Đề cương luận văn thạc sĩ chuyên ngành tâm lý lâm sàn | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đề cương luận văn thạc sĩ chuyên ngành tâm lý lâm sàn | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40439748
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1. Đặt vấn đề
Sức khỏe thể chất, tâm thần phát triển cân bằng hài hòa là cơ sở cho một cá
nhân mạnh khỏe, có nhân cách, có khả năng lao động, đóng góp tích cực vào quá
trình phát triển của cá nhân và xã hội. Sức khỏe tâm thần có vấn đề sẽ dẫn tới suy
giảm hứng thú trong công việc, học tập, vui chơi, suy nghĩ không hợp lý, thiếu
thực tế, dẫn đến các hành vi lệch lạc, rối nhiễu trong cuộc sống cá nhân và các
thành viên trong gia đình, xã hội, cản trở sự phát triển chung. Vì thế, trên thế giới,
chương trình sức khỏe tâm thần cho trẻ em là một trong 3 chương trình lớn của
chăm sóc sức khỏe (tai nạn, nhiễm khuẩn và sức khỏe tâm thần) con người nói chung.
Luật giáo dục của Việt Nam năm 2005 đã xác định: “Mục tiêu của giáo dục
phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam
xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học
sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo
vệ tổ quốc (Điều 27 – Luật giáo dục). Từ đó, nước ta đang xây dựng những mô
hình học tập giáo dục để đạt được mục tiêu nêu trên. Điều này có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước. Dĩ nhiên,
trên con đường đạt được điều tốt đẹp ấy sẽ gặp phải không ít những khó khăn và
thách thức, trong đó có những khó khăn tâm lý mang tính quy luật, điển hình và
cả những khó khăn mang tính cá nhân.
Hành vi hung tính là một trong những nguyên nhân dẫn đến xung đột và
phần lớn mang tính chất bạo lực với các biểu hiện: gây gổ, hung hăng, dễ dàng bị
kích động, cáu kỉnh, bực bội, cứng đầu, thù địch với người khác. Mối quan hệ của
trẻ có hành vi hung tính với gia đình, bạn bè và thầy cô giáo luôn căng thẳng và
mâu thuẫn. Điều đó có thể làm suy yếu sức khỏe thể chất, tinh thần. Ngoài ra,
hung tính có thể trở thành một đặc điểm tính cách ổn định, tiêu cực ảnh hưởng lOMoAR cPSD| 40439748
đến quá trình phát triển nhân cách của các em trong giao đoạn tuổi sau đó. Một số
nghiên cứu bổ dọc đã khẳng định, những trẻ có hành vi hung tính sẽ có nguy lOMoAR cPSD| 40439748
cơ lạm dụng chất gây nghiện, cảm xúc nghèo nàn, thất bại ở trường học, phạm
pháp… (Shaw D, Gillion M, Ingoldsby E, Nagin D; 2003). Nếu trong những năm
học mẫu giáo trẻ xuất hiện hành vi hung tính, thì khoảng 50% số trẻ này sẽ tiếp
tục bộc lộ hành vi này ở tuổi thiếu niên và một số lượng đáng kể sẽ tiếp tục tham
gia các hành vi chống đối xã hội (Campbell, 1995, Campbell, 2000, William Bor và cộng sự, 2001).
Theo số liệu thống kê đầu năm 2015 của Bộ GD&ĐT, trong một năm học
toàn quốc xảy ra khoảng 1600 vụ học sinh đánh nhau ở cả trong và ngoài phạm vi
nhà trường, tương đương khoảng 5 vụ đánh nhau trong một ngày. Đây là một tín
hiệu đáng báo động và điều này cản trở các em góp phần hoàn thành mục tiêu mà
luật giáo dục đề ra. Việc hạn chế bạo lực học đường trong trường học đang được
cả xã hội quan tâm như là nhiệm vụ quan trọng của các nhà nghiên cứu trong các
lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học, xã hội học, quản lý giáo dục… Tuy nhiên, việc
giải quyết vấn đề bạo lực học đường cho đến nay chưa có sự thống nhất đồng bộ
và hiệu quả. Để góp phần giải quyết vấn đề này, cần bắt nguồn từ hành vi hung
tính ở trẻ, khi các em bắt đầu hình thành ý thức về thế giới, về hành vi trong ứng
xử trong các mối quan hệ xã hội. Do vậy, nghiên cứu hành vi hung tính ở lứa tuổi
tiểu học mang lại những ý nghĩa thiết thực không chỉ đối với vấn đề giáo dục trẻ
ở thời điểm hiện tại mà còn có tầm quan trọng đối với sự phát triển trong tương
lai của chính đứa trẻ đó.
