Đề cương LSĐ 1930-1945. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

- Ý nghĩa của CMT10 Nga (1917):
● Cách mạng vô sản, đánh dấu mốc Chủ nghĩa Mác Lenin từ lý luận thành hiện thực
● Mở đầu thời đại mới: thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
A. ĐCSVN RA ĐỜI & CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
1. BI CNH LCH S
- Ch nghĩa tư bản: t na sau thế k XIX, ch nghĩa tư bản phương Tây chuyển t
tdocnhtranhsang độc quyền(đếqucchủnghĩa), đẩy mnh quá trình xâm chiếm & nô dch các
c nh (châu Á, Phi, M-Latinh) Biến các nưc này thành thuc địa đế quc
Reaction: phong trào gii phóng dân tộc (đầu thế k XX) + phong trào đấu tranh ca giai cp VS =
cuộc đấu tranh chống tư bản, thc dân
ĐCS ra đời là một đòi hỏi khách quan
- Ý nghĩa của CMT10 Nga (1917):
Cách mng vô sản, đánh dấu mc Ch nghĩa Mác Lenin từ lý lun thành hin thc
M đầu thời đại mi: thời đại cách mng chống đế quc, thời đại gii phóng dân tc nh
ng mnh m và thc tnh phong trào gii phóng dân tc các nước thuộc địa
(baogmVN)
- Ý nghĩa của Quc tế Cng sn (V.I.Lenin-3/1919): Đào tạo cán b ch cht
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
Cung cp tài liu truyn bá ch nghĩa Mác Lenin
B tham mưu chiến đấu, t chức lãnh đạo phong trào CMVS thế gii
Nghiên cu hoàn thin chiến lược & sách lược v vấn đề dân tc và thuộc địa
- Tình hình thế giới tác động đến VN:
Ch nghĩa Mác Lenin: Tiền đề tư tưởng - lý luận cho ĐCSVN ra đời
CMT10 Nga: CMVN la chọn con đường “CMVS” Nga
Quc tế Cng sn: Ch đạo trong quá trình thành lập ĐCSVN - tạo điều kin thun li cho
ĐCSVN ra đời
1.1. TÌNH HÌNH VN TRƯỚC KHI CÓ ĐNG
- Timeline:
THI GIAN
S KIN
1/9/1858
Thc dân Pháp n súng xâm lược VN tại Đà Nng
Chế độ phong kiến VN khng hong trm trng
1858 - 1883
Triều đình nhà Nguyn từng bưc tha hip
(Hic1862,1874,1883)
6/6/1884
Hiệp ước Patenotre
VN chính thc tr thành thuộc địa Pháp
17/10/1887
Liên bang Đông dương thuộc Pháp được thành lp
1897 - 1914
Cuc khai thác thuộc địa ln th nht (PaulDouMer)
1919 - 1929
Cuc khai thác thuộc địa ln th hai
- Chính sách chính tr ca Pháp:
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
Dùng vũ lực để bình định, đàn áp sự ni dy của nhân dân & các phong trào yêu nước
1862: xây nhà tù Côn Đảo để giam cầm người Việt yêu nước chng Pháp
Duy trì chính quyn phong kiến bn xm tay sai (dùngngườiVittrịngườiVit)
“Chia để trị” nhằm phá v khối đoàn kết dân tc
- Chính sách kinh tế ca Pháp:
Biến Đông Dương thành thị trường tiêu th hành hóa ca “chính quốc”
Ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lộc sức lao động r mt của người bn x
Thuế khóa nng n
- Chính sách văn hóa xã hội ca Pháp:
“Ngu dân” để d cai tr, lp nhà tù nhiều hơn trường hc
Du nhp nhng giá tr phản văn hóa, duy trì tệ nn xã hi vn có, to nên nhiu t nn mi
(rượucn, thucphin)
Tuyên truyền tư tưởng “khai hóa văn minh” của nước “Đại Pháp
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
- Tình hình các giai cp xã hi VN:
Địa ch: 1 b phn câu kết vi TDP - 1 b phn khởi xướng & lãnh đạo các phong trào chng
Pháp - 1 b phận lãnh đạo phong trào nông dân - 1 b phn chuyn sang kinh doanh theo li
tư bản
Nông dân (90%dâns): Giai cp b TDP & phong kiến bóc lt, đàn áp nặng n nht lc
ng hùng hu, có tinh thần đấu tranh kiên cưng bt khut, khao khát giành li ruộng đất,
cn lực lượng xung phong lãnh đạo
Công nhân: Xut thân t nông dân, ch yếu là công nhân khai thác mỏ, đồn điền, lực lượng
nhsm vươn lên tiếp nhận tư tưởng tiên tiến ca thời đại, “tự phát” “t giác”,
năng lực lãnh đạo cách mng
Tư sản: 1 b phận tham gia vào đời sng chính tr, kinh tế ca TDP (tưsảnmibn)- 1 b
phn b chèn ép, kìm hãm, yếu t v kinh tế (tưsảndântc)có tinh thần yêu nước nhưng
không có kh ng tập hp các giai tầng để tiến hành cách mng
Tiểu tư sản: B đế quốc, tư bản chèn ép tinh thần yêu nưc, dân tc & nhy cm v chính
tr & thi cuộc >< Địa v kinh tế bấp bênh, thái độ dao động, thiếu kiên định không th
lãnh đạo cách mng
Sĩ phu phong kiến: 1 b phận hướng sang tư tưởng dân ch tư sản/vô sn - 1 b phn khi
ớng các phong trào yêu nước
1.2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC KHI CÓ ĐẢNG
THI GIAN
TNG LP
DIN BIN
NGUYÊN NHÂN THT BI
Phong trào Cn
Vương
(1885-1896)
Phong kiến yêu
c
- Vua Hàm Nghi & Tôn Tht Thuyết khi
ng
- Tiêu biu: khởi nghĩa Ba Đình (Thanh
Hóa),
Bãi Sậy (Hưng Yên), Hương Khê (Hà Tĩnh)
Không tp hp rng rãi toàn
th tng lp nhân dân, không
có kh năng liên kết toàn dân
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
- Kết thúc: khởi nghĩa Phan Đình Phùng
(1896)
Phong trào Yên
Phong trào nông
dân
- Place: Bc Giang
- Mang nặng “cốt cách phong
kiến”
Thế
(cuiTKXIX-đầu
TKXX)
- Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám
- Không có kh năng mở rng
hp tác và thng nht to
thành 1 cuc cách mng gii
phóng dân tc
Xu hướng bo
động ca Phan
Bi Châu
uTKXX1940)
Trào lưu dân chủ
tư sản
- Phong trào Đông Du: tp hp lc
ng bạo động chống Pháp, đưa thanh
niên yêu nước sang
Nht Bn 1908, Chính ph Nht câu kết
vi
Pháp trc xuất lưu học sinh VN v c
- Vit Nam Quang phc Hi: hc
tp Cách mng Tân Hi (1911), tôn ch
vũ trang đánh đuổi TDP, khôi phc VN,
thành lập nước CH dân quc VN
Thiếu t chc, kế hoch hot
động không rõ ràng
Xu hướng ci
cách ca Phan
Châu Trinh
uTKXX1908)
- Nguyên tc: thc hin dân quyn, khai
thông dân trí, m mang thc nghip -
Hoạt động:
> Đ ngh Nhà nước “bảo hộ” Pháp tiến
hành ci cách
> M trường Đông Kinh Nghĩa Thục đến
12/1907
> Phong trào Duy Tân, đỉnh cao là chng
thuế
Trung K (1908)
Không rõ bn cht ca ch
nghĩa đế quc thực dân, đặt
lòng độ ợng không đúng chỗ
Vit Nam Quc
Dân Đảng
(12/19272/1930)
- Dp: cuc khai thác thuộc địa ln II
