-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
1. Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước. Không theo con đường mà các bậc tiền bối đã chọn là sang phương Đông, nơi mà Người hướng đến là các nước phương Tây, đến nước Pháp để xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào rồi về giúp đồng bào. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Đề cương LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
1. Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước. Không theo con đường mà các bậc tiền bối đã chọn là sang phương Đông, nơi mà Người hướng đến là các nước phương Tây, đến nước Pháp để xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào rồi về giúp đồng bào. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46901061 Downloaded by linh tuan (tyeulinh6@gmail.com) lOMoAR cPSD| 46901061
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRƯỚC KHI PHÁP XÂM LƯỢC
1. Nguyên nhân thúc ẩy các nước tư bản phương Tây xâm lược phương Đông thế kỉ XIX:
- Vào thế kỉ XIX, các nước TBCN ang chuyển nhanh và mạnh lên con ường ế quốc chủ nghĩa.
Vì thế, nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, nhân công ặt ra một cách gay gắt.
- Ở phương Đông, nơi có ất rộng, người ông, nhất là Ấn Độ và Trung Quốc, rất giàu tài nguyên
thiên nhiên, nguồn cung cấp lao ộng dồi dào và rẻ mạt. Trở thành nơi tiêu thụ hàng hóa ế thừa cho chính quốc.
- Các nước phương Đông lúc này ều còn ang chìm ắm trong chế ộ phong kiến lỗi thời, lạc
hậu. Vì thế, phương Đông lúc này trở thành miếng mồi béo bở cho các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
2. Thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam:
- Cuối thế kỉ XV- ầu thế kỉ XVI, những cuộc phát kiến ịa lí ã báo hiệu buổi bình minh của
CNTB. Để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và kinh doanh tư bản, các nước tỏa i khắp thế giới ể tìm
kiếm thị trường và nguyên liệu.
- Trong cuộc chạy ua sang phương Đông, nhiều thương nhân Pháp ã ến “buôn bán” ở Việt
Nam. Tư bản Pháp ã “bám sâu” ược vào Việt Nam thông qua 2 con ường là buôn bán và truyền
bá ạo Thiên Chúa qua Hội truyền giáo nước ngoài của Pháp. Để xâm lược Việt Nam, Pháp ã
giương cao khẩu hiệu “khai hóa văn minh” và lấy cớ “bênh vực ạo” ể che ậy cho mục ích sâu xa
là tranh giành thuộc ịa.
- Đến giữa thế kỉ XIX, mâu thuẫn Anh và Pháp dịu xuống vì phải liên minh ể xâu xé Trung
Quốc. Lúc này nước Pháp tiến nhanh trên con ường công nghiệp hóa vì vậy Pháp ráo riết tìm
cách ánh Việt Nam ể tranh giành hưởng với Anh ở khu vực châu Á, mở ầu bằng các hành ộng khiêu khích:
- Cuối thế kỉ XVIII, Giám mục Bá Đa Lộc thông qua việc giúp ỡ Nguyễn Ánh chống lại phong
trào Tây Sơn ã thiết lập mối quan hệ giữa Pháp với Việt Nam, tạo iều kiện cho tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam.
- Cuộc xâm lươc Việt Nam ược Pháp dọn ường bằng các hành ộng khiêu khích liên tiếp:
+ Tháng 9/1856, Pháp cho tàu chiến nổ súng bắn phá các ồn lũy ta ở Đà Nẵng.
+ Tháng 1/1857, Pháp còn ưa quốc thư cho triều ình Huế òi tự do buôn bán và truyền ạo nhưng
bị nhà Nguyễn khước từ. lOMoAR cPSD| 46901061
- Năm 1857, Napoleon III lập ra Hội ồng Nam Kì ể bàn cách can thiệp vào nước ta, ồng thời
tích cực kêu gọi triều ình Tây Ban Nha phối hợp mở cuộc tấn công xâm chiếm Việt Nam.
- Chiều 31/8/1858, liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, chuẩn bị
nổ súng xâm lược Việt Nam.
3. Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược:
Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia ộc lập, có chủ quyền, ạt ược những tiến bộ nhất
ịnh về kinh tế và văn hóa, song chế ộ phong kiến ã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. Và
sự khủng hoảng suy yếu ấy ược biểu hiện trên mọi lĩnh vực:
*Về chính trị: Năm 1802, Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn, các vua nhà Nguyễn như Gia
Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức ra sức khôi phục chế ộ quân chủ chuyên chế. Tư tưởng
Nho giáo ược ề cao. Trật tự phong kiến ược coi như bất di bất dịch. *Về kinh tế: -
Nông nghiệp: sa sút, mất mùa, ói kém xảy ra liên miên. -
Công thương nghiệp: có nhiều chính sách bất lợi cho việc phát triển như xu hướng
ộc quyền trong công thương và chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn khiến công-
thương ình ốn và bị cô lập với thế giới bên ngoài.
*Về quân sự: thiếu thốn, lạc hậu, trang bị yếu kém.
*Về ối ngoại: sai lầm, thiển cận, tôn thờ nhà Thanh một cách mù quáng. Có quan hệ hữu nghị
với một số nước trong khu vực Đông Nam Á. Với các nước phương Tây thì khắt khe, “cấm ạo”,
uổi giáo sĩ, bài xích ạo,…
*Về xã hội: Đời sống nhân dân cực khổ. Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều ình bùng nổ khắp
nơi. Mâu thuẫn xã hội gay gắt, rạn nứt khối oàn kết dân tộc, gây bất lợi cho cuộc kháng chiến
sau này. ➔ Với tất cả lí do trên, chúng ta thấy Việt Nam ang lâm vào tình trạng khủng hoảng
trầm trọng, trên tất cả mọi lĩnh vực mà người ta nói rằng: “Nhà Nguyễn ang lên cơn sốt trầm trọng.”
Đứng trước tình hình ó: nhà Nguyễn cần tập trung vào cải cách, thay ổi chính sách nhằm ưa
ất nước vượt qua tình trạng khủng hoảng, tránh ược nguy cơ ang bị các nước ế quốc nhòm ngó, xâm lược.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858- 1884)
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng 1858: a.
Âm mưu: “Đánh nhanh thắng nhanh”, dùng Đà Nẵng làm bàn ạp tấn công vào kinh
thành Huế, buộc triều Nguyễn ầu hàng kết thúc chiến tranh. b.
Thực lực của Pháp trên mặt trận Đà Nẵng:
- Lực lượng của Pháp và Tây Ban Nha khoảng 3000 quân, bố trí trên 14 tàu chiến, có những
tàu chiến hiện ại trang bị hơn 50 khẩu ại bác.
- Lực lượng quân ta có 4000 người, các pháo ài ở Đà Nẵng ược phòng thủ khá tốt, có nhiều
ại bác và vũ khí thông thường. c. Diễn biến: -
Chiều 31/8/1858: Pháp + Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. -
Sáng 1/9/1858: Pháp + Tây Ban Nha nã ại bác rồi ổ bộ lên bán ảo Sơn Trà. lOMoAR cPSD| 46901061
*Thái ộ của triều ình nhà Nguyễn: Cử Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng
Nam. Ông huy ộng nhân dân ắp lũy không cho giặc tiến sâu vào nội ịa, chỉ huy nhân dân thực
hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”.
*Thái ộ của quần chúng nhân dân: chống Pháp xâm lược. -
Ngay từ ầu, quần chúng nhân dân ã kiên quyết ứng lên ánh uổi thực dân. -
Từ Nam Định, Đốc học Phạm Văn Nghị dẫn ầu 300 quân lên ường vào Nam xin chiến ấu. -
Tại Đà Nẵng, ội nghĩa binh của Phạm Gia Vĩnh ngay từ ầu ã phối hợp với quân triều ình chống giặc.
d. Kết quả: Suốt 5 tháng liền, quân Pháp bị giam chân tại chỗ, lực lượng hao mòn dần, thực
phẩm, thuốc men thiếu thốn. Thất bại ở Đà Nẵng, Pháp buộc phải thay ổi kế hoạch, chuyển hướng tấn công vào Gia Định. *Nhận xét: -
Thực lực của Pháp lúc ầu chưa thực sự mạnh. -
Triều ình nhà Nguyễn ở giai oạn ầu có những phản ứng kịp thời, tích cực ể chống
Pháp. Tuy nhiên biện pháp tiến hành còn mang tính bị ộng, chịu nhiều ảnh hưởng nặng của
ường lối chiến tranh phong kiến: thiên về phòng thủ hơn tấn công nên không chủ ộng tìm ịch
mà ánh → Vì thế chưa biết khai thác thế yếu của ịch ngay từ những giây phút giao tranh ban ầu
nhằm xoay chuyển tình thế có lợi cho ta.
*Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng là iểm tấn công ầu tiên? Trả lời: -
Đà Nẵng là hải cảng sâu rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng, nằm trên con ường thiên lí Bắc Nam. -
Hậu phương Đà Nẵng là vùng ồng bằng Nam- Ngãi (phía Nam là vùng ất Gia Định
màu mỡ có vựa lúa lớn nhất nước ta) có thể lợi dụng ể thực hiện âm mưu “lấy chiến tranh nuôi
chiến tranh”. Phía Tây có thể ánh sang Lào, phía Đông là biển Đông rộng lớn. -
Đà Nẵng chỉ cách Huế 100 km qua èo Hải Vân, tạo iều kiện thuận lợi ể Pháp ánh thọc
lên Huế. - Tại ây có nhiều người theo ạo Thiên Chúa và một số gian iệp ội lốt thầy tu hoạt ộng từ trước. -
Lực lương bố phòng của triều ình ở Đà Nẵng mỏng (lúc ầu có 2000 người) trong khi
lực lượng của Pháp- Tây Ban Nha là 3000, i trên 14 tàu, trang bị tới 50 khẩu ại bác.
2. Kháng chiến ở các tỉnh Nam Kì 1859- 1867:
*Mặt trận Gia Định 1859:
a. Vì sao Pháp chọn Gia Định ể mở mặt trận mới?
- Gia Định và Nam Kì là vựa lúa của Việt Nam. Chiếm ược Nam Kì, quân Pháp sẽ cắt ứt ược
con ường tiếp tế lương thực của triều ình nhà Nguyễn.
- Gia Đình có vị trí chiến lược quan trọng. Hệ thống giao thông ường thủy ở ây rất thuận lợi.
Từ Gia Định có thể sang Campuchia một cách dễ dàng. Chiếm Gia Định, Pháp có thể làm chủ
ược lưu vực sông Mekong. b. Diễn biến:
- Ngày 9/2/1859: Hạm ội Pháp tập trung tại Vũng Tàu rồi theo ường sông Cần Giờ ngược lên Sài Gòn. lOMoAR cPSD| 46901061
- Ngày 16/2/1859: Quân Pháp tới ược Gia Định.
- Sáng sớm 17/2/1859: Quân Pháp tấn công thành Gia Định, ến trưa Pháp chiếm ược thành Gia Định.
*Thái ộ của triều ình nhà Nguyễn: mặc dù quân ội ông, vũ khí lương thực nhiều nhưng quân
ội triều ình nhanh chóng tan rã.
*Thái ộ của quần chúng nhân dân:
- Quần chúng nhân dân luôn bám sát và cản trở bước tiến quân Pháp. Đoạn ường từ Vũng Tàu
ngược lên Sài Gòn không xa nhưng do vấp phải sức kháng cự kiên quyết của quân dân ta nên
Pháp phải mất 1 tuần mới ến ược Gia Định.
- Các ội nghĩa quân ngày êm bám sát bao vây tiêu diệt ịch, gây cho chúng nhiều thiệt hại. c. Kết quả:
- Pháp phải phá hủy thành Gia Định rút xuống các tàu chiến.
- Kế hoạch “ ánh nhanh thắng nhanh” thất bại, Pháp buộc phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”
*Chiến sự ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì 1860- 1862: a.
Thực lực của Pháp:
- Lúc này, Pháp ang sa lầy ở các chiến trường Italia, Trung Quốc, số quân ở Gia Định và Đà
Nẵng cũng bị rút sang Trung Quốc tham chiến. Tại Gia Định, số quân Pháp chỉ còn khoảng 1000
quân rải trên chiến tuyến dài 10 km. Sau khi hiệp ước Bắc Kinh ược kí kết, Pháp liền ưa quân về
Gia Định, tiếp tục ánh chiếm nước ta.
- Ngày 23/2/1861: Quân Pháp mở mặt trận tấn công vào Đại ồn Chí Hòa, phá hủy Đại ồn Chí
Hòa. Thừa thắng, Pháp lần lượt chiếm Định Tường (12/4/1861), Biên Hòa (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862).
- Giữa năm 1862, mặc dù ang thắng và chiếm nhiều ất nhưng thực lực của Pháp không ủ mạnh
ể chiếm rộng ra và bình ịnh các nơi ã chiếm. Thêm vào ó, một lực lượng quân sự lớn của Pháp
ang sa lầy trên chiến trường Mexico và có nguy cơ tiêu diệt
Trong bối cảnh ó, thực dân Pháp mong sớm kí kết ược với triều ình Huế một bản hiệp ước ể
vừa giữ vững các phần ã chiếm, vừa có thời gian chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm óng.
b. Thái ộ của triều ình nhà Nguyễn: phòng ngự
- Tháng 3/1860, Nguyễn Tri Phương ược cử vào mặt trận Gia Định. Ông huy ộng lực lượng
gấp rút xây dựng hệ thống phòng ngự kiên cố, lấy Đại ồn Chí Hòa làm trung tâm, gây cho ịch
nhiều khó khăn. - Quân triều ình Huế chống cự quyết liệt. Nhưng trước hỏa lực mạnh, cuối cùng
Đại ồn Chí Hòa rơi vào tay giặc. Nguyễn Tri Phương bị thương, quân triều ình rút chạy. Đây là
thất bại của ường lối chiến tranh phong kiến, thực hiện triệt ể chiến thuật “án binh bất ộng”.
- Triều ình diễn ra sự phân hóa, một bộ phận muốn ánh Pháp, một bộ phận muốn “thủ ể hòa”.
- Ngay lúc phong trào kháng chiến của nhân dân ang lên cao như vũ bão, làm cho quân giặc
hoảng vía kinh hồn thì triều ình Huế lại ặt bút kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)
c. Phong trào ấu tranh của quần chúng nhân dân:
- Các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy chiến ấu rất anh dũng, lập nhiều chiến công.
- Ngày 10/12/1862: Nguyễn Trung Trực chỉ huy nghĩa quân ánh chìm tàu Espérance (Hy
vọng) của giặc trên sông Vàm Cỏ Đông làm nức lòng nhân dân ta. → Đúng lúc ó, triều ình kí
Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) lOMoAR cPSD| 46901061
*Pháp mở rộng xâm lược ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
a. Tiến trình xâm lược của Pháp:
- Sau khi thiết lập xong bộ máy cai trị ở 3 tỉnh miền Đông, thôn tính Campuchia, Pháp mở
rộng thôn tính 3 tỉnh miền Tây.
- Lấy cớ triều ình nhà Nguyễn ngầm giúp ỡ phong trào ấu tranh của nhân dân, thực dân Pháp ã:
+ Ngày 20/6/1867: Quân Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, ép Phan Thanh Giản nộp thành không iều kiện.
+ Từ 20- 24/6/1867: Thực dân Pháp chiếm trọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An
Giang, Hà Tiên) mà không tốn 1 viên ạn.
b. Thái ộ của triều ình nhà Nguyễn: bạc nhược
- Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều ình ra lệnh cho nghĩa quân lui binh, giải tán phong
trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp.
- Ngăn cản phong trào kháng Pháp ở Nam Kì, àn áp phong trào ở Bắc Kì, Trung Kì. - Triều
ình chỉ lo “ iều ình”, “chuộc ất” ể lấy lại 3 tỉnh miền Đông nhưng thất bại. Thái ộ bạc nhược của
triều ình Huế tạo iều kiện cho Pháp chiếm luôn 3 tỉnh Tây Nam Kì. lOMoAR cPSD| 46901061
c. Phong trào ấu tranh của quần chúng nhân dân:
- Một số nhà Nho yêu nước: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông ã dùng văn thơ chống Pháp.
- Phong trào “tị ịa” diễn ra sôi nổi, gây cho Pháp nhiều khó khăn trong việc chiếm óng và
quản lí những vùng ất mới.
- Phong trào ấu tranh của nghĩa quân Trương Định dưới ngọn cờ Bình Tây Đại Nguyên soái
diễn ra sôi nổi, quật cường,…
- Khởi nghĩa của Trương Quyền ở Tây Ninh ã phối hợp với người Khmer, người Thượng
xây dựng cơ sở kháng chiến chống Pháp.
- Một số nhà Nho yêu nước tìm ường ra Bình Thuận lập Đồng Châu xã ể giúp ỡ nhau mưu
cuộc kháng chiến lâu dài.
- Hai anh em Phan Tôn, Phan Liêm chỉ huy nghĩa quân hoạt ộng mạnh ở các vùng Bến Tre,
Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh,…
- Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực ánh chiếm và làm chủ Rạch Giá.
Kết quả: Tuy diễn ra sôi nổi nhưng tất cả các phong trào ều bị thất bại.
3. Kháng chiến Bắc Kì 1873- 1883:
Pháp mở rộng ánh Bắc Kì lần 1 (1873- 1874): a. Hoàn cảnh:
- Chính trị: 6 tỉnh Nam Kì ã rơi vào tay giặc, tư tưởng ầu hàng chi phối phần lớn quan lại trong triều ình Huế.
- Kinh tế: kiệt quệ vì triều ình vơ vét tiền bạc ể trả chiến phí cho Pháp.
