Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Các bệnh huyết học - Tự miễn"

Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Các bệnh huyết học - Tự miễn" của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Các bệnh huyết học - Tự miễn"

Đề cương lý thuyết ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung về "Các bệnh huyết học - Tự miễn" của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

165 83 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36667950
CÂU HỎI BÀI CHƯƠNG V – C BỆNH HUYẾT HỌC - TỰ MIỄN
A - NỘI DUNG ÔN BÀI THÊM CHO CÁC MÔN SAU NÀY (DƯỢC LÝ -
DƯỢC LÂM SÀNG)
I. Thiếu máu (Anaemia - ’ni:mi )
1. Định nghĩa thiếu máu?
Là sự giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm nồng độ huyết sắc tố máu ngoại vi dẫn đến thiếu
máu oxy để cung cấp cho các tế bào ngoại vi trong cơ thể.
Một người được coi là thiếu máu khi lượng huyết sắc tố thấp hơn mức độ vủa một người khỏe
mạnh cùng giới, cùng tuổi, cùng sống trong một môi trường.
2. Nguyên nhân gây thiếu máu?
a. Do giảm sinh hồng cầu
Do thiếu nguyên liệu: thiếu sắt, thiếu vitamin B12.
Tủy xương giảm sinh: suy tủy, thiếu erythropoietin. b.
Do tan máu:
Vỡ hồng cầu do bản thân hồng cầu:
Bất thường về màng hồng cầu, thường do bẩm sinh: bệnh hồng cầu
hình tròn, bệnh hồng cầu hình bầu dục, gây hồng cầu dễ võ. Rối
loạn cấu tạo hemoglobin: bệnh Thalasemia do rối loạn gen điêu hòa
tổng hợp hemoglobin tạo nên HbF. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình
liềm do rối loạn tổng hợp hemoglobin ở vị trí 6 của chuỗi p tạo ra
HbS.
Ròi loạn men hồng cầu: thiêu máu tan máu do thiếu hụt G6PD: bệnh di
truyền trên nhiễm sắc thể X (biểu hiện bằng cơn vỡ hồng cầu khi uống
thuốc chống sốt rét, PAS. sulíamid, vitamin C).
Vỡ hồng cầu do nguyên nhân ngoài hồng cầu:
Trong huyết tương có những yếu tố làm vỡ hồng cầu như kháng thể chống hồng
cầu, chất độc, nhiễm trùng, cường lách.
Những nguyên nhân thường gặp là:
+ Truyền nhầm nhóm máu. truyền nhóm máu 0 nguv hiếm. + Khác biệt yếu tô Rh mẹ - con.
+ Giảm hồng cầu do thuốc theo cơ chế tự miễn có sự tham gia của bổ thể.
~ Bệnh thiêu máu tan máu tự miễn.
- Nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng.
- Nhiễm độc các chất gây vỡ hồng cầu: phenol, benzen, quinin, sulíamid…
c. Do chảy máu
- Chay máu cấp tính trong chấn thương, phẫu thuật, xuất huyết nội tạ i nặng.
- Chảy máu mạn tính: lượng máu mất mỗi lần không nhiều nhưng kéo dài (tri. loét dạ
dày, nhiễm ký sinh trùng đưòng ruột)
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi khám) của thiếu máu? *
Thiếu máu cấp tính:
lOMoARcPSD|36667950
Thường xảy ra do xuất huyết nặng hoặc chấn thương ngoại khoa. Khối
lượng tuần hoàn giảm cấp tính dẫn tói giảm oxy máu, ảnh hương đến các
trong cơ thể, do đó biểu hiện trên lâm sàng như sau:
Da xanh, niêm mạc nhợt, lòng bàn tay trắng bệch.
Tim: nhịp tim nhanh, có thể có tiếng thổi tâm thu.
Huyết áp động mạch giảm, nếu mất máu nhiều (>1,5 lít) sẽ có trụy tim mạch.
Hô hấp: khó thở, nhịp thở nhanh.
Thần kinh: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, có thể có cơn thoáng ngất.
Cơ và khớp: mỏi cơ, đi lạ i khó khăn.
* Thiếu máu mạn tính:
Da xanh: xảy ra từ từ.
Niêm mạc môi, mát, đuối lưỡi nhợt nhạt.
Móng tay khô, mất bóng, dễ gãy, có thể có móng tay khum.
Tim: nhịp nhanh, thể tiếng thổi tâm thu, nếu lâu ngày thê suy
tim, hoặc cơn đau thắt ngực.
Hô hấp: khó thồ khi gắng sức, nhịp thở nhanh.
Thần kinh: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, thoáng ngất ngất,
kèm theo bệnh nhân thường buồn bã liên miên.
Rối loạn tiêu hóa: ăn kém, đi ngoài phân lỏng hoặc táo bón. Rối loạn
sinh dục: rối loạn kinh nguyệt, hoặc kinh nguyệt kéo dài ở nữ, giảm
hoặc mất khả năng tình dục ở nam.
* Thiếu máu do cơn tan máu cấp
Thiếu máu đột ngột.
Sốt cao có rét run.
Đau bụng.
Vàng da, vàng niêm mạc tăng nhanhvà rõ rét.
Lách to ra trong cơn tan máu.
Nước tiểu sẫm màu, phân vàng.
Trong cơn tan máu nặng có thể có suy thận và suy tim cấp tính.
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán thiếu máu?
Công thức máu
Hb < 13 g/dl (130 g/l) ở nam giới
Hb < 12 g/dl (120 g/l) ở nữ giới
lOMoARcPSD|36667950
Hb < 11 g/dl (110 g/l) ở người lớn tuổi
Các xét ngiệm tìm nguyên nhân
Ferritin giảm trong thiếu sắt
Acid folic hoặc Vitamin B12 giảm
Tủy giảm sinh trong bệnh Suy tủy
5. Phân loại thiếu máu?
6. Phân mức độ thiếu máu?
Đối với thiếu máu cấp, phân độ dựa vào tốc độ mất máu và sự thay đổi huyết động học.
