Đề cương lý thuyết đất đai năm 2023 | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương lý thuyết đất đai năm 2023 | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

Môn:
Thông tin:
39 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương lý thuyết đất đai năm 2023 | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương lý thuyết đất đai năm 2023 | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

44 22 lượt tải Tải xuống
ĐỀ KIỂM TRA MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI
Câu 1. Hạn mức đất gì? Phân biệt hạn mức giao đất, hạn mức công nhận quyền sử
dụng đất, hạn mức nhận quyền sử dụng đất?
Tl:
Hạn mức đất là mức giới hạn diện tích đất ở được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền sử dụng khi công nhận quyền sử dụng đất ở, giao đất ở.
Các đối tượng là những người dân cũng sẽ chỉ được cấp giấy chứng nhận cho phần
diện tích đất ở nhỏ hơn hoặc bằng hạn mức, thay vào đó thì người dân vẫn sẽ được cấp
giấy chứng nhận cho toàn bộ diện tích thửa đất đã có đủ điều kiện cấp sổ (cấp vượt hạn
mức).
Hạn mức giao đất ở theo quy định của pháp luật hiện hành khác với các quy định
về hạn mức đất nông nghiệp. Nếu như pháp luật quy định cụ thể hạn mức đất nông
nghiệp phân theo từng loại đất nông nghiệp; và khu vực được xác định là phân theo đồng
bằng; miền núi trung du. Hạn mức giao đất ở sẽ theo các quy định về hạn mức tại từng
địa phương cụ thể căn cứ theo quy định của các văn bản pháp luật hiện hành.
Việc phân bổ đất ở tại nông thôn trong quy hoạch; kế hoạch sử dụng đất theo quy
định cũng cần phải đảm bảo thuận tiện cho sản xuất, đời sống của nhân dân; vệ sinh môi
trường và theo định hướng hiện đại hóa nông thôn. Cùng với đó thì cũng khuyến khích
việc Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho những chủ thể là người sống ở nông thôn
có chỗ ở trên cơ sở tận dụng đất thuộc khu vực dân cư có sẵn và cũng rất cần hạn chế mở
rộng đất ở trên đất nông nghiệp thông qua hình thức chuyển đổi mục đích sử dụng
đất. Nhà nước có quy hoạch sử dụng đất để nhằm mục đích xây dựng nhà ở đô thị và có
chính sách tạo điều kiện để giúp các chủ thể là những người sống tại đô thị có chỗ ở.
Phân biệt hạn mức giao đất, hạn mức công nhận quyền sử dụng đất, hạn mức nhận
quyền sử dụng đất?
Tiêu chí Hạn mức giao đất Hạn mức công nhận
quyề sử dụng đất
Hạn mức nhận
quyền sử dụng đất
Khái niệm
Câu 2. Đất công nghiệp sử dụng vào mục đích công ích gì? UBND cấp được sử
dụng đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích như thế nào?
Khái niệm đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích
Theo quy định tại điều 132, Luật đất đai năm 2013 về đất nông nghiệp sử dụng vào mục
đích công ích
Vậy:
Đất công ích hay quỹ đất 5% loại đất hầu hết mọi người dân đều biết đến, điều
này cũng khá dễ hiểu vì đất sử dụng vào mục đích công ích là quỹ đất phổ biến tại các
địa phương trong cả nước.
Được sử dụng để: khoản 2 Điều 132:
Xây dựng các công trình công cộng của xã, phường, thị trấn bao gồm công trình
văn hóa, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí công cộng, y tế, giáo dục, chợ, nghĩa
trang, nghĩa địa và các công trình công cộng khác theo quy định của Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh;
Bồi thường cho người có đất được sử dụng để xây dựng các công trình công cộng
quy định tại điểm a khoản này;
Xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương.
Theo quy định tại điều 74 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính
phủ về thi hành Luật Đất đai. Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của
xã, phường, thị trấn được sử dụng vào các mục đích sau:
- Để xây dựng các công trình công cộng của xã, phường, thị trấn bao gồm công trình văn
hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí công cộng, y tế, giáo dục, chợ, nghĩa trang, nghĩa
địa và các công trình công cộng khác theo quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương;
- Để bồi thường cho người đất được sử dụng để xây dựng các công trình công cộng
quy định tại điểm a khoản này;
- Để xây dựng nhà tình nghĩa.
- Đối với diện tích đất chưa sử dụng vào các mục đích nêu trên thì Uỷ ban nhân dân xã,
phường, thị trấn cho hộ gia đình, nhân tại địa phương thuê để sản xuất nông nghiệp,
nuôi trồng thủy sản theo hình thức đấu giá để nhận thầu. Thời hạn sử dụng đất đối với
mỗi lần thuê không quá năm (05) năm. Tiền thu được từ việc cho thuê đất thuộc quỹ đất
nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích phải nộp vào ngân sách nhà nước do Uỷ ban
nhân dân xã, phường, thị trấn quản chỉ được dùng cho nhu cầu công ích của xã,
phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
Thẩm quyền quản lý
Ủy ban nhân dân cấp xã nơiđất quản lý, sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Đối với diện tích đất chưa sử dụng vào các mục đích công ích thì UBND cấp (xã,
phường, thị trấn) cho hộ gia đình, nhân tại địa phương thuê để sản xuất nông nghiệp,
nuôi trồng thủy sản theo hình thức đấu giá để cho thuê. Thời hạn sử dụng đất đối với mỗi
lần thuê không quá 05 năm.
Tiền thu được từ việc cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công
ích phải nộp vào ngân sách nhà nước do UBND cấp xã quản lý và chỉ được dùng cho nhu
cầu công ích của xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
3.Trường hợp nào Nhà nước thu hồi đất không được bồi thường về đất? trường hợp
nào không được bồi thường về đất những được bồi thường về tài sản trên đất không? Cho
ví dụ cụ thể?
Các trường hợp Nhà nước thu hồi đất không được bồi thường về đất
Trường hợp Nhà nước thu hồi đất không được bồi thường về đất quy định tại Điều
82 , bao gồm:Luật Đất đai 2013
(1) Các trường hợp không được bồi thường về đất nhưng được bồi thường chi phí đầu
tư vào đất còn lại khi Nhà nước thu hồi đất
Các trường hợp không được bồi thường về đất nhưng được bồi thường chi phí đầu tư vào
đất còn lại khi Nhà nước thu hồi đất quy định tại khoản 1 Điều 76 , baoLuật Đất đai 2013
gồm:
- Đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất, trừ trường hợp đất nông nghiệp
được Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân quy định tại khoản 1 Điều 54 Luật Đất đai
2013;
- Đất được Nhà nước giao cho tổ chức thuộc trường hợp thu tiền sử dụng đất nhưng
được miễn tiền sử dụng đất;
- Đất được Nhà nước cho thuê trả tiền thuê đất hàng năm; đất thuê trả tiền thuê đất một
lần cho cả thời gian thuê nhưng được miễn tiền thuê đất, trừ trường hợp hộ gia đình,
nhân sử dụng đất thuê do thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng;
- Đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn;
- Đất nhận khoán để sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối.
(2) Đất được Nhà nước giao để quản lý
(3) Thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai
Khoản 1 Điều 64 quy định các trường hợp thu hồi đất do vi phạm phápLuật Đất đai 2013
luật về đất đai bao gồm:
- Sử dụng đất không đúng mục đích đã được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền
sử dụng đất và đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi sử dụng đất không đúng mục
đích mà tiếp tục vi phạm;
- Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
- Đất được giao, cho thuê không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm quyền;
- Đất không được chuyển nhượng, tặng cho theo quy định của mà nhậnLuật Đất đai 2013
chuyển nhượng, nhận tặng cho;
- Đất được Nhà nước giao để quản lý mà để bị lấn, chiếm;
- Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai 2013
người sử dụng đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;
- Người sử dụng đất không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và đã bị xử phạt vi phạm
hành chính mà không chấp hành;
- Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn 12 tháng liên tục; đất trồng
cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn 18 tháng liên tục; đất trồng rừng không
được sử dụng trong thời hạn 24 tháng liên tục;
- Đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu không được sử dụng
trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm 24 tháng so với tiến độ ghi
trong dự án đầu tư kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa phải đưa đất vào sử dụng;
Trường hợp không đưa đất vào sử dụng thì chủ đầu tư được gia hạn sử dụng 24 tháng
phải nộp cho Nhà nước khoản tiền tương ứng với mức tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối
với thời gian chậm tiến độ thực hiện dự án trong thời gian này;
Hết thời hạn được gia hạn mà chủ đầu tư vẫn chưa đưa đất vào sử dụng thì Nhà nước thu
hồi đất mà không bồi thường về đất và tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp do bất khả
kháng.
(4) 04 trường hợp thu hồi đất do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện
trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người
Các trường hợp thu hồi đất không được bồi thường về đất do chấm dứt việc sử dụng đất
theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người bao gồm các
điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 65 :Luật Đất đai 2013
- Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, được Nhà nước giao đất
thu tiền sử dụng đất tiền sử dụng đất nguồn gốc tngân sách nhà nước bị giải
thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất; người sử
dụng đất thuê của Nhà nước trả tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi
khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất;
- Cá nhân sử dụng đất chết mà không có người thừa kế;
- Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất;
- Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn nhưng không được gia hạn;
(5) Trường hợp không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Trường hợp không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của Luật Đất đai 2013, trừ trường
hợp quy định tại khoản 2 Điều 77 .Luật Đất đai 2013
Các trường hợp không được bồi thường tài sản gắn liền với đất
Nhóm 1: Tài sản gắn liền với đất thuộc một trong các trường hợp thu hồi đất do vi phạm
pháp luật về đất đai
Theo khoản 1 Điều 92 Luật Đất đai 2013, tài sản gắn liền với đất thuộc một trong các
trường hợp thu hồi đất sau thì sẽ không được bồi thường:
1. Sử dụng đất không đúng mục đích đã được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền
sử dụng đất và đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi sử dụng đất không đúng mục
đích mà tiếp tục vi phạm;
2. Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
3. Đất không được chuyển nhượng, tặng cho theo quy định nhận chuyển nhượng,
nhận tặng cho;
Ví dụ: Theo khoản 2 Điều 192 Luật Đất đai 2013 thì hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước
giao đất ở, đất sản xuất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ thì chỉ được chuyển
nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân
đang sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ đó.
Trong trường hợp này nếu chuyển nhượng cho người không sinh sống trong khu vực
rừng phòng hộ đó mà người mua đã xây nhà, biệt thự…thì theo quy định Nhà nước sẽ thu
hồi đất và không được bồi thường, kể cả với nhà ở, biệt thự đã xây.
4. Đất được Nhà nước giao để quản lý mà để bị lấn, chiếm;
5. Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định người sử dụng đất do
thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;
6. Đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư không được sử dụng
trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm 24 tháng so với tiến độ ghi
trong dự án đầu tư kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa phải đưa đất vào sử dụng;
– Trường hợp không đưa đất vào sử dụng thì chủ đầu tư được gia hạn sử dụng 24 tháng;
hết thời hạn được gia hạn mà chủ đầu tư vẫn chưa đưa đất vào sử dụng thì Nhà nước thu
hồi đất mà không bồi thường về đất và tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp do bất khả
kháng.
