Đề cương lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu những quy luật cơ bản và đặc thù của sự hình thành, vận động, phát triển, những đặc tính chung và những biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước và pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
39 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu những quy luật cơ bản và đặc thù của sự hình thành, vận động, phát triển, những đặc tính chung và những biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước và pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

201 101 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46892935
I. Phần lý luận về nhà nước
1.Đối tượng nghiên cứu, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của Lý luận nhà nước và
pháp luật.
1.1. Đối tượng nghiên cứu
- luận nhà nước pháp luật nghiên cứu những quy luật bản đặc thù của sự hình thành, vậnđộng,
phát triển, những đặc tính chung và những biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước và pháp luật.
+ Khác với các khoa học pháp lý khác, LLNNVPL nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất, chung nhất
của nhà nước và pháp luật, bao quát toàn diện và có hệ thống về đời sống nhà nước và pháp luật.
- Đối tượng nghiên cứu của nhà nước và pháp luật vao gồm các nhóm vấn đề cơ bản sau đây:
+ Cấc quy luật chung về sự hình thành, tồn tại và phát triển của nhà nước và pháp luật,sự thay thế các
kiểu lịch sử của nhà nước và pháp luật.
+ Bản chất, vai trò, giá trị xã hội của NNVPL
+ Hình thức, chức năng của NNVPL, nguồn pháp luật
+ Tổ chức bộ máy nhà nước, mqh nhà nước nhân, trách nhiệm nhà nước bảo vệ, đảm bảo các
quyền con người, quyền công dân
+Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự
+ Hệ thống pháp luật, VBQPPL
+ Xây dựng pháp luật và thực hiện pháp
+ Hành vi pháp luật, trách nhiệm pháp luật
+ Ý thức pháp luật, văn hoá pháp luạt và giáo dục pháp luật
+Bản chất, đặc trưng của hoạt động xây dựng và thực hiện hiện pháp luật
+Pháp chế, dân chủ và trật tự pháp luật
+Sự tồn tại và phát triển cuẩ các lý thuyết luật học
=> Khác với các khoa học pháp lý khác, LLNNVPL nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất, chung nhất
của nhà nước và pháp luật, bao quát toàn diện và có hệ thống về đời sống nhà nước và pháp luật; những
quy luật cơ bản và đặc thù về sự hình thành, vận động và phát triển Nhà ớc và pháp luật, trọng m là
Nhà nước và pháp luật XHCN
1.2. phương pháp luận
- Phương pháp luận các nguyên tắc bản tức các quan điểm bản, định hướng, hệ thống
các cách thức, phương pháp, phương tiện để nhận thức các hiện tượng khách quan, là phương pháp tiếp
cận các vấn đề cần nghiên cứu.
+Tất các các khoa học pháp đề phương pháp nghiên cứu chung, bản luận biện
chứng.
Trong đó hệ tư tưởng lý luận cho LLNN&PL nước ta là chủ nghĩa Mác-Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng cng sản Việt Nam.
1.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là cách tiếp cận cụ thể đối tượng nhà nước và pháp luật
- Hệ thống các phương pháp nghiên cứu: 7pp
+ PP trừu tượng khoa học: pp của tư duy, dựa trên cơ sở tách cái chung ra khỏi cái riêng, tạm thời gạt
những cái riêng, ngẫu nhiên, tạm thời, không ổn định để đi vào cái chung, cái ổn định, cái tất yếu, mang
tính quy luật, bản chất của hiện tượng nghiên cứu.
+ PP phân tích – tổng hợp:
lOMoARcPSD| 46892935
Phân tích: chia cái toàn thể tức NNVPL ra thành nhiều bộ phận khác nhau để làm bản
chất , đặc trưng cảu từng vấn đề NNVPL.
Tổng hợp: là pp có mục đích liên kết, thống nhất các bộ phận, các hiện tượng khác nhau của
nhà nước và pháp luật nhằm nhận thức toàn thể,có hệ thống về các bộ phận, hiện tượng đơn
lẻ.
+ PP hệ thống: Được sử dụng trong nghiên cứu bản ứng dụng về NNVPL.Bản thân nhà nước,
pháp luật với tư cách là 2 hiện tượng cơ bản của đời sống xã hội cũng mang tính hệ thống.
+ PP xã hội học: Cho phép nhận thức, đnahs giá các hiện tượng NNVPL 1 cách khách quan trong đời
sống thực tiễn. + PP thống kê:
thu nhận những thông tin khách quan vsố lượng, chất lượng của các hiện tượng NNVPL
trong tiến trình vận động của chúng
Có vai trò như 1 công cụ hiệu quả trong nghiên cứu các hiện tượng NNVPL
+ PP so sánh: Cách này đước sử dụng ngày càng rộng rãi, các hiện tượng NNCPL được xem xét trong
các mqh so sánh với nhau để tìm ra những điểm tương đồng hoặc khác biệt
+ PP nêu vấn đề
2.Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc nhà nước, các phương thức hình thành nhà nước trong
lịch sử.
2.1 Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc nhà nước
1. Học thuyết thần quyền: Cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội, thượng đế
đã sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước là một sản phẩm của thượng
đế.
Hạn chế Cho rằng nhà nước tồn tại vĩnh cửu bất biến
2. Học thuyết gia trưởng:. Cho rằng nhà nước xuất hiện chính kết quả sự phát triển của gia
đình và quyền gia trưởng, thực chất + Nhà nước là kết quả phát triển của gia đình,
+ Quyền lực Nhà nước giống với quyền gia trưởng mở rộng
3. Học thuyết khế ước xã hội: nhà nước là sản phẩm của một khế ước, hình thành do mong muốn kếtnối
từ các thể chế. Những người nắm quyền muốn liên kết gia nhập lại, nhà nước hình thành dưới sự
lấy quyền lực từ nhân dân.
(khế ước: tự đặt mình dưới sự cai trị của nhà nước)
+ Hạn chế: NN ra đời hoặc thay thế thông qua ý chí chủ quan của một chủ thể
4. Học thuyết bạo lực: Cho rằng nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược
chiếm đất, là việc sử dụng bạo lực của thị tộc đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến
thắng đặt ra một hthống cơ quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại
+ Hạn chế: Vũ lực là một trong những con đường làm thay đổi kiểu nhà nước, k dẫn đến sự tồn tại hay
tiêu vong của nhà nước
5. Học thuyết tâm lý: Cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên
thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,…
+ Hạn chế: sự cường điệu hóa quá mức vai trò của các yếu tố tâm lý, bỏ qua các yếu tố khác
về kinh tế, văn hóa, xã hội… trong sự hình thành nn
6. Học thuyết thuỷ lợi: nhà nước hình thành dựa trên nhu cầu xây dựng công trình thuỷ lợi phục v
sảnxuất nông nghiệp và đời sống ở các nước phương đông.
7. Học thuyết Mác – Lê nin
lOMoARcPSD| 46892935
Học thuyết Mác-Lênin:Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phi
là thực thể tồn tại vĩnh viễn bất biến mà sẽ có sự hình thành, phát triển và tiêu vong.
Thực tiễn cuộc sống Nhà nước ra đời dựa trên sự tan rã của công xã nguyên thủy, xuất
hiện khi sản xuất hội tạo được sản phẩm thừa dẫn đến hữu sự phân
hóa giai cấp trong xã hội với những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa.
- Nguyên nhân ra đời: + Nguyên nhân kinh tế: là sự xuất hiện chế độ tư hữu về TLSX
+ Nguyên nhân hội: sự ra đời giai cấp đối kháng cũng như sự mâu thuẫn
giữa chúng phát triển đến mức không thể điều hoà được 1 cách tự nhiein cần có bộ máy đặc biệt có sức
cưỡng chế => Bộ máy đó là nhà nước.
NHÀ NƯỚC HIỆN ĐẠI MANG TÍNH XÃ HỘI.
2.2. Các phương thức hình thành nhà nước trong lịch sử
nhà nước A-ten (hình thức thuần túy cổ điển nhất): ra đời chủ yếu trực tiếp từ sự phát triển
vàđối lập giai cấp trong nội bộ xã hội thị tộc
nhà nước Giéc-manh (hình thức được thiết lập sau chiến thắng của người Giéc-manh đối với đế
chếLa Mã cổ đại): ra đời chủ yếu dưới ảnh hưởng của văn minh của La Mã
nhà nước Rô-ma (hình thức được thiết lập dưới tác động thúc đẩy của cuộc đấu tranh của
nhữngngười bình dân sống ngoài thị tộc Rô-ma cống lại giới quý tộc của các thị tộc Rô-ma.
phương Đông, nhà ớc xuất hiện sớm cả về thời gian, mức độ chín muồi của các điều kiện
kinhtế – xã hội. Nguyên nhân là do những yêu cầu thường trực về tự vệ và bảo vệ lợi ích chung của cả
cộng đồng, nên từ rất sớm, cư dân phương Đơn đã biết tập hợp lực lượng trong một cộng đồng cao hơn
gia đình công xã. Khi hội vận động, phát triển đến một trình độ phân hóa nhất định thì bộ máy
quản lý (vốn để thực hiện chức năng công cộng) bị giai cấp thống trị lợi dụng để thực hiện cả chức năng
thống trị giai cấp, duy trì bạo lực
3.Bản chất nhà nước, các đặc trưng cơ bản của nhà nước, định nghĩa nhà nước
3.1. Bản chất nhà nước (trang 81)
- c nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định: nhà nước, xét về bản chất, trước hết là một bộ máy trấn
áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là bộ máy duy trì sự thống trị giai cấp.
- Tính giai cấp:
Trong hội giai cấp đối kháng, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác thể hiện trên 3
mặt: kinh tế, chính trị, tư tưởng. Muốn đạt được hiệu quả thống trị, giai cấp thống trị sử dụng nhà nước
như là một công cụ sắc bén nhất, thông qua nhà nước, quyền lực kinh tế đủ sức mạnh để duy trì quan hệ
bóc lột. Có trong tay công cụ nhà nước, giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế bảo vệ quyền sở hữu của mình,
đàn áp được sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột. Trở thành giai cấp thống trị về chính trị. Thông qua
nhà nước giai cấp thống trị tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị của mình. Hợp pháp hóa ý chí của
giai cấp mình thành ý chí của nhà nước, buộc các giai cấp khác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi
ích của giai cấp thống trị. Nắm quyền lực kinh tế và chính trị bằng con đường nhà nước, giai cấp thống
trị xây dựng hệ thống tư tưởng giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị xã hội buộc các giai cấp khác
lệ thuộc về tư tưởng. Nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc vì nó củng cố và bảo vệ lợi ích của giai
cấp thống trị.
Ví dụ:. Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản:nhà nước có đặc điểm chung
là bộ máy đặc biệt duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế, tư tưởng của thiểu số đối với đông đảo quần
chúng lao động, thực hiện chuyên chính của giai cấp bóc lột.
lOMoARcPSD| 46892935
. Nhà nước XHCN là bộ máy củng cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động, đảm bảo sự thống trị của đa số đối với thiểu số.
- Tính xã hội:
+ Một nhà nước không tồn tại nếu chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị không tính đến lợi ích,
nguyện vọng, ý chí của các giai cấp khác trong xã hội. Ngoài tư cách là bộ máy duy trì sự thống trị của
giai cấp này đối với giai cấp khác, nhà nước còn là tổ chức quyền lực công,phương thức tổ chức đảm
bảo lợi ích chung của xã hội.
+ Nhà nước giải quyết mọi vấn đề nảy sinh trong hội, đảm bảo các giá trị hội đã đạt được, bảo
đảm hội trật tự, ổn định và phát triển, thực hiện chức năng này hoặc chức năng khác phù hợp yêu cầu
của hội, cũng đảm bảo lợi ích nhất định của các giai cấp trong chừng mực lợi ích đó không đối lập
găy gắt với lợi ích giai cấp thống trị.
* Trong bản chất nhà nước, tính giai cấp và xã hội của nhà nước luôn luôn thống nhất với nhau.
-Trong các nhà nước khác nhau hoặc trong cùng một nhà nước, ở những giai đoạn phát triển khác nhau,
tùy thuộc vào các yếu tố khách quan (tương quan lực lượng giai cấp, đảng phái...) các yếu tố chủ
quan (quan điểm, nhận thức, trình độ văn hóa...) bản chất nhà nước được thể hiện khác nhau.
dụ: Trong nhà nước Việt Nam, trong điệu kiện đổi mới đất nước, kinh tế phát triển, đời sống nhân
dân nâng cao, nhà nước quan tâm thực hiện các chính sách xã hội nhiều hơn so với thời kỳ chiến tranh,
thời kỳ bao cấp, chính sách đối với thương binh, liệt sỹ, xóa đói, giảm nghèo..
3.2. Các đặc trưng bản của nhà nước (trang 77) Nhà
nước có 5 đặc trưng cơ bản:
1. Quyền lực công cộng đặc biệt:
- Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quản
lí các lĩnh vực đời sống xã hội.
+ so sánh quyền lực nhà nước với thị tộc quyền lực của tổ chức thị tộc nguyên thuỷ:
Quyền lực của tổ chức thị tộc nguyên thuỷ hoà nhập vào xã hội, thể hiện ý chí, lợi ích của
toàn xã hội, được đảm bảo thực hiện bằng sự tự nguyện của các thành viên xã hội
Quyền lực chính trị của nhà nước thuộc vmột thiểu số giai cấp thống trị, được thực hiện
bằng một bộ máy với những người làm chức năng cưỡng chế quản hội theo đường
lối của giai cấp thống trị xã hội
+ so sánh quyền lực nhà nước với quyền lực của các tổ chức khác trong xã hội:
QLNN có đặc trưng tiêu biểu là tính chất đại diện, tính chính đáng, tính hợp pháp
Một số quan điểm hiện đại cho rằng QLNN đặc trưng quan trọng là sự độc quyền sử dụng
sức mạnh bạo lực.
QLNN một dạng đặc biệt của quyền lực hội, quyền lực chính trị trung tâm của
quyền lực chính trị.
QLNN bao gồm 3 nhành cơ bản: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp.
QLNN được áp dụng phổ biến với toàn xã hội, mang tính chất chính trị - công cộng,
có sứ mệnh thực hiện các chức năng chung của xã hội
thẩm quyền quy định hệ thống thuế, tổ chức dân theo các đơn vị hành chính
lãnh thổ
Có tính hợp pháp và tính chính đáng (tính chính danh)
2. Về lãnh thổ và dân cư
- Dấu hiệu đặc trung cố định của nhà nước là sự tổ chức QLNN về phương diện lãnh thổ. - Nhà
nước thực hiện sự quản lý dân cư theo lãnh thổ - theo các đơn vị hành chính, không phụ thuộc vào
chính kiến, giới tính, huyết thống, nghề nghiệp
lOMoARcPSD| 46892935
-Người dân sống trên lãnh thổ của nhà nước mối quan hệ với nhà nước bằng chế độ quốc tịch,
quy chế pháp lý công dân xác lập sự phụ thuộc của công dân vào một nhà nước nhất định.
+ Đặc trưng này khác với thị tộc nguyên thuỷ được hình thành tồn tại trên sở quan hệ huyết
thống.
3. Chủ quyền quốc gia
- Khái niệm nhà nước quốc gia những tương đồng nhất định, thể dùng theo nghĩa chung,
tuynhiên khái niệm nhà nước hẹp hơn quốc gia. Quốc gia là khái niệm địa lý – chính trị - pháp lí để
chỉ một lãnh thổ có chủ quyền, một nhà nước – tổ chức quyền lực công và dân tộc, dân cư trên lãnh
thổ quốc gia.
- Chủ quyền quốc gia quyền tối cao của nhà nước về đối nội độc lập về đôí ngoại. Tất cả mọi
cánhân, tổ chức sống trên lãnh thổ của đật nước đều phải tuân thủ pháp luật của nhà nước. Nhà nước
người đại diện chính thức, đại diện về mặt pháp cho toàn xã hội về đối nội đối ngoại. Chủ
quyền là sự độc lập, không phụ thuộc của nhà nước trong việc thực hiện các hoạt động chính trị, kinh
tế, xã hội của mình trong phạm vi lãm thổ cũng như trong các quan hệ quốc tế.
4. Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật về đảm bảo sự thực hiện pháp luật.
- Với tư cách là đại diện chính thức cho toàn xã hội, trong các thiếu chế chính trị chỉ có nhà nươc mới
quyền ban hành pháp luật. Pháp luật tính bắt buộc chung, được đảm bảo thực hiện bằng nhà
nước tuỳ theo bản chất nhà nước và những điều kiện khách quan khác.