Mất > 15% lượng máu(500ml) được xem là thiếu máu mức độ nặng
Đối với thiếu máu mạn, phân độ dựa vào số lượng Hemoglobin đo được trong máu
Mức độ
Số lượng Huyết sắc tố (Hb)
1
10 g/dl ≤ Hb < 12 g/dl
2
8 g/dl ≤ Hb < 10 g/dl
3
6 g/dl≤ Hb < 8 g/dl
4
Hb < 6 g/dl
7. Hướng điều trị?
- Thuốc:
Mất máu mạn tính do giun tóc, móc, rong kinh, trĩ, sốt rét dùng các thuốc điều trị nguyên
nhân kết hợp với bổ sung sắt và bồi dưỡng cơ thể.
lOMoARcPSD|36667950
Thiếu máu do giảm sản xuất hồng cầu: thể dựao thể tích trung bình hồng cầu để dùng
các thuốc. Hồng cầu nhỏ khi thể ch trung bình dưới 70 fl. Ngược lại hồng cầu gọi to
khi thể tích trung bình > 110 fl.
Trường hợp thiếu máu hồng cầu nhỏ: dùng sắt kết hợp với vitamin B 6 tăng lượng
protid, lipid trong khẩu phần ăn và điều trị nguyên nhân.
Thiếu máu hồng cầu to phải tìm nguyên nhân điều trị kết hợp dùng B12 hoặc acid folic.
Thiếu máu do tan máu: dùng các phương pháp hạn chế nguyên nhân gây tan máu kết hợp
với dùng acid folic
- Không dùng thuốc
Ăn một chế độ ăn uống bao gồm nhiều loại vitamin và khoáng chất, bao gồm:
Chất sắt: Thực phẩm giàu chất sắt bao gồm thịt bò và các loại thịt khác, đậu lăng, ngũ cốc
tăng cường chất sắt, rau lá xanh đậm và trái cây sấy khô.
Folate: Được tìm thấy trong trái y và nước ép trái cây, rau xanh đậm, đậu xanh, đậu
thận, đậu phộng, và các sản phẩm ngũ cốc như bánh mì, ngũ cốc, mì ống và gạo. Vitamin
B12: Thực phẩm giàu vitamin B-12 bao gồm thịt, các sản phẩm từ sữa và các sản phẩm
ngũ cốc, đậu nành tăng cường.
Vitamin C: Thực phẩm giàu vitamin C bao gồm trái y và nước ép cam quýt, ớt, bông cải
xanh, cà chua, dưa và dâu tây.
8. Biến chứng có thể có?
Suy nhược cơ thể ở mức độ nghiêm trọng: người bệnh mệt mỏi đến mức khó có thể thực hiện
được các sinh hoạt đời thường.
Thai kỳ: phụ nữ mang thai thiếu máu do thiếu folate rất dễ sinh non.
Vấn đề về tim: rối loạn nhịp tim, nhất nhịp tim nhanh bất thường được y nên bởi tình trạng
thiếu máu. Điều y được giải thích rằng khi ấy, để đắp vào lượng hồng cầu bị hao hụt, tim
sẽ phải bơm nhiều máu hơn mức bình thường. Tình trạng này kéo dài rất dễ dẫn đến suy tim
sung huyết.
Tử vong: thiếu máu di truyền rất dễ biến chứng đe dọa tính mạng. Không những thế, tình trạng
thiếu máu kéo dài sẽ làm mất đi một lượng u lớn gây thiếu máu cấp tính dẫn đến tử
vong.
9. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
10. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
II. Dị ứng (Allergy - ˈæl.ə.d iʒ )
1. Định nghĩa Dị ứng?
Dị ứng là một phản ứng của hệ thống miễn dịch đối với một chất lạ mà không thường gây hại
cho cơ thể bạn.
2. Nguyên nhân gây Dị ứng?
Các chất gây dị ứng trong không khí như phấn hoa, lông động vật, mạt bụi và nấm mốc
Một số thực phẩm, đặc biệt đậu phộng, hạt cây, lúa mì, đậu nành, cá, động vật có vỏ, trứng
và sữa
lOMoARcPSD|36667950
Côn trùng đốt, ví dụ như ong
Các loại thuốc, đặc biệt là kháng sinh nhóm penicillin hoặc penicillin
Mủ cao su hoặc các chất khác mà bạn chạm vào, có thể gây ra phản ứng dị ứng da Bạn
có thể dễ bị dị ứng hơn nếu:
tiền sử gia đình mắc bệnh hen suyễn hoặc dị ứng, chẳng hạn như dị ứng thời tiết, nổi mề
đay hoặc chàm.
Trẻ em
Bị hen suyễn hoặc một tình trạng dị ứng khác
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của Dị ứng?
Các triệu chứng dị ứng phụ thuộc vào kháng nguyên, có thể ảnh hưởng đến đường thở, xoang và
đường mũi, da và hệ tiêu hóa. Phản ứng dị ứng tùy thuộc vào cơ địa mỗi người, có thể từ nhẹ đến
nặng. Trong một số trường hợp nghiêm trọng, dị ứng có thể kích hoạt phản ứng đe dọa tính mạng
được gọi là sốc phản vệ.
