Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Tiết niệu"

Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Tiết niệu" của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Tiết niệu"

Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Tiết niệu" của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

130 65 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36667950
CÂU HỎI BÀI CHƯƠNG IV – TIẾT NIỆU
A - NỘI DUNG ÔN BÀI KIỂM TRA - THI
I. Tổn thương thận cấp
1. Định nghĩa tổn thương thận cấp?
Tổn thương thận cấp (TTTC), trước đây gọi là suy thận cấp, đặc trưng bởi tình trạng giảm đột
ngột chức năng thận dẫn đến việc giữ lại sản phẩm chuyển hóa nitơ các chất thải mà bình
thường được thận thải ra nước tiểu
TTTC được xác định khi có thay đổi nồng độ cretinine máu (SCr):
Tăng SCr ≥ 0.3 mg/dL ( ≥ 26.5 𝜇mol/L) trong vòng 48 giờ
Hoặc, tăng SCr ≥ 1.5 lần giá trị bình thường của người bệnh trước đó hoặc trong vòng 7 ngày
trước khi TTTC
Hoặc, thể tích nước tiểu < 0.5ml/kg/giờ trong 6 giờ
TTTC làm tăng nguy phát triển hoặc làm trầm trọng bệnh thận mạn tính. Bệnh thể
nhanh chóng gây tử vong, nhưng phát hiện điều trị sớm TTTC có thể cải thiện được chức
năng thận cũng như tỉ lệ tử vong.
2. Định nghĩa suy thận cấp?
Suy thận cấp hội chứng gây ra bởi nhiều nguyên nhân, thể nguyên nhân ngoài thận
hoặc tại thận, làm suy sụp và mất chức năng tạm thời, cấp tính của chai thận, do ngừng hoặc
suy giảm nhanh chóng mức lọc cầu thận sau vài giờ đén vài ngày.
3. Nguyên nhân gây suy thận cấp?
4. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của suy thận cấp?
lOMoARcPSD|36667950
Nước tiểu: thay đổi lượng nước tiểu nhanh chóng (lấy nước tiểu 24 giờ để xác định)
+ Vô niệu (< 100 ml/ngày)
+ Thiểu niệu (100 - 400 ml/ngày)
+ Không thay đổi lượng nước tiểu
Phù trắng mềm, ấn lõm ở chi dưới, phù mặt vào sáng sớm
Hội chứng tăng ure huyết: ói, buồn nôn, chán ăn, liệt ruột, ngứa. Thần kinh mơ, ngủ gà,
rung vẫy, kích thích, hội chứng chân không yên, dấu hiệu thần kinh khu trú, động kinh. Tim
mạch có viêm màng ngoài tim, suy tim chèn ép tim .
5. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán suy thận cấp?
Xét nghiệm máu
Sinh hoá máu: tăng nồng độ creatinin huyết thanh, BUN, ure.
Công thức máu, điện giải đồ, các xét nghiệm liên quan tự miễn.
Xét nghiệm tìm tác nhân vi sinh.
Xét nghiệm nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểu
Xét nghiệm cặn lắng nước tiểu: trụ niệu
Hình ảnh học
Siêu âm hệ niệu (thận): chẩn đoán các bệnh lý khu trú ở thận như: nang thận, sỏi thận, áp
xe thận, thận ứ nước.
Siêu âm doppler mạch máu thận: tìm nguyên nhân do mạch máu, đánh giá lượng máu qua
thận.
CTScan bụng, MRI ổ bụng và MRA (cộng hưởng từ mạch máu) khi nghi ngờ tắc mạch thận.
Sinh thiết thận
Không được chỉ định thường quy, sử dụng trong trường hợp thận chưa hồi phục sau 3 – 4 tuần
điều trị hoặc nghi ngờ nguyên nhân tại thận.
Xét nghiệm khác
ECG, X-quang ngực tầm soát biến chứng.
6. Phân loại suy thận cấp?
lOMoARcPSD|36667950
7. Hướng điều trị?
Tối ưu hóa tưới máu thận trong trường hợp TTTC trước thận: truyền dịch, truyền máu nếu cần,
cần điều sớm để đạt hiệu quả tốt.
Liệu pháp kháng sinh trong trường hợp có nhiễm trùng
Điều trị tắc nghẽn đường tiết niệu trong TTTC sau thận.
Dùng lợi tiểu giảm tình trạng phù, hoặc giảm kali máu nếu có.
Trong trường hợp toan chuyển hóa nặng (pH < 7.2) cần sử dụng bicarbonat
Kiểm soát tình trạng tăng kali máu bằng insulin, kayexalat
Lọc máu: khi tình trạng tổn thương thận vẫn tiếp diễn và đe dọa tính mạng
8. Biến chứng có thể có?
Tăng thể tích dịch ngoại bào.