Lứa tuổi tiểu học là lứa tuổi mà quá trình nhận thức của các em thông qua
quá trình học tập theo hình thức nhà trường mới bắt đầu. Do đó, ở lứa tuổi tiểu
học khi phát hiện sớm được những dấu hiệu hung tính ở trẻ, sẽ có thể tìm kiếm
được giải pháp và cách phòng ngừa hữu hiệu, giúp thế hệ thanh thiếu niên sau này
giảm thiểu và hạn chế được bạo lực học đường, tạo ra sự phát triển lành mạnh về
nhân cách và đời sống tinh thần. Xuất phát từ lý do trên tôi chọn đề tài: “Phòng
ngừa hành vi hung tính cho học sinh trường Tiểu học Lê Qúy Đôn, Quận Nam Từ
Liêm, Thành phố Hà Nội”. lOMoAR cPSD| 40439748
2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Phòng ngừa hành vi hung tính cho học sinh trường Tiểu học Lê Qúy Đôn,
Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
2.2 Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đề tài là học sinh, cha mẹ, giáo viên trường Tiểu
học Lê Qúy Đôn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng hành vi hung tính của học sinh
trường Tiểu học Lê Qúy Đôn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, từ đó, đề
xuất các biện pháp nhằm phòng ngừa hành vi hung tính cho học sinh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.2.1. Phân tích các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về hành vi
hung tính phục vụ cho việc xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài luận văn.
3.2.2. Đánh giá biểu hiện, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
hung tính của học sinh tại trường Tiểu học Lê Qúy Đôn, Quận Nam Từ Liêm,
Thành phố Hà Nội hiện nay.
3.2.3. Đề xuất, thử nghiệm các biện pháp phòng ngừa nhằm giảm thiểu hành
vi hung tính của học sinh.
4. Giả thuyết khoa học
Hành vi hung tính của học sinh khối 3 trường Tiểu học Lê Qúy Đôn, Quận
Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội có biểu hiện đa dạng ở cả bình diện nhận thức,
thái độ và hành động. Nếu xây dựng được các biện pháp phù hợp, có thể phòng
ngừa, giảm thiểu những hành vi hung tính của trẻ. 4
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1 Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Trong đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu trên phương diện phòng
ngừa tâm lý cho học sinh lớp 3, trường tiểu học Lê Qúy Đôn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
5.2 Phạm vi về không gian nghiên cứu
Trường tiểu học Lê Qúy Đôn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. lOMoAR cPSD| 40439748
5.3 Phạm vi về thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành trong khoảng thời gian từ tháng 2/2020 đến tháng 12/2020.
6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
Hành vi hung tính là một vấn đề được rất nhiều nhà tâm lý học, xã hội học,
công tác xã hội trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, các công trình
nghiên cứu chỉ tập trung vào thực trạng, nguyên nhân, mức độ. Có rất ít đề tài
nghiên cứu đưa ra được các phương pháp phòng ngừa một cách có hệ thống. Do
đó, kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa sâu sắc đối với thực tiễn khi áp dụng trong nhà trường.
7. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
7.2.2 Phương pháp quan sát
7.2.3 Phương pháp thử nghiệm tác động
7.2.4 Phương pháp chuyên gia
7.2.5 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kiến nghị, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phòng ngừa hành vi hung tính cho học sinh tiểu học
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu về phòng ngừa hành vi hung tính cho học
sinh tiểu học trường tiểu học Lê Qúy Đôn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. 6
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA HÀNH VI
HUNG TÍNH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu lý luận về hành vi hung tính và hành vi hung của học sinh ở nước ngoài
1.1.2 Những nghiên cứu lý luận về hành vi hung tính và hành vi hung của học sinh ở trong nước
1.2. Lý luận về hành vi hung tính và phòng ngừa hành vi hung tính ở
học sinh tiểu học
1.2.1. Phòng ngừa và phòng ngừa tâm lý
1.2.2. Hành vi, hung tính và hành vi hung tính
1.2.3. Học sinh tiểu học và hành vi hung tính ở học sinh tiểu học
1.3. Biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả, các yếu tố ảnh hưởng đên hành
vi hung tính ở học sinh tiểu học
1.3.1. Một số đặc điểm tâm lý, nhân cách ở học sinh tiểu học
1.3.2. Biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của hành vi hung tính ở học sinh tiểu học
1.3.3. Một số yếu tố tác động đến hành vi hung tính ở học sinh tiểu học
1.4. Phòng ngừa hành vi hung tính cho học sinh tiểu học
1.4.1. Các quan điểm tiếp cận trong tâm lý học phòng ngừa hành vi hung tính cho học sinh
1.4.2. Bản chất tâm lý của quá trình phòng ngừa hành vi hung tính cho học sinh tiểu học
1.4.3. Nguyên tắc, phương pháp và quy trình phòng ngừa hành vi hung tính cho học sinh tiểu học
Kết luận chương 1 lOMoAR cPSD| 40439748
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Tổ chức nghiên cứu
2.1.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu
2.1.2. Quá trình tổ chức nghiên cứu
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu
Kết luận chương 2 8
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ PHÒNG NGỪA HÀNH VI
HUNG TÍNH Ở HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN,
QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Kết quả nghiên cứu về hành vi hung tính ở học sinh
3.1.1. Thực trạng biểu hiện, nguyên nhân của hành vi hung tính ở học sinh
3.1.2. Ứng phó của cha mẹ, bạn bè, giáo viên đối với hành vi hung tính của học sinh
3.1.3 Nguyên nhân gây ra hành vi tính của học sinh
3.2. Các biện pháp phòng ngừa vi hung tính ở học sinh
3.2.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp phòng ngừa hành vi hung tính
3.2.2. Các biện pháp phòng ngừa hành vi hung tính
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tác động có hại của hành vi hung tính
Biện pháp 2: Phòng ngừa hành vi hung tính qua các bài học dạy kỹ năng sống
Biện pháp 3: Phòng ngừa hành vi hung tính bằng phương pháp trải nghiệm giáo dục STEAM
Biện pháp 4: Phòng ngừa hành vi hung tính cho học sinh thông qua việc
nâng cao kỹ năng ứng phó với hành vi hung tính của cha mẹ, thầy cô giáo
3.3. Thử nghiệm tác động phòng ngừa hành vi hung tính cho học sinh
tiểu học 3.4. Kết quả nghiên cứu trường hợp điển hình
Kết luận chương 3 Kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận 2. Khuyến nghị
2.1. Về phía ban giám hiệu
2.2. Về phía giáo viên chủ nhiệm 2.3. Về phía gia đình
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
A.N.Leonchiev (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, NXB Giáo dục,Hà Nội. lOMoAR cPSD| 40439748 2.