- Lãnh đạo: Nguyn Thái Hc
- Lực lượng ch yếu: binh lính, hc
sinh sinh viên
- Phương thức: đấu tranh vũ trang
theo phương pháp manh động, ám sát cá
nhân - Tiêu biu: khởi nghĩa Yên Bái
Bạo động non, bất đắc dĩ, thể
hin tính cht hp tp, tính
hăng hái nhất thi, tính cht
non yếu và không vng vàng
của phong trào tư sản
- Nguyên nhân tht bi:
Thiếu đường li chính tr đúng đắn để gii quyết triệt để nhng mâu thuẫn cơ bản, ch yếu
ca xã hi
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
Chưa có 1 tổ chc vng mạnh để tp hp, giác ng & lãnh đạo toàn dân tc
Chưa xác định được phương pháp đấu tranh thích hp
Thiếu cơ sở xã hi
- Ý nghĩa: Thúc đẩy phong trào yêu nước phát trin mnh m Tạo cơ sở xã hi thun li
cho vic tiếp thu Ch nghĩa Mác Lenin
CMVN lâm vào khng hong v đưng li gii phóng dân tc & t chc cách mng tiên phong
2. NGUYN ÁI QUC CHUN B THÀNH LẬP ĐẢNG
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG QUÁ TRÌNH
THI
GIAN
TÁC ĐỘNG
1911
Xác định rõ k thù & lực lượng đồng minh
ca dân tc b áp bc
1917
CMT10 Nga là cuộc “cách mạng đến nơi”
18/6/1919
To tiếng vang lớn trong dư luận quc tế,
khiến Bác hiểu hơn bản cht bn cht ca
đế quc, thc dân
7/1920
Đánh dấu bưc chuyn biến quyết định
trong tư tưởng & lập trường chính tr
1923 -
1924
Xác định con đường cách mạng đúng đắn,
hoàn thin nhn thc v đưng li cách
mng vô sn, tích cc truyn bá ch nghĩa
Mac Lenin v VN
Quá trình truyn bá ch nghĩa Mác Lenin về VN ca Bác:
Thi k Paris (1921 - 6/1923)
Thi k Moscow (6/1923 - 11/1924)
Thi k Qung Châu (11/1924 - 5/1927)
2.2. T CHC S RA ĐỜI CA
ĐẢNG - Tư tưởng:
Gia 1921: ti Pháp, Bác thành lp Hi Liên hip Thuộc địa, sáng lp nên t báo Người cùng
kh, viết nhiều bài trên các báo Nhân đạo, Đời sng công nhân, Tp chí Cng sn, Tp san
thư tín quốc tế, etc.
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
1922: Ban nghiên cu thuộc địa của ĐCS Pháp đưc thành lp Bác = Trưởng tiu ban
nghiên cu v Đông Dương. Hoạt động:
Nghiên cu lý lun + tham gia hoạt động thc tin trong phong trào cng sn & công
nhân quc tế
T cáo, lên án bn cht áp bc, bóc lt, nô dch ca ch nghĩa thực dân kêu gi,
thc tnh nhân dân b áp bức đấu tranh gii phóng
Tuyên truyền tư tưởng v con đường cách mng vô sn, xây dng mi quan h gn bó
gia những người cng sản & nhân dân lao động Pháp với các nước thuộc địa & ph
thuc
1927: Bác khẳng định: “Đảng mun vng phi có ch nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải
hiểu, ai cũng phải theo ch nghĩa ấy”
- Chính tr: Bác đưa ra những luận điểm quan trng v cách mng gii phóng dân tc:
Con đường cách mng ca dân tc b áp bc là gii phóng giai cp, gii phóng dân tc, c
hai đều là s nghip ca ch nghĩa cộng sn Cách mng gii phóng dân tc là mt phn
ca cách mng vô sn thế gii, có th góp phn tích cực thúc đẩy CMVS “chính quốc”
Đưng li chính tr của Đảng phải hướng tới giành độc lp cho dân tc, t do, hnh phúc cho
đồng bào, xây dựng nhà nước mang li quyn & li ích cho dân
“Công nông là gốc ca cách mệnh”, CM là “việc chung ca c dân chúng ch không phi là
vic ca riêng 1, 2 người”
Cách mạng trước hết phải có Đảng để vận động & t chc dân chúng + liên lc vi dân tc b
áp bc & vô sn Phong trào Vô sn hóa do K b Bc K Hội VN CM thanh niên phát động
t 29/9/1928
- T chc: Hi Vit Nam Cách mng thanh niên
Thành lp: 2/1925, thành lp Cng sản đoàn 6/1925, thành lp Hi vi nòng ct là Cng
sản đoàn
Mục đích: làm cách mng dân tộc (đập tan Pháp, giành độc lp) làm cách mng thế gii
(lt đ ch nghĩa đế quc, thc hin ch nghĩa cộng sn)
T chc: gm 5 cấp: trung ương bộ, k b, tnh b/thành b, huyn b, chi b, vi Tng b
là cơ quan cao nhất, tr s đặt ti Qung Châu
Hoạt động:
Xut bn t báo “Thanh niên” tuyên truyền tôn ch ca Hi, ch nghĩa Mác Lenin
phương hưng phát trin ca cuc vận động gii phóng dân tc VN
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
T chc lp hun luyn chính tr bài ging của Bác được xut bn thành cun
Đưng Cách mnh, cun sách chính tr đầu tiên ca CMVN
Phát triển cơ sở trong nưc + Xiêm
Ý nghĩa: trc tiếp truyn bá ch nghĩa Mác Lenin vào Việt Nam, thúc đẩy mnh m s
chuyn biến của phong trào công nhân, phong trào yêu nước tiền thân ĐCSVN
3. THÀNH LẬP ĐCS VIỆT NAM
3.1. CÁC T CHC CNG SN
- Nhược điểm: đều t nhận là đảng cách mng chân chính, không tránh khi phân tán lực lượng &
thiếu thng nht v t chc trên c c - Ý nghĩa:
Phù hp vi xu thế & nhu cu bc thiết ca VN
Đánh dầu s chuyn chiến mnh m các phong trào đấu tranh ca các tng lp nhân dân
ngày càng lên cao
Nhu cu thành lập chính đảng có đủ kh năng tập hp dân tộc & lãnh đạo cách mng ngày càng
tr nên bc thiết
3.2. HI NGH THÀNH LP
ĐẢNG - Hoàn cnh lch s:
Thi gian: 6/1 - 3/2/1930
Địa điểm: Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quc
Ch trì: Nguyn Ái Quc
Thành phn: Đông Dương CSĐ, An Nam CSĐ, 1 đại din Quc tế CS, 2 đại biu Chi b c
ngoài Ni dung:
Thành lập ĐCS VN
Thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tt của Đảng, Sách lược vn tt của Đng,
Chương trình tóm tắt của Đảng, Điều l vn tt của ĐCS VN
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
Ra Li kêu gi nhân ngày thành lập Đảng
- Quyết định quan trng:
Tôn ch, mục đích của Đảng: lãnh đạo qun chúng lao kh làm giai cấp đấu tranh để tiêu tr
tư bản đế quc ch nghĩa, làm cho thực hin xã hi công sn
Điu kiện vào Đảng: tin theo ch nghĩa CS, chương trình Đảng và QTCS, hăng hái tranh đấu &
dám hi sinh phc tùng mnh lnh của Đảng, đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong 1 b phn
Đảng
T chức 1 Trung ương lâm thời để lãnh đạo cách mng VN
Xây dng các t chc công hi, nông hi, cu tế, t chc phản đế, xut bn 1 tp chí lý lun
& 3 t báo tuyên truyn của Đảng
3.3. CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
