Đề cương luật so sánh - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương luật so sánh - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi vấn đáp Luật học so sánh
I. Nhập môn luật so sánh
1. Nêu khái niệm “Hệ thống pháp luật” và “Dòng họ pháp luật”. Nêu các dòng
họ pháp luật lớn trên thế giới và các đặc điểm cơ bản của từng dòng họ trên?
a. Khái niệm
- : Pháp luật gắn với một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ nàoHệ thống pháp luật
đó. Tập hợp tất cả các quy phạm pháp luật của quốc gia hay vùng lãnh thổ. Hệ
thống pl còn bao hàm cả thiết chế pháp luật của một quốc gia hay vùng lãnh thổ đó,
chẳng hạn như hệ thống tòa án, các quan lập pháp, quan hành chính, sở
đào tạo luật, những người hành nghề luật các thủ tục pháp lí, cũng như phạm vi
điều chỉnh của pháp luật, mức độ điều chỉnh của pháp luật, văn hóa pháp luật
- : thuật ngữ được sử dụng mang tính chất lịch sử, chỉ nguồnDòng họ pháp luật
gốc sâu xa của một nhóm các hệ thống pháp luật những điểm chung nhất định
(nguồn gốc, lịch sử hình thành phát triển, triết pháp luật, thuật pháp lí)
cùng chịu ảnh hưởng của một hệ thống pháp luật gốc nào đó. Một số ví dụ:
+ Dòng họ pl Romano - Germanic
+ Common law
+ DHPL XHCN
+ Islamic law
b. Các dòng họ pháp luật lớn trên thế giới: common law, civil law, muslim law
* Dòng họ common law (thông luật)
- Hai đại diện nổi bật là Anh Mỹ, các nước theo Common Law thường thuộc
địa cũ của Anh
- Common law dòng họ pháp luật ít nhiều chịu ảnh hưởng của HTPL Anh
thừa nhận án lệ như nguồn luật chính thức. Các phán quyết đã tuyên của tòa án cấp
trên nói chung giá trị ràng buộc toà án cấp dưới trong quá trình xét xử các vụ
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
1/48
việc hiện tại. Tuy nhiên, trong vài thập kỷ gần đây, trong các hệ thống pháp luật
này, án lệ không còn nguồn luật duy nhất pháp luật thành văn đã ngày càng
trở thành nguồn luật quan trọng, thậm chí nguồn luật quan trọng hàng đầu, đặc
biệt đối với những lĩnh vực không có án lệ.
- Thẩm phán đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển sáng tạo các QPPL.
Xét HTPL Anh - cội nguồn của Common law, thể thấy, ở Anh không có bộ luật
để chứa đựng hết các QPPL thậm chí không Hiến pháp thành văn. Khi xét xử
các vụ án, các thẩm phán có xu hướng nghiên cứu kĩ các tình tiết vụ việc và đề cao
tính chính xác. Vậy nên, họ thường xem xét một hoặc nhiều những vụ án tương tự
để đưa ra quyết định cuối cùng. Tuy nhiên, nếu giải pháp pháp cho vụ việc được
tìm thấy trong cả án lệ luật thành văn giữa hai nguồn luật này sự mâu
thuẫn, về nguyên tắc, pháp luật thành văn được ưu tiên áp dụng.
- Nhìn chung các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Common law không có sự phân
biệt giữa công pháp pháp, trừ HTPL Anh. Tuy nhiên, Anh, việc phân biệt
hai mảng luật này nhằm xác định thủ tục tố tụng nào cần áp dụng để giải quyết
vụ việc có liên quan; trong khi đó ở các nước thuộc dòng họ Civil law, sự phân biệt
này nhằm xác định thẩm quyền của toà án giải quyết vụ việc cần đưa ra toà.
- Chế định pháp luật tiêu biểu của các HTPL thuộc dòng họ Common law chế
định uỷ thác. Chế định uỷ thác trong dòng họ Common law ra đời gắn liền với nhu
cầu giải quyết tranh chấp đất đai phát sinh từ hợp đồng uỷ thác đất đai Anh thời
trung cổ nhằm đưa ra giải pháp công bằng đối với người được uỷ thác hành vi
chiếm dụng đất đai của người uỷ thác trong quá trình thực hiện hợp đồng uỷ thác
đất đai. Ngày nay, chế định uỷ thác ở dòng họ Common law không còn chỉ giới hạn
phạm vi điều chỉnh trong những quan hệ uỷ thác đất đai còn mở rộng sang
nhiều quan hệ xã hội thuộc các lĩnh vực khác như thương mại và hàng hải.
- Sau khi hình thành Anh quốc, Common law đã lan sang khắp các châu lục từ
châu Phi, châu Mỹ đến châu Úc, châu Á làm thành dòng họ Common law, một
trong hai dòng họ pháp luật lớn nhất thế giới. Sự bành trướng của Common law của
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
2/48
Anh diễn ra trong suốt quá trình Hoàng gia Anh thực hiện chính sách thuộc địa hoá.
Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của Common law của Anh đối với các thuộc địa
không giống nhau.
* Dòng họ civil law (dân luật)
- Lớn nhất thế giới
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của Luật La Mã. Các bộ luật lớn của lục đại Châu Âu như
bộ luật dân sự Napoleon, Bộ luật dân sự Đức đều được hình thành trên sở kết
hợp luật tập quán địa phương và luật La Mã.
- Đề cao luật thành văn. Là nguồn chính
- Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law được phân chia thành công pháp
pháp. Công pháp bao gồm những ngành luật điều chỉnh các quan hệ hội
giữa các quan nhà nước với nhau hoặc giữa các quan nhà nước với nhân.
Tư pháp bao gồm các ngành luật điều chỉnh các quan hệ giữa tư nhân với tư nhân.
- Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law coi trọngluận pháp luật. Pháp
luật được ra đời từ các trường đại học, các học thuyết, luận pháp luật học giả
một cơ sở quan trọng trong xây dựng và phát triển Civil Law, chẳng hạn như: Pháp
luật là Sollen chứ không phải Sein. Các bộ luật của các nước lục địa châu Âu thông
thường đi từ cái chung đến cái riêng
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
3/48
- Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law trình độ hệ thống hóa, pháp
điển hóa cao. Các quy phạm pl trong các bộ luật thường rất cụ thể với các chế tài rõ
ràng, không cần thông qua vbpl trung gian để hướng dẫn áp dụng
- Dòng họ Civil Law không coi tiền lệ pháp luật hình thức pháp luật thông dụng
và phổ biến như pháp luật thành văn.
+ Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của học thuyết phân chia quyền lực nên không thừa
nhận vai trò lập pháp của các cơ quan xét xử.
+ Án lệ hình thức pháp luật vai trò thứ yếu (không chủ yếu như luật thành
văn) được áp dụng một cách hạn chế hơn như hình thức khắc phục khiếm
khuyết của pháp luật thành văn.
* Dòng họ muslim law (hồi giáo)
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
4/48
Có ý kiến cho ràng đặc điểm nổi bật nhất luật Hồi giáo tính chất lỗi thời của nhiều
chế định, thiếu nhất thống hoá. Ngoài ra, thể thấy luật Hồi những đặc điểm
sau đây:
- Khó thể phân biệt giữa các quy định pháp luật các quy định tôn giáo,
người Hồi giáo cho rằng . Luật Hồi giáo can thiệppháp luật và tôn giáo chỉ là một
cả vào những vấn đề mà các hệ thống pháp luật khác xét thấy không cần điểu chỉnh
bằng pháp luật. Chẳng hạn, luật Hồi giáo quy định tất cả phải trước khi cầu
nguyện… Luật Hồi giáo vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các lĩnh vực
pháp luật truyền thống như hôn nhân gia đình, thừa hình sự. Còn trong các lĩnh
vực pháp luật như hợp đồng, sở hữu thì sự ảnh hưởng của luật Hồi giáo phần
yếu hơn.
- Khoa học pháp đạo Hồi (ficha) gốc rễ giải thích bằng cách nào, từ những
nguồn xuất hiện tổng thể những quy tắc tạo ra Shariah. Ngoài ra nghiên cứu
nội dung những quyết định của toà án Shariah chứa đựng những quy phạm lật
Hồi giáo, về cấu trúc, các khái niệm, phạm trù của mình, luật hồi giáo khá đặc biệt
so với các hệ thống pháp luật khác.
- Quan niệm về hành vi pháp luật của luật Hồi giáo không giống như các hệ thống
pháp luật khác. Hầu hết các hệ thống pháp luật trên thế giới đều quan niệm rằng
hành vi pháp luật bao gồm những hành vi phải làm những hành vi không được
làm. Luật Hồi giáo chia hành vi của con người thành 5 loại và đây là nguyên tắc cơ
bản để đánh giá hành vi của con người về phương diện pháp luật cũng như đạo đức:
+ Hành vi bắt buộc phải làm (obligatoire) như nghĩa vụ chăm con cái, nghĩa vụ
đóng thuế;
+ Hành vi nên làm (recommandes) dụ thăm người bạn bị ốm, giúp đỡ người
nghèo khó;
+ Hành vi làm cũng được không làm cũng được dụ như tham dự các trò tiêu
khiến có tính lành mạnh;
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
5/48
+ Hành vi bị khiến trách (blamables) dụ sai giờ hẹn, chậm trễ, nói lời không tế
nhị, thiếu lễ phép, đi đứng không đúng tác phong, phê phán những ai giao kết hợp
đồng thương mại vào ngày thứ sáu trước buổi cần kinh buổi trưa. Mặc vậy, hợp
tầng được kết vào sáng thứ sáu không bị mất hiệu lực người giao kết hợp
đồng cũng không phải chịu bất cứ chế tài nào.
+ Hành vi cấm (interdites) dụ như giết người, cướp của, lừa đảo, trộm cắp. Chế
định nghĩa vụ trong luật Hồi giáo rất phát triển. Dựa trên cơ sở có hay không có sự
chuyển giao tài sản đối tượng của hợp đồng, nghĩa vụ xuất phát từ hợp đồng
được chia làm hai nhóm:
+ Nhóm nghĩa vụ liên quan đến việc chuyển giao tài sản là đối tượng của giao dịch
dân sự bao gồm hợp đồng trao đổi, hợp đồng cho vay, hợp đồng mua bán
+ Nhóm nghĩa vụ không liên quan đến chuyển giao tài sàn bao gồm hợp đồng vận
chuyển hàng hoá, hợp đồng uỷ thác. Luật Hồi giáo đòi hỏi các bên tham gia hợp
đồng lập thành văn bản và phải có ít nhất hai người làm chứng.
1. Nguồn gốc pháp luật
Luật Hồi giáo (Moslem law hay Islamic law) trong tiếng Ảrập gọi
Shari'ah (con đường đúng) một hệ thống các quy định tôn giáo trong một
chừng mực nhất định khi trở thành các quy phạm pháp luật. Tuy nhiên các quy
định này hoàn toàn độc lập, không chịu sự chi phối của của bất kỳ Nhà nước nào và
trên thực tế không tạo thành các quy phạm pháp luật theo nghĩa của thuật ngữ
này.
