Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Tiêu hóa"

Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Tiêu hóa" của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36667950
CÂU HỎI BÀI CHƯƠNG III TIÊU HOÁ
A - NỘI DUNG ÔN BÀI KIỂM TRA - THI
I. Viêm loét dạ dày tá tràng
1. Định nghĩa viêm dạ dày?
Là tình trạng viêm xảy ra ở niêm mạc dạ dày.
2. Định nghĩa viêm tá tràng?
Là tình trạng viêm xảy ra ở niêm mạc tá tràng.
3. Định nghĩa loét dạ dày?
những vết loét hở phát triển trên niêm mạc bên trong dạ y phần trên của
tràng. Ngoài ra có thể xảy ra ở thực quản, môn vị, hỗn tràng, túi thừa Meckel.
4. Định nghĩa loét tá tràng?
Là những vét loét hở phát triển trên niêm mạc tá tràng.
5. Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày?
do sự mất cân bằng của yếu tố “tấn công” yếu tố “bảo vệ”, do ảnh hưởng của
Helicobactor pylori (H.p).
6. Nguyên nhân gây viêm loét tá tràng?
Nhiễm khuẩn Helicobactor pylory
Tác dụng phụ cảu thuốc NSAID
Yếu tố di truyền
Sinh hoạt không lành mạnh
7. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm loét dạ dày?
Đầy hơi, khó tiêu
Buồn nôn hoặc nôn
Dễ cảm thấy no khi ăn hoặc không muốn ăn vì cơn đau
Ợ hơi, ợ chua hoặc trào ngược axit
Khó ngủ, ngủ không ngon giấc
thể mệt mỏi, suy nhược
Đi cầu phân đen hoặc máu
Sụt cân.
8. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm loét tá tràng?
lOMoARcPSD|36667950
Đau, nóng rát vùng thượng vị hơi lệch sang phải, đau theo từng đợt, tăng lên khi thay
đổi thời tiết nhất là vào mùa lạnh đau nhiều hơn.
Đau liên quan đến bữa ăn: Đau do loét hành tràng thường đau lúc đói, ăn đỡ đau hơn.
Buồn nôn, nôn, ợ hơi, ợ chua.
Ăn chậm tiêu
Bệnh nhân thể dấu hiệu bệnh thiếu máu thiếu sắt do loét bị rmáu thường xuyên.
Khi ổ loét y xuất huyết tiêu hóa các triệu chứng: Nôn ra máu, đi ngoài phân đen,
mất máu nhiều có thể gây tụt huyết áp, sốc.
9. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của loét dạ dày?
10.Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của loét tá tràng?
11.Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm loét dạ dày tá tràng?
12.Hướng điều trị?
- Thuốc:
Kháng sinh: tiêu diệt H.p, tùy vào tỉ lệ kháng kháng sinh hiện tại nơi sinh sống để
lựa chọn phác đồ tiêu diệt H.p, thể phác đồ 3 thuốc hoặc 4 thuốc (có bismuth),
các kháng sinh sử dụng: amoxicillin, clarithromycin, metronidazole, tinidazole,
tetracycline và levofloxacin.
Thuốc ngăn sản xuất acid và thúc đẩy quá trình lành vết thương:
Thuốc ức chế bơm proton (PPI): omeprazole, lansoprazole, rabeprazole, esomeprazole
và pantoprazole. Chú ý khi sử dụng liều cao kéo dài có thể tăng nguy cơ loãng xương.
Thuốc giảm sản xuất acid: thuốc kháng histamin H2: famotidine, cimetidine
nizatidine.
Thuốc kháng acid và trung hòa acid dạ dày: giúp giảm đau không có tác dụng chữa lành
vết loét như antacid
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày ruột non: sucralfate và misoprostol.
Prostaglandin E2: kích thích tiết nhày, HCO3- và duy trì lượng máu nuôi cho niêm mạc
dạ dày như cytotec, minocytol
Thuốc ức chế thần kinh
Không dùng thuốc:
Phương pháp phẫu thuật: được chỉ định khi có biến chứng.
Thay đổi chế độ ăn và sinh hoạt một cách hợp lí.
13.Biến chứng có thể có?
Xuất huyết tiêu hoá: có thể cấp hoặc mạn. Triệu chứng: nôn ra máu, tiêu phân đen hoặc
đỏ tươi, dấu hiệu thiếu máu,…
lOMoARcPSD|36667950
Thủng dạ y tràng: cấp cứu ngoại khoa. Triệu chứng: đau bụng dữ dội, co cứng
thành bụng do dịch dạ dày tràn vào ổ bụng gây viêm phúc mạc.
Hẹp môn vị: triệu chứng nôn ói lượng nhiều sau mỗi bữa ăn.
Ung thư dạ y: nguy cao người nhiễm H.p sau 5 đến 20 năm, đặc biệt liên
quan chủng tộc và hút thuốc lá.
14.Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
15.Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
II. Xơ gan
1. Định nghĩa viêm gan cấp?
Là tình trạng viêm cấp tính của gan, thường do nhiễm virus nhưng cũng có các nguyên
nhân khác y ra bao gồm viêm gan tự miễn viêm gan do thuốc, chất y nghiện,
độc tố và rượu.
2. Định nghĩa viêm gan mạn?
tình trạng tổn thương gan kéo dài hơn 6 tháng. bệnh viêm gan mạn tính y nguy
hiểm vì âm thầm phá hủy tế bào gan từ từ; lâu ngày dẫn tới xơ gan, suy gan hoặc kể cả
là ung thư gan.
3. Định nghĩa xơ gan?
Là hậu quả của quá trình tổn thương mạn tính không hồi phục các tế bào gan do nhiều
nguyên nhân khác nhau.
4. Nguyên nhân gây viêm gan mạn?
Virus viêm gan B,C
Lạm dụng rượu bia
Mắc gan nhiễm mỡ
Viêm gan tự miễn: do rối loạn miễn dịch. Xảy ra ở mọi đối tượng, chủ yếu là phụ nữ.
Viêm gan do thuốc
5. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm gan cấp?