- Đưng li chiến lược: Ch trương làm tư sản dân quyn cách mng và th địa cách mạng để
đi tới xã hi CS - Nhim v:
Trước mt: Chống đế quốc, giành độc lp cho dân tc & Chng phong kiến, giành ruộng đất
cho dân cày
Xã hi: Dân chúng được t do để t chc, Nam n bình quyn, Ph thông giáo dc theo
công nông hóa
Kinh tế: Th tiêu hết các th quc trái, thâu hết sn nghip ln giao cho Chính ph công
nông binh qun lý, thâu hết ruộng đất chia cho dân cày nghèo, b sưu thuế cho dân cày
nghèo, m mang CN & NN, thi hành ngày làm 8h
Phản ánh đúng tình hình cần được gii quyết VN, th hin tính cách mng, toàn din, trit
để - Lực lượng cách mng: Toàn dân tc, nòng ct liên minh công - nông - trí thc, trong đó giai
cấp công nhân lãnh đạo
Thu phục đại b phn dân cày, liên lc tiểu tư sn, trí thức, trung nông để kéo h đi vào phe
vô sn giai cp
Làm cho bn phú nông, trung, tiểu địa ch và tư bản An Nam đứng trung lp
Xây dng khối đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở đánh giá đúng đắn thái độ ca các giai cp phù
hp với đặc điểm xã hi Vit Nam
- Phương pháp cách mạng: Bo lc cách mng qun chúng B phận nào đã ra mặt phn
cách mng thì phải đánh đổ
- Quc tế: CMVN là 1 b phn ca CM thế gii nêu cao ch nghĩa quốc tế & mang bn cht
quc tế ca giai cp công nhân
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
- Vai trò lãnh đạo của Đảng: thu phục đại b phn giai cấp, lãnh đạo giai cp công nhân, làm
cho h có đủ năng lực lãnh đạo qun chúng
Ý nghĩa:
Th hin bản lĩnh chính trị, độc lp, t ch, sáng to
Đánh giá đúng đắn đặc điểm, tính cht xã hi, ch rõ nhng mâu thuẫn cơ bản & ch yếu,
đánh giá sát thực thái độ ca các giai tng xã hội đối vi nhim v gii phóng dân tc
Ch ra con đường gii phóng cho dân tc VN: ĐỘC LP DÂN TC GN LIN VI CNXH
4. Ý NGHĨA
- Chm dt s khng hong bế tc v đưng li cứu nước, đánh dấu bước ngoặt vĩ đại ca
CMVN: CMVN tr thành 1 b phận khăng khít của CMVS thế gii
- Quy lut thành lập ĐCSVN: “Sản phm ca s kết hp Ch nghĩa Mác Lenin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam”
- Khẳng định lần đầu tiên CMVN có mt bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy lut
khách quan ca xã hi Việt Nam, đáp ứng được nhng nhu cầu cơ bản & cp bách ca xã hi VN,
phù hp vi xu thế ca thi đại, định hưng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát trin ca
CMVN - Khẳng định s la chọn con đường CM cho dân tc VN - con đường CMVS
- Vai trò to ln ca lãnh t Nguyn Ái Quc
Nhân t hàng đầu quyết định thng li ca CMVN
B. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN
1. PHONG TRÀO CÁCH MNG 1930 - 1931 VÀ 1932 - 1935
1.1. PHONG TRÀO CÁCH MNG 1930 - 1931
- Tình hình: TDP tăng cường bóc lột để đắp nhng hu qu ca cuc khng hong chính quc
Đảng “lãnh đạo ngay 1 cuộc đấu tranh kch lit chống TDP” - Din biến:
M đầu(1-4/1930): bãi công công nhân n ra liên tiếp các nhà máy, đồn điền + phong trào
đấu tranh nông dân n ra Hà Ni, Hà Nam, Thái Bình, Ngh An, Hà Tĩnh Phát trin thành
cao trào (5-8/1930):
5/1930: 16 cuc bãi công công nhân, 34 cuc biu tình nông dân, 4 cuộc đấu tranh
ca tng lp nhân dân thành th
6 - 8/1930: 121 cuộc đấu tranh, ni bt nht là cuc tng bãi công ca công nhân KCN
Bến Thy - Vinh (8/1930)
Đánh dấu thi k đấu tranh kch lit
Đỉnh cao(9/1930): phong trào cách mng bùng lên d dội, đỉnh điểm là cuc biu tình nông
dân Hưng Nguyên (12/3/1930)b máy bay Pháp ném bom giết chết 171 người
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
B máy chính quyn tay sai nhiều nơi tan rã Các t chức đảng lãnh đạo đứng ra
quản lý đời sống nhân dân dưới hình thc y ban t qun kiu Xô Viết
Ban Thường v Trung ương Đảng gi thông tri cho X y Trung K: ch trương bạo
động riêng l trong vài địa phương là quá sớm vì chưa đủ điu kin “duy trì kiên
c ảnh hưởng của Đảng, ca Xô viết trong quần chúng, để đến khi tht bi thì ý
nghĩa Xô viết ăn sâu vào trong óc quần chúng và lực lưng của Đảng & Nông hi vn
duy trì”
Chính quyn Xô viết ra đời, là đnh cao ca phong trào cách mng
Li tàn (cui1930-4/1931): TDP tp trung lực lượng đàn áp khốc lit toàn b BCH Trung
ương Đảng b bt - Ý nghĩa:
Khẳng định thc tế quyền & năng lực lãnh đạo của Đảng
Rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên & quần chúng yêu nước
Để li kinh nghim quý báu: kết hp chiến lược phản đế & phn phong kiến, kết hp phong
trào đầu tranh công nhân & nông dân, thc hiện liên minh công nông dưới s lãnh đạo ca
giai cp công nhân, kết hp nông thôn & thành thị, đấu tranh chính tr & đấu tranh vũ trang
1.2. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ 10/1930
- Hi ngh BCH Trung ương Đảng(14-30/10/1930):
Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương
Luận cương chính trị 10/1930 Bầu BCH Trung ương chính
thc - Ni dung Luận cương:
CƯƠNG LĨNH 2/1930
LUẬN CƯƠNG 10/1930
Phương hướng chiến
c
Đi từ tư sản dân quyn cách
mng & th địa cách mng
Xã hi Cng sn
Cách mạng tư sản dân quyn, b
qua thi k tư bản XHCN
Nhim v CM
- Chống đế quốc, giành độc lp
- Chng phong kiến, giành rung
đất
- Chng đế quc, giành
độc lp
- Chng phong kiến, giành
ruộng đất Vấn đề th địa là
cái ct ca cách mạng tư sản
dân quyn
Lực lượng CM
Toàn dân, nòng ct liên minh
công nhân, nông dân, trí thc
Công nhân và nông dân
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
Lãnh đạo CM
ĐCSVN
ĐCS Đông Dương
Phương pháp CM
Bo lc CM
Quan h vi CM thế
gii
CMVN là 1 b phn ca CM thế gii
- Ý nghĩa:
Xác định được nhiu vấn đề cơ bản v chiến lưc CM
Đảng được kin toàn & thng nht
- Hn chế: không nêu rõ mâu thun ch yếu ca xã hi VN thuộc địa, không nhn mnh nhim
v gii phóng dân tộc, không đề ra chiến lưc liên minh dân tc & giai cp