Luật Shari'ah điều chỉnh, đưa ra nguyên tắcquy định hành vi của người
dân, hoạt động của các quan tổ chức, đưa ra các quy phạm để áp dụng trong đời
sống của một con người: ăn kiêng, nuôi dạy con cái, các nguyên tắc dành cho người
tu hành, việc bố thí cho người nghèo những vấn đề tôn giáo khác. Bên cạnh đó,
Luật Shari'ah cũng được sử dụng như những hướng dẫn đối với hoạt động của con
người trong xã hội cũng như sự tương tác qua lại giữa các dân tộc. Ở phạm vi rộng
hơn, được dùng để giải quyết những tranh chấp, xung đột quốc tế vấn đề
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
6/48
chiến tranh. Do đó, nguồn luật của Luật Hồi giáo cũng chính các thành tố của
Luật Shari'ah. Luật này bao gồm 4 thành tố: Kinh Qu'ran (kinh Koran), kinh Sunna,
Idjmá Qiyás. Trong đó, kinh Qu'ran nguồn luật cao nhất chứa những quy
định mang giá trchung thẩm khi được áp dụng. Nhìn chung, kinh Qu'ran chỉ giải
quyết những nguyên tắc lớn về pháp luật, những vấn đề cốt yếu về tôn giáo đi
sâu vào chi tiết trong một số trường hợp. Chính vậy, Kinh Sunna ra đời và được
coi nguồn bổ trợ đóng vai trò quan trọng thứ hai sau Kinh Qu'ran. Thành tố thứ
ba của Luật Hồi giáo là Idjmá lại được ra đời trên cơ sở sự thống nhất về quan điểm
pháp luật của các học giả pháp Đạo Hồi. Dựa vào Idjmá, các thẩm phán thể
tìm kiếm các giải pháp khả thi để áp dụng trong hội hiện đại cũng được
quyền tự do sáng tạo phương pháp mới để giải quyết các vấn đề tội phạm hay
hội. Nói cách khác, thẩm phán có quyền quyết định rất lớn trong việc áp dụng quan
điểm nào trong Idjma để giải quyết một vụ việc cụ thể bất kỳ. Về thành tố thứ 4 -
Qyias, án lệ được tuyên bởi thẩm phán cấp cao, các thẩm phán thể sử dụng
tiền lệ pháp đó để giải quyết một vụ việc mới phát sinh sau này hướng giải
quyết vụ việc đó chưa được đề cập, trên sở lẽ logic để sáng tạo ra án lệ.
Trong 4 nguồn luật nói trên thì Qu'ran Sunna nguồn luật chính còn Idjmá
Quiyas là nguồn phụ.
2. Hình thức pháp luật: Theo quan điểm của nhóm nghiên cứu, vẫn chưa đủ sở
để khẳng định hệ thống pháp luật Hồi giáo hình thức pháp luật thành văn, bất
thành văn hay "tôn giáo pháp"? Bởi lẽ, luật Hồi giáo được thể hiện trong các bản
Kinh thánh và được nhà nước của quốc gia Hồi giáo công nhận, áp dụng. Trên thực
tế, những nước xem đạo Hồipháp luật, ranh giới phân biệt giữa Kinh Thánh của
Hồi giáo pháp luật của nhà nước thường không ràng. Việc xâm hại đến một
“câu thơ” trong Kinh Thánh cũng đồng thời với việc vi phạm quy định của nhà
nước: vi phạm pháp luật (biểu hiện của "Tôn giáo pháp"). Đồng thời, bên cạnh
nguồn luật mang tính tôn giáo, ở các nước theo Luật Hồi giáo có tồn tại nguồn luật
các văn bản pháp luật (cũng giống như việc tồn tại án lệ). Nhưng đây sự
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
7/48
chuyển hóa những quan điểm pháp luật, ý kiến pháp luật được thống nhất bởi các
học giả pháp Đạo Hồi vào các văn bản pháp luật. Hơn hết, đây chỉ nguồn bổ
trợ đứng sau Kinh Thánh
3. Vai trò lập pháp của quan pháp: Như đã trình bày trên, Luật Hồi giáo
không phải hệ thống pháp luật gắn liền với nhà nước. Những người trung thành với
đạo Hồi cho rằng Luật Hồi giáo bất diệt không bao giờ thay đổi, đây loại hình
pháp luật cuối cùng, hoàn thiện nhất trong tương lai toàn thể nhân loại sẽ thừa
nhận tuân thủ nó. Một số quốc gia Hồi giáo trong bộ máy nhà nước chỉ hai
nhánh: hành pháp pháp, không Nghị viện lập pháp. những nước này,
quan niệm chỉ có đấng Allah mới có quyền làm ra luật để quy định cách ứng xử của
dân chúng trong hội. Theo quan điểm này, các văn bản pháp luật do Nhà nước
ban hành không thể làm thay đổi luật hồi giáo chỉ thể điều chỉnh những chi
tiết mà luật Hồi giáo chưa cụ thể hóa hoặc còn bỏ trống. Tức là Nhà nước chỉ là thứ
cấp bên cạnh tôn giáo và đơn giản chỉcông cụ để thực hiện các quy tắc tôn giáo
(đối với nước xem Đạo Hồi Nhà nước một). Tuy vậy, các thẩm phán cũng
được quyền tự do sáng tạo phương pháp mới để giải quyết các vấn đề tội phạm hay
hội nên quyền quyết định rất lớn trong việc áp dụng quan điểm nào trong
Idjmá để giải quyết một vụ việc. các thẩm phán còn có thể sử dụng tiền lệ pháp
để giải quyết một vụ việc mới phát sinh trên sở lẽ logic để sáng tạo ra án
lệ.
4. Mối tương quan giữa luật nội dung luật hình thức: Luật Hồi giáo thể hiện ý
chí của Thượng đế chứ không phải ý chí của nhà nước nên điều chỉnh hầu hết
các lĩnh vực của đời sống hội. Khó thể phân biệt giữa quy định pháp luật
các quy định về tôn giáo, người Hồi giáo cho rằng pháp luật và tôn giáo một.
Về luật hình thức thì không được đề cập nhiều đến do bản chất của Luật Hồi giáo là
ý chí của Thượng đế, xuất phát từ kinh thánh các tín đồ Hồi giáo tin làm
theo, thể hiện mệnh lệnh của đấng tối cao chứ không phải quyền lực của nhà
nước.
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
8/48
5. Vấn đề phân chia luật công luật tư: Hệ thống pháp luật Hồi giáo một hệ
thống pháp luật được nâng lên từ tôn giáo đạo đức cho nên quy phạm của
được xem chế định duy nhất điều chỉnh toàn bộ hội. Luật Hồi giáo thể hiện ý
chí của Thượng đế chứ không phải ý chí của Nhà nước nên điều chỉnh hầu hết
các lĩnh vực của đời sống hội chứ không chỉ điều chỉnh những vấn đề Nhà
nước quan tâm. Chính trị thần quyền bao trùm các vấn đề mang tính chất công tư.
Trước hết các lĩnh vực truyền thống như gia đình, thừa kế hình sự (trong một
chừng mực nhất định), phần yếu hơn trong lĩnh vực luật hợp đồng, luật sở hữu.
Đạo Hồi còn can thiệp vào cả những lĩnh vực hầu hết các quốc gia khác cho
rằng hoàn toàn không thuộc sự điều chỉnh của pháp luật: thời điểm thích hợp cho
việc cầu nguyện, giờ giấc đánh răng.
6. Mức độ và trình độ pháp điển hóa
Do ảnh hưởng của tưởng dân chủ sản tưởng của các HTPL khác từ thế
kỷ XIX đến nay, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá, ngày
nay nhiều quốc gia Hồi giáo đã đổi mới HTPL của mình. Trong các nước Hồi giáo
xuất hiện ba xu hướng phát triển:
Phương Tây hoá pháp luật, tiếp nhận các chế định pháp luật tiên tiến của phương
Tây như chế độ hôn nhân một vợ một chồng và thiết lập chế độ bình đẳng giới; xây
dựng bộ máy nhà nước theo nguyên tắc phân quyền, tổ chức hệ thống toà án phi
tôn giáo, tư tưởng pháp luật thoát khỏi tư tưởng tôn giáo.
Pháp điển hoá pháp luật, xây dựng nhiều bộ luật như hình sự, dân sự, thương mại,
tố tụng hình sự dân sự theohình của các nước phương Tây kết hợp với việc
phát huy các truyền thống văn hoá của dân tộc.
Loại bỏ dần các quy định cổ hủ, lạc hậu nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện
quyền bình đẳng nam nữ, bảo vệ các quyền công dân quyền con người, xây
dựng nhà nước pháp quyền.
*Dòng họ XHCN:
- Ra đời muộn nhất
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
9/48
- Ảnh hưởng từ Luật LM
- Gắn liền với tưởng Mác - Lenin về nguồn gốc, bản chất, hình thức nhà
nước và pháp luật
- Có nguồn chính là luật thành văn, không có truyền thống áp dụng án lệ
- Không phân chia luật công và luật tư
- Hệ thống tố tụng là tố tụng thẩm vấn
2. những cách thức nào để lan truyền một dòng họ pháp luật ra thế giới?
Chứng minh những con đường đó bằng các ví dụ thực tế.
Có 2 cách: tự nguyện và bị ép (thuộc địa hóa)
* Tự nguyện
Nhật Bản bắt đầu quá trình phương Tây hóa pháp luật vào đầu thời Minh Trị nhằm
mục đích chấm dứt tình trạng buộc phải ký kết những bản hợp đồng thương mại bất
bình đẳng các nước phương Tây áp đặt (Mỹ, Anh, Pháp,...), làm mất thể diện
quốc gia. Hơn nữa, những người đứng đầu đất nước Nhật Bản cũng muốn thoát
khỏi ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc khi nhận thức rằng những nguy sẽ
tác động tiêu cực từ Trung Quốc đến Nhật Bản và nhiều tư tưởng, quan điểm phong
kiến của họ không còn phù hợp sẽ thể sẽ kéo lùi sự phát triển của Nhật Bản.
Ngày nay, hệ thống pháp luật hiện đại xích gần Nhật Bản với các hệ thống pháp
luật phương Tây, đặc biệt các hệ thống Roma của lục địa Châu Âu. Những công
trình xuất bản tại Nhật Bản khẳng định lại cảm tưởng của chúng ta về sự thay đổi
hoàn toàn trong pháp luật, tư duy pháp lý và cả xã hội Nhật Bản.
* Thuộc địa hóa
Trước đó, Việt Nammột hệ thống pháp luật khác biệt mà kỹ thuật phápkhác
hẳn kỹ thuật pháp lý của họ pháp luật La - Đức.thể nói, trước khi bị cưỡng
bức theo pháp luật của Pháp, Việt Nam theo truyền thống pháp luật Viễn Đông.
