Đề cương Lịch sử tư tưởng chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái quát về điều kiện lịch sử xã hội hình thành Tư tưởng chính trị của Plato. Nội dung tư tưởng chính trị của Plato, nhất là vấn đề mô hình nhà nước lý tưởng. Khái quát về điều kiện lịch sử xã hội hình thành Tư tưởng chính trị của Aristotle. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Lịch sử tư tưởng chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái quát về điều kiện lịch sử xã hội hình thành Tư tưởng chính trị của Plato. Nội dung tư tưởng chính trị của Plato, nhất là vấn đề mô hình nhà nước lý tưởng. Khái quát về điều kiện lịch sử xã hội hình thành Tư tưởng chính trị của Aristotle. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

5 3 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC
Môn Cơ sở: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ
(Dành cho chuyên ngành Chính trị học)
1. Lịch sử tư tưởng chính trị trị Hy Lạp cổ đại
* Tư tưởng chính trị của Plato (428-347 TCN)
- Khái quát về điều kiện lịch sử hội hình thành tưởng chính trị của
Plato.
- Nội dung tưởng chính trị của Plato, nhất vấn đề hình nhà nước
tưởng
* Tư tưởng chính trị của Aristotle (384-322 TCN)
- Khái quát về điều kiện lịch sử hội hình thành tưởng chính trị của
Aristotle
- Nội dung tưởng chính trị của Aristotle, nhất vấn đề về các hình
nhà nước
2. Lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây thời kỳ cận đại
* Tư tưởng của J. Locke (1632 - 1704)
- Khái quát về điều kiện lịch sử xã hội hình thành Tư tưởng của J. Locke
- Nội dung Tư tưởng chính trị của J. Locke, nhất là về quyền tư hữu
* Tư tưởng của S.L. Montesquieuer (1689-1755)
- Khái quát về điều kiện lịch sử hội hình thành tưởng của
Montesquieuer
- Nội dung tưởng chính trị của Montesquieuer, nhất về chống chế độ
chuyên chế.
3. Lịch s tư tưởng chính trị Trung Quốc cđại
* Thuyết “Chính danh” và chính sách “Nhân trị” của Khổng Tử.
- Khái quát về điều kiện lịch sử hội hình thành Thuyết “Chính danh”
chính sách “Nhân trị” của Khổng Tử.
- Nội dung Thuyết “Chính danh” và chính sách “Nhân trị” của Khổng Tử.
* Thuyết “Kiêm ái” của Mặc Tử.
- Khái quát về điều kiện lịch sử hội hình thành Thuyết “Kiêm ái” của Mặc
Tử.
- Nội dung Thuyết “Kiêm ái” của Mặc Tử.
* Thuyết “Vô vi nhi trị” của Lão Tử.
- Khái quát về điều kiện lịch sử hội hình thành Thuyết “Vô vi nhi trị” của
Lão Tử.
- Nội dung Thuyết “Vô vi nhi trị” của Lão Tử.
* Thuyết “Pháp trị” của Hàn Phi Tử.
- Khái quát về điều kiện lịch sửhội hình thành Thuyết “Pháp trị” của Hàn
Phi Tử.
- Nội dung Thuyết “Pháp trị” của Hàn Phi Tử.
3. Lịch sử tư tưởng chính trị Mác – Lênin
- Học thuyết về giai cấp, đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội.
- Học thuyết về nguồn gốc, bản chất, chức năng, các kiểu nhà nước.
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS. Nguyễn Đăng Dung, ThS. Thị Thanh Lai (2020), Lịch sử các
học thuyết chính trị, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. PGS.TS. Doãn Chính (2015), Lịch sử Triết học phương Đông, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia – Sự thật.
3. PGS.TS. Đinh Ngọc Thạch, PGS.TS. Doãn Chính (2018), Lịch sử Triết
học phương Tây, tập 1 (từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức), Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật.
4. Đinh Ngọc Thạch, Doãn Chính, Trần Quang Thái (2019), Gíao trình triết
học phương Tây hiện đại, Nxb. Tổng hợp TP. HCM.