Nhóm 2: Tài sản gắn liền với đất thuộc một trong các trường hợp thu hồi đất do chấm dứt
việc sử dụng đất theo pháp luật, gồm:
7. Cá nhân sử dụng đất chết mà không có người thừa kế;
8. Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn nhưng không được gia hạn.
Nhóm 3: Tài sản gắn liền với đất được tạo lập trái quy định hoặc sau khi có thông báo thu
hồi hoặc không còn sử dụng, cụ thể:
9. Tài sản gắn liền với đất được tạo lập trái quy định của pháp luật hoặc tạo lập từ sau khi
có thông báo thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trên thực tế, rất nhiều người dân thông báo thu hồi đất của quan Nhà nước
nhưng vẫn xây dựng thêm công trình hoặc trồng cây với mục đích được thêm tiền đền
bù…Tuy nhiên, trong trường hợp này thì những công trình xây dựng hình thành hoặc cây
trồng được trồng sau khi có thông báo thu hồi đất sẽ không được bồi thường.
10. Công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và công trình xây dựng khác không còn sử
dụng.
Trên đây 10 trường hợp thu hồi đất nhưng không bồi thường tài sản gắn liền với đất.
Theo đó, chỉ những tài sản gắn liền với đất bị thu hồi do vi phạm hoặc chính tài sản đó
được tạo lập trái quy định mới không được bồi thường. Còn tất cả tài sản gắn liền với đất
không thuộc 10 trường hợp trên thì đều được bồi thường.
4. Hãy phân tích các căn cứ để Nhà nước thu hồi đất do có vi phạm pháp luật về đất đai
của người sử dụng đất? Việc đề ra các căn cứ đó có ý nghĩa gì đối với công tác quản
nhà nước về đất đai?
Tl: căn cứ để nhà nước thu hồi đất do có vi phạm pl về đất đai của người sử dụng đất
Căn cứ để Nhà nước thu hồi đất
Điều 64. Thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai
1. Các trường hợp thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai bao gồm:
a) Sử dụng đất không đúng mục đích đã được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền
sử dụng đất và đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi sử dụng đất không đúng mục
đích mà tiếp tục vi phạm;
b) Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
c) Đất được giao, cho thuê không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm quyền;
d) Đất không được chuyển nhượng, tặng cho theo quy định của Luật này mà nhận chuyển
nhượng, nhận tặng cho;
đ) Đất được Nhà nước giao để quản lý mà để bị lấn, chiếm;
e) Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này người sử
dụng đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;
g) Người s dụng đất không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước đã bị xử phạt vi
phạm hành chính mà không chấp hành;
h) Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn 12 tháng liên tục; đất
trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn 18 tháng liên tục; đất trồng rừng
không được sử dụng trong thời hạn 24 tháng liên tục;
i) Đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu mà không được sử dụng
trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm 24 tháng so với tiến độ ghi
trong dự án đầu kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa phải đưa đất vào sử dụng;
trường hợp không đưa đất vào sử dụng thì chủ đầu được gia hạn sử dụng 24 tháng và
phải nộp cho Nhà nước khoản tiền tương ứng với mức tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối
với thời gian chậm tiến độ thực hiện dự án trong thời gian này; hết thời hạn được gia hạn
chủ đầu vẫn chưa đưa đất vào sử dụng thì Nhà nước thu hồi đất không bồi
thường về đất và tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp do bất khả kháng.
2. Việc thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai phải căn cứ vào văn bản, quyết định
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi vi phạm pháp luật về đất đai.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Các căn cứ để Nhà nước thu hồi đất do vi phạm pháp luật đất đai của người sử dụng đất
đc quy định tại khoản 1 Điều 64 Luật đất đai 2013
Thứ nhất, sử dụng đất không đúng mục đích
Sử dụng đất không đúng mục đích đã được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền
sử dụng đất đã bị xử phạt vi phạm hàn chính về hành vi sử dụng đất không đúng
mục đích mà tiếp tục vi phạm
Trên thực tế, hành vi vi phạm thuộc loại này chủ yếu diễn ra dưới dạng chuyển mục
đích sử dụng từ đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp sang làm nhà ở, trụ sở kinh doanh,
sản xuất... trái pháp luật của tổ chức, cá nhân đc giao đất. Hành vi này dẫn tới hậu quả
rất nghiêm trọng gây thiệt hại đến tài nguyên đất, đó là làm thay đổi cơ cấu các loại đất,
nằm ngoài sự kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý đất đai; làm cho
giá trị của đất không đc khai thác hiệu quả không bảo vệ đc nguồn tài nguyên đất
đai.
So với Luật Đất đai 2003 quy định này một trong những điểm mới của Luật Đất đai
2013, đã bsung thêm điều kiện đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi s
dụng đất không đúng mục đích tiếp tục vi phạm”. Đất đai là một tư liệu sản
xuất quan trọng của người sử dụng đất, việc thu hồi đất ảnh hưởng rất lớn tới chủ thể
này, do đó việc thu hồi đất phải được cân nhắc một cách kỹ lưỡng, toàn diện, thông qua
quy định về xử phạt hành chính, người sử dụng đất sẽ có phải thay đổi thái độ sử dụng
đất, từ đó thực hiện hành vi. Trong trg hợp đã bị xử phạt nhưng người sử dụng đất vẫn
không có thái độ đúng đắn là sử dụng đất không có mục đích thì đương nhiên sẽ bị áp
dụng chế tài mạnh hơn là Nhà nước thu hồi đất. Sự thay đổi này Luật Đất đai 2013
một quy định hợp lý, cho thấy sự cân nhắc của NN, luôn tạo điều kiện tối đa cho người
sử dụng đất.
Thứ hai, ngừoi sử dụng đất cố ý hủy hoại đất
Khoản 25 Điều 3 “Hủy hoại đất hành vi làm biến dạng địa hình, làm suy giảm chất
lượng đất, gây ô nhiễm đất, làm mất hoặc giảm khả năng sử dụng đất theo mục đích đã
đc xác nhận”. Hành vi cố ý hủy hoại đất có thể kể đến như việc gây ô nhiễm đất, tự ý
khai thác, ùn, hố đất trái phép, đổ đất xuống ruộng hay làm biến dạng địa hình. Trên địa
bàn tỉnh Bình Dương, hiện tượng người sử dụng đất tự ý cắt cây cao su, sau đó bán
đất mặt cho DN khai thác, đào thành hầm hố để lấy đất mặt bán với độ sâu từ 2-5 m
mà khg đc sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền diễn ra khá phổ biến....
Theo quy định tại Luật Đất đai 2013, hành vi cố ý của người sử dụng đất làm cho đất
đai bị hỏng tới mức mất giá trị sử dụng, dẫn đến mục đích sử dụng đất không đạt
được, các nguyên tắc sử dụng đất không đc đảm bảo sẽ bị cơ quan NN có thẩm quyền
ra quyết định thu hồi đất. Trước thực trạng vi phạm liên quan đến hủy hoại đất diễn ra
tràn lan như hiện tại, việc thu hồi đất là biện pháp tốt nhất để giải quyết tình trạng này.
Thứ ba, đất được giao, cho thuê không đúng đối tượng hoặc không đúng
thẩm quyền
Theo quy định tại Điều 55 của Luật Đất đai hiện hành, thẩm quyền giao đất, cho thuê
đất được quy định cho UBND các cấp trong từng trong hợp cụ thể. Tuy nhiên, hiện
tượng quan Nhà nước không thẩm quyền giao đất nhưng vẫn tiến hành xảy ra
chủ yếu ở cấp xã và chưa có chiều hướng thuyên giảm trên thực tế. Tình trạng này cho
thấy rằng công tác quản lý đất đai ở cấp xã bị buông lỏng, cần phải chấn chỉnh kịp thời
nhằm ngăn chặn các tiêu cực trong quản đất đai. Ngoài ra giao đất không đúng đối
tượng, diện tích, trình tự thủ tục theo quy định của Pháp luật dẫn đến việc nhiều người
tuy không thuộc diện đc giao đất nhưng vẫn đc giao, nắm trong tay nhiều mảnh đất
không sử dụng được hết, đầuhoặc đem bán cho ng khác kiếm lời, trong khi đó, ng
thiếu đất để sản xuất, để ở, thuộc diện giao đất thì vẫn rơi vào tình trạng chờ để giải
quyết
Để lại hậu quả nghiêm trọng: việc giao đất để thu tiền xây dựng các công trình địa
phương, lập quỹ riêng đã gây thất thoát lớn cho ngân sách Nhà nước; phá vỡ trật tự
quản lý Nhà nước về đất đai, gây tình trạng khó kiểm soát đối với việc sử dụng các loại
đất, bởi có nhiều trg hợp đc giao đất trái Thẩm quyền loại đất này nhưng còn sd không
đúng mđ còn gây đến hiệu quả sd tài nguyên đất. Trong hợp này khg phải vi phạm của
nsd đất màcủa cơ quan quản lý đất đai, tuy nhiên để đảm bảo vc thực thi pháp luật
một cách nghiêm túc và có hiệu quả thì Nhà nước vẫn tiến hành thu hồi đất trên.
Thứ tư, đất không được chuyển nhượng, tặng cho
đất không đc chuyển nhượng, tặng cho theo quy định của Luật Đất đai mà nhận chuyển
nhượng, nhận tặng cho
Là một trong những hành vi cố tình vi phạm của các thể chueyern nhượng, tặng cho và
chủ thể nhận chueyern nhượng, tặng cho. Không phải mọi loại đất, mọi chủ thể đc giao
đất đều quyền chuyển nhượng, tặng cho chỉ những chủ th nhất định, đc giao
loại đất nhất định theo qđ của pháp luật mới đc thực hiện chuyển nhượng, tặng cho. Do
đó, khi cố tình vi phạm thì phải bị thu hồi nhằm bảo đảm thực hiện đúng pháp luật
Thứ năm, đất được Nhà nước giao để quản lý mà để bị lấn, chiếm
Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu đất đai đã thực hiện giao đất cho tổ chức,
hộ gia đình cá nhân, tuy nhiên những đtg này trong quá trình được giao lại không quản
lý được, dẫn đến để các chủ thể khác lấn, chiếm thì sẽ bị thu hồi
Trên thực tế, thực trạng lấn chiếm đất được Nhà nước giao quản diễn ra rất nhiều,
đặc biệt tại các nông, lâm trường, các khu bảo tồn, vườn quốc gia. Tuy nhiên, việc
triển khai quy định này trên thực tế gặp nhiều khó khăn, thách thức do không có những
quy định cụ thể về việc thu hồi
Thứ sáu, đất không được chuyển quyền sử dụng
đất không được chuyển quyền sử dung đất theo quy định của Luật NSD đất do
thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm
Điều 188 LDĐ 2013 quy định về đk thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng,
cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sd đất, góp vốn bằng quyền
sd đất. Theo đó, khi khg đáp ứng đc các điều kiện trên, NSD đất khg đc chuyển quyền
SDĐ. Đồng thời, các tổ chức, cá nhân khi đc NN giao đất, cho thuê đất trách nhiệm
quản lý, sử dụng đất theo đúng tính năng, mục đích sd. Tuy nhiên, có những trg hợp đc
giao, cho thuê đất sử dụng nhưng NSDĐ khg sd, lại cũng khg đc phép chuyển QSDĐ
theo qđ của PL nên khg còn thực hiện các trách nhiệm của NSD đất, thiếu trách nhiệm
để cho đất đó bị ng khác lấn, chiếm. Trong trg hợp này, NN cx tiến hành TH để đảm bảo
sdđ đúng theo quy hoạch, kế hoạch sd đất.