Trải qua gần một thế kỷ, pháp luật Pháp đã in dấu ấn khá đậm ở Việt Nam. Nó xóa
gần hết quan niệm cổ về pháp luật ở Việt Nam, thiết lập một kỹ thuật pháp lý, cách
tư duy pháp và ý thức hệ mới. Đồng thời, nó để lại một kho tàng kiến thức pháp
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
10/48
khá lớn. Ngoài việc phân chia các ngành luật khác với luật cổ, quan niệm về
nguồn của pháp luật thứ tự ưu tiên áp dụng các loài nguồn đã sự thay đổi
bản từ khi sự thay đổi cưỡng bức pháp luật theo truyền thống Civil Law. Tuy
nhiên, thể thấy, các BLDS nêu trên Việt Nam quan niệm về nguồn pháp
luật khá rộng so với BLDS Pháplẽ bởi sự pháp điển hóa chưa hoàn toàn đầy đủ
và sự đòi hỏi điều chỉnh thích hợp với xã hội Việt Nam thời đó, khi mà các quy tắc
luân lý, phong tục tập quán còn chi phối khá mạnh đời sống con người.
II. Pháp luật Viễn Đông cổ đại
3. Trình bày sự kết hợp giữa “Lễ trị” “Pháp trịtrong hệ thống pháp luật
Viễn Đông cổ đại?
a. Lễ trị (Lễ Khoa):
- Ý nghĩa: Lễ tr dựa trên việc thực hiện các nguyên tắc lễ nghi, tôn sùng truyền
thống và giữ gìn những giá trị văn hóa.
- Vai trò: Lễ trị được coi là sở của quy chế hội, đặt mức độ lớn vào việc tôn
trọng truyền thống, đạo đức và các giá trị lễ nghi.
b. Pháp trị (Pháp Khoa):
- Ý nghĩa: Pháp trị dựa trên việc áp dụng pháp luật và hệ thống hình phạt để duy trì
trật tự xã hội.
- Vai trò: Pháp trị đưa ra quy định rõ ràng về hành vi phạm tộiáp dụng các biện
pháp trừng phạt để giữ gìn trật tự và công bằng trong xã hội.
=> Sự kết hợp giữa Lễ trị và Pháp trị:
- Hệ thống hai mức độ: Trong nhiều trường hợp, Lễ trPháp trị tồn tại như hai
mức độ của hệ thống xã hội. Lễ trị quy định đạo đức và lối sống, trong khi Pháp trị
quy định các biện pháp pháp luật và hình phạt.
- Hòa nhập: sự hòa nhập giữa Lễ trị Pháp trị để tạo nên một hệ thống pháp
luật hoàn chỉnh. Pháp luật thường được xây dựng dựa trên những giá trị lnghi
truyền thống của xã hội.
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
11/48
dụ trong lịch sử Trung Quốc: Trong thời kỳ phong kiến Trung Quốc, triều đình
thường thực hiện hệ thống "Lễ Trị" để kiểm soát nhân dân "Pháp Trị" để xử
những hành vi phạm tội. Sự kết hợp này giúp duy trì ổn định trong xã hội.
=> Thách thức và đổi mới:
- Trong một số trường hợp, sự cố gắng để đổi mới hệ thống pháp luật có thể tạo ra
mâu thuẫn giữa Lễ trị truyền thống và cơ sở pháp luật hiện đại. Các thách thức này
thường xuất phát từ nhu cầu cân nhắc giữa việc duy trì truyền thống và đáp ứng cho
các thách thức đương đại.
- Sự kết hợp giữa "Lễ trị" "Pháp trị" một khía cạnh quan trọng của lịch sử
pháp luật Viễn Đông cổ đại, phản ánh sự phức tạp linh hoạt của cách hội
quản lý và duy trì trật tự của mình.
4. Nêu ý kiến của anh chị về cuộc tranh luận giả tưởng giữa Hàn Phi Tử
Khổng Tử như sau:
- Hàn Phi Tử: Người dân nước tôi rất tôn trọng pháp luật. Khi người cha bắt trộm
dê, bò của hàng xóm, nếu người con biết sẽ tự nguyện đi báo quan.
- Khổng Tử: Người dân nước tôi thì nếu cha bắt trộm dê, của hàng xóm, nếu
người con biết sẽ giấu không báo quan
a. Hàn Phi Tử:
- Thể hiện tư tưởng pháp trị
- Quan điểm tích cực về tuân thủ pháp luật: Hàn Phi Tử thể hiện quan điểm tích cực
về việc tuân thủ pháp luật, đặt sự tôn trọng tuân thủ các quy định pháp luật lên
hàng đầu.
- Tập trung vào trách nhiệm cá nhân: Ông cho rằng người con nên chịu trách nhiệm
cá nhân và tự nguyện báo quan khi cha vi phạm pháp luật.
- Xác định giới hạn quyền lực gia đình: Ý kiến này thể phản ánh ý chí của Hàn
Phi Tử trong việc xác định giới hạn quyền lực của gia đình và cá nhân đứng độc lập
trước pháp luật.
- Pháp luật phải luôn luôn được thực hiện nghiêm minh, không phân biệt
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
12/48
b. Khổng Tử:
- Thể hiện tư tưởng lễ trị
- Quan điểm gia đình và tập thể: Khổng Tử thì đưa ra quan điểm về ưu tiên gia đình
và tập thể trước, thể hiện sự quan tâm đặc biệt đến mối quan hệ trong xã hội.
- Bảo vệ gia đình trước hết: Ông cho rằng người con nên bảo vệ gia đình trước,
thậm chí khi gia đình vi phạm pháp luật, không nên tiết lộ điều đó cho bên
ngoài.
- Mối quan hệ giữa cha và con: Người con phải hiếu thảo
- Bet lạc giữa trách nhiệm nhân trách nhiệm gia đình: Quan điểm này thể
phản ánh sự hiểu biết của Khổng Tử về mối quan hệ phức tạp giữa trách nhiệm
nhân và trách nhiệm gia đình.
III. Luật La Mã
5. Sự hình thành bộ pháp điển Corpus Juris Civilis tác động của tới sự
hình thành hệ thống pháp luật của các hậu duệ của luật La Mã?
- Bộ pháp điển Corpus Juris Civilis (tạm dịch "Thể luật dân sự") một tập hợp
các văn bản pháp luật do Hoàng đế Byzantine Justinian I ban hành vào thế kỷ 6. Bộ
pháp điển này được biên soạn để sắp xếp lại hệ thống hóa pháp luật La Mã,
đồng thời cũng để thể hiện quyền lực của Justinian I. Corpus Juris Civilis bao gồm
bốn phần chính:
+ Institutiones (Việc giáo dục): Đây là một bản giảng về các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật dân sự, giúp người học nắm bắt cơ bản về hệ thống pháp luật La Mã.
+ Digesta (Hoạt động chi tiết): một tập hợp lớn các trích đoạn từ các tác phẩm
của các nhà nghiên cứu pháp luật La Mã, nhằm tạo ra một nguồn tư liệu chính thức
và đầy đủ cho pháp luật.
+ Codex (Sách Luật): Hệ thống hóa tất cả các luật của các hoàng đế La cổ đại
đã ban hành, các điểm ko rõ ràng hoặc chồng chéo nhau bị loại bỏ
+ Novellae (Những điều mới): Các luật mới được ban hành bởi hoàng đế Justinian I
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
13/48
- Tác động của Corpus Juris Civilis đối với sự hình thành hệ thống pháp luật của
các hậu duệ của luật La Mã là rất lớn. Dưới đây là một số ảnh hưởng quan trọng:
+ Hệ thống hóa pháp luật: Bộ pháp điển giúp hệ thống hóa và tổ chức lại pháp luật
La Mã, cung cấp một cơ sở chính thức và có tổ chức cho việc áp dụng pháp luật.
+ Phát triển luật tư một cách mạnh mẽ: Bộ luật này có các chế định về tài sản, thừa
kế, xác lập quyền nghĩa vụ, xuất hiện những khái niệm như vật quyền trái
quyền. Làm cơ sở để phân chia công pháp và tư pháp
+ Độc lập của pháp luật: Bằng cách tách biệt luật từ các tác phẩm văn học lịch
sử, Corpus Juris Civilis đặt nền tảng cho sự độc lập của pháp luật, giúp nó trở thành
một hệ thống có tính hệ thống và khoa học.
+ Tính ổn địnhliên tục: Các luật trong Corpus Juris Civilis đã có ảnh hưởng lâu
dài đến pháp luật châu Âu nhiều quốc gia khác, tạo ra một nền tảng vững chắc
cho sự phát triển và thay đổi của pháp luật.
+ Tính toàn diện: Bộ pháp điển này cung cấp một tầm nhìn toàn diện về pháp luật,
từ nguyên tắc bản đến chi tiết hợp nhất, giúp pháp luật trở thành một hệ thống
hoàn chỉnh và tích hợp.
-> Corpus Juris Civilis không chỉ ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật La Mãcòn
một trong những sở quan trọng nhất cho sự phát triển của pháp luật châu Âu
và thậm chí là quốc tế trong nhiều thế kỷ tiếp theo.
6. Nêu và phân biệt hệ thống pháp luật của các hậu duệ của luật La Mã?
Pháp Đức Nga cổ Kiev
Bộ luật Napoleon 1804
pháp điển hóa các quy
phạm tại Luật La Mã và
luật tục. Corpus Juris
Civilis được áp dụng trực
tiếp.
Tiếp nhận pháp luật
thống nhất dễ dàng hơn vì
theo quan niệm của người
Đức thì hoàng đế Đức là
thừa kế hợp pháp của
hoàng đế La Mã.
Luật thống nhất mà Đức
tiếp nhận không phải là
Trước 1236, Nga cổ Kiev
chịu ảnh hưởng của luật
Byzantin (Luật Đông
LM). Bộ luật của
Justinian vẫn là cơ sở cho
việc thực thi luật pháp.
Ngay từ trong Bộ luật đầu
tiên của nước Nga thời
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
14/48
Jus commune là một
nguồn luật bổ sung
(giống Đức)
Corpus Juris Civilis mà là
Luật La Mã được cải biến
theo quan điểm của các
nhà pháp điển hiện đại.
Đức không pháp điển hóa
luật tục của mình như
Pháp.
Nhà nước cổ đại
Kievskya Rus thế kỷ thứ
X - “Russkaya Pravda”
đã chịu ảnh hưởng rất
mạnh mẽ từ các Bộ Luật
Ecloga hay Prokhirona
của Đế chế Byzantine.
Những quy định liên
quan đến hoạt động xét
xử của tòa án, hôn nhân
và gia đình, nuôi con
nuôi, hợp đồng, tài sản,
ruộng đất trong Bộ luật
có nhiều điểm tương
đồng so với những quy
định của luật pháp
Byzantine
7. Luật La Mã có phân chia luật công và tư hay không?
- Ở thời kỳ cổ đại La Mã, luật La Mã không có sự phân chia rõ ràng giữa luật công
luật như trong các hệ thống pháp luật hiện đại. Tuy nhiên, một số nguyên
tắc phổ quát quy định về quyền lợi trách nhiệm của công dân (cives) trong
cộng đồng La Mã.