Dị ứng thực phẩm thể gây ra: Ngứa miệng, sưng môi, lưỡi, mặt hoặc cổ họng, nổi mề đay,
sốc phản vệ
Dị ứng theo mùa hay viêm mũi dị ứng có thể gây ra: hắt hơi, ngứa mũi, mắt hoặc vòm miệng
chảy nước mũi, nghẹt mũi, chảy nước mắt, mắt đỏ hoặc sưng (viêm kết mạc)
Dị ứng thuốc có thể gây ra: nổi mề đay, da ngứa, phát ban, sưng mặt, thở khò khè, sốc phản v
Viêm da dị ứng, một tình trạng da dị ứng còn được gọi bệnh chàm, thể khiến da: ngứa,
mẫn đỏ, tróc da,...
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán Dị ứng?
Xét nghiệm máu
Xét nghiệm dị ứng
5. Phân loại Dị ứng?
lOMoARcPSD|36667950
6. Phân mức độ Dị ứng?
Dị ứng cấp tính: khoảng 1 ngày hoặc < 6 tuần.
Dị ứng mãn tính: > 6 tuần).
7. Hướng điều trị? - Thuốc :
- Không dùng
thuốc 8. Biến chứng
thể có?
Sốc phản vệ: nếu bạn bị dị ứng nghiêm trọng, bạn có nguy cơ bị phản ứng dị ứng nghiêm trọng
này. Thực phẩm, thuốc và côn trùng đốt là những tác nhân phổ biến nhất của sốc phản vệ.
Hen suyễn: nếu bạn bị dị ứng, bạn nhiều khả năng bị hen suyễn - một phản ứng của hệ thống
miễn dịch ảnh hưởng đến đường thở hơi thở. Trong nhiều trường hợp, hen suyễn được kích
hoạt do tiếp xúc với chất gây dị ứng trong môi trường (hen suyễn do dị ứng).
Viêm xoang và nhiễm trùng tai hoặc phổi. Nguy cơ mắc các bệnh này cao hơn nếu bạn bị viêm
mũi dị ứng hoặc hen suyễn.
9. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
10. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
III. Viêm khớp dạng thấp (RA – Rheumatoid Arthritis)
1. Định nghĩa RA?
một bệnh mạn tính do rối loạn tự miễn trong thể y nên, xảy ra khi hthống miễn
dịch tấn công nhầm vào các mô trong chính cơ thể.
2. Nguyên nhân gây RA? Yếu tố di truyền
lOMoARcPSD|36667950
Nhiễm vi khuẩn, virus.
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của RA?
Triệu chứng cơ năng:
Đau, sưng khớp có tính chất đối xứng, lan tỏa đặc biệt là ở các khớp nhỏ và nhỡ. Thường đau
sưng khớp liên tục cả ngày, tăng lên về đêm và gần sáng, nghỉ ngơi không đỡ đau.
Tình trạng cứng khớp buổi sáng: thường kéo dài trên 1 giờ
Mệt mỏi, suy nhược do viêm khớp kéo dài ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Bệnh nhân
thể không sốt hoặc sốt nhẹ trong đợt tiến triển bệnh.
Triệu chứng thực thể:
Sưng, đau, nóng tại các khớp, ít khi tấy đỏ. Sưng có thể là do sưng phần mềm hoặc do tràn dịch
khớp. Thường viêm khớp nhỏ, có tính chất đối xứng, kéo dài vài tuần đến i tháng. Các khớp
viêm hay gặp như: cổ tay, bàn ngón tay, ngón gần, khuỷu, vai, háng, gối, cổ chân, khớp nhỏ
bàn chân. Nếu bệnh nhân viêm cột sống cổ thường là dấu hiệu tiên lượng nặng của bệnh,
có thể xuất hiện bán trật khớp đội trục gây chèn ép tủy cổ.
Nếu không được điều trị sớm, đầy đủ, ngui bệnh sẽ bị dính và biến dạng các khớp viêm do tổn
thương phá hủy khớp, n, dây chằng từ đó gây bán trật khớp, tàn phế. Các kiểu biến dạng
thường gặp gồm có: bàn tay gió thổi, cổ tay hình lưng lạc đà, ngón tay người thợ thùa khuyết,
ngón tay hình cổ cò, hội chứng đường hầm cổ tay...
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán RA?
Thiếu máu: khi bị viêm khớp dạng thấp kéo dài, mãn tính. Cũng hay gặp tăng tiểu cầu. Số lượng
bạch cầu bình thường hoặc tăng nhẹ.
Tăng tốc độ máu lắng CRP: giá trị để đánh giá tình trạng viêm dùng trong theo dõi
đáp ứng điều trị, tuy nhiên đây là xét nghiệm không đặc hiệu.
Yếu tố dạng thấp (Rheumatoid Factor – RF); Là các globulin miễn dịch kháng lại đoạn Fc của
phân tử Globulin IgE. 50-75% người VKDT có RF dương tính thường là ở những bệnh nhân
HLA-DR4 thể bệnh nặng, tiến triển nhanh… Hiệu giá kháng thể RF cao được xem
yếu tố tiên lượng nặng của bệnh.
Kháng thể kháng CCP (anti-cyclic citrulinated peptide antibodies antiCCP): rất ý nghĩa
trong chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp do xét nghiệm độ đặc hiệu cao (98%). tới
93% người viêm khớp sớm chưa xác định ràng loại bệnh nếu anti-CCP dương tính thì
sẽ tiến triển thành VKDT trong vòng 3 năm sau đó. Anti-CCP tăng cao cũng được xem là một
yếu tố tiên lượng nặng của bệnh.
Các thăm dò chẩn đoán hình ảnh
+ Chụp Xquang khớp cổ tay thường quy để đánh giá giai đoạn bệnh theo tiêu chuẩn của tác
giả Steinbroker, trước đây thường hay được sử dụng, hiện ít dùng. Bao gồm 4 giai đoạn
như sau:
Giai đoạn 1: chưa thấy thay đổi trên X-quang.
Giai đoạn 2: đã có biến đổi một phần trên đầu xương, sụn khớp. Bắt đầu có hình bào mòn, hẹp
khe khớp.
lOMoARcPSD|36667950
Giai đoạn 3: tổn thương nhiều ở đầu xương, sụn khớp, dính khớp một phần.
