Đề cương lý thuyết công tác xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày sơ lược lịch sử hình thành tư duy và lý thuyết công tác xã hội. Phân tích mối quan hệ giữa thái độ và hành vi. Phân loại các lý thuyết công tác xã hội và vị  trí của nó. Phân tích các luận điểm cơ bản của lý thuyết hệ thống sinh thái trong CTXH. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem! 

Môn:

Công tác xã hội 12 tài liệu

Thông tin:
41 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương lý thuyết công tác xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày sơ lược lịch sử hình thành tư duy và lý thuyết công tác xã hội. Phân tích mối quan hệ giữa thái độ và hành vi. Phân loại các lý thuyết công tác xã hội và vị  trí của nó. Phân tích các luận điểm cơ bản của lý thuyết hệ thống sinh thái trong CTXH. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem! 

26 13 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT CTXH
Đề 1
Câu 1: Trình bày sơ lược lịch sử hình thành tư duy và lý thuyết công tác xã hội
I. Sơ lược lịch sử hình thành các tư duy
1.1. Sự hình thành những ý tưởng cổ xưa nhất về quá trình hỗ trợ xã hội
Thời kỳ khai của tổ chức hội nhân loại đó hội bộ lạc. Thời kỳ này qúa
trình hỗ trợ từ nhiều lĩnh vực của xã hội lần đầu được diễn ra tại Hy Lạp cổ đại với ý
nghĩa nhân văn của nó là tình yêu thương con người hay từ thiện. Hình thức hỗ trợ xã
hội được thể hiện thông qua chia sẻ quà tặng và phân phối các sản phẩm dư thừa.
Plato trong tác phẩm “Luật pháp và Nhà nước” và Aristotle trong tác phẩm “Chính trị”
đã xem xét từ thiện trong bối cảnh lợi ích công cộng và cho rằng đây không phải một
vấn đề tư nhân đơn thuần.
PLATO: quan tâm đến chính sách giáo dục, cho rằng giáo dục có thể thay đổi được xã
hội; lưu ý rằng người ta không nên quan tâm đến những người nghèo hay người bệnh
một cách đơn lẻ phải quan tâm đến tổng thể chiến lược phát triển hội. ( không
nên quan tâm một cách đơn lẻ mà phải đến tổng thể chiến lược)
ARISTOTLE: Xem xét động của hành động từ một vị trí lợi ích, cho rằng hoạt
động của Nhà nước để phân phát lương thựctiền bạc cho người nghèo chỉ làm
hỏng người dân và sự mong muốn được thương xót biến thành ác quỷ đối với các con
quỷ “không có gì là không thể tham nhũng”; Lòng từ thiện là tài sản tự nhiên của con
người cho nên hãy khai thác nó.
Các khái niệm về sự thân thiện, lợi ích hay lòng từ thiện Hy Lạp cổ đại được xem
xét không chỉ ở cấp độ của các quá trình vĩ mô, mà còn ở cả cấp độ vi mô giữa các cá
nhân thông qua các phạm trù đạo đức quan trọng như: công lý, lòng trắc ẩn, danh dự,
tình bạn. Democritus lập luận rằng giúp đỡ công dân nghèo không chỉ một nhiệm
vụ chính trị mà còn là biểu hiện của lòng thương xót trắc ẩn.
=> Phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, công trình tư tưởng của các nhà triết học
Hy Lạp cổ đại đại tạo ra sở thuyết, dựa vào đó việc thực hành từ thiện, trợ
giúp hội cho những người cần thiết để phát triển một cách bình thường hòa
nhập xã hội.
1.2. Sự hình thành khái niệm từ thiện hay trợ giúp xã hội của Kitô giáo
Khái niệm: “từ thiện” (tình yêu của mọi người) được thay thế bằng khái niệm “tình
làng nghĩa xóm” (tình yêu với những người gần gũi) với nghĩa là tham gia vào việc trợ
giúp những thân phận khó khăn, hiểm nghèo
VD: Chương trình Cặp lá yêu thương thực hiện dự án “Trao cơ hội đi học, cho cơ hội
đổi đời”, chương trình đã trải qua hành trình từ các bản làng xa xôi nơi vùng núi cao
đến những vùng sông nước hay biển đảo trên khắp Việt Nam mang đến cho các em
nhỏ ở nơi khó khăn có cơ hội được tiếp bước đến trường, giúp đỡ các em có một cuộc
sống tốt đẹp hơn. Trong hành trình bền bỉ ấy, hành trình gieo những hạt mầm hạnh
phúc đã trải qua và tiếp sức của cho 3.600 em nhỏ (2020).
Theo truyền thống Kitô giáo, Jesus Christ người đầu tiên thực hiện hành động trợ
giúp hội cho người khốn khó, những người theo Kitô giáo tập trung vào việc trợ
giúp người nghèo, đói, bệnh tật, tệ nạn,....
Chrysostom phân biệt hai loại trợ giúp: ân sủng tâm linh, ân sủng cơ thể
Ân sủng tâm linh: để biến một tội nhân thoát khỏi những việc làm tội lỗi, dạy những
người thiếu thốn về sự thật và điều tốt, đưa ra những lời khuyên tốt cho người lân cận
Ân sủng cơ thể: là trợ giúp thức ăn cho người nghèo, giúp đỡ những người thiếu quần
áo, thăm người bệnh, cung cấp nơi cư trú cho người lạ và chôn cất những người trong
tình trạng bẩn thỉu vô gia cư.
Giai đoạn đầu: Kitô giáo xác định đối tượng ưu tiên hỗ trợ : người già suy nhược,
trẻ em bất lực, người túng thiếu khó khăn,..
Giai đoạn thế kỷ VIII- IX: Giáo hội cùng với nhà nước tham gia bảo vệ tất cả những
người yếu đuối và bị áp bức.
1.3. Tổ chức trợ giúp xã hội thời kỳ thiết lập quan hệ tư bản (thế kỷ XVI- XVIII)
Sự hiểu biết về quá trình hỗ trợ ảnh hưởng bởi các biến đổi văn hóa xã hội, kinh tế mà
châu Âu đã trải qua trong thời kỳ này đặc biệt thời Phục Hưng, cũng như Cải
cách (gắn liền với sự chia rẽ của Giáo hội Công giáo), khởi đầu M.Luther Đức
năm 1517 với 95 luận điểm chống lại niềm đam mê.
Đạo tin lành đã biến đổi nội dung của các khái niệm về lòng thương xót lòng từ
thiện, cho rằng một người được cứu bởi đức tin vào Thiên Chúa, không thể hiện lòng
thương xót đối với người nghèo. M.L phản đối gay gắt các hình thức và nguyên tắc từ
thiện đã được thiết lập từ trước chỉ trích nhà thờ lãng phí và thiếu hệ thống trợ giúp.
Cuộc cải cách tôn giáo làm giảm những huyền của giáo La J.Calvin (1509-
1564) lập luận rằng ngay cả trước khi tạo ra thế giới, mọi người đều tin vào Thiên
chúa định trước hoặc là cứu rỗi trên thiên đường hoặc xuống địa ngục.
J.Calvin, nổi bật bởi sự khoan dung tôn giáo cực độ, đã cấm ăn xin đàn áp người
nghèo
CUỘC CẢI CÁCH:
Hai cách tiếp cận cơ bản để điều chỉnh nghèo chuyên nghiệp
Nội địa hóa hiện tượng nghèo đói thông qua luật pháp, việc áp thuế phí phù hợp
đối với xã hội dân sự
Thuế như một hệ thống điều chỉnh các mối quan hệ của một số bộ phận dân với
những người khác, giàu và nghèo, trở thành một yếu tố quan trọng của quan hệ kinh tế
và xã hội
Vào thế kỷ XV, những ý tưởng về cách tiếp cận của nhà nước để hỗ trợ những người
nhu cầu được đưa ra. Người ta khẳng định rằng nếu hội không quan tâm đến
những người có nghèo đói, thì nó sẽ tự hủy hoại bản thân.
Vào cuối thế kỷ XVII, trong triết học Tây Âu những ý tưởng tiến bộ giúp đỡ những
người có nhu cầu đã xuất hiện, sau đó hình thành nên cơ sở của nhiều quy định của
thuyết hiện đại về công tác xã hội.
Đến thế kỷ XVIII, với sự phát triển của quan hệ bản, Giáo hội đang mất vị trí chủ
thể chính về trợ giúp xã hội, mặc dù đức ái nhà thờ vẫn còn đáng kể
Trong thời kỳ Cách mạng Pháp những ý tưởng hỗ trợ nhà nước lần đầu tiên được hình
thành.
Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa thái độ và hành vi: (câu 2 đề 9)
Câu 3: câu 1 đề 4.
Đề 2:
Câu 1: Phân loại các lý thuyết công tác xã hội và vị trí của nó
thuyết CTXH hệ thống các quan điểm được sử dụng nhằm định hướng thực
hành gắn kết chặt chẽ với nhau, thể tạo ra các hình thể đi vào giải
các vấn đề, mô hình nghiên cứu, thực hành trong CTXH.
Các
nhóm
thuyết
Các
thuyết
trong
nhóm
Những khái niệm/nội hàm
chính của các lý thuyết
Ứng dụng
Nhóm
thuyết
nền tảng
thuyết
sinh thái
Thuyết sinh thái cho rằng cả
nhân môi trường đều
được coi một thể thống
nhất, trong đó các yếu tố
liên hệ trực thuộc lẫn
nhau rất chặt chẽ.
Xác định những yếu tố
trong hệ thống sinh thái
thân chủ đang sống, nhân
viên CTXH sẽ nhìn nhận
xem thân chủ liên hệ chặt
chẽ với yếu tố o, chưa
chặt chẽ với yếu tố nào.
thuyết
hệ thống
Thuyết hệ thống được sử
dụng trong CTXH giúp nhân
viên hội phải sắp xếp, tổ
chức những lượng thông tin
- Chỉ ra sự tác động các
hệ thống, các chính sách,
các cộng đồng các nhóm
ảnh hưởng lên nhân.
lớn thu nhập được để xác
định mức độ nghiêm trọng
của vấn đề hướng giải
quyết.
- Tạo sự thuận lợi cho sự
phát triển của tiến trình các
nhóm trị liệu nhóm mục
đích đạt được các nhiệm vụ
giúp cho các nhóm thành
viên đạt được nhu cầu về
tình cảm hội.
- Giúp nhân viên hội
phải sắp xếp, tổ chức những
lượng thông tin lớn thu
nhập được để xác định mức
độ nghiêm trọng của vấn đề
và hướng giải quyết.
thuyết
nhu cầu
Thuyết nhu cầu nhằm giải
thích những nhu cầu nhất
định của con người cần được
đáp ứng như thế nào để một
nhân hướng đến cuộc
sống lành mạnh ích cả
về thể chất lẫn tinh thần.
Giúp nhân viên CTXH hiểu
giúp đỡ thân chủ thảo
mãn các nhu cầu của họ
các cấp bậc khác nhau đồng
thời tập trung vào các vấn
đề tình cảm có thể đang cản
trở thân chủ trong việc thỏa
mãn nhu cầu của chính họ.
thuyết
thân chủ
trọng tâm
Thuyết thân chủ trọng tâm
nhấn mạnh tin rằng bản
chất con người thiện với
những khuynh hướng tiến
đến phát triển tiềm năng
hội hóa nếu đặt trong
môi trường thuận lợi sẽ phát
triển nhận thức hiện thực
hóa tiềm năng đầy đủ
- Nhân viên CTXH giúp các
nhân tháo bỏ rào cản trong
môi trường hội, giúp
thân chủ hiểu được chính
mình, chấp nhận hoàn cảnh
và tự điều chỉnh bản thân để
đạt được trạng thái cân
bằng.
- Giúp nhân viên CTXH
luôn niềm tin vào thân
chủ, vào sự thay đổi của
thân chủ. Do đó sau khi xác
định được vấn đề của thân
chủ, nhân viên CTXH luôn
khích lệ, động viên thân chủ
để họ tự tin tham gia tích
cực vào quá trình giải quyết
vấn đề của mình.
Nhóm
thuyết
tập trung
vào
nhân
thuyết
vai trò
hội
Thuyết vai trò cho rằng mỗi
nhân thường chiếm giữ
các vị trí nào đó trong xã hội
tương ứng với các vị trí
đó các vai trò. mặc
các vai trò khác nhau
nhưng chúng đều rất quan
trọng trong việc tạo ra một
hệ thống hoàn chỉnh.
Giúp khách hàng thấy được
những vai trò khác nhau họ
thể đóng tùy theo hoàn
cảnh nhân tài nguyên
có thể huy động được.
thuyết
phân tâm
Thuyết phân tâm nghiên cứu
về thế giới bên trong con
người, nhằm tìm ra lời giải
cho những biểu hiện ra bên
ngoài thế giới khách quan
thể hiện qua hành vi con
người.
Giúp nhân viên CTXH hiểu
hơn về những suy nghĩ
của nhân tức sự tri
giác của nhân đó đối với
các giá trị đạo đức và xã hội
nói chung. Từ sự hiểu
bản chất của suy nghĩ của
nhân đó, chúng ta thể
tìm ra những giải pháp để
kiềm chế những xung đột
của cá nhân
thuyết
hành vi
nhận thức
hành vi
Thuyết hành vi cho ta thấy
cảm xúc, hành vi của con
người không phải được tạo
ra từ môi trường, hoàn cảnh
bởi cách nhìn nhận vấn
đề. Con người học tập bằng
cách quan sát, ghi nhớ
được thực hiện bằng suy
nghĩ quan niệm của mỗi
người về những họ đã trải
nghiệm.
- Giúp nhân viên CTXH
trong việc giải các hành
vi của thân chủ dựa vào các
hoạt động thức tác động
bởi các sự kiện trong quá
khứ.
