Đề cương lý luận quan hệ quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương lý luận quan hệ quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Các khái niệm
1. Chủ thể:
A. Khái niệm:
● Chủ thể QHQT là những thực thể đóng một vai trò có thể nhận thấy được trong QHQT
● Đặc trưng:
○ Có mục đích tham gia quan hệ quốc tế.
○ Có tham gia quan hệ quốc tế.
○ Có khả năng thực hiện quan hệ quốc tế.
○ Có ảnh hưởng tới quan hệ quốc tế.
B. Phân loại: Dựa trên mức độ quyết định:
Chủ thể quốc gia: chủ thể bản vai trò lớn nhất. Quốc gia Chủ thể của Luật pháp
quốc tế. Mục đích tham gia: lợi ích của quốc gia, chủ thể tham gia lâu đời nhất, quốc gia khả
năng thực hiện quan hệ quốc tế, có ảnh hưởnglớn nấ và mang tín quyết định
● Chủ thể phi quốc gia: những chủ thể QHQT không phải là quốc gia (Tổ chức quốc tế phi chính
phủ, Công ty Xuyên quốc gia, một số nhóm chính trị-xã hội,…)
Một số chủ thể đặc biệt: Palestine, Đài Loan, Nam Ossetia, Cộng hoà Bắc Síp, Vatican, Bắc
Ireland, Hồng Kông,…
C. Sự khác nhau giữa các lý thuyết
* CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Quốc gia - dân tộc (nation states) chủ thể của QHQT cơ bản quan trọng nhất trong QHQT,
với mối quan hệ giữa các quốc gia là đặc điểm chính của QHQT. Các chủ thể phi quốc gia khác,
nếu tồn tại, thì cũng chỉ công cụ của quốc gia và đóng vai trò thứ yếu. Hoạt động của các chủ
thể này chịu sự chi phối của quan hệ giữa các quốc gia nhằm thực hiện lợi ích của các quốc
gia trong QHQT.
Đặc điểm của Quốc gia: Sự đơn nhất sự lý trí Sự đơn nhất (Unitary) là thể hiện sự thống nhất
bên trong của quốc gia trong quan hệ với bên ngoài. Quốc gia luôn hành động vì lợi ích quốc gia
bất kể nhà lãnh đạo hay lực lượng nào nắm quyền trong nước. Sự trí (rational) của Quốc gia
thể hiện trong khả năng nhận biết được lợi ích của mình luôn tính toán để thực hiện lợi ích
cao nhất, khả năng phân tích hậu quả lợi-hại của các hành vi, biết lựa chọn các ưu tiên, giải
pháp và phương tiến ứng xử phù hợp.
Đối với các quốc gia, chủ quyền quốc gia tối cao và lợi ích quốc gia tối hậu. Lợi ích quốc
gia trở thành định hướng ưu tiên của mọi chính sách đối ngoại. Nhà nước phải nghĩa vụ
phục vụ quốc gia của mình vì quốc gia.
* CHỦ NGHĨA TỰ DO
Theo chủ nghĩa tự do, chủ thể QHQT không chỉ các quốc gia còn cả các chủ thể phi
quốc gia, như các tổ chức quốc tế, các công ty, các nhóm xã hội và cácnhân. Các chủ thể phi
quốc gia đã, đang tham gia vào quá trình hình thành, vận động và phát triển quan hệ quốc tế.
Điều này đang làm quan hệ quốc tế (QHQT) thay đổi theo hai cách: 1. Sự tham gia vào QHQT
của các chủ thể phi quốc gia khiến cho QHQT trở thành sự đan xen lợi ích giữa nhiều chủ thể
khác nhau chứ không còn bị chi phối bởi mỗi lợi ích và toan tính của quốc gia. 2. Bản thân quốc
gia buộc phải thay đổi bởi sự tồn tại của chủ thể phi quốc gia. Các chủ thể này không chỉ kết
hợp, bổ sung mà còn tác động tới quốc gia, thậm chí trong nhiều trường hợp thay thế quốc gia. --
> Điều này làm giảm vai trò và ảnh hưởng của quốc gia trong QHQT. Khi chủ thể có sự thay đổi,
QHQT cũng sẽ thay đổi theo.
Quốc gia là chủ thể duy lý. Tuy nhiên, sự duy lý trong hành động của quốc gia theo chủ nghĩa tự
do không giống với quan niệm của chủ nghĩa hiện thực ở ba điểm.
. Quốc gia được cấu thành từ nhiều lực lượng hay nhóm khác nhau nên s tính toán trí của
quốc gia có thể thay đổi do sự thay đổi của nhóm chiếm ưu thế chứ không phải đóng khung theo
khuôn mẫu hay công thức như quan niệm của chủ nghĩa hiện thực. 2. Do phụ thuộc vào kết quả
đấu tranh, thỏa hiệp, liên minh giữa các nhóm trong nước trình độ nhận thức quan niệm
khác nhau nên tính toán trí không phải lúc nào cũng hợp lý, tối ưu. 3. Tính toán trí đôi
khi không hoàn toàn phản ánh chân thực lợi ích quốc gia do chịu tác động của các yếu tố đối nội
cũng như phụ thuộc vào quan hệ đấu tranh, thoả hiệp hay liên minh giữa các nhóm trong nước.
* MÁC XÍT
Chủ thể chính yếu trong quan hệ quốc tế theo chủ nghĩa Mác-xít các giai cấp. Vậy giai cấp
gì? Những chủ thế chính yếu của QHQT giai cấp sản thế giới giai cấp công nhân (vô
sản) quốc tế của các quốc gia khác nhau. Bên cạnh việc coi giai cấp chủ thể chính trong
QHQT, CNMX còn coi quốc gia và phong trào giải phóng dân tộc là các chủ thể của QHQT.
* KIẾN TẠO
Chủ nghĩa kiến tạo, không đề cập đến việc không tồn tại các chủ thể khác trong QHQT tuy
nhiên lại cùng nhấn mạnh tầm quan trọng của các chủ thể là quốc gia. Do nhận thức nảy sinh
trong quá trình tương tác, các quốc gia hình thành cho mình bản sắc quốc gia, các chuẩn tắc,
niềm tin để vận hành nền chính trị quốc tế. Tuy nhiên, thay coi nhà nước mặc nhiên giả
định rằng nhà nước chỉ tìm cách để tồn tại, các học giả kiến tạo coi nhà nước các chủ thể
hội. Do đó, lợi ích (interest) bản sắc (identity) của nhà nước sản phẩm những tiến trình
lịch sử cụ thể có thể dễ dàng tạo ra (tương tác, kiến tạo xã hội).
*TTHCM VÀ ĐẢNG
Quốc gia - dân tộc: là các dân tộc hay các nước. Quốc gia - dân tộc bao gồm cả nhân dân và giai
cấp. Hồ Chí Minh cho rằng nhiều lực lượng tham gia vào quan hệ quốc tế: Quốc gia dân tộc
rất đa dạng do đặc điểm dân tộc, trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau Trong các chủ thể
quốc gia - dân tộc, Hồ Chí Minh rất coi trọng các nước lớn như Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc, Anh,
Pháp Người rất coi trọng đặc điểm dân tộc vì đó là yếu tố chi phối hành vi quốc gia.
Nhân dân gồm các giai cấp và tầng lớp như công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản,... Chính phủ
- đại diện cho giai cấp cầm quyền Các lực lượng phong trào (Phong trào giải phóng dân tộc,
hòa bình, dân chủ,..) H Chí Minh coi trọng chủ thể quốc gia - dân tộc, nhân dân, giai cấp
chính phủ. Mặt khác, người không đánh đồng quốc gia - dân tộc với giai cấp và chính phủ.
*THỰC TIỄN
Thực tiễn ngày nay cho thấy chủ thể QHQT không chỉ các quốc gia còn cả các chủ
thể phi quốc gia, như các tổ chức quốc tế, các công ty, các nhóm hộicác nhân tầm
ảnh hưởng lớn.
Quốc gia vẫn chủ thể chính yếu vai trò quan trọng nhất trong QHQT. Quốc
gia chủ quyền chịu trách nhiệm về chính sách đối ngoại, an ninh quốc gia, quan hệ
ngoại giao với các quốc gia khác. Các quốc gia lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga,... ảnh
hưởng đáng kể đến các vấn đề quốc tế như an ninh, kinh tế, và biến đổi khí hậu. Cạnh tranh Mỹ
- Trung; xung đột quân sự giữa Nga Ukraine không chỉ ảnh hưởng đến hai quốc gia trong
cuộc mà còn có tác động đến toàn bộ hệ thống kinh tế và chính trị toàn cầu.
Các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),
NATO, các tổ chức khu vực như EU ASEAN đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì
hòa bình và thúc đẩy hợp tác quốc tế. Các tổ chức này vận hành với các cơ chế giải quyết xung
đột, thúc đẩy thương mại tự do, hỗ trợ các vấn đề nhân đạo phát triển. VD: Liên Hợp
Quốc đã đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp hỗ trợ nhân đạo cho Ukraine trong cuộc
xung đột với Nga; hay đóng vai trò trung gian trong xung đột giữa Israel và Palestine.
Các công ty đa quốc gia như Apple, Google, ExxonMobil không chỉ sức mạnh
kinh tế lớn mà còn có ảnh hưởng đến chính sách của các quốc gia, quyền riêng tư và bảo vệ dữ
liệu ở nhiều quốc gia.
Các tổ chức phi chính phủ như Amnesty International, Greenpeace, và Médecins Sans Frontières
đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền con người, bảo vệ môi trường,cung cấp hỗ
trợ y tế khẩn cấp. Các tổ chức phi chính phủ hoạt động độc lập với các chính phủ và có khả năng
tác động đến chính sách quốc gia và quốc tế thông qua vận động và gây áp lực dư luận.
2. Bản chất
* CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Bản chất của QHQT một tình trạng xung đột giữa các quốc gia, trong đó các quốc gia bảo vệ
sự tồn vong của mình (survival) từ những mối đe dọa từ bên ngoài. --> Chính hành vi của các
quốc gia trong môi trường quốc tế mà tạo lên đặc trưng vô chính phủ trong quan hệ quốc tế.
Môi trường vô chính phủ trong QHQT và sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong việc đảm bảo an
ninh của mình đẩy quốc gia vào trong hoàn cảnh tự lực hay tự cứu với mình (self-help) --> Chủ
nghĩa quốc gia (Nationalism) trở thành nhân thức chính chi phối hành động của quốc gia.
Trong tình trạng vô chính phủ, quyền lực là cứu cánh của các quốc gia. --> Quyền lực là phương
tiện đảm bảo an ninh sự tồn tại thông qua các biện pháp (răn đe, ngăn chặn, phòng thủ….)
trước mối nguy hoặc trước sự xâm lược hay tấn công của đối phương.
Do quan niệm coi trọng xung đột là tuyệt đối, bản chất nên Chủ nghĩa Hiện thực nhìn hợp tác
trong QHQT là tương đối và hiện tượng cứ không hẳn là quá trình. Quá trình hợp tác bị xói mòn
do bản thân các quốc gia đều tìm kiếm lợi ích tương đối (Relative gains) hơnlợi ích tuyệt đối
(Absolute gains)
* CHỦ NGHĨA TỰ DO
1. Bản chất Vô chính phủ trong QHQT
Vô chính phủ không phải là bản chất bất biến của quan hệ quốc tế. Tăng cường vai trò của các tổ
chức quốc tế, của luật pháp đạo đức, truyền giá trị tưởng dân chủ sẽ hạn chế làm
giảm thiểu tình trạng này. chính phủ không phải lúc nào cũng nguyên nhân của tình trạng
xung đột quốc tế, nhiều khi chỉ đóng vai trò như điều kiện. Nó thể tạo ra sự nghi ngờ hay
tình trạng lưỡng nan về an ninh từ đó dẫn đến xung đột, nhưng cũng thể không. Vẫn chỗ
cho sự hợp tác trong môi trường vô chính phủ, hợp tác và xung đột có thể tồn tại trong cùng một
vấn đề. Hợp tác có thể được thực hiện trên cơ sở tương đồng nhất định chứ không nhất thiết phải
có sự hài hoà hay thống nhất.
2. Bản chất con người trong QHQT
Chủ nghĩa tự do nhấn mạnh đến cả mặt tích cực bên cạnh tiêu cực, đến cái chung bên cạnh cái
riêng (khác với chủ nghĩa hiện thực). Con người yêu thích hoà bình nên không phải lúc nào cũng
sẵn sàng xung đột sdụng bạo lực với nhau. Con người không phải chỉ cái riêng còn
cái chung nên vẫn thể chia sẻ, hợp tác thay tranh giành, xung đột. Bản tính của con
người được quyết định bởi giáo dục, có thể thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn.
