Đề cương Luật kinh tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày khái niệm, đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế. Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế. Trình bày vai trò của Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trình bày khái niệm, đặc điểm của chủ thể của luật kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
51 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Luật kinh tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày khái niệm, đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế. Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế. Trình bày vai trò của Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trình bày khái niệm, đặc điểm của chủ thể của luật kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
MÔN: Luật kinh tế (2 tín chỉ)
1. Trình bày khái niệm, đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế
* Khái niệm: Luật kinh tế tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong quá trình tổ
chức, quản hoạt động sản xuất, kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau
và giữa các doanh nghiệp với các cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế.
* Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế:
Đối tượng điều tiết của pháp luật kinh tế là những quan hệ kinh tế do pháp luật kinh
tế tác động vào bao gồm:
a. Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lí Nhà nước và doanh nghiệp.
Là quan hệ phát sinh trong lúc quản lý kinh tế giữa các đơn vị quản lý nhà nước về
kinh tế với các chủ thể kinh doanh.
+ Đặc điểm của nhóm quan hệ này:
- Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh và hiện hữu giữa các cơ quan quản lýcác cơ
quan bị quản (Các chủ thể kinh doanh) khi các đơn vị quản thực hiện công
dụng quản lý của mình => quan hệ này xảy ra khi có hai đối tượng là Nn và DN và
NN thực hiện chức năng quản lý của mình.
- Chủ thể tham gia quan hệ này vào vị trí bất đẳng => không bình đẳng về mặt
pháp lý.
(Vì quan hệ này hình thành và được làm dựa trên nguyên tắc .quyền uy phục tùng
NN địa vị pháp cao hơn trong mqh này. NN được quyền đưa ra các quyết
định áp đặt đối với DN đặc biệt là qđ hành chính buộc DN phải làm.)
- Cơ sở pháp lý: Trọng điểm thông qua các văn bản pháp luật các đơn vị quản lý
thẩm quyền ban hành hay gọi các quyết định quản của nhà nước ( vd: cấp
phép giấy phép kinh doanh)
- Quyết định quản lý này không luôn mang tính tiêu cực.( vd: những quyết định về
giải thưởng sao vàng cho những DN xuất sắc)
b. Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh
doanh với nhau
+ Đây là những quan hệ kinh tế thường phát sinh do thực hiện hoạt động sản xuất,
hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các hoạt động dịch vụ trên thị trường
nhằm mục tiêu sinh lời. Trong bộ máy các quan hệ kinh tế thuộc đối tượng mục
tiêu điều chỉnh của pháp luật kinh tế, nhóm quan hệ này nhóm quan hệ trọng
điểm, thường xuyên và phổ biến nhất.
+ Đặc điểm:
- Chúng phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm đáp ng các nhu
cầu bán hàng của các chủ thể kinh doanh
- Chúng phát sinh trên cơ sở thống nhất ý chí của các bên thông qua hình thức pháp
lý là hợp đồng kinh tế hoặc những thoả thuận- ngang nhau về mặt pháp lý.
- Chủ thể của nhóm quan hệ này trọng điểm là các chủ thể kinh doanh thuộc các
thành phần kinh tế tham gia vào quan hệ này trên nguyên tắc tình nguyện, công
bằng và các bên cùng có lợi.
- Nhóm quan hệ này là nhóm quan hệ tài sản – quan hệ hàng hoá- tiền tệ.
c. Quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một vài doanh nghiệp
Mqh giữa các đồng chủ sở hữu trong quá trình chia, tách, xác nhập, giải thể DN.
Cơ sở pháp lý : Thông qua nội quy, quy chế, điều lệ, đảm bảo.
2.Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế.
Do luật kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ quản kinh tế giữa chủ thể không công
bằng vừa điều tiết quan hệ tài sản giữa các chủ thể công bằng với nhau phát
sinh trong quá trình kinh doanh cho nên luật kinh tế dùng và phối hợp nhiều
phương pháp tác động không giống nhau như kết hợp phương pháp mệnh lệnh với
phương pháp thoả thuận theo mức độ linh động tuỳ theo từng quan hệ kinh tế cụ
thể.
Tuy nhiên Phương pháp điều tiết của pháp luật kinh tế được bổ xung nhiều điểm
mới:
Phương pháp mệnh lệnh trong điều tiết pháp các hoạt động kinh doanh hầu
như không còn được áp dụng rộng lớn. Các quan hệ tài sản với mục đích bán
hàng được trả lại cho chúng nguyên tắc tự do ý chí tự do khế ước.
a. Phương pháp mệnh lệnh NN-DN
Được sử dụng trọng điểm để điều tiết nhóm quan hệ quản kinh tế giữa các chủ
thể bất bình đẳng với nhau.
Nhằm phù hợp với đặc trưng của nhóm quan hệ này pháp luật kinh tế đã tác động
vào chúng bằng việc
quy định cho các đơn vị quản nhà nước về kinh tế trong phạm vi công dụng của
mình có quyền ra quyết định chỉ thị bắt buộc đối với các chủ thể kinh doanh (bên bị
quản lý). Còn bên bị quản lý có nghĩa vụ thực hiện quyết định đó
b. Phương pháp thoả thuận DN-DN
Được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình bán
hàng giữa các chủ thể công bằng với nhau.
thực chất của phương pháp này thể hiện chỗ: Luật kinh tế quy định cho các
bên tgia quan hệ kinh tế có quyền công bằng với nhau, thoả thuận những vấn đề mà
các bên quan tâm khi thiết lập hoặc chấm dứt quan hệ kinh tế không bị dựa
vào ý chí của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào.
Việc này có nghĩa pháp luật qui định quan hệ kinh tế chỉ được coi tạo
thành trên cơ sở sự thống nhất ý chí của các bên và không trái với các quy định của
nhà nước.
3.Trình bày vai trò của Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.
Thể chế hóa đường lối chủ trương, chính sách kinh tế của Đảng.
Tạo ra hành lang pháp để các chủ thể thực hiện hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Là cơ sở pháp lý để xác định địa vị pháp lý cho các chủ thể kinh doanh.
Nhờ các quy định được ban hành trong lĩnh vực kinh tế, các doanh nghiệp hoạt động theo
đúng quy định của pháp luật, nhà nước phát huy được vai trò chủ shữu của mình. Xác
định các tiêu chuẩn, làm tiền đề để doanh nghiệp thực hiện, xác định các loại hình kinh
doanh hợp lý.
Điều chỉnh các hành vi kinh doanh của chủ thể kinh doanh.
Ngoài ra, luật kinh tế còn hỗ trợ doanh nghiệp trong trường hợp xảy ra tranh chấp, bất
đồng, đem lại sự công bằng cho các chủ thể trên thị trường tự do. luật kinh tế cũng điều
chỉnh các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nhằm mục đích giảm thiểu tối đa hóa
các hoạt động nhằm bảo vệ môi trường xung quanh.
4.Trình bày khái niệm, đặc điểm của chủ thể của luật kinh tế
a. Chủ thể của luật kinh tế là gì?
Chủ thể của luật kinh tế là những tổ chức, nhân có những quyền nghĩa vụ
pháp lý khi tham gia vào các quan hệ KT do luật kinh tế điều chỉnh.
b. Điều kiện để trở thành chủ thể của Luật kinh tế
Được thành lập hợp pháp
Những quan, tổ chức được coi thành lập hợp pháp khi chúng được quan
nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập hoặc tuân
thủ các thủ tục do luật định ra được tổ chức dưới những hình thức nhất định với
chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động rõ ràng theo các quy định của pháp luật.
Đủ độ đuổi do NN quy định như từ đủ 18 tuổi trở nên, ngoài ra phải khả năng
nhận thức, điều chỉnh hành vi của mình.
Có tài sản riêng
Tài sản là sở vật chất không thể thiếu được để cho các chủ thể của luật kinh tế
tiến hành các hoạt động kinh doanhquản lý kinh doanh. Trên thực tế tài sản của
doanh nghiệp được thể hiện dưới dạng vốn kinh doanh (vốn pháp định, vốn điều lệ)
– Vốn điều lệ là số vốn do tất cả thành viên góp và được ghi vào điều lệ công ty.
Vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải theo qui định của pháp luật để thành
lập doanh nghiệp.
Có thẩm quyền kinh tế
Thẩm quyền kinh tế là tổng hợp các quyền nghĩa vụ về kinh tế được pháp luật
ghi nhận hoặc công nhận. Thẩm quyền kinh tế của một chủ thể luật kinh tế luôn
phải tương ứng với chức năng nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động của nó. Như vậy
thể thấy thẩm quyền kinh tế là giới hạn pháp lý mà trong đó các chủ thể luật kinh tế
được hành động hoặc phải hành động hoặc không được phép hành động. Thẩm
quyền kinh tế trở thành cơ sở pháp lý để các chủ thể luật kinh tế thực hiện các hành
vi pháp lý nhằm tạo ra các quyền và nghĩa vụ cụ thể cho mình.
5. Nêu khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật
hiện hành.
* Đặc điểm của doanh nghiệp tại Việt Nam
thể tóm tắt một số đặc điểm chung của các Doanh nghiệp tại Việt Nam hiện
nay như sau:
1) Doanh nghiệp một tổ chức kinh tế, tên riêng, tài sản riêng trụ sở
giao dịch ổn định, được thành lập hoặc đăng thành lập theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích kinh doanh (theo Khoản 10, Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm
2020).
2) Được thừa nhận thực thể pháp lý. Doanh nghiệp được tham gia vào tất cả các
quan hệ trong giao lưu dân sự cũng như các quan hệ tố tụng.
