Đề cương Môi trường và phát triển bền vững | Đại học Nội Vụ Hà Nội

- Khái niệm về môi trường, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững;- Các nguyên tắc, tiêu chuẩn, biện pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững;- Phát triển bền vững các vùng, các lĩnh vực ưu tiên phát triển bền vững- Định hướng chiến lược về bảo vệ môi trường và phát tiển bền vững;- Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường góp phần cho sự phát triển bền vững;- Hợp tác quốc tế về môi trường và phát triển bền vững.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45470709
1
BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC; QUẢN TRỊ VĂN
PHÒNG QUẢN LÝ VĂN HÓA; LƯU TRỮ HỌC; QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC; KHOA
HỌC THƯ VIỆN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Môi trường và phát triển bền vững
Mã học phần: SLF0002
Số tín chỉ: 02
Khoa Nhà nước và pháp luật biên soạn
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Môi trường và phát triển bền vững
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. GV. Nguyễn Thị Hoàn
- Thạc sỹ, giảng viên
- Các hướng nghiên cứu chính: Pháp luật đại cương; luận Nhà nước pháp luật; Luật hành
chính; Môi trường và phát triển bền vững; Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam;
Tổ chức bộ máy nhà nước
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và pháp luật – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Điện thoại: 0988761708; Email: hoantvt74@gmail.com
lOMoARcPSD| 45470709
2
1.2. GV. Nguyễn Thu An
- Q. Trưởng khoa, thạc sỹ, giảng viên
- Các hướng nghiên cứu chính: Pháp luật đại ơng; luận Nhà nước pháp luật; Môi trường
và phát triển bền vững; Tổ chức bộ máy nhà nước; Luật Hiến pháp; Luật hôn nhân và gia đình
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước pháp luật Tờng Đại học Nội vụ Nội- Điện
thoại:0903117686; Email:
1.3. GV. Vũ Thu Hằng
- Phó Trưởng khoa, thạc sỹ, giảng viên
- Các hướng nghiên cứu chính: Pháp luật đại cương; Lý luận Nhà nước và pháp luật; Luật
Hành chính; Môi trường và phát triển bền vững; Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam;
Tổ chức bộ máy nhà nước; Luật Lao động
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước pháp luật Tờng Đại học Nội vụ Nội- Điện
thoại:01685932526; email:
1.4. GV. Đoàn Thị ợng
- Thạc sỹ, giảng viên
- Các hướng nghiên cứu chính: Pháp luật đại cương; Lý luận Nhà nước và pháp luật; Luật
Hành chính; Môi trường và phát triển bền vững; Luật Lao động
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước pháp luật Tờng Đại học Nội vụ Nội- Điện
thoại:0947500770; Email:
1.5. GV. Nguyễn Thị Ngọc Linh
- Thạc sỹ, giảng viên
- Các hướng nghiên cứu chính: Pháp luật đại ơng; luận Nhà nước pháp luật; Môi trường
và phát triển bền vững; Luật Hình sự; Luật Tố tụng hình sự; Luật lao động.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước pháp luật Tờng Đại học Nội vụ Nội- Điện
thoại:0982120581; Email:
1.6. GV: Trần Thị Ngân Hà
- Tiến sĩ, giảng viên
- Khoa Hành chính học
lOMoARcPSD| 45470709
3
- Các hướng nghiên cứu chính: Môi trường phát triển bền vững; Quản nhà nước về tài nguyên
môi trường
- Điện thoại: 0972200033; Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Environment and Sustainable Development
- Mã học phần: SLF0002
- Số tín chỉ: 02
- Áp dụng cho bậc đào tạo: Đại học- Học phần tiên quyết: Pháp luật đại cương - Học phần học
trước:
- Học phần kế tiếp:
- Yêu cầu của học phần: bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 20
+ Giờ bài tập/thảo luận: 10
+ Giờ thực hành:0
-Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và pháp luật – Bộ môn Dịch vụ pháp lý
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
* Kiến thức: Sinh viên sẽ được những kiến thức bản, hệ thống về môi trường phát triển
bền vững như:
- Khái niệm về môi trường, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững;
- Các nguyên tắc, tiêu chuẩn, biện pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững;
- Phát triển bền vững các vùng, các lĩnh vực ưu tiên phát triển bền vững
- Định hướng chiến lược về bảo vệ môi trường và phát tiển bền vững;
- Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường góp phần cho sự phát triển bền vững; - Hợp tác quốc tế
về môi trường và phát triển bền vững.
* Kỹ năng:
lOMoARcPSD| 45470709
4
- Hình thành cho sinh viên kỹ năng tìm kiếm, thu thập, hệ thống hoá, tổng hợp và xử cácnguồn
tài liệu một cách khoa học, khách quan.
- Rèn luyện cách làm việc độc lập liên kết theo nhóm với tinh thần hợp tác y dựng.-
khả năng vận dụng kiến thức môi trường và phát triển bền vững để phân tích, tổng hợp, đánh giá
các vấn đề lí luận và thực tiễn,
- Đưa ra được các ý kiến nhân về các vấn đề trong môi trường, phát triển bền vững vàquản
nhà nước bảo vệ môi trường và phát triển bền vững hiện nay.
* Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng bảo vệ môi trường, yêu thích ngành nghềtinh thần tráchnhiệm với
môi trường, với sự phát triển bền vững.
- Phê phán yếu tố tiêu cực trong quá trình bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt
Nam.
- Có ý thức vận dụng c kiến thức đã học để kết nối với các môn khoa học tiếp theo vàthuần thục
trong xử lý công việc.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Chương/ Mục Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
tiêu
Chương 1: Phát 1.1.A1. Nêu được khái 1.1.B1. Giải thích được 1.1.C1. Phân tích được triển bền
vững niệm phát triển bền khái niệm phát triển bền khái niệm phát triển bền
lOMoARcPSD| 45470709
5
1.1. Những vấn
đềcơ bản về phát
triển bền vững
1.2. Những
nộidung ưu tiên
phát triển bền vững
Việt Nam
vững 1.1.A2. Nêu
được các nguyên
tắc của phát triển bền
vững 1.1.A3. Nêu được
các tiêu chuẩn phát triển
bền vững
1.1.A5. Nêu được Bộ
Chị thị phát triển bền
vững 1.1.A6. Nêu được
các thước đo phát triển
bền vững 1.1.A7. Nêu
được các giải pháp phát
triển bền vững.
1.1.A8. Nêu được Chiến
lược phát triển bền vững
của Việt Nam trong giai
đoạn 2011 đến 2020.
1.2.A1. Nêu được 19
lĩnh vực ưu tiên cho phát
triển bền vững.
1.2.A2. Nêu được sở
pháp lý của các lĩnh vực
ưu tiên phát triển bền
vững của Việt Nam
1.2.A3. Nêu được c
vững 1.1.B2. giải
được các nguyên tắc của
phát triển bền vững
1.1.B3. Xác định c
tiêu chuẩn phát triển bền
vững minh họa được
các tiêu chuẩn đó
1.1.B4. Giải thích được
nội dung của Bộ chỉ thị
phát triển bền vững
1.1.B5. giải được sự
cần thiết của phát triển
bền vững.
1.1.B6. Xác định được
cách thức thực hiện các
giải pháp phát triển bền
vững cho sự phát triển
của nền kinh tế - hội
của Việt Nam
1.2.B1. Giải thích được
các nội dung của 19 lĩnh
vực ưu tiên của Việt
Nam
1.2.B2. Minh họa được
độ bền vững các vùng
sinh thái đô thị nông
thôn
vững
1.1.C2. Phân tích được
sở lí luận và thực tiễn
của các nguyên tắc phát
triển bền vững trong đời
sống kinh tế - xã hội của
Việt Nam
1.1.C3. Chứng minh
được phát triển bền vững
yêu cầu cấp thiết của
mỗi Quốc gia. Liên h
được ở Việt Nam.
1.1.C4. Phân tích được
các giải pháp phát triển
bền vững 1.1.C5. Phân
tích được tầm quan trọng
của Chiến ợc Phát
triển bền vững của Việt
Nam trong giai đoạn
2011 đến 2020.