- Giúp cho nhân viên xã hội
xác định được các hành vi
cốt lõi để từ đó tạo điều
kiện giúp nhân viên đưa ra
các phướng pháp hỗ trợ
thích hợp
Nhóm
thuyết
tập trung
vào
nhóm
thuyết
xung đột
xã hội
Thuyết xung đột nhấn mạnh
mâu thuẫn một phần
không tránh được trong mối
quan hệ con người với nhau
nhưng đồng thời cũng
đóng góp vào sự thay đổi
không ngừng của hội.
thuyết này đặc biệt hữu ích
- Nhân viên CTXH biết
được các. kỹ năng cách
thức điều chỉnh xung đột
một cách sáng tạo, giúp các
thành viên nhóm hiểu được
các kỹ năng bản, cách
thức giải quyết mâu thuẫn
giúp các thành viên trong
nhằm giải thích các xung đột
trong CTXH nhóm, trọng
tâm giai đoạn thành lập
nhóm.
nhóm mối quan hệ gắn
với nhau hơn đạt
được hiệu quả cao trong
công việc.
thuyết
học tập
hội
Thuyết học tập được nghiên
cứu phân tích để đưa ra
những giải thích hành vi của
các thành viên trong nhóm.
Trong khi vận dụng lý thuyết
học tập, người điều phối
nhóm cần lưu ý sử dụng các
kỹ thuật để khuyến khích
những hành vi được coi
chuẩn mực.
Thuyết học tập hội giúp
nhân viên CTXH trong việc
hỗ trợ cho các đối tượng
thông qua việc tìm hiểu
nguyên nhân dẫn đến vấn
đề của đối tượng, đặc biệt
trong lĩnh vực làm việc can
thiệp với trẻ bị tự kỷ.
thuyết
trao đổi
hội
Thuyết trao đổi cho rằng sự
thay đổi của hội tính
ổn định của tiến trình trao
đổi được các bên thương
thuyết với nhau, tất cả các
mối quan hệ của con người
được hình thành bởi sự phân
tích giá cả lợi nhuận một
cách chủ quan so sánh
giữa các lựa chọn. Nhân viên
hội vận dụng để giúp
nhân, gia đình, nhóm các
tổ chức cải thiện được chức
năng xã hội.
- Thuyết trao đổi hội
được sử dụng để làm việc
với nhóm thanh, thiếu niên
phạm pháp trong sở,
nhóm cấu trúc được sử
dụng để đối đầu, thách thức
xóa đi những quy chuẩn
nhóm đồng đẳng chống
hội thay thế chúng bằng
những quy chuẩn hỗ trợ
hội thông qua stương tác
nhóm đồng đẳng được
hướng dẫn.
- Giúp các thành viên cải
thiện việc thực hiện chức
năng hội của mình thông
qua việc nhận biết điều
chỉnh khả năng hành động
để tránh những hao tổn
không cần thiết. Từ đó,
nhân viên CTXH sẽ tăng
cường được tính chính xác
trong việc đánh giá, do vậy
sẽ tăng hiệu quả can thiệp.
Nhóm
thuyết
thuyết
xung đột
Áp dụng thuyết xung đột
trong phát triển cộng đồng,
Thúc đẩy sự phát triển
hội khi làm bộc lộ
tập trung
vào cộng
đồng,
hội
trong cộng
đồng
nhân viên CTXH thể xác
định được quyền lực của các
bên. Điều đó cũng thể
được coi nguồn lực hỗ trợ
cộng đồng nếu cách can
thiệp phù hợp để các quyền
lực hay lợi ích trong cộng
đồng được bình đẳng hơn.
giải quyết các mâu thuẫn
gay gắt trong quan hệ
hội.
thuyết
hệ thống
trong phát
triển cộng
đồng
(PTCĐ)
Thuyết hệ thống đã đưa ra
một khung phân tích trong
việc tả các yếu tố quan
trọng liên quan đến phát triển
cộng đồng. Các yếu tố được
kể đếnđánh giá quyền lực
mức sự ảnh hưởng; hiểu
biết về sự năng động trong
mối quan hệ của các bên
tham gia xemt sự thay
đổi liên quan đến các hoạt
động phát triển kế hoạch.
Giúp nhân viên CTXH thực
hành công tác nhân để
thân chủ vượt qua những áp
lực đè nén từ bên ngoài do
cấu trúc hoặc hoàn cảnh
hội tạo ra.
5. Các lý thuyết khác
1.Thuyết quan hệ gắn bó
KN: Thuyết gắn một thuyết tâm học giải thích sự gắn về mặt cảm xúc
trong các mối quan hệ của con người, đặc biệt là những mối quan hệ lâu dài.
Ứng dụng: Học thuyết gắn đề cập mối quan hệ giữa trẻ với cha mẹ trong những
năm đầu đời, đặc biệt là với mẹ, và tác động của mối quan hệ đó đến sự phát triển của
trẻ.
2.Thuyết trị liệu
a.Thuyết trị liệu theo tâm lý học nhân văn của Carl Roger
Carl Roger theo trường phái tâm học nhân văn trị liệu lấy con người làm trung
tâm
Nguyên tắc chính của phương pháp Roger: coi trọng bản sắc của con người chúng
là cơ sở để giúp mọi người đạt được sự tự thực hiện bằng cách tìm ra danh tính thật sự
của thân chủ
b.Thuyết phân tâm học và trị liệu
Theo lý thuyết phân tâm học, các thành viên trong nhóm thực hiện các xung đột chưa
được giải quyết từ những trải nghiệm đầu đời trong nhóm.
Một trọng tâm đặc biệt của định hướng thuyết: phản ứng cảm xúc của các thành
viên trong nhóm với nhau và với các nhà lãnh đạo nhóm.
c.Liệu pháp Adler
Tâm trị liệu được miêu tả trong các video ít gây khó chịu hơn so với trị liệu trong
thực tế. Các nhà trị liệu có thể cảm thấy được đưa vào vị trí để đưa ra một minh chứng
tốt cho khách hàng có thể tự giác trước máy ảnh, máy quay
Phép trị liệu này nhấn mạnh vào việc trách nhiệm, tạo ra một vận mệnh riêng của
một người và tìm ra ý nghĩa và những mục tiêu để làm định hướng cho cuộc sống.
d.Trị liệu hiện sinh
Tâm trị liệu hiện sinh một hình thức tâm dựa trên hình bản chất kinh
nghiệm của con người được phát triển bởi truyền thống huênh sinh của triết học châu
Âu.
tập trung vào các khái niệm có thể áp dụng phổ hiến cho sự tồn tại của con người
bao gồm cái chết, tự do, trách nhiệm và ý nghĩa của cuộc sống.
e.Liệu pháp Gestalt
Liệu pháp Gestalt một hình thức tâm hiện thực/ kinh nghiệm, nhấn mạnh đến
trách nhiệm nhân tập trung vào kinh nghiệm của nhân trong thời điểm hiện
tại, mối quan hệ khách hàng của nhà trị liệu, bối cảnh môi trườngxã hội của cuộc
sống của con người sự điều chỉnh, tự điều chỉnh của con người kết quả của tình
hình chung của họ.
f.Liệu pháp tập trung vào con người hay thân chủ trọng tâm
Trị liệu tập trung vào con người tìm cách tạo điều kiện thuận lợi cho xu hướng tự thực
hiện của khách hàng, như “một tuyên bố sẵn của nhà trị liệu đối với sự tăng
trưởng và thoả mãn nhu cầu khách hàng”, thông qua sự chấp nhận, đồng cảm của nhà
trị liệu.
g.Trị liệu theo hiện tượng học
Phương pháp hiện tượng học bao gồm 3 bước:
(1) quy tắc epoché (biến đổi bản chất)
(2) quy tắc mô tả
(3) quy tắc ngang
Các khía cạnh hiện tượng học là tất cả các động lực tinh thần và thể chất đóng góp cho
ý thức về bản thân của một người, kinh nghiệm chủ quan của một người không chỉ
các yếu tố của bối cảnh môi trường.
h.Trị liệu theo chiến lược lý thuyết trường
thuyết trường là một khái niệm mượn từ vật lý, trong đó con người các sự kiện
không còn được coi là các đơn vị riêng biệt mà là một phần của một cái gì đó lớn hơn,
bị ảnh hưởng bởi mọi thứ bao gồm cả quá khứ và sự hiện diện của chính nó.
i.Trị liệu kiểu tự do thí nghiệm
Thông qua các thí nghiệm, nhà trị liệu hỗ trợ trải nghiệm trực tiếp của khách hàng về
một cái gì đó mới, thay vì chỉ nói về khả năng của một cái gì đó mới.
Toàn bộ mối quan hệ trị liệu có thể được coi là thử nghiệm, bởi vì ở một cấp độ, đó là
một kinh nghiệm khắc phục, quan hệ đối với nhiều khách hàng.
j.Liệu pháp hành vi
Phương pháp tiếp cận hành vi đối với trị liệu giả định rằng hành vi liên quan đến
các vấn đề tâmphát triển thông qua các quá trình học tập tương tự ảnh hưởng đến
sự phát triển của các hành vi khác.
Do đó, các nhà nghiên cứu hành vi nhìn nhận vấn đề nhân cách theo cách tính
cách dc phát triển.
k.Tiếp cận tâm lý xã hội trị liệu ca
Lý thuyết này dựa trên quan điểm các nhân trong tình huống tập trung vào nghiên cứu,
chẩn đoán, đánh giá và điều trị các cá nhân trong quá trình chuyển đổi với môi trường
xã hội của họ.
Mục tiêu chính của phương pháp này tăng cường chức năng hội. Những điểm
mạnh của khách hàng được huy động, các mô hình rối loạn chức năng được thừa nhận
và giải quyết, và khả năng đối phó được hỗ trợ và khôi phục.
=> Vị trí của Lý thuyết Công tác xã hội giữa các khoa học cơ bản và ứng dụng:
thuyết CTXHvị trí quan trọng, sự vận dụng các lý thuyết khoa học về hành
vi con người và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy sự thay đổi liên quan đến
vị trí, địa vị, vai trò của các nhân, nhóm, cộng đồng người yếu thế tiến tới bình
đẳng và tiến bộ xã hội.
Câu 2: Phân tích các luận điểm bản của thuyết hệ thống sinh thái trong
CTXH
Phương pháp tiếp cận sinh thái:
Hệ thống sinh thái can thiệp theo 3 hướng:
Can thiệp tới thân chủ: nhân viên xã hội cần thực hiện hỗ trợ thân chủ nâng cao sự tự
trọng của bản thân giảm bớt sự lo lắng. Đồng thời, nhân viên ctxh cũng cần cung
cấp các kỹ năng đối phó với vấn đề và cung cấp cơ hội thực hành các kỹ năng mềm
Can thiệp tới môi trường: Nhân viên ctxh cần tác động tới môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội của thân chủ nhằm mở rộng mạng lưới các nguồn tài nguyên. Thông
qua cách làm này, thân chủ sẽ nâng cao khả năng tự tạo được các mối quan hệ với môi
trường, nâng cao năng lực đói phó, khả năng tự quản lý và sự tự trọng của bản thân
Can thiệp sự tiếp xúc giữa thân chủ môi trường: việc này nhằm ng cao chất
lượng và duy trì sự trao đổi qua lại theo hướng tích cực giữa thân chủ và môi trường
Quan niệm của Kurt Lewin
Hệ thống là bất kỳ đơn vị, tổ chức nào có những giới hạn xác định được với những bộ
phận tương tác; những đơn vị, tổ chức này có thể mang:
Tính vật chất (như nhà cửa, vật dụng, …)
Tính xã hội (như gia đình, bạn bè, hàng xóm, …)
Tính kinh tế (như tài chính, ngân hàng, …)
Tính lý luận (lý thuyết, tư tưởng, …)
Như vậy bản thân mỗi nhân con người cũng một hệ thống bao gồm các tiểu hệ
thống như hệ thống sinh lý, hệ thống tình cảm, hệ thống hành động phản ứng,
Những hệ thống nhân viên hội làm việc thường rất đa dạng, thể được
phân chia thành:
Hệ thống tự nhiên: bạn bè, gia đình, nhóm người lao động tự do, …
Hệ thống chính thức: nhóm, cộng đồng, tổ chức đoàn hội, …
Hệ thống xã hội: trường học, bệnh viện,…
Hệ thống sinh thái gồm hai ý tưởng:
Môi trường sinh thái của cá nhân khi cá nhân đó đang cố gắng để thích nghi với môi
trường xung quanh;
Hệ thống khi nhìn vào mối tương quan của những bộ phận khác nhau.
Phối hợp hai chữ này thành hệ thống sinh thái (Ecology systems).
Phương pháp tiếp cận theo lý thuyết hệ thống sinh thái hết sức chú trọng đến công tác
đánh giá ban đầu dựa trên kỹ thuật phân tích các thông tin liên quan đến thân chủ
môi trường
Ngoài ra, việc tìm ra đặc tính của các tác nhân gây ảnh hưởng cũng như việc tìm
hiểu nhận thức của thân chủ đối với tác nhân ấy chìa khóa để nhân viên hội hỗ
trợ thân chủ có khả năng đối phó một cách hiệu quả
Đánh giá về mặt cảm xúc năng lực đối phó với những khó khăn của thân chủ
cũng là điều mà nhân viên công tác xã hội không thể không làm trong giai đoạn này
Phân tích cấu trúc môi trường của Bronfenbrenner
thuyết hệ thống sinh thái được phát triển bởi Bronfenbrenner. Ông tin rằng: “sự
phát triển của một nhân sẽ bị tác động bởi mọi thứ xảy ra xung quanh trong môi
trường sống của họ”.
Ông chia môi trường sống của con người thành 5 hệ thống cấp độ khác nhau: hệ
thống vi mô, hệ thống trung mô, hệ thống ngoại vi, hệ thống hệ thống thời
gian.
Hệ thống vi mô:
- Là hệ thống gần gũi nhất với cá nhân và thường sẽ có sự tiếp xúc trực tiếp.
Ví dụ: gia đình, bạn bè, người chăm sóc, trường học, nhà trẻ,...
- Mối quan hệ trong hệ thống vi hai chiều. Phản ứng của nhân thì sẽ tác
động qua lại với những người trong hệ thống vi mô.
Hệ thống trung mô:
- Bao gồm sự tương tác giữa các bộ phận / thành viên khác nhau của hệ thống vi mô.
- chính nơi hệ thống vi của nhân không hoạt động một cách độc lập.