5. Nhà nước có quyền quy định và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc.
- Thuế được sử dụng để nuôi sống bộ máy nhà nước, thực hiện các chức năng nhà nước, các hoạt động
chung của toàn xã hội.
Người dân đóng thuế theo luật định có quyền tương ứng trong việc giám sát, kiểm tra hoạt động
của nhà nước, bảo vệ c quyền, lợi ích chính đáng của mình, sự phát triển của cộng đồng,
hội.
3.3. Định nghĩa nhà nước ( Trang 76)
“ Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực công của xã hội, của nhân dân, có chủ quyền, thực
hiện việc quản lý các công việc chung của toàn xã hội trên cơ sở pháp luật và lợi ích chung với bộ máy
nhà nước chuyên trách, nhà nước trách nhiệm bảo vệ, đảm bảo các quyền, tự do của con người,
sự phát triển bền vững của toàn xã hội.”
4.Khái niệm hình thức nhà nước, hình thức chính thể, phân loại, so sánh các loại hình thức chính
thể nhà nước.
4.1.Khái niệm hình thức nhà nước ( Trang 112 – 113)
Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà ớc những phương pháp thực
hiện quyền lực nhà nước. Nói một cách cụ thể, nói đến hình thức nhà nước là nói đến cách thức
tổ chức quyền lực nhà nước theo chiều ngang, cấp tối cao; cách thức tổ chức quyền lực nhà
nước theo chiều dọc, tcấp tối cao xuống cấp sở; phương pháp, cách thức để thực hiện
quyền lực nhà nước.Như vậy, hình thức nhà ớc là khái niệm chung được hình thành từ ba yếu
tố cụ thể: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
- Các yếu tố quy định, tác động đến hình thức NN:
Kiểu nhà nước là yếu tố quyết định, hình thức nhà nước phụ thuộc trực tiếp vào cơ sở
kinh tế và bản chất giai cấp của nó. Ví dụ: mọi kiểu nhà nước đều có chính thể cộng hòa,
nhưng cộng hòa chủ nô khác hẳn với cộng hòa phong kiến và cộng hòa tư sản.
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
Tương quan lực lượng giai cấp
Đặc điểm lịch sử, truyền thống, bối cảnh quốc tế, xu thế của thời đại.
lOMoARcPSD| 46892935
4. 2.Khái niệm hình thức chính thể ( Trang 114 – 115) : Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và
trình tự thành lập cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ giữa cơ quan đó với
cơ quan này với nhau và với nhân dân.
+Hình thức chính thể: xem xét tổ chức nhà nước theo chiều ngang
+Hình thức cấu trúc: xem xét tổ chức nhà nước theo chiều dọc (từ trung ương đến địa phương)
4.3. Phân loại hình thức chính thể : chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà
4.3.1. Hình thức chính thể quân chủ
-KN: hình thức chính thể, trong đó quyền lực tối cao tập trung toàn bộ hay một phần o tay một
người đứng đầu nhà nước được chuyển giao theo nguyên tắc “cha truyền con nối” vua ( không do dân
bầu) - Đặc điểm:
Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào người đứng đầu nhà nước
(vua, hoàng đế)
Quyền lực tối cao chuyển giao bằng cách thừa kế - suốt đời
Về phương diện pháp lý, vua đứng đầu nhà nước quyền lực tối cao về hành pháp, lập pháp,
tư pháp ( ko phân biệt 3 quyền) - Phân loại:
+ Quân chủ chuyên chế/ tuyệt đối: Vua đứng đầu nhà nước, nắm trọn quyền lực tối cao ( lập
pháp, hành pháp, tư pháp) .Nhà nước này không có hiến pháp, k có các cơ quan đại diện, VD:
Arap Xêut, Ôman
+ Quân chủ hạn chế/ lập hiến/ nghị viện:Quyền lực nhà vua bị hạn chế bởi các thiết chế khác
(Nghị Viện, Hiến pháp). Phân loại:
Quân chủ nhị nguyên: QLNN chia đều cho vua ( quyền hành pháp), Nghị viện ( quyền hành pháp
), vua có quyền giải quyết Nghị viện VD: Nhật Bản trước đây
Quân chủ đại nghị: phổ biến hiện nay Anh, Nhật Bản, Bỉ, Thái Lan. Vua không thực hiện quyền,
vua chỉ có một số quyền công bố, bổ nhiệm các chức vụ cao cấp của nhà nước, tham gia một số
nghi lễ, QLNN chủ yếu trong tay bộ máy hành pháp và người đứng đầu hành pháp. Chính phủ
do Thủ tướng đứng đầu. Chính thể quân chủ lập hiến hiện đại có 1 số điểm tương đồng với chính
thể cộng hoà đại nghị.
4.3.2. Hình thức chính thể cộng hoà
- KN: Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc 1 quan, dân bầu ra, theo nhiệm kì-
Đặc điểm:
Quyền lực tối cao được thiết lập bằng con đường bầu cử
Sự giới hạn về thẩm quyền theo một nhiệm kì
Nhân dân có quyền tham gia bầu cử
- Phân loại dựa trên cách thức thành lập chính phủ, chế độ chịu trách nhiệm của chính
phủ: + Chính thể cộng hoà tổng thống: Chính thể cộng hoà Tổng thống một hình thức
chính thể trong đó nguyên thủ quốc gia – Tổng thống do nhân dân bầu ra vừa người đứng
đầu nhà nước vừa là người đứng đầu Chính phủ.
Chính phủ độc lập nghị viện -> Không phải do nghị viên bầu ra -> Nghị viện không lật
đổ được chính phủ -> Tổng thống k giải tán được nghị viện.
=> Cộng hoà tổng thống phân quyền hơn vì không phụ thuộc vào nghị viện, lập pháp, hành pháp,
tư pháp được phân chia rõ ràng.
=> Trên thế giới không còn nước nào theo hìh thức chính thể cộng hoá quý tộc mà sự kết
hợp giữa quân chủ và cộng hoà
Điển hình của chế độ cộng hòa Tổng thống là Hoa Kỳ. Bản Hiến pháp đầu tiên trên thế
giới Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 QLNN được phân chia thành các quyền lập pháp,
hành pháp, pháp theo nguyên tắc công bằng, kiểm soát quyền lực, kìm chế đối trọng
gữa các nhánh quyền lực nhà nước.
+ Chính thế cộng hoà đại nghị:Đức, Itali, Ấn Độ.
nguyên thủ quốc gia do dân bầu ra, lập ra chính phủ do thủ tướng đứng đầu, k chịu trách
nhiệm trước nguyên thủ quốc gia, mà chịu trách nhiệm trước nghị viện.
lOMoARcPSD| 46892935
Nghị viện vai trò đặc biệt quan trọng, quan lập pháp cao nhất của QLNN. Lầnđầu
tiên xuất hiện ở Anh quốc -> gọi là CH đại nghị.
+ Cộng hoà lưỡng tính (cộng hoà hỗn hợp) :Pháp, Phần Lan, Ba Lan.
Tổng thống do dân bầu ra, vừa đứng đầu nhà nước, lãnh đạo chính phủ. Thủ tướng đứng
đầu chính phủ
Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện
Nghị viện giải tán chính phủ, tổng thống k giải tán đc nghị viện.
- Chính thể quân chủ các biến dạng: chính thể quân chủ tuyệt đối, quân chủ hạn chế ( quân chủ
lậphiến) bao gồm quân chủ nhị nguyên, quân chủ đại nghị.
- Chính thể cộng hoà các biến dạng: chính thể cộng hoà tổng thống, chính thể cộng hoà đại
nghị,cộng hoà lưỡng tính
5. Hình thức cấu trúc nhà nước
- KN:Hình thức cấu trúc nnước sự tổ chức QLNN về mặt lãnh thổ tính chất của mối quan h
giữa các bộ phận cấu thành của nhà nước,mqh của các quan nhà nước trung ương với địa
phương.Gồm 2 loại: Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang
5.1. Nhà nước đơn nhất
- KN: Là nhà nước mà lãnh thổ được hình thành từ một lãnh thổ duy nhất, các bộ phận hợp thànhkhông
có chủ quyền riêng, độc lập.
- Đặc điểm:
một hệ thống các quan nhà nước trung ương: nguyên thủ quốc gua, chính phủ, quốc hội,
hệ thống tư pháp thóng nhất
Có một hệ thống tư pháp thống nhất, một hiến pháp duy nhất
Công dân có một quốc tịch
Có chủ quyền quốc gia chung duy nhất, các đơn vị hành chính- lãnh thổ trực thuộc không có chủ
quyền quốc gia
VD: Việt Nam, Lào , Pháp, Nhật…
Ưu điểm: Mô hình tạo ra sự ổn định về an ninh chính trị
Nhược điểm: Thiếu sự linh hoạt trong phát triển kinh tế -> môi trường tốt của tham
nhũng
- Ví dụ: Tại Anh hệ thống một chính quyền. Quốc hội quyền tối hậu về tất cả mọi sựviệc xẩy ra
trong nước Anh. Tuy Quốc hội ủy quyền cho chính quyền địa phương nhưng Quốc hội thể bắt
buộc các thành phố quận hạt làm các điều mà Quốc hội thấy thích hợp; nếu muốn quốc hội n
có thể bãi bỏ hay thay đổi ranh giới của địa phương
5.2. Nhà nước liên bang
- KN: Là hình thức nhà nước được hình thành từ hai hay nhiều thành viên có chủ quyền.
- Đặc điểm:
Nhà nước liên bang chủ quyền chung, mỗi nhà nước thành viên chủ quyền riêng
theo các nguyên tắc hiến định của nhà nước.
hai hệ thống các quan nhà nước một hệ thống quan nhà nước của các nước
liên bang , một hệ thống cơ quan nhà nước của mỗi nước thành viên
Công dân có hai quốc tịch
Có 2 hệ thống pháp luật. Hệ thống pháp luật của nhà nước liên bang thống nhất trên toàn
lãnh thổ còn HTPL trong từng ban chỉ có giá trị thi hành trong phạm vi bang. Ví dụ: Tại
Mỹ, Luật của chính quyền liên bang, tại Washington D.C., áp dụng cho tất cả người dân
lOMoARcPSD| 46892935
sống tại Mỹ. Còn luật của từng tiểu bang trong số 50 tiểu bang thì chỉ áp dụng cho tiểu
bang
Ưu điểm:Mô hình năng động
Nhược điểm: khó sự n địn - VD: Mỹ nhà nước
liên bang.
Mỗi bang có luật riêng, nghị viện riêng, hành pháp riêng
Toà án chung cho toàn bộ nước Mỹ: toà án liên bang
Mỗi bang có toà án tối cao
5.3. 3. Nhà nước liên minh
- Nhà nước liên minh chỉ sự liên kết tạm thời của các nhà nước với nhau nhằm thực hiện những mụcđích
nhất định.
- Sự liên kết giữa các nhà nước thành viên trong nhà nước liên minh lỏng lẻo hơn rất nhiều so với sựliên
kết trong nhà nước liên bang.
-Các quốc gia thành viên trong nhà nước liên minh giữ lại nhiều chủ quyền hơn so với chủ quyền được
giữ lại của các nước thành viên trong nhà nước liên bang.
- Các nhà nước liên minh sau khi đã đạt được những mục đích của mình có thể giải tán cũng thểchuyển
thành nhà nước liên bang.
dụ: Hoa kỳ từ năm 1776 đến 1787 là nhà nước liên minh, sau chuyển thành Liên bang Hợp chủng quốc
Mỹ châu
Vấn đề cơ bản về hình thức nhà nước Việt Nam ta hiện nay
Về mặt chính thể là nhà nước chính thể cộng hòa dân chủ với đặc trưng bản nhân dân. cấu trúc
nhà nước đơn nhất trong chế độ chính trị thì nhà nước luôn sử dụng phương pháp dân chủ để thực
hiện quyền lực nhà nước.
=> Liên hệ các Nhà nước thuộc ASEAN
- Dongtimo: cộng hòa đại nghị
- Singapore: công hòa đại nghị
- Myanma: công hòa đại nghị
- Philipines: cộng hòa tổng thống
- Indo: cộng hòa tổng thống
- Malaysia: quân chủ lập hiến
- Thái Lan: cộng hòa dân chủ đại nghị
●Hình thức cấu trúc NN của các nước ASEAN đều là NN đơn nhất.
6.Phân biệt hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất và hình thức cấu trúc nhà nước liên bang
Các kiểu Nhà nước
●Kiểu NN là sự phân loại(phân định) , xếp loại các NN vào những nhóm nhất định trên cơ sở những tiêu
chí nhất định- những điểm tương đồng về đặc trưng chung trong quá trình phát triển.
CÓ BỐN KIỂU NHÀ NƯỚC: (Tr129)
1.Kiểu nhà nước chủ nô: chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và nô lệ (đặc điểm quan trọng)
2.Kiểu nhà nước phong kiến: hầu hết các địa chủ phong kiến, áp dụng nguyên tắc tương ứng giữa quyền
lực được trao và ruộng đất được cấp.
lOMoARcPSD| 46892935
3.Kiểu nhà nước sản: xác định hình thức pháp ngyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
Bản chất:Nhà nước tư sản vẫn là công cụ trong tay giai cấp tư sản để thực hiện nền chuyên chính tư sản
đối với toàn xã hội.
4.Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa: là nhà nước kiểu mới, có bản chất khác với các kiểu nhà nước của giai
cấp bóc lột. Sứ mệnh của nhà nước XHCN, tất cả vì sự bình đẳng, công bằng và sự pt bền vững của
hội.
=> Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng kiểu nhà nước mới tiến bộ hơn là quy luật tất yếu. Quy luật về sự
thay thế các kiểu nhà nước phù hợp với quy luật về sự phát triển và thay thế các hình thái kinh tế xã hội.
, Các quan điểm tiếp cận kiểu Nhà nước, kiểu PL
*Về cơ bản có hai cách tiếp cận kiểu NN và PL như sau:
- Cách tiếp cận dựa vào hình thái kinh tế, xã hôi
-Dựa vào tiêu chí là các nền văn minh
7. Bản chất, hình thức, đặc điểm cơ bản của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
7.1. Bản chất nhà nước CHXHCNVN (T95) -
Điều 2 Hiếu pháp năm 2013 khẳng định:
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân,
do Nhân dân, vì Nhân dân.
Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
Nhân dân mà nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
=> Nhà nước ta mang tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc. Bản chất của nhà nước là do cơ sở kinh tế
cơ sở xã hội quyết định
+ sở kinh tế: quan hệ sản xuất XHCN dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, sản phẩm lao
động xã hội và sự hợp tác, giúp đỡ thân thiện giữa những người lao động.
+ sở hội: toàn thể nhân dân lao động nền tảng là liên minh giãu gia cấp công nhân với giai
cấp nông dân và tầng lớp tri thức.
7.2. Đặc điểm cơ bản của nhà nước CHXHCNVN
- Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
- Nhà nước CHXHCNVN do Đảng cộng sản VN lãnh đạo
- Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Bộ máynhà
nước được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc cơ bản của nhà nước pháp quyền VNXHCN
- Nhà nước bảo đảm thực hiện dân chủ trong các lĩnh vực hoạt động xã hội, quyền làm chủ của nhândân,
thu hút sự tham gia đông đảo của nhân dân vào các công việc của nhà nước và xã hội.
- Nhà nước CHXHCNVN nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tậptrung
của khối đại đoàn kết các dân tộc anh em.
- Chính sách đối ngoại của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính cởi mở, hòabình,
hợp tác hữu nghị với tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị.
lOMoARcPSD| 46892935
7.3. Hình thức của nhà nước CHXHCNVN
Trang 133
- Hình thức chính thể: Cộng hòa dân chủ- Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Chính thể cộng hòa dân chủ của nhà nước CHXHCN VN có nhiều đặc điểm riêng khác với cộng hòa dân
chủ tư sản.
- Hình thức cấu trúc nhà nước: CHXHCN VN nhà nước đơn nhất, độc lập, chủ quyền, một hệthống
pháp luật thống nhất, hiệu lực trên phạm vi toàn quốc., được Hiến pháp 2013 quy định tại Điều 1:
Nước CHXHCN VN là một nhà nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm
đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
8.Chức năng nhà nước CHXHCN VN: khái niệm, phân loại, hình thức và phương thức thực hiện,
các yếu tố quy định, tác động đến việc xác định và thực hiện chức năng nhà nước trong bối cảnh
hội nhập, xây dựng nhà nước pháp quyền. (Trang 138)
- KN:Chức năng nhà nước những phương diện (mặt) hoạt động chủ yếu của nhà nước, thể hiện bản
chất, vai trò xã hội, mục tiêu và các nhiệm vụ của nhà nước được thực hiện bằng những hình thức và
phương pháp nhất định.