Lê Mỹ Dung (2014). Nghiên cứu những biểu hiện xúc cảm tiêu
cựctrong hoạt động học tập của học sinh tiểu học. Luận án Tiến sĩ Tâm lý học. 3.
Vũ Dũng (2012). Từ điển thuật ngữ tâm lý học. NXB Từ điển báchkhoa, Hà Nội. 4.
Nguyễn Văn Đồng (2012), Tâm lý học phát triển, NXB Chính trị quốcgia, Hà Nội. 5.
Trần Thị Minh Đức (2010). Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm
lýhọc xã hội. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 6.
Trần Thị Minh Đức (2008). Các thực nghiệm trong tâm lý học xã
hội.NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 7.
Trần Thị Minh Đức (chủ biên, 2013). Game bạo lực với thanh
thiếuniên phân tích từ góc độ tâm lý xã hội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 8.
Trương Thị Khánh Hà (2013). Giáo trình Tâm lý học phát triển,
NXBĐại học Quốc gia, Hà Nội. 9.
Phạm Mạnh Hà (2002). Khái niệm Hung tính. Tạp chí Tâm lí học, 11,14 - 19. 10.
Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn
QuangUẩn (1997), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 146 11.
Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2007). Nghiên cứu giá trị nhân cách
theophương pháp NEO PI-R cải biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 12.
Phạm Minh Hạc, Nhập môn Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 13.
Nguyễn Thị Minh Hằng (2012). Hung tính ở trẻ và trẻ hung tính.
Chẩnđoán và can thiệp. Báo cáo Khoa học Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học
đường lần thứ 3 “Phát triển mô hình và kỹ năng hoạt động tâm lý học đường”, 14.
Vũ Gia Hiền (2005). Tâm lý học và chuẩn hành vi. NXB Lao động,Hà Nội. 15.
Dương Thị Diệu Hoa (2012), Giáo trình Tâm lý học phát triển,
NxbĐại học Sư phạm, Hà Nội. 10
Downloaded by kim kim (ngothiphuongvtath4@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40439748 16.
Trần Thu Hương, Đặng Hoàng Ngân (2011). Trẻ hung tính: Cấu
trúctâm trí nào? Báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về tâm lý học đường
ở Việt Nam (Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành tâm lý học đường tại Việt Nam). NXB Đại học Huế. 17.
Phan Thị Mai Hương (2013). Phương pháp nghiên cứu trong Tâm
lýhọc. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 18.
Phan Thị Mai Hương (2012), Thích nghi thang đo hành vi
chốngđối/xâm kích trong thang đo tổng quát hành vi Conner – Bản tự khai của trẻ
(Conner CBRS-SR), Tạp chí Tâm lý học, Số 2 (155), Tr 16 – 25. 19.
Knud S. Larsen, Lê Văn Hảo (2010). Tâm lý học xã hội. NXB Từ điểnbách khoa, Hà Nội. 20.
Nguyễn Công Khanh, (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học
xãhội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 21.
Nguyễn Văn Luỹ & Lê Quang Sơn (chủ biên, 2009). Từ điển Tâm
lýhọc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 22.
Nguyễn Thị Mùi & Nguyễn Thị Nhân Ái (2012), Thích nghi thang
đonguy cơ bạo lực học đường trong thang đo tổng quát hành vi Conners – 147
Bản tự khai của trẻ (CBRS-SR). Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học
đường lần thứ 3, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 23.
Trần Thành Nam (2014). Ảnh hưởng của chương trình nối kết đối
vớisự thay đổi hành vi của giáo viên trong quản lý hành vi của học sinh lớp 2, Kỷ
yếu Hội thảo quốc tế Tâm lý học học đường lần thứ IV, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 24.
Phan Trọng Ngọ & Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết
pháttriển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.