5. Đinh Ngọc Thạch (2019), Triết học chính trị phương Tây hiện đại – giá trị
và ý nghĩa, Nxb. Đại học Quốc gia TP.HCM.
6. C. Mác Ăngghen, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia – Sự thật.
7. V. I. Lê-Nin, V. I. Lê-nin Toàn tập, tập 33 (Nhà nước cách mạng), Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
| 1/3

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC
Môn Cơ sở: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ
(Dành cho chuyên ngành Chính trị học)
1. Lịch sử tư tưởng chính trị trị Hy Lạp cổ đại
* Tư tưởng chính trị của Plato (428-347 TCN)
- Khái quát về điều kiện lịch sử xã hội hình thành Tư tưởng chính trị của Plato.
- Nội dung tư tưởng chính trị của Plato, nhất là vấn đề mô hình nhà nước lý tưởng
* Tư tưởng chính trị của Aristotle (384-322 TCN)
- Khái quát về điều kiện lịch sử xã hội hình thành Tư tưởng chính trị của Aristotle
- Nội dung tư tưởng chính trị của Aristotle, nhất là vấn đề về các mô hình nhà nước
2. Lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây thời kỳ cận đại
* Tư tưởng của J. Locke (1632 - 1704)
- Khái quát về điều kiện lịch sử xã hội hình thành Tư tưởng của J. Locke
- Nội dung Tư tưởng chính trị của J. Locke, nhất là về quyền tư hữu
* Tư tưởng của S.L. Montesquieuer (1689-1755)
- Khái quát về điều kiện lịch sử xã hội hình thành Tư tưởng của Montesquieuer
- Nội dung Tư tưởng chính trị của Montesquieuer, nhất là về chống chế độ chuyên chế.
3. Lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại
* Thuyết “Chính danh” và chính sách “Nhân trị” của Khổng Tử.
- Khái quát về điều kiện lịch sử xã hội hình thành Thuyết “Chính danh” và
chính sách “Nhân trị” của Khổng Tử.
- Nội dung Thuyết “Chính danh” và chính sách “Nhân trị” của Khổng Tử.
* Thuyết “Kiêm ái” của Mặc Tử.
- Khái quát về điều kiện lịch sử xã hội hình thành Thuyết “Kiêm ái” của Mặc Tử.
- Nội dung Thuyết “Kiêm ái” của Mặc Tử.
* Thuyết “Vô vi nhi trị” của Lão Tử.
- Khái quát về điều kiện lịch sử xã hội hình thành Thuyết “Vô vi nhi trị” của Lão Tử.
- Nội dung Thuyết “Vô vi nhi trị” của Lão Tử.
* Thuyết “Pháp trị” của Hàn Phi Tử.
- Khái quát về điều kiện lịch sử xã hội hình thành Thuyết “Pháp trị” của Hàn Phi Tử.
- Nội dung Thuyết “Pháp trị” của Hàn Phi Tử.
3. Lịch sử tư tưởng chính trị Mác – Lênin
- Học thuyết về giai cấp, đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội.
- Học thuyết về nguồn gốc, bản chất, chức năng, các kiểu nhà nước. III. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS. Nguyễn Đăng Dung, ThS. Lê Thị Thanh Lai (2020), Lịch sử các
học thuyết chính trị, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. PGS.TS. Doãn Chính (2015), Lịch sử Triết học phương Đông, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia – Sự thật.
3. PGS.TS. Đinh Ngọc Thạch, PGS.TS. Doãn Chính (2018), Lịch sử Triết
học phương Tây, tập 1 (từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức), Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật.
4. Đinh Ngọc Thạch, Doãn Chính, Trần Quang Thái (2019), Gíao trình triết
học phương Tây hiện đại, Nxb. Tổng hợp TP. HCM.
5. Đinh Ngọc Thạch (2019), Triết học chính trị phương Tây hiện đại – giá trị
và ý nghĩa, Nxb. Đại học Quốc gia TP.HCM.
6. C. Mác và Ăngghen, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia – Sự thật.
7. V. I. Lê-Nin, V. I. Lê-nin Toàn tập, tập 33 (Nhà nước và cách mạng), Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.