* MÁC XÍT
QHQT mang tính chất TBCN: giai cấp tư sản mang tính đế quốc chủ nghĩa thống trị >< Các tầng
lớp lao động đứng đầu là vô sản bị chúng bóc lột và thống trị. Mâu thuẫn giai cấp tồn tại chủ yếu
trong lĩnh vực kinh tế và chính trị nên sự chi phối của nó với QHQT cũng diễn ra trên 2 lĩnh vực
này. Luận điểm của Lê-nin về thời đại mới, về chủ nghĩa quốc tế vô sản, về quan hệ giữa các lực
lượng cách mạng, về mối quan hệ giữa chính sách đối nội đối ngoại; về chiến tranh, cách
mạng hòa bình; về lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ các nước đế quốc hòa hoãn trong
quan hệ với các nước tư bản Hệ thống quốc tế (International System) bị phân tầng theo giai cấp.
* KIẾN TẠO
Các quốc gia quyết định liệu hệ thống quốc tế mang tính chất xung đột hay hợp tác, hay nói cách
khác tình trạng vô chính phủ là do các quốc gia tạo nên, chứ không phải là có sẵn và bất biến như
các nhà duy lý. 03 dạng vô chính phủ: Kiểu Hobbies (Kẻ thù, quân sự) kiểu Locke (đối thủ, cạnh
tranh vs hợp tác), kiểu Kant (bạn bè) Chủ nghĩa kiến tạo thách thức quan điểm duy vật của chủ
nghĩa hiện thực khi cho rằng các cấu trúc chính của hệ thống quốc tế là thiên về yếu tố nhận thức
tưởng) hơn vật chất. Nghĩa tình trạng chính phủ, thế lưỡng nan về an ninh,… đều
những thể chế xã hội mà chỉ xuất hiện hoặc có ý nghĩa từ sự tương tác giữa các quốc gia.
Bản sắc được hiểu nhận thức về mình (The Self)người khác (the Other). Bản sắc quốc gia
được định hình và tái tạo thông qua quá trình tương tác xã hội giữa các cộng đồng. Văn hoá - Xã
hội trong nước với các quốc gia dân tộc khác khi quốc gia đó tham gia vào hệ thống QHQT.
Bản sắc quyết định hành vi cách các quốc gia xác định lợi ích của mình. Thuyết kiến tạo giả
định rằng "cái tôi" , hay bản sắc của quốc gia một biến số, biến nàythể thay đổi không
bất biến hay mang tính "tự nhiên" hay "bản chất". Biến số này phụ thuộc vào bối cảnh lịch sử,
văn hoá, chính trị và xã hội.
Thuyết kiến tạo tập trung phân tích những diễn biến chính trongtưởng (discourse) của hội
(bao gồm tri thức, ý tưởng, văn hoá, ý thức hệngôn ngữ) bởi vì các diễn biến đó phản ánh và
làm sâu sắc thêm niềm tin, lợi ích, tạo ra những chuẩn tắc hành vi được chấp nhận. Do đó,
thuyết kiến tạo rất quan tâm đến nguồn gốc của sự thay đổicách thức các chuẩn mực hành vi
và bản sắc định hình lợi ích quốc gia như thế nào. Tác nhân và cấu trúc có tính tương sinh (tức
các cá nhân hay quốc gia có ảnh hưởng hành vi đến cấu trúc và ngược lại). Các hành vi, hay thái
độ, chỉ nghĩa trong một bối cảnh hội liên chủ thể. Các chủ thể phát triển mối quan hệ với
nhau và kiến thức về nhau thông qua các chuẩn mực và thông lệ.
* TTHCM VÀ ĐẢNG
Người xem bản chất quan hệ quốc tế một cách toàn diện. Đó là sự tương tác đa chiều biện chứng,
nhiều cấp độ, nhiều chiếu, phức tạp giữa nhiều lực lượng tham gia với những lợi ích chung, lợi
ích riêng, thậm chí đối nghịch xung đột nhau Trong tổ hợp tương tác này, các quốc gia - dân
tộc đóng vai trò hàng đầu nền tảng, còn các giai cấp đóng vai trò định hướng. Trục chính
cuộc đấu tranh giữa một bên các lực lượng tiến bộ hay cách mạng - do chủ nghĩa hội lãnh
đạo và bên kia là các thế lực phản động - bóc lột, áp bức, xâm lược, chiến tranh do chủ nghĩa đế
quốc cầm đầu
* THỰC TIỄN
Các quốc gia và chủ thể quốc tế ngày càng về kinh tế, chính trị,liên kết và phụ thuộc lẫn nhau
và xã hội. Toàn cầu hóa đã làm cho các nền kinh tế quốc gia trở nên phụ thuộc vào nhau hơn, tạo
ra một mạng lưới phức tạp của thương mại, đầu tư, và tài chính toàn cầu. Cuộc chiến thương mại
giữa Mỹ và Trung Quốc không chỉ ảnh hưởng đến hai quốc gia mà còn gây ra những hậu quả lan
rộng cho toàn bộ hệ thống kinh tế thế giới.
Hệ thống quốc tế hiện nay chứng kiến cả xung đột hợp tác đồng thời. Mặc dù có nhiều khu
vực đang trải qua xung đột như Trung Đông, Đông Âu, và Biển Đông, vẫn có nhiều lĩnh vực
các quốc gia hợp tác với nhau như chống khủng bố, biến đổi khí hậu, và y tế toàn cầu, điển hình
là việc phát triển và phân phối vaccine COVID-19, mặc dù có những căng thẳng và cạnh tranh về
quyền sở hữu trí tuệ và phân phối vaccine.
Hệ thống quốc tế đang chuyển từ một thế giới đơn cực, do Mỹ dẫn đầu sau Chiến tranh Lạnh,
sang một thế giới đa cực với nhiều trung tâm quyền lực. Trung Quốc Ấn Độ nổi lên như
những cường quốc kinh tế và chính trị mới, trong khi EU và Nga tiếp tục duy trì ảnh hưởng đáng
kể. Sự đa cực này tạo ra một hệ thống quốc tế phức tạp khó đoán định hơn, với nhiều khối
quyền lực và liên minh khác nhau.
3. Mục tiêu
* CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
nền chính trị quốc tế sẽ “cuộc đấu tranh vì quyền lực” . Cuộc đấu tranh trên phát sinh ra các
trò chơi giữa các quốc gia gồm: Trò chơi tổng số bằng 0 (Zero Sum Game) - quyền lực của quốc
gia này tăng lên đồng nghĩa với quyền lực đối phương suy giảm - sự lưỡng nan về an ninh
(Security Dilemma)
Nền chính trị quốc tế sẽ “cuộc đấu tranh quyền lực”. Cuộc đấu tranh trên phát sinh ra các
trò chơi giữa các quốc gia gồm: Trò chơi tổng số bằng 0 (Zero Sum Game) - quyền lực của quốc
gia này tăng lên đồng nghĩa với quyền lực đối phương suy giảm - sự lưỡng nan về an ninh
(Security Dilemma). --> Xung đột và cạnh tranh hình thức thường xuyên của QHQT. --> Hòa
bình được coi đơn giản tình trạng không chiến tranh nhưng không nghĩa xung đột, mâu
thuẫn chấm dứt.
* CHỦ NGHĨA TỰ DO
Mục tiêu của các chủ thể đa dạng QHQT đa lĩnh vực. Sự đa dạng trong mục tiêu này
được quy định bởi quốc gia được cấu thành từ nhiều nhóm lợi ích khác nhau bởi sự đa dạng
trong lợi ích con người. Các chủ thể theo đuổi thường xuyên các lợi ích trong QHQT, vậy nên
QHQT chính là sự đan xen nhiều lợi ích khác nhau.
Những mục tiêu, lợi ích quan trọng nhất đối với các chủ thể, đặc biệt quốc gia, bao gồm hoà
bình (chính trị) và thịnh vượng (kinh tế), nên chính trị và kinh tế cũng là hai lĩnh vực cơ bản nhất
trong QHQT. Các chủ thể cũng theo đuổi những giá trị tưởng dân chủ phổ cập như hoà
bình, tự do, độc lập, dân chủ,... --> Tuỳ thuộc vào lợi ích mà các chủ thể theo đuổi trong QHQT,
mục tiêu cũng sẽ đa dạng và biến chuyển không ngừng.
* MÁC XÍT
Duy trì thống trị >< chống áp bức, bóc lột. Các lợi ích giai cấp đóng vai trò quan trọng nhất trong
việc quy định hành vi quốc gia con người trong QHQT. Lợi ích giai cấp (Interest of class)
lợi ích QG chủ yếu trong QHQT. --> nhà nước công cụ của giai cấp thống trị để thực hiện lợi
ích giai cấp của mình.
* KIẾN TẠO
Mục tiêu của các chủ thể tham gia QHQT (quốc gia) được xác định dựa trên lợi ích được định
hình nhờ những nhận thức về bản sắc quốc gia và bản sắc xã hội. Do bản sắc là đa dạng nên mục
tiêu của các chủ thể cũng đa dạng.
* TTHCM VÀ ĐẢNG
Chủ thể rất đa dạng nên mục tiêu (lợi ích) của các chủ thể cũng rất đa dạngnhững mục tiêu,
lợi ích giống nhau, mục đích chung như hòa bình, độc lập dân tộc,.. Các chủ thể cũng mục
tiêu riêng, khác nhau, thậm chí đối nghịch nhau do khác nhau về đặc điểm dân tộc, bản chất chế
độ chính trị - hội, vị thế quốc gia, lợi ích,v.v những chủ thể theo đuổi các mục tiêu (lợi
ích) ích kỷ, phản động - đó là các tập đoàn tư bản độc quyền, các nước đế quốc thực dân Các lực
lượng tiến bộ hay cách mạng chia sẻ các mục tiêu (lợi ích) chính đáng (hòa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ, hợp tác, phát triển và tiến bộ xã hội)
* THỰC TIỄN
Đảm bảo an ninh, lợi ích quốc gia vẫn là mục tiêu hàng đầu của các quốc gia, bao gồm bảo
vệ lãnh thổ, duy trì ổn định nội bộ, và ngăn chặn các mối đe dọa từ bên ngoài.
Phát triển kinh tế một mục tiêu quan trọng khác của các quốc gia các chủ thể
quốc tế. Toàn cầu hóa liên kết kinh tế đã làm cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cải
thiện mức sống trở thành ưu tiên hàng đầu. Các quốc gia tìm cách tăng cường thương mại quốc
tế, thu hút đầu tư nước ngoài, và phát triển công nghệ tiên tiến.
Với sự gia tăng của các thách thức an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu, dịch
bệnh, các vấn đề môi trường trở thành một mục tiêu quan trọng của nhiều quốc gia tổ chức
quốc tế. Các hiệp định quốc tế như Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu đặt ra các mục tiêu
giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy năng lượng tái tạo. Mới đây nhất thì ngày 13/12/2023,
các quốc gia đã tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 28
(COP28) diễn ra tại Dubai (Các Tiểu vương quốc Rập Thống nhất) để cùng đưa ra thỏa
thuận chung với mục tiêu giảm tình trạng tổn hại đến từ vấn đề môi trường.
Bảo vệ quyền con người (nhân đạo, công bằng,...) thúc đẩy công quốc tế mục tiêu của
nhiều tổ chức quốc tế NGOs. Liên Hợp Quốc các tổ chức nhân quyền quốc tế làm việc để
bảo vệ các quyền bản của con người ngăn chặn các hành vi vi phạm nhân quyền. Vấn đề
nhân đạo trở thành mục tiêu lớn hơn bao giờ hết kể từ khi xung đột giữa Israel Palestine diễn
ra.
4. Phương tiện
* CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Các quốc gia có lý trí hiểu rằng họ cần quyền lực để đảm bảo an ninh của mình. sức mạnh cứng
về quân sự kinh tế Quyền lực trở thành mục tiêu, đồng thời phương tiện chính của chính
sách. Các quốc gia quan tâm đến quyền lực tương đối trong so sánh với các quốc gia khác nên
cân bằng quyền lực trở thành logic cơ bản của cuộc tranh giành quyền lực giữa các nước.
Logic cân bằng quyền lực: Nước nào cũng cố gắng duy trì/thay đổi nguyên trạng phân bổ quyền
lực. Cân bằng quyền lực nhân tố ổn định thiết yếu: Nếu bị tác động làm thay đổi, xu
hướng quay trở lại nguyên trạng hoặc lập một thế cân bằng mới. Nếu không cân bằng, một
nhân tố thể nổi trội lên, hủy diệt nhân tố khác. Biện pháp: Tăng/giảm chạy đua trang, gây
ra hoặc giữ nguyên tình trạng chia rẽ, liên minh tăng cường sức mạnh cho mình/người khác hoặc
ngăn cản liên minh, đứng ở vị trí “trọng tài” để giữ thế cân bằng.
