Đề cương môn "Chủ nghĩa xã hội khoa học" (có đáp án)

Đề cương môn "Chủ nghĩa xã hội khoa học" (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

LIÊN QUAN TỚI VẤN ĐỀ CỦA ĐẢNG CHÍNH TRỊ VÀ TƯ TƯỞNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG, MÊ TÍN DỊ ĐOAN
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho thế hệ sau những di sản tư tưởng quý báu, trong đó có tư
tưởng về tín ngưỡng, tôn giáo, Những lời di huấn, các bài viết, những cử chỉ, hành động cũng
như phong cách ứng xử của Người đối với các tôn giáo là những bài học quý báu. Tư tưởng
đoàn kết tôn giáo, hòa hợp dân tộc và tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là nội
dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo.
Sự vận dụng của tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo của Đảng ta hiện nay
Tôn giáo “là thuốc phiện của Nhân dân”, là “thứ rượu tinh thần” độc hại cần phải loại bỏ nó ra
khỏi đời sống tinh thần Nhân dân. Nó là một nội dung cơ bản trong cuộc đấu tranh chính trị, tư
tưởng, đấu tranh giai cấp ở nước ta. Giải phóng Nhân dân khỏi vòng hạnh phúc ảo tưởng, khỏi
vòng nô lệ của tôn giáo gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp, gắn liền với cuộc đấu tranh cho chủ
nghĩa xã hội. Đó là quan điểm nhất quán của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
cũng là của Đảng ta. Tuy nhiên, chúng ta không thể nóng vội, tả khuynh, máy móc, siêu hình
trong vấn đề giải quyết tôn giáo, càng không thể tuyên chiến với tôn giáo, vì như thế thì càng làm
cho tôn giáo nảy sinh và khó loại bỏ nó.
Từ yêu cầu thực tiễn của việc gia tăng hội nhập quốc tế hiện nay, vận dụng sáng tạo tưởng
Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, Đại hội XIII đã đưa ra những quan điểm cơ bản về
tôn giáo và công tác tôn giáo:
Một là: quan điểm tiếp tục phát huy vai trò, tác động tích cực của tôn giáo trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đó, Đảng ta nhấn mạnh yếu tố văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các
tôn giáo.
Hai là, thực hiện đoàn kết tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Ba là, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo cho mọi người
Bốn là,sự chủ động trong tiến hành công tác tôn giáo
VÌ SAO ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC COI NỘI DUNG CỐT LÕI CỦA TÔN GIÁO LÀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG
ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG NHẤT ? LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN VẬN ĐỘNG TRÁCH NHIỆM
TÔN GIÁO ?
Đây là bước đột phá đổi mới quan điểm nhận thức về công tác tôn giáo, từ phạm trù công tác nội
chính sang phạm trù công tác dân vận. Xác định quần chúng có tôn giáo là bộ phận của khối đoàn kết
dân tộc, đồng bào theo tôn giáo hay không theo tôn giáo nào đều là công dân Việt Nam, có quyền,
nghĩa vụ bình đẳng như nhau trước pháp luật. Vì vậy, công tác vận động quần chúng tôn giáo phải
nằm trong cuộc vận động toàn dân vì mục tiêu chung: xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc
lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; trong các
phong trào chung của toàn dân gắn với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là bước chuyển
trọng tâm nhiệm vụ công tác tôn giáo từ “chống địch lợi dụng” sang “vận động quần chúng”, là giải
quyết nhu cầu liên quan đến đời sống con người. Trách nhiệm thực hiện là cả hệ thống chính trị. Nội
dung chủ yếu là tuyên truyền, vận động, chăm lo đáp ứng lợi ích thiết thực của đồng bào có đạo,
trong đó có nhu cầu về tôn giáo.
Thời gian tới, để “Thực hiện tốt mục tiêu đoàn kết tôn giáo, đại đoàn kết toàn dân tộc; bảo đảm quyền
tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người theo quy định của pháp luật; phát huy giá trị văn hóa, đạo
đức tốt đẹp của tôn giáo…” theo tinh thần văn kiện Đại hội XIII của Đảng, theo chúng tôi công tác vận
động quần chúng tôn giáo cần thực hiện tốt những nội dung cơ bản sau:
1. Lãnh đạo, chỉ đạo tuyên truyền, quán triệt các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước, các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước, địa phương, cơ sở
cho nhân dân, đông đảo chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tôn giáo, nhất là các chủ trương,
chính sách liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo thấy được mục tiêu xây dựng nước Việt
Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh” có nhiều điểm tương đồng với lý tưởng, đạo lý cao đẹp của các tôn giáo. Khẳng định quan điểm
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
của Đảng, Nhà nước: đồng bào tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc. Tăng cường giáo
dục ý thức tôn trọng pháp luật, truyền thống yêu nước; xác định rõ trách nhiệm công dân với đất
nước. Nhận rõ âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch để phòng ngừa, tự giác
đấu tranh.
2. Quan tâm chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, trong đó có đồng bào các
tôn giáo. Thực hiện hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục,
xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới… ở từng cơ sở, địa phương. Phát huy dân chủ, động
viên mọi người tích cực tham gia, qua đó củng cố niềm tin của quần chúng tôn giáo. Trước mắt cần
chú trọng đảm bảo an sinh xã hội, điều kiện sinh hoạt tôn giáo phù hợp hoàn cảnh của phòng, chống
dịch COVID-19 trong bối cảnh mới.
3. Tuyên truyền, vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ hoạt động tôn giáo tuân thủ pháp
luật; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản nhà nước về tôn giáo. Tiếp tục soát, bổ sung, hoàn thiện
chính sách, pháp luật liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo định hướng thể chế đầy đủ
các quan điểm của Đảng và đảm bảo sự đồng bộ giữa các luật có liên quan như: đất đai, dân sự, văn
hoá, y tế, giáo dục,... Tạo điều kiện cho chức sắc, tín đồ hoạt động tôn giáo theo hiến chương, điều lệ
của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, đúng quy định của pháp luật. Những kiến nghị,
đề xuất chính đáng của tổ chức, chức sắc, tín đồ thuộc thẩm quyền của cấp nào, thì cấp đó phải
trách nhiệm chỉ đạo, giải quyết kịp thời; tránh để dây dưa, kéo dài, làm mất lòng tin cũng điều
kiện để phát sinh vi phạm, các đối tượng xấu xuyên tạc, kích động. Kịp thời biểu dương, khen thưởng
các điển hình, cá nhân tôn giáo tiêu biểu.
4. Xây dựng hình, điển hình “dân vận khéo” trong vận động đồng bào đạo. Đổi mới hình thức,
phương pháp phù hợp với đặc điểm vùng đồng bào có tôn giáo, tín đồ tôn giáo khác nhau, nhằm thu
hút, tập hợp đông đảo mọi người tham gia tích cực các phong trào thi đua yêu nước, sống gắn bó,
đồng hành cùng dân tộc; phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp nguồn lực của tôn giáo
cho sự phát triển đất nước. Xây dựng và phát huy vai trò của người uy tín, cốt cán trong tôn giáo.
