Đề cương Lịch sử văn minh thế giới kỳ 2 (2022 - 2023) | Đại học Sư phạm Hà Nội

Đề cương Lịch sử văn minh thế giới kỳ 2 (2022 - 2023) bao gồm nội dung ôn tập đầy đủ các chương của Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
1
Thu thp: Thành viên Ban Tri thc chuyên nghip RAM Trn Lan Hương
Khoa Ng văn – HNUE
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
2
ĐỀ CƯƠNG LỊCH S VĂN MINH THẾ GII
CHƯƠNG 2: VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THI C - TRUNG ĐẠI
I. VĂN MINH AI CẬP C ĐẠI
A. Cơ sở hình thành
1.Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý:là một khu vực tương đối bị đóng kín
Ai Cập ở vùng Đông Bắc châu Phi (Northeast Africa), nằm dọc theo vùng hạ lưu của lưu vực sông Nile.
Vị trí tiếp giáp: phía Bắc Địa Trung Hải, phía Đông – Biển Đỏ, phía Tây sa mạc Xahara, phía Nam Nubi (một vùng
núi hiểm trở khó qua lại)
Các mặt đều bị những biên giới thiên nhiên cách trở nên trong một thời gian dài, Ai Cập cổ đại phát triển tương đối độc
lập, ít có mối quan hệ với những khu vực xung quanh. Chỉ có ở Đông Bắc, vùng kênh đào Xuye sau này, người Ai Cập có
thể qua lại với vùng Tây Á.
Vai trò của sông Nile
Sông Nile: bắt nguồn từ vùng xích đạo châu Phi, dài 6.700 km, chảy xuyên qua lãnh thổ Ai Cập tạo nên vùng thung lũng
sông rộng lớn, chia Ai Cập làm 2 miền rệt theo dòng chảy từ Nam lên Bắc: Thượng Ai Cập miền Nam (một dải lưu
vực hẹp), Hạ Ai Cập miền Bắc (một đồng bằng hình tam giác)
“Ai Cập tặng phẩm của sông Nile” (nhà sử học Hi Lạp Herodotos): hàng năm, từ tháng 6 11, nước sông Nile dâng
cao đem theo một lượng phù sa rất phong phú, cung cấp nguồn nước tưới dồi dào và là nguồn thực phẩm vô tận cho người
dân,...
Tạo điều kiện cho nền kinh tế sớm phát triển => đưa Ai Cập bước vào nền văn minh sớm nhất thế giới
Tài nguyên thiên nhiên: nhiều loại đá quý (đá vôi, đá bazan, đá hoa cương, đá mã não,...), kim loại (đồng, vàng), sắt phải
đưa từ bên ngoài vào
Khí hậu: khí hậu sa mạc quanh năm khô nóng => lưu giữ lâu dài những thành tựu (các công trình kiến trúc cổ, bảo quản
xác ướp,...)
2.Điều kiện kinh tế =>nền nông nghiệp thủy nông => là một hệ quả tất yếu dưới tác động của các điều kiện tự nhiên
Thời gian: xuất hiện từ rất sớm, cách nay khoảng 9000 năm (thiên niên kỉ thứ 7 TCN)
Hình thức: ban đầu lối sản xuất khá đơn giản, vsau, ngày càng được cải tiến từ công cụ lao động, kỹ thuật sản xuất,...
Hình thái công cụ phong phú, trong đó chủ yếu là công cụ đá. Cơ chế mùa vụ, xen canh, gối vụ,... bước đầu hình thành
Thủy lợi: ngày càng trở nên cấp thiết => thúc đẩy các cư dân Ai Cập cổ đại phải liên kết lại => tạo tiền đề hình thành Nhà
nước
Ngoài ra, với nguồn nguyên liệu dồi dào (nhất đá) cũng thúc đẩy kinh tế thủ công nghiệp phát triển (rèn, dệt, chế tác đá, làm
giấy,...)
3. Điều kiện xã hội => cư dân: cư dân chủ yếu của Ai Cập ngày nay là người Ảrập, nhưng thời cổ đại, cư dân ở đây là người Libi,
người da đen và có thể có cả người Xêmit di cư từ châu Á tới.
Dựa trên những điều kiện thuận lợi đó, nền văn minh Ai Cập cổ đại đã hình thành, trải qua lịch sử phát triển hàng ngàn năm
và đạt được rất nhiều thành tựu rực rỡ.
1. Các giai đon lch s:
- c Ai Cp c đại ra đời t cui thiên niên k 4 TCN
- 5 thi kì:
+ Tảo vương quốc (khong 3200-3000TCN): qua đấu tranh, 2 miền Thượng Ai Cp H Ai Cp mi thng nht thành
c Ai Cp. Trải qua 2 vương triều I và vương triều II cư dân biết s dng công c bng đồng đỏ, cày, dùng súc vật để
kéo Người đứng đầu nhà nước: vua chuyên chế Pharaong
+ C vương quốc (3000-2200TCN): gm 8 vương triu (t vương triu III-X); đầu thi kì: chế độ tp quyền trung ương
càng được cng c, kinh tế phát trin; t vương triều V: thế lc ca chính quyn TW bắt đầu suy gim sau đó không
duy trì được na
+ Trung vương quốc (khong 2200-1570TCN): gồm 7 vương triều (t vương triều XI-XVII) thi thng tr ổn định
nht
+ Tân vương quốc (1570-khong 1100TCN): gm 3 vương triều (t vương triều XVIII-XX) các v vua đầu vương triều
XVIII tích cực thi hành chính sách xâm lược bên ngoài => chinh phục được Xyri, Phênixi, Palextin Châu Á Libi, Nubi
châu Phi; cuối vương triu XVIII: ci cách tôn giáo trong mt thi gian ngn. Công c sn xuất: đng thau
+ Ai Cp t thế k X I TCN: t năm 525TCN – Ai Cp b nhập vào đế quốc Ba Tư ở Tây Á => 305-30TCN: vương triu
Plôlêmê => 30TCN: Ai Cp là mt tnh của đế quc La Mã
B. Nhng thành tu tiêu biu
1. CH VIT:
- Chữ tượng hình:một hình thức chữ viết đơn giản - sử dụng những hình vẽ ghi chép ngoại hình để miêu tả nội dung của từ. =>còn
bộc lộ nhiều hạn chế, chỉ biểu thị được những từ mang tính cụ thể, không biểu hiện được những từ mang tính trừu tượng.
- Chữ tượng ý:được phát triển từ chữ tượng hình - song đơn giản hóa, kết hợp nhiều hình với nhau =>cũng không thể biểu đạt hết
những ý phức tạp, thiếu chính xác, trong một số trường hợp có thể gây hiểu sai…
- Sự kết hợp giữa tượng ý và tượng thanh: tượng ý liên kết các hình vẽ, sử dụng hệ thống biểu tượng để diễn đạt từ. Tượng thanh
sử dụng những ký hiệu đặc biệt ghi lại cách phát âm từ của con người.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
3
=> Chữ viết đã giúp cho người Ai Cập cổ đại ghi chép, lưu trữ lại nhiều thông tin quý giá về chính trị, tôn giáo, lịch sử, văn học,…
Tuy nhiên, chữ viết Ai Cập cổ còn rất nhiều hạn chế, khó học, khó diễn giải nên trước kia chỉ giai cấp quý tộc hệ thống thư
lại là có thể sử dụng được loại chữ này.
Ch viết c ca Ai Cập được viết trên đá, gỗ, đồ gm, vải gai, da, … nhưng cht liệu dùng để viết ph biến nht là giy Papyrus
2. VĂN HỌC:
- Đời sống văn học của người Ai cập vô cùng phong phú và đa dng: bao gm tc ngữ, thơ ca trữ tình, các câu truyn mang
tính chất đo lí, giáo hun, trào phúng, truyn thn thoại, …
- Văn học c đại Ai Cp gn lin với đời sng xã hi và h tư tưởng ca xã hội: văn học phn ánh nhng mâu thun xã hi,
phê phán bn quan li và nói lên ni kh ca những người lao động.
- Văn học chu ảnh hưởng ch yếu ca tôn giáo: ca ngi các v thn, miêu t nghi l th cúng và tang l.
- Mt s tác phm tiêu biu:
Truyn c tích: “Truyện hai anh em”, “Nói thật và nói láo” …
Th loi thn thoại: “Thần thoi v s hy diệt loài người”.
Tác phẩm thơ ca: “Cuộc đối thoi ca một người tht vng vi linh hn của mình”.
3. TÔN GIÁO:
- Đa thần giáo. Ban đầu, mi vùng th mi v thn riêng ca mình, ch yếu là nhng v thn t nhiên.
- Đến thi kì thng nht quc gia, bên cnh nhng v thn riêng ca mỗi địa phương còn có các v thần chung như thần Mt
tri (Ra), thn sông Nin (Osiris).
- Người Ai Cp c tin rằng con người hai phn: hn xác. Coi trng th ngưi chết. thuật ướp xác vậy cũng rt
phát trin.
- Th các loài động vt: Chó sói, cá su, bò mng Apix, nhân sư.
4. KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC:
- Kiến trúc: nhiu công trình kiến trúc đạt trình đ k thut cao, quy mô to ln, đồ s, đc bit là nhng kiến trúc v tôn giáo
như đền th Canắc, đền th Loxo, kim t tháp Khêốp, …
- Điêu khắc: đối tượng ch yếu được miêu t là tôn giáo, thn thánh, các v Pharaoh, … là một b phn ca kiến trúc và không
tách ri kiến trúc. Có th k đến nhng tác phẩm điêu khắc ni tiếng của người Ai Cp c đại như tượng thư lại, tượng nhân sư
Xphanh, tượng hoàng hu Nê-phéc-ti-ti, phù điêu trên các lăng m c, …
- Kim t tháp:
Kim t tháp là nhng ngôi m ca các vua Ai Cp thuộc vương triu III và vương triều IV thi C vương quốc.
Đây là một ngôi tháp có bậc cao, đáy là một hình ch nht
Có nhng kim t tháp rt lớn như: Kim tự tháp p, kim t tháp Kêphren, Kim t tháp Mikêrin
Tiêu biu nht là Kim t tháp ca Kêp, là kì quan s mt trong by kì quan thế gii
- ng Xphanh:
T thi C vương quốc, các vua Ai Cập thường sai tạc tượng ca mình và những người trong vương tht.
ợng thường tạc trên đá, g hoặc đúc bằng đng. Trong s các tượng ca Ai Cp c đại, độc đáo nht là ng Xphanh
(Sphynx).
Xphanh, thường được dch là con nhân sư, là nhng bức tượng mình sư tử đầu người hoc dê.
5. KHOA HC T NHIÊN:
Toán hc: trình độtương đối cao th hin thông qua cách tính t l ca các kim t tháp, kh năng tính toán lên đến hàng
triu…
+ Tính được gần đúng số pi ~ 3,16, tìm ra công thc tính chu vi, din tích ca nhiu hình khác nhau
+ H thng thp tiến v đưc s dng (quy ước c 10 đơn vị to thành 1 chc)
Thiên văn học: xut phát t nhu cu nhn biết s lên xung ca mực nước sông Nin để phc v cho sn xut
+ Nhn biết được các chòm sao, xác định v trí ca nhiu hành tinh trong h mt trời; tính toán được chính xác s lên xung
ca mực nước sông Nin,…
+ Lch pháp: phát minh ra h thống Dương lịch Xuy--ghen (Dương lịch Ai Cp)
+ Đo đạc thi gian: mt s loại đồng h như đồng h mt trời, đồng h c
Y hc
+ Đã có kh năng nhận biết các loi bnh và có kinh nghiệm, phương pháp trong điều tr mt s căn bệnh.
+ Đạt thành tu rc r trong k thuật ướp xác.
II. VĂN MINH LƯỠNG HÀ C ĐẠI:
A. Cơ sở hình thành
1. Điu kin t nhiên:
- ng Hà là mt vùng bình nguyên nm giữa hai con sông Tigrơ và Ơphrát thuộc Tây Á.
- Vùng đất phì nhiêu năm giữa hai con sông này nơi thường xy ra các cuc tranh chp gia các tộc người đ tìm mnh
đất thun li cho cuc sng.
- Địa hình: ng Hà là mt vùng hoàn toàn để ng mi phía, không có nhng biên gii him tr bo v => tr thành nơi
tranh giành ca nhiu tộc người khác nhau trong my ngàn năm lịch s, dẫn đến s hưng vong của nhiu quc gia
- Tài nguyên: Đất sét đã tr thành vt liu ca yếu ca ngành kiến trúc, cht liệu để viết và thm chí còn được đưa o các
truyn huyn thoi, hiếm đá quý và kim loi
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
4
- Điu kin kinh tế: Nền văn minh nông nghip kết hp với văn minh thương nghip
Nông nghipnhiu yếu t thun lợi để phát triển đc biệt vùng đồng bng bng phng, ít b ngăn cách, nguồn cung
cấp nước tưới đều đn t h thng sông Tigris - Euphrates. Nh có điu kin t nhiên thun li nên ngay khi công c sn
xuất còn tương đối thô sơ thì nông nghiệp vẫn có điều kin phát trin, sớm bước vào xã hội văn minh.
2. Cư dân:
- Người Xume t thiên niên k IV TCN đã tới định cư ở ng Hà và xây dng nên nền văn minh đu tiên đây
- Đầu thiên niên k III TCN người Accat thuc tc Sêmit t thảo nguyên Xyri cũng tràn vào xâm nhp và lp nên quc gia
Accát ni tiếng
- Cui thiên niên k III TCN, người Amôrit t phía tây ng li tràn vào xâm nhp, to nên quc gia c Babilon ni
tiếng trong lch s ng Hà
Qua hàng ngàn năm lịch s, các tc người này hoà nhp ln nhau, to ra mt cộng đồng dân ổn định, cùng đóng góp
xây dng nên nền văn minh rc r khu vc Tây Á
3. Sơ lược quá trình lch s:
- Đầu thiên niên k III TCN - gia thiên niên k III TCN
- Cui thế k XXIV - cui thế k XXIII TCN
- 2132 - 2024 TCN
- Đầu thế k XIX TCN - năm 729 TCN
- Năm 626 TCN - 328 TCN
B. Nhng thành tu tiêu biu
1. CH VIT:
- Ch viết ỡng Hà đầu tiên do người Xume sáng lp vào cui thiên niên k IV TCN.
- Trong thi k đầu, ch viết của Lưỡng Hà cũng là chữ ng hình => phát trin thành ch nêm.
- Cht liệu dùng để viết là các tấm đất sét còn ướt và nhng cái que vót nhn.
- Ch viết phát minh quan trng nht gia phát minh nông nghip thi k của động hơi nước, đã được đưa ra vào
khong 3500 TCN
- Vai trò: một đặc điểm quan trng khác của người Xume hu hết các nền văn minh khác; Các hội ch viết có
th t chc s sách phc tạp hơn; là điều kiu tiên quyết cho hu hết các h thng quan li chính thc => to ra cuc sng
trí tu tinh tế hơn; thúc đẩy mu dch và sn xuất; …
2. VĂN HỌC:
- sở ca nền văn học Lưỡng cũng chính nền văn học do ngưi Xume to ra. Nội dung thưng gn lin vi tín
nng và phản ánh đời sng của người dân lao động. Các th loại chính là văn học truyn miệng, thơ ca, đặc bit là anh
hùng ca.
- Ngoài ra, các t thơ, các tác phẩm n phn ánh mi quan h giữa con người vi t nhiên - nhng cuc đấu tranh quyết
liệt trước s tàn phá của thác lũ, hạn hán và chng thú d để bo v đời sng yên lành của cư dân cổ ng Hà
=> Phn ánh cuộc đấu tranh ca cư dân nông nghip chng li những dòng nước lũ của hai con sông Tigro và Ophrat.
3. TÔN GIÁO:
- Thời kì đầu: th thn Tri Anu, Thn mt tri Samat, Thn không khí Enlil, Thn Ái Tinh Istaro
- Thi kì sau: Vi s xác lp quyn lc ti cao của hoàng đế thì ch cư dân Lưng Hà ch th 2 v thn: thn Mardouk
thn Shamask
- Vic th ngưi chết cũng rất được coi trng, người Lưỡng Hà rất chú ý đến l mai táng.
- Do s phát tin ca tôn giáo, tng lp thy cúng hình thành.
4. LUT PHÁP:
- Nhà nước ban đầu ca người Xume được t chc theo chế độ quân ch chuyên chế.
Đứng đầu là nhà vua được gi là Patêsi nm tt c các quyn lc ti cao, li nói ca vua là lut pháp.
Đến thời vương quốc Hammurabi thì t chc b máy nhà nước tương đối hoàn thin.
- ng Hà là khu vc có nhng b lut sm nht:
T thời Vương triều III (TK XXII-XXI TCN) đã hình thành bộ lut c nht thế gii.
Khoảng TK XX TCN, nước Etnuna ban hành b luật được viết trên hai tấm đất sét
Thế k XVIII TCN, dưới thời Hammrabi ông cũng cho ra đời mt b lut, b lut này gồm 282 điều khoản, được khc trên
mt tấm đá cao 2m25, rộng 2m. Đây là bộ lut quan trng nht và còn nguyên vn của Lưỡng Hà c đại.
5. KIN TRÚC ĐIU KHC:
- Thành Babilon (Khong TK 7TCN): Thành Babilon ( phía nam Batđa ngày nay) được xây bng gch có chu vi 16 km,
cao 30 m, dày t 6m đến 8,5m và có 7 ca. Cổng thành Isơta được bọc đồng và trang trí bng nhng bức phù điêu rất
sinh động.
- n treo Babilon (Khong TK7 TCN): Vườn treo Babilon được người Hy Lp c đại xếp vào mt trong by kì quan
thế giới. Đây là một khu vườn được xây vươn lên trời xanh, cao 77m và gm có 4 tng. Trên mi tng có trng nhng
loại hoa thơm cỏ l sưu tầm t Ai Cp ti Ấn Độ. Nưc chy róc rách, cây xanh mát mt, chim hót véo von. Tây Á cnh
quan phn ln là núi và sa mc, những đoàn lái buôn trên “con đường tơ lụa” khi đi đến đây thì thật là gp cnh thiên
đường dưới h gii.
6. TOÁN HC THIÊN VĂN HC Y HC:
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
5
- Toán hc: Ban đầu người Xume s dng h đếm cơ số 5, v sau nhiu tộc người ng Hà s dụng đồng thi c cơ số
10 và cơ số 60. Ngày nay, chúng ta còn chu ảnh hưởng ca h qua việc chia độ trên vòng tròn và chia thi gian. V hình
hc: Người Lưỡng Hà c đã biết tính din tích các hình hình hc đơn giản, đã biết v quan h gia 3 cnh trong mt tam
giác vuông. H đã biết tính phân s, lu thừa, khai căn bậc 2 và căn bậc 3; đặc bit là h đã giải được phương trình 3 ẩn
s.
- Thiên văn học: Người Lưỡng Hà c lp ra khá nhiều đài để quan sát thiên văn, các nhà thiên văn hồi đó còn là các nhà
chiêm tinh hc. H cũng chia bầu trời làm 12 cung hoàng đạo, đã tính trước được nht thc và nguyt thc. H làm ra
lch da vào Mặt Trăng, một năm của h c mt tháng 29 ngày li một tháng 30 ngày. Như vậy sau 12 tháng ch có 354
ngày, còn thiếu so với năm dương lịch. Để khc phc hn chế này, người ta đã biết thêm vào tháng nhun.
- Y hc: Người Lưỡng Hà đã biết cách cha tr các bnh khác nhau v tiêu hoá, thn kinh, hô hấp và đặc bit là bnh v
mt. Y hc đã chia thành nội khoa, ngoi khoa, h cũng đã biết gii phu. Thn bo tr cho Y hc là thn Ninghizita vi
hình tượng con rn qun quanh cây gy mà ngày nay ngành y mt s c vn ly làm biểu tượng
III. VĂN MINH TRUNG QUC THI C - TRUNG ĐI
A. Cơ sở hình thành
1 .Điều kiện tự nhiên
Trung Quốc là một trong bốn trung tâm văn minh lớn của phương Đông cổ đại bên cạnh Ai Cập, Ấn Độ và Lưỡng Hà.
- Vai trò của c dòng sông: các dòng sông đóng một vai trò quan trọng trong sự hình văn minh Trung Hoa cổ đại mà cụ thể
sông Hoàng phía Bắc sông Trường Giang (Dương Tử) phía Nam. Hai con sông này đều chảy theo hướng Tây Đông,
hằng năm đem phù sa bồi đắp cho những đồng bằng rộng lớn ở phía Đông Trung Quốc.
Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Cái nôi của nền văn minh Trung Hoa được hình thành ngay bên lưu
vực sông Hoàng Hà và Trường Giang.
- Vị trí địa lý:“thiên thời, địa lợi, nhân hòa” với đường biên giới tiếp giáp với 14 quốc gia, 3 trong 4 biển lớn của Thái Bình Dương
là Hoàng Hải, Hoa Đông và Biển Đông.
Đặt nền tảng cho việc hình thành một nền văn minh lớn, phát triển rực rỡ trong lịch sử.
- Lãnh thổ: Trung Quốc ngày nay rất rộng lớn song trong lịch sử cổ đại (từ khoảng thế kỉ XXI TCN đến năm 221 TCN) lãnh thổ
của người Trung Quốc nhỏ hơn rất nhiều, chủ yếu ở phía Bắc lưu vực sông Hoàng Hà. Đến thế kỉ III TCN, cương giới phía Bắc
của Trung Quốc chưa vượt qua Vạn lý trường thành, phía Tây mới đến Đông Nam tỉnh Cam Túc và phía Nam chỉ bao gồm một dải
đất nằm dọc theo hữu ngạn sông Trường Giang.
- Địa hình:đa dạng và có sự phân hóa Đông Tây sâu sắc
Phía Tây có nhiều núi và cao nguyên, khí hậu khô hanh.
Phía Đông là các bình nguyên, châu thổ phì nhiêu thuận lợi cho canh tác nông nghiệp.
- Khí hậu:đa dạng, phong phú. Đa số các vùngđầy đủ 4 mùa rõ rệt, mùa đông lạnh giá, mùa hè nóng nực. Từ Bắc xuống Nam
lần lượt các khu vực khí hậu Hàn ôn đới, Trung ôn đới, Á nhiệt đới, Nhiệt đới. các vùng núi cao như cao nguyên Tây Tạng,
khí hậu có sự phân hóa theo độ cao.
=> Sự đa dạng của điều kiện tự nhiên tạo điều kiện hình thành nên sự đa dạng, phong phú của văn hóa Trung Quốc với nhiều
màu sắc đặc trưng theo vùng miền.
2. Điều kiện kinh tế
- sở nền kinh tế nông nghiệp, chịu sự chi phối sâu sắc của điều kiện tự nhiên. Nông nghiệp đặc biệt phát triển lưu vực các
con sông lớn.
Phía Bắc là nền nông nghiệp ôn đới.
Phía Nam là nền nông nghiệp cận nhiệt, nhiệt đới.
Hình thái công cụ lao động phong phú, phát triển hoàn thiện từ các công cụ lao động thô sơ thời kì đầu như đồ đá, đồ đồng,
đồ sắt,…
- Bên cạnh nông nghiệp thì kinh tế thủ công nghiệpcũng rất phát triển dựa trên nguồn tài nguyên phong phú, kỹ nghệ sản xuất hàng
thủ công tinh xảo, nhiều mặt hàng của Trung Quốc đã đạt tới tiêu chí hoàn mỹ như gốm sứ, tơ lụa,…
- Thương nghiệp: giao thông buôn bán thuận tiện trên cả đường bộ và hàng hải. Ngay từ thời cổ đại đã hình thành nên con đường
tơ lụa nổi tiếng, mang những hàng hóa của Trung Quốc ra với thế giới bên ngoài.
“con đường tơ lụa” -Con đường tơ lụa bắt đầu được hình thành từ thế kỷ thứ 2 TCN, khi ấy Trương Kiên - một triều thần của Hán
Vũ Đế đã nhận lệnh đi về phía Tây để liên minh với những quốc gia và dân tộc mới.
Trong lịch sử, người Trung Hoa mang vải lụa, gấm vóc... đến Ba La đồng thời những doanh nhân các vùng khác cũng
tìm đường đến với Trung Hoa. Từ đây, con đường tơ lụa phát triển với tốc độ chóng mặt, bắt nguồn từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc
Kinh của Trung Quốc qua Mông Cổ, Ấn Độ, Kazkhstan, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp…
Từ thế kỷ thứ VII, con đường tơ lụa trên biển ra đời bởi các thương gia Ả Rập. Sau đó, các quốc gia như Bồ Đào Nha, Anh, Pháp,
Hà Lan lần lượt kéo đến Trung Quốc buôn bán qua đường biển với tốc độ nhanh, an toàn hơn.
3. Điều kiện xã hội
Trung Quốc là một trong những nơi từ rất sớm đã có sự cư trú của loài người.
Bằng chứng khảo cổ: Năm 1929, các nhà khảo cổ đã tìm thấy Chu Khẩu Điếm (phía Nam Bắc Kinh) hóa thạch của người
vượn cổ sống cách ngày nay khoảng 40 vạn năm. Năm 1977, hóa thạch của người vượn Nguyên Mưu được phát hiện
niên đại lên đến 1,7 triệu năm.
Về mặt chủng tộc, cư dân ở lưu vực Hoàng Hà thuộc chủng tộc Mongoloit trong đó có hai tộc người được hình thành sớm
nhất là người Hạ ở trung lưu Hoàng Hà và người Thương ở hạ lưu Hoàng Hà, đó là tiền thân của dân tộc Hán sau này. Còn
lưu vực sông Trường Giang thời cổ đạilà địa bàn trú của c dân tộc Sở, Ngô, Việt,… cùng một số bộ tộc khác
người Trung Quốc gọi là Man Di.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
6
=>Những điều kiện thuận lợi về cả tự nhiên, kinh tế và xã hội đã đặt nền tảng vững chắc dẫn đến sự hình thành một nền văn
minh lớn – n minh Trung Hoa với nhiều thành tựu rực rỡ cống hiến cho lịch sử nhân loại.
4. Tiến trình lch s: 2 thi kì chính
- Thi kì c đại (đến năm 221TCN):
+ Lch s TQ chưa được ghi chép chính xác mà được truyn ti bng truyn thuyết
+ Thời tam đi: H (khong TK21-16TCN), Thương (còn gọi là n, TK16-12TCN), Chu (TK11-3TCN)
- Thời trung đại (phong kiến) (221TCN-1911): thi thng tr ca các vương triều phong kiến trên đất nước Trung
Quc thng nht
B. Nhng thành tu tiêu biu
1. CH VIT:
- Khái quát: ch ợng hình, ra đời sớm nhưng sau khi cư dân Trung Quc c vào giai đon có giai cấp và Nhà nước
- Tiến trình phát trin ca ch viết TQ: giáp cốt văn (được khắc trên mai rùa và xương thú) chung đỉnh văn/thạch c văn
(Thi Tây Chu dùng khi đúc đỉnh đồng/ khc trên trống đá, thẻ tre) đại trin tiu trin (còn gi li nhiu yếu t ng
hình) ch l (có ý nghĩa quan trọng vì là giai đoạn quá độ để phát trin thành ch chân tc ch Hán ngày nay) - ch chân
ch Hán hiện đại
2. VĂN HỌC:
- Khái quát: ra đời sm, i bt nhất là Kinh thi, thơ Đường và tiu thuyết Minh Thanh
- Kinh thi:
+ Có 305 bài chia thành 3 phn: Phong, Nhã, Tng
+ Ni dung: Phong (hay còn gi là Quc Phong dân ca của các nước các bài dân ca ma mai/lên án s giàu sang, bóc lt
ca giai cp cm quyn => ni kh ca dân, t tình cm ca trai gái v chng); Nhã (những bài thơ do tầng lp quý
tc nh/ln sáng tác), Tng (dùng để hát khi cúng tế miếu th)
- Thơ Đường:
+ Để li tên tui của trên 2000 nhà thơ vi gn 50000 tác phm
+ Các tác gi, tác phm tiêu biu: Bch “Xa ngắm thác núi Lư”; Đỗ Ph - “T kinh đô v huyn Phụng Tiên”; Bạch
Cư Dị - “Ông già Đỗ lăng
+ Gía trảnh hưởng: đã đặt cơ sở ngh thut, phong cách và luật thơ cho nền thi ca Trung Quc các thời kì sau này. Thơ
Đường cũng có ảnh hưởng ln đến các nước lân bang
- Tiu thuyết Minh-Thanh:
+ Gii thiu chung: T đại danh tác: Truyn Thy h, Tam quc chí diễn nghĩa, Tây du kí, Nho lâm ngoi s, Hng lâu
mng
+ Gía tr ảnh hưởng: Truyn thy h - tác dng c vũ rất lớn đối vi s đấu tranh ca nông dân chng s áp bc bóc
lt ca giai cp phong kiến, Nho lâm ngoi s - đả kích chế độ thi c đương thời và ma mai nhng cái xu xa ca tng
lp trí thức dưới chế độ thi c đó, Hng lâu mng - chống đối chế độ thi c, chế độ quan trường, đạo đức và l giáo phong
kiến, khát vng t do và hạnh phúc, đồng thi dành cho những người thuc tng lp b coi là thp kém nhng tâm hn cao
đẹp và tình cm chân thành, tác gi đã đánh trực tiếp và khá mnh vào h ý thc ca giai cp phong kiến lúc by gi
3. S HC:
Trung Quốc là một nước rất coi trọng lịch sử, bởi vậy, sử học ở Trung Quốc phát triển rất sớm với một kho tàng sử sách rất phong
phú:
Thời Xuân Thu: nhiều nước đã đặt các quan chép sử, có ý thức về biên soạn sử. Trên cơ sở lịch sử nước Lỗ, Khổng Tử đã
biên soạn ra Kinh Xuân Thu.
Thời Hán: Thiên một nhà viết sử lớn đã để lại tác phẩm Sử ghi chép lại lịch sử Trung Quốc từ thời Hoàng
Đế đến thời Hán Vũ Đế (gần 3000 năm).
Thời Đông Hán: có các tác phẩm như Hán thư của Ban Cố, Tam quốc chí của Trần Thọ, Hậu Hán thư của Phạm Diệp.
Thời Minh – Thanh: có các bộ Minh sử, Tứ khố toàn thư đều là những di sản đồ sộ của Trung Quốc.
4. KHOA HC T NHIÊN:
- Toán hc: biết phép đếm lấy 10 làm cơ sở; xut hin tác phm toán hc nói v lịch pháp, thiên văn, hình học, s hc tác
phm sm nht nói v quan h gia 3 cnh ca tam giác vuông (ging đnh Pytago); tác phm Cửu chương toán thuật;
tìm được s pi; …
- Phép thiên văn & làm lịch: tài liu sm nht ghi chép v nht thc và nguyt thc, tài liệu “Thiên Ngũ di hành chí
sách Hán thư” ghi chép v điểm đen trong mặt tri; giải thích đúng đn nguyt thc do Mặt Trăng nấp sau bóng ca
Trái Đất; lch một năm chia thành 12 tháng …
- Y dược hc: tác phẩm “Hoàng đế ni kinh” – nêu nhng vấn đề v sinh lí, bnh lí và nguyên tc cha bnh tn gc; sách
“Thương Hàn tạp bnh luận” – nói v cách cha bệnh thương hàn, “Bn tho cương mục” (Lý Thi Trân) ghi chép các
loi cây thuc …
5. T ĐẠI PHÁT MINH:
- K thut làm giy: thi gian (khng TK2TCN), Ni dung phát minh: th tre dùng xơ gai để chế to giy (ch yếu dùng
để gói) dùng v cây, lưới cũ, giẻ rách làm nguyên liu + ci biến kí thut => giy có chất lượng tt ngh làm giấy được
truyn bá rng rãi
- K thut in: thi gian (gia TK7 đầu thời Đường); Ni dung phát minh: in bng ván khc in ch ri bằng đất sét nung
dùng ch g - dùng ch ri bng hp kim và dùng mc dầu để in
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
7
- Thuc súng: phát minh ngu nhiên ca những người luyện đan thuộc phái Đạo gia (tin rng luyện được thuốc trường sinh
bt lão) => tình c phát minh ra thuốc sung => đầu TK10: thuc sung dùng làm vũ khí
- Kim ch nam: Thi gian (TK3TCN); biết được t tính tính ch ng của đá nam châm => “tư nam” => Đời Tng:
phát minh ra kim nam châm nhân to => la bàn. Công dng: ch ng
6. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO:
Âm dương, Bát quái, Ngũ hành:
- Ni dung chính:
+ Âm dương: biểu trưng cho những yếu t bản của vũ trụ (dương: giống đực, ánh sáng, nóng, hoạt động … >< âm: giống
cái, bóng ti, lnh, th động, …)
+ Bát quái: ng trƣng cho 8 yếu t vt cht to thành thế gii: Càn: trời, Khôn: đất, Chn: sm, Tn: gió, Khm: nước,
Ly: la, Cấn: núi, Đoài: hồ. Trong Bát quái, hai qu càn, khôn là quan trng nht; biểu trưng cho quan hệ gia đình
+ Ngũ hành: 5 tác nhân to nên s vt, gm: Mc (g), Ha (la), Th t), Kim (không khí), Thy (nước).
+ Gía tr: những tư tưởng duy vt và bin chứng thô sơ của người TQ c đại
- Các trường phái tư tưởng:
+ Trưng phái hc thuyết: các tư tưởng triết hc, đạo đức, đường li tr c và giáo dc
+ 4 trường phái tư tưởng ln: Nho gia Đạo gia Mc gia Pháp gia
+ Nho gia: sáng lp Khng T, phát trin Mnh T, hoàn thiện Đổng Trọng Thư
Khng T: (551-479TCN). Tư tưởng:
o Triết hc: ít quan tâm đến vấn đề ngun gc của vũ trụ => th hiện thái độ không rõ rt v trời đất qu thn; cho rng:
ông tri chgii t nhiên >< tri chi phi s phn và hoạt động của con người; t thái độ hoài nghi đối vi qu thn
nhưng li coi trng vic cúng tế, tang ma
o Đạo đức: coi trng nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dung …
o Đưng li tr c: 3 điều: làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển và dân được hc hành
o Giáo dc: người đu tiên sáng lp ra chế độ tư thục; phương châm: Tiên học l hu học văn, học đi đôi với hành.
Mnh T: (371-289TCN)
o Triết hc: tin vào mnh tri mi việc đu do tri quyết đnh
o Đạo đức: cho rằng đạo đức của con người là mt yếu t bm sinh tính thin; coi trng nhất là nhân nghĩa => không
chú ý đến li
o Chính tr: nhân chính và thng nhất; điểm ni bật: tư ng quý dân
o Giáo dc: m rng vic giáo dục đến nông thôn (dạy cái nghĩa hiếu, l)
Đổng Trọng Thư: (179-104TCN)
o Triết hc: thuyết “thiên nhân cảm ứng quan h tác động qua li gia trời và người; dùng âm dương ngũ hành đ
gii thích mi s vt (quy lut là lin nhau thì sinh ra nhau, cách nhau thì thng nhau)
o Đạo đức: nêu ra các phạm trù tam cương (3 mi quan h: vua tôi, cha con, chng vợ); ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa,
trí, tín); lc k (6 mi quan h vi nhng người ngang hàng vi cha, ngang hàng vi m, vi anh em, h hàng, thy
giáo và bn bè)
o Chính tr: c th hóa tưởng ca Khng Mnh trong hoàn cnh lch s mi (hn chế s chênh lch giàu nghèo -
chiếm đot ruộng đất, b nô tì, tr các t chuyên quyn giết người …)
IV. VĂN MINH ẤN ĐỘ THI C - TRUNG ĐẠI
A. Cơ sở hình thành
1. V trí địa lý:
Ấn Độ là một “tiểu lục địa” nằm min Nam châu Á, hai mặt Đông Nam và Tây Nam giáp Ấn Độ Dương.
Thi c trung đại rng lớn hơn, bao gồm các nước Pakixtan, Bănglađét, Nêpan. Ấn Độ c có din tích ln vào hàng th
7 trên thế gii và có s dân đông thứ hai, sau Trung Quc. Nhìn trên bản đồ, Ấn Độ gần như chiếm trn c vùng Nam Á.