- Phân loại:
+Căn cứ vào phạm vi hoạt động các chức năng đối nội ( bảo đảm trật tự xã hội, bảo vệ chế độ ctri xh)
và đối ngoại.( phòng thủ đất nước, chống sự xâm nhập từ bên ngoài)
=> Chức năng đối nội đối ngoại mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tác động lẫn nhau,
trong đó chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo, tính quyết định đối với chức năng đối ngoại.
Việc thực hiện chức năng đối ngoại phải xuất phát tự chưucs năg đối nội và nhằm mục đích phục
vụ chức năng đối nội.
+ Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức QLNN
Chức năng lập pháp: vd: quy định độ tuổi đến trường… Chức năng hành
pháp. Vd: kiểm soát các hoạt động..
Chức năng tư pháp.vd: xét xử bảo vệ quyền lợi…
+ Căn cứ vào các lĩnh vực hoạt động hội, các chức năg nhà nước được phân thành các chức năng
kinh tế, các chức năng xã hội, văn hoá, chức năng bảo về quyền con người,… - Các hình thức pháp
thực hiện chức năng nhà nước:
+ Xây dựng chính sách, pháp luật
+Tổ chức thực hiện pháp luật
+ Bảo vệ pháp luật
- c phương pháp pháp thực hiện các chức năg nhà nước: Pp kinh tế, hành chính, giáo dục,
thuyếtphục, cưỡng chế, hướng dẫn và khen thưởng.
- các yếu tố quy định, tác động đến việc xác định và thực hiện chức năng nhà nước trong bối cảnh hội
nhập, xây dựng nhà nước pháp quyền.
*Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng nhà nước: a)Hình
thức thực hiện chức năng nhà nước:
Có 3 hình thức cơ bản:
+Xây dựng pháp luật
+Tổ chức thực hiện pháp luật
+Bảo vệ pháp luật
lOMoARcPSD| 46892935
=> 3 hình thức này gắn kết với nhau chặt chẽ, tác dụng lẫn nhau, tiền đề, điều kiện của nhau
đều nhằm phục vụ quyền lợi của giai cấp cầm quyền (trong hộiCN quyền lợi của toàn
thể nhân dân lao động).
b)Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước:
Các phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước thường xuyên được sử dụng là:phương
pháp kinh tế, hành chính, giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế., hướng dẫn và khen thưởng
Liên hệ Việt Nam:
Chức năng đối nội, đối ngoại của nhà nước XHCNViệt Nam đã biến đổi lớn về nội dung,hình
thức, phương pháp thực hiện làm nhà nước thích ứng được với tình hình mới và phát triển năng
động, sáng tạo. Chẳng hạn, nếu trước đây chức năng tổ chức và quản kinh tế của nhà nước ta
là tập trung quan liêu, bao cấp thì hiện nay cũng với chức năng ấy, nhà nước đang điều hành có
hiệu quả nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường theo định hướng
XHCN
Chức năng đối ngoại: nhà nước cũng thực hiện chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa
vớicác nước trên thế giới.
● Một số nhiệm vụ cơ bản thể hiện chức năng xã hội của nhà nước ta
Không ngừng mở rộng dân chủ cho nhân dân
- Đẩy mạnh cải cách thể chế thủ tục hành chính trong các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến đờisống
nhân dân.
- Xác định trách nhiệm của thủ trưởng quan nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáocủa
nhân dân.
- Nghiên cứu thực hiện từng bước chế độ dân chủ trực tiếp, trước hết ở cấp cơ sở.
Tổ chức và quản lý kinh tế
Tổ chức và quản lý văn hoá, khoa học, giáo dục
9.Chức năng kinh tế của nhà nước CHXHCN VN
- KN: Chức năng kinh tế là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước tring lĩnh vực kinh tế
nhằm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược về phát triển kinh tế, xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng và
đối ngoại trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế và khu vực.
- Nội dung: gồm 2 mặt là tổ chức kinh tế và quản lí kinh tế
+ XD hệ thống chính sách pháp luật về kinh tế theo nguyên tắc kinh tế thị trường tức hoàn thiện
thiết chế
+Xây dựng thiết chế: Khuyến khích phát triển , bảo vệ sở hữu, kinh tế tư nhân, phát triển các hình thức
sử hữu.
+ Xây dựng cải cách bộ máy quảnlis về kinh tế, tách quản lí kinh tế với điều hành cụ thể
+Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh tế, minh bạch, công khai
10. Các chức năng xã hội của nhà nước CHXHCN VN
Chức năng hội của nhà nước: Tổ chức quản nền văn hóa, khoa học, công nghệ giải quyết
những vấn đề thuộc các chính sách xã hội (lao động, việc làm, an sinh xã hội, y tế, dân số,...). Bao gồm
các mục tiêu cơ bản sau:
lOMoARcPSD| 46892935
- c định giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, nền tảng và động
lựcđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước- Giải quyết việc làm, chăm lo cải thiện điều kiện
làm việc cho người lao động. cải cách chế độ tiền lương của cán bộ công chức
- Thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo; thực hiện các chính sách xã hội để bảo đảm an toàn
cuộc sống cho mọi thành viên cộng đồng; thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với người công,
chính sách cứu trợ xã hội đối với người gặp rủi ro
- tưởng chỉ đạo của nhà nước xây dựng nền văn hoá mới, con người mới và lối sống mới. Nhànước
bảo tồn phát triển nền văn hoá Việt Nam; kế thừa phát huy những giá trị của nền văn hiến các
dân tộc Việt Nam, tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa van hoá nhân loại;
phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân - Nội dung:
+ Xây dựng hệ thống chính sách pháp luật về klao động việc làm
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng, người có công, người yếu thế
+ An toàn với người lao động
+ Bảo đản an ninh -ttxh
+Giám sát hành vi vi phạm ttxh
So sánh với chức năng nhà nước thời kì quan liêu, bao cấp
a) Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp.
Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung với những đặc
điểm chủ yếu là:
Thứ nhất, nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống
chi tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương
hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền
lương… đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát
vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho nhà nước. Lỗ thì nhà nước
bù, lãi thì nhà nước thu.
Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các
doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình.
Những thiệt hại vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách nhà nước phải gánh
cHậu quả do hai điểm nói trên mang lại là cơ quan quản lý nhà nước làm thay chức năng quản
lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn các doanh nghiệp vừa bị trói buộc, vì không có
quyền tự chủ, vừa ỷ lại vào cấp trên, vì không bị ràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản
xuất.
Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. nhà
nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”. Hạch toán kinh tế chỉ là hình
thức.
Trong thời kỳ kinh tế còn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng thì cơ chế này có tác dụng nhất
định, nó cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào mục đích chủ yếu trong từng giai
đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa theo xu hướng ưu tiên phát
triển công nghiệp nặng. Nhưng nó lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học – công
nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tính năng động, sáng
tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Khi nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn phát
triển theo chiều sâu dựa trên cơ sở áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – công
lOMoARcPSD| 46892935
nghệ hiện đại thì cơ chế quản lý này càng bộc lộ những khiếm khuyết của nó, làm cho kinh tế
các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, trong đó có nước ta, lâm vào tình trạng trì trệ, khủng
hoảng.
Trước đổi mới, do chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, chúng ta xem kế
hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực
theo kế hoạch là chủ yếu; coi thị trường chỉ là một công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch.
Không thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ,
lấy kinh tế quốc doanh và tập thể là chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân và kinh tế
cá thể tư nhân; xây dựng nền kinh tế khép kín. Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng
hoảng.
11.Bmáy nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại các quan trong bộ máy nhà
nước, kể tên các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (172)
- KN: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức
hoạt động theo nguyên tắc chung nhát định, tạo thành một cơ chế thống nhất để thực hiện quyền lực
nhà nước, các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
- Phân loại các cơ quan quan trọng trong bộ máy nhà nước: Căn cứ vào vị trí, chức năng, thẩm quyềncủa
các cơ quan nhà nước, Bộ máy nn chxhcn Vn được cấu thành từ 4 hệ thống và một chức danh nguyên
thủ quốc gia là Chủ tích nước, cụ thể
+ Hệ thống các quan QLNN: quốc hội quan QLNN cao nhất, HĐND quan QLNN địa
phương.
+ Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ và UBND các cấp
+ Hệ thống các cơ quan xét xử, bao gồm Toà án nhân dân tối cao và các toà án khác do luật quy định
+ Hệ thống các cơ quan công tố kiểm sát hoạt động pháp : Viện kiểm sát ndan tối cao và các vks
khác do luật quy định
+ Chủ tịch nước-người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước trong các công việc đối nội,
đối ngoại, là đại biểu Quốc hội.
- c nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 6ngt
Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.( Đây là nguyên tắc
cốt lõi của HP VN)
Nguyên tắc tất cả các quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân
Nguyên tắc Đảng Cộng sản VN lãnh đạo đối với nahf nước và xã hội
Nguyên tắc tôn trọng, tuân thủ hiến pháp và pháp luật
Nguyên tắc tập trung dân chủ
=>Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân nguyên tắc quan trọng trong tổ chức
và hoạt động của Bộ máy Nhà nước, thể hiện nguồn gốc của quyền lực, phát huy quyền làm chủ
của nhân dân, biểu hiện rõ nét nhất sự tiến bộ, văn minh của xã hội, làm cơ sở cho các nguyên
tắc khác (vì khi thừa nhận quyền lực NN thuộc về nhân dân khi đó mới xuất hiện Đảng phái, nhà
nước pháp quyền với nguyên tắc pháp chế,…
lOMoARcPSD| 46892935
12. Khái niệm, các đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền, liên hệ hiến pháp 2013 về sự thể hiện
các đặc điểm cơ bản cảu nhà nước pháp quyền. (Trang 189)
12.1 Khái niệm
- “Nhà nước pháp quyền không phải 1 kiểu nhà nước mà là 1 phương thức tổ chức QLNN tiến bộ màbất
kì nhà nước nào, thể chế chính trị nào muốn đạt đến trình độ văn minh phải hướng tới’
- GSTS. Nguyễn Duy Quý
- ĐN: Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước với sự phân công lao động khoa học,hợp
giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, cơ chế kiểm soát quyền lực, nhà nước được tổ chức
và hoạt động trên cơ sở pháp luật, nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật, pháp luật có tính khách quan,
nhân đạo, công bằng, tất cả vì lợi ích chính đáng của con người.
(Tránh dùng từ “kiểu”)
=> Việt Nam đánh đồng nhà nước pháp quyền với cách thức tổ chức bộ máy nhà nước.
12.2 Các đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền 1. Thứ nhất,thượng tôn hiến pháp,
pháp luật trong đời sống xã hội, đời sống nhà nước
- Hệ thống pháp luật thứ bậc: Hiến pháp, luật
- Có các cơ quan và lực lượng đảm bảo thi hành pháp luật: o Hành chính: xử lí hành vi vi phạm pháp luật
o Tư pháp: toà án xử ai làm trái pháp luật o
Toà án: Hiến pháp
2. Thứ hai, nhà nước có trách nhiệm trong việc tôn trọng thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm các quyền, tự
do của con người và công dân.
3. Thứ ba, sự giới hạn QLNN bởi pháp luật, bởi các quyền, tự do con người và công dân.
4. Thứ tư, phân chia, kiểm soát QLNN giữa các ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp được xácđịnh
rõ ràng bằng Hiến pháp và luật
5. Thứ năm, mối quan hệ bình đẳng giữa nhà nước nhân, bình đẳng về quyền, nghĩa vụ
vềtrách nhiệm thoe pháp luật
6. Thứ sáu, tính tối cao của hiến pháp, luật tring hệ thống VBPL
7. Thứ bảy, dân chủ trong mọi lĩnh vực đời sống nnước hội, hội dân sự phát triển
lànhmạnh
8,. Thứ 8, pháp luật trong nhà nước phpas quyền phải bảo đảm các yêu cầu về công bằng, nhân đạo,
bình đẳng, bảo vệ quyền, tự do, lợi ích của con người, hài hoà các loại lợi ích: nhân, nhà nước,
cộng đồng,xã hội.
9. Thứ 9, sự tương thích của pháp luật quốc gia với các nguyên tắc,, quy định của pháp luật qioosc
tế.
Đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân, tất cả các QLNN thuộc về nhân dân.
Trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, quyền lực nhà nước là thống nhất. Có sự
phân công phối hợp kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền: Lập pháp; Hành pháp pháp. Dưới sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực
hiện quyền lực nhà nước.
Nhà nước trách nhiệm đảm bảo thực hiện nguyên tắc thượng tôn hiến pháp luật
trong tổ chức. hoạt động của nhà nước, trong các lĩnh vựcc của đời sống xã hội
Nhà nước có trách nhiệm tôn trọng, thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền
công dân; bảo đảm và phát huy dân chủ trong đời sống nhà nước và xã hội.
Nhà nước tôn trọng thực hiện đầy đủ cam kết quốc tế Việt Nam đã kết gia
nhập.
Đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội.
lOMoARcPSD| 46892935
Liên hệ hiến pháp 2013 về sự thể hiện các đặc điểm bản của nhà nước pháp quyền
Điều 2
1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa
của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2. ớc Cộng hòa hội chủ nghĩa do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộcvề
Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức.
3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơquan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Điều 3
Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và
bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh, mọi người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện.
Điều 8
Nhà nước được tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản hội bằng Hiến
pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Điều 12
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động
tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh
thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng lợi; tuân thủ Hiến chương
Liên hợp quốc điều ước quốc tế Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên;
bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, n
tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
Điều 14.
nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị,
dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp
pháp luật.
Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp
cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe
của cộng đồng.
Những đặc điểm cơ bản của pháp luật trong nhà nước pháp quyền
- Hệ thống pháp luật phải hoàn thiện, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất để thực hiện quản lí xã hộibằng
pháp luật dựa trên nền tảng đạo đức xã hội và đạo đức tiến bộ của nhân loại.
- Phải xác lập và có chế hữu hiệu để đảm bảo tính tối cao của PL trong hệ thống các văn bản phápluật.
- Pháp luật chiếm vị trí tối thượng trong đời sống nhà nước và đời sống xã hội.
- Pháp luật phải luôn tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
13. Hệ thống chính trị Việt Nam: khái niệm, vtrí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị
Việt Nam. 245
1. Khái niệm:
- Hệ thống chính trị VN là một chỉnh thể thống nhất bao gồm các bộ phận cấu thành là các thiết chếchính
trị vị trí, vai trò khác nhau nhưng mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình tham gia thực
hiện quyền lực chính trị của nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN
lOMoARcPSD| 46892935
- Hệ thống ctri VN gồm: ĐCSVN, nhà nước, mặt trận tổ quốc VN và các tổ chức ctri xh( Tổng liênđoanf
lao động VN, Đoàn TNCS HCM, Hội nông dân VN, Hội liên hiệp phụ nữ VN, Hội cựu chiến binh VN)
- Xuất phát từ đặc thù của đất nước, hệ thống chính trị VN có những đặc điểm cơ bản sau: (tr246)
+ Tính nhất nguyên chính trị chỉ do một Đảng Cộng sản lãnh đạo với nền tảng tư tưởng Chủ nghĩa
Mác – Lê và tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Tính nhân dân sâu sắc: mọi thiết chế đều gắn với một tầng lớp nhân dân nhất định, hoạt động mục
đích phục vụ nhân dân, là nguồn sức mạnh của nhân dân.
+ Tính tổ chức khoa học, chặt chẽ, có sự phân đỉnhõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức.
+ Hệ thống chính trị được tổ chức rộng khắp, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ +
Tính thống nhất về mục tiêu hoạt động cơ bản là phục vụ lợi ích nhân dân, dân tộc.
+ Các thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản sáng lập.
2. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam
Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước giữ vị trí trung tâm và có vai trò chủ đạo
đối với quản hội. Sở điều đó so với các tổ chức thành viên khác trong hệ thống chính
trị, Nhà nước có 2 ưu thế đặc biệt quan trọng:
Một là, Nhà nước XHCN tổ chức chính trị mang quyền lực nhân dân, thể hiện tập trung nhất, đầy đủ
nhất ý chí và lợi ích của nhân dân.
Hai là, Nhà nước là công cụ chủ yếu, hữu hiệu nhất để thực hiện quyền lực nhân dân.
* Hai ưu thế này xuất phát từ những cơ sở, điều kiện sau đây của nhà nước:
+ Nhà nước đại diện chính thức cho toàn hội, sở hội rộng lớn để triển khai thực hiện các
chính sách, pháp luạt của nhà nước. Nhà nước có hệ thống các cơ quan đại diện rộng lớn từ trung ương
đến địa phương, do nhân dân bầu nên quyết định đối với các cơ quan nhà nước còn lại.