* CHỦ NGHĨA TỰ DO
Phương tiện cơ bản để đạt được mục tiêu đề ra là truyền bá các giá trị dân chủ tự do, thúc đẩy an
ninh tập thể, phát triển và hoàn thiện luật pháp quốc tế, phát triển kinh tế thị trường, tăng cường
hợp tác, thành lập các tổ chức, thể chế quốc tế.
DÂN CHỦ TỰ DO:
Khi nhân dân được hưởng các quyền tự do dân chủ trong nền cộng hòa, nhân dân sẽ bầu ra được
một chính phủ đúng với ý nguyện của mình. Nhân dân vốn yêu hoà bình nên chính phủ sẽ thực
hiện chính sách đối ngoại hoà bình. Khi đó, thế giới sẽ đạt được nền “hoà bình vĩnh viễn” theo
như tinh thần của Immanuel Kant.
Tất nhiên, trong thực tiễn, không phải bao giờ chính phủ cũng thực hiện đúng ý nguyện hòa bình
của nhân dân, nhưng nhân dân với các quyền tự do của mình sẽ can thiệp vào chính sách của
chính phủ. Theo đó, các nước dân chủ ít khả năng gây chiến tranh hơn, đặc biệt giữa các
nước dân chủ với nhau.
AN NINH TẬP THỂ:
An ninh được nhận thức vấn đề tính tập thể bảo vệ an ninh trách nhiệm của tập thể
hơn của nhân quốc gia nào đó. An ninh tập thể được xây dựng dựa trên ba nội dung chính:
chiến tranh bất hợp pháp cần phải loại trừ; cần một thể chế hoặc liên minh của tất cả các
nước để chống lại chiến tranh; kẻ xâm lược phải bị răn đe, ngăn chặn hay trừng phạt bởi liên
minh của tất cả các nước.
PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
Kinh tế thị trường được xây dựng trên cơ sở tự do kinh tế và phần nào đó là tự do chính trị. Kinh
tế thị trường tác động tới QHQT theo nhiều cách khác nhau. Kinh tế thị trường giúp đem lại lợi
ích kinh tế thịnh vượng chung, thúc đẩy lợi ích chung trong QHQT. 1. Phát triển kinh tế thị
trường đòi hỏi phải thúc đẩy hợp tác bởi đây phương thức quan hệ chủ yếu trong kinh tế thị
trường. 2. Kinh tế thị trường dẫn đến yêu cầu phải duy trì môi trường hoà bình an ninh để
phát triển. Điều này tạo ra áp lực từ trong nước với chính sách đối ngoại theo hướng hòa bình.
LUẬT PHÁP QUỐC TẾ:
Tính hiệu lực của luật pháp quốc tế vẫn có thể có được phần nào thông qua nguyên tắc tự nguyện
thực hiện các cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda), qua sự phát triển của nhận thức con người,...
Dù có thể có hiệu lực không cao nhưng luật pháp quốc tế cũng giúp làm giảm tình trạng vô chính
phủ trong môi trường quốc tế, thế cũng được coi như một phương cách nhằm ngăn chặn
xung đột và thúc đẩy hợp tác trong QHQT.
THỂ CHẾ QUỐC TẾ:
Thể chế quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, quản xung đột, thúc đẩy
hợp tác hội nhập theo một số cách sau: Tham gia vào các thể chế quốc tế giúp thúc đẩy hợp
tác bởi các thể chế được lập ra với tôn chỉ, mục đích phù hợp với lợi ích của các nước các
nước tự nguyện tham gia để nhằm thực hiện các lợi ích đó. 1. Hoạt động trong khuôn khổ thể chế
giúp ngăn ngừa và giảm thiểu xung đột khi có các nguyên tắc và quy định bên trong thể chế giúp
điều chỉnh quan hệ giữa các nước thành viên, hạn chế xung đột.
3. Sự tồn tại của các thể chế quốc tế giúp làm giảm tính vô chính phủ của môi trường quốc tế khi
góp phần buộc các thành viên giảm bớt những động thái không phù hợp với thể chế những
thành viên khác. 4. Thể chế giúp quản lý nhiều vấn đề, như sự phụ thuộc lẫn nhau, hợp tác và hội
nhập,... nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế khía cạnh tiêu cực của các vấn đề này.
* MÁC XÍT
Các phương tiện đạt được những mục tiêu cơ bản khác nhau: một bên là tăng cường bóc lột; còn
bên kia thì bằng cuộc cách mạng toàn thế giới. Tuy nhiên đây sự khác biệt giữa Mác
Lênin. Mác cho rằng giai cấp sản các nước cần phải tiến hành đồng thời cách mạng thế giới
cùng nhau. Trong khi đó, Lênin xuất phát điểm từ quan niệm về sự phát triển không đồng đều
của lịch sử cũng như cho rằng TBCN không dễ dàng bị tiêu diệt như vậy nên chủ trương tiến
hành cách mạng vô sản ở từng nước.
* KIẾN TẠO
Vai trò của các thể chế: hội hoá (Socialization) Các chủ thể thể thay đổi hành vi của các
quốc gia thành viên thông qua quá trình tương tác hội (socialization) giữa các thành viên của
thể chế. VD: Trung Quốc - ASEAN Bản sắc chung & chuẩn mực hành vi: -+ Các quốc gia kiến
tạo vận dụng các chuẩn mực (norms) thông lệ (practices) như phương tiện để đạt được
mục tiêu cụ thể nào đó (ví dụ như quy tắc không can thiệp, phương cách ASEAN, R2P, bảo vệ
môi trường,…
Cộng đồng an ninh (Security Community): Là tập hợp nước hoặc nhóm nước nơi mà chiến tranh
giữa các nước thành viên một điều không tưởng Điều kiện: Dựa trên những giá trị bản sắc
chung Các giai đoạn: Cộng đồng an ninh sơ khai, tiến hoá và hoàn thiện. Hoàn toàn loại bỏ được
tình trạng lưỡng nan về an ninh do các nhà hiện thực mô tả. Ví dụ: NATO, EU, Bắc Mỹ, ASEAN
?
* TTHCM VÀ ĐẢNG
“Dĩ bất biến ứng vạn biến”
“Thêm bạn bớt thù”
“Tự cứu lấy mình”
Phản ứng linh hoạt trước thời thế
Kết hớp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
* THỰC TIỄN
Không chỉ sức mạnh quân sự mà còn gây sức ép về kinh tế chính trị, thậm chí trong thời đại mới:
sức ép truyền thông
5. Quá trình
* CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Xung đột quá trình chủ yếu trong QHQT. Khao khát quyền lực luôn tồn tại không giới
hạn, các quốc gia không bao giờ hài lòng với quyền lực mình đang Được của người này
mất của người kia --> Không tranh giành quyền lực thì sẽ mất quyền lực. Tranh giành quyền lực
trở thành hiện tượng thường xuyên; .tranh giành gây ra xung đột Hợp tác quá trình mang tính
tương đối, vụ lợi, nhất thời, là giai đoạn nghỉ trước khi quay lại đấu tranh.
* CHỦ NGHĨA TỰ DO
Quá trình chính của QHQT theo chủ nghĩa tự do là quá trình hợp tác tùy thuộc lẫn nhau. Hợp
tác thể diễn ra trong vấn đề cụ thể nào đó không nhất thiết phải tất cả. Hợp tác vẫn
thể tiến hành trong lĩnh vực này bất chấp đang tồn tại xung đột trong lĩnh vực khác, thậm chí
cùng hợp tác đấu tranh trong một vấn đề.Hợp tác phụ thuộc lẫn nhau đem lại giá trị to
lớn cho hòa bình an ninh, đồng thời, khiến cho khả năng xung đột xảy ra giảm xuống cái
giá của xung đột sẽ là rất lớn khi các bên đều đang phụ thuộc lẫn nhau.
* MÁC XÍT
Các quá trình quốc tế bản được quan niệm các cuộc xung đột giai cấp, các cuộc khủng
hoảng, các chiến tranh cách mạng hội. Về bản, QHQT một quá trình không ngừng
đấu tranh giữa các giai cấp, qua đó sản sinh ra những hình thái kinh tế xã hội mới và những tiến
bộ mới, mà trong đó yếu tố kinh tế đóng vai trò quan trọng nhất.
* KIẾN TẠO
Quá trình của QHQT đối với Chủ nghĩa kiến tạo sự vận hành của một hội quốc tế, nơi tồn
tại chính phủ nên dẫn đến nhiều dạng thức vận hành, tuỳ thuộc vào nhận thức của các quốc
gia về mình và người khác là hợp tác hay đấu tranh.
* TTHCM VÀ ĐẢNG
Đảng xác định xu thế lớn của thế giới hòa bình, hợp tác phát triển “Thế giới đang trải qua
những biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Hòa bình, hợp tác và phát
triển vẫn xu thế lớn, song đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn” Toàn cầu hóa hội
nhập quốc tế vẫn xu thế “Toàn cầu hoá hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển” Nhận định về
cách mạng khoa học thuật - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Bên cạnh xu hướng hòa
bình, hợp tác và phát triển, xung đột và cạnh tranh vẫn diễn ra “... cạnh tranh chiến lược giữa các
nước lớn, xung đột cục bộ tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức, phức tạp quyết liệt hơn,..”
Đảng nhận định ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề, nghịch lý và mâu thuẫn mới.
Về các mâu thuẫn của thời đại: “các mâu thuẫn bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình
thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn. Đấu tranh dân tộc và đấu
tranh giai cấp tiếp tục diễn ra gay gắt” Mâu thuẫn giữa xhcn và cntb Mâu thuẫn giữa tính chất xã
hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa
Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân rộng rãi với giai cấp sản Mâu thuẫn giữa các tập đoàn
bản độc quyền với các công ty xuyên quốc gia, các trung tâm bản lớn Mâu thuẫn giữa các
nước tư bản phát triển và các nước đang phát triển.
* THỰC TIỄN
Hợp tác và cạnh tranh, liên kết và phụ thuộc lẫn nhau là quá trình chính.
6. Tương lai
* CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Bức tranh ảm đạm về tương lai: Bản chất bất biến của QHQT là tranh giành quyền lực --> Tương
lai sẽ vẫn như vậy và không có gì thay đổi.
* CHỦ NGHĨA TỰ DO
Xung đột chiến tranh sẽ được khắc phục, “nền hòa bình vĩnh viễn” sẽ được thiết lập Lợi ích
tuyệt đối (Absolute Gain) là những mình mong muốn đạt được để đáp ứng nhu cầu của mình.
Lợi ích tương đối (Relative Gain) cũng là những cái đó nhưng trong sự so sánh với các quốc gia
khác. --> Chính nhu cầu lợi ích nên các chủ thế sẽ mong muốn hợp tác để thu lợi còn hơn
không thu được gì nếu không hợp tác và càng là hơn khi so với khả năng mất mát do xung đột.
Ý tưởng về một “nền hòa bình vĩnh viễn” dựa trên sở hòa bình trong QHQT vai trò quan
trọng nhất được đề cập dân chủ tự do (Liberal Democracy). Khi nhân dân được hưởng các
quyền tự do dân chủ trong nền cộng hòa, nhân dân sẽ bầu ra được một chính phủ đúng với ý
nguyện của mình. Nhân dân vốn yêu hòa bình nên chính phủ đó sẽ thực hiện chính sách đối
ngoại hòa bình. Khi nhân dân thế giới đều được hưởng quyền tự do cộng hòa, chính phủ các
nước trên thế giới đều sẽ thi hình chính sách đối ngoại hòa bình. Khi đó, thế giới sẽ đạt được nền
“hòa bình vĩnh viễn” theo như tinh thần của Immanuel Kant.
* MÁC XÍT
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin, sự thắng lợi của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh
chống CNTB sẽ dẫn đến một hội mới không còn giai cấp nữa quan niệm về tương lai cho
rằng đó sẽ một thế giới đại đồng (Cosmopolitanism). Khi không còn giai cấp nữa thì cũng
không còn nhà nước (vốn công cụ của giai cấp) để thực hiện lợi ích giai cấp. Khi không còn
nước nữa thì quốc gia cũng sẽ không tồn tại. Đó sẽ một thế giới không còn giai cấp nhà
nước.