3) Chức năng, nhiệm vụ chính của doanh nghiệp là kinh doanh. Doanh nghiệp được
thực hiện các hoạt động kinh doanh như sản xuất, mua bán, cung ứng hàng hoá,
dịch vụ nhằm mục tiêu thu lợi nhuận hoặc thực hiện chính sách kinh tế - xã hội.
4) Doanh nghiệp cấu tổ chức trong doanh nghiệp sự phân chia sắp xếp
các bộ phận, chức năng và quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp để thực
hiện các mục tiêu chiến lược kinh doanh. nhiều loại cấu t chức khác
nhau, phù hợp với từng loại hình và quy mô doanh nghiệp.
2.1 Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng
-Mục đích:
Nhà nước quản lí
Phân biệt DN này với DN khác
Là tài sản của DN
Việc đặt tên cho doanh nghiệp , về nguyên tắc, do người sáng lập quyết định. Cũng
giống như việc đặt tên cho con, thông thường, người ta sẽ đặt tên doanh nghiệp
theo ý nghĩa làm ăn phát đạt: Đại Phát, Hưng Thịnh, Quyết Tiến... hoặc thể hiện
mục tiêu, phương châm hoạt động của công tỵ: Đại Tín, Tín Nghĩa... hoặc theo các
tiêu chí khác.
Tuy vậy, việc đặt tên doanh nghiệp dưới góc độ pháp luật về doanh nghiệp phải
thỏa mãn một số yêu cầu nhất định. Cụ thể: Tên doanh nghiệp phải được viết bằng
tiếng Việt và không thuộc các trường hợp bị pháp luật cấm.
Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:Loại
hình doanh nghiệp;Tên riêng.Loại hình doanh nghiệp được viết “công ty trách
nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được
viết “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết
“công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết
“doanh nghiệp nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp
tư nhân.
-Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J,
Z, W, chữ số và ký hiệu.
-Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện,
địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết
trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Cần lưu ý, đầy là hai thành phần bắt buộc phải có trong tên của doanh nghiệp, là bộ
phận chính cấu thành tên của doanh nghiệp. Ngoài ra, các thành viên của doanh
nghiệp khi thành lập doanh nghiệp thể thêm một số thành phần khác vào trong
tên của doanh nghiệp.
-Thông thường, người ta thường hay thêm vào tên của doanh nghiệp chức năng
hoạt động của doanh nghiệp.
dụ: Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng, thương mại, xuất nhập khẩu Hoàng
Tiến.
-Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp:
+ Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng được
quy định tại Điều 41 của Luật doanh nghiệp 2020. Sử dụng tên quan nhà nước,
đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
hội, tổ chức chính trị hội - nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức hội - nghề
nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp
có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
+ Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần
phong mỹ tục của dân tộc.
-Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài tên viết tắt của doanh nghiệp: Tên
doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một
trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên
riêng của doanh nghiệp thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang
tiếng nước ngoài.Trường hợp doanh nghiệp tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng
tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng
Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm
kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ tài liệu ấn
phẩm do doanh nghiệp phát hành.Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên
tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng nước ngoài.
-Tên chi nhánh, văn phòng đại diện địa điểm kinh doanh: Tên chi nhánh, văn
phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải được viết bằng các chữ cái trong bảng
chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu.Tên chi nhánh, văn
phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải bao gồm tên doanh nghiệp kèm theo cụm
từ “Chi nhánh” đối với chi nhánh, cụm từ “Văn phòng đại diện” đối với văn phòng
đại diện, cụm từ “Địa điểm kinh doanh” đối với địa điểm kinh doanh.Tên chi
nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải được viết hoặc gắn tại trụ sở
chi nhánh, văn phòng đại diện địa điểm kinh doanh. Tên chi nhánh, văn phòng
đại diện được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp
trên các giấy tờ giao dịch, hồ tài liệu ấn phẩm do chi nhánh, văn phòng đại
diện phát hành.
Tên trùng tên gây nhầm lẫn: Tên trùng tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề
nghị đăng được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã
đăng ký.Các trường hợp được coi tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã
đăng ký bao gồm:Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống
tên doanh nghiệp đã đăng ký;Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng trùng
với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh
nghiệp đề nghị đăng trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã
đăng ký;Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng chỉ khác với tên riêng của
doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, một số thứ tự hoặc một chữ
cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ F, J, Z, W được viết liền hoặc cách ngay sau
tên riêng của doanh nghiệp đó;Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng chỉ
khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng bởi một hiệu “&”
hoặc “và”, “.”, “,”, “+”, “-”, “_”;Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng chỉ
khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng bởi từ “tân” ngay trước
hoặc từ “mới” được viết liền hoặc cách ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh
nghiệp đã đăng ký;Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng chỉ khác với tên
riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng bởi một cụm từ “miền Bắc”, “miền
Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông”;Tên riêng của doanh nghiệp trùng
với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký.
Các trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e, g h khoản 2 Điều này không áp
dụng đối với công ty con của công ty đã đăng ký.
2.2 Doanh nghiệp có tài sản
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tài sản thuộc quyền
sở hữu của DN. Tài sản của doanh nghiệp được hình thành dựa trên ba nguồn:
Tài sản do các thành viên, cổ đông (gọi chung nhà đầu tư) đầu vào
doanh nghiệp;
Tài sản do doanh nghiệp huy động;
Tài sản do doanh nghiệp tạo lập nên trong quá trình hoạt động như chênh
lệch giữa mệnh giá thị giá trong quá trình phát hành cổ phần, lợi nhuận
được giữ lại để tái đầu tư.
Nhìn nhận trong quá trình thành lập hoạt động của doanh nghiệp, tài sản trong
doanh nghiệp tại thời điểm được thành lập chỉ bao gồm một nguồn duy nhất từ
các nhà đầu tư. Cho nên, tại thời điểm doanh nghiệp được thành lập, tài sản trong
các doanh nghiệp chính là vốn điều lệ của doanh nghiệp.
2.3 Doanh nghiệp trụ sở giao dịch, được đăng thành lập theo quy định
của pháp luật
nhằm mục đích kinh doanh
Trụ sở chính của doanh nghiệp địa điểm liên lạc của doanh nghiệp trên lãnh thổ
Vỉệt Nam trong trường hợp cần thiết.
Trụ sở phải có địa chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường
hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
Mục đích kinh doanh được hiểu mục đích tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp của
doanh nghiệp. Chính mục đích này là yếu tố căn bàn để phân biệt doanh nghiệp với
các tổ chức khác.
Theo quy định tại Luật doanh nghiệp 2020 thì :
Điều 42. Trụ sở chính của doanh nghiệp
Trụ sở chính của doanh nghiệp đặt trên lãnh thổ Việt Nam, địa chỉ liên lạc của
doanh nghiệp và được xác định theo địa giới đơn vị hành chính; có số điện thoại, số
fax và thư điện tử (nếu có).
2.4 Doanh nghiệp có con dấu
Theo quy định tại Điều 43 Luật doanh nghiệp 2020 thì : Dấu của doanh nghiệp:Dấu
bao gồm dấu được làm tại sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức chữ số theo
quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số
lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện
đơn vị khác của doanh nghiệp.Việc quản lưu giữ dấu thực hiện theo quy
định của Điều lcông ty hoặc quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại
diện hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp dấu ban hành. Doanh nghiệp sử dụng
dấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.
6. Nêu các loại hình doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp hiện
hành.
.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)
Loại hình công ty TNHH được quy định tại Chương III của Luật Doanh nghiệp
2020. Loại hình doanh nghiệp này bao gồm:
1.1.1 Công ty TNHH từ hai thành viên trở lên
Theo Điều 46 của Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH từ hai thành viên trở
lên có các đặc điểm sau:
- Là doanh nghiệp có từ 02 - 50 thành viên là tổ chức, cá nhân.
- Thành viên trong công ty chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình về
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã
góp vào doanh nghiệp:
Trừ trường hợp thành viên chưa góp hoặc góp chưa đủ số vốn đã cam kết theo
quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật này.
Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng trong các trường hợp như:
yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp theo quy định tại Điều 51; chuyển nhượng
theo Điều 52 hoặc thành viên bị chết, mất tích… theo Điều 53 của Luật.++
- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp.
- Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ
phần.
- Được phát hành trái phiếu, trong đó có trái phiếu riêng lẻ. Trái phiếu doanh
nghiệp phát hành riêng lẻ là được doanh nghiệp phát hành cho dưới 100 trái phiếu
nhà đầu tư, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp. Việc chào bán trái
phiếu riêng lẻ không sử dụng phương tiện thông tin đại chúng hoặc Internet.
1.1.2 Công ty TNHH một thành viên
Căn cứ Điều 74 của Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH một thành viên có
các đặc điểm sau:
- Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn
điều lệ của công ty.
- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp.
- Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ
phần.
- Được phát hành trái phiếu, trong đó có trái phiếu riêng lẻ.
1.2 Công ty cổ phần
Một trong các loại hình doanh nghiệp hiện nay là công ty cổ phần, cũng là loại hình
tương đối phổ biến trên thực tế. Các đặc điểm chung về công ty cổ phần được quy
định tại Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020:
Vốn điều lệ (được chia thành nhiều phần bằng nhau và gọi là cổ phần);
Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân; số lượng tối thiểu là 03 cổ đông và không
giới hạn số lượng tối đa;
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác,trừ
trường hợp:
o Trong 03 năm đầu thành lập, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập chỉ được
tự do chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cho
người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại Hội đồng
cổ đông (theo khoản 3 Điều 120 Luật Doanh nghiệp);
o Điều lệ quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần (theo khoản 1 Điều 127 Luật
Doanh nghiệp).
-Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp.
-Có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công
ty.