Nguyên nhân: nhn thức chưa đầy đủ v thc tin ca CM thuộc địa + chu ảnh hưởng ca
tư tưởng t khuynh
Hu qu: gii quyết mi quan h gia vấn đề giai cp & vấn đề dân tc, gia 2 nhim v gii
phóng dân tc & CM ruộng đất + tp hp lực lượng CM
18/11/1930: ban hành Ch th V Vấn đề thành lập “Hội phản đế Đồng minh”
1.3. ĐẤU TRANH KHÔI PHC T CHC
ĐẢNG - Hoàn cnh:
TDP “khủng b trắng”: buộc dân cày đầu thú, bt giam & t hình người cng sn
Cách mng b tn thất, cơ sở t chức Đảng tan v
Quần chúng hoang mang, dao động Cn khôi phc li t chức Đảng & phong trào
CM
- Din biến:
Đầu 1932: Lê Hng Phong t chức ra Ban lãnh đạo Trung ương Đảng 15/6/1932, Ban lãnh
đạo công b Chương trình hành động của ĐCS Đông Dương: vạch ra nhim v đấu tranh
trước mt đ khôi phục Đảng và phong trào CM, đặc bit phải “gây dựng một đoàn thể
mt, có k lut nghiêm ngt đ ớng đạo quần chúng trên con đường giai cp chiến đấu”
H thng t chức Đảng & phong trào qun chúng từng bước được khôi phc
Đầu 1934: Ban Lãnh đạo Hi ngoi của ĐCS Đông Dương được thành lập để ch đạo phong
trào trong nước
Đầu 1935: X y Nam K, Trung K & Bc K đưc khôi phc
- Đi hội đại biu ln th nht của Đảng (27-31/3/2935):
Địa điểm: Ma Cao (Trung Quc)
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
Ni dung: Đánh giá tình hình - Đề ra nhim v - Bầu BCH Trung ương Nhim
v:
Cng c & phát triển Đảng
Đẩy mnh cuc vận động tp hp qun chúng
M rng tuyên truyn chống đế quc, chng chiến tranh, ng h Liên Xô và ng h
CM TQ
Đim yếu: Cách mng ch thng li khi cách mng phn đế & cách mạng điền địa gn bó cht
ch với nhau & cùng đi với nhau Không sát vi phong trào cách mng thế gii và trong
c lúc by gi
Ý nghĩa: H thng t chức Đng và phong trào qun chúng phc hồi đặt dưới s ch đạo
thng nht của BCH Trung ương mới Đưa CM VN vào thời k mi
2. PHONG TRÀO DÂN CH 1936 -
1939 - Điu kin lch s:
Thế gii:
Ch nghĩa phát xít xuất hin, thng thế mt s nơi, đe dọa nghiêm trng nn hòa
bình & an ninh quc tế
Đại hi VII ti Moscow ca Quc tế Cng sn (7/1935)xác định k thù nguy hiểm trước
mt ca nhân dân thế gii là ch nghĩa phát xít
Chính ph mt trn nhân dân Pháp ban b nhiu quyn t do dân ch, tạo điều
kin thun li cho các cuộc đấu tranh đòi quyền t do, dân ch Trong nước:
Khng hong kinh tế & chính sách khng b trng Mâu thun xã hội ngày càng tăng
cao
ĐCS & phong trào quần chúng được phc hi
- Ch trương của Đảng:
Ch trương đấu tranh đòi quyền dân sinh - dân ch
Hình thức đấu tranh & t chc: công khai, na công khai, hp pháp, na hp pháp kết hp
vi bí mt, bt hp pháp
Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
Cuc dân tc gii phóng không nht thiết phi kết cht vi cuc cách mạng điền địa
Ch trương đấu tranh phù hợp, đưa CMVN vào thời k đấu tranh mi
- Vận động dân ch 1936 - 1938:
Hình thc:
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
Tp hp qun chúng nhân dân t chc các cuc mít tinh, biu tình
T cáo ti ác của đế quc & phong kiến bng các hình thc sách chính tr ph thông,
báo chí, truyền đơn và giáo dục
Lp Mt trn dân ch Đông Dương để tp hp rng rãi lực lượng, phát trin phong
trào
Phát trin t chc quần chúng như hội tương tế, hi ái hu
Ý nghĩa:
Uy tín & ảnh hưởng của Đảng được m rng, t chức được cng c & phát trin
Đảng tích lũy thêm nhiều kinh nghim mi v lãnh đạo (gii quyết mi quan h gia
mục tiêu trước mt & mc tiêu chiến lược), v xây dng mt trn, v kết hp các
phương thức đấu tranh
3. PHONG TRÀO GII PHÓNG DÂN TC 1939 -
1945 3.1. BI CNH LCH S
- Chính sách lãnh đạo ca Pháp:
Nhân dân VN hu hết b bần cùng hóa, đẩy cao mâu thun gia dân tc VN & TDP, cn phi gii
quyết
- TDP đầu hàng và cu kết vi Nht đ thng tr & bóc lộc nhân dân Đông Dương
3.2. CH TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
- Hi ngh Trung ương VI (6-8/11/1939,BàĐiểm,GiaĐịnh):
Nhim v cách
mng
Tm gác CM ruộng đất
Tch thu ruộng đất của đế quốc & địa ch phn bi quyn li dân tc
lOMoARcPSD|45562685
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930-
1945)
Chng tô cao, chng lãi nng
Lực lượng CM
Lp chính ph liên ban cng hòa dân ch Đông
Dương Lập Mt trn thng nht dân tc và tay sai
Phương pháp CM
Đấu tranh đánh đổ chính quyền đế quc & tay sai
Kết hp hp pháp, na hp pháp vi bí mt & bt hp phát
Đấu tranh chính tr + vũ trang
Xây dựng Đảng
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945)
A. ĐCSVN RA ĐỜI & CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
- Chủ nghĩa tư bản: từ nửa sau thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển từ
tựdocạnhtranhsang độc quyền(đếquốcchủnghĩa), đẩy mạnh quá trình xâm chiếm & nô dịch các
nước nhỏ (châu Á, Phi, Mỹ-Latinh) ⇒ Biến các nước này thành thuộc địa đế quốc
Reaction: phong trào giải phóng dân tộc (đầu thế kỉ XX) + phong trào đấu tranh của giai cấp VS =
cuộc đấu tranh chống tư bản, thực dân
ĐCS ra đời là một đòi hỏi khách quan
- Ý nghĩa của CMT10 Nga (1917):
● Cách mạng vô sản, đánh dấu mốc Chủ nghĩa Mác Lenin từ lý luận thành hiện thực
● Mở đầu thời đại mới: thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc ● Ảnh
hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa (baogồmVN)
- Ý nghĩa của Quốc tế Cộng sản (V.I.Lenin-3/1919): ● Đào tạo cán bộ chủ chốt lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945)
● Cung cấp tài liệu truyền bá chủ nghĩa Mác Lenin
● Bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào CMVS thế giới
● Nghiên cứu hoàn thiện chiến lược & sách lược về vấn đề dân tộc và thuộc địa
- Tình hình thế giới tác động đến VN:
Chủ nghĩa Mác Lenin: Tiền đề tư tưởng - lý luận cho ĐCSVN ra đời
CMT10 Nga: CMVN lựa chọn con đường “CMVS” Nga
Quốc tế Cộng sản: Chỉ đạo trong quá trình thành lập ĐCSVN - tạo điều kiện thuận lợi cho ĐCSVN ra đời
