Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Hô hấp"

Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Hô hấp" của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Hô hấp"

Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Hô hấp" của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

123 62 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36667950
CÂU HỎI BÀI CHƯƠNG I – HẤP
A - NỘI DUNG ÔN BÀI KIỂM TRA - THI
I. Viêm phế quản cấp
1. Định nghĩa viêm phế quản cấp?
tình trạng viêm cấp tính niêm mạc y phế quản. Bệnh lành tính, thể khỏi phục hồi
chức năng hoàn toàn không để lại di chứng.
2. Nguyên nhân gây viêm phế quản cấp?
Nhiễm trùng đường hấp trên: viêm mũi, viêm VA, viêm amydan, viêm xoang, viêm họng,….
Vi khuẩn thường gặp: phế cầu, liên cầu, M.Catarrhalis, H.influenzae, hoặc các
virus: Adenovirus, Parainfluenzae virus, Respiratory syncytial virus,…
Sau khi mắc các bệnh: cúm, sởi, ho gà.
Hít phải khí độc: clor, amoniac, dung môi công nghiệp, khói thuốc lá.
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm phế quản cấp?
Thời kỳ khởi phát: viêm đường hấp trên: sổ mũi, hắt hơi, ho khan, rát bỏng vùng họng.
Viêm lan xuống đường hô hấp dưới là bắt đầu thời kỳ toàn phát.
Thời kỳ toàn phát: 2 giai đoạn
+ Giai đoạn khô: kéo dài 3 4 ngày (sau đó chuyển sang giai đoạn ướt)
▪ Sốt vừa hoặc cao 39 – 40oC, mệt mỏi, nhức đầu, kém ăn.
▪ Cảm giác rát bỏng sau xương ức, tăng lên khi ho.
▪ Ho khan từng cơn
▪ Khám phổi có ran rít, ran ngáy rải rác.
+ Giai đoạn ướt: kéo dài 5 7 ngày
▪ Sốt cao.
▪ Ho nhiều, có đờm, số lượng đờm tăng dần, đờm nhầy hoặc mủ xanh, vàng.
Cảm giác rát bỏng sau xương ức giảm dần rồi mất hẳn.
▪ Khám phổi có nhiều ran ngáy và ran ẩm.
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm phế quản cấp?
Xét nghiệm máu: số lượng bạch cầu tăng, neutrophil ưu thế; tốc độ máu lắng tăng vừa phải.
XQ phổi: không đặc trưng.
Soi tươi và cấy đờm có thể tìm thấy vi khuẩn gây bệnh.
5. Hướng điều trị?
- Thuốc:
Hạ sốt, giảm đau, giảm ho.
Nếu khó thở: dùng thuốc giãn phế quản (salbutamol, terbutaline,….) thở oxy nếu
cần.
Làm thông thoáng đường thở bằng thuốc long đờm (Terpin codein, dextromethorphan giảm
ho; acetylcysteine long đàm.)
Nếu do nhiễm khuẩn: cấy đờm lựa chọn kháng sinh. Có thể theo kinh nghiệm (kháng sinh
phổ rộng) hoặc theo kết quả kháng sinh đồ.
lOMoARcPSD|36667950
(Kháng sinh thể lựa chọn: amoxicillin/acid clavulanic; ampicillin/sulbactam;
cephalexin; cefuroxime; erythromycin; azithromycin,…).
- Không dùng thuốc: Nghỉ ngơi, giữ ấm cổ và ngực, tránh lạnh đột ngột, tránh gió lùa.
Uống đủ nước giúp hạ sốt và giảm triệu chứng.
5. Biến chứng có thể có?
II. Viêm phổi
1. Định nghĩa viêm phổi?
là bệnh nhiễm trùng nhu mô phổi (bao gồm: phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên
kết và tiểu phế quản tận).Nguyên nhân gây viêm phổi?
2. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm phổi?
Viêm phổi thể điển hình có các triệu chứng:
Sốt
Ho
Khó thở
Đau ngực
Khám lâm sàng:
Viêm phổi thùy: có hội chứng đông đặc (rung thanh tăng, đục, rào phế nang giảm), ± tiếng
thổi ống; ran nổ, ran ẩm rải rác 2 bên phổi. ± kèm nhịp tim nhanh, huyết áp hạ.
3. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm phổi?