Mệt mỏi
Buồn nôn
Chán ăn
Đau bụng (đau gan)
lOMoARcPSD|36667950
Nước tiểu màu đen hoặc màu vàng sậm
Phân trắng giống phân cò.
6. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm gan mạn?
Sốt nhẹ
Ăn không ngon
Cảm thấy khó chịu ở vùng bụng trên
Đau nhức cơ thể
7. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi khám) của xơ gan còn bù?Mệt mỏi, chán ăn, buồn
nôn
Ngứa ngáy, bầm tím ngoài da
Phù nhẹ ở chân
Thỉnh thoảng có cảm giác tức vùng hạ sườn phải
Nước tiểu có màu vàng đậm hơn
thể chảy máu cam không nguyên do Suy
giảm khả năng tình dục, kinh nguyệt không đều
Lòng bàn tay son; dấu sao mạch ở lưng, ngực, cổ, bụng.
8. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của xơ gan mất bù?
Xuất huyết tiêu hóa
Chướng bụng, cổ chướng
Phù nề
Vàng mắt, da
Chứng não gan
9. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm gan cấp?
10.Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm gan mạn?
11.Cận lâm sàng giúp chẩn đoán xơ gan?
Trả lời câu 9,10,11:
Xét nghiệm máu:
Công thức máu: hồng cầu giảm, hemoglobin giảm (thiếu máu), tiểu cầu giảm, slượng
bạch cầu tăng hoặc giảm tùy tình trạng nhiễm trùng nếu có
Sinh hoá máu: bilirubin trong máu tăng cao, AST, ALT cao, albumin máu giảm.
Chức năng đông máu: INR kéo dài, fibrinogen giảm, giảm các yếu tố đông máu do gan
sản xuất (yếu tố I, II, V, VII, IX, X).
Xét nghiệm miễn dịch tìm nguyên nhân viêm gan siêu vi.
Hình ảnh học:
Siêu âm bụng cho thấy gan teo nhỏ, cấu trúc nốt, dịch bụng, khảo sát hệ thống tĩnh
mạch gan. CTscan bụng: cho thấy cấu trúc gan, lượng dịch trong ổ bụng, theo dõi diễn
tiến, gợi ý xác định nguyên nhân.
lOMoARcPSD|36667950
Xét nghiệm dịch báng:
Phản ứng Rivalta (-), nồng độ albumin, phân tích tế bào học, vi sinh.
Sinh thiết gan: “tiêu chuẩn vàng” chẩn đoán xơ gan nhưng ít được dùng.
Hoặc dùng đo độ đàn hồi gan (FibroScan) hoặc fibrotest hoặc chỉ số APRI đế đánh
giá tổn thương mô bệnh học gan.
Nội soi tiêu hoá:
Đánh giá mức độ giãn tĩnh mạch thực quản, tĩnh mạch trực tràng.
Xét nghiệm tầm soát biến chứng: chức năng thận, nồng độ NH3 máu,…
12.Phân mức độ xơ gan?
13.Hướng điều trị?
- Thuốc:
Sử dụng thuốc để kiểm soát, điều trị viêm gan B hoặc C có thể hạn chế tổn thương tế bào
gan do các tình trạng này gây ra.
- Không dùng thuốc:
Cai rượu: Người bị gan tuyệt đối không được sử dụng rượu. Những người bị gan
do lạm dụng rượu cần phải cai rượu. Bác sĩ có thể cố vấn hoặc giới thiệu một chương
trình điều trị nghiện rượu cho người bệnh.
Giảm cân: Những người bị gan do viêm gan nhiễm mỡ không do rượu cần giảm cân
và kiểm soát lượng đường trong máu.
Biến chứng có thể có? Phù
Giãn nở tĩnh mạch thực quản
14.Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
15.Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
Phù:
Giảm muối (4.6 6.9 gram muối/ngày), cân bằng lượng nước xuất nhập
lOMoARcPSD|36667950
Truyền albumin khi cần
Lợi tiểu
Giãn nở tĩnh mạch thực quản:
Cầm máu bằng nội soi hoặc sonde blakemore
Truyền máu khi cần
Sử dụng thuốc co mạch: terlipressin, somatostatin hoặc octreotide
III. Tiêu chảy và táo bón 1.
Định nghĩa tiêu chảy?
Là tình trạng đi tiêu phân lỏng hoặc nước, ít nhất 3 lần trong thời gian 24 giờ, phản ảnh
lượng nước trong phân tăng lên do suy giảm khả năng hấp thụ và/hoặc do tăng bài tiết
dịch tích cực ở ruột.
2. Định nghĩa táo bón?
tình trạng đi tiêu ít hơn 3 lần một tuần, khó tống phân ra hơn bình thường, phân
thường khô cứng, vón cục. Táo bón mạn tính khi xuất hiện triệu chứng kéo dài ít nhất
3 tháng.
3. Nguyên nhân gây tiêu chảy, táo bón?
Tiêu chảy
Nguyên nhân tiêu chảy cấp
Nhiễm trùng: nguyên nhân phổ biến nhất chiếm khoảng 90% nguyên nhân của
tiêu chảy cấp. Hầu hết trường hợp trường hợp tiêu chảy cấp do virus (rotavirus,
adenovirus,…), nhưng trong trường hợp tiêu chảy nặng do tác nhân vi khuẩn
(Samonella, E. coli,….).
Nhóm có nguy cơ cao tiêu chảy cấp:
Người du lịch: gần 40% khách du lịch tới các khu vực như Châu Mỹ Latin, Châu Phi,
Châu Á bị tiêu chảy, phổ biến nhất là E.coli, Shigella, Salmonella…
Đối tượng giảm miễn dịch
Những người liên quan đến chăm sóc y tế, hoặc trong môi trường bệnh viện.