1.1. TÌNH HÌNH VN TRƯỚC KHI CÓ ĐẢNG - Timeline: THỜI GIAN SỰ KIỆN
● Thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN tại Đà Nẵng 1/9/1858
● Chế độ phong kiến VN khủng hoảng trầm trọng
Triều đình nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp 1858 - 1883 (Hiệpước1862,1874,1883) Hiệp ước Patenotre 6/6/1884
⇒ VN chính thức trở thành thuộc địa Pháp 17/10/1887
Liên bang Đông dương thuộc Pháp được thành lập 1897 - 1914
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (PaulDouMer) 1919 - 1929
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
- Chính sách chính trị của Pháp: lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945)
● Dùng vũ lực để bình định, đàn áp sự nổi dậy của nhân dân & các phong trào yêu nước ⇒
1862: xây nhà tù Côn Đảo để giam cầm người Việt yêu nước chống Pháp
● Duy trì chính quyền phong kiến bản xứ làm tay sai (dùngngườiViệttrịngườiViệt)
● “Chia để trị” nhằm phá vỡ khối đoàn kết dân tộc
- Chính sách kinh tế của Pháp:
● Biến Đông Dương thành thị trường tiêu thụ hành hóa của “chính quốc”
● Ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lộc sức lao động rẻ mạt của người bản xứ ● Thuế khóa nặng nề
- Chính sách văn hóa xã hội của Pháp:
● “Ngu dân” để dễ cai trị, lập nhà tù nhiều hơn trường học
● Du nhập những giá trị phản văn hóa, duy trì tệ nạn xã hội vốn có, tạo nên nhiều tệ nạn mới
(rượucồn, thuốcphiện)
● Tuyên truyền tư tưởng “khai hóa văn minh” của nước “Đại Pháp” lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945)
- Tình hình các giai cấp xã hội VN:
Địa chủ: 1 bộ phận câu kết với TDP - 1 bộ phận khởi xướng & lãnh đạo các phong trào chống
Pháp - 1 bộ phận lãnh đạo phong trào nông dân - 1 bộ phận chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản
Nông dân (90%dânsố): Giai cấp bị TDP & phong kiến bóc lột, đàn áp nặng nề nhất ⇒ lực
lượng hùng hậu, có tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất, khao khát giành lại ruộng đất,
cần lực lượng xung phong lãnh đạo
Công nhân: Xuất thân từ nông dân, chủ yếu là công nhân khai thác mỏ, đồn điền, lực lượng
nhỏ bé ⇒ sớm vươn lên tiếp nhận tư tưởng tiên tiến của thời đại, “tự phát” → “tự giác”,
năng lực lãnh đạo cách mạng
Tư sản: 1 bộ phận tham gia vào đời sống chính trị, kinh tế của TDP (tưsảnmạibản)- 1 bộ
phận bị chèn ép, kìm hãm, yếu ớt về kinh tế (tưsảndântộc)⇒ có tinh thần yêu nước nhưng
không có khả năng tập hợp các giai tầng để tiến hành cách mạng
Tiểu tư sản: Bị đế quốc, tư bản chèn ép → tinh thần yêu nước, dân tộc & nhạy cảm về chính
trị & thời cuộc >< Địa vị kinh tế bấp bênh, thái độ dao động, thiếu kiên định → không thể
lãnh đạo cách mạng
Sĩ phu phong kiến: 1 bộ phận hướng sang tư tưởng dân chủ tư sản/vô sản - 1 bộ phận khởi
xướng các phong trào yêu nước
1.2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC KHI CÓ ĐẢNG THỜI GIAN TẦNG LỚP DIỄN BIẾN
NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI
- Vua Hàm Nghi & Tôn Thất Thuyết khởi Phong trào Cần xướng
Không tập hợp rộng rãi toàn Phong kiến yêu Vương
- Tiêu biểu: khởi nghĩa Ba Đình (Thanh
thể tầng lớp nhân dân, không nước (1885-1896) Hóa),
có khả năng liên kết toàn dân
Bãi Sậy (Hưng Yên), Hương Khê (Hà Tĩnh) lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945)
- Kết thúc: khởi nghĩa Phan Đình Phùng (1896) Phong trào nông
- Mang nặng “cốt cách phong Phong trào Yên - Place: Bắc Giang dân kiến”
- Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám
- Không có khả năng mở rộng Thế
hợp tác và thống nhất tạo (cuốiTKXIX-đầu
thành 1 cuộc cách mạng giải TKXX) phóng dân tộc -
Phong trào Đông Du: tập hợp lực
lượng bạo động chống Pháp, đưa thanh niên yêu nước sang Xu hướng bạo
Nhật Bản ⇒ 1908, Chính phủ Nhật câu kết động của Phan với
Thiếu tổ chức, kế hoạch hoạt Bội Châu
Pháp trục xuất lưu học sinh VN về nước động không rõ ràng (đầuTKXX1940) -
Việt Nam Quang phục Hội: học
tập Cách mạng Tân Hợi (1911), tôn chỉ là
vũ trang đánh đuổi TDP, khôi phục VN,
thành lập nước CH dân quốc VN
- Nguyên tắc: thực hiện dân quyền, khai
thông dân trí, mở mang thực nghiệp - Hoạt động: Xu hướng cải Trào lưu dân chủ
> Đề nghị Nhà nước “bảo hộ” Pháp tiến
Không rõ bản chất của chủ cách của Phan tư sản hành cải cách
nghĩa đế quốc thực dân, đặt Châu Trinh
> Mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục đến
lòng độ lượng không đúng chỗ (đầuTKXX1908) 12/1907
> Phong trào Duy Tân, đỉnh cao là chống thuế Trung Kỳ (1908) -
Dịp: cuộc khai thác thuộc địa lần II -
Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học
Bạo động non, bất đắc dĩ, thể Việt Nam Quốc -
Lực lượng chủ yếu: binh lính, học
hiện tính chất hấp tấp, tính Dân Đảng sinh sinh viên
hăng hái nhất thời, tính chất (12/19272/1930) -
Phương thức: đấu tranh vũ trang
non yếu và không vững vàng
theo phương pháp manh động, ám sát cá của phong trào tư sản
nhân - Tiêu biểu: khởi nghĩa Yên Bái -
Nguyên nhân thất bại:
● Thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt để những mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945)
● Chưa có 1 tổ chức vững mạnh để tập hợp, giác ngộ & lãnh đạo toàn dân tộc
● Chưa xác định được phương pháp đấu tranh thích hợp
● Thiếu cơ sở xã hội -
Ý nghĩa: Thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ → Tạo cơ sở xã hội thuận lợi
cho việc tiếp thu Chủ nghĩa Mác Lenin
CMVN lâm vào khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc & tổ chức cách mạng tiên phong
2. NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ THÀNH LẬP ĐẢNG
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG QUÁ TRÌNH THỜI SỰ KIỆN TÁC ĐỘNG GIAN
Xác định rõ kẻ thù & lực lượng đồng minh 1911
Ra đi tìm đường cứu nước
của dân tộc bị áp bức 1917 Thắng lợi CMT10 Nga
CMT10 Nga là cuộc “cách mạng đến nơi”
Tạo tiếng vang lớn trong dư luận quốc tế,
Gửi tới Hội nghị Versailles bản “Yêu 18/6/1919
khiến Bác hiểu hơn bản chất bản chất của
sách của nhân dân An Nam” đế quốc, thực dân
Đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc” → trở
Đánh dấu bước chuyển biến quyết định 7/1920
thành 1 trong những sáng lập viên của trong tư tưởng & lập trường chính trị ĐCS Pháp
Xác định con đường cách mạng đúng đắn, 1923 -
Làm việc tại Quốc tế Cộng sản
hoàn thiện nhận thức về đường lối cách 1924 Moscow
mạng vô sản, tích cực truyền bá chủ nghĩa Mac Lenin về VN
Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác Lenin về VN của Bác:
● Thời kỳ ở Paris (1921 - 6/1923)
● Thời kỳ ở Moscow (6/1923 - 11/1924)
● Thời kỳ ở Quảng Châu (11/1924 - 5/1927)
2.2. TỔ CHỨC SỰ RA ĐỜI CỦA
ĐẢNG - Tư tưởng:
Giữa 1921: tại Pháp, Bác thành lập Hội Liên hiệp Thuộc địa, sáng lập nên tờ báo Người cùng
khổ, viết nhiều bài trên các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san thư tín quốc tế, etc. lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945)
1922: Ban nghiên cứu thuộc địa của ĐCS Pháp được thành lập → Bác = Trưởng tiểu ban
nghiên cứu về Đông Dương. Hoạt động:
○ Nghiên cứu lý luận + tham gia hoạt động thực tiễn trong phong trào cộng sản & công nhân quốc tế
○ Tố cáo, lên án bản chất áp bức, bóc lột, nô dịch của chủ nghĩa thực dân → kêu gọi,
thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh giải phóng
○ Tuyên truyền tư tưởng về con đường cách mạng vô sản, xây dựng mối quan hệ gắn bó
giữa những người cộng sản & nhân dân lao động Pháp với các nước thuộc địa & phụ thuộc
1927: Bác khẳng định: “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải
hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy”
- Chính trị: Bác đưa ra những luận điểm quan trọng về cách mạng giải phóng dân tộc:
● Con đường cách mạng của dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, cả
hai đều là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản → Cách mạng giải phóng dân tộc là một phần
của cách mạng vô sản thế giới, có thể góp phần tích cực thúc đẩy CMVS ở “chính quốc”
● Đường lối chính trị của Đảng phải hướng tới giành độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho
đồng bào, xây dựng nhà nước mang lại quyền & lợi ích cho dân
● “Công nông là gốc của cách mệnh”, CM là “việc chung của cả dân chúng chứ không phải là
việc của riêng 1, 2 người”
● Cách mạng trước hết phải có Đảng để vận động & tổ chức dân chúng + liên lạc với dân tộc bị
áp bức & vô sản → Phong trào Vô sản hóa do Kỳ bộ Bắc Kỳ Hội VN CM thanh niên phát động từ 29/9/1928
- Tổ chức: Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
Thành lập: 2/1925, thành lập Cộng sản đoàn → 6/1925, thành lập Hội với nòng cốt là Cộng sản đoàn
Mục đích: làm cách mạng dân tộc (đập tan Pháp, giành độc lập) → làm cách mạng thế giới
(lật đổ chủ nghĩa đế quốc, thực hiện chủ nghĩa cộng sản)
Tổ chức: gồm 5 cấp: trung ương bộ, kỳ bộ, tỉnh bộ/thành bộ, huyện bộ, chi bộ, với Tổng bộ
là cơ quan cao nhất, trụ sở đặt tại Quảng Châu ● Hoạt động:
○ Xuất bản tờ báo “Thanh niên” tuyên truyền tôn chỉ của Hội, chủ nghĩa Mác Lenin và
phương hướng phát triển của cuộc vận động giải phóng dân tộc VN lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945)
○ Tổ chức lớp huấn luyện chính trị → bài giảng của Bác được xuất bản thành cuốn
Đường Cách mệnh, cuốn sách chính trị đầu tiên của CMVN
○ Phát triển cơ sở trong nước + Xiêm
Ý nghĩa: trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác Lenin vào Việt Nam, thúc đẩy mạnh mẽ sự
chuyển biến của phong trào công nhân, phong trào yêu nước → tiền thân ĐCSVN
3. THÀNH LẬP ĐCS VIỆT NAM
3.1. CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN
- Nhược điểm: đều tự nhận là đảng cách mạng chân chính, không tránh khỏi phân tán lực lượng &
thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước - Ý nghĩa:
● Phù hợp với xu thế & nhu cầu bức thiết của VN
● Đánh dầu sự chuyển chiến mạnh mẽ các phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân ngày càng lên cao
Nhu cầu thành lập chính đảng có đủ khả năng tập hợp dân tộc & lãnh đạo cách mạng ngày càng
trở nên bức thiết
3.2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP
ĐẢNG - Hoàn cảnh lịch sử:
● Thời gian: 6/1 - 3/2/1930
● Địa điểm: Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc
● Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc
● Thành phần: Đông Dương CSĐ, An Nam CSĐ, 1 đại diện Quốc tế CS, 2 đại biểu Chi bộ nước ngoài ● Nội dung:
Thành lập ĐCS VN
Thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng,
Chương trình tóm tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của ĐCS VN lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945)
○ Ra Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng
- Quyết định quan trọng:
● Tôn chỉ, mục đích của Đảng: lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp đấu tranh để tiêu trừ
tư bản đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội công sản
● Điều kiện vào Đảng: tin theo chủ nghĩa CS, chương trình Đảng và QTCS, hăng hái tranh đấu &
dám hi sinh phục tùng mệnh lệnh của Đảng, đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong 1 bộ phận Đảng
● Tổ chức 1 Trung ương lâm thời để lãnh đạo cách mạng VN
● Xây dựng các tổ chức công hội, nông hội, cứu tế, tổ chức phản đế, xuất bản 1 tạp chí lý luận
& 3 tờ báo tuyên truyền của Đảng
3.3. CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ -
Đường lối chiến lược: Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới xã hội CS - Nhiệm vụ:
Trước mắt: Chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc & Chống phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày
Xã hội: Dân chúng được tự do để tổ chức, Nam nữ bình quyền, Phổ thông giáo dục theo công nông hóa
Kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, thâu hết sản nghiệp lớn giao cho Chính phủ công
nông binh quản lý, thâu hết ruộng đất chia cho dân cày nghèo, bỏ sưu thuế cho dân cày
nghèo, mở mang CN & NN, thi hành ngày làm 8h
⇒ Phản ánh đúng tình hình cần được giải quyết ở VN, thể hiện tính cách mạng, toàn diện, triệt
để - Lực lượng cách mạng: Toàn dân tộc, nòng cốt liên minh công - nông - trí thức, trong đó giai
cấp công nhân lãnh đạo
● Thu phục đại bộ phận dân cày, liên lạc tiểu tư sản, trí thức, trung nông để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp
● Làm cho bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam đứng trung lập
⇒ Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở đánh giá đúng đắn thái độ của các giai cấp phù
hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam -
Phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng quần chúng ⇒ Bộ phận nào đã ra mặt phản
cách mạng thì phải đánh đổ -
Quốc tế: CMVN là 1 bộ phận của CM thế giới → nêu cao chủ nghĩa quốc tế & mang bản chất
quốc tế của giai cấp công nhân lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945) -
Vai trò lãnh đạo của Đảng: thu phục đại bộ phận giai cấp, lãnh đạo giai cấp công nhân, làm
cho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng ⇒ Ý nghĩa:
● Thể hiện bản lĩnh chính trị, độc lập, tự chủ, sáng tạo
● Đánh giá đúng đắn đặc điểm, tính chất xã hội, chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản & chủ yếu,
đánh giá sát thực thái độ của các giai tầng xã hội đối với nhiệm vụ giải phóng dân tộc
● Chỉ ra con đường giải phóng cho dân tộc VN: ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH 4. Ý NGHĨA -
Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước, đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của
CMVN: CMVN trở thành 1 bộ phận khăng khít của CMVS thế giới -
Quy luật thành lập ĐCSVN: “Sản phẩm của sự kết hợp Chủ nghĩa Mác Lenin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam” -
Khẳng định lần đầu tiên CMVN có một bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật
khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng được những nhu cầu cơ bản & cấp bách của xã hội VN,
phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triển của
CMVN - Khẳng định sự lựa chọn con đường CM cho dân tộc VN - con đường CMVS -
Vai trò to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
Nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của CMVN
B. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
1. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 VÀ 1932 - 1935
1.1. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931
- Tình hình: TDP tăng cường bóc lột để bù đắp những hậu quả của cuộc khủng hoảng ở chính quốc →
Đảng “lãnh đạo ngay 1 cuộc đấu tranh kịch liệt chống TDP” - Diễn biến:
● Mở đầu(1-4/1930): bãi công công nhân nổ ra liên tiếp ở các nhà máy, đồn điền + phong trào
đấu tranh nông dân nổ ra ở Hà Nội, Hà Nam, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh ● Phát triển thành
cao trào (5-8/1930):
○ 5/1930: 16 cuộc bãi công công nhân, 34 cuộc biểu tình nông dân, 4 cuộc đấu tranh
của tầng lớp nhân dân thành thị
○ 6 - 8/1930: 121 cuộc đấu tranh, nổi bật nhất là cuộc tổng bãi công của công nhân KCN Bến Thủy - Vinh (8/1930)
Đánh dấu thời kỳ đấu tranh kịch liệt
● Đỉnh cao(9/1930): phong trào cách mạng bùng lên dữ dội, đỉnh điểm là cuộc biểu tình nông
dân Hưng Nguyên (12/3/1930)bị máy bay Pháp ném bom giết chết 171 người lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945)
Bộ máy chính quyền tay sai ở nhiều nơi tan rã → Các tổ chức đảng lãnh đạo đứng ra
quản lý đời sống nhân dân dưới hình thức ủy ban tự quản kiểu Xô Viết
○ Ban Thường vụ Trung ương Đảng gửi thông tri cho Xứ ủy Trung Kỳ: chủ trương bạo
động riêng lẻ trong vài địa phương là quá sớm vì chưa đủ điều kiện → “duy trì kiên
cố ảnh hưởng của Đảng, của Xô viết trong quần chúng, để đến khi thất bại thì ý
nghĩa Xô viết ăn sâu vào trong óc quần chúng và lực lượng của Đảng & Nông hội vẫn duy trì”
Chính quyền Xô viết ra đời, là đỉnh cao của phong trào cách mạng
● Lụi tàn (cuối1930-4/1931): TDP tập trung lực lượng đàn áp khốc liệt → toàn bộ BCH Trung
ương Đảng bị bắt - Ý nghĩa:
Khẳng định thực tế quyền & năng lực lãnh đạo của Đảng
Rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên & quần chúng yêu nước
Để lại kinh nghiệm quý báu: kết hợp chiến lược phản đế & phản phong kiến, kết hợp phong
trào đầu tranh công nhân & nông dân, thực hiện liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của
giai cấp công nhân, kết hợp nông thôn & thành thị, đấu tranh chính trị & đấu tranh vũ trang
1.2. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ 10/1930 -
Hội nghị BCH Trung ương Đảng(14-30/10/1930):
● Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương
● Luận cương chính trị 10/1930 ● Bầu BCH Trung ương chính
thức - Nội dung Luận cương: CƯƠNG LĨNH 2/1930 LUẬN CƯƠNG 10/1930
Đi từ tư sản dân quyền cách Phương hướng chiến
Cách mạng tư sản dân quyền, bỏ
mạng & thổ địa cách mạng → lược
qua thời kỳ tư bản → XHCN Xã hội Cộng sản - Chống đế quốc, giành độc lập
- Chống đế quốc, giành độc lập - Chống phong kiến, giành Nhiệm vụ CM
- Chống phong kiến, giành ruộng
ruộng đất → Vấn đề thổ địa là đất
cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền
Toàn dân, nòng cốt liên minh Lực lượng CM
công nhân, nông dân, trí thức Công nhân và nông dân lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945) Lãnh đạo CM ĐCSVN ĐCS Đông Dương Phương pháp CM Bạo lực CM Quan hệ với CM thế
CMVN là 1 bộ phận của CM thế giới giới - Ý nghĩa:
● Xác định được nhiều vấn đề cơ bản về chiến lược CM
● Đảng được kiện toàn & thống nhất -
Hạn chế: không nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội VN thuộc địa, không nhấn mạnh nhiệm
vụ giải phóng dân tộc, không đề ra chiến lược liên minh dân tộc & giai cấp
● Nguyên nhân: nhận thức chưa đầy đủ về thực tiễn của CM thuộc địa + chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh
● Hậu quả: giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp & vấn đề dân tộc, giữa 2 nhiệm vụ giải
phóng dân tộc & CM ruộng đất + tập hợp lực lượng CM
→ 18/11/1930: ban hành Chỉ thị Về Vấn đề thành lập “Hội phản đế Đồng minh”
1.3. ĐẤU TRANH KHÔI PHỤC TỔ CHỨC
ĐẢNG - Hoàn cảnh:
TDP “khủng bố trắng”: buộc dân cày đầu thú, bắt giam & tử hình người cộng sản ●
Cách mạng bị tổn thất, cơ sở tổ chức Đảng tan vỡ ●
Quần chúng hoang mang, dao động → Cần khôi phục lại tổ chức Đảng & phong trào CM - Diễn biến:
● Đầu 1932: Lê Hồng Phong tổ chức ra Ban lãnh đạo Trung ương Đảng → 15/6/1932, Ban lãnh
đạo công bố Chương trình hành động của ĐCS Đông Dương: vạch ra nhiệm vụ đấu tranh
trước mắt để khôi phục Đảng và phong trào CM, đặc biệt phải “gây dựng một đoàn thể bí
mật, có kỷ luật nghiêm ngặt để hướng đạo quần chúng trên con đường giai cấp chiến đấu”
→ Hệ thống tổ chức Đảng & phong trào quần chúng từng bước được khôi phục
● Đầu 1934: Ban Lãnh đạo Hải ngoại của ĐCS Đông Dương được thành lập để chỉ đạo phong trào trong nước
● Đầu 1935: Xứ ủy Nam Kỳ, Trung Kỳ & Bắc Kỳ được khôi phục -
Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng (27-31/3/2935):
● Địa điểm: Ma Cao (Trung Quốc) lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945)
● Nội dung: Đánh giá tình hình - Đề ra nhiệm vụ - Bầu BCH Trung ương ● Nhiệm vụ:
○ Củng cố & phát triển Đảng
○ Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng
○ Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và ủng hộ CM TQ
● Điểm yếu: Cách mạng chỉ thắng lợi khi cách mạng phản đế & cách mạng điền địa gắn bó chặt
chẽ với nhau & cùng đi với nhau → Không sát với phong trào cách mạng thế giới và trong nước lúc bấy giờ
● Ý nghĩa: Hệ thống tổ chức Đảng và phong trào quần chúng phục hồi đặt dưới sự chỉ đạo
thống nhất của BCH Trung ương mới → Đưa CM VN vào thời kỳ mới
2. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -
1939 - Điều kiện lịch sử: ● Thế giới:
○ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, thắng thế ở một số nơi, đe dọa nghiêm trọng nền hòa
bình & an ninh quốc tế
○ Đại hội VII tại Moscow của Quốc tế Cộng sản (7/1935)xác định kẻ thù nguy hiểm trước
mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít
○ Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp ban bố nhiều quyền tự do dân chủ, tạo điều
kiện thuận lợi cho các cuộc đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ ● Trong nước:
○ Khủng hoảng kinh tế & chính sách khủng bố trắng → Mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng cao
○ ĐCS & phong trào quần chúng được phục hồi
- Chủ trương của Đảng:
● Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh - dân chủ
● Hình thức đấu tranh & tổ chức: công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp kết hợp
với bí mật, bất hợp pháp
● Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
● Cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa
Chủ trương đấu tranh phù hợp, đưa CMVN vào thời kỳ đấu tranh mới
- Vận động dân chủ 1936 - 1938:Hình thức: lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945)
○ Tập hợp quần chúng nhân dân tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình
○ Tố cáo tội ác của đế quốc & phong kiến bằng các hình thức sách chính trị phổ thông,
báo chí, truyền đơn và giáo dục
○ Lập Mặt trận dân chủ Đông Dương để tập hợp rộng rãi lực lượng, phát triển phong trào
○ Phát triển tổ chức quần chúng như hội tương tế, hội ái hữu ● Ý nghĩa:
○ Uy tín & ảnh hưởng của Đảng được mở rộng, tổ chức được củng cố & phát triển
○ Đảng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm mới về lãnh đạo (giải quyết mối quan hệ giữa
mục tiêu trước mắt & mục tiêu chiến lược), về xây dựng mặt trận, về kết hợp các phương thức đấu tranh
3. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939 -
1945 3.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
- Chính sách lãnh đạo của Pháp:
→ Nhân dân VN hầu hết bị bần cùng hóa, đẩy cao mâu thuẫn giữa dân tộc VN & TDP, cần phải giải quyết
- TDP đầu hàng và cấu kết với Nhật để thống trị & bóc lộc nhân dân Đông Dương
3.2. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
- Hội nghị Trung ương VI (6-8/11/1939,BàĐiểm,GiaĐịnh): Nhiệm vụ cách
● Tạm gác CM ruộng đất mạng
● Tịch thu ruộng đất của đế quốc & địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc lOMoARcPSD| 45562685
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI & ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930- 1945)
● Chống tô cao, chống lãi nặng
● Lập chính phủ liên ban cộng hòa dân chủ Đông Lực lượng CM
● Dương Lập Mặt trận thống nhất dân tộc và tay sai
● Đấu tranh đánh đổ chính quyền đế quốc & tay sai Phương pháp CM
● Kết hợp hợp pháp, nửa hợp pháp với bí mật & bất hợp phát
● Đấu tranh chính trị + vũ trang Xây dựng Đảng