Nhưng chính là sự tương tác, ảnh hưởng qua lại với những người khác sẽ có tác động
gián tiếp đến từng cá nhân. sự hợp tác giữa gia đình và nhà trường. Ví dụ:
Hệ thống ngoại vi:
- Đề cập đến một bối cảnh không liên quan trực tiếp đến nhân nhưng vẫn ảnh
hưởng đến họ.
dụ: các quyết định liên quan đến nhân, nhưng họ không được tham gia vào
quá trình quyết định đó. Cụ thể như một đứa trẻ sẽ bị ảnh hưởng bởi sự thăng tiến,
tăng lương hay không tăng lương của cha mẹ. Hoặc là khi cha mẹ bị mất việc, bị căng
thẳng trong công việc thì sẽ ít có thời gian quan tâm chăm sóc con cái.
Hệ thống vĩ mô:
- Bao gồm môi trường văn hóa của cá nhân sống trong đó và tất cả các hệ thống khác
có ảnh hưởng đến họ.
dụ: những yếu tố thuộc nền kinh tế, giá trị văn hóa, hệtưởng hệ thống chính
trị. Khi xem xét trong nền văn hóa Việt Nam, phụ nữ vẫn đóng vai trò chăm sóc
nuôi dạy con cái. Văn hóa dạy vợ từ thuở mới về” đã hình thành trong
tưởng của một bộ phận nam giới, rằng họ tự cho bản thân mình có quyền bạo hành gia
đình, bạo hành phụ nữ.
Hệ thống thời gian:
- Nói về chiều kích của thời gian liên quan đến sự phát triển của một người.
- Thời gian thì sẽ có có liên quan theo những cách khác nhau:
Trước hết, thời gian liên quan đến sảnh hưởng của một sự kiện/biến cố cuộc đời
trong quá trình phát triển của một cá nhân.
dụ: cái chết của cha/mẹ sẽ ảnh hưởng khác nhau đến 1 đứa trẻ 3 tuổi so với 1 thiếu
niên.
Thời gian cũng có thể chịu ảnh hưởng bởi các sự kiện lịch sử hay những điều kiện tồn
tại trong cuộc sống của một người.
Ví dụ: một đứa trẻ sống trong thời kỳ đại suy thoái, trong thế chiến sẽ khác với thời kì
công nghệ thông tin hay kinh tế tăng trưởng mạnh.
Kết luận
Môi trường viảnh hưởng mạnh nhấtmối quan hệ gần gũi nhất với cá
nhân, đồng thời là một trong những nơi mà tiếp xúc trực tiếp được xảy ra. Mỗi cấp độ
bao gồm các hệ thống ảnh hưởng đến sự phát triển của một nhân theo một chiều
hướng nào đó.
Câu 3: đồ gồm các mqh hay môi trường ảnh hưởng đến thân chủ (đưa tình
huống rồi vẽ)
Đề 3:
Câu 1: Trình bày luận điểm cơ bản của lý thuyết hệ thống
Định nghĩa :
Hệ thống tập hợp nhiều yếu tố đối với cùng loại hoặc cùng chức năng quan hệ
hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ làm thành một thể thống nhất.
Hệ thống hội: hội một hệ thống tổ chức hội được hình thành từ số
các tương tác nhân. Hệ thống hội nhỏ nhất 2 nhân , đến nhóm 3 người ,
nhóm nhỏ, gia đình cộng đồng , tổ chức , cả dân tộc và quốc tế .
Một hệ thống là một đơn vị toàn diện, Một hệ thống có thể gồm nhiều tiểu hệ thống.
Tiểu hệ thống: hệ thống thứ cấp hoặc hệ thống hỗ trợ. thể coi đónhững hình
thức nhỏ hơn trong hệ thống lớn. Các tiểu hệ thống được phân biệt với nhau bởi các
ranh giới, là bộ phận của hệ thống lớn.
Vai trò của tiểu hệ thống : được xác định theo ba cách đó là vai trò của tiểu hệ thống
trong mối quan hệ gia đình, mối quan hệ với đồng nghiệp , mối quan hệ với cộng đồng
trong xã hội .
=> Như vậy , mỗi cá nhân trong tiểu hệ thống của mình sẽ bộc lộ vai trò nào đó ở một
môi trường nào đó mà cá nhân đó gặp phải .
Giá trị của hệ thống
Thuyết hệ thống là một lý thuyết rất quan trọng trong nền tảng triết lý của ngành công
tác xã hội nó nói lên sự liên hệ giữa các hệ thống (các tổ chức nhóm) và vai trò của cá
nhân trong môi trường sống. thuyết này dựa trên giả thiết rằng, mỗi nhân đều
trực thuộc vào môi trường và hoàn cảnh sống. Cả cá nhân và môi trường đều được coi
một sự thống nhất, trong đó các yếu tố liên hệ trực thuộc lẫn nhau rất chặt
chẽ. Vì vậy, trong công tác xã hội bất cứ một việc can thiệp hoặc giúp đỡ một cá nhân
của một tổ chức nào đó đều có liên quan và ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống đó.
Trong thuyết này, tất cả các vấn đề của con người phải được nhìn nhận một cách
tổng thể trong mối quan hệ với các yếu tố khác, chứ không chỉ nhìn nhận và tác động
một cách đơn lẻ. Mọi người trong hoàn cảnh sống đều có những hành động phản
ứng ảnh hưởng lẫn nhau, một hoạt động can thiệp hoặc giúp đỡ với một người sẽ
ảnh hưởng đến những yếu tố xung quanh. Vì thế, trong các hoạt động công tác
hội, chúng ta phải nhìn vấn đề cần thay đổi trên nhiều phương diện và ở nhiều mức độ
khác nhau, trên lĩnh vực cá nhân, gia đình, cộng đồng, xã hội và thế giới.
Do vậy, nhân viên hội cần trợ giúp nhân, gia đình, nhóm trong khuôn khổ bối
cảnh môi trường rộng lớn vì tất cả những yếu tố đều quan trọng trong việc trợ giúp cá
nhân tăng cường năng lực.
Thành tố của hệ thống: vật thể, thuộc tính, mối quan hệ
2 loại hệ thống: Hệ thống đóng và hệ thống mở
Câu 2: Phân tích quan hệ gắn bó. Cho VD (câu 1 đề 11)
Định nghĩa:
Thuyết gắn bó là là một thuyết tâm lý học giải thích sự gắn về mặt cảm xúc trong
các mối quan hệ của con người, đặc biệt là những mối quan hệ lâu dài. Thuyết này áp
dụng cho cả mối quan hệ giữa bố mẹ con cái, lẫn mối quan hệ giữa các cặp đôi
hay bạn đời.
Những thuyết tâm học hành vi khai nhất cho rằng việc gắn chỉ đơn thuần
hành vi được hình thành dựa trên quan sát học hỏi, kết quả của mối quan hệ
“nuôi nấng” giữa con cái bố mẹ. Tuy nhiên, qua nghiên cứu của mình John Bowly
phát hiện ra rằng yếu tố quyết định sự gắn không chỉ việc chăm lo chuyện ăn
uống, mà là sự quan tâm, yêu thương và trách nhiệm.
Câu 3: Vận dụng lý thuyết qhe gắn bó trong trị liệu một ca can thiệp cụ thể.
ĐỀ 4:
Câu 1: Trình bày thuyết nhu cầu của Maslow
1. Khái niệm
thuyết động lực trong tâm lý học, gồm một hình 5 tầng của kim tự tháp thể
hiện nhu cầu tự nhiên của con người phát triển từ nhu cầu cơ bản đến các nhu cầu cao
hơn: sinh lý -> an toàn -> quan hệ xã hội -> kính trọng -> thể hiện bản thân”
Thuyết cấp bậc nhu cầu của maslow
Bậc 1. Những nhu cầu về sinh học
những nhu cầu cần thiết và tối thiểu nhất đảm bảo cho con người tồn tại. Nhu cầu
này bao gồm các nhu cầu cơ bản của con người như: ăn, uống, ngủ, không khí để thở,
tình dục, các nhu cầu làm cho con người thoải mái,...
Đây những nhu cầu bản nhất mạnh nhất của con người. Trong hình kim tự
tháp, chúng ta thấy những nhu cầu này được xếp vào bậc thấp nhất.
Bậc 2. Những nhu cầu về an ninh và an toàn
Khi con người đã được đáp ứng các nhu cầu cơ bản, tức là các nhu cầu này không còn
điều khiển suy nghĩ và hành động của họ nữa, họ sẽ có nhu cầu cao hơn. Đó là những
nhu cầu về an toàn, không bị đe dọa về tài sản, công việc, sức khỏe, tính mạng gia
đình...
Nhu cầu an toàn an ninh này thể hiện trong cả thể chất lẫn tinh thần. Con người
mong muốn sự bảo vệ cho sự sống của mình khỏi các nguy hiểm. Nhu cầu này sẽ
trở thành động cơ hoạt động trong các trường hợp khẩn cấp, nguy khốn đến tính mạng
như chiến tranh, thiên tai, gặp thú dữ,...
Bậc 3. Những nhu cầu về xã hội
Là những nhu cầu về tình yêu, được chấp nhận, mong muốn được tham gia vào một tổ
chức hay một đoàn thể nào đó. Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần được
những người khác chấp nhận. Con người luôn có nhu cầu yêu thương gắn bó. Cấp độ
nhu cầu này cho thấy con người có nhu cầu giao tiếp để phát triển.
Bậc 4. Những nhu cầu được đánh giá và tôn trọng:
Theo thuyết nhu cầu của A.Maslow, nhu cầu loại này dẫn tới sự thỏa mãn như: quyền
lực, uy tín, địa vịlòng tự tin. Đây mong muốn của con người khi nhận được sự
chú ý, quan tâm tôn trọng từ những người xung quanh mong muốn bản thân
một “mắt xích” không thể thiếu trong hệ thống phân công lao động hội. Việc họ
được tôn trọng cho thấy bản thân từng nhân đều mong muốn trở thành người hữu
dụng theo một điều giản đơn “xã hội chuộng của chuộng công”. thế, con người
thường có mong muốn có địa vị cao để được nhiều người tôn trọng và kính nể.
Bậc 5. Những nhu cầu về sự hoàn thiện:
những nhu cầu về chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, mong muốn phát triển toàn
diện cả về thể lực và trí tuệ...
Câu 2: Phân tích lý thuyết nhận thức – hành vi. Cho ví dụ minh họa
Thuyết này cho rằng: chính duy quyết định phản ứng chứ không phải do tác nhân
kích thích quyết định. Sở chúng ta những hành vi hay tình cảm lệch chuẩn
chúng ta có những suy nghĩ không phù hợp. Do đó để làm thay đổi những hành vi lệch
chuẩn chúng ta cần phải thay đổi chính những suy nghĩ không thích nghi.
-Mô hình: S -> C -> R -> B
Trong đó: S tác nhân kích thích, C là nhận thức, R phản ứng, B kết quả hành
vi.
Gỉai thích mô hình: Theo sơ đồ thì S không phải là nguyên nhân trực tiếp của hành vi
thay vào đó chính nhận thức C về tác nhân kích thích về kết quả hành vi mới
dẫn đến phản ứng R.
dụ: tâm của học viên khi thông báo thanh tra xuống kiểm tra, người thì lo
lắng không biết mình có bị phát hiện đi học hộ, người thì trách móc trước sự khắt khe
của thanh tra, người thì nghĩ mình may mắn khi không nghỉ quá buổi học, người thì
thấy đúng và ủng hộ => xuất phát từ nhận thức về tác nhân kích thích thanh tra.
-Quan điểm về nhận thức và hành vi: 2 quan điểm
+ Theo các nhà lý thuyết gia nhận thức - hành vi thì các vấn đề nhân cách hành vi của
con người được tạo tác bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan hệ tương tác với
môi trường bên ngoài. (Aron T. Beck và David Burns có lý thuyết về tư duy méo mó).
Con người nhận thức lầm gán nhãn nhầm cả từ tâm trạng trong ra đếnnh vi
bên ngoài, do đó gây nên những niềm tin, hình tượng, đối thoại nội tâm tiêu cực. Suy
nghĩ không thích nghi tốt đưa đến các hành vi của một cái tôi thất bại.(ví dụ, đứa trẻ
suy nghĩ chắc mẩm rằng mẹ mình không yêu thương mình bằng em mình, từ đó
đứa trẻ xa lánh mẹ và tỏ thái độ khó chịu với mẹ, không gần gũi…)
+ Hầu hết hành vi do con người học tập (trừ những hành vi bẩm sinh), đều bắt
nguồn từ những tương tác với thế giới bên ngoài, do đó con ngườithể học tập các
hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về việc nâng cao cái tôi, điều này sẽ sản sinh
các hành vi, thái độ thích nghi và củng cố nhận thức.
=> Như vậy, thuyết này cho ta thấy rằng cảm xúc, hành vi của con người không
phải được tạo ra bởi môi trường, hoàn cảnh mà bởi cách nhìn nhận vấn đề. Con người
học tập bằng cách quan sát, ghi nhớ được thực hiện bằng suy nghĩ quan niệm
của mỗi người về những gì họ đã trải nghiệm.
Như vậy, thuyết này mang tính nhân văn cao cả và đúng đắn khi đã đặt đúng trọng tâm
vai trò của chủ thể con người trong hành vi của họ (khác với thuyết hành vi coi trọng
yếu tố tác nhân kích thích; thuyết học tập hội coi trọng yếu tố thói quen hay học
tập).
Câu 3: dựa vào câu trên.
Đề 5:
Câu 1: Thuyết sinh thái Bro:
-Định nghĩa:
thuyết sinh thái của Bronfenbrenner là một trong những giải thích được chấp nhận
nhất về ảnh hưởng của môi trường hội đối với sự phát triển của con người. Giả
thuyết này bảo vệ rằng môi trường chúng ta phát triển ảnh hưởng đến tất cả các
mặt phẳng của cuộc sống của chúng ta. Do đó, cách suy nghĩ của chúng ta, cảm xúc
mà chúng ta cảm nhận hoặc thị hiếu và sở thích của chúng ta sẽ được xác định bởi các
yếu tố xã hội khác nhau.
-Phân tích hệ thống sinh thái:
-Hệ Vi (microsystem): là hệ thống bố trí nên cuộc sống nhân của mỗi đứa trẻ.
Gồm: gia đình; những anh chị em, gia đình mở rộng; trường học; hàng xóm thân thiết;
…Chính mỗi cá nhân sẽ chủ động thiết lập nên hệ thống này. Có nhiều nghiên cứu tập
trung vào Hệ vi tầm quan trọng đặc biệt của sự tác động mạnh mẽ nhất
của nó đến mỗi trẻ em.