Sử dụng kháng sinh kéo dài
Nguyên nhân gây tiêu chảy mạn
Hội chứng ruột kích thích (IBS): phổ biến nhất, do đại tràng dễ kích thich, tăng co bóp
gây ra đau quặn bụng và thay đổi thói quen đi tiêu (tiêu chảy, táo bón hoặc cả hai)
Viêm ruột: Bệnh Crohn, loét đại tràng
lOMoARcPSD|36667950
Nhiễm trùng đường tiêu hóa: do du lịch, ăn thực phẩm ô nhiễm
Rối loạn nội tiết: cường giáp, đái tháo đường.
Dị ứng hoặc nhạy cảm với thực phẩm: không dung nạp lactose, fructose
Thuốc: tác dụng phụ của thảo mộc, thực phẩm chức năng
Táo bón
Sự tắc nghẽn trong đại tràng hoặc trực tràng: làm chậm hoặc ngừng chuyển động của
phân
Tổn thương thần kinh tự chủ
Rối loạn cơ vùng chậu: làm hạn chế hoạt động tống đẩy chất thải.
Liên quan hormon:
+ Đái tháo đường: Khi đường huyết tăng cao làm giảm hàm lượng nước trong ruôt,
đồng thời y tổn thương hệ thần kinh tự chủ làm ch m nh trạng trống dạ
y,
giảm nhu đông ru t và dẫn đến tình trạng táo bón 
+ ờng tuyến cận giáp m tăng nồng độ canxi trong máu dẫn đến ức chế thần kinh
trung ương và ngoại vi gây táo bón + Suy giáp gây giảm nhu động ruột.
+ Thai kỳ gây chèn ép vào đại tràng
4. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của tiêu chảy, táo bón?
Tiêu chảy
Tiêu chảy cấp
lOMoARcPSD|36667950
Tiêu chảy mạn
Triệu chứng không rầm rộ như tiêu chảy cấp, có thể có các dấu hiệu sau:
+ Mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt + Da khô, hay tụt huyết áp tư thế.
+ Dấu hiệu của rối loạn hấp thu: sụt cân, giảm khả ng tập trung, yếu cơ, tóc khô
dễ rụng.
Táo bón
Cảm giác khó đi tiêu, mất nhiều thời gian để đi tiêu hơn bình thường, cảm giác đi tiêu
không hết, căng thẳng khi đi tiêu.
Phân cứng, khô.
Cần trợ giúp để tống phân như dùng tay ấn vào bụng hoặc dùng ngón tay để tống phân
ra khỏi trực tràng.
Đầy hơi, buồn nôn, chán ăn.
Nếu táo bón o dài có thể thay đổi tính cách, trở nên dễ cáu gắt, đau đầu, đánh trống
ngực
5. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán tiêu chảy, táo bón? Tiêu
chảy
Xét nghiệm máu:
+ Xét nghiệm công thức máu: gợi ý nguyên nhân gây tiêu chảy.
lOMoARcPSD|36667950
+ Xét nghiệm sinh hóa: chức năng thận, điện giải đồ…
Xét nghiệm phân: xác định tác nhân gây bệnh.
Siêu âm bụng: loại trừ các nguyên nhân gây đau bụng khác.
Nội soi tiêu hóa: đánh giá các trường hợp tiêu chảy ra máu
Táo bón
Xét nghiệm máu: gợi ý nguyên nhân như các vấn đề về hormone, nhiễm trùng…
X-quang có cản quang, siêu âm bụng: xác định có tình trạng tắc nghẽn hay không, gợi
ý nguyên nhân
Nội soi đại trực tràng: kiểm tra lòng ruột
Đánh giá chức năng thắt hậu môn: chèn một ống mềm, hẹp vào hậu môn trực
tràng, sau đó thổi phồng bóng nhỏ đầu ống. Sau đó bóng được kéo trở lại qua
vòng. Quy trình này cho phép đo sự phối hợp của các cơ thắt vùng hậu môn.
Chụp CTscan bụng hoặc MRI ổ bụng tìm nguyên nhân, và đánh giá chức năng cơ vùng
chậu
6. Hướng điều trị?
Thuốc
Không dùng thuốc
Tiêu chảy
Sử dụng thận trọng các thuốc
chống tiêu chảy như: loperamide
cho những bệnh nhân không sốt
hoặc sốt nhẹ phân không
máu
Thuốc chống nôn ói, giảm đau
bụng
Lợi khuẩn probiotic: vi khuẩn lợi
hỗ trợ duy trì hoặc tái tạo lợi khuẩn
được sử dụng như một liệu pháp thay
thế
Bổ sung chất xơ: làm cho phân hình
thành nhiều hơn ít nước hơn trong
trường hợp tiêu chảy mạn tính
Táo bón
Thuốc nhuận tràng: sorbitol,
duphalac, bisacodyl… giúp phân
mềm hơn
Bổ sung chất xơ: làm phân mềm
dễ đi tiêu: psyllium, canxi
polycarbophil, methyl cellulose
Tăng lượng chất xơ
Tập thể dục hàng ngày
Tập thói quen đi tiêu đều đặn mỗi
ngày
Phẫu thuật
lOMoARcPSD|36667950
Thuốc làm tăng nhu động ruột:
bisacodyl
Thuốc tăng áp lực thẩm thấu:
nhuận tràng thẩm thấu giúp tăng
tiết nước vào lòng ruột giúp
kích thích ruột: lactulose,
polyetylen glycol
Thuốc bôi trơn: vaselin
Thuốc đạn, thuốc bơm hậu môn:
giúp làm mềm phân kích thích
đi tiêu.
7. Biến chứng có thể có?
Tiêu chảy
Tiêu chảy có thể gây ra tình trạng mất nước, thể đe dọa tính mạng nếu không được
điều trị. Mất nước đặc biệt nguy hiểm ở trẻ em, người lớn tuổi và những người có hệ miễn
dịch suy yếu. Rối loạn hấp thu.
Táo bón
Trĩ: do tăng áp lực khi tống phân m sa giãn búi tĩnh mạch trĩ (hình 3.21, 3.22)
Nứt hậu môn: gây chảy máu và đau cho bệnh nhân.