* KIẾN TẠO
Vẽ ra một bức tranh lạc quan cho QHQT đối lập với bức tranh ảm đạm mà các nhà hiện thực dự
đoán => các quốc gia thể thay đổi nhận thức và bản sắc của mình để chung sống hoà hợp với
nhau
* TTHCM VÀ ĐẢNG
tưởng Hồ Chí Minh “Chủ nghĩa hội cuối cùng nhất định sẽ thắng lợi trên toàn thế giới”
“có sự cố gắng tự nguyện của giai cấp sản sau đó của toàn thể quần chúng lao động tất
cả các nước các dân tộc trên thế giới, hướng tới liên minh thống nhất với nhau Quan
điểm của Đảng hiện nay “Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ
nghĩa hội” Về tương lai của chủ nghĩa bản, “Chính sự vận động của những mâu thuẫn nội
tại (đó) và cuộc đấu tranh của nhân dân lao động sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản”
7. Xuất phát điểm
* CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Bản chất con người là ích kỷ lợi --> Các quốc gia luôn tìm cách tuyệt đối hóa lợi ích quốc
gia đặt lợi ích của mình lên trên người khác. Hobbes: Ban đầu con người tồn tại trong “trạng
thái tự nhiên” (state of nature), không có cộng đồng, nhà nước --> phải ích kỷ để sinh tồn Chuẩn
mực tốt - xấu dựa trên ý nghĩa của hành động đối với sự sinh tồn --> Đạo đức của người làm
chính trị lấy lợi ích quốc gia làm tiêu chuẩn. Nhận thức luận phương pháp luận: Chủ nghĩa
duy vật: Thực tại xã hội quyết định ý thức xã hội Chủ nghĩa hành vi: Nghiên cứu hành vi để đánh
giá, đề cao tính kiểm chứng được và chức năng mô tả, giải thích
* CHỦ NGHĨA TỰ DO
Các giá trị và tư tưởng dân chủ của chủ nghĩa tự do vốn có nguồn gốc ở bản chất tốt đẹp của con
người. Bản chất tốt đẹp của con người là động lực, mục tiêu và phương tiện của mọi giá trị trong
đó có nền chính trị quốc tế.
* MÁC XÍT
hình Mác-xít được xây dựng trên tiền đề luận cho rằng QHQT cũng như quan hệ hội
nói chung bị chi phối bởi không phải “đấu tranh tranh giành quyền lực nguồn gốc từ bản
chất xấu xa” , ham muốn quyền lực độ của con người như CNHT khẳng định, cũng không
phải do “lý tưởng và giá trị tự do”vốn là bản chất “tốt đẹp” nổi trội của con người như CNTD tin
tưởng, bởi “phương thức sản xuất ra sinh hoạt vật chất” của hội (kinh tế) “đấu tranh
giai cấp” (ý thức hệ).
* KIẾN TẠO
Bóng ma của Mác (thuyết phản biện, chủ nghĩa hậu thực chứng, hậu cấu trúc) cuối những năm
80s sau Chiến tranh lạnh Khủng hoảng nhân đạo (chủ nghĩa apartheid Nam Phi). Các
thuyết trước không thể giải thích nguyên nhân Chiến tranh Lạnh kết thúc
* TTHCM VÀ ĐẢNG
Quá trình học tập tôi luyện cách mạng của Chủ tịch HCM. tưởng HCM về NG sản
phẩm kết hợp chủ nghĩa yêu nước, văn hoá dân tộctruyền thông ngoại giao VN, tinh hoa văn
hoá của nhiều dân tộc phương Đông và phương Tây và kinh nghiệm NG thế giới.
* THỰC TIỄN
Kết thúc Chiến tranh Lạnh đã định hình lại hệ thống quốc tế, chuyển từ thế giới hai cực
sang một hệ thống đa cực và toàn cầu hóa. Các quốc gia Đông Âu chuyển từ chế độ cộng sản
sang dân chủ và kinh tế thị trường, trong khi Nga và các quốc gia hậu Xô viết khác trải qua các
giai đoạn chuyển đổi kinh tế và chính trị phức tạp.
Toàn cầu hóa kinh tế, chính trị, và văn hóa đã tạo ra một hệ thống quốc tế liên kết và phụ
thuộc lẫn nhau hơn bao giờ hết. Thương mại tự do, đầu tư quốc tế, và sự phát triển của công
nghệ thông tin đã thúc đẩy sự kết nối toàn cầu, nhưng cũng tạo ra những thách thức như bất bình
đẳng kinh tế và sự mất cân bằng quyền lực.
Luật pháp quốc tế và các tổ chức quốc tế đã phát triển để tạo ra các khuôn khổ cho hợp
tác và giải quyết tranh chấp. Các hiệp định quốc tế và các tổ chức như Liên Hợp Quốc, WTO, và
ICC cung cấp các cơ chế để quản lý các vấn đề toàn cầu và bảo vệ các quyền lợi quốc tế.
Hệ thống QHQT hiện nay phải đối mặt với các thách thức như biến đổi khí hậu, khủng bố, dịch
bệnh toàn cầu, các cuộc xung đột khu vực. Đồng thời, cũng nhiều hội để thúc đẩy hợp
tác và phát triển bền vững thông qua các sáng kiến quốc tế và khu vực.
Thực tiễn mở rộng Chủ thể: Ngày nay trong bối cảnh toàn cầu hóa xu thế hợp tác trở nên nổi
trội, số lượng các tổ chức liên chính phủ được thành lập ngày càng nhiều nhằm điều phối và thúc
đẩy hoạt động hợp tác giữa các quốc gia. Điều này phù hợp với lập luận của các nhà tân tự do
khi họ cho rằng việc hình thành các tổ chức quốc tế liên chính phủ nhu cầu tất yếu bởi các tổ
chức này giúp góp phần giảm tình trạng “thông tin bất đối xứng”, qua đó giúp các quốc gia hiểu
nhau hơn thể xây dựng các kỳ vọng về hành vi của nhau. Các tổ chức này cũng giúp
giảm chi phí giải quyết các vấn đề chung tạo ra một khuôn khổ mang tính pháp để điểu
chỉnh hành vi của mỗi chủ thể tham gia chính trị quốc tế. Trong bối cảnh chính phủ của hệ
thống quốc tế, các tổ chức liên chính phủ toàn cầu như Liên Hiệp Quốc cũng là một cách tiếp cận
giúp tiến tới mô hình quản trị toàn cầu được kỳ vọng sẽ hình thành trong tương lai.
thuyết quan hệ quốc tế (LTQHQT) một tập hợp các góc nhìn, cách tiếp cận, hình,
cũng như những cách lý giải về các hiện tượng diễn ra trong nền chính trị thế giới.
Chia sẻ những đặc tính một thuyết khoa học phải có, các học giả của bộ môn quan hệ quốc tế
đề cập đến ba phạm trù chính khi bàn về LTQHQT. Một bản thể luận (ontology), hai nhận
thức luận (epistemology) ba phương pháp luận (methodology). Trong khi bản thể luận bàn
về những gì trong thế giới khách quan mà con người có thể nhận thức được (thế giới quan), nhận
thức luận tập trung vào phương thức con người nhận thức thế giới, hay nói cách khác
phương thức qua đó tri thức được tạo ra. Còn phương pháp luận đề cập đến các phương thức
tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng độ đúng sai của lý thuyết đó.
Lý thuyết là gì?
nhiều cách hiểu định nghĩa thế nào một thuyết. Hiểu một cách đơn giản, thuyết
một giả định hay một hệ thống những giả định về một hiện tượng nào đó. Tuy vậy, không phải
giả định nào cũng thể xem một thuyết. Một giả định mang tính thuyết cần không phụ
thuộc vào một sự vật, sự việc hay một nhân cụ thể. Nói cách khác phải đảm bảo tính khái
quát hóa, và thể hiện dưới dạng quy luật.
Chẳng hạn liên quan đến bản thể luận, cuộc tranh luận đầu tiên trong LTQHQT giữa chủ nghĩa
tưởng chủ nghĩa hiện thực xoay quanh câu hỏi bản chất con người thế giới họ đang tồn
tại trong đó như thế nào. Các nhà tưởng mường tượng một mẫu người mang tính hợp tác, từ
đó xây dựng nên một trật tự thế giới hòa bình, nơi các quốc gia có thể sống chung hòa bình, thân
thiện với nhau. Nhiệm vụ đảm bảo trật tự chung sẽ trách nhiệm của cộng đồng quốc tế thông
qua những tổ chức định chế. Ngược lại, các nhà hiện thực lại hoài nghi khả năng hợp tác của
con người và mỗi quốc gia. Họ cho rằng trong con người luôn hiệu hữu “bản tính đam mê quyền
lực” mục tiêu của các nhà nước cũng tương tự. Lợi ích, thể diện quốc gia việc theo đuổi
quyền lực mới động lực chính giải thích các hiện tượng cũng như lựa chọn của các nhà nước
trong trật tự chính trị thế giới.
Nếu cuộc tranh luận đầu tiên là sự bất đồng về thế giới quan thuộc bản thể luận, cuộc tranh luận
tiếp theo trong LTQHQT tập trung vào phạm trù nhận thức luận, tức là làm thế nào để tiếp cận tri
thức từ một thế giới quan nào đó. Hai trường phái nổi lên trong những năm 1960-70. Những
người theo chủ nghĩa hành vi (behavioralism) nhấn mạnh rằng các hiện tượng hội cùng
những đặc tính của hiện tượng tự nhiên, để hiểu các nhà nghiên cứu cần quan sát hiện
tượng theo nguyên tắc tìm hiểu những điểm đặc thù của từng trường hợp. Theo đó, các nhà
nghiên cứu cần phát triển các hình phương pháp để tổng hợp các yếu tố khả năng tác
động lên hiện tượng. Đặc biệt, cần phân biệt rạch ròi giữa những quan điểm mang tính chất “định
tính” (value judgment) những khẳng định thực tế, hoàn toàn khả năng kiểm chứng được
thông qua các phương thức thực nghiệm. Những người theo thuyết hành vi ủng hộ việc khoa học
quan hệ quốc tế cần từ bỏ con đường thứ nhất, theo con đường thứ hai, đi tìm những khẳng định
mang tính thực tế. Đáp lại thuyết hành vi, những người theo chủ nghĩa truyền thống
(traditionalism) lập luận rằng, bất kỳ hiện tượng nào trong khoa học xã hội sẽ trở thành vô nghĩa
nếu tách rời ra khỏi một quá trình lịch sử, hay các diễn dịch mang tính quá trình xung quanh
nó. Cuộc tranh luận thứ hai dần đi vào hồi kết trong những năm 1970, khi cả hai trường phái đều
nhận ra rằng thuyết hành vi và thuyết truyền thống không phải hoàn toàn xung khắc mà có thể bổ
sung qua lại cho nhau.
Từ những năm 1980 trở về sau, LTQHQT chứng kiến thêm hai cuộc tranh luận lớn nữa. Những
năm 80 của thế kỷ 20 khi hợp tác giữa các quốc gia trở thành xu thế chủ đạo của chính trị quốc
tế, cuộc tranh luận giữa những nhà tân hiện thực tân tự do xoay quanh vai trò ảnh hưởng
của các thể chế đến chính trị quốc tế (cuộc tranh luận này trong sách vở thường được biết đến
với tên gọi “neo-neo debate”). Nhiều người cho rằng đây chỉ sự nối dài của cuộc tranh luận
đầu tiên giữa những nhà hiện thực tưởng. Nhiều người khác lập luận rằng tranh luận giữa
chủ nghĩa tân hiện thực và chủ nghĩa tân tự do khởi đầu cho một cuộc tranh luận mới trong tương
lai về sự ra đời của “quản trị toàn cầu” (global governance), nơi một mặt mang đầy đủ các yếu tố
chủ nghĩa tân tự do miêu tả như thể chế, hợp tác, pháp trị, xây dựng chuẩn tắc, nhưng mặt
khác cũng tiềm tàng sự tranh giành lợi ích, sức mạnh, được thua trong góc nhìn của trường phái
hiện thực.
Trong lịch sử nghiên cứu quan hệ quốc tế còn một cuộc tranh luận thứ tư, bắt đầu từ khoảng
những năm 1990 trở về sau, khi chủ nghĩa kiến tạo ra đời. Trường phái này vừa phần nào dựa
vào tinh thần của chủ nghĩa tân hiện thực, vừa lại được coi là kẻ thù của nó. Chủ nghĩa kiến tạo
không những mở ra một thế giới quan khác, một cách tiếp cận tri thức khác, còn cả phương
pháp khoa học khác.cả ba điểm khác biệt này hoàn toàn đi ngược lại những nền tảng bản
của chủ nghĩa tân hiện thực.
Hiện nay các sách giáo khoa thường chia các LTQHQT ra làm tám trường phái chính. Đó là: (1)
Chủ nghĩa hiện thực cổ điển, (2) Chủ nghĩa tân hiện thực, (3) Chủ nghĩa tự do, (4) Chủ nghĩa tân
tự do (hay còn gọi là chủ nghĩa tự do thể chế), (5) Chủ nghĩa kiến tạo, (6) Chủ nghĩa Marx trong
quan hệ quốc tế, (7) Trường phái Anh Quốc (8) thuyết phê phán (hay còn gọi trường
phái hậu hiện đại trong quan hệ quốc tế).
| 1/16

Preview text:

Các khái niệm 1. Chủ thể: A. Khái niệm:
● Chủ thể QHQT là những thực thể đóng một vai trò có thể nhận thấy được trong QHQT ● Đặc trưng:
○ Có mục đích tham gia quan hệ quốc tế.
○ Có tham gia quan hệ quốc tế.