-Hệ Tương tác (mesosystem): được định nghĩa như sự tương tác giữa các hệ thống vi
với nhau kết nối nhân trẻ với các bố cảnh bên ngoài. Gồm: các tương tác
giữa trải nghiệm trong gia đình với trải nghiệm ở trường học; trải nghiệm trường học
với trải nghiệm tôn giáo; các quan hệ với các tiểu hệ thống trong gia đình…
dụ: Trẻ em trải nghiệm về sự bỏ của cha mẹthể gặp khó khăn trong học
tập ở nhà trường; mối quan hệ quá gắn bó với một thành viên trong gia đình có thể
nguyên nhân của sự rối loạn chức năng trong gia đình…
-Hệ Ngoại vi (exosystem): các trải nghiệm trong các thiết lập hội mỗi trẻ em
không vai trò hoạt động nhưng ảnh hưởng đến các nhân trong bối cảnh
gần gũi với trẻ.
Ví dụ: Những trải nghiệm công việc của cha mẹ sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống trong gia
đình,đến trẻ chẳng hạn như: nhu cầu đi du lịch, stress trong công việc, áp lực các
hóa đơn phải cho trả…; Chính phủ ra những chính sách đầu tư làm công viên, thư viện
để tạo môi trường cho hệ viphát triển, từ đó tạo không gian phát triển lợi cho
trẻ.
-Hệ Vĩ mô (macrosystem): những thái độ hay các hệ thống tưởng trong nền văn
hóa mà cá nhân trẻ đang sinh sống
-Hệ Thời gian (chronosystem): +Sắp xếp các sự kiện của môi trường và các thay đổi
đặc biệt trong suốt cuộc sống; các tác động bởi thời gian các giai đoạn phát triển
then chốt.+ Các điều kiện lịch sử – xã hội.
Câu 2: Phân tích các điều kiện, tiền đề cho sự hình thành và phát triển Công tác
xã hội trên thế giới:
Thời kỳ thứ nhất thời kỳ phát triển từ trợ giúp từ thiện đến từ thiện khoa học.Có
thể nói giai đoạn tiền khoa học của CTXH bắt đầu từ hội cổ xưa những văn bản
đề cập đến về sự quan tâm của nhà nước với công dân cần được trợ giúp từ năm 911
trong Hiệp ước giữa Nga kết với người Hy Lạp. Cho đến sau này những năm
1530, Anh những đạo luật quy định về hoạt động cứu tế những người nghèo, bệnh
tật ra đời dấu hiệu sự cần thiết về mặt chính sách, luật pháp liên quan đến trợ giúp
những đối tượng yếu thế trong hội. Vào những năm giữa cuối của thế kỷ XVI,
đã nhiều các tổ chức từ thiện được thành lập trợ giúp những nhóm người yếu thế
như người nghèo, trẻ em mồ côi, người khuyết tậtv.v. tại nhiều nước như Anh, Mỹ...
Tuy nhiên ở cuối thời kỳ này đã xuất hiện những mô hình từ thiện khoa học. Các hoạt
động giúp đỡ không chỉ đơn thuần ban phát đã những hoạt động thăm hỏi,
đánh giá nhu cầu cần giúp đỡ.
Thời kỳ thứ hai thời kỳ hình thành, trở một khoa học độc lập, và đi vào hoạt động
chuyên nghiệp từ cuối thế kỷ XIX đến nay. Do nhu cầu lúc này của xã hội cần phải có
một nghề giúp đỡ, hỗ trợ những đối tượng yếu thế đảm bảo tính khoa học
chuyên nghiệp, CTXH đã xây dựng cho mình những kho tàng kiến thức luận,
phát triển các hoạt động đào tạo, phát triển thử nghiệm cáchình thực hành, thành
lập các hiệp hội nghề nghiệp.
Cho đến nay, các chương trình đào tạo được xây dựng và phát triển từ những khóa tập
huấn ngắn hạn cho đến các chương trình đào tạo đại học, trên đại học (bậc thạc sĩ, tiến
sĩ). Nhân viên CTXH đã tham gia vào lực lượng lao động nhiều ngành, lĩnh vực
khác nhau như trong chăm sóc sức khỏe, an sinhhội, giáo dục, pháp lý. Bên cạnh
đó các hiệp hội nghề nghiệp đã được hình thành phát triển với sự tham gia của
nhiều nước trên thế giới như Hiệp hội Nhân viên CTXH quốc tế, Hiệp hội các trường
đào tạo CTXH quốc tế, Hội đồng An sinh xã hội thế giới và các hiệp hội theo các khu
vực.
Câu 3: Nhu cầu abra (câu 1 đề 4)
Đề 6:
Câu 1: Trình bày các nội dung cơ bản của lý thuyết nữ quyền
Thuyết nữ quyền: Tập trung phân tích sự bất bình đẳng giới. Chủ đề khám phá trong
phong trào nữ quyền bao gồm phân biệt đối xử, sự cụ thể (thể hiện khách quan đặc
biệt tình dục), áp bức, chế độ phụ hệ, rập khuôn, lịch sử nghệ thuật nghệ thuật
đương đại và thẩm mỹ.
-Thuyết nữ quyền xem xét vai trò xã hội của người phụ nữ đời sống kinh nghiệm;
liên quan với sự bình đẳng giữa người đàn ông phụ nữ; hội bình đẳng và tự
do cho tất cả phụ nữ trên toàn thế giới.
Các nội dung cơ bản:
Nội dung cơ bản thứ nhất của thuyết nữ quyền liên quan tới việc trả lời cho câu
hỏi “ Thế còn phụ nữ thì sao?” (làn sóng thứ nhất)
Việc trả lời cho câu hỏi này đòi hỏi các nhà lý thuyết nữ quyền mô tả bức tranh thực tế
của phụ nữ trên toàn cầu vào các thời kỳ thế kỉ 18-19 cho tới đầu những năm 20 của
thế kỷ 20. Các phong trào phụ nữ trong thế kỷ 18-19 đã làm thay đổi bộ mặt hội,
làm cho nhân loại tỉnh ngộ nhận thức đúng đắn hơn về vị trí vai trò người phụ nữ
trong hội. Người ta dễ dàng quan sát kiểm tra các liệu liên quan đến quyền
phụ nữu trong thế kỷ 19-20 nhận thấy rằng, phụ nữ hầu như bị lệ thuộc vào năm
giới, phụ nữ không có quyền ngoài xã hội cũng như trong gia đình.
Câu hỏi thứ hai liên quan đến làn sóng nữ quyền thức hai “Tạo sao những
chuyện này lại như vậy?”
Trong giai đoạn thứ hai của thuyết nữ quyền, người ta tập trung vào việc giải thực
trạng về vị trí vai trò của người phụ nữ trong đời sống hội. Các nhà thuyết nữ
quyềnnhiều cách tiếp cận khác nhau để giải thích thân phận của phụ nữu trên cấp
độ toàn cầu. Tuy nhiên đều có quan điểm chung cho rằng định kiến ngầm về phụ nữ là
kết quả của phát triển xã hội theo chủ nghĩa gia trưởng.
hội đề cao vai trò ý nghĩa quyết định của người đàn ông đối với phụ nữ trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Giai đoạn thứ ba liên quan tới câu hỏi thứ ba “Thế còn những khác biệt đối với
phụ nữ thì sao?”
- Lý thuyết nữ quyền trong giai đoạn này tập trung vào việc giải quyết sự khác biệt về
giới giữa nam và nữ cũng như những khác biệt trong giới trên sở đó làm rõ quyền
cá nhân cũng như tính đa dạng của cá nhân trong xã hội.
-Trong bất cứ giai cấp nào, phụ nữ có ít lợi thế hơn so với nam giới trong việc tiếp
cận với vật chất, quyền lực, địa vị các khả năng đối với sự tự thể hiện bản thân.
Những nam giới thuộc giai cấp sản sở hữu sản xuất, còn phụ nữ thuộc giai cấp
không sở hữu tài sản. Phụ nữ thuộc giai cấp tư sản sinh để dạy dỗ những đưa con,
cũng đáp ứng về tình cảm, xã hội và tình dục.
=> Phụ nữ không bình đẳng về nam giớihọ làm việc trong môi trương áp bức giai
cấp, với các yếu tố kèm theo nó về sự bất bình đảng về tài sản, bóc lột lao động và tha
hóa.
Ví dụ: Trong xã hội tư bản, phụ nữ là lực lượng lao động đông, họ được tư bản thuê vì
họ dễ bị sai khiến nhưng lương rẻ.
Giai đoạn 4: Thuyết nữ quyền hậu hiện đại:
- Chủ nghĩa nữ quyền hậu hiện đại được định vị một cam kết cho sự đa dạng, cố
gắng minh chứng cho những trải nghiệm khác nhau, các thể, mong muốn
cách sống khác nhau. Nhưng điều này không thể xảy ra trong hệ thống giới tính
truyền thống và không đối xứng, vì vậy cần phải lật đổ các giới hạn chuẩn mực đã
được áp đặt.
- Bản thân các nhà nữ quyền được công nhận là được cấu thành bởi các danh tính khác
nhau, trong đó không gì là cố định hoặc xác định. Danh tính của các đối tượng
giới tính bao gồm một loạt các tình huống và trải nghiệm chủ quan xảy ra theo lịch sử
cuộc sống của mỗi người; ngoài việc được xác định bởi các tính năng vật đã được
lịch sử công nhận là "đặc điểm tình dục" .
Câu 2: Phân tích vị trí của lý thuyết CTXH giữa các khoa học cơ bản và ứng dụng
thuyết CTXH hệ thống các quan điểm được sử dụng nhằm định hướng
thực hành gắn kết chặt chẽ với nhau, thể tạo ra các hình thể đi
vào lý giải các vấn đề, mô hình nghiên cứu, thực hành trong CTXH.
thuyết CTXH vị trí quan trọng, sự vận dụng các thuyết khoa học về hành
vi con người và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy sự thay đổi liên quan đến
vị trí, địa vị, vai trò của các nhân, nhóm, cộng đồng người yếu thế tiến tới bình
đẳng và tiến bộ xã hội.
* Lý thuyết CTXH thuộc khoa học giáo dục, đào tạo
* Lý thuyết CTXH là 1 khoa học liên ngành
* Nhiệm vụ của lý thuyết CTXH như một môn học về giáo dục
Câu 3: Thuyết nữ quyền: Tập trung phân tích sự bất bình đẳng giới. Chủ đề khám
phá trong phong trào nữ quyền bao gồm phân biệt đối xử, sự cụ thể (thể hiện khách
quan đặc biệt tình dục), áp bức, chế độ phụ hệ, rập khuôn, lịch sử nghệ thuật
nghệ thuật đương đại và thẩm mỹ.
Thuyết nữ quyền xem xét vai trò hội của người phụ nữ đời sống kinh nghiệm;
liên quan với sự bình đẳng giữa người đàn ông phụ nữ; hội bình đẳng và tự
do cho tất cả phụ nữ trên toàn thế giới.
Đề 7:
Câu 1: Trình bày nội dung lý thuyết hành vi kinh điển, cấp tiến và hiện đại
1. Thuyết hành vi kinh điển
• Thuyết hành vi (Behaviorism) là một triết lí và khung khái niệm để nghiên cứu hành
vi trong tâm lí học. Thuyết hành vi giải thích rằng, hành vi là kết quả của một tác động
nào đó , do vậy không cần quan tâm đến cái bên trong, cái tinh thần hay tâm nội
tâm của con người => Vấn đề quan trọng là cần tìm ra các quy luật và các nguyên tắc
chi phối hành vi dựa vào khoa học tự nhiên .
Thuyết này được xuất hiện và phát triển tại Mỹ , chống lại quan điểm Phân tâm học
của Freud.
• Những nguyên tắc này nhấn mạnh mối quan hệ giữa hành vi với môi trường thể chất
và môi trường xã hội , đặc biệt là yếu tố ngẫu nhiên củng cố sự kiện xuất hiện , cường
độ cũng như sự lựa chọn hành vi .
• Năm 1913 , John B. Watson đã đưa ra thuật ngữ chủ nghĩa hành vi (Behaviorism) và
công thức có tính kinh điển S (stimulus) = > R (response) đểtả mối quan hệ giữa
cái có trước và cái có sau của một quá trình tác động .
Trong quá trình tác động , cái kích thích là cáitrước (S) có thể quan sát được
cái bị kích thích (R) hay cái trả lời kích thích (R) cũng là cái công khai có thể quan sát
được . • Nhờ đó nhà nghiên cứu hoàn toànthể đo đạc được mối quan hệ này (S ->
R) .
=> Mức độ phản ứng phụ thuộc vào bản chất , thuộc tính của mối quan hệ nhân quả
S và R.
2.Thuyết hành vi triệt để hay cấp tiến do B. F. Skiner đề xuất năm 1930
• Theo Skiner , thuyết hành vi triệt để có thể nghiên cứu cả hành vi bên ngoài lẫn hành
vi bên trong , (private) riêng tư , miễn là chúng ta có thể quan sát được chúng . Sơ đồ
S - R phản ánh mối quan hệ một chiều kích thích - phản ứng .
S (Stimmulus / kích thích) = ( environment / điều kiện , mỗi trường ) => R
(Response/ trả lời hay phản ứng lại ) hay B ( Behavior / hành vi ).
• Chiến lược của thuyết hành vi triệt để:
- Chiến lược loại trừ các yếu tố nội tâm được đề xuất để giải thích tất cả các hành vi
của con người động vật về các kích thích, phản ứng củng cố => Một nỗ lực to
lớn để hiện thực hóa điều mà các nhà tâm lý học nội tâm bị bế tắc .
- Chiến lược thứ hai, giảm thiểu, cố gắng không loại bỏ các hiện tượng tinh thần,
là xác định yếu tố tinh thần với một số hoặc các hiện tượng vật lý hiện có .