Hạ natri máu: nặng có thể gây co giật.
Tăng kali máu: thường gặp, đe doạ mạng sống. Triệu chứng có thể có: yếu cơ, dị cảm, suy hô
hấp, ảnh hưởng điện tim → loạn nhịp → tử vong.
Toan chuyển hoá.
Tăng phospho máu, hạ calci máu: không triệu chứng hoặc tê môi, vọp bẻ, động kinh, rối loạn
tri giác, khoảng QT kéo dài.
lOMoARcPSD|36667950
Nguy cơ chảy máu (do tăng ure huyết) gây giảm tạo hồng cầu và rối loạn chức năng tiểu cầu.
Nhiễm trùng.
Suy dinh dưỡng.
9. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
10. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
II. Bệnh thận mạn
1. Định nghĩa bệnh thận mạn?
2. Định nghĩa suy thận mạn?
Trả lời câu 1,2: Bệnh thận mạn tính (BTM) (Chronic kidney disease CKD) hay còn gọi
suy thận mạn là tình trạng tổn thương thận mạn tính diễn ra từ từ trong một thời gian dài làm
giảm mức lọc cầu thận (GFR) khiến thận không thể lọc máu và tích tụ chất thải trong cơ thể.
3. Nguyên nhân gây suy thận mạn?
Đái tháo đường: nguyên nhân hàng đầu của BTM
Huyết áp cao
Bệnh thận đa nang
Viêm cầu thận
Viêm ống thận kẽ
Nhiễm trùng: nhiễm trùng tiểu ngược dòng
Lupus ban đỏ, viêm cầu thận IgA
Ngộ độc kim loại nặng: chì, thạch tín, thuỷ ngân,….
Thuốc: độc thận như amphotericin B, adefovir, streptomicin,….
4. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi khám) của suy thận mạn? Trong giai đoạn sớm BTM
không có triệu chứng Trong gia đoạn muộn có các triệu chứng:
Phù mềm: thường 2 chi dưới, ít ở mặt và chi trên
Triệu chứng toàn thân: mệt mỏi, da khô, giảm cân, khó tập trung
Dấu hiệu thiếu máu: da xanh, niêm nhạt, tụt huyết áp tư thế.
Đau ngực, đau đầu
Hội chứng tăng ure huyết: nhức đầu, mệt mỏi, trạng thái thờ ơ, co giật, có thể dẫn tới hôn mê;
rối loạn tiêu hóa đầy bụng, khó tiêu, xuất huyết tiêu hóa; khó thở, nhịp thở Kussmal; mạch
nhanh, huyết áp cao.
Thiểu niệu hoặc vô niệu
lOMoARcPSD|36667950
Tăng huyết áp, suy tim, viêm màng ngoài tim
Suy dinh dưỡng, da dễ bầm, chảy máu, da xạm, ngứa, vọp bẻ,…
5. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán suy thận mạn?
Xét nghiệm máu
Công thức máu: giảm số lượng hồng cầu, tiểu cầu và có thể rối loạn đông máu.
Sinh hoá: tăng creatinine, ure, BUN, giảm GFR, rối loạn điện giải đồ, glucose máu
tăng/bình thường, giảm albumin máu, tăng nồng độ phospho, giảm calci máu,…
Xét nghiệm nước tiểu
Đo thể tích nước tiểu 24 giờ
Tổng phân tích nước tiểu: tìm HC, BC tuỳ nguyên nhân suy thận
Đo nồng độ albumin nước tiểu nếu do tổn thương màng lọc
Hình ảnh học
Siêu âm bụng: cấu trúc thận, hình ảnh mất phân biệt vỏ tuỷ, phản âm kém.
ECG, X-quang: tầm soát biến chứng tim, loãng xương
Xét nghiệm khác
Sinh thiết thận: phát hiện nguyên nhân và tình trạng tổn thương thận.
6. Phân giai đoạn bệnh thận mạn, suy thận mạn?
7. Hướng điều trị?
- Thuốc:
lOMoARcPSD|36667950
Lợi tiểu: thuốc lợi tiểu thường dùng là lợi tiểu quai furosemid.
Kiểm soát huyết áp: thuốc ức chế men chuyển và ARBs làm chậm quá trình suy giảm chức
năng thận nhưng cũng có thể gây ra một đợt tổn thương thận cấp, và gây tăng kali máu.
vậy, nên sử dụng đồng thời với thuốc lợi tiểu.
lOMoARcPSD|36667950
Điều trị tăng kali máu.