Sỏi phân: phân cứng và không thể tống phân ra ngoài được
Sa trực tràng: mỗi lần đi đại tiện phải rặn nhiều hơn tạo n áp lực bụng gây nên
bệnh sa trực tràng
8. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
Tiêu chảy
Dấu hiệu mất nước gồm:
+ Khát
+ Khô miệng hoặc da, dấu véo da dương tính, mắt trũng.
+ Đi tiểu ít hoặc không đi tiểu, nước tiểu sẫm màu.
+ Mệt mỏi, lừ đừ
+ Mạch nhanh, tụt huyết áp.
9. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?Tiêu chảy
Bù nước tốt nhất bằng đường uống nếu bệnh nhân không thể uống hoặc tình trạng mất
nước nặng bù bằng đường tĩnh mạch.
+ Dịch đường uống: ORS, hydrate..
+ Dịch đường tĩnh mạch: NaCl 0.9%, Ringer lactat
lOMoARcPSD|36667950
Kháng sinh: phần lớn tiêu chảy có thể tự kiểm soát, không khuyến cáo sử dụng kháng
sinh theo kinh nghiệm. Kháng sinh được chỉ định trong các trường hợp sau:
+ Tiêu chảy nặng: sốt, đi tiêu > 6 lần/ngày, có dấu hiệu mất nước rõ.
+ Đặc điểm gợi ý nhiễm trùng do vi khuẩn: phân nhầy máu (trừ trường
hợp sốt nhẹ hoặc không sốt).
+ Yếu tố làm tăng nguy cơ biến chứng: tuổi > 70 tuổi, mắc các bệnh đi kèm
như bệnh tim mạch, suy giảm miễn dịch, phụ nữ mang thai…
B - NỘI DUNG MỞ RỘNG
I. Triệu chứng đau bụng
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây đau bụng
Mở rộng: a. Cách tiếp cận bệnh nhân đau bụng
Hướng điều trị triệu chứng đau bụng
b. Cách tiếp cận bệnh nhân đau bụng dữ dội
Hướng điều trị triệu chứng đau bụng dội c.
Cách tiếp cận bệnh nhân đau bụng âm ỉ
Hướng điều trị bệnh nhân đau bụng âm ỉ
II. Triệu chứng buồn nôn, nôn
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây nôn
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân nôn
Hướng điều trị triệu chứng nôn
III. Triệu chứng vàng da
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế vàng da
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân vàng da
Hướng điều trị triệu chứng vàng da
IV. Triệu chứng khó tiêu
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây khó tiêu
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân khó tiêu
Hướng điều trị triệu chứng khó tiêu
lOMoARcPSD|36667950
V. Triệu chứng chướng bụng
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế chướng bụng
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân chướng bụng
Hướng điều trị triệu chứng chướng bụng
VI. Triệu chứng ợ hơi
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế ợ hơi
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân ợ hơi
Hướng điều trị triệu chứng ợ hơi
VII. Triệu chứng ợ chua
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế ợ chua
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân ợ chua
Hướng điều trị triệu chứng ợ chua
VIII. Hội chứng suy tế bào gan (xem i liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt
hay Anh hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của suy tế bào gan: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây suy tế bào gan
5. Cách chẩn đoán suy tế bào gan
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân suy tế bào gan
Hướng điều trị suy tế bào gan
IX. Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s
tiếng Việt hay Anh hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của tăng áp lực tĩnh mạch cửa: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa
5. Cách chẩn đoán tăng áp lực tĩnh mạch cửa
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa
Hướng điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa
lOMoARcPSD|36667950
X. Hội chứng não gan (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt hay Anh
hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của hội chứng não gan: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây hội chứng não gan
5. Cách chẩn đoán hội chứng não gan
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân hội chứng não gan
Hướng điều trị hội chứng não gan
XI. Hội chứng gan thận (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt hay Anh
hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của hội chứng gan thận: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây hội chứng gan thận
5. Cách chẩn đoán hội chứng gan thận
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân hội chứng gan thận
Hướng điều trị hội chứng gan thận
XII. Hội chứng ruột kích thích (IBS) (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng
Việt hay Anh hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của IBS: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây IBS
5. Cách chẩn đoán IBS
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân IBS
Hướng điều trị IBS
XIII. Ung thư gan (tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Sách bệnh học nội khoa của các trường,
Tài liệu internet của các hiệp hội tiêu hoá Việt Nam thể tìm trên mạng, Sách bệnh
học nội khoa của nước ngoài như: Harrison’s)
1. Định nghĩa ung thư gan?
2. Nguyên nhân gây ung thư gan?
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của ung thư gan?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán ung thư gan?
5. Hướng điều trị?
- Thuốc -
Không dùng thuốc
6. Biến chứng có thể có?
lOMoARcPSD|36667950
XIV. Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (GERD) (tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Sách
bệnh học nội khoa của các trường, Tài liệu internet của các hiệp hội tiêu hoá Việt
Nam thể tìm trên mạng, Sách bệnh học nội khoa của nước ngoài như: Harrison’s)
1. Định nghĩa GERD?
2. Nguyên nhân gây GERD?
3. Các triệu chứng m sàng (hỏi và khám) của GERD?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán GERD?
5. Hướng điều trị?- Thuốc - Không dùng thuốc
6. Biến chứng có thể có?
XV. Một số bệnh có thể tham khảo thêm: - Sỏi túi mật
- Nhiễm trùng đường mật
- Viêm tuỵ cấp, mạn
- Viêm ruột thừa
- Nhiễm trùng tiêu hoá
- Bệnh Crohn
- Viêm phúc mạc
- ………
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD| 36667950
CÂU HỎI BÀI CHƯƠNG III – TIÊU HOÁ
A - NỘI DUNG ÔN BÀI KIỂM TRA - THI
I. Viêm loét dạ dày – tá tràng
1. Định nghĩa viêm dạ dày?
﹣ Là tình trạng viêm xảy ra ở niêm mạc dạ dày.
2. Định nghĩa viêm tá tràng?
﹣ Là tình trạng viêm xảy ra ở niêm mạc tá tràng.