- Luật La Mã thường chia thành hai loại chính:
+ Jus Civile (Luật Dân sự): hệ thống luật chính thức chi tiết, áp dụng cho
quan hệ gia đình, sở hữu, các vấn đề dân sự khác. Jus Civile được phát triển từ
thời kỳ cổ đại và sau đó được hệ thống hóa trong Corpus Juris Civilis của Hoàng đế
Justinian I.
+ Jus Gentium (Luật Dân tộc): hệ thống luật áp dụng cho mối quan hệ giữa
người La Mã người ngoại vi, hoặc giữa các dân tộc khác nhau. Jus Gentium tập
trung vào các nguyên tắc công bằng và quyền lợi chung, không phụ thuộc vào quốc
gia hoặc dân tộc cụ thể.
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
15/48
- Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của pháp luật, đặc biệt sau khi Corpus
Juris Civilis được biên soạn, các hệ thống pháp luật châu Âu và nhiều nơi khác trên
thế giới đã phát triển các khái niệm về luật công và luật tư, với luật công tập trung
vào quan hệ giữa cá nhân và nhà nước, trong khi luật tư tập trung vào quan hệ giữa
cá nhân với nhau.
- Nhưng trong ngữ cảnh cổ đại La Mã, sự phân loại giữa luật công và luật tư không
được thực hiện như vậy, các quy định thường liên quan đến quyền trách
nhiệm trong cộng đồng tổng thể.
8. Trình bày vai trò của “Phục hưng” học thuyết “luật tự nhiên” tới sự
quay trở lại của Luật La Mã tại châu Âu?
Thời kỳ Phục hưng (Renaissance) tại châu Âu đánh dấu sự hồi sinh văn hóa, nghệ
thuật, tri thức, đồng thời cũng ảnh hưởng đáng kể đến pháp luật. Trong giai
đoạn này, sự quay trở lại của Luật La Mã được thúc đẩy bởi một số yếu tố, trong đó
có vai trò của Phục hưng và học thuyết "luật tự nhiên."
a. Phục hưng (Renaissance):
- Mục tiêu đánh bại “chủ nghĩa mờ” thông qua thúc đẩy tri thức tính.
Chống lại niềm tin tôn giáo quáng sự ảnh hưởng của nhà thờ lên các nhà
nước thế tục
- Tìm kiếm tri thức cổ điển: Phục hưng là một thời kỳ nổi lên sau thời kỳ Trung cổ,
nơi mà người châu Âu bắt đầu quan tâm đến tri thức cổ điển Hy Lạp và La Mã. Các
học giả Phục hưng nhìn nhận rằng tri thức cổ điển chứa đựng những giá trị về chính
trị, đạo đức, và pháp luật mà họ muốn khôi phục.
-> Tạo lập nền tảng văn hóa mới: Phục hưng đánh dấu sự trở lại của việc nghiên
cứu áp dụng kiến thức cổ điển vào cuộc sống hàng ngày, bao gồm cả lĩnh vực
pháp luật. Những người học giả trong giai đoạn này bắt đầu quan tâm đến các tác
phẩm pháp luật cổ điển La Mã, như Corpus Juris Civilis của Justinian I.
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
16/48
b. Học thuyết "Luật Tự nhiên" (Natural Law):
- Nguyên tắc bản vĩnh cửu: Học thuyết luật tự nhiên đặt ra nguyên tắc rằng
có một hệ thống pháp luật không phụ thuộc vào ý chí của con người hay nhà nước,
đó là luật bất biến vĩnh cửu của tự nhiên. Con người các quyền tự nhiên, các
quyền tự nhiên đó là bất biến và vĩnh cửu và các đạo luật phải đảm bảo được những
quyền tự nhiên của con người. Trong tự nhiên, những quy luật, nguyên tắc,
chẳng hạn về đạo đức công bằng vĩnh cửu áp dụng cho mọi người, không
phụ thuộc vào luật pháp hay quy định nào cụ thể. Chủ thể sáng tạo luật pháp quốc
gia con người. Luật pháp do nhà nước xây dựng phải phù hợp với pháp luật tự
nhiên, phải lấy pháp luật tự nhiên làm nền tảng, đảm bảo được các quyền tự nhiên
của con người.
-> Đấu tranh cho quyền con người, chống lại sự lạm dụng của cơ quan nhà nước
-> Đặt nền móng cho việc xây dựng các luật trong lĩnh vực công pháp nhằm hạn
chế, kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ tự do các nhân.
-> Ảnh hưởng đến Luật La Mã: Học thuyết luật tự nhiên đã tạo ra sự quan tâm đặc
biệt đối với các nguyên tắc pháp luật cổ điển làm tăng sự chú ý đối với ý thức
đạo đức công bằng trong pháp luật. Các học giả nhà pháp học trong giai
đoạn này bắt đầu thấy giá trị của việc tích hợp nguyên tắc luật tự nhiên vào hệ
thống pháp luật để đảm bảo sự công bằng tuân thủ đạo đức, cũng như đảm bảo
quyền con người và quyền công dân.
=> Những yếu tố trên đã đóng góp vào sự quay trở lại của Luật La Mã tại châu Âu,
khiến cho các nguyên tắc pháp luật cổ điển trở nên quan trọng và được tích hợp vào
hệ thống pháp luật hiện đại. Sự kết hợp giữa việc khám phá tri thức cổ điển áp
dụng nguyên tắc luật tự nhiên đã tạo ra một sở luận mạnh mẽ cho sự hình
thành và phát triển của các hệ thống pháp luật châu Âu sau này.
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
17/48
IV. Dòng họ pháp luật Common law
9. Nêu điều kiện để được học cử nhân luật tại Anh, cử nhân luật tại Mỹ?
Anh hiện nay không có quy trình đào tạo nghề thẩm phán. Đúng hay sai?
a. Điều kiện để được học cử nhân luật tại Anh/Mỹ
* Anh:
- Muốn vào khoa luật thường phải những học sinh xuất sắc, điểm thi đầu vào
đạt mức “A”
- Thời gian học: 3 năm
- Chương trình đào tạo: Gồm các môn học bắt buộc (HTPL Anh, luật đất đai, luật
hình sự, luật hợp đồng, luật bồi thường trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng, luật
hiến pháp, luật hành chính, luật thương mại, luật công líuỷ thác)môn học tự
chọn.
- Các môn học được giảng dạy dưới dạng thuyết trình, thảo luận và phụ đạo
* Mỹ:
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
18/48
- Điều kiện: phải có bằng đại học của 1 ngành học khác. Bằng cử nhân luật là bằng
đại học thứ 2.
- Quan điểm đào tạo: Đào tạo luật khả năng thắng kiện. Tập trung vào
năng
- Phương pháp đào tạo: Phương pháp tình huống
b. “Ở Anh hiện nay không có quy trình đào tạo nghề thẩm phán” là Sai. Thẩm phán
được đào tạo tại Judicial College.
10. Nêu chương trình đào tạo cử nhân luật tại Anh, đào tạo luật tại Mỹ? Nêu
nguồn học liệu, phương pháp đào tạo cử nhân luật tại Anh, cử nhân luật tại
Mỹ?
Mỹ:
- Đào tạo theo hướng những luật sư có khả năng thắng kiện.
- Chú trọng tới phương pháp tình huống. Không dùng giáo trình dùng
những cuốn sách những án lệ đã được chọn lọc. Các nguyên tắc pháp
chung không được trình bày thông qua các bài giảng sẽ được rút ra từ
việc nghiên cứu những tình huống được đưa ra thảo luận trên lớp. Sinh viên
được khuyến khích tự phân tích tình huống và pháp luật thành văn
11. Nêu quy trình bổ nhiệm thẩm phán ở Anh? Hiện nay, tất cả các thẩm phán
ở Anh chỉ có thể được bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng. Đúng hay Sai?
- Các thẩm phán của Anh thường được bổ nhiệm từ các luật sư, do bản thân các
thẩm phán buộc phải là người có kinh nghiệm trong việc trình bày và phân tích các
vụ việc đó (mà luật tranh trụng những người quá quen thuộc với cv này). Để
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
19/48
tránh việc thiếu kinh nghiệm, được thành lập để Ủy ban nghiên cứu thẩm phán
đào tạo thẩm phán. lựa chọn đề xuất những ứngỦy ban bổ nhiệm thẩm phán
viên thích hợp cho chức danh thẩm phán, sau đó gửi tới Đại phán quan để bổ
nhiệm. Như vậy, trách nhiệm bổ nhiệm thẩm phán theo Luật cải tổ Hiến pháp năm
2005 được đặt vào tay tập thể chứ không còn là cá nhân như trước.
- Sai. Các thẩm phán còn được bổ nhiệm từ luật vấn, nhưng với mức độ thấp
hơn so với bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng
12. So sánh giữa cấu trúc xét xử của tòa án cao nhất tại Vương Quốc Anh,
Hoa Kỳ?
A. Vương Quốc Anh
Theo Luật về Tòa án, tổ chức của Tòa án tối cao của VQA (Supreme Court) hiện
nay gồm: Tòa cấp cao (High Court), Tòa Vương miện (Crown Court) Tòa
phúc thẩm (Court of Appeal)
Tòa cấp cao gồm 3 bộ phận: Tòa Nữ hoàng chuyên trách (Queen’s Bench
Division), Tòa Đại pháp quan (Chancery Division) Toà hôn nhân gia đình
(Family Division) (không độc lập mà là bộ phận cấu thành High Court).