Nắm bắt, phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị chính đáng của chức sắc, tín đồ; phối hợp
tham mưu cho chính quyền, cơ quan có thẩm quyền giải quyết kịp thời, phù hợp thực tiễn, đúng pháp
luật. Quan tâm tạo điều kiện hướng dẫn các hoạt động hội, nhân đạo, từ thiện... trong khuôn
khổ quy định của pháp luật, gắn bó “đạo với đời”.
5. Chọn cử, phân công cán bộ gương mẫu, có trách nhiệm, am hiểu tôn giáo để tham mưu, thực hiện
công tác vận động quần chúng. Xây dựng quan hệ cởi mở, gần gũi với chức sắc, nhà tu hành;
thường xuyên thăm hỏi, động viên, gặp gỡ, đối thoại... Phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền, quan
chức năng với hệ thống dân vận, Mặt trận, đoàn thể. Tăng cường tuyên truyền chủ trương, chính
sách của Đảng, Nhà nước và thực tế tình hình tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta trên các phương
tiện truyền thông đại chúng, các diễn đàn đa phương, trong công tác đối ngoại. Đấu tranh, phản bác
những luận điệu vu cáo, xuyên tạc của các thế lực thù địch.
*Liên hệ sv
NHẬN THỨC
 !
"#$%&'()*+$,-
.%/(0 ,#*!+
1+2,#.3+4+(
 # &',456,,,+(7
 &',45&'#8 2,#+9::&&8%,;
<#2,#$5()*
=  ;2"#$>434,
?5=,(
062$#,+.+$(@
!&8# &'1A",4.:B 5#C
 *()*6D :  !"#
$2,#:&&8(
HÀNH ĐỘNG
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Luôn học tập, rèn luyện theo tư tưởng của Đảng và Nhà nước về vấn đề
dân tộc tôn giáo.
Không có những hành vi phân biệt đối xử với những học sinh, sinh viên là
dân tộc. Sự phân biệt đối xử sẽ dẫn đến việc chia rẽ dân tộc, ảnh hưởng
đến sự đoàn kết dân tộc, ảnh hưởng đến sự bình đẳng của công dân.
Chủ động tham gia những hoạt động của trường, lớp về chủ đề dân tộc,
tôn giáo.
Xây dựng ý kiến để phát triển các hoạt động của trường, lớp về chủ đề
dân tộc, tôn giáo.
Chủ động giao lưu, tìm hiểu về những dân tộc, tôn giáo khác nhau. Sự
giao lưu tìm hiểu về những dân tộc tôn giáo khác sẽ giúp các bạn hiểu
thêm về tôn giáo đó và cung cấp thêm một nguồn kiến thức đa dạng,
phong phú cho bản thân.
Học sinh, sinh viên nhất là những bạn thuộc dân tộc thiểu số thì cần chăm
chỉ học tập, rèn luyện để trở thành những thành viên gương mẫu, cốt cán
trong lớp học.
Gìn giữ và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
XU HƯỚNG CỦA VẬN ĐỘNG DÂN TỘNG VN TRÊN TG
0ED FG$HI*$JKG$L#,M&'?,N>#
$$#&O>A? +*PQR:
*P#-S3O382>T9 N+ * 
*,P  *2 ->NU#">$:&OQ&O(
V@. &$FED JK
7#&O(
7#=&;4+(
7#>A??,N(
7#=&;4+(
7#$#>R
0EDW=FG$H0&'JKG$L#,M&',&T- 
>NU#*>".X3QR:&'Q(
V@. &$FEDW=JK
Y7,MQ
Y7,M
YZB:([9K80$\S&OQ&'7E[E=1#*4
&'#*2".XO&'C+&>43!>&#*,.,#
],.PC^F*2^$ #"(((J
5R&' #-(
0 &O1&O,$4["#= "3!"B,_2>T
$*(74,?,$ &O&'`##
C,!#3!3-,a: N= C+$*(
@M',$6##C= +1,!#b,.3"
= :$*(
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
c&O#?,$["#&'`#B,_2>T
,M&'[",*42*(74,3M#
"1$:,M-QQ3!"2$= +
,M&'["(
7,$["# ^&'?2?1A$:"=
N2*+:=*T=O?2*+2*2$#,+P
,$()C,>3!"2>T 5,4
B,_:3`3-,a$*,M&'[" +O(
NÊU ƯU ĐIỂM VÀ NHƯƠC ĐIỂM CỦA TÁC ĐỘNG ĐẾN CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH ?
1. Gia đình truyền thống
Ưu điểm
7:S3<!#E+*(
\!M>&Q,&T *=>d=*=>d
,4(
7 ,-,"B=,ePC^#&'
&e+" f(
g:>+Q,-1#:S3$+(
Nhược điểm
0 Q- **,W=6M4Q==2>4>h'(
g:3"$#>R?>**2E6,&,+#"2! />#$
iQ+"KQ3VjQ#WMV$(((
G -,&TC^,M,- *=^64+:= :
#h$(
2. gia đình hiện đại
Ưu điểm
0M4&#,;N,>=5W>4!9O3+,?1A

k,-",4:,>=2"+(l,-4#h!
:&;,*>O,= :$(
[ m$,&T,(
Nhược điểm
G#,>+!#B:Q,-!h T>i
PC^3N4+(
n&8+"O9,6>#!#!+%= N
 * ,-.=(
G,-",49,"'#^6"<!#
,*O#W39;(
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
g:>+Q,-",3N!#>#!h T>iP
C^3N4+<>D1#3N##(
TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÔN NHÂN
Gia đình được coi là tế bào của xã hội. Hôn nhân và Gia đình là nền tảng của xã hội, nơi sinh ra,
nuôi dưỡng và giáo dục các thế hệ tương lai của đất nước, nơi gìn giữ và phát triển các nét đặc
trưng văn hóa, truyền thống của một dân tộc, một quốc gia. Có các tế bào khỏe mạnh thì xã hội
mới phát triển, ngược lại, nếu xuất hiện ngày càng nhiều "tế bào lỗi" thì xã hội sẽ suy thoái,
truyền thống văn hóa, đạo đức của đất nước sẽ tan vỡ.
Cổ nhân đã đúc kết: Sự sinh sôi của vạn vật là theo lẽ tự nhiên, con người cũng là một phần của
vạn vật, cũng theo lẽ Trời đất mà biến hóa, nên phải có phối ngẫu nam nữ: Trai phải có vợ, gái
phải có chồng, phối hợp âm-dương thì loài người mới duy trì nòi giống được, xã hội mới ổn định
phát triển được. Sách Lễ Ký viết:
"Một âm thì không sinh, một dương thì không lớn, cho nên Trời đất phối hợp âm dương; nam với
nữ lập gia thất, nữ với nam tạo gia đình, cho nên nhân sinh sánh đôi bởi vợ chồng"
Đạo vợ chồng chính là khởi đầu của nhân luân, là dây mối của vương hóa
Mục đích cơ bản nhất và quan trọng nhất của đời sống hôn nhân là việc sinh sản, nuôi dưỡng và
giáo dục con cái, qua đó góp phần duy trì nòi giống, đảm bảo tương lai tồn tại của cả một dân
tộc. Chỉ có hôn nhân 1 vợ - 1 chồng là đáp ứng được các mục đích này và tạo ra các "tế bào
khỏe mạnh" cho xã hội. Trong khi đó, các biến dị khác của hôn nhân không đạt được mục đích
này (hôn nhân đa thê hoặc Hôn nhân tạm không đảm bảo được việc nuôi dạy trẻ em lành
mạnh, hôn nhân đồng tính thì vừa không duy trì được nòi giống vừa không đảm bảo được việc
nuôi dạy trẻ em lành mạnh), chúng tạo ra các "tế bào lỗi" góp phần làm suy thoái xã hội.