Thứ bảy, người sử dụng đất không thực hiện nghĩa vụ
NSDĐ khg thực hiện nghĩa vụ đvs NN và đã bị XPVPHC mà khg chấp hành
So với LDD 2003, LDD 2013 đã bỏ “cố ý” trc “khg thực hiện nghĩa vụ” làm cho quy định
chặt chẽ hơn
Thứ tám, đất trồng cây hàng năm không đc sd trong thời hạn 12 tháng liên tục; đất
trồng cây lâu năm khg đc sd trong thời hạn 18t l.tục, đất trồng rứng khg đc sd trong
thười hạn 24t l.tục
Với quy định này, PL đã đề cao tầm quan trọng, v.trò của tài nguyên đất để vốn đất đai
đc bảo vệ chặt chẽ, tậ dụng có hiệu quả hơn, ngăn ngừa các trg hợp làm thiệt hại đến
lợi ích của NN và toàn dân; đồng thời thể hiện chủ trg coi trọng phát triển KT của Đảng
và NN trong thời kỳ đổi mới, xd đất nc
Thứ chín, đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu không
được sử dụng trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm 24 tháng
so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa phải đưa
đất vào sử dụng; trường hợp không đưa đất vào sử dụng thì chủ đầu tư được gia hạn
sử dụng 24 tháng phải nộp cho Nhà nước khoản tiền tương ứng với mức tiền sử
dụng đất, tiền thuê đất đối với thời gian chậm tiến độ thực hiện dự án trong thời gian
này; hết thời hạn được gia hạn mà chủ đầu vẫn chưa đưa đất vào sử dụng thì Nhà
nước thu hồi đất không bồi thường về đất tài sản gắn liền với đất, trừ trường
hợp do bất khả kháng
LDD 2013 không những quy định các trường hợp đc loại trừ THĐ do sự kiện bất khả
kháng ảnh hưởng đến tiến độ sd đất mà còn thêm các quy định về gia hạn
Tạo đk tốt hơn cho các nhà đầu thực sự mong muốn đc thực hiện
dựa trên dự án nhưng gặp phải những tình huống bất khả kháng dựa
trên các căn cứ nhất định:
+ Do ảnh hưởng tr. tiếp của thiên tai, thảm họa mtrg
+ Do ảnh hưởng tr. tiếp của hỏa hoạn, dịch bệnh
+ ......................................... chiến tranh
+ Các trg hợp BKK khác do CP quyết định
Đồng thời cũng tránh đc tình trạng viện cớ của các nhà đầu tư khác
Thực tế hiện việc thu hồi đất để đàu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu kinh tế,
khu công nghệ cao, khu công nghiệp dịch vụ, khu dân cư nông thôn, đô thị... diễn ra
một cách ồ ạt, nh doanh nghiệp khg có knh, năng lực tài chính lợi dụng quy định này
để giữ đất, ôm đất, chạy dự án để bán kiếm lời sinh ra các dự án treo trong khi đó
ng dân bị THĐ thì k đất để ss sx, phải di tự phát tới ccs đô thị làm thuê
hoặc XKLĐ.. thì đất đc thu hồi để làm dự án trc lại bỏ không gây lãnh phái đất cũng
như a/h đến sự ổn định XH
Một số khó khăn, vướng mắc và giải pháp khắc phục
Một là, pháp luật đất đai chưa quy định cụ thể về việc người sử dụng đất hành
vi lấn, chiếm đất. Vậy, việc thu hồi đất sẽ được xử theo hướng nào? Thu hồi toàn bộ
diện tích đất được giao, cho thuê, công nhận quyền sử dụng đất, hay thu hồi một phần đối
với diện tích đất đã để bị lấn, chiếm? Bên cạnh đó, thực trạng việc lấn, chiếm đất đã diễn
ra từ rất lâu, do đó để có cơ sở thu hồi đất, cần sử dụng các hồ sơ, tài liệu gốc từ trước đó
nhưng thực tế, việc lưu trữ các hồ sơ này không phải lúc nào cũng thuận lợi. Tình trạng
các địa phương không còn lưu giữ đầy đủ hồ diễn ra phổ biến trên khắp cả nước.
vậy, để thực thihiệu quả quy định này, cần văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết, tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác triển khai.
Hai là, “Người sử dụng đất không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước quy định
đã bị xử phạt vi phạm hành chính không chấp hành” còn khập khiễng, khó khăn
khi triển khai. Mặc Nghị định số 01/2017/NĐ-CP đã hướng dẫn cụ thể không thực
hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước là không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ
nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và đã bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cưỡng chế.
Tuy nhiên, căn cứ để thu hồi đất do hành vi vi phạm không thực hiện nghĩa vụ đối với
Nhà nước theo quy định Luật Đất đai năm 2013 hành vi đã bị xử phạt vi phạm hành
chính mà không chấp hành. Trong khi đó, trường hợp người sử dụng đất không thực hiện
nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất,... thì Nghị định số 102/2014/NĐ-CP và Nghị
định số 91/2019/NĐ-CP không quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi này.
Do đó, thu hồi đất trong trường hợp này khó khăn do thiếu căn cứ, sở để thu hồi.
vậy, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để các văn bản pháp luật đất đai có tính thống nhất, tạo
điều kiện thuận lợi khi thi hành.
Ba là, quy định không bồi thường về đất trong trường hợp đất được giao, cho thuê
không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm quyền chưa bảo đảm quyền lợi cho đối
tượng sử dụng đất, thu hồi đất trong trường hợp này xuất phát từ lỗi vi phạm của chủ
thể quản lý, mà không phải từ đối tượng sử dụng đất. Vì vậy, để bảo đảm quyền lợi cho
người có đất bị thu hồi, nếu đối tượng sdụng đất đáp ứng các điều kiện nhất định, nên
sửa đổi điều luật theo hướng bồi thường toàn bộ hoặc một phần giá trị quyền sử dụng đất
được tính tại thời điểm ban hành quyết định thu hồi đất.
Bốn , dự án đầu hết thời hạn gia hạnchủ đầu vẫn chưa đưa đất vào sử
dụng, Nhà nước thu hồi đất không bồi thường về tài sản gắn liền với đấtquy định
chưa phù hợp với tinh thần của Hiến pháp năm 2013 và chưa bảo đảm quyền lợi cho nhà
đầu tư. Tài sản gắn liền với đất trong trường hợp này là tài sản được hình thành hợp pháp,
nên Nhà nước phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản của nhà đầu tư. Vì vậy, tiếp tục sửa đổi
quy định pháp luật theo hướng đối với trường hợp thu hồi đất do dự án đầuchưa đưa
đất vào sử dụng sau khi hết thời hạn gia hạn, người bị thu hồi đất được bồi thường tài sản
trên đất. Đồng thời, nên chế để đảm bảo quyền lợi cho các tổ chức tín dụng nhận
thế chấp QSDĐ của dự án bị thu hồi; quyền lợi của khách hàng (mua nhà, công trình xây
dựng hình thành trong tương lai,...) và quyền lợi của người tham gia hợp tác, góp vốn đầu
tư vào dự án có đất bị thu hồi.
5. Hãy chỉ rõ những tồn tại, bất cập lớn nhất trong chính sách tái định cư hiện nay? Chỉ rõ
nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục?
Những tồn tại bất cập lớn nhất trong chính sách tái định cư hiện nay
Trong những năm qua, với sự cố gắng của các bên có liên quan, công tác này đã được đẩy
mạnh thực hiện một cách có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển, kinh tế hội của đất
nước. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vấn đề tái định cư còn xuất hiện
một số bất cập tồn tại như:
Trong tái định cư đô thị
Trong đô thị, tái định cư là hậu quả của việc các cấp chính quyền thu hồi đất cho các dự
án xây dựng công trình sự nghiệp công, khu đô thị mới, khu nhà ở, cầu đường công
trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu văn hóa thể thao, vui chơi giải trí, siêu thị… và ngay c
cho dự án tái định cư. Các đô thị lớn phát triển nhanh đều phải bố trí tái định cư số lượng
lớn, chẳng hạn Hà Nội dự kiến đến năm 2015 cần tái định 2,5 vạn hộ, tức cho gần
10 vạn dân.
Các cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện dự án tái định cư lại chỉ chú trọng đến
nhà chỗ thích hợp, được Nghị trình Habitat của Liên hợp quốc năm 1996
nhấn mạnh “có nghĩa nhiều hơn một mái nhà trên đầu mỗi người”. Ngoài nhà an
toàn, phù hợp lối sống quen thuộc, còn phải có các dịch vụ cơ bản, dễ đi lại và mưu sinh.
Họ lại càng không để ý đến các yêu cầu khác của việc định cư , như bền vững về kinh tế,
xã hội và môi trường, an ninh, hòa thuận, ứng phó thiên tai.
Các bất cập trong tái định cư đô thị không chỉ là các tranh chấp về chi phí bồi thường
hỗ trợ tái định cư mà còn là:
– Chung cư tái định cư có chất lượng thấp.
– Việc sử dụng chung cư tái định cư bị buông lỏng quản lý.
– Khu tái định cư thiếu hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà và hạ tầng xã hội như chợ, trường học.
Các khu tái định thường ven nội, thậm chí ra cả ngoại thành để đất rẻ, khiến
người đến ở bị tách xa địa bàn mưu sinh sống tronghình nhà ở “công nghiệp” không
gắn với phương thức kiếm sống quen thuộc nên vẫn còn tình trạng người dân rời bỏ khu
tái định cư, dẫn đến hoang hóa lãng phí nguồn sinh lực đầu tư.
Trong tái định cư nông thôn và miền núi.
Tái định cư nông thôn và miền núi được thực hiện khi thu hồi đất cho các dự án hạ tầng
cấp quốc gia cũng như cấp địa phương như cầu, đường, cảng, sân bay, đặc biệt là các
công trình hồ chứa nước cho thủy lợi, thủy điện; bảo vệ và phát triển rừng; khu công
nghiệp; khu dân cư nông thôn mới; bệnh viện, trường học, chợ, nghĩa địa, công trình
tôn giáo… Với các dự án thủy điện thì số người chịu ảnh hưởng trực tiếp là rất lớn, đến
nay đã gần 40 vạn người (riêng cho thủy điện Sơn La gần 10 vạn người), nên các hộ
tái định cư được chuyển đến khu nhà tái định cư được xây sẵn có kèm theo đất sản
xuất.