1.3 Công ty hợp danh
Các quy định của công ty hợp danh được nêu tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp
2020, cụ thể
Có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty (thành viên hợp danh),
cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung. Ngoài ra, còn có thêm thành viên góp
vốn:
Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về các nghĩa vụ của công ty;
o Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty.
o Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp.
Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
4 Doanh nghiệp tư nhân
Trong các loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân là loại hình được nhiều
người lựa chọn cho quy mô kinh doanh nhỏ. Các đặc điểm của doanh nghiệp tư
nhân được nêu tại Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:
-Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
-Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
-Mỗi người chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh
nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh
của công ty hợp danh.
-Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần,
phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty
cổ phần.
Loại hình doanh nghiệp Tên doanh nghiệp Lĩnh vực sản xuất kinh
doanh
Hình thức sở hữu
1. Doanh nghiệp nhà nước Tập đoàn điện lực Việt
Nam
Điện hình kinh tế
doanh nghiệp
2. Công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên
Công Ty Trách Nhiệm
Hữu Hạn Một Thành
Viên Hoa Tiêu Hàng
Hải Khu Vực I
Du lịch, hàng hải... hình kinh tế
doanh nghiệp
3. Công ty trách nhiệm hữu
hạn hai thành viên trở lên
Công ty TNHH sản
xuất bật lửa Trung Lai
Bật lửa gas hình kinh tế
doanh nghiệp
4. Công ty cổ phẩn Công ty cổ phần may
Sài Gòn
May mặc hình kinh tế
doanh nghiệp
5. Doanh nghiệp tư nhân Vingroup Thực phẩm, bất động
sản, xe cộ...
hình kinh tế
doanh nghiệp
6. Công ty hợp danh Công ty Luật Hợp
Danh Niềm Tin Việt
Luật hình kinh tế
hợp tác xã
7. Phân biệt công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên với doanh nghiệp
nhân.
.1. Doanh nghiệp tư nhân là gì?
Doanh nghiệp nhân doanh nghiệp do một nhân làm chủ tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp theo quy
định của pháp luật.
1.2. Công ty TNHH một thành viên là gì?
Theo Luật doanh nghiệp 2020, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được
hiểu doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một nhân làm chủ sở hữu. Và chủ sở
hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm
vi số vốn điều lệ theo quy định của pháp luật.
2. Phân biệt công ty TNHH một thành viên với doanh nghiệp tư nhân
2.1. Điểm giống nhau giữa công ty TNHH một thành viên Doanh nghiệp
nhân:
– Đều là các loại hình doanh nghiệp do một chủ sở hữu thành lập dựa trên quy định
của pháp luật
Nếu chuyển nhượng một phần vốn hoặc tiếp nhận phần vốn thì phải thay đổi loại
hình doanh nghiệp.
Nếu chuyển nhượng toàn bộ vốn phải thực hiện thủ tục thay đổi chủ sở hữu theo
quy định
– Cả hai loại hình doanh nghiệp đều không được phát hành cổ phiếu trên thị trường
theo TT quy định.
– Giám đốc, Và Tổng giám đốc có thể được thuê thông qua hợp đồng lao động theo
quy định.
2.2. Điểm khác nhau giữa công ty TNHH một thành viên Doanh nghiệp
nhân:
Tiêu chí Công ty TNHH một thành viên
Doanh nghiệp tư nhân
1.Chủ sở hữu. Cá nhân, tổ chức.
Cá nhân. Cá nhân này đồng thời không được
là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp
danh theo quy định
2.Trách nhiệm
tài sản của chủ
sở hữu
Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của công ty
trong phạm vi số vốn điều lệ của công
ty. (Trách nhiệm hữu hạn)
Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
(Trách nhiệm vô hạn)
3.Góp vốn
Vốn điều lệ của công ty TNHH một
thành viên là tổng giá trị tài sản do
chủ sở hữu góp trong thời hạn 90
ngày, kể từ ngày được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Chủ sở hữu công ty TNHH một thành
viên phải chuyển quyền sở hữu tài sản
góp vốn cho công ty.
Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do
chủ doanh nghiệp tự đăng ký.
Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh
doanh của chủ doanh nghiệp nhân không
phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho
doanh nghiệp.
4.Thay đổi
vốn điều lệ
Công ty TNHH một thành viên
giảm vốn điều lệ trong các trường
hợp sau đây:
Giảm vốn điều lệ là thủ tục hành chính mà
công ty phải thực hiện khi công ty giảm đi
số vốn điều lệ đã đăng ký với cơ quan đăng
ký kinh doanh. Đây là thủ tục áp dụng đối
với các loại hình công ty hợp danh, công ty
trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần.
Hoàn trả một phần vốn góp trong
vốn điều lệ của công ty TNHH một
thành viên nếu đã hoạt động kinh
doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể
từ ngày đăng doanh nghiệp bảo
đảm thanh toán đủ các khoản nợ
nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn
trả cho chủ sở hữu công ty TNHH
một thành viên
Vốn điều lệ của công ty TNHH một
thành viên không được chủ sở hữu
thanh toán đầy đủ và đúng hạn.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên tăng vốn điều lệ:
Bằng việc chủ sở hữu công ty TNHH
ột thà h đầ t thê h h
Trong quá trình hoạt động, chủ doanh
nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn
đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn
vốn đầu đã đăng thì chủ doanh nghiệp
nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng
ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh.
8.Trình bày đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Thứ nhất, Công ty TNHH một thành viên do một nhân hoặc một tổ chức chủ sở
hữu công ty. Chủ sở hữu công ty bao gồm/và nhà đầu trong nước, nhà đầu
nước ngoài đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật về năng lực pháp luật, năng lực
hành vi dân sự và năng lực hành vi kinh doanh. Đặc điểm này cũng cơ sở pháp lý để
phân biệt với doanh nghiệp nhân khi chủ sở hữu doanh nghiệp nhân một
nhân. Chủ sở hữu công ty được thực hiện các quyền nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật và Điều lệ công ty.
Thứ hai, Công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp. Việc cấp giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp cho công ty được thực
hiện theo trình tự và thủ tục chặt chẽ. Kể từ thời điểm được cấp giấy chứng nhận đăng
doanh nghiệp, công ty thực hiện các quyền nghĩa vụ với cách một thương
nhân theo quy định của pháp luật.
Thứ ba, Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản
khác của ng ty trong phạm vi số vốn điều lệ của ng ty (TNHH). Đây một điểm
khác biệt so với chế độ trách nhiệm của chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân (trách nhiệm
vô hạn). Công ty TNHH một thành viên có sự tách bạch tài sản giữa tài sản chủ sở hữu
công ty tài sản của công ty. Nguyên tắc phân tách tài sản được áp dụng trong mọi
quan hệ tài sản, nợ nần trách nhiệm pháp của công ty trong quá trình hoạt động
(vốn cam kết hoặc số vốn đã góp vào công ty).
Thứ tư, Chủ sở hữu công ty được chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn
góp của mình cho người khác. Việc chuyển nhượng phần vốn góp của chủ sở hữu công
ty phải tuân thủ theo các điều kiện nhất định. Trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển
nhượng một phần vốn điều lệ cho tổ chức hoặc nhân khác thể làm thay đổi
hình công ty. Công ty phải tổ chức hoạt động theo loại hình công ty TNHH hai thành
viên trở lên hoặc công ty cổ phần đồng thời thực hiện đăng thay đổi nội dung
đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định.
Thứ năm, Công ty không được phát hành cổ phiếu. Việc phát hành cổ phiếu một
trong những hành vi nhằm tạo lập vốn ban đầu cũng như trong quá trình hoạt động của
công ty. Công ty TNHH một thành viên không được phát hành cổ phiếu cho thấy sự gia
nhập của người ngoài vào công ty bị hạn chế hơn so với công ty cổ phần. Tuy nhiên,
công ty TNHH một thành viên được phát hành trái phiếu để huy động vốn khi đáp ứng
đầy đủ các quy định của pháp luật, điều lệ công ty và căn cứ vào nhu cầu của công ty.
*Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức
quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:
a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;
b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhân làm chủ sở hữu gồm có: Chủ
tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Chủ tịch công ty thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc.
Quyền, nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được quy định tại Điều lệ công ty,
hợp đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với Chủ tịch công ty.
Lưu ý: Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên
hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty. Quyền, nghĩa vụ của
Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kiểm soát viên
được quy định cụ thể từ điều 81 điều 84 Luật doanh nghiệp 2020.
9. Trình bày đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
Điều 46. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ
02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệptrongphạm vi số vốn đã
góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợpquy địnhtại khoản 4 Điều 47 của Luật
này. Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại
các điều 51, 52 và 53 của Luật này.
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân
kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được phát hành
cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.
4. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được phát hành trái
phiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên
quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ phải tuân thủ quy định tại Điều 128
và Điều 129 của Luật này.
Qua quy định trên ta có thể hiểu như sau:
- Về chủ sở hữu: công ty TNHH 2 thành viên trở lên được thành lâp với tối thiểu 2 thành
viên tối đa 50 thành viên; thành viên trong công ty có thể là tổ chức, cũng thể
nhân. Đây dấu hiệu phân biệt loại hình công ty này với các loại hình doanh nghiệp
khác. Sự liên kết giữa các thành viên trong công ty thông qua chế góp vốn cho phép
công ty đáp ứng tốtn cho nhu cầu kinh doanh quy lớn hoặc vừa phải; nâng cao
năng lực cạnh tranh của công ty trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Bên cạnh đó, sự
hùn hạp phương thức phân tán rủi ro hiểu quả cho các nhà đầu trong sản xuất, kinh
doanh.