Điều chỉnh tình trạng thiếu máu hoặc rối loạn đông máu.
Điều trị toan chuyển hóa nặng khi pH < 7.2 -
Không dùng thuốc:
Thay đổi chế độ ăn:
Ít muối natri (< 2.3gr natri mỗi ngày), hạn chế thực phẩm chế biến sẵn, đối với thực
phẩm đóng hộp nên rửa trước với nước trước khi ăn. Lưu ý nồng độ natri (sodium) trên
nhãn thực phẩm, giá trị hàng ngày (%daily value) từ 20% trở lên có nghĩa là thực phẩm có
nhiều natri
Hạn chế protein: dao động từ 0.55 – 0.6gr protein/kg/ngày đến 1.0 – 1.2gr protein/kg/ngày
phụ thuộc vào mức độ tổn thương thận, kèm đái tháo đường và/hoặc sử dụng phương
pháp thay thế thận.
Hạn chế chất béo, sử dụng thực phẩm tốt cho tim mạch: cá, gia cầm không da, đậu, rau củ
quả, sữa ít béo.
Phương pháp thay thế thận.
8. Biến chứng có thể có?
Tim mạch: đột quỵ, đau thắt ngực,….
Tăng huyết áp
Tổn thương thận cấp
Tăng kali máu
Toan chuyển hoá: hệ thần kinh bị ức chế với biểu hiện đờ đẫn mệt mỏi, đau đầu, buồn ngủ,
chán ăn, vàng da, rối loạn nhịp tim…
Loãng xương: đau nhức đầu xương, lún xẹp xương do cường tuyến cận giáp thứ phát và giảm
vitamin D
Tổn thương thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
9. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
10. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
III. Nhiễm trùng tiểu
1. Định nghĩa nhiễm trùng tiểu?
Là bệnh lý xảy ra khá phổ biến ở người, nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn xâm nhập vào hệ
thống tiết niệu gây nên các cảm giác khó chịu cho người bệnh như đau buốt, nóng rát khi
tiểu,...
2. Nguyên nhân gây nhiễm trùng tiểu?
Nhiễm khuẩn
Phần lớn là vi khuẩn gram âm di chuyển từ đường tiêu hóa đến hệ tiết niệu, vì vậy phổ biến
nhất là E.coli (70 – 90%)
Các vi khuẩn khác: Staphylococcus (5 15%), Klebsiella,Proteus, Enterococcus,
Citrobacter chiếm khoảng 5 – 10%.
lOMoARcPSD|36667950
Ngoài ra vi khuẩn Gram dương (Enterococci Staphylococcus aureus) và nấm cũng là những
tác nhân gây bệnh quan trọng trong NTTN
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của nhiễm trùng tiểu?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán nhiễm trùng tiểu?
Xét nghiệm máu
Công thức máu: gợi ý nhiễm trùng bạch cầu tăng (ưu thế đa nhân trung tính).
Sinh hoá máu: ure, creatinin, ion đồ,…
Cấy máu khi nghi ngờ nhiễm trùng huyết.
Xét nghiệm nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểu: thay đổi thành phần trong nước tiểu như nồng độ nitrit, bạch
cầu,….
Cấy nước tiểu giữa dòng: ngưỡng chẩn đoán ≥105 khúm/ml với chỉ duy nhất 1 loại vi
khuẩn và mục đích tìm tác nhân gây bệnh
Hình ảnh học: xác định nguyên nhân gây tắc nghẽn đường tiết niệu
Siêu âm bụng tổng quát: đánh giá kích thước thận, xác định số lượng, vị trí sỏi nếu có.
Nội soi niệu quản: thường ít dùng để chẩn đoán NTTN, nhưng có thể nội soi can thiệp lấy
sỏi.
CT scan hoặc MRI bụng: tìm nguyên nhân gây NTTN, thể xác định kích thước, số
lượng, vị trí sỏi và mức độ tắc nghẽn.
X-quang: chụp hệ niệu không chuẩn bị hoặc cản quang (KUB, hoặc UIV Urographie
intra veineuse)
5. Hướng điều trị?
- Thuốc:
Kháng sinh: lựa chọn kháng sinh nên phụ thuộc vào tình trạng kháng thuốc tại chỗ, tính
sẵn có của thuốc và các yếu tố của từng bệnh nhân như việc sử dụng thuốc kháng sinh gần
đây.
Nhóm fluroquinolon thường được khuyến cáo sử dụng như: ciprofloxacin,
levofloxacin
Các loại kháng sinh khác như: cephalosporin, bactrim…
Thời gian sử dụng kháng sinh ít nhất 3 ngày, và có thể kéo dài hơn tùy vào mức độ
vị trí, biến chứng nhiễm trùng.