Giai đoạn 4: dính khớp hoàn toàn và gây biến dạng khớp trầm trọng.
+ Siêu âm khớp: đánh giá tràn dịch khớp, viêm màng hoạt dịch, bào mòn xương, đánh giá tình
trạng tưới máu bằng siêu âm Doppler vừa để chẩn đoán, vừa để theo dõi điều trị bệnh. + Chụp
cộng hưởng từ (MRI) xác định sớm hơn tổn thương bào mòn khớp so với X-quang, giúp chẩn
đoán sớm bệnh VKDT, đánh giá được tình trạng tràn dịch khớp, viêm màng hoạt dịnh, có thể
dùng trong theo dõi tiến triển bênh, tuy nhiên giá thành cao.
5. Tiêu chuẩn chẩn đoán RA?
Thời gian cứng khớp buổi sáng kéo dài trên một giờ.
Viêm ít nhất 3 trong số 14 khớp sau: ngón gần, bàn ngón tay, cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn
ngón chân (hai bên), thời gian diễn biến ít nhất phải 6 tuần.
Trong số khớp viêm có ít nhất một khớp thuộc các vị trí sau: ngón gần, bàn ngón tay, cổ tay.
Có tính chất đối xứng.
Hạt dưới da.
Yếu tố dạng thấp huyết thanh (Kĩ thuật đạt độ đặc hiệu 95%) dương tính.
X quang điển hình ở khối xương cổ tay (hình ảnh bào mòn, mất chất khoáng đầu xương).
Chẩn đoán xác định khi có ít nhất 4 trong số 7 yếu tố và thời thời gian diễn biến của viêm
khớp ít nhất phải 6 tuần.
6. Hướng điều trị?
- Thuốc
+ Thuốc điều trị cơ bản bệnh (thuốc chống thấp tác dụng chậm).
+ Thuốc chống viêm, giảm đau: thuốc chống viêm không steroid, corticoid, thuốc giảm
đau.
- Không dùng thuốc
+ Vật lý trị liệu
+ Chườm nóng hoặc lạnh: chườm nóng để giảm đau, chườm lạnh giúp giảm sưng khớp. +
Phục hồi chức năng: vận động liệu pháp hoặc vật lý trị liệu.
+ Ngoại khoa:
Cắt bó màng hoạt dịch.
Mô cắt xương, gọt đầu xương tạo hõm khớp, bóc tách xơ dính.
Dính khớp chủ động ở tư thê chức năng. Thay
khớp nhân tạo.
7. Biến chứng có thể có?
Nhiễm trùng
Biến chứng mắt
Biến chứng tim mạch
Biến chứng mạch máu
lOMoARcPSD|36667950
Loãng xương
Nguy cơ mắc bệnh ưng thư
Tổn thương dạ dày
8. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
9. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
B - NỘI DUNG MỞ RỘNG
I. Triệu chứng đau khớp
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây đau khớp
Mở rộng: a. Cách tiếp cận bệnh nhân đau khớp
Hướng điều trị triệu chứng đau khớp b.
Cách tiếp cận bệnh nhân đau khớp
Hướng điều trị triệu chứng đau khớp c.
Cách tiếp cận bệnh nhân đau khớp
Hướng điều trị bệnh nhân đau khớp
II. Triệu chứng vọp bẻ
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây khó thở
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân khó thở
Hướng điều trị triệu chứng khó thở
III. Triệu chứng móng sọc dọc, móng sọc ngang, móng trắng
1. Cơ chế
2. Các yếu tố tác động gây cơ chế
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân
Hướng điều trị triệu chứng
IV. Triệu chứng mất gai lưỡi
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân
Hướng điều trị triệu chứng
V. Triệu chứng tê tay chân
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế
lOMoARcPSD|36667950
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân
Hướng điều trị triệu chứng
VI. Shock phản vệ
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế gây sốc phản vệ
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân sốc phản vệ
Hướng điều trị triệu chứng sốc phản vệ
VII. Hội chứng Cushing (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt hay Anh hoặc
Sách triệu chứng học nội khoa, Sách bệnh học nội tiết,….)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của hội chứng Cushing: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây hội chứng Cushing
5. Cách chẩn đoán hội chứng Cushing
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân hội chứng Cushing
Hướng điều trị hội chứng Cushing
Tư vấn cho bệnh nhân có hội chứng Cushing khi cần sử dụng thuốc nhóm
corticoid hoặc cai corticoid
VIII. Thoái hoá khớp (tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Sách bệnh học nội khoa của các trường, Tài
liệu internet của các hội thấp khớp học Việt Nam thể tìm trên mạng, Sách bệnh học nội
khoa của nước ngoài như: Harrison’s)
1. Định nghĩa Thoái hoá khớp?
2. Nguyên nhân gây Thoái hoá khớp?
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của thoái hoá khớp?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán thoái hoá khớp?
5. Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối, thoái hoá khớp háng, thoái hoá cột sống?
6. Hướng điều trị?
- Thuốc -
Không dùng thuốc 7.
Biến chứng có thể có?
IX. Một số bệnh có thể tham khảo thêm:
- Bệnh gout,…
- Thoát vị đĩa đệm cột sống,…
- Đau thần kinh toạ,…
- Viêm điểm bám gân,…
- Loãng xương,…
- Bệnh cơ xương khớp do chấn thương,….
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 36667950
CÂU HỎI BÀI CHƯƠNG V – CÁC BỆNH HUYẾT HỌC - TỰ MIỄN
A - NỘI DUNG ÔN BÀI THÊM CHO CÁC MÔN SAU NÀY (DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG)
I. Thiếu máu (Anaemia - ’ni:mi )
1. Định nghĩa thiếu máu?