Mặc dù bản chất đây là công ty đối vốn( chỉ quan tâm về vốn góp có nhiều tv tgia có thể k
kiến thức về kd, DN vànhân đóng thuế, có sự tách bạch về ts riêng và tsan công ty,
chịu trách nhiệm ply về nợ nv tsan khác của cty trong pvi vốn góp, CTCP/CTNHH)
nhưng trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên vẫn tồn tại một số đặc điểm của công ty
đối nhân (- trọng nhân, tồn tại dựa trên sự tín nhiệm tin tưởng giữa các tv trong cty vì vậy
họ thường người thân của nhau, kh sự tách bạch về ts riêng ts cty, chịu trách
nhiệm hạn về tsan cty,cty kh bị đánh thuế, nhân phải nộp thuế, CTHD/CTTNHH),
điều này được thể hiện ở chỗ số lượng thành viên được pháp luật giới hạn, các thành viên
thường có mối quan hệ bạn thân thiết hoặc giữa những người thân trong gia đình. Từ
đây thể thấy được đây tổ chức kinh doanh không quá cồng kềnh nhưng cũng không
phải là lỏng lẻo.
- Về trách nhiệm: Khi công ty TNHH 2 thành viên trở lên bị Tòa án ra quyết định tuyên
bố phá sản mà tài sản của công ty còn lại không đủ để thanh toán cho các chủ nợ thì thành
viên của công ty không phải mất thêm tài sản của mình ngoài số vốn đã góp vào công ty
để thanh toán cho chủ nợ. Điều này thể hiện c thể tại khoản 4 điều 47 Luật Doanh
nghiệp năm 2020 như sau:
Trường hợp thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công ty phải
đăng điều chỉnh, vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã
góp trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp vốn đủ phần vốn góp theo
khoản 2 Điều này. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải
chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính
của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng thay đổi vốn điều lệ
phần vốn góp của thành viên.
đây ta phải hiểu: Trách nhiệm hữu hạn là cơ chế bảo vệ rất tốt cho nhà đầu tư, giúp họ
có thể tự tin sản xuất, kinh doanh, kể cả trong những lĩnh vực có mức độ rủi ro cao, nhưng
đồng thời cũng đòi hỏi những khách hàng, chủ nợ của công ty trách nhiệm hữu hạn 2
thành viên trở lên phải thận trọng, điều tra kỹ càng về công ty trước khi quyết định giao
dịch.
- Về cách pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên cách pháp
nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp. Pháp luật đặt ra chế
định pháp nhân cần thiết phải sự tách biệt giữa công ty tồn tại độc lập, liên tục
không phụ thuộc vào việc người thành lập ra bị chết,mất tích, hạn chế mất năng lực
hành vi dân sự hay bị tuyên bố phá sản.
- Về khả năng huy đông vốn: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên không được quyền phát
hành cổ phần. Vốn điều lệ của công ty không phân chia. Vốn điều lệ của công ty TNHH 2
thành viên là tổng giá trị phần vốn góp các thành viên cam kết góp vào công ty. Dù không
được phát hành cổ phần bán cổ phiếu để huy động vốn, nhưng công tythể sử dụng
những công cụ khác như vậy, phát hành trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt
động kinh doanh. Về mặt này, công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên có lợi thế
hơn so với doanh nghiệp nhân hay công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ
loại chứng khoán nào.
10. Trình bày đặc điểm của công ty cổ phần.
*Công ty cổ phần là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn. Vốn của công ty được
chia thành nhiều phần bằng nhau gọi cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi là cổ
đông, cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị
cổ phần họ sở hữu. Mỗi cổ phần mang lại cho cổ đông những quyền lợi
nghĩa vụ nhất định trong công ty với tư cách họ là những người sở hữu công ty.
Công ty cổ phần có những đặc điểm, dựa vào đó để phân biệt với công ty TNHH và
công ty hợp danh. Những đặc điểm cơ bản của Công ty cổ phần gồm có:
Thứ nhất, về tính chất khi thành lập, Công ty cổ phần là loại công ty đối vốn. Điều
đó có nghĩa là khi thành lập công ty chủ yếu quan tâm đến vốn góp, còn việc ai góp
vốn không quan trọng. Vì vậy Công ty cổ phần có cấu trúc vốn mở.
Thứ hai, vốn điều lệ của Công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau
gọi là cổ phần.Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần và được phản ánh trong
cổ phiếu. Một cổ phiếu có thể phản ánh mệnh giá của một hoặc nhiều cổ phần. Việc
góp vốn vào công ty được thực hiện bằng cách mua cổ phần, mỗi cổ đông thể
mua nhiều cổ phần. Pháp luật hoặc Điều lệ công ty có thể giới hạn tối đa số cổ phần
một cổ đông thể mua nhằm chống lại việc một cổ đông nào đó thể nắm
quyền kiểm soát công ty do có nhiều vốn góp (ví dụ hạn chế nhà đầu tư nước ngoài
mua cổ phần của các công ty trong nước). Luật Doanh nghiệp không quy định vốn
điều lệ của công ty phải chia thành bao nhiêu phần, mỗi phần giá trị bao nhiêu.
Tuy nhiên, Luật Chứng khoán của Việt Nam quy định mệnh giá cổ phiếu chào bán
lần đầu ra công chúng mười nghìn đồng Việt Nam. Như vậy, Công ty cổ phần
nào muốn chào bán cổ phiếu ra công chúng thì trước đó phải thực hiện việc quy
mệnh giá cổ phần về mười nghìn đồng Việt Nam. Điều đó dẫn đến hệ quả trên
thực tế các Công ty cổ phần đều xác định mệnh giá cổ phần mười nghìn đồng
Việt Nam để đảm bảo tính thanh khoản. Từ đặc điểm này, thể khẳng định việc
chia vốn của công ty thành các cổ phần vấn đề căn bản nhất của hình thức công
ty này.
Thứ ba, về thành viên công ty. Pháp luật chỉ quy định số thành viên tối thiểu
không giới hạn số thành viên tối đa.Hiện nay, Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy
định số thành viên tối thiểu trong Công ty cổ phần 03 cổ đôngthể tổ chức,
cá nhân.
* Phân loại dựa trên vai trò đối với việc thành lập công ty:
Cổ đông sáng lập (số lượng tối thiểu 03 cổ đông): những cổ đông tên
trong danh sách cổ đông sáng lập CTCP, sở hữu ít nhất một cổ phần phổ
thông.
Cổ đông góp vốn: những cổ đông góp tài sản vào công ty thành chủ sở hữu
chung của công ty.
* Phân loại dựa trên cổ phần mà cổ đông sở hữu:
Cổ đông phổ thông: Theo khoản 1 điều 113 Luật doanh nghiệp CTCP bắt buộc
phải có cổ đông phổ thông, họ là những người sở hữu cổ phần phổ thông.
Cổ đông ưu đãi: là những cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi.
Thứ tư, tính tự do chuyển nhượng phần vốn góp cũng là đặc điểm chỉ có ở Công ty
cổ phần (do bản chất đối vốn). Phần vốn góp (cổ phần) được thể hiện bằng hình
thức cổ phiếu, cổ phiếu do Công ty cổ phần phát hành là một loại hàng hoá. Người
cổ phiếu được tự do chuyển nhượng theo quy định của pháp luật. Việc chuyển
nhượng được thực hiện theo cách thông thường hoặc thông qua giao dịch trên thị
trường chứng khoán.
Thứ năm, về tính chịu trách nhiệm trong kinh doanh. Công ty cổ phần chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ của công ty. Các cổ
đông chỉ chịu TNHH về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong
phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Thứ sáu, về huy động vốn, trong quá trình hoạt động Công ty cổ phần quyền
phát hành cổ phần các loại, có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và
các loại trái phiếu khác theo quy định của pháp luật Điều lệ công ty ( điều 112
luật doanh nghiệp năm 2020 hiện đang áp dụng).
Thứ bảy, Công ty cổ phần cách pháp nhân vậy công ty cũng cách
thương nhân (thương nhân bởi hình thức). Các cổ đông hay những người quản trị
công ty đều không cách thương nhân. Những người quyền giao dịch với
bên ngoài những người đại diện cho công ty. Công ty cổ phần cấu tổ chức
rất chặt chẽ do những đặc điểm như đã trình bày đòi hỏi phải cấu quản trị
chuyên nghiệp tách bạch với sở hữu.
11. Trình bày về các loại cổ phần trong công ty cổ phần
1. Cổ phần là gì? Có mấy loại cổ phần?
Luật Doanh nghiệp 2020 không định nghĩa cụ thể cổ phần là gì, tuy nhiên, theo
điểm a khoản 1 Điều 111 Luật này có thể hiểu, cổ phần là phần chia nhỏ nhất của
vốn điều lệ công ty cổ phần. Theo khoản 1, khoản 2 Điều 114 Luật Doanh nghiệp
2020, thì cổ phần gồm 02 loại chính: Cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi.
Vốn điều lệ công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ
phần.
Trong đó, cổ phần ưu đãi lại bao gồm các loại: Cổ phần ưu đãi cổ tức; Cổ phần ưu
đãi hoàn lại; Cổ phần ưu đãi biểu quyết; Cổ phần ưu đãi khác theo Điều lệ công ty
và pháp luật về chứng khoán.
2. Phân biệt các loại cổ phần
Cơ sở pháp lý
Luật doanh nghiệp 2014 và các văn bản hướng dẫn.
Phân loại cổ phần của công ty cổ phần
Theo Điều 113 Luật doanh nghiệp 2014, cổ phần của công ty cổ phần bao gồm(2):
Cổ phần phổ thông.
Cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi thì bao gồm(4) cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ
tức, cổ phần ưu đãi i và cổ phần ưu đãi do Điều lệ công ty quy định.hoàn lạ khác
Cổ phần phổ thông
-Cổ phần phổ thông là cổ phần bắt buộc phải có trong công ty cổ phần.
-Người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông.
-Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi.