○ Có khả năng thực hiện quan hệ quốc tế.
○ Có ảnh hưởng tới quan hệ quốc tế.
B. Phân loại: Dựa trên mức độ quyết định:
● Chủ thể quốc gia: chủ thể cơ bản và có vai trò lớn nhất. Quốc gia là Chủ thể của Luật pháp
quốc tế. Mục đích tham gia: lợi ích của quốc gia, chủ thể tham gia lâu đời nhất, quốc gia có khả
năng thực hiện quan hệ quốc tế, có ảnh hưởnglớn nấ và mang tín quyết định
● Chủ thể phi quốc gia: những chủ thể QHQT không phải là quốc gia (Tổ chức quốc tế phi chính
phủ, Công ty Xuyên quốc gia, một số nhóm chính trị-xã hội,…)
● Một số chủ thể đặc biệt: Palestine, Đài Loan, Nam Ossetia, Cộng hoà Bắc Síp, Vatican, Bắc Ireland, Hồng Kông,…
C. Sự khác nhau giữa các lý thuyết * CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Quốc gia - dân tộc (nation states) là chủ thể của QHQT cơ bản và quan trọng nhất trong QHQT,
với mối quan hệ giữa các quốc gia là đặc điểm chính của QHQT. Các chủ thể phi quốc gia khác,
nếu tồn tại, thì cũng chỉ là công cụ của quốc gia và đóng vai trò thứ yếu. Hoạt động của các chủ
thể này chịu sự chi phối của quan hệ giữa các quốc gia và nhằm thực hiện lợi ích của các quốc gia trong QHQT.
Đặc điểm của Quốc gia: Sự đơn nhất và sự lý trí Sự đơn nhất (Unitary) là thể hiện sự thống nhất
bên trong của quốc gia trong quan hệ với bên ngoài. Quốc gia luôn hành động vì lợi ích quốc gia
bất kể nhà lãnh đạo hay lực lượng nào nắm quyền trong nước. Sự lý trí (rational) của Quốc gia
thể hiện trong khả năng nhận biết được lợi ích của mình và luôn tính toán để thực hiện lợi ích
cao nhất, có khả năng phân tích hậu quả lợi-hại của các hành vi, biết lựa chọn các ưu tiên, giải
pháp và phương tiến ứng xử phù hợp.
Đối với các quốc gia, chủ quyền quốc gia là tối cao và lợi ích quốc gia là tối hậu. Lợi ích quốc
gia trở thành định hướng và ưu tiên của mọi chính sách đối ngoại. Nhà nước phải có nghĩa vụ
phục vụ quốc gia của mình vì quốc gia. * CHỦ NGHĨA TỰ DO
Theo chủ nghĩa tự do, chủ thể QHQT không chỉ có các quốc gia mà còn có cả các chủ thể phi
quốc gia, như các tổ chức quốc tế, các công ty, các nhóm xã hội và các cá nhân. Các chủ thể phi
quốc gia đã, đang tham gia vào quá trình hình thành, vận động và phát triển quan hệ quốc tế.
Điều này đang làm quan hệ quốc tế (QHQT) thay đổi theo hai cách: 1. Sự tham gia vào QHQT
của các chủ thể phi quốc gia khiến cho QHQT trở thành sự đan xen lợi ích giữa nhiều chủ thể
khác nhau chứ không còn bị chi phối bởi mỗi lợi ích và toan tính của quốc gia. 2. Bản thân quốc
gia buộc phải thay đổi bởi sự tồn tại của chủ thể phi quốc gia. Các chủ thể này không chỉ kết
hợp, bổ sung mà còn tác động tới quốc gia, thậm chí trong nhiều trường hợp thay thế quốc gia. --
> Điều này làm giảm vai trò và ảnh hưởng của quốc gia trong QHQT. Khi chủ thể có sự thay đổi,
QHQT cũng sẽ thay đổi theo.
Quốc gia là chủ thể duy lý. Tuy nhiên, sự duy lý trong hành động của quốc gia theo chủ nghĩa tự
do không giống với quan niệm của chủ nghĩa hiện thực ở ba điểm.
. Quốc gia được cấu thành từ nhiều lực lượng hay nhóm khác nhau nên sự tính toán lý trí của
quốc gia có thể thay đổi do sự thay đổi của nhóm chiếm ưu thế chứ không phải đóng khung theo
khuôn mẫu hay công thức như quan niệm của chủ nghĩa hiện thực. 2. Do phụ thuộc vào kết quả
đấu tranh, thỏa hiệp, liên minh giữa các nhóm trong nước có trình độ nhận thức và quan niệm
khác nhau nên tính toán lý trí không phải lúc nào cũng là hợp lý, tối ưu. 3. Tính toán lý trí đôi
khi không hoàn toàn phản ánh chân thực lợi ích quốc gia do chịu tác động của các yếu tố đối nội
cũng như phụ thuộc vào quan hệ đấu tranh, thoả hiệp hay liên minh giữa các nhóm trong nước. * MÁC XÍT
Chủ thể chính yếu trong quan hệ quốc tế theo chủ nghĩa Mác-xít là các giai cấp. Vậy giai cấp là
gì? Những chủ thế chính yếu của QHQT là giai cấp tư sản thế giới và giai cấp công nhân (vô
sản) quốc tế của các quốc gia khác nhau. Bên cạnh việc coi giai cấp là chủ thể chính trong
QHQT, CNMX còn coi quốc gia và phong trào giải phóng dân tộc là các chủ thể của QHQT. * KIẾN TẠO
Chủ nghĩa kiến tạo, dù không đề cập đến việc không tồn tại các chủ thể khác trong QHQT tuy
nhiên lại vô cùng nhấn mạnh tầm quan trọng của các chủ thể là quốc gia. Do nhận thức nảy sinh
trong quá trình tương tác, các quốc gia hình thành cho mình bản sắc quốc gia, các chuẩn tắc,
niềm tin để vận hành nền chính trị quốc tế. Tuy nhiên, thay vì coi nhà nước là mặc nhiên và giả
định rằng nhà nước chỉ tìm cách để tồn tại, các học giả kiến tạo coi nhà nước là các chủ thể xã
hội. Do đó, lợi ích (interest) và bản sắc (identity) của nhà nước là sản phẩm mà những tiến trình
lịch sử cụ thể có thể dễ dàng tạo ra (tương tác, kiến tạo xã hội). *TTHCM VÀ ĐẢNG
Quốc gia - dân tộc: là các dân tộc hay các nước. Quốc gia - dân tộc bao gồm cả nhân dân và giai
cấp. Hồ Chí Minh cho rằng có nhiều lực lượng tham gia vào quan hệ quốc tế: Quốc gia dân tộc
rất đa dạng do đặc điểm dân tộc, trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau Trong các chủ thể
quốc gia - dân tộc, Hồ Chí Minh rất coi trọng các nước lớn như Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc, Anh,
Pháp Người rất coi trọng đặc điểm dân tộc vì đó là yếu tố chi phối hành vi quốc gia.
Nhân dân gồm các giai cấp và tầng lớp như công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản,... Chính phủ
- đại diện cho giai cấp cầm quyền Các lực lượng và phong trào (Phong trào giải phóng dân tộc,
hòa bình, dân chủ,..) Hồ Chí Minh coi trọng chủ thể quốc gia - dân tộc, nhân dân, giai cấp và
chính phủ. Mặt khác, người không đánh đồng quốc gia - dân tộc với giai cấp và chính phủ. *THỰC TIỄN
Thực tiễn ngày nay cho thấy chủ thể QHQT không chỉ có các quốc gia mà còn có cả các chủ
thể phi quốc gia, như các tổ chức quốc tế, các công ty, các nhóm xã hội và các cá nhân có tầm ảnh hưởng lớn.
Quốc gia vẫn là chủ thể chính yếu và có vai trò quan trọng nhất trong QHQT. Quốc
gia có chủ quyền và chịu trách nhiệm về chính sách đối ngoại, an ninh quốc gia, và quan hệ
ngoại giao với các quốc gia khác. Các quốc gia lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga,... có ảnh
hưởng đáng kể đến các vấn đề quốc tế như an ninh, kinh tế, và biến đổi khí hậu. Cạnh tranh Mỹ
- Trung; xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine không chỉ ảnh hưởng đến hai quốc gia trong
cuộc mà còn có tác động đến toàn bộ hệ thống kinh tế và chính trị toàn cầu.
Các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),
NATO, và các tổ chức khu vực như EU và ASEAN đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì
hòa bình và thúc đẩy hợp tác quốc tế. Các tổ chức này vận hành với các cơ chế giải quyết xung
đột, thúc đẩy thương mại tự do, và hỗ trợ các vấn đề nhân đạo và phát triển. VD: Liên Hợp
Quốc đã đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp hỗ trợ nhân đạo cho Ukraine trong cuộc
xung đột với Nga; hay đóng vai trò trung gian trong xung đột giữa Israel và Palestine.
Các công ty đa quốc gia như Apple, Google, và ExxonMobil không chỉ có sức mạnh
kinh tế lớn mà còn có ảnh hưởng đến chính sách của các quốc gia, quyền riêng tư và bảo vệ dữ liệu ở nhiều quốc gia.
Các tổ chức phi chính phủ như Amnesty International, Greenpeace, và Médecins Sans Frontières
đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền con người, bảo vệ môi trường, và cung cấp hỗ
trợ y tế khẩn cấp. Các tổ chức phi chính phủ hoạt động độc lập với các chính phủ và có khả năng
tác động đến chính sách quốc gia và quốc tế thông qua vận động và gây áp lực dư luận. 2. Bản chất * CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Bản chất của QHQT là một tình trạng xung đột giữa các quốc gia, trong đó các quốc gia bảo vệ
sự tồn vong của mình (survival) từ những mối đe dọa từ bên ngoài. --> Chính hành vi của các
quốc gia trong môi trường quốc tế mà tạo lên đặc trưng vô chính phủ trong quan hệ quốc tế.
Môi trường vô chính phủ trong QHQT và sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong việc đảm bảo an
ninh của mình đẩy quốc gia vào trong hoàn cảnh tự lực hay tự cứu với mình (self-help) --> Chủ
nghĩa quốc gia (Nationalism) trở thành nhân thức chính chi phối hành động của quốc gia.
Trong tình trạng vô chính phủ, quyền lực là cứu cánh của các quốc gia. --> Quyền lực là phương
tiện đảm bảo an ninh và sự tồn tại thông qua các biện pháp (răn đe, ngăn chặn, phòng thủ….)
trước mối nguy hoặc trước sự xâm lược hay tấn công của đối phương.
Do quan niệm coi trọng xung đột là tuyệt đối, là bản chất nên Chủ nghĩa Hiện thực nhìn hợp tác
trong QHQT là tương đối và hiện tượng cứ không hẳn là quá trình. Quá trình hợp tác bị xói mòn
do bản thân các quốc gia đều tìm kiếm lợi ích tương đối (Relative gains) hơn là lợi ích tuyệt đối (Absolute gains) * CHỦ NGHĨA TỰ DO
1. Bản chất Vô chính phủ trong QHQT
Vô chính phủ không phải là bản chất bất biến của quan hệ quốc tế. Tăng cường vai trò của các tổ
chức quốc tế, của luật pháp và đạo đức, truyền bá giá trị và lý tưởng dân chủ sẽ hạn chế và làm
giảm thiểu tình trạng này. Vô chính phủ không phải lúc nào cũng là nguyên nhân của tình trạng
xung đột quốc tế, mà nhiều khi chỉ đóng vai trò như điều kiện. Nó có thể tạo ra sự nghi ngờ hay
tình trạng lưỡng nan về an ninh từ đó dẫn đến xung đột, nhưng cũng có thể không. Vẫn có chỗ
cho sự hợp tác trong môi trường vô chính phủ, hợp tác và xung đột có thể tồn tại trong cùng một
vấn đề. Hợp tác có thể được thực hiện trên cơ sở tương đồng nhất định chứ không nhất thiết phải
có sự hài hoà hay thống nhất.