+ Tòa Nữ hoàng chuyên trách: 2 vai trò xét xử các vụ việc về luật hợp
đồng, bồi thường thương tật nhân do lỗi cẩu thả, phúc thẩm những kháng
cáo, kháng nghị từ Tòa pháp quan và Tòa hình sự TW; thay mặt Quốc vương
giám sát tất cả những tòa án cấp dưới các quan của Chính Phủ. Bất cứ
ai muốn phủ nhận quyết định của một tòa án cấp dưới, của một quan tài
phán hay cơ quan NN/CP đều phải gửi đơn xin xét xử phúc thẩm tới Tòa Nữ
Hoàng
+ Tòa Đại pháp quan: thẩm quyền giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực
luật kinh doanh, luật ủy thác, luật tài chính luật đất đai trong mqh với
công lý; kháng cáo về thuế; những vụ việc về sở hữu trí tuệ và công ty do tòa
chuyên biệt thuộc giải quyết
22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
about:blank
20/48
| 1/48

Preview text:

22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
Câu hỏi vấn đáp Luật học so sánh
I. Nhập môn luật so sánh
1. Nêu khái niệm “Hệ thống pháp luật” và “Dòng họ pháp luật”. Nêu các dòng
họ pháp luật lớn trên thế giới và các đặc điểm cơ bản của từng dòng họ trên? a. Khái niệm
- Hệ thống pháp luật: Pháp luật gắn với một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ nào
đó. Tập hợp tất cả các quy phạm pháp luật của quốc gia hay vùng lãnh thổ. Hệ
thống pl còn bao hàm cả thiết chế pháp luật của một quốc gia hay vùng lãnh thổ đó,
chẳng hạn như hệ thống tòa án, các cơ quan lập pháp, cơ quan hành chính, cơ sở
đào tạo luật, những người hành nghề luật và các thủ tục pháp lí, cũng như phạm vi
điều chỉnh của pháp luật, mức độ điều chỉnh của pháp luật, văn hóa pháp luật
- Dòng họ pháp luật: là thuật ngữ được sử dụng mang tính chất lịch sử, chỉ nguồn
gốc sâu xa của một nhóm các hệ thống pháp luật có những điểm chung nhất định
(nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển, triết lý pháp luật, kĩ thuật pháp lí) và
cùng chịu ảnh hưởng của một hệ thống pháp luật gốc nào đó. Một số ví dụ:
+ Dòng họ pl Romano - Germanic + Common law + DHPL XHCN + Islamic law
b. Các dòng họ pháp luật lớn trên thế giới: common law, civil law, muslim law
* Dòng họ common law (thông luật)
- Hai đại diện nổi bật là Anh và Mỹ, các nước theo Common Law thường là thuộc địa cũ của Anh
- Common law là dòng họ pháp luật ít nhiều chịu ảnh hưởng của HTPL Anh và
thừa nhận án lệ như nguồn luật chính thức. Các phán quyết đã tuyên của tòa án cấp
trên nói chung có giá trị ràng buộc toà án cấp dưới trong quá trình xét xử các vụ about:blank 1/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
việc hiện tại. Tuy nhiên, trong vài thập kỷ gần đây, trong các hệ thống pháp luật
này, án lệ không còn là nguồn luật duy nhất mà pháp luật thành văn đã ngày càng
trở thành nguồn luật quan trọng, thậm chí là nguồn luật quan trọng hàng đầu, đặc
biệt đối với những lĩnh vực không có án lệ.
- Thẩm phán đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và sáng tạo các QPPL.
Xét HTPL Anh - cội nguồn của Common law, có thể thấy, ở Anh không có bộ luật
để chứa đựng hết các QPPL thậm chí không có Hiến pháp thành văn. Khi xét xử
các vụ án, các thẩm phán có xu hướng nghiên cứu kĩ các tình tiết vụ việc và đề cao
tính chính xác. Vậy nên, họ thường xem xét một hoặc nhiều những vụ án tương tự
để đưa ra quyết định cuối cùng. Tuy nhiên, nếu giải pháp pháp lí cho vụ việc được
tìm thấy trong cả án lệ và luật thành văn và giữa hai nguồn luật này có sự mâu
thuẫn, về nguyên tắc, pháp luật thành văn được ưu tiên áp dụng.
- Nhìn chung các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Common law không có sự phân
biệt giữa công pháp và tư pháp, trừ HTPL Anh. Tuy nhiên, ở Anh, việc phân biệt
hai mảng luật này là nhằm xác định thủ tục tố tụng nào cần áp dụng để giải quyết
vụ việc có liên quan; trong khi đó ở các nước thuộc dòng họ Civil law, sự phân biệt
này nhằm xác định thẩm quyền của toà án giải quyết vụ việc cần đưa ra toà.
- Chế định pháp luật tiêu biểu của các HTPL thuộc dòng họ Common law là chế
định uỷ thác. Chế định uỷ thác trong dòng họ Common law ra đời gắn liền với nhu
cầu giải quyết tranh chấp đất đai phát sinh từ hợp đồng uỷ thác đất đai ở Anh thời
trung cổ nhằm đưa ra giải pháp công bằng đối với người được uỷ thác có hành vi
chiếm dụng đất đai của người uỷ thác trong quá trình thực hiện hợp đồng uỷ thác
đất đai. Ngày nay, chế định uỷ thác ở dòng họ Common law không còn chỉ giới hạn
phạm vi điều chỉnh trong những quan hệ uỷ thác đất đai mà còn mở rộng sang
nhiều quan hệ xã hội thuộc các lĩnh vực khác như thương mại và hàng hải.
- Sau khi hình thành ở Anh quốc, Common law đã lan sang khắp các châu lục từ
châu Phi, châu Mỹ đến châu Úc, châu Á và làm thành dòng họ Common law, một
trong hai dòng họ pháp luật lớn nhất thế giới. Sự bành trướng của Common law của about:blank 2/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
Anh diễn ra trong suốt quá trình Hoàng gia Anh thực hiện chính sách thuộc địa hoá.
Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của Common law của Anh đối với các thuộc địa không giống nhau.
* Dòng họ civil law (dân luật) - Lớn nhất thế giới
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của Luật La Mã. Các bộ luật lớn của lục đại Châu Âu như
bộ luật dân sự Napoleon, Bộ luật dân sự Đức đều được hình thành trên cơ sở kết
hợp luật tập quán địa phương và luật La Mã.
- Đề cao luật thành văn. Là nguồn chính
- Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law được phân chia thành công pháp
và tư pháp. Công pháp bao gồm những ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội
giữa các cơ quan nhà nước với nhau hoặc giữa các cơ quan nhà nước với tư nhân.
Tư pháp bao gồm các ngành luật điều chỉnh các quan hệ giữa tư nhân với tư nhân.
- Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law coi trọng lí luận pháp luật. Pháp
luật được ra đời từ các trường đại học, các học thuyết, lí luận pháp luật học giả là
một cơ sở quan trọng trong xây dựng và phát triển Civil Law, chẳng hạn như: Pháp
luật là Sollen chứ không phải Sein. Các bộ luật của các nước lục địa châu Âu thông
thường đi từ cái chung đến cái riêng about:blank 3/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
- Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law có trình độ hệ thống hóa, pháp
điển hóa cao. Các quy phạm pl trong các bộ luật thường rất cụ thể với các chế tài rõ
ràng, không cần thông qua vbpl trung gian để hướng dẫn áp dụng
- Dòng họ Civil Law không coi tiền lệ pháp luật là hình thức pháp luật thông dụng
và phổ biến như pháp luật thành văn.
+ Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của học thuyết phân chia quyền lực nên không thừa
nhận vai trò lập pháp của các cơ quan xét xử.
+ Án lệ là hình thức pháp luật có vai trò thứ yếu (không chủ yếu như luật thành
văn) và được áp dụng một cách hạn chế hơn như là hình thức khắc phục khiếm
khuyết của pháp luật thành văn.
* Dòng họ muslim law (hồi giáo) about:blank 4/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
Có ý kiến cho ràng đặc điểm nổi bật nhất luật Hồi giáo tính chất lỗi thời của nhiều
chế định, thiếu nhất thống hoá. Ngoài ra, có thể thấy luật Hồi có những đặc điểm sau đây:
- Khó có thể phân biệt giữa các quy định pháp luật và các quy định tôn giáo, vì
người Hồi giáo cho rằng pháp luật và tôn giáo chỉ là một. Luật Hồi giáo can thiệp
cả vào những vấn đề mà các hệ thống pháp luật khác xét thấy không cần điểu chỉnh
bằng pháp luật. Chẳng hạn, luật Hồi giáo quy định tất cả phải trước khi cầu
nguyện… Luật Hồi giáo có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các lĩnh vực
pháp luật truyền thống như hôn nhân gia đình, thừa kí hình sự. Còn trong các lĩnh
vực pháp luật như hợp đồng, sở hữu thì sự ảnh hưởng của luật Hồi giáo có phần yếu hơn.
- Khoa học pháp lí đạo Hồi (ficha) gốc rễ và giải thích bằng cách nào, từ những
nguồn gì xuất hiện tổng thể những quy tắc tạo ra Shariah. Ngoài ra nó nghiên cứu
nội dung – những quyết định của toà án Shariah chứa đựng những quy phạm lật
Hồi giáo, về cấu trúc, các khái niệm, phạm trù của mình, luật hồi giáo khá đặc biệt
so với các hệ thống pháp luật khác.
- Quan niệm về hành vi pháp luật của luật Hồi giáo không giống như các hệ thống
pháp luật khác. Hầu hết các hệ thống pháp luật trên thế giới đều quan niệm rằng
hành vi pháp luật bao gồm những hành vi phải làm và những hành vi không được
làm. Luật Hồi giáo chia hành vi của con người thành 5 loại và đây là nguyên tắc cơ
bản để đánh giá hành vi của con người về phương diện pháp luật cũng như đạo đức:
+ Hành vi bắt buộc phải làm (obligatoire) như nghĩa vụ chăm con cái, nghĩa vụ đóng thuế;
+ Hành vi nên làm (recommandes) ví dụ thăm người bạn bị ốm, giúp đỡ người nghèo khó;
+ Hành vi làm cũng được không làm cũng được ví dụ như tham dự các trò tiêu
khiến có tính lành mạnh; about:blank 5/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
+ Hành vi bị khiến trách (blamables) ví dụ sai giờ hẹn, chậm trễ, nói lời không tế
nhị, thiếu lễ phép, đi đứng không đúng tác phong, phê phán những ai giao kết hợp
đồng thương mại vào ngày thứ sáu trước buổi cần kinh buổi trưa. Mặc dù vậy, hợp
tầng được kí kết vào sáng thứ sáu không bị mất hiệu lực và người giao kết hợp
đồng cũng không phải chịu bất cứ chế tài nào.
+ Hành vi cấm (interdites) ví dụ như giết người, cướp của, lừa đảo, trộm cắp. Chế
định nghĩa vụ trong luật Hồi giáo rất phát triển. Dựa trên cơ sở có hay không có sự
chuyển giao tài sản là đối tượng của hợp đồng, nghĩa vụ xuất phát từ hợp đồng được chia làm hai nhóm:
+ Nhóm nghĩa vụ liên quan đến việc chuyển giao tài sản là đối tượng của giao dịch
dân sự bao gồm hợp đồng trao đổi, hợp đồng cho vay, hợp đồng mua bán
+ Nhóm nghĩa vụ không liên quan đến chuyển giao tài sàn bao gồm hợp đồng vận
chuyển hàng hoá, hợp đồng uỷ thác. Luật Hồi giáo đòi hỏi các bên tham gia hợp
đồng lập thành văn bản và phải có ít nhất hai người làm chứng. 1. Nguồn gốc pháp luật
Luật Hồi giáo (Moslem law hay Islamic law) trong tiếng Ảrập gọi là
Shari'ah (con đường đúng) là một hệ thống các quy định tôn giáo và trong một
chừng mực nhất định có khi trở thành các quy phạm pháp luật. Tuy nhiên các quy
định này hoàn toàn độc lập, không chịu sự chi phối của của bất kỳ Nhà nước nào và
trên thực tế nó không tạo thành các quy phạm pháp luật theo nghĩa của thuật ngữ này.