1.2.C1. Áp dụng 10 tiêu
chuẩn Bộ Chỉ thđ
đánh giá được độ bền
vững các vùng kinh tế
sinh thái cơ bản của Việt
Nam.
1. 2.C2. Chứng
minh được bảo vệ môi
trường Chương 2: Môi
trường bảo vệ môi
trường trong phát triển
bền vững
2.1. Một số vấn đề
bản về môi
trường
lOMoARcPSD| 45470709
6
vùng sinh thái cơ
bản 1.2.A4. Nêu
được vai trò của
môi trường với
phát triển bền vững
1.2.A5. Nêu được
bảo vệ môi trường
điều kiện cần
thiết để phát triển
bền vững 2.1.A1.
Nêu được khái
niệm về môi
trường. 2.1.A2.
Nêu các được c
chức năng của môi
trường
2. 1.A3. Nêu
được những vấn đề
về môi trường thế
giới và Việt Nam.
1. 2.B3. Giải
thích được môi
trường vai trò
đối với phát triển
bền vững
2. 2.B1. giải
được khái niệm môi
trường minh họa
được vai trò của môi
trường đối với con
người.
2.1.B2. Giải thích được
các chức năng của môi
trường 2.1.B3. Giải
thích được mối liên hệ
giữa vấn đề môi trường
toàn cầu với môi trường
của từng quốc gia. Liên
hệ được vào Việt Nam.
điều kiện cần thiết để
phát triển bền vững.
2.1.C1. Đánh giá được
sự biến đổi của môi
trường hiện nay ảnh
hưởng đến phát triển
KT-XH.
2.1.C2. Đánh giá được
những khó khăn và
thuận lợi của Việt Nam
trong việc triển khai áp
dụng hệ thống
ISO14000.
2.1.C3. Phân tích được
vai trò của các biện pháp
trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường. thể đưa
ra được biện pháp bảo
vệ môi trường theo quan
điểm cá nhân.
2. 1.C4. Xác định
các trụ cột phân tích
được vai trò của c trụ
cột trong phát triển bền
vững.
2.2. Bảo vệ môi trường
Việt Nam
2.2.A1. Nêu được khái
niệm chung về Luật môi
trường.
2.2.A2. Tnh bày được
các nguyên tắc bản
của Luật Bảo vệ môi
trường năm 2014.
2.2A3. Nêu được các
hoạt động được khuyến
khích, các hành vi b
cấm trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường. 2A7. Nêu
được các biện pháp bảo
vệ môi trường
2.2.B1. Xác định được
vai trò của các biện pháp
bảo vệ môi trường với
điều kiện kinh tế-xã hội
của Việt Nam.
2.2.B2. Trình bày được
cơ sở luận và thực tiễn
của việc xây dựng
nguyên tắc biểu hiện
của từng nguyên tắc
bản của luật môi trường
trong hệ thống pháp luật
môi trường thực định.
2.2.C1. Đưa ra được
bình luận về Chiến ợc
phát triển bền vững của
Việt Nam.
2. 2.C2. Đánh giá
được mức độ ảnh hưởng
của Chiến ợc Phát
triển bền vững đến các
chính sách, pháp luật
khác của Nhà nước cũng
như quá trình phát triển
KT-XH của đất nước.
lOMoARcPSD| 45470709
7
Chương 3: Quản
nhà nước về
bảo vệ môi trường
phát triển bền
vững 3.1. Định
hướng chiến lược
bảo vệ môi trường
phát triển bền
vững
3. 1.A1. Nêu
được mục tiêu tổng
quát, mục tiêu cụ
thể trong Chiến
lược bảo vệ môi
trường. 3.1.A2.
Nêu được mục tiêu
tổng quát, mục tiêu
cụ thể trong Chiến
lược phát triển bền
vững.
3.1.B1. giải
được mục tiêu tổng
quát trong Chiến
lược bảo vệ môi
trường
3.1.B2. giải
được mục tiêu cụ
thể trong Chiến lược bảo
vệ môi trường
3.1.B3. giải được
mục tiêu tổng quát trong
Chiến lược phát triển
3.1.C1. Bình luận về vai
trò của môi trường với
phát triển bền vững.
3.1.C2. Phân tích được
các giải pháp bảo vệ môi
trường trong Chiến lược
bảo vệ môi trường.
3. 1.C3. Phân tích
được các giải pháp phát
triển bền vững trong
Chiến lược phát triển
bền
3.2. Quản nhà nước v
môi trường và phát
triển bền vững
3.2.A1. Nêu được c
văn bản của Nhà nước
về định hướng chiến
lược phát triển bền
vững, định hướng chiến
lược bảo vệ môi trường.
3.2.A2. Nêu được tên
các chủ thể bản
thẩm quyền quản nhà
nước bảo vệ môi trường
3.2.A3. Phát biểu được
khái niệm ĐMC (Đánh
giá môi trường chiến
lược) và ĐTM (Đánh giá
tác động môi trường).
3.2.A4. Nêu được ý
nghĩa của ĐMC (Đánh
giá môi trường chiến
lược) và ĐTM (Đánh giá
tác động môi trường).
3.2.A5. u được các
giai đoạn của đánh giá
môi trường.
3.2.A6. Trình bày được
nội dung pháp lí liên bền
vững.
3.1.B4. giải được
mục tiêu cụ thể trong
Chiến lược phát triển
bền vững.
3.2.B1. Nêu giải thích
được một số chính sách
bản của Nhà nước về
môi trường phát triển
bền vững.
3.2.B2. Giải thích được
các nguyên tắc phát triển
bền vững chỉ ra được
những thách thức lớn
Việt Nam phải vượt qua
để phát triển bền vững.
3.2.B3. Xác định được
đối tượng phải thực hiện
ĐMC (Đánh giá môi
trường chiến lược),
ĐTM (Đánh giá tác
động môi trường).
3.2.B4. Xác định được
nội dung quản nhà
nước về môi trường
các công cụ quản lý hiệu
quả về môi trường.
3.2.B5. Xác định được
cấu, tổ chức, bộ máy
vững.
3.2.C1. Nêu quan điểm
của bản thân về sự phối
hợp giữa các quan
quản nhà nước hiện
lOMoARcPSD| 45470709
8
nay trong việc bảo
vệ môi trường.
3.2.C3. Phân biệt
được tình trạng
môi trường bị ô
nhiễm với tình
trạng môi trường bị suy
thoái. 3.2.C4. Phân biệt
được yêu cầu đối với
việc quản chất thải
thông thường với quản
chất thải nguy hại.
3.2.C5. Phân biệt được
bốn loại trách nhiệm
pháp áp dụng đối với
các hành vi vi phạm
pháp luật môi trường.
3.2.C6. Phân biệt được
cách thức giải quyết bồi
thường thiệt hại do hành
vi làm ô nhiễm môi
trường gây nên với giải
quan đến
trách nhiệm
khắc phục ô
nhiễm, phục
hồi, ứng phó
sự cố môi
trường.
3.2.A7. Nêu
được các
nguyên tắc
bản trong
giải quyết
tranh chấp
môi trường.
3.2.A8. Nêu
được các
phương thức
giải quyết
tranh chấp
môi trường.
3.2.A9.
Trình bày
được trình tự
giải quyết
tranh chấp
môi trường.
3.2.A10.
Nêu được
tên các văn
bản Việt
Nam tham
gia kết,
hợp tác quốc
tế về phát
triển bền
vững.
3.2.A11.
Nêu được
tên các văn
bản Việt
Nam tham
gia kết,
hợp tác quốc
tế về bảo vệ
môi trường.
các quan quản bảo vệ
môi trường các cấp.
3.2.B6. Nhận diện được các
dấu hiệu đặc trưng của tranh
chấp môi trường.
3.2.B7. Nhận diện được những
nội dung chủ yếu về bảo vệ
môi trường Việt Nam tham
gia kết hợp tác quốc tế.
3.2.B8. Nhận diện được những
nội dung chủ yếu về phát triển
bền vững Việt Nam tham
gia kết hợp tác quốc tế.