2. Bản chất con người trong QHQT
Chủ nghĩa tự do nhấn mạnh đến cả mặt tích cực bên cạnh tiêu cực, đến cái chung bên cạnh cái
riêng (khác với chủ nghĩa hiện thực). Con người yêu thích hoà bình nên không phải lúc nào cũng
sẵn sàng xung đột và sử dụng bạo lực với nhau. Con người không phải chỉ có cái riêng mà còn
có cái chung nên vẫn có thể chia sẻ, hợp tác thay vì tranh giành, xung đột. Bản tính của con
người được quyết định bởi giáo dục, có thể thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn. * MÁC XÍT
QHQT mang tính chất TBCN: giai cấp tư sản mang tính đế quốc chủ nghĩa thống trị >< Các tầng
lớp lao động đứng đầu là vô sản bị chúng bóc lột và thống trị. Mâu thuẫn giai cấp tồn tại chủ yếu
trong lĩnh vực kinh tế và chính trị nên sự chi phối của nó với QHQT cũng diễn ra trên 2 lĩnh vực
này. Luận điểm của Lê-nin về thời đại mới, về chủ nghĩa quốc tế vô sản, về quan hệ giữa các lực
lượng cách mạng, về mối quan hệ giữa chính sách đối nội và đối ngoại; về chiến tranh, cách
mạng và hòa bình; về lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ các nước đế quốc và hòa hoãn trong
quan hệ với các nước tư bản Hệ thống quốc tế (International System) bị phân tầng theo giai cấp. * KIẾN TẠO
Các quốc gia quyết định liệu hệ thống quốc tế mang tính chất xung đột hay hợp tác, hay nói cách
khác tình trạng vô chính phủ là do các quốc gia tạo nên, chứ không phải là có sẵn và bất biến như
các nhà duy lý. 03 dạng vô chính phủ: Kiểu Hobbies (Kẻ thù, quân sự) kiểu Locke (đối thủ, cạnh
tranh vs hợp tác), kiểu Kant (bạn bè) Chủ nghĩa kiến tạo thách thức quan điểm duy vật của chủ
nghĩa hiện thực khi cho rằng các cấu trúc chính của hệ thống quốc tế là thiên về yếu tố nhận thức
(ý tưởng) hơn là vật chất. Nghĩa là tình trạng vô chính phủ, thế lưỡng nan về an ninh,… đều là
những thể chế xã hội mà chỉ xuất hiện hoặc có ý nghĩa từ sự tương tác giữa các quốc gia.
Bản sắc được hiểu là nhận thức về mình (The Self) và người khác (the Other). Bản sắc quốc gia
được định hình và tái tạo thông qua quá trình tương tác xã hội giữa các cộng đồng. Văn hoá - Xã
hội trong nước và với các quốc gia dân tộc khác khi quốc gia đó tham gia vào hệ thống QHQT.
Bản sắc quyết định hành vi và cách các quốc gia xác định lợi ích của mình. Thuyết kiến tạo giả
định rằng "cái tôi" , hay bản sắc của quốc gia là một biến số, biến này có thể thay đổi mà không
bất biến hay mang tính "tự nhiên" hay "bản chất". Biến số này phụ thuộc vào bối cảnh lịch sử,
văn hoá, chính trị và xã hội.
Thuyết kiến tạo tập trung phân tích những diễn biến chính trong tư tưởng (discourse) của xã hội
(bao gồm tri thức, ý tưởng, văn hoá, ý thức hệ và ngôn ngữ) bởi vì các diễn biến đó phản ánh và
làm sâu sắc thêm niềm tin, lợi ích, và tạo ra những chuẩn tắc hành vi được chấp nhận. Do đó,
thuyết kiến tạo rất quan tâm đến nguồn gốc của sự thay đổi và cách thức các chuẩn mực hành vi
và bản sắc định hình lợi ích quốc gia như thế nào. Tác nhân và cấu trúc có tính tương sinh (tức là
các cá nhân hay quốc gia có ảnh hưởng hành vi đến cấu trúc và ngược lại). Các hành vi, hay thái
độ, chỉ có nghĩa trong một bối cảnh xã hội liên chủ thể. Các chủ thể phát triển mối quan hệ với
nhau và kiến thức về nhau thông qua các chuẩn mực và thông lệ. * TTHCM VÀ ĐẢNG
Người xem bản chất quan hệ quốc tế một cách toàn diện. Đó là sự tương tác đa chiều biện chứng,
nhiều cấp độ, nhiều chiếu, phức tạp giữa nhiều lực lượng tham gia với những lợi ích chung, lợi
ích riêng, thậm chí đối nghịch và xung đột nhau Trong tổ hợp tương tác này, các quốc gia - dân
tộc đóng vai trò hàng đầu và nền tảng, còn các giai cấp đóng vai trò định hướng. Trục chính là
cuộc đấu tranh giữa một bên là các lực lượng tiến bộ hay cách mạng - do chủ nghĩa xã hội lãnh
đạo và bên kia là các thế lực phản động - bóc lột, áp bức, xâm lược, chiến tranh do chủ nghĩa đế quốc cầm đầu * THỰC TIỄN
Các quốc gia và chủ thể quốc tế ngày càng liên kết và phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, chính trị,
và xã hội. Toàn cầu hóa đã làm cho các nền kinh tế quốc gia trở nên phụ thuộc vào nhau hơn, tạo
ra một mạng lưới phức tạp của thương mại, đầu tư, và tài chính toàn cầu. Cuộc chiến thương mại
giữa Mỹ và Trung Quốc không chỉ ảnh hưởng đến hai quốc gia mà còn gây ra những hậu quả lan
rộng cho toàn bộ hệ thống kinh tế thế giới.
Hệ thống quốc tế hiện nay chứng kiến cả xung đột và hợp tác đồng thời. Mặc dù có nhiều khu
vực đang trải qua xung đột như Trung Đông, Đông Âu, và Biển Đông, vẫn có nhiều lĩnh vực mà
các quốc gia hợp tác với nhau như chống khủng bố, biến đổi khí hậu, và y tế toàn cầu, điển hình
là việc phát triển và phân phối vaccine COVID-19, mặc dù có những căng thẳng và cạnh tranh về
quyền sở hữu trí tuệ và phân phối vaccine.
Hệ thống quốc tế đang chuyển từ một thế giới đơn cực, do Mỹ dẫn đầu sau Chiến tranh Lạnh,
sang một thế giới đa cực với nhiều trung tâm quyền lực. Trung Quốc và Ấn Độ nổi lên như
những cường quốc kinh tế và chính trị mới, trong khi EU và Nga tiếp tục duy trì ảnh hưởng đáng
kể. Sự đa cực này tạo ra một hệ thống quốc tế phức tạp và khó đoán định hơn, với nhiều khối
quyền lực và liên minh khác nhau. 3. Mục tiêu * CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
nền chính trị quốc tế sẽ là “cuộc đấu tranh vì quyền lực” . Cuộc đấu tranh trên phát sinh ra các
trò chơi giữa các quốc gia gồm: Trò chơi tổng số bằng 0 (Zero Sum Game) - quyền lực của quốc
gia này tăng lên đồng nghĩa với quyền lực đối phương suy giảm - và sự lưỡng nan về an ninh (Security Dilemma)
Nền chính trị quốc tế sẽ là “cuộc đấu tranh vì quyền lực”. Cuộc đấu tranh trên phát sinh ra các
trò chơi giữa các quốc gia gồm: Trò chơi tổng số bằng 0 (Zero Sum Game) - quyền lực của quốc
gia này tăng lên đồng nghĩa với quyền lực đối phương suy giảm - và sự lưỡng nan về an ninh
(Security Dilemma). --> Xung đột và cạnh tranh là hình thức thường xuyên của QHQT. --> Hòa
bình được coi đơn giản là tình trạng không có chiến tranh nhưng không có nghĩa xung đột, mâu thuẫn chấm dứt. * CHỦ NGHĨA TỰ DO
Mục tiêu của các chủ thể là đa dạng và QHQT là đa lĩnh vực. Sự đa dạng trong mục tiêu này
được quy định bởi quốc gia được cấu thành từ nhiều nhóm lợi ích khác nhau và bởi sự đa dạng
trong lợi ích con người. Các chủ thể theo đuổi thường xuyên các lợi ích trong QHQT, vậy nên
QHQT chính là sự đan xen nhiều lợi ích khác nhau.
Những mục tiêu, lợi ích quan trọng nhất đối với các chủ thể, đặc biệt là quốc gia, bao gồm hoà
bình (chính trị) và thịnh vượng (kinh tế), nên chính trị và kinh tế cũng là hai lĩnh vực cơ bản nhất
trong QHQT. Các chủ thể cũng theo đuổi những giá trị và lý tưởng dân chủ phổ cập như hoà
bình, tự do, độc lập, dân chủ,... --> Tuỳ thuộc vào lợi ích mà các chủ thể theo đuổi trong QHQT,
mục tiêu cũng sẽ đa dạng và biến chuyển không ngừng. * MÁC XÍT
Duy trì thống trị >< chống áp bức, bóc lột. Các lợi ích giai cấp đóng vai trò quan trọng nhất trong
việc quy định hành vi quốc gia và con người trong QHQT. Lợi ích giai cấp (Interest of class) là
lợi ích QG chủ yếu trong QHQT. --> nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị để thực hiện lợi ích giai cấp của mình. * KIẾN TẠO
Mục tiêu của các chủ thể tham gia QHQT (quốc gia) được xác định dựa trên lợi ích được định
hình nhờ những nhận thức về bản sắc quốc gia và bản sắc xã hội. Do bản sắc là đa dạng nên mục
tiêu của các chủ thể cũng đa dạng. * TTHCM VÀ ĐẢNG
Chủ thể rất đa dạng nên mục tiêu (lợi ích) của các chủ thể cũng rất đa dạng Có những mục tiêu,
lợi ích giống nhau, mục đích chung như hòa bình, độc lập dân tộc,.. Các chủ thể cũng có mục
tiêu riêng, khác nhau, thậm chí đối nghịch nhau do khác nhau về đặc điểm dân tộc, bản chất chế
độ chính trị - xã hội, vị thế quốc gia, lợi ích,v.v Có những chủ thể theo đuổi các mục tiêu (lợi
ích) ích kỷ, phản động - đó là các tập đoàn tư bản độc quyền, các nước đế quốc thực dân Các lực
lượng tiến bộ hay cách mạng chia sẻ các mục tiêu (lợi ích) chính đáng (hòa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ, hợp tác, phát triển và tiến bộ xã hội) * THỰC TIỄN
Đảm bảo an ninh, lợi ích quốc gia vẫn là mục tiêu hàng đầu của các quốc gia, bao gồm bảo
vệ lãnh thổ, duy trì ổn định nội bộ, và ngăn chặn các mối đe dọa từ bên ngoài.
Phát triển kinh tế là một mục tiêu quan trọng khác của các quốc gia và các chủ thể
quốc tế. Toàn cầu hóa và liên kết kinh tế đã làm cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải
thiện mức sống trở thành ưu tiên hàng đầu. Các quốc gia tìm cách tăng cường thương mại quốc
tế, thu hút đầu tư nước ngoài, và phát triển công nghệ tiên tiến.
Với sự gia tăng của các thách thức an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu, dịch
bệnh, các vấn đề môi trường trở thành một mục tiêu quan trọng của nhiều quốc gia và tổ chức
quốc tế. Các hiệp định quốc tế như Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu đặt ra các mục tiêu
giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy năng lượng tái tạo. Mới đây nhất thì ngày 13/12/2023,
các quốc gia đã tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 28
(COP28) diễn ra tại Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất) để cùng đưa ra thỏa
thuận chung với mục tiêu giảm tình trạng tổn hại đến từ vấn đề môi trường.
Bảo vệ quyền con người (nhân đạo, công bằng,...) và thúc đẩy công lý quốc tế là mục tiêu của
nhiều tổ chức quốc tế và NGOs. Liên Hợp Quốc và các tổ chức nhân quyền quốc tế làm việc để
bảo vệ các quyền cơ bản của con người và ngăn chặn các hành vi vi phạm nhân quyền. Vấn đề
nhân đạo trở thành mục tiêu lớn hơn bao giờ hết kể từ khi xung đột giữa Israel và Palestine diễn ra. 4. Phương tiện * CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Các quốc gia có lý trí hiểu rằng họ cần quyền lực để đảm bảo an ninh của mình. sức mạnh cứng
về quân sự và kinh tế Quyền lực trở thành mục tiêu, đồng thời là phương tiện chính của chính
sách. Các quốc gia quan tâm đến quyền lực tương đối trong so sánh với các quốc gia khác nên
cân bằng quyền lực trở thành logic cơ bản của cuộc tranh giành quyền lực giữa các nước.
Logic cân bằng quyền lực: Nước nào cũng cố gắng duy trì/thay đổi nguyên trạng phân bổ quyền
lực. Cân bằng quyền lực là nhân tố ổn định thiết yếu: Nếu bị tác động làm thay đổi, nó có xu
hướng quay trở lại nguyên trạng hoặc lập một thế cân bằng mới. Nếu không có cân bằng, một
nhân tố có thể nổi trội lên, hủy diệt nhân tố khác. Biện pháp: Tăng/giảm chạy đua vũ trang, gây
ra hoặc giữ nguyên tình trạng chia rẽ, liên minh tăng cường sức mạnh cho mình/người khác hoặc
ngăn cản liên minh, đứng ở vị trí “trọng tài” để giữ thế cân bằng. * CHỦ NGHĨA TỰ DO
Phương tiện cơ bản để đạt được mục tiêu đề ra là truyền bá các giá trị dân chủ tự do, thúc đẩy an
ninh tập thể, phát triển và hoàn thiện luật pháp quốc tế, phát triển kinh tế thị trường, tăng cường
hợp tác, thành lập các tổ chức, thể chế quốc tế. DÂN CHỦ TỰ DO:
Khi nhân dân được hưởng các quyền tự do dân chủ trong nền cộng hòa, nhân dân sẽ bầu ra được
một chính phủ đúng với ý nguyện của mình. Nhân dân vốn yêu hoà bình nên chính phủ sẽ thực
hiện chính sách đối ngoại hoà bình. Khi đó, thế giới sẽ đạt được nền “hoà bình vĩnh viễn” theo
như tinh thần của Immanuel Kant.
