Đề cương lịch sử thế giới cận đại | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đề cương lịch sử thế giới cận đại | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40420603
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
CHƯƠNG 1. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN THỜI CẬN ĐẠI..................................................4
1. Phân tích tác động của CM Nederland đới với Hà Lan và thế giới.....................................................4
2. Trình bày được tiền đề, diễn biến chính của cách mạng tư sản Anh....................................................5
3. Phân tích được vai trò của giai cấp lãnh đạo trong cách mạng tư sản Anh..........................................9
4. Phân tích được kết quả, ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh..............................................................10
5. Trình bày được tiền đề, nguyên nhân, diễn biến chính. kết quả, ý nghĩa của Chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ......................................................................................................12
6. Phân tích được sự thay đổi tương quan lực lượng trong Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mỹ......................................................................................................................................15
7. Trình bày được tiền đề của cách mạng tư sản Pháp...........................................................................16
8.Phân tích hoạt động của trào lưu tư tưởng ở Pháp đối với diễn biến và kết quả của cách mạng Pháp 18
9. Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong CMTS
Pháp?........................................................19
10. Trình bày DB chính cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức..............................................................20
11. Phân tích tác động, kết quả của cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức.............................................20
12. Phân tích nguyên nhân dẫn đến Nội chiến Mỹ................................................................................21
13. Phân tích hệ quả của cải cách nông nô ở Nga đối với sự phát triển của Nga...................................22
14. Phân tích các nội dung cải cách chính về hành chính, kinh tế của Nhật Bản cuối thế kỷ XIX........23
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ
XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX......................................................................................................................25
15. Trình bày khái quát sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX..........25
16.Trình bày sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối XIX, đầu XX....................................26
17. Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự phát triển không đều của CNTB cuối XIX, đầu XX.................27
18. Phân tích tác động của xuất khẩu tư bản đối với sự phát triển TBCN.............................................28
19. Phân tích sự hình thành tổ chức lũng đoạn cuối XIX, đầu XX........................................................28
20. Trình bày sự khác biệt trong XKTB của Anh so với Pháp..............................................................29
21. Trình bày tình hình chính trị, chính sách đối ngoại của Anh cuối XIX - đầu XX............................30
22. Phân tích những đặc điểm trong XKTB của đế quốc Pháp cuối 19 - đầu 20...................................31
23. Trình bày sự phát triển kinh tế Mĩ cuối XIX – đầu XX?................................................................32
24. Phân tích nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ cuối XIX – đầu XX?.................................................33 lOMoAR cPSD| 40420603
25. Phân tích chính sách đối ngoại hiếu chiến của Đức cuối XIX – đầu XX?.......................................34
26. Trình bày sự phát triển kinh tế Đức cuối XIX – đầu XX?...............................................................35
27. Phân tích quá trình chuyển biến lên CNĐQ của Nhật Bản cuối 19, đầu 20.....................................36
28. Phân tích chính sách bành trướng, xâm lược của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỷ 20..........38
29. Phân tích quá trình phiệt hóa của NB..............................................................................................39
30. Phân tích đặc điểm quân sự phong kiến của ĐQ Nga cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20........................40
CHƯƠNG 3: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ CÁC TƯ TƯỞNG VỀ CNXH THỜI CẬN ĐẠI . .41
31. Trình bày được sự diễn biến chính của phong trào công nhân ở một số nước tư bản tiêu biểu (Anh,
Pháp, Mỹ, Nga), bối cảnh, nội dung, ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xã hội
khoa học................................................................................................................................................41
32. Phân tích các nội dung chính của chủ nghĩa xã hội không tưởng....................................................44
33. Phân tích các giai đoạn hoạt động chính của quốc tế 1...................................................................45
34. Phân tích các giai đoạn hoạt động chính của quốc tế 2...................................................................49
35. Phân tích tính “ không tưởng” của Xanh-ximong, Phurie, Owen....................................................56
36. Phân tích được vai trò Marx và Enghen đối với chủ nghĩa xã hội khoa học...................................59
37. Phân tích sự phát triển của phong trào công nhân nửa sau thế kỉ XIX so với nửa đầu TK XIX......60
38. Bối cảnh, nội dung, ý nghĩa của CNXH không tưởng và CNXH khoa học.....................................62
CHƯƠNG 4: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH THỜI CẬN
ĐẠI......................................................64
39. Trình bày được nét khái quát về khu vực châu Á thời cận đại.........................................................64
40. So sánh, lí giải sự khác nhau về nhiệm vụ của phong trào Thái Bình Thiên Quốc và Nghĩa Hòa
đoàn......................................................................................................................................................65
41. Trình bày khái quát mục tiêu, hoạt động chính của Đảng Quốc Đại từ 1885 – 1905......................66
42. Nêu khái quát nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả của chiến tranh Thuốc phiện ở Trung Quôc
1839 – 1842..........................................................................................................................................66
43. Trình bày được nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa 1857-1859 ở
Ấn Độ...................................................................................................................................................68
44. Phân tích tác động của Hiệp ước Nam Kinh 1842 đối với Trung Quốc?.........................................69
45. Phân tích các chính sách của Nhà nước Thái Bình Thiên Quốc?....................................................70
46. Trình bày được chính sách cai trị Ấn Độ của thực dân Anh, sự thành lập Đảng Quốc Đại và phong
trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?...................................................................................................73
47. Phân tích sự thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?.....................................77 2
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
48. Đánh giá được vai trò Đảng Quốc đại đối với phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ?........78
49.Phân tích tiền đề bùng nổ phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Mỹ Latinh (1810-1826) 79
50. Trình bày khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Mĩ Latinh nửa sau thế kỉ XIX.............80
51.Trình bày khái quát chính sách cai trị của thực dân Tây Ban Nha ở Mĩ Latinh từ giữa 18 – đầu 1981
52. Giải thích nguyên nhân thất bại của ý tưởng thành lập Liên Bang Mĩ Latinh trên cơ sở liên minh
các thuộc địa của thực dân Tây ban Nha sau khi giành độc
lập?...........................................................82
53. Lí giải vì sao phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Mỹ Latinh (1810-1826) mang tính
chất một cuộc cách mạng tư sản?..........................................................................................................83
54. Trình bày được tóm tắt quá trình xâm nhập và xâm lược của của thực dân ở châu Phi...................83
55. Vì sao các nước đế quốc đẩy mạnh xâm lược châu Phi cuối XIX, đầu XX?...................................84
56. Phân tích chính sách cai trị chủ yếu của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi thời cận đại......................85
57. Phân tích nguyên nhân các nước phương Tây chỉ chiếm được 10% diện tích ch Phi......................85 lOMoAR cPSD| 40420603
CHƯƠNG 1. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN THỜI CẬN ĐẠI
1. Phân tích tác động của CM Nederland đới với Hà Lan và thế giới 1.1. Khái quát
- Cách mạng tư sản: là cuộc cách mạng do giai cấp Tư sản lãnh đạo, lật đổ chế dộ PK và xác lập
chế dộ TBCN nhằm mở đường cho CNTB phát triển.
+ Cuộc CMTS cũng có thể do quý tộc TS hóa (Quý tộc mới) lãnh đạo; ở Mỹ là chủ nô, ở
Đức là quý tộc Iuncơ Phổ, ở Ý là Gioongke, ở Nhật là võ sĩ Samurai tư sản hóa
+ Tiền đề: KT: quan hệ sx TBCN, XH : có gc TS, Tư tưởng Tôn giáo
+ Tình thế: gc thống trị không thể thống trị được nữa, khủng hoảng toàn diện mọi mặt (KT,
tài chính, chính trị, tư tưởng) và gc bị trị không thể sống như cũ, nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ, các
cuộc kn N, bình dân thành thị
+ Giai cấp lãnh đạo: Tư sản, quý tộc tư sản hóa
+ Tham gia: QCND, nông dân, TTC, công nhân
- CM Nederland (1566 - 1648): Cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Nêdeclan và cuối thế kỉ
XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. Nó đã lật đổ ách thống trị của vương triều
phong kiến Tây Ban Nha, khai sinh ra nhà nước tư sản đầu tiên trong lịch sử nhân loại.
Tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển. Chỉ sau 1 thời gian ngắn, Hà
Lan trở thành cường quốc hàng đầu về thương mại thuộc địa của Châu Âu và thế giới.
1.2. Đối với lịch sử Hà Lan:
- Cách mạng Nederland là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc mang tính chất của một cuộc
cách mạng tư sản vì trong quá trình cách mạng, quân khởi nghĩa không những tiêu diệt thực dân
TBN mà con tiêu diệt được thế lực phong kiến phản động trong nước.
- Cuộc cách mạng Nedecland nó dẫn đến sự ra đời của 1 quốc gia độc lập, mở ra một thời kì mới
diễn ra trong lịch sử Hà Lan.
- Phá bỏ những trở ngại kìm hãm đối với sức sản xuất để tạo điều kiện cho nền kinh tế mới TBCN
phát triển ở Hà Lan đưa Hà Lan trở thành 1 quốc gia phát triển hùng mạnh nhát thế giới vào
thế kỉ XVII (cường quốc kinh tế thương mại xâm lược thực dân).
- Cách mạng tư sản Hà Lan đã diễn ra dưới hình thức một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc,
do giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp tư sản hóa lãnh đạo. Mọi thành quả của cuộc cách 4
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
mạng đều rơi vào tay lực lượng lãnh đạo này. Thể chế nhà nước quân chủ lập hiến cũng chứa
đựng những dấu hiệu của một nền dân đại nghị được thiết lập ở Hà Lan sau cuộc cách mạng là
một sự tiến bộ trong đời sống chính trị châu Âu khi đó.
1.3. Đối với lịch sử thế giới:
- Mở đầu thời kì cận đại; thời đại của các cuộc cách mạng tư sản và sự suy vong của chế độ phong
kiến, thời kỳ ra đời và xác lập của chủ nghĩa tư bản.
- Đánh dấu thời kì đấu tranh trực diện, toàn diện trên tất cả các kĩnh vực của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến.
- Xây dựng mô hình nhà nước mới: nền cộng hòa 1581-1794
- Làm thay đổi cán cân lực lượng ở châu Âu: phong kiến suy yếu, các quốc gia tư sản giành lợi thế. 1.4. Kết luận:
- CM này là bước đột phá vào thành trì của chế độ PK, mở ra nhà nước TS đầu tiên trên TG và
tác động của CM Nederland đới với Hà Lan và thế giới rất lớn
2. Trình bày được tiền đề, diễn biến chính của cách mạng tư sản Anh
2.1. Tiền đề về kinh tế:
- Một đặc điểm lớn trong sự phát triển của nền kinh tế nước Anh trước cách mạng là sự xâm nhập
của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp. Cuối TK XV đầu XVI thương nghiệp
và SX len dạ ở Anh phát triển nhanh chóng, để thu lợi nhuận các lãnh chúa pk đã chiếm đoạt
đất đai của công xã, đuổi tá điền ra khỏi vùng đất họ canh tác để lập các đồng cỏ => nông dân
mất đất trở thành người k có nhà cửa, phiêu tán khắp nơi. Hiện tượng “Cừu ăn thịt người”.
- Việc cướp ruộng đất của ND đã dẫn tới hai hậu quả:
+ Thứ nhất, nền nông nghiệp Anh chuyển từ phương thức bóc lột phong kiến sang phương
thức bóc lột TBCN => xuất hiện 1 tầng lớp mới – công nhân nông nghiệp.
+ Thứ hai, quan hệ SX TBCN nảy sinh từ TK XVI đã phát triển mạnh mẽ trong nông
nghiệp từ nửa đầu TK XVII. Ngoài việc đẩy mạnh hoạt động “Rào ruộng cướp đất” nhiều quý
tộc còn đem đất đai cho nhà tư bản thuê, hình thành kiểu kinh doanh tay ba (quý tộc mới – tư sản
nông nghiệp – công nhân nông nghiệp). lOMoAR cPSD| 40420603
- Sự phát triển công thương nghiệp TBCN bắt đầu từ cuối TK XV ngành công nghiệp dệt len, dạ
phát triển mạng nhất. Có hai hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là công trường thủ công phân
tán và tập trung. Quy mô công trường thủ công tương đối lớn.
- Một số ngành CN mới như: đóng tàu, làm thủy tinh, giấy, luyện sắt, xà phòng .. phát triển khá mạnh.
- Chính sách hạn chế của nhà vua: cấm xuất khẩu len dạ, tăng thuế đánh vào hàng hóa của Hà Lan và Pháp
- Công trường thủ công xuất hiện với hàng tram công nhân làm thuê, chủ yếu công trường thr
công phân tán ở nông thôn, chủ công trường thủ công phân tán kiêm thương nhân bao mua. Đầu
thế kỉ XVII: công trường thủ công tập rung đã xuất hiện ở London thuê đến 1.000 nhân công.
- Thương nghiệp: sớm thống nhất thị trường dân tộc tạ điều kiện cho nội thương và ngoại thương phát triển.
- Các hải cảng sần uất xuất hiện như Bristol, Exeter, London.
- Bristol: hải cảng phía Tây Nam, phân phối hàng hóa,nhiên liệu(len thô, lông cừu) cho toàn nước
Anh, các nước Tây Âu và Bắc Âu.
=> Như vậy, đến trước CM năm 1642 nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển ở Anh. Sự
phát triển ấy đã dẫn đến những biến đổi to lớn trong đời sống chính trị, xã hội và đặt ra yêu cầu
cấp thiết là phải đánh đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu, thiết lập một chế độ mới tiến bộ
nhằm mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ hơn.
2.2. Sự phân hóa trong xã hội
- Sự ra đời của tầng lớp quý tộc mới là kq của việc phân hóa trong nội bộ quý tộc Anh do hệ quả
của sự phát triển của quan hệ sản xuất mới trong nông nghiệp. Họ được hưởng những đặc quyền
và địa vị xã hội như quý tộc phong kiến nhưng lại giàu có hơn quý tộc pk. Quý tộc mới và giai
cấp tư sản có nguyện vọng giống nhau trong việc xóa bỏ mọi ràng buộc của cđpk để họ tự chiếm
hữu, tự do kinh doanh. Sự liên minh giữa quý tộc mới và sư sản là một đặc điểm rất quan trọng
trong sự phân hóa của xã hội Anh vào giữa TK XVII điều đó ảnh hưởng lớn đến diễn biến, tính
chất và hậu quả của cuộc cách mạng tư sản Anh. 6
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Giai cấp tư sản Anh bao gồm thương nhân và chủ các công trường thủ công. Đầu TK XVII họ
là giai cấp tiến bộ và CM, nhưng có nhiều bộ phận với quyền lợi khác nhau, vì vậy tinh thần
cách mạng cũng k giống nhau. Trc CM, gc TS Anh trở thành một lực lượng kinh tế và chính trị
đáng kể nhưng chưa đủ sức để lãnh đạo cuộc đấu tranh nên phải liên minh với quý tộc mới để
chống cđpk bảo thủ, lạc hậu. thiết lập một chế độ xã hội mới, mở đường cho sự ptrien của KT
TBCN. - Giai cấp nông dân Anh chịu tác động mạnh mẽ của sự thâm nhập CNTB vào nông
nghiệp Anh và phân hóa thành nhiều bộ phận, có vị thế kinh tế khác nhau.
+ Tầng lớp đông đảo nhất là nông dân tự canh hay tiểu nông họ mong muốn xóa bỏ chế độ
thuê đất, biến đất của mình thành tài sản tư hữu thực sự, chấm dứt mọi sự đóng góp cho địa chủ.
+ Những người nông dân giàu có (phú nông) chuyên cho vai nặng lãi và cũng bao chiếm
ruộng đất. Vì thế, quyền lợi của họ gần gũi với quý tộc mới. Nhưng họ cũng phản đối chế độ PK
chuyên chế đã cản trở việc kinh doanh của mình.
+ Bần nông là những nạn nhân của phong trào rào đất cướp ruộng, họ bị cưỡng bức rời bỏ
những mảnh đất của mình, phiêu bạt khắp nơi và sống cuộc đời nghèo khổ. Họ kiên quyết đấu
tranh thủ tiêu chế độ bóc lột pk lấy lại phần đất đã bị tước đoạt.
+ Nhân dân lao động ở các thành thị chủ yếu gồm thợ bạn và thợ học nghề trong các phường
hội đang dần dần bị biến thành người lđ làm thuê, công nhân các công trường thủ công.
Họ có tinh thần đấu tranh cùng với Bần nông là đội quân chủ lực của cuộc CM Anh tk XVII.
2.3. Tình thế cách mạng:
- Chính sách cai trị hà khắc của vương triều Stuart và vấn đề tài chính
+ 7/1637 nhân dân Scotland khởi nghĩa chống lại vương triều Stuart
+ 13/04/1640 Charles I triệu tập quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy tại
Scotland => quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua , đòi
kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội => Giải tán – quốc hội ngắn tồn tại trong 22 ngày
+ 11/1640: Charles I triệu tập quốc hội - quốc hội dài tồn tại trong 13 năm (1640-1653)
+ Quốc hội từ chối, thông qua bản kháng nghị gồm 204 kết tội Charles I
+ Charles I dung vũ lực đàn áp quốc hội -> bị thất bại phải chạy từ Luân Đôn lên York,
chuẩn bị lực lượng phản công
2.4. Nhiệm vụ đặt ra cho cách mạng Anh: lOMoAR cPSD| 40420603
- Kinh tế: Xóa bỏ quan hệ phong kiến, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
- Chính trị: Lật đổ Charles I để thiết lập nền thống trị mới, phù hợp với điều kiện của nước Anh vào thế kỉ XVII
- Xã hội, tôn giáo: xác lập quyền tự do tôn giáo của các tín đồ Thanh giáo
2.5. Diễn biến cách mạng Anh:
- GĐ 1: 1642-1648: nội chiến lần 1:
+ Phe quốc hội giành thắng lợi ( cromoen thành lập đội quân sườn sắt có kị binh… mạnh hơn nhà vua…)
+ Thực hiện cải cách tiến bộ
+ Giáo hội trưởng lão thay thế giáo hội Anh
+ Xóa bỏ các nghĩa vụ phong kiến của quý tộc với nhà vua, quý tộc được quyền mua bán đất đai của mình
+ Tịch thu đất đai của hoàng thất, quý tộc phong kiến bán với giá cao GĐ
2: 1648 - 1649: nội chiến lần 2:
+ Nhà vua các thế lực bảo hoàng phát động chiến tranh chống quốc hội lần 2, thất bại.
+ 4/1/1649: quốc hội trở thành cơ quan quyền lực cao nhất
+ 20/1/1649: tòa án đặc biệt được thành lập, kết tội Charles I: dộc tài, phản quốc, ám sát
và là kẻ thù của dân tộc.
+ 30/01/1649: Charles I bị sử tử, cách mạng phát triển đến đỉnh cao
+ 1651: Charles II con trai của Charles I lưu vong
- GĐ 3: 1649 - 1653: Thời kì cộng hòa (đỉnh cao nhất trong cmts Anh):
+ Nền cộng hòa được thiết lập do Oliver Cromwell và các tướng lĩnh cao cấp đứng đầu.
+ Xác lập quyền lập pháp của quốc hội
+ Thành lập hội đồng nhà nước do Oliver Cromwell đứng đầu, nắm quyền hành pháp.
- GĐ 4: 1653 - 1659: Chế độ bảo hộ công:
+ 1653: Cromwell được tôn làm Bảo hộ công – Lord Protector, đứng đầu hội đồng nhà nước và quốc hội.
+ Cromwell giải tán quốc hội, thiết lập chế độ độc tài 8
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Oliver Cromwell 1653-1658, Richard Cromwell 6/1658-5/1659 -
GĐ 5: 1660 - 1688: phục hồi nền quân chủ:
+ 1660 vương triêu Stuart phục hồi + 1660 1685: Charles II + 1685-1688: James II
- GĐ 6: 1688 - 1689: cách mạng quang vinh và sự thành lập của nền quân chủ lập hiến.
+ 1688: Vinhelm Organe- Quốc trưởng Hà Lan, con rể James II, được sự ủng hộ của quý
tộc mới và tư sản tiến hành “cách mạng quang vinh”
+ 11/1688: James II bỏ trốn
+ 2/1689: thông qua tuyên ngôn quyền hành, thủ tiêu chế độ quân chủ chuyên chế, xác lập
nền quân chủ lập hiến.
+ Thực chất là đi tìm mô hình chính trị phù hợp với nước Anh
2.6. Một số nhận xét về cách mạng tư sản Anh
- Tính bảo thủ/ hạn chế/tính không triệt để của cách mạng Anh
- Kinh tế: không giải quyết được vấn đề ruộng đất -> do bản chất ruộng đất xuất phát từ giai cấp
lãnh đạo, chế độ quân chủ lập hiến chỉ bảo vệ cbho quý tộc mới .
- Chính trị: không triệt tiêu được triệt đê chế độ phong kiến, không duy trì được nền cộng hòa,
thành lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Xã hội: không giải quyết được các quyền cơ bản cho đại đa số công dân – 2% dân số có quyền bầu cử
3. Phân tích được vai trò của giai cấp lãnh đạo trong cách mạng tư sản Anh
- CM Anh nổ ra ở TK XVII đạt được thắng lợi nhất định. Sự thắng lợi của CMTS mang tầm vóc
Châu Âu đã dọn đường chó chủ nghĩa TB ptrien mạnh mẽ ở Anh, tạo đk cho ANH giành bá
quyền thế giới về công thương nghiệp và thuộc địa. Nền dân chủ tư sảm mà CM Anh mang lại
đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới châu Âu và Bắc Mĩ thúc đẩy được các cuộc CM chống PK chống
áp bức của nhiều dân tộc.
- Trong cách mạng tư sản Anh có 2 lực lượng giai cấp lãnh đạo và đóng vai trò quan trọng là
liên minh giai cấp TS - quý tộc mới. Lực lượng lãnh đạo CM là liên minh giai cấp TS – quý lOMoAR cPSD| 40420603
tộc mới (Là con người 2 thân: Một nửa là TS và một nửa là quý tộc). Đặc biệt vai trò của tầng lớp quý
tộc mới có thể nói là tiêu biểu nhất. Sự hình thành tầng lớp quý tộc mới - đặc trưng của nước Anh
trước cách mạng, tác động đến diễn biến và kết quả của cách mạng. Sau khi cách mạng thành
công, GC TS lên nắm quyền thống trị mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Quý tộc mới và TS có cùng quyền lợi về KT. Quý tộc mới giàu có nhất trong XH nói chung và
bộ phận lãnh đạo nói riêng. Nhưng xuất thân từ PK nên chỉ muốn xóa bỏ rào cản PK chứ không muốn mất địa vị.
- Tác động đến diễn biến: không đẩy mạnh lên cao, tránh ảnh hưởng đến quyền lợi chính trị,
đảm bảo quyền lợi của tư sản và quý tộc – chế độ bảo hộ công.
- Vai trò tổ chức và lãnh đạo CM (Lãnh đạo cách mạng: liên minh lãnh đạo giữa quý tộc mới và
liên minh tư sản là đặc trưng nổi bật của cách mạng tư sản Anh): đấu tranh trong quốc hội,
trong nghị viện, chống nhà vua. Sau khi giành thắng lợi trong cuộc nội chiến lần thứ nhất,
muốn thỏa hiệp với nhà vua nhưng không thỏa hiệp được. Sau nội chiến lần thứ hai, giành được
chính quyền thì quý tộc mới có vai trò lựa chọn thể chế nhà nước (kiến trúc thượng tầng), chọn
nhà nước quân chủ lập hiến, lựa chọn hình thức chuyên chính.( Do lực lượng lãnh đạo CM là
liên minh giai cấp tư sản – quý tộc mới, nên cuộc CM Anh thế kỉ XVII còn nhiều hạn chế:
Không xóa bỏ triệt để thế lực pk, không giải quyết được vấn đề ruộng dất cho nông dân nghèo;
chế độ bầu cử với tính chất bảo thủ cao, đến đầu TK XVIII chỉ có 2% dân số Anh được quyền
bầu cử. Vì vậy, từ đầu TK XIX ở Anh liên tục có các cuộc đấu tranh đòi cải cách chế độ bầu cử)
- Có vai trò bảo vệ Anh và mở rộng bành chướng ra bên ngoài, trong lúc nội chiến xảy ra thì vẫn
chiến tranh với Ailen và Xcotlen, biến binh lính sĩ quan thành địa chủ chính sách KT
4. Phân tích được kết quả, ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh 4.1. Kết quả - Kinh tế
+ CM Anh TK XVII đã lật đổ quan hệ SXPK lỗi thời cùng nền thống trị của quý tộc pk và
giáo hội Anh. Xác lập chế độ xã hội tiến bộ hơn, mở đường cho sự phát triển của LLSX TBCN.
Xác lập quyền tư hữu ruộng đất của quý tộc mới và tư sản. 10
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Sau CM hiện tượng “rào đất cướp ruộng” tiếp tục diễn ra. Quốc hội Anh thông qua nhiều
đạo luật khuyến khích quý tộc bao chiếm đất công, khiến cho đất đai ở Anh dần dần tập trung
thành những mảnh lớn dưới quyền sở hữu của quý tộc mới.
+ Thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp Anh phát triển theo con đường TBCN. - Chính trị:
+ Đưa quý tộc mới và tư sản lên nắm quyền, ban hành những đạo luật đảm bảo cho sự phát
triển của nền kinh tế TBCN.
+ Cuộc chính biến 1688 - 1689 thủ tiêu chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân
chủ lập hiến, tam quyền phân lập. - Về quan hệ quốc tế:
+ Thiết lập Liên minh với Hà Lan do Vinhem Orange cai trị Anh (1688-1702) tạo điều kiện
cho sự phát triển kinh tế hàng hải của Anh.
+ Nâng cao vị thế của Anh ở Châu Âu. 4.2. Ý nghĩa
Cách mạng tư sản Anh thắng lợi đảm bảo cho sự phát triển vững chắc của nền kinh tế
TBCN, tiền đề tiên quyết cho cuộc CMCN. Anh có điều kiện đẩy mạnh xâm lược thuộc địa →
tạo điều kiện vươn lên đứng đầu thế giới. Đối với nước Anh:
- Lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời cùng nền thống trị của quý tộc và giáo hội Anh, xác
lập chế độ TBCN tiến bộ hơn, mở đường cho ll sản xuất phát triển.
- Dọn đường cho CNTB phát triển ở Anh, tạo điều kiện cho nước Anh giành bá quyền thế giới về
công thương nghiệp và thuộc địa -> gần một thế kỷ sau, nước Anh diễn ra cuộc cách mạng công
nghiệp, làm đổi thay bộ mặt nước Anh và thế giới. Đối với thế giới:
- Thiết lập thể chế chính trị “quân chủ lập hiến”, “tam quyền phân lập” – mô hình mẫu, tác động
đến tư tưởng tự do của các nhà Triết học Khai sáng Pháp
- Nền dân chủ tư sản Anh ảnh hưởng mạnh mẽ tới châu Âu và Bắc Mĩ -> thúc đẩy các cuộc cách
mạng chống phong kiến, áp lực của nhiều dân tộc. lOMoAR cPSD| 40420603
Do lực lượng lãnh đạo CM là liên minh giai cấp TS - quý tộc mới, cho nên CMTS Anh còn nhiều hạn chế:
- Không xóa bỏ triệt để thế lực phong kiến.
- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân nghèo.
- Chế độ bầu cử có tính bảo thủ cao, đầu TK XVIII chỉ có 2% dân số Anh được quyền bầu cử →
Đẩu TK XIX ở Anh liên tục có các cuộc đấu tranh đòi cải cách chế độ bầu cử.
5. Trình bày được tiền đề, nguyên nhân, diễn biến chính. kết quả, ý nghĩa của Chiến
tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
1.1. Những tiền đề, nguyên nhân dẫn đến chiến tranh a, Sự phát triển của nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa ở Bắc Mỹ. - Công - thương nghiệp:
+ Giữa thế kỷ XVIII, 13 bang thuộc địa ở Bắc Mỹ đã có một nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa tương đối phát triển.
+ Thủ công nghiệp phát triển tự do. Các bang đã tự túc được nông phẩm và có thể xuất
khẩu một số lượng lớn ngũ cốc, da thú, bơ, sữa, thuốc lá ... Công nghiệp đóng tàu khá phát triển
nhờ nguồn lợi thiên nhiên về gỗ (30% tàu Anh đóng ở Bắc Mỹ). Các ngành công nghiệp khai mỏ,
luyện sắt, thép... và những ngành công nghiệp khác như: dệt vải, dệt len, thuộc da... cũng phát triển.
+ Thương nghiệp cũng phát triển, mang lại nhiều nguồn lợi to lớn cho giai cấp tư sản Bắc Mỹ.
+ Sự lớn mạnh của nền kinh tế thuộc địa làm Anh lo sợ, tìm mọi cách để kìm hãm. Giai
cấp tư sản non trẻ của thuộc địa đang phát triển ngày càng tăng cường thế lực của mình và bước
đầu và trở thành một lực lượng đối kháng với tư sản chính quốc. - Kinh tế nông nghiệp:
+ Miền Bắc và tây bắc: kinh tế trại chủ giữ vị trí chủ yếu. Những trại chủ là những nông
dân khai khẩn dựa trên sức lao động của chính họ, không bị chế độ phong kiến ràng buộc; để có
thêm thu nhập, họ làm các nghề thủ công. 12
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Ở miền Nam: chế độ nô lệ đồn điền của chủ nô chiếm địa vị thống trị. Kinh tế đồn điền
của miền Nam dựa vào lao động của nô lệ và gắn liền với chủ nghĩa tư bản. b. Chính sách cai trị của Anh.
- Thực dân Anh chia các thuộc địa Bắc Mỹ thành 2 loại:
+ Loại I gồm 5 bang được hưởng quyền tự trị rộng rãi
+ Loại II là 8 bang còn lại do chính phủ Anh trực tiếp cai trị. lOMoAR cPSD| 40420603
Ở mỗi bang, thống đốc nắm quyền chỉ huy quân đội, chọn nhân viên hành chính. Quyền bầu cử
rất hạn chế: chỉ có những thương nhân, địa chủ mới có quyền bầu cử, nô lệ da đen, da trắng và
người Indians không có quyền bầu cử.
- Giai cấp thống trị xem thuộc địa là nguồn cung cấp nguyên liệu và thị trường cho họ, nên tìm
mọi cách để buộc kinh tế thuộc địa lệ thuộc vào kinh tế chính quốc. Nhưng sự phát triển kinh tế
mạnh mẽ ở Bắc Mỹ làm Anh lo ngại, vì thế Anh đưa ra một loạt biện pháp nhằm hạn chế sự
kinh doanh của giai cấp tư sản Bắc Mỹ.
+ Năm 1699 cấm xuất cảng len từ đất Mỹ, chỉ cho phép bán tại nơi sản xuất.
+ Năm 1763 vua Anh còn ban hành đạo luật cấm khai khẩn đất đai ở phía tây dãy Alleghenies.
+ Ðến 1765, chính quyền Anh lại ban bố luật thuế tem: mọi giấy tờ phải đến cơ quan trước bạ để chịu thuế.
+ Tháng 10. 1773, ba chiếc tàu chở chè của công ty Ðông Ấn vào cảng Boston, nhân dân
Boston cải trang làm người Indians, tấn công 3 chiếc tàu và ném các thùng chè xuống biển. Chính
phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Boston, không cho tàu buôn vào.
+ Tháng 4. 1774 chính quyền Anh lại ban hành những đạo luật khác gây nên một phong
trào chống Anh rộng rãi trong quần chúng và thúc đẩy chiến tranh bùng nổ.
=> Những chính sách cai trị hà khắc này làm hại đến quyền lợi của chủ nô, tư sản, và ngay cả
nhân dân thuộc địa, kìm hãm sự phát triển KTTB ở Bắc Mỹ, làm cho mâu thuẫn giữa B Mỹ và
chính quốc ngày càng gay gắt vì vậy họ phản kháng lại chính quyền Anh và đó cũng là nguyên
nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh giành độc lập. 5.2. Diễn biến
a. Giai đoạn 1 (1775 - 1777):
- Ðại hội lục địa lần I (1774)
+ Triệu tập ngày 5.9. 1774 ở Philadelphia.
+ Trong hội nghị đã diễn ra sự đấu tranh giữa hai phái ôn hòa và cấp tiến. Ða số đại biểu
vẫn chủ trương ôn hòa với chính quốc. 14
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 -
+ Hội nghị đã gởi lên vua Anh một bản kiến nghị đòi xóa bỏ những đạo luật vô lý của chính
quyền Anh, nhưng quốc hội Anh không đáp ứng môt yêu cầu nào của hội nghị.
+ Hội nghị lục địa lần I có một ý nghĩa lớn vì nó đã thống nhất các lực lượng đấu tranh
chống lại chính quốc. - Ðại hội lục địa lần II (1775)
+ Cuối 1774 và 1775 nhân dân Bắc Mỹ đến một giai đoạn mới: đấu tranh vũ trang. Nhân
dân lao động dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản đã đứng về một phía, chống lại lực lượng của Anh.
+ Hội nghị lục địa lần II triệu tập ngày 10.5.1775 với mục đích giải quyết những vấn đề cụ thể của chiến tranh.
+ Đại hội diễn ra sự đấu tranh giữa 2 phe, những người cách mạng triệt để đề ra những
biện pháp kiên quyết nhưng không được sự ủng hộ. Những người phái hữu tuy chống Anh nhưng
lại phản đối việc li khai với chính quyền và đề ra những biện pháp thỏa hiệp. Tuy nhiên, Ðại hội
đã làm được một việc quan trọng là xây dựng được một lực lượng quân sự do Gcorge Washington chỉ huy.
- Tuyên ngôn độc lập (1776 ) - Hiến pháp 1781.
+ Ðầu 1776, Thomas Paine đã ra một bản luận văn quân sự kêu gọi lật đổ nền thống trị của
Anh, thành lập chế độ cộng hòa.
+ Ngày 4.7.1776, Tuyên ngôn độc lập được đại hôi lục địa thông qua.
+ Từ tháng 6 đến tháng 7.1776, các bang lần lượt tuyên bố độc lập.
- Thắng lợi ban đầu của cách mạng: sau những đợt tấn công quyết liệt của quân Anh, quân Bắc
Mỹ đã đẩy lùi được và thắng lớn ở trận Sarratoga vào giữa 1777. Chiến thắng này đã làm thay
đổi cục diện chiến tranh.
b. Giai đoạn 2 (1777 - 1781).
- Ðặc điểm chung: thời kỳ này có sự tham gia của những lực lượng bên ngoài. Về đối nội: mang
tính dân chủ hơn trước. 15 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Tháng 11.1781, quân đội Bắc Mỹ mới chiến thắng rực rỡ ở Yorktown. Chiến thắng này mang
một ý nghĩa quyết định: nó cổ vũ cho quần chúng nhân đấu tranh mạnh mẽ hơn, đồng thời một
phong trào phản chiến ở Anh nổ ra.
Trước tình hình đó, Anh đồng ý thương lượng với Bắc Mỹ, tháng 9.1783, hiệp ước Versailles được ký:
+ Anh phải công nhận nền độc lập của các bang thuộc địa.
+ Lãnh thổ Mỹ kéo dài từ Cânnda đến Florida và từ ĐTD đến sông Missisipi.
+ Anh trả lại Florida cho TBN. 5.3. Kết quả:
- Lật đổ được thực dân Anh Tháng 9-1783, Hòa ước Vec-xai được kí kết, Anh công nhận nền độc
lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
- Một quốc gia tư sản mới ra đời hợp chủng quốc Mĩ hay còn gọi là Hoa Kì.
- Năm 1787, Hiến pháp nước Mĩ được thông qua, củng cố vị trí nhà nước mới. Mĩ là nước cộng
hòa liên bang được tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập. 5. 4. Ý nghĩa:
- Ðây là một cuộc chiến tranh giành độc lập, nhưng cuộc chiến tranh này không chỉ giải quyết
nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà còn giải quyết những nhiệm vụ kinh tế và xã hội của một cuộc cách mạng tư sản.
- Giải phóng Mỹ khỏi chủ nghĩa thưc dân Anh, đưa tư sản và chủ nô lên nắm chính quyền, mở
đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa Mỹ phát triển mạnh.
- Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là lực lượng quyết định,
bao gồm nô lệ, công nhân, nông dân... Nhưng khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản đã
không đáp ứng những yêu cầu của nhân dân: không giải quyết ruộng đất cho họ, chế độ nô lệ vẫn còn duy trì...
- Cách mạng đã thiết lập một quốc gia tư sản độc lập, đem lại sự tiến bộ cho dân tộc, mở ra con
đường phát triển tư bản chủ nghĩa trong nền kinh tế. Ðồng thời, phong trào giải phóng dân tộc
của nhân dân Bắc Mỹ đã kích thích và ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân các nước khác. 16
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 -
6. Phân tích được sự thay đổi tương quan lực lượng trong Chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Quốc tế hoá
- Giai đoạn 1 (1775 - 1777):
+ Quân đội của Bắc Mỹ được thiết lập do George Washington chỉ huy, trong buổi ban đầu
đã chiến đấu với những điều kiện vô cùng gian khổ: quân nhu, súng ống, đạn dược đều thiếu thốn.
Số quân khởi nghĩa quá ít, trang bị nghèo nàn, đén mùa đông 1776quan chủ lực nhĩa quân trong
tay Oáinhton có không quá 3.000 người.
+ Chính quyền Anh quyết tâm đàn áp thuộc địa, tăng cường quân đội. Chúng tuyên bboos
dùng chính sách vũ lực phong tỏa lục địa, thông qua ngân sách chiến tranh, Quân số tăng lên
55.000 được đưa sang ngay Bắc Mĩ. Trong lúc đó, một số thương nhân Boston cũng cung cấp vũ
khí và lương thực cho quân đội Anh. Tuy vậy, quân Anh vẫn không giành được thắng lợi mặc dù
có trang bị vật chất đầy đủ vì phải đương đầu với một kẻ thù ẩn hiện khắp nơi: nhân dân Bắc Mỹ
áp dụng chiến thuật phân tán, du kích. Các tầng lớp nhân dân lao động Mỹ cũng triệt để ủng hộ
kháng chiến, dân nô lệ da đen đã chiến đấu dũng cảm vì họ bảo vệ lợi ích của họ.
- Giai đoạn 2 (1777 - 1781), 1783:
+ Trong những năm đầu sau trận Sarratoga, tình hình chiến tranh vẫn chưa có những thay
đổi lớn. Quân đội Bắc Mỹ gặp nhiều khó khăn về vũ khí và trang bị, phải chiến đấu trong những
điều kiện thiếu thốn. Quân Anh còn mạnh đủ sức chiến đấu trên biển và đất liền.
+ Sau thất bại ở Carolinna và Camden, nghĩa quân đã lấy lại dũng khí, Oasinhton quyết
định dùng tổng lực của hải quân, bộ binh, pháo binh đánh trận tấn công quyết định ở Yooctao và giành thắng lợi.
7. Trình bày được tiền đề của cách mạng tư sản Pháp. 7.1. Kinh tế.
- Thương nghiệp: rất phát đạt.
- Nội thương xuất hiện nhiều hội chợ ở các địa phương.
- Ngoại thương xuất hiện các thành phố thương cảng lớn, trung tâm thương mại. 17 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Công nghiệp: rất phát triển xuất hiện nhiều công trường thủ công quy mô lớn sử dụng máy móc.
- Nông nghiệp: lạc hậu, canh tác theo kiểu cũ năng suất thấp quan hệ sản xuất phong kiến chiếm ưu thế.
Cảng lớn của pháp chủ yếu buôn bán với thuộc địa, từ đây hàng hóa được chuyển vào toàn châu Âu.
- Cuối thế kỉ XVIII, bến cảng chính của pháp quan trọng thứ hai trên thế giới sau London. 7.2. Chính trị
- Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lui XVI- vương triều Bourbon cai trị.
- Năng lực cai trị kém, chính trị tốn kém, hoàng gia tiêu xài hoang phí, nợ nần, khủng hoảng tài chính. 7.3. Xã hội
- Tồn tại chế độ 3 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp 1,2: Tăng lữ, quý tộc chiếm 3% dân số, 30% đất đai, không tham gia sản xuất,
không phải nộp thuế, nắm mọi quyền hành.
+ Đẳng cấp thứ ba: chiếm hơn 90% dân số, lực lượng lao động chính, đóng góp cho toàn
bộ chi phí xã hội, nhưng không có quyền lực chính trị. - Đẳng cấp thứ ba:
+ Tư sản: thương nhân, chủ ngân hàng, chủ công trường thủ công có thế lực kinh tế lớn
nhưng không có quyền lực chính trị.
+ Bình dân thành thị: gồm thợ thủ công, tiểu thương, công nhân. Bị áp bức bóc lột, đời sống bấp bênh.
+ Nông dân: chiếm hơn 80% dân số, 40% ruộng đất -> thuê ruộng đất quý tộc.
- Sự phân hóa giai cấp tư sản:
+ Đại tư sản: muốn nắm quyền lập pháp xong vẫn bảo tuần chế độ quân chủ lập hiến.
+ Tư sản công thương: muốn thủ tiêu chế độ phong kiến, nắm quyền thống trị, đảm bảo
quyền tự do kinh doanh của mình (Cộng hòa ).
+ Trung, tiểu tư sản: có tinh thần cách mạng kiên quyết nhất, muốn đoạn tuyệt hoàn toàn
với chế độ phong kiến (dân chủ). 18
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 -
7.4. Tư tưởng: Triết học anh sáng
- Hệ tư tưởng dân chủ, công khai lên án chế độ phong kiến cổ vũ tư tưởng tự do, bình đẳng, tư
hữu, gợi ý các thể chế xã hội tương lai.
- Các đại diện tiêu biểu:
+ Môngtexkio: đề xướng học thuyết Tam quyền phân lập. .
+ Vonte: nổi bật, xuất sắc nhất, công kích một cách sâu sắc chế độ phong kiến thối nát và
giáo hội bảo thủ, cổ súy tư tưởng tự do ngôn luận, tôn giáo, chủ trương duy trì nền cộng cộng hòa.
+ Rutxo: có tư tưởng dân chủ với chủ trương phế bỏ nền quân chủ lập hiến, thiết lập nền
cộng hòa dân chủ. Chủ trương duy trì chế độ tư hữu nhỏ, hạn chế chế độ tư hữu lớn.
* Nguyên nhân bùng nổ cách mạng:
- Chính sách cai trị độc đoán của Lui XVI, chế độ 3 đẳng cấp bất công, khủng hoảng tài chính,kinh
tế TBCN bị hạn chế, mất mùa, đói kém,... dựng chạm đến lợi ích kinh tế, chính trị của các tầng
lớp nhân dân. - Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với 2 đẳng cấp trên trở nên gay gắt + sự soi
đường của Triết học ánh sáng => Cách mạng bùng nổ.
8. Phân tích hoạt động của trào lưu tư tưởng ở Pháp đối với diễn biến và kết quả của cách mạng Pháp.
- Triết học Ánh Sáng thế kỷ XVIII thừa kế và phát huy thực chất những khuynh hướng tư tưởng
tiêu diệt siêu hình học thế kỷ XVII.
- Đồng thời, nó cũng nhìn nhận lại những giá trị triết học truyền thống lịch sử, các nhà tư tưởng
Pháp có những quan điểm khác nhau, phản ánh quyền lợi của những những tầng lớp khác nhau.
- Nhưng trong cuộc khủng hoảng cục bộ phong kiến, toàn bộ đều chỉ tay vào chính quyền sở tại
và nhu yếu được thay thế sửa chữa bằng xã hội mới .
- Nước Pháp đang trong thực trạng sục sôi căm thù chính sách phong kiến, và tình thế đã chín
muồi cho cách mạng. Mùa hè năm 1789, dưới sự chỉ huy của giai cấp tư sản, phần đông quần
chúng nhân dân đã vùng lên đấu tranh lật đổ chính sách phong kiến chuyên quyền, thiết lập
chính sách tư bản chủ nghĩa . 19 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
=> Vì vậy, có thể nói rằng trào lưu triết học Ánh Sáng đã dọn đường cho cách mạng tư sản Pháp vào cuối thế kỉ XVIII.
- Hoạt động của trào lưu tư tưởng với diễn biến cách mạng Pháp:
+ Thông qua những tác phẩm của mình, các nhà tư tưởng tiến bộ đã: kịch liệt phê phán sự
thối nát, lạc hậu của nhà nước phong kiến chuyên chế và giáo hội; đưa ra những lý thuyết về việc
xây dựng nhà nước mới. 20
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Những quan điểm tiến bộ của các nhà tư tưởng trong trào lưu Triết học Ánh sáng đã tấn
công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến; Động viên quần chúng về mặt tư tưởng, dọn đường
cho sự bùng nổ của một cuộc cách mạng xã hội sắp sửa diễn ra.
- Hoạt động của trào lưu tư tưởng với kết quả cách mạng Pháp:
+ Cuộc cách mang cuối thế kỉ XVIII ở Pháp là một cuộc cách mạng tư sản vĩ đại đã lại đổ
nền quân chủ chuyên chế phong kiến cùng với mọi quan hệ và lề thói thối nát của nó.
+ Cách mạng tư sản Pháp đã tuyên bố một chế độ chính trị của xã hội mới ở châu Âu với
cơ cấu tổ chức mới và các quyền tự do dân chủ. Cách mạng đã đập tan quan hệ ruộng đất phong
kiến giải phóng nông dân khỏi sợi dây ràng buộc cổ truyền của những nghĩa vụ phong kiến, tạo
nên một tầng lớp nông dân tiểu từ hữu đông đảo, mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghìn phát triển mạnh mẽ.
9. Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong CMTS Pháp?
- Quần chúng nhân dân gồm: nông dân, công nhân, thợ thủ công, dân nghèo thành thị… Trongcuộc
CMTS Pháp cuối TK XVIII, giai cấp tư sản đã lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống phong kiến
và chống ngoại xâm. Song quần chúng nhân dân chính là động lực chủ yếu, đóng vai trò quyết
định trong quá trình phát triển và kết quả của cách mạng, thúc đẩy cách mạng đi lên và đạt tới
đỉnh cao. Điều này được thể hiện qua các sự kiện tiêu biểu như:
+ Ngày 14-7-1789 quần chúng nhân dân đã vũ trang chiếm pháo đài Ba-xti, mở đầu cho
cuộc cách mạng tư sản Pháp. Đại tư sản nắm chính quyền, Quốc hội lập hiến đã thông qua Tuyên
ngôn Nhân quyền và dân quyền… công bố Hiến pháp năm 1791 thiết lập nền quân chủ lập hiến.
+ Khi nước Pháp lâm nguy do sự tấn công của thù trong giặc ngoài, đại tư sản lưng chừng.
Ngày 10-8-1792 quần chúng nhân dân nổi dậy bắt giam vua và hoàng hậu, lật đổ chế độ quân chủ
Lập hiến và thành lập nền Cộng hòa đầu tiên do tư sản công thương- Ghirôngđanh lên nắm chính quyền.
+ Đầu năm 1793, cách mạng Pháp Đứng trước những thách thức nặng nề. Trong bối cảnh
đó, ngày 31-5 và 2-6-1793, quần chúng nhân dân đã khởi nghĩa đưa phái Giacôbanh lên nắm
chính quyền, lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng, đưa cuộc CMTS Pháp phát triển đến đỉnh
cao, giải quyết triệt để những nhiệm vụ mà lịch sử Pháp đặt ra. 21 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Khi thù trong giặc ngoài đã được giải quyết thì nội bộ phái Giacôbanh lại có những mâu
thuẫn, quần chúng nhân dân dần mất lòng tin và không còn ủng hộ chính quyền Giacôbanh. Cách
mạng tư sản Pháp kết thúc cùng với sự sụp đổ của phái Giacôbanh (27-71794) và bước vào thời kì thoái trào.
=> Như vậy quần chúng nhân dân là động lực thúc đẩy CMTS Pháp cuối TK XVIII phát
triển đi lên và đạt tới đỉnh cao, trở thành một cuộc cách mạng tư sản triệt để và điển hình.
10. Trình bày DB chính cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
- Sự thống nhất Đức theo con đường “từ trên xuống” được thực hiện trong khoảng gần một thập kỷ,
bằng các cuộc chiến tranh với nước ngoài.
- Người có tầm ảnh hưởng, có vai trò trực tiếp đến quá trình đấu tranh thống nhất nước Đức là
Bixmac- ông là Thủ tướng kiêm bộ trưởng bộ Ngoại giao của Phổ. Là người đại diện cho quan
điểm và quyền lợi của tầng lớp gioongke, là người thực hiện chính sách liên minh chặt chẽ giữa
địa chủ quý tộc và đại tư bản
- Ông theo chủ nghĩa dân tộc Phổ, đặt nước Phổ đứng đầu quốc gia Đức. Chủ trương dùng bạo lực
để chiến tranh vương triều nhằm thống nhất nước Đức theo đường lối ‘từ trên xuống’ mà bằng
chính sách ‘sắt và máu’
+ Năm 1864, Bi-xmac gây chiến tranh với Đan Mạch, chiếm Hôn-xtai-nơ và Sơ-lê-xvich
thuộc Hắc Hải và Bantich.
+ Năm 1866, Bi-xmac gây chiến tranh với Áo, thành lập Liên bang Bắc Đức.
+ Năm 1870 - 1871, Bi-xmac gây chiến tranh với Pháp thu phục các bang miền Nam thống nhất nước Đức.
=> Như vậy, việc thống nhất nước Đức đã hoàn thành. Sự thống nhất là một tiến bộ lịch
sử, vì nó mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Nước Đức đã thống nhất bằng con đường
chiến tranh vương triều “từ trên xuống” dưới sự lãnh đạo của quý tộc Phổ, duy trì chế độ quân
chủ và những đặc quyền quý tộc, đồng thời phát triển chủ nghĩa tư bản. Phương thức ấy làm cho
nước Đức trở thành một nguồn gốc quan trọng của chủ nghĩa quân phiệt và là lò lửa của cuộc chiến tranh sau này.
11. Phân tích tác động, kết quả của cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức 11.1. Kết quả: 22
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Năm 1867 Liên bang Bắc Đức ra đời gồm 18 quốc gia Bắc Đức và 3 thành phố tự do, hiến pháp
được thông qua thừa nhận quyền lực tối cao thuộc về vua Phổ và hạn chế vai trò của Quốc hội.
Năm 1870 - 1871, Bi-xmác gây chiến với Pháp thu phục các bang miền Nam hoàn thành thống nhất Đức.
- Ngày 18-1-1871, vua Phổ Vin-hem I lên ngôi hoàng đế, Bi-xmác trở thành Thủ tướng, Hiến pháp
mới được ban hành (4 – 1871) qui định Đức gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, củng cố vai trò
của quý tộc quân phiệt Phổ. 11.2. Tác động
- Tác động, ảnh hưởng sự thống nhất Đức rất lớn. Trước hết nó thúc đẩy CNTB ở Đức phát triển
mạnh hơn. Đến cuối thế kỷ XIX, sức sản xuất công nghiệp của Đức tăng trưởng rất nhiều, vượt
qua nhiều nước công nghiệp phát triển đi trước, đặc biệt là đối với Anh và Pháp.
- Đồng thời với sự thống nhất Đức, chủ nghĩa tư bản phát triển, vai trò, địa vị của giai cấp tư sản
cùng với tầng lớp quý tộc tư sản hóa tăng lên. Chúng tăng cường bóc lột giai cấp công nhân và
nhân dân lao động làm cho mâu thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc và làm bùng nổ nhiều cuộc đấu
tranh chống chính quyền Bixmac.
- Ngoài ra, sự thống nhất nước Đức đã làm thay đổi QHQT ở châu Âu. Nước Đức thống nhất trở
thành một cường quốc đế quốc, muốn vươn lên hàng đầu thay thế cho vị trí các nước TB trước đây.
12. Phân tích nguyên nhân dẫn đến Nội chiến Mỹ (1861 – 1865)
12.1. Nguyên nhân: Giữa TK XIX, nước Mỹ có 36 bang chia làm 2 miền có sự khác biệt rõ rệt -
Nguyên nhân sâu xa:
+ Kinh tế: Nền kinh tế thiếu thống nhất, phân bố bất hợp lý: mâu thuẫn giữa kinh tế đồn điền sử
dụng lao động nô lệ (miền Nam) với kinh tế nông nghiệp của các trại chủ, KT công nghiệp (miền Bắc và miền Tây).
Miền Bắc: Phát triển kinh tế công thương nghiệp
Miền Nam: Thế mạnh là nông nghiệp, chủ yếu là trồng bông. Khác biệt là họ không sử dụng lao
động tự do mà sử dụng lao động nô lệ → Sản phẩm của miền Nam hầu như là xuất khẩu sang
Anh. Kinh tế m.Nam không gắn chặt với nội địa mà xuất khẩu ra bên ngoài. (sử dụng lao động 23 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
nô lệ - lớn - sử hữu của chủ nô → họ không có nhu cầu sử dụng máy móc, làm cho hiệu xuất của nền kinh tế không cao)
+ Chính trị: Sự rạn nứt, mâu thuẫn về quyền lực và đường hướng phát triển giữa các bang (duy
trì/xoá bỏ chế độ nô lệ) gắn với việc mở rộng lãnh thổ và gia tăng dân số.
+ Xã hội: Mâu thuẫn của các tầng lớp nhân dân (tư sản m.Bắc, trang trại, nô lệ,…) với chủ nô m.
Nam → phong trào bãi nô.