Điu kin t nhiên:
+ Địa hình đa dng: hai min Nam Bc, lấy dãy núi Vinđya làm ranh giới. Min Bc hai con ng ln sông n
(Indus) sông Hằng (Gange). Lưu vực sông Ấn nơi phát nguyên của mt trong nhng nền văn minh sm nht trong
lch s nhân loi.
+ Hai con sông n Hng: to nên những đồng bng rng ln, pnhiêu, rt thun li cho trng trt, phát trin kinh tế
nông nghiệp.(Lưu vực sông n, sông Hng là mt trong nhng va lúa ca thế gii hin nay)
+ Khí hu: rất đa dạng và khc nghit: min Bc n dãy Himalaya quanh năm tuyết ph, gió lnh thấu xương, bão tuyết
thường xuyên xy đến, mùa hè băng tuyết tan li to thành những cơn thác lũ đổ xung chân núi, có th cun lấp đi cả mt
vùng làng mạc dân cư. Ở min Nam, khí hậu khô, nóng, đất đai khô cằn.
Ấn Độ là một đất nước có điều kin t nhiên, điều kiện địa lý hết sức đa dạng nhưng cũng vô cùng khắc nghit
2. Điu kiện cư dân: đa dạng
C nhất, lâu đời nhất: người Dravida: da ngăm đen, hiện sng ch yếu cao nguyên Đê – can
Người Aryan: du nhp vào, dồn đuổi ngưi Dravida
Các tộc người khác du nhp vào theo tiến trình lch s: Ba Tư, Hy Lp, Hung Nô, Mông C.
3. Sơ lược lch s Ấn Đ c trung đi
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
8
8 thi k lch s
Văn minh sông Ấn: giwuax thiên niên k III TCN đến thế k XVIII TCN, văn hóa Harappa và Môhengiô- Đa-rô.
Thi k Vê-đa (thiên niên kỷ II TCN đến thiên niên k I TCN).
Thi k s thi hay thi k hình thành các quc gia sơ kỳ (thiên niên k I TCN).
Thi k vương triều Maurya (321 TCN 185 TCN) và thi k chia cắt đất nước đến thế k IV.
Thi k vương triều Gupta và vương triều Harsha (320 thế k IV thế k VII)
Thi k chia ct và b ngoi tc xâm nhp ( cui th k VII cui thế k XII). Người - rập và người Th chiếm đóng.
Thi k ng triu Hi giáo Delhi (1206 1526).
Thi k vương triều Hi giáo Mogol(1526-1857) trước khi Ấn Đ tr thành thuộc địa ca Anh .
B. Nhng thành tu tiêu biu
1. CH VIT
Ch viết là mt biu hin ca văn minh. Ra đi sm t nền văn minh sông Ấn, 3000 năm TCN.
TK VII - VIII TCN Ấn Độ xut hin nhiu loi ch c:
+ Brami (từng được vua Asôka khắc trên bia đá).
+Kharosthi, loi ch này có l bt ngun t mt loi ch c vùng Tây Á.
+Ch Sanxkrít (ch Phạn) do người n tạo ra trên cơ sở kế tha các mu t ca hai ch trên.
+Ch Pali được xây dựng trên cơ sở vay mượn t Phn ng (viết kinh Pht).
Ch Phn tr thành ch viết chính thc ca Ấn Độ t thế k V TCN đến thế k X sau công nguyên.
T thế k X tr đi dần dn xut hin nhiu loi ch viết khác nhau. Mi khu vc, mi vùng mt th ch viết riêng. Trong đó,
ch Hinđi được xây dựng trên cơ sở ch Phn là th ch ph biến Ấn Độ cho đến nay.
Dân tc n là dân tc có ch viết vào loi sm nht thế gii.
2. VĂN HC:
Kinh V Đà: Vêđa vốn nghĩa là hiu biết.
Vêđa có 4 tập: Rích vêđa, Xama vêđa, Yagiua vêđa, Atácva vêđa
Ba tập Vêđa gồm nhng bài ca và nhng bài cu nguyn phản ánh tình hình người Arya tràn vào ấn độ, tình hình tan
ca chế độ th tộc tình hình cư dân đu tranh với thiên nhiên như hạn hán, lũ lụt.
Trong đó Rích vêđa với 1028 bài thơ là tập quan trng nht .
Atácva vêđa chủ yếu bao gm các bài chú, nhng ni dung mà tập vêđa này đề cập đến các mặt như chế độ đẳng cp, vic
hành quân, cha bệnh, đánh bạc và c tình yêu.
S thi Mahabharata : Đây là b s thi dài nht thế gii
Tương truyền người son b s thi này là Viasa. Ch đ: cuộc đấu tranh trong ni b 1 dòng h đế vương min bc n
Độ Bi vy tp thơ lấy tên là Mahabharata nghĩa là cuộc đấu tranh gia con cháu Baharata
Miêu t rt nhiu cnh khác nhau vi nhng chi tiết li như cảnh ăn chơi xa hoa ở chốn cung đình, những cuc tình duyên
éo l nhưng chung thủy, nhng cnh sinh hot trong xã hi lúc by gi và đậm nét nht là cnh chiến đấu anh dũng nhưng
vô cùng thm khc.
S thi Ramayana: Tương truyền tác gi là Vanmiki.
Ch đề: câu chuyn tình duyên gia hoàng t Rama và người v chung thy Sita .
2 b s thi nhng công trình sáng tác ca nhân dân Ấn Độ trong nhiu thế k nim t hào ca nhân dân n Độ
trong 2 ngàn năm nay. Cho đến nay, các nhà văn, ngh sĩ Ấn Độ thuộc các ngành thơ, kịch, hoạ, điêu khc.. vẫn tìm đưc
trong 2 tăc phẩm vĩ đại y nhiều đề tài và cm hứng để sáng tác
Caliđaxa và Sakuntala
Caliđaxa nhà thơ nhà soạn kch ln nht thi Gupta (thế k V): v kịch Sơcuntơla - v kch phng theo mt câu
chuyên dân gian được chép trong s thi Mahabharata, được tác gi ci biên và thêm vào nhiu tình tiết.
Ni dung ca v kch là câu chuyn tình duyên giữa nàng Sơcuntơla và vua Đusơnta.
Caliđaxa đã th hiện tư tưởng t do, chng li l giáo kht khe, lên án bn cht gi di, la gt, không chung thy ca giai cp thng
tr và trên chng mc nht định đã chống li chế độ đẳng cp.
Sơcuntơla Caliđaxa nim t o ca nhân dân Ấn Độ. Sơcuntơla đã tr thành ngun cm hứng, đ tài cho nhiu tác phm
ngh thut thuộc các lĩnh vc khác nhau.
Các tác phm văn học viết bằng các phương ng
T cui thế k X v sau, ngoài văn học tiếng Xanxcrít đã xuất hin nhiu tác phẩm văn học viết bng các loại phương ng khác
nhau.
Đặc trưng chung của các tác phm văn hc viết bằng các phương ngữ dùng ngôn ng dân gian ch không dùng ngôn ng cung
đình, đồng thi s dng nhiu cht liệu trong văn học dân gian, phản ánh tâm nguyện vng ca quần chúng nên đưc nhân dân
rt thích thú.
3. KIN TRÚC ĐIÊU KHẮC
Kiến trúc n Độ ảnh hưởng rõ rt ca tôn giáo
Kiến trúc Phật giáo: bia đá thời k Asoka thế k III TCN, tháp Sanchi đng các di vt ca Pht, chùa Hang Anjanta,
thi kì Mô-ry-a, t thế k II TCN đến thế k VII
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
9
Kiến trúc Hin-du giáo: qun th kiến trúc đền đài: đền Mahabalipuram
Kiến trức Islam giáo: như thánh đường, cung điện, lâu đài, lăng: tháp Kutúp Mina Đêli, lăng mộ Tagiơ Mahan Agra
mt k quan ca nn kiến trúc thế gii, xứng đáng với danh hiệu “viên trân châu ca Ấn Độ”
Điêu khắc và hi ha ca Ấn Độ thường gn lin vi kiến trúc và chu ảnh hưởng sâu đậm ca tôn giáo.
Vào thi krya, cùng vi kiến trúc, điêu khc ca Ấn Đ đạt được nhng thành tu rc r gi mt v trí quan trng trong
ngh thuật trang trí. Tài năng của các ngh sĩ Ấn Độ thời kì này đặc biệt được th hin trong các tác phm điêu khắc phần đỉnh ca
cột đá Sácnát.
T thế k IX đến thế k XII ngh thut Ấn Độ giáo vn tiếp tc phát trin.T thi Suntan Đêli, m thut Hồi giáo được truyn vào
Ấn Độ.
4. KHOA HC T NHIÊN:
a.Thiên văn
Người Ấn Độ đã sớm biết chia một năm làm 12 tháng, mi tháng 30 ngày, mi ngày 30 gi, c 5 năm thì sẽ mt tháng
nhun.
Những nhà thiên văn cổ đại đã biết đưc hình dng của trái đt mặt trăng hình cu, biết được qu đạo tính được chu
tròn ,khuyết ca mặt trăng.
Aryabhatta (476-550) đã khẳng đnh rằng Trái Đt t quay quanh trc ca chuyển động xung quanh Mt Trời, đồng thi
xác định độ dài ca một năm dương lịch là 365 ngày 6 gi 12 phút và 30 giây
Đã có hiểu biết v hiện tượng nht thc và nguyt thc,v ngày h chí và ngày đông chí.
Tác phẩm thiên văn cổ nht ca là quyển xitđanđa ra đời khong thế k V TCN.
b .Toán hc.
Toán hc ca n độ ra đời vào thế k IX TCN.
Người Ấn Độ đã phát minh vô cùng quan trọng đó việc sáng to ra 10 ch s cho đến ngày nay được s dng rng rãi
trên thế gii.
Trong đó việc đặt ra s “0” là đóng góp lớn nht.
Cách gii h phương trình tuyến tính tới năm ẩn, nghiệm phương trình bậc hai, cp s cng và cp s nhân, dãy phc hợp, phương
trình vô đnh bậc hai, phương trình không mẫu mc, và s s dng s 0 và s âm.
Vào thế k VI người Ấn Độ đã tính được s pi (π) một cách chính xác là bằng 3,1416,đng thời còn phát minh ra đại s hc .
V hình học người Ấn Độ đã biết tính din tích ca các hình vuông, hình ch nhật, hình tam giác hình đa giác, họ đã biết v
quan h gia các cch ca tam giác vuông.
c. Vt lý hc
Người Ấn Độ c đại cũng đã thuyết nguyên t, vn vật đều do các nguyên t to nên. Nhà hin triết triết gia Ấn Độ
Acharya Kanad được coi là người đặt nền móng đầu tiên cho thuyết nguyên t hơn hai nghìn năm trưc.
Chế to ra la bàn phc v hàng hi, biết sc hút của Trái đất.
d,Y Dược hc
Ấn Độ c đại Đạt được nhiu thành tu c trên lý thuyết ln thc hành.Các tác phm tiêu biu: "Y hc toát yếu” và “ Luận
kho v tr liệu”.
Người Ấn độ đã biết phu thut ,chế ra thuc gây tê,mô t các dây gân, cách chp xương sọ, ct màng mt ly, si thn,
theo dõi được quá trình phát trin của thai nhi và tiên phong là Bác sĩ phu thut Sushruta
e, Hóa hc
Ngh đúc đồng ,đúc sắt vô cùng phát trin phát trin , Thi Gupta, h đã đúc được cây ct st cao 7,21 m Miroli vào thi
Kumaragupta (thế k V). Dù đã hàng trăm năm, nhưng ct st vn tn tại đến nay và không b han g.
Tng kết li, thi kì c trung Đại Ấn Độ đã đạt được rt nhiu thành tu ,phát minh v các ngành khoa hc t nhiên ,nó có tính
thc tế ng dụng cao tác động vào đi sng của con người v c vt cht ln tinh thn , có nhiu thành tu v khoa hc t
nhiên ca Ấn Độ cho đến nay vn tiếp tục được s dng và phát trin rng rãi trên thế gii , đóng góp vào quá trình phát triển
các ngành khoa hc t nhiên trên thế giới cũng sự phát trin ca tiến trình lch s văn minh thế gii.
5. TÔN GIÁO
Ấn Độ là nơi ra đời ca nhiều tôn giáo trong đó quan trng nhất là đạo Bà La Môn (sau là đo Hindu) và đạo Pht. Ngoài
ra còn mt s tôn giáo khác như đạo Jain, đạo Xích. Các tôn giáo có vai trò quan trng và chi phi c đời sng chính tr -
xã hi ca nhân dân Ấn Độ. Nhiều tôn giáo đã vượt ra ngoài phm vi Ấn Độ tr thành tôn giáo mang tính quc tế.
1. Đạo Bà La Môn.
- Là tôn giáo đa thn c xưa nhất ca Ấn Độ, không có người sáng lp, không có t chc giáo hi. Tôn giáo này có nhng
l nghi hà khc: Nhân tế, Mã tế, tc Sa ti.
- Đối tượng th cúng của tôn giáo này là đa thần trong đó quan trng nht là Thn sáng to, Thn hy dit và Thn bo v.
Ngoài ra, nhiều loài động vật như voi, khỉ, bò cũng là những đối tượng sùng bái của đạo Bà La Môn.
- Giáo lí là các tập kinh Vê đa sớm và Vê đa muộn. Trong giáo lí của đạo Bà La Môn có mt ni dung rt quan trọng đó là
thuyết luân hi.
- Những tư tưởng đặc sc ca tôn giáo này là: Ta và Thn là mt, Nghip báo luân hi, Giải thoát và con đường gii thoát.
- V mt xã hội, đạo Bà La Môn là công c đắc lc để bo v chế độ đng cp Ấn Độ.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
10
- Do s bo v đặc quyền, đặc lợi cho các đẳng cp Bà La môn, bo v s không bình đẳng trong xã hi vì vy mc dù Bà
La môn lúc đầu được truyn rộng rãi trong dân Ấn Độ buc phải nhường ch cho mt n giáo mới Đạo Pht.
Nhưng sau đó, Đạo Pht phải nhường ch cho Hindu tôn giáo ln nht Ấn Độ - đó là Ấn Độ giáo.
2. Hindu giáo.
- Đến khong thế k VIII, IX đạo La Môn đã bổ sung thêm nhiu yếu t mi v đối tượng sùng bái, v kinh điển, v
nghi thc tế lễ… Từ đó, đo Bà La Môn phát triển lên thành đạo Hinđu-trước đây gi là Ấn Độ giáo.
- Đặc điểm đặc sc nht của Hinđu giáo: đó là tôn giáo m, nó không ngng tiếp thu nhng yếu t bên ngoài. Đạo Hinđu
va phản ánh đúng thực ti xã hi li va có những điểm có li cho giai cp thng tr nên nó bt r sâu vào đời sng xã hi
Ấn Độ.
- Hinđu giáo thờ ba v thần thượng đẳng: Brama (sáng to), Vishnu ( bo tn) và Shiva ( hy dit).
- Đạo Hindu cũng chia thành hai phái là phái th thn Visnu và phái th thần Siva, đoàn kết vi nhau.
- Tin thuyết luân hi, cho rằng con người sau khi chết s đầu thai nhiu ln.
- Kinh thánh đạo Hinđu ngoài các tập Vê đa và Upanisat còn có Mahabharata, Bhagavad Gita, Ramayana và Purana.
3. Đạo Pht.
-Ra đời t thế k VI TCN
- Ni dung ch yếu ca hc thuyết Phật giáo được tóm tt trong câu nói ca Phật Thích Ca:” Trước dây và ngày nay ta ch
lí gii và nêu ra cái chân lí v nỗi đau khổ và s gii thoát khi nỗi đau khổ”.” Cũng như nước đại dương chỉ có mt v
mn, hc thuyết ca ta ch có mt v là cu vớt”.
- Th hin trong thuyết t diệu đế ( 4 nghĩa lí siêu cao) bao gồm: kh đế, tập đế, diệt đế và đạo đế.
- V gii luật, tín đồ Pht giáo ch yếu phi kiêng 5 th ( ngũ giới): không sát sinh, không trm cp, không tà dâm, không
nói di, không uống rượu.
- V mt thế gii quan, ni dung cơ bản ca hc thuyết Pht giáo là Duyên khi.
- V mt xã hi, đạo Phật không quan tâm đến chế độ đẳng cấp vì đạo Pht cho rng ngun gc xut thân ca mỗi người
không phải điều kiện đ đưc cu vớt. Đạo Pht mong mun mt hội trong đó, vua đạo đức và phi da vào
pháp luật để tr ớc, không được chuyên quyền độc đoán, còn dân thì phải an cư lạc nghip.
- Đến thi Gúp-ta, thế k V SCN, Đạo Pht không gi đưc v trí như các thời kì trước mà dn dần nhường ch cho Ấn Độ
giáo-Đạo Hindu.
4. Đạo Jain.
- Đạo Jain ch trương thờ tt c các thn thánh trong huyn thoi.
-Cho rng vn vật đều có linh hn và cũng tán thành thuyết luân hi
- Gii lut ca đạo Jain có 5 điều ch yếu:
• Không được giết bt c mt sinh vt nào.
• Không nói di.
• Không ly bt kì mt vt gì ca k khác nếu không phi là tng phm.
• Không dâm dục.
• Không được tích lũy của ci quá nhiu. Phi sng kh hnh, t chi mi thú vui ca xã hi.
- Đạo Jain chng li uy quyn ca kinh Vê-đa, cho rằng li dy tng kinh Vê-đa không phải li dy của Thượng đế vì đơn
giản không có Thượng đế.
- Đạo Jain cũng chống đạo Bà La môn và nhng hình thc cúng bái phin phc của nó, đồng thời cũng chống chế độ đẳng
cp.
- Đến khong thế k I SCN, đạo Jain chia thành 2 phái: phái Svetambara là phái áo trng và phái Digambara là phái áo tri
- Đền th của đạo Jain mang tính cht qun thể, thường gm nhiều ngôi đền ging nhau.
- Do đạo Jain là mt tôn giáo kht khe và có phnquc nên truyền bá không được rng rãi. Tuy vậy đạo Jain vn tn ti
Ấn Độ sut chiu dài lch s.
5. Đạo Xích (Sikh).
- Da trên giáo lí ca đạo Hindu và đo Hồi, đến cui thế k XV đầu thế k XVI, Ấn Độ xut hin giáo phái mi gi
đạo Xích.
- Đạo Xích ch tin vào mt v thn ti cao duy nht, chng vic th các tượng thn. H phản đối s cung tín của đạo Hindu
và kinh ca đạo Hi.
- Đạo Xích chng chế độ đẳng cp, thc hin s khoan dung yêu mến mọi ngưi, sẵn sàng giúp đ những người đến
nương náu trong đền th ca h.
- Đến thế k XVII, giáoGô-bin Xinh b sung cho đạo Xích yếu t vũ trang đ đối phó vi nn khng b người theo đạo
Xích.
- Giáo sĩ Gô-bin Xinh quy định 5 đặc điểm của tín đồ đạo Xích là:
• Không ct tóc, không co râu.
• Luôn luôn mang theo lược chải đầu bng g hoc ngà.
• Mặc qun ngn.
• Đeo vòng tay bằng st.
• Mang kiếm ngn hoặc dao găm.
- Ngày nay s tín đồ đạo Xích chiếm khong 2% dân s Ấn Độ để thành lp một nước độc lp gi là Khalixtan.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
11
CHƯƠNG 3: VĂN MINH PHƯƠNG TÂY THỜI C - TRUNG ĐẠI:
I. VĂN MINH HY LẠP THI C ĐẠI:
A. s hình thành:
1. Điu kin t nhiên:
- Miền lục địa Hy Lạp chia làm 3 miền:
Miền Bắc: vùng rừng núi phía Tây, đồng bằng Thessaly phía Đông.
Miền Trung: nhiều rừng i chạy dọc ngang, chia cắt lãnh thổ thành nhiều khu vực địa nhỏ. những đồng
bằng lớn( Attica và Boeotia), nhiều thành phố quan trọng (Aten).
Miền Nam: bán đảo hình 4 ngón tay Pêlôpônedơ, nhiều đồng bằng như Lacconi, Messenis, Argolis
- Vùng đất lin ven b Tiu Á: đồng bng bình nguyên, trng cây công nghip. cu ni gia Hy Lp vi các nền văn
minh c đại phương Đông.
- Văn minh biển: 3 mt giáp biển (Inonia, Địa Trung Hi, Aegean), b biển phía Đông khúc khuỷu, hình răng cưa, nhiều
vnh, cng t nhiên, êm , an toàn và thun li cho tàu thuyền neo đậu, di chuyn.
Giao thương kinh tế và văn hoá của Hy Lp c đại
- Khí hậu ôn đới Địa Trung Hi
2. Kinh tế:
Nông nghip:
- Nói chung, thiên nhiên không ưu đãi về đất đai, địa hình bị chia cắt, nền kinh tế nông nghiệp Hy Lạp cổ đại không có điều
kiện phát triển sớm như các quốc gia phương Đông
- Cây trồng nổi tiếng: nho để làm rượu và cây olive để lấy dầu.
- Ngoài ra, đất đai một số vùng lại phù hợp cho việc sản xuất đồ gốm tốt
Thủ công nghiệp: Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú (đồng, sắt, bạc, vàng…cùng nhiều rừng gỗ quý), hướng kinh
tế dần dần được định hình bằng việc phát triển nền kinh tế theo hướng thủ công nghiệp, thương mại
Công thương nghiệp:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp hàng hải phát triển mạnh, ý nghĩa đặc biệt to lớn trong việc kết nối và giúp Hy Lạp
tiếp thu ảnh hưởng của các nền văn minh phát triển sớm phương Đông cổ đại như văn minh Ai Cập, văn minh Lưỡng
Hà...
3. Cư dân:
- Sinh sng sm nht: ch nhân ca nền văn minh Crete (1 số đảo trên bin Eegean, thiên niên k III TCN, thi k đồ đồng)
- Các b phân cư từ Bc xung:
+ Người Achen và Eolien Trung Hy Lp và Tiu Á
+ Người Eonien ven bin Tiu Á
+ Người Dorien bán đảo Peloponnese, đảo Crete và 1 s đo nh phía Nam bin Eegean
- H t gi tên nước mình là Hellad hay Ellad, phiên âm t tiếng Trung Quc là Hy Lp
4. Tiến trình lch s:
a. Thời kì văn hoá Cret-Myxen:
- Thiên niên kỉ III TCN – thế k XII TCN: văn minh tiền Hy Lp
+ Crete: đảo phía nam bin Eegean, phát trin rc r thế k XVII XIV TCN
+ Mycenae: đồng bằng bán đảo Peloponnese, tn tại đến thế k XII TCN, phát trin rc r vào thế k XV XVII TCN
b. Thi k Hôme:
- Thế k XI IX TCN: thời đi anh hùng
+ Ghi chép trong s thi Illiad và Odyssey ca Hôme
+ Thi k quá độ t văn minh Myxen sang văn minh Hy Lạp
c. Thi k thành bang:
- Thế k VII IV TCN
- Thành bang: polis gồm 1 đô thị và các vùng ph cn
- Ni tiếng nht là Sparta và Athen, quân ch ch nô và dân ch ch
d. Thi k Macedonia và thi k Hy Lp hóa (337 146 TCN):
- Chiến tranh Peloponnese (431 404 TCN) giữa hai liên minh do Sparta và Athen đứng đầu, Hy Lp suy yếu
- Đế quc Macedonia do Alexander đứng đu, tiến đánh Hy Lạp (thế k IV TCN)
- Hy Lp hóa: thi k truyền bá văn hóa Hy Lp t thế k IC TCN đến 146 TCN, khi Hy Lp b sáp nhập vào đế quc La
B. Nhng thành tựu văn minh chủ yếu:
1. Ch viết:
- Thi gian: xut hin t thời văn minh Crete – Myxen
- C nht: ch ng hình và ch có dng thức đơn giản, khắc trên đất sét, niên đi t 1700-1200 TCN
- Cui thế k VIII TCN, khôi phc ch viết dựa trên cơ sở văn tự của người Phoenicia
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
12
- 403 TCN, nhà nước Athen thng nhất quy định v ch viết: 27 ch cái, sau còn 24, viết t trái qua phải, được s dng
khp thế giới, được xem là đp nht thế gii bi s cân đối, hài hòa và thanh nhã
- Trình độ khái quát hóa cao, ghép ch da trên âm tiết, diễn đạt ý tưởng => cng hiến đối vi thành tựu văn minh chung
ca nhân loi
2. VĂN HỌC:
- Thn thoi:
Khái quát: Hy Lạp, trong giai đoạn từ thế kỉ VIII-VI TCN, nhân dân đã sáng tạo ra một kho tàng thần thoại rất phong
phú, bao gồm những truyện về khai thiên lập địa, về các thần thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội, về các anh hùng dũng sĩ
và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, các nghi lễ tôn giáo của người Hy Lạp cổ => Đó chính là Thần thoại
Hy Lạp.
Nội dung chính: Thần thoại Hy Lạp thay đổi theo thời gian để phù hợp với sự biến đổi của văn hóa Hy Lạp, khiến cho các
huyền thoại, vừa công khai vừa trong những giả định hiểu ngầm của nó, là bản ghi chép những biến đổi của thời đại.
Đặc điểm
+ Thn thoi Hy Lp phn ánh nguyn vng ca nhân dân trong vic gii thích và đấu tranh vi t nhiên, đồng thi phn ánh
cuc sống lao động và hoạt đng xã hi.
+ Giàu giá tr nhân văn, nhân bn, th hin s quyến luyến ca con người vi cuc sng trn gian
Giá tr:ảnh hưng rt quan trọng đi vi nền văn hc ngh thut Hy Lp, vì nó đã cung cấp một kho đề tài và ngun
cm hng bt tận cho thơ, kịch, điêu khắc và hi ha ca không ch Hy Lp c đại mà luôn sống động và di dào qua biết
bao thăng trm ca lch s ngh thut.
- Thơ:
Thơ ca Hy Lạp cổ đại gồm 2 phần chủ yếu: sử thi và thơ trữ tình.
Sử thi: hai tập sử thi nổi tiếng: Iliát và Ôđixê
Tác giả: tương truyền là Hôme, một nhà thơ mù sinhmột thành phố thuộc Tiểu Á vào khoảng giữa thế kỉ IX TCN, tuy
nhiên các vấn đề như tác giả, quê hương của tác giả, thời gian sáng tác tập thơ... đều chưa được xác định.
Đề tài của Iliát và Ođixê đều khai thác từ cuộc chiến tranh giữa các quốc gia ở Hy Lạp với thành Tơroa ở Tiểu Á. Nguyên
vào đầu thế kthứ XII TCN, muốn chiếm của cải của thành Tơroa, vua Mixen Hy Lạp đã tấn ng Tơroa. Cuộc
chiến tranh này kéo dài 10 năm (1194 - 1184 TCN), kết quả thành Tơroa bị hủy diệt.
o Tập Iliad dài 15.683 câu, chủ yếu miêu tả giai đoạn gay go nhất tức là năm thứ 10 của cuộc chiến tranh, là một bản hùng
ca chiến trận ca ngợi các nhân vật anh hùng kiệt xuất của phía Hy Lạp như Achille, của phía Troy như Hektor.
o Tập Ôđixê dài 12.110 câu miêu tả cảnh trở về của quân Hy Lạp, là bức tranh hoành tráng, hào hùng của người Hy Lạp
trong cuộc chinh phục thiên nhiên và di dân mở đất.
Giá trị: Hai tập Iliát và Ôđixê hai thiên s thi kinh điển và là ct tr của văn minh phương Tây, không những quan trọng
trong kho tàng văn học thế giới còn những tác phẩm giá trị về lịch sử. Chính những liệu chứa đựng trong hai
tập thơ này đã giúp các nhà sử học khôi phục một thời kỳ lịch sử gọi là thời kỳ Hôme.
Thơ trữ tình:
Ra đời: thế k IV V TCN
Tác gi tiêu biu: Acsilocut, Anacreon, Pindar (518 446 TCN), n thi sĩ Sappho-n thn bo tr ca thi ca
Giá tr: Thơ trữ tình ca Hy Lp ảnh hưởng lớn đối với thơ ca của phương Tây sau này v phong cách sáng tác cũng
như hình thức và đặt cơ sở cho mt hình thức văn nghệ mi Hy Lp là kch.
- Kch:
+ Đóng góp lớn nht ca Hy Lp v mt th loi
+ 2 loi: bi kch và hài kch
+ Các tác gi và tên tác phm tiêu biu:
o Etsin: “Ôrextê”, “Prômêtê” (bi kch)
o Xôphôclơ: “Ơđíp làm vua” (bi kch)
o Ơripít: “Mêđê” (bi kch)
o Arixtôphan: “Những k sĩ”, “Đàn ong bò vẽ”, “Đàn chim” (hài kch)
3. S HC:
- Herodot (484-425TCN): nhà s học đầu tiên ca Hy Lạp, là “cha đẻ ca s học phương Tây”: “Lch s chiến tranh Hy Lp
Ba Tư”, “Lịch sử” (9 tập) (đt nn móng, chép s đin dã)
- Tuxiđít (460-395TCN): “Lch s chiến tranh Peloponnese” (phương pháp biên son, phê bình s hc)
- Xênôphôn (430-355TCN): “Lch s Hy Lạp” (tiếp ni công trình ca Tuxidit)
4. NGH THUT:
- Mt s tác gia ni tiếng ca kiến trúc điêu khc Hy Lp: Phidias, Iktinos, Myron, Polykietos thế k V TCN
- Các kiu thc ct: doric, ionic, corinth
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
13
- Các công trình tiêu biểu: đền Parthenon (xây dng vào thi Pêriclet TK VI TCN, xây bằng đá trắng, nhng bc phù
điêu dựa trên các đề tài thn thoi và sinh hot xã hi ca Aten lúc by giờ, trong đền tượng n thn Ateena v thn
phù h của Aten); Myron: “Lực sĩ ném đĩa”, Policles: “Lực sĩ vác giáo”, “sự chun xác ca Hy Lp”
- Đặc điểm:
+ Chú ý đến yếu t con người, lấy con người làm ch th, làm ngun cm hng: thần linh cũng mang v đẹp ca thân th
con ngưi
+ Ngh thuật đơn giản, chng mực, tránh rườm rà nhưng không theo những quy ước quá nghiêm ngt
- Giá trị: có ý nghĩa đối vi Hy Lạp, phương Tây và thế giới đến tn thi hiện đại
5. KHOA HC T NHIÊN:
- Nhiu nhà khoa hc ni tiếng:
+ Thales: phát minh quan trng nht là t l thc => tính được chiu cao ca Kim T Tháp bằng cách đo bóng của nó
+ Pytago: phát triển định lí toán hc mang tên ông v quan h gia 3 cnh ca mt tam giác vuông, phân bit các s chn
l - không chia hết; Thiên văn: nhận thức được qu đất hình cu và chuyển động theo qu đạo nhất đnh
+ Acsimet: tính được s pi s pi chính xác sm nht trong lch s phương Tây; Vật hc: nguyên lí đòn by; nguyên
quan trng v thy lc: mi vt th xuống nước đều phi chu mt lực đẩy t i lên bng trọng lượng nước phi chuyn
đi
+ Arixtac: người đầu tiên nêu ra thuyết h thng mt trời: trái đt t quay xung quanh trc ca nó và quay xung quanh mt
tri
+ Eratoxten: tính được độ dài ca vòng kinh tuyến trái đất, tính được góc to nên bởi hoàng đạo và xích đạo
+ Ptoleme: son b sách “Tổng hp Kết cu toán học”, sách “Địa lý hc”
+ Y hc: ni tiếng nht là Hippocrat vi nhiu b sách y hc ni tiếng + phương pháp chữa bnh (ung thuc, phu thut) +
đạo đức ngh y
6. TRIT HC:
- Hy Lạp là quê hương của triết học phương Tây
- Mt s đặc điểm:
+ Tính tng hp: triết hc là KH ca mi ngành khoa hc
+ Nhiều trường phái, trào lưu
+ Hai trường phái triết hc: duy vật và duy tâm, đấu tranh nhau
+ Phép bin chng ca Triết hc Hy Lp: bin chứng thô sơ
o Triết hc duy vt:
Talet: nước nguyên t đầu tiên và cơ bn của vũ trụ
Anaximen: không khí là khi nguyên ca vt cht
Heraclit: la là dng vt chất đầu tiên, gii quyết đúng đắn v vấn đề cơ bản ca triết hc (vt cht và ý thc)
Empedoclo: khi nguyên ca vt cht là 4 yếu t ất, nước, la và không khí)
Democrit: thuyết nguyên t c đại, b óc bác khoa đầu tiên của người Hy Lp, nghiên cu v logic vi tác phm ni tiếng:
“Bàn về logic”
o Triết hc duy tâm:
Xôcrat: đạo đức mang màu sc duy tâm và tôn giáo
Plato: hc trò của Xôcrat, người đầu tiên trình bày mt cách h thng những quan điểm triết học, đề cp nhiu vấn đ:
thuyết ý niệm vũ trụ, nhà nước lí tưởng
Aristole: hc trò ca Plato, ch ra các yếu t sai lầm trong quan điểm ca Plato, chp nhn mt phn duy vt, tha nhn có
Thượng đế, đ li nhiu tác phẩm, “Nhà tư tưởng vĩ đại nht ca thi c đại”
7. PHÁP LUT:
- 4 ni dung:
+ Lut Dracông (621 TCN): b lut hết sc khc nghiệt, đưc khắc lên bia đá đt nơi công cộng
+ Ci cách ca Solon (594 TCN): pháp lnh v ruộng đất (tr lại đất cho ng dân, quy đnh mc chiếm hu ruộng đất), pháp
lnh v no l vì n, pháp lnh v việc phân chia đẳng cp, pháp lnh v vic tha nhn quyn chuyển nhượng tài sn (cm
xut khu nông phẩm nhưng khuyến khích xut khu u nho và du oliu)
+ Ci cách ca Clixten: pháp lnh chia li khu vc hành chính: thành lp hội đồng 500 ngưi và hội đồng 10 tướng lĩnh, pháp
lnh trc xut qua vic b phiếu bng v sò, m rng s công dân và dân t do
+ Các pháp lnh ca Ephialtes và Piriclet: pháp lnh bboor nhim các chc v bng cách bốc thăm, pháp lệnh quy định chc
năng của các cơ quan nhà nưc và quyn dân ch của công dân, …
- Đặc điểm chung:
+ Bo v cho giai cp ch
+ Đưa ra hai mô hình nhà nưc tiêu biu là: quân ch và cng hòa (cng hòa quý tc và cng hòa dân ch)
+ Đặt ngun gc cho các khái nim chính tr đưc s dụng đến hin nay: chính tr, dân ch, quân ch, bu c, cộng hòa, …
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
14
II. VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI:
A. Cơ sở hình thành:
Điu kin t nhiên:
- Bán đảo Italia, rng gấp đôi bán đảo Hy Lp, dải đất dài và hp thng xung bin Địa Trung Hi
- Ba mt giáp bin, khí hu ôn hòa, m áp
- Nhiều đng bằng hơn so vi Hy Lp, nhiều đồi núi cho g và đồng c để chăn nuôi gia súc rộng
- Nhiu kim loại quý như đồng, chì, thiếc
- B bin phía Tây và nam có nhiu hi cng tt, tạo điều kin thun lợi cho tàu bè neo đậu
- Th đô Rome: vị trí thun li v c đưng biển và đưng bộ: “Mọi con đường đều dẫn đến thành Rome”
Cơ sở dân cư:
- Gia thiên niên k I TCN hình thành nhng cộng đồng cư dân
- Người Galia phía Bắc bán đảo, ch yếu đồng bng song Po
- Người Etrusque gia vùng sông Arno và Tiber
- Miền Trung Nam người Italios. Những dân Italios đồng bng Latium gọi người Latinh. Chính h lp nên
thành bang Roma. H là nhóm cư dân có vai trò quan trng nht vi lch s Roma
- Người Hy Lp sng miền Nam và trên đảo Sicilia, h lp nên mt s thành bang Hy Lạp. Ban đầu vùng này được gi là
“Đi Hy Lp”
Cơ sở kinh tế:
- Nông nghip: trng cây công nghip, phc v cho buôn bán thương mi. ng nghip tham gia vào mng lưới trao đổi,
buôn bán nên nso hoàn toàn khác vi nn kinh tế t nhiên, khép kín của phương Đông
- Kinh tế ng thương nghip mu dch hàng hi rt phát triển do điều kin t nhiên thun li
Cơ sở lch s:
- Thi k “vương chính” (thế k VIII thế k VI TCN)
- Thi k cng hòa (thế k VI TCN thế k I)
- Thi k đế chế (t thế k I thế k V)
- 395: phân chia thành Tây B và Đông Bộ
- 467: Tây B sụp đổ, thi k phong kiến bắt đu châu Âu
B. Các thành tu của văn minh La Mã:
Ch viết:
- Xut hin vào thế k VI TCN, ch Latinh được sáng tạo trên cơ sở văn tự Hy Lp
- Ch viết đơn giản, d s dụng, được ph biến rng rãi trên toàn lãnh th của đễ quc La Mã
- Là ngun gc ca nhiu ngôn ng hiện đại ca Châu Âu
Văn hc: (KHÔNG CN HC KĨ)
- Văn học La Mã gm nhiu th loại như sử thi, thơ ca trữ tình, văn xuôi, kịch, hc tp và kế tha t văn học Hy Lp
- Phát trin thịnh đjat, “thời kì hoàng kim” của văn học La Mã kéo dài t năm 100 TCN đến năm 40, đc bit là thi cm
quyn ca Augustus
- Mt s tác gi tiêu biu:
+ Andronicus, dịch thơ Home sang tiếng Latinh
+ Novius: son bi kch và hài kch, tác gi ca s thi “Cuc chiến tranh Punich”
+ Marcus Tulius Cicero: Bàn v nhà hung bin, Nhà hung bin, 58 bài diễn văn chính trị, …
S hc:
- Fabius: m đu cho s hc La Mã nhưng viết s bng tiếng Hy Lp
- Cato: tác phm “Nguồn gc” công trình s học đầu tiên viết theo tiếng Latinh, biên son theo vấn đ
- Polibius; b “Thông sử” 40 tập, chú ý đến tính chính xác ca s kin, xác định nhim v quan trng nht ca s hc là tìm
hiu nguyên nhân ca các biến c và hiện tượng
- Titus Livius: “Lch s La Mã”, 142 chương viết v 8 thế k hình thành và phát trin ca lch s La Mã
- Plutarch: người Hy Lp, tác gi ca 200 cun sách, ni tiếng “Tiểu s các danh nhân Hy Lp La Mã”, ngun cm hng
cho các sáng tác ca Shakespeare sau này
- Tacitus: “Xứ Giecman”, “Biên niên sử”, “Lch s nghiên cu lch s La Mã và các dân tc láng giềng”
Lut pháp:
- Viết bng ch Latinh, di sn lâu bn nht của văn minh La Mã đi vi nhân loi
- Kết qu ca quá trình tiến hóa lâu dài, vi s ra đi ca B lut 12 bảng năm 450 TCN: khắc trên 12 bảng đồng, đặt ti các
nơi công cộng
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
15
- Ni dung: chng li s xét x độc đoán ca quý tc, bo v quyn li và danh d cho mọi công dân, đề ra nhng nguyên
tc v t tng, xét x, tha kế tài sản, …
- Quá trình phát trin: cùng vi s m rng lãnh th ca La Mã, b lut 12 bảng được b sung bng các lut l, tp quán ti
những vùng đt b chinh phc, dn hình thành Lut La Mã, áp dng trên toàn b lãnh th
- Mt s nhà làm lut tiêu biểu: Gaius, Ulpian, Papinia, … đã đặt nn tng cho s ra đời ca khoa hc và lí lun ca La Mã
- Lut La Mãảnh hưởng lớn đến châu Âu thi k sau
Khoa hc t nhiên:
- Tuy không phát trin bng Hy Lạp nhưng có nhng nhà khoa hc vi các thành tu tiêu biu:
+ Pliniut: Lch s t nhiên Bách khoa toàn thư ca La Mã c đại
+ Ptôleme: nhà địa lí, thiên văn hc và toán hc; viết b sách “Hệ thống vũ trụ” trên cơ sở tng hp các thành tu khoa hc
ca các nền văn minh phương Tây, đ ra thuyết “Địa tâm” (mt trời quay xung quanh trái đt sai lm); khẳng định qu
đất hình cu, có ảnh hưởng ti các nhà phát kiến địa lý TK XV XVI; v đưc bản đồ thế gii chính xác nht lúc by gi,
với đất đai thuộc 3 châu: Á, Âu, Phi lấy Địa Trung Hi là trung tâm
+ Heron: kĩ sư, nhà toán học, đưa ra cách tính din tích hình cu
+ Julius Ceasar: ci cách lịch năm 45 TCN, 365 ngày/năm, 4 năm có 1 năm nhuận, dùng đến TK XVI
+ Claudius Glen: y học, phương pháp cha bệnh, được dch ra nhiu th tiếng, giáo trình y hc ca nhiều trường đại hc,
đóng góp vào việc gii thích v gii phu, hoạt động của tim, động mạch, tĩnh mạch, …
Kiến trúc điêu khắc:
- Chu ảnh hưởng nng n t Hy Lạp, đặc biệt là điêu khắc
- Khác biệt: đò sộ v kích c, cht liu bng tông vi kết dính bn vững, chú ý đến tính hin thực, tính bn, ít ch
điệu hơn điêu khắc Hy Lp
- Các công trình tiêu biu:
+ Đền Pathenong, Roma, xây dng t 118 126, tiêu biu cho kiến trúc vòm và l hng láy sáng
+ Các đấu trường La Mã, tiêu biểu là đấu trưng Colosseum
+ Lăng mộ Hadrian, Roma, xây dng bên b sông Tiber, là lăng mộ ln nht ca La Mã còn tn ti
+ Cu dẫn nước Pont Du Gard, Pháp, 3 tng, dài 275m, cao 49m
+ Nhà tm Caracalla, trong tng s hơn 4000 nhà tắm công cộng, tính năng đa dạng (giải trí, đọc sách, phòng trưng bày, nhà
hàng, khu th thao, …)
Tôn giáo: s hình thành và phát trin của đạo Ki-tô:
- Thi gian và hoàn cảnh ra đi
- Đối tượng th cúng: tam v nht thế, Chúa Ba ngôi
- Ni dung giáo lý: Kinh thánh của đạo Ki-tô gm 2 phn là Cựu ước và Tân ước
- 7 nghi l quan trọng thường gi là 7 bí tích: ra ti, them sc, thánh th, gii ti, xức đầu, truyn chc, hôn phi
- Quá trình phát trin: t b cấm đoán (TK IV TCN) đến tr thành quôc giáo ca đế quốc La Mã năm 932
III. VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
I. Hoàn cnh lch s:
Trung đại: bắt đầu t thế k V năm 476 khi đế quc Tây La MÃ diệt vong đến s bùng n ca cuc cách mạng tư
sản đầu tiên trên thế gii 1566 cách mạng tư sản Netherland.