Tất nhiên, trong thực tiễn, không phải bao giờ chính phủ cũng thực hiện đúng ý nguyện hòa bình
của nhân dân, nhưng nhân dân với các quyền tự do của mình sẽ can thiệp vào chính sách của
chính phủ. Theo đó, các nước dân chủ ít có khả năng gây chiến tranh hơn, đặc biệt là giữa các nước dân chủ với nhau. AN NINH TẬP THỂ:
An ninh được nhận thức là vấn đề có tính tập thể và bảo vệ an ninh là trách nhiệm của tập thể
hơn là của cá nhân quốc gia nào đó. An ninh tập thể được xây dựng dựa trên ba nội dung chính:
chiến tranh là bất hợp pháp và cần phải loại trừ; cần một thể chế hoặc liên minh của tất cả các
nước để chống lại chiến tranh; kẻ xâm lược phải bị răn đe, ngăn chặn hay trừng phạt bởi liên
minh của tất cả các nước.
PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
Kinh tế thị trường được xây dựng trên cơ sở tự do kinh tế và phần nào đó là tự do chính trị. Kinh
tế thị trường tác động tới QHQT theo nhiều cách khác nhau. Kinh tế thị trường giúp đem lại lợi
ích kinh tế và thịnh vượng chung, thúc đẩy lợi ích chung trong QHQT. 1. Phát triển kinh tế thị
trường đòi hỏi phải thúc đẩy hợp tác bởi đây là phương thức quan hệ chủ yếu trong kinh tế thị
trường. 2. Kinh tế thị trường dẫn đến yêu cầu phải duy trì môi trường hoà bình và an ninh để
phát triển. Điều này tạo ra áp lực từ trong nước với chính sách đối ngoại theo hướng hòa bình. LUẬT PHÁP QUỐC TẾ:
Tính hiệu lực của luật pháp quốc tế vẫn có thể có được phần nào thông qua nguyên tắc tự nguyện
thực hiện các cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda), qua sự phát triển của nhận thức con người,...
Dù có thể có hiệu lực không cao nhưng luật pháp quốc tế cũng giúp làm giảm tình trạng vô chính
phủ trong môi trường quốc tế, và vì thế cũng được coi như một phương cách nhằm ngăn chặn
xung đột và thúc đẩy hợp tác trong QHQT. THỂ CHẾ QUỐC TẾ:
Thể chế quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, quản lý xung đột, thúc đẩy
hợp tác và hội nhập theo một số cách sau: Tham gia vào các thể chế quốc tế giúp thúc đẩy hợp
tác bởi các thể chế được lập ra với tôn chỉ, mục đích phù hợp với lợi ích của các nước và các
nước tự nguyện tham gia để nhằm thực hiện các lợi ích đó. 1. Hoạt động trong khuôn khổ thể chế
giúp ngăn ngừa và giảm thiểu xung đột khi có các nguyên tắc và quy định bên trong thể chế giúp
điều chỉnh quan hệ giữa các nước thành viên, hạn chế xung đột.
3. Sự tồn tại của các thể chế quốc tế giúp làm giảm tính vô chính phủ của môi trường quốc tế khi
góp phần buộc các thành viên giảm bớt những động thái không phù hợp với thể chế và những
thành viên khác. 4. Thể chế giúp quản lý nhiều vấn đề, như sự phụ thuộc lẫn nhau, hợp tác và hội
nhập,... nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế khía cạnh tiêu cực của các vấn đề này. * MÁC XÍT
Các phương tiện đạt được những mục tiêu cơ bản khác nhau: một bên là tăng cường bóc lột; còn
bên kia thì bằng cuộc cách mạng toàn thế giới. Tuy nhiên ở đây có sự khác biệt giữa Mác và
Lênin. Mác cho rằng giai cấp vô sản các nước cần phải tiến hành đồng thời cách mạng thế giới
cùng nhau. Trong khi đó, Lênin xuất phát điểm từ quan niệm về sự phát triển không đồng đều
của lịch sử cũng như cho rằng TBCN không dễ dàng bị tiêu diệt như vậy nên chủ trương tiến
hành cách mạng vô sản ở từng nước. * KIẾN TẠO
Vai trò của các thể chế: Xã hội hoá (Socialization) Các chủ thể có thể thay đổi hành vi của các
quốc gia thành viên thông qua quá trình tương tác xã hội (socialization) giữa các thành viên của
thể chế. VD: Trung Quốc - ASEAN Bản sắc chung & chuẩn mực hành vi: -+ Các quốc gia kiến
tạo và vận dụng các chuẩn mực (norms) và thông lệ (practices) như là phương tiện để đạt được
mục tiêu cụ thể nào đó (ví dụ như quy tắc không can thiệp, phương cách ASEAN, R2P, bảo vệ môi trường,…
Cộng đồng an ninh (Security Community): Là tập hợp nước hoặc nhóm nước nơi mà chiến tranh
giữa các nước thành viên là một điều không tưởng Điều kiện: Dựa trên những giá trị và bản sắc
chung Các giai đoạn: Cộng đồng an ninh sơ khai, tiến hoá và hoàn thiện. Hoàn toàn loại bỏ được
tình trạng lưỡng nan về an ninh do các nhà hiện thực mô tả. Ví dụ: NATO, EU, Bắc Mỹ, ASEAN ? * TTHCM VÀ ĐẢNG
“Dĩ bất biến ứng vạn biến” “Thêm bạn bớt thù” “Tự cứu lấy mình”
Phản ứng linh hoạt trước thời thế
Kết hớp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại * THỰC TIỄN
Không chỉ sức mạnh quân sự mà còn gây sức ép về kinh tế chính trị, thậm chí trong thời đại mới: sức ép truyền thông 5. Quá trình * CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Xung đột là quá trình chủ yếu trong QHQT. Khao khát quyền lực luôn tồn tại và không có giới
hạn, các quốc gia không bao giờ hài lòng với quyền lực mình đang có Được của người này là
mất của người kia --> Không tranh giành quyền lực thì sẽ mất quyền lực. Tranh giành quyền lực
trở thành hiện tượng thường xuyên; .tranh giành gây ra xung đột Hợp tác là quá trình mang tính
tương đối, vụ lợi, nhất thời, là giai đoạn nghỉ trước khi quay lại đấu tranh. * CHỦ NGHĨA TỰ DO
Quá trình chính của QHQT theo chủ nghĩa tự do là quá trình hợp tác và tùy thuộc lẫn nhau. Hợp
tác có thể diễn ra trong vấn đề cụ thể nào đó mà không nhất thiết phải là tất cả. Hợp tác vẫn có
thể tiến hành trong lĩnh vực này bất chấp đang tồn tại xung đột trong lĩnh vực khác, thậm chí
cùng có hợp tác và đấu tranh trong một vấn đề.Hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau đem lại giá trị to
lớn cho hòa bình và an ninh, đồng thời, khiến cho khả năng xung đột xảy ra giảm xuống vì cái
giá của xung đột sẽ là rất lớn khi các bên đều đang phụ thuộc lẫn nhau. * MÁC XÍT
Các quá trình quốc tế cơ bản được quan niệm là các cuộc xung đột giai cấp, các cuộc khủng
hoảng, các chiến tranh và cách mạng xã hội. Về cơ bản, QHQT là một quá trình không ngừng
đấu tranh giữa các giai cấp, qua đó sản sinh ra những hình thái kinh tế xã hội mới và những tiến
bộ mới, mà trong đó yếu tố kinh tế đóng vai trò quan trọng nhất. * KIẾN TẠO
Quá trình của QHQT đối với Chủ nghĩa kiến tạo là sự vận hành của một xã hội quốc tế, nơi tồn
tại vô chính phủ nên dẫn đến nhiều dạng thức vận hành, tuỳ thuộc vào nhận thức của các quốc
gia về mình và người khác là hợp tác hay đấu tranh. * TTHCM VÀ ĐẢNG
Đảng xác định xu thế lớn của thế giới là hòa bình, hợp tác và phát triển “Thế giới đang trải qua
những biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Hòa bình, hợp tác và phát
triển vẫn là xu thế lớn, song đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn” Toàn cầu hóa và hội
nhập quốc tế vẫn là xu thế “Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển” Nhận định về
cách mạng khoa học kĩ thuật - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bên cạnh xu hướng hòa
bình, hợp tác và phát triển, xung đột và cạnh tranh vẫn diễn ra “... cạnh tranh chiến lược giữa các
nước lớn, xung đột cục bộ tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức, phức tạp và quyết liệt hơn,..”
Đảng nhận định ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề, nghịch lý và mâu thuẫn mới.
Về các mâu thuẫn của thời đại: “các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình
thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn. Đấu tranh dân tộc và đấu
tranh giai cấp tiếp tục diễn ra gay gắt” Mâu thuẫn giữa xhcn và cntb Mâu thuẫn giữa tính chất xã
hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân rộng rãi với giai cấp tư sản Mâu thuẫn giữa các tập đoàn
tư bản độc quyền với các công ty xuyên quốc gia, các trung tâm tư bản lớn Mâu thuẫn giữa các
nước tư bản phát triển và các nước đang phát triển. * THỰC TIỄN
Hợp tác và cạnh tranh, liên kết và phụ thuộc lẫn nhau là quá trình chính. 6. Tương lai * CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Bức tranh ảm đạm về tương lai: Bản chất bất biến của QHQT là tranh giành quyền lực --> Tương
lai sẽ vẫn như vậy và không có gì thay đổi. * CHỦ NGHĨA TỰ DO
Xung đột và chiến tranh sẽ được khắc phục, “nền hòa bình vĩnh viễn” sẽ được thiết lập Lợi ích
tuyệt đối (Absolute Gain) là những gì mình mong muốn đạt được để đáp ứng nhu cầu của mình.
Lợi ích tương đối (Relative Gain) cũng là những cái đó nhưng trong sự so sánh với các quốc gia
khác. --> Chính vì nhu cầu lợi ích nên các chủ thế sẽ mong muốn hợp tác để thu lợi còn hơn
không thu được gì nếu không hợp tác và càng là hơn khi so với khả năng mất mát do xung đột.