Sự mở rộng lãnh thổ và gia tăng dân số
- Các vùng lãnh thổ mới gia nhập Liên bang sẽ duy trì/ không duy trì chế độ nô → tác động đến
cán cân quyền lực trong Thượng viện giữa …….
- Nguyên nhân trực tiếp
- Năm 1860, Tổng thống mới đắc cử Abraham Lincon (cuộc bầu cử không mong muốn) lên án
kịch liệt chế độ nô lệ đang tồn tại ở các tiểu bang miền Nam và tuyên bố sẽ xoá bỏ chế độ này. +
Đặt nền móng cho sự thay đổi cơ bản của Mỹ: chấm dứt sự thống trị chính trị của m.Nam đối với Liên bang
+ Các bang m.Nam tách khỏi Liên bang Mĩ, thành lập nhà nước riêng (Hợp bang m.Nam), có tổng thống riêng.
Diễn biến: Chiến tranh giữa 2 lực lượng + Hợp bang + Liên bang
- Giai đoạn 1 (1861 – 1862): Hợp bang giành ưu thế
- Giai đoạn 2 (1862 – 1865): Liên bang giành ưu thế tuyệt đối và chiến thắng
→ Thay đổi tương quan lực lượng: vì thay đổi chủ trương, không giải quyết xung đột bằng chiến
tranh mà giải quyết bằng biện pháp hoà bình. Nhưng bang li khai không đồng ý với việc giải
quyết bằng biện pháp hoà bình.
- 5/1862: Đạo luật định cư. Tất cả người dân Mỹ chỉ cần bỏ ra 10 đô – la để làm thủ tục để chính
quyền cấp cho thủ tục sử dụng đất trong 5 năm liên tục (phải khai hoang, trồng trọt → phát triển
kinh tế). Thì sẽ được chính quyền chuyển từ sử dụng đất sang sử hữu đất vĩnh viễn.
- 9/1862: Tuyên ngôn giải phóng nô lệ
Kết quả: Thắng lợi của phe Liên bang 24
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Xoá bỏ sự ly khai, chia cắt nước Mỹ
- Xoá bỏ chế độ nô lệ
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân Ý nghĩa:
- Giữ vững được sự thống nhất của Liên bang và gạt bỏ trở lực cuối cùng là chế độ nô lệ → tạođiều
kiện cho nền kinh tế TBCN ở Mỹ phát triển nhanh.
- Mỹ tiến thêm một bước về dân chủ. Người da đen được tự do. Hiến pháp quy định họ đượchưởng
những quyền lợi chính trị, kinh tế như người da trắng.
KHÁI QUÁT VỀ CÁC NƯỚC TBCN CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
2.1.1. Sự phát triển của các phát minh kỹ thuật
- Sự bùng nổ của các phát minh kĩ thuật
- Từ tự do cạnh tranh sang độc quyền Biểu hiện:
+ Công nghiệp: Năm 1870 – 1999, sản lượng CN tăng 3 lần, riêng sản phẩm thép tăng 5,5 lần,
chiều dài đường sắt tăng 3,3 lần.
+ Nông nghiệp: Cũng phát triển với sự xuât hiện các vùng chuyên canh phồn thịnh: m.Tây (Mĩ),
Canada, Australia,… Nguyên nhân:
- CNTB được xác lập ở nhiều quốc gia và những rào cản đối với sự phát triển của nền kinh tếTBCN
bị gạt bỏ (Mĩ, Đức, Italia, Nga, Nhật).
- Sự phát triển của các phát minh kỹ thuật. Tác động:
- Sự biến đổi xã hội (đô thị hoá, sự phát triển của GC và phong trào công nhân).
- Sư chuyển biến của CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền với 5 biểu hiện mới.
2.1.2. Sự phát triển nhanh
13. Phân tích hệ quả của cải cách nông nô ở Nga đối với sự phát triển của Nga
- Khái quát: Đến giữa TK XIX, Nga vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu, quan hệ sản xuất phong
kiến chiếm địa vị thống trị, phần lớn đất đai nằm trong tay địa chủ - những người nông nô bị áp
bức bóc lột nặng nề. Tuy nhiên vào thời gian này một số chủ đất đã bắt đầu kinh doanh theo
phương thức tư bản chủ nghĩa điều này đòi hỏi nhanh chóng xoá bỏ những trở ngại của sự phát
triển TBCN. Vấn đề thủ tiêu chế độ nông nô đã trở thành nhu cầu cấp bách của xã hội Nga. 25 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Để đảm bảo địa vị của mình, Nga Hoàng Alexando II trực tiếp tiến hành giải phóng nông nô theo
con đường “từ trên xuống” trước khi những người nông dân nổi dậy và tiến hành cuộc cách mạng “từ dưới lên”
- Hệ quả cải cách nông nô (1861): Đây là cuộc cải cách tư sản không triệt để dẫn đến sự thất vọng trong người dân.
- Cuộc cách mạng tư sản từ trên xuống, do giai cấp phong kiến thực hiện, có tác động đến sự phát triển của nước Nga.
- Góp phần giải phóng nông nô, nhưng không xóa bỏ tàn dư của chế độ phong kiến – quyền lợi
của địa chủ được bảo vệ. Tạo điều kiện cho sự pt của CNTB: cung cấp nhân công, tạo điều kiện
cho QHSX TBCN pt trong nông nghiệp.
- Không triệt để: chế độ phong kiến tồn tại cả về chính trị và kinh tế, chế độ thuế khóa, nghĩa vụ
phong kiến vẫn được duy trì.
- Hệ lụy xã hội: gia tăng mâu thuẫn xã hội, thúc đẩy cải cách của nông dân, thúc đẩy phong trào
cách mạng ở Nga cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20.
- Nước Nga trở thành mắt xích yếu nhất trong dây chuyền các nước đế quốc.
14.Phân tích các nội dung cải cách chính về hành chính, kinh tế của Nhật Bản cuối thế kỷ XIX 14.1. Kinh tế - Nông nghiệp:
+ Chính sách “bản tịch phục hoàn” góp phần thống nhất đất đai trong cả nước - Từ đây đất
đai toàn quốc được tập trung dưới trướng của Thiên hoàng và một hệ luật quyền cai trị nằm trong tay chính phủ.
+ Cải cách địa tô và điền địa: xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất của các lãnh chúa phong kiến,
cho điều tra lại tất cả những ruộng phải chịu thuế, trách nhiệm đóng thuế là của chủ ruộng chứ
không phải là của người cày cấy thửa ruộng. Các loại nghĩa vụ phong kiến và đảm phụ được
thống nhất thành một loại thuế duy nhất nộp bằng tiền. Thuế ruộng đất được ấn định không thay
đổi, bằng 3% giá trị ruộng đất.
+ Chính phủ cho phép mua bán ruộng đất, tạo điều kiện cho tư hữu ruộng đất, chủ đất có
quyền quyết định trồng loại cây có lãi nhất. 26
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Khuyến khích nông dân mở rộng sản xuất, đưa nông nghiệp vào quỹ đạo của nền kinh tế thị trường - Công thương nghiệp:
+ Thống nhất tiền tệ, thị trường: chính phủ lập xưởng đúc tiền, lấy đồng Yên làm đơn vị
tiền tệ thống nhất, thiết lập hệ thống ngân hàng quốc gia kiểu Mỹ (1872).
+ Phát triển TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống,... để phục vụ
cho giao thông liên lạc: Từ năm 1869, Chính phủ bắt đầu tiến hành xây dựng tuyến đường sắt đầu
tiên dài 29km, nối liền Tokyo và Yokohama.
+ Chính sách “thực sản hưng nghiệp” với quyết tâm xây dựng một nền đại công nghiệp
làm nền tảng cho toàn bộ nền kinh tế. Nhà nước bỏ tiền đầu tư những xí nghiệp làm nền tảng cho toàn bộ nền kinh tế.
+ Nhà nước đầu tư vào những xí nghiệp quốc doanh lớn sử dụng thiết bị và kĩ thuật tiên tiến
của phương Tây để làm mẫu hoặc sau đó sẽ chuyển nhượng cho tư nhân với giá rất rẻ.
+ Thứ hai, nhà nước đã phát hành công trái hoặc lấy danh nghĩa nhà nước lập “Quỹ tài trợ
công ty” để hỗ trợ vốn khuyến khích tư nhân kinh doanh
+ Thứ ba, chính phủ còn chú trọng nhập khẩu những thiết bị và kĩ thuật tiên tiến nhất của
kĩ nghệ phương Tây, mời các chuyên gia kĩ thuật ngoại quốc với mức lương ưu đãi đến Nhật Bản làm việc.
+ Nhật Bản tập trung vốn cho ngành có đầu tư ban đầu thấp, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận
cao như sản xuất tơ sợi và dệt, làm tiền đề cho việc tích lũy tư bản phát triển các ngành công
nghiệp nặng như khai thác mỏ, luyện kim, đóng tàu, sản xuất xi măng, dầu mỏ và điện năng,...
+ Nhà nước nắm độc quyền một số ngành: khai mỏ, điện,..
+ Gạt bỏ những trợ ngại phong kiến tập trung phát triển kinh tế TBCN với thị trường thống
nhất dưới sự lãnh đạo của nhà nước đúng đầu là Thiên hoàng. - Hành chính:
+ Xoá bỏ chế độ Mạc phủ thành lập bộ máy nhà nước theo kiểu phương Tây: Hành pháp
– Lập pháp – Tư pháp => “Tam quyền phân lập” 27 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Xoá bỏ tình trạng cát cứ, xoá bỏ các lãnh địa đưa NB trở thành một quốc gia thống nhất
dưới sự lãnh đạo của chính quyền TW
+ Kêu gọi các Han trao trả lại đất đai dân chúng cho Thiên hoàng
+ Chính sách “Phế phiên, lập huyện” bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các địa danh
+ Năm 1889, Hiến pháp ban hành quy định thể chế “Quân chủ lập hiến”: • Thiên hoàng
• Quốc hội: Thượng viện (người trong hoàng thất) – Hạ viện (bầu cử - nam giới 21t
trở lên – có tài sản)
• Ê – đô đổi tên thành Tokyo đưa triều đình về đây.
=> Nhật đã trở thành một quốc gia trung ương tập quyền với đúng nghĩa, bắt đầu đặt nền tảng
cho sự hình thành thị trường thống nhất trong cả nước, cải cách về chính trị vì thế là cải cách có ý nghĩa tiên quyết.
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
15.Trình bày khái quát sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Sự phát triển kinh tế trong 30 năm cuối TK XIX: Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, lịch sử
sản xuất của xã hội có những bước chuyển quan trọng. Sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng
- Việc sử dụng lò Betsxomen và lò Mactanh đánh dấu một bước cách mạng trong ngành luyện
kim, đưa sản lượng thép tăng từ 250 nghìn năm 1870 lên 28,3 triệu tấn năm 1900. Nhờ đó, thép
được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo máy, đường ray, tàu biển các công trình xây dựng,…
- Giao thông vận tải tiến bộ nhanh chóng: trong 40 năm, chiều dài đường sắt toàn thế giới tăng lên 4 lần.
- Trong 30 năm cuối Tk XIX nông nghiệp đã có sự tiến bộ quan trọng như ở Mỹ, Đức, nhiều kỹ
thuật công nghiệp được ứng dụng vào sản xuất như phân bón tổng hợp, máy cày, máy gặt, máy
gieo hạt,.. nhờ vậy, năng suất cây trồng tăng lên đáng kể ( ví dụ như, trong những năm 19001913,
năng suất lúa mì ở Đức là 22/hecta, Hà Lan 26/tạ hecta).
15.1. Sự phát triển kinh tế đầu thế kỉ XX: 28
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Tổng sản lượng công nghiệp tăng lên rõ rệt, thường gấp từ 1,5 đến 3 lần. các công ty lũng loạn
xuất hiện rất nhiều và nhanh: như các Xanhđica ở Đức, Tơ rớt, ở Mỹ…
- Quá trình tập trung tư bản trong các ngành Ngân hàng. Khuynh hướng cấu kết giữa tư bản ngân
hàng và tư bản công nghiệp ngày càng rõ nét và dẫn đến sự ra đời của tư bản tài chính với số
vốn kếch xù, quyền lực vô hạn đã tạo nên một bọn trùm tư bản khống chế các mặt sinh hoạt
kinh tế, chính trị của nhà nước.
15.2. Nguyên nhân phát triển:
- Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở nhiều Quốc gia và những rào cản đối với sự phát triển của nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa bị loại bỏ ( ở Đức, Mĩ, Italia, Nga, Nhật).
- sự phát triển của các minh khoa học kỹ thuật và việc áp dụng các phát minh khoa học kỹ thuật
làm cho các nước phát triển rất nhanh. 15.3. Tác động:
- Sự biến đổi xã hội: đô thị hóa sự phát triển mạnh của công nghiệp đã làm cho dân số ở thành thị
không ngừng tăng lên, sự phát tiển của giai cấp và phong trào công nhân .
- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền với nhiều biểu hiện mới.
- Việc tăng cường bóc lột sự lao động của công nhân, của người lao động làm thuê một cách
hiệu quả và tinh vi nhiều.
16. Trình bày sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối XIX, đầu XX.
Trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX không chỉ diễn ra trong các nước tư bản
Âu – Mĩ mà còn không đồng đều giữa các ngành (công nghiệp, nông nghiệp, công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ). 16.1. Biểu hiện:
- Sự phát triển nhanh chóng của sản xuất công nghiệp đã làm thay đổi vai trò và tỉ trọng sản phẩm
của mỗi nước trong nền kinh tế Thế giới
+ Nhịp độ công nghiệp nặng tiến triển rất nhanh so với công nghiệp nhẹ, nông nghiệp lại
lạc hậu hơn so với công nghiệp.
+ Những cuộc khủng hoảng nông nghiệp diễn ra liên tiếp trong những năm 70-90 do viện
lúa mì rẻ của Mỹ tràn vào Châu Âu, chế độ ruộng đất duy trì nhiều tàn dư phong kiến. 29 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Nhịp độ phát triển công nghiệp giữa các nước tư bản chênh lệch rất rõ:
+ Từ 1871- 1900, sản xuất gang ở Anh tăng 1/3 trong khi Đức tăng 5 lần rưỡi và Mĩ tăng 8 lần.
+ Mĩ và Đức thua Anh về mặt đóng tàu, dệt vải.
+ Vị trí của mỗi nước trong nền sản xuất thế giới thay đổi : Anh, Pháp tốc độ phát triển
chậm mất dần vị trí độc quyền về công nghiệp, Mĩ Đức những nước tư bản phát triển muộn vươn
lên hàng thứ nhất thứ hai.
+ Tốc độ phát triển của công nghiệp Nga, Nhật cũng tăng nhanh nhưng sản lượng còn ít và chư toàn diện.
- Sự thay đổi về tỉ lệ sản xuất chưa làm thay đổi ngay được vị trí trong thương nghiệp. Anh vẫn
đứng đầu xuất khẩu 19% tổng số lượng hàng hóa trao đổi trên thế giới, Đức 13%, Mĩ 12%, Pháp 9%.
- Sự mất cân đối giữa các ngành sản xuất, giữa khả năng cung cấp và tiêu thụ hàng hóa, việc chạy
theo lợi nhuận trong quá trình cạnh tranh đã dẫn đến tình trạng sản xuất vô chính phủ và hậu
quả là bùng nổ các cuộc khủng hoảng kinh tế. Trong hai thập kỉ cuối XIX đã diễn ra 3 cuộc
khủng hoảng kinh tế lớn vào những năm: 1873- 1879, 1882-1886 và 1890. Sau mỗi lần xảy ra
khủng hoảng có rất nhiều xí nghiệp nhỏ bị phá sản, trong khi mà thế lực của các xí nghiệp lớn
lại không ngừng được tăng cường.
17.Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự phát triển không đều của CNTB cuối XIX, đầu XX.
17.1. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển không đều của CNTB cuối XIX đầu XX.
- Mỹ và đức là những nước tiến hành công nghiệp muộn, do vậy họ ứng dụng ngay những tiến
bộ của khoa học – kỹ thuật sản xuất đầu tư vào máy móc mới, học hỏi được kinh nghiệm của
các nước đi trước, tận dụng tối đa những lợi thế của riêng mình về tài nguyên thiên nhiên và
vốn nền kinh tế. Bên cạnh đó, các nước này đầu tư thị trường nhỏ đầu tư chủ yếu trong nước vì
vậy giúp các nhà tư bản đầu tư thoải mái thay vì sẽ bị cạnh tranh ơ bên ngoài thì họ chủ yếu đầu tư bên trong.
- Anh, Pháp tiến hành cách mạng công nghiệp sớm ngành công nghiệp dần bị lạc hậu và có hệ
thống thuộc địa rộng lớn thay vì đầu tư trong nước phải đầu tư lại máy móc mới chi phí cao và 30
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
thu lợi nhuận chậm vì thế với lợi thế thuộc địa rộng lớn họ đã đầu tư ra bên ngoài để thu lợi nhuận cao và nhanh hơn,
- Anh, pháp xâm lược và thiết lập hệ thống thuộc địa sớm.
- Hệ thống thuộc địa quy định phạm vi, mức độ trao đổi thương mại của các nước tư bản chủ nghĩa.
18. Phân tích tác động của xuất khẩu tư bản đối với sự phát triển TBCN. 18.1. Khái niệm:
- Xuất khẩu tư bản: là quá trình chuyển vốn tư bản ra nước ngoài để cho vay hoặc đầu tư nhằm thu lợi nhuận cao.
- Hình thức: 2 hình thức chính: đầu tư trực tiếp vào các ngành kinh tế và cho vay lấy lãi gián tiếp
cho chính phủ các nước vay lấy lãi hoặc cho chính quyền thuộc địa vay. 18.2. Biểu hiện:
- Xuất hiện ở tất cả các nước dù nghèo hay giàu.
- Thị trường xuất khẩu tư bản thì rất hấp dẫn cho lợi nhuận cao hơn đầu tư trong nước. 18.3. Tác động:
- Du nhập quan hệ TBCN khi phong kiến còn bao trùm rộng.
- Chế độ lao dịch cưỡng bức.
- Là sự phát triển phiến diện, què quặt cùng với sự cưỡng bức bóc lột.
- Gia tăng phụ thuộc, nền kinh tế các quốc gia nhận đầu tư phát triển phiến diện, què quặt.
- Thu được nhiều lãi hơn vì ở các thuộc địa hoặc những nơi kém phát triển, giá nguyên liệu và
nhân công còn rẻ ( các nước tư bản già như Anh, Pháp thường thu được nhiều lợi nhuận nhiều
hơn các nước trẻ vi có nhiều thuộc địa hơn). Làm cho sự cạnh tranh gay gắt nó không còn là
cuộc tranh chấp giữa các công ti tư nhân mà là giữa các tập đoàn lũng đoạn lớn của nhà nước.
19. Phân tích sự hình thành tổ chức lũng đoạn cuối XIX, đầu XX. 19.1. Điều kiện:
- Nền kinh tế tự do cạnh tranh phát triển ở mức độ cao (SX, giá cả, thị trường tiêu thụ)
- QT tập trung sản xuất và tích tụ tư bản ( các xí nghiệp nhỏ bị phá sản hoặc bị phụ thuộc) Khái
niệm: Sự hình thành tổ chức lũng đoạn là các xí nghiệp hay liên minh xí nghiệp tập trung trong
tay phần lớn quá trình sản xuất, tiêu thụ, chi phối giá cả của một hoặc nhiều sản phẩm nhất định. 31 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 19.2. Hình thức:
- Cacten: Chủ yếu ở Đức - Xendica: Anh, Pháp - Tơ rớt: Mỹ
19.3. Biểu hiện: Xuất hiện ở những năm 60, 70 của thế kỉ XIX (cacten), xuất hiện các tổ chức độc
quyền lớn, tăng nhanh ở đầu TK XX (Đức).
- Các ten: Thỏa thuận về quy mô sản xuất, giá cả, thị trường tiêu thụ hàng hóa => Mức độ liên
minh độc lập, chỉ là những thỏa thuận bằng kí kết hợp đồng.
- Xanh đi ca: Ban quản trị: thu mua nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm => Bầu ra một ban quản trị
chung để điều hành việc thu mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm vốn hoạt động sản xuất từng
xí nghiệp vẫn độc lập.
- Tơ rớt: Hội đồng quản trị: Quản lí toàn bộ các hoạt động của liên minh
=> Hòa đồng làm một (vốn, lợi nhuận chia theo vốn) theo mô hình hiện đại bầu ra.
19.4. Nhận xét: Tính chất liên minh chặt chẽ từ thấp đến cao
- Các ten: là tổ chức ít chặt chẽ nhất
- Tơ rớt là tổ chức chặt chẽ nhất (không còn là liên minh mà là sự hợp nhất các xí nghiệp) -> Tạo
được sức mạnh lớn nhất, đặc biệt là về vốn ( mới có điều kiện đầu tư và các ngành khác) và các
nước nào xuất hiện nhiều Tơ rớt thì nền kinh tế độc quyền phát triển nhất ( Mỹ). 19.5. Đánh giá:
- Quan điểm cũ: là biểu hiện đi xuống của CNTB: “Tổ chức lũng đoạn TBCN tất nhiên phải đẻ
ra một xu hướng đi đến ngừng trệ và thối nát” (Lênin). - Quan điểm hiện nay:
+ Là biểu hiện cho sự phát triển của KT TBCN, góp phần điều chỉnh QTSX, giảm bớt sự
phá sản của nhiều xí nghiệp, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển.
+ Làm xuất hiện các phương pháp cạnh tranh quyết liệt đến mức tàn khốc và sự bóc lột công nhân tinh vi hơn.
20. Trình bày sự khác biệt trong XKTB của Anh so với Pháp. 32
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Sự khác biệt cơ bản trong xuất khẩu tư bản của anh so với Pháp là hình thức xuất khẩu. - Anh
chú trọng xuất khẩu tư bản, đầu tư cho thuộc địa và thu lợi nhuận tự sự phát triển kinh tế thuộc
địa ít đầu tư trong nước hơn. Cụ thể:
+ Ở Anh có hai hình thức XKTB là:
● Cho vay đối với Chính phủ các nước và chính quyền thuộc địa nhưng đây chỉ là hình thức gian tiếp.
● Việc đầu tư trực tiếp vào và các nước ( thuộc địa, phụ thuộc) thông qua hệ thống
ngân hàng thuộc địa nhằm tận dụng công nhân, nguồn nguyên liệu, thị trường thuộc địa để thu lợi nhuận lớn
=> Vì vậy sau khi TD Anh rời đi khỏi các thuộc địa thì nền kinh tế của các thuộc địa đó phát triển
lên nhanh chóng vì Anh đã để lại một cơ sở hạ tầng vì Anh bóc lột bằng hình thức đầu tư thương
mại ( Trong quá trình xâm lược và bóc lột thuộc địa thì Anh đã biến thuộc địa thành những vùng
trung gian buôn bán, trung tâm thương mại buôn bán với các thị trường thuộc địa khác, Sử dụng
lợi thế của thuộc địa này để kích thích sự phát triển của các thuộc địa khác thiếu hụt).
Ví dụ: Miến Điện là nước phát triển bậc nhất thế giới là vựa lúa lớn nhất thế giới khi còn là thuộc
địa của Anh vào cuối thế kỉ XIX.
- Pháp: chú trọng cho các nước vay nợ và thu lợi nhuận từ những khoản vay nặng lãi.
21. Trình bày tình hình chính trị, chính sách đối ngoại của Anh cuối XIX - đầu XX
- Chế độ chính trị: Duy trì chế độ quân chủ lập hiến được thành lập sau cuộc CMTS (thế kỉ 17)
với 2 chế độ 2 đảng luân phiên cầm quyền, phục vụ quyền lợi giai cấp tư sản. - Đánh giá:
+ Tạo nên sự cạnh tranh nhau cầm quyền làm cho nền dân chủ tư sản hoàn thiện hơn +
Công cụ bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản.
- Chính sách đối ngoại: Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
- Điều kiện: Là một nước Tư bản phát triển sớm, Anh có ưu thế trong xâm lược thuộc địa ( vì có
nguồn vốn đầu tư cho quân sự để tiến hành xâm lược và có trung gian để đánh chiếm vùng lân cận). 33 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Năm 1876, Anh đã thành lập được hệ thống thuộc địa rộng lớn, giàu có với 22.5 triệu
km2 và 252 triệu dận gồm các thuộc địa rộng lớn nhất là Ân Độ, Úc, New Zealand, Canada, Cape.
- Biểu hiện: Cuối thế kỉ XIX đầu XX Anh đẩy mạnh xâm lược thuộc địa -> chiếm được nhiều vùng đất rộng lớn.
22. Phân tích những đặc điểm trong XKTB của đế quốc Pháp cuối 19 - đầu 20.
- Xuất hiện các tổ chức lũng đoạn: thập niên 60, 70 thế kỉ XIX, tốc độ nhanh hơn thế XX. Biểu hiện:
+ 1867: Các ten luyện kim Lông vi (liên minh 12 công ty nhỏ); công ty hóa chất Xanh
Gôbanh (liên minh 12 công ty nhỏ).
+ Đầu thế kỉ XX: Xanh đi ca Cuman, UB luyện kim, công ty Ssnai đơ Cô đơ đã khống chế
hầu hết ngành luyện kim, công nghiệp đóng tàu,...
- Xuất khẩu tư bản tài chính:
+ Đầu thế kỉ 19: quá trình tích lũy tư bản trong ngân hàng diễn ra với tốc độ nhanh.
+ Xâm nhập lẫn nhau giữ tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp Biểu hiện:
+ 5 ngân hàng lớn tập trung 73% tổng số tư bản Pháp, ba ngân hàng lớn nhất là ngân hàng
Pháp, ngân hàng tín dụng Lyon và Tổng công ty.
+ Ngân hàng Pháp có tổng cổ phần trong ngân hàng UB luyện kinh, công ty Snai đơ Cô đơ và ngược lại
=> Cùng chi phối ngành tài chính, luyện kim, khai thác mỏ, đóng tàu,..
- Xuất khẩu tư bản sớm ( đầu những năm 70 thế kỉ XIX)
+ Nguyên nhân: phát triển lớn -> tích lũy nguồn tư bản lớn từ:
• Kinh doanh thương nghiệp sớm.
• Có hệ thống thuộc địa rộng lớn t2 thế giới.
• Có tầng lớp chuyên sống bằng tiền thu lợi nhuận gửi vào ngân hàng.
- Chính sách đối ngoại: Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa Do là nước tư bản phát triển sớm, Pháp
có ưu thế trong xâm lược thuộc địa.
+ Châu Phi: trên chính sách thuộc địa Angieri: Tuyniri, Maroc thuộc Tây Phi (khu vực cận xích đạo), Congo,..
+ Châu á: Đông Dương, Trung Quốc 34
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Cuối thế kỉ XIX, đầu XX đẩy mạnh hơn nữa quá trình xâm lược thuộc địa,..