- Xã hội: mâu thuẫn trong xã hội ngày càng gay gắt, nhân dân bất bình ứng lên chống lại
triều ình ngày càng nhiều. Nhà Nguyễn một mặt àn áp khởi nghĩa của nhân dân, một mặt cầu
cứu nhà Thanh. - Phía Pháp: sau khi chiếm ược Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy cai trị và chuẩn
bị mọi iều kiện ể tấn công Bắc Kì. Chúng cử gián iệp ra Bắc iều tra tình hình, liên lạc với tên
lái buôn Jean Dupuis (Giăng Đuypuy), lôi kéo tín ồ Thiên Chúa, kích ộng họ chống lại triều ình, làm loạn xã hội.
b. Diễn biến: - Lấy cớ giải quyết vụ Jean Dupuis theo yêu cầu của triều ình Huế, thực dân
Pháp ở Sài Gòn phái Đại úy Garnier ưa quân ra Bắc.
- Ngày 19/11/1873, Garnier gửi tối hậu thư cho tổng ốc Nguyễn Tri Phương yêu cầu nộp thành.
- Sáng 20/11/1873, không ợi trả lời, quân Pháp nổ súng ánh thành. Tranh thủ lúc triều ình
Huế hoang mang, Garnier ưa quân chiếm các tỉnh ồng bằng Bắc Bộ lân cận. Trong vòng 3 tuần
lễ, các tỉnh thuộc ồng bằng Bắc Bộ lọt vòa tay Pháp.
*Thái ộ của triều ình nhà Nguyễn: thỏa hiệp
- Đa số quan lại triều ình nhà Nguyễn ều theo uổi chính sách thỏa hiệp, cầu hòa nhằm chuộc
lại 6 tỉnh Nam Kì ã mất.
- Tháng 11/1873, Pháp tấn công Hà Nội, những hành ộng kháng cự lúc này ã rất yếu ớt và
chỉ mang hình thức. Nguyễn Tri Phương tổ chức kháng cự nhưng không giữ nổi thành. *Phong
trào ấu tranh của quần chúng nhân dân:
- Tại của ô Thanh Hà, dưới sự chỉ huy của Viên Chưởng Cơ, khoảng 100 binh lính ã chiến
ấu và hi sinh tới người cuối cùng.
- Các toán nghĩa quân của Nguyễn Mậu Kiến, Phạm Văn Nghị,.. nổi lên khắp nơi. Họ tập
kích, tiêu hao lực lượng của Pháp, trừng trị bọn tay sai, rào lũy chiến ấu,… lOMoAR cPSD| 46901061
- Tiêu biểu nhất là chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873). Chiến thắng Cầu Giấy làm quân
Pháp ở Hà Nội và các tỉnh hoảng sợ. Thực dân Pháp ở Nam Kì cũng rất hoang mang. Nó góp
phần khích lệ và cổ vũ cho phong trào ấu tranh của quần chúng nhân dân.
→ Thực dân Pháp hoang mang → Triều ình lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
Pháp mở rộng ánh Bắc Kì lần 2 (1882- 1883): a. Hoàn cảnh:
- Từ những năm 70 của thế kỉ XIX, CNTB Pháp bước sang giai oạn Đế quốc chủ nghĩa.
Yêu cầu về thị trường, nhân công, nguyên liệu ngày càng trở nên bức thiết. Vì vậy, thực dân
Pháp ã lao vào cuộc chạy ua quyết liệt tìm kiếm thị trường thuộc ịa.
- Việc xâm lược Bắc Kì và toàn bộ Việt Nam lúc này ã trở thành chủ trương chung của giới
tư bản tài phiệt nắm quyền ở Pháp.
- Viện cớ triều ình nhà Nguyễn không nghiêm chỉnh thi hành những iều khoản trong Hiệp
ước Giáp Tuất, Pháp ưa quân ra Bắc Kì lần 2. b. Diễn biến:
- Ngày 3/4/1882, quân Pháp do Rivière chỉ huy tiến vào Hà Nội.
- Ngày 25/4/1882, Rivière gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu nộp thành.
- Trưa 25/4/1882, Pháp chiếm ược thành Hà Nội, Hoàng Diệu tuẫn tiết trong vườn Võ Miếu.
- Sau khi nhận ược thêm viện binh, quân Pháp tiến xuống ánh chiếm các tỉnh ồng bằng Bắc
Bộ, hầu hết khu vực này ều rơi vào tay giặc.
c. Thái ộ của triều ình nhà Nguyễn: triều ình nhà Nguyễn hoang mang, khiếp nhược, vội
vàng cầu cứu nhà Thanh. Trong khi ó, vua Tự Đức vẫn nuôi ảo tưởng iều ình với Pháp nên ã hạ
lệnh rút quân lên mạn ngược và giải tán các quân ội ịa phương,
d. Phong trào ấu tranh của quần chúng nhân dân:
- Nhân dân tự tay ốt nhà tạo thành bức tưởng lửa làm chậm bước tiến của giặc. Nhân dân
tiến hành ầu ộc binh lính Pháp, không bán lương thực cho giặc, ốt cháy các kho thuốc súng của giặc.
- Tiêu biểu là chiến thắng Cầu Giấy lần 2. Ngày 19/5/1883, Rivière chỉ huy quân theo ường
Sơn Tây tiến ra phủ Hoài Đức, chúng ã bị quân ội thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh
Phúc ón ánh. Hàng chục tên giặc bị tiêu diệt, trong ó có cả Rivière. - Chiến thắng Cầu Giấy lần
2 ã thể hiện quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
Tuy nhiên, tiều ình vẫn nuôi ảo tưởng lấy lại hà Nội bằng con ường thương thuyết.
4. Pháp tấn công cửa biển Thuận An- Huế:
a. Hoàn cảnh: Nhân lúc vua Tự Đức qua ời (17/3/1883), triều ình ang bận rộn tang lễ,
Pháp tiến quân ánh thẳng vào Thuận An. b. Diễn biến:
- Sáng 18/8/1883, ô ốc Courbet gửi tối hậu thư yêu cầu triều ình giao tất cả pháo ài cho Pháp.
- Chiều 18/8/1883, thực dân Pháp nổ súng tấn công cửa biển Thuận An.
- Ngày 20/8/1883, Pháp chiếm toàn bộ cửa biển Thuận An.
- Triều ình hoảng sợ cử người ra xin ình chiến. Không có chút kháng cự, triều ình nhà
Nguyễn ã nhanh chóng kí kết Hiệp ước Harmand (1883), sau ó là Hiệp ước Patenôtre (1884). CÂU HỎI MỞ RỘNG
Câu 1: Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nguy cơ mất nước có thể thoát khỏi hay không? Tại sao? lOMoAR cPSD| 46901061
Trả lời: Giữa thế kỉ XIX, Pháp ráo riết tìm cách ánh chiếm Việt Nam. Bối cảnh ó ặt Việt Nam
ứng trước 2 con ường ể lựa chọn: hoặc là tiến hành cải cách, nhằm thoát khỏi tình trạng khủng
hoảng ở trong nước, mở rộng mối quan hệ bang giao khôn khéo, bảo toàn chủ quyền, ộc lập;
hoặc là duy trì chế ộ quân chủ chuyên chế lạc hậu và phản ộng.
Như vậy, nguy cơ mất nước ối với Việt Nam không phải là tất yếu, chúng ta hoàn toàn có thể
tránh ược bằng cách lựa chọn con ường cải cách và thực hiện 3 iều kiện:
- Thứ nhất: triều ình phải từ bỏ chính sách bảo thủ, phản ộng, cải tổ bộ máy nhà nước, chấn
chỉnh quân ội, thực hiện cải cách, duy tân, làm cho nhân dân thoát khỏi cảnh sức cùng lực kiệt.
Ví dụ như trường hợp của Nhật Bản.
- Thứ hai: iều chỉnh mối xung ột giữa nhà nước với nhân dân, ịa chủ với nông dân, iều này
có thể làm ược, vì nhân dân Việt Nam giàu lòng yêu nước, sẵn sàng kết hợp với triều ình chống ngoại xâm.
- Thứ ba: triều ình từ bỏ chính sách ối ngoại óng cửa, thực hiện chính sách mở cửa với phương Tây văn minh.