3. Định nghĩa loét dạ dày?
﹣ Là những vết loét hở phát triển trên niêm mạc bên trong dạ dày và phần trên của tá
tràng. Ngoài ra có thể xảy ra ở thực quản, môn vị, hỗn tràng, túi thừa Meckel.
4. Định nghĩa loét tá tràng?
﹣ Là những vét loét hở phát triển trên niêm mạc tá tràng.
5. Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày?
﹣ Là do sự mất cân bằng của yếu tố “tấn công” và yếu tố “bảo vệ”, do ảnh hưởng của Helicobactor pylori (H.p).
6. Nguyên nhân gây viêm loét tá tràng?
﹣ Nhiễm khuẩn Helicobactor pylory
﹣ Tác dụng phụ cảu thuốc NSAID ﹣ Yếu tố di truyền
﹣ Sinh hoạt không lành mạnh
7. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm loét dạ dày? ﹣ Đầy hơi, khó tiêu ﹣ Buồn nôn hoặc nôn
﹣ Dễ cảm thấy no khi ăn hoặc không muốn ăn vì cơn đau
﹣ Ợ hơi, ợ chua hoặc trào ngược axit
﹣ Khó ngủ, ngủ không ngon giấc
﹣ Cơ thể mệt mỏi, suy nhược
﹣ Đi cầu phân đen hoặc máu ﹣ Sụt cân.
8. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm loét tá tràng? lOMoARcPSD| 36667950
﹣ Đau, nóng rát vùng thượng vị hơi lệch sang phải, đau theo từng đợt, tăng lên khi thay
đổi thời tiết nhất là vào mùa lạnh đau nhiều hơn.
﹣ Đau liên quan đến bữa ăn: Đau do loét hành tá tràng thường đau lúc đói, ăn đỡ đau hơn.
﹣ Buồn nôn, nôn, ợ hơi, ợ chua. ﹣ Ăn chậm tiêu
﹣ Bệnh nhân có thể có dấu hiệu bệnh thiếu máu thiếu sắt do ổ loét bị rỉ máu thường xuyên.
﹣ Khi ổ loét gây xuất huyết tiêu hóa có các triệu chứng: Nôn ra máu, đi ngoài phân đen,
mất máu nhiều có thể gây tụt huyết áp, sốc.
9. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của loét dạ dày?
10.Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của loét tá tràng?
11.Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm loét dạ dày – tá tràng? 12.Hướng điều trị? - Thuốc:
Kháng sinh: tiêu diệt H.p, tùy vào tỉ lệ kháng kháng sinh hiện tại và nơi sinh sống để
lựa chọn phác đồ tiêu diệt H.p, có thể là phác đồ 3 thuốc hoặc 4 thuốc (có bismuth),
các kháng sinh sử dụng: amoxicillin, clarithromycin, metronidazole, tinidazole,
tetracycline và levofloxacin.
Thuốc ngăn sản xuất acid và thúc đẩy quá trình lành vết thương:
Thuốc ức chế bơm proton (PPI): omeprazole, lansoprazole, rabeprazole, esomeprazole
và pantoprazole. Chú ý khi sử dụng liều cao kéo dài có thể tăng nguy cơ loãng xương.
Thuốc giảm sản xuất acid: thuốc kháng histamin H2: famotidine, cimetidine và nizatidine.
Thuốc kháng acid và trung hòa acid dạ dày: giúp giảm đau không có tác dụng chữa lành vết loét như antacid
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày – ruột non: sucralfate và misoprostol.
Prostaglandin E2: kích thích tiết nhày, HCO3- và duy trì lượng máu nuôi cho niêm mạc
dạ dày như cytotec, minocytol
Thuốc ức chế thần kinh ﹣ Không dùng thuốc:
Phương pháp phẫu thuật: được chỉ định khi có biến chứng.
Thay đổi chế độ ăn và sinh hoạt một cách hợp lí.
13.Biến chứng có thể có?
﹣ Xuất huyết tiêu hoá: có thể cấp hoặc mạn. Triệu chứng: nôn ra máu, tiêu phân đen hoặc
đỏ tươi, dấu hiệu thiếu máu,… lOMoARcPSD| 36667950
﹣ Thủng dạ dày – tá tràng: cấp cứu ngoại khoa. Triệu chứng: đau bụng dữ dội, co cứng
thành bụng do dịch dạ dày tràn vào ổ bụng gây viêm phúc mạc.
﹣ Hẹp môn vị: triệu chứng nôn ói lượng nhiều sau mỗi bữa ăn.
﹣ Ung thư dạ dày: nguy cơ cao ở người có nhiễm H.p sau 5 đến 20 năm, đặc biệt liên
quan chủng tộc và hút thuốc lá.
14.Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
15.Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)? II. Xơ gan
1. Định nghĩa viêm gan cấp?
﹣ Là tình trạng viêm cấp tính của gan, thường do nhiễm virus nhưng cũng có các nguyên
nhân khác gây ra bao gồm viêm gan tự miễn và viêm gan do thuốc, chất gây nghiện, độc tố và rượu.
2. Định nghĩa viêm gan mạn?
﹣ Là tình trạng tổn thương gan kéo dài hơn 6 tháng. bệnh viêm gan mạn tính gây nguy
hiểm vì âm thầm phá hủy tế bào gan từ từ; lâu ngày dẫn tới xơ gan, suy gan hoặc kể cả là ung thư gan. 3. Định nghĩa xơ gan?
﹣ Là hậu quả của quá trình tổn thương mạn tính không hồi phục các tế bào gan do nhiều nguyên nhân khác nhau.
4. Nguyên nhân gây viêm gan mạn? ﹣ Virus viêm gan B,C ﹣ Lạm dụng rượu bia ﹣ Mắc gan nhiễm mỡ
﹣ Viêm gan tự miễn: do rối loạn miễn dịch. Xảy ra ở mọi đối tượng, chủ yếu là phụ nữ. ﹣ Viêm gan do thuốc
5. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm gan cấp? ﹣ Mệt mỏi ﹣ Buồn nôn ﹣ Chán ăn ﹣ Đau bụng (đau gan) lOMoARcPSD| 36667950
﹣ Nước tiểu màu đen hoặc màu vàng sậm ﹣
Phân trắng giống phân cò.
6. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của viêm gan mạn? ﹣ Sốt nhẹ ﹣ Ăn không ngon
﹣ Cảm thấy khó chịu ở vùng bụng trên ﹣ Đau nhức cơ thể
7. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của xơ gan còn bù?Mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn
Ngứa ngáy, bầm tím ngoài da Phù nhẹ ở chân
Thỉnh thoảng có cảm giác tức vùng hạ sườn phải
Nước tiểu có màu vàng đậm hơn
Có thể có chảy máu cam không rõ nguyên do Suy
giảm khả năng tình dục, kinh nguyệt không đều
Lòng bàn tay son; dấu sao mạch ở lưng, ngực, cổ, bụng.
8. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của xơ gan mất bù? Xuất huyết tiêu hóa
Chướng bụng, cổ chướng Phù nề Vàng mắt, da Chứng não gan
9. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm gan cấp?
10.Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm gan mạn?
11.Cận lâm sàng giúp chẩn đoán xơ gan? Trả lời câu 9,10,11: ﹣ Xét nghiệm máu:
Công thức máu: hồng cầu giảm, hemoglobin giảm (thiếu máu), tiểu cầu giảm, số lượng
bạch cầu tăng hoặc giảm tùy tình trạng nhiễm trùng nếu có
Sinh hoá máu: bilirubin trong máu tăng cao, AST, ALT cao, albumin máu giảm.
Chức năng đông máu: INR kéo dài, fibrinogen giảm, giảm các yếu tố đông máu do gan
sản xuất (yếu tố I, II, V, VII, IX, X).
Xét nghiệm miễn dịch tìm nguyên nhân viêm gan siêu vi. ﹣ Hình ảnh học:
Siêu âm bụng cho thấy gan teo nhỏ, cấu trúc nốt, dịch ổ bụng, khảo sát hệ thống tĩnh
mạch gan. CTscan bụng: cho thấy cấu trúc gan, lượng dịch trong ổ bụng, theo dõi diễn
tiến, gợi ý xác định nguyên nhân. lOMoARcPSD| 36667950
﹣ Xét nghiệm dịch báng:
Phản ứng Rivalta (-), nồng độ albumin, phân tích tế bào học, vi sinh.
﹣ Sinh thiết gan: “tiêu chuẩn vàng” chẩn đoán xơ gan nhưng ít được dùng.
Hoặc dùng đo độ đàn hồi gan (FibroScan) hoặc fibrotest hoặc chỉ số APRI đế đánh
giá tổn thương mô bệnh học gan. ﹣ Nội soi tiêu hoá:
Đánh giá mức độ giãn tĩnh mạch thực quản, tĩnh mạch trực tràng.
﹣ Xét nghiệm tầm soát biến chứng: chức năng thận, nồng độ NH3 máu,… 12.Phân mức độ xơ gan? 13.Hướng điều trị? - Thuốc:
Sử dụng thuốc để kiểm soát, điều trị viêm gan B hoặc C có thể hạn chế tổn thương tế bào
gan do các tình trạng này gây ra. - Không dùng thuốc:
Cai rượu: Người bị xơ gan tuyệt đối không được sử dụng rượu. Những người bị xơ gan
do lạm dụng rượu cần phải cai rượu. Bác sĩ có thể cố vấn hoặc giới thiệu một chương
trình điều trị nghiện rượu cho người bệnh.
Giảm cân: Những người bị xơ gan do viêm gan nhiễm mỡ không do rượu cần giảm cân
và kiểm soát lượng đường trong máu.
Biến chứng có thể có? Phù
Giãn nở tĩnh mạch thực quản
14.Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
15.Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)? ﹣ Phù:
Giảm muối (4.6 – 6.9 gram muối/ngày), cân bằng lượng nước xuất – nhập lOMoARcPSD| 36667950 Truyền albumin khi cần Lợi tiểu
﹣ Giãn nở tĩnh mạch thực quản:
Cầm máu bằng nội soi hoặc sonde blakemore Truyền máu khi cần
Sử dụng thuốc co mạch: terlipressin, somatostatin hoặc octreotide
III. Tiêu chảy và táo bón 1. Định nghĩa tiêu chảy?
﹣ Là tình trạng đi tiêu phân lỏng hoặc nước, ít nhất 3 lần trong thời gian 24 giờ, phản ảnh
lượng nước trong phân tăng lên do suy giảm khả năng hấp thụ và/hoặc do tăng bài tiết
dịch tích cực ở ruột. 2. Định nghĩa táo bón?
﹣ Là tình trạng đi tiêu ít hơn 3 lần một tuần, khó tống phân ra hơn bình thường, phân
thường khô cứng, vón cục. Táo bón mạn tính khi xuất hiện triệu chứng kéo dài ít nhất 3 tháng.
3. Nguyên nhân gây tiêu chảy, táo bón? Tiêu chảy
Nguyên nhân tiêu chảy cấp
﹣ Nhiễm trùng: là nguyên nhân phổ biến nhất và chiếm khoảng 90% nguyên nhân của
tiêu chảy cấp. Hầu hết trường hợp trường hợp tiêu chảy cấp là do virus (rotavirus,
adenovirus,…), nhưng trong trường hợp tiêu chảy nặng là do tác nhân vi khuẩn (Samonella, E. coli,….).
﹣ Nhóm có nguy cơ cao tiêu chảy cấp:
﹣ Người du lịch: gần 40% khách du lịch tới các khu vực như Châu Mỹ Latin, Châu Phi,
Châu Á bị tiêu chảy, phổ biến nhất là E.coli, Shigella, Salmonella…
﹣ Đối tượng giảm miễn dịch
﹣ Những người liên quan đến chăm sóc y tế, hoặc trong môi trường bệnh viện.