Luật Shari'ah điều chỉnh, đưa ra nguyên tắc và quy định hành vi của người
dân, hoạt động của các cơ quan tổ chức, đưa ra các quy phạm để áp dụng trong đời
sống của một con người: ăn kiêng, nuôi dạy con cái, các nguyên tắc dành cho người
tu hành, việc bố thí cho người nghèo và những vấn đề tôn giáo khác. Bên cạnh đó,
Luật Shari'ah cũng được sử dụng như những hướng dẫn đối với hoạt động của con
người trong xã hội cũng như sự tương tác qua lại giữa các dân tộc. Ở phạm vi rộng
hơn, nó được dùng để giải quyết những tranh chấp, xung đột quốc tế và vấn đề about:blank 6/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
chiến tranh. Do đó, nguồn luật của Luật Hồi giáo cũng chính là các thành tố của
Luật Shari'ah. Luật này bao gồm 4 thành tố: Kinh Qu'ran (kinh Koran), kinh Sunna,
Idjmá và Qiyás. Trong đó, kinh Qu'ran là nguồn luật cao nhất và chứa những quy
định mang giá trị chung thẩm khi được áp dụng. Nhìn chung, kinh Qu'ran chỉ giải
quyết những nguyên tắc lớn về pháp luật, những vấn đề cốt yếu về tôn giáo và đi
sâu vào chi tiết trong một số trường hợp. Chính vì vậy, Kinh Sunna ra đời và được
coi là nguồn bổ trợ đóng vai trò quan trọng thứ hai sau Kinh Qu'ran. Thành tố thứ
ba của Luật Hồi giáo là Idjmá lại được ra đời trên cơ sở sự thống nhất về quan điểm
pháp luật của các học giả pháp lý Đạo Hồi. Dựa vào Idjmá, các thẩm phán có thể
tìm kiếm các giải pháp khả thi để áp dụng trong xã hội hiện đại và cũng được
quyền tự do sáng tạo phương pháp mới để giải quyết các vấn đề tội phạm hay xã
hội. Nói cách khác, thẩm phán có quyền quyết định rất lớn trong việc áp dụng quan
điểm nào trong Idjma để giải quyết một vụ việc cụ thể bất kỳ. Về thành tố thứ 4 -
Qyias, là án lệ được tuyên bởi thẩm phán cấp cao, các thẩm phán có thể sử dụng
tiền lệ pháp đó để giải quyết một vụ việc mới phát sinh sau này mà hướng giải
quyết vụ việc đó chưa được đề cập, trên cơ sở lý lẽ và logic để sáng tạo ra án lệ.
Trong 4 nguồn luật nói trên thì Qu'ran và Sunna là nguồn luật chính còn Idjmá và Quiyas là nguồn phụ.
2. Hình thức pháp luật: Theo quan điểm của nhóm nghiên cứu, vẫn chưa đủ cơ sở
để khẳng định hệ thống pháp luật Hồi giáo có hình thức pháp luật thành văn, bất
thành văn hay "tôn giáo pháp"? Bởi lẽ, luật Hồi giáo được thể hiện trong các bản
Kinh thánh và được nhà nước của quốc gia Hồi giáo công nhận, áp dụng. Trên thực
tế, những nước xem đạo Hồi là pháp luật, ranh giới phân biệt giữa Kinh Thánh của
Hồi giáo và pháp luật của nhà nước thường không rõ ràng. Việc xâm hại đến một
“câu thơ” trong Kinh Thánh cũng đồng thời với việc vi phạm quy định của nhà
nước: vi phạm pháp luật (biểu hiện của "Tôn giáo pháp"). Đồng thời, bên cạnh
nguồn luật mang tính tôn giáo, ở các nước theo Luật Hồi giáo có tồn tại nguồn luật
là các văn bản pháp luật (cũng giống như việc có tồn tại án lệ). Nhưng đây là sự about:blank 7/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
chuyển hóa những quan điểm pháp luật, ý kiến pháp luật được thống nhất bởi các
học giả pháp lý Đạo Hồi vào các văn bản pháp luật. Hơn hết, đây chỉ là nguồn bổ trợ đứng sau Kinh Thánh
3. Vai trò lập pháp của cơ quan tư pháp: Như đã trình bày ở trên, Luật Hồi giáo
không phải hệ thống pháp luật gắn liền với nhà nước. Những người trung thành với
đạo Hồi cho rằng Luật Hồi giáo là bất diệt không bao giờ thay đổi, đây là loại hình
pháp luật cuối cùng, hoàn thiện nhất và trong tương lai toàn thể nhân loại sẽ thừa
nhận và tuân thủ nó. Một số quốc gia Hồi giáo trong bộ máy nhà nước chỉ có hai
nhánh: hành pháp và tư pháp, không có Nghị viện lập pháp. Ở những nước này,
quan niệm chỉ có đấng Allah mới có quyền làm ra luật để quy định cách ứng xử của
dân chúng trong xã hội. Theo quan điểm này, các văn bản pháp luật do Nhà nước
ban hành không thể làm thay đổi luật hồi giáo mà chỉ có thể điều chỉnh những chi
tiết mà luật Hồi giáo chưa cụ thể hóa hoặc còn bỏ trống. Tức là Nhà nước chỉ là thứ
cấp bên cạnh tôn giáo và đơn giản chỉ là công cụ để thực hiện các quy tắc tôn giáo
(đối với nước xem Đạo Hồi và Nhà nước là một). Tuy vậy, các thẩm phán cũng
được quyền tự do sáng tạo phương pháp mới để giải quyết các vấn đề tội phạm hay
xã hội nên có quyền quyết định rất lớn trong việc áp dụng quan điểm nào trong
Idjmá để giải quyết một vụ việc. Và các thẩm phán còn có thể sử dụng tiền lệ pháp
để giải quyết một vụ việc mới phát sinh trên cơ sở lý lẽ và logic để sáng tạo ra án lệ.
4. Mối tương quan giữa luật nội dung và luật hình thức: Luật Hồi giáo thể hiện ý
chí của Thượng đế chứ không phải ý chí của nhà nước nên nó điều chỉnh hầu hết
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Khó có thể phân biệt giữa quy định pháp luật và
các quy định về tôn giáo, vì người Hồi giáo cho rằng pháp luật và tôn giáo là một.
Về luật hình thức thì không được đề cập nhiều đến do bản chất của Luật Hồi giáo là
ý chí của Thượng đế, xuất phát từ kinh thánh mà các tín đồ Hồi giáo tin và làm
theo, thể hiện mệnh lệnh của đấng tối cao chứ không phải là quyền lực của nhà nước. about:blank 8/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
5. Vấn đề phân chia luật công và luật tư: Hệ thống pháp luật Hồi giáo là một hệ
thống pháp luật được nâng lên từ tôn giáo và đạo đức cho nên quy phạm của nó
được xem là chế định duy nhất điều chỉnh toàn bộ xã hội. Luật Hồi giáo thể hiện ý
chí của Thượng đế chứ không phải ý chí của Nhà nước nên nó điều chỉnh hầu hết
các lĩnh vực của đời sống xã hội chứ không chỉ điều chỉnh những vấn đề mà Nhà
nước quan tâm. Chính trị thần quyền bao trùm các vấn đề mang tính chất công tư.
Trước hết ở các lĩnh vực truyền thống như gia đình, thừa kế và hình sự (trong một
chừng mực nhất định), có phần yếu hơn trong lĩnh vực luật hợp đồng, luật sở hữu.
Đạo Hồi còn can thiệp vào cả những lĩnh vực mà hầu hết các quốc gia khác cho
rằng hoàn toàn không thuộc sự điều chỉnh của pháp luật: thời điểm thích hợp cho
việc cầu nguyện, giờ giấc đánh răng.
6. Mức độ và trình độ pháp điển hóa
Do ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản và tư tưởng của các HTPL khác từ thế
kỷ XIX đến nay, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá, ngày
nay nhiều quốc gia Hồi giáo đã đổi mới HTPL của mình. Trong các nước Hồi giáo
xuất hiện ba xu hướng phát triển:
Phương Tây hoá pháp luật, tiếp nhận các chế định pháp luật tiên tiến của phương
Tây như chế độ hôn nhân một vợ một chồng và thiết lập chế độ bình đẳng giới; xây
dựng bộ máy nhà nước theo nguyên tắc phân quyền, tổ chức hệ thống toà án phi
tôn giáo, tư tưởng pháp luật thoát khỏi tư tưởng tôn giáo.
Pháp điển hoá pháp luật, xây dựng nhiều bộ luật như hình sự, dân sự, thương mại,
tố tụng hình sự và dân sự theo mô hình của các nước phương Tây kết hợp với việc
phát huy các truyền thống văn hoá của dân tộc.
Loại bỏ dần các quy định cổ hủ, lạc hậu nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện
quyền bình đẳng nam nữ, bảo vệ các quyền công dân và quyền con người, xây
dựng nhà nước pháp quyền. *Dòng họ XHCN: - Ra đời muộn nhất about:blank 9/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
- Ảnh hưởng từ Luật LM
- Gắn liền với tư tưởng Mác - Lenin về nguồn gốc, bản chất, hình thức nhà nước và pháp luật
- Có nguồn chính là luật thành văn, không có truyền thống áp dụng án lệ
- Không phân chia luật công và luật tư
- Hệ thống tố tụng là tố tụng thẩm vấn
2. Có những cách thức nào để lan truyền một dòng họ pháp luật ra thế giới?
Chứng minh những con đường đó bằng các ví dụ thực tế.
Có 2 cách: tự nguyện và bị ép (thuộc địa hóa) * Tự nguyện
Nhật Bản bắt đầu quá trình phương Tây hóa pháp luật vào đầu thời Minh Trị nhằm
mục đích chấm dứt tình trạng buộc phải ký kết những bản hợp đồng thương mại bất
bình đẳng mà các nước phương Tây áp đặt (Mỹ, Anh, Pháp,...), làm mất thể diện
quốc gia. Hơn nữa, những người đứng đầu đất nước Nhật Bản cũng muốn thoát
khỏi ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc khi nhận thức rằng những nguy cơ sẽ
tác động tiêu cực từ Trung Quốc đến Nhật Bản và nhiều tư tưởng, quan điểm phong
kiến của họ không còn phù hợp sẽ có thể sẽ kéo lùi sự phát triển của Nhật Bản.
Ngày nay, hệ thống pháp luật hiện đại xích gần Nhật Bản với các hệ thống pháp
luật phương Tây, đặc biệt là các hệ thống Roma của lục địa Châu Âu. Những công
trình xuất bản tại Nhật Bản khẳng định lại cảm tưởng của chúng ta về sự thay đổi
hoàn toàn trong pháp luật, tư duy pháp lý và cả xã hội Nhật Bản. * Thuộc địa hóa
Trước đó, Việt Nam có một hệ thống pháp luật khác biệt mà kỹ thuật pháp lý khác
hẳn kỹ thuật pháp lý của họ pháp luật La Mã - Đức. Có thể nói, trước khi bị cưỡng
bức theo pháp luật của Pháp, Việt Nam theo truyền thống pháp luật Viễn Đông.