XQ phổi:
Giúp chẩn đoán và xác định vị trí tổn thương, đánh giá mức độ lan rộng, phát hiện biến chứng
và đánh giá mức độ điều trị.
Viêm phổi thùy: tổn thương là đám mờ đậm, đồng đều, hình tam giác, đỉnh quay về phía trung
thất.
Phế quản phế viêm: nhiều nốt mờ rải rác 2 phổi, tập trung nhiều ở vùng cạnh tim phía dưới;
mật độ và kích thước các nốt mờ không đều.
Công thức máu:
Số lượng bạch cầu tăng cao, ưu thế là neutrophil.
3. Một số xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân viêm phổi: Soi cấy
đờm tìm vi khuẩn gây bệnh.
Chọc hút qua phế quản để lấy dịch phế quản nuôi cấy tìm vi khuẩn.
Nuôi cấy dịch phế quản qua soi, chải rửa dịch phế quản.
Cấy máu hoặc dịch màng phổi (nếu có kèm theo) tìm vi khuẩn gây bệnh.
4. Hướng điều trị?
- Thuốc:
Kháng sinh:
lOMoARcPSD|36667950
Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng: lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm; dùng đường
uống; thời gian sử dụng: 7 – 10 ngày.
Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng nặng hoặc viêm phổi mắc phải tại bệnh viện: nhập viện;
kháng sinh theo vi khuẩn y bệnh (cấy vi khuẩn kháng sinh đồ); chưa kết quả xét
nghiệm thì theo độ nặng, tuổi và yếu tố nguy cơ; dùng đường tiêm bắp hoặc tĩnh mạch.
Thuốc kháng virus điều trị viêm phổi do virus cúm A:
Oseltamivir cho trẻ > 1 tuổi và người lớn, dùng ngay trong vòng 48h từ khi khởi phát triệu
chứng hoặc chỉ định cho người nguy cao (tiếp xúc mầm bệnh trong vòng 48h).
Zanamivir dùng khi không sử dụng được Oseltamivir. Chỉ định: người > 12 tuổi.
Thuốc giảm đau, hạ sốt
Thuốc làm loãng đàm
- Không dùng thuốc:
Khó thở vừa và nặng → thở oxy. Nếu, suy hô hấp → thở máy.
Dinh dưỡng: ăn nhẹ, đủ dinh dưỡng, nghỉ ngơi tại giường
5. Biến chứng có thể có? Áp xe phổi.
Suy hô hấp, sốc nhiễm trùng.
Tràng mủ màng phổi, viêm màng ngoài tim mủ.
6. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
Suy hô hấp: khó thở, tần số thở/phút, mạch, tím, khí máu động mạch.
Áp xe phổi: ho khạc đờm hôi hoặc ọc mủ; XQ: tổn thương khu trú với hình ảnh mức nước hơi.
Tràn dịch màng phổi: dịch ít: đau nhưng không khó thở, nằm nghiên bên lành; dịch nhiều:
đau ngực, khó thở, nằm nghiêng bên bệnh; khám: hội chứng 3 giảm (rung thanh giảm, gõ đục,
rì rào phế nang giảm). XQ: tràn dịch màng phổi.
Tràn dịch màng tim: khó thở, đau ngực, khó thở và đau ngực tăng khi nằm hoặc hít vào, ngất.
7. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
III. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) (xem thêm và cập nhật tài liệu của tổ chức GOLD)
1. Định nghĩa COPD?
Là bệnh tắc nghẽn đường dẫn khí không hồi phục hoàn toàn, một số biểu hiện ngoài phổi thể
hiện mức độ nặng của bệnh. Tắc nghẽn đường dẫn khí thường tiến triển nặng lên và phối hợp
với đáp ứng viêm bất thường ở phổi đối với các phần tử hoặc khí độc hại.
COPD bệnh đường hấp nhỏ đặc trưng bởi tắc nghẽn thông khí (do viêm phế quản mạn
hay khí phế thũng). Sự tắc nghẽn thường tiến triển, có thể tăng đáp ứng của đường hô hấp và
phục hồi 1 phần.Biều hiện bằng ho khạc đàm kéo dài, khó thở khi gắng sức tắc nghẽn
thông khí (giảm FEV1).
2. Nguyên nhân gây COPD?
lOMoARcPSD|36667950
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của COPD?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán COPD?
Đo chức năng hô hấp: giúp chẩn đoán, theo dõi diễn tiến, kiểm tra điều trị và tiên lượng.