Kháng nấm nếu nguyên nhân do vi nấm: fluconazole, voriconazole, amphotericin B Ngoài
ra, điều trị triệu chứng như giảm đau, hạ sốt.
- Không dùng thuốc:
Uống nhiều nước
Vệ sinh niệu đạo đúng cách sau khi đi vệ sinh và sau giao hợp.
Không nhịn tiễu mỗi khi mắc tiểu
Tầm soát những người nhiễm trùng tiểu không triệu chứng trên đối tượng nguy cao như:
phụ nữ có thai, sau đặt sonde tiểu, can thiệp thủ thuật ở bệnh nhân có bệnh thận tắc nghẽn.
6. Biến chứng có thể có?
lOMoARcPSD|36667950
Nhiễm trùng tái phát nhiều lần gây tổn thương vĩnh viễn cấu trúc thận
Hẹp niệu đạo ở nam giới do tác nhận lậu cầu
Áp xe thận quanh thận: hiện tượng xuất hiện mủ quanh thận do nhiễm trùng các
mô mềm xung quanh thận hay nhiễm trùng mô thận ngoại vi.
Nhiễm trùng huyết hay xảy ra trên bệnh nhân viêm đài bể thận, người già, suy giảm miễn dịch.
7. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
8. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
B - NỘI DUNG MỞ RỘNG
I. Triệu chứng tiểu ít (thiểu niệu, đa niệu)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây tiểu ít
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân tiểu ít
Hướng điều trị triệu chứng tiểu ít
II. Triệu chứng tiểu nhiều
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây tiểu nhiều
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân tiểu nhiều
Hướng điều trị triệu chứng tiểu nhiều
III. Triệu chứng đau hạ vị (xem tài liệu ngoài: Harrison’s tiếng Việt hoặc Anh)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế đau
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân đau
Hướng điều trị triệu chứng đau
IV. Triệu chứng đau hông lưng
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây đau hông lưng
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân đau hông lưng
Hướng điều trị triệu chứng đau hông lưng
V. Triệu chứng tiểu gắt, buốt
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế tiểu gắt, buốt
lOMoARcPSD|36667950
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân tiểu gắt, buốt
Hướng điều trị triệu chứng tiểu gắt buốt
VI. Triệu chứng tiểu lắt nhắt
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế tiểu lắt nhắt
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân tiểu lắt nhắt
Hướng điều trị triệu chứng tiểu lắt nhắt
VII. Triệu chứng tiểu không hết
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế tiểu không hết
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân tiểu không hết
Hướng điều trị triệu chứng tiểu không hết
VIII. Triệu chứng tiểu đục
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế tiểu đục
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân tiểu đục
Hướng điều trị triệu chứng tiểu đục
IX. Hội chứng ure huyết cao (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt hay Anh
hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của HC ure huyết cao: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây HC ure huyết cao
5. Cách chẩn đoán HC ure huyết cao
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân HC ure huyết cao
Hướng điều trị HC ure huyết cao
X. Sỏi tiết niệu (tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Sách bệnh học nội khoa của các trường, Tài liệu
internet của các hiệp hội tiết niệu - thận học Việt Nam thể tìm trên mạng, Sách bệnh
học nội khoa của nước ngoài như: Harrison’s)
1. Định nghĩa sỏi tiết niệu?
2. Nguyên nhân gây sỏi tiết niệu?
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của sỏi tiết niệu?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán sỏi tiết niệu?
5. Hướng điều trị?
lOMoARcPSD|36667950
- Thuốc -
Không dùng thuốc 6.
Biến chứng có thể có?
XI. Một số bệnh hoặc hội chứng hoặc triệu chứng có thể tham khảo thêm:
- Hội chứng thận hư
- Lupus ban đỏ hệ thống
- Viêm cầu thận
- Viêm ống thận
- Viêm mô kẽ thận
- Hẹp động mạch thận
- Tiểu đạm - Tiểu máu
- Tiểu mủ
- Bệnh lý mạch máu thận
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 36667950 ﹣
CÂU HỎI BÀI CHƯƠNG IV – TIẾT NIỆU
A - NỘI DUNG ÔN BÀI KIỂM TRA - THI
I. Tổn thương thận cấp
1. Định nghĩa tổn thương thận cấp?