﹣ Là sự giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm nồng độ huyết sắc tố ở máu ngoại vi dẫn đến thiếu
máu oxy để cung cấp cho các tế bào ngoại vi trong cơ thể.
﹣ Một người được coi là thiếu máu khi lượng huyết sắc tố thấp hơn mức độ vủa một người khỏe
mạnh cùng giới, cùng tuổi, cùng sống trong một môi trường.
2. Nguyên nhân gây thiếu máu?
a. Do giảm sinh hồng cầu
﹣ Do thiếu nguyên liệu: thiếu sắt, thiếu vitamin B12. ﹣
Tủy xương giảm sinh: suy tủy, thiếu erythropoietin. b. Do tan máu:
﹣ Vỡ hồng cầu do bản thân hồng cầu:
Bất thường về màng hồng cầu, thường do bẩm sinh: bệnh hồng cầu
hình tròn, bệnh hồng cầu hình bầu dục, gây hồng cầu dễ võ. Rối
loạn cấu tạo hemoglobin: bệnh Thalasemia do rối loạn gen điêu hòa
tổng hợp hemoglobin tạo nên HbF. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình
liềm do rối loạn tổng hợp hemoglobin ở vị trí 6 của chuỗi p tạo ra HbS.
Ròi loạn men hồng cầu: thiêu máu tan máu do thiếu hụt G6PD: bệnh di
truyền trên nhiễm sắc thể X (biểu hiện bằng cơn vỡ hồng cầu khi uống
thuốc chống sốt rét, PAS. sulíamid, vitamin C).
﹣ Vỡ hồng cầu do nguyên nhân ngoài hồng cầu:
Trong huyết tương có những yếu tố làm vỡ hồng cầu như kháng thể chống hồng
cầu, chất độc, nhiễm trùng, cường lách.
Những nguyên nhân thường gặp là:
+ Truyền nhầm nhóm máu. truyền nhóm máu 0 nguv hiếm. + Khác biệt yếu tô Rh mẹ - con.
+ Giảm hồng cầu do thuốc theo cơ chế tự miễn có sự tham gia của bổ thể.
~ Bệnh thiêu máu tan máu tự miễn.
- Nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng.
- Nhiễm độc các chất gây vỡ hồng cầu: phenol, benzen, quinin, sulíamid… c. Do chảy máu
- Chay máu cấp tính trong chấn thương, phẫu thuật, xuất huyết nội tạ i nặng.
- Chảy máu mạn tính: lượng máu mất mỗi lần không nhiều nhưng kéo dài (tri. loét dạ
dày, nhiễm ký sinh trùng đưòng ruột)
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của thiếu máu? *
Thiếu máu cấp tính: lOMoARcPSD| 36667950
Thường xảy ra do xuất huyết nặng hoặc chấn thương ngoại khoa. Khối
lượng tuần hoàn giảm cấp tính dẫn tói giảm oxy máu, ảnh hương đến các mô
trong cơ thể, do đó biểu hiện trên lâm sàng như sau:
﹣ Da xanh, niêm mạc nhợt, lòng bàn tay trắng bệch.
﹣ Tim: nhịp tim nhanh, có thể có tiếng thổi tâm thu.
﹣ Huyết áp động mạch giảm, nếu mất máu nhiều (>1,5 lít) sẽ có trụy tim mạch.
﹣ Hô hấp: khó thở, nhịp thở nhanh.
﹣ Thần kinh: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, có thể có cơn thoáng ngất.
﹣ Cơ và khớp: mỏi cơ, đi lạ i khó khăn.
* Thiếu máu mạn tính:
﹣ Da xanh: xảy ra từ từ.
﹣ Niêm mạc môi, mát, đuối lưỡi nhợt nhạt.
﹣ Móng tay khô, mất bóng, dễ gãy, có thể có móng tay khum.
﹣ Tim: nhịp nhanh, có thể có tiếng thổi tâm thu, nếu lâu ngày có thê có suy ﹣
tim, hoặc cơn đau thắt ngực.
﹣ Hô hấp: khó thồ khi gắng sức, nhịp thở nhanh.
﹣ Thần kinh: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, thoáng ngất và ngất, ﹣
kèm theo bệnh nhân thường buồn bã liên miên.
﹣ Rối loạn tiêu hóa: ăn kém, đi ngoài phân lỏng hoặc táo bón. ﹣ Rối loạn
sinh dục: rối loạn kinh nguyệt, hoặc kinh nguyệt kéo dài ở nữ, ﹣ giảm
hoặc mất khả năng tình dục ở nam.
* Thiếu máu do cơn tan máu cấp ﹣ Thiếu máu đột ngột. ﹣ Sốt cao có rét run. ﹣ Đau bụng.
﹣ Vàng da, vàng niêm mạc tăng nhanhvà rõ rét.
﹣ Lách to ra trong cơn tan máu.
﹣ Nước tiểu sẫm màu, phân vàng.
﹣ Trong cơn tan máu nặng có thể có suy thận và suy tim cấp tính.
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán thiếu máu? ﹣ Công thức máu
Hb < 13 g/dl (130 g/l) ở nam giới
Hb < 12 g/dl (120 g/l) ở nữ giới lOMoARcPSD| 36667950
Hb < 11 g/dl (110 g/l) ở người lớn tuổi
﹣ Các xét ngiệm tìm nguyên nhân
﹣ Ferritin giảm trong thiếu sắt
﹣ Acid folic hoặc Vitamin B12 giảm
﹣ Tủy giảm sinh trong bệnh Suy tủy 5. Phân loại thiếu máu?
6. Phân mức độ thiếu máu?
Đối với thiếu máu cấp, phân độ dựa vào tốc độ mất máu và sự thay đổi huyết động học.