Quan điểm của Chủ nghĩa hành vi cấp tiếnmột giả thuyết khoa học cụ thể , được
đánh giá theo các tiêu chí khoa học thông thường về mức độ dự đoán giải thích
phạm vi hiện tượng dự định của nó .
| 1/41

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT CTXH Đề 1
Câu 1: Trình bày sơ lược lịch sử hình thành tư duy và lý thuyết công tác xã hội
I. Sơ lược lịch sử hình thành các tư duy
1.1. Sự hình thành những ý tưởng cổ xưa nhất về quá trình hỗ trợ xã hội
Thời kỳ sơ khai của tổ chức xã hội nhân loại đó là xã hội bộ lạc. Thời kỳ này qúa
trình hỗ trợ từ nhiều lĩnh vực của xã hội lần đầu được diễn ra tại Hy Lạp cổ đại với ý
nghĩa nhân văn của nó là tình yêu thương con người hay từ thiện. Hình thức hỗ trợ xã
hội được thể hiện thông qua chia sẻ quà tặng và phân phối các sản phẩm dư thừa.
Plato trong tác phẩm “Luật pháp và Nhà nước” và Aristotle trong tác phẩm “Chính trị”
đã xem xét từ thiện trong bối cảnh lợi ích công cộng và cho rằng đây không phải một
vấn đề tư nhân đơn thuần.
PLATO: quan tâm đến chính sách giáo dục, cho rằng giáo dục có thể thay đổi được xã
hội; lưu ý rằng người ta không nên quan tâm đến những người nghèo hay người bệnh
một cách đơn lẻ mà phải quan tâm đến tổng thể chiến lược phát triển xã hội. ( không
nên quan tâm một cách đơn lẻ mà phải đến tổng thể chiến lược)
ARISTOTLE: Xem xét động cơ của hành động từ một vị trí lợi ích, cho rằng hoạt
động của Nhà nước để phân phát lương thực và tiền bạc cho người nghèo chỉ làm hư
hỏng người dân và sự mong muốn được thương xót biến thành ác quỷ đối với các con
quỷ “không có gì là không thể tham nhũng”; Lòng từ thiện là tài sản tự nhiên của con
người cho nên hãy khai thác nó.
Các khái niệm về sự thân thiện, lợi ích hay lòng từ thiện ở Hy Lạp cổ đại được xem
xét không chỉ ở cấp độ của các quá trình vĩ mô, mà còn ở cả cấp độ vi mô giữa các cá
nhân thông qua các phạm trù đạo đức quan trọng như: công lý, lòng trắc ẩn, danh dự,
tình bạn. Democritus lập luận rằng giúp đỡ công dân nghèo không chỉ là một nhiệm
vụ chính trị mà còn là biểu hiện của lòng thương xót trắc ẩn.
=> Phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, công trình tư tưởng của các nhà triết học
Hy Lạp cổ đại vĩ đại tạo ra cơ sở lý thuyết, dựa vào đó việc thực hành từ thiện, trợ
giúp xã hội cho những người cần thiết nó để phát triển một cách bình thường và hòa nhập xã hội.
1.2. Sự hình thành khái niệm từ thiện hay trợ giúp xã hội của Kitô giáo
Khái niệm: “từ thiện” (tình yêu của mọi người) được thay thế bằng khái niệm “tình
làng nghĩa xóm” (tình yêu với những người gần gũi) với nghĩa là tham gia vào việc trợ
giúp những thân phận khó khăn, hiểm nghèo
VD: Chương trình Cặp lá yêu thương thực hiện dự án “Trao cơ hội đi học, cho cơ hội
đổi đời”, chương trình đã trải qua hành trình từ các bản làng xa xôi nơi vùng núi cao

đến những vùng sông nước hay biển đảo trên khắp Việt Nam mang đến cho các em
nhỏ ở nơi khó khăn có cơ hội được tiếp bước đến trường, giúp đỡ các em có một cuộc
sống tốt đẹp hơn. Trong hành trình bền bỉ ấy, hành trình gieo những hạt mầm hạnh
phúc đã trải qua và tiếp sức của cho 3.600 em nhỏ (2020).

Theo truyền thống Kitô giáo, Jesus Christ là người đầu tiên thực hiện hành động trợ
giúp xã hội cho người khốn khó, những người theo Kitô giáo tập trung vào việc trợ
giúp người nghèo, đói, bệnh tật, tệ nạn,....
Chrysostom phân biệt hai loại trợ giúp: ân sủng tâm linh, ân sủng cơ thể
Ân sủng tâm linh: để biến một tội nhân thoát khỏi những việc làm tội lỗi, dạy những
người thiếu thốn về sự thật và điều tốt, đưa ra những lời khuyên tốt cho người lân cận
Ân sủng cơ thể: là trợ giúp thức ăn cho người nghèo, giúp đỡ những người thiếu quần
áo, thăm người bệnh, cung cấp nơi cư trú cho người lạ và chôn cất những người trong
tình trạng bẩn thỉu vô gia cư.
Giai đoạn đầu: Kitô giáo xác định đối tượng ưu tiên hỗ trợ là : người già suy nhược,
trẻ em bất lực, người túng thiếu khó khăn,..
Giai đoạn thế kỷ VIII- IX: Giáo hội cùng với nhà nước tham gia bảo vệ tất cả những
người yếu đuối và bị áp bức.
1.3. Tổ chức trợ giúp xã hội thời kỳ thiết lập quan hệ tư bản (thế kỷ XVI- XVIII)
Sự hiểu biết về quá trình hỗ trợ ảnh hưởng bởi các biến đổi văn hóa xã hội, kinh tế mà
châu Âu đã trải qua trong thời kỳ này và đặc biệt là thời Phục Hưng, cũng như Cải
cách (gắn liền với sự chia rẽ của Giáo hội Công giáo), khởi đầu là M.Luther ở Đức
năm 1517 với 95 luận điểm chống lại niềm đam mê.
Đạo tin lành đã biến đổi nội dung của các khái niệm về lòng thương xót và lòng từ
thiện, cho rằng một người được cứu bởi đức tin vào Thiên Chúa, không thể hiện lòng
thương xót đối với người nghèo. M.L phản đối gay gắt các hình thức và nguyên tắc từ
thiện đã được thiết lập từ trước chỉ trích nhà thờ lãng phí và thiếu hệ thống trợ giúp.
Cuộc cải cách tôn giáo làm giảm những huyền bí của giáo lý La Mã J.Calvin (1509-
1564) lập luận rằng ngay cả trước khi tạo ra thế giới, mọi người đều tin vào Thiên
chúa định trước hoặc là cứu rỗi trên thiên đường hoặc xuống địa ngục.
J.Calvin, nổi bật bởi sự khoan dung tôn giáo cực độ, đã cấm ăn xin và đàn áp người nghèo CUỘC CẢI CÁCH:
Hai cách tiếp cận cơ bản để điều chỉnh nghèo chuyên nghiệp
Nội địa hóa hiện tượng nghèo đói thông qua luật pháp, việc áp thuế và phí phù hợp
đối với xã hội dân sự
Thuế như một hệ thống điều chỉnh các mối quan hệ của một số bộ phận dân cư với
những người khác, giàu và nghèo, trở thành một yếu tố quan trọng của quan hệ kinh tế và xã hội
Vào thế kỷ XV, những ý tưởng về cách tiếp cận của nhà nước để hỗ trợ những người
có nhu cầu được đưa ra. Người ta khẳng định rằng nếu xã hội không quan tâm đến
những người có nghèo đói, thì nó sẽ tự hủy hoại bản thân.
Vào cuối thế kỷ XVII, trong triết học Tây Âu những ý tưởng tiến bộ giúp đỡ những
người có nhu cầu đã xuất hiện, sau đó hình thành nên cơ sở của nhiều quy định của lý
thuyết hiện đại về công tác xã hội.
Đến thế kỷ XVIII, với sự phát triển của quan hệ tư bản, Giáo hội đang mất vị trí chủ
thể chính về trợ giúp xã hội, mặc dù đức ái nhà thờ vẫn còn đáng kể
Trong thời kỳ Cách mạng Pháp những ý tưởng hỗ trợ nhà nước lần đầu tiên được hình thành.
Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa thái độ và hành vi: (câu 2 đề 9)
Câu 3: câu 1 đề 4. Đề 2:
Câu 1: Phân loại các lý thuyết công tác xã hội và vị trí của nó
Lý thuyết CTXH là hệ thống các quan điểm được sử dụng nhằm định hướng thực
hành có gắn kết chặt chẽ với nhau, và có thể tạo ra các mô hình có thể đi vào lý giải
các vấn đề, mô hình nghiên cứu, thực hành trong CTXH. Các
Các lý Những khái niệm/nội hàm Ứng dụng nhóm lý thuyết chính của các lý thuyết thuyết trong nhóm
Nhóm lý Lý thuyết Thuyết sinh thái cho rằng cả Xác định những yếu tố thuyết sinh thái
cá nhân và môi trường đều trong hệ thống sinh thái mà nền tảng
được coi là một thể thống thân chủ đang sống, nhân
nhất, mà trong đó các yếu tố viên CTXH sẽ nhìn nhận
liên hệ và trực thuộc lẫn xem thân chủ liên hệ chặt nhau rất chặt chẽ.
chẽ với yếu tố nào, chưa
chặt chẽ với yếu tố nào.
Lý thuyết Thuyết hệ thống được sử - Chỉ ra sự tác động mà các hệ thống
dụng trong CTXH giúp nhân hệ thống, các chính sách,
viên xã hội phải sắp xếp, tổ các cộng đồng và các nhóm
chức những lượng thông tin ảnh hưởng lên cá nhân.
lớn thu nhập được để xác - Tạo sự thuận lợi cho sự
định mức độ nghiêm trọng phát triển của tiến trình các
của vấn đề và hướng giải nhóm trị liệu và nhóm mục quyết.
đích đạt được các nhiệm vụ
và giúp cho các nhóm thành
viên đạt được nhu cầu về tình cảm – xã hội. - Giúp nhân viên xã hội
phải sắp xếp, tổ chức những lượng thông tin lớn thu
nhập được để xác định mức
độ nghiêm trọng của vấn đề và hướng giải quyết.
Lý thuyết Thuyết nhu cầu nhằm giải Giúp nhân viên CTXH hiểu nhu cầu
thích những nhu cầu nhất và giúp đỡ thân chủ thảo
định của con người cần được mãn các nhu cầu của họ ở
đáp ứng như thế nào để một các cấp bậc khác nhau đồng
cá nhân hướng đến cuộc thời tập trung vào các vấn
sống lành mạnh và có ích cả đề tình cảm có thể đang cản
về thể chất lẫn tinh thần.
trở thân chủ trong việc thỏa
mãn nhu cầu của chính họ.
Lý thuyết Thuyết thân chủ trọng tâm - Nhân viên CTXH giúp các
thân chủ nhấn mạnh và tin rằng bản nhân tháo bỏ rào cản trong trọng tâm
chất con người là thiện với môi trường xã hội, giúp
những khuynh hướng tiến thân chủ hiểu được chính
đến phát triển tiềm năng và mình, chấp nhận hoàn cảnh
xã hội hóa mà nếu đặt trong và tự điều chỉnh bản thân để
môi trường thuận lợi sẽ phát đạt được trạng thái cân
triển nhận thức và hiện thực bằng. hóa tiềm năng đầy đủ - Giúp nhân viên CTXH
luôn có niềm tin vào thân
chủ, vào sự thay đổi của
thân chủ. Do đó sau khi xác
định được vấn đề của thân chủ, nhân viên CTXH luôn
khích lệ, động viên thân chủ
để họ tự tin tham gia tích
cực vào quá trình giải quyết vấn đề của mình.
Nhóm lý Lý thuyết Thuyết vai trò cho rằng mỗi Giúp khách hàng thấy được thuyết
vai trò xã cá nhân thường chiếm giữ những vai trò khác nhau họ tập trung hội
các vị trí nào đó trong xã hội có thể đóng tùy theo hoàn vào cá
và tương ứng với các vị trí cảnh cá nhân và tài nguyên nhân
đó là các vai trò. Và mặc dù có thể huy động được. các vai trò là khác nhau
nhưng chúng đều rất quan
trọng trong việc tạo ra một hệ thống hoàn chỉnh.
Lý thuyết Thuyết phân tâm nghiên cứu Giúp nhân viên CTXH hiểu phân tâm
về thế giới bên trong con rõ hơn về những suy nghĩ
người, nhằm tìm ra lời giải của cá nhân tức là sự tri
cho những biểu hiện ra bên giác của cá nhân đó đối với
ngoài thế giới khách quan các giá trị đạo đức và xã hội
thể hiện qua hành vi con nói chung. Từ sự hiểu rõ người.
bản chất của suy nghĩ của
cá nhân đó, chúng ta có thể
tìm ra những giải pháp để
kiềm chế những xung đột của cá nhân
Lý thuyết Thuyết hành vi cho ta thấy - Giúp nhân viên CTXH
hành vi và cảm xúc, hành vi của con trong việc lí giải các hành
nhận thức người không phải được tạo vi của thân chủ dựa vào các hành vi
ra từ môi trường, hoàn cảnh hoạt động vô thức tác động
mà bởi cách nhìn nhận vấn bởi các sự kiện trong quá
đề. Con người học tập bằng khứ.
cách quan sát, ghi nhớ và - Giúp cho nhân viên xã hội
được thực hiện bằng suy xác định được các hành vi
nghĩ và quan niệm của mỗi cốt lõi để từ đó tạo điều
người về những gì họ đã trải kiện giúp nhân viên đưa ra nghiệm.
các phướng pháp hỗ trợ thích hợp
Nhóm lý Lý thuyết Thuyết xung đột nhấn mạnh - Nhân viên CTXH biết thuyết
xung đột mâu thuẫn là một phần được các. kỹ năng và cách tập trung xã hội
không tránh được trong mối thức điều chỉnh xung đột vào
quan hệ con người với nhau một cách sáng tạo, giúp các nhóm
nhưng đồng thời nó cũng thành viên nhóm hiểu được
đóng góp vào sự thay đổi các kỹ năng cơ bản, cách
không ngừng của xã hội. Lý thức giải quyết mâu thuẫn
thuyết này đặc biệt hữu ích giúp các thành viên trong
nhằm giải thích các xung đột nhóm có mối quan hệ gắn
trong CTXH nhóm, trọng bó với nhau hơn và đạt
tâm là giai đoạn thành lập được hiệu quả cao trong nhóm. công việc.