23. Trình bày sự phát triển kinh tế Mĩ cuối XIX – đầu XX?
Sau cuộc nội chiến 1861-1865, kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng, chuyển sang giai đoạn
đế quốc chủ nghĩa với các tổ chức lũng đoạn đặc trưng của mình (tơrớt), trở thành một cường
quốc công - nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới 23.1. Công nghiệp
- Về sản lượng công nghiệp:
+ 1860: Mỹ đứng hàng thứ tư, năm 1894 đã vượt qua các nước Anh Pháp… Sản lượng
công nghiệp Mỹ bằng 50% sản lượng công nghiệp của các nước Tây Âu gộp lại, gấp 2 lần Anh.
Cuối thế kỷ 19, sản xuất gang thép máy móc của Mỹ đã chiếm hàng đầu thế giới.
+ Từ năm 1870 đến 1913, tốc độ phát triển của Mỹ nhảy vọt, mức tăng trưởng công nghiệp
tăng gấp 8,1 lần. 1914, tổng giá trị sản lượng công nghiệp của Mỹ chiếm 1/3 tổng giá trị sản lượng
công nghiệp của toàn thế giới.
→ Đến năm 1890, sản xuất công nghiệp Mỹ tăng 6 lần so với năm 1860, giá trị sản lượng công
nghiệp đứng đầu thế giới, đạt 9498 triệu đôla.
+ Độ dài của đường sắt tăng 6,5 lần. Năm 1900, tổng chiều dài đường sắt của Mỹ là 193.000
dặm và vượt tổng số chiều dài các nước Tây Âu.
- Bên cạnh các ngành công nghiệp truyền thống như chế tạo máy móc, đóng tàu, luyện kim, ở
Mỹ phát triển rất mạnh nhiều ngành công nghiệp mới như điện, dầu lửa, khai thác chế biến dầu
lửa, hóa chất, ô tô, chế biến nông sản, thực phẩm. 23.2. Nông nghiệp
- Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX, diện tích canh tác tăng gấp 3 lần, sản lượng thu hoạch tăng gấp
đôi. Ruộng đất của đại tư bản tăng lên rất nhanh do chiếm đoạt đất công và sự phá sản của trại
chủ. Trị giá nông sản xuất khẩu: năm 1860 là 250 triệu đôla, năm 1900 tăng 900 triệu đô la. Mỹ
trở thành nước cung cấp chính về lương thực thực phẩm cho châu Âu từ năm 1860 đến năm
1900. - Con đường phát triển nông nghiệp trang trại kiểu tư bản chủ nghĩa với các phương pháp
canh tác hiện đại đã biến Mĩ nhanh chóng trở thành một vựa lúa khổng lồ, hàng nông sản có
chất lượng tốt, giá thành rẻ, được bán rộng rãi và có sức cạnh tranh cao ở thị trường châu Âu. 35 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
→ Đến cuối thế kỷ XIX, Mĩ trở thành một nước có nền kinh tế công - nông nghiệp phát triển ở
trình độ cao và khá cân đối.
23.3. Sự ra đời của các tổ chức độc quyền
- Từ những năm 70 của thế kỷ XIX, những tổ chức độc quyền xuất hiện với hình thức chủ yếu là
tơrớt. Đến cuối thế kỷ XIX, hầu hết các ngành ở Mỹ đều xuất hiện các tơrớt.
+ Cha đẻ của những tơ rớt Mỹ là Rốccơpheolơ. Năm 1870, Rốccơpheolơ đã thành lập Công
ty Dầu tiêu chuẩn. Năm 1904, tơrớt Rốccơpheolơ khống chế 85% thị trường dầu mỏ trong nước
và 90% sản lượng dầu mỏ xuất khẩu, mở rộng quy mô khống chế cả ngành lọc dầu.
+ Tơ rớt Moocgan được thành lập năm 1901, lúc đầu chuyên sản xuất thép, sau còn khống
chế các mỏ sắt và các xí nghiệp luyện kim
- Từ 1900 - 1907, số tơrớt ở Mỹ đã tăng từ 185 lên 250. Năm 1908, 7 tơrớt đầu tiên ở Mỹ nắm
quyền kiểm soát 1638 công ty.
- Sự kết hợp giữa tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng tạo thành tư bản tài chính. Nổi bật là
hai “đế quốc tài chính”. Một do Ngân hàng Quốc gia thứ nhất của Moocgan Công ty Điện thông
dụng, Tơ rớt cao su, công ty thép Mỹ lập ra. Một số Ngân hàng Thành phố Quốc gia của
Rốccơpheolơ, Công ty Dầu tiêu chuẩn, Thuốc lá, Tơ rớt kem, các đường sắt Gutđơ và doanh
nghiệp điện thoại lập ra.
- Các công ty độc quyền Mỹ cũng thống trị thị trường thế giới cùng các nước tư bản khác phân
chia thị trường quốc tế. Năm 1907, Công ty Điện thông dụng của Mỹ phân chia thị trường điện
khí thế giới cùng Tổng công ty Điện của Đức. 23.4. Xuất khẩu tư bản
- Mỹ xuất khẩu tư bản muộn và ít, 30 năm cuối XIX bắt đầu có nhu cầu xuất khẩu tư bản. Trước
năm 1900, số tư bản Mỹ xuất khẩu khá hạn chế (500 triệu đô la) thì đến trước CTTG 1, số tư
bản Mỹ xuất khẩu không ngừng tăng.
- Thị trường xuất khẩu tư bản chủ yếu của Mỹ là khu vực Mĩ Latinh, Mexico, Cuba
24. Phân tích nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ cuối XIX – đầu XX?
- Chế độ nô lệ đồn điền đã bị thủ tiêu cùng với sự nhập cư ồ ạt từ châu Âu và châu Á đã làm tăng
nguồn lao động và trí tuệ cho sự phát triển kinh tế của Mỹ. 36
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhất là than, sắt, đồng, dầu mỏ, nguồn dầu lửa… phong phú.
- Thị trường luôn được mở rộng vào cuối thế kỷ XIX do sự bành trướng lãnh thổ tới ven bờ Thái
Bình Dương và sự di cư của hàng triệu dân di cư tới miền đất mới làm ăn. Sự tụ hội dân cư đặc
biệt tên lại cho công nghiệp Mỹ khả năng tiêu thụ không ngừng lớn lên.
- Quỹ đất do chính phủ Mỹ nắm còn rất lớn (hơn một nửa diện tích toàn quốc) và chính quyền
Mỹ sẵn sàng dùng nhiều ưu đãi về đất để thu hút vốn đầu tư của các nhà tư bản.
- Tư bản Mỹ chú trọng khâu hợp lý hóa sản xuất, đầu tư cho cải tiến kỹ thuật, khuyến khích các
phát minh mới để nâng cao năng suất lao động, khiến cho sức mua của thị trường Mỹ luôn được mở rộng.
- Chú trọng xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ cho nhu cầu giao lưu kinh tế. Trong
những thập niên cuối thế kỷ XIX, mạng lưới đường sắt, đường bộ và đường thủy ở Mỹ không
ngừng được mở rộng và hoàn thiện.
- Mỹ thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, thị trường Mỹ luôn dành được sự quan
tâm của nhà tư bản châu Âu (năm 1890, số tiền mà nước ngoài đầu tư vào Mỹ lên tới 3 tỷ đô la)
- Tinh thần sáng tạo của người Mỹ, nhiều sáng kiến và phát minh đã làm nâng cao đáng kể hiệu
suất lao động, mang lại cho nước Mỹ nguồn thu nhập khổng lồ.
- Do cách biệt với phần còn lại của thế giới bằng hai đại dương nên Mỹ có thể phát triển trong
điều kiện hòa bình, không phải chi phí quá nhiều cho bộ máy quân sự và chạy đua vũ trang như
các nước châu Âu. Mặt khác, các nước láng giềng với Mỹ đều suy yếu hơn rất nhiều so với nước này.
25. Phân tích chính sách đối ngoại hiếu chiến của Đức cuối XIX – đầu XX?
- Hai điểm chính trong chính sách đối ngoại của Đức:
+ Ngăn cản sự trỗi dậy và âm mưu phục thù của Pháp
+ Nâng Đức lên địa vị bá chủ ở châu Âu
- 1873, Đức lôi kéo Nga và Áo-Hung thành lập “Liên minh tam hoàng”
- 1875, Bixmac muốn tiến hành một cuộc chiến tranh mới chống Pháp tuy nhiên gặp phải sự phản
đối mạnh mẽ của Nga, Anh. 37 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- 1879, lợi dụng mâu thuẫn giữa Nga và Áo - Hung trong tham vọng của hai nước trong việc bành
trướng ở bán đảo Bancăng, Đức bí mật ký với Italia một hiệp ước bí mật, chĩa mũi nhọn cả vào Pháp và Nga.
- 1882, Đức lôi kéo Italia về phía mình. Từ đây liên Minh Đức - Áo-Hung - Italia hình thành. Đức
đẩy mạnh việc chạy đua vũ trang, ráo riết chuẩn bị chiến tranh. Lực lượng lục quân Đức tăng
lên tới 80 vạn người, hải quân được trang bị 21 thiết giáp hạm tối tân, tổ chức thêm hạm đội tàu
ngầm. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, ngân sách quân sự của Đức lên tới 3 tỷ mác, lớn hơn
bất cứ một nước nào khác.
- Đức tìm cách tăng cường xâm chiếm thuộc địa
+ 4/1884, Tây Nam Phi, Tôgô, Camơrun
+ 2/1885, thành lập “Đông Phi thuộc Đức”
+ Một số đảo ở Nam Thái Bình Dương: Mac san, Xa lô môn, Bix mác…
+ Ở châu Á, cùng các nước khác xâu xé Trung Quốc: 1897, chiếm vịnh Giao Châu dưới hình thức
“thuê mướn”, xây dựng tuyến đường sắt ở Sơn Đông
+ Đẩy mạnh can thiệp vào khu vực Trung - Cận Đông: xây dựng con đường sắt 3B, nối liền Đức với Irắc
→ Đường lối đối ngoại hiếu chiến của Đức và việc Đức tăng cường chạy đua vũ trang, hùng hổ
đòi chia lại thị trường thế giới và thuộc địa đã động chạm mạnh mẽ tới quyền lợi của hai nước đế
quốc có nhiều thuộc địa nhất là Anh, Pháp làm cho mâu thuẫn giữa Đức với hai nước này thêm sâu sắc.
26. Trình bày sự phát triển kinh tế Đức cuối XIX – đầu XX?
- Sau khi quá trình thống nhất đất nước hoàn thành, chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng và
mạnh mẽ. Chỉ trong một thời gian ngắn, nền kinh tế Đức có những bước tiến dài. Về nhiều lĩnh
vực, Đức đã đuổi kịp và còn vượt cả Anh, Pháp giành ngôi vị số 1 Châu Âu. 26.1. Công nghiệp
- Đứng đầu châu Âu trong một số ngành công nghiệp mới như điện, hóa chất: 1883 Đức sản xuất
ra 2/3 số thuốc nhuộm trên thế giới. Trong 20 năm (1870 - 1890), sản lượng tăng than tăng 4,4
lần, gang tăng 6 lần, độ dài đường sắt tăng gấp đôi. 38
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Từ 1880 - 1900, Sản lượng công nghiệp của Đức tăng 163%. Đầu thế kỷ XX, tổng sản lượng
công nghiệp Đức đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới sau Mỹ.
→ Tốc độ nhanh, mạnh mẽ, trình độ tập trung cao hơn hẳn các nước châu Âu khác 26.2. Nông nghiệp
- Cuối thế kỷ XIX, đường lối tư bản hóa nông nghiệp theo con đường “kiểu Phổ” căn bản hoàn thành ở Đức.
- Việc canh tác đất đai theo phương thức tư bản chủ nghĩa được đẩy mạnh, tuy nhiên trong sản
xuất nông nghiệp vẫn còn sự tồn tại của những tàn dư phong kiến.
- Sản lượng nông nghiệp không ngừng tăng lên trong những năm đầu thế kỷ XX.
26.3. Sự ra đời của các tổ chức độc quyền
- Ra đời sớm hơn các nước Pháp và tăng nhanh về số lượng
- Cacten và Xanh đica Là những hình thức độc quyền phổ biến ở Đức, một số tổ chức Lũng đoạn có quy mô rất lớn.
- 1879 có 14 tổ chức, 1885: 90, 1890: 210, 1900: 300, 1905: 385, 1911: 550-600
- Xanh đica Ranh - Vetxphalen ra đời 1893, đến 1910 đã kiểm soát 95,4 % than sản xuất trong
vùng, vượt quá tổng sản lượng than trong toàn quốc.
- Toàn bộ ngành than, thép của Đức nằm dưới sự thao túng của khoảng 30 nhóm độc quyền liên
hợp kếch xù. Hãng Crup nắm độc quyền ngành sản xuất vũ khí…
- Quá trình tập trung nhanh chóng mạnh mẽ cũng diễn ra trong ngành ngân hàng. Cuối 1909, chín
ngân hàng lớn ở Beclin nằm trong tay 83% tư bản ngân hàng ở Đức
- Sự dung hợp giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp tạo ra tư bản tài chính ngày một phổ
biến. Khoảng 300 “vua công nghiệp” thuộc về các gia đình Titxen, Crup, Ximen, Hanđơman…
lũng đoạn toàn bộ nền kinh tế Đức.
27. Phân tích quá trình chuyển biến lên CNĐQ của Nhật Bản cuối 19, đầu 20
Cuối thế kỷ 19, NB đã chuyển mình mạnh mẽ và đã chuẩn bị cho những cuộc chạy đua.
Nhật đã phát triển một cách đồng bộ những ngành kinh tế công thương nghiệp và tiền tệ ngân hàng
- Nhật chú ý công nghiệp nặng 39 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Tham gia điều tiết kinh tế của chính quyền
- Nhật Bản càng ngày quan tâm đến công nghiệp quân sự cùng với các cuộc chiến tranh đã tạo
điều kiện cho chủ nghĩa quân phiệt phát triển. 27.1. Về kinh tế
- Sự phát triển kinh tế của NB gắn liền với các cuộc chiến tranh thể hiện rõ đường lối phát triển
đế quốc quân sự của mình
- Thông qua các cuộc chiến tranh Nhật được bồi thường chiến phí và đây là nguồn bổ sung quan
trọng để đầu tư CN, đặc biệt là CN quân sự (chiến tranh Nhật Trung 1895,
+ CN đóng tàu, sản xuất vũ khí và quân trang thành những ngành mũi nhọn => xây dựng
lực lượng quân sự mạnh để bành trướng và cạnh tranh
+ Đặc biệt sau chiến tranh Nga – Nhật (1905), CN sắt thép ngày càng phát triển mạnh, thậm
chí đầu tư sang cả TQ và Triều Tiên.
+ NB vào năm 1910 hầu như đã đóng được các chiến hạm cỡ lớn,
- Với khát vọng tạo nên một sức mạnh lớn cho công cuộc cạnh tranh, NB đã dồn toàn lực của
mình vào ngành CN nặng. Giá trị Sp CN nặng chiếm quá nửa trong tổng sản phẩm quốc dân.
+ Các ngành CN nhẹ, CN điện cũng phát triển mạnh mẽ
+ TB ngân hàng cũng nhanh chóng tập trung. TB ngân hàng và TB CN dung hợp với nhau
là đặc trưng trong quan hệ điều hành sản xuất và huy động vốn của CNTB. Quyền lực KT và
quyền lực chính trị, có xu hướng hợp lại lũng đoạn cả nền kinh tế và chính trị Nhật
+ NB tham gia mạnh mẽ vào việc phân chia thị trường. Sau 1895 các tập đoàn TB tăng
cường xuất khẩu vốn ra nước ngoài. Lập các nhà máy đường, dệt vải ở Đài Loan, Thượng Hải,
quan tâm đến việc kinh doanh đường sắt ở TQ, Triều Tiên.
27.2. Chế độ hành chính
- Xác định con đường phát triển TBCN
- Quyền lực tập trung trong tay Thiên Hoàng.
- Để xd lực lượng quân đội mạnh, Minh Trị đã thực hiện chế độ quân sự từ 1873
+ Thanh niên đến tuổi 20 dù thường dân hay quý tộc đều phải nhập ngũ 3 năm và sau đó
làm 4 năm quân nhân dự bị.. 40
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Tiến hành một cuộc cải cách quân sự nhằm xây dựng một đội quân hiện đại, thống nhất
và phục vụ mục tiêu của Nhật hoàng. 27.3. Đối ngoại
- Thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược + Chiến tranh Đài Loan 1874.
+ Chiến tranh Nhật – Trung 1894 – 1895.
+ Chiến tranh Nhật – Nga 1904 – 1905.
- Các cuộc chiến tranh đã tỏ rõ sức mạnh của NB
- Để thực hiện được các mục tiêu chiến tranh, NB đã chú trọng phát triển KT CN quân sự, xây
dựng quân đội hiện đại và xác định đường lối chiến tranh xâm lược
28.Phân tích chính sách bành trướng, xâm lược của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỷ XX
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã tạo nên sức
mạnh kinh tế, quân sự và chính trị cho giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược và bành trướng.
- Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đặc biệt từ sau cuộc chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895), chủ
nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản.
+ Công nghiệp (nhất là công nghiệp nặng), ngành đường sắt, ngoại thương, hàng hải có
những chuyển biến quan trọng. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công
nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
+ Nhiều công ti độc quyền xuất hiện như Mít-xưi, Mít-su-bi-si… Các công ti này làm chủ
nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển… và có khả năng chi phối, lũng đoạn
cả kinh tế lẫn chính trị ở Nhật Bản.
+ Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã
tạo sức mạnh kinh tế, quân sự và chính trị cho giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược và bành trướng.
+ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh
xâm lược: Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895) và chiến tranh
đế quốc: Chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905). Thắng lợi trong các cuộc chiến tranh này đã đem 41 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
đến cho Nhật Bản nhiều hiệp ước có lợi về đất đai và tài chính, thúc đẩy nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế.
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, lãnh thổ của Nhật Bản được mở rộng như:
+ Năm 1872 - 1879, Nhật chiếm quần đảo Lưu Cầu.
+ Năm 1895, Nhật chiếm được Đài Loan.
+ Năm 1905, Nhật chiếm được Nam đảo Xa-kha-lin và bán đảo Liêu Đông.
+ Năm 1910, chiếm toàn bộ bán đảo Triều Tiên.
+ Năm 1914, Nhật chiếm vùng đất Sơn Đông của Trung Quốc.
- Mặc dù tiến lên con đường tư bản chủ nghĩa, song Nhật vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất
phong kiến; tầng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai, vẫn có ưu thế chính trí rất lớn.
Những điều đó làm cho chủ nghĩa đế quốc Nhật có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
29. Phân tích quá trình quân phiệt hóa của NB 29.1. Về Kinh tế
- Chính phủ quản lý các xưởng sản xuất súng đạn, đóng tàu cũng như công xưởng pháo binh
- Thời kỳ đầu sau cải cách trong nông nghiệp thành lập những tập đoàn sản xuất tiêu thụ như Hội
Liên hiệp dệt vải, lúa gạo.... đây chính là những tổ chức ban đầu của các công ty lũng đoạn sau này
- Số tiền được bồi thường chiến tranh NB ưu tiên đầu tư vào CN quân sự
- Công nghiệp (nhất là công nghiệp nặng), ngành đường sắt, ngoại thương, hàng hải có những
chuyển biến quan trọng. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công
nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.
- Nhiều công ti độc quyền xuất hiện như Mít-xưi, Mít-su-bi-si… Các công ti này làm chủ nhiều
ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển… và có khả năng chi phối, lũng đoạn cả
kinh tế lẫn chính trị ở Nhật Bản. 29.2. Chính Trị
- Xác định NB phát triển theo con đường TBCN, tiến hành cải cách dân dủ trong khuôn khổ
quyền lực của vương triều 29.3. Quân sự 42
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Mục tiêu: Xây dựng lực lượng quân đội mạnh theo kiểu phương Tây
- Thực hiên chế độ nghĩa vụ quân sự, thanh niên đến 20 tuổi bất kể bình dân hay võ sĩ đều phải
thực hiện nghĩa vụ quân sự ba năm tại ngũ và bốn năm dự bị.
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây
- Năm 1878, chính phủ ban bố “Điều lệnh quân nhân”, theo đó binh lính phải trung thành tuyệt
đối với Thiên Hoàng, dũng cảm không sợ chết, khi cần thiết phải dám tuốt gươm “mổ bụng”.
- Chú trọng phát triển công nghiệp quân sự như công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí, mời các
chuyên gia quân sự từ phương Tây đến huấn luyện (mời chuyên gia Đức huấn luyện lục quân,
hải quân theo mô hình Hải quân Anh, các công xưởng và nhà máy vũ khí theo mô hình công
binh Pháp, hệ thống hậu cần học hỏi từ Hoa Kỳ,...).
- Quân chế được thống nhất và quân đội quốc gia được hình thành.
- Nhật Bản đã xây dựng cho mình một đội quân đông đảo lên đến hàng trăm ngàn người, được tổ
chức, huấn luyện theo mô hình phương Tây, trang bị hiện đại cùng với đội tàu chiến nhiều chủng
loại gồm hàng mấy chục chiếc có tổng tải trọng hàng mấy chục nghìn tấn.
- Quân đội mới đã nhanh chóng trưởng thành và chẳng bao lâu đã giành được thắng lợi qua hai
cuộc thử sức trong Chiến Tranh Nhật- Trung (1894- 1895) và trong Chiến Tranh Nhật- Nga
(1904- 1905). Nhật Bản được đứng vào hàng ngũ các cường quốc. 29.4. Xã hội:
- Xóa bỏ chế độ đẳng cấp cùng với những đặc quyền, những quy định khắt khe về hôn nhân, hành
nghề, ăn mặc theo đẳng cấp; tuyên bố “tứ dân bình đẳng”.
- Tuy nhiên điều này đã gây bất bình ở tầng lớp võ sĩ, nên triều đình Minh Trị phải vừa đàn áp
vừa xoa dịu bằng cách bồi thường bằng tiền. Khoản tiền nhận được từ triều đình cộng với tri
thức mà tầng lớp võ sĩ được trang bị đã biến tầng lớp võ sĩ thành giai cấp tư sản. Giai cấp võ sĩ
quý tộc tư sản chủ trương xây dựng Nhật Bản theo con đường quân sự là nguyên nhân dẫn đến
việc Nhật Bản sau này trở thành đế quốc quân phiệt.
- Một bộ phận lớn các daimyo, thậm chí sau này cả shizoku cơ hội tham giạ vào bộ máy lãnh đạo
đất nước, đóng góp đáng kể cho sự phát triển của Nhật Bản (Ito Hirobumi, Fikuzawa Yukichi,...)
- Đại đa số các tầng lớp còn lại trong xã hội (vốn chiếm tỉ lệ lớn) tuy không được hưởng những 43 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
lợi ích kinh tế cụ thể nhưng những giá trị tinh thần mà họ được hưởng từ chính sách cải cách xã
hội đủ tạo ra động lực cho họ phấn đấu, lao động.
30. Phân tích đặc điểm quân sự phong kiến của ĐQ Nga cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
- Cách mạng CN cơ bản đã hoàn thành vào thập niên 90 của thế kỷ 19, nền CN của Nga phát triển
với tốc độ nhanh chóng, đứng đầu các nước đế quốc.
- Tuy nhiên CN Nga phát triển với tốc độ nhanh, những tổng sản lượng CN và trình độ kỹ thuật
còn kém so với nhiều nước Âu – Mỹ.
- Chế độ nông nô bị thủ tiêu những tàn dư vẫn còn sót lại, nhiều nông dân phải chịu các nghĩa vụ
tạm thời và làm việc trong điều kiện nặng nề.
- Cuối thế kỷ 19, nước Nga chuyển qua giai đoạn ĐQ chủ nghĩa, lần lượt xuất hiện các tổ chức độc quyền.
- Sự phát triển của CN cũng thúc đẩy sự dung hợp giữa tư bản CN và tư bản Ngân hàng. Tư bản
nước ngoài đầu tư vào Nga không ngừng tăng lên, đưa đến sự phục thuộc ngày càng lớn của
nước Nga vào các cường quốc Tây Âu, nhất là Pháp.
- Nước Nga mang trong mình tính chất quân sự phong kiến: Do cơ sở XH là quý tộc địa chủ nên
những tàn tích của chế đọ nông nô vẫn được bảo tồn ở nước Nga rất lâu. Nhưng đồng thời , sư
thống trị của Nga hoàng về mặt kinh tế phải dựa vào các tổ chức lũng đoạn.
- Để thỏa mãn tham vọng về lợi nhuận của các tổ chức độc quyền, Nga hoàng thường xuyên tiến
hành những cuộc chiến tranh xâm lược ra bên ngoài. Nước Nga xây dụng một lực lượng quân
sự khổng lồ, một mặt mở rộng lãnh thổ, một mặt dùng để đàn áp sự chống đối của nhân dân
trong nước và các dân tộc lệ thuộc.
CHƯƠNG 3: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ CÁC TƯ TƯỞNG VỀ CNXH THỜI CẬN ĐẠI
31.Trình bày được sự diễn biến chính của phong trào công nhân ở một số nước tư bản tiêu
biểu (Anh, Pháp, Mỹ, Nga), bối cảnh, nội dung, ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội không tưởng
và chủ nghĩa xã hội khoa học.
31.1. Phong trào công nhân Anh thế kỉ XIX -
Phong trào công nhân Anh nửa đầu thế kỉ XIX + Nguyên nhân: 44
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
• Do bị áp bức, bóc lột nặng nề: Làm việc nhiều giờ, tiền lương thấp, điều kiện lao
động tồi tệ. → Giai cấp vô sản đứng lên đấu tranh + Sự kiện tiêu biểu:
• Phong trào đập phá máy móc : Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Anh
nảy sinh sớm nhất vào năm 60 của thế kỷ XVIII (1760). Ngay trong những cuộc đấu tranh đầu
tiên hiện tượng đập phá máy móc xuất hiện. Phong trào phát triển mạnh nhất vào năm 1807, 1808,
1811, 1812 với một cao trào gọi là Ludded. Cao trào này phản đối việc sử dụng máy dệt bằng hơi
nước, nhưng bị chính quyền ra sắc lệnh xử tử những người đập phá máy móc. Sau năm 1815, do
khuynh hướng phản động của chính quyền nên những cuộc đình công đòi phổ thông đầu phiếu
và cải thiện đời sống lại bùng lên sôi nổi và trở nên quyết liệt vào 1819. Phong trào đập phá máy
móc lại nổ ra mạnh hơn trước: năm 1822, 1823 công nhân lại nổi dậy đập phá máy móc, thiêu
hủy những trang viên của địa chủ, đốt nhà người giàu, những cơ quan của chính quyền.