Ý tưởng về một “nền hòa bình vĩnh viễn” dựa trên cơ sở hòa bình trong QHQT mà vai trò quan
trọng nhất được đề cập là dân chủ tự do (Liberal Democracy). Khi nhân dân được hưởng các
quyền tự do dân chủ trong nền cộng hòa, nhân dân sẽ bầu ra được một chính phủ đúng với ý
nguyện của mình. Nhân dân vốn yêu hòa bình nên chính phủ đó sẽ thực hiện chính sách đối
ngoại hòa bình. Khi nhân dân thế giới đều được hưởng quyền tự do cộng hòa, chính phủ các
nước trên thế giới đều sẽ thi hình chính sách đối ngoại hòa bình. Khi đó, thế giới sẽ đạt được nền
“hòa bình vĩnh viễn” theo như tinh thần của Immanuel Kant. * MÁC XÍT
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin, sự thắng lợi của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh
chống CNTB sẽ dẫn đến một xã hội mới không còn giai cấp nữa → quan niệm về tương lai cho
rằng đó sẽ là một thế giới đại đồng (Cosmopolitanism). Khi không còn giai cấp nữa thì cũng
không còn nhà nước (vốn là công cụ của giai cấp) để thực hiện lợi ích giai cấp. Khi không còn
nước nữa thì quốc gia cũng sẽ không tồn tại. Đó sẽ là một thế giới không còn giai cấp và nhà nước. * KIẾN TẠO
Vẽ ra một bức tranh lạc quan cho QHQT đối lập với bức tranh ảm đạm mà các nhà hiện thực dự
đoán => các quốc gia có thể thay đổi nhận thức và bản sắc của mình để chung sống hoà hợp với nhau * TTHCM VÀ ĐẢNG
Tư tưởng Hồ Chí Minh “Chủ nghĩa xã hội cuối cùng nhất định sẽ thắng lợi trên toàn thế giới”
“có sự cố gắng tự nguyện của giai cấp vô sản và sau đó là của toàn thể quần chúng lao động tất
cả các nước và các dân tộc trên thế giới, hướng tới liên minh và thống nhất với nhau ” Quan
điểm của Đảng hiện nay “Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ
nghĩa xã hội” Về tương lai của chủ nghĩa tư bản, “Chính sự vận động của những mâu thuẫn nội
tại (đó) và cuộc đấu tranh của nhân dân lao động sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản” 7. Xuất phát điểm * CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
Bản chất con người là ích kỷ và tư lợi --> Các quốc gia luôn tìm cách tuyệt đối hóa lợi ích quốc
gia và đặt lợi ích của mình lên trên người khác. Hobbes: Ban đầu con người tồn tại trong “trạng
thái tự nhiên” (state of nature), không có cộng đồng, nhà nước --> phải ích kỷ để sinh tồn Chuẩn
mực tốt - xấu dựa trên ý nghĩa của hành động đối với sự sinh tồn --> Đạo đức của người làm
chính trị lấy lợi ích quốc gia làm tiêu chuẩn. Nhận thức luận và phương pháp luận: Chủ nghĩa
duy vật: Thực tại xã hội quyết định ý thức xã hội Chủ nghĩa hành vi: Nghiên cứu hành vi để đánh
giá, đề cao tính kiểm chứng được và chức năng mô tả, giải thích * CHỦ NGHĨA TỰ DO
Các giá trị và tư tưởng dân chủ của chủ nghĩa tự do vốn có nguồn gốc ở bản chất tốt đẹp của con
người. Bản chất tốt đẹp của con người là động lực, mục tiêu và phương tiện của mọi giá trị trong
đó có nền chính trị quốc tế. * MÁC XÍT
Mô hình Mác-xít được xây dựng trên tiền đề lý luận cho rằng QHQT cũng như quan hệ xã hội
nói chung bị chi phối bởi không phải “đấu tranh tranh giành quyền lực ” có nguồn gốc từ bản
chất “ xấu xa” , ham muốn quyền lực vô độ của con người như CNHT khẳng định, cũng không
phải do “lý tưởng và giá trị tự do”vốn là bản chất “tốt đẹp” nổi trội của con người như CNTD tin
tưởng, mà bởi “phương thức sản xuất ra sinh hoạt vật chất” của xã hội (kinh tế) và “đấu tranh
giai cấp” (ý thức hệ). * KIẾN TẠO
Bóng ma của Mác (thuyết phản biện, chủ nghĩa hậu thực chứng, hậu cấu trúc) cuối những năm
80s và sau Chiến tranh lạnh Khủng hoảng nhân đạo (chủ nghĩa apartheid ở Nam Phi). Các lý
thuyết trước không thể giải thích nguyên nhân Chiến tranh Lạnh kết thúc * TTHCM VÀ ĐẢNG
Quá trình học tập và tôi luyện cách mạng của Chủ tịch HCM. Tư tưởng HCM về NG là sản
phẩm kết hợp chủ nghĩa yêu nước, văn hoá dân tộc và truyền thông ngoại giao VN, tinh hoa văn
hoá của nhiều dân tộc phương Đông và phương Tây và kinh nghiệm NG thế giới. * THỰC TIỄN
Kết thúc Chiến tranh Lạnh đã định hình lại hệ thống quốc tế, chuyển từ thế giới hai cực
sang một hệ thống đa cực và toàn cầu hóa. Các quốc gia Đông Âu chuyển từ chế độ cộng sản
sang dân chủ và kinh tế thị trường, trong khi Nga và các quốc gia hậu Xô viết khác trải qua các
giai đoạn chuyển đổi kinh tế và chính trị phức tạp.
Toàn cầu hóa kinh tế, chính trị, và văn hóa đã tạo ra một hệ thống quốc tế liên kết và phụ
thuộc lẫn nhau hơn bao giờ hết. Thương mại tự do, đầu tư quốc tế, và sự phát triển của công
nghệ thông tin đã thúc đẩy sự kết nối toàn cầu, nhưng cũng tạo ra những thách thức như bất bình
đẳng kinh tế và sự mất cân bằng quyền lực.
Luật pháp quốc tế và các tổ chức quốc tế đã phát triển để tạo ra các khuôn khổ cho hợp
tác và giải quyết tranh chấp. Các hiệp định quốc tế và các tổ chức như Liên Hợp Quốc, WTO, và
ICC cung cấp các cơ chế để quản lý các vấn đề toàn cầu và bảo vệ các quyền lợi quốc tế.
Hệ thống QHQT hiện nay phải đối mặt với các thách thức như biến đổi khí hậu, khủng bố, dịch
bệnh toàn cầu, và các cuộc xung đột khu vực. Đồng thời, cũng có nhiều cơ hội để thúc đẩy hợp
tác và phát triển bền vững thông qua các sáng kiến quốc tế và khu vực.
Thực tiễn mở rộng Chủ thể: Ngày nay trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu thế hợp tác trở nên nổi
trội, số lượng các tổ chức liên chính phủ được thành lập ngày càng nhiều nhằm điều phối và thúc
đẩy hoạt động hợp tác giữa các quốc gia. Điều này phù hợp với lập luận của các nhà tân tự do
khi họ cho rằng việc hình thành các tổ chức quốc tế liên chính phủ là nhu cầu tất yếu bởi các tổ
chức này giúp góp phần giảm tình trạng “thông tin bất đối xứng”, qua đó giúp các quốc gia hiểu
rõ nhau hơn và có thể xây dựng các kỳ vọng về hành vi của nhau. Các tổ chức này cũng giúp
giảm chi phí giải quyết các vấn đề chung và tạo ra một khuôn khổ mang tính pháp lý để điểu
chỉnh hành vi của mỗi chủ thể tham gia chính trị quốc tế. Trong bối cảnh vô chính phủ của hệ
thống quốc tế, các tổ chức liên chính phủ toàn cầu như Liên Hiệp Quốc cũng là một cách tiếp cận
giúp tiến tới mô hình quản trị toàn cầu được kỳ vọng sẽ hình thành trong tương lai.
Lý thuyết quan hệ quốc tế (LTQHQT) là một tập hợp các góc nhìn, cách tiếp cận, mô hình,
cũng như những cách lý giải về các hiện tượng diễn ra trong nền chính trị thế giới.
Chia sẻ những đặc tính một lý thuyết khoa học phải có, các học giả của bộ môn quan hệ quốc tế
đề cập đến ba phạm trù chính khi bàn về LTQHQT. Một là bản thể luận (ontology), hai là nhận
thức luận (epistemology) và ba là phương pháp luận (methodology). Trong khi bản thể luận bàn
về những gì trong thế giới khách quan mà con người có thể nhận thức được (thế giới quan), nhận
thức luận tập trung vào phương thức mà con người nhận thức thế giới, hay nói cách khác là
phương thức mà qua đó tri thức được tạo ra. Còn phương pháp luận đề cập đến các phương thức
tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng độ đúng sai của lý thuyết đó. Lý thuyết là gì?
Có nhiều cách hiểu và định nghĩa thế nào là một lý thuyết. Hiểu một cách đơn giản, lý thuyết là
một giả định hay một hệ thống những giả định về một hiện tượng nào đó. Tuy vậy, không phải
giả định nào cũng có thể xem là một lý thuyết. Một giả định mang tính lý thuyết cần không phụ
thuộc vào một sự vật, sự việc hay một cá nhân cụ thể. Nói cách khác nó phải đảm bảo tính khái
quát hóa, và thể hiện dưới dạng quy luật.
Chẳng hạn liên quan đến bản thể luận, cuộc tranh luận đầu tiên trong LTQHQT giữa chủ nghĩa
lý tưởng và chủ nghĩa hiện thực xoay quanh câu hỏi bản chất con người và thế giới họ đang tồn
tại trong đó như thế nào. Các nhà lý tưởng mường tượng một mẫu người mang tính hợp tác, từ
đó xây dựng nên một trật tự thế giới hòa bình, nơi các quốc gia có thể sống chung hòa bình, thân
thiện với nhau. Nhiệm vụ đảm bảo trật tự chung sẽ là trách nhiệm của cộng đồng quốc tế thông
qua những tổ chức và định chế. Ngược lại, các nhà hiện thực lại hoài nghi khả năng hợp tác của
con người và mỗi quốc gia. Họ cho rằng trong con người luôn hiệu hữu “bản tính đam mê quyền
lực” và mục tiêu của các nhà nước cũng tương tự. Lợi ích, thể diện quốc gia và việc theo đuổi
quyền lực mới là động lực chính giải thích các hiện tượng cũng như lựa chọn của các nhà nước
trong trật tự chính trị thế giới.
Nếu cuộc tranh luận đầu tiên là sự bất đồng về thế giới quan thuộc bản thể luận, cuộc tranh luận
tiếp theo trong LTQHQT tập trung vào phạm trù nhận thức luận, tức là làm thế nào để tiếp cận tri
thức từ một thế giới quan nào đó. Hai trường phái nổi lên trong những năm 1960-70. Những
người theo chủ nghĩa hành vi (behavioralism) nhấn mạnh rằng các hiện tượng xã hội có cùng
những đặc tính của hiện tượng tự nhiên, và để hiểu nó các nhà nghiên cứu cần quan sát hiện
tượng theo nguyên tắc tìm hiểu những điểm đặc thù của từng trường hợp. Theo đó, các nhà
nghiên cứu cần phát triển các mô hình và phương pháp để tổng hợp các yếu tố có khả năng tác
động lên hiện tượng. Đặc biệt, cần phân biệt rạch ròi giữa những quan điểm mang tính chất “định
tính” (value judgment) và những khẳng định thực tế, hoàn toàn có khả năng kiểm chứng được
thông qua các phương thức thực nghiệm. Những người theo thuyết hành vi ủng hộ việc khoa học
quan hệ quốc tế cần từ bỏ con đường thứ nhất, theo con đường thứ hai, đi tìm những khẳng định
mang tính thực tế. Đáp lại thuyết hành vi, những người theo chủ nghĩa truyền thống
(traditionalism) lập luận rằng, bất kỳ hiện tượng nào trong khoa học xã hội sẽ trở thành vô nghĩa
nếu tách rời nó ra khỏi một quá trình lịch sử, hay các diễn dịch mang tính quá trình xung quanh
nó. Cuộc tranh luận thứ hai dần đi vào hồi kết trong những năm 1970, khi cả hai trường phái đều
nhận ra rằng thuyết hành vi và thuyết truyền thống không phải hoàn toàn xung khắc mà có thể bổ sung qua lại cho nhau.
Từ những năm 1980 trở về sau, LTQHQT chứng kiến thêm hai cuộc tranh luận lớn nữa. Những
năm 80 của thế kỷ 20 khi hợp tác giữa các quốc gia trở thành xu thế chủ đạo của chính trị quốc
tế, cuộc tranh luận giữa những nhà tân hiện thực và tân tự do xoay quanh vai trò và ảnh hưởng
của các thể chế đến chính trị quốc tế (cuộc tranh luận này trong sách vở thường được biết đến
với tên gọi “neo-neo debate”). Nhiều người cho rằng đây chỉ là sự nối dài của cuộc tranh luận
đầu tiên giữa những nhà hiện thực và lý tưởng. Nhiều người khác lập luận rằng tranh luận giữa
chủ nghĩa tân hiện thực và chủ nghĩa tân tự do khởi đầu cho một cuộc tranh luận mới trong tương
lai về sự ra đời của “quản trị toàn cầu” (global governance), nơi một mặt mang đầy đủ các yếu tố
mà chủ nghĩa tân tự do miêu tả như thể chế, hợp tác, pháp trị, xây dựng chuẩn tắc, nhưng mặt
khác cũng tiềm tàng sự tranh giành lợi ích, sức mạnh, được thua trong góc nhìn của trường phái hiện thực.
Trong lịch sử nghiên cứu quan hệ quốc tế còn có một cuộc tranh luận thứ tư, bắt đầu từ khoảng
những năm 1990 trở về sau, khi chủ nghĩa kiến tạo ra đời. Trường phái này vừa phần nào dựa
vào tinh thần của chủ nghĩa tân hiện thực, vừa lại được coi là kẻ thù của nó. Chủ nghĩa kiến tạo
không những mở ra một thế giới quan khác, một cách tiếp cận tri thức khác, mà còn cả phương
pháp khoa học khác. Và cả ba điểm khác biệt này hoàn toàn đi ngược lại những nền tảng cơ bản
của chủ nghĩa tân hiện thực.
Hiện nay các sách giáo khoa thường chia các LTQHQT ra làm tám trường phái chính. Đó là: (1)
Chủ nghĩa hiện thực cổ điển, (2) Chủ nghĩa tân hiện thực, (3) Chủ nghĩa tự do, (4) Chủ nghĩa tân
tự do (hay còn gọi là chủ nghĩa tự do thể chế), (5) Chủ nghĩa kiến tạo, (6) Chủ nghĩa Marx trong
quan hệ quốc tế, (7) Trường phái Anh Quốc và (8) Lý thuyết phê phán (hay còn gọi là trường
phái hậu hiện đại trong quan hệ quốc tế).