Lý thuyết Thuyết học tập được nghiên Thuyết học tập xã hội giúp
học tập xã cứu và phân tích để đưa ra nhân viên CTXH trong việc hội
những giải thích hành vi của hỗ trợ cho các đối tượng
các thành viên trong nhóm. thông qua việc tìm hiểu
Trong khi vận dụng lý thuyết nguyên nhân dẫn đến vấn
học tập, người điều phối đề của đối tượng, đặc biệt
nhóm cần lưu ý sử dụng các trong lĩnh vực làm việc can
kỹ thuật để khuyến khích thiệp với trẻ bị tự kỷ.
những hành vi được coi là chuẩn mực.
Lý thuyết Thuyết trao đổi cho rằng sự - Thuyết trao đổi xã hội
trao đổi xã thay đổi của xã hội và tính được sử dụng để làm việc hội
ổn định của tiến trình trao với nhóm thanh, thiếu niên
đổi được các bên thương phạm pháp trong cơ sở,
thuyết với nhau, tất cả các nhóm cấu trúc được sử
mối quan hệ của con người dụng để đối đầu, thách thức
được hình thành bởi sự phân và xóa đi những quy chuẩn
tích giá cả lợi nhuận một nhóm đồng đẳng chống xã
cách chủ quan và có so sánh hội và thay thế chúng bằng
giữa các lựa chọn. Nhân viên những quy chuẩn hỗ trợ xã
xã hội vận dụng để giúp cá hội thông qua sự tương tác
nhân, gia đình, nhóm và các nhóm đồng đẳng được
tổ chức cải thiện được chức hướng dẫn. năng xã hội.
- Giúp các thành viên cải
thiện việc thực hiện chức
năng xã hội của mình thông
qua việc nhận biết và điều
chỉnh khả năng hành động để tránh những hao tổn
không cần thiết. Từ đó, nhân viên CTXH sẽ tăng
cường được tính chính xác
trong việc đánh giá, do vậy
sẽ tăng hiệu quả can thiệp.
Nhóm lý Lý thuyết Áp dụng lý thuyết xung đột Thúc đẩy sự phát triển xã thuyết
xung đột trong phát triển cộng đồng, hội khi nó làm bộc lộ và
tập trung trong cộng nhân viên CTXH có thể xác giải quyết các mâu thuẫn vào cộng đồng
định được quyền lực của các gay gắt trong quan hệ xã đồng, xã
bên. Điều đó cũng có thể hội. hội
được coi là nguồn lực hỗ trợ
cộng đồng nếu có cách can
thiệp phù hợp để các quyền
lực hay lợi ích trong cộng
đồng được bình đẳng hơn.
Lý thuyết Thuyết hệ thống đã đưa ra Giúp nhân viên CTXH thực
hệ thống một khung phân tích trong hành công tác cá nhân để
trong phát việc mô tả các yếu tố quan thân chủ vượt qua những áp
triển cộng trọng liên quan đến phát triển lực đè nén từ bên ngoài do đồng
cộng đồng. Các yếu tố được cấu trúc hoặc hoàn cảnh xã (PTCĐ)
kể đến là đánh giá quyền lực hội tạo ra.
và mức sự ảnh hưởng; hiểu
biết về sự năng động trong
mối quan hệ của các bên
tham gia và xem xét sự thay
đổi liên quan đến các hoạt
động phát triển kế hoạch. 5. Các lý thuyết khác
1.Thuyết quan hệ gắn bó
KN: Thuyết gắn bó là một thuyết tâm lý học giải thích sự gắn bó về mặt cảm xúc
trong các mối quan hệ của con người, đặc biệt là những mối quan hệ lâu dài.
Ứng dụng: Học thuyết gắn bó đề cập mối quan hệ giữa trẻ với cha mẹ trong những
năm đầu đời, đặc biệt là với mẹ, và tác động của mối quan hệ đó đến sự phát triển của trẻ. 2.Thuyết trị liệu
a.Thuyết trị liệu theo tâm lý học nhân văn của Carl Roger
Carl Roger theo trường phái tâm lý học nhân văn và trị liệu lấy con người làm trung tâm
Nguyên tắc chính của phương pháp Roger: coi trọng bản sắc của con người vì chúng
là cơ sở để giúp mọi người đạt được sự tự thực hiện bằng cách tìm ra danh tính thật sự của thân chủ
b.Thuyết phân tâm học và trị liệu
Theo lý thuyết phân tâm học, các thành viên trong nhóm thực hiện các xung đột chưa
được giải quyết từ những trải nghiệm đầu đời trong nhóm.
Một trọng tâm đặc biệt của định hướng lý thuyết: phản ứng cảm xúc của các thành
viên trong nhóm với nhau và với các nhà lãnh đạo nhóm. c.Liệu pháp Adler
Tâm lý trị liệu được miêu tả trong các video ít gây khó chịu hơn so với trị liệu trong
thực tế. Các nhà trị liệu có thể cảm thấy được đưa vào vị trí để đưa ra một minh chứng
tốt cho khách hàng có thể tự giác trước máy ảnh, máy quay
Phép trị liệu này nhấn mạnh vào việc có trách nhiệm, tạo ra một vận mệnh riêng của
một người và tìm ra ý nghĩa và những mục tiêu để làm định hướng cho cuộc sống.
d.Trị liệu hiện sinh
Tâm lý trị liệu hiện sinh là một hình thức tâm lý dựa trên mô hình bản chất và kinh
nghiệm của con người được phát triển bởi truyền thống huênh sinh của triết học châu Âu.
Nó tập trung vào các khái niệm có thể áp dụng phổ hiến cho sự tồn tại của con người
bao gồm cái chết, tự do, trách nhiệm và ý nghĩa của cuộc sống. e.Liệu pháp Gestalt
Liệu pháp Gestalt là một hình thức tâm lý hiện thực/ kinh nghiệm, nhấn mạnh đến
trách nhiệm cá nhân và tập trung vào kinh nghiệm của cá nhân trong thời điểm hiện
tại, mối quan hệ khách hàng của nhà trị liệu, bối cảnh môi trường và xã hội của cuộc
sống của con người và sự điều chỉnh, tự điều chỉnh của con người là kết quả của tình hình chung của họ.
f.Liệu pháp tập trung vào con người hay thân chủ trọng tâm
Trị liệu tập trung vào con người tìm cách tạo điều kiện thuận lợi cho xu hướng tự thực
hiện của khách hàng, như là “một tuyên bố sẵn có của nhà trị liệu đối với sự tăng
trưởng và thoả mãn nhu cầu khách hàng”, thông qua sự chấp nhận, đồng cảm của nhà trị liệu.
g.Trị liệu theo hiện tượng học
Phương pháp hiện tượng học bao gồm 3 bước:
(1) quy tắc epoché (biến đổi bản chất) (2) quy tắc mô tả (3) quy tắc ngang
Các khía cạnh hiện tượng học là tất cả các động lực tinh thần và thể chất đóng góp cho
ý thức về bản thân của một người, kinh nghiệm chủ quan của một người không chỉ là
các yếu tố của bối cảnh môi trường.
h.Trị liệu theo chiến lược lý thuyết trường
Lý thuyết trường là một khái niệm mượn từ vật lý, trong đó con người và các sự kiện
không còn được coi là các đơn vị riêng biệt mà là một phần của một cái gì đó lớn hơn,
bị ảnh hưởng bởi mọi thứ bao gồm cả quá khứ và sự hiện diện của chính nó.
i.Trị liệu kiểu tự do thí nghiệm
Thông qua các thí nghiệm, nhà trị liệu hỗ trợ trải nghiệm trực tiếp của khách hàng về
một cái gì đó mới, thay vì chỉ nói về khả năng của một cái gì đó mới.
Toàn bộ mối quan hệ trị liệu có thể được coi là thử nghiệm, bởi vì ở một cấp độ, đó là
một kinh nghiệm khắc phục, quan hệ đối với nhiều khách hàng. j.Liệu pháp hành vi
Phương pháp tiếp cận hành vi đối với trị liệu giả định rằng hành vi có liên quan đến
các vấn đề tâm lý phát triển thông qua các quá trình học tập tương tự ảnh hưởng đến
sự phát triển của các hành vi khác.
Do đó, các nhà nghiên cứu hành vi nhìn nhận vấn đề nhân cách theo cách mà tính cách dc phát triển.
k.Tiếp cận tâm lý xã hội trị liệu ca
Lý thuyết này dựa trên quan điểm các nhân trong tình huống tập trung vào nghiên cứu,
chẩn đoán, đánh giá và điều trị các cá nhân trong quá trình chuyển đổi với môi trường xã hội của họ.
Mục tiêu chính của phương pháp này là tăng cường chức năng xã hội. Những điểm
mạnh của khách hàng được huy động, các mô hình rối loạn chức năng được thừa nhận
và giải quyết, và khả năng đối phó được hỗ trợ và khôi phục.
=> Vị trí của Lý thuyết Công tác xã hội giữa các khoa học cơ bản và ứng dụng:
Lý thuyết CTXH có vị trí quan trọng, là sự vận dụng các lý thuyết khoa học về hành
vi con người và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy sự thay đổi liên quan đến
vị trí, địa vị, vai trò của các cá nhân, nhóm, cộng đồng người yếu thế tiến tới bình
đẳng và tiến bộ xã hội.
Câu 2: Phân tích các luận điểm cơ bản của lý thuyết hệ thống sinh thái trong CTXH
Phương pháp tiếp cận sinh thái:
Hệ thống sinh thái can thiệp theo 3 hướng:
Can thiệp tới thân chủ: nhân viên xã hội cần thực hiện hỗ trợ thân chủ nâng cao sự tự
trọng của bản thân và giảm bớt sự lo lắng. Đồng thời, nhân viên ctxh cũng cần cung
cấp các kỹ năng đối phó với vấn đề và cung cấp cơ hội thực hành các kỹ năng mềm
Can thiệp tới môi trường: Nhân viên ctxh cần tác động tới môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội của thân chủ nhằm mở rộng mạng lưới và các nguồn tài nguyên. Thông
qua cách làm này, thân chủ sẽ nâng cao khả năng tự tạo được các mối quan hệ với môi
trường, nâng cao năng lực đói phó, khả năng tự quản lý và sự tự trọng của bản thân
Can thiệp và sự tiếp xúc giữa thân chủ và môi trường: việc này nhằm nâng cao chất
lượng và duy trì sự trao đổi qua lại theo hướng tích cực giữa thân chủ và môi trường Quan niệm của Kurt Lewin
Hệ thống là bất kỳ đơn vị, tổ chức nào có những giới hạn xác định được với những bộ
phận tương tác; những đơn vị, tổ chức này có thể mang:
Tính vật chất (như nhà cửa, vật dụng, …)
Tính xã hội (như gia đình, bạn bè, hàng xóm, …)
Tính kinh tế (như tài chính, ngân hàng, …)
Tính lý luận (lý thuyết, tư tưởng, …)
Như vậy bản thân mỗi cá nhân con người cũng là một hệ thống bao gồm các tiểu hệ
thống như hệ thống sinh lý, hệ thống tình cảm, hệ thống hành động và phản ứng, …
Những hệ thống mà nhân viên xã hội làm việc thường rất đa dạng, và có thể được phân chia thành:
Hệ thống tự nhiên: bạn bè, gia đình, nhóm người lao động tự do, …
Hệ thống chính thức: nhóm, cộng đồng, tổ chức đoàn hội, …
Hệ thống xã hội: trường học, bệnh viện,…
Hệ thống sinh thái gồm hai ý tưởng:
Môi trường sinh thái của cá nhân khi cá nhân đó đang cố gắng để thích nghi với môi trường xung quanh;
Hệ thống khi nhìn vào mối tương quan của những bộ phận khác nhau.
Phối hợp hai chữ này thành hệ thống sinh thái (Ecology systems).
Phương pháp tiếp cận theo lý thuyết hệ thống sinh thái hết sức chú trọng đến công tác
đánh giá ban đầu dựa trên kỹ thuật phân tích các thông tin liên quan đến thân chủ và môi trường
Ngoài ra, việc tìm ra đặc tính của các tác nhân gây ảnh hưởng cũng như việc tìm
hiểu nhận thức của thân chủ đối với tác nhân ấy là chìa khóa để nhân viên xã hội hỗ
trợ thân chủ có khả năng đối phó một cách hiệu quả
Đánh giá về mặt cảm xúc và năng lực đối phó với những khó khăn của thân chủ
cũng là điều mà nhân viên công tác xã hội không thể không làm trong giai đoạn này
Phân tích cấu trúc môi trường của Bronfenbrenner
Lý thuyết hệ thống sinh thái được phát triển bởi Bronfenbrenner. Ông tin rằng: “sự
phát triển của một cá nhân sẽ bị tác động bởi mọi thứ xảy ra xung quanh trong môi
trường sống của họ”.
Ông chia môi trường sống của con người thành 5 hệ thống cấp độ khác nhau: hệ
thống vi mô, hệ thống trung mô, hệ thống ngoại vi, hệ thống vĩ mô và hệ thống thời gian. Hệ thống vi mô:
- Là hệ thống gần gũi nhất với cá nhân và thường sẽ có sự tiếp xúc trực tiếp.
Ví dụ: gia đình, bạn bè, người chăm sóc, trường học, nhà trẻ,...
- Mối quan hệ trong hệ thống vi mô là hai chiều. Phản ứng của cá nhân thì sẽ có tác
động qua lại với những người trong hệ thống vi mô.
Hệ thống trung mô:
- Bao gồm sự tương tác giữa các bộ phận / thành viên khác nhau của hệ thống vi mô.
- Nó chính là nơi hệ thống vi mô của cá nhân không hoạt động một cách độc lập.
Nhưng chính là sự tương tác, ảnh hưởng qua lại với những người khác sẽ có tác động
gián tiếp đến từng cá nhân. Ví dụ: sự hợp tác giữa gia đình và nhà trường.
Hệ thống ngoại vi:
- Đề cập đến một bối cảnh không liên quan trực tiếp đến cá nhân nhưng vẫn có ảnh hưởng đến họ.
Ví dụ: các quyết định có liên quan đến cá nhân, nhưng họ không được tham gia vào
quá trình quyết định đó. Cụ thể như là một đứa trẻ sẽ bị ảnh hưởng bởi sự thăng tiến,
tăng lương hay không tăng lương của cha mẹ. Hoặc là khi cha mẹ bị mất việc, bị căng
thẳng trong công việc thì sẽ ít có thời gian quan tâm chăm sóc con cái. Hệ thống vĩ mô:
- Bao gồm môi trường văn hóa của cá nhân sống trong đó và tất cả các hệ thống khác
có ảnh hưởng đến họ.