+ Nhà nước chủ thể quyền lực chính trị, công cụ chủ yếu để thực hiện quyền lực chính trị của nhân
dân, có bộ máy làm chức năng quản lí xã hội, thực hiện các biện pháp cưỡng chế pháp lý khi cần thiết.
+ Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, bằng hệ thống pháp luật, các đường lối của Đảng, chính sách,
chủ trương của nhà nước, kết hợp với các phương tiện điều chỉnh xã hội khác, đặc biệt là đạo đức.
+ Nhà nước có quyền tối cao về đối nội và độc lập về đối ngoại
+ Nhà nước là chủ sở hữu đối với những tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Nhà nước nắm trong tay nguồn
cơ sơ vật chất, tài chính to lớn, đảm bảo thực hiện chức năng nhà nước, tạo điều kiện cho hoạt động của
các tổ chức chính trị xã hội
=> Tất cả những điều kiện, sở trên thể hiện ưu thế, sức mạnh vai trò của nhà nướcđã khẳng
định vị trí đặc biệt của nhà nước trong hệ thông chính trị Việt Nam: NN giữu vị trí trung tâm, trụ
cột, là công cụ hùng mạnh của hệ thống chính.
– Hệ thống chính trị Việt Nam ra đời sau CMT8 cùng với sự hình thành nhà nước dân chủ nhân dân đầu
tiên ở Đông Nam Á. Xuất phát từ đặc thù của đất nước, hệ thống chính trị Việt Nam có những đặc điểm
cơ bản sau:
+ Tính nhất nguyên chính trị chỉ do một Đảng Cộng sản lãnh đạo với nền tảng tư tưởng Chủ nghĩa
Mác – Lê và tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Tính nhân dân sâu sắc: mọi thiết chế đều gắn với một tầng lớp nhân dân nhất định, hoạt động mục
đích phục vụ nhân dân, là nguồn sức mạnh của nhân dân.
+ Tính tổ chức khoa học, chặt chẽ, có sự phân đỉnhõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức.
+ Hệ thống chính trị được tổ chức rộng khắp, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ +
Tính thống nhất về mục tiêu hoạt động cơ bản là phục vụ lợi ích nhân dân, dân tộc.
lOMoARcPSD| 46892935
+ Các thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản sáng lập.
13.2. Vị trí vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị VN
Trong hệ thống chính trị hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà nước giữ vị ttrung tâm vai trò chủ đạo
đối với quản hội. Sở điều đó so với các tổ chức thành viên khác trong hệ thống chính
trị, nhà nước có 2 ưu thế đặc biệt quan trọng:
Một là, nhà nước XHCN tổ chức chính trị mang quyền lực nhân dân, thể hiện tập trung nhất, đầy đủ
nhất ý chí và lợi ích của nhân dân.
Hai là, nhà nước là công cụ chủ yếu, hữu hiệu nhất để thực hiện quyền lực nhân dân.
* Hai ưu thế này xuất phát từ những cơ sở, điều kiện sau đây của nhà nước:
+ nhà nước đại diện chính thức cho toàn hội, sở hội rộng lớn để triển khai thực hiện các
chính sách, pháp luạt của nhà nước. nhà nước hệ thống các cơ quan đại diện rộng lớn từ trung ương
đến địa phương, do nhân dân bầu nên quyết định đối với các cơ quan nhà nước còn lại.
+ nhà nước là chủ thể quyền lực chính trị, công cụ chủ yếu để thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân,
có bộ máy làm chức năng quản lí xã hội, thực hiện các biện pháp cưỡng chế pháp lý khi cần thiết.
+ nhà nước có quyền tối cao về đối nội và độc lập về đối ngoại
+ nhà nước là chủ sở hữu đối với những tư liệu sản xuất quan trọng nhất. nhà nước nắm trong tay nguồn
cơ sơ vật chất, tài chính to lớn, đảm bảo thực hiện chức năng nhà nước, tạo điều kiện cho hoạt động của
các tổ chức chính trị xã hội
=> Tất cả những điều kiện, cơ sở trên thể hiện ưu thế, sức mạnh và vai trò của nhà nướcđã khẳng định vị
trí đặc biệt của nhà nước trong hệ thông chính trị Việt Nam: nhà nước giữu vị trí trung tâm, trụ cột,
công cụ hùng mạnh của hệ thống chính.
II. Phần lý luận về pháp luật
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận,
thể hiện ý chí lợi ích của nhân dân, được nhà nước đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội vì mục đích bảo vệ, bảo đảm các quyền, tự do của con người và sự phát triển bền vững của xã hội.
1. Bản chất của pháp luật ( trang 299)
- Bản chất pháp luật một thể thống nhất bao gồm các phương diện, các tính chất bản là: tính giaicấp.
tính hội, tính dân tộc, tính nhân loại, bảo vệ, bảo đảm quyền con người. Các tính chất, các phương
diện cơ bản này có quan hệ mật thiết, phụ thuộc, tác động lẫn nhau trong quá trình điều chỉnh của pháp
luật, thực hiện vai trò, giá trị xã hội của pháp luật - Tính giai cấp:
Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của gia cấp thống trị trong hội được cụ thể hoá trong các
văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Pháp luật định hướng các quan hệ hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp với mục tiêu
của giai cấp thống trị. Pháp vệ bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa vị của giai cấp thống trị.
- Tính xã hội:
Pháp luật thể hiện ý chí bảo vệ lợi ích của giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội, là công cụ để tổ
chức đời sống xã hội, đời sống kinh tế.
Pháp luật chứa đựng các giá trị hội, thước đo hành vi của con người, công cụ kiểm nghiệm
quá trình và hiện tượng xã hội: nhân đạo, công lý, công bằng; giá trị thông tin phản ánh điều kiện
kinh tế, xã hội,…
-Tính dân tộc, tính nhân loại, bảo vệ, bảo đảm quyền con người: Thước đo trình đọ phát triển của nhà
nước pháp quyền chính mức độ hài hoà giữa đạo đức pháp luật, quyền con người. Quyền con
người là tiêu chí căn bản để nhận diện nhà nước pháp quyền, là cơ sở để hoàn thiện, đánh giá hệ thống
pháp luật quốc gia…
lOMoARcPSD| 46892935
2. Các thuộc tính cơ bản của pháp luật
2.1. Tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung
- Được hiẻu là tính bắt buộc thực hiện mọi quy định của pháp luật hiện hành đối với mọicác
nhân, tổ chức.Bởi vì, pháp luật do quan nhà nước thẩm quyền ban hành giá trị
bắt buộc thực hiện đối với mọi người cư trú trên lãnh thổ nước đó và đối với mọi công dân
- Thuộc tính này được phân biệt qua các yếu tố biểu hiện như: Dự liệu tình huống điểnhình,
xác định cách hành xử bắt buộc, đưa ra cách xử lý khi k tuân theo
2.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Đặc trưng của pháp luật phải ràng, chuẩn
xác nội dung của pháp luật bằng các điều khoản, văn bản quy phạm pháp luật và hệ thông văn bản quy
phạm pháp luật tương xứng.
2.3. Tính bảo đảm thực hiện bằng nhà nước của pháp luật
- Để thực hiện, nhà nước đưa vào quy phạm pháp luật tính quyền lực áp đặt đối với mọi chủ thể,bằng cách
gắn cho pháp luật tính bắt buộc chung
- Nhà nước sử dụng các phương diện khác nhau để thực hiện pháp luật: pp nh chính, kinh tế, tổchức
tưởng, tuyên truyền, giáo dục pháp luật các biện pháp cưỡng chế. Việc sử dụng các biện pháp này,
biện pháp khác hay kết hợp các biện pháp tuỳ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể.. Biện pháp cưỡng chế chỉ
áp dụng khi các biệ pháp khác k phát huy tác dụng
2.4.Tính hệ thống, tính thống nhất, tính ổn định và tính năng động
Tất cả các văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước cấp dưới phải phù hợp với văn bản pháp luật củacơ
quan nhà nước cấp trên và không trái với Hiến pháp.
Pháp luật khi ban hành phải có giá trị trong một thời gian tương đối dài và phải phù hợp với các quyluật
khách quan và chỉ được sửa đổi, bổ sung khi điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi.
1. So sánh với các loại quy phạm xã hội:
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
QUY PHẠM XÃ HỘI
Nội dung
- quy tắc xử sự (việc
đượclàm, việc phải làm, việc
không được làm)
- Mang tính chất bắt
buộcchung đối với tất cả mọi
người. - Được thực hiện bằng
biền pháp cưỡng chế của Nhà
nước. - Mang tính quy phạm
chuẩn mực, giới hanh, các
chủ thể buộc phải xử sự trong
phạm vi pháp luật cho phép.
- Thể hiện ý chí bảo vệ
quyền lợi của giai cấp thống trị.
- các quan điểm chuẩn mực
đối với đời sống tinh thần, tình cảm
của con người.
- Không mang tính bắt buộc. -
Không được bảo đảm thực hiện
bằng biện pháp cưỡng chế được
thực hiện bằng cách tự nguyện, tự
giác.
- Không sự thống nhất,
không rang, cụ thể như quy
phạm pháp luật.
- Thể hiện ý chí bảo vệ
quyền lợi cho đông đảo tầng lớp
tất cả mọi người.
Mục đích
Nhằm điều chỉnh các quan hệ
hội theo ý chí Nhà nước.
Dùng để điều chỉnh các mối quan
hệ giữa người với người
lOMoARcPSD| 46892935
Đặc điểm
- Dễ thay đổi.
- Có sự tham gia của Nhà
nước,do Nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận.
- Không dễ thay đổi.
- Do tổ chức chính trị, xã hội,
tôngiáo quy định hay tự hình thành
trong các mối quan hệ xã hội.
- Cứng rắn, không tình
cảm, thểhiện răn đe.
- cấu gồm 3 phần: giả
định,quy định, chế tài.
- Là những quy tắc xử sự không có
tính bắt buộc, chỉ hiệu lực với
thành viên tổ chức.
Phạm vi
Rộng, bao quát hơn với nhiều
tầng lớp đối tượng khác nhau
với mọi thành viên trong xã hội
Hẹp, áp dụng với từng tổ chức
riêng biệt, trong nhận thức tình cảm
con người.
Hình thức
thể hiện
Bằng văn bản quy phạm pháp
luật, nội dung rang, chặt
chẽ
Phương
thức tác
động
Giáo dục cưỡng chế bằng quyền
lực Nhà nước.
Dư luận xã hội.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, pháp luật và chính trị, pháp luật và nhà nước,
pháp luật và các tập quán liên hệ vào điều kiện VN hiện nay 3.1. Mối quan hệ Pháp luật
Kinh tế
Pháp luật là yếu tố thượng tầng xã hội, kinh tế thuộc về yếu tố của cơ sở hạ tầng.
Pháp luật sinh ra trên cơ sở hạ tầng và bị quy định bởi cơ sở hạ tầng của pháp luật. Cơ sở hạtầng
nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật. Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp
luật phụ thuộc vào kinh tế; mặt khác, pháp luật lại có sự tác động trở lại một cách mạnh mẽ với
kinh tế.
Quan hệ hội không chỉ nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật
cònquyết định toàn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu và sự phát triển của nó. Sự lệ thuộc của pháp
luật vào kinh tế thể hiện ở những mặt chủ yếu sau:
Cơ cấu nền kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định thành phần, cơ cấu của các ngành luật
Tính chất nội dung của các quan hệ kinh tế, của chế kinh tế quyết định tính chất, nội
dung của các quan hệ pháp luật, tính chất pp điều chỉnh của pháp luật
Chế độ kinh tế, thành phần kinh tế tác động quyết định đến sự hình thành, tồn tại của các
cơ quan, tổ chức và thể chế pháp lý phương thức hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp
luật và thủ tục pháp lý
Sự tác động ngược trở lại của pháp luật đối với kinh tế
Tác động tích cực: nếu pháp luật ban hành phù hợp với các quy luật kinh tế - hội thì
nó tác động tích cực đến sự phát triển đến các quá trình kinh tế cũng như cơ cấu của nền
kinh tế.
Khi pháp luật thể hiện phù hợp với nền kinh tế,p háp luật thể hiện ý chí giai cấp thống trị lực
lượng tiến bộ trong xã hội, phản ánh đúng trình độ kinh tế dẫn tới nền kinh tế phát triển, pháp luật
tạo hành lang tốt cho kinh tế phát triển.
dụ: Khi pháp luật thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa, sự quản của nhà nước tạo điều kiện giải phóng mọi năng lực sản
xuất xã hội…
Tác động tiêu cực: khi pháp luật k phù hợp với quy luật phát triển kinh tế- xã hội đc ban
hành do ý chí chủ quan của con người thì sẽ kìm hãm toàn bộ nền kinh tế hoặc một
lOMoARcPSD| 46892935
bộ phận nền kinh tế ( cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, bằng các mệnh lệnh, quy định
hành chính đối với các hoạt động kinh tế, đã làm nền kinh tế trì trệ dẫn đến khủng hoảng.)
Trong bước quá độ chuyển từ cơ chế kinh tế này sang cơ chế kinh tế khác, các quan hệ kinh tế cũ
chưa hoàn toàn mất đi, quan hệ kinh tế mới đang hình thành và phát triển nhưng chưa ổn định thì
pháp luật thể tác động kích thích phát triển nền kinh tế những mặt, lĩnh vực này nhưng lại
kìm hãm sự phát triển nền kinh tế ở những mặt, lĩnh vực khác.
dụ: Pháp luật của hội phong kiến trong thời kỳ cuối lạc hậu không phù hợp với việc phát
triển nền kinh tế công nghiệp ở nước ta hiện nay.
Mối quan hệ của pháp luật và chính trị trong việc hình thành, tổ chức bộ máy nhà nước:
bộ máy nhà nước là toàn bộ hệ thống từ Trung ương đến địa phương bao gồm nhiều loại
cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp…là một thiết chế phức tập nhiều bộ phận. Để xác
định rõ chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm và phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp
để thực hiện một chế đồng bộ trong quá trình thiết lập thực hiện quyền lực nhà nước
cần phải thực hiện trên cơ sở vững chắc của những quy định của pháp luât.
Khi một hệ thống quy phạm pháp luật về tổ chức chưa đầy đủ, đồng bộ, phù hợp chính
xác để làm cơ sở cho việc xác lập và hoạt động của bộ máy nhà nước thì dễ dẫn tới tình
trạng trùng lặp, chồng chéo, thực hiện không đúng chức năng của các quan trong b
máy nhà nước. Ngoài ra, pháp luật còn quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của
mỗi cá nhân trong bộ máy nhà nước.
Ngược lại, bộ máy nhà nước cũng tác động đến pháp luật. Một bộ máy nhà nước hoàn chỉnh đại
diện cho giai cấp tiến bộ trong hội sẽ đưa ra được một hệ thống pháp luật phù hơp với đất nước,
thể hiện đúng trình độ phát triển kinh tế xã hội.
– Mối quan hệ của pháp luật và chính trị
Pháp luật luôn tạo ra i trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ ngoại giao giữa các
quốc gia. Sự phát triển của quan hệ bang giao đòi hỏi pháp luật của các nước thay đổi cho phù
hợp với từng thời kỳ thay đổi của mỗi quốc gia.
Ví dụ: nước ta trong thời kỳ đổi mới thực hiện chính sách ngoại giao khép kín. Hệ thống pháp
luật của nước ta ngăn cấm hoạt động đầu tư của tư bản nước ngoài. Trong thời đại mở cửa quốc
tế hóa như hiện nay, đường lối ngoại giao nước ta đã những thay đổi căn bản. Chúng ta đã
đặt mối quan hệ ngoại giao với 180 quốc gia vùng lãnh thổ, trở thành thành viên thứ 150 của
tổ chức Thương mại thế giới WTO vào tháng 11/2007, nhiều chính sách thu hút vốn đầu
nước ngoài.
– Pháp luật với đường lối chính sách của giai cấp thống trị:
Pháp luật thể chế hóa đường lối chính sách của Đảng cầm quyền tức m cho ý chí của đảng
cầm quyền trở thành ý chí của nhà nước. Đường lối chính sách của đảng vai trò chỉ đạo nội
dung và phương hướng phát triển của pháp luật.
Ví dụ: Những năm trước đây do sự chỉ đạo của chính trị nên pháp luật đã thiết lập và củng cố
chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp…
3.2. Mối quan hệ pháp luật và nhà nước
nhà nước pháp luật luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Thể hiện sự tác
độngqua lại giữa nhà nước và pháp luật.