XQ ngực: giúp loại trừ các bệnh gây ho kéo dài khác, các bệnh đi kèm (ung thư phế quản)
biến chứng (động mạch phổi to, tim to).
Siêu âm tim: giúp phát hiện thất phải to, tăng áp động mạch phổi.
CT-scan: xác định vị trí, độ rộng, mức độ của khí phế thũng.
XN sinh hóa: đo α1-antitrypsin
Khí máu động mạch: giúp theo dõi diễn tiến và mức độ suy hô hấp.
Xét nghiệm đờm: tìm vi khuẩn để lựa chọn kháng sinh
5. Hướng điều trị?
- Thuốc :
Các thuốc giãn phế quản: tác dụng kéo dài dạng hít có hiệu quả và tiện dụng hơn Các
thuốc giãn phế quản thường dùng: β2-agonists, anticholinergic, methylxanthine.
Corticoid: ưu tiên sử dụng đường hít, hạn chế sử dụng đường toàn thân.
Kháng sinh: dùng khi bệnh nhân khạc nhiều đờm mủ hoặc sốt cao.
Thuốc thay đổi độ nhầy của đờm: (ambroxol, bromhexin,...).
Các chất antioxidants (N-acetylcystein): làm giảm các đợt cấp COPD.
Vaccin phòng cúm: giảm mức độ nặng của bệnh và nguy cơ tử vong.
- Không dùng thuốc:
Bỏ hút thuốc lá.
Oxy trị liệu dài hạn: liều thấp qua xông mũi.
Phục hồi chức năng hô hấp: tập thể dục và thở.
Ăn nhiều bữa, mỗi bữa lượng ít và nhiều năng lượng.
5. Biến chứng có thể có?
lOMoARcPSD|36667950
6. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
7. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
B - NỘI DUNG MỞ RỘNG
I. Triệu chứng ho
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây ho
Mở rộng: a. Cách tiếp cận bệnh nhân ho
Hướng điều trị triệu chứng ho
b. Cách tiếp cận bệnh nhân ho khan
Hướng điều trị triệu chứng ho khan c.
Cách tiếp cận bệnh nhân ho đàm
Hướng điều trị bệnh nhân ho đàm
II. Triệu chứng khó thở
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây khó thở
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân khó thở
Hướng điều trị triệu chứng khó thở
III. Triệu chứng đau (xem tài liệu ngoài: Harrison’s tiếng Việt hoặc Anh)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế đau
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân đau
Hướng điều trị triệu chứng đau
IV. Triệu chứng đau ngực
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây đau ngực
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân đau ngực
Hướng điều trị triệu chứng đau ngực
V. Triệu chứng đau họng
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế đau họng
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân đau họng
Hướng điều trị triệu chứng đau họng
VI. Triệu chứng ngứa họng
lOMoARcPSD|36667950
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế ngứa họng
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân ngứa họng
Hướng điều trị triệu chứng ngứa họng
VII. Hội chứng suy hấp (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt hay Anh
hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của suy hô hấp: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây suy hô hấp
5. Cách chẩn đoán suy hô hấp
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân suy hô hấp
Hướng điều trị suy hô hấp
VIII. Viêm họng cấp (tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Sách bệnh học nội khoa của các trường, Tài
liệu internet của các hiệp hội hấp Việt Nam có thể m trên mạng, Sách bệnh học nội khoa
của nước ngoài như: Harrison’s)
1. Định nghĩa viêm họng cấp?
2. Nguyên nhân gây viêm họng cấp?
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm họng cấp?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm họng cấp?
5. Hướng điều trị?
- Thuốc -
Không dùng thuốc 6.
Biến chứng có thể có?
IX. Một số bệnh có thể tham khảo thêm:
- Viêm xoang cấp, viêm xoang mạn,…
- Viêm mũi dị ứng,…
- Viêm tai giữa,…
- Viêm họng mạn, viêm họng do liên cầu, viêm họng hạt, viêm amidal hạnh nhân
khẩu cái, viêm amidal vòm,…
- Xơ phổi, giãn phế quản, hen phế quản, COVID-19, lao phổi, ung thư phổi,….
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 36667950
CÂU HỎI BÀI CHƯƠNG I – HÔ HẤP
A - NỘI DUNG ÔN BÀI KIỂM TRA - THI
I. Viêm phế quản cấp
1. Định nghĩa viêm phế quản cấp?