Mất > 15% lượng máu(500ml) được xem là thiếu máu mức độ nặng
Đối với thiếu máu mạn, phân độ dựa vào số lượng Hemoglobin đo được trong máu Mức độ
Số lượng Huyết sắc tố (Hb) 1 10 g/dl ≤ Hb < 12 g/dl 2 8 g/dl ≤ Hb < 10 g/dl 3 6 g/dl≤ Hb < 8 g/dl 4 Hb < 6 g/dl 7. Hướng điều trị? - Thuốc:
Mất máu mạn tính do giun tóc, móc, rong kinh, trĩ, sốt rét dùng các thuốc điều trị nguyên
nhân kết hợp với bổ sung sắt và bồi dưỡng cơ thể. lOMoARcPSD| 36667950
Thiếu máu do giảm sản xuất hồng cầu: có thể dựa vào thể tích trung bình hồng cầu để dùng
các thuốc. Hồng cầu nhỏ khi thể tích trung bình dưới 70 fl. Ngược lại hồng cầu gọi là to
khi thể tích trung bình > 110 fl.
Trường hợp thiếu máu hồng cầu nhỏ: dùng sắt kết hợp với vitamin B 6 và tăng lượng
protid, lipid trong khẩu phần ăn và điều trị nguyên nhân.
Thiếu máu hồng cầu to phải tìm nguyên nhân điều trị kết hợp dùng B12 hoặc acid folic.
Thiếu máu do tan máu: dùng các phương pháp hạn chế nguyên nhân gây tan máu kết hợp với dùng acid folic - Không dùng thuốc
Ăn một chế độ ăn uống bao gồm nhiều loại vitamin và khoáng chất, bao gồm:
Chất sắt: Thực phẩm giàu chất sắt bao gồm thịt bò và các loại thịt khác, đậu lăng, ngũ cốc
tăng cường chất sắt, rau lá xanh đậm và trái cây sấy khô.
Folate: Được tìm thấy trong trái cây và nước ép trái cây, rau lá xanh đậm, đậu xanh, đậu
thận, đậu phộng, và các sản phẩm ngũ cốc như bánh mì, ngũ cốc, mì ống và gạo. Vitamin
B12: Thực phẩm giàu vitamin B-12 bao gồm thịt, các sản phẩm từ sữa và các sản phẩm
ngũ cốc, đậu nành tăng cường.
Vitamin C: Thực phẩm giàu vitamin C bao gồm trái cây và nước ép cam quýt, ớt, bông cải
xanh, cà chua, dưa và dâu tây.
8. Biến chứng có thể có?
﹣ Suy nhược cơ thể ở mức độ nghiêm trọng: người bệnh mệt mỏi đến mức khó có thể thực hiện
được các sinh hoạt đời thường.
﹣ Thai kỳ: phụ nữ mang thai thiếu máu do thiếu folate rất dễ sinh non.
﹣ Vấn đề về tim: rối loạn nhịp tim, nhất là nhịp tim nhanh bất thường được gây nên bởi tình trạng
thiếu máu. Điều này được giải thích rằng khi ấy, để bù đắp vào lượng hồng cầu bị hao hụt, tim
sẽ phải bơm nhiều máu hơn mức bình thường. Tình trạng này kéo dài rất dễ dẫn đến suy tim sung huyết.
﹣ Tử vong: thiếu máu di truyền rất dễ biến chứng đe dọa tính mạng. Không những thế, tình trạng
thiếu máu kéo dài sẽ làm mất đi một lượng máu lớn gây thiếu máu cấp tính và dẫn đến tử vong.
9. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
10. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
II. Dị ứng (Allergy - ˈæl.ə.d iʒ ) 1. Định nghĩa Dị ứng?
﹣ Dị ứng là một phản ứng của hệ thống miễn dịch đối với một chất lạ mà không thường gây hại cho cơ thể bạn.
2. Nguyên nhân gây Dị ứng?
﹣ Các chất gây dị ứng trong không khí như phấn hoa, lông động vật, mạt bụi và nấm mốc
﹣ Một số thực phẩm, đặc biệt là đậu phộng, hạt cây, lúa mì, đậu nành, cá, động vật có vỏ, trứng và sữa lOMoARcPSD| 36667950
﹣ Côn trùng đốt, ví dụ như ong
﹣ Các loại thuốc, đặc biệt là kháng sinh nhóm penicillin hoặc penicillin
﹣ Mủ cao su hoặc các chất khác mà bạn chạm vào, có thể gây ra phản ứng dị ứng da Bạn
có thể dễ bị dị ứng hơn nếu:
﹣ Có tiền sử gia đình mắc bệnh hen suyễn hoặc dị ứng, chẳng hạn như dị ứng thời tiết, nổi mề đay hoặc chàm. ﹣ Trẻ em
﹣ Bị hen suyễn hoặc một tình trạng dị ứng khác
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của Dị ứng?
Các triệu chứng dị ứng phụ thuộc vào kháng nguyên, có thể ảnh hưởng đến đường thở, xoang và
đường mũi, da và hệ tiêu hóa. Phản ứng dị ứng tùy thuộc vào cơ địa mỗi người, có thể từ nhẹ đến
nặng. Trong một số trường hợp nghiêm trọng, dị ứng có thể kích hoạt phản ứng đe dọa tính mạng
được gọi là sốc phản vệ.
﹣ Dị ứng thực phẩm có thể gây ra: Ngứa miệng, sưng môi, lưỡi, mặt hoặc cổ họng, nổi mề đay, sốc phản vệ
﹣ Dị ứng theo mùa hay viêm mũi dị ứng có thể gây ra: hắt hơi, ngứa mũi, mắt hoặc vòm miệng
chảy nước mũi, nghẹt mũi, chảy nước mắt, mắt đỏ hoặc sưng (viêm kết mạc)
﹣ Dị ứng thuốc có thể gây ra: nổi mề đay, da ngứa, phát ban, sưng mặt, thở khò khè, sốc phản vệ
﹣ Viêm da dị ứng, một tình trạng da dị ứng còn được gọi là bệnh chàm, có thể khiến da: ngứa, mẫn đỏ, tróc da,...