﹣ Tổn thương thận cấp (TTTC), trước đây gọi là suy thận cấp, đặc trưng bởi tình trạng giảm đột
ngột chức năng thận dẫn đến việc giữ lại sản phẩm chuyển hóa nitơ và các chất thải mà bình
thường được thận thải ra nước tiểu
﹣ TTTC được xác định khi có thay đổi nồng độ cretinine máu (SCr):
﹣ Tăng SCr ≥ 0.3 mg/dL ( ≥ 26.5 𝜇mol/L) trong vòng 48 giờ
﹣ Hoặc, tăng SCr ≥ 1.5 lần giá trị bình thường của người bệnh trước đó hoặc trong vòng 7 ngày trước khi TTTC
﹣ Hoặc, thể tích nước tiểu < 0.5ml/kg/giờ trong 6 giờ
﹣ TTTC làm tăng nguy cơ phát triển hoặc làm trầm trọng bệnh thận mạn tính. Bệnh lý có thể
nhanh chóng gây tử vong, nhưng phát hiện và điều trị sớm TTTC có thể cải thiện được chức
năng thận cũng như tỉ lệ tử vong.
2. Định nghĩa suy thận cấp?
﹣ Suy thận cấp là hội chứng gây ra bởi nhiều nguyên nhân, có thể là nguyên nhân ngoài thận
hoặc tại thận, làm suy sụp và mất chức năng tạm thời, cấp tính của cả hai thận, do ngừng hoặc
suy giảm nhanh chóng mức lọc cầu thận sau vài giờ đén vài ngày.
3. Nguyên nhân gây suy thận cấp?
4. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của suy thận cấp? lOMoARcPSD| 36667950 ﹣
﹣ Nước tiểu: thay đổi lượng nước tiểu nhanh chóng (lấy nước tiểu 24 giờ để xác định)
+ Vô niệu (< 100 ml/ngày)
+ Thiểu niệu (100 - 400 ml/ngày)
+ Không thay đổi lượng nước tiểu
﹣ Phù trắng mềm, ấn lõm ở chi dưới, phù mặt vào sáng sớm
Hội chứng tăng ure huyết: ói, buồn nôn, chán ăn, liệt ruột, ngứa. Thần kinh lơ mơ, ngủ gà,
rung vẫy, kích thích, hội chứng chân không yên, dấu hiệu thần kinh khu trú, động kinh. Tim
mạch có viêm màng ngoài tim, suy tim chèn ép tim .
5. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán suy thận cấp? ﹣ Xét nghiệm máu
+ Sinh hoá máu: tăng nồng độ creatinin huyết thanh, BUN, ure.
+ Công thức máu, điện giải đồ, các xét nghiệm liên quan tự miễn.
+ Xét nghiệm tìm tác nhân vi sinh. ﹣ Xét nghiệm nước tiểu
+ Tổng phân tích nước tiểu
+ Xét nghiệm cặn lắng nước tiểu: trụ niệu ﹣ Hình ảnh học
+ Siêu âm hệ niệu (thận): chẩn đoán các bệnh lý khu trú ở thận như: nang thận, sỏi thận, áp
xe thận, thận ứ nước.
+ Siêu âm doppler mạch máu thận: tìm nguyên nhân do mạch máu, đánh giá lượng máu qua thận.
CTScan bụng, MRI ổ bụng và MRA (cộng hưởng từ mạch máu) khi nghi ngờ tắc mạch thận. ﹣ Sinh thiết thận
Không được chỉ định thường quy, sử dụng trong trường hợp thận chưa hồi phục sau 3 – 4 tuần
điều trị hoặc nghi ngờ nguyên nhân tại thận. ﹣ Xét nghiệm khác
ECG, X-quang ngực tầm soát biến chứng.
6. Phân loại suy thận cấp? lOMoARcPSD| 36667950 ﹣ 7. Hướng điều trị?
﹣ Tối ưu hóa tưới máu thận trong trường hợp TTTC trước thận: truyền dịch, truyền máu nếu cần,
cần điều sớm để đạt hiệu quả tốt.
﹣ Liệu pháp kháng sinh trong trường hợp có nhiễm trùng
Điều trị tắc nghẽn đường tiết niệu trong TTTC sau thận.
﹣ Dùng lợi tiểu giảm tình trạng phù, hoặc giảm kali máu nếu có.
﹣ Trong trường hợp toan chuyển hóa nặng (pH < 7.2) cần sử dụng bicarbonat
﹣ Kiểm soát tình trạng tăng kali máu bằng insulin, kayexalat
﹣ Lọc máu: khi tình trạng tổn thương thận vẫn tiếp diễn và đe dọa tính mạng
8. Biến chứng có thể có?
﹣ Tăng thể tích dịch ngoại bào.