Ngoài ra, nếu xét về lịch sử và trên thực tế chiến trường trong suốt gần 30 năm chống Pháp,
không phải lúc nào Việt Nam cũng thua Pháp, mà iều dễ thấy là nếu ánh Pháp bằng phương pháp
cố thủ trong thành thì Việt Nam sẽ thua, như trận ánh thành Gia Định (1861), ánh thành Hà Nội
(1872, 1882),… Còn nếu ánh bên ngoài bằng tập kích ta sẽ thắng như ở Đà Nẵng, hai trận Cầu Giấy,…
Câu 2: Việt Nam rơi vào tay Pháp là hoàn toàn không tất yếu
Trả lời: - Trong bối cảnh chung của khu vực cuối thế kỉ XIX, trước sự xâm lược của thực dân
phương Tây, ã có một số quốc gia giành thắng lợi trong cuộc ương ầu với sự xâm lược của chủ
nghĩa thực dân phương Tây, giữ vững nền ộc lập dân tộc (Nhật Bản, Xiêm ã tiến hành cải cách
về kinh tế, chính trị, xã hội ể phát triển ất nước và thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo,…)
- Trong quá trình chống xâm lược, nếu nhà Nguyễn chấp nhận những cải cách của Nguyễn
Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phan Thanh Giản, Đinh Văn Điền,… thì tình hình sẽ khác. - Trong
cuộc kháng chiến, nội bộ triều ình biết oàn kết toàn dân ứng lên chống giặc ngoại xâm như các
triều ại trước (Lý, Trần, Lê,…) thì sẽ tạo ược sức mạnh tổng hợp của toàn dân chống lại các thế
lực ngoại xâm hùng mạnh, biết tận dụng thời cơ ánh giặc,… Nhà Nguyễn ã biến cái không tất yếu thành tất yếu:
- Nhà Nguyễn duy trì chế ộ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền bảo thủ và phản
ộng. Do những sai lầm về chính sách ối nội, ối ngoại ã làm thế nước suy yếu, khả năng phòng
thủ ất nước giảm sút, quốc phòng yếu kém, tất yếu sẽ bại trước thực dân phương Tây.
- Nhà Nguyễn bỏ qua các ề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phan
Thanh Giản, Đinh Văn Điền,…, họ ã bỏ qua cơ hội ể thoát khỏi nguy cơ trở thành một nước
thuộc ịa như Nhật Bản.
- Ngay từ khi quân Pháp tấn công Đà Nẵng thì nội bộ triều ình nhà Nguyễn ã phân hóa thành
2 phe, chủ chiến và chủ hòa.
- Trong quá trình kháng chiến, nhà Nguyễn ã bỏ lỡ nhiều cơ hội có thể ánh bại kẻ thù ( ầu năm 1860, 1873)
- Triều ình không có ường lối, phương pháp kháng chiến úng ắn, thiên về “chủ ề hòa” tiến
tới “chủ hòa” vô iều kiện.
- Đối với nhân dân: giữ thái ộ thù ịch, không dựa vào dân, không phát ộng cuộc chiến tranh
nhân dân nên bỏ lỡ nhiều cơ hội ánh uổi Pháp ra khỏi bờ cõi. lOMoAR cPSD| 46901061
- Đối với thực dân Pháp: triều ình có tư tưởng sợ Pháp, ảo tưởng thông qua việc thương
thuyết ể giữ nền ộc lập, lần lượt kí với Pháp các bản hiệp ước năm 1862, 1874, 1883, 1884 ể
nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.
Họa mất nước có thể tránh ược, tức là không tất yếu, nhưng với chính sách của triều Nguyễn,
mất nước trở thành tất yếu. Trách nhiệm này hoàn toàn thuộc về một bộ phận vua quan hèn nhát
của nhà Nguyễn chứ không phải toàn bộ triều ình vì vẫn có những vua quan, tướng lĩnh có tinh
thần yêu nước và bên cạnh ó cũng không thể phủ nhận những óng góp của triều Nguyễn ối với
ất nước và bên cạnh ó cũng không thể phủ nhận những óng góp của triều Nguyễn ối với ất nước
như: thống nhất ất nước, mở mang bờ cõi, khẳng ịnh chủ quyền biển ảo, văn hóa,… Câu 3:
a. Nguyên nhân dẫn ến thất bại của Pháp tại Đà Nẵng? Phát biểu suy nghĩ về sự kiện thực
dân Pháp tấn công bán ảo Sơn Trà ngày 1/9/1858.
b. Nguyên nhân cuộc kháng chiến chống Pháp của dân ta thất bại. Trả lời:
a. *Nguyên nhân dẫn ến thất bại của Pháp tại Đà Nẵng:
Tháng 9 năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, mở ầu cuộc xâm lược Việt
Nam, nhưng chúng ã thất bại nặng nề. Nguyên nhân là:
- Thực dân Pháp vấp phải tinh thần kháng chiến quyết liệt của nhân dân ta. Trong suốt thời
gian diễn ra chiến sự ở Đà Nẵng, quân và dân ta có sự phối hợp chặt chẽ chống giặc, với quyết
tâm cao và ngay từ ầu ã dấy lên làn sóng ấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
- Triều ình cử Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam. Ông ã huy ộng
quân dân ắp thành lũy không cho giặc tiến sâu vào nội ịa.
- Thực hiện chính sách “vườn không nhà trống” gây cho Pháp nhiều khó khăn.
- Suốt 5 tháng liền, quân Pháp bị giam chân tại chỗ, lực lượng hao mòn dần, thuốc men,
thực phẩm thiếu thốn do tiếp tế khó khăn và khí hậu, thổ nhưỡng không thuận lợi.
*Phát biểu suy nghĩ về sự kiện thực dân Pháp tấn công bán ảo Sơn Trà ngày 1/9/1858:
- Là mốc ánh dấu sự kết thúc quá trình thăm dò và chuẩn bị lâu dài của tư bản Pháp
ối với Việt Nam: từ thế kỉ XVIII, Pháp xúc tiến thăm dò, chuẩn bị cho cuộc xâm lược Việt Nam
thông qua những hoạt ộng giao thương và truyền ạo,… Giữa thế kỉ XIX, Pháp càng ẩy mạnh
hoạt ộng…, gửi thư cho triều ình òi tự do buôn bán, tự do truyền ạo,…
- Đó là sự kiện mở ầu quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp: cuộc xâm lược
Việt Nam của Pháp mất gần 30 năm, sau khi kế hoạch ánh chiếm Đà Nẵng thất bại, Pháp chuyển
hướng tấn công Gia Định (1859) và Nam Kì (1860- 1867), 2 lần tiến công ra Bắc Kì (1873-
1883), tấn công Thuận An- Huế (1883) bằng áp lực quân sự và thủ oạn chính trị ngoại giao buộc triều ình ầu hàng.
- Mở ầu tiến trình ấu tranh chống chủ nghĩa thực dân lâu dài và anh dũng của dân tộc
Việt Nam: cuộc kháng chiến ban ầu do triều ình nhà Nguyễn tổ chức ở Đà Nẵng, Gia Định, cuối
cùng phải cam chịu ầu hàng… nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn tiếp tục diễn ra
dưới ngọn cờ phong kiến, dân chủ tư sản,… Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời, lãnh ạo
cả dân tộc giành nhiều thắng lợi.
b. Nguyên nhân khiến cuộc kháng chiến chống Pháp của dân ta thất bại:
Ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược, nhân dân ta ã ấu tranh anh dũng chống Pháp gây nhiều
thiệt hại về người và của, ẩy chúng và những tình thế nguy hiểm cấp bách. Tuy nhiên, tất cả ều thất bại vì:
- Triều Nguyễn không có khả năng và không có ý muốn tập hợp, oàn kết, tổ chức, lãnh ạo
nhân dân kháng chiến bảo vệ Tổ quốc như các triều ại phong kiến trước kia, mà trái lại triều lOMoAR cPSD| 46901061
Nguyễn luôn có tư tưởng cầu hòa nên i từ nhượng bộ này ến nhượng bộ khác, thậm chí sẵn sàng
bắt tay thỏa hiệp với Pháp chống lại cuộc kháng chiến của dân ta từng bước ầu hàng Pháp và
cuối cùng là ầu hàng hoàn toàn.
- Vua quan nhà Nguyễn bảo thủ, không tiếp nhận cái mới, tiến bộ ể cải cách duy tân ất nước,
làm cho sức nước sức dân ngày càng yếu i, không còn ủ sức mạnh chống giặc ngoại xâm.
- Quan quân nhà Nguyễn không có tinh thần chiến ấu, luôn do dự ở vào thế bị ộng trước sự
tấn công của Pháp, ặc biệt không phối hợp với lực lượng kháng chiến của nhân dân.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta trong iều kiện bấy giờ thiếu sự lãnh ạo chung, thiếu
ường lối, chủ trương thống nhất nên rời rạc, phân tán không tạo nên sức mạnh to lớn, dễ bị Pháp ánh bại
- Thực dân Pháp có iều kiện về lực lượng quân sự mạnh hơn ta, xâm lược nước ta bằng sức
mạnh của nền kinh tế TBCN, một ội quân nhà nghề và vũ khí hiện ại, lại quyết tâm xâm lược
Việt Nam làm thuộc ịa. Thực dân Pháp hơn ta cả về kinh tế lẫn quân sự.
Câu 4: Hoàn cảnh, biểu hiện phong trào, tính chất, ặc iểm của phong trào ấu tranh của quần
chúng nhân dân (1859- 1884) Trả lời: *Hoàn cảnh:
*Phong trào: Kháng chiến tại mặt trận Đà Nẵng (1858), Kháng chiến tại Nam Kì (Gia Định
1859, Đông Nam Kì 1860- 1862, Tây Nam Kì 1867), Kháng chiến tại Bắc Kì (1873- 1883).