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán Dị ứng? ﹣ Xét nghiệm máu ﹣ Xét nghiệm dị ứng 5. Phân loại Dị ứng? lOMoARcPSD| 36667950
6. Phân mức độ Dị ứng?
Dị ứng cấp tính: khoảng 1 ngày hoặc < 6 tuần.
Dị ứng mãn tính: > 6 tuần). 7. Hướng điều trị? - Thuốc : - Không dùng thuốc 8. Biến chứng có thể có?
﹣ Sốc phản vệ: nếu bạn bị dị ứng nghiêm trọng, bạn có nguy cơ bị phản ứng dị ứng nghiêm trọng
này. Thực phẩm, thuốc và côn trùng đốt là những tác nhân phổ biến nhất của sốc phản vệ.
﹣ Hen suyễn: nếu bạn bị dị ứng, bạn có nhiều khả năng bị hen suyễn - một phản ứng của hệ thống
miễn dịch ảnh hưởng đến đường thở và hơi thở. Trong nhiều trường hợp, hen suyễn được kích
hoạt do tiếp xúc với chất gây dị ứng trong môi trường (hen suyễn do dị ứng).
﹣ Viêm xoang và nhiễm trùng tai hoặc phổi. Nguy cơ mắc các bệnh này cao hơn nếu bạn bị viêm
mũi dị ứng hoặc hen suyễn.
9. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
10. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
III. Viêm khớp dạng thấp (RA – Rheumatoid Arthritis) 1. Định nghĩa RA?
﹣ Là một bệnh lý mạn tính do rối loạn tự miễn trong cơ thể gây nên, xảy ra khi hệ thống miễn
dịch tấn công nhầm vào các mô trong chính cơ thể. 2.
Nguyên nhân gây RA?﹣ Yếu tố di truyền lOMoARcPSD| 36667950
﹣ Nhiễm vi khuẩn, virus. 3.
Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của RA? Triệu chứng cơ năng:
﹣ Đau, sưng khớp có tính chất đối xứng, lan tỏa đặc biệt là ở các khớp nhỏ và nhỡ. Thường đau
sưng khớp liên tục cả ngày, tăng lên về đêm và gần sáng, nghỉ ngơi không đỡ đau.
﹣ Tình trạng cứng khớp buổi sáng: thường kéo dài trên 1 giờ
﹣ Mệt mỏi, suy nhược do viêm khớp kéo dài ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Bệnh nhân có
thể không sốt hoặc sốt nhẹ trong đợt tiến triển bệnh. Triệu chứng thực thể:
﹣ Sưng, đau, nóng tại các khớp, ít khi tấy đỏ. Sưng có thể là do sưng phần mềm hoặc do tràn dịch
khớp. Thường viêm khớp nhỏ, có tính chất đối xứng, kéo dài vài tuần đến vài tháng. Các khớp
viêm hay gặp như: cổ tay, bàn ngón tay, ngón gần, khuỷu, vai, háng, gối, cổ chân, khớp nhỏ
bàn chân. Nếu bệnh nhân có viêm cột sống cổ thường là dấu hiệu tiên lượng nặng của bệnh,
có thể xuất hiện bán trật khớp đội trục gây chèn ép tủy cổ.
﹣ Nếu không được điều trị sớm, đầy đủ, ngui bệnh sẽ bị dính và biến dạng các khớp viêm do tổn
thương phá hủy khớp, gân, dây chằng từ đó gây bán trật khớp, tàn phế. Các kiểu biến dạng
thường gặp gồm có: bàn tay gió thổi, cổ tay hình lưng lạc đà, ngón tay người thợ thùa khuyết,
ngón tay hình cổ cò, hội chứng đường hầm cổ tay...
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán RA?
﹣ Thiếu máu: khi bị viêm khớp dạng thấp kéo dài, mãn tính. Cũng hay gặp tăng tiểu cầu. Số lượng
bạch cầu bình thường hoặc tăng nhẹ.
﹣ Tăng tốc độ máu lắng và CRP: có giá trị để đánh giá tình trạng viêm và dùng trong theo dõi
đáp ứng điều trị, tuy nhiên đây là xét nghiệm không đặc hiệu.
﹣ Yếu tố dạng thấp (Rheumatoid Factor – RF); Là các globulin miễn dịch kháng lại đoạn Fc của
phân tử Globulin IgE. 50-75% người VKDT có RF dương tính thường là ở những bệnh nhân
có HLA-DR4 và thể bệnh nặng, tiến triển nhanh… Hiệu giá kháng thể RF cao được xem là
yếu tố tiên lượng nặng của bệnh.
﹣ Kháng thể kháng CCP (anti-cyclic citrulinated peptide antibodies – antiCCP): rất có ý nghĩa
trong chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp do xét nghiệm có độ đặc hiệu cao (98%). Có tới
93% người viêm khớp sớm chưa xác định rõ ràng loại bệnh nếu có anti-CCP dương tính thì
sẽ tiến triển thành VKDT trong vòng 3 năm sau đó. Anti-CCP tăng cao cũng được xem là một
yếu tố tiên lượng nặng của bệnh.
﹣ Các thăm dò chẩn đoán hình ảnh
+ Chụp Xquang khớp cổ tay thường quy để đánh giá giai đoạn bệnh theo tiêu chuẩn của tác
giả Steinbroker, trước đây thường hay được sử dụng, hiện ít dùng. Bao gồm có 4 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: chưa thấy thay đổi trên X-quang.