Các bất cập thường xảy ra trong các dự án tái định cư ở miền núi như vậy, bao gồm:
– Quy hoạch chi tiết các khu tái định cư được lập, thẩm định, phê duyệt rất chậm; công
tác điều tra có nhiều sai sót, có nơi tính khả thi không cao (như thiếu nguồn nước, thiếu
đất sản xuất); việc tính toán bồi thường thiếu thỏa đáng. Điều này thể hiện ở các số liệu
chỉ báo quy hoạch chưa cập nhật đầy đủ và chính xác tình hình thực tế của các dự án
tái định cư dẫn đến dự án phải bổ sung kéo dài, phát sinh nhiều về thời gian và tài
chính, xây dựng xong vẫn không hoàn chỉnh.
– Các nhà ở được bố trí tập trung như khu đô thị, vừa không phù hợp thói quen sinh
sống của người dân vừa xa nơi sản xuất; Quy hoạch chưa tính các yếu tố đặc điểm
quần cư đặc thù, đặc biệt với các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào
dân tộc thiểu số và văn hóa truyền thống đặc trưng riêng.
Các không gian sống, không gian khách quan khu tái định cư quy hoạch kiểu rập khuôn
dẫn đến tình trạng khu tái định cư nông thôn, miền núi nhác giống với nhà phố vùng
đồng bằng hay thiếu hẳn các không gian công cộng phục vụ cho các sinh hoạt cộng
đồng truyền thống như nhà Rông cho đồng bào Tây Nguyên, đình chùa, nhà thờ cho
người dân theo đạo. Thậm chí một số còn rất thiếu các công trình hạ tầng thiết yếu như
trường học, bệnh viện, trạm y tế do thiếu trong quy hoạch hoặc đã có trong quy hoạch
nhưng chưa được đầu tư xây dựng.
– Việc sản xuất tại nơi ở mới thiếu tổ chức, hướng dẫn, hoặc nếu có thì làm lấy lệ.
Nhiều nơi dân nghèo hơn sau tái định cư. Đây là việc tái định cư thiếu lồng ghép nội
dung chuẩn bị phương kế sinh sống cho người dân. Người dân chỉ được quy hoạch
chỗ ở, thiếu đất sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp hoặc có đất sản xuất
nhưng ở rất xa nơi định canh định cư, hệ thống giao thông đi lại để sản xuất tiêu thụ,
trao đổi hàng sản xuất ra cũng không đồng bộ, mất nhiều thời gian đi lại.
Nguyên nhân dẫn đến bất cập trong tái định cư:
về thủ tục thẩm định phương án bồi thường hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất, pháp luật hiện hành có quy định việc tổ chức lấy ý kiến của người dân trong khu
vực có đất thu hồi phải được thực hiện ít nhất là 20 ngày, kể từ ngày niêm yết. Tuy
nhiên, chưa quy định rõ giá trị của việc lấy ý kiến cũng như tỷ lệ bao nhiêu phần trăm ý
kiến thì được coi là đồng tình, không đồng tình và hệ quả sau đó. Chính sự bỏ ngỏ này
của pháp luật đã làm giảm đi hiệu quả của hoạt động lấy ý kiến người dân về phương
án bồi thường, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của người có đất bị thu
hồi.
nguyên tắc và điều kiện để người SDĐ được hưởng tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất chưa được quy định cụ thể. Một số vấn đề liên quan đến tái định cư như nguyên
tắc, điều kiện được hưởng chính sách tái định cư, quy trình thực hiện,… cũng chưa
được Luật Đất đai năm 2013 quy định.
Một số kiến nghị hoàn thiện quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Thứ nhất, hoàn thiện quy định về điều kiện để được bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Cụ thể, cần làm rõ khái niệm phát triển KT-
XH, lợi ích quốc gia, công cộng, chỉnh trang đô thị, khu dân cư nông thôn. Về
vấn đề này, nhóm tác giả đồng tình với Dự thảo Luật Đất đai hiện hành, theo
đó, Dự thảo đã sửa đổi, bổ sung nội hàm của khái niệm dự án phát triển KT-
XH vì lợi ích quốc gia, công cộng. Ngoài ra, Dự thảo này còn quy định cụ thể
các trường hợp Nhà nước được thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển
KT-XH vì lợi ích quốc gia, công cộng cũng như đối với một số dự án phải đáp
ứng tiêu chí, điều kiện nhất định. Các dự án chỉnh trang đô thị, khu dân
nông thôn phù hợp với mục đích phát triển - hội lợi ích quốc gia, công
cộng cũng được liệtcụ thể tại điểm d khoản 4 Điều 86 của Dự thảo. Việc
sửa đổi, bổ sung như trên của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) hoàn toàn
phù hợp,ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn chỉnh các điều kiện để được
bồi thường về đất.
Thứ hai, về nguyên tắc định giá đất, theo nhóm tác giả, nên sử dụng cụm từ
“tương đương với giá thị trường” thay vì “phù hợp với giá đất phổ biến trên thị
trường” như quy định của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm bảo đảm áp
dụng thống nhất trong các trường hợp tương tự các địa phương khác
nhau.
Thứ ba, theo pháp luật hiện hành, giá đất cụ thể được dùng làm căn cứ tính
tiền bồi thường phù hợp, tuy nhiên, nên tách biệt giá trị của thửa đất với
phần giá trị tăng thêm do sự đầu tư của Nhà nước và xã hội trong giá đất tính
tiền bồi thường. Như vậy, sẽ phần nào giảm áp lực cho NSNN trong việc
thanh toán chi phí bồi thường về đất cũng như tạo sự công bằng hơn, hướng
tới sự cân bằng lợi ích giữa người dân ở nông thôn và thành thị.
Thứ tư, trong thành phần của Hội đồng thẩm định giá nên thêm những
chuyên gia về định giá đất - có thể là các nhà khoa học, nhà nghiên cứu pháp
luật về đất đai, họ những người thường xuyên cập nhật các văn bản quy
phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung về đất đaikinh nghiệm trong lĩnh vực
này. Ngoài ra, cũng nên quy định về số lượng các thành phần tham dự Hội
đồng thẩm định giá theo hướng tăng thêm số lượng người không phải là đại
diện của quan nhà nước. Điều này nhằm mục đích bảo đảm mức giá đất
được quyết định là mức giá do đa số quyết định nhưng không mang tính chủ
quan t phía Nhà nước. Bên cạnh đó, thiết nghĩ, để hoàn thiện quy định về
giá đất bồi thường thì nên tạo chế để người SDĐ đất bị thu hồi được
thương lượng, thỏa thuận mức giá bồi thường với quan nhà nước, như
vậy, vừa bảo đảm được quyền lợi của người bị thu hồi đất, vừa giúp công tác
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Thứ năm, nên kéo dài thời gian thông báo thu hồi đất nhằm giúp người dân
đất bị thu hồi thể thuận tiện hơn trong việc chuẩn bị cuộc sống mới,
chuyển đổi nghề nghiệp, nơi ở, thu hoạch mùa màng,... Cụ thể, có thể kéo dài
gấp đôi là 180 ngày đối với đất nông nghiệp và 360 ngày đối với đất phi nông
nghiệp thay 90 ngày đối với đất nông nghiệp 180 ngày đối với đất phi
nông nghiệp như quy định hiện hành.
Thứ sáu, cần cụ thể hóa quy định tổ chức lấy ý kiến người bị thu hồi đất về
phương án bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất. Cụ thể, cần quy định chi tiết
tỷ lệ đồng ý không đồng ý của người bị thu hồi đất đối với phương án bồi
thường hệ quả nếu như tỷ lệ không đồng ý quá lớn thì giải quyết như thế
nào. Bên cạnh đó, cần đặt ra chế tài về việc xử lý đối với các trường hợp
quan thẩm quyền không điều chỉnh lại phương án sau khi lấy ý kiến của
người dân.
Thứ bảy, cần bổ sung quy định về nguyên tắc và điều kiện để người có đất bị
thu hồi được hưởng chính sách tái định cư. Về điều kiện tái định cư, cần quy
định điều kiện về chủ thể, tính pháp của loại đất bị thu hồi hay các
trường hợp cụ thể được tái định khi nhà nước thu hồi đất. Ngoài ra, theo
tác giả, cần bảo đảm cho người dân có chỗ ở, bảo đảm thu nhập và điều kiện
sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ. Hiện tại, nguyên tắc này cũng đã được Dự
thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định chi tiết, rõ ràng.
6. Hãy phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về chính sách hỗ trợ khi Nhà nước
thu hồi đất để sử dụng cho mục đích quốc phòng an ninh?
Chính sách hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất cho mục đích quốc phòng an ninh
Bên cạnh chính sách bồi thường, pháp luật đất đai quy định về chính sách hỗ trợ khi
Nhà nước thu hồi đất để sử dụng cho mục đích quốc phòng an ninh trên nguyên tắc
đảm bảo khách quan, công bằng, kịp thời, công khai đúng quy định của pháp luật,
bao gồm các khoản hỗ trợ ( ):khoản 2 Điều 83
- Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất
(Điều 19 Nghị định 47/2014/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung theo khoản 5
Điều 4 Nghị định 01/2017/NĐ-CP);
Điều 19. Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất khi Nhà nước thu hồi
đất
Việc hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất khi Nhà nước thu hồi đất quy định tại Điểm a
Khoản 2 Điều 83 của Luật Đất đai được thực hiện theo quy định sau đây:
1. Đối tượng được hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất gồm các trường hợp sau:
a) Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất nông nghiệp khi thực hiện Nghị định
số 64/CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ ban hành Bản quy định về việc
giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích
sản xuất nông nghiệp; Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 1999 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Bản quy định về việc giao đất nông nghiệp
cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp
và bổ sung việc giao đất làm muối cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài;
giao đất lâm nghiệp khi thực hiện Nghị định số 02/CP ngày 15 tháng 01 năm 1994 của
Chính phủ ban hành Bản quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định số 163/1999/NĐ-
CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 của Chính phủ về việc giao đất, cho thuê đất lâm
nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm
nghiệp; Nghị định số 181/2004/NĐ-CPngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi
hành Luật Đất đai;
b) Nhân khẩu nông nghiệp trong hộ gia đình quy định tại Điểm a Khoản này nhưng phát
sinh sau thời điểm giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình đó;
c) Hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tượng đủ điều kiện được giao đất nông nghiệp theo quy
định tại Điểm a Khoản này nhưng chưa được giao đất nông nghiệp đang sử dụng đất
nông nghiệp do nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, được tặng cho, khai hoang theo quy
định của pháp luật, được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất thu hồi xác nhận là đang trực
tiếp sản xuất trên đất nông nghiệp đó;
d) Hộ gia đình, nhân đang sử dụng đất do nhận giao khoán đất sử dụng vào mục đích
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản (không bao gồm đất rừng đặc dụng, rừng
phòng hộ) của các nông, lâm trường quốc doanh khi Nhà nước thu hồi thuộc đối
tượng là cán bộ, công nhân viên của nông, lâm trường quốc doanh đang làm việc hoặc đã
nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động, thôi việc được hưởng trợ cấp đang trực tiếp sản xuất
nông, lâm nghiệp; hộ gia đình, nhân nhận khoán đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp
và có nguồn thu nhập ổn định từ sản xuất nông nghiệp trên đất đó;
đ) Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệpvốn đầu
tư nước ngoài mà bị ngừng sản xuất, kinh doanh khi Nhà nước thu hồi đất thì được hỗ trợ
ổn định sản xuất.
