Đề cương môn Dẫn luận ngôn ngữ học - Khoa tiếng trung | Đại học Mở Hà Nội

Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt. Sự phát triển của ngôn ngữ không theo con đường phá huỷ ngôn ngữ hiện có và tạo ra ngôn ngữ mới, mà theo con đường phát triển và cải tiến những yếu tố cơ bản của ngôn ngữ hiện có. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

1.
Tại
sao ngôn ngữ không biến đổi nhảy vọt, đột biến?
Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt. Sự phát triển của ngôn
ngữ không theo con đường phá huỷ ngôn ngữ hiện có và tạo ra ngôn ngữ mới, mà theo
con đường phát triển cải tiến những yếu tố bản của ngôn ngữ hiện có. sự
chuyển biến từ tính chất này của ngôn ngữ qua tính chất khác, tuyệt nhiên không diễn
ra bằng cách bùng nổ, đột biến, phá huỷ cái tạo lập cái mới, bằng cách tuần
tự, lâu dài, tích góp những yếu tố của tính chất mới, của cấu mới của ngôn ngữ,
bằng cách tiêu ma dần những yếu tố của tính chất cũ. Laphacgơ đã lầm khi ông cho
rằng một cuộc cách mạng bột phát nổ ra trong ngôn ngữ Pháp từ 1789 đến 1794.
Thực ra trong thời kì ấy, tiếng Pháp đã được bồi bổ thêm nhiều từ và ngữ mới, những
từ bị loại ra, ý nghĩa của một số từ thay đổi đi nhưng hệ thống ngữ pháp vốn từ
cơ bản của tiếng Pháp vẫn được bảo tồn nguyên vẹn cho đến ngày nay.
Sự phối hợp giữa ngôn ngữ một quá trình trường kì, kéo dài hàng thế kỉ, không thể
nói đột biến nào đây được… Sẽ hoàn toàn sai lầm nếu ai đó nghĩ rằng, do sự
phối hợp của hai ngôn ngữ, một ngôn ngữ mới, ngôn ngữ thứ ba, sẽ xuất hiện, khác
hẳn những ngôn ngữ phối hợp, khác về tính chất đối với cả hai ngôn ngữ cũ.
2. CM ngôn ngữ một hệ thống tín hiệu khác với các hệ thống tín hiệu khác?
Sở nói ngôn ngữ một hệ thống tín hiệu đặc biệt không hề giống với các tín
hiệu khác như: tín hiệu đèn giao thông, tín hiệu đèn hải đăng,... một hệ thống
phức tạp với các yếu tố đồng loại và không đồng loại, với một số lượng không thể xác
định.
Hệ thống n hiệu đèn giao thông chỉ bao gồm một số yếu tố quy ước trước như màu
vàng đi chậm, màu đỏ dừng,... chỉ được hiểu khi xuất hiện trong quá trình
tham gia giao thông của con người, đó cũng chính điểm khác biệt với tính độc lập
tương đối của ngôn ngữ - không thay đổi theo ý muốn của con người.
Còn hệ thống ngôn ngữ với các âm vị, hình vị, từ, câu với yếu tố không đồng loại
tạo ra nhiều tầng âm vị, hình vị,... khác nhau.tạo ra nhiều cấp độ, cấp bậc giữa
các đơn vị câu, từ. Hơn hết ngôn ngữ còn có tính đa trị tức là với mỗi đơn vị từ, có thể
nhiều ý nghĩa biểu trừng khác nhau, khác hoàn toàn với hệ thống đèn giao thông,
mỗi màu chỉ có đúng một ý nghĩa.
Cuối cùng, các hệ thống tín hiệu nhân tạo chỉ có tính đồng đại, tức được tạo ra và phục
vụ con người trong một giai đoạn nhất định. Còn ngôn ngữ vừa giá trị đồng đại
giá trị lịch sử. Nó vừa là phương tiện giao tiếp giữa những người cùng thời và phương
thức giao tiếp của những người thuộc các thời khác nhau.
3. Ac đồng ý với quan điểm: Ngôn ngữ nguồn gốc tự nhiên không?
Hiện tượng tự nhiên tất cả những quá trình chuyển động hoặc biến đổi liên tục
diễn ra trong tự nhiên không cần sự can thiệp của con người (VD: mưa, nắng,
bão, gió,…). Chúng có thể theo chu kỳ hoặc có thể là một sự kiện bất thường. Hiện
tượng tự nhiên được nghiên cứu bởi các khoa học trong các khía cạnh vật lý, hóa
học và sinh học của họ.