Giai đoạn 2: đã có biến đổi một phần trên đầu xương, sụn khớp. Bắt đầu có hình bào mòn, hẹp khe khớp. lOMoARcPSD| 36667950
Giai đoạn 3: tổn thương nhiều ở đầu xương, sụn khớp, dính khớp một phần.
Giai đoạn 4: dính khớp hoàn toàn và gây biến dạng khớp trầm trọng.
+ Siêu âm khớp: đánh giá tràn dịch khớp, viêm màng hoạt dịch, bào mòn xương, đánh giá tình
trạng tưới máu bằng siêu âm Doppler vừa để chẩn đoán, vừa để theo dõi điều trị bệnh. + Chụp
cộng hưởng từ (MRI) xác định sớm hơn tổn thương bào mòn khớp so với X-quang, giúp chẩn
đoán sớm bệnh VKDT, đánh giá được tình trạng tràn dịch khớp, viêm màng hoạt dịnh, có thể
dùng trong theo dõi tiến triển bênh, tuy nhiên giá thành cao.
5. Tiêu chuẩn chẩn đoán RA?
﹣ Thời gian cứng khớp buổi sáng kéo dài trên một giờ.
﹣ Viêm ít nhất 3 trong số 14 khớp sau: ngón gần, bàn ngón tay, cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn
ngón chân (hai bên), thời gian diễn biến ít nhất phải 6 tuần.
﹣ Trong số khớp viêm có ít nhất một khớp thuộc các vị trí sau: ngón gần, bàn ngón tay, cổ tay.
﹣ Có tính chất đối xứng. ﹣ Hạt dưới da.
﹣ Yếu tố dạng thấp huyết thanh (Kĩ thuật đạt độ đặc hiệu 95%) dương tính.
﹣ X quang điển hình ở khối xương cổ tay (hình ảnh bào mòn, mất chất khoáng đầu xương).
﹣ Chẩn đoán xác định khi có ít nhất 4 trong số 7 yếu tố và thời thời gian diễn biến của viêm
khớp ít nhất phải 6 tuần. 6. Hướng điều trị? - Thuốc
+ Thuốc điều trị cơ bản bệnh (thuốc chống thấp tác dụng chậm).
+ Thuốc chống viêm, giảm đau: thuốc chống viêm không steroid, corticoid, thuốc giảm đau. - Không dùng thuốc + Vật lý trị liệu
+ Chườm nóng hoặc lạnh: chườm nóng để giảm đau, chườm lạnh giúp giảm sưng khớp. +
Phục hồi chức năng: vận động liệu pháp hoặc vật lý trị liệu. + Ngoại khoa:
Cắt bó màng hoạt dịch.
Mô cắt xương, gọt đầu xương tạo hõm khớp, bóc tách xơ dính.
Dính khớp chủ động ở tư thê chức năng. Thay khớp nhân tạo.
7. Biến chứng có thể có? ﹣ Nhiễm trùng ﹣ Biến chứng mắt ﹣ Biến chứng tim mạch
﹣ Biến chứng mạch máu lOMoARcPSD| 36667950 ﹣ Loãng xương
﹣ Nguy cơ mắc bệnh ưng thư ﹣ Tổn thương dạ dày
8. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
9. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
B - NỘI DUNG MỞ RỘNG
I. Triệu chứng đau khớp 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây đau khớp Mở rộng:
a. Cách tiếp cận bệnh nhân đau khớp
Hướng điều trị triệu chứng đau khớp b.
Cách tiếp cận bệnh nhân đau khớp
Hướng điều trị triệu chứng đau khớp c.
Cách tiếp cận bệnh nhân đau khớp
Hướng điều trị bệnh nhân đau khớp
II. Triệu chứng vọp bẻ 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây khó thở Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân khó thở
Hướng điều trị triệu chứng khó thở
III. Triệu chứng móng sọc dọc, móng sọc ngang, móng trắng 1. Cơ chế
2. Các yếu tố tác động gây cơ chế Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân
Hướng điều trị triệu chứng
IV. Triệu chứng mất gai lưỡi 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân
Hướng điều trị triệu chứng
V. Triệu chứng tê tay chân 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế lOMoARcPSD| 36667950 Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân
Hướng điều trị triệu chứng VI. Shock phản vệ 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế gây sốc phản vệ Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân sốc phản vệ
Hướng điều trị triệu chứng sốc phản vệ VII.
Hội chứng Cushing (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt hay Anh hoặc
Sách triệu chứng học nội khoa, Sách bệnh học nội tiết,….) 1. Định nghĩa 2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của hội chứng Cushing: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây hội chứng Cushing
5. Cách chẩn đoán hội chứng Cushing Mở rộng:
Cách tiếp cận bệnh nhân hội chứng Cushing
Hướng điều trị hội chứng Cushing
Tư vấn cho bệnh nhân có hội chứng Cushing khi cần sử dụng thuốc nhóm
corticoid hoặc cai corticoid
VIII. Thoái hoá khớp (tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Sách bệnh học nội khoa của các trường, Tài
liệu internet của các hội thấp khớp học Việt Nam – có thể tìm trên mạng, Sách bệnh học nội
khoa của nước ngoài như: Harrison’s
)
1. Định nghĩa Thoái hoá khớp?
2. Nguyên nhân gây Thoái hoá khớp?
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của thoái hoá khớp?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán thoái hoá khớp?
5. Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối, thoái hoá khớp háng, thoái hoá cột sống? 6. Hướng điều trị? - Thuốc - Không dùng thuốc 7. Biến chứng có thể có?
IX. Một số bệnh có thể tham khảo thêm: - Bệnh gout,…
- Thoát vị đĩa đệm cột sống,…
- Đau thần kinh toạ,…
- Viêm điểm bám gân,… - Loãng xương,…
- Bệnh cơ xương khớp do chấn thương,….