• Phong trào hiến chương : Từ những năm 30 – 40 của thế kỉ XIX, phong trào đấu
tranh của công nhân Anh thể hiện ở phong trào Hiến chương. Giai cấp vô sản Anh ủng hộ giai cấp
tư sản trong cải cách tuyển cử 1832, nhưng kết quả là họ không được chút quyền chính trị gì. Vì
thế, yêu cầu của công nhân là đòi quyền chính trị ở nghị viện. Lãnh đạo phong trào là một tổ chức
mang tên Hội công nhân Luân đôn thành lập năm 1836 do Lowett đứng đầu. Hội đã thảo ra một
yêu sách gồm sáu điểm trình lên nghị viện: thực hiện phổ thông đầu phiếu đối với nam giới từ 21
tuổi trở lên; phân chia khu vực tuyển cử; xóa bỏ mọi hình thức thuế với điều kiện nghị viện; trả
lương cho nghị viên; tuyển cử hàng năm vào Quốc Hội; bỏ phiếu kín. Ðây là một cương lĩnh mang
tính dân chủ của công nhân, nó trở thành cương lĩnh hành động của phong trào. Diễn biến: phong
trào trải qua ba cao trào với ba cuộc biểu tình ủng hộ cho các bản kiến nghị: Cao trào lần I: diễn ra
năm 1839, thu được trên 1 triệu chữ ký của công nhân; Cao trào lần II: diễn ra năm 1842, thu trên
3 triệu chữ ký; Cao trào lần III: diễn ra năm 1848 với trên 5 triệu chữ ký. Nguyên nhân thất bại: do
tư tưởng hòa bình của Lowett, họ chủ trưởng thỏa hiệp với giai cấp tư sản, cho rằng bất đắc dĩ
mới dùng đến biện pháp cách mạng, vì vậy họ không dám phát động phong trào đấu tranh của
quần chúng để chống đối giai cấp tư sản khi chúng từ chối không chấp nhận các yêu cầu của công 45 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
nhân. Phong trào tuy thất bại nhưng có một ý nghĩa lịch sử rất lớn, nó là một phong trào mang tính
chất quần chúng rộng rãi với một qui mô đấu tranh lớn. + Kết quả, ý nghĩa
• Các cuộc khởi nghĩa này đánh dấu sự lớn mạnh của phong trào công nhân Anh: lần
đầu tiên họ bước lên vũ đài chính trị với tư thế là một lực lượng chính trị độc lập.
• Những khẩu hiệu chính trị đã được nêu lên bên cạnh những khẩu hiệu về kinh tế.
• Phong trào mang tính chất quần chúng rộng rãi.
• Qui mô đấu tranh ngày càng lớn.
• Sự thất bại của phong trào đã chứng tỏ rằng giai cấp vô sản chưa được giác ngộ
đầy đủ; tổ chức chưa chặt chẽ, không được hướng dẫn bằng một lý luận cách mạng khoa học.
• Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân và tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng
- Phong trào công nhân Anh nửa cuối thế kỉ XIX + Nguyên nhân:
• Giai cấp công nhân đã trưởng thành trong đấu tranh nhận thức rõ hơn về vai trò
giai cấp mình và tinh thần đoàn kết quốc tế của công nhân. + Sự kiện tiêu biểu: Thời gian Sự kiện 1860
Hiệp hội các công hội ra đời, thu hút đông đảo công nhân nhiều ngành, nghề 1863
Công nhân Anh gửi thư cho công nhân Pháp, kêu gọi không để bọn tư bản xúi giục
công nhân các nước chống nhau
Công nhân các nước đã họp mít tinh để phản đối sự tàn bạo của chính phủ Nga
hoàng đối với cuộc khởi nghĩa của nhân dân Ba Lan
28/9/1864 - Tại cuộc họp được triệu tập ở Luân Đôn có khoảng 2.000 đại biểu công nhân với
các nước Anh Pháp Đức Italia Ba Lan tham dự quyết định thành lập một tổ chức
quốc tế của công nhân và bầu Ủy ban Trung ương gồm 21 người ,tên gọi của tổ
chức này là Quốc tế thứ nhất
- Trong giai đoạn đầu Quốc tế thứ nhất đã nhanh chóng xây dựng được các tổ chức chi bộ quốc
tế ở nhiều nước. Ở Anh các tổ chức Công đoàn của công nhân anh cũng sớm tham gia quốc tế
thứ nhất đến tháng 9 năm 1865 Chi bộ quốc tế của anh có đến 14000 hội viên 46
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 1889
Cuộc đấu tranh đòi tăng lương của công nhân khuân vác Luân Đôn, Anh + Kết quả, ý nghĩa:
• Tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời
• Đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô sản thế
giới nối tiếp nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất.
32. Phân tích các nội dung chính của chủ nghĩa xã hội không tưởng
Khái niệm chủ nghĩa xã hội không tưởng: Chủ nghĩa xã hội không tưởng là một hệ thống những
quan điểm, tư tưởng về giải phóng xã hội, giải phóng con người; xây dựng một xã hội mới tốt
đẹp không có áp bức, bóc lột, đảm bảo cho mọi người thực sự có cuộc sống bình đẳng, hạnh
phúc, nhưng lại đưa ra con đường, biện pháp sai lầm, đó là bằng giáo dục, thuyết phục và tuyên
truyền hòa bình…cho lý tưởng của họ. Chính sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống
trị và bóc lột mà xuất hiện các phong trào và tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung: Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán đã tố cáo, phê phán sâu sắc xã hội tư bản
chủ nghĩa, phủ định nó, đồng thời đề xuất con đường, biện pháp và những dự đoán thiên tài về xã hội tương lai. Đánh giá - Ưu điểm
+ Một là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã thể hiện tinh thần lên án, phê phán kịch liệt và
ngày càng gay gắt, các xã hội dựa trên chế độ tư hữu, chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư
bản chủ nghĩa; góp phần nói lên tiếng nói của những người lao động trước tình trạng bị áp bức,
bị bóc lột ngày càng nặng nề.
+ Hai là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã phản ánh được những ước mơ, khát vọng của
những giai cấp lao động về một xã hội công bằng, bình đẳng, bác ái. Nó chứa đựng giá trị nhân
đạo, nhân văn sâu sắc thể hiện lòng yêu thương con người, thông cảm, bênh vực những người lao
khổ, mong muốn giúp đỡ họ, giải phóng họ khỏi nỗi bất hạnh.
+ Ba là, chủ nghĩa xã hội không tưởng bằng việc phác họa ra mô hình xã hội tương lai tốt
đẹp, đưa ra những chủ trương và nguyên tắc của xã hội mới mà sau này các nhà sáng lập chủ
nghĩa xã hội khoa học đã kế thừa một cách có chọn lọc và chứng minh chúng trên cơ sở khoa 47 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
học. Ví dụ như những luận điểm: về tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm; về xóa bỏ sự đối
lập giữa lao động trí óc với lao động chân tay; về vai trò của công nghiệp; về giáo dục; về sự
nghiệp giải phóng phụ nữ; về vai trò lịch sử của nhà nước,…
+ Với những giá trị lịch sử trên mà chủ nghĩa xã hội không tưởng, chủ yếu là của chủ nghĩa
xã hội không tưởng – phê phán đầu thế kỷ XIX, được các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học
thừa nhận là một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác. - Những hạn chế:
+ Một là, chủ nghĩa xã hội không tưởng không giải thích được bản chất của các chế độ nô
lệ làm thuê. Đặc biệt là nó không thấy được bản chất của chế độ tư bản chủ nghĩa, chưa khám
phá ra được quy luật ra đời, phát triển và diệt vong của các chế độ đó, đặc biệt là chủ nghĩa tư
bản nên cũng không chỉ ra được con đường, biện pháp đúng đắn để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
+ Hai là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong
có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản-lực lượng xã hội đã được sinh ra, lớn lên và phát triển cùng với nền đại công
nghiệp tư bản chủ nghĩa, đó là giai cấp công nhân.
+ Ba là, chủ nghĩa xã hội không tưởng muốn cải tạo xã hội bằng con đường cải lương chứ
không phải bằng con đường cách mạng.
33. Phân tích các giai đoạn hoạt động chính của quốc tế 1
33.1 Khái quát về Quốc tế I:
- Khi phong trào công nhân dâng cao, C.Mác và Angghen đã có quá trình chuẩn bị kĩ càng về tư
tưởng và tổ chức dẫn đến cuộc họp thành lập Quốc tế thứ nhất họp 28/9/1864 (Luân Đôn) đã quyết
định thành lập một tổ chức công nhân quốc tế thường trực lấy tên “Hội liên hiệp Lao động quốc
tế” (Quốc tế thứ nhất).
- Mục đích: “Đoàn kết toàn thể giai cấp công nhân có tinh thần chiến đấu ở Châu Âu và Châu Mỹ
thành 1 đạo quân to lớn duy nhất”. Quốc tế thứ nhất đánh dấu vai trò chủ yếu của C. Mác.
33.2. Các giai đoạn hoạt động chính
- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Pruđông : Bản chất là ủng hộ CNTB, quét những thứ “không tốt”,
xây dựng cái “tốt” nhằm duy trì chế độ tiểu tư sản 48
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 Thời gian Phái Prudong Những người Mácxit
Đại hội 1: Kết quả: - Phản đối yêu sách của - Thông qua nghị quyết hạn chế ngày Các hoạt động
bãi công nhân ngày làm 8h làm đối với công nhân nhất là trẻ em, công, đấu tranh chính chế độ
làm việc đêm của phụ nữ, bảo vệ trị của công - Hạn chế lao động trẻ lao động của phụ nữ,… em nhân liên tiếp giành -
Bảo vệ lao động của -
Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng thắng lợi đã tăng phụ nữ của công đoàn cường sự đoàn kết -
Chủ trương bãi bỏ mọi -
Thông qua Tuyên ngôn, Điều lêk quốc tế Công nhân và
hình thức tổ chức của
đập tan âm mưu của phái Prudong nâng cao uy tín của công nhân muốn loại Quốc tế I Mác ra khỏi BCHTW
Đại hội lần 2 - Buộc đại hội trở lại vấn - Thông qua nghị quyết về “Quốc đề lao động của phụ
nữ và hữu hoá” các phương tiện giao thông trẻ em, vấn đề hợp tác xã,
đã vận tải, xác định quyền sở hữu tập thể thảo luận trước đối với tư liệu sản xuất -
Âm mưu chiếm quyền - Xác định việc giải phóng công lãnh đạo Quốc tế nhân về mặt xã
hội sẽ không thực hiện được nếu không giải phóng về chính trị -
Chống đối kịch liệt nghị quyết Quốc hữu hoá Đại hội lần 3
Việc thông qua nghị quyết đòi chuyển
ruộng đất, kênh đào, hầm mỏ và xe lửa,
điẹn tín sang chế độ sở hữu tập thể
Đánh dấu sự thắng lợi của CNXH vô sản đối với luồng tư tưởng tiểu tư sản trong nội bộ Quốc
tế, tuy nhiên phái Prudong vẫn chống đối khiến Đại hội quyết định lần sau sẽ thảo luận lại, Đại 49 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
hội Bruyxen: giành được thắng lợi căn bản với CN Prudong, đập tan mọi hoạt động có tính chất
cải lương tiểu tư sản, hàng ngũ phái Prudong bị phân hoá
- Cuộc đấu tranh chống phái cơ hội công đoàn Anh và phái Látxan của Đức Nguyên nhân
Phái cơ hội công Những người Mácxít đoàn Anh
Ở Anh, bước vào thời kì phồn công nhân lành
lương cao biến thành tầng lớp trên của
thịnh của CNTB, những người nghề được trả
giai cấp công nhân “công nhân quý 50
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
tộc” gắn quyền lợi với giai cấp tư - C.Mác đấu J.Otgio
sản => mất đi tinh thần cách tranh gạt
mạng. Đấu tranh chủ yếu trên lĩnh -
C.Mác kêu gọi công nhân Anh,
vực kinh tế, ít quan tâm đến đấu bỏ cơ hội
ủng hộ phong trào đòi tách Ailen tranh chính trị CN của
Lãnh tụ công đoàn Anh chiếm vị trí
khỏi nước Anh: Đây được xem lãnh tụ
quan trọng trong Quốc tế đã có
là điều có ý nghĩa quan trọng công đoàn
những hành động dung dưỡng cho
không chỉ với nhân dân Ailen mà Anh => CN Prudong hoành hành
còn có tác dụng cách mạng hoá Năm 1867,
và là điều kiện đầu tiên giair BCH TW quyết định bỏ chức vụ
phóng ngay công nhân Anh => CT. Nâng
cao tình thần đấu tranh đã ngủ yên và
tiêu diệt tận gốc sự bóc lột của giai cấp tư sản -
Phản đối xử tử 4 người
Phênang, lên án hành động xâm lược
của chính phủ Anh và phát đôg chiến
dịch ân xá các nhà CM Ailen.
- Phái Látxan nêu lên: “luật sắt về tiền lương” Nguyên nhân Những người Mácxit -
Phủ nhận đấu tranh bãi công, đấu - Dưới sự giúp đỡ của Mác, các nhà CM tranh kinh tế,
tổ chức công đoàn mọi hoạt Đức đã lãnh đạo phong trào quần chúng công động của họ 51 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
thu hẹp trong phạm vi giành nhân tẩy trừ ảnh hưởng của CN Látxan quyền phổ thông đầu phiếu, phủ nhận khả -
Trong khi Đại hội Buyxen diễn ra, CN năng liên minh công nông
Mác giành được thắng lợi lớn ở Đức -
Chủ trương liên minh với tư sản,
phản bội cuộc đấu tranh quần chúng -
Cấu kết với Bixmac, phản bội cuộc đấu tranh của quần chúng
Kết quả: 6/8/1869, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Đức được thành lập tạo 1 bước PT mới cho phong trào CN ở Đức
- Cuộc đấu tranh chống phái Bacunin Nguyên nhân Những người Mácxit
- Phái Bacunin: Phản ánh ý thức hệ phiến - Mác kịch liệt phê phán những luận điểm cải loạn, đề
xướng chủ nghĩa vô chính phủ, lương, chỉ ra rằng điều đó là không thể thực hiện chủ trương
thực hiện nguyên tắc cá nhân khi tư bản và địa chủ còn nắm chính quyền ngự trị, cho rằng giải
phóng cá nhân là điều kiện chủ yếu để giải phóng quần chúng. Coi việc xoá bỏ quyền thừa kế
là biện pháp thủ tiêu CNTB. Tìm lực lượng lãnh đạo trong phần tử lưu manh, côn đồ.
Kết quả: Tuy Đại hội bị đánh lạc hướng bởi những vấn đề của phái Bacunin đặt ra nhưng khi
thông qua quyết định trong đại hội lần IV, về tổ chức phái Bacunin đã hoàn toàn thất bại trong
âm mưu định chui vào ban lãnh đạo lũng loạn Quốc tế
=> Năm 1870, tình hình quốc tế có nhiều chuyển biến, chiến tranh Pháp – Phổ nổ ra đã khiến đại
hội lần thứ V không thể diễn ra, với tư cách BCH TW Quốc tế I, Mác đã ra 2 bản hiệu triệu chỉ 52
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
rõ tính chất của cuộc chiến tranh và kêu gọi sự đoàn kết của công nhân Pháp – Phổ. 33.3. Nhận
xét, đánh giá về Quốc tế I - Đánh giá
+ Quốc tế I là tổ chức quốc tế đầu tiên của giai cấp công nhân, thành lập trên cơ sở CNXH
khoa học. Hoạt động dựa trên nguyên tắc dân chủ, kết hợp đấu tranh kinh tế và chính trị.
+ Đào tạo ra những cán bộ cốt cán lãnh đạo các chính đảng vô sản đầu tiên của phong trào công nhân quốc tế.
+ Kiến quyết đấu tranh chống những trào lưu chống lại trào lưu XHCN, chủ trương thành
lập các chính đảng vô sản độc lập, truyền bá rộng rãi.
+ Quốc tế I đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sự nghiệp của Công xã Pari, Công
xã Pari có thể coi là sản phẩm tinh thần của Quốc tế 1 -
Đóng góp của C.Mác: Thành lập – đấu tranh bảo vệ tổ chức – mở rộng sức ảnh hưởng
của tổ chức Quốc tế I đến nhiều khu vực…
34. Phân tích các giai đoạn hoạt động chính của quốc tế 2 -
Khái quát về Quốc tế II: Cuối những năm 80 của thế kỷ XIX, phong trào công nhân phát
triển mạnh mẽ, các đảng xã hội chủ nghĩa thành lập ở nhiều nước. Tại đại hội các đảng
xã hội chủ nghĩa, các tổ chức công đoàn, trên diễn đàn báo chí của công nhân ngày càng
có nhiều tiếng nói đòi hỏi phải nhanh chóng thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp
công nhân. Nhận thức được tình hình, Angghen đã thu thập chữ ký, triệu tập đại hội công
nhân quốc tế được khai mạc tại Pari ngày 14/7/1889.
34.1. Các giai đoạn hoạt động chính: Chống phái vô chính phủ -
Thời kỳ lãnh đạo của Angghen
+ Đại hội I ở Paris (1889) 53 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Hoạt Nội dung Ý nghĩa động
HĐ1 Hoạt động hợp pháp của giai cấp
Ý nghĩa của Đại hội I ở Paris (1889) có ý nghĩa
công nhân: Nghị quyết nhấn mạnh đặc biệt: Khôi phục tổ chức quốc tế của phong
sự cần thiết phải tăng cường đấu
trào công nhân, tiếp tục sự nghiệp đấu tranh cho
tranh chính trị và tăng cường phong thắng lợi của chủ nghĩa Mác: trào công nhân, đồng thời cho rằng -
Cho ra đời 1 tổ chức quốc tế mới của giai
cuộc đấu tranh hợp pháp, không cấp công nhân, đáp ứng cuộc đấu tranh ngày
phải là mục đích mà chỉ là điều kiện càng phát triển của cuộc đấu tranh chống giai
để thực hiện mục đích giải phóng cấp tư sản. cho giai cấp vô sản. -
Những nghị quyết của đại hội đã tấn công -
Mục đích cuối cùng của giai cấp công nhân là giành lấy chính quyền, vào luật
pháp và hoạt động của các chính phủ tư xây dựng thành công chủ nghĩa xã sản chống lại công nhân.
hội và chủ nghĩa cộng sản. -
Là cơ sở của một cương lĩnh mang tư tưởng của chủ nghĩa Mác.
HĐ2 Thủ tiêu đạo quân thường trực: Đại hội
đã thông qua nghị quyết về vấn
đề thủ tiêu quân đội thường trực và
vấn đề vũ trang toàn dân, Nghị quyết
đã nhấn mạnh mối liên hệ trực tiếp
giữa chiến tranh với sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.
HĐ3 Lấy ngày 1/5 làm ngày biểu dương lực
lượng của giai cấp công nhân: nghị
quyết của Đại hội đề ra phải đấu
tranh rộng rãi vì lợi ích bức thiết của giai cấp công nhân: yêu 54
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
sách đòi ngày làm việc 8 giờ, tăng
lương cho công nhân, hủy bỏ chế độ
trả lương bằng hiện vật là nhiệm vụ
của tổ chức công đoàn.
- Đại hội còn tiếp tục nêu những yêu
sách mà trước đây Quốc tế đã nêu ra
và đòi cho công đoàn quyền tự do,
kêu gọi giai cấp công nhân gia nhập
các đảng xã hội chủ nghĩa và đấu tranh giành chính quyền.
HĐ4 Vấn đề đấu tranh kinh tế và đấu
tranh chính trị: có mối quan hệ mật
thiết, bổ sung cho quá trình đấu tranh
của phong trào công nhân chống lại
sự áp bức bóc lột của CNTB
+ Đại hội II ở Bruyxen (1891)
Hoạt Nội dung hoạt động Ý nghĩa động HĐ1
Về vấn đề chủ nghĩa quân phiệt: Những người Mácxit nhận thức và chỉ rõ cuộc
tổng bãi công cũng như cuộc cách mạng hoàn
+ Liepnech đã vạch ra một cách
toàn không tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan của
đúng đắn rằng chiến tranh là một
giai cấp công nhân. Nghĩa là trong quá trình đấu
tội ác, là bản thân của chế độ tư
tranh giai cấp công nhân cần tích cực, linh hoạt bản. 55 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Bọn vô chính phủ: chủ trương
và lựa chọn phương thức đấu tranh phù hợp với
dùng bãi công để phản đối chiến
từng vấn đề dưới sự lãnh đạo của Quốc tế II
tranh, bất chấp tình huống như thế nào HĐ2 Vấn đề bãi công:
Bãi công, tẩy chay được xem là một biện pháp
hiệu quả tấn công trực diện vào giới TBCN, tuy
+ những người macxit: coi hình
nhiên bãi công, tẩy chay có phần nào ảnh hưởng
thức bãi công là, tẩy chay là biện
đến cuộc sống của nhân dân lao động. Chính vì
vậy tiến hành phải đúng lúc, phù hợp với hoàn
pháp có hiệu quả trong việc giải cảnh lịch sử
phóng người lao động, kêu gọi giai
cấp công nhân tập hợp lực lượng đấu tranh chống CNTB.
+ bọn vô chính phủ: kêu gọi phải
dùng biện pháp quyết liệt, sự dè
chừng của của những nhà lãnh tụ
Quốc tế II đã tạo cơ hội cho chúng
lên án những nhà xã hội dân chủ
=> Đại hội cũng khẳng định bãi công là một trong những phương tiện quan trọng nhất và có hiệu
quả nhất của cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân. Lần đầu tiên nhiệm vụ đấu tranh chống chủ
nghĩa quân phiệt và nguy cơ chiến tranh được đưa ra thảo luận rộng rãi tại diễn đàn của tổ chức
quốc tế của giai cấp công nhân. Nhằm chống lại chiến tranh và âm mưu gây ra chiến tranh của
chủ nghĩa đế quốc, Đại hội đã chính thức ra nghị quyết vạch rõ mối liên hệ trực tiếp giữa chủ
nghĩa quân phiệt với chủ nghĩa tư bản. + Đại hội III ở Xuyrich (1893) 56
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 •
Phái vô chính phủ: coi việc ám sát chũng là “ hoạt động chính trị” và tuyên bố ám
sát Nga hoàng Alếchxăng II làm ví dụ và đòi được tham gia Đại hội.. 57 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 •
Những người macxit: khẳng định việc ám sát là hành động khủng bố cá
nhân, không phải họat động chính trị. Đồng thời đại hội cũng không công nhận quyền đại biểu
hợp pháp của phái vô chính phủ
Kêu gọi giai cấp vô sản quốc tế hãy không ngừng và kiên quyết phản
đối âm mưu gây chiến tranh. Đại hội đề nghị rất cụ thể đối với các nghị sĩ xã hội chủ nghĩa
cần bỏ phiếu có nguyên tắc chống ngân sách chiến tranh, đòi giảm chi phí cho đội quân
thường trực và xoá dần đội quân thường trực.
Nhấn mạnh nguyên tắc của Mác chỉ có hoạt động chính trị mới là
phương tiện để giải phóng giai cấp vô sản.
Vấn đề công đoàn, hình thức hoạt động công đoàn và sự cần thiết
phải tăng cường các mối liên hệ quốc tế của tổ chức này. Đại hội ra nghị quyết đặc biệt,
kêu gọi thành lập ở tất cả các nước những liên hiệp công đoàn toàn quốc và đề nghị triệu
tập các hội nghị quốc tế theo ngành
=> Nghị quyết Đại hội Duyrích được bổ sung thêm việc xác định con đường đấu tranh vì các
quyền lợi hàng ngày của giai cấp công nhân với mục tiêu cuối cùng của giai cấp công nhân: giai
cấp vô sản phải giành chính quyền và cần phải tổ chức giai cấp công nhân để đạt được ''mục tiêu
cách mạng của phong trào xã hội chủ nghĩa - triệt để cải tạo xã hội hiện tại về kinh tế, chính trị và đạo đức''.
+ Đại hội IV ở Luân Đôn (1896) •
Vấn đề thuộc địa lần đầu tiên được đề cập và đưa ra thảo luận: Các lãnh
tụ của các đảng công nhân cho rằng cần lên án chính sách thuộc địa của chủ nghĩa tư bản vì bất
cứ lý do nào, chủ nghĩa thực dân chỉ là nhằm mở rộng khu vực bóc lột tư bản, phục vụ lợi ích giai cấp tư sản •
Vấn đề ruộng đất: các lãnh tụ quốc tế II đã có thái độ lập lờ, thả nổi cho các đảng tự
giải quyết. Điều đó có nghĩa 1à họ muốn né tránh đụng chạm tới quyền lợi của giai cấp tư sản và
bọn địa chủ đang nắm quyền. •
Về phía phái vô chính phủ: Đại hội lên án bọn vô chính phủ và đuổi 58
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
chúng ra khỏi Quốc tế II, đặt chúng ra ngoài hàng ngũ phong trào công nhân có
tổ chức. Ăngghen tham gia Đại hội Luân Đôn, Người đã vạch trần bộ mặt thật của
bọn vô chính phủ là kẻ phá hoại phong trào công nhân
=> Đại hội lần thứ IV ở Luân Đôn (1896) đã thể hiện sự kiên quyết đấu tranh của những người
Mácxit chống lại phái vô chính phủ với những hành động gây mất đoàn kết tổ chức và ảnh hưởng
đến sự phát triển và thành công của phong trào công nhân trên thế giới. Đồng thời nhấn mạnh,
giai cấp vô sản cần tận dụng mọi phương tiện đấu tranh, đoàn kết để hướng đến mục tiêu cuối
cùng lật độ sự áp bức bóc lột của TBCN, kiên quyết không thoả hiệp, nhượng bộ. - Sau khi Angghen mất
+ Phái cơ hội bắt đầu tấn công vào chủ nghĩa Mác một cách trắng trợn => chủ nghĩa cơ hội
dần dần chiếm ưu thế trong quốc tế thứ 2.
+ Becxtaino trở thành người cầm đầu phái xét lại thời kì đó. Becxtaino xuất bản cuốn sách
lấy tên: “ Tiền đề của chủ nghĩa xã hội và nhiệm vị của chủ nghĩa xã hội dân chủ”.
+ Trong cuốn sách đó Becxtino tuyên bố:
• Học thuyết Mac đã lỗi thời, chúng minh mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản có chiều hướng hòa hoãn.
• Bênh vực chủ nghĩa đế quốc.
• Đối với phong trào công nhân: phủ nhận quan điểm giai cấp công nhân phải làm
cách mạng, phủ nhận chuyên chính vô sản.
+ Những năm đầu thế kỉ XX, cuộc đấu tranh tư tưởng trong quốc tế II diễn ra gay gắt và
phức tạp xoay quanh vấn đề:
• Phương pháp giành chính quyền
• Vấn đề thuộc địa
• Vấn đề thái độ với cách mạng Nga 1905
• Về chủ nghĩa quân phiệt và nguy cơ chiến tranh.
+ Vấn đề quan trọng được thảo luận trong quốc tế thứ II: thái độ của công nhân đôi với
nghị viện và chính phủ tư sản, vấn đề chính quyền của giai cấp công nhân.