Ngôn ngữ không phải hiện tượng tự nhiên, hiện tượng sinh vật, không phải ca
riêng ai, ngôn ngữ một hiện tượng hội đặc biệt. Ngôn ngữ bản chất văn
a.
mối quan hệ dạng hiệu - ý nghĩa l thuộc vào quy ước hội, các dấu hiệu
ngôn ngữ có thể coitùy ý, tức là quy ước đó được thiết lập về mặt xã hộilịch
sử, chứ không phải về mặt tự nhiên giữa một dạng dấu hiệu cụ thể ý nghĩa của
.
4. Lấy vd để làm những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ? (quan hệ
tuyến tính, liên tưởng)?
Trong ngôn ngữ 2 quan hệ chủ yếu, đó quan hệ ngang hay còn gọi quan hệ
tuyến tính và quan hệ dọc hay còn gọi là quan hệ liên tưởng.
- Quan hệ tuyến tínhmối quan hệ nối kết giữa các đơn vị ngôn ngữ khi đi vào hoạt
động giao tiếp. liên kết các yếu tố lại để tạo thành những đơn vị lớn hơn: liên kết
các âm vị để tạo thành hình vị, liên kết các hình vị để tạo thành từ , liên kết các từ để
tạo thành câu, liên kết các câu để tạo thành văn bản. Tất cả các đơn vị ngôn ngữ đều
xuất hiện trên trục ngang, nhưng chỉ có thể nói tới quan hệ ngang giữa các đơn vị cùng
loại thôi( quan hệ giữa âm vị với âm vị, hình vị với hình vị.) VD: Từ đất nước
được kết nối bởi 2 hình vị đất và nước thì 2 hình vị đó có quan hệ tuyến tính với nhau.
Xét trên phương diện nhỏ hơn thì hình vịđất sự kết hợp của 3 âm vị “đ” “â” “t”
thì 3 âm vị này có quan hệ tuyến tính với nhau. Tuy nhiên chúng ta không thể xét quan
hệ đó giữa hình vị đất và âm vị đó vì nó không cùng đơn vị với nhau.
- Quan hệ liên tưởng là quan hệ giữa các yếu tố cùng nhóm chức năng – ngữ nghĩa có
thể thay thế được cho nhau trong một vị trí của chuỗi lời nói. Nghĩa cùng một chỗ
trong lời nói thể thay thế bằng một loạt các yếu tố đồng loại. Những yếu tố đồng
loại đó nằm trong mối quan hệ liên tưởng.
VD: Trong câu “Chú bộ đội rất dũng cảm.” Thì thành phần chủ ngữ “chú bộ đội”
thể được thay thế bằng “cô bộ đội” , bố” , “mẹ” , chú cảnh sát”,.. thì những từ
thể thay thế được như vậy là vì nó có quan hệ liên tưởng với nhau.
Quan hệ tuyến tính quan hệ giữa các yếu tố hiện hữu trong chuỗi lời nói còn quan
hệ dọc quan hệ với các yếu tố không hiện hữu chỉ tồn tại nhờ sự liên tưởng của
con người. Tuy nhiên giữa quan hệ tuyến tính quan hệ liên tưởng mối quan hệ
với nhau, mỗi vị trí đều nằm trong mối quan hệ bị quy định bởi chức năng kết hợp
ngữ nghĩa của nó với các yếu tố khác.
5. Hãy CM ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người?
Sở quan trọng nhất trên góc độ lịch sử toàn diện xét, không 1
phương tiện giao tiếp nào thể so sánh với nó. Ngoài ngôn ngữ ra, con người còn
dùng những phương tiện giao tiếp khác như: các điệu bộ, cử chỉ; các loại tín hiệu giao
thông, hiệu; các biểu trưng quân hàm, quân hiệu; các tác phẩm nghệ thuật tạo hình,
âm nhạc,… nhưng ở vị trí trên hết và trước hết vẫn phải là ngôn ngữ.
- Chính nhờ ngôn ngữ con người thể hiểu nhau trong quá trình sản xuất lao
động, người ta thể diễn đạt làm cho người khác thể hiểu được nguyện vọng,
tưởng tình cảm của mọi người.thể hiểu lẫn nhau, con ngườicó thể cùng hợp tác
sản xuất, chinh phục thiên nhiên, xã hội, làm cho xã hội ngàycàng tiến lên.
- Ngôn ngữ 1 công cụ đấu tranh, sản xuất nó thể thể hiện hoạt động sản xuất,
thể giúp người ta giành lấy tri thức cần thiết để đấu tranh sản xuất, thể giúp người
ta cùng hợp tác sản xuất do đó thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển.
- Ngôn ngữ không tính giai cấp nhưng lại công cụ đấu tranh giai cấp. Các giai
cấp khác nhau sử dụng ngôn ngữ để đấu tranh với nhau. Đảng và nhà nước ta luôn chủ
trương dùng ngôn ngữ dân tộc để tuyên truyền, giáo dục tưởng cách mạng, tập hơp
quần chúng để đấu tranh với kẻ thù. Trên mặt trận chính trị ngoại giao thì khí
đấu tranh không phải là súng đạn mà là ngôn ngữ.