3.2.B9. Xác định được đối
tượng tranh chấp, nội dung
tranh chấp trong mỗi vụ kiện
cụ thể về môi trường.
3.2.B10. Từ những tình huống
thực tế, xác định được các hình
thức xử vi phạm đối với
lOMoARcPSD| 45470709
9
những người hành vi vi
phạm pháp luật môi trường.
quyết bồi thường thiệt hại về
môi trường từ sự cố môi
trường.
3.2.C7. Phân biệt được các
quyền khiếu nại, tcáo, khởi
kiện về môi trường.
3. 2.C8. Chứng minh được
việc giải quyết tranh chấp
môi trường phải dựa trên 5
yêu cầu. 3.2.C9. Phân biệt
được cách thức giải quyết
bồi thường thiệt hại do hành
vi làm ô nhiễm môi trường
gây nên với giải quyết bồi
thường thiệt hại về môi
trường từ sự cố môi trường.
3.2.C10. Đưa ra được quan
điểm riêng để khắc phục
những hạn chế của Việt
Nam trong việc thực hiện
các điều ước quốc tế về môi
trường. 3.2.C11. Từ những
vụ việc (tình huống) cụ thể,
xác định được thẩm quyền
xử lí vi phạm
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Môi trường và phát triển bền vững là một môn học thuộc khối kiến thức cơ sở, nghiên
cứu các vấn đề cơ bản về môi trường và phát triển bền vững:
pháp luật trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường.
3.2.C12
.
Phát hiện được
những khó khăn trong
việc áp dụng trách nhiệm
hình sự đối với các hành
vi vi phạm pháp luật môi
trường tại Việt Nam.
3.2.C12.
hoạt động hợp tác quốc
tế chủ yếu của Việt Nam
trong bảo vệ môi trường
và phát triển bền vững.
lOMoARcPSD| 45470709
10
- Một là, môn học đề cập tới những vấn đề mang tính luận về môi
trường và pháttriển bền vững như:
+ Khái niệm, chức năng, thành phần vai trò của môi trường; các tiêu chuẩn, nguyên
tắc bảo vệ môi trường.
+ Khái niệm, yêu cầu, mục tiêu, định hướng phát triển bền vững; tiêu chuẩn, nguyên
tắc phát triển bền vững.
- Hai là, môn học nghiên cứu các nội dung đánh giá về bảo vệ môi trường
và pháttriển bền vững theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành; hợp tác
quốc tế của Việt Nam về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững như:
+ Chủ thể quản lí nhà nướcbảo vệ môi trường và phát triển bền vững;
+ Thẩm quyền quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững;
+ Các biện pháp bảo vệ môi trường;
+ Cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
lOMoARcPSD| 45470709
11
+ Vai trò của môi trường, mối quan hệ giữa môi trường với phát triển bền vững;
+ Đánh giá độ bền vững các vùng kinh tế - sinh thái cơ bản;
+Các giải pháp phát triển bền vững;
+ Việt Nam tham gia hợp tác quốc tế về môi trường và phát triển bền vững trong khu
vực và phạm vi toàn cầu.
5. Nội dung chi tiết của học phần
CHƯƠNG 1: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1. Những vấn đề cơ bản về phát triển bền vững
1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững
1.1.2. Các nguyên tắc của phát triển bền vững
1.1.3. Tiêu chuẩn và Bộ chỉ thị về phát triển bền vững
1.1.3.1. Mười tiêu chuẩn
1.1.3.2. Bộ chỉ thị
1.1.4. Các giải pháp phát triển bền vững ở Việt Nam
1.1.4.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế phát triển bền vững; nâng cao chất lượng quảntrị
quốc gia đối với phát triển bền vững đất nước
1.1.4.2. Tăng cường các nguồn lực tài chính để thực hiện phát triển bền vững
1.1.4.3. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững
1.1.4.4. Tăng cường năng lực quản lý và thực hiện phát triển bền vững
1.1.4.5. Nâng cao vai trò, trách nhiệm tăng cường sự tham gia của cộng đồng doanhnghiệp,
các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ và
cộng đồng dân cư trong thực hiện phát triển bền vững
1.1.4.6. Phát triển nguồn nhân lực cho thực hiện phát triển bền vững
1.1.4.7. Tăng cường vai trò tác động của khoa học công nghệ, đẩy mạnh đổi mới
côngnghệ trong thực hiện phát triển bền vững
1.1.4.8. Mở rộng hợp tác quốc tế
1.1.5. Những thước đo cơ bản về phát triển bền vững
1.1.5.1. Thước đo về kinh tế
1.1.5.2. Thước đo về thể chế
lOMoARcPSD| 45470709
12
1.1.5.3. Thước đo về môi trường
1.1.5.4. Thước đo về xã hội
1.2. Những nội dung ưu tiên phát triển bền vững ở Việt Nam
1.2.1. Phát triển bền vững các vùng kinh tế - sinh thái cơ bản
1.2.1.1. Vùng kinh tế - sinh thái đô thị
1.2.1.2. Vùng kinh tế - sinh thái nông thôn
1.2.2. Các lĩnh vực ưu tiên cho phát triển bền vững.
1.2.3. Vai trò của môi trường, bảo vệ môi trường đối với phát triển bền vững
1.2.3.1. Vai trò của môi trường với phát triển bền vững
1.2.3.2. Bảo vệ môi trường – điều kiện cần thiết để phát triển bền vững
CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
2.1. Một số vấn đề cơ bản về môi trường
2.1.1. Khái niệm môi trường
2.1.2. Chức năng của môi trường
2.1.2.1. Là không gian sống cho con người và sinh vật
2.1.2.2. nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất của
conngười
2.1.2.3. Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong quá trình sống
2.1.2.4. Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
2.1.2.5. Bảo vệ con người và sinh vật khỏi tác động từ bên ngoài
2.1.3. Những khó khăn trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
2.1.3.1. Những vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam
2.1.3.2. Những khó khăn trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
2.2. Bảo vệ môi trường ở Việt Nam
2.2.1. Các nguyên tắc bảo vệ môi trường
2.2.1.1. Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến
bộ xãhội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo v
môi trường khu vực và toàn cầu.
lOMoARcPSD| 45470709
13
2.2.1.2. Bảo vệ i trường là sự nghiệp của toàn hội, quyền trách nhiệm của
quannhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
2.2.1.3. Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính kết
hợpvới khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường.
2.2.1.4. Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch
sử,trình độ phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong từng giai đoạn.
2.2.1.5. Tổ chức, hộ gia đình, nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường trách
nhiệmkhắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy định của pháp
luật
2.2.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường để phát triển bền vững
2.2.2.1. Biện pháp chính trị
2.2.2.2. Biện pháp pháp lý
2.2.2.3. Biện pháp kinh tế
2.2.2.4. Biện pháp khoa học công nghệ
2.2.2.5. Biện pháp giáo dục tuyên truyền
CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
3.1. Định hướng chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
3.1.1. Định hướng chiến lược bảo vệ môi trường
3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát
3.1.1.2. Định hướng chiến lược
3.1.2. Định hướng phát triển bền vững
3.1.2.1. Mục tiêu phát triển bền vững
3.1.2.2. Định hướng phát triển bền vững
3.2. Quản lý nhà nước về môi trường và phát triển bền vững
3.2.1. Những quy định chung
3.2.2. Chủ thể quản lý nhà nước
3.2.3. Nội dung quản lý nhà nước
3.2.3.1. Một số chính sách cơ bản về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
lOMoARcPSD| 45470709
14
3.2.3.2. Một số quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
3.2.3.3. Hợp tác quốc tế của Việt Nam về bảo vệ môi trường phát triển bền vững6. Học
liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Đình Hòe (2007). Giáo trình Môi trường phát triển
bền vững. NXB. Giáo dục. (dùng cho bậc đại học, cao đẳng).
2. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011). Giáo trình Luật môi trường.
NXB. Công an nhân dân. Hà Nội.