• Về vấn đề đấu tranh nghị trường, vấn đề giành chính quyền: chỉ chủ trương đấu
tranh hợp pháp coi đấu tranh nghị trường là, tham gia chính phủ tư sản là biện pháp duy nhất và 59 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 chủ yếu.
• Về vấn đề thuộc địa: ở đại hội Pari ( 1900) lên án chính sách thuộc địa của chủ
nghĩa đế quốc. Đến đại hội Sututsga (1907) diễn ra gay go quyết liệt: bọn cơ hội trong quốc tế
thứ II công khai thừa nhận và ủng hộ chính sách nô dịch của dân tộc chủ nghĩa đế quốc. Leenin
dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng Bônsêvich kiên quyết vạch trần luận điểm về chính sách thuộc địa xã hội chủ nghĩa.
+ Sau hội nghị Copenhagen nguy cơ chiến tranh càng đến gần. Quốc tế thứ II đã triệu tập
Đại hội bất thường ở Balo (1912) ra tuyên ngôn có tính chất lịch sử của phong trào công nhân
Quốc tế đó là: Đại hội kêu gọi công nhân các nước chống chiến tranh, chống chủ nghĩa đế quốc.
+ Nhưng khi chiến tranh bùng nổ các lãnh tụ Quốc tế II đã đưa tổ chức này đến chỗ phá
sản. Chỉ có Đảng Bônsêvich Nga dưới sự lãnh đạo của Leenin đã thực hiện sáng tạo đường lối
cách mạng trên nguyên lí của chủ nghĩa Mác.
34.3. Nhận xét, đánh giá về Quốc tế II - Nhận xét:
+ Sự bành trướng của chủ nghĩa cơ hội - xét lại trong Quốc tế II tiến công vào chủ nghĩa
Mác và phong trào cách mạng của giai cấp công nhân những lãnh tụ này không những tự tách
mình ra khỏi phong trào công nhân mà còn lái phong trào công nhân đi chệch quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội khoa học.
+ Một số lãnh tụ phong trào công nhân nhận thức mơ hồ về tự do, dân chủ tư sản, say sưa
vời thắng lợi của con đường nghị viện, lãng quên bản chất của cuộc đấu tranh giai cấp. - Đánh giá:
+ Đại hội thành lập Quốc tế II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) ở Pa-ri năm 1889 có ý nghĩa lịch
sử quan trọng đặc biệt, khôi phục được tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân, tiếp tục gương
cao ngọn cờ đấu tranh cho sự thắng lợi cuối cùng của chủ nghĩa xã hội. - Đóng góp của Angghen:
+ Thành lập Quốc tế II, lãnh đạo sáng suốt với đường lối XHCN xuyên suốt đã thúc đẩy
sự phát triển của phong trào công nhân toàn thế giới. Công khai đấu tranh chống lại những tư
tưởng phản động, xây dựng một tổ chức quốc tế rộng rãi, công khai, dám đấu tranh vì sự giải
phóng của giai cấp vô sản. 60
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
35. Phân tích tính “ không tưởng” của Xanh-ximong, Phurie, Owen
35.1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội không tưởng
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là một hệ thống những quan điểm, tư tưởng về giải phóng
xã hội, giải phóng con người; xây dựng một xã hội mới tốt đẹp không có áp bức, bóc lột, đảm
bảo cho mọi người thực sự có cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc, nhưng lại đưa ra con đường, biện
pháp sai lầm, đó là bằng giáo dục, thuyết phục và tuyên truyền hòa bình…cho lý tưởng của
họ.Chính sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và bóc lột mà xuất hiện các
phong trào và tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
35.2. Xanh Ximông (1760 – 1825)
- C.H. Xanh Ximông xuất thân từ một gia đình quý tộc Pháp. Ông là một nhà tư tưởng vĩ đại, một
nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng – phê phán nổi tiếng.
- Một trong những nội dung quan trọng trong học thuyết của C.H. Xanh Ximông là lý luận về
giai cấp và xung đột giai cấp. Ông có sự nhận xét khá độc đáo vềcuộc Cách mạng tư sản Pháp.
Tai họa của nó là ở chỗ giai cấp tư sản đã thay thế giai cấp phong kiến và giành quyền thống trị
xã hội, nó chưa thiết lập được một chế độ phù hợp với quyền lợi “giai cấp đông đảo nhất và nghèo khổ nhất”. - Tính không tưởng:
+ Ông đòi hỏi phải làm một cuộc cách mạng mới vì hạnh phúc của toàn xã hội nhằm xóa
bỏ những điều kiện bất công và phi lý, song ông lại chủ trương giải quyết bằng con đường thuần
túy hòa bình, thực hiện sự tuyên truyền để thúc đẩy các vua chúa sử dụng quyền lực mà nhân dân
giao phó cho họ để thực hiện những biến đổi.
+ Ông muốn xây dựng xã hội mới trên nguyên tắc điều hòa giai cấp và không chủ trương
xóa bỏ chế độ tư hữu.
+ Muốn cải tạo xã hội bằng con đường cải lương chứ không phải bằng con đường cách mạng.
+ Học thuyết xã hội chủ nghĩa của Saint Simon dù tiến bộ nhưng mới chỉ phản ánh sự đối
lập giữa tư sản và vô sản đang trong quá trình phát sinh. Xã hội mới mà ông dự kiến còn rất mơ
hồ và chưa chỉ ra lực lượng xã hội thật sự sẽ làm thay đổi xã hội cũ. 61 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Học thuyết của ông cũng đầy ảo tưởng vào lòng từ thiện của giai cấp tư sản. Vì vậy, học
thuyết này vẫn chỉ là không tưởng
35.3. Phrăngxoa Mari Sáclơ Phuriê (1772 – 1837)
- Ph.S. Phuriê là một nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, một nhà phê phán và lên án xã hội tư sản
một cách xuất sắc, một nhà tư tưởng tiến gần đến chủ nghĩa Mác.
- Tư tưởng nổi bật của chủ nghĩa Phuriê là sự phê phán và lên án xã hội tư sản một cách sâu sắc.
Ph.S. Phuriê thẳng tay lột trần cảnh khốn cùng, sự nghèo nàn về vật chất và tinh thần của xã hội
tư sản. Ông cho rằng, sự nghèo khổ sinh ra từ chính bản thân sự dồi dào, hạnh phúc của thiểu số
người này gây ra sự khổ ải cho đa số người khác. Từ đó, Ph.S. Phuriê đòi hỏi phải thay thế xã hội
tư sản bằng một xã hội mới cao hơn. Xã hội mới, trong đó có sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân
với lợi ích tập thể, mỗi con người riêng biệt chỉ có thể tìm thấy điều có lợi cho họ trong cái lợi của
toàn thể mọi người, mọi người đều có quyền lao động và quyền sống.
- Ph.S. Phuriê là người đầu tiên đã cho rằng, trình độ giải phóng phụ nữ là mực thước tự nhiên để
đo trình độ giải phóng chung. Ông quan niệm về lịch sử xã hội phát triển qua bốn giai đoạn: mông
muội, dã man, gia trưởng, văn minh. - Tính không tưởng
+ Ph.S. Phuriê chủ trương xây dựng xã hội mới vẫn còn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
Xã hội mới hình thành bằng thực hiện việc tuyên truyền cho người ta hiểu biết những “dục vọng”
của mình. Ông chống lại phương pháp đấu tranh cách mạng.
+ Học thuyết của Fourier còn nhiều mâu thuẫn. Xã hội mới mà ông vạch ra còn mang tính
chất bảo thủ về quyền tư hữu về tư liệu sản xuất và tình trạng phân chia giai cấp.Mơ hồ về bản
chất của giai cấp vô sản. Vì thế, học thuyết xã hội của ông mang tính chất không tưởng.
35.4. Rôbớt Ôoen (1771 – 1858)
- R. Ôoen là một nhà tư tưởng nổi tiếng, một nhà nhân đạo chủ nghĩa, một nhà cộng sản thực nghiệm.
- Khác với C.H. Xanh Ximông và S. Phuriê, điểm nổi bật của học thuyết Ôwen là khuynh hướng
phủ nhận và lên án chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất một cách toàn diện và sâu sắc nhất. Ông cho
rằng, chế độ tư hữu đã và đang là nguyên nhân của vô số tội phạm và tai họa mà con người phải 62
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
chịu đựng. Nó là nguyên nhân gây ra sự lừa đảo, gian lận, nạn mãi dâm, đói nghèo, tội lỗi, đau
khổ và bao nhiêu tệ nạn xã hội khác. Đó là một xã hội bất chính và bất hợp lý trong thực tiễn cần
phải xóa bỏ, thay thế bằng một xã hội hoàn mỹ – xã hội xã hội chủ nghĩa.
- R. Owen đã tiến hành thực nghiệm xã hội, bằng cách xây dựng các công xã lao động. Nổi bật là ở
Niu La Nác (Anh) và Inđiana (Mỹ). Trong tổ chức cơ sở của xã hội mới, mọi thành viên sẽ sống
như trong một gia đình. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của công xã được xây dựng trên cơ sở
lao động tập thể, cộng đồng sở hữu, bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi giữa tất cả các thành viên…
- Nhưng để có xã hội mới tốt đẹp, R. Ôoen cho rằng, cần phải có sự giúp đỡ của những người lãnh
đạo đất nước, những người giàu có. - Tính không tưởng
+ Owen quan niệm rằng, việc chuyển từ xã hội tư bản sang xã hội mới (tức là xã hội xã hội
chủ nghĩa) không thể thực hiện được bằng bạo lực mà bằng sự đổi mới trong ý thức con người
do kết quả của sự giáo dục và sự tự thay đổi của các chính phủ tư sản. Để có xã hội mới tốt đẹp,
R. Ôoen cho rằng, cần phải có sự giúp đỡ của những người lãnh đạo đất nước, những người giàu
có. Chính những quan điểm này làm cho học thuyết của Robert Owen chỉ là không tưởng. Ông
cũng là người thực thi những dự định này trong thực tế; dự án được gửi cho Chính phủ tư sản
nhiều nước nhưng không được đáp lại.
+ Là người đề xướng học thuyết về một xã hội mới và can đảm thực hiện trong thực tế,
nhưng học thuyết của Owen vẫn là không tưởng và thể hiện cả tính chất tư duy siêu hình. Đặc
biệt Robert Owen quan niệm rất sai lầm, rằng đấu tranh giai cấp là kết quả sự dốt nát của quần
chúng. Chính quan niệm đó là một trong những nguyên nhân làm cho học thuyết của Owen ít có
ảnh hưởng tới công nhân. 35.5. Đánh giá
- Thể hiện tinh thần lên án, phê phán kịch liệt và ngày càng gay gắt, các xã hội dựa trên chế độ tư
hữu, chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa; góp phần nói lên tiếng nói của những
người lao động trước tình trạng bị áp bức, bị bóc lột ngày càng nặng nề.
- Phản ánh được những ước mơ, khát vọng của những giai cấp lao động về một xã hội công bằng,
bình đẳng, bác ái. Nó chứa đựng giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc thể hiện lòng yêu thương con 63 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
người, thông cảm, bênh vực những người lao khổ, mong muốn giúp đỡ họ, giải phóng họ khỏi nỗi bất hạnh.
- Có ý nghĩa tiến bộ, có giá trị là một trong những tiền đề lý luận để sau này Karl Marx và Friedrich
Engels tiếp thu có phê phán, cùng với các tiền đề lý luận khác để xây dựng học thuyết khoa học của mình
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng muốn cải tạo xã hội bằng con đường cải lương chứ không phải
bằng con đường cách mạng.
- Yếu tố thời đại : Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa phát triển đến độ chín muồi, công
nghiệp lớn chỉ mới xuất hiện ở nước Anh, nên chưa bộc lộ mâu thuẫn kinh tế cơ bản trong phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; giai cấp công nhân hiện đại chưa trưởng thành, cuộc đấu tranh
giai cấp của giai cấp công nhân còn ở trình độ thấp, nên mâu thuẫn xã hội còn ẩn dấu chưa bộc lộ
hẳn, quan hệ giai cấp và sự đối lập giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản còn ít phát triển.
36. Phân tích được vai trò Marx và Enghen đối với chủ nghĩa xã hội khoa học
36.1. Giới thiệu đôi nét về Marx và Enghen.
- Karl Marx (1818 – 1883): Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel (1844), bản thảo kt
– triết học (1844), sự khốn cùng của Triết học (1847), Tư bản luận I (1867)
- Friedrich Engels (1820 - 1895): Tình cảnh giai cấp CN Anh (1844), nguồn gốc của GĐ, chế độ tư hữu và nhà nước (1884)
36.2. Vai trò của Marx và Enghen đối với CNXH khoa học.
- Sáng lập CNXH khoa học, xây dựng 1 thế giới quan khoa học mới, đưa lý luận về CNXH từ không
tưởng trở thành khoa học: Trong đó xác định - LS phát triển của XH loài người là sự thay thế các
hình thái KT – XH từ thấp đến cao (CN duy vật LS) và CNTb k nằm ngoài quy luật đó, sẽ bị thay thế bằng hình thái CNCS
- Phát hiện được sứ mệnh LS của giai cấp công nhân, giai cấp tiến bộ - đại diện cho PTSX mới là
lãnh đạo cuộc đấu tranh lật đổ CNTB bằng cuộc CMVS, thiết lập nền chuyên chính vô sản, xây
dựng CNXH – giai đoạn đầu của CNCS
+ Trong đó xác định GC Vô sản là giai cấp tiến bộ - đại diện cho PTSX mới, có sứ mệnh
LS lãnh đạo cuộc đấu tranh lật đổ CNTb bằng cuộc CMTS, thiết lập nền chuyên chính vô sản
- Phác thảo cơ bản về CNCS và con đường xây dựng CNCS 64
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Trong đó xác định sau khi có nền chuyên chính vô sản, bắt đầu xây dựng cơ sở vật chất
cho CNXH, giai đoạn đầu của CNCS.
+ Trên cơ sở đó, 2 ông đã xây dựng CNXHKH trở thành tư tưởng khoa học và nhân văn
sâu sắc về sự giải phóng xã hội, nhân loại, con người khỏi sự áp bức bóc lột. Là kim chỉ nam cho
mọi hành động của giai cấp công nhân. Sự kết hợp giữa tính nhân văn sâu sắc, tính cách mạng
triệt để với tính khoa học chặt chẽ đã tạo nên sức mạnh to lớn, ảnh hưởng sâu rộng đối với cuộc
đấu tranh của QCND chống áp bức, bóc lột, GP XH, GP con người.
37.Phân tích sự phát triển của phong trào công nhân nửa sau thế kỉ XIX so với nửa đầu TK XIX
37.1. Khái quát phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
- Vào cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh.Đầu
thế kỉ XIX, phong trào này lan ra các nước khác như Pháp, Bỉ, Đức. Công nhân còn đấu tranh
bằng hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm. Trong quá trình đấu tranh, giai cấp công
nhân đã thành lập các công đoàn.
+ Ở Pháp: Năm 1831, công nhân dệt ở Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm,
thiết lập chế độ cộng hòa.
+ Ở Đức: Năm 1844, công nhân dệt ở Sơ-lê-din khởi nghĩa, chống sự hà khắc của chủ
xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. Tuy nhiên sau 3 ngày đã bị đàn áp đẫm máu.
+ Ở Anh: Từ năm 1836 đến năm 1847, “phong trào hiến chương” nổ ra với mục tiêu đòi
quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm. Hình thức đấu tranh của phong trào này là
mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu
cử, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động. Phong trào cuối cùng bị dập tắt nhưng đã tỏ rõ
tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét.
=> Những cuộc đấu tranh của công nhân Pháp, Đức, Anh nêu trên cuối cùng đều bị thất bại vì
thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn, nhưng đã đánh dấu sự
trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng.
37.2. Khái quát phong trào công nhân nửa cuối thế kỉ XIX - Công xã Paris (1871)
+ Năm 1875 Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời. Bầu cử QH 1890, Đảng XHDC Đức đã giành được 35 ghế. 65 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Năm 1879, Đảng Công nhân Pháp được thành lập. Cuộc bầu cử QH 1893, các đảng CN
Pháp đã giành được 49 ghế.
+ Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga hình thành.
+ Quốc tế thứ hai ra đời và hoạt động từ 1889-1914.
+ 1-5- 1886 tại Chi-ca-go: Công nhân đình công đòi ngày làm việc 8 giờ, hơn 350.000
công nhân đình công , đòi ngày làm 8 giờ.
+ Từ năm 1889, ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động.
+ Năm 1893 tại Pháp: Công nhân Pháp thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội.
+ Năm 1899 tại LonDon Anh: Bãi công của công nhân khuân vác buộc chủ tăng lương.
+ Phong trào công nhân và cuộc cách mạng Nga từ 1905-1907. + CMT10 Nga - 1917
- Sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ 19 so với đầu thế kỉ 19
+ Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX đánh dấu sự ra đời của nhiều Đảng công nhân,
Đảng xã hội, nhóm công nhân tiến bộ được thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875),
Đảng công nhân xã hội Mĩ (1876), Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giả phóng lao động Nga
(1883). Đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô sản thế giới
nối tiếp nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất. Trong giai đoạn phát triển của phong trào công nhân cuối
19, khi C. Mác qua đời (1883) sứ mệnh lãnh đạo phong trào công nhân Quốc tế thuộc về Ph. Ăngghen.
+ Phong trào công nhân quốc tế diễn ra vào cuối thế kỷ XIX tại các nước Châu Âu và Bắc
Mỹ đã bắt đầu hình thành đường lối lãnh đạo. Phong trào đấu tranh có quy mô lớn hơn, mang đến
hiệu quả tốt hơn. Qua các cuộc biểu tình và đấu tranh, đình công, công nhân đã biết cách đòi
quyền lợi cho giai cấp mình đoàn kết lại với nhau để đạt được kết quả. Phong trào tuy chưa triệt
để nhưng vẫn mang đến kết quả khả quan.
+ PTCNQT cuối thế kỷ XIX tuy không giải quyết triệt để vấn đề quyền bình đẳng cho giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và vô sản nhưng lại mang đến ý nghĩa cổ động mạnh mẽ.
Phong trào đã đã tạo ra làn sóng đấu tranh rộng khắp tại các nước trên thế giới. Cho thấy sự lớn
mạnh của giai cấp công nhân thế giới và chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa. 66
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
38. Bối cảnh, nội dung, ý nghĩa của CNXH không tưởng và CNXH khoa học 38.1. CNXH không tưởng - Bối cảnh
+ Từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp về cơ bản hoàn
thành ở nước Anh và sau đó tiếp diễn ở một số nước Tây Âu. Đây là giai đoạn chủ nghĩa tư bản
chiến thắng chế độ phong kiến, giai cấp tư sản đã bắt đầu bộc lộ bản chất cố hữu của nó: Phản
động và bóc lột áp bức nhân dân lao động.
+ Giai cấp vô sản hiện đại hình thành và bắt đầu thức tỉnh về chính trị.
+ Những người tư sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của những người lao động mong
muốn xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn, không có tư hữu bóc lột.
+ Trong điều kiện lịch sử ấy, đã xuất hiện những đại biểu mới của chủ nghĩa xã hội không
tưởng. Đó là các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng – phê phán vĩ đại: C.H. Xanh Ximông, Ph.S. Phuriê, R Ôoen….
+ Khái niệm chủ nghĩa xã hội không tưởng: Chủ nghĩa xã hội không tưởng là một hệ thống
những quan điểm, tư tưởng về giải phóng xã hội, giải phóng con người; xây dựng một xã hội mới
tốt đẹp không có áp bức, bóc lột, đảm bảo cho mọi người thực sự có cuộc sống bình đẳng, hạnh
phúc, nhưng lại đưa ra con đường, biện pháp sai lầm, đó là bằng giáo dục, thuyết phục và tuyên
truyền hòa bình…cho lý tưởng của họ. Chính sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống
trị và bóc lột mà xuất hiện các phong trào và tư tưởng xã hội chủ nghĩa. - Nội dung CNXHKT Xanh Ximong
+ C.H. Xanh Ximông xuất thân từ một gia đình quý tộc Pháp. Ông là một nhà tư tưởng vĩ
đại, một nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng – phê phán nổi tiếng.
+ Một trong những nội dung quan trọng trong học thuyết của C.H. Xanh Ximông là lý luận
về giai cấp và xung đột giai cấp. Ông có sự nhận xét khá độc đáo vềcuộc Cách mạng tư sản Pháp.
Tai họa của nó là ở chỗ giai cấp tư sản đã thay thế giai cấp phong kiến và giành quyền thống trị
xã hội, nó chưa thiết lập được một chế độ phù hợp với quyền lợi “giai cấp đông đảo nhất và nghèo khổ nhất”. S. Phurie 67 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Tư tưởng nổi bật của chủ nghĩa Phuriê là sự phê phán và lên án xã hội tư sản một cách
sâu sắc. Ph.S. Phuriê thẳng tay lột trần cảnh khốn cùng, sự nghèo nàn về vật chất và tinh thần của
xã hội tư sản. Ông cho rằng, sự nghèo khổ sinh ra từ chính bản thân sự dồi dào, hạnh phúc của
thiểu số người này gây ra sự khổ ải cho đa số người khác. Từ đó, Ph.S. Phuriê đòi hỏi phải thay
thế xã hội tư sản bằng một xã hội mới cao hơn. Xã hội mới, trong đó có sự thống nhất giữa lợi
ích cá nhân với lợi ích tập thể, mỗi con người riêng biệt chỉ có thể tìm thấy điều có lợi cho họ
trong cái lợi của toàn thể mọi người, mọi người đều có quyền lao động và quyền sống.
+ Ph.S. Phuriê là người đầu tiên đã cho rằng, trình độ giải phóng phụ nữ là mực thước tự
nhiên để đo trình độ giải phóng chung. Ông quan niệm về lịch sử xã hội phát triển qua bốn giai
đoạn: mông muội, dã man, gia trưởng, văn minh. R. Owen:
+ Học thuyết Ôwen là khuynh hướng phủ nhận và lên án chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
một cách toàn diện và sâu sắc nhất. Ông cho rằng, chế độ tư hữu đã và đang là nguyên nhân của
vô số tội phạm và tai họa mà con người phải chịu đựng. Nó là nguyên nhân gây ra sự lừa đảo,
gian lận, nạn mãi dâm, đói nghèo, tội lỗi, đau khổ và bao nhiêu tệ nạn xã hội khác. Đó là một xã
hội bất chính và bất hợp lý trong thực tiễn cần phải xóa bỏ, thay thế bằng một xã hội hoàn mỹ –
xã hội xã hội chủ nghĩa.
- Ý nghĩa của CNXH Không tưởng: Là tư tưởng tiến bộ trong xã hội lúc đó, Cổ vũ quần chúng
lao động đấu tranh, là tiền đề ra đời chủ nghĩa Mác. Tuy nhiên với những hạn chế khi chưa thấy
rõ bộ mặt của chế độ TBCN, chưa khám phá ra được quy luật của 1 chế độ nên chưa có con
đường – biện pháp đúng đắn để cải tạo xã hội cũ. 38.4. CNXHKH - Bối cảnh
+ Đầu thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo nên nền đại công
nghiệp. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc. Quá trình ấy, dẫn
đến sự ra đời hai giai cấp cơ bản, đối lập về lợi ích: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. Mâu
thuẫn này là những mâu thuẫn đối kháng không thể điều hòa được, thể hiện thông qua 3 phong
trào đấu tranh, khởi nghĩa trên quy mô lớn của giai cấp công nhân ở Pháp (1831, 1834), Đức (1844) và ở Anh. 68
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đã bắt đầu có tổ chức
và trên quy mô rộng lớn. Các phong trào đó có tính quần chúng và mang hình thức chính trị. Sự
lớn mạnh của phong trào công nhân đặt ra yêu cầu bức thiết xây dựng một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng.
+ Với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân hiện đạo trưởng thành bước
lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng xã hội độc lập. - ND chính
+ LS phát triển của XH loài người là sự thay thế các hình thái KT – XH từ thấp đến cao
(CN duy vật LS) và CNTb k nằm ngoài quy luật đó, sẽ bị thay thế bằng hình thái CNCS
+ GC Vô sản là giai cấp tiến bộ - đại diện cho PTSX mới, có sứ mệnh LS lãnh đạo cuộc
đấu tranh lật đổ CNTb bằng cuộc CMTS, thiết lập nền chuyên chính vô sản
+ Sau khi có nền chuyên chính vô sản, bắt đầu xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, giai đoạn đầu của CNCS. - Ý nghĩa
+ Đánh dấu sự chuyển biến, nhảy vọt của tư tưởng XHCN, từ không tưởng thành khoa học
+ Chỉ ra con đường giải phóng giai cấp công nhân
- Đánh giá: Là tư tưởng khoa học và nhân văn sâu sắc về sự giải phóng xã hội, nhân loại, con
người khỏi sự áp bức bóc lột. Là kim chỉ nam cho mọi hành động của giai cấp công nhân. Sự
kết hợp giữa tính nhân văn sâu sắc, tính cách mạng triệt để với tính khoa học chặt chẽ đã tạo
nên sức mạnh to lớn, ảnh hưởng sâu rộng đối với cuộc đấu tranh của QCND chống áp bức, bóc
lột, GP XH, GP con người.
CHƯƠNG 4: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH THỜI CẬN ĐẠI
39. Trình bày được nét khái quát về khu vực châu Á thời cận đại
- Tự nhiên dân cư: Châu lục có diện tích rộng lớn, TNTN dồi dào, dân số đông
- Chính trị: Duy trì chế độ PKCC, hầu hết đều ở giai đoạn khủng hoảng, suy yếu
- Kinh tế - xã hội: Quan hệ sản xuất PK chiếm ưu thế với nông nghiệp là chủ đạo – nhiều quốc
gia Châu Á bước vào thời kì cận đại đã xuất hiện mầm mống KT TBCN, kinh tế hàng hoá.