Ba giai đoạn lch s châu Âu thời kì trung đại
Tây Âu sơ kì trung đại ( thế k V đến thế k XI ) thi kì hình thành và cng c chế độ phong kiến Tây Âu
Tây Âu trung kì trung đại ( thế k XII XV) thi k phát trin ca chế độ phong kiến châu Âu.
Tây Âu thi kì hậu kì trung đi (thế k XVI XVII) thi kì khng hong ca chế độ phong kiến và s này sinh quan
h sn xuất tư bản ch nghĩa Ty Âu
II. Phong trào văn hóa Phục hưng
1. Nguyên nhân, điều kin bùng n
1.1. Nguyên nhân
Hn chế ca thời kì “Đêm trường trung cổ”
S xut hin ca mm mng quan h sn xut mi và giai cp mi
Giai cấp tư sản đòi hỏi sinh hoạt văn hóa mi, xây dng nn tảng văn hóa mới
Tìm kiếm giá tr văn hóa của thời kì văn monh Hy Lạp La MÃ.
Bắt đầu mt trào lưu nghiên cứu, tìm hiu, gii thiu, dch thut nhng tác phẩm văn học Hy Lp, khôi phc li nhng giá
tr đích thực văn văn hóa Hy Lạp La Mã.
1.2. Điu kin ca phong trào
Điu kin nào dẫn đến s ra đời của phong trao Văn hóa Phục hưng?
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
16
K thut làm giy và ngh in của người Trung Quốc được người A rp truyền vào phương Tây được s dng rng rãi
mt s ớc Tây ÂU trong đó có Italia. Đu thế k XV, châu Âu bắt đầu biết dùng bn khắc để in.
Ngh đóng thuyn, s dụng địa bàn, địa đồ, k thuật đúc súng, đn tọa điều kin cho các cuc phát kiến địa lý thành
công, mang li s giàu có cho châu Âu và m ra cho khoa hc nhng mảnh đất nghiên cu mi.
Diến ra gần như đồng thi vi ci cách rôn giáo châu Âu, vi cuc đấu tranh ca nông dân chng s áp bc bóc lt ca
giai cp phong kiến, tăng l, làm hy thun cho cuộc đấu tranh ca giai cấp tư sản chng phong kiến.
Din ra trong thi kì chế đ quân ch chuyên chế thng li mt s c tiên tiến châu Âu ( Anh, Pháp...) làm ch
da cho giai cấp tư sản lúc đó.
Ch nghĩa dân tộc đang hình thành và thai nghén cho nhng cuc cách mạng tư sản to k (Netherland, Thụy Sĩ...)
Tại sao phong trào Văn hóa phục hưng lại bùng n đầu tiên Italia?
Th nht, Italia là quê hương của văn minh La Mã cổ đại, do đó, việc tìm hiu và khôi phc các thành tu ca nền văn
hóa Hy La d dàng hơn và thể hin tinh thn dân tc của người dân trên bán đảo Italia.
Th hai, Italia là nơi có quan hệ sn xuất tư bn phát trin sớm, đặc bit là s phát trin ca các thành th châu Âu thi
trung đại như Venice, Genoa, Milan, Florence, đc bit là Venice với đế chế thương mại t thế k XIII đến XV.
Tại sao phong trào văn hóa Phục hưng lại khi phhast Firenze/ Florence?
Phong trào Văn hóa Phục hưng khởi phát Firenze Italia vào thế k XV sau đó lan rộng ra toàn châu Âu Bc Âu
muộn hơn, đến thế k XVI, do hai nguyên nhân:
+ S tht th của thành Constantinopolis năm 1453 dẫn đến s di cư t nn của các nhà văn hóa Hy – La cùng với đó h
đem theo các công trình văn hóa sách v - là s di chuyn ca các thành tựu văn hóa cổ đại thi Hy Lp La Mã
+ Ti sao li chạy đến Florence: truyn thóng bo tr ngh thut ca dòng h Medici khuyến khích và bo tr cho các
ngh sĩ, tiêu biểu nht là Lorenzo de Medici, t đó xuất hin các nhà hi ha ln: Leonardo da Vinci, Sandeo Botticelli,
và Michelangelo, Buonarroti.
2. Thành tu, ni dung
2.1. Thành tu:
Văn học
C 3 th loi Thơ; Tiểu thuyết; Kịch đều có nhiu tác phm có giá tr gn lin vi tên tui nhiu tác gi ni tiếng.
+ Thơ
Đan tê (1265 1321): Thn khúc; Cuộc đi mới. Nhà thơ nổi tiếng nhất, người m đầu cho phong trào văn hóa
phục hưng là Dante (1265-1321). “Cuộc đi mới” – tác phm trong thi k đầu ca ông viết để ng nh ngưi
bn gái thời thơ ấu là Bêatơrit. “Thần khúc” là tác phẩm ln nht, ni tiếng nht ca Dante (gồm 100 chương)
Pê tơ ra ca (1304 1374) Nhà thơ trữ tình Pêtơraca. Thi phm ca ông là tập thơ ca ngợi tình yêu vi nàng Lora,
đưc coi là mu mc của thơ trữ tình Ý.
+ Tiu thuyết
Bô ca xi ô (1313 1375) người Ý: truyện Mười ngày
Ra bơ le (1494 1558): Tiu thuyết trào phúng Gac găng chuya; Păngtagruye
Xéc văng tet (1547 – 1616): Đông Ki sốt
+ Kch
Tiêu biu nht là William Shakespeare (1564 1616) vi nhiu v hài kịch (Đêm th ời hai; Theo đuổi tình
yêu vô hiu; Người lái buôn thành Vê nê xi a) bi kch (Rô mê ô và Giuliet; Hawmlet; Ô ten lô; Mac bet; Vua
Lia…), kịch lch s (Ri sớt II; Henri IV…).
William Shakespeare (1564 -1616), Tác gi tiêu biu ca ngh thut kch thi k phục hưng đồng thời là người
tiêu biu cho nền văn hóa Anh thi k này. Là người đã đưa nghệ thut kch lên tuyệt đỉnh. Trong 20 năm sáng
tác ông đã đ li 36 v kch gm hài kch, bi kch, kch lch s.
Ngh thut
Đầu TK XVI, nn ngh thut thi Phục hưng đạt đến đỉnh cao. Nhng thành tu hi họa và điêu khc gn vi
tên tui ca nhiu nhà danh họa và điêu khắc.
Lêônácđô đơ Vanhxi (1452-1519) là mt họa sĩ ln có kiến thc uyên bác v nhiu ngành. Hi ha ca ông
thiên v mô t tính cách và hoạt động ni tâm ca nhân vt.
Mikenlangiơ (1475-1564) Mt họa sĩ, nhà điêu khc ni tiếng đồng thi là mt kiến trúc sư và là một thi sĩ.
Raphaen (1483 -1520) Họa sĩ thiên tài của Ý. Ông để li nhiu tác phm ni tiếng như: Cô gái làm vưn xinh
đẹp, Các bc tranh v v thánh nữ,… Một ha sĩ có sở trường v v chân dung
Khoa hc t nhiên và triết hc
Thi Phục Hưng, các ngành KHTN và triết hc cũng có những thành tu lớn lao, đặc biệt là thiên văn học.
Nicôla Côpécních (1473-1543) là nhà bác hc ln m đầu cho một bước nhy vt v KHTN thi Phục hưng.
Qua nhiều năm nghiên cứu ông đã đưa ra thuyết v vũ trụ, chng li thuyết của nhà thiên văn học c đại
Ptôlêmê đã ng tr Châu Âu sut 14 thế k.
Người tích cực hưởng ng hc thuyết ca Cô péc ních là nhà thiên văn học và là nhà triết hc Ý Gioocdanô
Bruno (1548-1600)
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
17
Galile (1564-1642). Nhà thiên văn học ngưi Ý tiếp tc phát triển quan điểm ca Cô péc ních và Bruno. Người
đầu tiên dùng kính vin vng phóng to gp 30 lần để quan sát bu trời. Người m đầu cho ngành khoa hc thc
nghim, phát hiện ra các định luật rơi thẳng đứng và dao động ca các vt th.
Nhà thiên văn học Đức Kepler (1571-1630) đã phát minh ra 3 quy lut quan trng v s vn hành ca các hành
tinh xung quanh mt tri.
Ngoài ra các lĩnh vực khác vt lí hc, toán hc, y học,… cũng có nhiều thành tu quan trng gn lin vi tên
tui ca nhiu nhà toán hc ni tiếng
Lĩnh vực triết học cũng có một bước tiến quan trng.
Phranxít Bâycơn (1561-1626), nhà triết học người Anh, người m đầu cho trường phái triết hc duy vt thi
Phục hưng
Ngh thut
Đầu TK XVI, nn ngh thut thi Phục hưng đạt đến đỉnh cao. Nhng thành tu hi họa và điêu khc gn vi
tên tui ca nhiu nhà danh họa và điêu khắc.
Lêônácđô đơ Vanhxi (1452-1519) là mt ha sĩ lớn có kiến thc uyên bác v nhiu ngành. Hi ha ca ông
thiên v mô t tính cách và hoạt đng ni tâm ca nhân vt.
Mikenlangiơ (1475-1564) Mt họa sĩ, nhà điêu khc ni tiếng đồng thi là mt kiến trúc sư và là một thi sĩ.
Raphaen (1483 -1520) Họa sĩ thiên tài của Ý. Ông để li nhiu tác phm ni tiếng như: Cô gái làm vưn xinh
đẹp, Các bc tranh v v thánh nữ,… Một ha sĩ có sở trường v v chân dung
2. TIN B V K THUT
Ci tiến gung nước
- Sức nước là mt nguồn năng lượng vô cùng quan trng.
- Ci tiến gung nước ảnh hưởng đến s phát trin ca nhiu ngành sn xut
- Đến cui thế k XIV, guồng nước đã được hoàn thin nên có th đặt bt c nơi nào thuận tin cho vic lp các
cơ sở sn xut.
- Ch 1 kênh nh dẫn nước t trên cao đổ vào máng đt phn trên ca gung là làm cho gung quay vi tốc độ
nhanh.
- Năng lượng nước s dng vào nhiu ngành sn xut: xay hạt ngũ cốc, x g, ép da, nghin qung, khởi động
các ng b để qut lò, luyện kim,….
- Thay thế sức người và sc súc vật trong cơ sở sn xut.
Ci tiến kĩ thuật trong ngành dt
- T thế k XIII, chiếc xa kéo si bằng tay được phát minh thay thế cho hòn chì xe ch thô sơ.
- Cui thế k XV, phát minh ra xa quay si t động có bàn đạp
- Trong khâu dt, chiếc khung ci dựng đng thay thế bng khung ci nm ngang.
- Trong khâu nhum, ngoài chàm còn s dng nguyên liu t phương Đông: cánh kiến, quế, rong.
- Màu sc hàng dt phong phú.
- Ngoài len d, ngh dt la và vải bông cũng bắt đầu phát trin Tây Âu.
- Năng suất lao động tăng nhanh chóng
- To ra nhiu loi sn phm vi chất lượng cao hơn.
Nhng tiến b trong ngh khai m và luyn kim
Nhng tiến b v kĩ thuật quân s
- TK XIII - XIV thuốc súng do người Trung Quốc phát minh đã truyền sang Tây Âu thông qua ngưi A-rp
- Na sau TK XIV Pháp và Ý đã chế được đại bác.
+ Đại bác lúc đu chế bng st, đạn làm bằng đá.
+ Cuối TK XIV đại bác đúc bằng đồng, đạn thay bằng đạn ria bng st.
- Năm 1543, nước Anh bt đầu dùng sắt được bào gọt để chế tạo đại bác.
3. S RA ĐỜI CỦA ĐO TIN LÀNH
Vài nét v giáo hội Thiên chúa trước cuc ci cách tôn giáo
- Là thế lc thng tr v mặt tư tưởng đầy quyn uy Tây Âu, được s ng h ca các lãnh chúa phong kiến.
- H thng cp bc: Giáo hoàng, Hng y giáo ch, Tng giám mc, Giám mc, Linh mc.
- Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Tòa thánh La Mã do giáo hoàng đứng đầu.
Các phong trào ci cách tôn giáo và s ra đời của đạo Tin lành
- T XIV: Uyclip - giáo sĩ, giáo sư trường Đại hc Oxphớt (Anh) đã khởi xướng ci cách tôn giáo, ph nhn vai
trò của Giáo hoàng đề ngh chính ph quc hu hóa ruộng đất ca giáo hi.
- Đầu XV, Ian Hút, Hiệu trưởng trường Đại hc Praha vận động ci cách giáo hi.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
18
- Cui TK XV- đầu TK XVI, Đức mt s người như Fraxmơ, Hustthen,… viết nhiu tác phm để vch trn s
gi di, tham lam, ngu dt của các giáo sĩ.
Phong trào ci cách tôn giáo Đức
- Người khởi xướng: Martin Luther (1483-1546)
- 31/10/1517 viết “Luận cương 95 điều” dán trước ca nhà th ca Đại hc Vitenbec
- Chính tr: dựa vào hoàng đế Đức và các hầu vương, khuyên tín đ phc tùng chính quyn ca giai cp phong
kiến.
- Phong trào đòi cải cách tôn giáo Đức đã diễn ra rt quyết lit gia nông dân vi phong kiến thế tc và giáo
hi, gia tân giáo vi cu giáo.
Phong trào ci cách tôn giáo Thụy Sĩ
- Do Giăng Canvanh - người Pháp lãnh đạo.
- Ht nhân ca hc thuyết Canvanh là thuyết định mnh: Cho rng s mệnh con người do Chúa tri quyết định,
khi sáng tạo ra loài người, Chúa trời chia loài người thành 2 loi:
+ Dân chn lọc: được sống sung sướng, sau khi chết được lên thiên đường.
+ Dân vt b: chu cnh kh cc, khi chết b đày xuống địa ngc
Ph nhn các hình thc min ti ca Thiên chúa, vai trò ca tng lớp giáo sĩ
- Ht nhân ca hc thuyết Canvanh là thuyết định mnh: Cho rng s mệnh con người do Chúa tri quyết định,
khi sáng tạo ra loài người, Chúa trời chia loài người thành 2 loi:
+ Dân chn lọc: được sống sung sướng, sau khi chết được lên thiên đường.
+ Dân vt b: chu cnh kh cc, khi chết b đày xuống địa ngc
Ph nhn các hình thc min ti ca Thiên chúa, vai trò ca tng lớp giáo sĩ
2.2. Ni dung:
- Ni dung ch đạo của phong trào Văn hóa phục hưng là chủ nghĩa nhân văn
- Nhân là người, văn là vẻ đẹp, ch nghĩa nhân văn được hiu là ch nghĩa đề cao cái đẹp con người.
Các ni dung chính ca ch nghĩa nhân văn thời kì Văn hóa Phục hưng
1. Đề cao giá tr con người, đòi quyền t do cá nhân
- Đề cao t do, chính nghĩa và đạo đức.
- “T do là điu quý báu nht của loài người. Những kho tàng trong lòng đất hay dưi biển khơi cùng không quý
bằng” (Cervantes)
- Tu vin telen do Rabelais đ xuất : “Muốn làm gì thì làm”.
- T do yêu đường là mt biu hin ni bt nht ca ý thức đòi quyn t do cá nhân: Romeo và Juliet.
CHƯƠNG 3: VĂN MINH THẾ GII THI CẬN ĐI
I. Khái quát v thi cận đại
T 1566 đến 1917/1918:
+ 1566: cách mng tư sản Hà Lan/ Nederland bùng n
+ 1918: Kết thc chiến tranh thế gii th nht
+ 1917 : cách mạng tháng Mưi Nga thng li
Hai giai đon chính
+ Gian đoạn 1: t 1566 đến những năm 70 của thế k XIX: thời đại ca các cuc cách mạng tư sản
+ Gian đoạn 2: thi k đế quc ch nghĩa và sự bùng n ca cuc chiến tranh thế gii th nht: thi k ch nghĩa tư bn
chuyn t do cạnh tranh sang giai đoạn đế quc ch nghĩa, dẫn đến s bùng n ca chiến tranh thế gii th Nht.
II. Điu kiện ra đời nền văn minh công nghiệp
1. Nhng kết qu ca công cuc phát kiến địa lí (đối vi s phát trin văn minh)
Khái quát v các cuc phát kiến địa lý tiêu biu
+ Nguyên nhân ca các cuc pháp kiến địa lý, thương nhân Ả - rp nm gi tuyến đường thương mi giữa Đông và Tây qua
Địa Trung Hi nên thương nhân Châu Âu cần tìm con đường khác để buôn bán vi Ấn Độ, đc biệt đ gii quyết nhu cu gia
v và hương liệu.
+ Điều kin ca các cuc phát kiến địa lý:
Tiền: các vương triu phong kiến Tây Ban Nha và B Đào Nha giàu có, đủ điu kin chu cp cho các chuyến đi dài ngày
trên bin.
S dũng cảm ca các thy th.
Kiến thc v địa lý bà thiên văn học phát trin, thành qu ca thi k văn hóa phục hưng.
Điu kin k thut phát triển đặc bit là la bàn và k thuật đóng tàu: các tàu caravel vi 2 hay 3 bum tam giác cùng thy
th đoàn 20 người và ch khong vài chc tn hàng.
Các cuc phát kiến địa lý tiêu biu:
+ Cristoforo Colombo Tây Ban Nha phát hin châu M vào năm 1492, gọi đó là Tân Thế gii hoc Tây Ấn Độ.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
19
+ Hành trình ca Vasco da Gama- B Đào Nha- đi qua điểm cc nam ca Châu Phi Mũi Hảo Vng, qua Ấn Độ Dương
đến Ấn Đ vào năm 1498.
+ Hành trinh vòng quanh Trái Đất ca Ferdinand Magellan B Đào Nha gia những năm 1519 – 1522, đến châu M,
phát hiện Thái Bình Dương, vượt qua đại dương này để đến Đông Nam Á – Philippines.
2. Tác động ca các cuc phát kiến địa lý đối với văn minh nhân loại
Tác động tích cc:
+ Khẳng định các thành tu ca khoa hc, cng hiến cho các ngành địa lý, thiên văn và mở ra các ngành khoa hc mi
như Địa Lý, Thiên Văn, Nhân Chng Hc, Dân Tc Hc, Hàng Hi,...
+ Các cuc di dân din ra trên quy mô ln, tạo điều kin cho s truyn bá ca các tôn giáo lớn: quân đội xâm lược, các
nhà buôn, các quan chc, dân di thc, nô l da đen, các nhà truyn giáo... - > Nhng cuộc thay đổi dân cư lớn này đã tạo
điu kin cho s giao lưu mạnh m ca các khu vực văn minh và các cộng đồng văn hóa trên phạm vi toàn thế gii.
+Tạo điều kin cho việc giao lưu và tiếp xúc gia các nền văn minh: Châu Âu tiếp nhận văn minh phương Đông; châu Á
và châu Phi tiếp cận trình đ cao hơn về kinh tế ca Châu Âu; Châu M dn hình thành s đa dạng của văn hóa: Âu, Phi,
bản địa.
+ Hình thành các tuyến đường thương mại và thúc đẩu s phát trin ca th trường thế gii tác đng quan trng nht;
Đồng thi xut hiện các công ty thương mại lớn đầu tiên như Tây Ấn, Đông Ấn ca Hà Lan, Anh, Pháp. Quan trọng hơn:
trung tâm thương mại chuyn t Địa Trung Hải sáng Đại Tây Dương, xuất hin nhng quc gia phát trin mi bên b
Đại Tây Dương.
+ To nên cuộc “ các mạng giá cả” tạo tiền đ cho ch nghĩa tư bản: vàng được tung ra th trường nhiu, giá c tăng
mnh, li nhuận thu được ca giai cấp tư sản ln, tạo điều kiện cho quá trình tích lũy nguyên thy ca ch nghĩa tư bn.
Tác động tiêu cc:
+ Hình thành vic buôn bán nô l và chế độ thc dân tàn bo
Dân da đen biến thành nô l và tr thành mt hàng buôn bán thu li li nhuân cao, hình thành các trung tâm và các tuyến
đường thương mại buôn bán nô l.
Các b lc th dân châu M b dn đuổi và tiêu dit.
+ Khỏi đu cho quá trình xâm chiếm thuộc địa của các nước phương Tây:
Hai nước đi dầu cho ch nghĩa thực dân là B Đào Nha và Tây Ban Nha. Bồ Đào Nha vòa thế k XVI đã xâm lưc các
đảo dc theo b bin châu Á, Châu Phi và Châu M, m rng lãnh th của đế quc lên ti 8.000km.
Tây Ban Nha chiếm Nam M như Chile,Peru...
3. Thng li ca phong trào cách mạng tư sản và s ra đời ca các quc gia tư sản:
Đây là tiền đ chính tr quan trng cho s ra đời ca nền văn minh cận đại:
Khái quát v các cuc cách mạng tư sản thi cận đại
+ Là cuc cách mng nhm gt b nhng rào cn ca chế độ phong kiến, m đưng cho s phát trin ca chế đ
TBCN
+ Nhiu hình thc: ni chiến, chiến tranh giành đc lp, cải cách, đu tranh thng nhất đất nước,...
+ Lành đạo: ch yếu là tư sản, bên cạnh đó là tư sản còn liên kết vi các giai cp, tng lớp khác như chủ nô- M, quý
tc mi Anh,...
+ Động lc ch yếu: Nhân dân lao động trong đó đông đo là công nhân
4. Các cuc cách mạng tư sản tiêu biu:
CMTS Hà Lan/Nederland ( 1566 1648) hiệp ước đình chiến giữa tây Ban Nhà và Hà Lan được ký kết năm 1609 nhưng
đến 1648 Tây Ban Nha mi chính thc công nhn nền độc lp ca Hà Lan.
CMTS Anh (1642 -1689)
Chiến tranh giành độc lp ca các thuộc địa Anh Bc M ( 1775- 1783): 13 bang thuộc địa Bc M chng li s
thng tr ca thực dân Anh, giành đc lp, thành lp nên Liên bang M.
CMTS Pháp (1789 1799) cuc cách mạng này đã lật đổ chế đ phong kiến tn ti lâu dài, dai dng, thành trì ca chế độ
phong kiến Châu Âu, thành lập Nhà nước Cng hòa ca giai cấp sn Pháp.
Cuộc đáu tranh thống nht Italia, Đức vào năm 1870 1871, thành lập nên hai đế quốc Đức và Italia.
Ni chiến M 1861 0 1865 : giữa tư sản min Bc và ch min Nam.
Các cuc ci cách khác mt s ớc như Duy Tân Minh Trị (1868 1912) Nht Bn ci cách nông nô Nga, ci
cách Xiêm cui thế k XIX, đầu thế k XX,...
Tác động
Tích cc:
+ Xóa b chế độ phong kiến lc hu, bo th, cn tr s phát trin ca xã hi
+ Xác lp nn dân ch tư sản, đảm bo quyn t do cho cư dân, tạo tiền đề chính tr - xã hi cho s phát trin của văn
minh nhân loi.
+ M đưng cho s phát trin ca nn kinh tế tư bản ch nghĩa, tạo tiền đ cho cuc cách mng công nghip, tiền đ kinh
tế cho s phát trin của văn minh cận đại.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
20
+ Xác lp s thng tr ca ch nghĩa tư bản trên phm vi toàn thế gii, tạo điều kin cho s lan ta của văn mình cận đại
trên phm vi thế gii.
Tiêu cc
+ Nn dân ch tư sản còn nhiu hn chế: bất bình đẳng, quyn t do dân ch còn chưa được ph biến trong đại đa số
nhân dân.
+ To ra s phát trin mnh m và ưu thế của các nước phương Tây, hình thành chủ nghĩa đế quc, m đầu cho quá trình
xâm lược tàn bo của các nước tư bản đối vi châu Á, châu Phi và khu vc M Latinh.
Cuc cách mng công nghip
Là điều kin cui cùng, quyết định s ra đời ca nền văn minh công nghiệp. Đây là tiền đề kinh tế và cũng đồng thi là
biu hiện đầu tiên ca nền văn minh công nghip.
CMCN đã trang b các công c máy móc hiện đại để xây dng nên nền đại công nghip cho xac hội tư bản và rõ ràng
cuc cách mạng này đã khiến cho cuc sống con người tin nghi, thoải mái hơn (văn minh hơn) và biu hiện trước tiên
s tin nghi, thun li trong quá trình sn xut.
Ví d: nhng tiến b kĩ thuật trong ngành dt c Anh cui thế k XVIII.
Ngoài ý nghĩa là điều kiện ra đời, bn thân din biến ca cách mng công nghiệp cũng chính là biểu hin cho s pháy
triển đầu tiên ca nền văn minh công nghiệp.
III. Cuc cách mng công nghip ( cui thế k XVIII 1914)
1. Khái nim
Cách mng công nghiệp trước tiên là cuc cách mạng trong lĩnh vực sn xut , tạo bước chuyn biến quyết định t nn
sn xut nh, giản đơn trên lao đng th công sang mt nn sn xut ln da trên máy móc.
Cuc cách mạng này đã tạo nên những thay đổi căn bản v kinh tế - kĩ thuật, v văn hóa- xã hi ca nước Anh và sau đó
là ca toàn b thế gii.
Là bước quyết định chuyn nền văn minh nhân loại sang mt nền văn minh mới: văn minh công nghiệp.
2. Các giai đon phát trin ca cách mng công nghip
1. Giai đoạn 1: T cui thế k XVIII đến nửa đầu thế k XIX cuc cách mng công nghip Anh cách mng công nghip
ln th nht thời đại “cơ khí hóa”.
Nguyên nhân bùng n CMCN Anh
+ Kinh tế phát triển: tích lũy đ điu kin vn và nhân công
+ Cách mạng tư sản thành công sm, to ra yếu t chính tr thun li
+ Cuc cách mạng trong lĩnh vc nông nghip : s xut hin của đội ngũ vô sản ngun nhân công trong các nhà máy vô
cùng đông đo.
+ Nhng tiến b trong ngành dt
c Anh gia thế k XVIII đã hội t đầy đủ ba tiền đề: vốn, nhân công, kĩ thuật để đưa đến sng n ca
cuc cách mng công nghip.
Các phát minh k thut ti Anh trong giai đoạn 1 ca cách mng công nghip
STT
Năm
Tên phát minh
Tác dng
1
1733
Thoi bay ca John Kay
Giúp ngưi th dệt nhanh hơn
và kh vi rộng hơn
2
1767
Máy kéo si Jenny ca James
Hargreaves
Vi 16-18 ct sut do mt
công nhân điu khin giúp s
ng sợi tăng lên nhiều ln
3
1767
Máy kéo si chy bng sức nước
ca Richard Arkwright
Sn xut si to và bn
4
1779
Máy kéo si ca Samuel Crompton
Sn xut si mn, bn và nh
hơn
5
1785
Máy dt ca mục sư Edmund
Cartwright và 1 th mc, 1 th rèn
Giúp sn xut vi nhanh và
đại trà hơn.
6
1735
Phương pháp nấu than cc ca
Abraham Barby
S dng than khóa sn thay
cho than ci
7
1784
Phương pháp luyện st Putlin ca
Henry Cort
Dùng than đá luyện gang
thành thép, vt liu cứng hơn
8
1790
Hansman phát minh phương pháp
luyn st thành thép bằng lò đất chu
la
St cứng hơn và độ bn, chu
lc lớn hơn
9
1784
Jame Watt và máy hơi nước
M ra thi k cơ giớ hóa, s
dng máy móc thay sc lao
động ph thông
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
21
Đặc điểm ca quá trình phát minh ra máy móc
+ Các máy móc lúc đầu ra đi nhm gii quyết những khó khăn trước mt ca tng loi công c - gii quyết nhu cu ni
ti ca sn xut mt gii hn nh hp.
+ Nhng ngưi phát minh ra máy móc: ch yếu là công nhân, nhưng ngưi trc tiếp sn xut, gn bó vi ngh nghip,
thành thc vi công c lao động và quá trình sn xut phát minh máy móc da trên kinh nghiệm, kĩ xảo thành thc, tâm
huyết, không y lí lun khoa hc làm ch da.
+ Vai trò ca các ch tư bản:
Ban đầu: Mua các phát minh (hoặc cướp) và đưa vào sản xut
V sau: Đầu tư cho việc nghiên cu, phát minh, chế to và th nghim máy móc.
+ Vic phát minh ra máy móc mang tinhs dây chuyn: Thoi bay: làm vic dt nhanh hơn, thiếu i => phát minh ra máy
kéo si: si nhiều hơn => phát minh ra máy dt máy công cụ, máy công tác này cho năng suất cao, đòi hi một động lc
mi không hn chế, không ph thuc t nhiên => máy hơi nước.
2. Giai đoạn 2: t na sau thế k XIX (1850s) đến năm 1914 tức là cho đến lúc chiến tranh thế gii th nhât bùng n - cách
mng công nghip ln 2 thời đại “điện khí hóa”.