Chúng vừa sự phụ thuộc lẫn nhau vừa sự độc lập tương đối với nhau, những
đặcđiểm này được thể hiện trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước trong xây
dựng và thực thi pháp luật: bộ máy nhà nước sử dụng Pháp luật công cụ đắc lực để quản
xã hội, pháp luật lại cần đến bộ máy nhà nước để bảo vệ và đảm bảo thực thi pháp luật.
| 1/39

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935 I.
Phần lý luận về nhà nước
1.Đối tượng nghiên cứu, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật.
1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu những quy luật cơ bản và đặc thù của sự hình thành, vậnđộng,
phát triển, những đặc tính chung và những biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước và pháp luật.
+ Khác với các khoa học pháp lý khác, LLNNVPL nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất, chung nhất
của nhà nước và pháp luật, bao quát toàn diện và có hệ thống về đời sống nhà nước và pháp luật.
- Đối tượng nghiên cứu của nhà nước và pháp luật vao gồm các nhóm vấn đề cơ bản sau đây:
+ Cấc quy luật chung về sự hình thành, tồn tại và phát triển của nhà nước và pháp luật,sự thay thế các
kiểu lịch sử của nhà nước và pháp luật.
+ Bản chất, vai trò, giá trị xã hội của NNVPL
+ Hình thức, chức năng của NNVPL, nguồn pháp luật
+ Tổ chức bộ máy nhà nước, mqh nhà nước và cá nhân, trách nhiệm nhà nước bảo vệ, đảm bảo các
quyền con người, quyền công dân
+Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự
+ Hệ thống pháp luật, VBQPPL
+ Xây dựng pháp luật và thực hiện pháp
+ Hành vi pháp luật, trách nhiệm pháp luật
+ Ý thức pháp luật, văn hoá pháp luạt và giáo dục pháp luật
+Bản chất, đặc trưng của hoạt động xây dựng và thực hiện hiện pháp luật
+Pháp chế, dân chủ và trật tự pháp luật
+Sự tồn tại và phát triển cuẩ các lý thuyết luật học
=> Khác với các khoa học pháp lý khác, LLNNVPL nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất, chung nhất
của nhà nước và pháp luật, bao quát toàn diện và có hệ thống về đời sống nhà nước và pháp luật; những
quy luật cơ bản và đặc thù về sự hình thành, vận động và phát triển Nhà nước và pháp luật, trọng tâm là
Nhà nước và pháp luật XHCN
1.2. phương pháp luận
-
Phương pháp luận là các nguyên tắc cơ bản – tức là các quan điểm cơ bản, định hướng, là hệ thống
các cách thức, phương pháp, phương tiện để nhận thức các hiện tượng khách quan, là phương pháp tiếp
cận các vấn đề cần nghiên cứu.
+Tất các các khoa học pháp lý đề có phương pháp nghiên cứu chung, cơ bản là lý luận biện chứng.
Trong đó hệ tư tưởng lý luận cho LLNN&PL ở nước ta là chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam.
1.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là cách tiếp cận cụ thể đối tượng nhà nước và pháp luật
- Hệ thống các phương pháp nghiên cứu: 7pp
+ PP trừu tượng khoa học: là pp của tư duy, dựa trên cơ sở tách cái chung ra khỏi cái riêng, tạm thời gạt
những cái riêng, ngẫu nhiên, tạm thời, không ổn định để đi vào cái chung, cái ổn định, cái tất yếu, mang
tính quy luật, bản chất của hiện tượng nghiên cứu.
+ PP phân tích – tổng hợp: lOMoAR cPSD| 46892935
• Phân tích: chia cái toàn thể tức là NNVPL ra thành nhiều bộ phận khác nhau để làm rõ bản
chất , đặc trưng cảu từng vấn đề NNVPL.
• Tổng hợp: là pp có mục đích liên kết, thống nhất các bộ phận, các hiện tượng khác nhau của
nhà nước và pháp luật nhằm nhận thức toàn thể,có hệ thống về các bộ phận, hiện tượng đơn lẻ.
+ PP hệ thống: Được sử dụng trong nghiên cứu cơ bản và ứng dụng về NNVPL.Bản thân nhà nước,
pháp luật với tư cách là 2 hiện tượng cơ bản của đời sống xã hội cũng mang tính hệ thống.
+ PP xã hội học: Cho phép nhận thức, đnahs giá các hiện tượng NNVPL 1 cách khách quan trong đời
sống thực tiễn. + PP thống kê:
• Là thu nhận những thông tin khách quan về số lượng, chất lượng của các hiện tượng NNVPL
trong tiến trình vận động của chúng
• Có vai trò như 1 công cụ hiệu quả trong nghiên cứu các hiện tượng NNVPL
+ PP so sánh: Cách này đước sử dụng ngày càng rộng rãi, các hiện tượng NNCPL được xem xét trong
các mqh so sánh với nhau để tìm ra những điểm tương đồng hoặc khác biệt + PP nêu vấn đề
2.Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc nhà nước, các phương thức hình thành nhà nước trong lịch sử.
2.1 Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc nhà nước
1. Học thuyết thần quyền: Cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội, thượng đế
đã sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước là một sản phẩm của thượng đế.
Hạn chế Cho rằng nhà nước tồn tại vĩnh cửu bất biến
2. Học thuyết gia trưởng:. Cho rằng nhà nước xuất hiện chính là kết quả sự phát triển của gia
đình và quyền gia trưởng, thực chất + Nhà nước là kết quả phát triển của gia đình,
+ Quyền lực Nhà nước giống với quyền gia trưởng mở rộng
3. Học thuyết khế ước xã hội: nhà nước là sản phẩm của một khế ước, hình thành do mong muốn kếtnối
từ các thể chế. Những người nắm quyền muốn liên kết – gia nhập lại, nhà nước hình thành dưới sự
lấy quyền lực từ nhân dân.
(khế ước: tự đặt mình dưới sự cai trị của nhà nước)
+ Hạn chế: NN ra đời hoặc thay thế thông qua ý chí chủ quan của một chủ thể
4. Học thuyết bạo lực: Cho rằng nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược
chiếm đất, là việc sử dụng bạo lực của thị tộc đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến
thắng đặt ra một hệ thống cơ quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại
+ Hạn chế: Vũ lực là một trong những con đường làm thay đổi kiểu nhà nước, k dẫn đến sự tồn tại hay
tiêu vong của nhà nước
5. Học thuyết tâm lý: Cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên
thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,…
+ Hạn chế: sự cường điệu hóa quá mức vai trò của các yếu tố tâm lý, bỏ qua các yếu tố khác
về kinh tế, văn hóa, xã hội… trong sự hình thành nn

6. Học thuyết thuỷ lợi: nhà nước hình thành dựa trên nhu cầu xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ
sảnxuất nông nghiệp và đời sống ở các nước phương đông.
7. Học thuyết Mác – Lê nin lOMoAR cPSD| 46892935
Học thuyết Mác-Lênin:Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải
là thực thể tồn tại vĩnh viễn bất biến mà sẽ có sự hình thành, phát triển và tiêu vong.
Thực tiễn cuộc sống Nhà nước ra đời dựa trên sự tan rã của công xã nguyên thủy, xuất
hiện khi sản xuất xã hội tạo được sản phẩm dư thừa dẫn đến tư hữu và có sự phân
hóa giai cấp trong xã hội với những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa.
- Nguyên nhân ra đời: + Nguyên nhân kinh tế: là sự xuất hiện chế độ tư hữu về TLSX
+ Nguyên nhân xã hội: là sự ra đời giai cấp đối kháng cũng như sự mâu thuẫn
giữa chúng phát triển đến mức không thể điều hoà được 1 cách tự nhiein cần có bộ máy đặc biệt có sức
cưỡng chế => Bộ máy đó là nhà nước.
NHÀ NƯỚC HIỆN ĐẠI MANG TÍNH XÃ HỘI.
2.2. Các phương thức hình thành nhà nước trong lịch sử
– nhà nước A-ten (hình thức thuần túy và cổ điển nhất): ra đời chủ yếu và trực tiếp từ sự phát triển
vàđối lập giai cấp trong nội bộ xã hội thị tộc
– nhà nước Giéc-manh (hình thức được thiết lập sau chiến thắng của người Giéc-manh đối với đế
chếLa Mã cổ đại): ra đời chủ yếu dưới ảnh hưởng của văn minh của La Mã
– nhà nước Rô-ma (hình thức được thiết lập dưới tác động thúc đẩy của cuộc đấu tranh của
nhữngngười bình dân sống ngoài thị tộc Rô-ma cống lại giới quý tộc của các thị tộc Rô-ma.
– Ở phương Đông, nhà nước xuất hiện sớm cả về thời gian, mức độ chín muồi của các điều kiện
kinhtế – xã hội. Nguyên nhân là do những yêu cầu thường trực về tự vệ và bảo vệ lợi ích chung của cả
cộng đồng, nên từ rất sớm, cư dân phương Đơn đã biết tập hợp lực lượng trong một cộng đồng cao hơn
gia đình và công xã. Khi xã hội vận động, phát triển đến một trình độ phân hóa nhất định thì bộ máy
quản lý (vốn để thực hiện chức năng công cộng) bị giai cấp thống trị lợi dụng để thực hiện cả chức năng
thống trị giai cấp, duy trì bạo lực
3.Bản chất nhà nước, các đặc trưng cơ bản của nhà nước, định nghĩa nhà nước
3.1. Bản chất nhà nước
(trang 81)
- Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định: nhà nước, xét về bản chất, trước hết là một bộ máy trấn
áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là bộ máy duy trì sự thống trị giai cấp. - Tính giai cấp:
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác thể hiện trên 3
mặt: kinh tế, chính trị, tư tưởng. Muốn đạt được hiệu quả thống trị, giai cấp thống trị sử dụng nhà nước
như là một công cụ sắc bén nhất, thông qua nhà nước, quyền lực kinh tế đủ sức mạnh để duy trì quan hệ
bóc lột. Có trong tay công cụ nhà nước, giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế bảo vệ quyền sở hữu của mình,
đàn áp được sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột. Trở thành giai cấp thống trị về chính trị. Thông qua
nhà nước giai cấp thống trị tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị của mình. Hợp pháp hóa ý chí của
giai cấp mình thành ý chí của nhà nước, buộc các giai cấp khác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi
ích của giai cấp thống trị. Nắm quyền lực kinh tế và chính trị bằng con đường nhà nước, giai cấp thống
trị xây dựng hệ thống tư tưởng giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị xã hội buộc các giai cấp khác
lệ thuộc về tư tưởng. Nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc vì nó củng cố và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
Ví dụ:. Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản:nhà nước có đặc điểm chung
là bộ máy đặc biệt duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế, tư tưởng của thiểu số đối với đông đảo quần
chúng lao động, thực hiện chuyên chính của giai cấp bóc lột. lOMoAR cPSD| 46892935
. Nhà nước XHCN là bộ máy củng cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động, đảm bảo sự thống trị của đa số đối với thiểu số. - Tính xã hội:
+ Một nhà nước không tồn tại nếu chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị mà không tính đến lợi ích,
nguyện vọng, ý chí của các giai cấp khác trong xã hội. Ngoài tư cách là bộ máy duy trì sự thống trị của
giai cấp này đối với giai cấp khác, nhà nước còn là tổ chức quyền lực công, là phương thức tổ chức đảm
bảo lợi ích chung của xã hội.
+ Nhà nước giải quyết mọi vấn đề nảy sinh trong xã hội, đảm bảo các giá trị xã hội đã đạt được, bảo
đảm xã hội trật tự, ổn định và phát triển, thực hiện chức năng này hoặc chức năng khác phù hợp yêu cầu
của xã hội, cũng đảm bảo lợi ích nhất định của các giai cấp trong chừng mực lợi ích đó không đối lập
găy gắt với lợi ích giai cấp thống trị.
* Trong bản chất nhà nước, tính giai cấp và xã hội của nhà nước luôn luôn thống nhất với nhau.
-Trong các nhà nước khác nhau hoặc trong cùng một nhà nước, ở những giai đoạn phát triển khác nhau,
tùy thuộc vào các yếu tố khách quan (tương quan lực lượng giai cấp, đảng phái...) và các yếu tố chủ
quan (quan điểm, nhận thức, trình độ văn hóa...) bản chất nhà nước được thể hiện khác nhau.
Ví dụ: Trong nhà nước Việt Nam, trong điệu kiện đổi mới đất nước, kinh tế phát triển, đời sống nhân
dân nâng cao, nhà nước quan tâm thực hiện các chính sách xã hội nhiều hơn so với thời kỳ chiến tranh,
thời kỳ bao cấp, chính sách đối với thương binh, liệt sỹ, xóa đói, giảm nghèo..
3.2. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước (trang 77) Nhà
nước có 5 đặc trưng cơ bản:
1. Quyền lực công cộng đặc biệt:
- Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quản
lí các lĩnh vực đời sống xã hội.
+ so sánh quyền lực nhà nước với thị tộc quyền lực của tổ chức thị tộc nguyên thuỷ:
• Quyền lực của tổ chức thị tộc nguyên thuỷ hoà nhập vào xã hội, thể hiện ý chí, lợi ích của
toàn xã hội, được đảm bảo thực hiện bằng sự tự nguyện của các thành viên xã hội
• Quyền lực chính trị của nhà nước thuộc về một thiểu số giai cấp thống trị, được thực hiện
bằng một bộ máy với những người làm chức năng cưỡng chế và quản lí xã hội theo đường
lối của giai cấp thống trị xã hội
+ so sánh quyền lực nhà nước với quyền lực của các tổ chức khác trong xã hội:
• QLNN có đặc trưng tiêu biểu là tính chất đại diện, tính chính đáng, tính hợp pháp
• Một số quan điểm hiện đại cho rằng QLNN có đặc trưng quan trọng là sự độc quyền sử dụng sức mạnh bạo lực.
• QLNN là một dạng đặc biệt của quyền lực xã hội, quyền lực chính trị và là trung tâm của quyền lực chính trị.
QLNN bao gồm 3 nhành cơ bản: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp.
QLNN được áp dụng phổ biến với toàn xã hội, mang tính chất chính trị - công cộng,
có sứ mệnh thực hiện các chức năng chung của xã hội
Có thẩm quyền quy định hệ thống thuế, tổ chức dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ
Có tính hợp pháp và tính chính đáng (tính chính danh)
2. Về lãnh thổ và dân cư
- Dấu hiệu đặc trung cố định của nhà nước là có sự tổ chức QLNN về phương diện lãnh thổ. - Nhà
nước thực hiện sự quản lý dân cư theo lãnh thổ - theo các đơn vị hành chính, không phụ thuộc vào
chính kiến, giới tính, huyết thống, nghề nghiệp lOMoAR cPSD| 46892935
-Người dân sống trên lãnh thổ của nhà nước có mối quan hệ với nhà nước bằng chế độ quốc tịch,
quy chế pháp lý công dân xác lập sự phụ thuộc của công dân vào một nhà nước nhất định.
+ Đặc trưng này khác với thị tộc nguyên thuỷ được hình thành và tồn tại trên cơ sở quan hệ huyết thống. 3. Chủ quyền quốc gia
- Khái niệm nhà nước và quốc gia có những tương đồng nhất định, có thể dùng theo nghĩa chung,
tuynhiên khái niệm nhà nước hẹp hơn quốc gia. Quốc gia là khái niệm địa lý – chính trị - pháp lí để
chỉ một lãnh thổ có chủ quyền, một nhà nước – tổ chức quyền lực công và dân tộc, dân cư trên lãnh thổ quốc gia.
- Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội và độc lập về đôí ngoại. Tất cả mọi
cánhân, tổ chức sống trên lãnh thổ của đật nước đều phải tuân thủ pháp luật của nhà nước. Nhà nước
là người đại diện chính thức, đại diện về mặt pháp lý cho toàn xã hội về đối nội và đối ngoại. Chủ
quyền là sự độc lập, không phụ thuộc của nhà nước trong việc thực hiện các hoạt động chính trị, kinh
tế, xã hội của mình trong phạm vi lãm thổ cũng như trong các quan hệ quốc tế.
4. Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật về đảm bảo sự thực hiện pháp luật.
- Với tư cách là đại diện chính thức cho toàn xã hội, trong các thiếu chế chính trị chỉ có nhà nươc mới
có quyền ban hành pháp luật. Pháp luật có tính bắt buộc chung, được đảm bảo thực hiện bằng nhà
nước tuỳ theo bản chất nhà nước và những điều kiện khách quan khác.