*Tính chất: Đây là phong trào mang tính dân tộc và nhân dân sâu sắc, là phong trào vũ trang
rộng lớn có sự tham gia của ông ảo các tầng lớp nhân dân nhằm ánh uổi thực dân Pháp, giành ộc lập tự do. *Đặc iểm:
- Chiến ấu kịp thời, chủ ộng: Từ khi Pháp ặt chân lên bán ảo Sơn Trà ến khi nhà Nguyễn
ầu hàng, nhân dân luôn có ý thức bảo vệ dân tộc cao ộ. Ý thức ó xuất phát từ truyền thống yêu
nước của dân tộc, không trông chờ vào bất cứ mệnh lệnh nào.
- Tinh thần chiến ấu dũng cảm: Bằng tinh thần bất khuất của mình, nhân dân không òi
hỏi iều kiện gì, không òi hỏi triều ình ban chức tước mà chiến ấu bảo vệ cuộc sống bình yên của quê hương ất nước.
- Mục tiêu ấu tranh: Lúc ầu chống Pháp xâm lược, bảo vệ nền ộc lập dân tộc, thống nhất
ất nước. Lúc sau, phong trào kết hợp chống xâm lược và chống triều ình phong kiến.
- Xác ịnh úng kẻ thù dân tộc: Đó là thực dân Pháp. Đây là lần ầu tiên trong lịch sử, nhân
dân ta phải ương ầu với kẻ thù ến từ phương Tây ang chuyển nhanh và mạnh lên con ường ế
quốc chủ nghĩa. Khi Tổ quốc lâm nguy, nhân dân ta ã ặt quyền lợi dân tộc lên trên hết, tạm gác
mối thù giai cấp, tạm quên mối thù nhân dân với triều ình nhà Nguyễn.
- Quy mô: Các cuộc kháng chiến nổ ra liên tục, bền bỉ trên phạm vi cả nước. Bước chân
xâm lược của thực dân Pháp ến âu, phong trào ấu tranh của quần chúng nhân dân diễn ra sôi nổi quyết liệt ến ó.
- Lực lượng lãnh ạo: Lúc ầu là triều ình, nhưng càng về sau, triều ình càng xa rời, bỏ rơi
phong trào quần chúng. Khi triều ình phản bội lại lợi ích dân tộc, nhân dân ta nhanh chóng chuyển
sang nhiệm vụ chống xâm lược, chống phong kiến ầu hàng. Tóm lại, từ sau năm 1862, phong
trào kháng chiến của nhân dân tách ra thành mặt trận riêng không lệ thuộc về triều ình.
- Lực lượng tham gia: Đông ảo quần chúng nhân dân (gồm nhiều giai cấp, tầng lớp: nông
dân, thợ thủ công, nho sĩ, binh lính triều ình,…VD: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Hữu Huân,…) lOMoAR cPSD| 46901061
- Hình thức ấu tranh: Bằng mọi vũ khí, kháng chiến bằng nhiều hình thức, kết hợp nhiều
cách ánh mưu trí, sáng tạo, dũng cảm: vườn không nhà trống, phục kích, ốt tàu, khởi nghĩa (phổ
biến nhất là khởi nghĩa vũ trang, nặng về ánh du kích…), cả trên mặt trận quân sự lẫn tư tưởng
(bằng văn thơ, ngòi bút…)
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam sớm kết hợp và thực hiện tinh thần oàn kết
với các dân tộc anh em trong nước và láng giềng (VD: Khởi nghĩa Trương Quyền, Trương Định
ã kết hợp với khởi nghĩa của Pucombô và Achaxoa- Campuchia) - Ý nghĩa:
+ Nhờ tinh thần chiến ấu của nhân dân, một số sĩ phu yêu nước trong ó phe chủ chiến ã kiên
quyết, anh dũng chống Pháp, trở thành anh hùng của thời ại: Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Tôn Thất Thuyết,…
+ Mặt trận nhân dân kháng chiến ã trở thành lực lượng hỗ trợ chủ yếu và làm nên chiến thắng
ban ầu cảu quan quân triều ình Huế.
+ Cuộc chiến ấu của nhân dân ta khiến cho kẻ ịch tạm thời chùn bước, kéo dài cuộc chiến tranh
xâm lược của ịch, phải ến 26 năm Pháp mới tạm thời ổn ịnh ược tình hình Việt Nam.
+ Mặt trận nhân dân kháng chiến là cơ sở và là chỗ dựa ắc lực cho phe chủ chiến hành ộng
trong tình hình mới, họ là lực lượng chủ lực trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, là cội nguồn nuôi dưỡng tinh thần bất khuất của
cha ông ta, từ ó ược nhân lên gấp bội trong cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc.
➔ Kết luận: Phong trào yêu nước 1858- 1884 của nhân dân ta ã thể hiện tư tưởng yêu nước
sẵn sàng hi sinh, tính nhạy bén, biết hòa dịu mâu thuẫn trong nước trước kẻ thù ngoại bang xâm
lược, nơi nào có quân triều ình thì nhân dân phối hợp với triều ình chiến ấu, nơi nào không có thì
họ tự ộng ứng lên kháng chiến. Điều ó cho thấy yêu nước là nhân tố chủ ạo xuyên suốt quá trình
ấu tranh. Nhân dân Việt Nam ã luôn bền bỉ ấu tranh, không chịu khuất phục, trước sau nhằm vào
kẻ thù số một là thực dân Pháp và ấu tranh chống lại sự ầu hàng của triều ình nhà Nguyễn.
Câu 5: Từ bối cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam giữa thế kỉ XIX,
hãy nêu những thuận lợi và bất lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. Trả lời:
*Khái quát hoàn cảnh lịch sử: *Điểm bất lợi:
- Về kẻ thù: Lần này kẻ thù hoàn toàn mới và mạnh hơn: từ phương Tây kéo sang, có trình
ộ kinh tế- quân sự lớn mạnh hơn hẳn. Trong khi ó, Việt Nam thì: kĩ thuật quân sự yếu kém, chế
ộ chính trị lạc hậu, trang bị kĩ thuật ang ở thời kì trung cổ. - Về thời ại:
+ Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta là lúc chế ộ phong kiến ang suy tàn, còn CNTB
ang thắng thế ở phạm vi toàn thế giới.
+ Ngay khi nước ta tạm giữ ược nền ộc lập thì nhiều nước xung quanh ã là thuộc ịa của các nước phương Tây.
- Về tiềm lực ất nước:
+ Đứng trước cuộc xâm lược, Việt Nam là một quốc gia ộc lập, tuy nhiên chế ộ phong kiến
triều Nguyễn ược dựng bằng cuộc chiến tranh chống lại vương triều tương ối tiến bộ là vương
triều Tây Sơn, có sự giúp sức của thế lực bên ngoài. Vì vậy, triều ình phong kiến ã không thể tập lOMoAR cPSD| 46901061
trung ược ông ảo quần chúng nhân dân, không thể phát huy ược yếu tố làm nên sức mạnh dân
tộc như ở các thế kỉ trước.
+ Ngay sát cuộc chiến tranh, triều Nguyễn rơi vào cuộc khủng hoảng suy yếu trầm trọng: về
kinh tế, chính trị- xã hội, chính sách ối nội và ối ngoại,…làm cho thế nước suy vong.
- Về ường lối kháng chiến: Khi Pháp xâm lược, triều Nguyễn ã không ề ra ược một ường
lối kháng chiến úng ắn, ngày càng xa rời ường lối ấu tranh vũ trang truyền thống của dân tộc.
*Điểm thuận lợi:
- Đất nước mở rộng từ Bắc chí Nam, quốc gia dân tộc ược thống nhất về mặt lãnh thổ.
- Trải qua hơn nửa thế kỉ xây dựng ã ạt ược những thành tựu nhất ịnh về kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng,…
- Truyền thống yêu nước, chống xâm lược của nhân dân ta tiếp tục ược nuôi dưỡng, bùng lên mạnh mẽ.
➔ Kết luận: Giữa thế kỉ XIX, những yếu tố tạo nên sức mạnh toàn dân và dân tộc bị ảnh
hưởng nghiêm trọng, triều ình nhà Nguyễn ã không ề ra ược các chính sách phù hợp ể củng cố
sức nước, sức dân. Hệ quả là ặt Việt Nam vào thế bất lợi nhiều hơn thuận lợi trước cuộc xâm
lược vũ trang của thực dân Pháp.
Câu 6: Lập bảng niên biểu quá trình Pháp xâm lược Việt Nam? Tại sao quá trình ó lại diễn ra suốt 30 năm? Trả lời:
a. Tiến trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp: Giai oạn
Tiến trình xâm lược -
Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp- Tây Ban Nha ổ bộ lên bán ảo Sơn Trà. -
Tháng 2/1859, Pháp chuyển hướng tấn công Gia Định. 1858 - 1862 -
Từ 1858- 1862, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tường và Biên Hòa.