2. Điều kiện để được hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất thực hiện theo quy định sau
đây:
a) Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
đang sử dụng đất thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều này đã được cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử
| 1/39

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI
Câu 1. Hạn mức đất là gì? Phân biệt hạn mức giao đất, hạn mức công nhận quyền sử
dụng đất, hạn mức nhận quyền sử dụng đất? Tl:
Hạn mức đất ở là mức giới hạn diện tích đất ở được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền sử dụng khi công nhận quyền sử dụng đất ở, giao đất ở.
Các đối tượng là những người dân cũng sẽ chỉ được cấp giấy chứng nhận cho phần
diện tích đất ở nhỏ hơn hoặc bằng hạn mức, thay vào đó thì người dân vẫn sẽ được cấp
giấy chứng nhận cho toàn bộ diện tích thửa đất đã có đủ điều kiện cấp sổ (cấp vượt hạn mức).
Hạn mức giao đất ở theo quy định của pháp luật hiện hành khác với các quy định
về hạn mức đất nông nghiệp. Nếu như pháp luật quy định cụ thể hạn mức đất nông
nghiệp phân theo từng loại đất nông nghiệp; và khu vực được xác định là phân theo đồng
bằng; miền núi trung du. Hạn mức giao đất ở sẽ theo các quy định về hạn mức tại từng
địa phương cụ thể căn cứ theo quy định của các văn bản pháp luật hiện hành.
Việc phân bổ đất ở tại nông thôn trong quy hoạch; kế hoạch sử dụng đất theo quy
định cũng cần phải đảm bảo thuận tiện cho sản xuất, đời sống của nhân dân; vệ sinh môi
trường và theo định hướng hiện đại hóa nông thôn. Cùng với đó thì cũng khuyến khích
việc Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho những chủ thể là người sống ở nông thôn
có chỗ ở trên cơ sở tận dụng đất thuộc khu vực dân cư có sẵn và cũng rất cần hạn chế mở
rộng đất ở trên đất nông nghiệp thông qua hình thức chuyển đổi mục đích sử dụng
đất. Nhà nước có quy hoạch sử dụng đất để nhằm mục đích xây dựng nhà ở đô thị và có
chính sách tạo điều kiện để giúp các chủ thể là những người sống tại đô thị có chỗ ở.
Phân biệt hạn mức giao đất, hạn mức công nhận quyền sử dụng đất, hạn mức nhận
quyền sử dụng đất? Tiêu chí Hạn mức giao đất
Hạn mức công nhận Hạn mức nhận quyề sử dụng đất quyền sử dụng đất Khái niệm
Câu 2. Đất công nghiệp sử dụng vào mục đích công ích là gì? UBND cấp xã được sử
dụng đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích như thế nào?
Khái niệm đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích
Theo quy định tại điều 132, Luật đất đai năm 2013 về đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích Vậy:
Đất công ích hay quỹ đất 5% là loại đất mà hầu hết mọi người dân đều biết đến, điều
này cũng khá dễ hiểu vì đất sử dụng vào mục đích công ích là quỹ đất phổ biến tại các
địa phương trong cả nước.
Được sử dụng để: khoản 2 Điều 132:
 Xây dựng các công trình công cộng của xã, phường, thị trấn bao gồm công trình
văn hóa, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí công cộng, y tế, giáo dục, chợ, nghĩa
trang, nghĩa địa và các công trình công cộng khác theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;  Bồi
thường cho người có đất được sử dụng để xây dựng các công trình công cộng
quy định tại điểm a khoản này;
 Xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương.
Theo quy định tại điều 74 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính
phủ về thi hành Luật Đất đai. Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của
xã, phường, thị trấn được sử dụng vào các mục đích sau:
- Để xây dựng các công trình công cộng của xã, phường, thị trấn bao gồm công trình văn
hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí công cộng, y tế, giáo dục, chợ, nghĩa trang, nghĩa
địa và các công trình công cộng khác theo quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Để bồi thường cho người có đất được sử dụng để xây dựng các công trình công cộng
quy định tại điểm a khoản này;
- Để xây dựng nhà tình nghĩa.
- Đối với diện tích đất chưa sử dụng vào các mục đích nêu trên thì Uỷ ban nhân dân xã,
phường, thị trấn cho hộ gia đình, cá nhân tại địa phương thuê để sản xuất nông nghiệp,
nuôi trồng thủy sản theo hình thức đấu giá để nhận thầu. Thời hạn sử dụng đất đối với
mỗi lần thuê không quá năm (05) năm. Tiền thu được từ việc cho thuê đất thuộc quỹ đất
nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích phải nộp vào ngân sách nhà nước do Uỷ ban
nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý và chỉ được dùng cho nhu cầu công ích của xã,
phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
Thẩm quyền quản lý
Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất quản lý, sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Đối với diện tích đất chưa sử dụng vào các mục đích công ích thì UBND cấp xã (xã,
phường, thị trấn) cho hộ gia đình, cá nhân tại địa phương thuê để sản xuất nông nghiệp,
nuôi trồng thủy sản theo hình thức đấu giá để cho thuê. Thời hạn sử dụng đất đối với mỗi
lần thuê không quá 05 năm.
Tiền thu được từ việc cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công
ích phải nộp vào ngân sách nhà nước do UBND cấp xã quản lý và chỉ được dùng cho nhu
cầu công ích của xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
3.Trường hợp nào Nhà nước thu hồi đất không được bồi thường về đất? Có trường hợp
nào không được bồi thường về đất những được bồi thường về tài sản trên đất không? Cho ví dụ cụ thể?
Các trường hợp Nhà nước thu hồi đất không được bồi thường về đất
Trường hợp Nhà nước thu hồi đất không được bồi thường về đất quy định tại Điều
82 Luật Đất đai 2013, bao gồm:
(1) Các trường hợp không được bồi thường về đất nhưng được bồi thường chi phí đầu
tư vào đất còn lại khi Nhà nước thu hồi đất
Các trường hợp không được bồi thường về đất nhưng được bồi thường chi phí đầu tư vào
đất còn lại khi Nhà nước thu hồi đất quy định tại khoản 1 Điều 76 Luật Đất đai 2013, bao gồm:
- Đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất, trừ trường hợp đất nông nghiệp
được Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân quy định tại khoản 1 Điều 54 Luật Đất đai 2013;
- Đất được Nhà nước giao cho tổ chức thuộc trường hợp có thu tiền sử dụng đất nhưng
được miễn tiền sử dụng đất;
- Đất được Nhà nước cho thuê trả tiền thuê đất hàng năm; đất thuê trả tiền thuê đất một
lần cho cả thời gian thuê nhưng được miễn tiền thuê đất, trừ trường hợp hộ gia đình, cá
nhân sử dụng đất thuê do thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng;
- Đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn;
- Đất nhận khoán để sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối.
(2) Đất được Nhà nước giao để quản lý
(3) Thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai
Khoản 1 Điều 64 Luật Đất đai 2013 quy định các trường hợp thu hồi đất do vi phạm pháp
luật về đất đai bao gồm:
- Sử dụng đất không đúng mục đích đã được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền
sử dụng đất và đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi sử dụng đất không đúng mục
đích mà tiếp tục vi phạm;
- Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
- Đất được giao, cho thuê không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm quyền;
- Đất không được chuyển nhượng, tặng cho theo quy định của Luật Đất đai 2013 mà nhận
chuyển nhượng, nhận tặng cho;
- Đất được Nhà nước giao để quản lý mà để bị lấn, chiếm;
- Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai 2013 mà
người sử dụng đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;
- Người sử dụng đất không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và đã bị xử phạt vi phạm
hành chính mà không chấp hành;
- Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn 12 tháng liên tục; đất trồng
cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn 18 tháng liên tục; đất trồng rừng không
được sử dụng trong thời hạn 24 tháng liên tục;
- Đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không được sử dụng
trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm 24 tháng so với tiến độ ghi
trong dự án đầu tư kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa phải đưa đất vào sử dụng;
Trường hợp không đưa đất vào sử dụng thì chủ đầu tư được gia hạn sử dụng 24 tháng và
phải nộp cho Nhà nước khoản tiền tương ứng với mức tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối
với thời gian chậm tiến độ thực hiện dự án trong thời gian này;
Hết thời hạn được gia hạn mà chủ đầu tư vẫn chưa đưa đất vào sử dụng thì Nhà nước thu
hồi đất mà không bồi thường về đất và tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp do bất khả kháng.
(4) 04 trường hợp thu hồi đất do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện
trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người
Các trường hợp thu hồi đất không được bồi thường về đất do chấm dứt việc sử dụng đất
theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người bao gồm các
điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 65 Luật Đất đai 2013:
- Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, được Nhà nước giao đất
có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước bị giải
thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất; người sử
dụng đất thuê của Nhà nước trả tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi
khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất;
- Cá nhân sử dụng đất chết mà không có người thừa kế;
- Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất;
- Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn nhưng không được gia hạn;
(5) Trường hợp không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Trường hợp không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của Luật Đất đai 2013, trừ trường
hợp quy định tại khoản 2 Điều 77 Luật Đất đai 2013.
Các trường hợp không được bồi thường tài sản gắn liền với đất
Nhóm 1: Tài sản gắn liền với đất thuộc một trong các trường hợp thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai
Theo khoản 1 Điều 92 Luật Đất đai 2013, tài sản gắn liền với đất thuộc một trong các
trường hợp thu hồi đất sau thì sẽ không được bồi thường:
1. Sử dụng đất không đúng mục đích đã được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền
sử dụng đất và đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi sử dụng đất không đúng mục
đích mà tiếp tục vi phạm;
2. Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
3. Đất không được chuyển nhượng, tặng cho theo quy định mà nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho;
Ví dụ: Theo khoản 2 Điều 192 Luật Đất đai 2013 thì hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước
giao đất ở, đất sản xuất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ thì chỉ được chuyển
nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân
đang sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ đó.
Trong trường hợp này nếu chuyển nhượng cho người không sinh sống trong khu vực
rừng phòng hộ đó mà người mua đã xây nhà, biệt thự…thì theo quy định Nhà nước sẽ thu
hồi đất và không được bồi thường, kể cả với nhà ở, biệt thự đã xây.
4. Đất được Nhà nước giao để quản lý mà để bị lấn, chiếm;
5. Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định mà người sử dụng đất do
thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;
6. Đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không được sử dụng
trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm 24 tháng so với tiến độ ghi
trong dự án đầu tư kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa phải đưa đất vào sử dụng;
– Trường hợp không đưa đất vào sử dụng thì chủ đầu tư được gia hạn sử dụng 24 tháng;
hết thời hạn được gia hạn mà chủ đầu tư vẫn chưa đưa đất vào sử dụng thì Nhà nước thu
hồi đất mà không bồi thường về đất và tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp do bất khả kháng.
Nhóm 2: Tài sản gắn liền với đất thuộc một trong các trường hợp thu hồi đất do chấm dứt
việc sử dụng đất theo pháp luật, gồm:
7. Cá nhân sử dụng đất chết mà không có người thừa kế;
8. Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn nhưng không được gia hạn.