-Cổ đông sở hữu cổ phần phổ thông có quyền:
+Tham dự phát biểu biểu quyết trực tiếptrong các Đại hội đồng cổ đông thực hiện quyền
hoặc hoặc theo hình thức khác do pháp luật, Điều lệ công tythông qua đại diện theo ủy quyền
quy định.
+Mỗi cổ phần phổ thông có biểu quyết.một phiếu
+Nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông.
+Ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông
trong công ty.
+Được tự do chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp trong thời hạn 03 năm kể từ
ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự do
chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần
phổ thông của mình cho người không phải cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại
hội đồng cổ đông và Điều lệ công ty có quy định hạn chế về điều kiện chuyển nhượng cổ phần.
+Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở
hữu cổ phần tại công ty.
-Cổ đông phổ thông có nghĩa vụ:
Thanh toán đủ và đúng thời hạn số cổ phần cam kết mua.
Không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ
trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phần.
Cổ phần ưu đãi
Cổ phần ưu đã biểu quyết
-Cổ phần ưu đãi biểu quyết cổ phần số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ
thông.
-Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định.
-Người sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết cổ đông ưu đãi biểu quyết. Chỉ tổ chức được
Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết.
Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ hiệu lực trong 03 năm, kể từ ngày công ty được
cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ
đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.
Cổ phần ưu đãi biểu quyết thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo nghị quyết của Đại
hội đồng cổ đông.
Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người
khác.
Cổ phần ưu đãi cổ tức
| 1/51

Preview text:

MÔN: Luật kinh tế (2 tín chỉ)
1. Trình bày khái niệm, đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế
* Khái niệm: Luật kinh tế là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ
chức, quản lí và hoạt động sản xuất, kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau
và giữa các doanh nghiệp với các cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế.
* Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế:
Đối tượng điều tiết của pháp luật kinh tế là những quan hệ kinh tế do pháp luật kinh
tế tác động vào bao gồm:
a. Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lí Nhà nước và doanh nghiệp.
Là quan hệ phát sinh trong lúc quản lý kinh tế giữa các đơn vị quản lý nhà nước về
kinh tế với các chủ thể kinh doanh.
+ Đặc điểm của nhóm quan hệ này:
- Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh và hiện hữu giữa các cơ quan quản lý và các cơ
quan bị quản lý (Các chủ thể kinh doanh) khi các đơn vị quản lý thực hiện công
dụng quản lý của mình => quan hệ này xảy ra khi có hai đối tượng là Nn và DN và
NN thực hiện chức năng quản lý của mình.
- Chủ thể tham gia quan hệ này ở vào vị trí bất đẳng => không bình đẳng về mặt pháp lý.
(Vì quan hệ này hình thành và được làm dựa trên nguyên tắc quyền uy phục tùng.
NN có địa vị pháp lý cao hơn trong mqh này. NN được quyền đưa ra các quyết
định áp đặt đối với DN đặc biệt là qđ hành chính buộc DN phải làm.)
- Cơ sở pháp lý: Trọng điểm thông qua các văn bản pháp luật các đơn vị quản lý có
thẩm quyền ban hành hay gọi là các quyết định quản lý của nhà nước ( vd: cấp phép giấy phép kinh doanh)
- Quyết định quản lý này không luôn mang tính tiêu cực.( vd: những quyết định về
giải thưởng sao vàng cho những DN xuất sắc)
b. Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau
+ Đây là những quan hệ kinh tế thường phát sinh do thực hiện hoạt động sản xuất,
hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các hoạt động dịch vụ trên thị trường
nhằm mục tiêu sinh lời. Trong bộ máy các quan hệ kinh tế thuộc đối tượng mục
tiêu điều chỉnh của pháp luật kinh tế, nhóm quan hệ này là nhóm quan hệ trọng
điểm, thường xuyên và phổ biến nhất. + Đặc điểm:
- Chúng phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm đáp ứng các nhu
cầu bán hàng của các chủ thể kinh doanh
- Chúng phát sinh trên cơ sở thống nhất ý chí của các bên thông qua hình thức pháp
lý là hợp đồng kinh tế hoặc những thoả thuận- ngang nhau về mặt pháp lý.
- Chủ thể của nhóm quan hệ này trọng điểm là các chủ thể kinh doanh thuộc các
thành phần kinh tế tham gia vào quan hệ này trên nguyên tắc tình nguyện, công
bằng và các bên cùng có lợi.
- Nhóm quan hệ này là nhóm quan hệ tài sản – quan hệ hàng hoá- tiền tệ.
c. Quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một vài doanh nghiệp
Mqh giữa các đồng chủ sở hữu trong quá trình chia, tách, xác nhập, giải thể DN.
Cơ sở pháp lý : Thông qua nội quy, quy chế, điều lệ, đảm bảo.
2.Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế.
Do luật kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ quản lý kinh tế giữa chủ thể không công
bằng vừa điều tiết quan hệ tài sản giữa các chủ thể công bằng với nhau phát
sinh trong quá trình kinh doanh cho nên luật kinh tế dùng và phối hợp nhiều
phương pháp tác động không giống nhau như kết hợp phương pháp mệnh lệnh với
phương pháp thoả thuận theo mức độ linh động tuỳ theo từng quan hệ kinh tế cụ thể.
Tuy nhiên Phương pháp điều tiết của pháp luật kinh tế được bổ xung nhiều điểm mới:
Phương pháp mệnh lệnh trong điều tiết pháp lý các hoạt động kinh doanh hầu
như không còn được áp dụng rộng lớn. Các quan hệ tài sản với mục đích bán
hàng được trả lại cho chúng nguyên tắc tự do ý chí tự do khế ước.
a. Phương pháp mệnh lệnh NN-DN
Được sử dụng trọng điểm để điều tiết nhóm quan hệ quản lý kinh tế giữa các chủ
thể bất bình đẳng với nhau.
Nhằm phù hợp với đặc trưng của nhóm quan hệ này pháp luật kinh tế đã tác động vào chúng bằng việc
quy định cho các đơn vị quản lý nhà nước về kinh tế trong phạm vi công dụng của
mình có quyền ra quyết định chỉ thị bắt buộc đối với các chủ thể kinh doanh (bên bị
quản lý). Còn bên bị quản lý có nghĩa vụ thực hiện quyết định đó
b. Phương pháp thoả thuận DN-DN
Được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình bán
hàng giữa các chủ thể công bằng với nhau.
thực chất của phương pháp này thể hiện ở chỗ: Luật kinh tế quy định cho các
bên tgia quan hệ kinh tế có quyền công bằng với nhau, thoả thuận những vấn đề mà
các bên quan tâm khi thiết lập hoặc chấm dứt quan hệ kinh tế mà không bị dựa
vào ý chí của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào.
Việc này có nghĩa là pháp luật qui định quan hệ kinh tế chỉ được coi là tạo
thành trên cơ sở sự thống nhất ý chí của các bên và không trái với các quy định của nhà nước.
3.Trình bày vai trò của Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thể chế hóa đường lối chủ trương, chính sách kinh tế của Đảng.
Tạo ra hành lang pháp lý để các chủ thể thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh.
Là cơ sở pháp lý để xác định địa vị pháp lý cho các chủ thể kinh doanh.
Nhờ các quy định được ban hành trong lĩnh vực kinh tế, các doanh nghiệp hoạt động theo
đúng quy định của pháp luật, nhà nước phát huy được vai trò chủ sở hữu của mình. Xác
định các tiêu chuẩn, làm tiền đề để doanh nghiệp thực hiện, xác định các loại hình kinh doanh hợp lý.
Điều chỉnh các hành vi kinh doanh của chủ thể kinh doanh.
Ngoài ra, luật kinh tế còn hỗ trợ doanh nghiệp trong trường hợp xảy ra tranh chấp, bất
đồng, đem lại sự công bằng cho các chủ thể trên thị trường tự do. luật kinh tế cũng điều
chỉnh các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nhằm mục đích giảm thiểu và tối đa hóa
các hoạt động nhằm bảo vệ môi trường xung quanh.
4.Trình bày khái niệm, đặc điểm của chủ thể của luật kinh tế
a. Chủ thể của luật kinh tế là gì?
Chủ thể của luật kinh tế là những tổ chức, cá nhân có những quyền và nghĩa vụ
pháp lý khi tham gia vào các quan hệ KT do luật kinh tế điều chỉnh.
b. Điều kiện để trở thành chủ thể của Luật kinh tế
Được thành lập hợp pháp
Những cơ quan, tổ chức được coi là thành lập hợp pháp khi chúng được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập hoặc tuân
thủ các thủ tục do luật định ra được tổ chức dưới những hình thức nhất định với
chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động rõ ràng theo các quy định của pháp luật.
Đủ độ đuổi do NN quy định như từ đủ 18 tuổi trở nên, ngoài ra phải có khả năng
nhận thức, điều chỉnh hành vi của mình. Có tài sản riêng
Tài sản là cơ sở vật chất không thể thiếu được để cho các chủ thể của luật kinh tế
tiến hành các hoạt động kinh doanh và quản lý kinh doanh. Trên thực tế tài sản của
doanh nghiệp được thể hiện dưới dạng vốn kinh doanh (vốn pháp định, vốn điều lệ)
– Vốn điều lệ là số vốn do tất cả thành viên góp và được ghi vào điều lệ công ty.
– Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo qui định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp. Có thẩm quyền kinh tế
Thẩm quyền kinh tế là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ về kinh tế được pháp luật
ghi nhận hoặc công nhận. Thẩm quyền kinh tế của một chủ thể luật kinh tế luôn
phải tương ứng với chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của nó. Như vậy có
thể thấy thẩm quyền kinh tế là giới hạn pháp lý mà trong đó các chủ thể luật kinh tế
được hành động hoặc phải hành động hoặc không được phép hành động. Thẩm
quyền kinh tế trở thành cơ sở pháp lý để các chủ thể luật kinh tế thực hiện các hành
vi pháp lý nhằm tạo ra các quyền và nghĩa vụ cụ thể cho mình.