﹣ Là tình trạng viêm cấp tính niêm mạc cây phế quản. Bệnh lành tính, có thể khỏi và phục hồi
chức năng hoàn toàn không để lại di chứng.
2. Nguyên nhân gây viêm phế quản cấp?
﹣ Nhiễm trùng đường hô hấp trên: viêm mũi, viêm VA, viêm amydan, viêm xoang, viêm họng,….
Vi khuẩn thường gặp: phế cầu, liên cầu, M.Catarrhalis, H.influenzae, hoặc các
virus: Adenovirus, Parainfluenzae virus, Respiratory syncytial virus,… ﹣
Sau khi mắc các bệnh: cúm, sởi, ho gà.
﹣ Hít phải khí độc: clor, amoniac, dung môi công nghiệp, khói thuốc lá.
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm phế quản cấp?
Thời kỳ khởi phát: viêm đường hô hấp trên: sổ mũi, hắt hơi, ho khan, rát bỏng vùng họng.
Viêm lan xuống đường hô hấp dưới là bắt đầu thời kỳ toàn phát.
Thời kỳ toàn phát: 2 giai đoạn
+ Giai đoạn khô: kéo dài 3 – 4 ngày (sau đó chuyển sang giai đoạn ướt)
▪ Sốt vừa hoặc cao 39 – 40oC, mệt mỏi, nhức đầu, kém ăn.
▪ Cảm giác rát bỏng sau xương ức, tăng lên khi ho. ▪ Ho khan từng cơn
▪ Khám phổi có ran rít, ran ngáy rải rác.
+ Giai đoạn ướt: kéo dài 5 – 7 ngày ▪ Sốt cao.
▪ Ho nhiều, có đờm, số lượng đờm tăng dần, đờm nhầy hoặc mủ xanh, vàng.
▪ Cảm giác rát bỏng sau xương ức giảm dần rồi mất hẳn.
▪ Khám phổi có nhiều ran ngáy và ran ẩm.
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm phế quản cấp?
﹣ Xét nghiệm máu: số lượng bạch cầu tăng, neutrophil ưu thế; tốc độ máu lắng tăng vừa phải.
﹣ XQ phổi: không đặc trưng.
﹣ Soi tươi và cấy đờm có thể tìm thấy vi khuẩn gây bệnh. 5. Hướng điều trị? - Thuốc:
Hạ sốt, giảm đau, giảm ho.
Nếu có khó thở: dùng thuốc giãn phế quản (salbutamol, terbutaline,….) và thở oxy nếu cần.
Làm thông thoáng đường thở bằng thuốc long đờm (Terpin codein, dextromethorphan giảm
ho; acetylcysteine long đàm.)
Nếu do nhiễm khuẩn: cấy đờm lựa chọn kháng sinh. Có thể theo kinh nghiệm (kháng sinh
phổ rộng) hoặc theo kết quả kháng sinh đồ. lOMoARcPSD| 36667950
(Kháng sinh có thể lựa chọn: amoxicillin/acid clavulanic; ampicillin/sulbactam;
cephalexin; cefuroxime; erythromycin; azithromycin,…).
- Không dùng thuốc: Nghỉ ngơi, giữ ấm cổ và ngực, tránh lạnh đột ngột, tránh gió lùa.
Uống đủ nước giúp hạ sốt và giảm triệu chứng.
5. Biến chứng có thể có? II. Viêm phổi
1. Định nghĩa viêm phổi?
﹣ là bệnh nhiễm trùng nhu mô phổi (bao gồm: phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên
kết và tiểu phế quản tận).Nguyên nhân gây viêm phổi?
2. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm phổi?
Viêm phổi thể điển hình có các triệu chứng: ﹣ Sốt ﹣ Ho ﹣ Khó thở ﹣ Đau ngực Khám lâm sàng:
﹣ Viêm phổi thùy: có hội chứng đông đặc (rung thanh tăng, gõ đục, rì rào phế nang giảm), ± tiếng
thổi ống; ran nổ, ran ẩm rải rác 2 bên phổi. ﹣ ± kèm nhịp tim nhanh, huyết áp hạ.
3. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm phổi? ﹣ XQ phổi:
Giúp chẩn đoán và xác định vị trí tổn thương, đánh giá mức độ lan rộng, phát hiện biến chứng
và đánh giá mức độ điều trị.
Viêm phổi thùy: tổn thương là đám mờ đậm, đồng đều, hình tam giác, đỉnh quay về phía trung thất.
Phế quản phế viêm: nhiều nốt mờ rải rác 2 phổi, tập trung nhiều ở vùng cạnh tim và phía dưới;
mật độ và kích thước các nốt mờ không đều. ﹣ Công thức máu:
Số lượng bạch cầu tăng cao, ưu thế là neutrophil.
3. Một số xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân viêm phổi: ﹣ Soi và cấy
đờm tìm vi khuẩn gây bệnh.
Chọc hút qua phế quản để lấy dịch phế quản nuôi cấy tìm vi khuẩn.
Nuôi cấy dịch phế quản qua soi, chải rửa dịch phế quản.
Cấy máu hoặc dịch màng phổi (nếu có kèm theo) tìm vi khuẩn gây bệnh. 4. Hướng điều trị? - Thuốc: Kháng sinh: lOMoARcPSD| 36667950
Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng: lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm; dùng đường
uống; thời gian sử dụng: 7 – 10 ngày.
Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng nặng hoặc viêm phổi mắc phải tại bệnh viện: nhập viện;
kháng sinh theo vi khuẩn gây bệnh (cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ); chưa có kết quả xét
nghiệm thì theo độ nặng, tuổi và yếu tố nguy cơ; dùng đường tiêm bắp hoặc tĩnh mạch.
Thuốc kháng virus điều trị viêm phổi do virus cúm A:
Oseltamivir cho trẻ > 1 tuổi và người lớn, dùng ngay trong vòng 48h từ khi khởi phát triệu
chứng hoặc chỉ định cho người có nguy cơ cao (tiếp xúc mầm bệnh trong vòng 48h).
Zanamivir dùng khi không sử dụng được Oseltamivir. Chỉ định: người > 12 tuổi.
Thuốc giảm đau, hạ sốt Thuốc làm loãng đàm - Không dùng thuốc:
Khó thở vừa và nặng → thở oxy. Nếu, suy hô hấp → thở máy.
Dinh dưỡng: ăn nhẹ, đủ dinh dưỡng, nghỉ ngơi tại giường 5.
Biến chứng có thể có? ﹣ Áp xe phổi.
﹣ Suy hô hấp, sốc nhiễm trùng.
﹣ Tràng mủ màng phổi, viêm màng ngoài tim mủ. 6.
Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
﹣ Suy hô hấp: khó thở, tần số thở/phút, mạch, tím, khí máu động mạch.
﹣ Áp xe phổi: ho khạc đờm hôi hoặc ọc mủ; XQ: tổn thương khu trú với hình ảnh mức nước hơi.
﹣ Tràn dịch màng phổi: dịch ít: đau nhưng không khó thở, nằm nghiên bên lành; dịch nhiều:
đau ngực, khó thở, nằm nghiêng bên bệnh; khám: hội chứng 3 giảm (rung thanh giảm, gõ đục,
rì rào phế nang giảm). XQ: tràn dịch màng phổi.
﹣ Tràn dịch màng tim: khó thở, đau ngực, khó thở và đau ngực tăng khi nằm hoặc hít vào, ngất. 7.
Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
III. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) (xem thêm và cập nhật tài liệu của tổ chức GOLD) 1. Định nghĩa COPD?
﹣ Là bệnh tắc nghẽn đường dẫn khí không hồi phục hoàn toàn, một số biểu hiện ngoài phổi thể
hiện mức độ nặng của bệnh. Tắc nghẽn đường dẫn khí thường tiến triển nặng lên và phối hợp
với đáp ứng viêm bất thường ở phổi đối với các phần tử hoặc khí độc hại.
﹣ COPD là bệnh đường hô hấp nhỏ đặc trưng bởi tắc nghẽn thông khí (do viêm phế quản mạn
hay khí phế thũng). Sự tắc nghẽn thường tiến triển, có thể tăng đáp ứng của đường hô hấp và
có phục hồi 1 phần.Biều hiện bằng ho khạc đàm kéo dài, khó thở khi gắng sức và tắc nghẽn thông khí (giảm FEV1). 2. Nguyên nhân gây COPD? lOMoARcPSD| 36667950
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của COPD?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán COPD?