Nhóm 3: Tài sản gắn liền với đất được tạo lập trái quy định hoặc sau khi có thông báo thu
hồi hoặc không còn sử dụng, cụ thể:
9. Tài sản gắn liền với đất được tạo lập trái quy định của pháp luật hoặc tạo lập từ sau khi
có thông báo thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trên thực tế, rất nhiều người dân dù có thông báo thu hồi đất của cơ quan Nhà nước
nhưng vẫn xây dựng thêm công trình hoặc trồng cây với mục đích được thêm tiền đền
bù…Tuy nhiên, trong trường hợp này thì những công trình xây dựng hình thành hoặc cây
trồng được trồng sau khi có thông báo thu hồi đất sẽ không được bồi thường.
10. Công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và công trình xây dựng khác không còn sử dụng.
Trên đây là 10 trường hợp thu hồi đất nhưng không bồi thường tài sản gắn liền với đất.
Theo đó, chỉ những tài sản gắn liền với đất bị thu hồi do vi phạm hoặc chính tài sản đó
được tạo lập trái quy định mới không được bồi thường. Còn tất cả tài sản gắn liền với đất
không thuộc 10 trường hợp trên thì đều được bồi thường.
4. Hãy phân tích các căn cứ để Nhà nước thu hồi đất do có vi phạm pháp luật về đất đai
của người sử dụng đất? Việc đề ra các căn cứ đó có ý nghĩa gì đối với công tác quản lý nhà nước về đất đai?
Tl: căn cứ để nhà nước thu hồi đất do có vi phạm pl về đất đai của người sử dụng đất
Căn cứ để Nhà nước thu hồi đất
Điều 64. Thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai
1. Các trường hợp thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai bao gồm:
a) Sử dụng đất không đúng mục đích đã được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền
sử dụng đất và đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi sử dụng đất không đúng mục
đích mà tiếp tục vi phạm;
b) Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
c) Đất được giao, cho thuê không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm quyền;
d) Đất không được chuyển nhượng, tặng cho theo quy định của Luật này mà nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho;
đ) Đất được Nhà nước giao để quản lý mà để bị lấn, chiếm;
e) Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này mà người sử
dụng đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;
g) Người sử dụng đất không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và đã bị xử phạt vi
phạm hành chính mà không chấp hành;
h) Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn 12 tháng liên tục; đất
trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn 18 tháng liên tục; đất trồng rừng
không được sử dụng trong thời hạn 24 tháng liên tục;
i) Đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không được sử dụng
trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm 24 tháng so với tiến độ ghi
trong dự án đầu tư kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa phải đưa đất vào sử dụng;
trường hợp không đưa đất vào sử dụng thì chủ đầu tư được gia hạn sử dụng 24 tháng và
phải nộp cho Nhà nước khoản tiền tương ứng với mức tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối
với thời gian chậm tiến độ thực hiện dự án trong thời gian này; hết thời hạn được gia hạn
mà chủ đầu tư vẫn chưa đưa đất vào sử dụng thì Nhà nước thu hồi đất mà không bồi
thường về đất và tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp do bất khả kháng.
2. Việc thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai phải căn cứ vào văn bản, quyết định
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi vi phạm pháp luật về đất đai.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Các căn cứ để Nhà nước thu hồi đất do vi phạm pháp luật đất đai của người sử dụng đất
đc quy định tại khoản 1 Điều 64 Luật đất đai 2013
Thứ nhất, sử dụng đất không đúng mục đích
Sử dụng đất không đúng mục đích đã được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền
sử dụng đất và đã bị xử phạt vi phạm hàn chính về hành vi sử dụng đất không đúng
mục đích mà tiếp tục vi phạm
Trên thực tế, hành vi vi phạm thuộc loại này chủ yếu diễn ra dưới dạng chuyển mục
đích sử dụng từ đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp sang làm nhà ở, trụ sở kinh doanh,
sản xuất... trái pháp luật của tổ chức, cá nhân đc giao đất. Hành vi này dẫn tới hậu quả
rất nghiêm trọng gây thiệt hại đến tài nguyên đất, đó là làm thay đổi cơ cấu các loại đất,
nằm ngoài sự kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý đất đai; làm cho
giá trị của đất không đc khai thác hiệu quả và không bảo vệ đc nguồn tài nguyên đất đai.
So với Luật Đất đai 2003 quy định này là một trong những điểm mới của Luật Đất đai
2013, đã bsung thêm điều kiện “đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi sử
dụng đất không đúng mục đích mà tiếp tục vi phạm”
. Đất đai là một tư liệu sản
xuất quan trọng của người sử dụng đất, việc thu hồi đất ảnh hưởng rất lớn tới chủ thể
này, do đó việc thu hồi đất phải được cân nhắc một cách kỹ lưỡng, toàn diện, thông qua
quy định về xử phạt hành chính, người sử dụng đất sẽ có phải thay đổi thái độ sử dụng
đất, từ đó thực hiện hành vi. Trong trg hợp đã bị xử phạt nhưng người sử dụng đất vẫn
không có thái độ đúng đắn là sử dụng đất không có mục đích thì đương nhiên sẽ bị áp
dụng chế tài mạnh hơn là Nhà nước thu hồi đất. Sự thay đổi này Luật Đất đai 2013 là
một quy định hợp lý, cho thấy sự cân nhắc của NN, luôn tạo điều kiện tối đa cho người sử dụng đất.
Thứ hai, ngừoi sử dụng đất cố ý hủy hoại đất
Khoản 25 Điều 3 “Hủy hoại đất là hành vi làm biến dạng địa hình, làm suy giảm chất
lượng đất, gây ô nhiễm đất, làm mất hoặc giảm khả năng sử dụng đất theo mục đích đã
đc xác nhận”. Hành vi cố ý hủy hoại đất có thể kể đến như việc gây ô nhiễm đất, tự ý
khai thác, ùn, hố đất trái phép, đổ đất xuống ruộng hay làm biến dạng địa hình. Trên địa
bàn tỉnh Bình Dương, hiện tượng người sử dụng đất tự ý cắt cây cao su, sau đó bán
đất mặt cho DN khai thác, đào thành hầm hố để lấy đất mặt bán với độ sâu từ 2-5 m
mà khg đc sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền diễn ra khá phổ biến....
Theo quy định tại Luật Đất đai 2013, hành vi cố ý của người sử dụng đất làm cho đất
đai bị hư hỏng tới mức mất giá trị sử dụng, dẫn đến mục đích sử dụng đất không đạt
được, các nguyên tắc sử dụng đất không đc đảm bảo sẽ bị cơ quan NN có thẩm quyền
ra quyết định thu hồi đất. Trước thực trạng vi phạm liên quan đến hủy hoại đất diễn ra
tràn lan như hiện tại, việc thu hồi đất là biện pháp tốt nhất để giải quyết tình trạng này.
Thứ ba, đất được giao, cho thuê không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm quyền
Theo quy định tại Điều 55 của Luật Đất đai hiện hành, thẩm quyền giao đất, cho thuê
đất được quy định cho UBND các cấp trong từng trong hợp cụ thể. Tuy nhiên, hiện
tượng cơ quan Nhà nước không có thẩm quyền giao đất nhưng vẫn tiến hành xảy ra
chủ yếu ở cấp xã và chưa có chiều hướng thuyên giảm trên thực tế. Tình trạng này cho
thấy rằng công tác quản lý đất đai ở cấp xã bị buông lỏng, cần phải chấn chỉnh kịp thời
nhằm ngăn chặn các tiêu cực trong quản lý đất đai. Ngoài ra giao đất không đúng đối
tượng, diện tích, trình tự thủ tục theo quy định của Pháp luật dẫn đến việc nhiều người
tuy không thuộc diện đc giao đất nhưng vẫn đc giao, nắm trong tay nhiều mảnh đất
không sử dụng được hết, đầu cơ hoặc đem bán cho ng khác kiếm lời, trong khi đó, ng
thiếu đất để sản xuất, để ở, thuộc diện giao đất thì vẫn rơi vào tình trạng chờ để giải quyết
Để lại hậu quả nghiêm trọng: việc giao đất để thu tiền xây dựng các công trình ở địa
phương, lập quỹ riêng đã gây thất thoát lớn cho ngân sách Nhà nước; phá vỡ trật tự
quản lý Nhà nước về đất đai, gây tình trạng khó kiểm soát đối với việc sử dụng các loại
đất, bởi có nhiều trg hợp đc giao đất trái Thẩm quyền loại đất này nhưng còn sd không
đúng mđ còn gây đến hiệu quả sd tài nguyên đất. Trong hợp này khg phải vi phạm của
nsd đất mà là của cơ quan quản lý đất đai, tuy nhiên để đảm bảo vc thực thi pháp luật
một cách nghiêm túc và có hiệu quả thì Nhà nước vẫn tiến hành thu hồi đất trên.
Thứ tư, đất không được chuyển nhượng, tặng cho
đất không đc chuyển nhượng, tặng cho theo quy định của Luật Đất đai mà nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho
Là một trong những hành vi cố tình vi phạm của các thể chueyern nhượng, tặng cho và
chủ thể nhận chueyern nhượng, tặng cho. Không phải mọi loại đất, mọi chủ thể đc giao
đất đều có quyền chuyển nhượng, tặng cho mà chỉ những chủ thể nhất định, đc giao
loại đất nhất định theo qđ của pháp luật mới đc thực hiện chuyển nhượng, tặng cho. Do
đó, khi cố tình vi phạm thì phải bị thu hồi nhằm bảo đảm thực hiện đúng pháp luật
Thứ năm, đất được Nhà nước giao để quản lý mà để bị lấn, chiếm
Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu đất đai đã thực hiện giao đất cho tổ chức,
hộ gia đình cá nhân, tuy nhiên những đtg này trong quá trình được giao lại không quản
lý được, dẫn đến để các chủ thể khác lấn, chiếm thì sẽ bị thu hồi
Trên thực tế, thực trạng lấn chiếm đất được Nhà nước giao quản lý diễn ra rất nhiều,
đặc biệt là tại các nông, lâm trường, các khu bảo tồn, vườn quốc gia. Tuy nhiên, việc
triển khai quy định này trên thực tế gặp nhiều khó khăn, thách thức do không có những
quy định cụ thể về việc thu hồi
Thứ sáu, đất không được chuyển quyền sử dụng
đất không được chuyển quyền sử dung đất theo quy định của Luật mà NSD đất do
thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm
Điều 188 LDĐ 2013 quy định về đk thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng,
cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sd đất, góp vốn bằng quyền
sd đất. Theo đó, khi khg đáp ứng đc các điều kiện trên, NSD đất khg đc chuyển quyền
SDĐ. Đồng thời, các tổ chức, cá nhân khi đc NN giao đất, cho thuê đất có trách nhiệm
quản lý, sử dụng đất theo đúng tính năng, mục đích sd. Tuy nhiên, có những trg hợp đc
giao, cho thuê đất sử dụng nhưng NSDĐ khg sd, lại cũng khg đc phép chuyển QSDĐ
theo qđ của PL nên khg còn thực hiện các trách nhiệm của NSD đất, thiếu trách nhiệm
để cho đất đó bị ng khác lấn, chiếm. Trong trg hợp này, NN cx tiến hành TH để đảm bảo
sdđ đúng theo quy hoạch, kế hoạch sd đất.