Giai cấp chính là ND và địa chủ => Mâu thuẫn đối kháng ND >< Địa chủ, PK. 69 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Nguy cơ bị xâm lược: V.D. Gamar cập cảng Calicut (1498) phía Tây ở Ấn Độ => Thông thương
=> xâm nhập của TBCN phương Tây vào Châu Á
=> Cuối TK XIX, đầu TK XX, CNTB phương Tây chuyển san chủ nghĩa đế quốc đã đẩy mạnh xâm lược Châu Á
40. So sánh, lí giải sự khác nhau về nhiệm vụ của phong trào Thái Bình Thiên Quốc và Nghĩa Hòa đoàn - So sánh:
+ Điểm giống: Đều thực hiện nhiệm vụ dân tộc (chống đế quốc) và nhiệm vụ giai cấp (chống phong kiến) + Điểm khác: •
Phong trào Thái Bình Thiên Quốc đề cao nhiệm vụ giai cấp: chống
phong kiến • Phong trào Nghĩa hòa đoàn: đề cao nhiệm vụ dân tộc: chống đề quốc - Nguyên nhân: + Nguyên nhân giống: •
Bối cảnh lịch sử TQ (chính trị: sự suy yếu của triều đình Mãn Thanh, sự can thiệp
của các nước đế quốc bên ngoài xâm lược độc lập dân tộc) => Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội TQ:
mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp. •
Xuất phát từ lòng yêu nước, mong muốn được hưởng các quyền lợi + Nguyên nhân khác: •
Do nhận thức hạn chế của người lãnh đạo phong trào: họ chỉ nhận thức được kẻ
thù trực tiếp gây ra những khó khăn, khổ cực. •
Thái Bình Thiên Quốc: đa phần là nhữn người nông dân, bị ảnh hưởng trực tiếp
từ chính sách thuế và cướp bóc của nhà nước phong kiến => kẻ thù chủ yếu là phong kiến •
Nghĩa Hòa Đoàn: những người buôn bán, chịu cạnh tranh của thương nhân
phương Tây => kẻ thù chủ yếu là đế quốc
41. Trình bày khái quát mục tiêu, hoạt động chính của Đảng Quốc Đại từ 1885 – 1905. 41.1. Sự ra đời: 70
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Anh làm cho nền kinh tế - xã hội Ấn Độ có nhiều
chuyển biến. Nửa sau thế kỉ XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức dân tộc Ấn Độ ra đời, phát
triển và ngày càng trưởng thành về ý thức dân tộc.
- 1885, Đảng Quốc Đại thành lập, đánh dấu một thời kì mới - thời kì giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
41.2. Hoạt động (trong những năm 1885 - 1908):
- 20 năm đầu: chủ trương đấu tranh ôn hòa đòi chính phủ Anh tiến hành cải cách.
- Dần phân hóa thành hai phái: phái ôn hòa có thái độ thỏa hiệp với thực dân Anh và phái dân chủ
cấp tiến (cực đoan). Phái cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, chủ trương phát động nhân dân kiên quyết
đấu tranh lật đổ ách thống trị của Anh, giành độc lập dân tộc.
- Phái cấp tiến của Đảng Quốc Đại lãnh đạo cao trào đấu tranh 1905 - 1908 ở Ấn Độ, buộc thực
dân Anh thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan... 41.3. Đánh giá vai trò:
- Là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ, sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại
đánh dấu sự trưởng thành từng bước về ý thức chính trị của giai cấp tư sản Ấn Độ, đưa phong
trào dân tộc Ấn Độ đi theo một khuynh hướng mới.
- Bộ phận cấp tiến trong Đảng Quốc đại đóng vai trò lãnh đạo cao trào dân tộc 1905 - 1908, có
tác dụng thức tỉnh và cổ vũ mạnh mẽ tinh thần dân tộc của nhân dân Ấn Độ, tập hợp đông đảo
quần chúng yêu nước, tạo điều kiện cho sự phát triển của phong trào dân tộc trong những giai
đoạn tiếp theo; góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức ở châu Á.
- Đảng Quốc đại trong thời kì đầu thành lập vẫn còn nhiều hạn chế, nội bộ bị chia rẽ, chưa có
đường lối và phương pháp đấu tranh thống nhất... nên chưa có khả năng tập hợp toàn thể nhân
dân Ấn Độ vào một mặt trận thống nhất.
42.Nêu khái quát nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả của chiến tranh Thuốc phiện ở Trung Quôc 1839 – 1842 42.1. Nguyên nhân
- Sâu sa: Thứ nhất, Nhu câu trao đổi, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của CNTB phương
Tây Trung Quốc, đặc biệt là Anh. Thứ hai là chính sách “đóng cửa” của Mãn Thanh, cửa biển
Quảng Châu vẫn mở để hàng hoá vào và ra có sự kiểm tra nghiêm ngặt của triều đình => Quan 71 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
hệ thương mại với Trung Quốc không có lợi cho Anh do Trung Quốc xuất siêu, lợi nhuận của
Anh đều rơi vào túi TQ trong khi Anh lại nhập siêu tiừ TQ => Anh tìm cách phá vỡ thị trường,
cán cân thương mại gây bất lợi cho Anh - Trực tiếp:
+ Anh đưa thuốc phiện xâm nhập vào thị trường TQ thu lãi cao => Hậu quả lớn đối với XH TQ.
+ Chính sách cấm thuốc phiện của Mãn Thanh => Lâm Tắc TỪ - Khâm sai đại thần tại
Quảng Châu thu, huỷ hơn 20 ngàn thùng thuốc phiện của thương nhân Anh, Mỹ (3-25/6/1839).
+ Gây ra hiện tượng “nghiện” trong dân chúng và quan lại => kiệt quệ sức lao động => hạn
chế sự phát triển kinh tế . + Xuất hiện 3 phái
• Chống thuốc phiện chiếm số ít (đứng đầu, quan lại có chức vụ nhỏ).
• Cho thuốc phiện lưu thông đánh thuế cao.
• Cho thuốc phiện cho dân hút và quan không sử dụng 42.2 Diễn biến - Lần 1: 1840 – 1842
+ 28/6/1840: Hải quân Anh (hơn 40 thuyền chiến và 4000 binh sỹ) phong toả cảng biển Châu Giang.
+ 8/1840, Sau khi đánh chiếm Ninh Ba, Định Hải tiến lên phía Bắc uy hiếp Thiên Tân.
+ 9/1840, Nhà Thanh xin đình chiến đàm phán Anh rút quân.
+ 1/1842 – 8/1842, Anh tấn công chiếm Quảng Châu, Hạ môn, Đài Loan, Ninh Ba, Trấn
Hải, Đinh hải, thượng hải.
+ 29/8/1842, Hiệp ước Nam Kinh được kí kết 42.3. Kết quả
- Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh (29/8/1840)
- TQ phải mở 5 cửa biển và cho phép người Anh lập lãnh sự quán tại các thương cảng này - Cắt Hương Cảng cho Anh
- Bồi thường chiến phí => thuốc phiện đã thủ tiêu tất là 21tr bảng
- TQ và Anh thoả thuận thuế xuất, nhập khẩu
- Thương nhân Anh tự do buôn bán tại 5 của biển k bị giám sát của “Công hàng” 72
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Người Anh được hưởng quyền lãnh sự tài phán 42.4. Hậu quả
- Chính sách “đóng cửa” của triều đình Mãn Thanh phá sản
- Cắt đất là biểu hiện từ bỏ chủ quyền quốc gia dân tộc - Kinh tế:
+ TQ trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của TDA
+ Thúc đẩy mầm mống TBCN phát triển - Chính trị - xã hội
+ Biến đổi tính chất XH TQ: PK sang nửa PK nửa thuộc địa
• Mâu thuẫn GC: ND >< ĐC
• Mâu thuẫn DT: TQ >< TDA
+ Phô bày sự yếu kém, phản động của giai cấp và CĐPK
- Tư tưởng: Xuất hiện tư tưởng mới tìm hiểu TG bên ngoài (tân thư)
42.5. Nguyên nhân thất bại
- Tương quan LL chênh lệch lớn giữa Mãn Thanh – TDA
- Anh có chiến lược, chiến thuật hợp lí tập trung tấn công vào các đô thị ven biển, chiếm giữ
huyết mạch kinh tế, phối hợp với đòn đánh trực diện và hai bên sườn trận chiến
- Sự suy yếu của CQ PK Mãn Thanh
- Không tổ chức lãnh đạo nhân dân đoàn kết chiến đấu thậm chí còn đàn áp nhân dân khi họ chống ngoại xâm
43.Trình bày được nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa 18571859 ở Ấn Độ 43.1. Nguyên nhân:
- Nguyên nhân sâu xa: do chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách "chia
để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội, dẫn đến
mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
- Duyên cớ: binh lính người Ấn Độ trong quân đội của thực dân Anh bị đối xử tàn tệ, bị xúc phạm
về tinh thần dân tộc và tín ngưỡng nên đã nổi dậy khởi nghĩa. 43.2 Diễn biến:
- Ngày 10-5-1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh. 73 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp
miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng
được một số thành phố lớn.
- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu. 43.3. Ý nghĩa:
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ
nghĩa thực dân Anh, giải phóng dân tộc.
- Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.
44.Phân tích tác động của Hiệp ước Nam Kinh 1842 đối với Trung Quốc?
45.1. Bối cảnh lịch sử
- Vào cuối triều Mãn Thanh, chế độ phong kiến suy yếu trầm trọng. Nhà nước thực hiện chính
sách “đóng cửa” với các quốc gia tư bản phương Tây.
- Điều này khiến các nước, đặc biệt là Anh ra sức, dùng mọi biện pháp mạnh mẽ, quyết liệt để
buộc Trung Quốc “mở cửa”, thực chất là Anh muốn biến nước này thành nơi cung cấp nguyên
liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá của mình. Chúng tìm mọi cách xâm nhập vào Trung Hoa và
chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất đã nổ ra (1840 – 1842).
- Quân Anh tổ chức tấn công mạnh vào lãnh thổ Trung Quốc, mở đầu tại các thành phố ven biển
sau đó tiến sâu vào lục địa. Trước tình hình đó, 29/8/1842, chính quyền Mãn Thanh phải kí Điều
ước Nam Kinh chấp nhận mọi yêu cầu của Anh đề ra.
45.2. Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nam Kinh
- Trung Hoa phải mở 5 cửa biển cho Anh tự do thông thương: Quảng Châu, Phúc Châu, Ninh Ba, Hạ Môn, Thượng Hải.
- Trung Hoa nhượng Hương Cảng cho Anh.
- Bồi thường chiến phí cho Anh là 21.000.000 Bảng.
- Trung Hoa và Anh sẽ bàn bạc, thoả thuận về thuế xuất, nhập khẩu đối với hàng hoá từ anh.
- Anh được hưởng quyền lãnh sự tài phán ở Trung Hoa. 45.3. Phân tích: 74
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Hiệp ước Nam Kinh là hiệp ước đầu hàng của Trung Quốc, là xiềng xích đầu tiên của đế quốc
tròng vào cổ nhân dân Trung Quốc.
- Với việc mở của 5 cửa biển quan trọng, Trung Quốc đã phải mở cửa đất nước để đế quốc tư bản
có khả năng xâm nhập vào thị trường Trung Quốc.
- Chính sách bế quan toả cảng của Mãn Thanh bị phá sản.
- Trung Quốc bị cuốn vào thị trường tư bản thế giới.
- Mở đầu cho quá trình Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước nửa
thuộc địa, nửa phong kiến.
- Hiệp ước Nam Kinh mở đầu cho việc Trung Quốc phải kí hàng loạt các hiệp ước tư bản bất bình
đẳng khác như: Mĩ (Hiệp ước Vọng Hạ 7-1884), Pháp (Hiệp ước Hoàng Phố 10-1884),
Bỉ, Bồ Đào Nha, Thuỵ Điển,… Các điều ước này bước đầu đáp ứng yêu cầu xâm chiếm Trung
Hoa của tư bản phương Tây và biến Trung Hoa thành một nước phụ thuộc.
45. Phân tích các chính sách của Nhà nước Thái Bình Thiên Quốc?
46.1. Bối cảnh lịch sử:
- Sau Hiệp ước Nam Kinh 1842, các nước thực dân Âu, Mĩ đua nhau xâu xé Trung Hoa bởi không
một quốc gia nào có thể thống trị một vùng rộng lớn gần 10 triệu km vuông và đông dân nhất thế giới.
- Đời sống nhân dân cực khổ bởi sự bóc lột và những hành động nhu nhược, tiếp tay cho tư bản
của triều đình Mãn Thanh. Mâu thuẫn xã hội giữa nông dân và địa chủ phong kiến dâng cao.
Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra chống lại chính quyền phong kiến, trong đó tiêu biểu là khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc.
46.2. Nội dung chính sách:
- Chính sách ruộng đất của Thái Bình Thiên Quốc:
+ Trong các chính sách của Thái Bình Thiên Quốc, có ý nghĩa quan trọng nhất là “Chế độ
ruộng đất của Thiên triều”. Mục tiêu của Thái Bình Thiên Quốc là xoá bỏ chế độ tư hữu ruộng
đất phong kiến. Căn cứ vào pháp lệnh này thì ruộng đất thuộc về Thượng đế và mọi người thì
bình đẳng trước Thượng đế. => Mỗi nông dân đều có quyền có một mảnh đất do Thượng đế ban. 75 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Ruộng đất tuỳ tốt, xấu chia ra 9 hạng (1 mẫu bằng 1/15 ha và 1 mẫu ruộng loại nhất thì
bằng 3 mẫu loại 9). Việc chia ruộng đất căn cứ vào nhân khẩu, nam nữ như nhau chia đều. Từ 16
tuổi trở lên chia như nhau, từ 15 tuổi trở xuống thì được nửa phần.
+ Chế độ thiên triều quy định mỗi nhà phải trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải, nuôi gia súc.
Những sản phẩm lao động thu hoạch không được làm của riêng.
+ Các gia đình có ma chay, cưới hỏi thì được dùng chi phí kho chung (Quốc khố) nhưng
có hạn mức. Những người tàn tật, mất sức lao động sẽ được nhà nước nuôi.
+ Quy định về tổ chức xã hội, nhà là đơn vị tế bào. Cứ 25 nhà gọi là một đơn vị xã hội,
một đơn vị quân sự gọi là Lương tư mã. Chế độ hành chính dựa trên chế độ quân sự nên hệ thống
tổ chức của 2 lĩnh vực này cơ bản giống nhau. “Mỗi nhà phải có 1 người vào lính, lúc loạn thì thủ
lĩnh điều động đến làm lính, giết giặc bắt kẻ gian; thời bình thì thủ lĩnh đốc thúc họ cày ruộng”.
+ Tổ chức cơ sở của sản xuất gồm 25 nhà do Lương tư mã quản lí, có một kho thóc chung;
thu nhập của mỗi nhà, trừ suất lương thực khẩu phần, còn thì nộp vào kho chung, cung cấp theo
quy định. - Một số chính sách khác:
+ Về thương nghiệp, ban đầu xây dựng nền kinh tế tự cung tự cấp, không cho tự do buôn bán,
song không thực hiện được vì một khi sức sản xuất được giai rphosng thì thương nghiệp cũng phát triển.
+ Về thủ công nghiệp, lãnh đạo Thái Bình Thiên Quốc muốn kết hợp với nông nghiệp và chính
quyền quản lí chung, cấm phát triển tự do thủ công nghiệp và cũng không thi hành được.
+ Việc buôn bán, hút thuốc phiện bị cấm rất nghiêm ngặt. Ai hút sẽ bị tử hình.
+ Về giáo dục, người tài giỏi trong thiên hạ, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn đều được
tuyển dụng. Bỏ lối thi văn chương cổ và chú trọng vào các môn thi về nghề nghiệp, tính toán,…
nghề in được khuyến khích.
+ Đối với phụ nữ, luật pháp quy định nam nữ bình đẳng về kinh tế, thi cử, quân sự. Xoá bỏ hình
thức hôn nhân có tính chấ buôn bán, bỏ các lễ tiết phong kiến trong nhân dân. Thi hành chính
sách một vợ một chồng, hành động hãm hiếp phụ nữ đều bị chém đầu.
+ Về tôn giáo, cứ 25 nhà lập một nhà thờ, hàng ngày nhân dân đến nghe giáo lý của Hội thượng đế. 76
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Về đối ngoại, “người ngoại quốc” được coi như “anh em từ xa đến”, cho họ tự do đi lại và
buôn bán. Tuyệt đối không thừa nhận Điều ước Nam Kinh 1842 và các điều ước Mãn Thanh kí
với tư bản phương Tây. 46.3. Phân tích:
- Chính sách ruộng đất của Thái Bình Thiên Quốc mong muốn xây dựng một xã hội ổn định, lý
tưởng mà những nhà lãnh đạo phác hoạ theo trí tưởng tượng của mình.
- Đó là bức tranh không tưởng, không thể thực hiện được. Nhưng trong điều kiện lịch sử lúc bấy
giờ, “chính sách ruộng đất” của Thái Bình Thiên Quốc đã tác động mạnh mẽ, động viên và cổ vũ
những người nông dân nghèo khổ đứng lên đấu tranh giành lại quyền sống cho mình.
- Không chỉ động viên về mặt chính trị mà còn có tác dụng về mặt kinh tế. Khi Trung Quốc đang
trong giai đoạn của chế độ phong kiến tan rã, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa phát triển
chín muồi, những thành phần kinh tế mới đều bị chế độ ruộng đất phong kiến và bọn thống trị kìm
hãm. Nhiệm vụ lúc bất giờ là đập tan chế độ ruộng đất phong kiến.
- Chính sách của Thái Bình Thiên Quốc là sự phản đối chế độ tư hữu ruộng đất phong kiến, kêu gọi
nhân dân đứng lên tịch thu ruộng đất của giai cấp địa chủ và các tài sản tư hữu khác của chúng. -
> mở đường cho TBCN phát triển.
- Nhưng “chế độ ruộng đất Thiên triều” có mặt không tưởng và lạc hậu. Chính sách muốn khôi phục
lại tổ chức công xã nông thôn, muốn đem quan hệ xã hội cũ lỗi thời để thực thi, không có bất cứ
tài sản tư hữu nào, không có phân công lao động xã hội, không có thị trường rộng mở và sự lưu
thông hàng hoá => Điểm hạn chế của chính sách ruộng đất.
- Thái Bình Thiên Quốc cho rằng triệt tiêu được những yếu tố phong kiến trên sẽ xây dựng một
cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Tuy nhiên xã hội thái bình, hạnh phúc đó chỉ có thể xây dựng khi có
cơ sở kinh tế phát triển đến mức độ nhất định, cơ sở vật chất và kinh tế phát triển dựa trên cơ sở công nghiệp cơ khí hoá.
- Họ dùng biện pháp chính trị để đạt đến mục đích, dùng ước muốn chủ quan để thay thế quy luật
phát triển của lịch sử.
- Những chính sách khác đem phản ánh tàn dư của chế độ công xã thời cổ đại, đem lại cho nông
dân đời sống bình yên nhưng còn thấp kém, lạc hậu. 77 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
46.Trình bày được chính sách cai trị Ấn Độ của thực dân Anh, sự thành lập Đảng Quốc Đại
và phong trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?
47.1. Bối cảnh lịch sử:
- Sau khi đàn áo khởi nghĩa dân tộc 1857 – 1859, đế quốc Anh mở rộng xâm lược và tăng cương
củng cố nền thống trị của mình ở Ấn Độ.
47.2. Chính sách cai trị Ấn Độ của thực dân Anh (cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX): - Hành chính:
+ Ban đầu, công cụ để tiến hành xâm lược và thống trị Ấn Độ là Công ti Đông Ấn. Đây là đại
diện, thay mặt chính phủ Anh thống trị Ấn Độ.
+ Thực dân Anh đặt ách thống trị ở Ấn Độ dưới danh nghĩa là kẻ được nhà vua Đại Mongon ban quyền hành.
+ Thực dân Anh lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo và sự tồn tại của nhiều vương quốc
để áp dụng chính sách “chia để trị”.
+ 1784: Quốc hội Anh thông qua đạo luật Ấn Độ: quyền kiểm soát Công ti Đông Ấn thuộc về
Hội đồng Kiểm soát (Chủ tịch là thành viên của chính phủ Anh).
+ Duy trì vương triều Mogon -> bù nhìn, công cụ cho sự cai trị của Anh. Vì sao Anh không xóa
bỏ vương triều Mogon? Trước đó, Mogon là vương triều thống trị ở Ấn Độ là biểu tượng cho dân
tộc, sự đoàn kết và sự thịnh vượng của Ấn Độ -> người Anh rất thận trọng trong việc đối xử với Mogon.
+ Chia Ấn Độ thành 2 xứ: trực trị (Bengan, Bombay, Madrat) và tự trị (khu vực còn lại).
- Chính sách ruộng đất:
+ Giữ nguyên chính sách thuế ruộng đất của vương triều Mogon.
+ Du nhập chế độ ruộng đất của Anh vào Ấn Độ (chế độ tư hữu): cho phép người Anh mua
ruộng đất, lập các đồn điền.
+ Đưa ra “Qui chế ruộng đất vĩnh viễn” (Damida) – 1793: thực hiện thu thuế ruộng đất.
+ Khai thác nguồn tài nguyên -> biến Ấn Độ thành thị trường tiêu thụ hàng hóa và cung cấp nguyên liệu.
+ 1822, ở miền Trung Ấn, thực dân Anh áp dụng chế độ “Damida tạm thời” về cơ bản
giống chế độ vĩnh viễn. 78
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Ở miền Nam (Bombay, Madrat) là nơi vốn có chế độ tư hữu về mặt ruộng đất, thực dân
Anh không thể tịch thu ruộng đất nên chúng thi hành chế độ “Raiotvari”. Theo đó, nông dân vẫn
canh tác trên ruộng đất cũ nhưng nộp thuế cho Công ti Đông Ấn.
+ Mở những đồn điền rộng lớn trồng thuốc phiện, chàm, cà phê, thuốc lá để đem bán trên thị trường thế giới. - Công thương nghiệp:
+ Thi hành chính sách thuế quan không bình đẳng: thuế hàng hoá Anh nhập vào Ấn Độ chỉ bằng
2-3,5% nhưng ở chiều ngược lại, hàng hoá Ấn Độ phải chịu 20-30% thuế khi nhập vào Anh. - Văn hoá – Giáo dục:
+ Thi hành chính sách ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và phản động của thời cổ xưa.
47.3. Chính sách cai trị Ấn Độ của thực dân Anh ( nửa cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX): -
Năm 1858, Nghị viện Anh giải tán hoàn toàn Công ti Đông Ấn và đặt Ấn Độ dưới quyền cai trị
trực tiếp của chính phủ Anh.
- Thay mặt chính phủ Anh ở Ấn Độ là một viên Phó vương với một hội đồng điều hành có 5 uỷ viên
người Anh, có quyền lực như một chính phủ.
- Quyền lập pháp cũng nằm trong tay Phó vương và hội đồng cố vấn 12 người Anh.
- Tuyên bố tôn trọng quyền lợi, danh dự, tài sản và đặc quyền quý tộc nhưng thực chất là hợp pháp
hoá chế độ đẳng cấp và các tàn dư trung cổ lỗi thời, khơi sâu cách biệt chủng tộc và tôn giáo. 79 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 -
Tăng cường lực lượng quân đội, cứ 2-8 lính Ấn thì có 1 lính Anh. Pháo binh, kĩ thuật quân sự
tập trung trong tay đế quốc Anh.
- Năm 1877, nữ hoàng Anh Victoria chính thức lên ngôi vua Ấn Độ => Đánh dấu bước hoàn thành
chinh phục Ấn Độ trở thành thuộc địa Anh.
- Chính sách về kinh tế như: tăng cường nguyên liệu cho Anh, cải cách tiền tệ đồng Rupi vàng,
mở rộng hệ thống ngân hàng Anh => cột chặt nền kinh tế Ấn Độ vào đế quốc Anh.
47.4. Sự thành lập Đảng Quốc Đại:
- Sự du nhập của chủ nghĩa tư bản Anh và Ấn Độ gây nên tác hại nghiêm trọng với nền thủ công
nghiệp và sức sản xuất nói chung tại Ấn.
- Nhưng mặt khác, tư bản chủ nghĩa xâm nhập vào Ấn Độ cũng đem đến những hậu quả khách
quan là sự phát triển một số nhân tố của chủ nghĩa tư bản dân tộc Ấn Độ.
- Bên cạnh những nhà máy của Anh, đã có sự xuất hiện của các nhà máy Ấn Độ.
+ Năm 1853, nhà máy bông sợi đầu tiên được khánh thành tại Bombay.
+ Năm 1880, có 156 nhà máy sử dụng 44 nghìn công nhân.
+ Năm 1900, có 193 nhà máy với 161 nghìn công nhân.
=> Giai cấp tư sản Ấn Độ gặp nhiều khó khăn nên phát triển chậm chạm.
- Tư sản dân tộc Ấn Độ một mặt phải phụ thuộc vào thực dân Anh, quan hệ chặt chẽ với phong
kiến; mặt khác lại muốn thoát khỏi sự ràng buộc của chsinh quyền thuộc địa và phong kiến để
nhanh chóng phát triển. Do vậy, họ thiếu kiên quyết trong quá trình đấu tranh giành độc lập, có
thái độ dễ thoả hiệp. Thực dân Anh vừa hạn chế, vừa nâng đỡ để biến giai cấp tư sản dân tộc Ấn
Độ thành một công cụ thống trị cho chúng.
- Phong trào tư sản dân tộc ra đời từ những năm 60 – 70 của thế kỷ XIX với một số tổ chức chính
trị theo chủ nghĩa cải lương.
+ Năm 1870, một nhà tư sản trí thức Ấn Độ, M.G. Ranat đã tổ chức “Toàn dân đại hội”. + Năm
1876. Hiệp hội Ấn Độ ra đời, lên án sự áp bức của thực dân Anh, đòi cải cách từ trên xuống,…
+ Năm 1883, “Hiệp hội Ấn Độ” triệu tập Hội nghị Quốc dân Ấn Độ. 80
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 - -
Phong trào tư sản dân tộc diễn ra trong lúc phong trào nông dân và công nhân diễn ra mạnh mẽ.
Thực dân Anh lo sợ sự kiên kết lực lượng nên đã thực hiện chia rẽ: một mặt đàn áp cuộc đấu
tranh của nông dân và công nhận, một mặt lôi kéo tư sản và địa chủ phong kiến.
Từ 28/12 đến 31/12/1885, dưới sự bảo trợ của chính quyền Anh, Đảng Quốc dân Đại hội (gọi
tắt là Đảng Quốc đại) được thành lập ở Bombay.
- Ban đầu, thực dân Anh chủ trương ủng hộ thành lập Đảng Quốc đại để dùng nó làm công cụ
xoa dịu nỗi bất mãn của các tầng lớp nhân dân Ấn Độ và hạn chế phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Sự thành lập Đảng Quốc đại đã chứng tỏ giai cấp tư sản đã bước lên vũ đài chính trị và phát
triển đến một mức độ nhất định, vượt ra ngoài ý muốn của thực dân Anh, dần dần thể hiện thái
độ đối lập cới thực dân Anh và phản ánh phần nào nguyện vọng của nhân dân.
47.5. Phong trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ:
- Vào đầu thế kỷ XIX, thực dân Anh tăng cường khai thác, bóc lột Ấn Độ ngày càng nặng nề,
xuất khẩu tư bản của Anh vào Ấn Độ tăng nhanh. Nhân dân Ấn Độ không đủ lương thực để
sống, nhưng xuất khẩu sang anh mỗi ngày một tăng.
- Số lượng người chết đói ngày càng nhiều, 1896 – 1906 hơn 10 triệu người chết đói, riêng nạn
dịch hạch trong năm 1906 khiến cho 1 triệu người chết.