﹣ Đo chức năng hô hấp: giúp chẩn đoán, theo dõi diễn tiến, kiểm tra điều trị và tiên lượng.
﹣ XQ ngực: giúp loại trừ các bệnh gây ho kéo dài khác, các bệnh đi kèm (ung thư phế quản) và
biến chứng (động mạch phổi to, tim to).
﹣ Siêu âm tim: giúp phát hiện thất phải to, tăng áp động mạch phổi.
﹣ CT-scan: xác định vị trí, độ rộng, mức độ của khí phế thũng.
﹣ XN sinh hóa: đo α1-antitrypsin
﹣ Khí máu động mạch: giúp theo dõi diễn tiến và mức độ suy hô hấp.
﹣ Xét nghiệm đờm: tìm vi khuẩn để lựa chọn kháng sinh 5. Hướng điều trị? - Thuốc :
Các thuốc giãn phế quản: tác dụng kéo dài dạng hít có hiệu quả và tiện dụng hơn Các
thuốc giãn phế quản thường dùng: β2-agonists, anticholinergic, methylxanthine.
Corticoid: ưu tiên sử dụng đường hít, hạn chế sử dụng đường toàn thân.
Kháng sinh: dùng khi bệnh nhân khạc nhiều đờm mủ hoặc sốt cao.
Thuốc thay đổi độ nhầy của đờm: (ambroxol, bromhexin,...).
Các chất antioxidants (N-acetylcystein): làm giảm các đợt cấp COPD.
Vaccin phòng cúm: giảm mức độ nặng của bệnh và nguy cơ tử vong. - Không dùng thuốc: Bỏ hút thuốc lá.
Oxy trị liệu dài hạn: liều thấp qua xông mũi.
Phục hồi chức năng hô hấp: tập thể dục và thở.
Ăn nhiều bữa, mỗi bữa lượng ít và nhiều năng lượng.
5. Biến chứng có thể có? lOMoARcPSD| 36667950
6. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
7. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
B - NỘI DUNG MỞ RỘNG I. Triệu chứng ho 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây ho Mở rộng:
a. Cách tiếp cận bệnh nhân ho
Hướng điều trị triệu chứng ho
b. Cách tiếp cận bệnh nhân ho khan
Hướng điều trị triệu chứng ho khan c.
Cách tiếp cận bệnh nhân ho đàm
Hướng điều trị bệnh nhân ho đàm
II. Triệu chứng khó thở 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây khó thở Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân khó thở
Hướng điều trị triệu chứng khó thở
III. Triệu chứng đau (xem tài liệu ngoài: Harrison’s tiếng Việt hoặc Anh) 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế đau Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân đau
Hướng điều trị triệu chứng đau
IV. Triệu chứng đau ngực 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây đau ngực Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân đau ngực
Hướng điều trị triệu chứng đau ngực
V. Triệu chứng đau họng 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế đau họng Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân đau họng
Hướng điều trị triệu chứng đau họng
VI. Triệu chứng ngứa họng lOMoARcPSD| 36667950 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế ngứa họng Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân ngứa họng
Hướng điều trị triệu chứng ngứa họng VII.
Hội chứng suy hô hấp (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt hay Anh
hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….) 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của suy hô hấp: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây suy hô hấp
5. Cách chẩn đoán suy hô hấp Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân suy hô hấp
Hướng điều trị suy hô hấp
VIII. Viêm họng cấp (tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Sách bệnh học nội khoa của các trường, Tài
liệu internet của các hiệp hội hô hấp Việt Nam – có thể tìm trên mạng, Sách bệnh học nội khoa
của nước ngoài như: Harrison’s
)
1. Định nghĩa viêm họng cấp?
2. Nguyên nhân gây viêm họng cấp?
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm họng cấp?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm họng cấp? 5. Hướng điều trị? - Thuốc - Không dùng thuốc 6. Biến chứng có thể có?
IX. Một số bệnh có thể tham khảo thêm:
- Viêm xoang cấp, viêm xoang mạn,…
- Viêm mũi dị ứng,…
- Viêm tai giữa,…
- Viêm họng mạn, viêm họng do liên cầu, viêm họng hạt, viêm amidal hạnh nhân
khẩu cái, viêm amidal vòm,…
- Xơ phổi, giãn phế quản, hen phế quản, COVID-19, lao phổi, ung thư phổi,….