3. GS.TSKH. Trương Quang Học (2012). Việt Nam Thiên nhiên,
Môi trường và Phát triển bền vững. NXB.Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo
4. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam. Luật Bảo vệ môi trường
năm 2014.
5. Chiến lược Phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2011
2020
6. Chiến lược Bảo vệ môi trường của Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm2030.
7. Nghị quyết 24/2013 NQ/TW Ngày 03 tháng 6 năm 2013 của Ban
chấp hành trungương Đảng về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường
quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
8. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000). Quản môi trường
cho phát triển bền vững. NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. TS. Nguyễn Ngọc Tuấn (2003). Những vấn đề kinh tế-xã hội
môi trường vùng ven các đô thị lớn trong quá trình phát triển bền vững. NXB.
Khoa học xã hội.
10. Koos Neefjes (2003). Môi trường sinh kế. NXB. Chính trị
Quốc gia.
11. TS. Nguyễn Văn Ngừng (2004). Một số vấn đề bảo vệ môi trường
với phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay. NXB. Chính trị Quốc gia.
12. ASEAN, Các tuyên bố và nghị quyết của ASEAN về môi trường.
lOMoARcPSD| 45470709
15
13. Báo cáo của nước CHXHCN Việt Nam tại hội nghị của Liên Hợp
Quốc về môitrường và phát triển. Hà Nội, tháng 2 năm 1992.
14. Các báo cáo về hiện trạng môi trường hàng năm của Bộ Tài
nguyên và Môitrường.
15. Cục Bảo vệ môi trường (2002). nh trình sự phát triển bền
vững. NXB. Chính trị Quốc gia.
16. Cục Bảo vệ môi trường (2003). Các quy định về bảo vệ môi
trường của các tổ chức quốc tế. NXB. Lao động.
17. Một số văn bản pháp luật liên quan về bảo vệ môi trường và phát
triển bền vững,gồm:
- Bộ luật Hình sự năm 1999 (Chương 17); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộluật
hình sự năm 2009;
- Bộ luật Dân sự năm 2005 (Phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng).
- Bộ luật Hàng hải năm 2005.
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.
- Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004.
- Luật Dầu khí năm 1993, năm 2000.
- Luật Khoáng sản năm 2010
- Luật Tài nguyên nước năm 2012
- Luật Thuỷ sản năm 2003
- Luật Đa dạng sinh học năm 2008
- Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2001 - Pháp lệnh Giống cây trồng năm
2004.
- Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004.
- Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004 của Thủ tướng Chínhphủ
về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam
18. Một số văn bản pháp luật quốc tế về môi trường phát triển bền vững như: Các
tuyên bố, nghị quyết của LHQ về môi trường và phát triển bền vững (có Việt Nam tham gia)
như: Tuyên bố Stockholm về môi trường con người; tuyên bố Rio de janeiro vmôi trường
lOMoARcPSD| 45470709
16
và phát triển; Công ước Luật biển năm 1982; Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn; Nghị định
thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn; ng ước Marpol 73/78 về ngăn chặn ô
nhiễm biển do tàu gây ra; Công ước quốc tế về an toàn tính mạng trên biển
SOLAS 1974; Công ước về các quy tắc quốc tế phòng tránh đâm va trên biển COLREG 1972;
Công ước về tiêu chuẩn cấp chứng chỉ cho thuyền viên 1978/1995 (STCW); Công ước v
kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng
BASEL 1989; Công ước về đa dạng sinh học; Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước
có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước; Công ước về buôn
bán quốc tế các loài động thực vật hoang đã bị nguy cấp; Công ước về bảo vệ di sản văn
hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước di sản văn hóa thế giới hay còn gọi là Công ước Paris);
Công ước Bonn 1979 về bảo tồn di cư của những loài động vật hoang dã; Công ước Heritage
về công nhận và bảo vệ di sản văn hóa và di sản tự nhiên.
7. Lịch trình giảng dạy
. Lịch trình chung
7.1
Phân bổ giờ tín chỉ theo hình thức tổ chức dạy học
Tổng số giờ
Nội dung
Lý thuyết
Bài tập/Thảo luận
Thực hành
06
03
0
09
Chương 1
03
0
09
Chương 2
06
04
08
0
12
Chương 3
Tổng số giờ tín ch:
10
20
30
0
7.2
. Lịch trình cụ thể
lOMoARcPSD| 45470709
17
chức dạy học
Buổi 1: Chương 1
Hình thức tổ
Thời gian,
địa điểm
Ghi
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chú
Lý thuyết 1
(02
giờ
)
02
giờ,
giảng
đường
Giới thiệu môn học
1.1
. Những vấn đề cơ bản
về phát triển bền vững
- Nghiên cứu Đề cương
môn học môi trường và phát
triển bền vững của Trường
Đại học Nội vụ Hà Nội.
-
Nghiên cứu học liệu
:
+
1 [39 – 50; 104
- 120]
+
- 384]
3 [323
+
5 [Chiến lược phát triển
bền vững của Việt Nam giai
đoạn 2011 – 2020.]
lOMoARcPSD| 45470709
18
-
Đọc một số tài liệu tham
khảo khác liên quan đến nội
dung học theo chỉ dẫn của
giảng viên.
-
Viết tóm tắt nội dung tài
liệu trước giờ học
Thảo luận
(01
giờ
)
01
giờ,
giảng
đường
-
Phân tích khái niệm phát
triển bền vững
-
Phân tích các nguyên tắc
của phát triển bền vững và
chứng minh sự thể hiện
các nguyên tắc đó trong
chính sách, pháp luật của
Việt Nam quy định về
phát triển bền vững.
-
10 tiêu chuẩn và Bộ ch
thị đề cập đến những vấn
đề gì?
-
Nhóm lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.
-
Nhóm tập điều hành thảo
luận theo chủ đề đã đăng kí.
Các nhóm nộp báo cáo kết
-
quả thảo luận của nhóm và
các vấn đề cần đưa vào thảo
luận chung.
-
Thực hiện các bài tập trắc
nghiệm hoặc tình huống theo
yêu cầu của GV (nếu có)
lOMoARcPSD| 45470709
19
Buổi 2: Chương 1
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết 1
giờ
(02
)
giờ,
02
giảng
đường
1.1
. Những vấn đề cơ bản
về phát triển bền vững
1.2
. Những nội dung ưu
tiên phát triển bền vững ở
Việt Nam
Nghiên cứu học liệu:
-
+
1 [104
- 120]
+
3 [323
- 384]
+
5 [Chiến lược phát triển
bền vững của Việt Nam giai
đoạn 2011 – 2020.]
-
Đọc một số tài liệu tham
khảo khác liên quan đến nội
dung học theo chỉ dẫn của
giảng viên.
-
Viết tóm tắt nội dung tài
liệu trước giờ học
Thảo luận
(01
giờ
)
01
giờ,
giảng
đường
-
Đánh giá hiệu quả của
các giải pháp phát triển
bền vững
-
Đánh giá các thước đo
cơ bản về phát triển bền
vững và tìm ra mối quan
hệ giữa các thước đo cho
sự phát triển bền vững.
-
Nhóm lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.
-
Nhóm tập điều hành thảo
luận theo chủ đề đã đăng kí.
lOMoARcPSD| 45470709
20
Buổi 3: Chương 1
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết 1
)
(02
giờ
02
giờ,
giảng
đường
1.2
. Những nội dung ưu
tiên phát triển bền vững ở
Việt Nam
:
-
Nghiên cứu học liệu
+
1 [65
- 85]
+
3 [323
- 384]
+
3 [ 7 - 75 ; 258
- 289]
Đọc một số tài liệu tham
-
khảo khác liên quan đến nội
dung học theo chỉ dẫn của
giảng viên.
-
Viết tóm tắt nội dung tài
liệu trước giờ học
Thảo luận
(01
giờ
)
01
giờ,
giảng
đường
-
Phân tích các lĩnh vực
ưu tiên phát triển bền
vững.
- Chứng minh môi
trường là một trong ba trụ
-
Nhóm lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.
-
Nhóm tập điều hành thảo
luận theo chủ đề đã đăng kí.
-
Nộp các báo cáo kết quả
cột của phát triển bền
vững.
-
Đánh giá việc bảo vệ
môi trường ở Việt Nam và
đề xuất các giải pháp bảo
vệ môi trường trong phát
triển bền vững.
thảo luận và các vấn đề cần
đưa vào thảo luận chung.
-
Thực hiện các bài tập trắc
nghiệm theo yêu cầu của
GV (nếu có)
Kiểm tra đánh giá
Nhận bài tập cá nhân và bài tập nhóm
| 1/39

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709 1 BỘ NỘI VỤ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC; QUẢN TRỊ VĂN
PHÒNG QUẢN LÝ VĂN HÓA; LƯU TRỮ HỌC; QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC; KHOA HỌC THƯ VIỆN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Môi trường và phát triển bền vững Mã học phần: SLF0002 Số tín chỉ: 02
Khoa Nhà nước và pháp luật biên soạn
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Môi trường và phát triển bền vững
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. GV. Nguyễn Thị Hoàn - Thạc sỹ, giảng viên
- Các hướng nghiên cứu chính: Pháp luật đại cương; Lý luận Nhà nước và pháp luật; Luật hành
chính; Môi trường và phát triển bền vững; Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam;
Tổ chức bộ máy nhà nước
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và pháp luật – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Điện thoại: 0988761708; Email: hoantvt74@gmail.com lOMoAR cPSD| 45470709 2
1.2. GV. Nguyễn Thu An
- Q. Trưởng khoa, thạc sỹ, giảng viên
- Các hướng nghiên cứu chính: Pháp luật đại cương; Lý luận Nhà nước và pháp luật; Môi trường
và phát triển bền vững; Tổ chức bộ máy nhà nước; Luật Hiến pháp; Luật hôn nhân và gia đình
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và pháp luật – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội- Điện thoại:0903117686; Email:
1.3. GV. Vũ Thu Hằng
- Phó Trưởng khoa, thạc sỹ, giảng viên
- Các hướng nghiên cứu chính: Pháp luật đại cương; Lý luận Nhà nước và pháp luật; Luật
Hành chính; Môi trường và phát triển bền vững; Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam;
Tổ chức bộ máy nhà nước; Luật Lao động
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và pháp luật – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội- Điện thoại:01685932526; email:
1.4. GV. Đoàn Thị Vượng - Thạc sỹ, giảng viên
- Các hướng nghiên cứu chính: Pháp luật đại cương; Lý luận Nhà nước và pháp luật; Luật
Hành chính; Môi trường và phát triển bền vững; Luật Lao động
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và pháp luật – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội- Điện thoại:0947500770; Email:
1.5. GV. Nguyễn Thị Ngọc Linh - Thạc sỹ, giảng viên
- Các hướng nghiên cứu chính: Pháp luật đại cương; Lý luận Nhà nước và pháp luật; Môi trường
và phát triển bền vững; Luật Hình sự; Luật Tố tụng hình sự; Luật lao động.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và pháp luật – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội- Điện thoại:0982120581; Email:
1.6. GV: Trần Thị Ngân Hà - Tiến sĩ, giảng viên - Khoa Hành chính học lOMoAR cPSD| 45470709 3
- Các hướng nghiên cứu chính: Môi trường và phát triển bền vững; Quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường
- Điện thoại: 0972200033; Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Environment and Sustainable Development - Mã học phần: SLF0002 - Số tín chỉ: 02
- Áp dụng cho bậc đào tạo: Đại học- Học phần tiên quyết: Pháp luật đại cương - Học phần học trước: - Học phần kế tiếp:
- Yêu cầu của học phần: bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
- Phân bổ giờ tín chỉ: + Giờ lý thuyết: 20
+ Giờ bài tập/thảo luận: 10 + Giờ thực hành:0
-Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và pháp luật – Bộ môn Dịch vụ pháp lý
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
* Kiến thức: Sinh viên sẽ có được những kiến thức cơ bản, hệ thống về môi trường và phát triển bền vững như:
- Khái niệm về môi trường, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững;
- Các nguyên tắc, tiêu chuẩn, biện pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững;
- Phát triển bền vững các vùng, các lĩnh vực ưu tiên phát triển bền vững
- Định hướng chiến lược về bảo vệ môi trường và phát tiển bền vững;
- Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường góp phần cho sự phát triển bền vững; - Hợp tác quốc tế
về môi trường và phát triển bền vững. * Kỹ năng: lOMoAR cPSD| 45470709 4
- Hình thành cho sinh viên kỹ năng tìm kiếm, thu thập, hệ thống hoá, tổng hợp và xử lí cácnguồn
tài liệu một cách khoa học, khách quan.
- Rèn luyện cách làm việc độc lập và liên kết theo nhóm với tinh thần hợp tác và xây dựng.- Có
khả năng vận dụng kiến thức môi trường và phát triển bền vững để phân tích, tổng hợp, đánh giá
các vấn đề lí luận và thực tiễn,
- Đưa ra được các ý kiến cá nhân về các vấn đề trong môi trường, phát triển bền vững vàquản lý
nhà nước bảo vệ môi trường và phát triển bền vững hiện nay. * Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng và bảo vệ môi trường, yêu thích ngành nghề và có tinh thần tráchnhiệm với
môi trường, với sự phát triển bền vững.
- Phê phán yếu tố tiêu cực trong quá trình bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam.
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để kết nối với các môn khoa học tiếp theo vàthuần thục trong xử lý công việc.
3.2. Mục tiêu cụ thể Chương/ Mục Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 tiêu
Chương 1: Phát 1.1.A1. Nêu được khái 1.1.B1. Giải thích được 1.1.C1. Phân tích được triển bền
vững niệm phát triển bền khái niệm phát triển bền khái niệm phát triển bền lOMoAR cPSD| 45470709 5
1.1. Những vấn tắc của phát triển bền vững và minh họa được sống kinh tế - xã hội của đềcơ bản về phát
vững 1.1.A3. Nêu được các tiêu chuẩn đó Việt Nam triển bền vững
các tiêu chuẩn phát triển 1.1.B4. Giải thích được 1.1.C3. Chứng minh bền vững
nội dung của Bộ chỉ thị được phát triển bền vững
1.1.A5. Nêu được Bộ phát triển bền vững là yêu cầu cấp thiết của
Chị thị phát triển bền 1.1.B5. Lý giải được sự mỗi Quốc gia. Liên hệ
vững 1.1.A6. Nêu được cần thiết của phát triển được ở Việt Nam.
các thước đo phát triển bền vững.
1.1.C4. Phân tích được
bền vững 1.1.A7. Nêu 1.1.B6. Xác định được các giải pháp phát triển
được các giải pháp phát cách thức thực hiện các bền vững 1.1.C5. Phân triển bền vững.
giải pháp phát triển bền tích được tầm quan trọng
1.1.A8. Nêu được Chiến vững cho sự phát triển của Chiến lược Phát
lược phát triển bền vững của nền kinh tế - xã hội triển bền vững của Việt
của Việt Nam trong giai của Việt Nam Nam trong giai đoạn đoạn 2011 đến 2020. 2011 đến 2020.
1.2.C1. Áp dụng 10 tiêu
1.2.B1. Giải thích được chuẩn và Bộ Chỉ thị để
1.2.A1. Nêu được 19 các nội dung của 19 lĩnh đánh giá được độ bền
lĩnh vực ưu tiên cho phát vực ưu tiên của Việt vững các vùng kinh tế triển bền vững. Nam
sinh thái cơ bản của Việt
1.2.A2. Nêu được cơ sở 1.2.B2. Minh họa được Nam.
pháp lý của các lĩnh vực độ bền vững các vùng 1. 2.C2. Chứng
ưu tiên phát triển bền sinh thái đô thị và nông minh được bảo vệ môi vững của Việt Nam thôn 1.2. Những
trường Chương 2: Môi
1.2.A3. Nêu được các nộidung ưu tiên vững
trường và bảo vệ môi
vững 1.1.B2. Lý giải phát triển bền vững
1.1.C2. Phân tích được trường trong phát triển
được các nguyên tắc của ở Việt Nam
cơ sở lí luận và thực tiễn bền vững
phát triển bền vững của các nguyên tắc phát 2.1. Một số vấn đề cơ
vững 1.1.A2. Nêu 1.1.B3. Xác định các triển bền vững trong đời bản về môi
được các nguyên tiêu chuẩn phát triển bền trường lOMoAR cPSD| 45470709 6
vùng sinh thái cơ 2.
2.B1. Lý giải thuận lợi của Việt Nam cấm trong lĩnh vực bảo
bản 1.2.A4. Nêu được khái niệm môi trong việc triển khai áp vệ môi trường. 2A7. Nêu
được vai trò của trường và minh họa dụng hệ
thống được các biện pháp bảo
môi trường với được vai trò của môi ISO14000. vệ môi trường
phát triển bền vững trường đối với con 2.1.C3. Phân tích được 2.2.B1. Xác định được
1.2.A5. Nêu được người.
vai trò của các biện pháp vai trò của các biện pháp
bảo vệ môi trường 2.1.B2. Giải thích được trong lĩnh vực bảo vệ bảo vệ môi trường với
là điều kiện cần các chức năng của môi môi trường. Có thể đưa điều kiện kinh tế-xã hội
thiết để phát triển trường 2.1.B3. Giải ra được biện pháp bảo của Việt Nam.
bền vững 2.1.A1. thích được mối liên hệ vệ môi trường theo quan 2.2.B2. Trình bày được
Nêu được khái giữa vấn đề môi trường điểm cá nhân.
cơ sở lí luận và thực tiễn niệm về
môi toàn cầu với môi trường 2. 1.C4. Xác định của việc xây dựng trường.
2.1.A2. của từng quốc gia. Liên các trụ cột và phân tích nguyên tắc và biểu hiện
Nêu các được các hệ được vào Việt Nam. được vai trò của các trụ của từng nguyên tắc cơ
chức năng của môi là điều kiện cần thiết để cột trong phát triển bền bản của luật môi trường trường phát triển bền vững. vững.
trong hệ thống pháp luật 2. 1.A3. Nêu
môi trường thực định. được những vấn đề
2.2. Bảo vệ môi trường 2.2.C1. Đưa ra được về môi trường thế ở Việt Nam
bình luận về Chiến lược giới và Việt Nam.
2.2.A1. Nêu được khái phát triển bền vững của 1. 2.B3. Giải
niệm chung về Luật môi Việt Nam. thích được môi trường. 2. 2.C2. Đánh giá
trường có vai trò 2.1.C1. Đánh giá được 2.2.A2. Trình bày được được mức độ ảnh hưởng
đối với phát triển sự biến đổi của môi các nguyên tắc cơ bản của Chiến lược Phát bền vững
trường hiện nay ảnh của Luật Bảo vệ môi triển bền vững đến các
hưởng đến phát triển trường năm
2014. chính sách, pháp luật KT-XH.
2.2A3. Nêu được các
khác của Nhà nước cũng
2.1.C2. Đánh giá được hoạt động được khuyến như quá trình phát triển
những khó khăn và khích, các hành vi bị KT-XH của đất nước. lOMoAR cPSD| 45470709 7
Chương 3: Quản thể trong Chiến lược bảo thẩm quyền quản lý nhà 3.2.B2. Giải thích được
lý nhà nước về vệ môi trường
nước bảo vệ môi trường các nguyên tắc phát triển
bảo vệ môi trường 3.1.B3. Lý giải được 3.2.A3. Phát biểu được bền vững và chỉ ra được
và phát triển bền mục tiêu tổng quát trong khái niệm ĐMC (Đánh những thách thức lớn mà
vững 3.1. Định Chiến lược phát triển
giá môi trường chiến Việt Nam phải vượt qua
hướng chiến lược 3.1.C1. Bình luận về vai lược) và ĐTM (Đánh giá để phát triển bền vững.
bảo vệ môi trường trò của môi trường với tác động môi trường).
3.2.B3. Xác định được
và phát triển bền phát triển bền vững.
3.2.A4. Nêu được ý đối tượng phải thực hiện vững
3.1.C2. Phân tích được nghĩa của ĐMC (Đánh ĐMC (Đánh giá môi 3.
các giải pháp bảo vệ môi giá môi trường chiến trường chiến lược), 1.A1. Nêu
được mục tiêu tổng trường trong Chiến lược lược) và ĐTM (Đánh giá ĐTM (Đánh giá tác
quát, mục tiêu cụ bảo vệ môi trường.
tác động môi trường). động môi trường). thể trong Chiến 3.
1.C3. Phân tích 3.2.A5. Nêu được các 3.2.B4. Xác định được
lược bảo vệ môi được các giải pháp phát giai đoạn của đánh giá nội dung quản lý nhà trường.
3.1.A2. triển bền vững trong môi trường.
nước về môi trường và
Nêu được mục tiêu Chiến lược phát triển 3.2.A6. Trình bày được các công cụ quản lý hiệu
tổng quát, mục tiêu bền
nội dung pháp lí liên bền quả về môi trường.
cụ thể trong Chiến 3.2. Quản lý nhà nước về vững.
3.2.B5. Xác định được
lược phát triển bền môi trường và phát
3.1.B4. Lý giải được cơ cấu, tổ chức, bộ máy vững. triển bền vững vững. mục tiêu cụ thể trong
3.2.A1. Nêu được các 3.1.B1. Lý giải Chiến lược phát triển văn bản của Nhà nước được mục tiêu tổng bền vững. về định hướng chiến quát trong Chiến
3.2.B1. Nêu và giải thích lược phát triển bền lược bảo vệ môi
được một số chính sách
vững, định hướng chiến
3.2.C1. Nêu quan điểm trường
cơ bản của Nhà nước về
lược bảo vệ môi trường.
của bản thân về sự phối 3.1.B2. Lý giải
môi trường và phát triển
3.2.A2. Nêu được tên hợp giữa các cơ quan được mục tiêu cụ bền vững.
các chủ thể cơ bản có
quản lý nhà nước hiện lOMoAR cPSD| 45470709 8
nay trong việc bảo trạng môi trường bị suy 3.2.C5. Phân biệt được 3.2.C6. Phân biệt được vệ môi trường.
thoái. 3.2.C4. Phân biệt bốn loại trách nhiệm cách thức giải quyết bồi
3.2.C3. Phân biệt được yêu cầu đối với pháp lí áp dụng đối với thường thiệt hại do hành
được tình trạng việc quản lí chất thải các hành vi vi phạm vi làm ô nhiễm môi
môi trường bị ô thông thường với quản lí pháp luật môi trường.
trường gây nên với giải
nhiễm với tình chất thải nguy hại. quan đến được trình tự tế về bảo vệ trách nhiệm giải quyết môi trường. khắc phục ô
tranh chấp các cơ quan quản lí và bảo vệ nhiễm, phục môi trường. môi trường các cấp. hồi, ứng phó 3.2.A10.
3.2.B6. Nhận diện được các sự cố môi Nêu
được dấu hiệu đặc trưng của tranh trường.
tên các văn chấp môi trường. 3.2.A7. Nêu bản
Việt 3.2.B7. Nhận diện được những được các
Nam tham nội dung chủ yếu về bảo vệ nguyên tắc
gia kí kết, môi trường mà Việt Nam tham cơ bản trong
hợp tác quốc gia kí kết hợp tác quốc tế. giải quyết
tế về phát 3.2.B8. Nhận diện được những tranh chấp triển
bền nội dung chủ yếu về phát triển môi trường. vững.
bền vững mà Việt Nam tham 3.2.A8. Nêu 3.2.A11.
gia kí kết hợp tác quốc tế. được các Nêu
được 3.2.B9. Xác định được đối phương thức
tên các văn tượng tranh chấp, nội dung giải quyết bản
Việt tranh chấp trong mỗi vụ kiện tranh chấp
Nam tham cụ thể về môi trường. môi trường.
gia kí kết, 3.2.B10. Từ những tình huống 3.2.A9.
hợp tác quốc thực tế, xác định được các hình Trình bày
thức xử lí vi phạm đối với lOMoAR cPSD| 45470709 9
những người có hành vi vi
môi trường phải dựa trên 5
những hạn chế của Việt
phạm pháp luật môi trường.
yêu cầu. 3.2.C9. Phân biệt
Nam trong việc thực hiện
quyết bồi thường thiệt hại về
được cách thức giải quyết
các điều ước quốc tế về môi
môi trường từ sự cố môi
bồi thường thiệt hại do hành
trường. 3.2.C11. Từ những trường.
vi làm ô nhiễm môi trường
vụ việc (tình huống) cụ thể,
3.2.C7. Phân biệt được các
gây nên với giải quyết bồi
xác định được thẩm quyền
quyền khiếu nại, tố cáo, khởi
thường thiệt hại về môi xử lí vi phạm kiện về môi trường.
trường từ sự cố môi trường.
3. 2.C8. Chứng minh được
3.2.C10. Đưa ra được quan
việc giải quyết tranh chấp
điểm riêng để khắc phục
pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
3.2.C12 . Phát hiện được những khó khăn trong
việc áp dụng trách nhiệm
hình sự đối với các hành
vi vi phạm pháp luật môi trường tại Việt Nam.
3.2.C12. Đánh giá được
hoạt động hợp tác quốc
tế chủ yếu của Việt Nam
trong bảo vệ môi trường
và phát triển bền vững.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Môi trường và phát triển bền vững là một môn học thuộc khối kiến thức cơ sở, nghiên
cứu các vấn đề cơ bản về môi trường và phát triển bền vững: lOMoAR cPSD| 45470709 10
- Một là, môn học đề cập tới những vấn đề mang tính lý luận về môi
trường và pháttriển bền vững như:
+ Khái niệm, chức năng, thành phần và vai trò của môi trường; các tiêu chuẩn, nguyên
tắc bảo vệ môi trường.
+ Khái niệm, yêu cầu, mục tiêu, định hướng phát triển bền vững; tiêu chuẩn, nguyên
tắc phát triển bền vững.
- Hai là, môn học nghiên cứu các nội dung đánh giá về bảo vệ môi trường
và pháttriển bền vững theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành; hợp tác
quốc tế của Việt Nam về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững như:
+ Chủ thể quản lí nhà nướcbảo vệ môi trường và phát triển bền vững;
+ Thẩm quyền quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững;
+ Các biện pháp bảo vệ môi trường;
+ Cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; lOMoAR cPSD| 45470709 11
+ Vai trò của môi trường, mối quan hệ giữa môi trường với phát triển bền vững;
+ Đánh giá độ bền vững các vùng kinh tế - sinh thái cơ bản;
+Các giải pháp phát triển bền vững;
+ Việt Nam tham gia hợp tác quốc tế về môi trường và phát triển bền vững trong khu
vực và phạm vi toàn cầu.
5. Nội dung chi tiết của học phần
CHƯƠNG 1: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1. Những vấn đề cơ bản về phát triển bền vững
1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững
1.1.2. Các nguyên tắc của phát triển bền vững
1.1.3. Tiêu chuẩn và Bộ chỉ thị về phát triển bền vững
1.1.3.1. Mười tiêu chuẩn 1.1.3.2. Bộ chỉ thị
1.1.4. Các giải pháp phát triển bền vững ở Việt Nam
1.1.4.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế phát triển bền vững; nâng cao chất lượng quảntrị
quốc gia đối với phát triển bền vững đất nước
1.1.4.2. Tăng cường các nguồn lực tài chính để thực hiện phát triển bền vững
1.1.4.3. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững
1.1.4.4. Tăng cường năng lực quản lý và thực hiện phát triển bền vững
1.1.4.5. Nâng cao vai trò, trách nhiệm và tăng cường sự tham gia của cộng đồng doanhnghiệp,
các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ và
cộng đồng dân cư trong thực hiện phát triển bền vững
1.1.4.6. Phát triển nguồn nhân lực cho thực hiện phát triển bền vững
1.1.4.7. Tăng cường vai trò và tác động của khoa học và công nghệ, đẩy mạnh đổi mới
côngnghệ trong thực hiện phát triển bền vững
1.1.4.8. Mở rộng hợp tác quốc tế
1.1.5. Những thước đo cơ bản về phát triển bền vững
1.1.5.1. Thước đo về kinh tế
1.1.5.2. Thước đo về thể chế lOMoAR cPSD| 45470709 12
1.1.5.3. Thước đo về môi trường
1.1.5.4. Thước đo về xã hội
1.2. Những nội dung ưu tiên phát triển bền vững ở Việt Nam
1.2.1. Phát triển bền vững các vùng kinh tế - sinh thái cơ bản
1.2.1.1. Vùng kinh tế - sinh thái đô thị
1.2.1.2. Vùng kinh tế - sinh thái nông thôn
1.2.2. Các lĩnh vực ưu tiên cho phát triển bền vững.
1.2.3. Vai trò của môi trường, bảo vệ môi trường đối với phát triển bền vững
1.2.3.1. Vai trò của môi trường với phát triển bền vững
1.2.3.2. Bảo vệ môi trường – điều kiện cần thiết để phát triển bền vững
CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.1. Một số vấn đề cơ bản về môi trường
2.1.1. Khái niệm môi trường
2.1.2. Chức năng của môi trường
2.1.2.1. Là không gian sống cho con người và sinh vật
2.1.2.2. Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của conngười
2.1.2.3. Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong quá trình sống
2.1.2.4. Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
2.1.2.5. Bảo vệ con người và sinh vật khỏi tác động từ bên ngoài
2.1.3. Những khó khăn trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
2.1.3.1. Những vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam
2.1.3.2. Những khó khăn trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
2.2. Bảo vệ môi trường ở Việt Nam
2.2.1. Các nguyên tắc bảo vệ môi trường 2.2.1.1.
Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến
bộ xãhội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ
môi trường khu vực và toàn cầu. lOMoAR cPSD| 45470709 13 2.2.1.2.
Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ
quannhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. 2.2.1.3.
Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính kết
hợpvới khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường. 2.2.1.4.
Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch
sử,trình độ phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong từng giai đoạn. 2.2.1.5.
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách
nhiệmkhắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật
2.2.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường để phát triển bền vững
2.2.2.1. Biện pháp chính trị
2.2.2.2. Biện pháp pháp lý
2.2.2.3. Biện pháp kinh tế
2.2.2.4. Biện pháp khoa học công nghệ
2.2.2.5. Biện pháp giáo dục tuyên truyền
CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
3.1. Định hướng chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
3.1.1. Định hướng chiến lược bảo vệ môi trường
3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát
3.1.1.2. Định hướng chiến lược
3.1.2. Định hướng phát triển bền vững
3.1.2.1. Mục tiêu phát triển bền vững
3.1.2.2. Định hướng phát triển bền vững
3.2. Quản lý nhà nước về môi trường và phát triển bền vững
3.2.1. Những quy định chung
3.2.2. Chủ thể quản lý nhà nước
3.2.3. Nội dung quản lý nhà nước
3.2.3.1. Một số chính sách cơ bản về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững lOMoAR cPSD| 45470709 14
3.2.3.2. Một số quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
3.2.3.3. Hợp tác quốc tế của Việt Nam về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc 1.
Nguyễn Đình Hòe (2007). Giáo trình Môi trường và phát triển
bền vững. NXB. Giáo dục. (dùng cho bậc đại học, cao đẳng). 2.
Trường Đại học Luật Hà Nội (2011). Giáo trình Luật môi trường.
NXB. Công an nhân dân. Hà Nội. 3.
GS.TSKH. Trương Quang Học (2012). Việt Nam – Thiên nhiên,
Môi trường và Phát triển bền vững. NXB.Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo 4.
Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam. Luật Bảo vệ môi trường năm 2014. 5.
Chiến lược Phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 6.
Chiến lược Bảo vệ môi trường của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030. 7.
Nghị quyết 24/2013 NQ/TW Ngày 03 tháng 6 năm 2013 của Ban
chấp hành trungương Đảng về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường
quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. 8.
Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000). Quản lý môi trường
cho phát triển bền vững. NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội. 9.
TS. Nguyễn Ngọc Tuấn (2003). Những vấn đề kinh tế-xã hội và
môi trường vùng ven các đô thị lớn trong quá trình phát triển bền vững. NXB. Khoa học xã hội. 10.
Koos Neefjes (2003). Môi trường và sinh kế. NXB. Chính trị Quốc gia. 11.
TS. Nguyễn Văn Ngừng (2004). Một số vấn đề bảo vệ môi trường
với phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay. NXB. Chính trị Quốc gia. 12.
ASEAN, Các tuyên bố và nghị quyết của ASEAN về môi trường. lOMoAR cPSD| 45470709 15 13.
Báo cáo của nước CHXHCN Việt Nam tại hội nghị của Liên Hợp
Quốc về môitrường và phát triển. Hà Nội, tháng 2 năm 1992. 14.
Các báo cáo về hiện trạng môi trường hàng năm của Bộ Tài nguyên và Môitrường. 15.
Cục Bảo vệ môi trường (2002). Hành trình vì sự phát triển bền
vững. NXB. Chính trị Quốc gia. 16.
Cục Bảo vệ môi trường (2003). Các quy định về bảo vệ môi
trường của các tổ chức quốc tế. NXB. Lao động. 17.
Một số văn bản pháp luật liên quan về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững,gồm:
- Bộ luật Hình sự năm 1999 (Chương 17); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộluật hình sự năm 2009;
- Bộ luật Dân sự năm 2005 (Phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng).
- Bộ luật Hàng hải năm 2005.
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.
- Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004.
- Luật Dầu khí năm 1993, năm 2000.
- Luật Khoáng sản năm 2010
- Luật Tài nguyên nước năm 2012
- Luật Thuỷ sản năm 2003
- Luật Đa dạng sinh học năm 2008
- Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật năm 2001 - Pháp lệnh Giống cây trồng năm 2004.
- Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004.
- Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004 của Thủ tướng Chínhphủ
về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
18. Một số văn bản pháp luật quốc tế về môi trường và phát triển bền vững như: Các
tuyên bố, nghị quyết của LHQ về môi trường và phát triển bền vững (có Việt Nam tham gia)
như: Tuyên bố Stockholm về môi trường và con người; tuyên bố Rio de janeiro về môi trường lOMoAR cPSD| 45470709 16
và phát triển; Công ước Luật biển năm 1982; Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn; Nghị định
thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn; Công ước Marpol 73/78 về ngăn chặn ô
nhiễm biển do tàu gây ra; Công ước quốc tế về an toàn tính mạng trên biển
SOLAS 1974; Công ước về các quy tắc quốc tế phòng tránh đâm va trên biển COLREG 1972;
Công ước về tiêu chuẩn cấp chứng chỉ cho thuyền viên 1978/1995 (STCW); Công ước về
kiểm soát và vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hiểm và việc tiêu hủy chúng
BASEL 1989; Công ước về đa dạng sinh học; Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước
có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước; Công ước về buôn
bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã đã bị nguy cấp; Công ước về bảo vệ di sản văn
hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước di sản văn hóa thế giới hay còn gọi là Công ước Paris);
Công ước Bonn 1979 về bảo tồn di cư của những loài động vật hoang dã; Công ước Heritage
về công nhận và bảo vệ di sản văn hóa và di sản tự nhiên.
7. Lịch trình giảng dạy . Lịch trìn 7.1 h chung Nội dung
Phân bổ giờ tín chỉ theo hình thức tổ chức dạy học Tổng số giờ Lý thuyết
Bài tập/Thảo luận Thực hành Chương 1 06 03 0 09 Chương 2 06 03 0 09 Chương 3 08 04 0 12
Tổng số giờ tín chỉ: 20 10 0 30
7.2 . Lịch trình cụ thể lOMoAR cPSD| 45470709 17 Buổi 1: Chương 1
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi địa điểm chú Lý thuyết 1 02 giờ, Giới thiệu môn học
- Nghiên cứu Đề cương (02 giờ ) giảng
1.1 . Những vấn đề cơ bản môn học môi trường và phát đường
về phát triển bền vững
triển bền vững của Trường
Đại học Nội vụ Hà Nội.
- Nghiên cứu học liệu : + 1 [39 – 50; 104 - 120] + 3 [323 - 384]
+ 5 [Chiến lược phát triển
bền vững của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.] chức dạy học lOMoAR cPSD| 45470709 18
- Đọc một số tài liệu tham
khảo khác liên quan đến nội
dung học theo chỉ dẫn của giảng viên.
- Viết tóm tắt nội dung tài liệu trước giờ học Thảo luận 01 giờ,
- Phân tích khái niệm phát - Nhóm lập dàn ý các vấn đề (01 giờ ) giảng triển bền vững thảo luận. đường
- Phân tích các nguyên tắc - Nhóm tập điều hành thảo
của phát triển bền vững và luận theo chủ đề đã đăng kí.
chứng minh sự thể hiện
- Các nhóm nộp báo cáo kết các nguyên tắc đó trong
quả thảo luận của nhóm và
chính sách, pháp luật của các vấn đề cần đưa vào thảo Việt Nam quy định về luận chung. phát triển bền vững.
- Thực hiện các bài tập trắc
- 10 tiêu chuẩn và Bộ chỉ nghiệm hoặc tình huống theo
thị đề cập đến những vấn
yêu cầu của GV (nếu có) đề gì? lOMoAR cPSD| 45470709 19 Buổi 2: Chương 1
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi
chức dạy học địa điểm chú Lý thuyết 1 02 giờ,
1.1 . Những vấn đề cơ bản - Nghiên cứu học liệu: (02 giờ ) giảng
về phát triển bền vững + 1 [104 - 120] đường 1.2 . Những nội dung ưu + 3 [323 - 384]
tiên phát triển bền vững ở + 5 [Chiến lược phát triển Việt Nam
bền vững của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.]
- Đọc một số tài liệu tham
khảo khác liên quan đến nội
dung học theo chỉ dẫn của giảng viên.
- Viết tóm tắt nội dung tài liệu trước giờ học Thảo luận 01 giờ,
- Đánh giá hiệu quả của
- Nhóm lập dàn ý các vấn đề (01 giờ ) giảng
các giải pháp phát triển thảo luận. đường bền vững
- Nhóm tập điều hành thảo
- Đánh giá các thước đo
luận theo chủ đề đã đăng kí.
cơ bản về phát triển bền vững và tìm ra mối quan
hệ giữa các thước đo cho
sự phát triển bền vững. lOMoAR cPSD| 45470709 20 Buổi 3: Chương 1
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi
chức dạy học địa điểm chú Lý thuyết 1 02 giờ, 1.2 . Những nội dung ưu - Nghiên cứu học liệu: (02 ) giờ giảng
tiên phát triển bền vững ở + 1 [65 - 85] đường Việt Nam + 3 [323 - 384] + 3 [ 7 - 75 ; 258 - 289]
- Đọc một số tài liệu tham
khảo khác liên quan đến nội
dung học theo chỉ dẫn của giảng viên.
- Viết tóm tắt nội dung tài liệu trước giờ học Thảo luận 01 giờ,
- Phân tích các lĩnh vực
- Nhóm lập dàn ý các vấn đề (01 giờ ) giảng ưu tiên phát triển bền thảo luận. đường vững.
- Nhóm tập điều hành thảo - Chứng minh môi
luận theo chủ đề đã đăng kí.
trường là một trong ba trụ - Nộp các báo cáo kết quả
cột của phát triển bền
thảo luận và các vấn đề cần vững.
đưa vào thảo luận chung.
- Đánh giá việc bảo vệ
- Thực hiện các bài tập trắc
môi trường ở Việt Nam và nghiệm theo yêu cầu của
đề xuất các giải pháp bảo GV (nếu có)
vệ môi trường trong phát triển bền vững. Kiểm tra đánh giá
Nhận bài tập cá nhân và bài tập nhóm