﹣ Sử dụng kháng sinh kéo dài
Nguyên nhân gây tiêu chảy mạn
﹣ Hội chứng ruột kích thích (IBS): phổ biến nhất, do đại tràng dễ kích thich, tăng co bóp
gây ra đau quặn bụng và thay đổi thói quen đi tiêu (tiêu chảy, táo bón hoặc cả hai)
﹣ Viêm ruột: Bệnh Crohn, loét đại tràng lOMoARcPSD| 36667950
﹣ Nhiễm trùng đường tiêu hóa: do du lịch, ăn thực phẩm ô nhiễm ﹣
Rối loạn nội tiết: cường giáp, đái tháo đường.
﹣ Dị ứng hoặc nhạy cảm với thực phẩm: không dung nạp lactose, fructose
﹣ Thuốc: tác dụng phụ của thảo mộc, thực phẩm chức năng Táo bón
﹣ Sự tắc nghẽn trong đại tràng hoặc trực tràng: làm chậm hoặc ngừng chuyển động của phân
﹣ Tổn thương thần kinh tự chủ
﹣ Rối loạn cơ vùng chậu: làm hạn chế hoạt động tống đẩy chất thải. ﹣ Liên quan hormon:
+ Đái tháo đường: Khi đường huyết tăng cao làm giảm hàm lượng nước trong ruôt,
đồng thời gây tổn thương hệ thần kinh tự chủ làm chậ m tình trạng trống dạ ̣ dày,
giảm nhu đông ruộ t và dẫn đến tình trạng táo bón ̣
+ Cường tuyến cận giáp làm tăng nồng độ canxi trong máu dẫn đến ức chế thần kinh
trung ương và ngoại vi gây táo bón + Suy giáp gây giảm nhu động ruột.
+ Thai kỳ gây chèn ép vào đại tràng
4. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của tiêu chảy, táo bón? Tiêu chảy Tiêu chảy cấp lOMoARcPSD| 36667950 Tiêu chảy mạn
﹣ Triệu chứng không rầm rộ như tiêu chảy cấp, có thể có các dấu hiệu sau:
+ Mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt + Da khô, hay tụt huyết áp tư thế.
+ Dấu hiệu của rối loạn hấp thu: sụt cân, giảm khả năng tập trung, yếu cơ, tóc khô dễ rụng. Táo bón
﹣ Cảm giác khó đi tiêu, mất nhiều thời gian để đi tiêu hơn bình thường, cảm giác đi tiêu
không hết, căng thẳng khi đi tiêu. ﹣ Phân cứng, khô.
﹣ Cần trợ giúp để tống phân như dùng tay ấn vào bụng hoặc dùng ngón tay để tống phân ra khỏi trực tràng.
﹣ Đầy hơi, buồn nôn, chán ăn.
﹣ Nếu táo bón kéo dài có thể thay đổi tính cách, trở nên dễ cáu gắt, đau đầu, đánh trống ngực
5. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán tiêu chảy, táo bón? Tiêu chảy ﹣ Xét nghiệm máu:
+ Xét nghiệm công thức máu: gợi ý nguyên nhân gây tiêu chảy. lOMoARcPSD| 36667950
+ Xét nghiệm sinh hóa: chức năng thận, điện giải đồ… ﹣
Xét nghiệm phân: xác định tác nhân gây bệnh.
﹣ Siêu âm bụng: loại trừ các nguyên nhân gây đau bụng khác.
﹣ Nội soi tiêu hóa: đánh giá các trường hợp tiêu chảy ra máu Táo bón
﹣ Xét nghiệm máu: gợi ý nguyên nhân như các vấn đề về hormone, nhiễm trùng…
﹣ X-quang có cản quang, siêu âm bụng: xác định có tình trạng tắc nghẽn hay không, gợi ý nguyên nhân
﹣ Nội soi đại trực tràng: kiểm tra lòng ruột
﹣ Đánh giá chức năng cơ thắt hậu môn: chèn một ống mềm, hẹp vào hậu môn và trực
tràng, sau đó thổi phồng bóng nhỏ ở đầu ống. Sau đó bóng được kéo trở lại qua cơ
vòng. Quy trình này cho phép đo sự phối hợp của các cơ thắt vùng hậu môn.
﹣ Chụp CTscan bụng hoặc MRI ổ bụng tìm nguyên nhân, và đánh giá chức năng cơ vùng chậu 6. Hướng điều trị? Thuốc Không dùng thuốc Tiêu chảy
Sử dụng thận trọng các thuốc Lợi khuẩn probiotic: vi khuẩn có lợi
chống tiêu chảy như: loperamide hỗ trợ duy trì hoặc tái tạo lợi khuẩn
cho những bệnh nhân không sốt được sử dụng như một liệu pháp thay
hoặc sốt nhẹ và phân không có thế máu
Bổ sung chất xơ: làm cho phân hình
Thuốc chống nôn ói, giảm đau
thành nhiều hơn và ít nước hơn trong bụng
trường hợp tiêu chảy mạn tính Táo bón
Thuốc nhuận tràng: sorbitol, Tăng lượng chất xơ
duphalac, bisacodyl… giúp phân Tập thể dục hàng ngày mềm hơn
Tập thói quen đi tiêu đều đặn mỗi
Bổ sung chất xơ: làm phân mềm ngày
và dễ đi tiêu: psyllium, canxi Phẫu thuật
polycarbophil, methyl cellulose lOMoARcPSD| 36667950
Thuốc làm tăng nhu động ruột: bisacodyl
Thuốc tăng áp lực thẩm thấu:
nhuận tràng thẩm thấu giúp tăng
tiết nước vào lòng ruột và giúp
kích thích ruột: lactulose, polyetylen glycol Thuốc bôi trơn: vaselin
Thuốc đạn, thuốc bơm hậu môn:
giúp làm mềm phân và kích thích đi tiêu.