Ch thể: các nước châu Âu khác và Mĩ ( chủ yếu là Đức và Mĩ)
Điu kin: Thng li ca CMTS, m đưng cho kinh tế TBCN phát trin, hi đủ 3 tiền đề, kế thùa CMCN Anh
Đặc điểm:
+ Din ra vi tốc độ nhanh hơn, mạnh m hơn
+ Nhng phát minh khoa hc là cơ sở cho các phát minh kĩ thuật
Các phát minh kĩ thuật tiêu biu:
+ Điện
+ Động cơ đốt trong
+ Luyn kim
+ Các phương tiện giao thông, liên lc
3. Ý nghĩa của cách mng công nghip
Là bước ngot quyết định chuyn t nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp ( đối với nước Anh:
giai đoạn 1, đối với các nưc Âu Mĩ khác: giai đoạn 2)
Khẳng đnh s thng thế ca ch nghĩa tư bản đói với ch nghĩa phong kiến
+ H thống các công xưởng, nhà máy hình thành và chiếm ưu thế vi vic sn xut ch yếu bng máy móc
+ To ra phm vi hoạt động rộng rãi hơn cho sự bành trướng của CNTB : máy hơi nước, điện, đưng st,... tạo điều
cho nn sn xut m rộng hơn
Phạm vi trong nước : không b l thuc t nhiên, lãnh th m rng
Phm vi toàn cu: m rng thuc th, th trường tiêu th
+ Quan h sn xut: ch tư bn và công nhân dẫn đến s hình thành hai giai cấp cơ bn ca xã hi hình thành rõ nét.
Khẳng đnh s phát triển vưt trội, đi trước cảu phương Tây so với phương Đông v mt kinh tế - kĩ thuật
Xác lp v thế của các cường quc trong thế giới tư bản (gian đoạn 1: Anh là “ công xưởng ca thế giới”, giai đoạn
2: Mĩ , Đức vươn lên)
4. Nhng nguyên tc cơ bản ca nn sn xut công nghip
Tiêu chun hóa: thng nht v tiêu chun t trình độ và năng lực ca công nhân, quy chun v máy móc thiết thị, đến
chất lương ca sn phẩm đầu ra.
Chuyên môn hóa:
+ Mỗi công nhân đm nhn mt v trí trong quy trình sn xut, t đó tạo ra tính chuyên nghip, thành to trình độ
cao, tăng năng suất lao đng.
+ Công nhân phi gn cht vi máy móc và quy đnh v gi gic ca nhà máy.
Đồng b hóa : mỗi người tham gia vào quy trình sn xut phi thc hiện đúng chức năng và nhim v, to nên s phi
hp cht ch giữa các cá nhân và các phân xưng.
Tp trung hóa: tp trung máy + nguyên liêu + nhân công, t đó hình thành các công ty và các trung tâm công nghip ln.
5. Các phát minh kĩ thuật (gia thế k XIX- đầu thế k XX)
Máy hơi nước: Jame Watt phát minh năm 1769, đưa vào s dng 1784, m đầu cho thời kì cơ khí hóa trong cách
mng công nghip.
Động cơ đốt trong: phát minh năm 1897, kĩ sư Diesel người Đức, không cn bugi, s dng du cn nh.
Nhng phát minh v đin.
Pin do nhà phát minh Alessandro Volta ( ngưi Italia): 1800 s dng dòng điện mt chiu
1831: thí nghim v đin của Micheal Faraday năm 1831 “thí nghim biến t thành điện”, nghiên cứu phương pháp
truyn ti và s dụng năng lượng điện => cơ sở cho s ra đời ca ba chiếc máy điện: máy điện đinamo – động cơ phát
đin hoặc máy phát điện, động cơ điện và máy biến th.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
22
1831: nhà cơ học, người Pháp, Pisci đã sáng chế ra máy phát điện đầu tiên to ra dòng điện xoay chiu
Điện phát sáng: bóng đèn điện Edison ( 1879) và vn hành những nhà máy điện đầu tiên trên thế gii
Máy phát điện: da trên phát minh ca Faraday (1831) v t trường qua ng dây,...; máy tuc bin phát điện (1880s)
Ý nghĩa của s ra đời điện năng: tiếp tc gii phóng sức lao động của con người, bắt đu thi kì đin khí hóa trong
cách mng công nghip
Giao thông vn ti
Đầu máy xe la : chy bng máy hơi nước lần đu tiên xut hin trên thế giới vào năm 1804 với phát minh ca Richard
Trevithick ngưi Anh
Tàu thy:
+ Tháng 8 năm 1787, John Fitch người m là người đầu tiên chế to ra mt còn tàu thy chy bằng động cơ hơi nước
+ 1807: Fulton người Mĩ được công nhận là người s hữu phát minh “ tàu thy cht bằng hơi nước có giá tr thương
mại”, gọi tắt là tàu hơi nước thương mai
Xe hơi:
+ Người được công nhận là cha đ của phát minh xe hơi là Karl Benz người Đức. Chiếc xe hơi chạy bằng động cơ xăng (
động cơ Otto) được Karl Benz phát minh ra Đức năm 1885
+ Đu thế k XX, hãng Ford bắt đu sn xut dây chuyền xe hơi
Máy bay: 1902, anh em nhà Wright, người Mĩ đã thực hin chuyến bay đầu tiên trong lch s nhân loi kéo dài 12 giây
và bay được khng 36,5 m
Lò luyện kim và phương pháp luyn kim mi
Luyn gang lòng thành thép: phát minh của H.Besemer năm 1855(Anh), còn tp cht pht-pho và lưu huỳnh, làm gim
chất lượng ca thép.
+ 1878: I.Thomas khc phc nhược điểm ca Bessemer
+ Đầu thế k XIX: điện được s dng trong luyện thép, đưa thép tr thành kim loi quan trong nht, tạo điều kin cho s
phát trin ca công nghip nng và giao thông vn ti.
6. Thành tu khoa hc t thế k XIX đầu thế k XX
Vt lý:
Phát minh ra tia X: 1895, Rơn ghen (Wilhelm Rontgen) người Đức.
Thuyết tường đối ca Albert Eistein: Tạo bước chuyn quan trng trong ngành vt lý hc, hoàn thành cuc cách mng
khoa học thut cui thế k XIX, đầu thế k XX.
Lý thuyết ht nhân: Phát minh ca Henri Becquerel v tính x ca uranium 1896; Tìm ra cht phóng x thiên nhiên ca
hai v chng Pierre và Marie Curie 1898 + Bng các nguyên t phóng x năm 1910
Toán học: Năm 1826, Nikolai Ivanovich Lobachevsky khởi xướng môn hình hc phi Euclide, tạo cơ sở toán hc cho
lý thuyết tương đối rng.
Hóa hc:
1869, Bng h thng tun hoàn các nguyên t hóa hc ca Dmitri Ivanovich Mendeleev: sp xếp nhóm các nguyên t vi
khối lượng, tính chất riêng đng thi d đoán chính xác những nguyên t mới, chưa được tìm thy lúc by gi.
1867, Alfred Nobel, nhà bác học người Thụy Điển đã phát minh ra thuc n
Sinh hc
Charles Darwin (Anh): 1859, tác phẩm , “ Nguồn gc các loài” thuyết tiến hóa t nhiên (c điển) đấu tranh sinh tn, chn
lc t nhiên và thích nghi. Hc thuyết này có ảnh hưởng đến không khí ngành sinh học mà còn đến các ngành khoa hc
xã hi khác.
Mendel ( Áo) : di truyn hc, gen (rui dấm, đậu Hà Lan), phát hin ra các quy lut di truyn t thông qua nghiên cu
rui dm và đậu Hà Lan. 1866 là mốc đánh du s ra đời ca di truyn hc và Mendel là cha đẻ ca ngành này.
Y hc
1846: phương pháp gây mê: sử dụng khí ête đ gây mê trong phu thut, lần đầu tiên được áp dng ti Anh, tên gi hơi
ga hoan h”.
Joseph Lister: 1861: phương pháp chng nhim trùng trong phu thut, cánh ly trong y học hay dùng băng vô trùng, ch
t tiêu chế to t rut cu sy khô thay cho ch gai và ch la trước đây…
Louis Pasteur (thế k XIX) người Pháp, nhà vi sinh vt học; ngày 6/7/18856, Pasteur đã th nghim thành công vc xin
phòng chng bnh di.S dng vc xin trong phòng bnh và cha bệnh được coi là “nan y” trong thời cận đại. Ông được
tôn vinh là “cha đẻ ca nganh vi sinh vt học” và là một thy thuc vĩ đại và là Ân nhân ca Nhân loi
Tâm lí hc:
Ivan Pavlov nhà khoa hc người Nga vào cui thế k XIX là người đã có công nghiên cu và mô t phn x có điều kin
(phn x máy móc- kích thích: tp tính) mt loi phn ng vi kích thích bên ngoài, không có bm sinh làm thí nghim
vi vic tiết dch chó. Ông là người đầu tiên mô t hiện tương “ điu kin hóa c điển” và được mệnh danh là “ nhà
sinh lí hc bc nht ca thế giới.”
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
23
Sigmund Freud người Áo vào cui thế k XIX đã nghiên cu v tâm lý con người, bênh trong suy nghĩ, tâm thn ca con
người. Ông được mệnh danh là người sáng lp ngành phân tâm hc trên thế gii.
Ý nghĩa của các phát minh khoa hc k thut
Khẳng đnh s tht bi hoàn toàn ca Triết hc kinh viện cũng như các tư tưởng phn khoa hc ca nhà th và giáo hi
trong thời kì Tây Âu trung đại trước kia.
Góp phn giải phóng con người khi s chi phi ca gii t nhiên: Việc con người càng gii phóng khi gii t nhiên
càng nhiều thì trình độ văn minh càng phát trin. Vi s phát trin ca Khoa hc, Vai trò ca tri thc ngày càng quan
trọng hơn, tạo ra sc mạnh đ con người vượt qua gii t nhiên, hiu v thế gii xung quanh và chnh bn thân mình.
Phân chia c th và chuyên môn hơn nữa các ngành khoa hc: khoa học được phân chia thành hai mng: vi mô (nghiên
cu quá trình phát trin ca s vt, nghiên cu v cơ thể sống đến cấp độ tế bào) và vĩ mô (nghiên cứu các vt th lơn, vũ
tr và các hin tượng t nhiên cũng như các hiện tượng trong xã hi.)
CHƯƠNG 4: VĂN MINH THẾ GII THI HIỆN ĐẠI
1. Bi cnh lch s của văn minh thế gii thi hiện đại:
- Hai cuc chiến tranh thế giới và tác động đến văn minh
- S ra đời và phát trin ca h thng XHCN trong TK20
- S ra đời ca các quốc gia đc lp mi và nhu cu phát triển đất nước
- Trt t hai cc Ianta, chiến tranh Lnh (1945 1991)
- S phát trin ca ch nghĩa tư bản trong đó nước Mĩ – khi ngun ca cách mng KH-KT hiện đi
- Xu thế toàn cu hóa và khu vc hóa
Hai cuc chiến tranh thế gii và nhu cu khc phc hu qu ca chiến tranh, khôi phc kinh tế
- Khái quát v hai cuộc đại chiến:
+ Chiến tranh TG th 1: 1914-1918, Liên minh Hiệp ước
+ Chiến tranh TG th 2: 1939 1945, Phát xít Đồng minh
- Tác động:
+ Gây thit hi nng n v cho các bên tham chiến nói riêng và thế gii nói chung v ngưi và ca, tàn phá các thành tu
của văn minh
+ Động lc phát trin của văn minh nhân loại, đặc biệt trên lĩnh vực KH-KT
Th nht, thúc đẩy các phát minh mới ra đời trong thi gian chiến tranh din ra: s dng công ngh trong vũ khí quân sự,
s dụng điện hay vô tuyến vào vic liên lc và truyn ti thông tin
Th hai, kết thúc chiến tranh, nhu cu khc phc hu qu ca cuc chiến, nghiên cu các phát minh mới đ phc v cho
vic xây dng và phát triển đất nước
S ra đời và phát trin ca h thng XHCN trong TK20:
- Khái quát:
+ 1917: CMT10 Nga thng li, hình thái KT-XH mi trong lch s nhân loi
+ 1922: Liên bang Xô Viết được thành lp
+ Sau 1945: h thống các nước XHCN hình thành châu Âu và trên phm vi toàn thế gii
- Tác động:
+ Đóng góp cho nhân loại mt mô hình chính tr, kinh tế, xã hi ln mạnh và đồ s
+ Xây dng và phát trin các thành tu KH-KTtrên mọi lĩnh vực nhà máy điện nguyên t đầu tiên (1954), các thành tu
trong lĩnh vc chinh phục vũ trụ
+ Xây dng nền văn hóa mới, văn hóa XHCN, vi nhiu thành tu trên tt c các lĩnh vực
S ra đời ca các quc gia độc lp mi vi nhu cu phát triển đnc:
- Khái quát:
+ 1945: phong trào giành độc lp Đông Nam Á: Indonesia, Việt Nam, Lào
+ 1947: Ấn Độ, Parkistan
+ 1949: nước Cng hòa dân ch nhân dân Tung Hoa ra đi
+ 1959: cách mng Cuba thng li
+ 1960: năm châu Phi, 17 nưc châu Phi tuyên b độc lp
- Tác động:
+ Làm lan rng và truyn bá các thành tu của văn minh TG thi k hiện đi
+ M rng ch th phát trin của văn minh TG
Trt t hai cc Ianta, chiến tranh Lnh (1945-1991)
- Khái quát:
+ 2/1945: hi ngh Tam cường Ianta đặt cơ sở cho s ra đời ca trt t hai cc Ianta do M và Liên Xô đứng đầu hai khi:
TBCN và XHCN
+ 3/1947: Mĩ phát động chiến tranh Lnh chống Liên Xô: đối đầu toàn din giữa hai phe nhưng không có xung đột quan s
trc tiếp, đt TG vào tình trạng căng thẳng, nguy cơ bùng nổ chiến tranh TG, có vũ khí ht nhân
+ 12/1989: ti đảo Malta (Liên Xô) Bush và Gorbarchev tuyên b kết thúc chiến tranh Lnh
+ 25/12/1991: Liên Xô tan rã, trt t hai cc Ianta sụp đổ
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
24
- Tác động:
+ TG b phân chia thành hai na vi hai khi liên minh chính tr - kinh tế - văn hóa – quân s do hai siêu cường M và
Liên Xô đứng đầu
+ Thúc đy s phát trin của văn minh TG, đc bit là cuc chạy đua trên lĩnh vc khoa hc k thut, chạy đua vào vũ
tr, …
S phát trin ca ch nghĩa tư bản trong đó nước Mĩ – khi ngun ca CM khoa hc k thut hiện đại:
- S phát trin của các nước TBCN sau chiến tranh CTTGt2, đặc bit t những năm 50 đến những năm của TK20
- Nguyên nhân Mĩ là khởi ngun ca CM KH-KT hiện đi
+ Điu kin hòa bình trong chiến tranh, nơi thu hút, tp trung nhiu nhà khoa hc tài gii
+ Siêu cường ca khi TBCN trong thi k chiến tranh Lnh: tập trung đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đi đầu CM KH-
KT, công ngh hiện đại vi nhiu thành tu v công c sn xut mi, vt liu mới, năng lượng mi, khẳng định v thế
siêu cường
- Mĩ là trung tâm nghiên cứu KH, trung tâm ca các phát minh và ng dng các thành tu nghiên cu vào thc tin
Xu thế toàn cu hóa và khu vc hóa:
- Khái nim và ví d: Toàn cu hóa là quá trình liên kết các quc gia trên TG v nhiu mt (KTe, Văn hóa, Khoa học,…)
- Biu hin:
+ S phát trin nhanh chóng ca quan h thương mại quc tế
+ S phát triển và tác động to ln ca các công ty xuyên quc gia
+ S sáp nhp và hp nht các công ty thành nhng tập đoàn lớn
+ S ra đời ca các t chc liên kết kinh tế, tài chính quc tế và khu vc
- Tác động tích cc:
+ Thúc đy s phát trin ca TG v mọi phương diện
+ Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển rút ngn khong cách với các nước phát trin
+ To điu kin thun li cho vic chuyn giao, ph biến các thành tu ca nền văn minh hiện đại, đặc biệt trên lĩnh vực
KH CN
- Thách thc ca toàn cu hóa và khu vc hóa:
+ Tăng sự ph thuc gia các quốc gia, đặc bit các quc gia phát trin chm
+ Tăng hố sâu khong cách giàu nghèo
+ Tăng các vấn đề ti phm, t nn quc tế toàn cu: nạn buôn ngưi, buôn bán ma túy, mafia toàn cầu, …
+ Phá hoại môi trường sinh thái trên quy mô lớn, tăng lây lan dịch bnh trên quuy mô toàn cu
+ Mai mt bn sc truyn thng: vấn đề hi nhp và gi gìn bn sc
2. Cách mng khoa hc k thut thi hiện đại:
Tên gi
Thi gian
Ni dung chính
Phm vi
CMCN ln 1
TK18 na
đầu TK19
Cơ khí hóa
Anh
CMCN ln 2
Na cui thế
k 19 1914
Đin khí hóa, s dụng điện đ
sn xut hàng lot
Mc nước
châu Âu
CMCN ln 3
Gia nhng
năm 1970s -
nay
Đin t và CNTT đ t động
hóa sn xut
Toàn cu
CMCN ln 4
T đầu TK21
- nay
Kết hp ca công ngh trong các
lĩnh vực vt lý, công ngh s,
công ngh nano, sinh hc, in 3D,
trí tu nhn to, Internet Vn vt
Toàn cu
- T những năm 1940s, cuộc cách mng KH-KT hiện đại bùng n trong và sau CTTGt2
- Hai giai đon:
+ 1940s 1970s: bt ngun trong CTTGt2, cùng vi quá trình phc hi, phát triển đất nước của các nước tham chiến: “thời
k vàng” của Mĩ và Tây Âu, thi k “phát triển thn kỳ” của Nht Bn
+ 1970s: s phát trin của máy tính điện t và các cuc khng hong du m trong thp niên 70 của TK20, thúc đy con
ngưi tìm ra các dạng năng lượng mi, vt liu mi cùng vi s phát trin ca công ngh thông tin
=> CM khoa hc công ngh
+ Giai đoạn 2 ca CM khoa hc kĩ thuật hiện đại tương đồng vi thời đại CM công nghip 3.0
- Công ngh:
+ Là s tp hp công cụ, phương tiện nhm biến đổi ngun lc t nhiên thành sn phm hàng hóa
+ 4 yếu t cu thành: thiết bị, thông tin, con người và quản lí, trong đó con người đóng vai trò chủ yếu
2.2 Nhng thành tu tiêu biu ca cách mng khoa hc k thut hiện đại
Công c sn xut mi: các thế h máy tính điện t, máy t động, h thng máy t động và tiêu biu là robot
- Các thế h máy tính t 1946 đến nay: Zen 1 (1946-1959), Zen 2 (1959-1965), Zen 3 (1965-1971), Zen 4 (1971-1980),
Zen 5 (1980 nay)
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
25
- Máy t động và robot:
+ Người máy và phn mm t hoạt động, ngày càng được s dng rộng rãi để thay thế sức lao động của con người nhng
nơi con ngưi không th làm việc được, hoc không nên làm việc như trong các nhà máy đin nguyên t, những nơi đc
hi và nguy him, thám hiểm vũ trụ, không gian
+ Robot công nghiệp đầu tiên được sn xut ti M vào năm 1962 có thể làm các vic giống như một công nhân
- Tác động: Máy tính có tác động rt lớn đối vi quá trình sn xut, dẫn đến s ra đời ca quá trình t động hóa, điều khin
t xa, … trong tất c các lĩnh vực: giao thông, k thut nguyên tử, du hàng vũ trụ, …
S ra đời và phát trin của CNTT, đặc bit là mng Internet:
- Cùng vi s ra đời và phát trin của máy tính, CNTT ra đời và là mt nhánh ca ngành s dng máy tính và phn mm
máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bo v, x lí, truyn ti và thu nhp thông tin
- Internet ra đời vào cui những năm 80 của TK20 tại Mĩ và mạng lưới thông tin toàn cu World Wide Web (WWW mt
dch v chy trên Internet) ra mắt năm 1991
- Internet chính thc vào Vit Nam t cui tháng 11/1997 và ngày càng không th thiếu trong đời sng kinh tế, xã hi và
văn hóa của con người
S phát triển phi thường ca công ngh sinh hc:
- Khái quát v 4 công ngh: công ngh gen (di truyn), công ngh tế bào, công ngh vi sinh, công ngh enzim
- Tác động:
+ Phc v cho tin ích của con người, biến sinh hc t ngành KH quan sát tr thành ngành KH ng dng hoặc hành động
+ Mt trái ca công ngh sinh hc: các vấn đề đạo đức và nhân văn như biến đi gen, nhân bản vô tính, …
Tìm ra vt liu mi:
- Vt liu mới ra đời do yêu cầu tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi cạn và đòi hỏi v độ bền, độ chu nhit và nhng yêu
cu ca nn sn xut công ngh cao
- Phân loi: hữu cơ, vô cơ, kim loi, phi kim loi, vt liệu nano (đ chế to nhng vt cc nh), vt liu siêu dn (cho phép
dòng điện cường độ cc ln chy qua vì gần như không có điện tr), vt liu sinh hc, vt liệu điện t, vt liu quang
điện …
- Tiêu biu nht: vt liu chức năng cao, gốm k thut cao và vt liu tng hp
S phát trin ca giao thông vn ti và thông tin liên lc:
- Máy bay quân s và dân dng: máy bay dân dng phc v ch khách ca mt s c ni tiếng như châu Âu, M, Nht
Bn, Trung Quốc … trọng ti ln, thời gian bay dài hơn, tốc độ bay nhanh hơn
- Tàu điện ngm: phc v đi lại trong các thành ph, thun tin và gim tc giao thông
- Tàu siêu tc: mt s ớc đi đầu Pháp, Trung Quc, Nht Bn, Italia, Hàn Quốc … vi tốc độ t 150km/h đến 603km/h
- Thông tin liên lc: cùng vi s phát trin ca Internet, thông tin liên lc phát trin tc hình thức: bưu điện, điện tín,
sang email, fax, sau đó là tin nhắn điện thoi và các ng dng s dụng Internet: FB, Zalo, Skype, Snapchat, …
Nhng thành tu ca công cuc chinh phục vũ tr:
- Chinh phục vũ trụ là biu hin cho s tiến b t tri v trình độ KH-KT, công ngh của loài người t na sau TK20
- Ra đời trong thi k CT Lnh, th hin sc mnh của hai siêu cường Liên Xô và M trong thi k này, trong đó nước đi
đầu là Liên
- Mt s thành tu:
+ 1957: v tinh nhân to Spunik 1, phóng lên qu đạo, bay mt vòng trái đất hết 85p s kin m đu cho k nguyên
chinh phc vũ trụ của con ngưi
+ 1957: v tinh Spunik phóng vào vũ trụ, mang theo chó Laika, chng minh sinh vt có th tn tại trong môi trường không
trng lc
+ 1969: tàu Apollo 11 ch Neil Amstrong đ b lên mặt trăng và thc hin chuyến đi bộ đầu tiên trên mặt trăng – lần đu
tiên con ngưi tiếp xúc với hành tinh khác ngoài trái đt
+ 1960s 1980s: hai nước Mĩ, Liên Xô phóng các tàu thăm dò lên các hành tinh khác như sao Mc, sao Th, sao Thiên,
Hải Vương, sao Hỏa, …
- Tác động ca chinh phc vũ trụ:
+ Phc v cho nhu cu của con người như d án thi tiết, đo đạc địa hình v tinh, thông tin liên lc, t động, điều khin t
xa, giao thông …
+ B sung kiến thc cho kho tàng kiến thc ca nhân loi, giải đáp nhiều thc mc ca loài người
+ Thúc đẩy các ngành khác phát trin; khoa hc, chế to vt liu mi, công c mới, …
2.3 Đặc trưng ca cách mng khoa hc ng ngh 1970s đến nay:
- Là cuc CM ch yếu vng ngh vi s ra đời ca thế h máy tính điện t mới, được s dng rng rãi trong mi hot
động kinh tế xã hi (Ly dn chng t mc 2.2)
- Là cuc cách mng v vt liu mi (Ly dn chng t mc 2.2)
- Là cuc CM v nhng dạng năng lượng mi (Ly dn chng t mc 2.2)
- Là cuc CM v công ngh sinh hc (Ly dn chng t mc 2.2)
- CM công ngh tr thành ct lõi ca CM khoa hc kĩ thuật và đạt được nhng thành tu kì diu
- Công ngh đưc coi là chìa khóa cho s phát trin kinh tế - xã hi
- Mt khác, t xã hi công nghip hiện đại, nhân loại cũng phải đối mt vi nhng vấn đề toàn cu nóng bng; ô nhim
môi trường, bất bình đẳng trong phát trin kinh tế giữa các nước, gia tăng dân s
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
26
2.4. Tác động ca cách mng khoa hc công ngh 1970s đến nay:
- Là nguồn động lực thúc đy s phát triển vưt bc ca lực lượng sn xut
- Làm thay đổi cơ cấu ca nn kinh tế quc dân
- Làm cho nn kinh tế TG được quc tế hóa cao độ
- Tác động đến tt c các lĩnh vực khác của đời sng xã hội như chính trị, quyn lc, giao lưu văn hóa, … vì thế cũng đặt
ra nhng thách thức cũng như tạo ra nhng vn hội đối vi tt c các dân tc
3. Nhng mt trái ca nền văn minh TG thời hiện đại
- Văn minh TG thời hiện đại đạt được nhng thành tu kì diệu, nhưng vẫn tn ti nhng mt trái
- Chiến tranh TG và nhng s phá hoi khng khiếp (sinh mạng con người, tn hi vt cht, ti ác phát xít, nạn đói, vi
phm nhân quyền …). Nguy cơ chiến tranh vẫn đang tiếp din
- Biến đổi khí hu, cn kit tài nguyên thiên nhiên (do sn xut phát trin quá nhanhkhông đồng b vi ý thc bo v
môi trường)
- Nguy cơ bệnh dch, nạn đói, nhng vn nn xã hi: SARS 2003 hay Covid 19, bt bình đẳng gii, mất cân đối gii, nn
no phá thai, các bnh tâm lý xã hi của đời sng hiện đại…
- Bất bình đng xã hi, phân hóa giàu nghèo ngày càng nghiêm trng
- S hy hoi ca di sn và nhng giá tr văn hóa truyền thng
- Tác động ca biến đổi khí hu vi công tác bo tn di sn:
+ Làm biến mt di sản, trái đất nóng lên, nước bin dâng cao, song thần, lũ lụt làm biến mt di sn
+ VD: đảo Phc Sinh (Chile), các công trình Venice (Italia)… đang dn biến mt do hiện tượng nước bin dâng
+ Làm hư hng, xung cp, gim giá tr ca di sn: s thay đổi ca nhiêt độ, độ ẩm, lượng mưa, … làm rn nt, co ngót,
xói mòn, ngp úng, xung cp các di sn
CHƯƠNG 6: NHNG VẤN Đ ĐẶT RA CA LCH S VĂN MINH THẾ GII
Thế k XX được ghi nhn là thế k tiến b t bc v khoa hc công ngh vi nhng thành tu rc r trong nhiều lĩnh vực kinh tế,
văn hóa xã hi. báo hiu s xut hin một làn sóng văn minh th 3 văn minh thông tin. Nhưng đồng thời cũng cha
đựng nhiu yếu t bt an, nhiu thách thức đối vi nền văn minh nhân loại như vấn đ bo tn di sn, chiến tranh xung đột tôn
giáo, xung đt sc tc hay nhng vấn đ liên quan đến giá tr nhân văn trong thời bui ngày nay,
1. Vấn đề bo tn di sn
1.1. Vn đề biến đổi khí hu
1.1.1. Khái nim
định nghĩa biến đổi khí hu "là s thay đổi ca khí hu hoc trc tiếp hoc gián tiếp do tác đng ca hoạt động con người
dẫn đến thay đi thành phn khí quyn toàn cu và ngoài ra là nhng biến thiên t nhiên ca khí hậu được quan sát trên mt chu
k thi gian dài."
1.1.2. Nguyên nhân gây nên biến đổi khí hu
Nguyên nhân gây biến đổi khậu được xét trên hai phương din t nhng nh ng của điều kin t nhiên đc bit do
những tác đng của con ngưi
* Ảnh hưởng của điều kin t nhiên:
Trước đây biến đổi khí hu din ra trong mt khong thời gian dài do tác đng của các điều kin t nhiên như:
+ S thay đổi những dao động ngn hn của đại dương (hiện tượng El Nino, dao đng thp k Thái Bình Dương, dao đng Bc
Cc, …)
+ S thay đi qu đạo Trái Đất dẫn đến s thay đổi v s phân b năng lưng mt tri và cách nó phân b trên toàn b lãnh th
+ S kiến to mng, ảnh hưởng đến kiu khí hu khu vc và toàn cầu cũng như dòng tuần hoàn khí quyển, đại dương,
* Tác động của con người:
Trong vài thế k tr lại đây thì biến đổi khí hu xy ra ch yếu là do s tác động của con người.
- Trưc cuc Cách mng công nghip, khí hu Trái Đất đã trải qua thi ổn định kéo dài hàng nghìn năm. Hoạt động lúc by gi
của con người chưa tạo ra nhiu khí nhà kính
- Năm 1850, Cách mạng công nghip lan rng trên thế gii vi nhiều phát minh vượt bậc làm thay đi cuc sng của con người:
khai thác m, công nghip, Từ đó, con người bắt đầu thay đổi môi trường. Trước vic chạy đua các phát triển công ngh, con
người đã biến h sinh thái thích nghi vn có, thành mt thế gii mà h sinh thái động vt và thc vt dn dn thu hẹp: gia tăng hoạt
động khai thác quá mc các b hp th và b chứa khí nhà kính; đt nhiên liu hóa thch phc v cho công nghip,
1.1.3. Thc trng biến đổi khí hu và hu qu
- Gây ra hiện tượng tan băng ở 2 cc Nam và Bc bán cu, mực nước bin dâng cao, bão bin d di→ Đến lúc nào đó có thể nhn
chìm nhiu vùng lãnh th rng ln, nhiu quốc đảo.
- Ảnh hưởng đến cuc sng của con người mt cách trm trng: nguồn ngước b đe doạ, hn hán kéo dài sa mc hoá nhiu vùng
đất, bão lũ, động đt, sóng thn, triền cường, hải lưu, h đng thc vt b tác động ghê gớm Ảnh hưởng đến sc khe cht
ng cuc sng của con người
*Ảnh hưởng ca riêng Vit Nam: Vit Nam s là mt trong những nước chu ảnh hưởng nhiu nht trên thế gii. Vi trên 3000km
đưng b bin, nếu mực nưc biển dâng lên m, nước ta s b mất đi khoảng 16% din tích lãnh th do ngập chìm trong nưc bin,
nhất là vùng đồng bng sông Cu Long, thit hi lên ti 17 t USD mỗi năm
1.2. Tác đng ca biến đổi khí hu vi công tác bo tn di sn
1.2.1. Khái niệm “di sản”
- Di sản văn hoá vật th là sn phm vt cht có giá tr lch sử, văn hoá, khoa học, bao gm di tích lch s - văn hoá, danh lam thắng
cnh, di vt, c vt, bo vt quc gia.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Nhóm hc tp RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
27
- Di sản văn hóa phi vt th (Intangible cultural heritage) là sn phm tinh thn gn vi cộng đồng hoc cá nhân, vt thkhông
gian văn hóa liên quan, có giá tr lch sử, văn hóa, khoa học, th hin bn sc ca cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu
truyn t thế h này sang thế h khác bng truyn ming, truyn ngh, trình din và các hình thc khác.
1.2.2. Khái niệm “bảo tn di sn”
- Bo tn di sn là gìn gi và làm dày thêm ký c, ni dài thêm lch s cộng đồng, trong đó có lch s từng gia đình, tng con người.
Phá hy di sn là xóa b ký c, hành vi này làm thit hi cho xã hi và gây tn thương v tinh thn cho cộng đồng.
1.2.3. Tác động ca biến đi khí hu vi công tác bo tn di sn
Làm biến mt di sn (nhiệt đ trái đất nóng lên, nước bin dâng, sóng thn, lũ lt cun trôi các công trình).
+ Mực nước biển dâng sóng cao hơn trong các cơn bão cũng đe da lật đổ nhng bức tượng thn bằng đá n trên Rapa Nui
(hay còn gi là đảo Phc Sinh) phía Đông Nam Thái Bình Dương.
+ Rn san Great Barrier (Australia) khu vực đại dương đang m lên, tình trng a-xít a thi tiết cực đoan góp phần làm
suy gim s ng san hô, xut hin hiện tượng san b ty trng thu hp qun th sinh vt bin. Rn san Great Barrier
mt trong bn khu vc tại Australia đang b đe dọa “rất nghiêm trọng”.
→ Những dn chứng trên đã cho ta thấy, di sản trước tác động ca biến đổi khí hậu đều có nguy cơ bị biến dng, mai mt, thm chí
b phá hy nếu chúng ta không có gii pháp ng phó kp thi.
1.3. ng x của con người vi di sn
1.3.1. Thái đ và hành động chưa phù hợp
- Nhiều người chưa chưa đánh giá đúng mc vai trò ca cộng đồng. Di sản đó tồn ti lâu dài cùng vi thi gian vì cộng đng trc
tiếp thc hành các nghi thc, truyn dy, gi gìn và bo v. V vai trò ca cộng đồng, UNESCO đã khẳng định rõ ràng: "Không có
văn hóa nếu không có ngưi dân và cộng đồng".
- Tuy nhiên, mt thc tế phn lớn người dân lại chưa hiểu biết thấu đáo về "tài sn" ca mình. T đó nảy sinh hành vi xâm
hi, thm chí phá hng di sn.
- Nhiều người chưa có ý thc bo v di sn, không tuân th quy định nơi bảo tn di sn
Ví d:
Hiện tượng khc ch lên ct mốc trên đỉnh Phan xi pang
→ Liên hệ bn thân
Tuân th các quy định khi đến tham quan các di sn (không vt rác, v by, chm vào di sản, …)
Tham gia các hoạt động tuyên truyn, tìm hiu giá tr di sn, bo v và gìn gi các di sn c v mt vt cht và tinh thn.
S dng tiết kim các nguồn năng lượng cũ, hu hn.
S dng các nguồn năng lưng thân thin với môi trường: gió, mt tri, thy triu,
Tham gia bo v môi trường xanh, hn chế phương tiện giao thông x thi t môi trường.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
| 1/27

Preview text:

lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
Thu thập: Thành viên Ban Tri thức chuyên nghiệp RAM Trần Lan Hương –
Khoa Ngữ văn – HNUE 1
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
CHƯƠNG 2: VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI
I. VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
A. Cơ sở hình thành
1.Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý:là một khu vực tương đối bị đóng kín
• Ai Cập ở vùng Đông Bắc châu Phi (Northeast Africa), nằm dọc theo vùng hạ lưu của lưu vực sông Nile.
• Vị trí tiếp giáp: phía Bắc – Địa Trung Hải, phía Đông – Biển Đỏ, phía Tây – sa mạc Xahara, phía Nam – Nubi (một vùng
núi hiểm trở khó qua lại)
• Các mặt đều bị những biên giới thiên nhiên cách trở nên trong một thời gian dài, Ai Cập cổ đại phát triển tương đối độc
lập, ít có mối quan hệ với những khu vực xung quanh. Chỉ có ở Đông Bắc, vùng kênh đào Xuye sau này, người Ai Cập có
thể qua lại với vùng Tây Á.
Vai trò của sông Nile
• Sông Nile: bắt nguồn từ vùng xích đạo châu Phi, dài 6.700 km, chảy xuyên qua lãnh thổ Ai Cập tạo nên vùng thung lũng
sông rộng lớn, chia Ai Cập làm 2 miền rõ rệt theo dòng chảy từ Nam lên Bắc: Thượng Ai Cập – miền Nam (một dải lưu
vực hẹp), Hạ Ai Cập – miền Bắc (một đồng bằng hình tam giác)
“Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile” (nhà sử học Hi Lạp Herodotos): hàng năm, từ tháng 6 – 11, nước sông Nile dâng
cao đem theo một lượng phù sa rất phong phú, cung cấp nguồn nước tưới dồi dào và là nguồn thực phẩm vô tận cho người dân,...
• Tạo điều kiện cho nền kinh tế sớm phát triển => đưa Ai Cập bước vào nền văn minh sớm nhất thế giới
Tài nguyên thiên nhiên: nhiều loại đá quý (đá vôi, đá bazan, đá hoa cương, đá mã não,. .), kim loại (đồng, vàng), sắt phải đưa từ bên ngoài vào
Khí hậu: khí hậu sa mạc quanh năm khô nóng => lưu giữ lâu dài những thành tựu (các công trình kiến trúc cổ, bảo quản xác ướp,. .)