﹣ Hạ natri máu: nặng có thể gây co giật.
﹣ Tăng kali máu: thường gặp, đe doạ mạng sống. Triệu chứng có thể có: yếu cơ, dị cảm, suy hô
hấp, ảnh hưởng điện tim → loạn nhịp → tử vong. ﹣ Toan chuyển hoá.
﹣ Tăng phospho máu, hạ calci máu: không triệu chứng hoặc tê môi, vọp bẻ, động kinh, rối loạn
tri giác, khoảng QT kéo dài. lOMoARcPSD| 36667950 ﹣
﹣ Nguy cơ chảy máu (do tăng ure huyết) gây giảm tạo hồng cầu và rối loạn chức năng tiểu cầu. ﹣ Nhiễm trùng. ﹣ Suy dinh dưỡng.
9. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
10. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
II. Bệnh thận mạn
1. Định nghĩa bệnh thận mạn?
2. Định nghĩa suy thận mạn?
Trả lời câu 1,2: Bệnh thận mạn tính (BTM) (Chronic kidney disease – CKD) hay còn gọi là
suy thận mạn là tình trạng tổn thương thận mạn tính diễn ra từ từ trong một thời gian dài làm
giảm mức lọc cầu thận (GFR) khiến thận không thể lọc máu và tích tụ chất thải trong cơ thể.
3. Nguyên nhân gây suy thận mạn?
﹣ Đái tháo đường: nguyên nhân hàng đầu của BTM ﹣ Huyết áp cao ﹣ Bệnh thận đa nang ﹣ Viêm cầu thận ﹣ Viêm ống thận kẽ
﹣ Nhiễm trùng: nhiễm trùng tiểu ngược dòng
﹣ Lupus ban đỏ, viêm cầu thận IgA
﹣ Ngộ độc kim loại nặng: chì, thạch tín, thuỷ ngân,….
﹣ Thuốc: độc thận như amphotericin B, adefovir, streptomicin,….
4. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của suy thận mạn? Trong giai đoạn sớm BTM
không có triệu chứng Trong gia đoạn muộn có các triệu chứng:
﹣ Phù mềm: thường 2 chi dưới, ít ở mặt và chi trên
﹣ Triệu chứng toàn thân: mệt mỏi, da khô, giảm cân, khó tập trung ﹣
Dấu hiệu thiếu máu: da xanh, niêm nhạt, tụt huyết áp tư thế. ﹣ Đau ngực, đau đầu
Hội chứng tăng ure huyết: nhức đầu, mệt mỏi, trạng thái thờ ơ, co giật, có thể dẫn tới hôn mê;
rối loạn tiêu hóa đầy bụng, khó tiêu, xuất huyết tiêu hóa; khó thở, nhịp thở Kussmal; mạch nhanh, huyết áp cao.
﹣ Thiểu niệu hoặc vô niệu lOMoARcPSD| 36667950 ﹣
﹣ Tăng huyết áp, suy tim, viêm màng ngoài tim
﹣ Suy dinh dưỡng, da dễ bầm, chảy máu, da xạm, ngứa, vọp bẻ,…
5. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán suy thận mạn? ﹣ Xét nghiệm máu
+ Công thức máu: giảm số lượng hồng cầu, tiểu cầu và có thể rối loạn đông máu.
+ Sinh hoá: tăng creatinine, ure, BUN, giảm GFR, rối loạn điện giải đồ, glucose máu
tăng/bình thường, giảm albumin máu, tăng nồng độ phospho, giảm calci máu,…
﹣ Xét nghiệm nước tiểu
+ Đo thể tích nước tiểu 24 giờ
+ Tổng phân tích nước tiểu: tìm HC, BC tuỳ nguyên nhân suy thận
+ Đo nồng độ albumin nước tiểu nếu do tổn thương màng lọc ﹣ Hình ảnh học
+ Siêu âm bụng: cấu trúc thận, hình ảnh mất phân biệt vỏ tuỷ, phản âm kém.
+ ECG, X-quang: tầm soát biến chứng tim, loãng xương ﹣ Xét nghiệm khác
+ Sinh thiết thận: phát hiện nguyên nhân và tình trạng tổn thương thận.
6. Phân giai đoạn bệnh thận mạn, suy thận mạn? 7. Hướng điều trị? - Thuốc: lOMoARcPSD| 36667950 ﹣
Lợi tiểu: thuốc lợi tiểu thường dùng là lợi tiểu quai furosemid.