- VD: Một người từ khi được sinh ra sống mt môi trường tự nhiên, hoang với
chó sói thì sẽ bắt chước hành động, tập tính của bầy sói, khôngkhả năng ngôn ngữ
mà chỉ biết giao tiếp qua tiếng kêu, hú giống thú vật.
6. Chức năng duy của ngôn ngữ thể hiện như thế o?
Chức năng thể hiện tư duy của ngôn ngữ thể hiện cả hai khía cạnh:
- Ngôn ngữ hiện thực trực tiếp của tưởng. Không từ, nào câu nào của ngôn
ngữ lại không biểu hiện khái niệm hay tưởng ngược lại không ý nghĩ,
tưởng nào không tồn tại dưới dạng ngôn ngữ. Ngôn ngữ biểu hiện thực tế của
tưởng.
- NN trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tưởng: Mọi ý nghĩ, tưởng trở
nên rõ ràng khi được biểu hiện bằng ngôn ngữ.
NN và tư duy thống nhất với nhau, NN thì có tư duyngược lại. Mối quan hệ
giữa duy ngôn ngữ thường được các nhà logic học hình dung theo 3 cấp độ sau
đây:
1-Cái Được Biểu Hiện
2- Tư duy [HT ý niệm]
3-Cái Biểu Hiện Ngôn ngữ [HT tín hiệu]
7. Hãy cm ngôn ngữ tiếng việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập? Phân tích tính
Tiếng
Viêt
z
thuô
c
z
ngôn ngữ đơn lâp, mỗi
môt
z
tiếng (âm tiết) được phát âm tách rời
nhau và được thể
hiên
z
bằng
môt
z
chữ viết.
Đăc
z
điểm này thể
hiên
z
rõ rêt
z
ở tất cả các măt
z
ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
1.
Đă
c
đim ng âm: Trong tiếng
Viêt
z
môt
z
loại đơn vị
đăc
z
biêt
z
gọi "tiếng". Về
mă
t
z
ngữ âm, mỗi tiếng
môt
z
âm tiết. Hê zthống âm vị tiếng
Viêt
z
phong phú và có tính
cân đối, tạo ra tiềm năng của ngữ âm tiếng Viêt
z
trong viêc
z
thể
hiên
z
các đơn vị
nghĩa. Nhiều từ tượng hình, tượng thanh có giá trị gợi tả đăc
z
người Viêt
z
rất chú ý đến sự hài hoà về ngữ âm, đến nhạc
điê
sắc. Khi tạo câu, tạo lời, của câu văn.
2.
Đă
c
đim t v ng: Mi tiếng, nói chung, là
t
z
yếu tố có nghĩa. Tiếng là đơn vị cơ
sở của hê zthống các đơn vị có nghĩa của tiếng Viêt
z
. Từ tiếng, người ta tạo ra các đơn v
từ vựng khác để định danh sự vât
z
, hiên
z
phương thức láy.
tượng..., chủ yếu nhờ phương thức ghép và
Viêc
z
tạo ra các đơn vị từ vựng ở phương thức ghép luôn chịu sự chi phối của quy lt
z
kết hợp ngữ nghĩa, ví dụ: đất nước, máy bay, nhà lầu xe hơi, nhà tan cửa nát... Hiênz
nay, đây là phương thức chủ yếu để sản sinh ra các đơn vị từ vựng. Theo phương thức
này, tiếng Viêt
z triêt
z
để sử dụng các yếu tố cấu tạo từ thuần Viêt
z
hay vay mượn từ c
ngôn ngữ khác để tạo ra các từ, ngữ mới, ví dụ: tiếp thị, karaoke, thư điênz
tử (e-mail),
thư thoại (voice mail), phiên bản (version), xa lô z thông tin, siêu liên kết văn bản, truy
p
z
Viê
c
z
ngẫu nhiên, ...
tạo ra các đơn vị từ vựng phương thức láy thì quy luât
z
phối hợp ngữ âm chi
phối chủ yếu viêc
z
tạo ra các đơn vị từ vựng, chẳng hạn: chôm chỉa, chỏng chơ, đỏng
đa đỏng đảnh, thơ thẩn, lúng la lúng liếng, ...
Vốn từ vựng tối thiểu của tiếng Viêt
z phần lớn các từ đơn tiết (môt
z
âm tiết, môt
z
tiếng). Sự linh hoạt trong sử dụng,
viêc
z
tạo ra các từ ngữ mới
môt
z
cách dễ dàng đã tạo
điều
kiên
z
thuâ
n
z
lợi cho sự phát triển vốn từ, vừa phong phú về số lượng, vừa đa dạng
trong hoạt đông. Cùng
môt
z
sự vât
z
,
hiên
z
tượng,
môt
z
hoạt đông hay
môt
z
đă
c
z
trưng,
thể có nhiều từ ngữ khác nhau biểu thị. Tiềm năng của vốn từ ngữ tiếng Viêt
z
được phát
huy cao đô z trong các phong cách chức năng ngôn ngữ,
đăc
z
biêt
z
trong phong ch
ngôn ngữ nghê z thuât
z
.