Do vậy, hôn nhân 1 vợ - 1 chồng là loại hình hôn nhân cơ bản nhất, được pháp luật công nhận ở
mọi quốc gia và mọi thời đại, trong khi các biến dị khác của hôn nhân (đa thê, Hôn nhân tạm, hôn
nhân đồng tính) thì chỉ được chấp nhận ở một số quốc gia trong một số giai đoạn lịch sử.
HIỆN NAY CÓ XU HƯỚNG KẾT HÔN NHƯNG NGẠI SINH CON? QUAN ĐIỂM CỦA BẠN ?
Đúng, hiện nay có xu hướng kết hôn nhưng ngại sinh con đang trở nên phổ biến hơn. Có nhiều
lý do cho việc này. Một số người có thể ngại sinh con do áp lực công việc, mong muốn tập trung
vào sự nghiệp và không muốn bị giới hạn bởi việc có con. Một số người có thể lo ngại về tài
chính, vì việc nuôi dưỡng và chăm sóc con cái đòi hỏi chi phí lớn. Một số người còn lo ngại về
thay đổi cuộc sống sau có con, như cần phải chịu trách nhiệm về việc nuôi dưỡng và giáo dục
con cái.
 6&'4>R/E&3!$.,*P,
/E#.#.>4 3"(
I,#"46,&T 5()5&'2:2+,N
"2+,N,&T 5(
0">#2+,N2 5^,&T1E#1op>&e(+
#.=TMR+ "2 5>5=!8#8!>,
<# :/.!===T=!(
I 5P>,!#3!!3#*4=B,MRO2+,N#5
,& 3P,>(
Quan điểm của tôi
I,#>">#2+,N P$=%&'(7
>R#&'43M#=>:"9/E.:
>4 "#,?>**()*&'<#+#:/
" #*2",*59&.
(
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
I 5P>!3 ##*2" 52,#(+
#&'"5 &'42"^=!:!
>>SE<# :/.!==&;9!(
&^>&R `2+,N># "#>O^q,,*#.O
Q,? "#,(7!3$Sp &O,& 2+,N,
,!#3! `5!q>m#&e##4#O(
0#>4"4>#2+,N$#h&'X2,# P,
(I 5P>!3 ##*2"^=! ,?>SE 5
2,#!>,<# :/.!===T=(
Trong những đặc điểm của dân tộc, em tâm đắc đặc điểm giá trị nào nhất ? giải thích tại sao ? rút
ra ý nghĩa gì đối với bản thân với giá trị đó
r#$#,S,.,# N0-,-
[-k,->;B<#P<:2$#h T%Q&'$(
)*2"B=B!#,&T::f:#B=B
= $#>R<!#*;(,m/B=!5=:f,!#
 "# "2$##(@B=B
= pC+=:U+>m$,M'61$::+*<,M
,>m3+;(
Giá trị nh yêu gia đình có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân từ nhiều khía cạnh:
0-,-#>4:h T%Q&'$B=&T2
f#fh3M(@B=!#P$#"#;
, 8,&T<,M'B== $#>R<!#*;(
0-,-, m2 5 "= $('Q#*2"
&;:h T%,-= ::C:U+>m$(76&2
"=:#,-5,&TpC+=<,M,>m3+;(
k,-># &',^C# !"#(0-,-B=
 $ 5 N *+,-,E#>4:!#
M*?;(
Bạn có suy nghĩ gì cho gia đình nhỏ của bạn trong tương lai ?
0##*#,-/4=B;#h<#P:?:=
 $:%(05X'2R3,,-f
Q#*(
0D `,->#=^2 5 *#>4#4=B:
&'(0 &;>5 `,-#-F+JX,&T1$: 
;8<:3+>m$(
 62$#,+"1$:## &',->#4
&;>(@3M#",!#3!:3`: 5:= #h
,-(0##* `,-,=1AB=!"
*Q&'(
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN TẠI.
Tích cực
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
Tác động của khoa học công nghệ đến chăm sóc sức khoẻ gia đình
Q"N#/E3"$%12"*d
"CB="C+=Q3"$$+ 8C"
 " C-!Q>"2+*(s&O"
XP=3"$>T9+:a4&C+=M 5
&'N+(7"B=3"$6&&'3-&'!:E
t2!>R/E3!$([,$6>;!1P,& 
!==*;`#,=^#h$(
Tác động của khoa học công nghệ đến đời sống văn hóa, nh cảm gia đình:
;!1P,& !==*;`#,=^#h
$(0,5",+,'*<!#,-KQ=&;C"
E-",4#O:= >4- ,4B
 ,=&;C",AB=,->:5>4-
"(((','*C^ ,-",4
==B,4(g:= "p*B=$d+*&;
F>&;!J>T "2$## ,->#
">B5.;(
0 +?CK
l+,-,A3&O#]3&O.K0P%+:P=:B
+(0%,;N+#,. &>!1P,=^
N &'2*?++N &'",4,=^
N &'^
0 K
@*O ,-",4,1U,-m5>1A
 ',4#Om&O,++5",4 3N,
m=O+O(\*#W ',4#O6,A,? P&&8
4,"*;5=(
[P,3-,aO ,-,&T,K
+& ,- *&'M> ,-S##52>:- 
',4#O#-&',V&'M>#,- -m9P#
-M4,>K#-&'=QV&'T>#,-#-!T
M>#,-(
Tiêu cực
Sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc:
)*,-#8 !1P]>6!,P,&>"!1P- 8
 ,43=,- 8>,>#;= !1P
,P,&>"!1P!]>6!(
Vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm:
k,-SO2 -&e>3Q,,-,*O:
-= $&' ,,4,+=*>2
 5P(0",-",4["#,.=9(
0 &O+PN=*,-["#*!P3;(0'
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
QQ&'$+ ,-#9P>'#W
()3=#W#!#>#,^&+&,^&'
()!#+O;#4CQ^,'3
PXi,+Q">u(0PKk,-,mC9
,4, t (0Kg:>"_ ,-m>:$3*
=2#(
74 ,-"&'&e#>#9L>&'3+v>4j
Q1P,d#^BX 843/,A 82E(0 f3$
'9Q!:>=:>#&'  bE4+,j.d3N
9, 8>>Dd3N>%4.E,#,R,&T">#
#-(
w"&T fE#&/>3/5O#"B#Rx6=^P:
3P>:1A:3+S#*,- "# f(
Quy mô gia đình thu nhỏ, làm cho con người dường như xa cách nhau hơn:
@*O+" ,--,=4# :C+=,+ N,- *(0E
 *,-["#+" ,- "#9 5&;
#>i(0"&O,"y(z,4,TM<
&;QNE#,9 &'&O>_#:,4
,,-3N!#(7#W' ,-
4+C+= ,?<!#QO#5&','
,"4##41AO+O!(((0P:1-9!
=$#8 3O::#-:>:&,C
:O N,-(0- 4>34,-jD$:
&81&O>x
ảnh hưởng tới hôn nhân và giá trị gia đình
0 :+$,-["#,=!,*#.OQ3+,?>O(
G&O,;+N &'5"",4^x+,-
=!N#. &K2"TMV,->/>fjv>">j>$j
4<j2"< &O$$j*+(@M'
1P"3N!#,-&',; fE#*9v34,-
1$#=4#<xw">u>"&T*,-,;$,$+,M
]Bx o=%*",46+$ 8
O&' 1A(0 *",4&'1&O
#*+,.3">=Q5>*&#O">#5
#*=",,>#=Q8&'1&9X!
&8,+$*>:>&T>,(
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|36451986
LIÊN QUAN TỚI VẤN ĐỀ CỦA ĐẢNG CHÍNH TRỊ VÀ TƯ TƯỞNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG, MÊ TÍN DỊ ĐOAN

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho thế hệ sau những di sản tư tưởng quý báu, trong đó có tư
tưởng về tín ngưỡng, tôn giáo, Những lời di huấn, các bài viết, những cử chỉ, hành động cũng
như phong cách ứng xử của Người đối với các tôn giáo là những bài học quý báu. Tư tưởng
đoàn kết tôn giáo, hòa hợp dân tộc và tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là nội
dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo.
Sự vận dụng của tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo của Đảng ta hiện nay
Tôn giáo “là thuốc phiện của Nhân dân”, là “thứ rượu tinh thần” độc hại cần phải loại bỏ nó ra
khỏi đời sống tinh thần Nhân dân. Nó là một nội dung cơ bản trong cuộc đấu tranh chính trị, tư
tưởng, đấu tranh giai cấp ở nước ta. Giải phóng Nhân dân khỏi vòng hạnh phúc ảo tưởng, khỏi
vòng nô lệ của tôn giáo gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp, gắn liền với cuộc đấu tranh cho chủ
nghĩa xã hội. Đó là quan điểm nhất quán của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
cũng là của Đảng ta. Tuy nhiên, chúng ta không thể nóng vội, tả khuynh, máy móc, siêu hình
trong vấn đề giải quyết tôn giáo, càng không thể tuyên chiến với tôn giáo, vì như thế thì càng làm
cho tôn giáo nảy sinh và khó loại bỏ nó.
Từ yêu cầu thực tiễn của việc gia tăng hội nhập quốc tế hiện nay, vận dụng sáng tạo tư tưởng
Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, Đại hội XIII đã đưa ra những quan điểm cơ bản về
tôn giáo và công tác tôn giáo:
Một là: quan điểm tiếp tục phát huy vai trò, tác động tích cực của tôn giáo trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đó, Đảng ta nhấn mạnh yếu tố văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo.
Hai là, thực hiện đoàn kết tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Ba là, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo cho mọi người
Bốn là, sự chủ động trong tiến hành công tác tôn giáo
VÌ SAO ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC COI NỘI DUNG CỐT LÕI CỦA TÔN GIÁO LÀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG
ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG NHẤT ? LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN VẬN ĐỘNG TRÁCH NHIỆM TÔN GIÁO ?

Đây là bước đột phá đổi mới quan điểm nhận thức về công tác tôn giáo, từ phạm trù công tác nội
chính sang phạm trù công tác dân vận. Xác định quần chúng có tôn giáo là bộ phận của khối đoàn kết
dân tộc, đồng bào theo tôn giáo hay không theo tôn giáo nào đều là công dân Việt Nam, có quyền,
nghĩa vụ bình đẳng như nhau trước pháp luật. Vì vậy, công tác vận động quần chúng tôn giáo phải
nằm trong cuộc vận động toàn dân vì mục tiêu chung: xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc
lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; trong các
phong trào chung của toàn dân gắn với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là bước chuyển
trọng tâm nhiệm vụ công tác tôn giáo từ “chống địch lợi dụng” sang “vận động quần chúng”, là giải
quyết nhu cầu liên quan đến đời sống con người. Trách nhiệm thực hiện là cả hệ thống chính trị. Nội
dung chủ yếu là tuyên truyền, vận động, chăm lo đáp ứng lợi ích thiết thực của đồng bào có đạo,
trong đó có nhu cầu về tôn giáo.
Thời gian tới, để “Thực hiện tốt mục tiêu đoàn kết tôn giáo, đại đoàn kết toàn dân tộc; bảo đảm quyền
tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người theo quy định của pháp luật; phát huy giá trị văn hóa, đạo
đức tốt đẹp của tôn giáo…” theo tinh thần văn kiện Đại hội XIII của Đảng, theo chúng tôi công tác vận
động quần chúng tôn giáo cần thực hiện tốt những nội dung cơ bản sau:
1. Lãnh đạo, chỉ đạo tuyên truyền, quán triệt các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước, các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước, địa phương, cơ sở
cho nhân dân, đông đảo chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tôn giáo, nhất là các chủ trương,
chính sách liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo thấy được mục tiêu xây dựng nước Việt
Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh” có nhiều điểm tương đồng với lý tưởng, đạo lý cao đẹp của các tôn giáo. Khẳng định quan điểm
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
của Đảng, Nhà nước: đồng bào tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết dân tộc. Tăng cường giáo
dục ý thức tôn trọng pháp luật, truyền thống yêu nước; xác định rõ trách nhiệm công dân với đất
nước. Nhận rõ âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch để phòng ngừa, tự giác đấu tranh.
2. Quan tâm chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, trong đó có đồng bào các
tôn giáo. Thực hiện hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục,
xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới… ở từng cơ sở, địa phương. Phát huy dân chủ, động
viên mọi người tích cực tham gia, qua đó củng cố niềm tin của quần chúng tôn giáo. Trước mắt cần
chú trọng đảm bảo an sinh xã hội, điều kiện sinh hoạt tôn giáo phù hợp hoàn cảnh của phòng, chống
dịch COVID-19 trong bối cảnh mới.
3. Tuyên truyền, vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ hoạt động tôn giáo tuân thủ pháp
luật; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về tôn giáo. Tiếp tục rà soát, bổ sung, hoàn thiện
chính sách, pháp luật liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo định hướng thể chế đầy đủ
các quan điểm của Đảng và đảm bảo sự đồng bộ giữa các luật có liên quan như: đất đai, dân sự, văn
hoá, y tế, giáo dục,... Tạo điều kiện cho chức sắc, tín đồ hoạt động tôn giáo theo hiến chương, điều lệ
của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, đúng quy định của pháp luật. Những kiến nghị,
đề xuất chính đáng của tổ chức, chức sắc, tín đồ thuộc thẩm quyền của cấp nào, thì cấp đó phải có
trách nhiệm chỉ đạo, giải quyết kịp thời; tránh để dây dưa, kéo dài, làm mất lòng tin và cũng là điều
kiện để phát sinh vi phạm, các đối tượng xấu xuyên tạc, kích động. Kịp thời biểu dương, khen thưởng
các điển hình, cá nhân tôn giáo tiêu biểu.
4. Xây dựng mô hình, điển hình “dân vận khéo” trong vận động đồng bào có đạo. Đổi mới hình thức,
phương pháp phù hợp với đặc điểm vùng đồng bào có tôn giáo, tín đồ tôn giáo khác nhau, nhằm thu
hút, tập hợp đông đảo mọi người tham gia tích cực các phong trào thi đua yêu nước, sống gắn bó,
đồng hành cùng dân tộc; phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp và nguồn lực của tôn giáo
cho sự phát triển đất nước. Xây dựng và phát huy vai trò của người có uy tín, cốt cán trong tôn giáo.
Nắm bắt, phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị chính đáng của chức sắc, tín đồ; phối hợp
tham mưu cho chính quyền, cơ quan có thẩm quyền giải quyết kịp thời, phù hợp thực tiễn, đúng pháp
luật. Quan tâm tạo điều kiện và hướng dẫn các hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện... trong khuôn
khổ quy định của pháp luật, gắn bó “đạo với đời”.
5. Chọn cử, phân công cán bộ gương mẫu, có trách nhiệm, am hiểu tôn giáo để tham mưu, thực hiện
công tác vận động quần chúng. Xây dựng quan hệ cởi mở, gần gũi với chức sắc, nhà tu hành;
thường xuyên thăm hỏi, động viên, gặp gỡ, đối thoại... Phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền, cơ quan
chức năng với hệ thống dân vận, Mặt trận, đoàn thể. Tăng cường tuyên truyền chủ trương, chính
sách của Đảng, Nhà nước và thực tế tình hình tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta trên các phương
tiện truyền thông đại chúng, các diễn đàn đa phương, trong công tác đối ngoại. Đấu tranh, phản bác
những luận điệu vu cáo, xuyên tạc của các thế lực thù địch. *Liên hệ sv NHẬN THỨC
Nhận thức của sinh viên về tôn giáo có thể khác nhau tùy thuộc vào nền văn hoá, giáo dục và trải
nghiệm cá nhân của từng người. Một số sinh viên có thể có kiến thức sâu về tôn giáo do gia đình
hoặc giáo dục tôn giáo từ nhỏ. Trong khi đó, một số sinh viên khác có thể không có nền tảng kiến
thức xiết về tôn giáo và có quan điểm hoặc hiểu biết hạn chế về các tôn giáo khác nhau.
Ngoài ra, môi trường đại học cũng có tác động đáng kể đến nhận thức tôn giáo của sinh viên. Các
trường đại học thường mở rộng quan điểm và khuyến khích sự tự do tư tưởng, từ đó sinh viên có cơ
hội 琀m hiểu về các tôn giáo khác nhau và thách thức quan điểm cá nhân của họ. Một số sinh viên có
thể phát triển nhận thức rộng hơn về tôn giáo thông qua việc tham gia vào các câu lạc bộ, hoạt động
tổ chức và học tập đa văn hóa.
Tuy nhiên, cũng có sinh viên không quan tâm đến tôn giáo hoặc không có kiến thức sâu về nó. Điều
này có thể do ảnh hưởng của môi trường xã hội hiện đại hoặc sự chú trọng vào các mục 琀椀êu khác
trong cuộc sống. Một số sinh viên cũng có thể có suy nghĩ riêng về tôn giáo dựa trên các trải nghiệm
cá nhân và quan điểm tự do tư tưởng. HÀNH ĐỘNG
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 
Luôn học tập, rèn luyện theo tư tưởng của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc tôn giáo. 
Không có những hành vi phân biệt đối xử với những học sinh, sinh viên là
dân tộc. Sự phân biệt đối xử sẽ dẫn đến việc chia rẽ dân tộc, ảnh hưởng
đến sự đoàn kết dân tộc, ảnh hưởng đến sự bình đẳng của công dân. 
Chủ động tham gia những hoạt động của trường, lớp về chủ đề dân tộc, tôn giáo. 
Xây dựng ý kiến để phát triển các hoạt động của trường, lớp về chủ đề dân tộc, tôn giáo. 
Chủ động giao lưu, tìm hiểu về những dân tộc, tôn giáo khác nhau. Sự
giao lưu tìm hiểu về những dân tộc tôn giáo khác sẽ giúp các bạn hiểu
thêm về tôn giáo đó và cung cấp thêm một nguồn kiến thức đa dạng, phong phú cho bản thân. 
Học sinh, sinh viên nhất là những bạn thuộc dân tộc thiểu số thì cần chăm
chỉ học tập, rèn luyện để trở thành những thành viên gương mẫu, cốt cán trong lớp học. 
Gìn giữ và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
XU HƯỚNG CỦA VẬN ĐỘNG DÂN TỘNG VN TRÊN TG
Theo nghĩa rông (Dân tộc – Quốc gia dân tộc): Dân tôc chỉ một cộng đồng người ổn định làm thành
nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, ngôn ngữ chung và có ý thức về sự
thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền
thống đấu tranh trong suốt quá trình lịch sử sứ mệnh lâu dài dựng nước và giữ nước.
-Đặc trưng của dân tộc (theo nghĩa rộng): Có chung một nhà nước.
Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế.
Có chung một vùng lãnh thổ ổn định.
Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế.
Có chung một nền văn hóa và tâm lý
Theo nghĩa hẹp ( Dân tộc – Tộc người ): Dân tộc chỉ một cộng đồng tộc người được hình thành trong
lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ, văn hóa.
-Đặc trưng của dân tộc (theo nghĩa hẹp):
• Cộng đồng về ngôn ngữ
• Cộng đồng về văn hóa
• Ý thúc tự giác. Ví dụ: ở vùng Tây Bắc nước Nga, những người Caven và Vepxu nhiều năm sống cạnh
người Nga, có mối quan hệ chặt chẽ với người Nga, nói 琀椀ếng Nga nhưng lại bảo lưu một số đặc điểm
có 琀nh đặc thù về văn hóa vật chất, 琀椀nh thần ( ăn uống, quần áo, sáng tác dân gian truyền miệng... )
họ có ý thức thuộc về tộc người riêng của mình.
Trong nước, xu hướng vận động dân tộc tại Việt Nam tập trung vào việc bảo vệ và thúc đẩy quyền lợi
của các dân tộc thiểu số. Các hoạt động và tổ chức vận động dân tộc trong nước thường nhằm mục
琀椀êu đảm bảo bình đẳng, tự trị, và phát triển 琀椀ếng, văn hóa và nhận thức của các dân tộc thiểu số.
Đồng thời, vận động dân tộc cũng mang mục 琀椀êu phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo, đặc biệt
tập trung vào các khu vực dân tộc thiểu số.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Ở nước ngoài, các nhóm và tổ chức vận động dân tộc Việt Nam thường nhằm thúc đẩy quyền lợi của
các cộng đồng người Việt đang sinh sống tại các quốc gia khác. Các hoạt động này có thể bao gồm
việc xây dựng cộng đồng, gìn giữ ngôn ngữ và văn hóa, bảo vệ quyền công dân, và phát triển kinh tế
cho cộng đồng người Việt.
Các vận động dân tộc Việt Nam trên toàn cầu thường tổ chức qua các tổ chức xã hội dân sự, các hiệp
hội và hội nghị quốc tế, và sự phối hợp với các tổ chức quốc tế và các quốc gia có quan tâm đến vấn
đề dân tộc. Mục 琀椀êu chung của các vận động này là bảo vệ quyền lợi, tôn trọng đa dạng văn hóa và
thúc đẩy sự công bằng và bình đẳng cho các dân tộc thiểu số và cộng đồng người Việt trên thế giới.
NÊU ƯU ĐIỂM VÀ NHƯƠC ĐIỂM CỦA TÁC ĐỘNG ĐẾN CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH ?
1. Gia đình truyền thống Ưu điểm
Có sự gắn bó cao về 琀nh cảm theo huyết thống.
Bảo tồn, lưu giữ được các truyềnthống văn hoá, tập tục, nghi lễ, phát huy tốt các gia phong, gia lễ, gia đạo.
Các thành viên trong gia đình cóđiều kiện giúp đỡ nhau về vật chất và 琀椀nh thần, chăm sóc người già
và giáo dưỡng thế hệ trẻ.
Sự liên kết giữa các gia đình, hàng xóm có sự gắn bó, thân thiết. Nhược điểm
Trong khi giữ gìn các truyền thống tốt đẹp cũng tồn tại nhữngtập tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời.
Sự khác biệt về tâm lý, tuổi tác, lối sống, thói quen cũng đưa đếnmột hệ quả khó tránh khỏi là mâu
thuẫn giữa các thế hệ: giữa ông bà- các cháu; giữa mẹ chồng- nàng dâu...
Duy trì được 琀椀nh thần cộng đồng, gia đình truyền thống phần nào cũng hạn chế sự phát triển tự do của mỗi cá nhân.
2. gia đình hiện đại Ưu điểm
Tồn tại như một đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạtvà có khả năng thích ứng nhanh với các biến đổi xã hội
Gia đình hiện đại có sự độc lập về quan hệ kinh tế.Kiểu gia đình này tạo cho mỗi thành viên khoảng
không gian tự do tương đối lớn để phát triển tự do cá nhân.
Vai trò cá nhân được đề cao. Nhược điểm
Do mức độ liên kết giảm sút và sự ngăn cách không gian giữa các gia đình nên khả năng hỗ trợ lẫn
nhau về vật chất và 琀椀nh thần bị hạn chế.
Ảnh hưởng của các thế hệ tới nhau ít đi cũng làm giảm khả năng kế thừa, phát huy các giá trị văn hoá
truyền thống trong gia đình gặp khó khăn.
Do gia đình hiện đại ít con, cháu nên điều kiện, thời gian chăm sóc, gần gũi thể hiện 琀nh cảm của con
cháu đối với cha mẹ, ông bà ít hơn.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Sự liên kết giữa các gia đình hiện nay đang bị suy giảm làm cho khả năng hỗ trợ lẫn nhau về vật chất
và 琀椀nh thần bị hạn chế, 琀nh làng nghĩa xóm bị mai một.
TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÔN NHÂN
Gia đình được coi là tế bào của xã hội. Hôn nhân và Gia đình là nền tảng của xã hội, nơi sinh ra,
nuôi dưỡng và giáo dục các thế hệ tương lai của đất nước, nơi gìn giữ và phát triển các nét đặc
trưng văn hóa, truyền thống của một dân tộc, một quốc gia. Có các tế bào khỏe mạnh thì xã hội
mới phát triển, ngược lại, nếu xuất hiện ngày càng nhiều "tế bào lỗi" thì xã hội sẽ suy thoái,
truyền thống văn hóa, đạo đức của đất nước sẽ tan vỡ.
Cổ nhân đã đúc kết: Sự sinh sôi của vạn vật là theo lẽ tự nhiên, con người cũng là một phần của
vạn vật, cũng theo lẽ Trời đất mà biến hóa, nên phải có phối ngẫu nam nữ: Trai phải có vợ, gái
phải có chồng, phối hợp âm-dương thì loài người mới duy trì nòi giống được, xã hội mới ổn định
phát triển được. Sách Lễ Ký viết:
"Một âm thì không sinh, một dương thì không lớn, cho nên Trời đất phối hợp âm dương; nam với
nữ lập gia thất, nữ với nam tạo gia đình, cho nên nhân sinh sánh đôi bởi vợ chồng"

Đạo vợ chồng chính là khởi đầu của nhân luân, là dây mối của vương hóa
Mục đích cơ bản nhất và quan trọng nhất của đời sống hôn nhân là việc sinh sản, nuôi dưỡng và
giáo dục con cái, qua đó góp phần duy trì nòi giống, đảm bảo tương lai tồn tại của cả một dân
tộc. Chỉ có hôn nhân 1 vợ - 1 chồng là đáp ứng được các mục đích này và tạo ra các "tế bào
khỏe mạnh"
cho xã hội. Trong khi đó, các biến dị khác của hôn nhân không đạt được mục đích
này (hôn nhân đa thê hoặc Hôn nhân tạm không đảm bảo được việc nuôi dạy trẻ em lành
mạnh, hôn nhân đồng tính thì vừa không duy trì được nòi giống vừa không đảm bảo được việc
nuôi dạy trẻ em lành mạnh), chúng tạo ra các "tế bào lỗi" góp phần làm suy thoái xã hội.
Do vậy, hôn nhân 1 vợ - 1 chồng là loại hình hôn nhân cơ bản nhất, được pháp luật công nhận ở
mọi quốc gia và mọi thời đại, trong khi các biến dị khác của hôn nhân (đa thê, Hôn nhân tạm, hôn
nhân đồng tính) thì chỉ được chấp nhận ở một số quốc gia trong một số giai đoạn lịch sử.
HIỆN NAY CÓ XU HƯỚNG KẾT HÔN NHƯNG NGẠI SINH CON? QUAN ĐIỂM CỦA BẠN ?
Đúng, hiện nay có xu hướng kết hôn nhưng ngại sinh con đang trở nên phổ biến hơn. Có nhiều
lý do cho việc này. Một số người có thể ngại sinh con do áp lực công việc, mong muốn tập trung
vào sự nghiệp và không muốn bị giới hạn bởi việc có con. Một số người có thể lo ngại về tài
chính, vì việc nuôi dưỡng và chăm sóc con cái đòi hỏi chi phí lớn. Một số người còn lo ngại về
thay đổi cuộc sống sau có con, như cần phải chịu trách nhiệm về việc nuôi dưỡng và giáo dục con cái.
Ngoài ra, cũng có người ngại sinh con do lý do sức khỏe, như bản thân hoặc đối tác có vấn đề về sức
khỏe không thể mang thai hoặc chăm sóc con cái, hoặc lo ngại về di truyền căn bệnh.
Quan điểm về việc ngại sinh con cũng được tôn trọng và hiểu. Mọi người có quyền tự quyết định về
việc sinh con hay không sinh con, và quyết định này nên được tôn trọng.
Tuy nhiên, việc có con hay không là một quyết định quan trọng và cần được xem xét kỹ lưỡng. Nếu
một cặp vợ chồng có ý kiến trái nhau về việc sinh con, quan trọng là họ phải cởi mở và thảo luận để
琀m ra sự thỏa thuận hoặc giải pháp phù hợp cho cả hai.
Quan trọng nhất là đảm bảo cả hai bên có một cuộc sống hạnh phúc và đồng ý với quyết định mà họ
đưa ra, bất kể đó là sinh con hay không sinh con.
Quan điểm của tôi
Quan điểm của tôi là việc sinh con là một quyết định rất cá nhân và phụ thuộc vào từng người. Có
nhiều lý do mà người ta có thể ngại sinh con, bao gồm áp lực công việc, tài chính, sức khỏe, hoặc sự
lo ngại về trách nhiệm và thay đổi lối sống sau khi có con. Một số người có thể 琀m kiếm sự thỏa
thuận khác nhau về việc sinh con trong mối quan hệ đối tác của họ, ví dụ như nhận nuôi hoặc không có con.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Quan trọng nhất là cả hai bên trong một mối quan hệ hiểu và tôn trọng quan điểm của nhau. Nếu
một người có nguyện vọng sinh con trong khi người kia ngại sinh con, quan hệ cần phải có sự thảo
luận, lắng nghe và 琀m ra sự thỏa thuận hoặc giải pháp tương thích cho cả hai.
Nhưng cần lưu ý rằng quyết định sinh con là một trách nhiệm lớn và cần sẵn sàng để đối mặt với
những thay đổi và trách nhiệm đó. Cả hai bên nên cân nhắc kỹ trước khi đưa ra quyết định này, để
đảm bảo rằng họ có khả năng và sẵn lòng chăm sóc và nuôi dưỡng một sinh mạng mới.
Tóm lại, việc ngại sinh con là một quyết định cá nhân và mỗi người sẽ có quan điểm riêng về vấn đề
này. Quan trọng nhất là cả hai bên trong một mối quan hệ cần phải trao đổi, lắng nghe và tôn trọng
quan điểm của nhau, và thảo luận để 琀m ra sự thỏa thuận hoặc giải pháp phù hợp.
Trong những đặc điểm của dân tộc, em tâm đắc đặc điểm giá trị nào nhất ? giải thích tại sao ? rút
ra ý nghĩa gì đối với bản thân với giá trị đó

Em tâm đắc đặc điểm giá trị Tình yêu gia đình
Vì Gia đình là nơi chúng ta có thể 琀m thấy 琀nh yêu, sự quan tâm và hỗ trợ từ những người thân yêu.
Mối quan hệ này giúp chúng ta cảm nhận được sự an toàn, sự chia sẻ và sự chăm sóc, giúp chúng ta
phát triển tâm lý và 琀nh cảm tốt hơn. Nó đòi hỏi chúng ta phải học cách phụng sự, chia sẻ và đảm
nhận trách nhiệm trong việc quan tâm và chăm sóc cho các thành viên khác. Điều này giúp chúng ta
phát triển kỹ năng giao 琀椀ếp, sự tử tế và lòng nhân ái, đồng thời cũng xây dựng sự kết nối, 琀nh đồng đội và lòng biết ơn.
Giá trị 琀nh yêu gia đình có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân từ nhiều khía cạnh:
Tình yêu gia đình mang lại sự hỗ trợ và ủng hộ từ những người thân yêu, giúp ta vượt qua khó khăn,
chia sẻ niềm vui và chia sẻ nỗi buồn. Điều này giúp ta cảm thấy an toàn và yên tâm về việc có một nơi
để trở về và nhận được 琀nh yêu, đồng thời giúp ta phát triển tâm lý và 琀nh cảm tốt hơn.
Tình yêu gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển cá nhân. Nhờ những mối quan hệ yêu
thương và sự hỗ trợ từ gia đình, ta có thể phát triển sự tự 琀椀n, sự tử tế và lòng nhân ái. Cũng như qua
việc phụng sự và chăm sóc cho gia đình, ta học được kỹ năng giao 琀椀ếp, 琀nh đồng đội và lòng biết ơn.
Gia đình là môi trường đầu 琀椀ên mà ta trải nghiệm và nhận giáo dục. Tình yêu gia đình giúp ta hiểu và
trân trọng các giá trị, truyền thống và kiến thức của gia đình, đem lại sự nhận thức và cảm nhận về nguồn gốc và tuổi thơ.
Bạn có suy nghĩ gì cho gia đình nhỏ của bạn trong tương lai ?
Tôi mong muốn có một gia đình nhỏ hạnh phúc, nơi mỗi thành viên có thể 琀m thấy sự an ổn, sự phát
triển cá nhân và sự ủng hộ từ nhau. Tôi hy vọng sẽ có thời gian quý báu để dành cho gia đình, chia sẻ
những niềm vui và khó khăn của cuộc sống cùng nhau.
Tôi nghĩ rằng gia đình là một phần quan trọng trong cuộc sống và mang lại niềm hạnh phúc và sự ủng
hộ cho con người. Trong tương lai, tôi hy vọng rằng gia đình của mình (nếu có) sẽ được xây dựng trên
cơ sở 琀nh yêu, sự hiểu biết và lòng nhân ái.
Ngoài ra, tôi cũng quan tâm đến việc xây dựng một môi trường gia đình lành mạnh và an toàn cho
tương lai. Điều này bao gồm việc đảm bảo sự công bằng, sự tôn trọng và sự phát triển của mỗi thành
viên gia đình. Tôi mong muốn rằng gia đình của tôi có thể đóng góp vào xã hội và giúp cải thiện cuộc
sống của những người khác.
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN TẠI. Tích cực
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Tác động của khoa học công nghệ đến chăm sóc sức khoẻ gia đình
Những công nghệ dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho các bệnh nhân từ xa thôngqua hệ thống viễn thông
và công nghệ thông 琀椀n giúp cho việc giao 琀椀ếp giữabệnh nhân và nhân viên y tế trở nên thuận 琀椀ện
trong việc truyền thông 琀椀n, hìnhảnh, dữ liệu y khoa qua các công cụ kết nối. Xu hướng công nghệ hội
tụ sẽ cungcấp cho bệnh nhân lợi ích thiết thực, chẳng hạn như 琀椀ếp cận nguồn tri thức yhọc, tăng
cường các dịch vụ y tế. Công nghệ giúp bệnh nhân cũng như ngườibình thường có khả năng tự theo
dõi, quản lý sức khỏe bản thân. Và đây cũng là cơ hội cho các nhà sản xuất, nhà nghiên cứu đưa ra
giải pháp tốt hơn nhằm đápứng nhu cầu mỗi cá nhân.
Tác động của khoa học công nghệ đến đời sống văn hóa, 琀nh cảm gia đình:
cơ hội cho các nhà sản xuất, nhà nghiên cứu đưa ra giải pháp tốt hơn nhằm đápứng nhu cầu mỗi cá
nhân.Tác động của khoa học công nghệ đến đời sống văn hóa, 琀nh cảm gia đình:Những phương 琀椀ện
nghe nhìn hiện đại, thông minh cùng với sự phát triểncủa các loại hình truyền thông đại chúng,
truyền thông đa phương 琀椀ện đã giúpcho các thành viên gia đình có nhiều lựa chọn các loại hình thể
thao, văn hóa,văn nghệ v.v.. Nhờ vậy, đời sống văn hóa, 琀椀nh thần trong các gia đình hiện đạivô cùng
phong phú, đa dạng. Sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số giúp chocác cá nhân dễ kết nối, tương
tác (dù là tương tác ảo), thuận lợi trong việc quantâm, chăm sóc các thành viên trong gia đình khi làm
việc, lúc học hành hoặc vuichơi.
Trong chức năng kinh tế và tổ chức 琀椀êu dùng:
Kinh tế gia đình đã có hai bước chuyển mang 琀nh bước ngoặt: Thứ nhất, từkinh tế tự cấp tự túc
thành kinh tế hàng hoá. Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặctrưng là sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu
của thị trường quốc gia thành tổchức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầu của thị trườngtoàn cầu
Trong chức năng giáo dục:
Đối với giáo dục trong gia đình, ngoài việc giáo dục về đạo đức, ứng xử giađình, dòng họ, làng xã, giáo
dục trong thời đại mới còn hướng đến giáo dục kiếnthức khoa học hiện đại, trang bị công cụ để con
cái hòa nhập với thế giới. Bố mẹtrong thời đại mới cũng đã thay đổi rất nhiều về tư tưởng giáo dục
con cái, tạođiều kiện tốt hơn cho con cái học tập.
Vấn đề bình đẳng giới trong gia đình ngày càng được đề cao:
Nếu như trong gia đình truyền thống người chồng là trụ cột của gia đình,nắm mọi quyền lực thì trong
thời đại mới ngoài mô hình người đàn ông - ngườichồng làm chủ gia đình ra thì còn có ít nhất hai mô
hình khác cùng tồn tại đó là:mô hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ
chồngcùng làm chủ gia đình. Tiêu cực
Sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc:
Một số hộ gia đình mở rộng sản xuất, 琀ch lũy tài sản, đất đai, tư liệu sảnxuất thì trở nên giàu có,
trong khi đại bộ phận các gia đình trở thành lao độnglàm thuê do không có cơ hội phát triển sản xuất,
đất đai và các tư liệu sản xuấtkhác, không có khả năng 琀ch lũy tài sản.
Vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm:
Giáo dục gia đình gắn với quá trình nuôi dưỡng và là toàn bộ những tác độngcủa gia đình đối với sự
hình thành và phát triển nhân cách con người, trong đó giáo dục đạo đức, nếp sống là nội dung quan
trọng nhất. Tuy nhiên hiện nay, giáo dục gia đình hiện đại Việt Nam đang gặp không ít thách thức.
Trước hết có thể thấy nhịp sống của nhiều gia đình Việt Nam ngày càng hối hả tất bật hơn. Thời gian
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
dành cho nhau giữa những người thân thiết trong gia đình ngày một ít,nhất là thời gian cha mẹ dành
cho con cái. Một bộ phận cha mẹ mải mê làm ăn, đầu tư về kinh tế nhưng không đầu tư thời gian
dành cho con. Mải miết với cơm áo, gạo 琀椀ền và những nhu cầu khác không dành đủ thời gian bên
con và cho con tất sẽ dẫn đến những hệ luỵ. Thứ nhất: Giáo dục gia đình đôi khi không còn 琀椀êu chí
đạo đức rõ ràng. Thứ hai: Sự lệch chuẩn trong giáo dục gia đình còn là sự tâng bốc, chiều chuộng và cung phụng con quá mức.
Cách dạy con cái trong gia đình hiện nay thường nuôi dưỡng thói tham lam, ích kỉ, lười biếng và ỷ lại;
những thói xấu đó nhiễm dần vào chúng và sẽ trở nên khó gạt bỏ nên đã trở thành thói quen. Trẻ bây
giờ ít có những khả năng tự lập tựlàm chủ nên thường hay rụt rè, e ngại, thiếu năng động; hoặc dễ bị
kích động trởnên liều lĩnh, dễ bị lừa gạt, hoặc a dua theo đám đông, không ý thức được việc làm của mình.
Hiện tượng trẻ em hư hỏng, lang thang, bỏ học sớm, nghiện hút ma tuý…cũng phần nào cho thấy sự
bất lực của xã hội và sự bế tắc của một số gia đìnhtrong việc chăm sóc giáo dục con trẻ.
Quy mô gia đình thu nhỏ, làm cho con người dường như xa cách nhau hơn:
Đối với các thế hệ trong gia đình thì điều này vi phạm trực 琀椀ếp đến giá trị gia đình truyền thống. Theo
truyền thống của gia đình Việt Nam, các thế hệtrong gia đình có trách nhiệm kính trọng, thương yêu,
chăm sóc lẫn nhau. Tuynhiên, hiện nay dưới tác động của công nghệ 4.0, đạo đức vợ chồng, 琀nh
thương yêu giữa các anh chị em, thái độ kính trên nhường dưới, tức là có khá nhiều chuẩn mực đạo
đức của gia đình bị suy giảm. Cha mẹ không dành thời gian chocon cái, các thành viên trong gia đình
hạn chế giao 琀椀ếp, trao đổi 琀nh cảm giữa các thành viên với nhau, mọi người đều dành thời gian cho
điện thoại thôngminh và mạng xã hội, với thế giới ảo... Tất nhiên, sự xa cách vô hình ít nhiềugiải
phóng cá nhân, mở rộng biên giới của tự do, tự mình tự lực cánh sinh,nhưng nó tác động khá 琀椀êu
cực tới giá trị gia đình. Tình trạng ly hôn, bạo hành gia đình gia tăng; chủ nghĩa cá nhân, thực dụng,
hưởng thụ có xu hướng tăng lên…
ảnh hưởng tới hôn nhân và giá trị gia đình
Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với nhữngthách thức, biến đổi lớn.
Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học côngnghệ hiện đại, toàn cầu hóa… khiến các gia đình
phải gánh chịu nhiều mặt tráinhư: quan hệ vợ chồng- gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn; ly thân;
ngoại琀nh; quan hệ 琀nh dục trước hôn nhân và ngoài hôn nhân; chung sống không kếthôn. Đồng thời
xuất hiện nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già cô đơn, trẻem sống ích kỷ, bạo hành gia đình,
xâm phạm 琀nh dục…Hệ luỵ là hiện tượnggia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết hôn đồng
琀nh, sinh con ngoài giáthú… Ngoài ra sức ép từ cuộc sống hiện đại cũng khiến cho hôn nhân trở
nênkhó khăn với nhiều người trong xã hội. Trong cuộc sống hiện đại, nhiều ngườicó xu hướng không
muốn kết hôn và sinh con, đặc biệt là phụ nữ, họ có lối tưduy mới, có công ăn việc làm, họ không
muốn phụ thuộc vào việc đàn ông đilàm, phụ nữ ở nhà nuôi con như thời xưa, ít nhiều sẽ có ảnh
hưởng đến dân số vàlực lượng lao động.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)