Thứ bảy, người sử dụng đất không thực hiện nghĩa vụ
NSDĐ khg thực hiện nghĩa vụ đvs NN và đã bị XPVPHC mà khg chấp hành
So với LDD 2003, LDD 2013 đã bỏ “cố ý” trc “khg thực hiện nghĩa vụ” làm cho quy định chặt chẽ hơn
Thứ tám, đất trồng cây hàng năm không đc sd trong thời hạn 12 tháng liên tục; đất
trồng cây lâu năm khg đc sd trong thời hạn 18t l.tục, đất trồng rứng khg đc sd trong thười hạn 24t l.tục
Với quy định này, PL đã đề cao tầm quan trọng, v.trò của tài nguyên đất để vốn đất đai
đc bảo vệ chặt chẽ, tậ dụng có hiệu quả hơn, ngăn ngừa các trg hợp làm thiệt hại đến
lợi ích của NN và toàn dân; đồng thời thể hiện chủ trg coi trọng phát triển KT của Đảng
và NN trong thời kỳ đổi mới, xd đất nc
Thứ chín, đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không
được sử dụng trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm 24 tháng
so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa phải đưa
đất vào sử dụng; trường hợp không đưa đất vào sử dụng thì chủ đầu tư được gia hạn
sử dụng 24 tháng và phải nộp cho Nhà nước khoản tiền tương ứng với mức tiền sử
dụng đất, tiền thuê đất đối với thời gian chậm tiến độ thực hiện dự án trong thời gian
này; hết thời hạn được gia hạn mà chủ đầu tư vẫn chưa đưa đất vào sử dụng thì Nhà
nước thu hồi đất mà không bồi thường về đất và tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp do bất khả kháng
LDD 2013 không những quy định các trường hợp đc loại trừ THĐ do sự kiện bất khả
kháng ảnh hưởng đến tiến độ sd đất mà còn thêm các quy định về gia hạn
 Tạo đk tốt hơn cho các nhà đầu tư thực sự mong muốn đc thực hiện
dựa trên dự án nhưng gặp phải những tình huống bất khả kháng dựa
trên các căn cứ nhất định:
+ Do ảnh hưởng tr. tiếp của thiên tai, thảm họa mtrg
+ Do ảnh hưởng tr. tiếp của hỏa hoạn, dịch bệnh
+ ......................................... chiến tranh
+ Các trg hợp BKK khác do CP quyết định
 Đồng thời cũng tránh đc tình trạng viện cớ của các nhà đầu tư khác
Thực tế hiện việc thu hồi đất để đàu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu kinh tế,
khu công nghệ cao, khu công nghiệp dịch vụ, khu dân cư nông thôn, đô thị... diễn ra
một cách ồ ạt, nh doanh nghiệp khg có knh, năng lực tài chính lợi dụng quy định này
để giữ đất, ôm đất, chạy dự án để bán kiếm lời sinh ra các dự án treo trong khi đó
ng dân bị THĐ thì k có đất để ss và sx, phải di cư tự phát tới ccs đô thị làm thuê
hoặc XKLĐ.. thì đất đc thu hồi để làm dự án trc lại bỏ không gây lãnh phái đất cũng
như a/h đến sự ổn định XH
Một số khó khăn, vướng mắc và giải pháp khắc phục
Một là, pháp luật đất đai chưa quy định cụ thể về việc người sử dụng đất có hành
vi lấn, chiếm đất. Vậy, việc thu hồi đất sẽ được xử lý theo hướng nào? Thu hồi toàn bộ
diện tích đất được giao, cho thuê, công nhận quyền sử dụng đất, hay thu hồi một phần đối
với diện tích đất đã để bị lấn, chiếm? Bên cạnh đó, thực trạng việc lấn, chiếm đất đã diễn
ra từ rất lâu, do đó để có cơ sở thu hồi đất, cần sử dụng các hồ sơ, tài liệu gốc từ trước đó
nhưng thực tế, việc lưu trữ các hồ sơ này không phải lúc nào cũng thuận lợi. Tình trạng
các địa phương không còn lưu giữ đầy đủ hồ sơ diễn ra phổ biến trên khắp cả nước. Vì
vậy, để thực thi có hiệu quả quy định này, cần có văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết, tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác triển khai.
Hai là, quy định“Người sử dụng đất không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
và đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà không chấp hành” còn khập khiễng, khó khăn
khi triển khai. Mặc dù Nghị định số 01/2017/NĐ-CP đã hướng dẫn cụ thể không thực
hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước là không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ
nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và đã bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cưỡng chế.
Tuy nhiên, căn cứ để thu hồi đất do hành vi vi phạm không thực hiện nghĩa vụ đối với
Nhà nước theo quy định Luật Đất đai năm 2013 là hành vi đã bị xử phạt vi phạm hành
chính mà không chấp hành. Trong khi đó, trường hợp người sử dụng đất không thực hiện
nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất,... thì Nghị định số 102/2014/NĐ-CP và Nghị
định số 91/2019/NĐ-CP không quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi này.
Do đó, thu hồi đất trong trường hợp này khó khăn do thiếu căn cứ, cơ sở để thu hồi. Vì
vậy, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để các văn bản pháp luật đất đai có tính thống nhất, tạo
điều kiện thuận lợi khi thi hành.
Ba là, quy định không bồi thường về đất trong trường hợp đất được giao, cho thuê
không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm quyền chưa bảo đảm quyền lợi cho đối
tượng sử dụng đất, vì thu hồi đất trong trường hợp này xuất phát từ lỗi vi phạm của chủ
thể quản lý, mà không phải từ đối tượng sử dụng đất. Vì vậy, để bảo đảm quyền lợi cho
người có đất bị thu hồi, nếu đối tượng sử dụng đất đáp ứng các điều kiện nhất định, nên
sửa đổi điều luật theo hướng bồi thường toàn bộ hoặc một phần giá trị quyền sử dụng đất
được tính tại thời điểm ban hành quyết định thu hồi đất.
Bốn là, dự án đầu tư hết thời hạn gia hạn mà chủ đầu tư vẫn chưa đưa đất vào sử
dụng, Nhà nước thu hồi đất mà không bồi thường về tài sản gắn liền với đất là quy định
chưa phù hợp với tinh thần của Hiến pháp năm 2013 và chưa bảo đảm quyền lợi cho nhà
đầu tư. Tài sản gắn liền với đất trong trường hợp này là tài sản được hình thành hợp pháp,
nên Nhà nước phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản của nhà đầu tư. Vì vậy, tiếp tục sửa đổi
quy định pháp luật theo hướng đối với trường hợp thu hồi đất do dự án đầu tư chưa đưa
đất vào sử dụng sau khi hết thời hạn gia hạn, người bị thu hồi đất được bồi thường tài sản
trên đất. Đồng thời, nên có cơ chế để đảm bảo quyền lợi cho các tổ chức tín dụng nhận
thế chấp QSDĐ của dự án bị thu hồi; quyền lợi của khách hàng (mua nhà, công trình xây
dựng hình thành trong tương lai,...) và quyền lợi của người tham gia hợp tác, góp vốn đầu
tư vào dự án có đất bị thu hồi.
5. Hãy chỉ rõ những tồn tại, bất cập lớn nhất trong chính sách tái định cư hiện nay? Chỉ rõ
nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục?
Những tồn tại bất cập lớn nhất trong chính sách tái định cư hiện nay
Trong những năm qua, với sự cố gắng của các bên có liên quan, công tác này đã được đẩy
mạnh thực hiện một cách có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển, kinh tế xã hội của đất
nước. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vấn đề tái định cư còn xuất hiện
một số bất cập tồn tại như:
Trong tái định cư đô thị
Trong đô thị, tái định cư là hậu quả của việc các cấp chính quyền thu hồi đất cho các dự
án xây dựng công trình sự nghiệp công, khu đô thị mới, khu nhà ở, cầu đường và công
trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu văn hóa thể thao, vui chơi giải trí, siêu thị… và ngay cả
cho dự án tái định cư. Các đô thị lớn phát triển nhanh đều phải bố trí tái định cư số lượng
lớn, chẳng hạn Hà Nội dự kiến đến năm 2015 cần tái định cư 2,5 vạn hộ, tức là cho gần 10 vạn dân.
Các cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện dự án tái định cư lại chỉ chú trọng đến
nhà ở mà lơ là chỗ ở thích hợp, được Nghị trình Habitat của Liên hợp quốc năm 1996
nhấn mạnh là “có nghĩa nhiều hơn một mái nhà trên đầu mỗi người”. Ngoài nhà ở an
toàn, phù hợp lối sống quen thuộc, còn phải có các dịch vụ cơ bản, dễ đi lại và mưu sinh.
Họ lại càng không để ý đến các yêu cầu khác của việc định cư , như bền vững về kinh tế,
xã hội và môi trường, an ninh, hòa thuận, ứng phó thiên tai.
Các bất cập trong tái định cư đô thị không chỉ là các tranh chấp về chi phí bồi thường và
hỗ trợ tái định cư mà còn là:
– Chung cư tái định cư có chất lượng thấp.
– Việc sử dụng chung cư tái định cư bị buông lỏng quản lý.
– Khu tái định cư thiếu hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà và hạ tầng xã hội như chợ, trường học.
– Các khu tái định cư thường ở ven nội, thậm chí ra cả ngoại thành để có đất rẻ, khiến
người đến ở bị tách xa địa bàn mưu sinh sống trong mô hình nhà ở “công nghiệp” không
gắn với phương thức kiếm sống quen thuộc nên vẫn còn tình trạng người dân rời bỏ khu
tái định cư, dẫn đến hoang hóa lãng phí nguồn sinh lực đầu tư.
Trong tái định cư nông thôn và miền núi.
Tái định cư nông thôn và miền núi được thực hiện khi thu hồi đất cho các dự án hạ tầng
cấp quốc gia cũng như cấp địa phương như cầu, đường, cảng, sân bay, đặc biệt là các
công trình hồ chứa nước cho thủy lợi, thủy điện; bảo vệ và phát triển rừng; khu công
nghiệp; khu dân cư nông thôn mới; bệnh viện, trường học, chợ, nghĩa địa, công trình
tôn giáo… Với các dự án thủy điện thì số người chịu ảnh hưởng trực tiếp là rất lớn, đến
nay đã gần 40 vạn người (riêng cho thủy điện Sơn La gần 10 vạn người), nên các hộ
tái định cư được chuyển đến khu nhà tái định cư được xây sẵn có kèm theo đất sản xuất.
Các bất cập thường xảy ra trong các dự án tái định cư ở miền núi như vậy, bao gồm:
– Quy hoạch chi tiết các khu tái định cư được lập, thẩm định, phê duyệt rất chậm; công
tác điều tra có nhiều sai sót, có nơi tính khả thi không cao (như thiếu nguồn nước, thiếu
đất sản xuất); việc tính toán bồi thường thiếu thỏa đáng. Điều này thể hiện ở các số liệu
chỉ báo quy hoạch chưa cập nhật đầy đủ và chính xác tình hình thực tế của các dự án
tái định cư dẫn đến dự án phải bổ sung kéo dài, phát sinh nhiều về thời gian và tài
chính, xây dựng xong vẫn không hoàn chỉnh.