Trải qua gần một thế kỷ, pháp luật Pháp đã in dấu ấn khá đậm ở Việt Nam. Nó xóa
gần hết quan niệm cổ về pháp luật ở Việt Nam, thiết lập một kỹ thuật pháp lý, cách
tư duy pháp lý và ý thức hệ mới. Đồng thời, nó để lại một kho tàng kiến thức pháp about:blank 10/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
lý khá lớn. Ngoài việc phân chia các ngành luật khác với luật cổ, quan niệm về
nguồn của pháp luật và thứ tự ưu tiên áp dụng các loài nguồn đã có sự thay đổi cơ
bản từ khi có sự thay đổi cưỡng bức pháp luật theo truyền thống Civil Law. Tuy
nhiên, có thể thấy, các BLDS nêu trên ở Việt Nam có quan niệm về nguồn pháp
luật khá rộng so với BLDS Pháp có lẽ bởi sự pháp điển hóa chưa hoàn toàn đầy đủ
và sự đòi hỏi điều chỉnh thích hợp với xã hội Việt Nam thời đó, khi mà các quy tắc
luân lý, phong tục tập quán còn chi phối khá mạnh đời sống con người.
II. Pháp luật Viễn Đông cổ đại
3. Trình bày sự kết hợp giữa “Lễ trị” và “Pháp trị” trong hệ thống pháp luật
Viễn Đông cổ đại? a. Lễ trị (Lễ Khoa):
- Ý nghĩa: Lễ trị dựa trên việc thực hiện các nguyên tắc lễ nghi, tôn sùng truyền
thống và giữ gìn những giá trị văn hóa.
- Vai trò: Lễ trị được coi là cơ sở của quy chế xã hội, đặt mức độ lớn vào việc tôn
trọng truyền thống, đạo đức và các giá trị lễ nghi. b. Pháp trị (Pháp Khoa):
- Ý nghĩa: Pháp trị dựa trên việc áp dụng pháp luật và hệ thống hình phạt để duy trì trật tự xã hội.
- Vai trò: Pháp trị đưa ra quy định rõ ràng về hành vi phạm tội và áp dụng các biện
pháp trừng phạt để giữ gìn trật tự và công bằng trong xã hội.
=> Sự kết hợp giữa Lễ trị và Pháp trị:
- Hệ thống hai mức độ: Trong nhiều trường hợp, Lễ trị và Pháp trị tồn tại như hai
mức độ của hệ thống xã hội. Lễ trị quy định đạo đức và lối sống, trong khi Pháp trị
quy định các biện pháp pháp luật và hình phạt.
- Hòa nhập: Có sự hòa nhập giữa Lễ trị và Pháp trị để tạo nên một hệ thống pháp
luật hoàn chỉnh. Pháp luật thường được xây dựng dựa trên những giá trị lễ nghi và
truyền thống của xã hội. about:blank 11/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
Ví dụ trong lịch sử Trung Quốc: Trong thời kỳ phong kiến Trung Quốc, triều đình
thường thực hiện hệ thống "Lễ Trị" để kiểm soát nhân dân và "Pháp Trị" để xử lý
những hành vi phạm tội. Sự kết hợp này giúp duy trì ổn định trong xã hội.
=> Thách thức và đổi mới:
- Trong một số trường hợp, sự cố gắng để đổi mới hệ thống pháp luật có thể tạo ra
mâu thuẫn giữa Lễ trị truyền thống và cơ sở pháp luật hiện đại. Các thách thức này
thường xuất phát từ nhu cầu cân nhắc giữa việc duy trì truyền thống và đáp ứng cho
các thách thức đương đại.
- Sự kết hợp giữa "Lễ trị" và "Pháp trị" là một khía cạnh quan trọng của lịch sử
pháp luật ở Viễn Đông cổ đại, phản ánh sự phức tạp và linh hoạt của cách xã hội
quản lý và duy trì trật tự của mình.
4. Nêu ý kiến của anh chị về cuộc tranh luận giả tưởng giữa Hàn Phi Tử và Khổng Tử như sau:
- Hàn Phi Tử: Người dân nước tôi rất tôn trọng pháp luật. Khi người cha bắt trộm
dê, bò của hàng xóm, nếu người con biết sẽ tự nguyện đi báo quan.
- Khổng Tử: Người dân nước tôi thì nếu cha bắt trộm dê, bò của hàng xóm, nếu
người con biết sẽ giấu không báo quan a. Hàn Phi Tử:
- Thể hiện tư tưởng pháp trị
- Quan điểm tích cực về tuân thủ pháp luật: Hàn Phi Tử thể hiện quan điểm tích cực
về việc tuân thủ pháp luật, đặt sự tôn trọng và tuân thủ các quy định pháp luật lên hàng đầu.
- Tập trung vào trách nhiệm cá nhân: Ông cho rằng người con nên chịu trách nhiệm
cá nhân và tự nguyện báo quan khi cha vi phạm pháp luật.
- Xác định giới hạn quyền lực gia đình: Ý kiến này có thể phản ánh ý chí của Hàn
Phi Tử trong việc xác định giới hạn quyền lực của gia đình và cá nhân đứng độc lập trước pháp luật.
- Pháp luật phải luôn luôn được thực hiện nghiêm minh, không phân biệt about:blank 12/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS b. Khổng Tử:
- Thể hiện tư tưởng lễ trị
- Quan điểm gia đình và tập thể: Khổng Tử thì đưa ra quan điểm về ưu tiên gia đình
và tập thể trước, thể hiện sự quan tâm đặc biệt đến mối quan hệ trong xã hội.
- Bảo vệ gia đình trước hết: Ông cho rằng người con nên bảo vệ gia đình trước,
thậm chí khi gia đình vi phạm pháp luật, và không nên tiết lộ điều đó cho bên ngoài.
- Mối quan hệ giữa cha và con: Người con phải hiếu thảo
- Bet lạc giữa trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm gia đình: Quan điểm này có thể
phản ánh sự hiểu biết của Khổng Tử về mối quan hệ phức tạp giữa trách nhiệm cá
nhân và trách nhiệm gia đình. III. Luật La Mã
5. Sự hình thành bộ pháp điển Corpus Juris Civilis và tác động của nó tới sự
hình thành hệ thống pháp luật của các hậu duệ của luật La Mã?
- Bộ pháp điển Corpus Juris Civilis (tạm dịch là "Thể luật dân sự") là một tập hợp
các văn bản pháp luật do Hoàng đế Byzantine Justinian I ban hành vào thế kỷ 6. Bộ
pháp điển này được biên soạn để sắp xếp lại và hệ thống hóa pháp luật La Mã,
đồng thời cũng để thể hiện quyền lực của Justinian I. Corpus Juris Civilis bao gồm bốn phần chính:
+ Institutiones (Việc giáo dục): Đây là một bản giảng về các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật dân sự, giúp người học nắm bắt cơ bản về hệ thống pháp luật La Mã.
+ Digesta (Hoạt động chi tiết): Là một tập hợp lớn các trích đoạn từ các tác phẩm
của các nhà nghiên cứu pháp luật La Mã, nhằm tạo ra một nguồn tư liệu chính thức
và đầy đủ cho pháp luật.
+ Codex (Sách Luật): Hệ thống hóa tất cả các luật của các hoàng đế La Mã cổ đại
đã ban hành, các điểm ko rõ ràng hoặc chồng chéo nhau bị loại bỏ
+ Novellae (Những điều mới): Các luật mới được ban hành bởi hoàng đế Justinian I about:blank 13/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
- Tác động của Corpus Juris Civilis đối với sự hình thành hệ thống pháp luật của
các hậu duệ của luật La Mã là rất lớn. Dưới đây là một số ảnh hưởng quan trọng:
+ Hệ thống hóa pháp luật: Bộ pháp điển giúp hệ thống hóa và tổ chức lại pháp luật
La Mã, cung cấp một cơ sở chính thức và có tổ chức cho việc áp dụng pháp luật.
+ Phát triển luật tư một cách mạnh mẽ: Bộ luật này có các chế định về tài sản, thừa
kế, xác lập quyền và nghĩa vụ, xuất hiện những khái niệm như vật quyền và trái
quyền. Làm cơ sở để phân chia công pháp và tư pháp
+ Độc lập của pháp luật: Bằng cách tách biệt luật từ các tác phẩm văn học và lịch
sử, Corpus Juris Civilis đặt nền tảng cho sự độc lập của pháp luật, giúp nó trở thành
một hệ thống có tính hệ thống và khoa học.
+ Tính ổn định và liên tục: Các luật trong Corpus Juris Civilis đã có ảnh hưởng lâu
dài đến pháp luật châu Âu và nhiều quốc gia khác, tạo ra một nền tảng vững chắc
cho sự phát triển và thay đổi của pháp luật.
+ Tính toàn diện: Bộ pháp điển này cung cấp một tầm nhìn toàn diện về pháp luật,
từ nguyên tắc cơ bản đến chi tiết hợp nhất, giúp pháp luật trở thành một hệ thống hoàn chỉnh và tích hợp.
-> Corpus Juris Civilis không chỉ ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật La Mã mà còn
là một trong những cơ sở quan trọng nhất cho sự phát triển của pháp luật châu Âu
và thậm chí là quốc tế trong nhiều thế kỷ tiếp theo.
6. Nêu và phân biệt hệ thống pháp luật của các hậu duệ của luật La Mã? Pháp Đức Nga cổ Kiev Tiếp nhận pháp luật Trước 1236, Nga cổ Kiev Bộ luật Napoleon 1804
thống nhất dễ dàng hơn vì chịu ảnh hưởng của luật pháp điển hóa các quy
theo quan niệm của người Byzantin (Luật Đông
phạm tại Luật La Mã và
Đức thì hoàng đế Đức là LM). Bộ luật của luật tục. Corpus Juris thừa kế hợp pháp của
Justinian vẫn là cơ sở cho
Civilis được áp dụng trực hoàng đế La Mã.
việc thực thi luật pháp. tiếp.
Luật thống nhất mà Đức
Ngay từ trong Bộ luật đầu
tiếp nhận không phải là
tiên của nước Nga thời about:blank 14/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
Corpus Juris Civilis mà là Nhà nước cổ đại Jus commune là một
Luật La Mã được cải biến Kievskya Rus thế kỷ thứ nguồn luật bổ sung theo quan điểm của các
X - “Russkaya Pravda” (giống Đức)
nhà pháp điển hiện đại.
đã chịu ảnh hưởng rất
Đức không pháp điển hóa mạnh mẽ từ các Bộ Luật luật tục của mình như Ecloga hay Prokhirona Pháp. của Đế chế Byzantine. Những quy định liên
quan đến hoạt động xét
xử của tòa án, hôn nhân và gia đình, nuôi con
nuôi, hợp đồng, tài sản,
ruộng đất trong Bộ luật có nhiều điểm tương đồng so với những quy định của luật pháp Byzantine
7. Luật La Mã có phân chia luật công và tư hay không?
- Ở thời kỳ cổ đại La Mã, luật La Mã không có sự phân chia rõ ràng giữa luật công
và luật tư như trong các hệ thống pháp luật hiện đại. Tuy nhiên, có một số nguyên
tắc phổ quát và quy định về quyền lợi và trách nhiệm của công dân (cives) trong cộng đồng La Mã.