Kiểm soát huyết áp: thuốc ức chế men chuyển và ARBs làm chậm quá trình suy giảm chức
năng thận nhưng cũng có thể gây ra một đợt tổn thương thận cấp, và gây tăng kali máu. Vì
vậy, nên sử dụng đồng thời với thuốc lợi tiểu. lOMoARcPSD| 36667950
Điều trị tăng kali máu.
Điều chỉnh tình trạng thiếu máu hoặc rối loạn đông máu.
Điều trị toan chuyển hóa nặng khi pH < 7.2 - Không dùng thuốc: Thay đổi chế độ ăn:
Ít muối và natri (< 2.3gr natri mỗi ngày), hạn chế thực phẩm chế biến sẵn, đối với thực
phẩm đóng hộp nên rửa trước với nước trước khi ăn. Lưu ý nồng độ natri (sodium) trên
nhãn thực phẩm, giá trị hàng ngày (%daily value) từ 20% trở lên có nghĩa là thực phẩm có nhiều natri
Hạn chế protein: dao động từ 0.55 – 0.6gr protein/kg/ngày đến 1.0 – 1.2gr protein/kg/ngày
phụ thuộc vào mức độ tổn thương thận, có kèm đái tháo đường và/hoặc có sử dụng phương pháp thay thế thận.
Hạn chế chất béo, sử dụng thực phẩm tốt cho tim mạch: cá, gia cầm không da, đậu, rau củ quả, sữa ít béo.
Phương pháp thay thế thận.
8. Biến chứng có thể có?
﹣ Tim mạch: đột quỵ, đau thắt ngực,…. ﹣ Tăng huyết áp
﹣ Tổn thương thận cấp ﹣ Tăng kali máu
﹣ Toan chuyển hoá: hệ thần kinh bị ức chế với biểu hiện đờ đẫn mệt mỏi, đau đầu, buồn ngủ,
chán ăn, vàng da, rối loạn nhịp tim…
﹣ Loãng xương: đau nhức đầu xương, lún xẹp xương do cường tuyến cận giáp thứ phát và giảm vitamin D
﹣ Tổn thương thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
9. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
10. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
III. Nhiễm trùng tiểu
1. Định nghĩa nhiễm trùng tiểu?
﹣ Là bệnh lý xảy ra khá phổ biến ở người, nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn xâm nhập vào hệ
thống tiết niệu gây nên các cảm giác khó chịu cho người bệnh như đau buốt, nóng rát khi tiểu,...
2. Nguyên nhân gây nhiễm trùng tiểu? Nhiễm khuẩn
Phần lớn là vi khuẩn gram âm di chuyển từ đường tiêu hóa đến hệ tiết niệu, vì vậy phổ biến
nhất là E.coli (70 – 90%)
Các vi khuẩn khác: Staphylococcus (5 – 15%), Klebsiella,Proteus, Enterococcus,
Citrobacter chiếm khoảng 5 – 10%. lOMoARcPSD| 36667950
Ngoài ra vi khuẩn Gram dương (Enterococci và Staphylococcus aureus) và nấm cũng là những
tác nhân gây bệnh quan trọng trong NTTN
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của nhiễm trùng tiểu?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán nhiễm trùng tiểu? ﹣ Xét nghiệm máu
+ Công thức máu: gợi ý nhiễm trùng bạch cầu tăng (ưu thế đa nhân trung tính).
+ Sinh hoá máu: ure, creatinin, ion đồ,…
+ Cấy máu khi nghi ngờ nhiễm trùng huyết. ﹣ Xét nghiệm nước tiểu
+ Tổng phân tích nước tiểu: thay đổi thành phần trong nước tiểu như nồng độ nitrit, bạch cầu,….
+ Cấy nước tiểu giữa dòng: ngưỡng chẩn đoán ≥105 khúm/ml với chỉ duy nhất 1 loại vi
khuẩn và mục đích tìm tác nhân gây bệnh
﹣ Hình ảnh học: xác định nguyên nhân gây tắc nghẽn đường tiết niệu
+ Siêu âm bụng tổng quát: đánh giá kích thước thận, xác định số lượng, vị trí sỏi nếu có.
+ Nội soi niệu quản: thường ít dùng để chẩn đoán NTTN, nhưng có thể nội soi can thiệp lấy sỏi.
+ CT scan hoặc MRI bụng: tìm nguyên nhân gây NTTN, có thể xác định kích thước, số
lượng, vị trí sỏi và mức độ tắc nghẽn.
+ X-quang: chụp hệ niệu không chuẩn bị hoặc cản quang (KUB, hoặc UIV – Urographie intra veineuse) 5. Hướng điều trị? - Thuốc:
Kháng sinh: lựa chọn kháng sinh nên phụ thuộc vào tình trạng kháng thuốc tại chỗ, tính
sẵn có của thuốc và các yếu tố của từng bệnh nhân như việc sử dụng thuốc kháng sinh gần đây.