2.Điều kiện kinh tế =>nền nông nghiệp thủy nông => là một hệ quả tất yếu dưới tác động của các điều kiện tự nhiên
• Thời gian: xuất hiện từ rất sớm, cách nay khoảng 9000 năm (thiên niên kỉ thứ 7 TCN)
• Hình thức: ban đầu lối sản xuất khá đơn giản, về sau, ngày càng được cải tiến từ công cụ lao động, kỹ thuật sản xuất,. .
Hình thái công cụ phong phú, trong đó chủ yếu là công cụ đá. Cơ chế mùa vụ, xen canh, gối vụ,. . bước đầu hình thành
• Thủy lợi: ngày càng trở nên cấp thiết => thúc đẩy các cư dân Ai Cập cổ đại phải liên kết lại => tạo tiền đề hình thành Nhà nước
Ngoài ra, với nguồn nguyên liệu dồi dào (nhất là đá) cũng thúc đẩy kinh tế thủ công nghiệp phát triển (rèn, dệt, chế tác đá, làm giấy,. .)
3. Điều kiện xã hội => cư dân: cư dân chủ yếu của Ai Cập ngày nay là người Ảrập, nhưng thời cổ đại, cư dân ở đây là người Libi,
người da đen và có thể có cả người Xêmit di cư từ châu Á tới.
Dựa trên những điều kiện thuận lợi đó, nền văn minh Ai Cập cổ đại đã hình thành, trải qua lịch sử phát triển hàng ngàn năm
và đạt được rất nhiều thành tựu rực rỡ.
1. Các giai đoạn lịch sử: -
Nước Ai Cập cổ đại ra đời từ cuối thiên niên kỉ 4 TCN - 5 thời kì:
+ Tảo vương quốc (khoảng 3200-3000TCN): qua đấu tranh, 2 miền Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập mới thống nhất thành
nước Ai Cập. Trải qua 2 vương triều I và vương triều II – cư dân biết sử dụng công cụ bằng đồng đỏ, cày, dùng súc vật để
kéo – Người đứng đầu nhà nước: vua chuyên chế Pharaong
+ Cổ vương quốc (3000-2200TCN): gồm 8 vương triều (từ vương triều III-X); đầu thời kì: chế độ tập quyền trung ương
càng được củng cố, kinh tế phát triển; từ vương triều V: thế lực của chính quyền TW bắt đầu suy giảm và sau đó không
duy trì được nữa
+ Trung vương quốc (khoảng 2200-1570TCN): gồm 7 vương triều (từ vương triều XI-XVII) – thời kì thống trị ổn định nhất
+ Tân vương quốc (1570-khoảng 1100TCN): gồm 3 vương triều (từ vương triều XVIII-XX) – các vị vua đầu vương triều
XVIII tích cực thi hành chính sách xâm lược bên ngoài => chinh phục được Xyri, Phênixi, Palextin ở Châu Á và Libi, Nubi
ở châu Phi; cuối vương triều XVIII: cải cách tôn giáo trong một thời gian ngắn. Công cụ sản xuất: đồng thau
+ Ai Cập từ thế kỉ X – I TCN: từ năm 525TCN – Ai Cập bị nhập vào đế quốc Ba Tư ở Tây Á => 305-30TCN: vương triều
Plôlêmê => 30TCN: Ai Cập là một tỉnh của đế quốc La Mã
B. Những thành tựu tiêu biểu 1. CHỮ VIẾT:
- Chữ tượng hình:một hình thức chữ viết đơn giản - sử dụng những hình vẽ ghi chép ngoại hình để miêu tả nội dung của từ. =>còn
bộc lộ nhiều hạn chế, chỉ biểu thị được những từ mang tính cụ thể, không biểu hiện được những từ mang tính trừu tượng.
- Chữ tượng ý:được phát triển từ chữ tượng hình - song đơn giản hóa, kết hợp nhiều hình với nhau =>cũng không thể biểu đạt hết
những ý phức tạp, thiếu chính xác, trong một số trường hợp có thể gây hiểu sai…
- Sự kết hợp giữa tượng ý và tượng thanh: tượng ý liên kết các hình vẽ, sử dụng hệ thống biểu tượng để diễn đạt từ. Tượng thanh
sử dụng những ký hiệu đặc biệt ghi lại cách phát âm từ của con người. 2
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
=> Chữ viết đã giúp cho người Ai Cập cổ đại ghi chép, lưu trữ lại nhiều thông tin quý giá về chính trị, tôn giáo, lịch sử, văn học,…
Tuy nhiên, chữ viết Ai Cập cổ còn rất nhiều hạn chế, khó học, khó diễn giải nên trước kia chỉ có giai cấp quý tộc và hệ thống thư
lại là có thể sử dụng được loại chữ này.
Chữ viết cổ của Ai Cập được viết trên đá, gỗ, đồ gốm, vải gai, da, … nhưng chất liệu dùng để viết phổ biến nhất là giấy Papyrus 2. VĂN HỌC: -
Đời sống văn học của người Ai cập vô cùng phong phú và đa dạng: bao gồm tục ngữ, thơ ca trữ tình, các câu truyện mang
tính chất đạo lí, giáo huấn, trào phúng, truyện thần thoại, … -
Văn học cổ đại Ai Cập gắn liền với đời sống xã hội và hệ tư tưởng của xã hội: văn học phản ánh những mâu thuẫn xã hội,
phê phán bọn quan lại và nói lên nỗi khổ của những người lao động. -
Văn học chịu ảnh hưởng chủ yếu của tôn giáo: ca ngợi các vị thần, miêu tả nghi lễ thờ cúng và tang lễ. -
Một số tác phẩm tiêu biểu:
• Truyện cổ tích: “Truyện hai anh em”, “Nói thật và nói láo” …
• Thể loại thần thoại: “Thần thoại về sự hủy diệt loài người”.
• Tác phẩm thơ ca: “Cuộc đối thoại của một người thất vọng với linh hồn của mình”. 3. TÔN GIÁO: -
Đa thần giáo. Ban đầu, mỗi vùng thờ mỗi vị thần riêng của mình, chủ yếu là những vị thần tự nhiên. -
Đến thời kì thống nhất quốc gia, bên cạnh những vị thần riêng của mỗi địa phương còn có các vị thần chung như thần Mặt
trời (Ra), thần sông Nin (Osiris). -
Người Ai Cập cổ tin rằng con người có hai phần: hồn và xác. Coi trọng thờ người chết. Kĩ thuật ướp xác vì vậy cũng rất phát triển. -
Thờ các loài động vật: Chó sói, cá sấu, bò mộng Apix, nhân sư.
4. KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC:
- Kiến trúc: nhiều công trình kiến trúc đạt trình độ kỹ thuật cao, quy mô to lớn, đồ sộ, đặc biệt là những kiến trúc về tôn giáo
như đền thờ Canắc, đền thờ Loxo, kim tự tháp Khêốp, …
- Điêu khắc: đối tượng chủ yếu được miêu tả là tôn giáo, thần thánh, các vị Pharaoh, … là một bộ phận của kiến trúc và không
tách rời kiến trúc. Có thể kể đến những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của người Ai Cập cổ đại như tượng thư lại, tượng nhân sư
Xphanh, tượng hoàng hậu Nê-phéc-ti-ti, phù điêu trên các lăng mộ cổ, … - Kim tự tháp:
• Kim tự tháp là những ngôi mộ của các vua Ai Cập thuộc vương triều III và vương triều IV thời Cổ vương quốc.
• Đây là một ngôi tháp có bậc cao, đáy là một hình chữ nhật
• Có những kim tự tháp rất lớn như: Kim tự tháp Kêốp, kim tự tháp Kêphren, Kim tự tháp Mikêrin
• Tiêu biểu nhất là Kim tự tháp của Kêốp, là kì quan số một trong bảy kì quan thế giới - Tượng Xphanh:
• Từ thời Cổ vương quốc, các vua Ai Cập thường sai tạc tượng của mình và những người trong vương thất.
• Tượng thường tạc trên đá, gỗ hoặc đúc bằng đồng. Trong số các tượng của Ai Cập cổ đại, độc đáo nhất là tượng Xphanh (Sphynx).
• Xphanh, thường được dịch là con nhân sư, là những bức tượng mình sư tử đầu người hoặc dê.
5. KHOA HỌC TỰ NHIÊN:
Toán học: trình độtương đối cao thể hiện thông qua cách tính tỉ lệ của các kim tự tháp, khả năng tính toán lên đến hàng triệu…
+ Tính được gần đúng số pi ~ 3,16, tìm ra công thức tính chu vi, diện tích của nhiều hình khác nhau
+ Hệ thống thập tiến vị được sử dụng (quy ước cứ 10 đơn vị tạo thành 1 chục)
Thiên văn học: xuất phát từ nhu cầu nhận biết sự lên xuống của mực nước sông Nin để phục vụ cho sản xuất
+ Nhận biết được các chòm sao, xác định vị trí của nhiều hành tinh trong hệ mặt trời; tính toán được chính xác sự lên xuống
của mực nước sông Nin,…
+ Lịch pháp: phát minh ra hệ thống Dương lịch Xuy-xơ-ghen (Dương lịch Ai Cập)
+ Đo đạc thời gian: một số loại đồng hồ như đồng hồ mặt trời, đồng hồ nước • Y học
+ Đã có khả năng nhận biết các loại bệnh và có kinh nghiệm, phương pháp trong điều trị một số căn bệnh.
+ Đạt thành tựu rực rỡ trong kỹ thuật ướp xác.
II. VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI:
A. Cơ sở hình thành
1. Điều kiện tự nhiên: -
Lưỡng Hà là một vùng bình nguyên nằm giữa hai con sông Tigrơ và Ơphrát thuộc Tây Á. -
Vùng đất phì nhiêu năm giữa hai con sông này là nơi thường xảy ra các cuộc tranh chấp giữa các tộc người để tìm mảnh
đất thuận lợi cho cuộc sống. -
Địa hình: Lưỡng Hà là một vùng hoàn toàn để ngỏ ở mọi phía, không có những biên giới hiểm trở bảo vệ => trở thành nơi
tranh giành của nhiều tộc người khác nhau trong mấy ngàn năm lịch sử, dẫn đến sự hưng vong của nhiều quốc gia -
Tài nguyên: Đất sét đã trở thành vật liệu của yếu của ngành kiến trúc, chất liệu để viết và thậm chí còn được đưa vào các
truyện huyền thoại, hiếm đá quý và kim loại 3
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) -
Điều kiện kinh tế: Nền văn minh nông nghiệp kết hợp với văn minh thương nghiệp
Nông nghiệp có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển đặc biệt là vùng đồng bằng bằng phẳng, ít bị ngăn cách, nguồn cung
cấp nước tưới đều đặn từ hệ thống sông Tigris - Euphrates. Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên ngay khi công cụ sản
xuất còn tương đối thô sơ thì nông nghiệp vẫn có điều kiện phát triển, sớm bước vào xã hội văn minh. 2. Cư dân: -
Người Xume từ thiên niên kỉ IV TCN đã tới định cư ở Lưỡng Hà và xây dựng nên nền văn minh đầu tiên ở đây -
Đầu thiên niên kỉ III TCN người Accat thuộc tộc Sêmit từ thảo nguyên Xyri cũng tràn vào xâm nhập và lập nên quốc gia Accát nổi tiếng -
Cuối thiên niên kỉ III TCN, người Amôrit từ phía tây Lưỡng Hà lại tràn vào xâm nhập, tạo nên quốc gia cổ Babilon nổi
tiếng trong lịch sử Lưỡng Hà
 Qua hàng ngàn năm lịch sử, các tộc người này hoà nhập lẫn nhau, tạo ra một cộng đồng dân cư ổn định, cùng đóng góp
xây dựng nên nền văn minh rực rỡ ở khu vực Tây Á
3. Sơ lược quá trình lịch sử: -
Đầu thiên niên kỉ III TCN - giữa thiên niên kỉ III TCN -
Cuối thế kỉ XXIV - cuối thế kỉ XXIII TCN - 2132 - 2024 TCN -
Đầu thế kỉ XIX TCN - năm 729 TCN - Năm 626 TCN - 328 TCN
B. Những thành tựu tiêu biểu 1. CHỮ VIẾT: -
Chữ viết ở Lưỡng Hà đầu tiên do người Xume sáng lập vào cuối thiên niên kỷ IV TCN. -
Trong thời kỳ đầu, chữ viết của Lưỡng Hà cũng là chữ tượng hình => phát triển thành chữ nêm. -
Chất liệu dùng để viết là các tấm đất sét còn ướt và những cái que vót nhọn. -
Chữ viết là phát minh quan trọng nhất giữa phát minh nông nghiệp và thời kỳ của động cơ hơi nước, đã được đưa ra vào khoảng 3500 TCN -
Vai trò: là một đặc điểm quan trọng khác của người Xume và hầu hết các nền văn minh khác; Các xã hội có chữ viết có
thể tổ chức sổ sách phức tạp hơn; là điều kiệu tiên quyết cho hầu hết các hệ thống quan lại chính thức => tạo ra cuộc sống
trí tuệ tinh tế hơn; thúc đẩy mậu dịch và sản xuất; … 2. VĂN HỌC: -
Cơ sở của nền văn học Lưỡng Hà cũng chính là nền văn học do người Xume tạo ra. Nội dung thường gắn liền với tín
ngưỡng và phản ánh đời sống của người dân lao động. Các thể loại chính là văn học truyền miệng, thơ ca, đặc biệt là anh hùng ca. -
Ngoài ra, các tứ thơ, các tác phẩm còn phản ánh mỗi quan hệ giữa con người với tự nhiên - những cuộc đấu tranh quyết
liệt trước sự tàn phá của thác lũ, hạn hán và chống thú dữ để bảo vệ đời sống yên lành của cư dân cổ Lưỡng Hà
=> Phản ánh cuộc đấu tranh của cư dân nông nghiệp chống lại những dòng nước lũ của hai con sông Tigro và Ophrat. 3. TÔN GIÁO: -
Thời kì đầu: thờ thần Trời Anu, Thần mặt trời Samat, Thần không khí Enlil, Thần Ái Tinh Istaro -
Thời kì sau: Với sự xác lập quyền lực tối cao của hoàng đế thì chỉ cư dân Lưỡng Hà chỉ thờ 2 vị thần: thần Mardouk và thần Shamask -
Việc thờ người chết cũng rất được coi trọng, người Lưỡng Hà rất chú ý đến lễ mai táng. -
Do sự phát tiển của tôn giáo, tầng lớp thầy cúng hình thành. 4. LUẬT PHÁP: -
Nhà nước ban đầu của người Xume được tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế.
• Đứng đầu là nhà vua được gọi là Patêsi nắm tất cả các quyền lực tối cao, lời nói của vua là luật pháp.
• Đến thời vương quốc Hammurabi thì tổ chức bộ máy nhà nước tương đối hoàn thiện. -
Lưỡng Hà là khu vực có những bộ luật sớm nhất:
• Từ thời Vương triều III (TK XXII-XXI TCN) đã hình thành bộ luật cổ nhất thế giới.
• Khoảng TK XX TCN, nước Etnuna ban hành bộ luật được viết trên hai tấm đất sét
• Thế kỉ XVIII TCN, dưới thời Hammrabi ông cũng cho ra đời một bộ luật, bộ luật này gồm 282 điều khoản, được khắc trên
một tấm đá cao 2m25, rộng 2m. Đây là bộ luật quan trọng nhất và còn nguyên vẹn của Lưỡng Hà cổ đại.
5. KIẾN TRÚC – ĐIỂU KHẮC: -
Thành Babilon (Khoảng TK 7TCN): Thành Babilon (ở phía nam Batđa ngày nay) được xây bằng gạch có chu vi 16 km,
cao 30 m, dày từ 6m đến 8,5m và có 7 cửa. Cổng thành Isơta được bọc đồng và trang trí bằng những bức phù điêu rất sinh động. -
Vườn treo Babilon (Khoảng TK7 TCN): Vườn treo Babilon được người Hy Lạp cổ đại xếp vào một trong bảy kì quan
thế giới. Đây là một khu vườn được xây vươn lên trời xanh, cao 77m và gồm có 4 tầng. Trên mỗi tầng có trồng những
loại hoa thơm cỏ lạ sưu tầm từ Ai Cập tới Ấn Độ. Nước chảy róc rách, cây xanh mát mắt, chim hót véo von. Tây Á cảnh
quan phần lớn là núi và sa mạc, những đoàn lái buôn trên “con đường tơ lụa” khi đi đến đây thì thật là gặp cảnh thiên
đường dưới hạ giới.
6. TOÁN HỌC – THIÊN VĂN HỌC – Y HỌC: 4
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) -
Toán học: Ban đầu người Xume sử dụng hệ đếm cơ số 5, về sau nhiều tộc người ở Lưỡng Hà sử dụng đồng thời cả cơ số
10 và cơ số 60. Ngày nay, chúng ta còn chịu ảnh hưởng của họ qua việc chia độ trên vòng tròn và chia thời gian. Về hình
học
: Người Lưỡng Hà cổ đã biết tính diện tích các hình hình học đơn giản, đã biết về quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam
giác vuông. Họ đã biết tính phân số, luỹ thừa, khai căn bậc 2 và căn bậc 3; đặc biệt là họ đã giải được phương trình 3 ẩn số. -
Thiên văn học: Người Lưỡng Hà cổ lập ra khá nhiều đài để quan sát thiên văn, các nhà thiên văn hồi đó còn là các nhà
chiêm tinh học. Họ cũng chia bầu trời làm 12 cung hoàng đạo, đã tính trước được nhật thực và nguyệt thực. Họ làm ra
lịch dựa vào Mặt Trăng, một năm của họ cứ một tháng 29 ngày lại một tháng 30 ngày. Như vậy sau 12 tháng chỉ có 354
ngày, còn thiếu so với năm dương lịch. Để khắc phục hạn chế này, người ta đã biết thêm vào tháng nhuận. -
Y học: Người Lưỡng Hà đã biết cách chữa trị các bệnh khác nhau về tiêu hoá, thần kinh, hô hấp và đặc biệt là bệnh về
mắt. Y học đã chia thành nội khoa, ngoại khoa, họ cũng đã biết giải phẫu. Thần bảo trợ cho Y học là thần Ninghizita với
hình tượng con rắn quấn quanh cây gậy mà ngày nay ngành y ở một số nước vẫn lấy làm biểu tượng
III. VĂN MINH TRUNG QUỐC THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI
A. Cơ sở hình thành
1 .Điều kiện tự nhiên
Trung Quốc là một trong bốn trung tâm văn minh lớn của phương Đông cổ đại bên cạnh Ai Cập, Ấn Độ và Lưỡng Hà.
- Vai trò của các dòng sông: các dòng sông đóng một vai trò quan trọng trong sự hình văn minh Trung Hoa cổ đại mà cụ thể là
sông Hoàng Hà ở phía Bắc và sông Trường Giang (Dương Tử) ở phía Nam. Hai con sông này đều chảy theo hướng Tây – Đông,
hằng năm đem phù sa bồi đắp cho những đồng bằng rộng lớn ở phía Đông Trung Quốc.
• Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Cái nôi của nền văn minh Trung Hoa được hình thành ngay bên lưu
vực sông Hoàng Hà và Trường Giang.
- Vị trí địa lý:“thiên thời, địa lợi, nhân hòa” với đường biên giới tiếp giáp với 14 quốc gia, 3 trong 4 biển lớn của Thái Bình Dương
là Hoàng Hải, Hoa Đông và Biển Đông.
• Đặt nền tảng cho việc hình thành một nền văn minh lớn, phát triển rực rỡ trong lịch sử.
- Lãnh thổ: Trung Quốc ngày nay rất rộng lớn song trong lịch sử cổ đại (từ khoảng thế kỉ XXI TCN đến năm 221 TCN) lãnh thổ
của người Trung Quốc nhỏ hơn rất nhiều, chủ yếu ở phía Bắc – lưu vực sông Hoàng Hà. Đến thế kỉ III TCN, cương giới phía Bắc
của Trung Quốc chưa vượt qua Vạn lý trường thành, phía Tây mới đến Đông Nam tỉnh Cam Túc và phía Nam chỉ bao gồm một dải
đất nằm dọc theo hữu ngạn sông Trường Giang.
- Địa hình:đa dạng và có sự phân hóa Đông – Tây sâu sắc
• Phía Tây có nhiều núi và cao nguyên, khí hậu khô hanh.
• Phía Đông là các bình nguyên, châu thổ phì nhiêu thuận lợi cho canh tác nông nghiệp.
- Khí hậu:đa dạng, phong phú. Đa số các vùng có đầy đủ 4 mùa rõ rệt, mùa đông lạnh giá, mùa hè nóng nực. Từ Bắc xuống Nam
lần lượt là các khu vực khí hậu Hàn ôn đới, Trung ôn đới, Á nhiệt đới, Nhiệt đới. Ở các vùng núi cao như cao nguyên Tây Tạng,
khí hậu có sự phân hóa theo độ cao.
=> Sự đa dạng của điều kiện tự nhiên tạo điều kiện hình thành nên sự đa dạng, phong phú của văn hóa Trung Quốc với nhiều
màu sắc đặc trưng theo vùng miền.
2. Điều kiện kinh tế
- Cơ sở nền kinh tế nông nghiệp, chịu sự chi phối sâu sắc của điều kiện tự nhiên. Nông nghiệp đặc biệt phát triển ở lưu vực các con sông lớn.
• Phía Bắc là nền nông nghiệp ôn đới.
• Phía Nam là nền nông nghiệp cận nhiệt, nhiệt đới.
• Hình thái công cụ lao động phong phú, phát triển hoàn thiện từ các công cụ lao động thô sơ thời kì đầu như đồ đá, đồ đồng, đồ sắt,…
- Bên cạnh nông nghiệp thì kinh tế thủ công nghiệpcũng rất phát triển dựa trên nguồn tài nguyên phong phú, kỹ nghệ sản xuất hàng
thủ công tinh xảo, nhiều mặt hàng của Trung Quốc đã đạt tới tiêu chí hoàn mỹ như gốm sứ, tơ lụa,…
- Thương nghiệp: giao thông buôn bán thuận tiện trên cả đường bộ và hàng hải. Ngay từ thời cổ đại đã hình thành nên con đường
tơ lụa nổi tiếng, mang những hàng hóa của Trung Quốc ra với thế giới bên ngoài.
“con đường tơ lụa” -Con đường tơ lụa bắt đầu được hình thành từ thế kỷ thứ 2 TCN, khi ấy Trương Kiên - một triều thần của Hán
Vũ Đế đã nhận lệnh đi về phía Tây để liên minh với những quốc gia và dân tộc mới.
Trong lịch sử, người Trung Hoa mang vải lụa, gấm vóc.. đến Ba Tư và La Mã đồng thời những doanh nhân các vùng khác cũng
tìm đường đến với Trung Hoa. Từ đây, con đường tơ lụa phát triển với tốc độ chóng mặt, bắt nguồn từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc
Kinh của Trung Quốc qua Mông Cổ, Ấn Độ, Kazkhstan, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp…
Từ thế kỷ thứ VII, con đường tơ lụa trên biển ra đời bởi các thương gia Ả Rập. Sau đó, các quốc gia như Bồ Đào Nha, Anh, Pháp,
Hà Lan lần lượt kéo đến Trung Quốc buôn bán qua đường biển với tốc độ nhanh, an toàn hơn.
3. Điều kiện xã hội
• Trung Quốc là một trong những nơi từ rất sớm đã có sự cư trú của loài người.
• Bằng chứng khảo cổ: Năm 1929, các nhà khảo cổ đã tìm thấy ở Chu Khẩu Điếm (phía Nam Bắc Kinh) hóa thạch của người
vượn cổ sống cách ngày nay khoảng 40 vạn năm. Năm 1977, hóa thạch của người vượn Nguyên Mưu được phát hiện có
niên đại lên đến 1,7 triệu năm.
• Về mặt chủng tộc, cư dân ở lưu vực Hoàng Hà thuộc chủng tộc Mongoloit trong đó có hai tộc người được hình thành sớm
nhất là người Hạ ở trung lưu Hoàng Hà và người Thương ở hạ lưu Hoàng Hà, đó là tiền thân của dân tộc Hán sau này. Còn
ở lưu vực sông Trường Giang thời cổ đạilà địa bàn cư trú của các dân tộc Sở, Ngô, Việt,… cùng một số bộ tộc khác mà
người Trung Quốc gọi là Man Di. 5
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
=>Những điều kiện thuận lợi về cả tự nhiên, kinh tế và xã hội đã đặt nền tảng vững chắc dẫn đến sự hình thành một nền văn
minh lớn – văn minh Trung Hoa – với nhiều thành tựu rực rỡ cống hiến cho lịch sử nhân loại.
4. Tiến trình lịch sử: 2 thời kì chính -
Thời kì cổ đại (đến năm 221TCN):
+ Lịch sử TQ chưa được ghi chép chính xác mà được truyền tải bằng truyền thuyết
+ Thời tam đại: Hạ (khoảng TK21-16TCN), Thương (còn gọi là Ấn, TK16-12TCN), Chu (TK11-3TCN) -
Thời kì trung đại (phong kiến) (221TCN-1911): là thời kì thống trị của các vương triều phong kiến trên đất nước Trung Quốc thống nhất
B. Những thành tựu tiêu biểu 1. CHỮ VIẾT: -
Khái quát: chữ tượng hình, ra đời sớm nhưng sau khi cư dân Trung Quốc bước vào giai đoạn có giai cấp và Nhà nước -
Tiến trình phát triển của chữ viết TQ: giáp cốt văn (được khắc trên mai rùa và xương thú) – chung đỉnh văn/thạch cổ văn
(Thời Tây Chu – dùng khi đúc đỉnh đồng/ khắc trên trống đá, thẻ tre) – đại triện – tiểu triện (còn giữ lại nhiều yếu tố tượng
hình) – chữ lệ (có ý nghĩa quan trọng vì là giai đoạn quá độ để phát triển thành chữ chân tức chữ Hán ngày nay) - chữ chân – chữ Hán hiện đại 2. VĂN HỌC: -
Khái quát: ra đời sớm, ổi bật nhất là Kinh thi, thơ Đường và tiểu thuyết Minh – Thanh - Kinh thi:
+ Có 305 bài chia thành 3 phần: Phong, Nhã, Tụng
+ Nội dung: Phong (hay còn gọi là Quốc Phong – dân ca của các nước – các bài dân ca mỉa mai/lên án sự giàu sang, bóc lột
của giai cấp cầm quyền => nỗi khổ của dân, mô tả tình cảm của trai gái vợ chồng); Nhã (những bài thơ do tầng lớp quý
tộc nhỏ/lớn sáng tác), Tụng (dùng để hát khi cúng tế ở miếu thờ) - Thơ Đường:
+ Để lại tên tuổi của trên 2000 nhà thơ với gần 50000 tác phẩm
+ Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Lý Bạch – “Xa ngắm thác núi Lư”; Đỗ Phủ - “Từ kinh đô về huyện Phụng Tiên”; Bạch
Cư Dị - “Ông già Đỗ lăng”
+ Gía trị và ảnh hưởng: đã đặt cơ sở nghệ thuật, phong cách và luật thơ cho nền thi ca Trung Quốc các thời kì sau này. Thơ
Đường cũng có ảnh hưởng lớn đến các nước lân bang - Tiểu thuyết Minh-Thanh:
+ Giới thiệu chung: Tứ đại danh tác: Truyện Thủy hử, Tam quốc chí diễn nghĩa, Tây du kí, Nho lâm ngoại sử, Hồng lâu mộng
+ Gía trị và ảnh hưởng: Truyện thủy hử - có tác dụng cổ vũ rất lớn đối với sự đấu tranh của nông dân chống sự áp bức bóc
lột của giai cấp phong kiến, Nho lâm ngoại sử - ử đả kích chế độ thi cử đương thời và mỉa mai những cái xấu xa của tầng
lớp trí thức dưới chế độ thi cử đó
, Hồng lâu mộng - chống đối chế độ thi cử, chế độ quan trường, đạo đức và lễ giáo phong
kiến, khát vọng tự do và hạnh phúc, đồng thời dành cho những người thuộc tầng lớp bị coi là thấp kém những tâm hồn cao

đẹp và tình cảm chân thành, tác giả đã đánh trực tiếp và khá mạnh vào hệ ý thức của giai cấp phong kiến lúc bấy giờ 3. SỬ HỌC:
Trung Quốc là một nước rất coi trọng lịch sử, bởi vậy, sử học ở Trung Quốc phát triển rất sớm với một kho tàng sử sách rất phong
phú: • Thời Xuân Thu: nhiều nước đã đặt các quan chép sử, có ý thức về biên soạn sử. Trên cơ sở lịch sử nước Lỗ, Khổng Tử đã
biên soạn ra Kinh Xuân Thu.
Thời Hán: Tư Mã Thiên là một nhà viết sử lớn đã để lại tác phẩm Sử ký ghi chép lại lịch sử Trung Quốc từ thời Hoàng
Đế đến thời Hán Vũ Đế (gần 3000 năm).
Thời Đông Hán: có các tác phẩm như Hán thư của Ban Cố, Tam quốc chí của Trần Thọ, Hậu Hán thư của Phạm Diệp.
Thời Minh – Thanh: có các bộ Minh sử, Tứ khố toàn thư đều là những di sản đồ sộ của Trung Quốc.
4. KHOA HỌC – TỰ NHIÊN: -
Toán học: biết phép đếm lấy 10 làm cơ sở; xuất hiện tác phẩm toán học nói về lịch pháp, thiên văn, hình học, số học – tác
phẩm sớm nhất nói về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông (giống định lí Pytago); tác phẩm Cửu chương toán thuật;
tìm được số pi; … -
Phép thiên văn & làm lịch: có tài liệu sớm nhất ghi chép về nhật thực và nguyệt thực, tài liệu “Thiên Ngũ di hành chí
sách Hán thư” – ghi chép về điểm đen trong mặt trời; giải thích đúng đắn nguyệt thực là do Mặt Trăng nấp sau bóng của
Trái Đất; lịch – một năm chia thành 12 tháng … -
Y dược học: tác phẩm “Hoàng đế nội kinh” – nêu những vấn đề về sinh lí, bệnh lí và nguyên tắc chữa bệnh tận gốc; sách
“Thương Hàn tạp bệnh luận” – nói về cách chữa bệnh thương hàn, “Bản thảo cương mục” (Lý Thời Trân) – ghi chép các
loại cây thuốc … 5. TỨ ĐẠI PHÁT MINH: -
Kỹ thuật làm giấy: thời gian (khảng TK2TCN), Nội dung phát minh: thẻ tre – dùng xơ gai để chế tạo giấy (chủ yếu dùng
để gói) – dùng vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách làm nguyên liệu + cải biến kí thuật => giấy có chất lượng tốt – nghề làm giấy được
truyền bá rộng rãi -
Kỹ thuật in: thời gian (giữa TK7 – đầu thời Đường); Nội dung phát minh: in bằng ván khắc – in chữ rời bằng đất sét nung
– dùng chữ gỗ - dùng chữ rời bằng hợp kim và dùng mực dầu để in 6
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) -
Thuốc súng: phát minh ngẫu nhiên của những người luyện đan thuộc phái Đạo gia (tin rằng luyện được thuốc trường sinh
bất lão) => tình cờ phát minh ra thuốc sung => đầu TK10: thuốc sung dùng làm vũ khí -
Kim chỉ nam: Thời gian (TK3TCN); biết được từ tính và tính chỉ hướng của đá nam châm => “tư nam” => Đời Tống:
phát minh ra kim nam châm nhân tạo => la bàn. Công dụng: chỉ hướng
6. TƯ TƯỞNG – TÔN GIÁO:
Âm dương, Bát quái, Ngũ hành: - Nội dung chính:
+ Âm dương: biểu trưng cho những yếu tố cơ bản của vũ trụ (dương: giống đực, ánh sáng, nóng, hoạt động … >< âm: giống
cái, bóng tối, lạnh, thụ động, …)
+ Bát quái: tượng trƣng cho 8 yếu tố vật chất tạo thành thế giới: Càn: trời, Khôn: đất, Chấn: sấm, Tốn: gió, Khảm: nước,
Ly: lửa, Cấn: núi, Đoài: hồ. Trong Bát quái, hai quẻ càn, khôn là quan trọng nhất; biểu trưng cho quan hệ gia đình
+ Ngũ hành: 5 tác nhân tạo nên sự vật, gồm: Mộc (gỗ), Hỏa (lửa), Thổ (đất), Kim (không khí), Thủy (nước).
+ Gía trị: những tư tưởng duy vật và biện chứng thô sơ của người TQ cổ đại -
Các trường phái tư tưởng:
+ Trường phái học thuyết: các tư tưởng triết học, đạo đức, đường lối trị nước và giáo dục
+ 4 trường phái tư tưởng lớn: Nho gia – Đạo gia – Mặc gia –Pháp gia
+ Nho gia: sáng lập Khổng Tử, phát triển Mạnh Tử, hoàn thiện Đổng Trọng Thư
Khổng Tử: (551-479TCN). Tư tưởng: o
Triết học: ít quan tâm đến vấn đề nguồn gốc của vũ trụ => thể hiện thái độ không rõ rệt về trời đất quỷ thần; cho rằng:
ông trời chỉ là giới tự nhiên >< trời chi phối số phận và hoạt động của con người; tỏ thái độ hoài nghi đối với quỷ thần
nhưng lại coi trọng việc cúng tế, tang ma o
Đạo đức: coi trọng nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dung … o
Đường lối trị nước: 3 điều: làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển và dân được học hành o
Giáo dục: người đầu tiên sáng lập ra chế độ tư thục; phương châm: Tiên học lễ hậu học văn, học đi đôi với hành.
Mạnh Tử: (371-289TCN) o
Triết học: tin vào mệnh trời – mọi việc đều do trời quyết định o
Đạo đức: cho rằng đạo đức của con người là một yếu tố bẩm sinh – tính thiện; coi trọng nhất là nhân nghĩa => không chú ý đến lợi o
Chính trị: nhân chính và thống nhất; điểm nổi bật: tư tưởng quý dân o
Giáo dục: mở rộng việc giáo dục đến nông thôn (dạy cái nghĩa hiếu, lễ)
Đổng Trọng Thư: (179-104TCN) o
Triết học: thuyết “thiên nhân cảm ứng” – quan hệ tác động qua lại giữa trời và người; dùng âm dương ngũ hành để
giải thích mọi sự vật (quy luật là liền nhau thì sinh ra nhau, cách nhau thì thắng nhau) o
Đạo đức: nêu ra các phạm trù tam cương (3 mối quan hệ: vua tôi, cha con, chồng vợ); ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa,
trí, tín); lục kỉ (6 mối quan hệ với những người ngang hàng với cha, ngang hàng với mẹ, với anh em, họ hàng, thầy giáo và bạn bè) o
Chính trị: cụ thể hóa tư tưởng của Khổng Mạnh trong hoàn cảnh lịch sử mới (hạn chế sự chênh lệch giàu nghèo -
chiếm đoạt ruộng đất, bỏ nô tì, trừ các tệ chuyên quyền giết người …)
IV. VĂN MINH ẤN ĐỘ THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI
A. Cơ sở hình thành
1. Vị trí địa lý:
− Ấn Độ là một “tiểu lục địa” nằm ở miền Nam châu Á, hai mặt Đông Nam và Tây Nam giáp Ấn Độ Dương.
− Thời cổ trung đại rộng lớn hơn, bao gồm các nước Pakixtan, Bănglađét, Nêpan. Ấn Độ nước có diện tích lớn vào hàng thứ
7 trên thế giới và có số dân đông thứ hai, sau Trung Quốc. Nhìn trên bản đồ, Ấn Độ gần như chiếm trọn cả vùng Nam Á.
• Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình đa dạng: hai miền Nam và Bắc, lấy dãy núi Vinđya làm ranh giới. Miền Bắc có hai con sông lớn là sông Ấn
(Indus) và sông Hằng (Gange). Lưu vực sông Ấn là nơi phát nguyên của một trong những nền văn minh sớm nhất trong lịch sử nhân loại.