→ Kết thúc bằng Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), nhượng hẳn 3 tỉnh miền Đông cho Pháp.
1863 - 1867 - Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.
- Pháp chuẩn bị và tiến ánh Bắc Kì lần 1. Kết thúc bằng Hiệp ước Giáp Tuất
1868 - 1874 (15/3/1874) thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì.
1875 - 1882 - Pháp chuẩn bị và tiến ánh Bắc Kì lần 2. -
Pháp tấn công cửa biển Thuận An, buộc triều ình nhà Nguyễn kí Hiệp ước
Harmand (25/8/1883) (cơ bản hoàn thành việc xâm lược Việt Nam) 1882 - 1884 -
Ngày 6/6/1884, Pháp kí với triều ình Huế Hiệp ước Patenôtre- hoàn thành
việc xác lập nền bảo hộ trên nước ta.
b. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp kéo dài gần 30 năm vì:
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Do thái ộ chần chừ của Pháp.
+ Trong quá trình xâm lược, Pháp gặp nhiều khó khăn, phải bận tâm ến nhiều vấn ề khác: cuộc
chiến tranh xâm lược Trung Quốc, chiến tranh với Áo trên ất Italia, chiến tranh với Phổ, Công xã Paris,… lOMoAR cPSD| 46901061
- Nguyên nhân khách quan: vấp phải tinh thần kháng chiến kiên cường của nhân dân Việt
Nam- ây là nguyên nhân chính, quan trọng nhất khiến Pháp không thể tập trung và nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Câu 7: Bằng kiến thức lịch sử có chọn lọc trong giai oạn 1858- 1884, hãy làm rõ vai trò của
quần chúng nhân dân trong cuộc chiến ấu làm chậm quá trình xâm lược của thực dân Pháp.
Hiện nay, vai trò của nhân dân ược phát huy thế nào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc? Điểm khác biệt nhất của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong thời
gian này so với các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời kì trước là gì? Trả lời:
*Vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc chiến ấu làm chậm quá trình xâm lược
của thực dân Pháp:
- Ở Đà Nẵng và Gia Định: Chủ ộng phối hợp với quan quân triều ình chống Pháp…Làm
thất bại kế hoạch “Đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp…(dẫn chứng) - Ở Nam Kì:
+ Chủ ộng thành lập các ơn vị vũ trang, hình thành các trung tâm kháng chiến chống Pháp,
liên tục tiến công tiêu diệt ịch… (dẫn chứng)
+ Sử dụng nhiều biện pháp ấu tranh hiệu quả như dùng văn thơ, phong trào tị ịa,…(dẫn chứng)
+ Gây cho Pháp nhiều khó khăn, lúng túng. - Ở Bắc Kì:
+ Nhân dân lập tức chiến ấu khi thấy quân Pháp kéo ến các ịa phương…(dẫn chứng)
+ Nghĩa quân Cờ Đen 2 lần lập chiến công ở Cầu Giấy…tạo thời cơ tiêu diệt giặc…
➔ Nhận xét: Cuộc kháng chiến của nhân dân diễn ra kịp thời, chủ ộng, sáng tạo, quyết
liệt…góp phần làm chậm quá trình xâm lược của Pháp, gây cho ịch nhiều tổn thất nặng nề ngay
cả khi triều ình Huế chủ trương cầu hòa, hèn nhát, ầu hàng từng bước…
*Vai trò của nhân dân ược phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:
HS có thể viết theo cách riêng nhưng cần ảm bảo ược 2 ý cơ bản:
- Quan iểm của Đảng về vai trò của quần chúng nhân dân.
- Vai trò thực tế của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay… *Điểm khác biệt nhất:
Kết hợp cuộc chiến ấu chống thực dân Pháp xâm lược với chống lại bộ phận phong kiến ầu
hàng vì các triều ại trước ây luôn ặt quyền lợi của dân tộc lên hàng ầu, luôn chủ trương oàn kết,
huy ộng, phát huy sức mạnh toàn dân vì vậy triều ình với nhân dân là một….nhưng triều ình nhà Nguyễn…
Câu 8: Bối cảnh khi Pháp ánh ra Bắc Kì lần thứ hai có gì khác với lần thứ nhất? Trình bày
và nhận xét về cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ hai của nhân dân Bắc Kì? Trả lời:
*Bối cảnh Pháp ánh Bắc Kì lần thứ hai có iểm khác lần thứ nhất:
- Cuối thế kỉ XIX, CNTB chuyển sang giai oạn chủ nghĩa ế quốc, Pháp lại là một ế quốc
phát triển chậm nên ra sức chạy ua xâm lược thuộc ịa ể thỏa mãn nhu cầu về nguyên liệu, nhân công, thị trường.
- Việc xâm lược Bắc Kì lúc này không còn là mưu ồ của một nhóm thực dân hiếu chiến mà
trở thành chủ trương của chính quyền Pháp và Bắc Kì là nơi giàu tài nguyên (than á), vì vậy,
cuộc xâm lược lần này sẽ quyết liệt hơn so với trước.
- Lần này Pháp có thuận lợi hơn khi ánh ra Bắc vì Hiệp ước năm 1874 ã em lại cho Pháp
những ặc quyền về kinh tế ở Bắc Kì. Viện cớ triều ình không thi hành các iều khoản của Hiệp lOMoAR cPSD| 46901061
ước năm 1874, ngăn trở người Pháp i lại buôn bán trên sông Hồng, cấm và giết người theo ạo
Thiên Chúa… Pháp ưa quân ra Bắc.
*Cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì:
- Pháp vấp phải tinh thần quyết chiến của nhân dân Hà Nội, tự tay ốt các dãy phố, tạo thành
hàng rào lửa ngăn giặc. Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Đồng, hàng nghìn người tập hợp tại ình
Quảng Văn chuẩn bị tiến vào thành phối hợp với quân triều ình ánh giặc nhưng vẫn chưa kịp
hành ộng thì thành mất.
- Thành Hà Nội rơi vào tay giặc nhưng nhiều sĩ phu, văn thân vẫn tiếp tục tổ chức kháng
chiến, nhân dân Hà Nội kiên trì ấu tranh trong lòng ịch ( ầu ộc lính Pháp không bán lương thực
cho giặc, ốt kho súng của chúng…)
- Ở các tỉnh ồng bằng, nhiều ội nghĩa dũng ược thành lập, tự ộng rào làng, ắp ập, cắm kè
ngăn ịch: Nam Định, Thái Bình,…
- Ngày 19/5/1883, chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai, tướng giặc Rivière phải ền tội, Pháp tháo chạy về Hà Nội.
- Sau trận Cầu Giấy, Pháp ẩy mạnh chiến tranh, mở cuộc tấn công thẳng vào kinh thành
Huế. Khi triều ình kí Hiệp ước Harmand, ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân
nhưng các hoạt ộng chống Pháp ở các tỉnh Bắc Kì vẫn không chấm dứt, nhiều trung tâm kháng
chiến tiếp tục hình thành.
Lần 1: Chiếm xong thành Hà Nội, Pháp cho quân i chiếm các tỉnh ồng bằng Bắc Bộ: Hải
Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
Lần 2: Pháp cho quân ánh thẳng vào kinh thành Huế vì triều ình lúc này ang hoang mang cực
ộ và tư tưởng chủ hòa chiếm phần lớn trong nội bộ triều ình. *Nhận xét:
- Đối lập với thái ộ bạc nhược của triều ình, cuộc kháng chiến của nhân dân diễn ra quyết
liệt, mưu trí, sáng tạo, với những hình thức ấu tranh phong phú. Ở lần này, nhân dân Bắc Kì ã
tận dụng ược kinh nghiệm chiến ấu của 10 năm về trước nên họ chủ ộng hơn trong cuộc kháng chiến.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ã gây cho Pháp nhiều tổn thất, ặc biệt là làm tinh thần ịch
hoang mang, dao ộng, tạo thời cơ thuận lợi ể ẩy Pháp ra khỏi Hà Nội. Đáng tiếc là triều ình ã bỏ lỡ cơ hội ó.
- Phong trào thể hiện tinh thần yêu nước, truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất và
sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo cơ sở cho phong trào kháng Pháp ở giai oạn sau.
Câu 9: Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc trong phong trào kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược của nhân dân ta (1858- 1884), hãy chứng minh câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ
hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam ánh Tây.” (Nguyễn Trung Trực) Trả lời:
*Khái quát: Hoàn cảnh ra ời và ý nghĩa câu nói
Khi bị Pháp bắt và ưa ra chém, Nguyễn Trung Trực vẫn khẳng ịnh tinh thần quyết tâm ánh
Pháp ến cùng của nhân dân ta. Ông khảng khái nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
thì mới hết người Nam ánh Tây.” Thực tế lịch sử phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược của nhân dân ta ã chứng minh câu nói của Nguyễn Trung Trực là úng. *Chứng minh:
- Ngay từ khi liên quân Pháp- Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Đà Nẵng (tháng 9/1858),
nhân dân ã anh dũng chiến ấu, phối hợp với quân ội triều ình, thực hiện sách lược “vườn không lOMoAR cPSD| 46901061
nhà trống”, gây cho ịch nhiều khó khăn… Cuộc chiến ấu của nhân dân Đà Nẵng ã làm cho kế
hoạch “ ánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp bước ầu thất bại.
- Khi Pháp ánh chiếm thành Gia Định (tháng 2/1859), các ội nghĩa binh ngày êm bám sát,
tìm cách bao vây tiêu diệt ịch, buộc Pháp phải phá hủy thành, rút xuống tàu chiến ể cố thủ. Kế
hoạch “ ánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại hoàn toàn, chúng buộc phải chuyển sang kế
hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.
- Khi Pháp mở rộng ánh chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long, các toán nghĩa quân của
Trương Định, Trần Thiện Chinh, Lê Huy chiến ấu rất dũng cảm và lập nhiều chiến công.
Nguyễn Trung Trực chỉ huy nghĩa quân ốt tàu Espérance của giặc trên sông Nhật Tảo…
+ Sau khi triều ình kí Hiệp ước Nhân Tuất (1862), bất chấp lệnh bãi binh của triều ình, phong
trào chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định
(1862- 1864). Một số sĩ phu yêu nước thể hiện sự bất hợp tác với Pháp bằng phong trào “tị ịa”.
- Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì, một số nhà nho tìm ường ra Bình Thuận nhằm
mưu cuộc kháng chiến lâu dài… Các nho sĩ yêu nước, không trực tiếp cầm vũ khí ánh giặc thì
dùng ngòi bút ể chiến ấu: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,… tố cáo quân cướp nước.
+ Phong trào ấu tranh chống Pháp vẫn tiếp tục phát triển: Phan Tôn, Phan Liêm chỉ huy quân
hoạt ộng ở Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc… Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực hoạt ộng tích cực
ở vùng Rạch Giá- Kiên Giang gây cho Pháp nhiều khiếp sợ. Nghĩa quân của Trương Quyền hoạt
ộng ở Tây Ninh và vùng biên giới ã phối hợp với người Thượng, người Khmer, nghĩa quân của
nhà sư Pucômbô (Campuchia) chống Pháp… Đến năm 1875, tuy không còn các cuộc khởi nghĩa
lớn nhưng phong trào ở Nam Kì vẫn tiếp tục kéo dài, làm cho thực dân Pháp phải lao ao.
- Ngay từ phút ầu khi giặc nổ súng ánh thành Hà Nội (1873), quân dân ta ã chống trả quyết
liệt. Tại cửa Ô Thanh Hà, 100 binh sĩ dưới sự chỉ huy của viên Chưởng cơ ã chiến ấu anh dũng
hi sinh ến người cuối cùng ể bảo vệ thành Hà Nội. Tổng ốc Nguyễn Tri Phương và con trai là
Nguyễn Lâm cũng ã anh dũng hi sinh. Khi Pháp mở rộng ánh chiếm các tỉnh ồng bằng Bắc Bộ,
chúng bị quân dân ta chặn ánh quyết liệt, phải rút về cố thủ trong thành ở các tỉnh lỵ.
- Khi Pháp ánh Bắc Kì lần thứ hai (1882- 1883), nhân dân Bắc Kì ã anh dũng chiến ấu. Ở
Hà Nội dọc bờ sông Hồng, nhân dân tự tay ốt nhà mình, tạo thành bức tường lửa, làm chậm bước
tiến của giặc. Khắp nơi, nhân dân nổi trống, gõ mõ, khua chiêng cổ vũ quân ta chiến ấu… Tổng
ốc Hoàng Diệu tuẫn tiết trong vườn Võ Miếu khi Pháp ánh thành Hà Nội lần thứ hai, quyết không ể rơi vào tay giặc.
+ Cả 2 lần Pháp ánh ra Bắc Kì, nhân dân ã chủ ộng không hợp tác với giặc: không bán lương
thực, thực phẩm, bỏ thuốc ộc vào giếng nước ăn của Pháp… Sau khi chúng chiếm ược thành Hà
Nội và mở rộng chiếm óng ra các vùng xung quanh, ều bị nhân dân ta chặn ánh quyết liệt. Nhân
dân ã làm nên 2 chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21/12/1873) và Cầu Giấy lần thứ hai
(19/5/1883), giết chết ược các tên chỉ huy của ịch là Garnier và Rivière…
- Trong những năm 1883- 1884, khi Pháp ánh vào Thuận An và chiếm Huế, phong trào ấu
tranh vẫn tiếp tục duy trì, phát triển ở Bắc Kì. Nhân dân nổi dậy tham gia vào các ội nghĩa binh
do các quan lại chủ chiến của nhà Nguyễn thành lập. Cuộc chiến ấu của nhân dân buộc Pháp phải
trả lại các tỉnh Bình Thuận, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh cho triều ình Huế quản lí như cũ nhằm
xoa dịu sự căm phẫn của nhân dân ta.
Kết luận: Như vậy, gắn với mỗi bước xâm lược của thực dân Pháp, từ năm 1858 ến năm 1884,
ều có các phong trào ấu tranh yêu nước của nhân dân ta từ khắp mọi miền ất nước, thu hút nhiều
thành phần xã hội tham gia. Với lòng yêu nước nồng nàn, nhân dân ta ã kháng chiến kịp thời,
chủ ộng, sáng tạo, kiên quyết và làm thất bại âm mưu ban ầu, làm cho thực dân Pháp khó khăn lOMoAR cPSD| 46901061
trong quá trình xâm lược và bình ịnh nước ta. Đúng như câu nói của Nguyễn Trung Trực: “Bao
giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam ánh Tây.”
Câu 10: Phân tích ảnh hưởng từ phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ối với
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp trong thời gian từ tháng 9 năm 1858 ến trước ngày 5/6/1862 Trả lời:
*Góp phần làm thất bại kế hoạch “ ánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp:
- Chiều ngày 31/8/1858, liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng,
ây là vị trí chiến lược quan trọng, nếu chiếm ược sẽ tạo iều kiện thuận lợi cho Pháp thực hiện
kế hoạch “ ánh nhanh thắng nhanh”. Sáng 1/9/1858, chúng nổ súng tấn công bán ảo Sơn Trà. lOMoAR cPSD| 46901061
- Ngay khi giặc xâm lược, quân dân ta anh dũng chống trả, những trận ấu diễn ra ở xã Cẩm
Lệ và ven biển Hòa Vang, nhưng không cản ược giặc.
- Nhân dân Đà Nẵng phối hợp với quân ội triều ình ắp lũy không cho giặc tiến sâu vào nội
ịa, thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho Pháp nhiều khó khăn. Suốt 5 tháng, quân Pháp bị
giam chân tại chỗ, lực lượng hao mòn, thực phẩm thiếu thốn. Bị sa lầy ở Đà Nẵng, buộc chúng
phải thay ổi kế hoạch, ưa phần lớn quân vào Gia Định mở mặt trận mới.
*Góp phần làm chậm quá trình mở rộng ánh chiếm các tỉnh Nam Kì của thực dân Pháp:
- Khi Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều ình mặc dù ông, vũ khí, lương thực nhiều
nhưng nhanh chóng tan rã, giặc chiếm ược thành. Tuy nhiên, thực dân Pháp vấp phải những khó
khăn mới. Các ội nghĩa quân ngày êm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ịch. Hoảng sợ, chúng
quyết ịnh phá hủy thành Gia Định, rút xuống các tàu chiến.
- Khi giặc mở rộng ánh chiếm các tỉnh Đông Nam Kì, chúng ã vấp phải cuộc chiến ấu quyết
liệt của nhân dân ta. Các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính,… chiến ấu anh
dũng, lập ược nhiều chiến công. Ngày 10/12/1861, nghĩa quân do Nguyễn Trung Trực chỉ huy
ánh chìm tàu giặc trên sông Vàm Cỏ Đông.
- Phong trào kháng chiến của nhân dân ta phát triển khiến Pháp vô cùng bối rối, lo sợ. Được
triều ình Huế trao cho “chiếc phao cứu sinh”, chúng ã vội vàng kí với triều ình Hiệp ước Nhâm
Tuất (5/6/1862) và ược nhượng hẳn 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và nhiều nhượng bộ khác về chính
trị, kinh tế, quân sự,… Từ khi kí hết hiệp ước cho ến trước tháng 6/1867, thực dân Pháp bước ầu
thiết lập bộ máy cai trị ở 3 tỉnh miền Đông và ráo riết chuẩn bị chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
Câu 11: Em hãy phân tích nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ
XIX. Từ ó rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình ấu tranh của dân tộc, liên hệ với công cuộc
bảo vệ chủ quyền của nước ta. Trả lời:
*Nguyên nhân thất bại:
a. Khách quan: Thực dân Pháp là kẻ thù mới, mạnh,…
b. Chủ quan: ề cương (trước khi thực dân Pháp xâm lược)
- Khi cuộc chiến ấu bắt ầu, triều ình Nguyễn không ưa ra một ường lối ấu tranh úng ắn,
ngày càng xa rời con ường ấu tranh vũ trang truyền thống của dân tộc, thiếu quyết tâm chiến ấu cao…
- Trong quá trình kháng chiến, triều Nguyễn ã không oàn kết toàn dân ánh giặc… thậm chí
ngăn cản, bỏ rơi, àn áp phong trào chống Pháp của nhân dân ta. Ví dụ: Ở mặt trận Đà Nẵng…,
Gia Định…, trận Cầu Giấy…
- Các cuộc ấu tranh của nhân dân ta diễn ra lẻ tẻ, tự phát, vũ khí thô sơ, thiếu một ường lối ấu tranh úng ắn.