7. Biến chứng có thể có? Tiêu chảy
﹣ Tiêu chảy có thể gây ra tình trạng mất nước, có thể đe dọa tính mạng nếu không được
điều trị. Mất nước đặc biệt nguy hiểm ở trẻ em, người lớn tuổi và những người có hệ miễn
dịch suy yếu. ﹣ Rối loạn hấp thu. Táo bón
﹣ Trĩ: do tăng áp lực khi tống phân làm sa giãn búi tĩnh mạch trĩ (hình 3.21, 3.22) ﹣
Nứt hậu môn: gây chảy máu và đau cho bệnh nhân.
﹣ Sỏi phân: phân cứng và không thể tống phân ra ngoài được
﹣ Sa trực tràng: mỗi lần đi đại tiện phải rặn nhiều hơn tạo nên áp lực ổ bụng và gây nên bệnh sa trực tràng
8. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)? Tiêu chảy
﹣ Dấu hiệu mất nước gồm: + Khát
+ Khô miệng hoặc da, dấu véo da dương tính, mắt trũng.
+ Đi tiểu ít hoặc không đi tiểu, nước tiểu sẫm màu. + Mệt mỏi, lừ đừ
+ Mạch nhanh, tụt huyết áp.
9. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?Tiêu chảy
﹣ Bù nước tốt nhất bằng đường uống nếu bệnh nhân không thể uống hoặc tình trạng mất
nước nặng bù bằng đường tĩnh mạch.
+ Dịch đường uống: ORS, hydrate..
+ Dịch đường tĩnh mạch: NaCl 0.9%, Ringer lactat lOMoARcPSD| 36667950
﹣ Kháng sinh: phần lớn tiêu chảy có thể tự kiểm soát, không khuyến cáo sử dụng kháng
sinh theo kinh nghiệm. Kháng sinh được chỉ định trong các trường hợp sau:
+ Tiêu chảy nặng: sốt, đi tiêu > 6 lần/ngày, có dấu hiệu mất nước rõ.
+ Đặc điểm gợi ý nhiễm trùng do vi khuẩn: phân có nhầy máu (trừ trường
hợp sốt nhẹ hoặc không sốt).
+ Yếu tố làm tăng nguy cơ biến chứng: tuổi > 70 tuổi, mắc các bệnh đi kèm
như bệnh tim mạch, suy giảm miễn dịch, phụ nữ mang thai…
B - NỘI DUNG MỞ RỘNG I.
Triệu chứng đau bụng 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây đau bụng Mở rộng:
a. Cách tiếp cận bệnh nhân đau bụng
Hướng điều trị triệu chứng đau bụng
b. Cách tiếp cận bệnh nhân đau bụng dữ dội
Hướng điều trị triệu chứng đau bụng dội c.
Cách tiếp cận bệnh nhân đau bụng âm ỉ
Hướng điều trị bệnh nhân đau bụng âm ỉ
II. Triệu chứng buồn nôn, nôn 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây nôn Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân nôn
Hướng điều trị triệu chứng nôn
III. Triệu chứng vàng da 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế vàng da Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân vàng da
Hướng điều trị triệu chứng vàng da
IV. Triệu chứng khó tiêu 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây khó tiêu Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân khó tiêu
Hướng điều trị triệu chứng khó tiêu lOMoARcPSD| 36667950
V. Triệu chứng chướng bụng 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế chướng bụng Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân chướng bụng
Hướng điều trị triệu chứng chướng bụng
VI. Triệu chứng ợ hơi 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế ợ hơi Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân ợ hơi
Hướng điều trị triệu chứng ợ hơi
VII. Triệu chứng ợ chua 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế ợ chua Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân ợ chua
Hướng điều trị triệu chứng ợ chua
VIII. Hội chứng suy tế bào gan (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt
hay Anh hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….) 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của suy tế bào gan: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây suy tế bào gan
5. Cách chẩn đoán suy tế bào gan Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân suy tế bào gan
Hướng điều trị suy tế bào gan
IX. Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s
tiếng Việt hay Anh hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….) 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của tăng áp lực tĩnh mạch cửa: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa
5. Cách chẩn đoán tăng áp lực tĩnh mạch cửa Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa
Hướng điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa lOMoARcPSD| 36667950
X. Hội chứng não gan (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt hay Anh
hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….) 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của hội chứng não gan: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây hội chứng não gan
5. Cách chẩn đoán hội chứng não gan Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân hội chứng não gan
Hướng điều trị hội chứng não gan
XI. Hội chứng gan thận (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt hay Anh
hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….) 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của hội chứng gan thận: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây hội chứng gan thận
5. Cách chẩn đoán hội chứng gan thận Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân hội chứng gan thận
Hướng điều trị hội chứng gan thận
XII. Hội chứng ruột kích thích (IBS) (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng
Việt hay Anh hoặc Sách triệu chứng học nội khoa,….) 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của IBS: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây IBS 5. Cách chẩn đoán IBS Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân IBS Hướng điều trị IBS
XIII. Ung thư gan (tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Sách bệnh học nội khoa của các trường,
Tài liệu internet của các hiệp hội tiêu hoá Việt Nam – có thể tìm trên mạng, Sách bệnh
học nội khoa của nước ngoài như: Harrison’s
)
1. Định nghĩa ung thư gan?
2. Nguyên nhân gây ung thư gan?
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của ung thư gan?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán ung thư gan? 5. Hướng điều trị? - Thuốc - Không dùng thuốc
6. Biến chứng có thể có? lOMoARcPSD| 36667950
XIV. Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (GERD) (tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Sách
bệnh học nội khoa của các trường, Tài liệu internet của các hiệp hội tiêu hoá Việt
Nam – có thể tìm trên mạng, Sách bệnh học nội khoa của nước ngoài như: Harrison’s
) 1. Định nghĩa GERD? 2. Nguyên nhân gây GERD?
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của GERD?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán GERD? 5. Hướng điều trị?- Thuốc - Không dùng thuốc
6. Biến chứng có thể có?
XV. Một số bệnh có thể tham khảo thêm: - Sỏi túi mật
- Nhiễm trùng đường mật
- Viêm tuỵ cấp, mạn - Viêm ruột thừa
- Nhiễm trùng tiêu hoá - Bệnh Crohn - Viêm phúc mạc - ………