- Phong trào chống Anh diễn ra mạnh mẽ, nổi bật là cuộc đấu tranh chống chia cắt Bengan (thành
2 tỉnh: tỉnh phía Đông gồm phần lớn nhân dân theo Đạo Hồi; tỉnh phía Tây gồm phần lớn tín đồ
theo Ấn Độ giáo). => Nhằm chia rẽ nhân dân Ấn Độ theo tôn giáo, làm yếu đi phong trào đấu tranh chống Anh.
- Tháng 7-1905, Anh công bố chia cắt Bengan, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ bùng
nổ, tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân Ấn Độ, từ tư sản dân tộc, những người phong kiến
nhỏ đến nhân dân lao động, chủ yếu là nông dân. 81 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 - -
- 16/10/1905, khi đạo luật chia cắt Bengan có hiệu lực, trở thành “ngày quốc tang” của nhân dân
Ấn Độ. (Dẫn chứng đọc giáo trình)
- Cuộc đấu tranh giai đoạn này mang tính quần chúng dưới khẩu hiệu “Xvadesi”, là phong trào
đòi phát triển nền sản xuất dân tộc và tẩy chay hàng nước ngoài. (Dẫn chứng đọc giáo trình)
Phong trào còn mở rộng ra lĩnh vực chính trị như CLB thể thao, hiệp hội, mít tinh, bãi công,…
Sau đó, Xvadesi được bổ sung thêm khẩu hiệu “Xvaratji”. Cuộc đấu tranh hô vang khẩu hiệu
“Ấn Độ của người Ấn Độ”.
Phong trào lan sang Penjap, Bombay và nhiều nơi khác trong nước. Cuộc đấu tranh giải phóng
Ấn Độ thể hiện tính chất dân tộc và quần chúng, thu hút đông đảo nông dân, công nhân, tiểu tư
sản và tư sản dân tộc.
- Phong trào cách mạng “Xvadesi” phát triển dẫn tới sự phân hoá trong tổ chức Đảng Quốc đại.
Năm 1906, nhiều tờ báo tiến bộ được xuất bản, các hội yêu nước được ra đời ở Bengan và lan sang các tỉnh.
- Từ cuối 1905 nổ ra nhiều cuộc bãi công của công nhân. Cuộc bãi công của công nhân đường sắt
công ty Đông Ấn, tháng 7/1906 được nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng.
- Từ đầu năm 1907, Penjap trở thành trung tâm quan trọng của các mạng, ở các thành phố nhiều
cuộc mít ting được tổ chức với sự tham gia của đông đảo công nhân, tiểu tư sản, tư sản và một số binh lính.
- 1/5/1907, hàng ngàn công nhân và nông dân biểu tình bao vây toà án, tấn công vào các công sở,
các thành phố lớn ở Penjap đều hưởng ứng, thực dân khủng bố dập tắt phong trào.
- 11/1907, công nhân đường sắt công ti Đông Ấn ở Bombay một lần nữa tiến hành tổng bãi công,
cắt đứt đường giao thông từ Cancutta đi các nơi trong 10 ngày liền. 82
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 - -
- Trong năm 1908, phong trào tiếp tục phát triển và đạt tới đỉnh cao với cuộc đấu tranh trong cả
nước, chống việc xử án Tilac 6 năm tù khổ sai. Tháng 7/1908, phong trào nổ ra những cuộc đình
công, bãi công với 10 vạn người tham gia.
47. Phân tích sự thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
48.1. Sự thay đổi trong chính sách cai trị:
- Năm 1858, Nghị viện Anh giải tán hoàn toàn Công ti Đông Ấn và đặt Ấn Độ dưới quyền cai trị
trực tiếp của chính phủ Anh.
- Thay mặt chính phủ Anh ở Ấn Độ là một viên Phó vương với một hội đồng điều hành có 5 uỷ
viên người Anh, có quyền lực như một chính phủ.
- Quyền lập pháp cũng nằm trong tay Phó vương và hội đồng cố vấn 12 người Anh.
Tuyên bố tôn trọng quyền lợi, danh dự, tài sản và đặc quyền quý tộc nhưng thực chất là hợp
pháp hoá chế độ đẳng cấp và các tàn dư trung cổ lỗi thời, khơi sâu cách biệt chủng tộc và tôn giáo.
Tăng cường lực lượng quân đội, cứ 2-8 lính Ấn thì có 1 lính Anh. Pháo binh, kĩ thuật quân sự
tập trung trong tay đế quốc Anh.
- Năm 1877, nữ hoàng Anh Victoria chính thức lên ngôi vua Ấn Độ => Đánh dấu bước hoàn thành
chinh phục Ấn Độ trở thành thuộc địa Anh.
- Chính sách về kinh tế như: tăng cường nguyên liệu cho Anh, cải cách tiền tệ đồng Rupi vàng,
mở rộng hệ thống ngân hàng Anh => cột chặt nền kinh tế Ấn Độ vào đế quốc Anh. 48.2. Phân tích:
- Từ cuối thế kỷ XIX, địa vịa của Anh về công nghiệp đã giảm sút, bị sự cạnh tranh của các đế
quốc trẻ, nên phải củng cố sự thống trị của mình ở các nước thuộc địa, đặc biệt là vùng đất Ấn
Độ đông dân, giàu tài nguyên. 83 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 - -
- Do đó thực dân Anh một mặt tăng cường quân sự để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân,
mặt khác tìm mọi cách lôi kéo các quý tộc phong kiến, khơi sâu sự cách biệt, hằn thù về dân
tộc, tôn giáo trong xã hội Ấn.
- Ấn Độ là thị trường tiêu thụ lớn của Anh để tiêu thụ hàng hoá, cung cấp nguyên vật liệu và đầu
tư của tư bản Anh nên Anh thực hiện những chính sách kinh tế để cột chặt nền kinh tế Ấn Độ
vào kinh tế Anh để dễ dàng bóc lột, khai thác.
48.Đánh giá được vai trò Đảng Quốc đại đối với phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ?
49.1. Vai trò cuả Đảng Quốc đại:
- Đảng Quốc đại là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ.
- Đảng Quốc đại là giai cấp lãnh đạo, tập hợp, tổ chức các tầng lớp quần chúng nhân dân đấu
tranh đòi thực hiện các cải cách dân chủ.
- Đảng Quốc đại đoàn kết, nâng cao, kích thích tinh thần dân tộc Ấn Độ. 49.2. Đánh giá:
- Là chính đảng duy nhất lãnh đạo phong trào cách mạng, đưa quần chúng nhân đấu tranh đòi
thực hiện các cải cách dân chủ là mục tiêu cao nhất lúc bấy giờ của xã hội Ấn Độ. 84
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 -
Tập hợp quần chúng nhân dân đấu tranh để chĩa mũi nhọn vào anh đã làm thức tỉnh ý thức dân
tộc, tinh thần yêu nước của nhân dân ấn độ. Đem lại quyền lợi cho tầng lớp nhân dân.
- Đảng Quốc đại từ khi thành lập đến năm 1908 đã có vai trò vĩ đại trong công cuộc lãnh đạo và đoàn
kết, tập hợp nhân dân đấu tranh, lần đầu tiên trong lịch sử phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn
Độ có một chính đảng lãnh đạo.
- Tuy nhiên, Đảng Quốc đại bị phân hoá thành hai bộ phận, phái “ôn hoà” và “cấp tiến”. Mục tiêu
của phái “ôn hoà” chưa triệt để, dễ thoả hiệp với thực dân Anh, những biện pháp và cách thức thực
hiện, triển khai ôn hoà chưa đáp ứng được yêu cầu và nguyện vọng của nhân dân.
- Trong khi đó, phái “cấp tiến” của Tilac với mục tiêu đấu tranh và biện pháp quyết liệt hơn đã đẩy
phong trào phát triển cao hơn, tạo điều kiện, tiền đề để các phong trào khác phát triển. Với hoạt
động của phái cấp tiến, phong trào đấu tranh đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát của Đảng Quốc đại và
thực dân Anh. Làm cho phong trào đấu tranh trở nên đa dạng và lớn mạnh hơn.
49.Phân tích tiền đề bùng nổ phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Mỹ Latinh (1810- 1826).
- Kinh tế: Phát triển theo hướng TBCN
- Công nghiệp: Các ngành dệt, da, mỏ phát triển, ra đời nhiều công trường thủ công.
- Nông nghiệp: Nhiều đồn điền lớn ra đời dẫn tới nhu cầu xuất khẩu hàng hóa tăng.
- Thương nghiệp: Năm 1774, TBN cho phép các thuộc địa buôn bán với nhau => Thị trường được
mở rộng, kích thích phát triển TBCN.
- Với sự phát triển của kinh tế TBCN thì các nước thuộc địa ngày càng có nhu cầu mở rộng thị
trường, nhu cầu về nhân công để sản xuất, tuy nhiên chính quyền thực dân TBN kết hợp với giáo
hội ở tân thuộc địa đã thi hành những chính sách độc quyền, hàng rào thuế quan, các loại thuế má
và cưỡng bức người bản địa, người da đen làm nô lệ Cản trở sự phát triển của CNTB tại MLT.
- Xã hội: Xuất hiện giai cấp Tư sản dân tộc ở thuộc địa (Criollo).
+ Nguồn gốc: Là người da trắng (chủ yếu là người TBN và BĐN) sinh trưởng ở thuộc địa.
+ Địa vị: Là lực lượng kinh tế - xã hội đáng kể song không có quyền lợi chính trị bởi chính
sách phân biệt đối xử của chính quyền thực dân.
+ TSDT đã trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng lật đổ thực dân TBN. 85
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
+ Mâu thuẫn xã hội: Thực dân phong kiến TBN, giáo hội >< Giai cấp tư sản dân tộc, các tầng lớp nhân dân. - Tư tưởng:
+ Trong giai cấp Criollo thì tầng lớp trí thức là tiến bộ nhất, chịu ảnh hưởng của tư tưởng
khai sáng Pháp nên đã tiến hành truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản vào Mỹ Latinh + Phê phán
chế độ thuộc địa, kích thích tinh thần giải phóng của nhân dân.
+ Ngoài ra, cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Bắc Mỹ cũng đã cổ vũ về tinh thần cho các nước MLT.
+ Cuối thế kỉ XVIII – đầu XIX, MLT đã xuất hiện những nhân tố mới về kinh tế - xã hội
như kinh tế TBCN phát triển, giai cấp Criollo ra đời, từ đó tác động sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc.
50.Trình bày khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Mĩ Latinh nửa sau thế kỉ XIX.
- Sau khi giành độc lập, các nước MLT còn non yếu về kinh tế và chính trị nên đã bị các nước tư bản
Âu – Mỹ xâm nhập, chi phối về cả kinh tế - chính trị và xã hội. Cụ thể: - Kinh tế:
+ Tư bản Anh là nước đầu tiên ra sức xâm nhập vào thị trường MLT sau khi TBN bị đánh
đuổi. Anh chủ yếu đầu tư vào khu vực Nam Nam Mỹ, tập trung vào các ngành đường sắt, xây
dựng hải cảng hay trồng cây công nghiệp. Ngoài ra Anh còn xâm nhập bằng cách cho chính phủ
các nước MLT vay. Do đó cho đến trước CTTG I, Anh nắm được ưu thế ở MLT.
+ Đức cũng ra sức mở rộng ảnh hưởng tại MLT, tuy nhiên vấp phải sự cản trở của Mỹ với
học thuyết “châu Mỹ là của người châu Mỹ” nên chỉ có thể tăng cường các hoạt động kinh tế như
lập các ngân hàng, phát triển thương mại với MLT.
+ Với chủ trương của tổng thống Monroe (châu Mỹ là của người châu Mỹ), Mỹ đã không
ngừng gia tăng ảnh hưởng tại MLT, đồng thời gạt bỏ sự ảnh hưởng của các nước tư bản châu Âu
thông qua cả hình thức kinh tế lẫn quân sự nhằm độc chiếm thị trường MLT.
+ Nền kinh tế MLT sau khi giành độc lập tuy đi theo hướng TBCN nhưng vẫn còn những
tàn dư của chế độ phong kiến (nông dân không có ruộng đất, các đại điền trang vẫn tồn tại), cộng 86
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
với sự xâm nhập, chi phối của tư bản Âu – Mỹ Nền kinh tế MLT phát triển với tốc độ chậm, mất cân đối. - Chính trị:
+ Sau khi giành độc lập, các nước MLT đều thành lập nhà nước theo thể chế Cộng hòa và
đã có ý định tiến tới thành lập một nhà nước Liên bang MLT nhưng không thành.
+ Do còn non trẻ nên nền chính trị của các nước MLT đã sớm bị tư bản Âu – Mỹ chi phối, đặc biệt là Mỹ.
+ Mặc dù trên danh nghĩa là những nước độc lập nhưng MLT đã sớm bị chi phối, khống
chế về chính trị, dần trở thành thuộc địa kiểu mới của Đế quốc Mỹ. - Xã hội:
+ Do người dân bị bóc lột cả trong công nghiệp với đồng lương rẻ mạt hay trong nông
nghiệp với việc bị tước đi ruộng đất Khiến cho xã hội ngày càng phân hóa rõ rệt, đời sống của
nhân dân, đặc biệt là người da đỏ và da đen ngày càng bần cùng trong khi bọn chủ đồn điền, địa
chủ hay tăng lữ ngày càng giàu có.
+ Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt giữa nhân dân với giai cấp thống trị là tư sản, chủ
đồn điền, giáo hội... đã dẫn tới những cuộc đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cải thiện đời sống, chống
công ti độc quyền hay chế độ độc tài. Tiêu biểu như ở Cuba, Mehico.
51.Trình bày khái quát chính sách cai trị của thực dân Tây Ban Nha ở Mĩ Latinh từ giữa Tk 18 – đầu 19.
- Chính trị: Dùng chính sách chia để trị, chia nhỏ các khu vực thuộc địa nhằm dễ bề cai trị:
+ Tân TBN: gồm Mehico và Trung Mỹ.
+ Tân Grenada: gồm Venezuela, Colombia, Panama, Ecuador.
+ La Plata: gồm Arghentina, Bolivia, Paraguay và Uruguay. + Peru: gồm Peru và Chile.
+ Sơ đồ bộ máy chính quyền thực dân: Cai trị trực tiếp 87 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 - Thực
dân TBN còn sử dụng tôn giáo Cnh sá t (Cô ng giáo) để nô Đều là người dịch chính quốc phần hồn của người Ch m dân Viên toàn (T BN) được thuộc địa. Giáo hội quyêền triều đình cử vừa Giáo hi kiểm soát chặt chẽ sang thuộc địa các trường học, sách báo Quân đi
nước ngoài đưa vào thuộc địa, vừa tiến hành lập đồn điền, hầm mỏ, những hoạt động tài chính như cho vay nặng lãi. - Kinh tế:
+ Thực dân TBN đã chiếm đoạt hầu hết đất đai của người Indian để lập các trang trại, đồn
điền, buồn người Indian thành nông nô và duy trì chế độ bóc lột “tô lao dịch” (1503 – 1720). Đến
năm 1720, chúng thay chế độ bóc lột tô lao dịch bằng chế độ đồn điền lớn.
+ Thực dân TBN còn tiến hành vơ vét tài nguyên ở MLT để đem về chính quốc thông qua
bóc lột người Indian và người da đen, đồng thời biến MLT thành thị trường cung cấp và tiêu thụ
nguyên liệu cho chính quốc.
+ Ra các đạo luật không cho các nước MLT phát triển các ngành kinh tế mà chính quốc đang phát triển.
+ Các thuộc địa không được phép quan hệ buôn bán, hàng hóa xuất hay nhập khẩu thì phải
thông qua chính quyền thuộc địa và phải được chở bằng tàu của chính quyền.
+ Thực dân TBN đã du nhập quan hệ sản xuất phong kiến vào các nước MLT, biến kinh tế
và thị trường MLT thành vườn cấm của chính quốc.
=> KẾT LUẬN: Những chính sách trên đã dẫn đến mâu thuẫn xã hội trong các nước MLT, trong
đó mâu thuẫn cơ bản nhất là giữa nhân dân MLT với thực dân TBN, là nguyên nhân dẫn đến các
phong trào đấu tranh giái phóng dân tộc ở MLT sau này, ngoài ra còn có các mâu thuẫn giữa
chủng tộc da đen – đỏ với da trắng. 88
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
52. Giải thích nguyên nhân thất bại của ý tưởng thành lập Liên Bang Mĩ Latinh trên cơ sở
liên minh các thuộc địa của thực dân Tây ban Nha sau khi giành độc lập?
- Khái quát: Sau khi tất cả các nước MLT lục địa giành độc lập năm 1826 thì Simon Bolivar –
người lãnh đạo công cuộc giải phóng ở phía Bắc của Nam Mỹ đã đề xuất một ý tưởng nhằm
thành lập một nhà nước Liên bang bao gồm tất cả các thuộc địa cũ của TBN tại MLT. Tuy nhiên
ý tưởng này đã không thể trở thành hiện thực do nhiều lí do chủ quan và khách quan. Cụ thể: - Chủ quan:
+ Do sự khác biệt trong lợi ích về kinh tế, chính trị (vấn đề nô lệ da đen, vấn đề ruộng đất,
quan hệ với giáo hội...) nên lãnh đạo của các quốc gia MLT không muốn hợp nhất.
+ Do Simon Bolivar là một người có chí hướng, mong muốn giải quyết vấn đề ruộng đất
cho nhân dân, vấn đề nô lệ - chủng tộc... Chính điều này đã khiến giai cấp Criollo ở MLT muốn
chống lại Bolivar và họ đã thành công, khiến ý tưởng thành lập Liên bang MLT của Simon Bolivar
không thể trở thành hiện thực do sự thắng thế của xu hướng ly khai.
- Khách quan: Do dự xâm nhập của các nước tư bản Âu – Mỹ, đặc biệt là nước Mỹ ở phía Bắc
của MLT – quốc gia đang có tham vọng mở rộng ảnh hưởng mà trước hết là ở khu vực châu
Mỹ. Chính các quốc gia tư bản Âu – Mỹ đã chi phối MLT, ngăn chặn việc thành lập Liên bang
MLT để dễ kiểm soát khu vực này hơn.
53.Lí giải vì sao phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Mỹ Latinh (1810-1826) mang
tính chất một cuộc cách mạng tư sản?
Có thể nói phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước MLT (1810 – 1826) mang tính chất một cuộc CMTS bởi:
- Về mục tiêu: Các nước MLT đã đấu tranh giành độc lập khỏi chế độ phong kiến của TBN, từ
đó mở đường cho CNTB phát triển.
- Về lãnh đạo: Từ trước năm 1810, MLT đã nổ ra các cuộc đấu tranh chống lại thực dân TBN
nhưng đều thất bại, chỉ đến khi giai cấp tư sản dân tộc Criollo trưởng thành và lãnh đạo thì
phong trào đấu tranh giành độc lập ở MLT mới thành công vì đã có một giai cấp lãnh đạo phù hợp.
- Về kết quả: Sau khi giành độc lập, các nước MLT đều tiến lên thành lập nhà nước Cộng hòa,
phục vụ cho quyền lợi của giai cấp tư sản. Đồng thời còn có xu hướng thành lập Liên Bang 89 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
MLT. => Phong trào đấu tranh giành độc lập ở MLT mang tính chất của một cuộc CMTS rất
rõ nét, tuy nhiên nó chưa triệt để vì sau khi giành độc lập, những tàn dư phong kiến vẫn tồn tại ở MLT.
54.Trình bày được tóm tắt quá trình xâm nhập và xâm lược của của thực dân ở châu Phi. Giai
đoạn 1. Quá trình xâm nhập của CNTD:
- Từ cuối thế kỉ XV – đầu XVI, với các cuộc phát kiến địa lý được thực hiện, thực dân BĐN
theo sau đã thành lập được các thuộc địa ở Ghine, Angola, Modambich, thực dân TBN chiếm
bờ biển Tây Bắc châu Phi.
- Nửa cuối thế kỉ XVII, Hà Lan chiếm được phần cực Nam châu Phi và di dân đến đây.
- Đầu thế kỉ XIX, Anh đánh bại Hà Lan và chiếm được cực Nam châu Phi, từ đây mở rộng thuộc địa về phía Bắc.
- Đầu thế kỉ XVIII, Pháp đã đến châu Phi và tập trung xâm lược vùng Bắc Phi. Giữa thế kỉ XIX
thì Angieri đã bị Pháp thôn tính.
- Đầu thế kỉ XIX, Mỹ đã mua một vùng đất ở Tây Phi để làm bàn đạp mở rộng xâm lược châu
Phi, sau đó tới năm 1847 thì lập ở đây nước Liberia.
=> Giai đoạn này, các nước Đế quốc chủ yếu khai thác tài nguyên, thị trường châu Phi, bóc lột
nhân công ở đây cũng như săn bắt nô lệ da đen để bán sang châu Mỹ, châu Âu. Chúng vừa xâm
chiếm các vùng đất, vừa bắt tay với chính quyền địa phương nên cho đến những năm 70 của thế
kỉ XIX mới chỉ có hơn 10% diện tích châu Phi bị chiếm.
Giai đoạn 2: Quá trình Xâm lược của CNTD.
- Do sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế TBCN trên thế giới nên nhu cầu về nguyên liệu,
thị trường ngày càng lớn. CNTB tự do cạnh tranh chuyển sang CNĐQ. Khiến cho việc xâm
chiếm thuộc địa diễn ra mạnh mẽ hơn, đặc biệt là ở nơi còn nhiều đất đai như châu Phi.
- Đi đầu trong công cuộc xâm lược châu Phi là Anh và Pháp.
+ Các thuộc địa của Anh là những khu vực giàu có của châu Phi như Ai Cập, Đông Sudan, Tây Nigeria....
+ Pháp chiếm được lại kém màu mỡ hơn, chủ yếu là sa mạc như Tuynidi, Senegal, Congo... +
Ngoài ra còn có sự tranh giành thuộc địa của Đế quốc trẻ như Đức, Italia. 90
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
=> Đến đầu thế kỉ XX, hơn 90% diện tích châu Phi đã bị thực dân thôn tính, biến lục địa này trở
thành một lục địa đen tối.
55. Vì sao các nước đế quốc đẩy mạnh xâm lược châu Phi cuối XIX, đầu XX?
- Các nước để quốc đẩy mạnh xâm lược châu Phi vào cuối thế kỉ XIX – đầu XX là vì:
+ Cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế TBCN thế giới phát triển mạnh mẽ, nhu cầu về nguyên liệu,
thị trường ngày càng lớn, CNTB tự do cạnh tranh thì đang chuyển sang CNĐQ độc quyền Thúc
đẩy các nước Đế quốc cần nhanh chóng mở rộng và xác lập thuộc địa trước khi nước Đế quốc khác chiếm được.
+ Cũng trong giai đoạn này, buôn bán nô lệ đã bị cấm ở nhiều nước TBCN, vì vậy thực
dân cần tìm kiếm thứ khác để buôn bán và chúng đã phát hiện ra sự giàu có của châu Phi (đặc
biệt là kim cương, vàng).
+ Vì điều kiện tự nhiên khắc nghiệt với diện tích rộng lớn nên trước giai đoạn cuối thế kỉ
XIX – đầu XX, châu Phi mới chỉ bị chiếm hơn 10% diện tích. Chính vì còn nhiều diện tích chưa
bị xâm lược nên đến cuối thế kỉ XIX, châu Phi đã trở thành tầm ngắm của các nước Đế quốc
phương Tây – đặc biệt là Anh và Pháp.
+ Ngoài ra, trình độ phát triển ở châu Phi là khá thấp, nhiều nơi còn đang ở giai đoạn bộ
lạc tạo điều kiện cho thực dân xâm lược.
56.Phân tích chính sách cai trị chủ yếu của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi thời cận đại. Chính trị
- Giai đoạn đầu, chủ nghĩa thực dân sử dụng các công ti kinh tế để buôn bán và thống trị châu
Phi, ví dụ như công ti Đông Phi, Nam Phi của Anh.
- Giai đoạn sau thì sử dụng hai hình thức cai trị chính
+ Trực trị: xóa bỏ chính quyền bản địa và trực tiếp cai trị, xây dựng chính quyền thuộc địa
– bộ máy quản lý người da trắng – tiêu biểu là thực dân Pháp, Bỉ, Đức, BDN.
+ Tự trị (giữ nguyên bộ máy nhà nước cũ hoặc sử dụng thủ lĩnh bộ lạc để thống trị kinh tế,
chính trị) – tiêu biểu là thực dân Anh. Kinh tế:
- Cướp đoạt ruộng đất của dân bản địa và lập đồn điền.
- Thực hiện chế độ cưỡng bức lao động, biến người bản địa thành nô lệ. 91 Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Bóc lột thuế nặng nề và khai thác nguồn tài nguyên. Hệ quả:
- Những chính sách của CNTD đã khiến nền kinh tế châu Phi nghèo nàn, kiệt quệ, xã hội thì xuất
hiện chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, nảy sinh mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với chính quyền thực dân.
- Tuy nhiên, sự xâm lược của CNTD cũng đem đến một số điểm tích cực như xóa bỏ quan hệ thị
tộc, phong kiến, du nhập quan hệ sản xuất TBCN, đưa tới sự ra đời của giai cấp tư sản, công
nhân hoặc đặt cơ sở cho sự ra đời của các quốc gia châu Phi hiện đại.
57. Phân tích nguyên nhân các nước phương Tây chỉ chiếm được 10% diện tích ch Phi.
- Các nước phương Tây chỉ chiếm hơn 10% diện tích châu Phi trước thập niên cuối của thế kỉ XIX là vì:
+ Điều kiện tự nhiên ở châu Phi khá khắc nghiệt, diện tích lại rộng lớn khó để mở rộng thuộc địa.
+ Trong giai đoạn này, thực dân phương Tây chủ yếu khai thác tài nguyên, thị trường châu
Phi, bóc lột nhân công ở đây cũng như săn bắt nô lệ da đen để bán sang châu Mỹ, châu Âu; và
chúng chỉ cần xâm chiếm các vùng đất ven biển, đồng thời bắt tay với chính quyền địa phương
là có thể đạt được mục đích, vì vậy chưa cần vào sâu trong lục địa châu Phi.
+ CNTB tự do cạnh tranh chưa chuyển sang CNĐQ độc quyền, các quốc gia vẫn có thể
cùng tự do khai thác châu Phi Các nước Đế quốc chưa cần mở rộng xâm lược châu Phi.
+ Ngoài ra, thực dân phương Tây cũng chưa phát hiện ra sự giàu có về tài nguyên thiên
nhiên, đặc biệt là vàng và kim cương của châu Phi, cho rằng châu lục này khá nghèo nàn về tài
nguyên nên không có nhu cầu mở rộng khai thác vào sâu bên trong lục địa.
=> Như vậy, vì nhiều lí do khách quan và chủ quan nên các nước phương Tây chỉ chiếm được
10% diện tích châu Phi vào cuối TK XIX. 92
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)