– Các nhà ở được bố trí tập trung như khu đô thị, vừa không phù hợp thói quen sinh
sống của người dân vừa xa nơi sản xuất; Quy hoạch chưa tính các yếu tố đặc điểm
quần cư đặc thù, đặc biệt với các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào
dân tộc thiểu số và văn hóa truyền thống đặc trưng riêng.
Các không gian sống, không gian khách quan khu tái định cư quy hoạch kiểu rập khuôn
dẫn đến tình trạng khu tái định cư nông thôn, miền núi nhác giống với nhà phố vùng
đồng bằng hay thiếu hẳn các không gian công cộng phục vụ cho các sinh hoạt cộng
đồng truyền thống như nhà Rông cho đồng bào Tây Nguyên, đình chùa, nhà thờ cho
người dân theo đạo. Thậm chí một số còn rất thiếu các công trình hạ tầng thiết yếu như
trường học, bệnh viện, trạm y tế do thiếu trong quy hoạch hoặc đã có trong quy hoạch
nhưng chưa được đầu tư xây dựng.
– Việc sản xuất tại nơi ở mới thiếu tổ chức, hướng dẫn, hoặc nếu có thì làm lấy lệ.
Nhiều nơi dân nghèo hơn sau tái định cư. Đây là việc tái định cư thiếu lồng ghép nội
dung chuẩn bị phương kế sinh sống cho người dân. Người dân chỉ được quy hoạch
chỗ ở, thiếu đất sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp hoặc có đất sản xuất
nhưng ở rất xa nơi định canh định cư, hệ thống giao thông đi lại để sản xuất tiêu thụ,
trao đổi hàng sản xuất ra cũng không đồng bộ, mất nhiều thời gian đi lại.
Nguyên nhân dẫn đến bất cập trong tái định cư:
về thủ tục thẩm định phương án bồi thường hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất, pháp luật hiện hành có quy định việc tổ chức lấy ý kiến của người dân trong khu
vực có đất thu hồi phải được thực hiện ít nhất là 20 ngày, kể từ ngày niêm yết. Tuy
nhiên, chưa quy định rõ giá trị của việc lấy ý kiến cũng như tỷ lệ bao nhiêu phần trăm ý
kiến thì được coi là đồng tình, không đồng tình và hệ quả sau đó. Chính sự bỏ ngỏ này
của pháp luật đã làm giảm đi hiệu quả của hoạt động lấy ý kiến người dân về phương
án bồi thường, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của người có đất bị thu hồi.
nguyên tắc và điều kiện để người SDĐ được hưởng tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất chưa được quy định cụ thể. Một số vấn đề liên quan đến tái định cư như nguyên
tắc, điều kiện được hưởng chính sách tái định cư, quy trình thực hiện,… cũng chưa
được Luật Đất đai năm 2013 quy định.
Một số kiến nghị hoàn thiện quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Thứ nhất, hoàn thiện quy định về điều kiện để được bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Cụ thể, cần làm rõ khái niệm phát triển KT-
XH, lợi ích quốc gia, công cộng, chỉnh trang đô thị, khu dân cư nông thôn. Về
vấn đề này, nhóm tác giả đồng tình với Dự thảo Luật Đất đai hiện hành, theo
đó, Dự thảo đã sửa đổi, bổ sung nội hàm của khái niệm dự án phát triển KT-
XH vì lợi ích quốc gia, công cộng. Ngoài ra, Dự thảo này còn quy định cụ thể
các trường hợp Nhà nước được thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển
KT-XH vì lợi ích quốc gia, công cộng cũng như đối với một số dự án phải đáp
ứng tiêu chí, điều kiện nhất định. Các dự án chỉnh trang đô thị, khu dân cư
nông thôn phù hợp với mục đích phát triển - xã hội vì lợi ích quốc gia, công
cộng cũng được liệt kê cụ thể tại điểm d khoản 4 Điều 86 của Dự thảo. Việc
sửa đổi, bổ sung như trên của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là hoàn toàn
phù hợp, có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn chỉnh các điều kiện để được bồi thường về đất.
Thứ hai, về nguyên tắc định giá đất, theo nhóm tác giả, nên sử dụng cụm từ
“tương đương với giá thị trường” thay vì “phù hợp với giá đất phổ biến trên thị
trường” như quy định của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm bảo đảm áp
dụng thống nhất trong các trường hợp tương tự dù ở các địa phương khác nhau.
Thứ ba, theo pháp luật hiện hành, giá đất cụ thể được dùng làm căn cứ tính
tiền bồi thường là phù hợp, tuy nhiên, nên tách biệt giá trị của thửa đất với
phần giá trị tăng thêm do sự đầu tư của Nhà nước và xã hội trong giá đất tính
tiền bồi thường. Như vậy, sẽ phần nào giảm áp lực cho NSNN trong việc
thanh toán chi phí bồi thường về đất cũng như tạo sự công bằng hơn, hướng
tới sự cân bằng lợi ích giữa người dân ở nông thôn và thành thị.
Thứ tư, trong thành phần của Hội đồng thẩm định giá nên có thêm những
chuyên gia về định giá đất - có thể là các nhà khoa học, nhà nghiên cứu pháp
luật về đất đai, họ là những người thường xuyên cập nhật các văn bản quy
phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung về đất đai và có kinh nghiệm trong lĩnh vực
này. Ngoài ra, cũng nên quy định về số lượng các thành phần tham dự Hội
đồng thẩm định giá theo hướng tăng thêm số lượng người không phải là đại
diện của cơ quan nhà nước. Điều này nhằm mục đích bảo đảm mức giá đất
được quyết định là mức giá do đa số quyết định nhưng không mang tính chủ
quan từ phía Nhà nước. Bên cạnh đó, thiết nghĩ, để hoàn thiện quy định về
giá đất bồi thường thì nên tạo cơ chế để người SDĐ có đất bị thu hồi được
thương lượng, thỏa thuận mức giá bồi thường với cơ quan nhà nước, như
vậy, vừa bảo đảm được quyền lợi của người bị thu hồi đất, vừa giúp công tác
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Thứ năm, nên kéo dài thời gian thông báo thu hồi đất nhằm giúp người dân
có đất bị thu hồi có thể thuận tiện hơn trong việc chuẩn bị cuộc sống mới,
chuyển đổi nghề nghiệp, nơi ở, thu hoạch mùa màng,... Cụ thể, có thể kéo dài
gấp đôi là 180 ngày đối với đất nông nghiệp và 360 ngày đối với đất phi nông
nghiệp thay vì 90 ngày đối với đất nông nghiệp và 180 ngày đối với đất phi
nông nghiệp như quy định hiện hành.
Thứ sáu, cần cụ thể hóa quy định tổ chức lấy ý kiến người bị thu hồi đất về
phương án bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất. Cụ thể, cần quy định chi tiết
tỷ lệ đồng ý và không đồng ý của người bị thu hồi đất đối với phương án bồi
thường và hệ quả nếu như tỷ lệ không đồng ý quá lớn thì giải quyết như thế
nào. Bên cạnh đó, cần đặt ra chế tài về việc xử lý đối với các trường hợp cơ
quan có thẩm quyền không điều chỉnh lại phương án sau khi lấy ý kiến của người dân.
Thứ bảy, cần bổ sung quy định về nguyên tắc và điều kiện để người có đất bị
thu hồi được hưởng chính sách tái định cư. Về điều kiện tái định cư, cần quy
định rõ điều kiện về chủ thể, tính pháp lý của loại đất bị thu hồi hay các
trường hợp cụ thể được tái định cư khi nhà nước thu hồi đất. Ngoài ra, theo
tác giả, cần bảo đảm cho người dân có chỗ ở, bảo đảm thu nhập và điều kiện
sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ. Hiện tại, nguyên tắc này cũng đã được Dự
thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định chi tiết, rõ ràng.
6. Hãy phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về chính sách hỗ trợ khi Nhà nước
thu hồi đất để sử dụng cho mục đích quốc phòng an ninh?
Chính sách hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất cho mục đích quốc phòng an ninh
Bên cạnh chính sách bồi thường, pháp luật đất đai quy định về chính sách hỗ trợ khi
Nhà nước thu hồi đất để sử dụng cho mục đích quốc phòng an ninh trên nguyên tắc
đảm bảo khách quan, công bằng, kịp thời, công khai và đúng quy định của pháp luật,
bao gồm các khoản hỗ trợ (khoản 2 Điều 83):
- Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất
(Điều 19 Nghị định 47/2014/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung theo khoản 5
Điều 4 Nghị định 01/2017/NĐ-CP
);
Điều 19. Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất khi Nhà nước thu hồi đất
Việc hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất khi Nhà nước thu hồi đất quy định tại Điểm a
Khoản 2 Điều 83 của Luật Đất đai được thực hiện theo quy định sau đây:
1. Đối tượng được hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất gồm các trường hợp sau:
a) Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất nông nghiệp khi thực hiện Nghị định
số 64/CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ ban hành Bản quy định về việc
giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích
sản xuất nông nghiệp; Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 1999 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Bản quy định về việc giao đất nông nghiệp
cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp
và bổ sung việc giao đất làm muối cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài;
giao đất lâm nghiệp khi thực hiện Nghị định số 02/CP ngày 15 tháng 01 năm 1994 của
Chính phủ ban hành Bản quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định số 163/1999/NĐ-
CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 của Chính phủ về việc giao đất, cho thuê đất lâm
nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm
nghiệp; Nghị định số 181/2004/NĐ-CPngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai;
b) Nhân khẩu nông nghiệp trong hộ gia đình quy định tại Điểm a Khoản này nhưng phát
sinh sau thời điểm giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình đó;
c) Hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tượng đủ điều kiện được giao đất nông nghiệp theo quy
định tại Điểm a Khoản này nhưng chưa được giao đất nông nghiệp và đang sử dụng đất
nông nghiệp do nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, được tặng cho, khai hoang theo quy
định của pháp luật, được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất thu hồi xác nhận là đang trực
tiếp sản xuất trên đất nông nghiệp đó;
d) Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất do nhận giao khoán đất sử dụng vào mục đích
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản (không bao gồm đất rừng đặc dụng, rừng
phòng hộ) của các nông, lâm trường quốc doanh khi Nhà nước thu hồi mà thuộc đối
tượng là cán bộ, công nhân viên của nông, lâm trường quốc doanh đang làm việc hoặc đã
nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động, thôi việc được hưởng trợ cấp đang trực tiếp sản xuất
nông, lâm nghiệp; hộ gia đình, cá nhân nhận khoán đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp
và có nguồn thu nhập ổn định từ sản xuất nông nghiệp trên đất đó;
đ) Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài mà bị ngừng sản xuất, kinh doanh khi Nhà nước thu hồi đất thì được hỗ trợ ổn định sản xuất.
2. Điều kiện để được hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất thực hiện theo quy định sau đây:
a) Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
đang sử dụng đất thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều này đã được cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử