Tư tưởng canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ | Bài tập lớn môn lịch sử tư tưởng chính trị

Giá trị tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ trong thời đại hiện nay. Tiểu sử cuộc đời Nguyễn Trường Tộ. Cuộc đời, xuất thân của Nguyễn Trường Tộ. Khái  quát về sự nghiệp của Nguyễn Trường Tộ. Bối cảnh Việt Nam thế kỷ XIX. Tình  hình chính trị - xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời  đọc đón xem!

Thông tin:
26 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tư tưởng canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ | Bài tập lớn môn lịch sử tư tưởng chính trị

Giá trị tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ trong thời đại hiện nay. Tiểu sử cuộc đời Nguyễn Trường Tộ. Cuộc đời, xuất thân của Nguyễn Trường Tộ. Khái  quát về sự nghiệp của Nguyễn Trường Tộ. Bối cảnh Việt Nam thế kỷ XIX. Tình  hình chính trị - xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời  đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
--------------------------
BÀI TẬP LỚN MÔN
LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ
ĐỀ BÀI
Tư tưởng canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lưu Văn Thắng
Lớp tín chỉ: CT03062_K42_3
Người thực hiện: Nhóm sinh viên K42
Hà Nội, năm 2024
1
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
1. Đinh Thị Phương Anh - 2255300002
2. Nguyễn Thị Minh Ánh - 2255300010
3. Nguyễn Thị Ngọc Ánh - 2255300011
4. Nguyễn Hải Châu - 2255300012
5. Nguyễn Thị Ngọc Diệp - 2255300015
6. Lý Hoàng Dung - 2255300017
7. Lều Nguyễn Thuỳ Linh - 1955380031
8. Nguyễn Thu Loan – 2255300032 (nhóm trưởng)
9. Vũ Ngọc Minh – 2255300035
10. 2255300053 Nguyễn Thuỳ Trang -
11. 2255300051 Cao Thị Thùy -
12. 2255300058 Nguyễn Thị Thu Uyên -
2
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TIỂU SỬ CUỘC ĐỜI NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
THẾ KỶ XIX ................................................................................................................................. 5
1. Tiểu sử cuộc đời Nguyễn Trường Tộ .................................................................................. 5
1.1. Cuộc đời, xuất thân của Nguyễn Trường Tộ ............................................................... 5
1.2. Khái quát về sự nghiệp của Nguyễn Trường Tộ ......................................................... 5
2. Bối cảnh Việt Nam thế kỷ XIX ............................................................................................ 6
2.1. Tình hình chính trị - xã hội ........................................................................................... 6
2.2. Tình hình kinh tế ............................................................................................................ 7
2.3. Tình hình giao thương, buôn bán ................................................................................. 7
2.4. Tình hình văn hoá - giáo dục ........................................................................................ 8
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ .............................. 9
1. Về kinh tế ........................................................................................................................... 9
2. Về giáo dục – văn hoá – xã hội ....................................................................................... 10
3. Về ngoại giao ................................................................................................................... 10
4. Về quốc phòng ................................................................................................................. 11
5. Về kiến trúc ..................................................................................................................... 11
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ TRONG
THỜI ĐẠI HIỆN NAY VÀ VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 13
1. Giá trị tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ trong thời đại hiện nay .............. 13
1.1. Về kinh tế ...................................................................................................................... 13
1.2. Về văn hoá, giáo dục .................................................................................................... 15
1.3. Về mặt Ngoại giao ........................................................................................................ 16
1.4. Về mặt Quân sự ............................................................................................................ 18
2. VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY .................. 19
2.1. Về Kinh tế ..................................................................................................................... 19
2.2. Về văn hoá, xã hội, giáo dục ........................................................................................ 21
2.3.Về quân sự ..................................................................................................................... 22
KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 25
3
MỞ ĐẦU
Vào nửa cuối thế kỷ XIX, chế độ Việt Nam dưới triều Nguyễn ta lâm vào
thời kỳ khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt như: chính trị, kinh tế, xã hội. Nắm được
thời đó, bản Pháp nhòm ngó lăm le, nổ súng xâm lược nước ta. Đứng trước
tình thế khó khăn gay gắt về kinh tế, sự rối loạn chính trị và nguy cơ mất nước đang
đến gần, một số trí thức tinh hoa, ưu thời, mẫn thế đã mạnh dạn đưa ra những
tưởng canh tân đất nước trên tất cả các mặt như: nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá
- xã hội; nhằm đấu tranh bảo vệ độc lập của dân tộc. Họ là những quan lại và sĩ phu
tiến bộ đặc biệt là được tiếp xúc với nền văn minh phương Tây như: Nguyễn Trường
Tộ, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch,…đã đưa ra các chương trình
canh tân, tự cường đất nước, nhằm giải nguy cho dân tộc.
tưởng canh tân xuất hiện vào nửa cuối thế kỷ XIX mở ra một con đường mới,
một phương sách cứu nước mới góp phần giải quyết những vấn đề bức thiết mà lịch
sử đặt ra trước bối cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến. Tinh thần độc lập, tự chủ,
tự cường của các nhà canh tân cuối thế kỷ XIX được gửi gắm vào chế độ phong kiến
nhằm đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc và tiếp tục ủng hộ, duy
trì nhà nước phong kiến chuyên chế. Tuy nhiên, tư tưởng canh tân lúc bây giờ chưa
thấy được vai trò của quần chúng nhân dân cũng như chưa quan tâm đến công tác
vận động quần chúng tham gia vào công cuộc cải cách. Trong đó, Nguyễn Trường
Tộ được xem là người có chương trình cải cách rộng lớn nhất, ông đã đẩy cuộc canh
tân đất nước trở thành một trào lưu rầm rộ trong suốt cả một giai đoạn lịch sử. Theo
ông, để đổi mới canh tân đất nước, cần phải tiếp thu những thành tựu khoa học
thuật của phương Tây, trên tất cả các mặt: kinh tế, nông nghiệp, công - thương
nghiệp, tài chính, quân sự, ngoại giao, chính trị - xã hội...Nhìn chung chương trình
canh tân của ông bao quát, đề cập tới hàng loạt các vấn đề quan trọng của xã hội
đương thời. Những cải cách trên các lĩnh vực được ông đề xuất trong gần 60 bản
4
điều trần từ m 1863 đến năm 1871, trong đó, lĩnh vực giáo dục được đánh giá
mang tính tiên phong,toàn diện, hệ thống, có nội dung phong phú sâu sắc.
Mặc dù, tưởng canh tân cuối thế kỷ XIX Việt Nam n nhiều hạn chế do
điều kiện lịch sử hội quan điểm, lập trường giai cấp nhưng không thể ph-
định những đóng góp sâu sắc trong việc giải quyết những yêu cầu bức thiết đặt ra
trong giai đoạn lịch sử lúc bấy giờ. Có thể khẳng định rằng những nội dung ý nghĩa
của tư tưởng canh tân ở việt Nam cuối thế kỷ XIX về tự lực, tự cường, đồng thời chủ
động tích cực hội nhập quốc tế.. đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị. Qua đó cho ta
thấy, việc nghiên cứu, kế thừa phát triển những tưởng tinh hoa của dân tộc
trong đó nổi bật là tư tưởng canh tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX từ đó vận dụng tư
tưởng cũng rút ra bài học lịch sử trong công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước Việt Nam hiện nay là công việc rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
5
CHƯƠNG CU 1: TIỂU SỬ ỘC Đ N TRƯ NG T VÀ BỜI NGUYỄ ỐI
CẢNH L CH S Ế KỶ TH XIX
1. Tiểu s n Trư ng Tử cuộc đời Nguyễ
1.1. Cu a Nguyộc đời, xuất thân củ ễn Trư ng T
Nguyễn Trường Tcòn được gọi thầy Lân, quê làng Bùi Chu, Ðoài,
huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Thân phụ Nguyễn Quốc Thư, một thầy
thuốc Đông y, nhưng mất sớm.Ông là một danh sĩ, kiến trúc là nhà cải cách
hội Việt Nam thế kỷ XIX. Nguyễn Trường Tộ tín hữu Kitô giáo, trưởng
thành trong giai đoạn lịch sử bị thực dân Pháp chiếm các nước Ðông Dương
Việt Nam. Nhà nghèo, nhưng bản tính thông minh, học hành chăm chỉ, ông sớm
được truyền tụng là “Trạng Tộ” nức tiếng trong vùng.
1.2. Khái quát v a Nguyề sự nghiệp củ ễn T ng T
Sau khi thôi học, ông mở trường dạy chữ Hán tại nhà, rồi được mời dạy chữ
Hán trong Nhà chung Đoài (nay thuộc Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, tỉnh
Nghệ An). Tại đây, ông được Giám mục người Pháp tên Gauthier (tên Việt
Ngô Gia Hậu, về Xã Đoài nhận nhiệm vụ từ năm 1846) dạy cho học tiếng Pháp và
giúp cho có một số hiểu biết về các môn khoa học thường thức của phương Tây.
Cuối năm 1858, ông đi cùng Giám mục Gauthier vào vào tránh nạn Đà Nẵng
"phân tháp" .Đầu năm 1859, Giám mục Gauthier đưa ông sang Hương Cảng (Hồng
Kông) một số nơi khác,...Đầu tháng 5 , thì ông đã thảo xong 3 bản năm 1863
điều trần gửi lên Triều đình Huế là: "Tế cấp luận", "Giáo môn luận" và "Thiên hạ
phân hợp đại thế luận".
Năm 1862 1864- , bằng sự hiểu biết của mình, ông đã thiết kế chỉ đạo việc
xây cất tu viện Dòng Thánh Phaolô Sài Gòn (nay ở số 4 đường Tôn Đức Thắng).
Đây là một công trình kiến trúc theo kiểu châu Âu có quy mô và có giá trị bền vững
cho đến tận ngày nay. , ông được Khoảng năm 1864 người Anh mời sang dự một
6
hội nghị khoa học ở ngăn trở, có lẽ vì Anh, nhưng chưa đi thì đã bị thực dân Pháp
họ không muốn ông liên lạc với người Anh.
Ngày 17 tháng 8 năm 1866 , Nguyễn Trường Tcùng với Giám mục Gauthier
và Linh mục Nguyễn Điều tới Huế. Lần này, Nguyễn Trường Tộ được vua Tự Đức
tiếp kiến ở nhà Tả Vu trong Tử Cấm thành (Huế), được hỏi han nhiều điều, được
nhà vua nghe theo.Khoảng giữa năm 1868tháng 3 , Nguyễn Trường Tộ được cấp
phát ngựa và chi phí về Nghệ An thăm mẹ già trước lúc lên đường sang Pháp. Tuy
nhiên, sau khi trở lại Huế, ông đổi ý, kiến nghị với Triều đình không nên sai sứ
bộ sang Pháp điều đình mà chỉ nên gửi sứ bộ vào Sài Gòn thương thuyết.
Đầu năm 1871, ông nhận được lệnh cấp tốc ra Huế với lý do ưa học sinh đi
Pháp", nhưng kỳ thực là để bàn bạc với vua Tự Đức về phương lược quân sự
ngoại giao ông đã trình bày trong các văn bản gửi cho Triều đình cuối năm
1870. Nhưng Triều đình Huế bàn đi tính lại mà không đi đến được một quyết định
nào: Sứ bộ không được cử đi các nước, kế hoạch đánh úp Pháp để thu hồi 6 tỉnh
Nam Kỳ cũng không được thực hiện. Giữa năm ấy, ông về lại Đoài, và đến ngày
22 tháng 11 năm 1871 thì đột ngột từ trần. Lúc ấy, ông chỉ mới khoảng 41 tuổi.
2. Bố i c nh Việt Nam thế kỷ XIX
2.1. Tình hình chính tr xã hị - ội
Vào giữa thế kỷ XIX, tình hình chính trị nước ta nổi bật với chế độ phong kiến
Việt Nam đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Cho đến
khoảng nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX giai đoạn lịch sử Việt Nam có những -
biến đổi cùng to lớn ảnh hưởng mạnh mẽ tới tình hình nước nhà. Thực dân
Pháp xâm lược, chiếm đóng với mục đích biến đổi nước ta từ một nước độc lập thành
một nước thuộc địa nửa phong kiến của chúng với yêu cầu bức thiết là: “Độc lập dân
tộc và người cày ruộng”. Chính quyền nhà Nguyễn từng bước khuất phục trước
7
cuộc xâm lược của Pháp và lần lượt ký các hiệp ước đầu hàng trong đó có Hiệp ước
Patơnốt (1884), thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn Việt Nam.
2.2. Tình hình kinh tế
Năm 1867, thời điểm thực dân Pháp đã chiếm đóng được 6 tỉnh Nam Kỳ ở nước
ta thì tình hình kinh tế - hội càng trở nên nghiêm trọng. Ở Bắc Hà, nhân dân đói
khổ cùng cực vì luôn bị nạn đói đe dọa, còn các tỉnh ở trung du, ven biển thì bị bão
lụt, thiên tai lớn ảnh hưởng vô ng nặng nề đến đời sống của người dân. Kinh tế
Việt Nam lúc bấy giờ sa t, mất mùa kéo dài dẫn đến sự đình đốn của thương
nghiệp, những nỗ lực để bình ổn vật giá thì không mang lại hiệu quả.
Về nông nghiệp, Việt Nam cuối thế kỷ XIX, sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính
độc canh, diện tích đất canh tác chủ yếu trồng lúa. Kỹ thuật canh tác còn lạc hậu làm
năng suất thu hoạch thấp. Nhà Nguyễn đã đồng ý ước nhượng cho Pháp quyền
khai khẩn đất hoang, nên chúng chiếm một diện tích lớn đất để làm đồn điền khiến
cho đất đai ngày càng nghèo nàn, sức lao động trở nên kiệt quệ.
Về công nghiệp, thời knày chủ yếu khai thác mỏ, đặc biệt than. Sau khi
chiếm đóng nước ta, thực dân Pháp chú trọng vào xây dựng và phát triển các ngành
công nghiệp để vừa thỏa mãn nhu cầu thị trường Đông Dương vừa kiếm được nhiều
lợi nhuận và có khả năng cạnh tranh ở Viễn Đông. Người Pháp đã lợi dụng giá công
nhân rẻ mạt kết hợp với lao động chân tay thô sơ để nhờ đó mà chúng bóc lột được
nhiều và lợi nhuận thì ngày càng tăng.
2.3. Tình hình giao thương, buôn bán
Trong thời này, nhà Nguyễn nắm độc quyền buôn bán một số mặt hàng, hạn
chế trao đổi giữa các vùng, cấm lập thêm chợ. Thị trường trong nước chưa thực sự
thống nhất. Về ngoại thương, nhà nước thi hành chính sách bế quan toả cảng"
nghiêm ngặt khiến cho nền kinh tế Việt Nam không có điều kiện giao lưu, mở rộng
buôn bán với các nước bên ngoài. Bên cạnh đó còn xuất hiện tình trạng các thương
8
nhân nước ngoài lấn át thương nhân trong nước triều đình lại không thể kiểm
soát nổi thực trạng ấy.
Sau khi bị thực dân xâm lược, dưới nhiều sức ép, triều đình đã quyết định mở
cửa khẩu để giao thương, buôn bán với các nước bên ngoài. Nhưng vì chưa có kinh
nghiệm, chuyên môn nên triều đình đã không kiểm soát được, dẫn đến khủng hoảng,
gây nên nhiều hậu quả tai hại.
2.4. Tình hình văn hoá giáo d- ục
Các yếu tố văn hóa, văn minh phương Tây đã xuất hiện ở nước ta từ rất lâu nhưng
do thái độ đường lối sai lầm của triều đình nhà Nguyễn, không điều kiện
phát huy ảnh hưởng trong đời sống xã hội. Chỉ đến khi Pháp tiến hành xâm lược Việt
Nam, các yếu tố văn hóa, văn minh Tây phương mới điều kiện phát huy ảnh
hưởng.
Một số phong tục tập quán, truyền thống, luân thường đạo của nền văn hóa
thuần nông bphá vỡ, thay o đó sự xuất hiện của những yếu tố mới là văn hóa
công thương. Lúc y, những tư tưởng chính trị - đạo đức của Nho gia dần dần bị
lay chuyển mạnh mẽ, người ta biết đến nhiều hơn những giá trị văn hóa tiến bộ trên
thế giới so với việc đề cao tự do cá nhân và đạo đức con người.
9
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG CANH TÂN C A NGUY N TRƯ NG T
1. Về kinh tế
Nông nghiệp: Ông để xuất những điều cấp thiết. “Đó là ... các phương pháp làm
hạt nổ và đúc súng, đúc kim loại cùng các môn quang học, cơ học, hoá học, khai
mỏ than”. Bởi vậy, theo ông, phải khai thác các nguồn lợi quốc gia một cách có quy
hiện đại. Cần lập trường dạy kỹ thuật, kỹ nghệ trong nước, cử người đi du học
nước ngoài mua máy móc kỹ thuật để dùng, lấy mẫu về rồi tự chế
tạo. Nguyễn Trường Tộ coi trọng vấn đề cải tiến kthuật, đặt chức “nông
quan” phụ trách về nông nghiệp thủy lâm tại các địa phương, phổ biến rộng rãi
các kiến thức nông nghiệp cho nhân dân. Đặc biệt, đối với nước ta hồi đó nước
nông nghiệp nên ông nhấn mạnh vai trò nông nghiệp. Ông viết: “Nông nghiệp
gốc, ăn mặc và hàng trăm nhu cầu khác cho đời sống đều nhờ vào đó”. Do vậy, trong
học thuật cần có khoa Nông chính, dạy thiên văn nông nghiệp, địa nông nghiệp,
thực lập tri vật học, đề nghị ngạch quan nông chính, người thức khoa
học nông nghiệp; đề nghị khai hoang, mở mang thủy lợi, đo đạc, đánh giá lại ruộng
tốt, đất xấu. Ngoài ra, ông đề nghị triều đình chú ý đến việc thay đổi công nghệ sản
xuất, tsản xuất thủ công sang máy móc để sản xuất được nhiều, chú ý tạo ra kỹ
năng sản xuất mới người phương Tây, chú ý thay bằng việc khéo léo lợi dụng
đổi cục diện địch ta bằng lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước đế quốc.
Thương nghiệp: Ông chủ trương thực hiện giao lưu hàng hóa cả ngoại
thương và nội thương. Mở cửa thông thương và đầu tư, khai thác tiềm năng của đất
nước. Khuyến khích xuất khẩu nông, lâm, hải khoáng sản bởi “đó một điều
lợi lớn”. tác Hợp với các hội nước ngoài để khai thác mỏ và luyện kim, chế tác
khí cụ đóng tàu thuyền. Tổ đào kênh chức buôn bán vật dụng trong ớc;
nối liền Hải Dương đến Huế để tiện chuyên chở h àng hóa. Triều đình nên nắm việc
vận tải, tổ chức buôn bán với nước ngoài. Ông đề xuất với triều đình Huế tăng cường
mở rộng ngoại thương xuất khẩu hàng hóa bằng cách: “Cho tàu bè nhà nước chở sản
10
vật nước ta ra bán cho các nước, rồi lại chở về nước mình những ng
cần dùng nước mình không có…”. Không những xuất khẩu hàng hóa mà ông
còn chtrương học tập ứng dụng kthuật công nghệ của các nước tiên tiến.
Trong điều trần về việc mua đóng thuyền máy (Di thảo số việc đào tạo 6) và
người điều khiển, sửa chữa thuyền máy (Di thảo số 7), Nguyễn Trường Tộ đề nghị:
Phải chọn người mua các kèm theo thiết bị thay thế tài chính cần công bằng
hợp lý trong việc thu thuế, đo đạc ruộng đất, kê khai dân số hàng năm để tránh thất
thu, gian lận. Tăng thuế đánh thuế nặng với sòng bạc, rượu, thuốc lá và các mặt
hàng xa xỉ ngoại nhập để bảo vệ mặt hàng nội địa, đánh thuế với nhà giàu.
2. Về giáo dục – văn hoá xã hội
Giáo dục: chủ trương phát động học tập, phổ biến rộng rãi kinh nghiệm, sáng
kiến trong nhân dân; bổ sung một số môn học, gửi học sinh sang các nước học ngoại
ngữ, các môn khoa học hiện đại. Dùng quốc âm thống nhất, biên soạn từ điển, phổ
biến trong nhân dân cho dễ học, dễ hiểu.
Văn hóa hội- : Lập nhà in, xuất bản sách, báo để nâng cao trình độ dân trí.
Đồng thời, kiểm soát, hạn chế, cấm đoán các loại sách độc hại, xây dựng nếp sống
văn hóa. Nguyễn Trường Tộ cũng chống lại luật lệ không cho dân đi xe, đi giày.
3. Về ngoại giao
duy bế quan tỏa cảng của triều đình nhà Nguyễn, không giao thiệp với các
phương tây không giúp được nhà Nguyễn trách được sự xâm lược của các nước
phương Tây, mà còn bỏ qua cơ hội phát triển kinh tế đất nước, Chính sách đối ngoại
của nhà Nguyễn thời kỳ này không phải một chính sách khôn khéo. Do đó Nguyễn
Trường Tộ đã cho rằng để bảo vệ được độc lập dân tộc thì không phải thực hiện
chính sách bế quan toả cảng như triều Nguyễn đang làmcần phải có chính sách
ngoại giao mới. Theo Nguyễn Trường Tộ phải thực hiện chính sách ngoại giao đa
phương, mềm dẻo. Một ớc nhỏ phải đối mặt với sự cạnh tranh của các nước lớn
11
thì cần phải có một chính sách ngoại giao khéo léo, dựa vào tình hình thực tế lúc bấy
giờ Nguyễn Trường Tộ đã nhận thấy rằng ta chưa đủ điều kiện để đuổi pháp đi được
vì vậy Ông đã nghĩ ra một giải pháp đó là đề nghị hòa giải với Pháp, đồng thời tranh
thủ thời gian phát triển kinh tế, quân sự để đthực lực giành lại độc lập xuyên
suốt tư tưởng của Nguyễn Trường Tộ là hiện đại hóa theo mô hình châu âu , làm cho
đất nước hùng cường để giành lại độc lập, ông đã tham gia vào nhiều hoạt động thực
tiễn như: Tham gia hòa đàm với người Pháp,…
4. Về quốc phòng
Nguyễn Trường Tộ đã chủ trương xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh, đ
nghị hòa giải với pháp để có thể tập trung lực lượng. Ông nhận thức rõ ràng vai trò
của quân đội trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Ông cho rằng: “Một quốc gia
hữu sự, nếu không lực trấn áp thì cả quốc gia, quan quyền, dân thủ, luật lệ,
chính sự, pháp độ đều phải giao vào tay quân địch”. Chính thế Nguyễn Trường
Tộ đã chủ trương cải cách lại quân đội, Nguyễn Trường Tộ đã cải cách quân đội
bằng cách nâng cao sức mạnh quân đội bằng việc chủ trương thay đổi tổ chức quân
đội thay vì theo chế độ quân đội cũ, Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra đề xuất là tổ chức
quân đội theo nguyên tắc có khoa học hiện đại phân chia cấp bậc thì được dựa vào , ,
năng lực của từng người. để có một quân đội hùng mạnh thì không thể thiếu được
những vũ khí hiện đại chính vì thế ông đã có chủ chương mua sắm những trang thiết
bị hiện đại từ phương tây, từ đó nâng cao được sức chiến đấu của quân đội. Ngoài
ra Nguyễn Trường Tộ Còn thúc đẩy sự phát triển của nền công nghiệp quốc phòng
bằng việc tăng cường đầuphát triển nền công nghiệp quốc phòng, thúc đẩy phát
triển các trang bị, khí, khuyến khích mọi người tham gia vào nghiên cứu khoa
học kỹ thuật trong lĩnh vực quân sự.
5. Về kiến trúc
Nguyễn Trường Tộ là một trong những người tiên phong trong lĩnh vực kiến trúc
tại Việt Nam vào thế kỷ XIX, ông được giáo dục tiên tiến và có cơ hội tiếp xúc với
12
kiến trúc châu Âu, đặc biệt là kiến trúc Pháp. Chính vì thế, ông có những tư duy kiến
trúc rất mới, tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ về lĩnh vực kiến trúc được
thể hiện chỗ ông muốn đưa kiến trúc Việt Nam nên một giai đoạn mới, hiện đại
hơi bằng việc thay đổi những tư duy kiến trúc cũ hướng tới xã hội hiện đại tiện nghi,
phù hợp với xu thế phát triển của thế giới, và học hỏi từ các nước phương Tây nhưng
vẫn phải giữ sự hài hòa giữa kiến trúc truyền thống và kiến trúc hiện đại.
13
CHƯƠNG 3: GIÁ TR NG CANH TÂN C A NGUY N Ị TƯ TƯỞ
TRƯỜNG T N NAY VÀ V N D NG TRONG Ộ TRONG TH I Đ I HIỆ
CÔNG CU C Đ ỔI M I Đ ẤT NƯỚC
1. Giá trị tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ trong thời đại hiện nay
Từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986, Việt Nam chính
thức bước vào công cuộc đổi mới đất nước. Cho tới nay, Đảng Nhà nước đã
những chính sách cụ thể để cải cách trên nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác nhau. Một
trong số đó chính là kế thừa và phát huy những tư tưởng canh tân của những nhà tư
tưởng đi trước, đặc biệt là nhà tư tưởng Nguyễn Trường Tộ - ông1 nhà tư tưởng
lớn của Việt Nam trong thế kỷ XIX. Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng những giá trị
tốt đẹp trong ởng y để đưa ra những giải pháp phát triển đất nước trên nhiều
lĩnh vực khác nhau.
1.1. Về kinh tế
Nguyễn Trường Tộ đã đề xuất một tư duy kinh tế mới, lấy lợi ích, lấy hiệu quả,
lấy việc phát triển nguồn của cải xã hội làm mục đích.
Về nông nghiệp, ông đã có những tư duy về kinh tế vô cùng mới mẻ so với thời
đại lúc bấy giờ. Nước ta thời đó mang những nét tư tưởng kinh tế, tư duy làm ăn của
làng xã. Do những điều kiện về địa lý, tài nguyên, địa hình ớc ta 2/3 diện tích là
ruộng đất nên việc người dân trọng ruộng đất, trọng nông nghiệp là vô cùng dễ hiểu.
Họ coi nông nghiệp là gốc rễ trong kinh tế và coi thường công thương nghiệp. Điều
này đã làm hình thành nên lối tư duy “trọng nông ức thương” ăn sâu vào tiềm thức
mỗi người dân, thể hiện rất rõ trong những câu ca dao, tục ngữ xưa như “tấc đất tấc
vàng”, “có thực mới vực được đạo”. Cuộc sống của người dân cả đời gắn bó với con
trâu, con bò, cái cày, cái cuốc. Trong quá trình phát triển, công thương nghiệp cũng
bắt đầu du nhập vào nước ta nhưng người dân vẫn quan niệm việc buôn bán là lừa
14
gạt và bóc lột, họ thường mỉa mai gọi những người buôn bán“dân buôn, con
buôn”. Chính những định kiến này đã trói buộc nền kinh tế hàng hóa nước ta chậm
phát triển. Người dân lối duy “không thành công thì cũng thành nhân” coi
thường lợi ích vật chất. Họ thà “an bần, lạc đạo” “nhàn” còn hơn là bon chen,
chạy theo lợi ích tiền tài. Quan niệm “Ngồi mát, ăn bát vàng” hay “Ăn đói nằm co,
hơn ăn no phải làm” đã triệt tiêu năng lực và khát vọng, ngăn cản sự phát triển kinh
tế.
Chính vì nhìn ra được những yếu kém, hạn chế trong tư duy kinh tế lúc bấy giờ,
Nguyễn Trường Tộ đã ra sức đấu tranh, phản bác lại những tư tưởng đó, ông có cái
nhìn vượt thời đại và nhờ những tư duy ấy mà ngày nay kinh tế dần được phát triển .
Bằng chứng ông luôn muốn đưa khoa học vào việc sản xuất nông nghiệp ở nước ta,
ông nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đào nh, đắp đê, xây dựng những công
trình thủy lợi. ớc ta đã áp dụng nhiều công nghvào công cuộc sản xuất như:
công nghệ sinh học, công nghệ nhà kính hay công nghệ tưới nhỏ giọt, Hệ thống
đê điều cũng được xây dựng với quy lớn, thể kể tới hệ thống đê sông Hồng
có quy mô lớn hoàn thiện với tổng chiều dài 1314 km và rất nhiều những công trình
thủy điện có tiếng.
Về thương nghiệp, Nguyễn Trường Tộ đề cao việc phát triển ngoại thương, mở
cửa kêu gọi đầu tư với các nước bên ngoài, ông cho rằng cần có sự trao đổi, mua bán
với các nước bên ngoài chứ không nên chỉ buôn bán trong nước. Nên mrộng cửa
biển cho tàu nước ngoài vào buôn bán. Nước ta nên tận dụng những thế mạnh, những
mặt hàng có sẵn để trao đổi mua bán với nhữngớc khác đem lại nhiều mặt hàng
phong phú, bán cái chúng ta và mua cái chúng ta cần. Đây là một lối duy cải
cách cùng mới mẻ giá trị cho tới tận ngày nay. Việc xuất nhập khẩu hiện
nay ở nước ta cùng phát triển, Việt Nam 1 trong những nước đứng thứ 3 trên
thế giới về xuất khẩu gạo. Nước ta còn mở cửa, giao lưu buôn bán với rất nhiều các
quốc gia lớn trên thế giới trong đó cả Mỹ Trung Quốc. Mới đây, năm 2023
15
Việt Nam đốic chiến lược toàn diện với Mỹ, là bước nhảy vọt lớn trong công
cuộc cải cách mở cửa
Về tài chính, những tư tưởng của Nguyễn Trường Tộ mang lại rất nhiều giá trị.
Ông cho rằng việc đóng thuế là nghĩa vụ của nhân dân nhưng thuế phải công bằng
hợp lý. Trong mỗi kỳ họp, Đảng và Nhà nước ta đều đưa ra những giải pháp nhằm
quản chặt chẽ, công khai, minh bạch chống thất thu cho ngân sách nhà nước.
Xử nghiêm những tình trạng tham nhũng, gian lận m hao hụt đi i sản chung
của nhà nước.
Tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ dường như đi trước thời đại, lóe sáng
trước thời cuộc, ông muốn đất nước phải hùng mạnh, lùi một bước tiến hai bước,
nước mạnh từ bên trong, tư tưởng cải cách của ông rất tốt, hiện đại, nhưng rất đáng
tiếc vì tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ không có “ thiên, địa, nhân”, đã bị
triều đình nhà Nguyễn bỏ qua và duy trì chế độ với những tư tưởng lạc hậu ảnh
hưởng bởi Trung Quốc. Xã hội ngày nay tuy đã sử dụng công nghệ 4.0 nhưng ta vẫn
không thể phủ nhận phát huy để thể phát tưởng thể của ông rất hiện đại và có
triển đất nước Việt Nam ngày càng lớn mạnh.
1.2. Về văn hoá, giáo dục
Triều đình nhà Nguyễn thời đó đã chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn hóa của
Trung Quốc, đặc biệt thời đó còn có quan niệm “nội hạ ngoại di”, không du nhập bất
kỳ nền văn hóa từ quốc gia nào ngoại trừ Trung Quốc. Không thể phủ nhận nền văn
hóa Trung Quốc đã mang tới những ảnh hưởng tích cực cho Việt Nam, đặc biệt
trong văn học
Dân tộc ta là một dân tộc rất coi trọng chữ viết. Trong suốt chiều dài lịch sử, hơn
1000 năm Bắc thuộc, do ảnh hưởng của Trung Quốc người Việt đã sáng tạo ra kiểu
chữ Nôm dựa trên nền tảng của chữ Hán, đó được coi là một trong những thành tựu
nổi bật thể hiện được bản sắc văn hóa dân gian. Ngoài ra, những thể thơ như: Thơ
Đường luật, thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt,... cũng được du nhập vào nền văn
16
học nước ta với rất nhiều những tác phẩm nổi tiếng. i thơ “Qua đèo ngang” của
chúa thơ m Hồ Xuân Hương thể 1 ví dụ điển hình cho việc ảnh hưởng
văn hóa Trung Quốc tới nền văn học Việt Nam vẫn mang nhiều giá trị cho tới
hiện nay.
Trong giáo dục, văn hóa Trung Quốc đã thể hiện sự ảnh hưởng rõ ràng nhất đến
Việt Nam với sự liên quan mật thiết đến các tư tưởng Nho giáo và Đạo giáo. Trường
học thời nhà Nguyễn là nơi học sinh đến để học chữ Nho và Nho giáo. Ở nông thôn
cũng như thành thị trước khi khoa cử bị bãi bỏ vào đầu thế kỷ 20 thì có những thầy
đồ mở trường tư tại gia dạy học. Tuy nhiên quan niệm “nội hạ ngoại di” đã hằn sâu
trong tiềm thức mỗi người dân, khiến họ thái độ phủ nhận những nền văn hóa
khác, điều này làm cho đất nước có những ảnh hưởng rất tiêu cực.
Nhận thức được đây là quan niệm cực đoan, lạc hậu, Nguyễn Trường Tộ đã đưa
ra những tư tưởng nhằm phê phán bác bỏ quan niệm này. Ông cho rằng quan niệm
đó chính là bức tường cản trở sự phát triển và thu hẹp tầm nhìn của đất nước, khiến
đất nước bị lập cũng như bị đe dọa tới nền độc lập. Nguyễn Trường Tộ khẳng
định, con đường duy nhất thể khắc phục các mặt hạn chế của đất nước con
đường học tập văn minh của phương Tây. Chỉ có vậy, đất nước ta mới có thể tự trị,
tự cường và đánh bại những quốc gia có nền văn minh cao hơn tới xâm lược nước
ta.
thể thấy, Nguyễn Trường Tộ đã có những đường lối tiên phong vượt thời đại,
thể hiện lối tư duy sâu sắc trong việc cải cách đất nước. Thật vậy, nền giáo dục của
chúng ta hiện nay đã cải cách từng bước và ngày càng sát hợp với yêu cầu thực tế về
nguồn nhân lực hơn, thay đổi những hình thức giảng dạy, thi cử phợp với thời
đại, áp dụng công nghệ trong việc giảng dạy, học tập để đạt được chất lượng cao
nhất
1.3. Về mặt Ngoại giao
17
tưởng về mặt ngoại giao của Nguyễn Trường Tộ cho đến thời đại ngày
nay nó vẫn giữ được giá trị sâu sắc đó là: con đường mở cửa thông thương, hướng
ngoại - đề cao mối quan hệ hợp tác đa phương trên nhiều mặt bao gồm cả kinh
tế, văn hoá. Ông cho rằng: “đường lối thông thương mà tất cả các nước trên thế giới
hiện nay đều tiến hành như thế, tập tành ham chuộng đường lối ấy, mấy trăm năm
càng ra làm càng lợi không ai nghỉ tay, cũng vì bỏ đường lối này không còn
phương sách nào khác” và “nhờ đường lối ấy mà mở mang được phong khí đã mấy
ngàn năm ngu muội, thay đổi được phong tục đã mấy ngàn năm quê mùa… qua con
đường ngoại giao, thế giới đã có thể hòa nhập với nhau, không phân biệt văn minh
hay dã man, tất cả đều được thịnh lợi”.
Khi xem xét trong bối cảnh hiện nay, ngoại giao đa phương được nhận định
một xu thế ngày càng nổi bật trong bối cảnh quan hệ quốc tế đương đại có ảnh hưởng
sâu rộng tới nền ngoại giao thế giới. Ngoại giao đa phương được xem như là một bộ
phận cấu thành không thể thiếu trong chính sách đối ngoại của một quốc gia có liên
quan mật thiết với sự vận động và phát triển của hệ thống các thể chế quốc tế và khu
vực. Thông qua việc các quốc gia tham gia tích cực, chủ động vào hệ thống quốc tế,
đóng góp xây dựng và tuân thủ các “luật chơi chung” tại các thể chế đa phương (như
tôn trọng pháp luật quốc tế, tự do hàng không, hàng hải, môi trường…), các quốc
gia đó có thêm nhiều cơ hội để có thể thúc đẩy các lợi ích của mình trong tương quan
với lợi ích của các nước khác.
Đối ngoại đa phương mang lại nhiều những giá trị to lớn cho sự phát triển của
một dân tộc, thúc đẩy lợi ích quốc gia, củng cố, nâng cao vị thế của quốc gia đó trên
thế giới. Thứ nhất, đối ngoại đa phương đóng góp thiết thực vào việc tranh thủ tối
đa các nguồn lực bên ngoài, phục vụ phát triển kinh tế hội, nâng cao sức mạnh -
tổng hợp của đất nước. Thứ hai, đối ngoại đa phương góp phần thúc đẩy tiến trình
hội nhập quốc tế. đối ngoại đa phương góp phần duy trì, tiếp tục củng cố Thứ ba,
môi trường hòa bình, ổn định, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. Thứ
18
tư, đối ngoại đa phương góp phần quan trọng trong việc tạo vthế, nâng tầm ảnh
hưởng của đất nước trên trường quốc tế.
Tóm lại, ởng của Nguyễn Trường Tộ trong nh vực ngoại giao đem lại
nhiều i học những kinh nghiệm quý gđúng đắn cho quá trình phát triển
đất nước trong thời đại ngày nay.
1.4. Về mặt Quân sự
Những giá trị trong tưởng của Nguyễn Trường Tộ đối với quân sự vẫn giữ
vững được giá trị của nó. Một là, việc nhận thức đúng đắn vai trò của lực lượng quân
sự, quân đội trong việc giữ gìn ổn định, bảo vệ đất nước, trấn áp các hoạt động chống
đối nổi loạn. Ngay cả trong thời bình thì việc đề cao sự quan trọng của lực lượng
quân đội cần thiết bởi những cuộc chiến tranh, phản động hay biểu nh thể
diễn ra bất cứ lúc nào bởi các thế lực thù địch. nâng cao chất lượng trang Hai ,
thiết bị, vũ khí chiến đấu, cơ sở quân sự, đóng giữ các nơi hiểm yếu, quan trọng. Sự
lạc hậu về khí chính một nguyên nhân dẫn tới thất bại khi chiến tranh,
Nguyễn Trường Tnhận xét rất đúng: “người xưa m cung tên đđánh giặc, sử
dụng giỏi có thể thắng. Nhưng nay đem địch với đại pháo thì cung tên chỉ là trò chơi
con nít mà thôi. Cho dẫu tài bắn hay cũng khó tránh khỏi thua bại”. Muốn tránh
điều đó “phải chế tạo các loại khí mới lạ, có thể đối phó được với giặc, cất vào
kho vũ khí để sử dụng khi cần thiết”. Ba là, coi trọng việc nâng cao trình độ học vấn,
chất lượng của quân lính, cán bộ. Phải thường xuyên rèn luyện quân sự bởi “việc
thực là rất khó. Học khó, hành khó” cho nên “học được cái gì, đem ra tập luyện cái
ấy”. “Phàm lính hãy để cho họ chuyên luyện tập không sai làm việc tạp dịch
khác”. Việc thường xuyên diễn tập quân sự không chỉ nâng cao kỹ năng chiến đấu
mà thông qua việc “diễn tập công khai, dân chúng có thể học tập để tuyển dụng sau
này”. Việc xây dựng đội ngũ tướng lĩnh tập chung vào chất lượng chứ không thiên
về số lượng, bởi “quan võ có tài, dù nhiều việc cũng thừa thì giờ giải quyết, còn bất
tài thì chính bản thân cũng không sắp xếp được, nói gì đến quản lý, điều khiển người
19
khác. Cho nên phải thận trọng lựa chọn quan giỏi và thải bớt quan dở”, đồng thời “
thường kỳ phải khảo hạch kiến thức võ quan”. Bốn , coi trọng kỷ luật quân đội,
tạo tính nghiêm minh, thống nhất. rèn luyện tính kỷ luật trong quân đội giúp xây
dựng một lực lượng chiến sĩ nghiêm túc, có trách nhiệm.
2. VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN
NAY
Từ năm 1986, khái niệm “đổi mới sáng tạo” - mang ý nghĩa chủ yếu là việc
phát triển và ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong phát triển kinh tế -
xã hội đã luôn được Đảng và Nhà nước đặt ra trong nhiều chủ trương, đường lối, -
chính sách. Đổi mới sáng tạo” chính thức được sử dụng trong Văn kiện Đại hội
XIII ª(2023) của Đảng, và trải qua các kỳ đại hội, quan điểm này ngày càng được
nhận thức rõ ràng, đầy đủ hơn.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, việc nhìn lại các giá trị tư tưởng cải cách
trong lịch sử để học hỏi, rút kinh nghiệm và củng cố thêm lý luận phát triển ngày
nay là vô cùng quan trọng, nhất là đối với một nền tư tưởng tiến bộ và sáng tạo như
của Nguyễn Trường Tộ. Mặc dù những đề xuất của Nguyễn Trường Tộ không
được triều đình nhà Nguyễn lúc bấy giờ chấp thuận, nhưng tư tưởng canh tân của
ông đã tiên phong và để lại nhiều giá trị to lớn cho công cuộc đổi mới của Việt
Nam hiện nay, có thể kể đến như:
2.1. Về Kinh tế
Những đề xuất cải cách của Nguyễn Trường Tộ về thực chất là thay đổi một
nền cơ cấu kinh tế thuần nông nghiệp sang xây dựng một nền kinh tế nhiều ngành
nghề theo đúng quy luật kinh tế hàng hóa. Tuy những đề nghị cải cách về kinh tế
của ông chưa phải là những kế hoạch lý tưởng do chưa tính đến các điều kiện khả
| 1/26

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC -------------------------- BÀI TẬP LỚN MÔN
LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ĐỀ BÀI
Tư tưởng canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lưu Văn Thắng
Lớp tín chỉ: CT03062_K42_3
Người thực hiện: Nhóm sinh viên K42 Hà Nội, năm 2024
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
1. Đinh Thị Phương Anh - 2255300002
2. Nguyễn Thị Minh Ánh - 2255300010
3. Nguyễn Thị Ngọc Ánh - 2255300011
4. Nguyễn Hải Châu - 2255300012
5. Nguyễn Thị Ngọc Diệp - 2255300015
6. Lý Hoàng Dung - 2255300017
7. Lều Nguyễn Thuỳ Linh - 1955380031
8. Nguyễn Thu Loan – 2255300032 (nhóm trưởng)
9. Vũ Ngọc Minh – 2255300035
10. Nguyễn Thuỳ Trang - 2255300053
11. Cao Thị Thùy - 2255300051
12. Nguyễn Thị Thu Uyên - 2255300058 1 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TIỂU SỬ CUỘC ĐỜI NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
THẾ KỶ XIX ................................................................................................................................. 5
1. Tiểu sử cuộc đời Nguyễn Trường Tộ .................................................................................. 5
1.1. Cuộc đời, xuất thân của Nguyễn Trường Tộ ............................................................... 5
1.2. Khái quát về sự nghiệp của Nguyễn Trường Tộ ......................................................... 5
2. Bối cảnh Việt Nam thế kỷ XIX ............................................................................................ 6
2.1. Tình hình chính trị - xã hội ........................................................................................... 6
2.2. Tình hình kinh tế ............................................................................................................ 7
2.3. Tình hình giao thương, buôn bán ................................................................................. 7
2.4. Tình hình văn hoá - giáo dục ........................................................................................ 8
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ .............................. 9
1. Về kinh tế ........................................................................................................................... 9
2. Về giáo dục – văn hoá – xã hội ....................................................................................... 10
3. Về ngoại giao ................................................................................................................... 10
4. Về quốc phòng ................................................................................................................. 11
5. Về kiến trúc ..................................................................................................................... 11
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ TRONG
THỜI ĐẠI HIỆN NAY VÀ VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 13
1. Giá trị tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ trong thời đại hiện nay .............. 13
1.1. Về kinh tế ...................................................................................................................... 13
1.2. Về văn hoá, giáo dục .................................................................................................... 15
1.3. Về mặt Ngoại giao ........................................................................................................ 16
1.4. Về mặt Quân sự ............................................................................................................ 18
2. VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY .................. 19
2.1. Về Kinh tế ..................................................................................................................... 19
2.2. Về văn hoá, xã hội, giáo dục ........................................................................................ 21
2.3.Về quân sự ..................................................................................................................... 22
KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 25 2 MỞ ĐẦU
Vào nửa cuối thế kỷ XIX, chế độ Việt Nam dưới triều Nguyễn ta lâm vào
thời kỳ khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt như: chính trị, kinh tế, xã hội. Nắm được
thời cơ đó, tư bản Pháp nhòm ngó lăm le, nổ súng xâm lược nước ta. Đứng trước
tình thế khó khăn gay gắt về kinh tế, sự rối loạn chính trị và nguy cơ mất nước đang
đến gần, một số trí thức tinh hoa, ưu thời, mẫn thế đã mạnh dạn đưa ra những tư
tưởng canh tân đất nước trên tất cả các mặt như: nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá
- xã hội; nhằm đấu tranh bảo vệ độc lập của dân tộc. Họ là những quan lại và sĩ phu
tiến bộ đặc biệt là được tiếp xúc với nền văn minh phương Tây như: Nguyễn Trường
Tộ, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch,…đã đưa ra các chương trình
canh tân, tự cường đất nước, nhằm giải nguy cho dân tộc.
Tư tưởng canh tân xuất hiện vào nửa cuối thế kỷ XIX mở ra một con đường mới,
một phương sách cứu nước mới góp phần giải quyết những vấn đề bức thiết mà lịch
sử đặt ra trước bối cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến. Tinh thần độc lập, tự chủ,
tự cường của các nhà canh tân cuối thế kỷ XIX được gửi gắm vào chế độ phong kiến
nhằm đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc và tiếp tục ủng hộ, duy
trì nhà nước phong kiến chuyên chế. Tuy nhiên, tư tưởng canh tân lúc bây giờ chưa
thấy được vai trò của quần chúng nhân dân cũng như chưa quan tâm đến công tác
vận động quần chúng tham gia vào công cuộc cải cách. Trong đó, Nguyễn Trường
Tộ được xem là người có chương trình cải cách rộng lớn nhất, ông đã đẩy cuộc canh
tân đất nước trở thành một trào lưu rầm rộ trong suốt cả một giai đoạn lịch sử. Theo
ông, để đổi mới canh tân đất nước, cần phải tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ
thuật của phương Tây, trên tất cả các mặt: kinh tế, nông nghiệp, công - thương
nghiệp, tài chính, quân sự, ngoại giao, chính trị - xã hội...Nhìn chung chương trình
canh tân của ông bao quát, đề cập tới hàng loạt các vấn đề quan trọng của xã hội
đương thời. Những cải cách trên các lĩnh vực được ông đề xuất trong gần 60 bản 3
điều trần từ năm 1863 đến năm 1871, trong đó, lĩnh vực giáo dục được đánh giá
mang tính tiên phong,toàn diện, hệ thống, có nội dung phong phú sâu sắc.
Mặc dù, tư tưởng canh tân cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam còn nhiều hạn chế do
điều kiện lịch sử - xã hội và quan điểm, lập trường giai cấp nhưng không thể phủ
định những đóng góp sâu sắc trong việc giải quyết những yêu cầu bức thiết đặt ra
trong giai đoạn lịch sử lúc bấy giờ. Có thể khẳng định rằng những nội dung ý nghĩa
của tư tưởng canh tân ở việt Nam cuối thế kỷ XIX về tự lực, tự cường, đồng thời chủ
động và tích cực hội nhập quốc tế.. đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị. Qua đó cho ta
thấy, việc nghiên cứu, kế thừa và phát triển những tư tưởng tinh hoa của dân tộc
trong đó nổi bật là tư tưởng canh tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX từ đó vận dụng tư
tưởng cũng rút ra bài học lịch sử trong công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước Việt Nam hiện nay là công việc rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. 4
CHƯƠNG 1: TIỂU SỬ CUỘC ĐỜI NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ BỐI
CẢNH LỊCH SỬ THẾ KỶ XIX
1. Tiểu sử cuộc đời Nguyễn Trường Tộ
1.1. Cuộc đời, xuất thân của Nguyễn Trường Tộ
Nguyễn Trường Tộ còn được gọi là thầy Lân, quê ở làng Bùi Chu, xã Ðoài,
huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Thân phụ là Nguyễn Quốc Thư, một thầy
thuốc Đông y, nhưng mất sớm.Ông là một danh sĩ, kiến trúc sư và là nhà cải cách
xã hội Việt Nam ở thế kỷ XIX. Nguyễn Trường Tộ là tín hữu Kitô giáo, trưởng
thành trong giai đoạn lịch sử bị thực dân Pháp chiếm các nước Ðông Dương và
Việt Nam. Nhà nghèo, nhưng bản tính thông minh, học hành chăm chỉ, ông sớm
được truyền tụng là “Trạng Tộ” nức tiếng trong vùng.
1.2. Khái quát về sự nghiệp của Nguyễn Trường Tộ
Sau khi thôi học, ông mở trường dạy chữ Hán tại nhà, rồi được mời dạy chữ
Hán trong Nhà chung Xã Đoài (nay thuộc xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, tỉnh
Nghệ An). Tại đây, ông được Giám mục người Pháp tên là Gauthier (tên Việt là
Ngô Gia Hậu, về Xã Đoài nhận nhiệm vụ từ năm 1846) dạy cho học tiếng Pháp và
giúp cho có một số hiểu biết về các môn khoa học thường thức của phương Tây.
Cuối năm 1858, ông đi cùng Giám mục Gauthier vào vào Đà Nẵng tránh nạn
"phân tháp" .Đầu năm 1859, Giám mục Gauthier đưa ông sang Hương Cảng (Hồng
Kông) và một số nơi khác,...Đầu tháng 5 năm 1863, thì ông đã thảo xong 3 bản
điều trần gửi lên Triều đình Huế là: "Tế cấp luận", "Giáo môn luận" và "Thiên hạ
phân hợp đại thế luận".
Năm 1862-1864, bằng sự hiểu biết của mình, ông đã thiết kế và chỉ đạo việc
xây cất tu viện Dòng Thánh Phaolô Sài Gòn (nay ở số 4 đường Tôn Đức Thắng).
Đây là một công trình kiến trúc theo kiểu châu Âu có quy mô và có giá trị bền vững
cho đến tận ngày nay. Khoảng năm 1864, ông được người Anh mời sang dự một 5
hội nghị khoa học ở Anh, nhưng chưa đi thì đã bị thực dân Pháp ngăn trở, có lẽ vì
họ không muốn ông liên lạc với người Anh.
Ngày 17 tháng 8 năm 1866, Nguyễn Trường Tộ cùng với Giám mục Gauthier
và Linh mục Nguyễn Điều tới Huế. Lần này, Nguyễn Trường Tộ được vua Tự Đức
tiếp kiến ở nhà Tả Vu trong Tử Cấm thành (Huế), được hỏi han nhiều điều, và được
nhà vua nghe theo.Khoảng giữa tháng 3 năm 1868, Nguyễn Trường Tộ được cấp
phát ngựa và chi phí về Nghệ An thăm mẹ già trước lúc lên đường sang Pháp. Tuy
nhiên, sau khi trở lại Huế, ông đổi ý, kiến nghị với Triều đình là không nên sai sứ
bộ sang Pháp điều đình mà chỉ nên gửi sứ bộ vào Sài Gòn thương thuyết.
Đầu năm 1871, ông nhận được lệnh cấp tốc ra Huế với lý do "đưa học sinh đi
Pháp", nhưng kỳ thực là để bàn bạc với vua Tự Đức về phương lược quân sự và
ngoại giao mà ông đã trình bày trong các văn bản gửi cho Triều đình cuối năm
1870. Nhưng Triều đình Huế bàn đi tính lại mà không đi đến được một quyết định
nào: Sứ bộ không được cử đi các nước, kế hoạch đánh úp Pháp để thu hồi 6 tỉnh ở
Nam Kỳ cũng không được thực hiện. Giữa năm ấy, ông về lại Xã Đoài, và đến ngày
22 tháng 11 năm 1871 thì đột ngột từ trần. Lúc ấy, ông chỉ mới khoảng 41 tuổi.
2. Bối cảnh Việt Nam thế kỷ XIX
2.1. Tình hình chính trị - xã hội
Vào giữa thế kỷ XIX, tình hình chính trị nước ta nổi bật với chế độ phong kiến
Việt Nam đang ở trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Cho đến
khoảng nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - giai đoạn lịch sử Việt Nam có những
biến đổi vô cùng to lớn và ảnh hưởng mạnh mẽ tới tình hình nước nhà. Thực dân
Pháp xâm lược, chiếm đóng với mục đích biến đổi nước ta từ một nước độc lập thành
một nước thuộc địa nửa phong kiến của chúng với yêu cầu bức thiết là: “Độc lập dân
tộc và người cày có ruộng”. Chính quyền nhà Nguyễn từng bước khuất phục trước 6
cuộc xâm lược của Pháp và lần lượt ký các hiệp ước đầu hàng trong đó có Hiệp ước
Patơnốt (1884), thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn Việt Nam.
2.2. Tình hình kinh tế
Năm 1867, thời điểm thực dân Pháp đã chiếm đóng được 6 tỉnh Nam Kỳ ở nước
ta thì tình hình kinh tế - xã hội càng trở nên nghiêm trọng. Ở Bắc Hà, nhân dân đói
khổ cùng cực vì luôn bị nạn đói đe dọa, còn các tỉnh ở trung du, ven biển thì bị bão
lụt, thiên tai lớn ảnh hưởng vô cùng nặng nề đến đời sống của người dân. Kinh tế
Việt Nam lúc bấy giờ sa sút, mất mùa kéo dài dẫn đến sự đình đốn của thương
nghiệp, những nỗ lực để bình ổn vật giá thì không mang lại hiệu quả.
Về nông nghiệp, Việt Nam cuối thế kỷ XIX, sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính
độc canh, diện tích đất canh tác chủ yếu trồng lúa. Kỹ thuật canh tác còn lạc hậu làm
năng suất thu hoạch thấp. Nhà Nguyễn đã đồng ý ký ước nhượng cho Pháp quyền
khai khẩn đất hoang, nên chúng chiếm một diện tích lớn đất để làm đồn điền khiến
cho đất đai ngày càng nghèo nàn, sức lao động trở nên kiệt quệ.
Về công nghiệp, thời kỳ này chủ yếu là khai thác mỏ, đặc biệt là than. Sau khi
chiếm đóng ở nước ta, thực dân Pháp chú trọng vào xây dựng và phát triển các ngành
công nghiệp để vừa thỏa mãn nhu cầu thị trường Đông Dương vừa kiếm được nhiều
lợi nhuận và có khả năng cạnh tranh ở Viễn Đông. Người Pháp đã lợi dụng giá công
nhân rẻ mạt kết hợp với lao động chân tay thô sơ để nhờ đó mà chúng bóc lột được
nhiều và lợi nhuận thì ngày càng tăng.
2.3. Tình hình giao thương, buôn bán
Trong thời kì này, nhà Nguyễn nắm độc quyền buôn bán một số mặt hàng, hạn
chế trao đổi giữa các vùng, cấm lập thêm chợ. Thị trường trong nước chưa thực sự
thống nhất. Về ngoại thương, nhà nước thi hành chính sách “bế quan toả cảng"
nghiêm ngặt khiến cho nền kinh tế Việt Nam không có điều kiện giao lưu, mở rộng
buôn bán với các nước bên ngoài. Bên cạnh đó còn xuất hiện tình trạng các thương 7
nhân nước ngoài lấn át thương nhân trong nước mà triều đình lại không thể kiểm
soát nổi thực trạng ấy.
Sau khi bị thực dân xâm lược, dưới nhiều sức ép, triều đình đã quyết định mở
cửa khẩu để giao thương, buôn bán với các nước bên ngoài. Nhưng vì chưa có kinh
nghiệm, chuyên môn nên triều đình đã không kiểm soát được, dẫn đến khủng hoảng,
gây nên nhiều hậu quả tai hại.
2.4. Tình hình văn hoá - giáo dục
Các yếu tố văn hóa, văn minh phương Tây đã xuất hiện ở nước ta từ rất lâu nhưng
do thái độ và đường lối sai lầm của triều đình nhà Nguyễn, nó không có điều kiện
phát huy ảnh hưởng trong đời sống xã hội. Chỉ đến khi Pháp tiến hành xâm lược Việt
Nam, các yếu tố văn hóa, văn minh Tây phương mới có điều kiện phát huy ảnh hưởng.
Một số phong tục tập quán, truyền thống, luân thường đạo lý của nền văn hóa
thuần nông bị phá vỡ, thay vào đó là sự xuất hiện của những yếu tố mới là văn hóa
công thương. Lúc này, những tư tưởng chính trị - đạo đức của Nho gia dần dần bị
lay chuyển mạnh mẽ, người ta biết đến nhiều hơn những giá trị văn hóa tiến bộ trên
thế giới so với việc đề cao tự do cá nhân và đạo đức con người. 8
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 1. Về kinh tế
Nông nghiệp: Ông để xuất những điều cấp thiết. “Đó là ... các phương pháp làm
hạt nổ và đúc súng, đúc kim loại cùng các môn quang học, cơ học, hoá học, khai
mỏ than”. Bởi vậy, theo ông, phải khai thác các nguồn lợi quốc gia một cách có quy
mô hiện đại. Cần lập trường dạy kỹ thuật, kỹ nghệ trong nước, cử người đi du học
nước ngoài và mua máy móc kỹ thuật để dùng, lấy mẫu về rồi tự chế
tạo. Nguyễn Trường Tộ coi trọng vấn đề cải tiến kỹ thuật, đặt chức “nông
quan” phụ trách về nông nghiệp và thủy lâm tại các địa phương, phổ biến rộng rãi
các kiến thức nông nghiệp cho nhân dân. Đặc biệt, đối với nước ta hồi đó là nước
nông nghiệp nên ông nhấn mạnh vai trò nông nghiệp. Ông viết: “Nông nghiệp là
gốc, ăn mặc và hàng trăm nhu cầu khác cho đời sống đều nhờ vào đó”. Do vậy, trong
học thuật cần có khoa Nông chính, dạy thiên văn nông nghiệp, địa lý nông nghiệp,
thực vật học, đề nghị lập ngạch quan nông chính, là người có tri thức khoa
học nông nghiệp; đề nghị khai hoang, mở mang thủy lợi, đo đạc, đánh giá lại ruộng
tốt, đất xấu. Ngoài ra, ông đề nghị triều đình chú ý đến việc thay đổi công nghệ sản
xuất, từ sản xuất thủ công sang máy móc để sản xuất được nhiều, chú ý tạo ra kỹ
năng sản xuất mới bằng việc khéo léo lợi dụng người phương Tây, chú ý thay
đổi cục diện địch ta bằng lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước đế quốc.
Thương nghiệp: Ông chủ trương thực hiện giao lưu hàng hóa cả ngoại
thương và nội thương. Mở cửa thông thương và đầu tư, khai thác tiềm năng của đất
nước. Khuyến khích xuất khẩu nông, lâm, hải và khoáng sản bởi “đó là một điều
lợi lớn”. Hợp tác với các hội nước ngoài để khai thác mỏ và luyện kim, chế tác
khí cụ và đóng tàu thuyền. Tổ chức buôn bán vật dụng trong nước; đào kênh
nối liền Hải Dương đến Huế để tiện chuyên chở hàng hóa. Triều đình nên nắm việc
vận tải, tổ chức buôn bán với nước ngoài. Ông đề xuất với triều đình Huế tăng cường
mở rộng ngoại thương xuất khẩu hàng hóa bằng cách: “Cho tàu bè nhà nước chở sản 9
vật nước ta ra bán cho các nước, rồi lại chở về nước mình những hàng
cần dùng mà nước mình không có…”. Không những xuất khẩu hàng hóa mà ông
còn chủ trương học tập và ứng dụng kỹ thuật công nghệ của các nước tiên tiến.
Trong điều trần về việc mua và đóng thuyền máy (Di thảo số 6) và việc đào tạo
người điều khiển, sửa chữa thuyền máy (Di thảo số 7), Nguyễn Trường Tộ đề nghị:
Phải chọn người mua các thiết bị thay thế kèm theo tài chính cần công bằng và
hợp lý trong việc thu thuế, đo đạc ruộng đất, kê khai dân số hàng năm để tránh thất
thu, gian lận. Tăng thuế và đánh thuế nặng với sòng bạc, rượu, thuốc lá và các mặt
hàng xa xỉ ngoại nhập để bảo vệ mặt hàng nội địa, đánh thuế với nhà giàu. 2.
Về giáo dục – văn hoá – xã hội
Giáo dục: chủ trương phát động học tập, phổ biến rộng rãi kinh nghiệm, sáng
kiến trong nhân dân; bổ sung một số môn học, gửi học sinh sang các nước học ngoại
ngữ, các môn khoa học hiện đại. Dùng quốc âm thống nhất, biên soạn từ điển, phổ
biến trong nhân dân cho dễ học, dễ hiểu.
Văn hóa - xã hội: Lập nhà in, xuất bản sách, báo để nâng cao trình độ dân trí.
Đồng thời, kiểm soát, hạn chế, cấm đoán các loại sách độc hại, xây dựng nếp sống
văn hóa. Nguyễn Trường Tộ cũng chống lại luật lệ không cho dân đi xe, đi giày. 3. Về ngoại giao
Tư duy bế quan tỏa cảng của triều đình nhà Nguyễn, không giao thiệp với các
phương tây không giúp được nhà Nguyễn trách được sự xâm lược của các nước
phương Tây, mà còn bỏ qua cơ hội phát triển kinh tế đất nước, Chính sách đối ngoại
của nhà Nguyễn thời kỳ này không phải là một chính sách khôn khéo. Do đó Nguyễn
Trường Tộ đã cho rằng để bảo vệ được độc lập dân tộc thì không phải thực hiện
chính sách bế quan toả cảng như triều Nguyễn đang làm mà cần phải có chính sách
ngoại giao mới. Theo Nguyễn Trường Tộ phải thực hiện chính sách ngoại giao đa
phương, mềm dẻo. Một nước nhỏ phải đối mặt với sự cạnh tranh của các nước lớn 10
thì cần phải có một chính sách ngoại giao khéo léo, dựa vào tình hình thực tế lúc bấy
giờ Nguyễn Trường Tộ đã nhận thấy rằng ta chưa đủ điều kiện để đuổi pháp đi được
vì vậy Ông đã nghĩ ra một giải pháp đó là đề nghị hòa giải với Pháp, đồng thời tranh
thủ thời gian phát triển kinh tế, quân sự để có đủ thực lực giành lại độc lập xuyên
suốt tư tưởng của Nguyễn Trường Tộ là hiện đại hóa theo mô hình châu âu , làm cho
đất nước hùng cường để giành lại độc lập, ông đã tham gia vào nhiều hoạt động thực
tiễn như: Tham gia hòa đàm với người Pháp,… 4. Về quốc phòng
Nguyễn Trường Tộ đã chủ trương xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh, đề
nghị hòa giải với pháp để có thể tập trung lực lượng. Ông nhận thức rõ ràng vai trò
của quân đội trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Ông cho rằng: “Một quốc gia
hữu sự, nếu không có vũ lực trấn áp thì cả quốc gia, quan quyền, dân thủ, luật lệ,
chính sự, pháp độ đều phải giao vào tay quân địch”. Chính Vì thế Nguyễn Trường
Tộ đã chủ trương cải cách lại quân đội, Nguyễn Trường Tộ đã cải cách quân đội
bằng cách nâng cao sức mạnh quân đội bằng việc chủ trương thay đổi tổ chức quân
đội thay vì theo chế độ quân đội cũ, Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra đề xuất là tổ chức
quân đội theo nguyên tắc có khoa học, hiện đại, phân chia cấp bậc thì được dựa vào
năng lực của từng người. Và để có một quân đội hùng mạnh thì không thể thiếu được
những vũ khí hiện đại chính vì thế ông đã có chủ chương mua sắm những trang thiết
bị hiện đại từ phương tây, từ đó nâng cao được sức chiến đấu của quân đội. Ngoài
ra Nguyễn Trường Tộ Còn thúc đẩy sự phát triển của nền công nghiệp quốc phòng
bằng việc tăng cường đầu tư phát triển nền công nghiệp quốc phòng, thúc đẩy phát
triển các trang bị, vũ khí, khuyến khích mọi người tham gia vào nghiên cứu khoa
học kỹ thuật trong lĩnh vực quân sự. 5. Về kiến trúc
Nguyễn Trường Tộ là một trong những người tiên phong trong lĩnh vực kiến trúc
tại Việt Nam vào thế kỷ XIX, ông được giáo dục tiên tiến và có cơ hội tiếp xúc với 11
kiến trúc châu Âu, đặc biệt là kiến trúc Pháp. Chính vì thế, ông có những tư duy kiến
trúc rất mới, tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ về lĩnh vực kiến trúc được
thể hiện ở chỗ ông muốn đưa kiến trúc Việt Nam nên một giai đoạn mới, hiện đại
hơi bằng việc thay đổi những tư duy kiến trúc cũ hướng tới xã hội hiện đại tiện nghi,
phù hợp với xu thế phát triển của thế giới, và học hỏi từ các nước phương Tây nhưng
vẫn phải giữ sự hài hòa giữa kiến trúc truyền thống và kiến trúc hiện đại. 12
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN
TRƯỜNG TỘ TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY VÀ VẬN DỤNG TRONG
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC
1. Giá trị tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ trong thời đại hiện nay
Từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986, Việt Nam chính
thức bước vào công cuộc đổi mới đất nước. Cho tới nay, Đảng và Nhà nước đã có
những chính sách cụ thể để cải cách trên nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác nhau. Một
trong số đó chính là kế thừa và phát huy những tư tưởng canh tân của những nhà tư
tưởng đi trước, đặc biệt là nhà tư tưởng Nguyễn Trường Tộ - ông là 1 nhà tư tưởng
lớn của Việt Nam trong thế kỷ XIX. Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng những giá trị
tốt đẹp trong tư tưởng ấy để đưa ra những giải pháp phát triển đất nước trên nhiều lĩnh vực khác nhau. 1.1. Về kinh tế
Nguyễn Trường Tộ đã đề xuất một tư duy kinh tế mới, lấy lợi ích, lấy hiệu quả,
lấy việc phát triển nguồn của cải xã hội làm mục đích.
Về nông nghiệp, ông đã có những tư duy về kinh tế vô cùng mới mẻ so với thời
đại lúc bấy giờ. Nước ta thời đó mang những nét tư tưởng kinh tế, tư duy làm ăn của
làng xã. Do những điều kiện về địa lý, tài nguyên, địa hình nước ta 2/3 diện tích là
ruộng đất nên việc người dân trọng ruộng đất, trọng nông nghiệp là vô cùng dễ hiểu.
Họ coi nông nghiệp là gốc rễ trong kinh tế và coi thường công thương nghiệp. Điều
này đã làm hình thành nên lối tư duy “trọng nông ức thương” ăn sâu vào tiềm thức
mỗi người dân, thể hiện rất rõ trong những câu ca dao, tục ngữ xưa như “tấc đất tấc
vàng”, “có thực mới vực được đạo”. Cuộc sống của người dân cả đời gắn bó với con
trâu, con bò, cái cày, cái cuốc. Trong quá trình phát triển, công thương nghiệp cũng
bắt đầu du nhập vào nước ta nhưng người dân vẫn quan niệm việc buôn bán là lừa 13
gạt và bóc lột, họ thường mỉa mai và gọi những người buôn bán là “dân buôn, con
buôn”. Chính những định kiến này đã trói buộc nền kinh tế hàng hóa nước ta chậm
phát triển. Người dân có lối tư duy “không thành công thì cũng thành nhân” và coi
thường lợi ích vật chất. Họ thà “an bần, lạc đạo” mà “nhàn” còn hơn là bon chen,
chạy theo lợi ích tiền tài. Quan niệm “Ngồi mát, ăn bát vàng” hay “Ăn đói nằm co,
hơn ăn no phải làm” đã triệt tiêu năng lực và khát vọng, ngăn cản sự phát triển kinh tế.
Chính vì nhìn ra được những yếu kém, hạn chế trong tư duy kinh tế lúc bấy giờ,
Nguyễn Trường Tộ đã ra sức đấu tranh, phản bác lại những tư tưởng đó, ông có cái
nhìn vượt thời đại và nhờ những tư duy ấy mà ngày nay kinh tế dần được phát triển.
Bằng chứng ông luôn muốn đưa khoa học vào việc sản xuất nông nghiệp ở nước ta,
ông nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đào kênh, đắp đê, xây dựng những công
trình thủy lợi. Nước ta đã áp dụng nhiều công nghệ vào công cuộc sản xuất như:
công nghệ sinh học, công nghệ nhà kính hay công nghệ tưới nhỏ giọt, … Hệ thống
đê điều cũng được xây dựng với quy mô lớn, có thể kể tới hệ thống đê sông Hồng
có quy mô lớn hoàn thiện với tổng chiều dài 1314 km và rất nhiều những công trình thủy điện có tiếng.
Về thương nghiệp, Nguyễn Trường Tộ đề cao việc phát triển ngoại thương, mở
cửa kêu gọi đầu tư với các nước bên ngoài, ông cho rằng cần có sự trao đổi, mua bán
với các nước bên ngoài chứ không nên chỉ buôn bán trong nước. Nên mở rộng cửa
biển cho tàu nước ngoài vào buôn bán. Nước ta nên tận dụng những thế mạnh, những
mặt hàng có sẵn để trao đổi mua bán với những nước khác đem lại nhiều mặt hàng
phong phú, bán cái chúng ta có và mua cái chúng ta cần. Đây là một lối tư duy cải
cách vô cùng mới mẻ và có giá trị cho tới tận ngày nay. Việc xuất nhập khẩu hiện
nay ở nước ta vô cùng phát triển, Việt Nam là 1 trong những nước đứng thứ 3 trên
thế giới về xuất khẩu gạo. Nước ta còn mở cửa, giao lưu buôn bán với rất nhiều các
quốc gia lớn trên thế giới trong đó có cả Mỹ và Trung Quốc. Mới đây, năm 2023 14
Việt Nam là đối tác chiến lược toàn diện với Mỹ, là bước nhảy vọt lớn trong công cuộc cải cách mở cửa
Về tài chính, những tư tưởng của Nguyễn Trường Tộ mang lại rất nhiều giá trị.
Ông cho rằng việc đóng thuế là nghĩa vụ của nhân dân nhưng thuế phải công bằng
và hợp lý. Trong mỗi kỳ họp, Đảng và Nhà nước ta đều đưa ra những giải pháp nhằm
quản lý chặt chẽ, công khai, minh bạch và chống thất thu cho ngân sách nhà nước.
Xử lý nghiêm những tình trạng tham nhũng, gian lận làm hao hụt đi tài sản chung của nhà nước.
Tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ dường như đi trước thời đại, lóe sáng
trước thời cuộc, ông muốn đất nước phải hùng mạnh, lùi một bước tiến hai bước,
nước mạnh từ bên trong, tư tưởng cải cách của ông rất tốt, hiện đại, nhưng rất đáng
tiếc vì tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ không có “ thiên, địa, nhân”, đã bị
triều đình nhà Nguyễn bỏ qua và duy trì chế độ cũ với những tư tưởng lạc hậu ảnh
hưởng bởi Trung Quốc. Xã hội ngày nay tuy đã sử dụng công nghệ 4.0 nhưng ta vẫn
không thể phủ nhận tư tưởng của ông rất hiện đại và có thể phát huy để có thể phát
triển đất nước Việt Nam ngày càng lớn mạnh.