Ví dụ: những yếu tố thuộc nền kinh tế, giá trị văn hóa, hệ tư tưởng và hệ thống chính
trị. Khi xem xét trong nền văn hóa Việt Nam, phụ nữ vẫn đóng vai trò chăm sóc và
nuôi dạy con cái. Văn hóa “ dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về” đã hình thành trong tư
tưởng của một bộ phận nam giới, rằng họ tự cho bản thân mình có quyền bạo hành gia
đình, bạo hành phụ nữ.
Hệ thống thời gian:
- Nói về chiều kích của thời gian liên quan đến sự phát triển của một người.
- Thời gian thì sẽ có có liên quan theo những cách khác nhau:
Trước hết, thời gian liên quan đến sự ảnh hưởng của một sự kiện/biến cố cuộc đời
trong quá trình phát triển của một cá nhân.
Ví dụ: cái chết của cha/mẹ sẽ ảnh hưởng khác nhau đến 1 đứa trẻ 3 tuổi so với 1 thiếu niên.
Thời gian cũng có thể chịu ảnh hưởng bởi các sự kiện lịch sử hay những điều kiện tồn
tại trong cuộc sống của một người.
Ví dụ: một đứa trẻ sống trong thời kỳ đại suy thoái, trong thế chiến sẽ khác với thời kì
công nghệ thông tin hay kinh tế tăng trưởng mạnh. Kết luận
Môi trường vi mô có ảnh hưởng mạnh nhất và có mối quan hệ gần gũi nhất với cá
nhân, đồng thời là một trong những nơi mà tiếp xúc trực tiếp được xảy ra. Mỗi cấp độ
bao gồm các hệ thống ảnh hưởng đến sự phát triển của một cá nhân theo một chiều hướng nào đó.
Câu 3: sơ đồ gồm các mqh hay môi trường ảnh hưởng đến thân chủ (đưa tình huống rồi vẽ) Đề 3:
Câu 1: Trình bày luận điểm cơ bản của lý thuyết hệ thống Định nghĩa :
Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố đối với cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ
hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ làm thành một thể thống nhất.
Hệ thống xã hội: Xã hội là một hệ thống có tổ chức xã hội được hình thành từ vô số
các tương tác cá nhân. Hệ thống xã hội nhỏ nhất có 2 cá nhân , đến nhóm 3 người ,
nhóm nhỏ, gia đình cộng đồng , tổ chức , cả dân tộc và quốc tế .
Một hệ thống là một đơn vị toàn diện, Một hệ thống có thể gồm nhiều tiểu hệ thống.
Tiểu hệ thống: là hệ thống thứ cấp hoặc hệ thống hỗ trợ. Có thể coi đó là những hình
thức nhỏ hơn trong hệ thống lớn. Các tiểu hệ thống được phân biệt với nhau bởi các
ranh giới, là bộ phận của hệ thống lớn.
Vai trò của tiểu hệ thống : được xác định theo ba cách đó là vai trò của tiểu hệ thống
trong mối quan hệ gia đình, mối quan hệ với đồng nghiệp , mối quan hệ với cộng đồng trong xã hội .
=> Như vậy , mỗi cá nhân trong tiểu hệ thống của mình sẽ bộc lộ vai trò nào đó ở một
môi trường nào đó mà cá nhân đó gặp phải .
Giá trị của hệ thống
Thuyết hệ thống là một lý thuyết rất quan trọng trong nền tảng triết lý của ngành công
tác xã hội nó nói lên sự liên hệ giữa các hệ thống (các tổ chức nhóm) và vai trò của cá
nhân trong môi trường sống. Lý thuyết này dựa trên giả thiết rằng, mỗi cá nhân đều
trực thuộc vào môi trường và hoàn cảnh sống. Cả cá nhân và môi trường đều được coi
là một sự thống nhất, mà trong đó các yếu tố liên hệ và trực thuộc lẫn nhau rất chặt
chẽ. Vì vậy, trong công tác xã hội bất cứ một việc can thiệp hoặc giúp đỡ một cá nhân
của một tổ chức nào đó đều có liên quan và ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống đó.
Trong lý thuyết này, tất cả các vấn đề của con người phải được nhìn nhận một cách
tổng thể trong mối quan hệ với các yếu tố khác, chứ không chỉ nhìn nhận và tác động
một cách đơn lẻ. Mọi người trong hoàn cảnh sống đều có những hành động và phản
ứng ảnh hưởng lẫn nhau, và một hoạt động can thiệp hoặc giúp đỡ với một người sẽ
có ảnh hưởng đến những yếu tố xung quanh. Vì thế, trong các hoạt động công tác xã
hội, chúng ta phải nhìn vấn đề cần thay đổi trên nhiều phương diện và ở nhiều mức độ
khác nhau, trên lĩnh vực cá nhân, gia đình, cộng đồng, xã hội và thế giới.
Do vậy, nhân viên xã hội cần trợ giúp cá nhân, gia đình, nhóm trong khuôn khổ bối
cảnh môi trường rộng lớn vì tất cả những yếu tố đều quan trọng trong việc trợ giúp cá
nhân tăng cường năng lực.
Thành tố của hệ thống: vật thể, thuộc tính, mối quan hệ
2 loại hệ thống: Hệ thống đóng và hệ thống mở
Câu 2: Phân tích quan hệ gắn bó. Cho VD (câu 1 đề 11) Định nghĩa:
Thuyết gắn bó là là một thuyết tâm lý học giải thích sự gắn bó về mặt cảm xúc trong
các mối quan hệ của con người, đặc biệt là những mối quan hệ lâu dài. Thuyết này áp
dụng cho cả mối quan hệ giữa bố mẹ và con cái, lẫn mối quan hệ giữa các cặp đôi hay bạn đời.

Những thuyết tâm lý học hành vi sơ khai nhất cho rằng việc gắn bó chỉ đơn thuần là
hành vi được hình thành dựa trên quan sát và học hỏi, là kết quả của mối quan hệ
“nuôi nấng” giữa con cái và bố mẹ. Tuy nhiên, qua nghiên cứu của mình John Bowly
phát hiện ra rằng yếu tố quyết định sự gắn bó không chỉ là việc chăm lo chuyện ăn
uống, mà là sự quan tâm, yêu thương và trách nhiệm.
Câu 3: Vận dụng lý thuyết qhe gắn bó trong trị liệu một ca can thiệp cụ thể. ĐỀ 4:
Câu 1: Trình bày thuyết nhu cầu của Maslow 1. Khái niệm
Là lý thuyết động lực trong tâm lý học, gồm một mô hình 5 tầng của kim tự tháp thể
hiện nhu cầu tự nhiên của con người phát triển từ nhu cầu cơ bản đến các nhu cầu cao
hơn: sinh lý -> an toàn -> quan hệ xã hội -> kính trọng -> thể hiện bản thân”
Thuyết cấp bậc nhu cầu của maslow
Bậc 1. Những nhu cầu về sinh học
Là những nhu cầu cần thiết và tối thiểu nhất đảm bảo cho con người tồn tại. Nhu cầu
này bao gồm các nhu cầu cơ bản của con người như: ăn, uống, ngủ, không khí để thở,
tình dục, các nhu cầu làm cho con người thoải mái,...
Đây là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con người. Trong hình kim tự
tháp, chúng ta thấy những nhu cầu này được xếp vào bậc thấp nhất.
Bậc 2. Những nhu cầu về an ninh và an toàn
Khi con người đã được đáp ứng các nhu cầu cơ bản, tức là các nhu cầu này không còn
điều khiển suy nghĩ và hành động của họ nữa, họ sẽ có nhu cầu cao hơn. Đó là những
nhu cầu về an toàn, không bị đe dọa về tài sản, công việc, sức khỏe, tính mạng và gia đình...
Nhu cầu an toàn và an ninh này thể hiện trong cả thể chất lẫn tinh thần. Con người
mong muốn có sự bảo vệ cho sự sống của mình khỏi các nguy hiểm. Nhu cầu này sẽ
trở thành động cơ hoạt động trong các trường hợp khẩn cấp, nguy khốn đến tính mạng
như chiến tranh, thiên tai, gặp thú dữ,...
Bậc 3. Những nhu cầu về xã hội
Là những nhu cầu về tình yêu, được chấp nhận, mong muốn được tham gia vào một tổ
chức hay một đoàn thể nào đó. Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần được
những người khác chấp nhận. Con người luôn có nhu cầu yêu thương gắn bó. Cấp độ
nhu cầu này cho thấy con người có nhu cầu giao tiếp để phát triển.
Bậc 4. Những nhu cầu được đánh giá và tôn trọng:
Theo thuyết nhu cầu của A.Maslow, nhu cầu loại này dẫn tới sự thỏa mãn như: quyền
lực, uy tín, địa vị và lòng tự tin. Đây là mong muốn của con người khi nhận được sự
chú ý, quan tâm và tôn trọng từ những người xung quanh và mong muốn bản thân là
một “mắt xích” không thể thiếu trong hệ thống phân công lao động xã hội. Việc họ
được tôn trọng cho thấy bản thân từng cá nhân đều mong muốn trở thành người hữu
dụng theo một điều giản đơn là “xã hội chuộng của chuộng công”. Vì thế, con người
thường có mong muốn có địa vị cao để được nhiều người tôn trọng và kính nể.
Bậc 5. Những nhu cầu về sự hoàn thiện:
Là những nhu cầu về chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, mong muốn phát triển toàn
diện cả về thể lực và trí tuệ...
Câu 2: Phân tích lý thuyết nhận thức – hành vi. Cho ví dụ minh họa
Thuyết này cho rằng: chính tư duy quyết định phản ứng chứ không phải do tác nhân
kích thích quyết định. Sở dĩ chúng ta có những hành vi hay tình cảm lệch chuẩn vì
chúng ta có những suy nghĩ không phù hợp. Do đó để làm thay đổi những hành vi lệch
chuẩn chúng ta cần phải thay đổi chính những suy nghĩ không thích nghi.
-Mô hình: S -> C -> R -> B
Trong đó: S là tác nhân kích thích, C là nhận thức, R là phản ứng, B là kết quả hành vi.
Gỉai thích mô hình: Theo sơ đồ thì S không phải là nguyên nhân trực tiếp của hành vi
mà thay vào đó chính nhận thức C về tác nhân kích thích và về kết quả hành vi mới dẫn đến phản ứng R.
Ví dụ: tâm lý của học viên khi có thông báo thanh tra xuống kiểm tra, người thì lo
lắng không biết mình có bị phát hiện đi học hộ, người thì trách móc trước sự khắt khe
của thanh tra, người thì nghĩ mình may mắn khi không nghỉ quá buổi học, người thì
thấy đúng và ủng hộ => xuất phát từ nhận thức về tác nhân kích thích thanh tra.
-Quan điểm về nhận thức và hành vi: 2 quan điểm
+ Theo các nhà lý thuyết gia nhận thức - hành vi thì các vấn đề nhân cách hành vi của
con người được tạo tác bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan hệ tương tác với
môi trường bên ngoài. (Aron T. Beck và David Burns có lý thuyết về tư duy méo mó).
Con người nhận thức lầm và gán nhãn nhầm cả từ tâm trạng ở trong ra đến hành vi
bên ngoài, do đó gây nên những niềm tin, hình tượng, đối thoại nội tâm tiêu cực. Suy
nghĩ không thích nghi tốt đưa đến các hành vi của một cái tôi thất bại.(ví dụ, đứa trẻ
suy nghĩ và chắc mẩm rằng mẹ mình không yêu thương mình bằng em mình, từ đó
đứa trẻ xa lánh mẹ và tỏ thái độ khó chịu với mẹ, không gần gũi…)
+ Hầu hết hành vi là do con người học tập (trừ những hành vi bẩm sinh), đều bắt
nguồn từ những tương tác với thế giới bên ngoài, do đó con người có thể học tập các
hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về việc nâng cao cái tôi, điều này sẽ sản sinh
các hành vi, thái độ thích nghi và củng cố nhận thức.
=> Như vậy, lý thuyết này cho ta thấy rằng cảm xúc, hành vi của con người không
phải được tạo ra bởi môi trường, hoàn cảnh mà bởi cách nhìn nhận vấn đề. Con người
học tập bằng cách quan sát, ghi nhớ và được thực hiện bằng suy nghĩ và quan niệm
của mỗi người về những gì họ đã trải nghiệm.
Như vậy, thuyết này mang tính nhân văn cao cả và đúng đắn khi đã đặt đúng trọng tâm
vai trò của chủ thể con người trong hành vi của họ (khác với thuyết hành vi coi trọng
yếu tố tác nhân kích thích; thuyết học tập xã hội coi trọng yếu tố thói quen hay học tập).
Câu 3: dựa vào câu trên. Đề 5:
Câu 1: Thuyết sinh thái Bro: -Định nghĩa:
Lý thuyết sinh thái của Bronfenbrenner là một trong những giải thích được chấp nhận
nhất về ảnh hưởng của môi trường xã hội đối với sự phát triển của con người. Giả
thuyết này bảo vệ rằng môi trường mà chúng ta phát triển ảnh hưởng đến tất cả các
mặt phẳng của cuộc sống của chúng ta. Do đó, cách suy nghĩ của chúng ta, cảm xúc
mà chúng ta cảm nhận hoặc thị hiếu và sở thích của chúng ta sẽ được xác định bởi các
yếu tố xã hội khác nhau.
-Phân tích hệ thống sinh thái:
-Hệ Vi mô (microsystem): là hệ thống bố trí nên cuộc sống cá nhân của mỗi đứa trẻ.
Gồm: gia đình; những anh chị em, gia đình mở rộng; trường học; hàng xóm thân thiết;
…Chính mỗi cá nhân sẽ chủ động thiết lập nên hệ thống này. Có nhiều nghiên cứu tập
trung vào Hệ vi mô vì tầm quan trọng đặc biệt của nó và sự tác động mạnh mẽ nhất
của nó đến mỗi trẻ em.