- Luật La Mã thường chia thành hai loại chính:
+ Jus Civile (Luật Dân sự): Là hệ thống luật chính thức và chi tiết, áp dụng cho
quan hệ gia đình, sở hữu, và các vấn đề dân sự khác. Jus Civile được phát triển từ
thời kỳ cổ đại và sau đó được hệ thống hóa trong Corpus Juris Civilis của Hoàng đế Justinian I.
+ Jus Gentium (Luật Dân tộc): Là hệ thống luật áp dụng cho mối quan hệ giữa
người La Mã và người ngoại vi, hoặc giữa các dân tộc khác nhau. Jus Gentium tập
trung vào các nguyên tắc công bằng và quyền lợi chung, không phụ thuộc vào quốc
gia hoặc dân tộc cụ thể. about:blank 15/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
- Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của pháp luật, đặc biệt là sau khi Corpus
Juris Civilis được biên soạn, các hệ thống pháp luật châu Âu và nhiều nơi khác trên
thế giới đã phát triển các khái niệm về luật công và luật tư, với luật công tập trung
vào quan hệ giữa cá nhân và nhà nước, trong khi luật tư tập trung vào quan hệ giữa cá nhân với nhau.
- Nhưng trong ngữ cảnh cổ đại La Mã, sự phân loại giữa luật công và luật tư không
được thực hiện như vậy, và các quy định thường liên quan đến quyền và trách
nhiệm trong cộng đồng tổng thể.
8. Trình bày vai trò của “Phục hưng” và học thuyết “luật tự nhiên” tới sự
quay trở lại của Luật La Mã tại châu Âu?
Thời kỳ Phục hưng (Renaissance) tại châu Âu đánh dấu sự hồi sinh văn hóa, nghệ
thuật, và tri thức, đồng thời cũng có ảnh hưởng đáng kể đến pháp luật. Trong giai
đoạn này, sự quay trở lại của Luật La Mã được thúc đẩy bởi một số yếu tố, trong đó
có vai trò của Phục hưng và học thuyết "luật tự nhiên."
a. Phục hưng (Renaissance):
- Mục tiêu đánh bại “chủ nghĩa mù mờ” thông qua thúc đẩy tri thức và lí tính.
Chống lại niềm tin tôn giáo mù quáng và sự ảnh hưởng của nhà thờ lên các nhà nước thế tục
- Tìm kiếm tri thức cổ điển: Phục hưng là một thời kỳ nổi lên sau thời kỳ Trung cổ,
nơi mà người châu Âu bắt đầu quan tâm đến tri thức cổ điển Hy Lạp và La Mã. Các
học giả Phục hưng nhìn nhận rằng tri thức cổ điển chứa đựng những giá trị về chính
trị, đạo đức, và pháp luật mà họ muốn khôi phục.
-> Tạo lập nền tảng văn hóa mới: Phục hưng đánh dấu sự trở lại của việc nghiên
cứu và áp dụng kiến thức cổ điển vào cuộc sống hàng ngày, bao gồm cả lĩnh vực
pháp luật. Những người học giả trong giai đoạn này bắt đầu quan tâm đến các tác
phẩm pháp luật cổ điển La Mã, như Corpus Juris Civilis của Justinian I. about:blank 16/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
b. Học thuyết "Luật Tự nhiên" (Natural Law):
- Nguyên tắc cơ bản và vĩnh cửu: Học thuyết luật tự nhiên đặt ra nguyên tắc rằng
có một hệ thống pháp luật không phụ thuộc vào ý chí của con người hay nhà nước,
đó là luật bất biến và vĩnh cửu của tự nhiên. Con người có các quyền tự nhiên, các
quyền tự nhiên đó là bất biến và vĩnh cửu và các đạo luật phải đảm bảo được những
quyền tự nhiên của con người. Trong tự nhiên, có những quy luật, nguyên tắc,
chẳng hạn về đạo đức và công bằng là vĩnh cửu và áp dụng cho mọi người, không
phụ thuộc vào luật pháp hay quy định nào cụ thể. Chủ thể sáng tạo luật pháp quốc
gia là con người. Luật pháp do nhà nước xây dựng phải phù hợp với pháp luật tự
nhiên, phải lấy pháp luật tự nhiên làm nền tảng, đảm bảo được các quyền tự nhiên của con người.
-> Đấu tranh cho quyền con người, chống lại sự lạm dụng của cơ quan nhà nước
-> Đặt nền móng cho việc xây dựng các luật trong lĩnh vực công pháp nhằm hạn
chế, kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ tự do các nhân.
-> Ảnh hưởng đến Luật La Mã: Học thuyết luật tự nhiên đã tạo ra sự quan tâm đặc
biệt đối với các nguyên tắc pháp luật cổ điển và làm tăng sự chú ý đối với ý thức
đạo đức và công bằng trong pháp luật. Các học giả và nhà pháp học trong giai
đoạn này bắt đầu thấy giá trị của việc tích hợp nguyên tắc luật tự nhiên vào hệ
thống pháp luật để đảm bảo sự công bằng và tuân thủ đạo đức, cũng như đảm bảo
quyền con người và quyền công dân.
=> Những yếu tố trên đã đóng góp vào sự quay trở lại của Luật La Mã tại châu Âu,
khiến cho các nguyên tắc pháp luật cổ điển trở nên quan trọng và được tích hợp vào
hệ thống pháp luật hiện đại. Sự kết hợp giữa việc khám phá tri thức cổ điển và áp
dụng nguyên tắc luật tự nhiên đã tạo ra một cơ sở lý luận mạnh mẽ cho sự hình
thành và phát triển của các hệ thống pháp luật châu Âu sau này. about:blank 17/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
IV. Dòng họ pháp luật Common law
9. Nêu điều kiện để được học cử nhân luật tại Anh, cử nhân luật tại Mỹ? Ở
Anh hiện nay không có quy trình đào tạo nghề thẩm phán. Đúng hay sai?
a. Điều kiện để được học cử nhân luật tại Anh/Mỹ * Anh:
- Muốn vào khoa luật thường phải là những học sinh xuất sắc, có điểm thi đầu vào đạt mức “A” - Thời gian học: 3 năm
- Chương trình đào tạo: Gồm các môn học bắt buộc (HTPL Anh, luật đất đai, luật
hình sự, luật hợp đồng, luật bồi thường trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng, luật
hiến pháp, luật hành chính, luật thương mại, luật công lí và uỷ thác) và môn học tự chọn.
- Các môn học được giảng dạy dưới dạng thuyết trình, thảo luận và phụ đạo * Mỹ: about:blank 18/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
- Điều kiện: phải có bằng đại học của 1 ngành học khác. Bằng cử nhân luật là bằng đại học thứ 2.
- Quan điểm đào tạo: Đào tạo luật sư có khả năng thắng kiện. Tập trung vào kĩ năng
- Phương pháp đào tạo: Phương pháp tình huống
b. “Ở Anh hiện nay không có quy trình đào tạo nghề thẩm phán” là Sai. Thẩm phán
được đào tạo tại Judicial College.
10. Nêu chương trình đào tạo cử nhân luật tại Anh, đào tạo luật tại Mỹ? Nêu
nguồn học liệu, phương pháp đào tạo cử nhân luật tại Anh, cử nhân luật tại Mỹ? Mỹ:
- Đào tạo theo hướng những luật sư có khả năng thắng kiện.
- Chú trọng tới phương pháp tình huống. Không dùng giáo trình mà dùng
những cuốn sách có những án lệ đã được chọn lọc. Các nguyên tắc pháp lí
chung không được trình bày thông qua các bài giảng mà sẽ được rút ra từ
việc nghiên cứu những tình huống được đưa ra thảo luận trên lớp. Sinh viên
được khuyến khích tự phân tích tình huống và pháp luật thành văn
11. Nêu quy trình bổ nhiệm thẩm phán ở Anh? Hiện nay, tất cả các thẩm phán
ở Anh chỉ có thể được bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng. Đúng hay Sai?
- Các thẩm phán của Anh thường được bổ nhiệm từ các luật sư, lý do bản thân các
thẩm phán buộc phải là người có kinh nghiệm trong việc trình bày và phân tích các
vụ việc đó (mà luật sư tranh trụng là những người quá quen thuộc với cv này). Để about:blank 19/48 22:40 1/8/24
Đề cương luật so sánh - LSS
tránh việc thiếu kinh nghiệm, Ủy ban nghiên cứu thẩm phán được thành lập để
đào tạo thẩm phán. Ủy ban bổ nhiệm thẩm phán lựa chọn và đề xuất những ứng
viên thích hợp cho chức danh thẩm phán, sau đó gửi tới Đại phán quan để bổ
nhiệm. Như vậy, trách nhiệm bổ nhiệm thẩm phán theo Luật cải tổ Hiến pháp năm
2005 được đặt vào tay tập thể chứ không còn là cá nhân như trước.
- Sai. Các thẩm phán còn được bổ nhiệm từ luật sư tư vấn, nhưng với mức độ thấp
hơn so với bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng
12. So sánh giữa cấu trúc xét xử của tòa án cao nhất tại Vương Quốc Anh, và Hoa Kỳ? A. Vương Quốc Anh
Theo Luật về Tòa án, tổ chức của Tòa án tối cao của VQA (Supreme Court) hiện
nay gồm: Tòa cấp cao (High Court), Tòa Vương miện (Crown Court) và Tòa
phúc thẩm (Court of Appeal)
Tòa cấp cao gồm 3 bộ phận: Tòa Nữ hoàng chuyên trách (Queen’s Bench
Division), Tòa Đại pháp quan (Chancery Division) và Toà hôn nhân gia đình
(Family Division) (không độc lập mà là bộ phận cấu thành High Court).
+ Tòa Nữ hoàng chuyên trách: Có 2 vai trò là xét xử các vụ việc về luật hợp
đồng, bồi thường thương tật cá nhân do lỗi cẩu thả, phúc thẩm những kháng
cáo, kháng nghị từ Tòa pháp quan và Tòa hình sự TW; thay mặt Quốc vương
giám sát tất cả những tòa án cấp dưới và các cơ quan của Chính Phủ. Bất cứ
ai muốn phủ nhận quyết định của một tòa án cấp dưới, của một cơ quan tài
phán hay cơ quan NN/CP đều phải gửi đơn xin xét xử phúc thẩm tới Tòa Nữ Hoàng
+ Tòa Đại pháp quan: Có thẩm quyền giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực
luật kinh doanh, luật ủy thác, luật tài chính và luật đất đai trong mqh với
công lý; kháng cáo về thuế; những vụ việc về sở hữu trí tuệ và công ty do tòa
chuyên biệt thuộc giải quyết about:blank 20/48