5. Nhà nước có quyền quy định và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc.
- Thuế được sử dụng để nuôi sống bộ máy nhà nước, thực hiện các chức năng nhà nước, các hoạt động chung của toàn xã hội.
Người dân đóng thuế theo luật định và có quyền tương ứng trong việc giám sát, kiểm tra hoạt động
của nhà nước, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của mình, vì sự phát triển của cộng đồng, xã hội.
3.3. Định nghĩa nhà nước ( Trang 76)
“ Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực công của xã hội, của nhân dân, có chủ quyền, thực
hiện việc quản lý các công việc chung của toàn xã hội trên cơ sở pháp luật và lợi ích chung với bộ máy
nhà nước chuyên trách, nhà nước có trách nhiệm bảo vệ, đảm bảo các quyền, tự do của con người, vì
sự phát triển bền vững của toàn xã hội.”

4.Khái niệm hình thức nhà nước, hình thức chính thể, phân loại, so sánh các loại hình thức chính thể nhà nước.
4.1.Khái niệm hình thức nhà nước ( Trang 112 – 113)
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp thực
hiện quyền lực nhà nước. Nói một cách cụ thể, nói đến hình thức nhà nước là nói đến cách thức
tổ chức quyền lực nhà nước theo chiều ngang, ở cấp tối cao; cách thức tổ chức quyền lực nhà
nước theo chiều dọc, từ cấp tối cao xuống cấp cơ sở; phương pháp, cách thức để thực hiện
quyền lực nhà nước.Như vậy, hình thức nhà nước là khái niệm chung được hình thành từ ba yếu
tố cụ thể: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
-
Các yếu tố quy định, tác động đến hình thức NN:
Kiểu nhà nước là yếu tố quyết định, vì hình thức nhà nước phụ thuộc trực tiếp vào cơ sở
kinh tế và bản chất giai cấp của nó. Ví dụ: mọi kiểu nhà nước đều có chính thể cộng hòa,
nhưng cộng hòa chủ nô khác hẳn với cộng hòa phong kiến và cộng hòa tư sản. •
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội •
Tương quan lực lượng giai cấp •
Đặc điểm lịch sử, truyền thống, bối cảnh quốc tế, xu thế của thời đại. lOMoAR cPSD| 46892935
4. 2.Khái niệm hình thức chính thể ( Trang 114 – 115) : Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và
trình tự thành lập cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ giữa cơ quan đó với
cơ quan này với nhau và với nhân dân.

+Hình thức chính thể: xem xét tổ chức nhà nước theo chiều ngang
+Hình thức cấu trúc: xem xét tổ chức nhà nước theo chiều dọc (từ trung ương đến địa phương)
4.3. Phân loại hình thức chính thể : chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà
4.3.1. Hình thức chính thể quân chủ
-KN: Là hình thức chính thể, trong đó quyền lực tối cao tập trung toàn bộ hay một phần vào tay một
người đứng đầu nhà nước được chuyển giao theo nguyên tắc “cha truyền con nối” là vua ( không do dân bầu) - Đặc điểm:
• Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế)
• Quyền lực tối cao chuyển giao bằng cách thừa kế - suốt đời
• Về phương diện pháp lý, vua đứng đầu nhà nước và có quyền lực tối cao về hành pháp, lập pháp,
tư pháp ( ko phân biệt 3 quyền) - Phân loại:
+ Quân chủ chuyên chế/ tuyệt đối: Vua đứng đầu nhà nước, nắm trọn quyền lực tối cao ( lập
pháp, hành pháp, tư pháp) .Nhà nước này không có hiến pháp, k có các cơ quan đại diện, VD: Arap Xêut, Ôman
+ Quân chủ hạn chế/ lập hiến/ nghị viện:Quyền lực nhà vua bị hạn chế bởi các thiết chế khác
(Nghị Viện, Hiến pháp). Phân loại:
• Quân chủ nhị nguyên: QLNN chia đều cho vua ( quyền hành pháp), Nghị viện ( quyền hành pháp
), vua có quyền giải quyết Nghị viện VD: Nhật Bản trước đây
• Quân chủ đại nghị: phổ biến hiện nay Anh, Nhật Bản, Bỉ, Thái Lan. Vua không thực hiện quyền,
vua chỉ có một số quyền công bố, bổ nhiệm các chức vụ cao cấp của nhà nước, tham gia một số
nghi lễ, QLNN chủ yếu trong tay bộ máy hành pháp và người đứng đầu hành pháp. Chính phủ
do Thủ tướng đứng đầu. Chính thể quân chủ lập hiến hiện đại có 1 số điểm tương đồng với chính
thể cộng hoà đại nghị
.
4.3.2. Hình thức chính thể cộng hoà -
KN: Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc vè 1 cơ quan, dân bầu ra, theo nhiệm kì- Đặc điểm:
• Quyền lực tối cao được thiết lập bằng con đường bầu cử
• Sự giới hạn về thẩm quyền theo một nhiệm kì
• Nhân dân có quyền tham gia bầu cử -
Phân loại dựa trên cách thức thành lập chính phủ, chế độ chịu trách nhiệm của chính
phủ: + Chính thể cộng hoà tổng thống: Chính thể cộng hoà Tổng thống là một hình thức
chính thể trong đó nguyên thủ quốc gia – Tổng thống do nhân dân bầu ra vừa là người đứng
đầu nhà nước vừa là người đứng đầu Chính phủ.
• Chính phủ độc lập nghị viện -> Không phải do nghị viên bầu ra -> Nghị viện không lật
đổ được chính phủ -> Tổng thống k giải tán được nghị viện.
=> Cộng hoà tổng thống phân quyền hơn vì không phụ thuộc vào nghị viện, lập pháp, hành pháp,
tư pháp được phân chia rõ ràng.
=> Trên thế giới không còn nước nào theo hìh thức chính thể cộng hoá quý tộc mà nó có sự kết
hợp giữa quân chủ và cộng hoà
• Điển hình của chế độ cộng hòa Tổng thống là Hoa Kỳ. Bản Hiến pháp đầu tiên trên thế
giới – Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 QLNN được phân chia thành các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp theo nguyên tắc công bằng, kiểm soát quyền lực, kìm chế đối trọng
gữa các nhánh quyền lực nhà nước.
+ Chính thế cộng hoà đại nghị:Đức, Itali, Ấn Độ.
• nguyên thủ quốc gia do dân bầu ra, lập ra chính phủ do thủ tướng đứng đầu, k chịu trách
nhiệm trước nguyên thủ quốc gia, mà chịu trách nhiệm trước nghị viện. lOMoAR cPSD| 46892935
• Nghị viện có vai trò đặc biệt quan trọng, là cơ quan lập pháp cao nhất của QLNN. Lầnđầu
tiên xuất hiện ở Anh quốc -> gọi là CH đại nghị.
+ Cộng hoà lưỡng tính (cộng hoà hỗn hợp) :Pháp, Phần Lan, Ba Lan.
• Tổng thống do dân bầu ra, vừa đứng đầu nhà nước, lãnh đạo chính phủ. Thủ tướng đứng đầu chính phủ
• Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện
• Nghị viện giải tán chính phủ, tổng thống k giải tán đc nghị viện. -
Chính thể quân chủ có các biến dạng: chính thể quân chủ tuyệt đối, quân chủ hạn chế ( quân chủ
lậphiến) bao gồm quân chủ nhị nguyên, quân chủ đại nghị. -
Chính thể cộng hoà có các biến dạng: chính thể cộng hoà tổng thống, chính thể cộng hoà đại
nghị,cộng hoà lưỡng tính
5. Hình thức cấu trúc nhà nước
-
KN:Hình thức cấu trúc nhà nước là sự tổ chức QLNN về mặt lãnh thổ và tính chất của mối quan hệ
giữa các bộ phận cấu thành của nhà nước,mqh của các cơ quan nhà nước trung ương với địa
phương.Gồm 2 loại: Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang
5.1. Nhà nước đơn nhất
- KN: Là nhà nước mà lãnh thổ được hình thành từ một lãnh thổ duy nhất, các bộ phận hợp thànhkhông
có chủ quyền riêng, độc lập. - Đặc điểm:
• Có một hệ thống các cơ quan nhà nước trung ương: nguyên thủ quốc gua, chính phủ, quốc hội,
hệ thống tư pháp thóng nhất
• Có một hệ thống tư pháp thống nhất, một hiến pháp duy nhất
• Công dân có một quốc tịch
• Có chủ quyền quốc gia chung duy nhất, các đơn vị hành chính- lãnh thổ trực thuộc không có chủ quyền quốc gia
• VD: Việt Nam, Lào , Pháp, Nhật…
Ưu điểm: Mô hình tạo ra sự ổn định về an ninh chính trị
Nhược điểm: Thiếu sự linh hoạt trong phát triển kinh tế -> là môi trường tốt của tham nhũng
- Ví dụ: Tại Anh có hệ thống một chính quyền. Quốc hội có quyền tối hậu về tất cả mọi sựviệc xẩy ra
trong nước Anh. Tuy Quốc hội có ủy quyền cho chính quyền địa phương nhưng Quốc hội có thể bắt
buộc các thành phố và quận hạt làm các điều mà Quốc hội thấy thích hợp; nếu muốn quốc hội còn
có thể bãi bỏ hay thay đổi ranh giới của địa phương 5.2. Nhà nước liên bang
- KN: Là hình thức nhà nước được hình thành từ hai hay nhiều thành viên có chủ quyền. - Đặc điểm:
• Nhà nước liên bang có chủ quyền chung, mỗi nhà nước thành viên có chủ quyền riêng
theo các nguyên tắc hiến định của nhà nước.
• Có hai hệ thống các cơ quan nhà nước – một hệ thống cơ quan nhà nước của các nước
liên bang , một hệ thống cơ quan nhà nước của mỗi nước thành viên
• Công dân có hai quốc tịch
• Có 2 hệ thống pháp luật. Hệ thống pháp luật của nhà nước liên bang thống nhất trên toàn
lãnh thổ còn HTPL trong từng ban chỉ có giá trị thi hành trong phạm vi bang. Ví dụ: Tại
Mỹ, Luật của chính quyền liên bang, tại Washington D.C., áp dụng cho tất cả người dân lOMoAR cPSD| 46892935
sống tại Mỹ. Còn luật của từng tiểu bang trong số 50 tiểu bang thì chỉ áp dụng cho tiểu bang
Ưu điểm:Mô hình năng động
Nhược điểm: khó có sự ổn địn - VD: Mỹ là nhà nước liên bang.
• Mỗi bang có luật riêng, nghị viện riêng, hành pháp riêng
• Toà án chung cho toàn bộ nước Mỹ: toà án liên bang
• Mỗi bang có toà án tối cao
5.3. 3. Nhà nước liên minh
- Nhà nước liên minh chỉ là sự liên kết tạm thời của các nhà nước với nhau nhằm thực hiện những mụcđích nhất định.
- Sự liên kết giữa các nhà nước thành viên trong nhà nước liên minh lỏng lẻo hơn rất nhiều so với sựliên
kết trong nhà nước liên bang.
-Các quốc gia thành viên trong nhà nước liên minh giữ lại nhiều chủ quyền hơn so với chủ quyền được
giữ lại của các nước thành viên trong nhà nước liên bang.
- Các nhà nước liên minh sau khi đã đạt được những mục đích của mình có thể giải tán cũng có thểchuyển
thành nhà nước liên bang.
Ví dụ: Hoa kỳ từ năm 1776 đến 1787 là nhà nước liên minh, sau chuyển thành Liên bang Hợp chủng quốc Mỹ châu
Vấn đề cơ bản về hình thức nhà nước Việt Nam ta hiện nay
Về mặt chính thể là nhà nước chính thể cộng hòa dân chủ với đặc trưng cơ bản là nhân dân. Có cấu trúc
nhà nước đơn nhất và trong chế độ chính trị thì nhà nước luôn sử dụng phương pháp dân chủ để thực
hiện quyền lực nhà nước.
=> Liên hệ các Nhà nước thuộc ASEAN
- Dongtimo: cộng hòa đại nghị
- Singapore: công hòa đại nghị
- Myanma: công hòa đại nghị
- Philipines: cộng hòa tổng thống
- Indo: cộng hòa tổng thống
- Malaysia: quân chủ lập hiến
- Thái Lan: cộng hòa dân chủ đại nghị
●Hình thức cấu trúc NN của các nước ASEAN đều là NN đơn nhất.
6.Phân biệt hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất và hình thức cấu trúc nhà nước liên bang
Các kiểu Nhà nước
●Kiểu NN là sự phân loại(phân định) , xếp loại các NN vào những nhóm nhất định trên cơ sở những tiêu
chí nhất định- những điểm tương đồng về đặc trưng chung trong quá trình phát triển.
CÓ BỐN KIỂU NHÀ NƯỚC: (Tr129)
1.Kiểu nhà nước chủ nô: chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và nô lệ (đặc điểm quan trọng)
2.Kiểu nhà nước phong kiến: hầu hết các địa chủ phong kiến, áp dụng nguyên tắc tương ứng giữa quyền
lực được trao và ruộng đất được cấp. lOMoAR cPSD| 46892935
3.Kiểu nhà nước tư sản: xác định hình thức pháp lí ngyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
Bản chất:Nhà nước tư sản vẫn là công cụ trong tay giai cấp tư sản để thực hiện nền chuyên chính tư sản đối với toàn xã hội.
4.Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa: là nhà nước kiểu mới, có bản chất khác với các kiểu nhà nước của giai
cấp bóc lột. Sứ mệnh của nhà nước XHCN, tất cả vì sự bình đẳng, công bằng và sự pt bền vững của xã hội.
=> Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng kiểu nhà nước mới tiến bộ hơn là quy luật tất yếu. Quy luật về sự
thay thế các kiểu nhà nước phù hợp với quy luật về sự phát triển và thay thế các hình thái kinh tế xã hội.
, Các quan điểm tiếp cận kiểu Nhà nước, kiểu PL
*Về cơ bản có hai cách tiếp cận kiểu NN và PL như sau:
- Cách tiếp cận dựa vào hình thái kinh tế, xã hôi
-Dựa vào tiêu chí là các nền văn minh
7. Bản chất, hình thức, đặc điểm cơ bản của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
7.1. Bản chất nhà nước CHXHCNVN (T95) -

Điều 2 Hiếu pháp năm 2013 khẳng định:
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân,
do Nhân dân, vì Nhân dân.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
”.
=> Nhà nước ta mang tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc. Bản chất của nhà nước là do cơ sở kinh tế và
cơ sở xã hội quyết định
+ Cơ sở kinh tế: là quan hệ sản xuất XHCN dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, sản phẩm lao
động xã hội và sự hợp tác, giúp đỡ thân thiện giữa những người lao động.
+ Cơ sở xã hội: là toàn thể nhân dân lao động mà nền tảng là liên minh giãu gia cấp công nhân với giai
cấp nông dân và tầng lớp tri thức.
7.2. Đặc điểm cơ bản của nhà nước CHXHCNVN
-
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
- Nhà nước CHXHCNVN do Đảng cộng sản VN lãnh đạo
- Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Bộ máynhà
nước được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc cơ bản của nhà nước pháp quyền VNXHCN
- Nhà nước bảo đảm thực hiện dân chủ trong các lĩnh vực hoạt động xã hội, quyền làm chủ của nhândân,
thu hút sự tham gia đông đảo của nhân dân vào các công việc của nhà nước và xã hội.
- Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tậptrung
của khối đại đoàn kết các dân tộc anh em.
- Chính sách đối ngoại của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính cởi mở, hòabình,
hợp tác hữu nghị với tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị. lOMoAR cPSD| 46892935
7.3. Hình thức của nhà nước CHXHCNVN Trang 133
- Hình thức chính thể: Cộng hòa dân chủ- Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Chính thể cộng hòa dân chủ của nhà nước CHXHCN VN có nhiều đặc điểm riêng khác với cộng hòa dân chủ tư sản.
- Hình thức cấu trúc nhà nước: CHXHCN VN là nhà nước đơn nhất, có độc lập, chủ quyền, có một hệthống
pháp luật thống nhất, có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc., được Hiến pháp 2013 quy định tại Điều 1:
Nước CHXHCN VN là một nhà nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm
đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
8.Chức năng nhà nước CHXHCN VN: khái niệm, phân loại, hình thức và phương thức thực hiện,
các yếu tố quy định, tác động đến việc xác định và thực hiện chức năng nhà nước trong bối cảnh
hội nhập, xây dựng nhà nước pháp quyền. (Trang 138)

- KN:Chức năng nhà nước là những phương diện (mặt) hoạt động chủ yếu của nhà nước, thể hiện bản
chất, vai trò xã hội, mục tiêu và các nhiệm vụ của nhà nước được thực hiện bằng những hình thức và
phương pháp nhất định. - Phân loại:
+Căn cứ vào phạm vi hoạt động các chức năng đối nội ( bảo đảm trật tự xã hội, bảo vệ chế độ ctri xh)
và đối ngoại.( phòng thủ đất nước, chống sự xâm nhập từ bên ngoài)
=> Chức năng đối nội và đối ngoại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tác động lẫn nhau,
trong đó chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo, có tính quyết định đối với chức năng đối ngoại.