5. Nêu khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành.
* Đặc điểm của doanh nghiệp tại Việt Nam
Có thể tóm tắt một số đặc điểm chung của các Doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay như sau:
1) Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản riêng và có trụ sở
giao dịch ổn định, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích kinh doanh (theo Khoản 10, Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2020).
2) Được thừa nhận là thực thể pháp lý. Doanh nghiệp được tham gia vào tất cả các
quan hệ trong giao lưu dân sự cũng như các quan hệ tố tụng.
3) Chức năng, nhiệm vụ chính của doanh nghiệp là kinh doanh. Doanh nghiệp được
thực hiện các hoạt động kinh doanh như sản xuất, mua bán, cung ứng hàng hoá,
dịch vụ nhằm mục tiêu thu lợi nhuận hoặc thực hiện chính sách kinh tế - xã hội.
4) Doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp là sự phân chia và sắp xếp
các bộ phận, chức năng và quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp để thực
hiện các mục tiêu và chiến lược kinh doanh. Có nhiều loại cơ cấu tổ chức khác
nhau, phù hợp với từng loại hình và quy mô doanh nghiệp.
2.1 Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng -Mục đích: Nhà nước quản lí
Phân biệt DN này với DN khác Là tài sản của DN
Việc đặt tên cho doanh nghiệp , về nguyên tắc, do người sáng lập quyết định. Cũng
giống như việc đặt tên cho con, thông thường, người ta sẽ đặt tên doanh nghiệp
theo ý nghĩa làm ăn phát đạt: Đại Phát, Hưng Thịnh, Quyết Tiến... hoặc thể hiện
mục tiêu, phương châm hoạt động của công tỵ: Đại Tín, Tín Nghĩa... hoặc theo các tiêu chí khác.
Tuy vậy, việc đặt tên doanh nghiệp dưới góc độ pháp luật về doanh nghiệp phải
thỏa mãn một số yêu cầu nhất định. Cụ thể: Tên doanh nghiệp phải được viết bằng
tiếng Việt và không thuộc các trường hợp bị pháp luật cấm.
Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:Loại
hình doanh nghiệp;Tên riêng.Loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách
nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được
viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là
“công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là
“doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân.
-Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J,
Z, W, chữ số và ký hiệu.
-Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện,
địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết
trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Cần lưu ý, đầy là hai thành phần bắt buộc phải có trong tên của doanh nghiệp, là bộ
phận chính cấu thành tên của doanh nghiệp. Ngoài ra, các thành viên của doanh
nghiệp khi thành lập doanh nghiệp có thể thêm một số thành phần khác vào trong tên của doanh nghiệp.
-Thông thường, người ta thường hay thêm vào tên của doanh nghiệp chức năng
hoạt động của doanh nghiệp.
Ví dụ: Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng, thương mại, xuất nhập khẩu Hoàng Tiến.
-Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp:
+ Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được
quy định tại Điều 41 của Luật doanh nghiệp 2020. Sử dụng tên cơ quan nhà nước,
đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp
có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
+ Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần
phong mỹ tục của dân tộc.
-Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp: Tên
doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một
trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên
riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang
tiếng nước ngoài.Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng
tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng
Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm
kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn
phẩm do doanh nghiệp phát hành.Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên
tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng nước ngoài.
-Tên chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh: Tên chi nhánh, văn
phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải được viết bằng các chữ cái trong bảng
chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu.Tên chi nhánh, văn
phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải bao gồm tên doanh nghiệp kèm theo cụm
từ “Chi nhánh” đối với chi nhánh, cụm từ “Văn phòng đại diện” đối với văn phòng
đại diện, cụm từ “Địa điểm kinh doanh” đối với địa điểm kinh doanh.Tên chi
nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải được viết hoặc gắn tại trụ sở
chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh. Tên chi nhánh, văn phòng
đại diện được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp
trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do chi nhánh, văn phòng đại diện phát hành.
Tên trùng và tên gây nhầm lẫn: Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề
nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã
đăng ký.Các trường hợp được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã
đăng ký bao gồm:Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống
tên doanh nghiệp đã đăng ký;Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng
với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh
nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã
đăng ký;Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của
doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, một số thứ tự hoặc một chữ
cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ F, J, Z, W được viết liền hoặc cách ngay sau
tên riêng của doanh nghiệp đó;Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ
khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một ký hiệu “&”
hoặc “và”, “.”, “,”, “+”, “-”, “_”;Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ
khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước
hoặc từ “mới” được viết liền hoặc cách ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh
nghiệp đã đăng ký;Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên
riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một cụm từ “miền Bắc”, “miền
Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông”;Tên riêng của doanh nghiệp trùng
với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký.
Các trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e, g và h khoản 2 Điều này không áp
dụng đối với công ty con của công ty đã đăng ký.
2.2 Doanh nghiệp có tài sản
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có tài sản thuộc quyền
sở hữu của DN. Tài sản của doanh nghiệp được hình thành dựa trên ba nguồn:
Tài sản do các thành viên, cổ đông (gọi chung là nhà đầu tư) đầu tư vào doanh nghiệp;
Tài sản do doanh nghiệp huy động;
Tài sản do doanh nghiệp tạo lập nên trong quá trình hoạt động như chênh
lệch giữa mệnh giá và thị giá trong quá trình phát hành cổ phần, lợi nhuận
được giữ lại để tái đầu tư.
Nhìn nhận trong quá trình thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, tài sản trong
doanh nghiệp tại thời điểm được thành lập chỉ bao gồm một nguồn duy nhất là từ
các nhà đầu tư. Cho nên, tại thời điểm doanh nghiệp được thành lập, tài sản trong
các doanh nghiệp chính là vốn điều lệ của doanh nghiệp.
2.3 Doanh nghiệp có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc của doanh nghiệp trên lãnh thổ
Vỉệt Nam trong trường hợp cần thiết.
Trụ sở phải có địa chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường
hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
Mục đích kinh doanh được hiểu là mục đích tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp của
doanh nghiệp. Chính mục đích này là yếu tố căn bàn để phân biệt doanh nghiệp với các tổ chức khác.
Theo quy định tại Luật doanh nghiệp 2020 thì :
Điều 42. Trụ sở chính của doanh nghiệp
Trụ sở chính của doanh nghiệp đặt trên lãnh thổ Việt Nam, là địa chỉ liên lạc của
doanh nghiệp và được xác định theo địa giới đơn vị hành chính; có số điện thoại, số
fax và thư điện tử (nếu có).
2.4 Doanh nghiệp có con dấu
Theo quy định tại Điều 43 Luật doanh nghiệp 2020 thì : Dấu của doanh nghiệp:Dấu
bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức chữ ký số theo
quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số
lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện
và đơn vị khác của doanh nghiệp.Việc quản lý và lưu giữ dấu thực hiện theo quy
định của Điều lệ công ty hoặc quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại
diện hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp có dấu ban hành. Doanh nghiệp sử dụng
dấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.
6. Nêu các loại hình doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp hiện hành.
.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)
Loại hình công ty TNHH được quy định tại Chương III của Luật Doanh nghiệp
2020. Loại hình doanh nghiệp này bao gồm:
1.1.1 Công ty TNHH từ hai thành viên trở lên
Theo Điều 46 của Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH từ hai thành viên trở
lên có các đặc điểm sau:
- Là doanh nghiệp có từ 02 - 50 thành viên là tổ chức, cá nhân.
- Thành viên trong công ty chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình về
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp:
Trừ trường hợp thành viên chưa góp hoặc góp chưa đủ số vốn đã cam kết theo
quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật này.
Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng trong các trường hợp như:
yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp theo quy định tại Điều 51; chuyển nhượng
theo Điều 52 hoặc thành viên bị chết, mất tích… theo Điều 53 của Luật.++
- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.
- Được phát hành trái phiếu, trong đó có trái phiếu riêng lẻ. Trái phiếu doanh
nghiệp phát hành riêng lẻ là trái phiếu được doanh nghiệp phát hành cho dưới 100
nhà đầu tư, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp. Việc chào bán trái
phiếu riêng lẻ không sử dụng phương tiện thông tin đại chúng hoặc Internet.
1.1.2 Công ty TNHH một thành viên
Căn cứ Điều 74 của Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH một thành viên có các đặc điểm sau:
- Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.
- Được phát hành trái phiếu, trong đó có trái phiếu riêng lẻ. 1.2 Công ty cổ phần
Một trong các loại hình doanh nghiệp hiện nay là công ty cổ phần, cũng là loại hình
tương đối phổ biến trên thực tế. Các đặc điểm chung về công ty cổ phần được quy
định tại Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020:
Vốn điều lệ (được chia thành nhiều phần bằng nhau và gọi là cổ phần);
Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân; số lượng tối thiểu là 03 cổ đông và không
giới hạn số lượng tối đa;
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác,trừ trường hợp: o
Trong 03 năm đầu thành lập, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập chỉ được
tự do chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cho
người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại Hội đồng
cổ đông (theo khoản 3 Điều 120 Luật Doanh nghiệp); o
Điều lệ quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần (theo khoản 1 Điều 127 Luật Doanh nghiệp).
-Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
-Có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty. 1.3 Công ty hợp danh
Các quy định của công ty hợp danh được nêu tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020, cụ thể
Có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty (thành viên hợp danh),
cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung. Ngoài ra, còn có thêm thành viên góp vốn:
Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về các nghĩa vụ của công ty; o
Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty. o
Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. 4 Doanh nghiệp tư nhân
Trong các loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân là loại hình được nhiều
người lựa chọn cho quy mô kinh doanh nhỏ. Các đặc điểm của doanh nghiệp tư
nhân được nêu tại Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:
-Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
-Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
-Mỗi người chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh
nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
-Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần,
phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Loại hình doanh nghiệp Tên doanh nghiệp Lĩnh vực sản xuất kinh Hình thức sở hữu doanh 1. Doanh nghiệp nhà nước
Tập đoàn điện lực Việt Điện Mô hình kinh tế Nam doanh nghiệp
2. Công ty trách nhiệm hữu Công Ty Trách Nhiệm Du lịch, hàng hải... Mô hình kinh tế hạn một thành viên Hữu Hạn Một Thành doanh nghiệp Viên Hoa Tiêu Hàng Hải Khu Vực I
3. Công ty trách nhiệm hữu Công ty TNHH sản Bật lửa gas Mô hình kinh tế
hạn hai thành viên trở lên xuất bật lửa Trung Lai doanh nghiệp 4. Công ty cổ phẩn
Công ty cổ phần may May mặc Mô hình kinh tế Sài Gòn doanh nghiệp 5. Doanh nghiệp tư nhân Vingroup
Thực phẩm, bất động Mô hình kinh tế sản, xe cộ... doanh nghiệp 6. Công ty hợp danh Công ty Luật Hợp Luật Mô hình kinh tế Danh Niềm Tin Việt hợp tác xã
7. Phân biệt công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên với doanh nghiệp tư nhân.
.1. Doanh nghiệp tư nhân là gì?
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
1.2. Công ty TNHH một thành viên là gì?
Theo Luật doanh nghiệp 2020, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được
hiểu là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Và chủ sở
hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm
vi số vốn điều lệ theo quy định của pháp luật.
2. Phân biệt công ty TNHH một thành viên với doanh nghiệp tư nhân
2.1. Điểm giống nhau giữa công ty TNHH một thành viên và Doanh nghiệp tư nhân:
– Đều là các loại hình doanh nghiệp do một chủ sở hữu thành lập dựa trên quy định của pháp luật
– Nếu chuyển nhượng một phần vốn hoặc tiếp nhận phần vốn thì phải thay đổi loại hình doanh nghiệp.
– Nếu chuyển nhượng toàn bộ vốn phải thực hiện thủ tục thay đổi chủ sở hữu theo quy định
– Cả hai loại hình doanh nghiệp đều không được phát hành cổ phiếu trên thị trường theo TT quy định.
– Giám đốc, Và Tổng giám đốc có thể được thuê thông qua hợp đồng lao động theo quy định.
2.2. Điểm khác nhau giữa công ty TNHH một thành viên và Doanh nghiệp tư nhân: Tiêu chí
Công ty TNHH một thành viên Doanh nghiệp tư nhân
Cá nhân. Cá nhân này đồng thời không được
1.Chủ sở hữu. Cá nhân, tổ chức.
là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh theo quy định
Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và 2.Trách nhiệm
Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
nghĩa vụ tài sản khác của công ty tài sản của chủ
mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
trong phạm vi số vốn điều lệ của công sở hữu (Trách nhiệm vô hạn)
ty. (Trách nhiệm hữu hạn)
Vốn điều lệ của công ty TNHH một
Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do
thành viên là tổng giá trị tài sản do
chủ doanh nghiệp tự đăng ký.
chủ sở hữu góp trong thời hạn 90
Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh
ngày, kể từ ngày được cấp Giấy
doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không 3.Góp vốn
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho
Chủ sở hữu công ty TNHH một thành doanh nghiệp.
viên phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty.
Công ty TNHH một thành viên
giảm vốn điều lệ trong các trường hợp sau đây:
Giảm vốn điều lệ là thủ tục hành chính mà
công ty phải thực hiện khi công ty giảm đi
số vốn điều lệ đã đăng ký với cơ quan đăng
ký kinh doanh. Đây là thủ tục áp dụng đối
với các loại hình công ty hợp danh, công ty
trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần.
– Hoàn trả một phần vốn góp trong
vốn điều lệ của công ty TNHH một
thành viên nếu đã hoạt động kinh
doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể Trong quá trình hoạt động, chủ doanh
từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn
đảm thanh toán đủ các khoản nợ và đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh
nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn của doanh nghiệp.
trả cho chủ sở hữu công ty TNHH 4.Thay đổi
Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn một thành viên vốn điều lệ
vốn đầu tư đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp
tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng
– Vốn điều lệ của công ty TNHH một ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh.
thành viên không được chủ sở hữu
thanh toán đầy đủ và đúng hạn.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên tăng vốn điều lệ:
Bằng việc chủ sở hữu công ty TNHH
ột thà h iê đầ t thê h ặ h
8.Trình bày đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Thứ nhất, Công ty TNHH một thành viên do một cá nhân hoặc một tổ chức là chủ sở
hữu công ty. Chủ sở hữu công ty bao gồm/và là nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư
nước ngoài đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật về năng lực pháp luật, năng lực
hành vi dân sự và năng lực hành vi kinh doanh. Đặc điểm này cũng là cơ sở pháp lý để
phân biệt với doanh nghiệp tư nhân khi chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân là một cá
nhân. Chủ sở hữu công ty được thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật và Điều lệ công ty.
Thứ hai, Công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp. Việc cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho công ty được thực
hiện theo trình tự và thủ tục chặt chẽ. Kể từ thời điểm được cấp giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp, công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ với tư cách là một thương
nhân theo quy định của pháp luật.
Thứ ba, Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty (TNHH). Đây là một điểm
khác biệt so với chế độ trách nhiệm của chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân (trách nhiệm
vô hạn). Công ty TNHH một thành viên có sự tách bạch tài sản giữa tài sản chủ sở hữu
công ty và tài sản của công ty. Nguyên tắc phân tách tài sản được áp dụng trong mọi
quan hệ tài sản, nợ nần và trách nhiệm pháp lý của công ty trong quá trình hoạt động
(vốn cam kết hoặc số vốn đã góp vào công ty).
Thứ tư, Chủ sở hữu công ty được chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn
góp của mình cho người khác. Việc chuyển nhượng phần vốn góp của chủ sở hữu công
ty phải tuân thủ theo các điều kiện nhất định. Trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển
nhượng một phần vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác có thể làm thay đổi mô
hình công ty. Công ty phải tổ chức hoạt động theo loại hình công ty TNHH hai thành
viên trở lên hoặc công ty cổ phần và đồng thời thực hiện đăng ký thay đổi nội dung
đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định.
Thứ năm, Công ty không được phát hành cổ phiếu. Việc phát hành cổ phiếu là một
trong những hành vi nhằm tạo lập vốn ban đầu cũng như trong quá trình hoạt động của
công ty. Công ty TNHH một thành viên không được phát hành cổ phiếu cho thấy sự gia
nhập của người ngoài vào công ty bị hạn chế hơn so với công ty cổ phần. Tuy nhiên,
công ty TNHH một thành viên được phát hành trái phiếu để huy động vốn khi đáp ứng
đầy đủ các quy định của pháp luật, điều lệ công ty và căn cứ vào nhu cầu của công ty.
*Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức
quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:
a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;
b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu gồm có: Chủ
tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Quyền, nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được quy định tại Điều lệ công ty,
hợp đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với Chủ tịch công ty.
Lưu ý: Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên
hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty. Quyền, nghĩa vụ của
Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kiểm soát viên
được quy định cụ thể từ điều 81 điều 84 Luật doanh nghiệp 2020.
9. Trình bày đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
Điều 46. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ
02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã
góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật
này. Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại
các điều 51, 52 và 53 của Luật này.
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân
kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được phát hành
cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.
4. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được phát hành trái
phiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên
quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ phải tuân thủ quy định tại Điều 128
và Điều 129 của Luật này.
Qua quy định trên ta có thể hiểu như sau:
- Về chủ sở hữu: công ty TNHH 2 thành viên trở lên được thành lâp với tối thiểu 2 thành
viên và tối đa là 50 thành viên; thành viên trong công ty có thể là tổ chức, cũng có thể là
cá nhân. Đây là dấu hiệu phân biệt loại hình công ty này với các loại hình doanh nghiệp
khác. Sự liên kết giữa các thành viên trong công ty thông qua cơ chế góp vốn cho phép
công ty đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu kinh doanh ở quy mô lớn hoặc vừa phải; nâng cao
năng lực cạnh tranh của công ty trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Bên cạnh đó, sự
hùn hạp là phương thức phân tán rủi ro hiểu quả cho các nhà đầu tư trong sản xuất, kinh doanh.
Mặc dù bản chất đây là công ty đối vốn( chỉ quan tâm về vốn góp có nhiều tv tgia có thể k
có kiến thức về kd, DN và cá nhân đóng thuế, có sự tách bạch về ts riêng và tsan công ty,
chịu trách nhiệm ply về nợ và nv tsan khác của cty trong pvi vốn góp, CTCP/CTNHH)
nhưng trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên vẫn tồn tại một số đặc điểm của công ty
đối nhân (- trọng nhân, tồn tại dựa trên sự tín nhiệm tin tưởng giữa các tv trong cty vì vậy
họ thường là người thân của nhau, kh có sự tách bạch về ts riêng và ts cty, chịu trách
nhiệm vô hạn về tsan cty,cty kh bị đánh thuế, cá nhân phải nộp thuế, CTHD/CTTNHH),
điều này được thể hiện ở chỗ số lượng thành viên được pháp luật giới hạn, các thành viên
thường có mối quan hệ bạn bè thân thiết hoặc giữa những người thân trong gia đình. Từ
đây có thể thấy được đây là tổ chức kinh doanh không quá cồng kềnh nhưng cũng không phải là lỏng lẻo.