+ Nhóm fluroquinolon thường được khuyến cáo sử dụng như: ciprofloxacin, levofloxacin
+ Các loại kháng sinh khác như: cephalosporin, bactrim…
+ Thời gian sử dụng kháng sinh ít nhất 3 ngày, và có thể kéo dài hơn tùy vào mức độ và
vị trí, biến chứng nhiễm trùng.
Kháng nấm nếu nguyên nhân do vi nấm: fluconazole, voriconazole, amphotericin B Ngoài
ra, điều trị triệu chứng như giảm đau, hạ sốt. - Không dùng thuốc: Uống nhiều nước
Vệ sinh niệu đạo đúng cách sau khi đi vệ sinh và sau giao hợp.
Không nhịn tiễu mỗi khi mắc tiểu
Tầm soát những người nhiễm trùng tiểu không triệu chứng trên đối tượng nguy cơ cao như:
phụ nữ có thai, sau đặt sonde tiểu, can thiệp thủ thuật ở bệnh nhân có bệnh thận tắc nghẽn.
6. Biến chứng có thể có? lOMoARcPSD| 36667950
﹣ Nhiễm trùng tái phát nhiều lần gây tổn thương vĩnh viễn cấu trúc thận
﹣ Hẹp niệu đạo ở nam giới do tác nhận lậu cầu
﹣ Áp – xe thận và quanh thận: là hiện tượng xuất hiện ổ mủ quanh thận do có nhiễm trùng các
mô mềm xung quanh thận hay nhiễm trùng mô thận ngoại vi.
﹣ Nhiễm trùng huyết hay xảy ra trên bệnh nhân viêm đài bể thận, người già, suy giảm miễn dịch.
7. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
8. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
B - NỘI DUNG MỞ RỘNG I.
Triệu chứng tiểu ít (thiểu niệu, đa niệu) 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây tiểu ít Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân tiểu ít
Hướng điều trị triệu chứng tiểu ít II.
Triệu chứng tiểu nhiều 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây tiểu nhiều Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân tiểu nhiều
Hướng điều trị triệu chứng tiểu nhiều
III. Triệu chứng đau hạ vị (xem tài liệu ngoài: Harrison’s tiếng Việt hoặc Anh) 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế đau Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân đau
Hướng điều trị triệu chứng đau
IV. Triệu chứng đau hông lưng 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây đau hông lưng Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân đau hông lưng
Hướng điều trị triệu chứng đau hông lưng V.
Triệu chứng tiểu gắt, buốt 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế tiểu gắt, buốt lOMoARcPSD| 36667950 Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân tiểu gắt, buốt
Hướng điều trị triệu chứng tiểu gắt buốt
VI. Triệu chứng tiểu lắt nhắt 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế tiểu lắt nhắt Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân tiểu lắt nhắt
Hướng điều trị triệu chứng tiểu lắt nhắt
VII. Triệu chứng tiểu không hết 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế tiểu không hết Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân tiểu không hết
Hướng điều trị triệu chứng tiểu không hết
VIII. Triệu chứng tiểu đục 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế tiểu đục Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân tiểu đục
Hướng điều trị triệu chứng tiểu đục
IX. Hội chứng ure huyết cao (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt hay Anh
hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….) 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của HC ure huyết cao: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây HC ure huyết cao
5. Cách chẩn đoán HC ure huyết cao Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân HC ure huyết cao
Hướng điều trị HC ure huyết cao X.
Sỏi tiết niệu (tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Sách bệnh học nội khoa của các trường, Tài liệu
internet của các hiệp hội tiết niệu - thận học Việt Nam – có thể tìm trên mạng, Sách bệnh
học nội khoa của nước ngoài như: Harrison’s
)
1. Định nghĩa sỏi tiết niệu?
2. Nguyên nhân gây sỏi tiết niệu?
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của sỏi tiết niệu?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán sỏi tiết niệu? 5. Hướng điều trị? lOMoARcPSD| 36667950 - Thuốc - Không dùng thuốc 6. Biến chứng có thể có?
XI. Một số bệnh hoặc hội chứng hoặc triệu chứng có thể tham khảo thêm:
- Hội chứng thận hư
- Lupus ban đỏ hệ thống - Viêm cầu thận - Viêm ống thận
- Viêm mô kẽ thận
- Hẹp động mạch thận - Tiểu đạm - Tiểu máu - Tiểu mủ
- Bệnh lý mạch máu thận