*Bài học rút ra và liên hệ:
- Để ấu tranh chống ngoại xâm thắng lợi cần có một ường lối ấu tranh úng ắn. Bài học về
sự oàn kết toàn dân… Đồng thời, chuẩn bị tích cực xây dựng tiềm lực ất nước, kinh tế vững
mạnh, củng cố sức mạnh toàn dân.
- Trong công cuộc bảo vệ chủ quyền ngày nay, ường lối ấu tranh hòa bình, ngoại giao mềm
dẻo nhưng kiên quyết, tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn,… Định hướng nhân dân có lòng
yêu nước sáng suốt, làm thất bại âm mưu chia rẽ dân tộc, kích ộng của kẻ thù… lOMoAR cPSD| 46901061
1. HIỆP ƯỚC NHÂM TUẤT (5/6/1862) a. Hoàn cảnh:
- Đến tháng 3 – 1862, sau khi chiếm Đại ồn Chí Hòa, thực dân Pháp lần lượt chiếm ba
tỉnh miền Đông là Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và một tỉnh miền Tây là Vĩnh Long.
- Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông, cuộc kháng chiến của nhân dân ta càng phát triển
mạnh hơn, các toán quân của Trương Định, Lê Huy, Trần Thiện Chánh ã chiến ấu rất anh
dũng và lập ược nhiều chiến công.
- Ngày 10/12/1861, Nguyễn Trung Trực chỉ huy nghĩa quân ánh chìm chiếc tàu Hi
Vọng của giặc trên sông Vàm Cỏ Đông làm nức lòng nhân dân ta.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta làm cho quân Pháp gặp nhiều khó khăn, vô cùng
bối rối, hoang mang dao ộng.
- Trong khi ó, triều ình lại không cùng nhân dân ta ánh uổi Pháp mà lại kí với Pháp
Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862).
b. Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất:
Hiệp ước Nhâm Tuất gồm 12 iều khoản, trong ó có những iều khoản chính như: - Triều ình Huế:
+ Nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Biên Hòa, Gia Định, Định Tường) và ảo Côn Lôn.
+ Bồi thường chiến phí 20 triệu quan (khoảng 280 vạn lượng bạc)
+ Mở các cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp và Tây Ban Nha vào tự do buôn bán.
- Về phía Pháp: hứa trả lại thành Vĩnh Long khi triều ình chấm dứt hoàn toàn các hoạt
ộng chống Pháp của nhân dân ở 3 tỉnh miền Đông. c. Hậu quả của Hiệp ước:
- Đây là Hiệp ước bản nước ầu tiên của triều ình Huế, ã i ngược lại ý chí của nhân dân
ta. Với Hiệp ước này mất i 3 tỉnh miền Đông Nam Kì- một phần lãnh thổ của ất nước, ồng
thời cũng là vựa lúa lớn của triều ình và cả nước. Chủ quyền quốc gia bị xâm hại, một phần
lãnh thổ của nước ta rơi Pháp.
- Nhân dân bất mãn với triều ình và ã tạo iều kiện cho Pháp có cơ hội thực hiện dã tâm
xâm lược của toàn bộ nước ta.
- Đối với Pháp ây là một bản Hiệp ước cướp nước, chà ạp thô bạo lên chủ quyền quốc gia của Việt Nam.
- Tạo cơ sở pháp lí cho thực dân Pháp ứng chân lâu dài ở Nam Kì, khắc phục khó khăn
về tài chính, thực hiện chiến thuật “chinh phục từng gói nhỏ”, tiến ến mở rộng chiến tranh
xâm lược toàn bộ Việt Nam.
d. Nguyên nhân triều ình nhà Nguyễn chấp nhận kí Hiệp ước Nhâm Tuất với
Pháp: - Vua Tự Đức và a số quan lại không nhận thức ược dã tâm xâm lược của kẻ thù nên thực
thi chủ trương “tạm” cắt ất nghị hòa rồi tìm cách ể chuộc lại, nuôi ảo tưởng thông qua thương
thuyết và dùng tiền ể có thể lấy lại các tỉnh ã mất. lOMoAR cPSD| 46901061
- Do triều ình có tư tưởng sợ Pháp, không nhìn thấy ược tình hình ịch mà chỉ thấy sức mạnh
vượt trội về vũ khí của chúng.
- Triều ình không ủ sức vừa chống Pháp ở Nam Kì vừa chống các cuộc nổi dậy của nhân dân
chống triều ình ở Trung Kì và Bắc Kì. Triều ình ặt lợi ích dòng họ lên lợi ích dân tộc, sợ dân hơn
sợ giặc nên muốn hòa hoãn với Pháp ở Nam Kì ể tập trung lực lượng àn áp phong trào ấu tranh
của nhân dân ở Bắc Kì và Trung Kì, không oàn kết nhân dân ánh giặc.
- Triều ình không tin tưởng vào năng lực kháng chiến của nhân dân, không phát huy ược sức
mạnh của toàn dân tộc.
*Ảnh hưởng ến cuộc kháng chiến của nhân dân ta:
- Các lực lượng kháng chiến của triều ình ở ba tỉnh miền Đông buộc phải giải tán chuyển ra
khỏi các tỉnh miền Đông Nam Kì. Những người kháng chiến không tuân lệnh bị kết tội.
- Phong trào kháng chiến thiếu người lãnh ạo, thiếu chỗ dựa tinh thần, thiếu vũ khí… Như
vậy, lực lượng kháng chiến của nhân dân ta bị suy yếu i.
- Kẻ thù ược tăng cường quân số và vũ khí. Chính quyền thuộc ịa của Pháp ở 3 tỉnh miền
Đông ược xây dựng và củng cố. Như vậy, tương quan lực lượng giữa ta với Pháp có lợi cho Pháp.
Điều kiện kháng chiến của nhân dân ta khó khăn, gian khổ hơn.
- Mặc dù vậy, nhân dân ta vẫn anh dũng kháng chiến chống giặc. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
do Trương Định chỉ huy.
2. BỐI CẢNH VÀ NỘI DUNG HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT (15/3/1874)
- Bối cảnh: Pháp ánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, phong trào kháng chiến ở Bắc Kì diễn ra
sôi nổi với thắng lợi tiêu biểu tại Cầu Giấy ngày 21/12/1873 làm cho Pháp hoang mang, tìm cách
thương lượng. Trong bối cảnh ó, triều ình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất.
- Nội dung: Hiệp ước gồm 22 iều khoản. Với Hiệp ước này, triều ình nhà Nguyễn thừa nhận
sáu tỉnh Nam Kì là ất thuộc Pháp, công nhận quyền i lại, buôn bán, kiểm soát và iều tra tình hình ở Việt Nam của chúng.
- Hậu quả: Mất một phần lãnh thổ, Nam Kì là thị trường riêng của Pháp.
3. BỐI CẢNH VÀ NỘI DUNG HIỆP ƯỚC HARMAND
(25/8/1883) - Bối cảnh: Do vua Tự Đức mất, triều
ình ang hoang mang tìm người kế vị → Pháp tấn công cửa biển Thuận An → Triều ình Huế vô
cùng bối rối, xin ình chiến. Ngày 25/8/1883, triều ình kí với Pháp bản hiệp ước do Pháp soạn sẵn. - Nội dung:
+ Việt Nam ặt dưới sự bảo hộ của Pháp. Nam Kì là xứ thuộc ịa nay mở rộng ra hết tỉnh Bình
Thuận. Bắc Kì gồm cả Thanh- Nghệ- Tĩnh là ất bảo hộ. Trung Kì (phần còn lại) triều ình quản lí,
nhưng ại diện Pháp ở Huế sẽ iều khiển các công việc của Trung Kì.
+ Quân sự: triều ình phải nhận huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, triệt hồi binh lính
Bắc Kì về kinh ô Huế. Pháp ược óng ồn ở Bắc Kì, ở những nơi xét thấy cần thiết, toàn quyền xử trí nghĩa quân Cờ Đen.
+ Ngoại giao của Việt Nam kể cả quan hệ với Trung Quốc ều do Pháp nắm giữ. +
Kinh tế: nắm và kiểm soát toàn bộ nguồn lợi trong nước.