- Về trách nhiệm: Khi công ty TNHH 2 thành viên trở lên bị Tòa án ra quyết định tuyên
bố phá sản mà tài sản của công ty còn lại không đủ để thanh toán cho các chủ nợ thì thành
viên của công ty không phải mất thêm tài sản của mình ngoài số vốn đã góp vào công ty
để thanh toán cho chủ nợ. Điều này thể hiện cụ thể tại khoản 4 điều 47 Luật Doanh nghiệp năm 2020 như sau:
Trường hợp có thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công ty phải
đăng ký điều chỉnh, vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã
góp trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp vốn đủ phần vốn góp theo
khoản 2 Điều này. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải
chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính
của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và
phần vốn góp của thành viên.
Ở đây ta phải hiểu: Trách nhiệm hữu hạn là cơ chế bảo vệ rất tốt cho nhà đầu tư, giúp họ
có thể tự tin sản xuất, kinh doanh, kể cả trong những lĩnh vực có mức độ rủi ro cao, nhưng
đồng thời cũng đòi hỏi những khách hàng, chủ nợ của công ty trách nhiệm hữu hạn 2
thành viên trở lên phải thận trọng, điều tra kỹ càng về công ty trước khi quyết định giao dịch.
- Về tư cách pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên có tư cách pháp
nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Pháp luật đặt ra chế
định pháp nhân vì cần thiết phải có sự tách biệt giữa công ty tồn tại độc lập, liên tục mà
không phụ thuộc vào việc người thành lập ra nó bị chết,mất tích, hạn chế mất năng lực
hành vi dân sự hay bị tuyên bố phá sản.
- Về khả năng huy đông vốn: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên không được quyền phát
hành cổ phần. Vốn điều lệ của công ty không phân chia. Vốn điều lệ của công ty TNHH 2
thành viên là tổng giá trị phần vốn góp các thành viên cam kết góp vào công ty. Dù không
được phát hành cổ phần và bán cổ phiếu để huy động vốn, nhưng công ty có thể sử dụng
những công cụ khác như vậy, phát hành trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt
động kinh doanh. Về mặt này, công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên có lợi thế
hơn so với doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh là không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
10. Trình bày đặc điểm của công ty cổ phần.
*Công ty cổ phần là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn. Vốn của công ty được
chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi là cổ
đông, cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị
cổ phần mà họ sở hữu. Mỗi cổ phần mang lại cho cổ đông những quyền lợi và
nghĩa vụ nhất định trong công ty với tư cách họ là những người sở hữu công ty.
Công ty cổ phần có những đặc điểm, dựa vào đó để phân biệt với công ty TNHH và
công ty hợp danh. Những đặc điểm cơ bản của Công ty cổ phần gồm có:
Thứ nhất, về tính chất khi thành lập, Công ty cổ phần là loại công ty đối vốn. Điều
đó có nghĩa là khi thành lập công ty chủ yếu quan tâm đến vốn góp, còn việc ai góp
vốn không quan trọng. Vì vậy Công ty cổ phần có cấu trúc vốn mở.
Thứ hai, vốn điều lệ của Công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau
gọi là cổ phần.Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần và được phản ánh trong
cổ phiếu. Một cổ phiếu có thể phản ánh mệnh giá của một hoặc nhiều cổ phần. Việc
góp vốn vào công ty được thực hiện bằng cách mua cổ phần, mỗi cổ đông có thể
mua nhiều cổ phần. Pháp luật hoặc Điều lệ công ty có thể giới hạn tối đa số cổ phần
mà một cổ đông có thể mua nhằm chống lại việc một cổ đông nào đó có thể nắm
quyền kiểm soát công ty do có nhiều vốn góp (ví dụ hạn chế nhà đầu tư nước ngoài
mua cổ phần của các công ty trong nước). Luật Doanh nghiệp không quy định vốn
điều lệ của công ty phải chia thành bao nhiêu phần, mỗi phần có giá trị bao nhiêu.
Tuy nhiên, Luật Chứng khoán của Việt Nam quy định mệnh giá cổ phiếu chào bán
lần đầu ra công chúng là mười nghìn đồng Việt Nam. Như vậy, Công ty cổ phần
nào muốn chào bán cổ phiếu ra công chúng thì trước đó phải thực hiện việc quy
mệnh giá cổ phần về mười nghìn đồng Việt Nam. Điều đó dẫn đến hệ quả là trên
thực tế các Công ty cổ phần đều xác định mệnh giá cổ phần là mười nghìn đồng
Việt Nam để đảm bảo tính thanh khoản. Từ đặc điểm này, có thể khẳng định việc
chia vốn của công ty thành các cổ phần là vấn đề căn bản nhất của hình thức công ty này.
Thứ ba, về thành viên công ty. Pháp luật chỉ quy định số thành viên tối thiểu mà
không giới hạn số thành viên tối đa.Hiện nay, Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy
định số thành viên tối thiểu trong Công ty cổ phần là 03 cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân.
* Phân loại dựa trên vai trò đối với việc thành lập công ty:
Cổ đông sáng lập (số lượng tối thiểu 03 cổ đông): là những cổ đông có ký tên
trong danh sách cổ đông sáng lập CTCP, có sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thông.
Cổ đông góp vốn: là những cổ đông góp tài sản vào công ty thành chủ sở hữu chung của công ty.
* Phân loại dựa trên cổ phần mà cổ đông sở hữu:
Cổ đông phổ thông: Theo khoản 1 điều 113 Luật doanh nghiệp CTCP bắt buộc
phải có cổ đông phổ thông, họ là những người sở hữu cổ phần phổ thông.
Cổ đông ưu đãi: là những cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi.
Thứ tư, tính tự do chuyển nhượng phần vốn góp cũng là đặc điểm chỉ có ở Công ty
cổ phần (do bản chất đối vốn). Phần vốn góp (cổ phần) được thể hiện bằng hình
thức cổ phiếu, cổ phiếu do Công ty cổ phần phát hành là một loại hàng hoá. Người
có cổ phiếu được tự do chuyển nhượng theo quy định của pháp luật. Việc chuyển
nhượng được thực hiện theo cách thông thường hoặc thông qua giao dịch trên thị trường chứng khoán.
Thứ năm, về tính chịu trách nhiệm trong kinh doanh. Công ty cổ phần chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ của công ty. Các cổ
đông chỉ chịu TNHH về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong
phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Thứ sáu, về huy động vốn, trong quá trình hoạt động Công ty cổ phần có quyền
phát hành cổ phần các loại, có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và
các loại trái phiếu khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty ( điều 112
luật doanh nghiệp năm 2020 hiện đang áp dụng).
Thứ bảy, Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân và vì vậy công ty cũng có tư cách
thương nhân (thương nhân bởi hình thức). Các cổ đông hay những người quản trị
công ty đều không có tư cách thương nhân. Những người có quyền giao dịch với
bên ngoài là những người đại diện cho công ty. Công ty cổ phần có cơ cấu tổ chức
rất chặt chẽ do những đặc điểm như đã trình bày đòi hỏi phải có cơ cấu quản trị
chuyên nghiệp tách bạch với sở hữu.
11. Trình bày về các loại cổ phần trong công ty cổ phần
1. Cổ phần là gì? Có mấy loại cổ phần?
Luật Doanh nghiệp 2020 không định nghĩa cụ thể cổ phần là gì, tuy nhiên, theo
điểm a khoản 1 Điều 111 Luật này có thể hiểu, cổ phần là phần chia nhỏ nhất của
vốn điều lệ công ty cổ phần. Theo khoản 1, khoản 2 Điều 114 Luật Doanh nghiệp
2020, thì cổ phần gồm 02 loại chính: Cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi.
Vốn điều lệ công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần.
Trong đó, cổ phần ưu đãi lại bao gồm các loại: Cổ phần ưu đãi cổ tức; Cổ phần ưu
đãi hoàn lại; Cổ phần ưu đãi biểu quyết; Cổ phần ưu đãi khác theo Điều lệ công ty
và pháp luật về chứng khoán.
2. Phân biệt các loại cổ phần Cơ sở pháp lý
Luật doanh nghiệp 2014 và các văn bản hướng dẫn.
Phân loại cổ phần của công ty cổ phần
Theo Điều 113 Luật doanh nghiệp 2014, cổ phần của công ty cổ phần bao gồm(2): Cổ phần phổ thông.
Cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi thì bao gồm(4) có cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ
tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định. Cổ phần phổ thông
-Cổ phần phổ thông là cổ phần bắt buộc phải có trong công ty cổ phần.
-Người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông.
-Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi.
-Cổ đông sở hữu cổ phần phổ thông có quyền:
+Tham dự và phát biểu trong các Đại hội đồng cổ đông và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp
hoặc thông qua đại diện theo ủy quyền hoặc theo hình thức khác do pháp luật, Điều lệ công ty quy định.
+Mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết.
+Nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông.
+Ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty.
+Được tự do chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp trong thời hạn 03 năm kể từ
ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự do
chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần
phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại
hội đồng cổ đông và Điều lệ công ty có quy định hạn chế về điều kiện chuyển nhượng cổ phần.
+Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở
hữu cổ phần tại công ty.
-Cổ đông phổ thông có nghĩa vụ:
Thanh toán đủ và đúng thời hạn số cổ phần cam kết mua.
Không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ
trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phần. Cổ phần ưu đãi
Cổ phần ưu đã biểu quyết
-Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông.
-Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định.
-Người sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ đông ưu đãi biểu quyết. Chỉ có tổ chức được
Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết.
Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong 03 năm, kể từ ngày công ty được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ
đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.
Cổ phần ưu đãi biểu quyết có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.
Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác.
Cổ phần ưu đãi cổ tức