-Hệ Tương tác (mesosystem): được định nghĩa như sự tương tác giữa các hệ thống vi
mô với nhau và kết nối cá nhân trẻ với các bố cảnh bên ngoài. Gồm: các tương tác
giữa trải nghiệm trong gia đình với trải nghiệm ở trường học; trải nghiệm trường học
với trải nghiệm tôn giáo; các quan hệ với các tiểu hệ thống trong gia đình…
Ví dụ: Trẻ em có trải nghiệm về sự bỏ bê của cha mẹ có thể gặp khó khăn trong học
tập ở nhà trường; mối quan hệ quá gắn bó với một thành viên trong gia đình có thể là
nguyên nhân của sự rối loạn chức năng trong gia đình…
-Hệ Ngoại vi (exosystem): các trải nghiệm trong các thiết lập xã hội mà mỗi trẻ em
không có vai trò hoạt động nhưng nó có ảnh hưởng đến các cá nhân trong bối cảnh gần gũi với trẻ.
Ví dụ: Những trải nghiệm công việc của cha mẹ sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống trong gia
đình, và đến trẻ chẳng hạn như: nhu cầu đi du lịch, stress trong công việc, áp lực các
hóa đơn phải cho trả…; Chính phủ ra những chính sách đầu tư làm công viên, thư viện
để tạo môi trường cho hệ vi mô phát triển, từ đó tạo không gian phát triển có lợi cho trẻ.
-Hệ Vĩ mô (macrosystem): là những thái độ hay các hệ thống tư tưởng trong nền văn
hóa mà cá nhân trẻ đang sinh sống
-Hệ Thời gian (chronosystem): +Sắp xếp các sự kiện của môi trường và các thay đổi
đặc biệt trong suốt cuộc sống; các tác động bởi thời gian và các giai đoạn phát triển
then chốt.+ Các điều kiện lịch sử – xã hội.
Câu 2: Phân tích các điều kiện, tiền đề cho sự hình thành và phát triển Công tác xã hội trên thế giới:
Thời kỳ thứ nhất
là thời kỳ phát triển từ trợ giúp từ thiện đến từ thiện khoa học.Có
thể nói giai đoạn tiền khoa học của CTXH bắt đầu từ xã hội cổ xưa ở những văn bản
đề cập đến về sự quan tâm của nhà nước với công dân cần được trợ giúp từ năm 911
trong Hiệp ước giữa Nga ký kết với người Hy Lạp. Cho đến sau này ở những năm
1530, ở Anh những đạo luật quy định về hoạt động cứu tế những người nghèo, bệnh
tật ra đời là dấu hiệu sự cần thiết về mặt chính sách, luật pháp liên quan đến trợ giúp
những đối tượng yếu thế trong xã hội. Vào những năm giữa và cuối của thế kỷ XVI,
đã có nhiều các tổ chức từ thiện được thành lập trợ giúp những nhóm người yếu thế
như người nghèo, trẻ em mồ côi, người khuyết tậtv.v. tại nhiều nước như Anh, Mỹ...
Tuy nhiên ở cuối thời kỳ này đã xuất hiện những mô hình từ thiện khoa học. Các hoạt
động giúp đỡ không chỉ đơn thuần là ban phát mà đã có những hoạt động thăm hỏi,
đánh giá nhu cầu cần giúp đỡ.
Thời kỳ thứ hai là thời kỳ hình thành, trở một khoa học độc lập, và đi vào hoạt động
chuyên nghiệp từ cuối thế kỷ XIX đến nay. Do nhu cầu lúc này của xã hội cần phải có
một nghề giúp đỡ, hỗ trợ những đối tượng yếu thế và đảm bảo tính khoa học và
chuyên nghiệp, CTXH đã xây dựng cho mình những kho tàng kiến thức và lý luận,
phát triển các hoạt động đào tạo, phát triển thử nghiệm các mô hình thực hành, thành
lập các hiệp hội nghề nghiệp.
Cho đến nay, các chương trình đào tạo được xây dựng và phát triển từ những khóa tập
huấn ngắn hạn cho đến các chương trình đào tạo đại học, trên đại học (bậc thạc sĩ, tiến
sĩ). Nhân viên CTXH đã tham gia vào lực lượng lao động ở nhiều ngành, lĩnh vực
khác nhau như trong chăm sóc sức khỏe, an sinh xã hội, giáo dục, pháp lý. Bên cạnh
đó các hiệp hội nghề nghiệp đã được hình thành và phát triển với sự tham gia của
nhiều nước trên thế giới như Hiệp hội Nhân viên CTXH quốc tế, Hiệp hội các trường
đào tạo CTXH quốc tế, Hội đồng An sinh xã hội thế giới và các hiệp hội theo các khu vực.
Câu 3: Nhu cầu abra (câu 1 đề 4) Đề 6:
Câu 1: Trình bày các nội dung cơ bản của lý thuyết nữ quyền
Thuyết nữ quyền: Tập trung phân tích sự bất bình đẳng giới. Chủ đề khám phá trong
phong trào nữ quyền bao gồm phân biệt đối xử, sự cụ thể (thể hiện khách quan đặc
biệt là tình dục), áp bức, chế độ phụ hệ, rập khuôn, lịch sử nghệ thuật và nghệ thuật
đương đại và thẩm mỹ.
-Thuyết nữ quyền xem xét vai trò xã hội của người phụ nữ và đời sống kinh nghiệm;
có liên quan với sự bình đẳng giữa người đàn ông và phụ nữ; cơ hội bình đẳng và tự
do cho tất cả phụ nữ trên toàn thế giới.
Các nội dung cơ bản:
Nội dung cơ bản thứ nhất của thuyết nữ quyền liên quan tới việc trả lời cho câu
hỏi “ Thế còn phụ nữ thì sao?” (làn sóng thứ nhất)

Việc trả lời cho câu hỏi này đòi hỏi các nhà lý thuyết nữ quyền mô tả bức tranh thực tế
của phụ nữ trên toàn cầu vào các thời kỳ thế kỉ 18-19 cho tới đầu những năm 20 của
thế kỷ 20. Các phong trào phụ nữ trong thế kỷ 18-19 đã làm thay đổi bộ mặt xã hội,
làm cho nhân loại tỉnh ngộ và nhận thức đúng đắn hơn về vị trí vai trò người phụ nữ
trong xã hội. Người ta dễ dàng quan sát và kiểm tra các tư liệu liên quan đến quyền
phụ nữu trong thế kỷ 19-20 và nhận thấy rằng, phụ nữ hầu như bị lệ thuộc vào năm
giới, phụ nữ không có quyền ngoài xã hội cũng như trong gia đình.
Câu hỏi thứ hai liên quan đến làn sóng nữ quyền thức hai “Tạo sao những
chuyện này lại như vậy?”

Trong giai đoạn thứ hai của thuyết nữ quyền, người ta tập trung vào việc lý giải thực
trạng về vị trí vai trò của người phụ nữ trong đời sống xã hội. Các nhà lý thuyết nữ
quyền có nhiều cách tiếp cận khác nhau để giải thích thân phận của phụ nữu trên cấp
độ toàn cầu. Tuy nhiên đều có quan điểm chung cho rằng định kiến ngầm về phụ nữ là
kết quả của phát triển xã hội theo chủ nghĩa gia trưởng.
Xã hội đề cao vai trò và ý nghĩa quyết định của người đàn ông đối với phụ nữ trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Giai đoạn thứ ba liên quan tới câu hỏi thứ ba “Thế còn những khác biệt đối với phụ nữ thì sao?”
- Lý thuyết nữ quyền trong giai đoạn này tập trung vào việc giải quyết sự khác biệt về
giới giữa nam và nữ cũng như những khác biệt trong giới trên cơ sở đó làm rõ quyền
cá nhân cũng như tính đa dạng của cá nhân trong xã hội.
-Trong bất cứ giai cấp nào, phụ nữ có ít lợi thế hơn so với nam giới trong việc tiếp
cận với vật chất, quyền lực, địa vị và các khả năng đối với sự tự thể hiện bản thân.
Những nam giới thuộc giai cấp tư sản sở hữu sản xuất, còn phụ nữ thuộc giai cấp
không sở hữu tài sản. Phụ nữ thuộc giai cấp tư sản sinh để và dạy dỗ những đưa con,
cũng đáp ứng về tình cảm, xã hội và tình dục.
=> Phụ nữ không bình đẳng về nam giới vì họ làm việc trong môi trương áp bức giai
cấp, với các yếu tố kèm theo nó về sự bất bình đảng về tài sản, bóc lột lao động và tha hóa.
Ví dụ: Trong xã hội tư bản, phụ nữ là lực lượng lao động đông, họ được tư bản thuê vì
họ dễ bị sai khiến nhưng lương rẻ.
Giai đoạn 4: Thuyết nữ quyền hậu hiện đại:
- Chủ nghĩa nữ quyền hậu hiện đại được định vị là một cam kết cho sự đa dạng, cố
gắng minh chứng cho những trải nghiệm khác nhau, và các cơ thể, mong muốn và
cách sống khác nhau. Nhưng điều này không thể xảy ra trong hệ thống giới tính
truyền thống và không đối xứng, vì vậy cần phải lật đổ các giới hạn và chuẩn mực đã được áp đặt.
- Bản thân các nhà nữ quyền được công nhận là được cấu thành bởi các danh tính khác
nhau, trong đó không có gì là cố định hoặc xác định. Danh tính của các đối tượng có
giới tính bao gồm một loạt các tình huống và trải nghiệm chủ quan xảy ra theo lịch sử
cuộc sống của mỗi người; ngoài việc được xác định bởi các tính năng vật lý đã được
lịch sử công nhận là "đặc điểm tình dục" .
Câu 2: Phân tích vị trí của lý thuyết CTXH giữa các khoa học cơ bản và ứng dụng
Lý thuyết CTXH là hệ thống các quan điểm được sử dụng nhằm định hướng
thực hành có gắn kết chặt chẽ với nhau, và có thể tạo ra các mô hình có thể đi
vào lý giải các vấn đề, mô hình nghiên cứu, thực hành trong CTXH.
Lý thuyết CTXH có vị trí quan trọng, là sự vận dụng các lý thuyết khoa học về hành
vi con người và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy sự thay đổi liên quan đến
vị trí, địa vị, vai trò của các cá nhân, nhóm, cộng đồng người yếu thế tiến tới bình
đẳng và tiến bộ xã hội.
* Lý thuyết CTXH thuộc khoa học giáo dục, đào tạo
* Lý thuyết CTXH là 1 khoa học liên ngành
* Nhiệm vụ của lý thuyết CTXH như một môn học về giáo dục
Câu 3: Thuyết nữ quyền: Tập trung phân tích sự bất bình đẳng giới. Chủ đề khám
phá trong phong trào nữ quyền bao gồm phân biệt đối xử, sự cụ thể (thể hiện khách
quan đặc biệt là tình dục), áp bức, chế độ phụ hệ, rập khuôn, lịch sử nghệ thuật và
nghệ thuật đương đại và thẩm mỹ.
Thuyết nữ quyền xem xét vai trò xã hội của người phụ nữ và đời sống kinh nghiệm;
có liên quan với sự bình đẳng giữa người đàn ông và phụ nữ; cơ hội bình đẳng và tự
do cho tất cả phụ nữ trên toàn thế giới. Đề 7:
Câu 1: Trình bày nội dung lý thuyết hành vi kinh điển, cấp tiến và hiện đại
1. Thuyết hành vi kinh điển
• Thuyết hành vi (Behaviorism) là một triết lí và khung khái niệm để nghiên cứu hành
vi trong tâm lí học. Thuyết hành vi giải thích rằng, hành vi là kết quả của một tác động
nào đó , do vậy không cần quan tâm đến cái bên trong, cái tinh thần hay tâm lý nội
tâm của con người => Vấn đề quan trọng là cần tìm ra các quy luật và các nguyên tắc
chi phối hành vi dựa vào khoa học tự nhiên .
• Thuyết này được xuất hiện và phát triển tại Mỹ , chống lại quan điểm Phân tâm học của Freud.
• Những nguyên tắc này nhấn mạnh mối quan hệ giữa hành vi với môi trường thể chất
và môi trường xã hội , đặc biệt là yếu tố ngẫu nhiên củng cố sự kiện xuất hiện , cường
độ cũng như sự lựa chọn hành vi .
• Năm 1913 , John B. Watson đã đưa ra thuật ngữ chủ nghĩa hành vi (Behaviorism) và
công thức có tính kinh điển S (stimulus) = > R (response) để mô tả mối quan hệ giữa
cái có trước và cái có sau của một quá trình tác động .
• Trong quá trình tác động , cái kích thích là cái có trước (S) có thể quan sát được và
cái bị kích thích (R) hay cái trả lời kích thích (R) cũng là cái công khai có thể quan sát
được . • Nhờ đó nhà nghiên cứu hoàn toàn có thể đo đạc được mối quan hệ này (S -> R) .
• => Mức độ phản ứng phụ thuộc vào bản chất , thuộc tính của mối quan hệ nhân quả S và R.
2.Thuyết hành vi triệt để hay cấp tiến do B. F. Skiner đề xuất năm 1930
• Theo Skiner , thuyết hành vi triệt để có thể nghiên cứu cả hành vi bên ngoài lẫn hành
vi bên trong , (private) riêng tư , miễn là chúng ta có thể quan sát được chúng . Sơ đồ
S - R phản ánh mối quan hệ một chiều kích thích - phản ứng .
• S (Stimmulus / kích thích) = ( environment / điều kiện , mỗi trường ) => R
(Response/ trả lời hay phản ứng lại ) hay B ( Behavior / hành vi ).
• Chiến lược của thuyết hành vi triệt để:
- Chiến lược loại trừ các yếu tố nội tâm được đề xuất để giải thích tất cả các hành vi
của con người và động vật về các kích thích, phản ứng và củng cố => Một nỗ lực to
lớn để hiện thực hóa điều mà các nhà tâm lý học nội tâm bị bế tắc .
- Chiến lược thứ hai, giảm thiểu, cố gắng không loại bỏ các hiện tượng tinh thần, mà
là xác định yếu tố tinh thần với một số hoặc các hiện tượng vật lý hiện có .
• Quan điểm của Chủ nghĩa hành vi cấp tiến là một giả thuyết khoa học cụ thể , được
đánh giá theo các tiêu chí khoa học thông thường về mức độ dự đoán và giải thích
phạm vi hiện tượng dự định của nó .