1.2. Về văn hoá, giáo dục
Triều đình nhà Nguyễn thời đó đã chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn hóa của
Trung Quốc, đặc biệt thời đó còn có quan niệm “nội hạ ngoại di”, không du nhập bất
kỳ nền văn hóa từ quốc gia nào ngoại trừ Trung Quốc. Không thể phủ nhận nền văn
hóa Trung Quốc đã mang tới những ảnh hưởng tích cực cho Việt Nam, đặc biệt là trong văn học
Dân tộc ta là một dân tộc rất coi trọng chữ viết. Trong suốt chiều dài lịch sử, hơn
1000 năm Bắc thuộc, do ảnh hưởng của Trung Quốc người Việt đã sáng tạo ra kiểu
chữ Nôm dựa trên nền tảng của chữ Hán, đó được coi là một trong những thành tựu
nổi bật thể hiện được bản sắc văn hóa dân gian. Ngoài ra, những thể thơ như: Thơ
Đường luật, thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt,... cũng được du nhập vào nền văn 15
học nước ta với rất nhiều những tác phẩm nổi tiếng. Bài thơ “Qua đèo ngang” của
bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương có thể là 1 ví dụ điển hình cho việc ảnh hưởng
văn hóa Trung Quốc tới nền văn học Việt Nam và vẫn mang nhiều giá trị cho tới hiện nay.
Trong giáo dục, văn hóa Trung Quốc đã thể hiện sự ảnh hưởng rõ ràng nhất đến
Việt Nam với sự liên quan mật thiết đến các tư tưởng Nho giáo và Đạo giáo. Trường
học thời nhà Nguyễn là nơi học sinh đến để học chữ Nho và Nho giáo. Ở nông thôn
cũng như thành thị trước khi khoa cử bị bãi bỏ vào đầu thế kỷ 20 thì có những thầy
đồ mở trường tư tại gia dạy học. Tuy nhiên quan niệm “nội hạ ngoại di” đã hằn sâu
trong tiềm thức mỗi người dân, khiến họ có thái độ phủ nhận những nền văn hóa
khác, điều này làm cho đất nước có những ảnh hưởng rất tiêu cực.
Nhận thức được đây là quan niệm cực đoan, lạc hậu, Nguyễn Trường Tộ đã đưa
ra những tư tưởng nhằm phê phán và bác bỏ quan niệm này. Ông cho rằng quan niệm
đó chính là bức tường cản trở sự phát triển và thu hẹp tầm nhìn của đất nước, khiến
đất nước bị cô lập cũng như bị đe dọa tới nền độc lập. Nguyễn Trường Tộ khẳng
định, con đường duy nhất có thể khắc phục các mặt hạn chế của đất nước là con
đường học tập văn minh của phương Tây. Chỉ có vậy, đất nước ta mới có thể tự trị,
tự cường và đánh bại những quốc gia có nền văn minh cao hơn tới xâm lược nước ta.
Có thể thấy, Nguyễn Trường Tộ đã có những đường lối tiên phong vượt thời đại,
thể hiện lối tư duy sâu sắc trong việc cải cách đất nước. Thật vậy, nền giáo dục của
chúng ta hiện nay đã cải cách từng bước và ngày càng sát hợp với yêu cầu thực tế về
nguồn nhân lực hơn, thay đổi những hình thức giảng dạy, thi cử phù hợp với thời
đại, áp dụng công nghệ trong việc giảng dạy, học tập để đạt được chất lượng cao nhất
1.3. Về mặt Ngoại giao 16
Tư tưởng về mặt ngoại giao của Nguyễn Trường Tộ mà cho đến thời đại ngày
nay nó vẫn giữ được giá trị sâu sắc đó là: con đường mở cửa thông thương, hướng
ngoại - đề cao mối quan hệ hợp tác đa phương trên nhiều mặt bao gồm cả kinh
tế, văn hoá. Ông cho rằng: “đường lối thông thương mà tất cả các nước trên thế giới
hiện nay đều tiến hành như thế, tập tành ham chuộng đường lối ấy, mấy trăm năm
càng ra làm càng có lợi mà không ai nghỉ tay, cũng vì bỏ đường lối này không còn
phương sách nào khác” và “nhờ đường lối ấy mà mở mang được phong khí đã mấy
ngàn năm ngu muội, thay đổi được phong tục đã mấy ngàn năm quê mùa… qua con
đường ngoại giao, thế giới đã có thể hòa nhập với nhau, không phân biệt văn minh
hay dã man, tất cả đều được thịnh lợi”.
Khi xem xét trong bối cảnh hiện nay, ngoại giao đa phương được nhận định là
một xu thế ngày càng nổi bật trong bối cảnh quan hệ quốc tế đương đại có ảnh hưởng
sâu rộng tới nền ngoại giao thế giới. Ngoại giao đa phương được xem như là một bộ
phận cấu thành không thể thiếu trong chính sách đối ngoại của một quốc gia có liên
quan mật thiết với sự vận động và phát triển của hệ thống các thể chế quốc tế và khu
vực. Thông qua việc các quốc gia tham gia tích cực, chủ động vào hệ thống quốc tế,
đóng góp xây dựng và tuân thủ các “luật chơi chung” tại các thể chế đa phương (như
tôn trọng pháp luật quốc tế, tự do hàng không, hàng hải, môi trường…), các quốc
gia đó có thêm nhiều cơ hội để có thể thúc đẩy các lợi ích của mình trong tương quan
với lợi ích của các nước khác.
Đối ngoại đa phương mang lại nhiều những giá trị to lớn cho sự phát triển của
một dân tộc, thúc đẩy lợi ích quốc gia, củng cố, nâng cao vị thế của quốc gia đó trên
thế giới. Thứ nhất, đối ngoại đa phương đóng góp thiết thực vào việc tranh thủ tối
đa các nguồn lực bên ngoài, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao sức mạnh
tổng hợp của đất nước. Thứ hai, đối ngoại đa phương góp phần thúc đẩy tiến trình
hội nhập quốc tế. Thứ ba, đối ngoại đa phương góp phần duy trì, tiếp tục củng cố
môi trường hòa bình, ổn định, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. Thứ 17
tư, đối ngoại đa phương góp phần quan trọng trong việc tạo vị thế, nâng tầm ảnh
hưởng của đất nước trên trường quốc tế.
Tóm lại, tư tưởng của Nguyễn Trường Tộ trong lĩnh vực ngoại giao đem lại
nhiều bài học và những kinh nghiệm quý giá và đúng đắn cho quá trình phát triển
đất nước trong thời đại ngày nay.
1.4. Về mặt Quân sự
Những giá trị trong tư tưởng của Nguyễn Trường Tộ đối với quân sự vẫn giữ
vững được giá trị của nó. Một là, việc nhận thức đúng đắn vai trò của lực lượng quân
sự, quân đội trong việc giữ gìn ổn định, bảo vệ đất nước, trấn áp các hoạt động chống
đối nổi loạn. Ngay cả trong thời bình thì việc đề cao sự quan trọng của lực lượng
quân đội là cần thiết bởi những cuộc chiến tranh, phản động hay biểu tình có thể
diễn ra bất cứ lúc nào bởi các thế lực thù địch. Hai là, nâng cao chất lượng trang
thiết bị, vũ khí chiến đấu, cơ sở quân sự, đóng giữ các nơi hiểm yếu, quan trọng. Sự
lạc hậu về vũ khí chính là một nguyên nhân dẫn tới thất bại khi có chiến tranh,
Nguyễn Trường Tộ nhận xét rất đúng: “người xưa làm cung tên để đánh giặc, sử
dụng giỏi có thể thắng. Nhưng nay đem địch với đại pháo thì cung tên chỉ là trò chơi
con nít mà thôi. Cho dẫu có tài bắn hay cũng khó tránh khỏi thua bại”. Muốn tránh
điều đó “phải chế tạo các loại vũ khí mới lạ, có thể đối phó được với giặc, cất vào
kho vũ khí để sử dụng khi cần thiết”. Ba là, coi trọng việc nâng cao trình độ học vấn,
chất lượng của quân lính, cán bộ. Phải thường xuyên rèn luyện quân sự bởi “việc võ
thực là rất khó. Học khó, hành khó” cho nên “học được cái gì, đem ra tập luyện cái
ấy”. “Phàm là lính hãy để cho họ chuyên luyện tập mà không sai làm việc tạp dịch
khác”. Việc thường xuyên diễn tập quân sự không chỉ nâng cao kỹ năng chiến đấu
mà thông qua việc “diễn tập công khai, dân chúng có thể học tập để tuyển dụng sau
này”. Việc xây dựng đội ngũ tướng lĩnh tập chung vào chất lượng chứ không thiên
về số lượng, bởi “quan võ có tài, dù nhiều việc cũng thừa thì giờ giải quyết, còn bất
tài thì chính bản thân cũng không sắp xếp được, nói gì đến quản lý, điều khiển người 18
khác. Cho nên phải thận trọng lựa chọn quan giỏi và thải bớt quan dở”, đồng thời “
thường kỳ phải khảo hạch kiến thức võ quan”. Bốn là, coi trọng kỷ luật quân đội,
tạo tính nghiêm minh, thống nhất. rèn luyện tính kỷ luật trong quân đội giúp xây
dựng một lực lượng chiến sĩ nghiêm túc, có trách nhiệm.
2. VẬN DỤNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY
Từ năm 1986, khái niệm “đổi mới sáng tạo” - mang ý nghĩa chủ yếu là việc
phát triển và ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong phát triển kinh tế -
xã hội - đã luôn được Đảng và Nhà nước đặt ra trong nhiều chủ trương, đường lối,
chính sách. Đổi mới sáng tạo” chính thức được sử dụng trong Văn kiện Đại hội
XIII ª(2023) của Đảng, và trải qua các kỳ đại hội, quan điểm này ngày càng được
nhận thức rõ ràng, đầy đủ hơn.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, việc nhìn lại các giá trị tư tưởng cải cách
trong lịch sử để học hỏi, rút kinh nghiệm và củng cố thêm lý luận phát triển ngày
nay là vô cùng quan trọng, nhất là đối với một nền tư tưởng tiến bộ và sáng tạo như
của Nguyễn Trường Tộ. Mặc dù những đề xuất của Nguyễn Trường Tộ không
được triều đình nhà Nguyễn lúc bấy giờ chấp thuận, nhưng tư tưởng canh tân của
ông đã tiên phong và để lại nhiều giá trị to lớn cho công cuộc đổi mới của Việt
Nam hiện nay, có thể kể đến như: 2.1. Về Kinh tế
Những đề xuất cải cách của Nguyễn Trường Tộ về thực chất là thay đổi một
nền cơ cấu kinh tế thuần nông nghiệp sang xây dựng một nền kinh tế nhiều ngành
nghề theo đúng quy luật kinh tế hàng hóa. Tuy những đề nghị cải cách về kinh tế
của ông chưa phải là những kế hoạch lý tưởng do chưa tính đến các điều kiện khả 19