+ Hai con sông Ấn và Hằng: tạo nên những đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu, rất thuận lợi cho trồng trọt, phát triển kinh tế
nông nghiệp.(Lưu vực sông Ấn, sông Hằng là một trong những vựa lúa của thế giới hiện nay)
+ Khí hậu: rất đa dạng và khắc nghiệt: ở miền Bắc Ấn – dãy Himalaya quanh năm tuyết phủ, gió lạnh thấu xương, bão tuyết
thường xuyên xảy đến, mùa hè băng tuyết tan lại tạo thành những cơn thác lũ đổ xuống chân núi, có thể cuốn lấp đi cả một
vùng làng mạc dân cư. Ở miền Nam, khí hậu khô, nóng, đất đai khô cằn.
Ấn Độ là một đất nước có điều kiện tự nhiên, điều kiện địa lý hết sức đa dạng nhưng cũng vô cùng khắc nghiệt
2. Điều kiện cư dân: đa dạng
− Cổ nhất, lâu đời nhất: người Dravida: da ngăm đen, hiện sống chủ yếu ở cao nguyên Đê – can
− Người Aryan: du nhập vào, dồn đuổi người Dravida
− Các tộc người khác du nhập vào theo tiến trình lịch sử: Ba Tư, Hy Lạp, Hung Nô, Mông Cổ.
3. Sơ lược lịch sử Ấn Độ cổ trung đại 7
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
8 thời kỳ lịch sử
− Văn minh sông Ấn: giwuax thiên niên kỷ III TCN đến thế kỷ XVIII TCN, văn hóa Harappa và Môhengiô- Đa-rô.
− Thời kỳ Vê-đa (thiên niên kỷ II TCN đến thiên niên kỷ I TCN).
− Thời kỳ sử thi hay thời kỳ hình thành các quốc gia sơ kỳ (thiên niên kỷ I TCN).
− Thời kỳ vương triều Maurya (321 TCN – 185 TCN) và thời kỳ chia cắt đất nước đến thế kỷ IV.
− Thời kỳ vương triều Gupta và vương triều Harsha (320 – thế kỷ IV – thế kỷ VII)
− Thời kỳ chia cắt và bị ngoại tộc xâm nhập ( cuối thể kỷ VII – cuối thế kỷ XII). Người Ả- rập và người Thổ chiếm đóng.
− Thời kỳ vường triều Hồi giáo Delhi (1206 – 1526).
Thời kỳ vương triều Hồi giáo Mogol(1526-1857) trước khi Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh .
B. Những thành tựu tiêu biểu
1. CHỮ VIẾT
− Chữ viết là một biểu hiện của văn minh. Ra đời sớm từ nền văn minh sông Ấn, 3000 năm TCN.
− TK VII - VIII TCN Ở Ấn Độ xuất hiện nhiều loại chữ cổ:
+ Brami (từng được vua Asôka khắc trên bia đá).
+Kharosthi, loại chữ này có lẽ bắt nguồn từ một loại chữ cổ vùng Tây Á.
+Chữ Sanxkrít (chữ Phạn) do người Ấn tạo ra trên cơ sở kế thừa các mẫu tự của hai chữ trên.
+Chữ Pali được xây dựng trên cơ sở vay mượn từ Phạn ngữ (viết kinh Phật).
− Chữ Phạn trở thành chữ viết chính thức của Ấn Độ từ thế kỉ V TCN đến thế kỷ X sau công nguyên.
− Từ thế kỷ X trở đi dần dần xuất hiện nhiều loại chữ viết khác nhau. Mỗi khu vực, mỗi vùng có một thứ chữ viết riêng. Trong đó,
chữ Hinđi được xây dựng trên cơ sở chữ Phạn là thứ chữ phổ biến ở Ấn Độ cho đến nay.
Dân tộc Ấn là dân tộc có chữ viết vào loại sớm nhất thế giới. 2. VĂN HỌC:
Kinh Vệ Đà: Vêđa vốn nghĩa là hiểu biết.
Vêđa có 4 tập: Rích vêđa, Xama vêđa, Yagiua vêđa, Atácva vêđa
− Ba tập Vêđa gồm những bài ca và những bài cầu nguyện phản ánh tình hình người Arya tràn vào ấn độ, tình hình tan rã
của chế độ thị tộc tình hình cư dân đấu tranh với thiên nhiên như hạn hán, lũ lụt.
− Trong đó Rích vêđa với 1028 bài thơ là tập quan trọng nhất .
− Atácva vêđa chủ yếu bao gồm các bài chú, những nội dung mà tập vêđa này đề cập đến các mặt như chế độ đẳng cấp, việc
hành quân, chữa bệnh, đánh bạc và cả tình yêu.
Sử thi Mahabharata : Đây là bộ sử thi dài nhất thế giới
− Tương truyền người soạn bộ sử thi này là Viasa. Chủ đề: cuộc đấu tranh trong nội bộ 1 dòng họ đế vương ở miền bắc Ấn
Độ Bởi vậy tập thơ lấy tên là Mahabharata nghĩa là cuộc đấu tranh giữa con cháu Baharata
− Miêu tả rất nhiều cảnh khác nhau với những chi tiết li kì như cảnh ăn chơi xa hoa ở chốn cung đình, những cuộc tình duyên
éo lễ nhưng chung thủy, những cảnh sinh hoạt trong xã hội lúc bấy giờ và đậm nét nhất là cảnh chiến đấu anh dũng nhưng vô cùng thảm khốc.
Sử thi Ramayana: Tương truyền tác giả là Vanmiki.
− Chủ đề: câu chuyện tình duyên giữa hoàng tử Rama và người vợ chung thủy Sita .
− 2 bộ sử thi là những công trình sáng tác của nhân dân Ấn Độ trong nhiều thế kỉ và là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ
trong 2 ngàn năm nay. Cho đến nay, các nhà văn, nghệ sĩ Ấn Độ thuộc các ngành thơ, kịch, hoạ, điêu khắc.. vẫn tìm được
ở trong 2 tăc phẩm vĩ đại ấy nhiều đề tài và cảm hứng để sáng tác
Caliđaxa và Sakuntala
− Caliđaxa là nhà thơ và nhà soạn kịch lớn nhất thời Gupta (thế kỉ V): vở kịch Sơcuntơla - vở kịch phỏng theo một câu
chuyên dân gian được chép trong sử thi Mahabharata, được tác giả cải biên và thêm vào nhiều tình tiết.
− Nội dung của vở kịch là câu chuyện tình duyên giữa nàng Sơcuntơla và vua Đusơnta.
Caliđaxa đã thể hiện tư tưởng tự do, chống lại lễ giáo khắt khe, lên án bản chất giả dối, lừa gạt, không chung thủy của giai cấp thống
trị và trên chừng mực nhất định đã chống lại chế độ đẳng cấp.
Sơcuntơla và Caliđaxa là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ. Sơcuntơla đã trở thành nguồn cảm hứng, đề tài cho nhiều tác phẩm
nghệ thuật thuộc các lĩnh vực khác nhau
.
Các tác phẩm văn học viết bằng các phương ngữ
Từ cuối thế kỷ X về sau, ngoài văn học tiếng Xanxcrít đã xuất hiện nhiều tác phẩm văn học viết bằng các loại phương ngữ khác nhau.
Đặc trưng chung của các tác phẩm văn học viết bằng các phương ngữ là dùng ngôn ngữ dân gian chứ không dùng ngôn ngữ cung
đình, đồng thời sử dụng nhiều chất liệu trong văn học dân gian, phản ánh tâm tư nguyện vọng của quần chúng nên được nhân dân rất thích thú.
3. KIẾN TRÚC – ĐIÊU KHẮC
• Kiến trúc Ấn Độ ảnh hưởng rõ rệt của tôn giáo
− Kiến trúc Phật giáo: bia đá thời kỳ Asoka – thế kỷ III TCN, tháp Sanchi đựng các di vật của Phật, chùa Hang Anjanta,
thời kì Mô-ry-a, từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ VII 8
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
− Kiến trúc Hin-du giáo: quần thể kiến trúc đền đài: đền Mahabalipuram
− Kiến trức Islam giáo: như thánh đường, cung điện, lâu đài, lăng: tháp Kutúp Mina ở Đêli, lăng mộ Tagiơ Mahan ở Agra
một kỳ quan của nền kiến trúc thế giới, xứng đáng với danh hiệu “viên trân châu của Ấn Độ”
• Điêu khắc và hội họa của Ấn Độ thường gắn liền với kiến trúc và chịu ảnh hưởng sâu đậm của tôn giáo.
Vào thời kỳ Môrya, cùng với kiến trúc, điêu khắc của Ấn Độ đạt được những thành tựu rực rỡ và giữ một vị trí quan trọng trong
nghệ thuật trang trí. Tài năng của các nghệ sĩ Ấn Độ thời kì này đặc biệt được thể hiện trong các tác phẩm điêu khắc phần đỉnh của cột đá Sácnát.
Từ thế kỷ IX đến thế kỷ XII nghệ thuật Ấn Độ giáo vẫn tiếp tục phát triển.Từ thời Suntan Đêli, mỹ thuật Hồi giáo được truyền vào Ấn Độ.
4. KHOA HỌC – TỰ NHIÊN: a.Thiên văn
− Người Ấn Độ đã sớm biết chia một năm làm 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, mỗi ngày 30 giờ, và cứ 5 năm thì sẽ có một tháng nhuận.
− Những nhà thiên văn cổ đại đã biết được hình dạng của trái đất và mặt trăng là hình cầu, biết được quỹ đạo và tính được chu kì
tròn ,khuyết của mặt trăng.
− Aryabhatta (476-550) đã khẳng định rằng Trái Đất tự quay quanh trục của nó và chuyển động xung quanh Mặt Trời, đồng thời
xác định độ dài của một năm dương lịch là 365 ngày 6 giờ 12 phút và 30 giây
− Đã có hiểu biết về hiện tượng nhật thực và nguyệt thực,về ngày hạ chí và ngày đông chí.
− Tác phẩm thiên văn cổ nhất của là quyển xitđanđa ra đời khoảng thế kỉ V TCN. b .Toán học.
− Toán học của Ấn độ ra đời vào thế kỉ IX TCN.
− Người Ấn Độ đã có phát minh vô cùng quan trọng đó là việc sáng tạo ra 10 chữ số mà cho đến ngày nay được sử dụng rộng rãi trên thế giới.
− Trong đó việc đặt ra số “0” là đóng góp lớn nhất.
− Cách giải hệ phương trình tuyến tính tới năm ẩn, nghiệm phương trình bậc hai, cấp số cộng và cấp số nhân, dãy phức hợp, phương
trình vô định bậc hai, phương trình không mẫu mực, và sự sử dụng số 0 và số âm.
− Vào thế kỉ VI người Ấn Độ đã tính được số pi (π) một cách chính xác là bằng 3,1416,đồng thời còn phát minh ra đại số học .
− Về hình học người Ấn Độ đã biết tính diện tích của các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác và hình đa giác, họ đã biết về
quan hệ giữa các cạch của tam giác vuông.
c. Vật lý học
− Người Ấn Độ cổ đại cũng đã có thuyết nguyên tử, và vạn vật đều do các nguyên tử tạo nên. Nhà hiền triết và triết gia Ấn Độ
Acharya Kanad được coi là người đặt nền móng đầu tiên cho thuyết nguyên tử hơn hai nghìn năm trước.
− Chế tạo ra la bàn phục vụ hàng hải, biết sức hút của Trái đất.
d,Y Dược học
− Ấn Độ cổ đại Đạt được nhiều thành tựu cả trên lý thuyết lẫn thực hành.Các tác phẩm tiêu biểu: "Y học toát yếu” và “ Luận khảo về trị liệu”.
− Người Ấn độ đã biết phẫu thuật ,chế ra thuốc gây tê,mô tả các dây gân, cách chắp xương sọ, cắt màng mắt lấy, sỏi thận,
theo dõi được quá trình phát triển của thai nhi và tiên phong là Bác sĩ phẫu thuật Sushruta e, Hóa học
− Nghề đúc đồng ,đúc sắt vô cùng phát triển phát triển , Thời Gupta, họ đã đúc được cây cột sắt cao 7,21 m ở Miroli vào thời
Kumaragupta (thế kỷ V). Dù đã hàng trăm năm, nhưng cột sắt vẫn tồn tại đến nay và không bị han gỉ.
Tổng kết lại, thời kì cổ trung Đại Ấn Độ đã đạt được rất nhiều thành tựu ,phát minh về các ngành khoa học tự nhiên ,nó có tính
thực tế và ứng dụng cao tác động vào đời sống của con người về cả vật chất lẫn tinh thần , có nhiều thành tựu về khoa học tự
nhiên của Ấn Độ cho đến nay vẫn tiếp tục được sử dụng và phát triển rộng rãi trên thế giới , đóng góp vào quá trình phát triển
các ngành khoa học tự nhiên trên thế giới cũng sự phát triển của tiến trình lịch sử văn minh thế giới.
5. TÔN GIÁO
Ấn Độ là nơi ra đời của nhiều tôn giáo trong đó quan trọng nhất là đạo Bà La Môn (sau là đạo Hindu) và đạo Phật. Ngoài
ra còn một số tôn giáo khác như đạo Jain, đạo Xích. Các tôn giáo có vai trò quan trọng và chi phối cả đời sống chính trị -
xã hội của nhân dân Ấn Độ. Nhiều tôn giáo đã vượt ra ngoài phạm vi Ấn Độ trở thành tôn giáo mang tính quốc tế. 1. Đạo Bà La Môn.
- Là tôn giáo đa thần cổ xưa nhất của Ấn Độ, không có người sáng lập, không có tổ chức giáo hội. Tôn giáo này có những
lễ nghi hà khắc: Nhân tế, Mã tế, tục Sa ti.
- Đối tượng thờ cúng của tôn giáo này là đa thần trong đó quan trọng nhất là Thần sáng tạo, Thần hủy diệt và Thần bảo vệ.
Ngoài ra, nhiều loài động vật như voi, khỉ, bò cũng là những đối tượng sùng bái của đạo Bà La Môn.
- Giáo lí là các tập kinh Vê đa sớm và Vê đa muộn. Trong giáo lí của đạo Bà La Môn có một nội dung rất quan trọng đó là thuyết luân hồi.
- Những tư tưởng đặc sắc của tôn giáo này là: Ta và Thần là một, Nghiệp báo luân hồi, Giải thoát và con đường giải thoát.
- Về mặt xã hội, đạo Bà La Môn là công cụ đắc lực để bảo vệ chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ. 9
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
- Do sự bảo vệ đặc quyền, đặc lợi cho các đẳng cấp Bà La môn, bảo vệ sự không bình đẳng trong xã hội vì vậy mặc dù Bà
La môn lúc đầu được truyền bá rộng rãi trong cư dân Ấn Độ buộc phải nhường chỗ cho một tôn giáo mới là Đạo Phật.
Nhưng sau đó, Đạo Phật phải nhường chỗ cho Hindu – tôn giáo lớn nhất ở Ấn Độ - đó là Ấn Độ giáo. 2. Hindu giáo.
- Đến khoảng thế kỉ VIII, IX đạo Bà La Môn đã bổ sung thêm nhiều yếu tố mới về đối tượng sùng bái, về kinh điển, về
nghi thức tế lễ… Từ đó, đạo Bà La Môn phát triển lên thành đạo Hinđu-trước đây gọi là Ấn Độ giáo.
- Đặc điểm đặc sắc nhất của Hinđu giáo: đó là tôn giáo mở, nó không ngừng tiếp thu những yếu tố bên ngoài. Đạo Hinđu
vừa phản ánh đúng thực tại xã hội lại vừa có những điểm có lợi cho giai cấp thống trị nên nó bắt rễ sâu vào đời sống xã hội Ấn Độ.
- Hinđu giáo thờ ba vị thần thượng đẳng: Brama (sáng tạo), Vishnu ( bảo tồn) và Shiva ( hủy diệt).
- Đạo Hindu cũng chia thành hai phái là phái thờ thần Visnu và phái thờ thần Siva, đoàn kết với nhau.
- Tin thuyết luân hồi, cho rằng con người sau khi chết sẽ đầu thai nhiều lần.
- Kinh thánh đạo Hinđu ngoài các tập Vê đa và Upanisat còn có Mahabharata, Bhagavad Gita, Ramayana và Purana. 3. Đạo Phật.
-Ra đời từ thế kỉ VI TCN
- Nội dung chủ yếu của học thuyết Phật giáo được tóm tắt trong câu nói của Phật Thích Ca:” Trước dây và ngày nay ta chỉ
lí giải và nêu ra cái chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ”.” Cũng như nước đại dương chỉ có một vị là
mặn, học thuyết của ta chỉ có một vị là cứu vớt”.
- Thể hiện trong thuyết tứ diệu đế ( 4 nghĩa lí siêu cao) bao gồm: khổ đế, tập đế, diệt đế và đạo đế.
- Về giới luật, tín đồ Phật giáo chủ yếu phải kiêng 5 thứ ( ngũ giới): không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không
nói dối, không uống rượu.
- Về mặt thế giới quan, nội dung cơ bản của học thuyết Phật giáo là Duyên khởi.
- Về mặt xã hội, đạo Phật không quan tâm đến chế độ đẳng cấp vì đạo Phật cho rằng nguồn gốc xuất thân của mỗi người
không phải là điều kiện để được cứu vớt. Đạo Phật mong muốn có một xã hội trong đó, vua có đạo đức và phải dựa vào
pháp luật để trị nước, không được chuyên quyền độc đoán, còn dân thì phải an cư lạc nghiệp.
- Đến thời Gúp-ta, thế kỉ V SCN, Đạo Phật không giữ được vị trí như các thời kì trước mà dần dần nhường chỗ cho Ấn Độ giáo-Đạo Hindu. 4. Đạo Jain.
- Đạo Jain chủ trương thờ tất cả các thần thánh trong huyền thoại.
-Cho rằng vạn vật đều có linh hồn và cũng tán thành thuyết luân hồi
- Giới luật của đạo Jain có 5 điều chủ yếu:
• Không được giết bất cứ một sinh vật nào. • Không nói dối.
• Không lấy bất kì một vật gì của kẻ khác nếu không phải là tặng phẩm. • Không dâm dục.
• Không được tích lũy của cải quá nhiều. Phải sống khổ hạnh, từ chối mọi thú vui của xã hội.
- Đạo Jain chống lại uy quyền của kinh Vê-đa, cho rằng lời dạy tỏng kinh Vê-đa không phải lời dạy của Thượng đế vì đơn
giản không có Thượng đế.
- Đạo Jain cũng chống đạo Bà La môn và những hình thức cúng bái phiền phức của nó, đồng thời cũng chống chế độ đẳng cấp.
- Đến khoảng thế kỉ I SCN, đạo Jain chia thành 2 phái: phái Svetambara là phái áo trắng và phái Digambara là phái áo trời
- Đền thờ của đạo Jain mang tính chất quần thể, thường gồm nhiều ngôi đền giống nhau.
- Do đạo Jain là một tôn giáo khắt khe và có phần kì quặc nên truyền bá không được rộng rãi. Tuy vậy đạo Jain vẫn tồn tại
ở Ấn Độ suốt chiều dài lịch sử. 5. Đạo Xích (Sikh).
- Dựa trên giáo lí của đạo Hindu và đạo Hồi, đến cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, ở Ấn Độ xuất hiện giáo phái mới gọi là đạo Xích.
- Đạo Xích chỉ tin vào một vị thần tối cao duy nhất, chống việc thờ các tượng thần. Họ phản đối sự cuồng tín của đạo Hindu và kinh của đạo Hồi.
- Đạo Xích chống chế độ đẳng cấp, thực hiện sự khoan dung và yêu mến mọi người, sẵn sàng giúp đỡ những người đến
nương náu trong đền thờ của họ.
- Đến thế kỉ XVII, giáo sĩ Gô-bin Xinh bổ sung cho đạo Xích yếu tố vũ trang để đối phó với nạn khủng bố người theo đạo Xích.
- Giáo sĩ Gô-bin Xinh quy định 5 đặc điểm của tín đồ đạo Xích là:
• Không cắt tóc, không cạo râu.
• Luôn luôn mang theo lược chải đầu bằng gỗ hoặc ngà. • Mặc quần ngắn.
• Đeo vòng tay bằng sắt.
• Mang kiếm ngắn hoặc dao găm.
- Ngày nay số tín đồ đạo Xích chiếm khoảng 2% dân số Ấn Độ để thành lập một nước độc lập gọi là Khalixtan. 10
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
CHƯƠNG 3: VĂN MINH PHƯƠNG TÂY THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI: I.
VĂN MINH HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI:
A. Cơ sở hình thành:
1. Điều kiện tự nhiên:
- Miền lục địa Hy Lạp chia làm 3 miền:
Miền Bắc: vùng rừng núi phía Tây, đồng bằng Thessaly phía Đông.
Miền Trung: nhiều rừng núi chạy dọc ngang, chia cắt lãnh thổ thành nhiều khu vực địa lý nhỏ. Có những đồng
bằng lớn( Attica và Boeotia), nhiều thành phố quan trọng (Aten).
Miền Nam: bán đảo hình 4 ngón tay Pêlôpônedơ, nhiều đồng bằng như Lacconi, Messenis, Argolis -
Vùng đất liền ven bờ Tiểu Á: đồng bằng bình nguyên, trồng cây công nghiệp. Là cầu nối giữa Hy Lạp với các nền văn
minh cổ đại phương Đông. -
Văn minh biển: 3 mặt giáp biển (Inonia, Địa Trung Hải, Aegean), bờ biển phía Đông khúc khuỷu, hình răng cưa, nhiều
vịnh, cảng tự nhiên, êm ả, an toàn và thuận lợi cho tàu thuyền neo đậu, di chuyển.
Giao thương kinh tế và văn hoá của Hy Lạp cổ đại -
Khí hậu ôn đới Địa Trung Hải 2. Kinh tế: Nông nghiệp: -
Nói chung, thiên nhiên không ưu đãi về đất đai, địa hình bị chia cắt, nền kinh tế nông nghiệp Hy Lạp cổ đại không có điều
kiện phát triển sớm như các quốc gia phương Đông -
Cây trồng nổi tiếng: nho để làm rượu và cây olive để lấy dầu. -
Ngoài ra, đất đai một số vùng lại phù hợp cho việc sản xuất đồ gốm tốt
Thủ công nghiệp: Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú (đồng, sắt, bạc, vàng…cùng nhiều rừng gỗ quý), hướng kinh
tế dần dần được định hình bằng việc phát triển nền kinh tế theo hướng thủ công nghiệp, thương mại
Công thương nghiệp:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp hàng hải phát triển mạnh, có ý nghĩa đặc biệt to lớn trong việc kết nối và giúp Hy Lạp
tiếp thu ảnh hưởng của các nền văn minh phát triển sớm ở phương Đông cổ đại như văn minh Ai Cập, văn minh Lưỡng Hà... 3. Cư dân: -
Sinh sống sớm nhất: chủ nhân của nền văn minh Crete (1 số đảo trên biển Eegean, thiên niên kỉ III TCN, thời kỳ đồ đồng) -
Các bộ phân cư từ Bắc xuống:
+ Người Achen và Eolien ở Trung Hy Lạp và Tiểu Á
+ Người Eonien ở ven biển Tiểu Á
+ Người Dorien ở bán đảo Peloponnese, đảo Crete và 1 số đảo nhỏ ở phía Nam biển Eegean -
Họ tự gọi tên nước mình là Hellad hay Ellad, phiên âm từ tiếng Trung Quốc là Hy Lạp
4. Tiến trình lịch sử:
a. Thời kì văn hoá Cret-Myxen: -
Thiên niên kỉ III TCN – thế kỉ XII TCN: văn minh tiền Hy Lạp
+ Crete: đảo phía nam biển Eegean, phát triển rực rỡ thế kỉ XVII – XIV TCN
+ Mycenae: ở đồng bằng bán đảo Peloponnese, tồn tại đến thế kỉ XII TCN, phát triển rực rỡ vào thế kỉ XV – XVII TCN b. Thời kỳ Hôme: -
Thế kỉ XI – IX TCN: thời đại anh hùng
+ Ghi chép trong sử thi Illiad và Odyssey của Hôme
+ Thời kỳ quá độ từ văn minh Myxen sang văn minh Hy Lạp
c. Thời kỳ thành bang: -
Thế kỉ VII – IV TCN -
Thành bang: polis gồm 1 đô thị và các vùng phụ cận -
Nổi tiếng nhất là Sparta và Athen, quân chủ chủ nô và dân chủ chủ nô
d. Thời kỳ Macedonia và thời kỳ Hy Lạp hóa (337 – 146 TCN): -
Chiến tranh Peloponnese (431 – 404 TCN) giữa hai liên minh do Sparta và Athen đứng đầu, Hy Lạp suy yếu -
Đế quốc Macedonia do Alexander đứng đầu, tiến đánh Hy Lạp (thế kỷ IV TCN) -
Hy Lạp hóa: thời kỳ truyền bá văn hóa Hy Lạp từ thế kỷ IC TCN đến 146 TCN, khi Hy Lạp bị sáp nhập vào đế quốc La Mã
B. Những thành tựu văn minh chủ yếu: 1. Chữ viết: -
Thời gian: xuất hiện từ thời văn minh Crete – Myxen -
Cổ nhất: chữ tượng hình và chữ có dạng thức đơn giản, khắc trên đất sét, niên đại từ 1700-1200 TCN -
Cuối thế kỷ VIII TCN, khôi phục chữ viết dựa trên cơ sở văn tự của người Phoenicia 11
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) -
403 TCN, nhà nước Athen thống nhất quy định về chữ viết: 27 chữ cái, sau còn 24, viết từ trái qua phải, được sử dụng
khắp thế giới, được xem là đẹp nhất thế giới bởi sự cân đối, hài hòa và thanh nhã -
Trình độ khái quát hóa cao, ghép chữ dựa trên âm tiết, diễn đạt ý tưởng => cống hiến đối với thành tựu văn minh chung của nhân loại 2. VĂN HỌC: - Thần thoại:
Khái quát: Ở Hy Lạp, trong giai đoạn từ thế kỉ VIII-VI TCN, nhân dân đã sáng tạo ra một kho tàng thần thoại rất phong
phú, bao gồm những truyện về khai thiên lập địa, về các thần thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội, về các anh hùng dũng sĩ
và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, các nghi lễ tôn giáo của người Hy Lạp cổ => Đó chính là Thần thoại Hy Lạp.
Nội dung chính: Thần thoại Hy Lạp thay đổi theo thời gian để phù hợp với sự biến đổi của văn hóa Hy Lạp, khiến cho các
huyền thoại, vừa công khai vừa trong những giả định hiểu ngầm của nó, là bản ghi chép những biến đổi của thời đại. • Đặc điểm
+ Thần thoại Hy Lạp phản ánh nguyện vọng của nhân dân trong việc giải thích và đấu tranh với tự nhiên, đồng thời phản ánh
cuộc sống lao động và hoạt động xã hội.
+ Giàu giá trị nhân văn, nhân bản, thể hiện sự quyến luyến của con người với cuộc sống trần gian
Giá trị: Có ảnh hưởng rất quan trọng đối với nền văn học nghệ thuật Hy Lạp, vì nó đã cung cấp một kho đề tài và nguồn
cảm hứng bất tận cho thơ, kịch, điêu khắc và hội họa của không chỉ Hy Lạp cổ đại mà luôn sống động và dồi dào qua biết
bao thăng trầm của lịch sử nghệ thuật. - Thơ:
Thơ ca Hy Lạp cổ đại gồm 2 phần chủ yếu: sử thithơ trữ tình.
Sử thi: hai tập sử thi nổi tiếng: Iliát và Ôđixê
Tác giả: tương truyền là Hôme, một nhà thơ mù sinh ở một thành phố thuộc Tiểu Á vào khoảng giữa thế kỉ IX TCN, tuy
nhiên các vấn đề như tác giả, quê hương của tác giả, thời gian sáng tác tập thơ. . đều chưa được xác định.
Đề tài của Iliát và Ođixê đều khai thác từ cuộc chiến tranh giữa các quốc gia ở Hy Lạp với thành Tơroa ở Tiểu Á. Nguyên
là vào đầu thế kỉ thứ XII TCN, vì muốn chiếm của cải của thành Tơroa, vua Mixen ở Hy Lạp đã tấn công Tơroa. Cuộc
chiến tranh này kéo dài 10 năm (1194 - 1184 TCN), kết quả thành Tơroa bị hủy diệt. o
Tập Iliad dài 15.683 câu, chủ yếu miêu tả giai đoạn gay go nhất tức là năm thứ 10 của cuộc chiến tranh, là một bản hùng
ca chiến trận ca ngợi các nhân vật anh hùng kiệt xuất của phía Hy Lạp như Achille, của phía Troy như Hektor. o
Tập Ôđixê dài 12.110 câu miêu tả cảnh trở về của quân Hy Lạp, là bức tranh hoành tráng, hào hùng của người Hy Lạp
trong cuộc chinh phục thiên nhiên và di dân mở đất.
Giá trị: Hai tập Iliát và Ôđixê là hai thiên sử thi kinh điển và là cột trụ của văn minh phương Tây, không những quan trọng
trong kho tàng văn học thế giới mà còn là những tác phẩm có giá trị về lịch sử. Chính những tư liệu chứa đựng trong hai
tập thơ này đã giúp các nhà sử học khôi phục một thời kỳ lịch sử gọi là thời kỳ Hôme. Thơ trữ tình:
Ra đời: thế kỉ IV – V TCN
Tác giả tiêu biểu: Acsilocut, Anacreon, Pindar (518 – 446 TCN), nữ thi sĩ Sappho-nữ thần bảo trợ của thi ca
Giá trị: Thơ trữ tình của Hy Lạp có ảnh hưởng lớn đối với thơ ca của phương Tây sau này về phong cách sáng tác cũng
như hình thức và đặt cơ sở cho một hình thức văn nghệ mới ở Hy Lạp là kịch. - Kịch:
+ Đóng góp lớn nhất của Hy Lạp về mặt thể loại
+ 2 loại: bi kịch và hài kịch
+ Các tác giả và tên tác phẩm tiêu biểu: o
Etsin: “Ôrextê”, “Prômêtê” (bi kịch) o
Xôphôclơ: “Ơđíp làm vua” (bi kịch) o
Ơripít: “Mêđê” (bi kịch) o
Arixtôphan: “Những kị sĩ”, “Đàn ong bò vẽ”, “Đàn chim” (hài kịch) 3. SỬ HỌC: -
Herodot (484-425TCN): nhà sử học đầu tiên của Hy Lạp, là “cha đẻ của sử học phương Tây”: “Lịch sử chiến tranh Hy Lạp –
Ba Tư”, “Lịch sử” (9 tập) (đặt nền móng, chép sử điền dã) -
Tuxiđít (460-395TCN): “Lịch sử chiến tranh Peloponnese” (phương pháp biên soạn, phê bình sử học) -
Xênôphôn (430-355TCN): “Lịch sử Hy Lạp” (tiếp nối công trình của Tuxidit) 4. NGHỆ THUẬT: -
Một số tác gia nổi tiếng của kiến trúc – điêu khắc Hy Lạp: Phidias, Iktinos, Myron, Polykietos – thế kỉ V TCN -
Các kiểu thức cột: doric, ionic, corinth 12
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) -
Các công trình tiêu biểu: đền Parthenon (xây dựng vào thời Pêriclet TK VI TCN, xây bằng đá trắng, có những bức phù
điêu dựa trên các đề tài thần thoại và sinh hoạt xã hội của Aten lúc bấy giờ, trong đền có tượng nữ thần Ateena – vị thần
phù hộ của Aten); Myron: “Lực sĩ ném đĩa”, Policles: “Lực sĩ vác giáo”, “sự chuẩn xác của Hy Lạp” - Đặc điểm:
+ Chú ý đến yếu tố con người, lấy con người làm chủ thể, làm nguồn cảm hứng: thần linh cũng mang vẻ đẹp của thân thể con người
+ Nghệ thuật đơn giản, chừng mực, tránh rườm rà nhưng không theo những quy ước quá nghiêm ngặt -
Giá trị: có ý nghĩa đối với Hy Lạp, phương Tây và thế giới đến tận thời hiện đại
5. KHOA HỌC TỰ NHIÊN: -
Nhiều nhà khoa học nổi tiếng:
+ Thales: phát minh quan trọng nhất là tỷ lệ thức => tính được chiều cao của Kim Tự Tháp bằng cách đo bóng của nó
+ Pytago: phát triển định lí toán học mang tên ông về quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác vuông, phân biệt các số chẵn –
lẻ - không chia hết; Thiên văn: nhận thức được quả đất hình cầu và chuyển động theo quỹ đạo nhất định
+ Acsimet: tính được số pi – số pi chính xác sớm nhất trong lịch sử phương Tây; Vật lý học: nguyên lí đòn bẩy; nguyên lý
quan trọng về thủy lực: mọi vật thả xuống nước đều phải chịu một lực đẩy từ dưới lên bằng trọng lượng nước phải chuyển đi
+ Arixtac: người đầu tiên nêu ra thuyết hệ thống mặt trời: trái đất tự quay xung quanh trục của nó và quay xung quanh mặt trời
+ Eratoxten: tính được độ dài của vòng kinh tuyến trái đất, tính được góc tạo nên bởi hoàng đạo và xích đạo
+ Ptoleme: soạn bộ sách “Tổng hợp – Kết cấu toán học”, sách “Địa lý học”
+ Y học: nổi tiếng nhất là Hippocrat với nhiều bộ sách y học nổi tiếng + phương pháp chữa bệnh (uống thuốc, phẫu thuật) + đạo đức nghề y 6. TRIẾT HỌC: -
Hy Lạp là quê hương của triết học phương Tây - Một số đặc điểm:
+ Tính tổng hợp: triết học là KH của mọi ngành khoa học
+ Nhiều trường phái, trào lưu
+ Hai trường phái triết học: duy vật và duy tâm, đấu tranh nhau
+ Phép biện chứng của Triết học Hy Lạp: biện chứng thô sơ o Triết học duy vật:
• Talet: nước – nguyên tố đầu tiên và cơ bản của vũ trụ
• Anaximen: không khí là khởi nguyên của vật chất
• Heraclit: lửa là dạng vật chất đầu tiên, giải quyết đúng đắn về vấn đề cơ bản của triết học (vật chất và ý thức)
• Empedoclo: khởi nguyên của vật chất là 4 yếu tố (đất, nước, lửa và không khí)
• Democrit: thuyết nguyên tử cổ đại, bộ óc bác khoa đầu tiên của người Hy Lạp, nghiên cứu về logic với tác phẩm nổi tiếng: “Bàn về logic” o Triết học duy tâm:
• Xôcrat: đạo đức mang màu sắc duy tâm và tôn giáo
• Plato: học trò của Xôcrat, người đầu tiên trình bày một cách có hệ thống những quan điểm triết học, đề cập nhiều vấn đề:
thuyết ý niệm vũ trụ, nhà nước lí tưởng
• Aristole: học trò của Plato, chỉ ra các yếu tố sai lầm trong quan điểm của Plato, chấp nhận một phần duy vật, thừa nhận có
Thượng đế, để lại nhiều tác phẩm, “Nhà tư tưởng vĩ đại nhất của thời cổ đại” 7. PHÁP LUẬT: - 4 nội dung:
+ Luật Dracông (621 TCN): bộ luật hết sức khắc nghiệt, được khắc lên bia đá đặt ở nơi công cộng
+ Cải cách của Solon (594 TCN): pháp lệnh về ruộng đất (trả lại đất cho nông dân, quy định mức chiếm hữu ruộng đất), pháp
lệnh về no lệ vì nợ, pháp lệnh về việc phân chia đẳng cấp, pháp lệnh về việc thừa nhận quyền chuyển nhượng tài sản (cấm
xuất khẩu nông phẩm nhưng khuyến khích xuất khẩu rượu nho và dầu oliu)
+ Cải cách của Clixten: pháp lệnh chia lại khu vực hành chính: thành lập hội đồng 500 người và hội đồng 10 tướng lĩnh, pháp
lệnh trục xuất qua việc bỏ phiếu bằng vỏ sò, mở rộng số công dân và dân tự do
+ Các pháp lệnh của Ephialtes và Piriclet: pháp lệnh bboor nhiệm các chức vụ bằng cách bốc thăm, pháp lệnh quy định chức
năng của các cơ quan nhà nước và quyền dân chủ của công dân, … - Đặc điểm chung:
+ Bảo vệ cho giai cấp chủ nô
+ Đưa ra hai mô hình nhà nước tiêu biểu là: quân chủ và cộng hòa (cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ)
+ Đặt nguồn gốc cho các khái niệm chính trị được sử dụng đến hiện nay: chính trị, dân chủ, quân chủ, bầu cử, cộng hòa, … 13
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) II.
VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI: A. Cơ sở hình thành:
Điều kiện tự nhiên: -
Bán đảo Italia, rộng gấp đôi bán đảo Hy Lạp, dải đất dài và hẹp thẳng xuống biển Địa Trung Hải -
Ba mặt giáp biển, khí hậu ôn hòa, ấm áp -
Nhiều đồng bằng hơn so với Hy Lạp, nhiều đồi núi cho gỗ và đồng cỏ để chăn nuôi gia súc rộng -
Nhiều kim loại quý như đồng, chì, thiếc -
Bờ biển phía Tây và nam có nhiều hải cảng tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho tàu bè neo đậu -
Thủ đô Rome: vị trí thuận lợi về cả đường biển và đường bộ: “Mọi con đường đều dẫn đến thành Rome” ❖ Cơ sở dân cư: -
Giữa thiên niên kỉ I TCN hình thành những cộng đồng cư dân -
Người Galia ở phía Bắc bán đảo, chủ yếu ở đồng bằng song Po -
Người Etrusque ở giữa vùng sông Arno và Tiber -
Miền Trung và Nam là người Italios. Những cư dân Italios ở đồng bằng Latium gọi là người Latinh. Chính họ lập nên
thành bang Roma. Họ là nhóm cư dân có vai trò quan trọng nhất với lịch sử Roma -
Người Hy Lạp sống ở miền Nam và trên đảo Sicilia, họ lập nên một số thành bang Hy Lạp. Ban đầu vùng này được gọi là “Đại Hy Lạp” ❖ Cơ sở kinh tế: -
Nông nghiệp: trồng cây công nghiệp, phục vụ cho buôn bán thương mại. Nông nghiệp tham gia vào mạng lưới trao đổi,
buôn bán nên nso hoàn toàn khác với nền kinh tế tự nhiên, khép kín của phương Đông -
Kinh tế công thương nghiệp mậu dịch hàng hải rất phát triển do điều kiện tự nhiên thuận lợi ❖ Cơ sở lịch sử: -
Thời kỳ “vương chính” (thế kỉ VIII – thế kỉ VI TCN) -
Thời kỳ cộng hòa (thế kỷ VI TCN – thế kỉ I) -
Thời kỳ đế chế (từ thế kỉ I – thế kỉ V) -
395: phân chia thành Tây Bộ và Đông Bộ -
467: Tây Bộ sụp đổ, thời kỳ phong kiến bắt đầu ở châu Âu
B. Các thành tựu của văn minh La Mã: Chữ viết: -
Xuất hiện vào thế kỉ VI TCN, chữ Latinh được sáng tạo trên cơ sở văn tự Hy Lạp -
Chữ viết đơn giản, dễ sử dụng, được phổ biến rộng rãi trên toàn lãnh thổ của đễ quốc La Mã -
Là nguồn gốc của nhiều ngôn ngữ hiện đại của Châu Âu
Văn học: (KHÔNG CẦN HỌC KĨ) -
Văn học La Mã gồm nhiều thể loại như sử thi, thơ ca trữ tình, văn xuôi, kịch, học tập và kế thừa từ văn học Hy Lạp -
Phát triển thịnh đjat, “thời kì hoàng kim” của văn học La Mã kéo dài từ năm 100 TCN đến năm 40, đặc biệt là ở thời cầm quyền của Augustus -
Một số tác giả tiêu biểu:
+ Andronicus, dịch thơ Home sang tiếng Latinh
+ Novius: soạn bi kịch và hài kịch, tác giả của sử thi “Cuộc chiến tranh Punich”
+ Marcus Tulius Cicero: Bàn về nhà hung biện, Nhà hung biện, 58 bài diễn văn chính trị, … • Sử học: -
Fabius: mở đầu cho sử học La Mã nhưng viết sử bằng tiếng Hy Lạp -
Cato: tác phẩm “Nguồn gốc” – công trình sử học đầu tiên viết theo tiếng Latinh, biên soạn theo vấn đề -
Polibius; bộ “Thông sử” 40 tập, chú ý đến tính chính xác của sự kiện, xác định nhiệm vụ quan trọng nhất cửa sử học là tìm
hiểu nguyên nhân của các biến cố và hiện tượng -
Titus Livius: “Lịch sử La Mã”, 142 chương viết về 8 thế kỉ hình thành và phát triển của lịch sử La Mã -
Plutarch: người Hy Lạp, tác giả của 200 cuốn sách, nổi tiếng “Tiểu sử các danh nhân Hy Lạp – La Mã”, nguồn cảm hứng
cho các sáng tác của Shakespeare sau này -
Tacitus: “Xứ Giecman”, “Biên niên sử”, “Lịch sử nghiên cứu lịch sử La Mã và các dân tộc láng giềng” • Luật pháp: -
Viết bằng chữ Latinh, di sản lâu bền nhất của văn minh La Mã đối với nhân loại -
Kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài, với sự ra đời của Bộ luật 12 bảng năm 450 TCN: khắc trên 12 bảng đồng, đặt tại các nơi công cộng 14
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) -
Nội dung: chống lại sự xét xử độc đoán của quý tộc, bảo vệ quyền lợi và danh dự cho mọi công dân, đề ra những nguyên
tắc về tố tụng, xét xử, thừa kế tài sản, … -
Quá trình phát triển: cùng với sự mở rộng lãnh thổ của La Mã, bộ luật 12 bảng được bổ sung bằng các luật lệ, tập quán tại
những vùng đất bị chinh phục, dần hình thành Luật La Mã, áp dụng trên toàn bộ lãnh thổ -
Một số nhà làm luật tiêu biểu: Gaius, Ulpian, Papinia, … đã đặt nền tảng cho sự ra đời của khoa học và lí luận của La Mã -
Luật La Mã có ảnh hưởng lớn đến châu Âu thời kỳ sau
Khoa học tự nhiên: -
Tuy không phát triển bằng Hy Lạp nhưng có những nhà khoa học với các thành tựu tiêu biểu:
+ Pliniut: Lịch sử tự nhiên – Bách khoa toàn thư của La Mã cổ đại
+ Ptôleme: nhà địa lí, thiên văn học và toán học; viết bộ sách “Hệ thống vũ trụ” trên cơ sở tổng hợp các thành tựu khoa học
của các nền văn minh phương Tây, đẻ ra thuyết “Địa tâm” (mặt trời quay xung quanh trái đất – sai lầm); khẳng định quả
đất hình cầu, có ảnh hưởng tới các nhà phát kiến địa lý TK XV – XVI; vẽ được bản đồ thế giới chính xác nhất lúc bấy giờ,
với đất đai thuộc 3 châu: Á, Âu, Phi lấy Địa Trung Hải là trung tâm
+ Heron: kĩ sư, nhà toán học, đưa ra cách tính diện tích hình cầu
+ Julius Ceasar: cải cách lịch năm 45 TCN, 365 ngày/năm, 4 năm có 1 năm nhuận, dùng đến TK XVI
+ Claudius Glen: y học, phương pháp chữa bệnh, được dịch ra nhiều thứ tiếng, giáo trình y học của nhiều trường đại học,
đóng góp vào việc giải thích về giải phẫu, hoạt động của tim, động mạch, tĩnh mạch, …
Kiến trúc – điêu khắc: -
Chịu ảnh hưởng nặng nề từ Hy Lạp, đặc biệt là điêu khắc -
Khác biệt: đò sộ về kích cỡ, chất liệu bằng bê tông với kết dính bền vững, chú ý đến tính hiện thực, tính cơ bản, ít cách
điệu hơn điêu khắc Hy Lạp -
Các công trình tiêu biểu:
+ Đền Pathenong, Roma, xây dựng từ 118 – 126, tiêu biểu cho kiến trúc vòm và lỗ hổng láy sáng
+ Các đấu trường La Mã, tiêu biểu là đấu trường Colosseum
+ Lăng mộ Hadrian, Roma, xây dựng bên bờ sông Tiber, là lăng mộ lớn nhất của La Mã còn tồn tại
+ Cầu dẫn nước Pont Du Gard, Pháp, 3 tầng, dài 275m, cao 49m
+ Nhà tắm Caracalla, trong tổng số hơn 4000 nhà tắm công cộng, tính năng đa dạng (giải trí, đọc sách, phòng trưng bày, nhà hàng, khu thể thao, …)
Tôn giáo: sự hình thành và phát triển của đạo Ki-tô: -
Thời gian và hoàn cảnh ra đời -
Đối tượng thờ cúng: tam vị nhất thế, Chúa Ba ngôi -
Nội dung giáo lý: Kinh thánh của đạo Ki-tô gồm 2 phần là Cựu ước và Tân ước -
7 nghi lễ quan trọng thường gọi là 7 bí tích: rửa tội, them sức, thánh thể, giải tội, xức đầu, truyền chức, hôn phối -
Quá trình phát triển: từ bị cấm đoán (TK IV TCN) đến trở thành quôc giáo của đế quốc La Mã năm 932 III.
VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI I.
Hoàn cảnh lịch sử:
• Trung đại: bắt đầu từ thế kỉ V – năm 476 khi đế quốc Tây La MÃ diệt vong đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng tư
sản đầu tiên trên thế giới 1566 – cách mạng tư sản Netherland.
• Ba giai đoạn lịch sử châu Âu thời kì trung đại
− Tây Âu sơ kì trung đại ( thế kỉ V đến thế kỉ XI ) thời kì hình thành và củng cố chế độ phong kiến Tây Âu
− Tây Âu trung kì trung đại ( thế kỉ XII – XV) thời kỳ phát triển của chế độ phong kiến châu Âu.
− Tây Âu thời kì hậu kì trung đại (thế kỉ XVI – XVII) thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến và sự này sinh quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tấy Âu II.
Phong trào văn hóa Phục hưng
1. Nguyên nhân, điều kiện bùng nổ 1.1. Nguyên nhân
− Hạn chế của thời kì “Đêm trường trung cổ”
− Sự xuất hiện của mầm mống quan hệ sản xuất mới và giai cấp mới
− Giai cấp tư sản đòi hỏi sinh hoạt văn hóa mới, xây dựng nền tảng văn hóa mới
 Tìm kiếm giá trị văn hóa của thời kì văn monh Hy Lạp – La MÃ.
 Bắt đầu một trào lưu nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu, dịch thuật những tác phẩm văn học Hy Lạp, khôi phục lại những giá
trị đích thực văn văn hóa Hy Lạp – La Mã.
1.2. Điều kiện của phong trào
• Điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của phong trao Văn hóa Phục hưng? 15
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
− Kỹ thuật làm giấy và nghề in của người Trung Quốc được người A rập truyền vào phương Tây được sử dụng rộng rãi ở
một số nước Tây ÂU trong đó có Italia. Đầu thế kỉ XV, châu Âu bắt đầu biết dùng bản khắc để in.
− Nghề đóng thuyền, sử dụng địa bàn, địa đồ, kỹ thuật đúc súng, đạn tọa điều kiện cho các cuộc phát kiến địa lý thành
công, mang lại sự giàu có cho châu Âu và mở ra cho khoa học những mảnh đất nghiên cứu mới.
− Diến ra gần như đồng thời với cải cách rôn giáo ở châu Âu, với cuộc đấu tranh của nông dân chống sự áp bức bóc lột của
giai cấp phong kiến, tăng lữ, làm hậy thuẫn cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.
− Diễn ra trong thời kì chế độ quân chủ chuyên chế thắng lợi ở một số nước tiên tiến ở châu Âu ( Anh, Pháp...) làm chỗ
dựa cho giai cấp tư sản lúc đó.
− Chủ nghĩa dân tộc đang hình thành và thai nghén cho những cuộc cách mạng tư sản tảo kỳ (Netherland, Thụy Sĩ...)
Tại sao phong trào Văn hóa phục hưng lại bùng nổ đầu tiên ở Italia?
− Thứ nhất, Italia là quê hương của văn minh La Mã cổ đại, do đó, việc tìm hiểu và khôi phục các thành tựu của nền văn
hóa Hy – La dễ dàng hơn và thể hiện tinh thần dân tộc của người dân trên bán đảo Italia.
− Thứ hai, Italia là nơi có quan hệ sản xuất tư bản phát triển sớm, đặc biệt là sự phát triển của các thành thị châu Âu thời
trung đại như Venice, Genoa, Milan, Florence, đặc biệt là Venice với đế chế thương mại từ thế kỷ XIII đến XV.
Tại sao phong trào văn hóa Phục hưng lại khởi phhast ở Firenze/ Florence?
− Phong trào Văn hóa Phục hưng khởi phát ở Firenze – Italia vào thế kỷ XV sau đó lan rộng ra toàn châu Âu – Bắc Âu
muộn hơn, đến thế kỷ XVI, do hai nguyên nhân:
+ Sự thất thủ của thành Constantinopolis năm 1453 dẫn đến sự di cư tị nạn của các nhà văn hóa Hy – La cùng với đó họ
đem theo các công trình văn hóa – sách vở - là sự di chuyển của các thành tựu văn hóa cổ đại thời Hy Lạp – La Mã
+ Tại sao lại chạy đến Florence: truyền thóng bảo trợ nghệ thuật của dòng họ Medici khuyến khích và bảo trợ cho các
nghệ sĩ, tiêu biểu nhất là Lorenzo de Medici, từ đó xuất hiện các nhà hội họa lớn: Leonardo da Vinci, Sandeo Botticelli, và Michelangelo, Buonarroti.
2. Thành tựu, nội dung 2.1. Thành tựu: Văn học
Cả 3 thể loại Thơ; Tiểu thuyết; Kịch đều có nhiều tác phẩm có giá trị gắn liền với tên tuổi nhiều tác giả nổi tiếng. + Thơ
➢ Đan tê (1265 – 1321): Thần khúc; Cuộc đời mới. Nhà thơ nổi tiếng nhất, người mở đầu cho phong trào văn hóa
phục hưng là Dante (1265-1321). “Cuộc đời mới” – tác phẩm trong thời kỳ đầu của ông viết để tưởng nhớ người
bạn gái thời thơ ấu là Bêatơrit. “Thần khúc” là tác phẩm lớn nhất, nổi tiếng nhất của Dante (gồm 100 chương)
➢ Pê tơ ra ca (1304 – 1374) Nhà thơ trữ tình Pêtơraca. Thi phẩm của ông là tập thơ ca ngợi tình yêu với nàng Lora,
được coi là mẫu mực của thơ trữ tình Ý. + Tiểu thuyết
➢ Bô ca xi ô (1313 – 1375) người Ý: truyện Mười ngày
➢ Ra bơ le (1494 – 1558): Tiểu thuyết trào phúng Gac găng chuya; Păngtagruye
➢ Xéc văng tet (1547 – 1616): Đông Ki sốt + Kịch
➢ Tiêu biểu nhất là William Shakespeare (1564 – 1616) với nhiều vở hài kịch (Đêm thứ mười hai; Theo đuổi tình
yêu vô hiệu; Người lái buôn thành Vê nê xi a) bi kịch (Rô mê ô và Giuliet; Hawmlet; Ô ten lô; Mac bet; Vua
Lia…), kịch lịch sử (Ri sớt II; Henri IV…).
➢ William Shakespeare (1564 -1616), Tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời kỳ phục hưng đồng thời là người
tiêu biểu cho nền văn hóa Anh thời kỳ này. Là người đã đưa nghệ thuật kịch lên tuyệt đỉnh. Trong 20 năm sáng
tác ông đã để lại 36 vở kịch gồm hài kịch, bi kịch, kịch lịch sử. • Nghệ thuật
➢ Đầu TK XVI, nền nghệ thuật thời Phục hưng đạt đến đỉnh cao. Những thành tựu hội họa và điêu khắc gắn với
tên tuổi của nhiều nhà danh họa và điêu khắc.
➢ Lêônácđô đơ Vanhxi (1452-1519) là một họa sĩ lớn có kiến thức uyên bác về nhiều ngành. Hội họa của ông
thiên về mô tả tính cách và hoạt động nội tâm của nhân vật.
➢ Mikenlangiơ (1475-1564) Một họa sĩ, nhà điêu khắc nổi tiếng đồng thời là một kiến trúc sư và là một thi sĩ.
➢ Raphaen (1483 -1520) Họa sĩ thiên tài của Ý. Ông để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Cô gái làm vườn xinh
đẹp, Các bức tranh vẽ về thánh nữ,… Một họa sĩ có sở trường về vẽ chân dung
Khoa học tự nhiên và triết học
Thời Phục Hưng, các ngành KHTN và triết học cũng có những thành tựu lớn lao, đặc biệt là thiên văn học.
➢ Nicôla Côpécních (1473-1543) là nhà bác học lớn mở đầu cho một bước nhảy vọt về KHTN thời Phục hưng.
Qua nhiều năm nghiên cứu ông đã đưa ra thuyết về vũ trụ, chống lại thuyết của nhà thiên văn học cổ đại
Ptôlêmê đã ngự trị ở Châu Âu suốt 14 thế kỷ.
➢ Người tích cực hưởng ứng học thuyết của Cô péc ních là nhà thiên văn học và là nhà triết học Ý Gioocdanô Bruno (1548-1600) 16
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
➢ Galile (1564-1642). Nhà thiên văn học người Ý tiếp tục phát triển quan điểm của Cô péc ních và Bruno. Người
đầu tiên dùng kính viễn vọng phóng to gấp 30 lần để quan sát bầu trời. Người mở đầu cho ngành khoa học thực
nghiệm, phát hiện ra các định luật rơi thẳng đứng và dao động của các vật thể.
➢ Nhà thiên văn học Đức Kepler (1571-1630) đã phát minh ra 3 quy luật quan trọng về sự vận hành của các hành tinh xung quanh mặt trời.
Ngoài ra các lĩnh vực khác vật lí học, toán học, y học,… cũng có nhiều thành tựu quan trọng gắn liền với tên
tuổi của nhiều nhà toán học nổi tiếng
Lĩnh vực triết học cũng có một bước tiến quan trọng.
➢ Phranxít Bâycơn (1561-1626), nhà triết học người Anh, người mở đầu cho trường phái triết học duy vật thời Phục hưng • Nghệ thuật
➢ Đầu TK XVI, nền nghệ thuật thời Phục hưng đạt đến đỉnh cao. Những thành tựu hội họa và điêu khắc gắn với
tên tuổi của nhiều nhà danh họa và điêu khắc.
➢ Lêônácđô đơ Vanhxi (1452-1519) là một họa sĩ lớn có kiến thức uyên bác về nhiều ngành. Hội họa của ông
thiên về mô tả tính cách và hoạt động nội tâm của nhân vật.
➢ Mikenlangiơ (1475-1564) Một họa sĩ, nhà điêu khắc nổi tiếng đồng thời là một kiến trúc sư và là một thi sĩ.
➢ Raphaen (1483 -1520) Họa sĩ thiên tài của Ý. Ông để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Cô gái làm vườn xinh
đẹp, Các bức tranh vẽ về thánh nữ,… Một họa sĩ có sở trường về vẽ chân dung
2. TIẾN BỘ VỀ KỸ THUẬT
Cải tiến guồng nước
- Sức nước là một nguồn năng lượng vô cùng quan trọng.
- Cải tiến guồng nước ảnh hưởng đến sự phát triển của nhiều ngành sản xuất
- Đến cuối thế kỉ XIV, guồng nước đã được hoàn thiện nên có thể đặt ở bất cứ nơi nào thuận tiện cho việc lập các cơ sở sản xuất.
- Chỉ 1 kênh nhỏ dẫn nước từ trên cao đổ vào máng đặt ở phần trên của guồng là làm cho guồng quay với tốc độ nhanh.
- Năng lượng nước sử dụng vào nhiều ngành sản xuất: xay hạt ngũ cốc, xẻ gỗ, ép da, nghiền quặng, khởi động
các ống bễ để quạt lò, luyện kim,….
- Thay thế sức người và sức súc vật trong cơ sở sản xuất.
Cải tiến kĩ thuật trong ngành dệt
- Từ thế kỉ XIII, chiếc xa kéo sợi bằng tay được phát minh thay thế cho hòn chì xe chỉ thô sơ.
- Cuối thế kỉ XV, phát minh ra xa quay sợi tự động có bàn đạp
- Trong khâu dệt, chiếc khung cửi dựng đứng thay thế bằng khung cửi nằm ngang.
- Trong khâu nhuộm, ngoài chàm còn sử dụng nguyên liệu từ phương Đông: cánh kiến, quế, rong.
- Màu sắc hàng dệt phong phú.
- Ngoài len dạ, nghề dệt lụa và vải bông cũng bắt đầu phát triển ở Tây Âu.
- Năng suất lao động tăng nhanh chóng
- Tạo ra nhiều loại sản phẩm với chất lượng cao hơn.
Những tiến bộ trong nghề khai mỏ và luyện kim
Những tiến bộ về kĩ thuật quân sự
- TK XIII - XIV thuốc súng do người Trung Quốc phát minh đã truyền sang Tây Âu thông qua người A-rập
- Nửa sau TK XIV ở Pháp và Ý đã chế được đại bác.
+ Đại bác lúc đầu chế bằng sắt, đạn làm bằng đá.
+ Cuối TK XIV đại bác đúc bằng đồng, đạn thay bằng đạn ria bằng sắt.
- Năm 1543, nước Anh bắt đầu dùng sắt được bào gọt để chế tạo đại bác.
3. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO TIN LÀNH
Vài nét về giáo hội Thiên chúa trước cuộc cải cách tôn giáo
- Là thế lực thống trị về mặt tư tưởng đầy quyền uy ở Tây Âu, được sự ủng hộ của các lãnh chúa phong kiến.
- Hệ thống cấp bậc: Giáo hoàng, Hồng y giáo chủ, Tổng giám mục, Giám mục, Linh mục.
- Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Tòa thánh La Mã do giáo hoàng đứng đầu.
Các phong trào cải cách tôn giáo và sự ra đời của đạo Tin lành
- Từ XIV: Uyclip - giáo sĩ, giáo sư trường Đại học Oxphớt (Anh) đã khởi xướng cải cách tôn giáo, phủ nhận vai
trò của Giáo hoàng đề nghị chính phủ quốc hữu hóa ruộng đất của giáo hội.
- Đầu XV, Ian Hút, Hiệu trưởng trường Đại học Praha vận động cải cách giáo hội. 17
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
- Cuối TK XV- đầu TK XVI, ở Đức một số người như Fraxmơ, Hustthen,… viết nhiều tác phẩm để vạch trần sự
giả dối, tham lam, ngu dốt của các giáo sĩ.
Phong trào cải cách tôn giáo ở Đức
- Người khởi xướng: Martin Luther (1483-1546)
- 31/10/1517 viết “Luận cương 95 điều” dán trước cửa nhà thờ của Đại học Vitenbec
- Chính trị: dựa vào hoàng đế Đức và các hầu vương, khuyên tín đồ phục tùng chính quyền của giai cấp phong kiến.
- Phong trào đòi cải cách tôn giáo ở Đức đã diễn ra rất quyết liệt giữa nông dân với phong kiến thế tục và giáo
hội, giữa tân giáo với cựu giáo.
Phong trào cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ
- Do Giăng Canvanh - người Pháp lãnh đạo.
- Hạt nhân của học thuyết Canvanh là thuyết định mệnh: Cho rằng số mệnh con người do Chúa trời quyết định,
khi sáng tạo ra loài người, Chúa trời chia loài người thành 2 loại:
+ Dân chọn lọc: được sống sung sướng, sau khi chết được lên thiên đường.
+ Dân vứt bỏ: chịu cảnh khổ cực, khi chết bị đày xuống địa ngục
 Phủ nhận các hình thức miễn tội của Thiên chúa, vai trò của tầng lớp giáo sĩ
- Hạt nhân của học thuyết Canvanh là thuyết định mệnh: Cho rằng số mệnh con người do Chúa trời quyết định,
khi sáng tạo ra loài người, Chúa trời chia loài người thành 2 loại:
+ Dân chọn lọc: được sống sung sướng, sau khi chết được lên thiên đường.
+ Dân vứt bỏ: chịu cảnh khổ cực, khi chết bị đày xuống địa ngục
 Phủ nhận các hình thức miễn tội của Thiên chúa, vai trò của tầng lớp giáo sĩ 2.2. Nội dung:
- Nội dung chủ đạo của phong trào Văn hóa phục hưng là chủ nghĩa nhân văn
- Nhân là người, văn là vẻ đẹp, chủ nghĩa nhân văn được hiểu là chủ nghĩa đề cao cái đẹp con người.
Các nội dung chính của chủ nghĩa nhân văn thời kì Văn hóa Phục hưng
1. Đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân -
Đề cao tự do, chính nghĩa và đạo đức. -
“Tự do là điều quý báu nhất của loài người. Những kho tàng trong lòng đất hay dưới biển khơi cùng không quý bằng” (Cervantes) -
Tu viện telen do Rabelais đề xuất : “Muốn làm gì thì làm”. -
Tự do yêu đường là một biểu hiện nổi bật nhất của ý thức đòi quyền tự do cá nhân: Romeo và Juliet.
CHƯƠNG 3: VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CẬN ĐẠI I.
Khái quát về thời cận đại
− Từ 1566 đến 1917/1918:
+ 1566: cách mạng tư sản Hà Lan/ Nederland bùng nổ
+ 1918: Kết thức chiến tranh thế giới thứ nhất
+ 1917 : cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi − Hai giai đoạn chính
+ Gian đoạn 1: từ 1566 đến những năm 70 của thế kỷ XIX: thời đại của các cuộc cách mạng tư sản
+ Gian đoạn 2: thời kỳ đế quốc chủ nghĩa và sự bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất: thời kỳ chỉ nghĩa tư bản
chuyển tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, dẫn đến sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ Nhất. II.
Điều kiện ra đời nền văn minh công nghiệp
1. Những kết quả của công cuộc phát kiến địa lí (đối với sự phát triển văn minh)
− Khái quát về các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
+ Nguyên nhân của các cuộc pháp kiến địa lý, thương nhân Ả - rập nắm giữ tuyến đường thương mại giữa Đông và Tây qua
Địa Trung Hải nên thương nhân Châu Âu cần tìm con đường khác để buôn bán với Ấn Độ, đặc biệt để giải quyết nhu cầu gia vị và hương liệu.
+ Điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý:
✓ Tiền: các vương triều phong kiến Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha giàu có, đủ điều kiện chu cấp cho các chuyến đi dài ngày trên biển.
✓ Sự dũng cảm của các thủy thủ.
✓ Kiến thức về địa lý bà thiên văn học phát triển, thành quả của thời kỳ văn hóa phục hưng.
✓ Điều kiện kỹ thuật phát triển đặc biệt là la bàn và kỹ thuật đóng tàu: các tàu caravel với 2 hay 3 buồm tam giác cùng thủy
thủ đoàn 20 người và chở khoảng vài chục tấn hàng.
− Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu:
+ Cristoforo Colombo – Tây Ban Nha – phát hiện châu Mỹ vào năm 1492, gọi đó là Tân Thế giới hoặc Tây Ấn Độ. 18
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
+ Hành trình của Vasco da Gama- Bồ Đào Nha- đi qua điểm cực nam của Châu Phi – Mũi Hảo Vọng, qua Ấn Độ Dương
đến Ấn ĐỘ vào năm 1498.
+ Hành trinh vòng quanh Trái Đất của Ferdinand Magellan – Bồ Đào Nha – giữa những năm 1519 – 1522, đến châu Mỹ,
phát hiện Thái Bình Dương, vượt qua đại dương này để đến Đông Nam Á – Philippines.
2. Tác động của các cuộc phát kiến địa lý đối với văn minh nhân loại
Tác động tích cực:
+ Khẳng định các thành tựu của khoa học, cống hiến cho các ngành địa lý, thiên văn và mở ra các ngành khoa học mới
như Địa Lý, Thiên Văn, Nhân Chủng Học, Dân Tộc Học, Hàng Hải,...
+ Các cuộc di dân diễn ra trên quy mô lớn, tạo điều kiện cho sự truyền bá của các tôn giáo lớn: quân đội xâm lược, các
nhà buôn, các quan chức, dân di thực, nô lệ da đen, các nhà truyền giáo... - > Những cuộc thay đổi dân cư lớn này đã tạo
điều kiện cho sự giao lưu mạnh mẽ của các khu vực văn minh và các cộng đồng văn hóa trên phạm vi toàn thế giới.
+Tạo điều kiện cho việc giao lưu và tiếp xúc giữa các nền văn minh: Châu Âu tiếp nhận văn minh phương Đông; châu Á
và châu Phi tiếp cận trình độ cao hơn về kinh tế của Châu Âu; Châu Mỹ dần hình thành sự đa dạng của văn hóa: Âu, Phi, bản địa.
+ Hình thành các tuyến đường thương mại và thúc đẩu sự phát triển của thị trường thế giới – tác động quan trọng nhất;
Đồng thời xuất hiện các công ty thương mại lớn đầu tiên như Tây Ấn, Đông Ấn của Hà Lan, Anh, Pháp. Quan trọng hơn:
trung tâm thương mại chuyển từ Địa Trung Hải sáng Đại Tây Dương, xuất hiện những quốc gia phát triển mới bên bờ Đại Tây Dương.
+ Tạo nên cuộc “ các mạng giá cả” tạo tiền đề cho chủ nghĩa tư bản: vàng được tung ra thị trường nhiều, giá cả tăng
mạnh, lợi nhuận thu được của giai cấp tư sản lớn, tạo điều kiện cho quá trình tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản.
Tác động tiêu cực:
+ Hình thành việc buôn bán nô lệ và chế độ thực dân tàn bạo
✓ Dân da đen biến thành nô lệ và trở thành mặt hàng buôn bán thu lại lợi nhuân cao, hình thành các trung tâm và các tuyến
đường thương mại buôn bán nô lệ.
✓ Các bộ lạc thổ dân ở châu Mỹ bị dồn đuổi và tiêu diệt.
+ Khỏi đầu cho quá trình xâm chiếm thuộc địa của các nước phương Tây:
✓ Hai nước đi dầu cho chủ nghĩa thực dân là Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Bồ Đào Nha vòa thế kỷ XVI đã xâm lược các
đảo dọc theo bờ biển ở châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ, mở rộng lãnh thổ của đế quốc lên tới 8.000km.
✓ Tây Ban Nha chiếm Nam Mỹ như Chile,Peru. .
3. Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản và sự ra đời của các quốc gia tư sản:
− Đây là tiền đề chính trị quan trọng cho sự ra đời của nền văn minh cận đại:
− Khái quát về các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại
+ Là cuộc cách mạng nhằm gạt bỏ những rào cản của chế độ phong kiến, mở đường cho sự phát triển của chế độ TBCN
+ Nhiều hình thức: nội chiến, chiến tranh giành độc lập, cải cách, đấu tranh thống nhất đất nước,...
+ Lành đạo: chủ yếu là tư sản, bên cạnh đó là tư sản còn liên kết với các giai cấp, tầng lớp khác như chủ nô- Mỹ, quý tộc mới ở Anh,...
+ Động lực chủ yếu: Nhân dân lao động trong đó đông đảo là công nhân
4. Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu:
− CMTS Hà Lan/Nederland ( 1566 – 1648) hiệp ước đình chiến giữa tây Ban Nhà và Hà Lan được ký kết năm 1609 nhưng
đến 1648 Tây Ban Nha mới chính thức công nhận nền độc lập của Hà Lan. − CMTS Anh (1642 -1689)
− Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ( 1775- 1783): 13 bang thuộc địa ở BẮc Mỹ chống lại sự
thống trị của thực dân Anh, giành độc lập, thành lập nên Liên bang Mỹ.
− CMTS Pháp (1789 – 1799) cuộc cách mạng này đã lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu dài, dai dẳng, thành trì của chế độ
phong kiến Châu Âu, thành lập Nhà nước Cộng hòa của giai cấp tư sản Pháp.
− Cuộc đáu tranh thống nhất Italia, Đức vào năm 1870 – 1871, thành lập nên hai đế quốc Đức và Italia.
− Nội chiến Mỹ 1861 0 1865 : giữa tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam.
− Các cuộc cải cách khác ở một số nước như Duy Tân Minh Trị (1868 – 1912) ở Nhật Bản cải cách nông nô ở Nga, cải
cách ở Xiêm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX,... • Tác động
Tích cực:
+ Xóa bỏ chế độ phong kiến lạc hậu, bảo thủ, cản trở sự phát triển của xã hội
+ Xác lập nền dân chủ tư sản, đảm bảo quyền tự do cho cư dân, tạo tiền đề chính trị - xã hội cho sự phát triển của văn minh nhân loại.
+ Mở đường cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, tạo tiền đề cho cuộc cách mạng công nghiệp, tiền đề kinh
tế cho sự phát triển của văn minh cận đại. 19
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
+ Xác lập sự thống trị của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới, tạo điều kiện cho sự lan tỏa của văn mình cận đại trên phạm vi thế giới. − Tiêu cực
+ Nền dân chủ tư sản còn nhiều hạn chế: bất bình đẳng, quyền tự do dân chủ còn chưa được phổ biến trong đại đa số nhân dân.
+ Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ và ưu thế của các nước phương Tây, hình thành chủ nghĩa đế quốc, mở đầu cho quá trình
xâm lược tàn bạo của các nước tư bản đối với ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh.
Cuộc cách mạng công nghiệp
− Là điều kiện cuối cùng, quyết định sự ra đời của nền văn minh công nghiệp. Đây là tiền đề kinh tế và cũng đồng thời là
biểu hiện đầu tiên của nền văn minh công nghiệp.
− CMCN đã trang bị các công cụ máy móc hiện đại để xây dựng nên nền đại công nghiệp cho xac hội tư bản và rõ ràng
cuộc cách mạng này đã khiến cho cuộc sống con người tiện nghi, thoải mái hơn (văn minh hơn) và biểu hiện trước tiên là
sự tiện nghi, thuận lời trong quá trình sản xuất.
− Ví dụ: những tiến bộ kĩ thuật trong ngành dệt ở nước Anh cuối thế kỷ XVIII.
− Ngoài ý nghĩa là điều kiện ra đời, bản thân diễn biến của cách mạng công nghiệp cũng chính là biểu hiện cho sự pháy
triển đầu tiên của nền văn minh công nghiệp. III.
Cuộc cách mạng công nghiệp ( cuối thế kỉ XVIII – 1914) 1. Khái niệm
− Cách mạng công nghiệp trước tiên là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất , tạo bước chuyển biến quyết định từ nền
sản xuất nhỏ, giản đơn trên lao động thủ công sang một nền sản xuất lớn dựa trên máy móc.
− Cuộc cách mạng này đã tạo nên những thay đổi căn bản về kinh tế - kĩ thuật, về văn hóa- xã hội của nước Anh và sau đó
là của toàn bộ thế giới.
− Là bước quyết định chuyển nền văn minh nhân loại sang một nền văn minh mới: văn minh công nghiệp.
2. Các giai đoạn phát triển của cách mạng công nghiệp
1. Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX – cuộc cách mạng công nghiệp Anh – cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất – thời đại “cơ khí hóa”.
− Nguyên nhân bùng nổ CMCN ở Anh
+ Kinh tế phát triển: tích lũy đủ điều kiện vốn và nhân công
+ Cách mạng tư sản thành công sớm, tạo ra yếu tố chính trị thuận lợi
+ Cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp : sự xuất hiện của đội ngũ vô sản – nguồn nhân công trong các nhà máy vô cùng đông đảo.
+ Những tiến bộ trong ngành dệt
➢ Nước Anh giữa thế kỷ XVIII đã hội tụ đầy đủ ba tiền đề: vốn, nhân công, kĩ thuật để đưa đến sự bùng nổ của
cuộc cách mạng công nghiệp.