Việc thực hiện chức năng đối ngoại phải xuất phát tự chưucs năg đối nội và nhằm mục đích phục
vụ chức năng đối nội.

+ Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức QLNN
• Chức năng lập pháp: vd: quy định độ tuổi đến trường… Chức năng hành
pháp. Vd: kiểm soát các hoạt động..
• Chức năng tư pháp.vd: xét xử bảo vệ quyền lợi…
+ Căn cứ vào các lĩnh vực hoạt động xã hội, các chức năg nhà nước được phân thành các chức năng
kinh tế, các chức năng xã hội, văn hoá, chức năng bảo về quyền con người,… - Các hình thức pháp lý
thực hiện chức năng nhà nước:
+ Xây dựng chính sách, pháp luật
+Tổ chức thực hiện pháp luật + Bảo vệ pháp luật
- Các phương pháp pháp lý thực hiện các chức năg nhà nước: Pp kinh tế, hành chính, giáo dục,
thuyếtphục, cưỡng chế, hướng dẫn và khen thưởng.
- các yếu tố quy định, tác động đến việc xác định và thực hiện chức năng nhà nước trong bối cảnh hội
nhập, xây dựng nhà nước pháp quyền.
*Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng nhà nước: a)Hình
thức thực hiện chức năng nhà nước: Có 3 hình thức cơ bản: +Xây dựng pháp luật
+Tổ chức thực hiện pháp luật +Bảo vệ pháp luật lOMoAR cPSD| 46892935
=> 3 hình thức này gắn kết với nhau chặt chẽ, tác dụng lẫn nhau, là tiền đề, điều kiện của nhau
và đều nhằm phục vụ quyền lợi của giai cấp cầm quyền (trong xã hộiCN là quyền lợi của toàn
thể nhân dân lao động).
b)Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước:
Các phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước thường xuyên được sử dụng là:phương
pháp kinh tế, hành chính, giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế., hướng dẫn và khen thưởng Liên hệ Việt Nam:
– Chức năng đối nội, đối ngoại của nhà nước XHCNViệt Nam đã biến đổi lớn về nội dung,hình
thức, phương pháp thực hiện làm nhà nước thích ứng được với tình hình mới và phát triển năng
động, sáng tạo. Chẳng hạn, nếu trước đây chức năng tổ chức và quản lí kinh tế của nhà nước ta
là tập trung quan liêu, bao cấp thì hiện nay cũng với chức năng ấy, nhà nước đang điều hành có
hiệu quả nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN
– Chức năng đối ngoại: nhà nước cũng thực hiện chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa
vớicác nước trên thế giới.
● Một số nhiệm vụ cơ bản thể hiện chức năng xã hội của nhà nước ta
Không ngừng mở rộng dân chủ cho nhân dân
- Đẩy mạnh cải cách thể chế và thủ tục hành chính trong các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến đờisống nhân dân.
- Xác định rõ trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáocủa nhân dân.
- Nghiên cứu thực hiện từng bước chế độ dân chủ trực tiếp, trước hết ở cấp cơ sở.
Tổ chức và quản lý kinh tế
Tổ chức và quản lý văn hoá, khoa học, giáo dục
9.Chức năng kinh tế của nhà nước CHXHCN VN
- KN:
Chức năng kinh tế là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước tring lĩnh vực kinh tế
nhằm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược về phát triển kinh tế, xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng và
đối ngoại trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế và khu vực.
- Nội dung: gồm 2 mặt là tổ chức kinh tế và quản lí kinh tế
+ XD hệ thống chính sách pháp luật về kinh tế theo nguyên tắc kinh tế thị trường – tức kà hoàn thiện thiết chế
+Xây dựng thiết chế: Khuyến khích phát triển , bảo vệ sở hữu, kinh tế tư nhân, phát triển các hình thức sử hữu.
+ Xây dựng cải cách bộ máy quảnlis về kinh tế, tách quản lí kinh tế với điều hành cụ thể
+Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh tế, minh bạch, công khai
10. Các chức năng xã hội của nhà nước CHXHCN VN
Chức năng xã hội của nhà nước: Tổ chức và quản lý nền văn hóa, khoa học, công nghệ và giải quyết
những vấn đề thuộc các chính sách xã hội (lao động, việc làm, an sinh xã hội, y tế, dân số,...). Bao gồm
các mục tiêu cơ bản sau: lOMoAR cPSD| 46892935
- Xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động
lựcđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước- Giải quyết việc làm, chăm lo cải thiện điều kiện
làm việc cho người lao động. cải cách chế độ tiền lương của cán bộ công chức
- Thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo; thực hiện các chính sách xã hội để bảo đảm an toàn
cuộc sống cho mọi thành viên cộng đồng; thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với người có công,
chính sách cứu trợ xã hội đối với người gặp rủi ro
- Tư tưởng chỉ đạo của nhà nước là xây dựng nền văn hoá mới, con người mới và lối sống mới. Nhànước
bảo tồn và phát triển nền văn hoá Việt Nam; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các
dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa van hoá nhân loại;
phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân - Nội dung:
+ Xây dựng hệ thống chính sách pháp luật về klao động việc làm
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng, người có công, người yếu thế
+ An toàn với người lao động + Bảo đản an ninh -ttxh
+Giám sát hành vi vi phạm ttxh
So sánh với chức năng nhà nước thời kì quan liêu, bao cấp
a) Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp.
Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung với những đặc điểm chủ yếu là:
Thứ nhất, nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống
chi tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương
hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền
lương… đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát
vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho nhà nước. Lỗ thì nhà nước
bù, lãi thì nhà nước thu.
Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các
doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình.
Những thiệt hại vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách nhà nước phải gánh
cHậu quả do hai điểm nói trên mang lại là cơ quan quản lý nhà nước làm thay chức năng quản
lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn các doanh nghiệp vừa bị trói buộc, vì không có
quyền tự chủ, vừa ỷ lại vào cấp trên, vì không bị ràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất.
Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. nhà
nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”. Hạch toán kinh tế chỉ là hình thức.
Trong thời kỳ kinh tế còn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng thì cơ chế này có tác dụng nhất
định, nó cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào mục đích chủ yếu trong từng giai
đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa theo xu hướng ưu tiên phát
triển công nghiệp nặng. Nhưng nó lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học – công
nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tính năng động, sáng
tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Khi nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn phát
triển theo chiều sâu dựa trên cơ sở áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – công lOMoAR cPSD| 46892935
nghệ hiện đại thì cơ chế quản lý này càng bộc lộ những khiếm khuyết của nó, làm cho kinh tế
các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, trong đó có nước ta, lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
Trước đổi mới, do chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, chúng ta xem kế
hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực
theo kế hoạch là chủ yếu; coi thị trường chỉ là một công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch.
Không thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ,
lấy kinh tế quốc doanh và tập thể là chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân và kinh tế
cá thể tư nhân; xây dựng nền kinh tế khép kín. Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
11.Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại các cơ quan trong bộ máy nhà
nước, kể tên các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (172)
- KN: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức
và hoạt động theo nguyên tắc chung nhát định, tạo thành một cơ chế thống nhất để thực hiện quyền lực
nhà nước, các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
- Phân loại các cơ quan quan trọng trong bộ máy nhà nước: Căn cứ vào vị trí, chức năng, thẩm quyềncủa
các cơ quan nhà nước, Bộ máy nn chxhcn Vn được cấu thành từ 4 hệ thống và một chức danh nguyên
thủ quốc gia là Chủ tích nước, cụ thể
+ Hệ thống các cơ quan QLNN: quốc hội là cơ quan QLNN cao nhất, HĐND là cơ quan QLNN ở địa phương.
+ Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ và UBND các cấp
+ Hệ thống các cơ quan xét xử, bao gồm Toà án nhân dân tối cao và các toà án khác do luật quy định
+ Hệ thống các cơ quan công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp : Viện kiểm sát ndan tối cao và các vks khác do luật quy định
+ Chủ tịch nước- là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước trong các công việc đối nội,
đối ngoại, là đại biểu Quốc hội.
- Các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 6ngt
• Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.( Đây là nguyên tắc cốt lõi của HP VN)
• Nguyên tắc tất cả các quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
• Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân
• Nguyên tắc Đảng Cộng sản VN lãnh đạo đối với nahf nước và xã hội
• Nguyên tắc tôn trọng, tuân thủ hiến pháp và pháp luật
• Nguyên tắc tập trung dân chủ
=>Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân là nguyên tắc quan trọng trong tổ chức
và hoạt động của Bộ máy Nhà nước, thể hiện nguồn gốc của quyền lực, phát huy quyền làm chủ
của nhân dân, biểu hiện rõ nét nhất sự tiến bộ, văn minh của xã hội, làm cơ sở cho các nguyên
tắc khác (vì khi thừa nhận quyền lực NN thuộc về nhân dân khi đó mới xuất hiện Đảng phái, nhà
nước pháp quyền với nguyên tắc pháp chế,…
lOMoAR cPSD| 46892935
12. Khái niệm, các đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền, liên hệ hiến pháp 2013 về sự thể hiện
các đặc điểm cơ bản cảu nhà nước pháp quyền. (Trang 189) 12.1 Khái niệm
- “Nhà nước pháp quyền không phải 1 kiểu nhà nước mà là 1 phương thức tổ chức QLNN tiến bộ màbất
kì nhà nước nào, thể chế chính trị nào muốn đạt đến trình độ văn minh phải hướng tới’ - GSTS. Nguyễn Duy Quý
- ĐN: Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước với sự phân công lao động khoa học,hợp
lí giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, có cơ chế kiểm soát quyền lực, nhà nước được tổ chức
và hoạt động trên cơ sở pháp luật, nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật, pháp luật có tính khách quan,
nhân đạo, công bằng, tất cả vì lợi ích chính đáng của con người.
(Tránh dùng từ “kiểu”)
=> Việt Nam đánh đồng nhà nước pháp quyền với cách thức tổ chức bộ máy nhà nước.
12.2 Các đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền 1.
Thứ nhất,thượng tôn hiến pháp,
pháp luật trong đời sống xã hội, đời sống nhà nước
- Hệ thống pháp luật thứ bậc: Hiến pháp, luật
- Có các cơ quan và lực lượng đảm bảo thi hành pháp luật: o Hành chính: xử lí hành vi vi phạm pháp luật
o Tư pháp: toà án xử ai làm trái pháp luật o Toà án: Hiến pháp
2. Thứ hai, nhà nước có trách nhiệm trong việc tôn trọng thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm các quyền, tự
do của con người và công dân.
3. Thứ ba, sự giới hạn QLNN bởi pháp luật, bởi các quyền, tự do con người và công dân.
4. Thứ tư, phân chia, kiểm soát QLNN giữa các ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp được xácđịnh
rõ ràng bằng Hiến pháp và luật
5. Thứ năm, mối quan hệ bình đẳng giữa nhà nước và cá nhân, bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và
vềtrách nhiệm thoe pháp luật
6. Thứ sáu, tính tối cao của hiến pháp, luật tring hệ thống VBPL
7. Thứ bảy, dân chủ trong mọi lĩnh vực đời sống nhà nước và xã hội, xã hội dân sự phát triển lànhmạnh
8,. Thứ 8, pháp luật trong nhà nước phpas quyền phải bảo đảm các yêu cầu về công bằng, nhân đạo,
bình đẳng, bảo vệ quyền, tự do, lợi ích của con người, hài hoà các loại lợi ích: cá nhân, nhà nước, cộng đồng,xã hội.
9. Thứ 9, sự tương thích của pháp luật quốc gia với các nguyên tắc,, quy định của pháp luật qioosc tế.
Đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân, tất cả các QLNN thuộc về nhân dân. •
Trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, quyền lực nhà nước là thống nhất. Có sự
phân công và phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền: Lập pháp; Hành pháp và tư pháp. Dưới sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực
hiện quyền lực nhà nước. •
Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo thực hiện nguyên tắc thượng tôn hiến pháp và luật
trong tổ chức. hoạt động của nhà nước, trong các lĩnh vựcc của đời sống xã hội •
Nhà nước có trách nhiệm tôn trọng, thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền
công dân; bảo đảm và phát huy dân chủ trong đời sống nhà nước và xã hội. •
Nhà nước tôn trọng và thực hiện đầy đủ cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết và gia nhập. •
Đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội. lOMoAR cPSD| 46892935
Liên hệ hiến pháp 2013 về sự thể hiện các đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền Điều 2
1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa
của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộcvề
Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơquan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Điều 3
Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và
bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Điều 8
Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến
pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Điều 12
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động
và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương
Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là
bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân
tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. Điều 14.
Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị,
dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.
Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp
cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
Những đặc điểm cơ bản của pháp luật trong nhà nước pháp quyền
- Hệ thống pháp luật phải hoàn thiện, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất để thực hiện quản lí xã hộibằng
pháp luật dựa trên nền tảng đạo đức xã hội và đạo đức tiến bộ của nhân loại.
- Phải xác lập và có cơ chế hữu hiệu để đảm bảo tính tối cao của PL trong hệ thống các văn bản phápluật.
- Pháp luật chiếm vị trí tối thượng trong đời sống nhà nước và đời sống xã hội.
- Pháp luật phải luôn tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
13. Hệ thống chính trị Việt Nam: khái niệm, vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam. 245 1. Khái niệm:
- Hệ thống chính trị VN là một chỉnh thể thống nhất bao gồm các bộ phận cấu thành là các thiết chếchính
trị có vị trí, vai trò khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình tham gia thực
hiện quyền lực chính trị của nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN lOMoAR cPSD| 46892935
- Hệ thống ctri VN gồm: ĐCSVN, nhà nước, mặt trận tổ quốc VN và các tổ chức ctri xh( Tổng liênđoanf
lao động VN, Đoàn TNCS HCM, Hội nông dân VN, Hội liên hiệp phụ nữ VN, Hội cựu chiến binh VN)
- Xuất phát từ đặc thù của đất nước, hệ thống chính trị VN có những đặc điểm cơ bản sau: (tr246)
+ Tính nhất nguyên chính trị và chỉ do một Đảng Cộng sản lãnh đạo với nền tảng tư tưởng là Chủ nghĩa
Mác – Lê và tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Tính nhân dân sâu sắc: mọi thiết chế đều gắn với một tầng lớp nhân dân nhất định, hoạt động vì mục
đích phục vụ nhân dân, là nguồn sức mạnh của nhân dân.
+ Tính tổ chức khoa học, chặt chẽ, có sự phân đỉnhõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức.
+ Hệ thống chính trị được tổ chức rộng khắp, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ +
Tính thống nhất về mục tiêu hoạt động cơ bản là phục vụ lợi ích nhân dân, dân tộc.
+ Các thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản sáng lập.
2. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam
Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước giữ vị trí trung tâm và có vai trò chủ đạo
đối với quản lý xã hội. Sở dĩ có điều đó là vì so với các tổ chức thành viên khác trong hệ thống chính
trị, Nhà nước có 2 ưu thế đặc biệt quan trọng:
Một là, Nhà nước XHCN là tổ chức chính trị mang quyền lực nhân dân, thể hiện tập trung nhất, đầy đủ
nhất ý chí và lợi ích của nhân dân.
Hai là, Nhà nước là công cụ chủ yếu, hữu hiệu nhất để thực hiện quyền lực nhân dân.
* Hai ưu thế này xuất phát từ những cơ sở, điều kiện sau đây của nhà nước:
+ Nhà nước là đại diện chính thức cho toàn xã hội, có cơ sở xã hội rộng lớn để triển khai thực hiện các
chính sách, pháp luạt của nhà nước. Nhà nước có hệ thống các cơ quan đại diện rộng lớn từ trung ương
đến địa phương, do nhân dân bầu nên quyết định đối với các cơ quan nhà nước còn lại.
+ Nhà nước là chủ thể quyền lực chính trị, công cụ chủ yếu để thực hiện quyền lực chính trị của nhân
dân, có bộ máy làm chức năng quản lí xã hội, thực hiện các biện pháp cưỡng chế pháp lý khi cần thiết.
+ Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, bằng hệ thống pháp luật, các đường lối của Đảng, chính sách,
chủ trương của nhà nước, kết hợp với các phương tiện điều chỉnh xã hội khác, đặc biệt là đạo đức.
+ Nhà nước có quyền tối cao về đối nội và độc lập về đối ngoại
+ Nhà nước là chủ sở hữu đối với những tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Nhà nước nắm trong tay nguồn
cơ sơ vật chất, tài chính to lớn, đảm bảo thực hiện chức năng nhà nước, tạo điều kiện cho hoạt động của
các tổ chức chính trị xã hội
=> Tất cả những điều kiện, cơ sở trên thể hiện ưu thế, sức mạnh và vai trò của nhà nướcđã khẳng
định vị trí đặc biệt của nhà nước trong hệ thông chính trị Việt Nam: NN giữu vị trí trung tâm, trụ
cột, là công cụ hùng mạnh của hệ thống chính.

– Hệ thống chính trị Việt Nam ra đời sau CMT8 cùng với sự hình thành nhà nước dân chủ nhân dân đầu
tiên ở Đông Nam Á. Xuất phát từ đặc thù của đất nước, hệ thống chính trị Việt Nam có những đặc điểm cơ bản sau:
+ Tính nhất nguyên chính trị và chỉ do một Đảng Cộng sản lãnh đạo với nền tảng tư tưởng là Chủ nghĩa
Mác – Lê và tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Tính nhân dân sâu sắc: mọi thiết chế đều gắn với một tầng lớp nhân dân nhất định, hoạt động vì mục
đích phục vụ nhân dân, là nguồn sức mạnh của nhân dân.
+ Tính tổ chức khoa học, chặt chẽ, có sự phân đỉnhõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức.
+ Hệ thống chính trị được tổ chức rộng khắp, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ +
Tính thống nhất về mục tiêu hoạt động cơ bản là phục vụ lợi ích nhân dân, dân tộc. lOMoAR cPSD| 46892935
+ Các thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản sáng lập.
13.2. Vị trí vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị VN
Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà nước giữ vị trí trung tâm và có vai trò chủ đạo
đối với quản lý xã hội. Sở dĩ có điều đó là vì so với các tổ chức thành viên khác trong hệ thống chính
trị, nhà nước có 2 ưu thế đặc biệt quan trọng:
Một là, nhà nước XHCN là tổ chức chính trị mang quyền lực nhân dân, thể hiện tập trung nhất, đầy đủ
nhất ý chí và lợi ích của nhân dân.
Hai là, nhà nước là công cụ chủ yếu, hữu hiệu nhất để thực hiện quyền lực nhân dân.
* Hai ưu thế này xuất phát từ những cơ sở, điều kiện sau đây của nhà nước:
+ nhà nước là đại diện chính thức cho toàn xã hội, có cơ sở xã hội rộng lớn để triển khai thực hiện các
chính sách, pháp luạt của nhà nước. nhà nước có hệ thống các cơ quan đại diện rộng lớn từ trung ương
đến địa phương, do nhân dân bầu nên quyết định đối với các cơ quan nhà nước còn lại.
+ nhà nước là chủ thể quyền lực chính trị, công cụ chủ yếu để thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân,
có bộ máy làm chức năng quản lí xã hội, thực hiện các biện pháp cưỡng chế pháp lý khi cần thiết.
+ nhà nước có quyền tối cao về đối nội và độc lập về đối ngoại
+ nhà nước là chủ sở hữu đối với những tư liệu sản xuất quan trọng nhất. nhà nước nắm trong tay nguồn
cơ sơ vật chất, tài chính to lớn, đảm bảo thực hiện chức năng nhà nước, tạo điều kiện cho hoạt động của
các tổ chức chính trị xã hội
=> Tất cả những điều kiện, cơ sở trên thể hiện ưu thế, sức mạnh và vai trò của nhà nướcđã khẳng định vị
trí đặc biệt của nhà nước trong hệ thông chính trị Việt Nam: nhà nước giữu vị trí trung tâm, trụ cột, là
công cụ hùng mạnh của hệ thống chính.
II. Phần lý luận về pháp luật
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận,
thể hiện ý chí lợi ích của nhân dân, được nhà nước đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội vì mục đích bảo vệ, bảo đảm các quyền, tự do của con người và sự phát triển bền vững của xã hội.
1. Bản chất của pháp luật ( trang 299)
- Bản chất pháp luật là một thể thống nhất bao gồm các phương diện, các tính chất cơ bản là: tính giaicấp.
tính xã hội, tính dân tộc, tính nhân loại, bảo vệ, bảo đảm quyền con người. Các tính chất, các phương
diện cơ bản này có quan hệ mật thiết, phụ thuộc, tác động lẫn nhau trong quá trình điều chỉnh của pháp
luật, thực hiện vai trò, giá trị xã hội của pháp luật - Tính giai cấp:
• Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của gia cấp thống trị trong xã hội được cụ thể hoá trong các
văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
• Pháp luật định hướng các quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp với mục tiêu
của giai cấp thống trị. Pháp vệ bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa vị của giai cấp thống trị. - Tính xã hội:
• Pháp luật thể hiện ý chí bảo vệ lợi ích của giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội, là công cụ để tổ
chức đời sống xã hội, đời sống kinh tế.
• Pháp luật chứa đựng các giá trị xã hội, là thước đo hành vi của con người, là công cụ kiểm nghiệm
quá trình và hiện tượng xã hội: nhân đạo, công lý, công bằng; giá trị thông tin phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội,…
-Tính dân tộc, tính nhân loại, bảo vệ, bảo đảm quyền con người: Thước đo trình đọ phát triển của nhà
nước pháp quyền chính là mức độ hài hoà giữa đạo đức và pháp luật, là quyền con người. Quyền con
người là tiêu chí căn bản để nhận diện nhà nước pháp quyền, là cơ sở để hoàn thiện, đánh giá hệ thống pháp luật quốc gia… lOMoAR cPSD| 46892935
2. Các thuộc tính cơ bản của pháp luật
2.1. Tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung
- Được hiẻu là tính bắt buộc thực hiện mọi quy định của pháp luật hiện hành đối với mọicác
nhân, tổ chức.Bởi vì, pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và có giá trị
bắt buộc thực hiện đối với mọi người cư trú trên lãnh thổ nước đó và đối với mọi công dân
- Thuộc tính này được phân biệt qua các yếu tố biểu hiện như: Dự liệu tình huống điểnhình,
xác định cách hành xử bắt buộc, đưa ra cách xử lý khi k tuân theo
2.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Đặc trưng của pháp luật là phải rõ ràng, chuẩn
xác nội dung của pháp luật bằng các điều khoản, văn bản quy phạm pháp luật và hệ thông văn bản quy
phạm pháp luật tương xứng.
2.3. Tính bảo đảm thực hiện bằng nhà nước của pháp luật
- Để thực hiện, nhà nước đưa vào quy phạm pháp luật tính quyền lực áp đặt đối với mọi chủ thể,bằng cách
gắn cho pháp luật tính bắt buộc chung
- Nhà nước sử dụng các phương diện khác nhau để thực hiện pháp luật: pp hành chính, kinh tế, tổchức tư
tưởng, tuyên truyền, giáo dục pháp luật và các biện pháp cưỡng chế. Việc sử dụng các biện pháp này,
biện pháp khác hay kết hợp các biện pháp tuỳ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể.. Biện pháp cưỡng chế chỉ
áp dụng khi các biệ pháp khác k phát huy tác dụng
2.4.Tính hệ thống, tính thống nhất, tính ổn định và tính năng động
• Tất cả các văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước cấp dưới phải phù hợp với văn bản pháp luật củacơ
quan nhà nước cấp trên và không trái với Hiến pháp.
• Pháp luật khi ban hành phải có giá trị trong một thời gian tương đối dài và phải phù hợp với các quyluật
khách quan và chỉ được sửa đổi, bổ sung khi điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi.
1. So sánh với các loại quy phạm xã hội: QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUY PHẠM XÃ HỘI Nội dung -
Là quy tắc xử sự (việc -
Là các quan điểm chuẩn mực
đượclàm, việc phải làm, việc đối với đời sống tinh thần, tình cảm không được làm) của con người. - Mang tính chất bắt -
Không mang tính bắt buộc. -
buộcchung đối với tất cả mọi Không được bảo đảm thực hiện
người. - Được thực hiện bằng bằng biện pháp cưỡng chế mà được
biền pháp cưỡng chế của Nhà thực hiện bằng cách tự nguyện, tự
nước. - Mang tính quy phạm giác.
chuẩn mực, có giới hanh, các -
Không có sự thống nhất,
chủ thể buộc phải xử sự trong không rõ rang, cụ thể như quy
phạm vi pháp luật cho phép. phạm pháp luật. -
Thể hiện ý chí bảo vệ -
Thể hiện ý chí và bảo vệ
quyền lợi của giai cấp thống trị. quyền lợi cho đông đảo tầng lớp và tất cả mọi người. Mục đích
Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã Dùng để điều chỉnh các mối quan
hội theo ý chí Nhà nước.
hệ giữa người với người lOMoAR cPSD| 46892935 Đặc điểm - Dễ thay đổi. - Không dễ thay đổi. - Có sự tham gia của Nhà -
Do tổ chức chính trị, xã hội,
nước,do Nhà nước ban hành
tôngiáo quy định hay tự hình thành hoặc thừa nhận.
trong các mối quan hệ xã hội. -
Cứng rắn, không tình - Là những quy tắc xử sự không có cảm, thểhiện răn đe.
tính bắt buộc, chỉ có hiệu lực với -
Cơ cấu gồm 3 phần: giả thành viên tổ chức.
định,quy định, chế tài. Phạm vi
Rộng, bao quát hơn với nhiều Hẹp, áp dụng với từng tổ chức
tầng lớp đối tượng khác nhau riêng biệt, trong nhận thức tình cảm
với mọi thành viên trong xã hội con người.
Hình thức Bằng văn bản quy phạm pháp thể hiện
luật, có nội dung rõ rang, chặt chẽ Phương
Giáo dục cưỡng chế bằng quyền Dư luận xã hội. thức tác lực Nhà nước. động
3. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, pháp luật và chính trị, pháp luật và nhà nước,
pháp luật và các tập quán liên hệ vào điều kiện VN hiện nay 3.1. Mối quan hệ Pháp luật – Kinh tế
– Pháp luật là yếu tố thượng tầng xã hội, kinh tế thuộc về yếu tố của cơ sở hạ tầng.
– Pháp luật sinh ra trên cơ sở hạ tầng và bị quy định bởi cơ sở hạ tầng của pháp luật. Cơ sở hạtầng
là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật. Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp
luật phụ thuộc vào kinh tế; mặt khác, pháp luật lại có sự tác động trở lại một cách mạnh mẽ với kinh tế.
– Quan hệ xã hội không chỉ là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật mà
cònquyết định toàn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu và sự phát triển của nó. Sự lệ thuộc của pháp
luật vào kinh tế thể hiện ở những mặt chủ yếu sau:
• Cơ cấu nền kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định thành phần, cơ cấu của các ngành luật
• Tính chất nội dung của các quan hệ kinh tế, của cơ chế kinh tế quyết định tính chất, nội
dung của các quan hệ pháp luật, tính chất pp điều chỉnh của pháp luật
• Chế độ kinh tế, thành phần kinh tế tác động quyết định đến sự hình thành, tồn tại của các
cơ quan, tổ chức và thể chế pháp lý phương thức hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp
luật và thủ tục pháp lý
Sự tác động ngược trở lại của pháp luật đối với kinh tế
• Tác động tích cực: nếu pháp luật ban hành phù hợp với các quy luật kinh tế - xã hội thì
nó tác động tích cực đến sự phát triển đến các quá trình kinh tế cũng như cơ cấu của nền kinh tế.
Khi pháp luật thể hiện phù hợp với nền kinh tế,p háp luật thể hiện ý chí giai cấp thống trị là lực
lượng tiến bộ trong xã hội, phản ánh đúng trình độ kinh tế dẫn tới nền kinh tế phát triển, pháp luật
tạo hành lang tốt cho kinh tế phát triển.
Ví dụ: Khi pháp luật thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nước tạo điều kiện giải phóng mọi năng lực sản xuất xã hội…
• Tác động tiêu cực: khi pháp luật k phù hợp với quy luật phát triển kinh tế- xã hội đc ban
hành do ý chí chủ quan của con người thì nó sẽ kìm hãm toàn bộ nền kinh tế hoặc một lOMoAR cPSD| 46892935
bộ phận nền kinh tế ( cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, bằng các mệnh lệnh, quy định
hành chính đối với các hoạt động kinh tế, đã làm nền kinh tế trì trệ dẫn đến khủng hoảng.)
Trong bước quá độ chuyển từ cơ chế kinh tế này sang cơ chế kinh tế khác, các quan hệ kinh tế cũ
chưa hoàn toàn mất đi, quan hệ kinh tế mới đang hình thành và phát triển nhưng chưa ổn định thì
pháp luật có thể tác động kích thích phát triển nền kinh tế ở những mặt, lĩnh vực này nhưng lại
kìm hãm sự phát triển nền kinh tế ở những mặt, lĩnh vực khác.
Ví dụ: Pháp luật của xã hội phong kiến trong thời kỳ cuối lạc hậu không phù hợp với việc phát
triển nền kinh tế công nghiệp ở nước ta hiện nay.
Mối quan hệ của pháp luật và chính trị trong việc hình thành, tổ chức bộ máy nhà nước:
• bộ máy nhà nước là toàn bộ hệ thống từ Trung ương đến địa phương bao gồm nhiều loại
cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp…là một thiết chế phức tập nhiều bộ phận. Để xác
định rõ chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm và phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp
để thực hiện một cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập thực hiện quyền lực nhà nước
cần phải thực hiện trên cơ sở vững chắc của những quy định của pháp luât.
• Khi một hệ thống quy phạm pháp luật về tổ chức chưa đầy đủ, đồng bộ, phù hợp và chính
xác để làm cơ sở cho việc xác lập và hoạt động của bộ máy nhà nước thì dễ dẫn tới tình
trạng trùng lặp, chồng chéo, thực hiện không đúng chức năng của các cơ quan trong bộ
máy nhà nước. Ngoài ra, pháp luật còn quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của
mỗi cá nhân trong bộ máy nhà nước.
Ngược lại, bộ máy nhà nước cũng tác động đến pháp luật. Một bộ máy nhà nước hoàn chỉnh đại
diện cho giai cấp tiến bộ trong xã hội sẽ đưa ra được một hệ thống pháp luật phù hơp với đất nước,
thể hiện đúng trình độ phát triển kinh tế xã hội.
– Mối quan hệ của pháp luật và chính trị
Pháp luật luôn tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ ngoại giao giữa các
quốc gia. Sự phát triển của quan hệ bang giao đòi hỏi pháp luật của các nước thay đổi cho phù
hợp với từng thời kỳ thay đổi của mỗi quốc gia.
Ví dụ: ở nước ta trong thời kỳ đổi mới thực hiện chính sách ngoại giao khép kín. Hệ thống pháp
luật của nước ta ngăn cấm hoạt động đầu tư của tư bản nước ngoài. Trong thời đại mở cửa và quốc
tế hóa như hiện nay, đường lối ngoại giao ở nước ta đã có những thay đổi căn bản. Chúng ta đã
đặt mối quan hệ ngoại giao với 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, trở thành thành viên thứ 150 của
tổ chức Thương mại thế giới WTO vào tháng 11/2007, có nhiều chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
– Pháp luật với đường lối chính sách của giai cấp thống trị:
Pháp luật thể chế hóa đường lối chính sách của Đảng cầm quyền tức là làm cho ý chí của đảng
cầm quyền trở thành ý chí của nhà nước. Đường lối chính sách của đảng có vai trò chỉ đạo nội
dung và phương hướng phát triển của pháp luật.
Ví dụ: Những năm trước đây do sự chỉ đạo của chính trị nên pháp luật đã thiết lập và củng cố cơ
chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp…
3.2. Mối quan hệ pháp luật và nhà nước
nhà nước và pháp luật luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Thể hiện ở sự tác
độngqua lại giữa nhà nước và pháp luật. –
Chúng vừa có sự phụ thuộc lẫn nhau vừa có sự độc lập tương đối với nhau, những
đặcđiểm này được thể hiện trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và trong xây
dựng và thực thi pháp luật: bộ máy nhà nước sử dụng Pháp luật là công cụ đắc lực để quản
lý xã hội, pháp luật lại cần đến bộ máy nhà nước để bảo vệ và đảm bảo thực thi pháp luật.