− Các phát minh kỹ thuật tại Anh trong giai đoạn 1 của cách mạng công nghiệp STT Năm Tên phát minh Tác dụng 1 1733 Thoi bay của John Kay
Giúp người thợ dệt nhanh hơn và khổ vải rộng hơn 2 1767
Máy kéo sợi Jenny của James
Với 16-18 cột suốt do một Hargreaves
công nhân điều khiển giúp số
lượng sợi tăng lên nhiều lần 3 1767
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước
Sản xuất sợi to và bền của Richard Arkwright 4 1779
Máy kéo sợi của Samuel Crompton
Sản xuất sợi mịn, bền và nhỏ hơn 5 1785
Máy dệt của mục sư Edmund
Giúp sản xuất vải nhanh và
Cartwright và 1 thợ mộc, 1 thợ rèn đại trà hơn. 6 1735
Phương pháp nấu than cốc của
Sử dụng than khóa sản thay Abraham Barby cho than củi 7 1784
Phương pháp luyện sắt Putlin của Dùng than đá luyện gang Henry Cort
thành thép, vật liệu cứng hơn 8 1790
Hansman phát minh phương pháp
Sắt cứng hơn và độ bền, chịu
luyện sắt thành thép bằng lò đất chịu lức lớn hơn lửa 9 1784
Jame Watt và máy hơi nước
Mở ra thời kỳ cơ giớ hóa, sử
dụng máy móc thay sức lao động phổ thông 20
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
Đặc điểm của quá trình phát minh ra máy móc
+ Các máy móc lúc đầu ra đời nhằm giải quyết những khó khăn trước mắt của từng loại công cụ - giải quyết nhu cầu nội
tại của sản xuất ở một giới hạn nhỏ hẹp.
+ Những người phát minh ra máy móc: chủ yếu là công nhân, nhưng người trực tiếp sản xuất, gắn bó với nghề nghiệp,
thành thức với công cụ lao động và quá trình sản xuất – phát minh máy móc dựa trên kinh nghiệm, kĩ xảo thành thục, tâm
huyết, không ấy lí luận khoa học làm chỗ dựa.
+ Vai trò của các chủ tư bản:
Ban đầu: Mua các phát minh (hoặc cướp) và đưa vào sản xuất
Về sau: Đầu tư cho việc nghiên cứu, phát minh, chế tạo và thử nghiệm máy móc.
+ Việc phát minh ra máy móc mang tinhs dây chuyền: Thoi bay: làm việc dệt nhanh hơn, thiếu ợi => phát minh ra máy
kéo sợi: sợi nhiều hơn => phát minh ra máy dệt máy công cụ, máy công tác này cho năng suất cao, đòi hỏi một động lực
mới không hạn chế, không phụ thuộc tự nhiên => máy hơi nước.
2. Giai đoạn 2: từ nửa sau thế kỉ XIX (1850s) đến năm 1914 tức là cho đến lúc chiến tranh thế giới thứ nhât bùng nổ - cách
mạng công nghiệp lần 2 – thời đại “điện khí hóa”.
− Chủ thể: các nước châu Âu khác và Mĩ ( chủ yếu là Đức và Mĩ)
− Điều kiện: Thắng lợi của CMTS, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển, hội đủ 3 tiền đề, kế thùa CMCN Anh − Đặc điểm:
+ Diễn ra với tốc độ nhanh hơn, mạnh mẽ hơn
+ Những phát minh khoa học là cơ sở cho các phát minh kĩ thuật
− Các phát minh kĩ thuật tiêu biểu: + Điện + Động cơ đốt trong + Luyện kim
+ Các phương tiện giao thông, liên lạc
3. Ý nghĩa của cách mạng công nghiệp
− Là bước ngoặt quyết định chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp ( đối với nước Anh:
giai đoạn 1, đối với các nước Âu – Mĩ khác: giai đoạn 2)
− Khẳng định sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản đói với chủ nghĩa phong kiến
+ Hệ thống các công xưởng, nhà máy hình thành và chiếm ưu thế với việc sản xuất chủ yếu bằng máy móc
+ Tạo ra phạm vi hoạt động rộng rãi hơn cho sự bành trướng của CNTB : máy hơi nước, điện, đường sắt,... tạo điều
cho nền sản xuất mở rộng hơn
− Phạm vi trong nước : không bị lệ thuộc tự nhiên, lãnh thổ mở rộng
− Phạm vi toàn cầu: mở rộng thuộc thị, thị trường tiêu thụ
+ Quan hệ sản xuất: chủ tư bản và công nhân dẫn đến sự hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội hình thành rõ nét.
− Khẳng định sự phát triển vượt trội, đi trước cảu phương Tây so với phương Đông về mặt kinh tế - kĩ thuật
− Xác lập vị thế của các cường quốc trong thế giới tư bản (gian đoạn 1: Anh là “ công xưởng của thế giới”, giai đoạn 2: Mĩ , Đức vươn lên)
4. Những nguyên tắc cơ bản của nền sản xuất công nghiệp
− Tiêu chuẩn hóa: thống nhất về tiêu chuẩn từ trình độ và năng lực của công nhân, quy chuẩn về máy móc thiết thị, đến
chất lương của sản phẩm đầu ra. − Chuyên môn hóa:
+ Mỗi công nhân đảm nhận một vị trí trong quy trình sản xuất, từ đó tạo ra tính chuyên nghiệp, thành tạo ở trình độ
cao, tăng năng suất lao động.
+ Công nhân phải gắn chặt với máy móc và quy định về giờ giấc của nhà máy.
− Đồng bộ hóa : mỗi người tham gia vào quy trình sản xuất phải thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ, tạo nên sự phối
hợp chặt chẽ giữa các cá nhân và các phân xưởng.
− Tập trung hóa: tập trung máy + nguyên liêu + nhân công, từ đó hình thành các công ty và các trung tâm công nghiệp lớn.
5. Các phát minh kĩ thuật (giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)
− Máy hơi nước: Jame Watt phát minh năm 1769, đưa vào sử dụng 1784, mở đầu cho thời kì cơ khí hóa trong cách mạng công nghiệp.
− Động cơ đốt trong: phát minh năm 1897, kĩ sư Diesel người Đức, không cần bugi, sử dụng dầu cặn nhẹ.
Những phát minh về điện.
− Pin do nhà phát minh Alessandro Volta ( người Italia): 1800 – sử dụng dòng điện một chiều
− 1831: thí nghiệm về điện của Micheal Faraday năm 1831 “thí nghiệm biến từ thành điện”, nghiên cứu phương pháp
truyền tải và sử dụng năng lượng điện => cơ sở cho sự ra đời của ba chiếc máy điện: máy điện đinamo – động cơ phát
điện hoặc máy phát điện, động cơ điện và máy biến thể. 21
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
− 1831: nhà cơ học, người Pháp, Pisci đã sáng chế ra máy phát điện đầu tiên tạo ra dòng điện xoay chiều
− Điện phát sáng: bóng đèn điện Edison ( 1879) và vận hành những nhà máy điện đầu tiên trên thế giới
− Máy phát điện: dựa trên phát minh của Faraday (1831) về từ trường qua ống dây,...; máy tuốc – bin phát điện (1880s)
 Ý nghĩa của sự ra đời điện năng: tiếp tục giải phóng sức lao động của con người, bắt đầu thời kì điện khí hóa trong cách mạng công nghiệp
Giao thông vận tải
Đầu máy xe lửa : chạy bằng máy hơi nước lần đầu tiên xuất hiện trên thế giới vào năm 1804 với phát minh của Richard
Trevithick – người Anh Tàu thủy:
+ Tháng 8 năm 1787, John Fitch – người mỹ là người đầu tiên chế tạo ra một còn tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước
+ 1807: Fulton – người Mĩ được công nhận là người sở hữu phát minh “ tàu thủy chạt bằng hơi nước có giá trị thương
mại”, gọi tắt là tàu hơi nước thương mai − Xe hơi:
+ Người được công nhận là cha đẻ của phát minh xe hơi là Karl Benz người Đức. Chiếc xe hơi chạy bằng động cơ xăng (
động cơ Otto) được Karl Benz phát minh ra ở Đức năm 1885
+ Đầu thế kỉ XX, hãng Ford bắt đầu sản xuất dây chuyền xe hơi
Máy bay: 1902, anh em nhà Wright, người Mĩ đã thực hiện chuyến bay đầu tiên trong lịch sử nhân loại kéo dài 12 giây
và bay được khảng 36,5 m
• Lò luyện kim và phương pháp luyện kim mới
− Luyện gang lòng thành thép: phát minh của H.Besemer năm 1855(Anh), còn tạp chất phốt-pho và lưu huỳnh, làm giảm chất lượng của thép.
+ 1878: I.Thomas khắc phục nhược điểm của Bessemer
+ Đầu thế kỉ XIX: điện được sử dụng trong luyện thép, đưa thép trở thành kim loại quan trong nhất, tạo điều kiện cho sự
phát triển của công nghiệp nặng và giao thông vận tải.
6. Thành tựu khoa học từ thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Vật lý:
− Phát minh ra tia X: 1895, Rơn – ghen (Wilhelm Rontgen) người Đức.
− Thuyết tường đối của Albert Eistein: Tạo bước chuyển quan trọng trong ngành vật lý học, hoàn thành cuộc cách mạng
khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
− Lý thuyết hạt nhân: Phát minh của Henri Becquerel về tính xạ của uranium 1896; Tìm ra chất phóng xạ thiên nhiên của
hai vợ chồng Pierre và Marie Curie 1898 + Bảng các nguyên tố phóng xạ năm 1910
• Toán học: Năm 1826, Nikolai Ivanovich Lobachevsky khởi xướng môn hình học phi Euclide, tạo cơ sở toán học cho
lý thuyết tương đối rộng. • Hóa học:
− 1869, Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Dmitri Ivanovich Mendeleev: sắp xếp nhóm các nguyên tố với
khối lượng, tính chất riêng đồng thời dự đoán chính xác những nguyên tố mới, chưa được tìm thấy lúc bấy giờ.
− 1867, Alfred Nobel, nhà bác học người Thụy Điển đã phát minh ra thuốc nổ • Sinh học
− Charles Darwin (Anh): 1859, tác phẩm , “ Nguồn gốc các loài” thuyết tiến hóa tự nhiên (cổ điển) đấu tranh sinh tồn, chọn
lọc tự nhiên và thích nghi. Học thuyết này có ảnh hưởng đến không khí ngành sinh học mà còn đến các ngành khoa học xã hội khác.
− Mendel ( Áo) : di truyền học, gen (ruồi dấm, đậu Hà Lan), phát hiện ra các quy luật di truyền từ thông qua nghiên cứu
ruồi dấm và đậu Hà Lan. 1866 là mốc đánh dấu sự ra đời của di truyền học và Mendel là cha đẻ của ngành này. • Y học
− 1846: phương pháp gây mê: sử dụng khí ête để gây mê trong phẫu thuật, lần đầu tiên được áp dụng tại Anh, tên gọi “ hơi ga hoan hỉ”.
− Joseph Lister: 1861: phương pháp chống nhiễm trùng trong phẫu thuật, cánh ly trong y học hay dùng băng vô trùng, chỉ
tự tiêu chế tạo từ ruột cừu sấy khô thay cho chỉ gai và chỉ lụa trước đây…
− Louis Pasteur (thế kỉ XIX) người Pháp, nhà vi sinh vật học; ngày 6/7/18856, Pasteur đã thử nghiệm thành công vắc xin
phòng chống bệnh dại.Sử dụng vắc xin trong phòng bệnh và chữa bệnh được coi là “nan y” trong thời cận đại. Ông được
tôn vinh là “cha đẻ của nganh vi sinh vật học” và là một thầy thuốc vĩ đại và là Ân nhân của Nhân loại • Tâm lí học:
− Ivan Pavlov nhà khoa học người Nga vào cuối thế kỉ XIX là người đã có công nghiên cứu và mô tả phản xạ có điều kiện
(phản xạ máy móc- kích thích: tập tính) một loại phản ứng với kích thích bên ngoài, không có bẩm sinh – làm thí nghiệm
với việc tiết dịch ở chó. Ông là người đầu tiên mô tả hiện tương “ điều kiện hóa cổ điển” và được mệnh danh là “ nhà
sinh lí học bậc nhất của thế giới.” 22
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
− Sigmund Freud người Áo vào cuối thế kỉ XIX đã nghiên cứu về tâm lý con người, bênh trong suy nghĩ, tâm thần của con
người. Ông được mệnh danh là người sáng lập ngành phân tâm học trên thế giới.
Ý nghĩa của các phát minh khoa học – kỹ thuật
− Khẳng định sự thất bại hoàn toàn của Triết học kinh viện cũng như các tư tưởng phản khoa học của nhà thờ và giáo hội
trong thời kì Tây Âu trung đại trước kia.
− Góp phần giải phóng con người khỏi sự chi phối của giới tự nhiên: Việc con người càng giải phóng khỏi giới tự nhiên
càng nhiều thì trình độ văn minh càng phát triển. Với sự phát triển của Khoa học, Vai trò của tri thức ngày càng quan
trọng hơn, tạo ra sức mạnh để con người vượt qua giới tự nhiên, hiểu về thế giới xung quanh và chỉnh bản thân mình.
− Phân chia cụ thể và chuyên môn hơn nữa các ngành khoa học: khoa học được phân chia thành hai mảng: vi mô (nghiên
cứu quá trình phát triển của sự vật, nghiên cứu về cơ thể sống đến cấp độ tế bào) và vĩ mô (nghiên cứu các vật thể lơn, vũ
trụ và các hiện tượng tự nhiên cũng như các hiện tượng trong xã hội.)
CHƯƠNG 4: VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI HIỆN ĐẠI
1. Bối cảnh lịch sử của văn minh thế giới thời hiện đại: -
Hai cuộc chiến tranh thế giới và tác động đến văn minh -
Sự ra đời và phát triển của hệ thống XHCN trong TK20 -
Sự ra đời của các quốc gia độc lập mới và nhu cầu phát triển đất nước -
Trật tự hai cực Ianta, chiến tranh Lạnh (1945 – 1991) -
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong đó nước Mĩ – khởi nguồn của cách mạng KH-KT hiện đại -
Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa
Hai cuộc chiến tranh thế giới và nhu cầu khắc phục hậu quả của chiến tranh, khôi phục kinh tế -
Khái quát về hai cuộc đại chiến:
+ Chiến tranh TG thứ 1: 1914-1918, Liên minh – Hiệp ước
+ Chiến tranh TG thứ 2: 1939 – 1945, Phát xít – Đồng minh - Tác động:
+ Gây thiệt hại nặng nề về cho các bên tham chiến nói riêng và thế giới nói chung về người và của, tàn phá các thành tựu của văn minh
+ Động lực phát triển của văn minh nhân loại, đặc biệt trên lĩnh vực KH-KT
• Thứ nhất, thúc đẩy các phát minh mới ra đời trong thời gian chiến tranh diễn ra: sử dụng công nghệ trong vũ khí quân sự,
sử dụng điện hay vô tuyến vào việc liên lạc và truyền tải thông tin
• Thứ hai, kết thúc chiến tranh, nhu cầu khắc phục hậu quả của cuộc chiến, nghiên cứu các phát minh mới để phục vụ cho
việc xây dựng và phát triển đất nước
Sự ra đời và phát triển của hệ thống XHCN trong TK20: - Khái quát:
+ 1917: CMT10 Nga thắng lợi, hình thái KT-XH mới trong lịch sử nhân loại
+ 1922: Liên bang Xô Viết được thành lập
+ Sau 1945: hệ thống các nước XHCN hình thành ở châu Âu và trên phạm vi toàn thế giới - Tác động:
+ Đóng góp cho nhân loại một mô hình chính trị, kinh tế, xã hội lớn mạnh và đồ sộ
+ Xây dựng và phát triển các thành tựu KH-KTtrên mọi lĩnh vực nhà máy điện nguyên tử đầu tiên (1954), các thành tựu
trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ …
+ Xây dựng nền văn hóa mới, văn hóa XHCN, với nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực
Sự ra đời của các quốc gia độc lập mới với nhu cầu phát triển đnc: - Khái quát:
+ 1945: phong trào giành độc lập ở Đông Nam Á: Indonesia, Việt Nam, Lào + 1947: Ấn Độ, Parkistan
+ 1949: nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Tung Hoa ra đời
+ 1959: cách mạng Cuba thắng lợi
+ 1960: năm châu Phi, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập - Tác động:
+ Làm lan rộng và truyền bá các thành tựu của văn minh TG thời kỳ hiện đại
+ Mở rộng chủ thể phát triển của văn minh TG
Trật tự hai cực Ianta, chiến tranh Lạnh (1945-1991) - Khái quát:
+ 2/1945: hội nghị Tam cường Ianta đặt cơ sở cho sự ra đời của trật tự hai cực Ianta do Mỹ và Liên Xô đứng đầu hai khối: TBCN và XHCN
+ 3/1947: Mĩ phát động chiến tranh Lạnh chống Liên Xô: đối đầu toàn diện giữa hai phe nhưng không có xung đột quan sự
trực tiếp, đặt TG vào tình trạng căng thẳng, nguy cơ bùng nổ chiến tranh TG, có vũ khí hạt nhân
+ 12/1989: tại đảo Malta (Liên Xô) Bush và Gorbarchev tuyên bố kết thúc chiến tranh Lạnh
+ 25/12/1991: Liên Xô tan rã, trật tự hai cực Ianta sụp đổ 23
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) - Tác động:
+ TG bị phân chia thành hai nửa với hai khối liên minh chính trị - kinh tế - văn hóa – quân sự do hai siêu cường Mỹ và Liên Xô đứng đầu
+ Thúc đẩy sự phát triển của văn minh TG, đặc biệt là cuộc chạy đua trên lĩnh vực khoa học – kỹ thuật, chạy đua vào vũ trụ, …
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong đó nước Mĩ – khởi nguồn của CM khoa học – kỹ thuật hiện đại: -
Sự phát triển của các nước TBCN sau chiến tranh CTTGt2, đặc biệt từ những năm 50 đến những năm của TK20 -
Nguyên nhân Mĩ là khởi nguồn của CM KH-KT hiện đại
+ Điều kiện hòa bình trong chiến tranh, nơi thu hút, tập trung nhiều nhà khoa học tài giỏi
+ Siêu cường của khối TBCN trong thời kỳ chiến tranh Lạnh: tập trung đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đi đầu CM KH-
KT, công nghệ hiện đại với nhiều thành tựu về công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới, khẳng định vị thế siêu cường -
Mĩ là trung tâm nghiên cứu KH, trung tâm của các phát minh và ứng dụng các thành tựu nghiên cứu vào thực tiễn
Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa: -
Khái niệm và ví dụ: Toàn cầu hóa là quá trình liên kết các quốc gia trên TG về nhiều mặt (KTe, Văn hóa, Khoa học,…) - Biểu hiện:
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực - Tác động tích cực:
+ Thúc đẩy sự phát triển của TG về mọi phương diện
+ Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao, phổ biến các thành tựu của nền văn minh hiện đại, đặc biệt trên lĩnh vực KH – CN -
Thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa:
+ Tăng sự phụ thuộc giữa các quốc gia, đặc biệt các quốc gia phát triển chậm
+ Tăng hố sâu khoảng cách giàu nghèo
+ Tăng các vấn đề tội phạm, tệ nạn quốc tế toàn cầu: nạn buôn người, buôn bán ma túy, mafia toàn cầu, …
+ Phá hoại môi trường sinh thái trên quy mô lớn, tăng lây lan dịch bệnh trên quuy mô toàn cầu
+ Mai một bản sắc truyền thống: vấn đề hội nhập và giữ gìn bản sắc
2. Cách mạng khoa học – kỹ thuật thời hiện đại: Tên gọi Thời gian Nội dung chính Phạm vi CMCN lần 1 TK18 – nửa Cơ khí hóa Anh đầu TK19 CMCN lần 2 Nửa cuối thế
Điện khí hóa, sử dụng điện để Mỹ và các nước kỷ 19 – 1914 sản xuất hàng loạt châu Âu CMCN lần 3 Giữa những
Điện tử và CNTT để tự động Toàn cầu năm 1970s - hóa sản xuất nay CMCN lần 4
Từ đầu TK21 Kết hợp của công nghệ trong các Toàn cầu - nay
lĩnh vực vật lý, công nghệ số,
công nghệ nano, sinh học, in 3D,
trí tuệ nhận tạo, Internet Vạn vật -
Từ những năm 1940s, cuộc cách mạng KH-KT hiện đại bùng nổ trong và sau CTTGt2 - Hai giai đoạn:
+ 1940s – 1970s: bắt nguồn trong CTTGt2, cùng với quá trình phục hồi, phát triển đất nước của các nước tham chiến: “thời
kỳ vàng” của Mĩ và Tây Âu, thời kỳ “phát triển thần kỳ” của Nhật Bản
+ 1970s: sự phát triển của máy tính điện tử và các cuộc khủng hoảng dầu mỏ trong thập niên 70 của TK20, thúc đẩy con
người tìm ra các dạng năng lượng mới, vật liệu mới cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin
=> CM khoa học – công nghệ
+ Giai đoạn 2 của CM khoa học – kĩ thuật hiện đại tương đồng với thời đại CM công nghiệp 3.0 - Công nghệ:
+ Là sự tập hợp công cụ, phương tiện nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hóa
+ 4 yếu tố cấu thành: thiết bị, thông tin, con người và quản lí, trong đó con người đóng vai trò chủ yếu
2.2 Những thành tựu tiêu biểu của cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại
Công cụ sản xuất mới: các thế hệ máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động và tiêu biểu là robot -
Các thế hệ máy tính từ 1946 đến nay: Zen 1 (1946-1959), Zen 2 (1959-1965), Zen 3 (1965-1971), Zen 4 (1971-1980), Zen 5 (1980 – nay) 24
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) - Máy tự động và robot:
+ Người máy và phần mềm tự hoạt động, ngày càng được sử dụng rộng rãi để thay thế sức lao động của con người ở những
nơi con người không thể làm việc được, hoặc không nên làm việc như trong các nhà máy điện nguyên tử, những nơi độc
hại và nguy hiểm, thám hiểm vũ trụ, không gian
+ Robot công nghiệp đầu tiên được sản xuất tại Mỹ vào năm 1962 có thể làm các việc giống như một công nhân -
Tác động: Máy tính có tác động rất lớn đối với quá trình sản xuất, dẫn đến sự ra đời của quá trình tự động hóa, điều khiển
từ xa, … trong tất cả các lĩnh vực: giao thông, kỹ thuật nguyên tử, du hàng vũ trụ, …
Sự ra đời và phát triển của CNTT, đặc biệt là mạng Internet: -
Cùng với sự ra đời và phát triển của máy tính, CNTT ra đời và là một nhánh của ngành sử dụng máy tính và phần mềm
máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lí, truyền tải và thu nhập thông tin -
Internet ra đời vào cuối những năm 80 của TK20 tại Mĩ và mạng lưới thông tin toàn cầu World Wide Web (WWW – một
dịch vụ chạy trên Internet) ra mắt năm 1991 -
Internet chính thức vào Việt Nam từ cuối tháng 11/1997 và ngày càng không thể thiếu trong đời sống kinh tế, xã hội và văn hóa của con người
Sự phát triển phi thường của công nghệ sinh học: -
Khái quát về 4 công nghệ: công nghệ gen (di truyền), công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim - Tác động:
+ Phục vụ cho tiện ích của con người, biến sinh học từ ngành KH quan sát trở thành ngành KH ứng dụng hoặc hành động
+ Mặt trái của công nghệ sinh học: các vấn đề đạo đức và nhân văn như biến đổi gen, nhân bản vô tính, …
Tìm ra vật liệu mới: -
Vật liệu mới ra đời do yêu cầu tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi cạn và đòi hỏi về độ bền, độ chịu nhiệt và những yêu
cầu của nền sản xuất công nghệ cao -
Phân loại: hữu cơ, vô cơ, kim loại, phi kim loại, vật liệu nano (để chế tạo những vật cực nhỏ), vật liệu siêu dẫn (cho phép
dòng điện cường độ cực lớn chạy qua vì gần như không có điện trở), vật liệu sinh học, vật liệu điện tử, vật liệu quang điện … -
Tiêu biểu nhất: vật liệu chức năng cao, gốm kỹ thuật cao và vật liệu tổng hợp
Sự phát triển của giao thông vận tải và thông tin liên lạc: -
Máy bay quân sự và dân dụng: máy bay dân dụng phục vụ chở khách của một số nước nổi tiếng như châu Âu, Mỹ, Nhật
Bản, Trung Quốc … trọng tải lớn, thời gian bay dài hơn, tốc độ bay nhanh hơn -
Tàu điện ngầm: phục vụ đi lại trong các thành phố, thuận tiện và giảm tắc giao thông -
Tàu siêu tốc: một số nước đi đầu Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Italia, Hàn Quốc … với tốc độ từ 150km/h đến 603km/h -
Thông tin liên lạc: cùng với sự phát triển của Internet, thông tin liên lạc phát triển từ các hình thức: bưu điện, điện tín,
sang email, fax, sau đó là tin nhắn điện thoại và các ứng dụng sử dụng Internet: FB, Zalo, Skype, Snapchat, …
Những thành tựu của công cuộc chinh phục vũ trụ: -
Chinh phục vũ trụ là biểu hiện cho sự tiến bộ vượt trội về trình độ KH-KT, công nghệ của loài người từ nửa sau TK20 -
Ra đời trong thời kỳ CT Lạnh, thể hiện sức mạnh của hai siêu cường Liên Xô và Mỹ trong thời kỳ này, trong đó nước đi đầu là Liên Xô -
Một số thành tựu:
+ 1957: vệ tinh nhân tạo Spunik 1, phóng lên quỹ đạo, bay một vòng trái đất hết 85p – sự kiện mở đầu cho kỷ nguyên
chinh phục vũ trụ của con người
+ 1957: vệ tinh Spunik phóng vào vũ trụ, mang theo chó Laika, chứng minh sinh vật có thể tồn tại trong môi trường không trọng lực
+ 1969: tàu Apollo 11 chở Neil Amstrong đổ bộ lên mặt trăng và thực hiện chuyến đi bộ đầu tiên trên mặt trăng – lần đầu
tiên con người tiếp xúc với hành tinh khác ngoài trái đất
+ 1960s – 1980s: hai nước Mĩ, Liên Xô phóng các tàu thăm dò lên các hành tinh khác như sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên, Hải Vương, sao Hỏa, … -
Tác động của chinh phục vũ trụ:
+ Phục vụ cho nhu cầu của con người như dự án thời tiết, đo đạc địa hình vệ tinh, thông tin liên lạc, tự động, điều khiển từ xa, giao thông …
+ Bổ sung kiến thức cho kho tàng kiến thức của nhân loại, giải đáp nhiều thắc mắc của loài người
+ Thúc đẩy các ngành khác phát triển; khoa học, chế tạo vật liệu mới, công cụ mới, …
2.3 Đặc trưng của cách mạng khoa học – công nghệ 1970s đến nay: -
Là cuộc CM chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới, được sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt
động kinh tế xã hội (Lấy dẫn chứng từ mục 2.2) -
Là cuộc cách mạng về vật liệu mới (Lấy dẫn chứng từ mục 2.2) -
Là cuộc CM về những dạng năng lượng mới (Lấy dẫn chứng từ mục 2.2) -
Là cuộc CM về công nghệ sinh học (Lấy dẫn chứng từ mục 2.2) -
CM công nghệ trở thành cốt lõi của CM khoa học – kĩ thuật và đạt được những thành tựu kì diệu -
Công nghệ được coi là chìa khóa cho sự phát triển kinh tế - xã hội -
Mặt khác, từ xã hội công nghiệp hiện đại, nhân loại cũng phải đối mặt với những vấn đề toàn cầu nóng bỏng; ô nhiễm
môi trường, bất bình đẳng trong phát triển kinh tế giữa các nước, gia tăng dân số … 25
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
2.4. Tác động của cách mạng khoa học – công nghệ 1970s đến nay: -
Là nguồn động lực thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất -
Làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế quốc dân -
Làm cho nền kinh tế TG được quốc tế hóa cao độ -
Tác động đến tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xã hội như chính trị, quyền lực, giao lưu văn hóa, … vì thế cũng đặt
ra những thách thức cũng như tạo ra những vận hội đối với tất cả các dân tộc
3. Những mặt trái của nền văn minh TG thời hiện đại
-
Văn minh TG thời hiện đại đạt được những thành tựu kì diệu, nhưng vẫn tồn tại những mặt trái -
Chiến tranh TG và những sự phá hoại khủng khiếp (sinh mạng con người, tổn hại vật chất, tội ác phát xít, nạn đói, vi
phạm nhân quyền …). Nguy cơ chiến tranh vẫn đang tiếp diễn -
Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên (do sản xuất phát triển quá nhanh và không đồng bộ với ý thức bảo vệ môi trường) -
Nguy cơ bệnh dịch, nạn đói, những vấn nạn xã hội: SARS 2003 hay Covid 19, bất bình đẳng giới, mất cân đối giới, nạn
nạo phá thai, các bệnh tâm lý xã hội của đời sống hiện đại… -
Bất bình đẳng xã hội, phân hóa giàu nghèo ngày càng nghiêm trọng -
Sự hủy hoại của di sản và những giá trị văn hóa truyền thống -
Tác động của biến đổi khí hậu với công tác bảo tồn di sản:
+ Làm biến mất di sản, trái đất nóng lên, nước biển dâng cao, song thần, lũ lụt làm biến mất di sản
+ VD: đảo Phục Sinh (Chile), các công trình ở Venice (Italia)… đang dần biến mất do hiện tượng nước biển dâng
+ Làm hư hỏng, xuống cấp, giảm giá trị của di sản: sự thay đổi của nhiêt độ, độ ẩm, lượng mưa, … làm rạn nứt, co ngót,
xói mòn, ngập úng, xuống cấp các di sản
CHƯƠNG 6: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Thế kỉ XX được ghi nhận là thế kỉ tiến bộ vượt bậc về khoa học công nghệ với những thành tựu rực rỡ trong nhiều lĩnh vực kinh tế,
văn hóa và xã hội. Nó báo hiệu sự xuất hiện một làn sóng văn minh thứ 3 – văn minh thông tin. Nhưng đồng thời nó cũng chứa
đựng nhiều yếu tố bất an, nhiều thách thức đối với nền văn minh nhân loại như vấn đề bảo tồn di sản, chiến tranh và xung đột tôn
giáo, xung đột sắc tộc hay những vấn đề liên quan đến giá trị nhân văn trong thời buổi ngày nay, …
1. Vấn đề bảo tồn di sản
1.1. Vấn đề biến đổi khí hậu 1.1.1. Khái niệm
định nghĩa biến đổi khí hậu là "là sự thay đổi của khí hậu mà hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp do tác động của hoạt động con người
dẫn đến thay đổi thành phần khí quyển toàn cầu và ngoài ra là những biến thiên tự nhiên của khí hậu được quan sát trên một chu kỳ thời gian dài."

1.1.2. Nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu
Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu được xét trên hai phương diện là từ những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và đặc biệt là do
những tác động của con người
* Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên:
Trước đây biến đổi khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên như:
+ Sự thay đổi những dao động ngắn hạn của đại dương (hiện tượng El Nino, dao động thập kỷ Thái Bình Dương, dao động Bắc Cực, …)
+ Sự thay đổi quỹ đạo Trái Đất dẫn đến sự thay đổi về sự phân bố năng lượng mặt trời và cách nó phân bố trên toàn bộ lãnh thổ
+ Sự kiến tạo mảng, ảnh hưởng đến kiểu khí hậu khu vực và toàn cầu cũng như dòng tuần hoàn khí quyển, đại dương, …
* Tác động của con người:
Trong vài thế kỉ trở lại đây thì biến đổi khí hậu xảy ra chủ yếu là do sự tác động của con người.
- Trước cuộc Cách mạng công nghiệp, khí hậu Trái Đất đã trải qua thời kì ổn định kéo dài hàng nghìn năm. Hoạt động lúc bấy giờ
của con người chưa tạo ra nhiều khí nhà kính
- Năm 1850, Cách mạng công nghiệp lan rộng trên thế giới với nhiều phát minh vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người:
khai thác mỏ, công nghiệp, … Từ đó, con người bắt đầu thay đổi môi trường. Trước việc chạy đua các phát triển công nghệ, con
người đã biến hệ sinh thái thích nghi vốn có, thành một thế giới mà hệ sinh thái động vật và thực vật dần dần thu hẹp: gia tăng hoạt
động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính; đốt nhiên liệu hóa thạch phục vụ cho công nghiệp, …
1.1.3. Thực trạng biến đổi khí hậu và hậu quả
- Gây ra hiện tượng tan băng ở 2 cực Nam và Bắc bán cầu, mực nước biển dâng cao, bão biển dữ dội→ Đến lúc nào đó có thể nhấn
chìm nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn, nhiều quốc đảo.
- Ảnh hưởng đến cuộc sống của con người một cách trầm trọng: nguồn ngước bị đe doạ, hạn hán kéo dài sa mạc hoá nhiều vùng
đất, bão lũ, động đất, sóng thần, triền cường, hải lưu, hệ động thực vật bị tác động ghê gớm → Ảnh hưởng đến sức khỏe và chất
lượng cuộc sống của con người
*Ảnh hưởng của riêng Việt Nam: Việt Nam sẽ là một trong những nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất trên thế giới. Với trên 3000km
đường bờ biển, nếu mực nước biển dâng lên m, nước ta sẽ bị mất đi khoảng 16% diện tích lãnh thổ do ngập chìm trong nước biển,
nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long, thiệt hại lên tới 17 tỉ USD mỗi năm
1.2. Tác động của biến đổi khí hậu với công tác bảo tồn di sản
1.2.1. Khái niệm “di sản”
- Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng
cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. 26
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
- Di sản văn hóa phi vật thể (Intangible cultural heritage) là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không
gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
1.2.2. Khái niệm “bảo tồn di sản”
- Bảo tồn di sản là gìn giữ và làm dày thêm ký ức, nối dài thêm lịch sử cộng đồng, trong đó có lịch sử từng gia đình, từng con người.
Phá hủy di sản là xóa bỏ ký ức, hành vi này làm thiệt hại cho xã hội và gây tổn thương về tinh thần cho cộng đồng.
1.2.3. Tác động của biến đổi khí hậu với công tác bảo tồn di sản
Làm biến mất di sản (nhiệt độ trái đất nóng lên, nước biển dâng, sóng thần, lũ lụt cuốn trôi các công trình).
+ Mực nước biển dâng và sóng cao hơn trong các cơn bão cũng đe dọa lật đổ những bức tượng thần bằng đá bí ẩn trên Rapa Nui
(hay còn gọi là đảo Phục Sinh) ở phía Đông Nam Thái Bình Dương.
+ Rạn san hô Great Barrier (Australia) ở khu vực đại dương đang ấm lên, tình trạng a-xít hóa và thời tiết cực đoan góp phần làm
suy giảm số lượng san hô, xuất hiện hiện tượng san hô bị tẩy trắng và thu hẹp quần thể sinh vật biển. Rạn san hô Great Barrier là
một trong bốn khu vực tại Australia đang bị đe dọa “rất nghiêm trọng”.
→ Những dẫn chứng trên đã cho ta thấy, di sản trước tác động của biến đổi khí hậu đều có nguy cơ bị biến dạng, mai một, thậm chí
bị phá hủy nếu chúng ta không có giải pháp ứng phó kịp thời.
1.3. Ứng xử của con người với di sản
1.3.1. Thái độ và hành động chưa phù hợp
- Nhiều người chưa chưa đánh giá đúng mức vai trò của cộng đồng. Di sản đó tồn tại lâu dài cùng với thời gian vì cộng đồng trực
tiếp thực hành các nghi thức, truyền dạy, giữ gìn và bảo vệ. Về vai trò của cộng đồng, UNESCO đã khẳng định rõ ràng: "Không có
văn hóa nếu không có người dân và cộng đồng".
- Tuy nhiên, có một thực tế là phần lớn người dân lại chưa hiểu biết thấu đáo về "tài sản" của mình. Từ đó nảy sinh hành vi xâm
hại, thậm chí phá hỏng di sản.
- Nhiều người chưa có ý thức bảo vệ di sản, không tuân thủ quy định nơi bảo tồn di sản Ví dụ:
Hiện tượng khắc chữ lên cột mốc trên đỉnh Phan – xi – pang → Liên hệ bản thân
• Tuân thủ các quy định khi đến tham quan các di sản (không vứt rác, vẽ bậy, chạm vào di sản, …)
• Tham gia các hoạt động tuyên truyền, tìm hiểu giá trị di sản, bảo vệ và gìn giữ các di sản cả về mặt vật chất và tinh thần.
• Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng cũ, hữu hạn.
• Sử dụng các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường: gió, mặt trời, thủy triều, …
• Tham gia bảo vệ môi trường xanh, hạn chế phương tiện giao thông xả thải từ môi trường. 27
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)