Hiên
z
nay, do sự phát triển vượt
bâc
z
của khoa học - thuât
z
, đăc
z
biêt
z
là công nghê zthông tin, thì tiềm năng đó còn được phát huy mạnh mẽ hơn.
3.
Đă
c
đim
ng ph
Āp:
Từ của tiếng
Viêt
z
không biến đổi hình thái.
Đăc
z
điểm này sẽ
chi phối các đăc
z
điểm ngữ pháp khác. Khi từ kết hợp từ thành các kết cấu như ngữ,
câu, tiếng Viêt
z
rất coi trọng phương thức trât
z
tự từ và hư từ.
Viê
c
z
sắp xếp các từ theo
môt
z
trât
z
tự nhất định là cách chủ yếu để biểu thị các quan hê z
cú pháp. Trong tiếng Viêt
z
khi nói "Anh ta lại đến" là khác với "Lại đến anh ta". Khi
các từ cùng loại kết hợp với nhau theo quan hê zchính phụ thì từ đứng trước giữ vai trò
chính, từ đứng sau giữ vai trò phụ. Nhờ trât
z
tự kết hợp của từ "củ cải" khác với
"cải củ", "tình cảm" khác với "cảm tình". Trât
z
tự chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau
là trât
z
tự phổ biến của kết cấu câu tiếng Viêt
z
.
Phương thức hư từ cũng là PTNP chủ yếu của tiếng Viêt
z
. Nhờ hư từ mà tổ hợp "anh
của em" khác với tổ hợp "anh và em", "anh vì em". Hư từ cùng với trât
z
tự từ cho phép
tiếng
Viêt
z
tạo ra nhiều câu cùng nô
dung thông báo bản như nhau nhưng khác
nhau về sắc thái biểu cảm. Ví dụ, so sánh các câu sau đây:
- Ông ấy không hút thuốc.
- Thuốc, ông ấy không hút.
- Thuốc, ông ấy cũng không hút.
Ngoài tt
z tự từ và hư từ, tiếng Viêt
z
còn sử dụng phương thức ngữ điêu. Ngữ
điê
giữ
vai trò trong
viêc
z
biểu
hiên
z
quan hê z cú pháp của các yếu tố trong câu, nhờ đó nhm
đưa ra
nô
dung muốn thông báo. Trên văn bản, ngữ
điê
thường được biểu
hiên
z
bằng
dấu câu. Chúng ta thử so sánh 2 câu sau để thấy sự khác nhau trong nôị
o:
- Đêm hôm qua, cầu gãy.
dung thông
- Đêm hôm, qua cầu gãy.
8. Lấy vd để làm công thức chuyển nghĩa của từ?
Các phương pháp chuyển nghĩa của từ
- Chuyn nghĩa ho Ān dụ: Hoán dụ là phương thức chuyển tên gọi dựa tn mối
liên hệ logic giữa các đối tượng được gọi tên.
Ví dụ: “mũi”: nghĩa gốc là một bộ phận trên cơ thể con người
Chuyển nghĩa: mũi kim, mũi tàu...
- Chuyn nghĩa ẩn dụ: Ẩn dụ phương thức chuyển đổi tên gọi dựa trên sự liên
tưởng so sánh những mặt, thuộc tính giống nhau giữa các đối tượng được gọi tên.
Ví dụ: cầu thủ đá bóng = chân sút.
9. Lấy vd để làm phương thức ngữ pháp (PTNP) trong TV?
Bất một hiện tượng ngôn ngữ nào cũng xuất hiện dưới một hình thức vật chât nhất
định. Các hiện tượng ngữ pháp cũng vậy. Để biểu hiện ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp,
các ngôn ngữ trên thế giới dùng những phương thức ngữ pháp khác nhau. Phương
thức ngữ pháp là những cách thức chung nhất thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
Lấy vd để làm rõ phương thức ngữ pháp trong TV:
1) Phương thức t ( đã, đang, sẽ, đừng, chớ nào, thôi, bị, được,…)
- Đây là phương thức phổ biến nhất của các phương thức ngữ pháp vì hầu như không
có ngôn ngữ nào không dùng phương thức này.
- Phương thức này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với các ngôn ngữ không có phụ tố.
Thể hiện các ý nghĩa ngữ pháp mà phụ tố trong các ngôn ngữ có phụ tố đảm nhiệm.
Ví dụ: Cuốn sách của tôi của: ý nghĩa sở hu
2) Phương thức trật t t
- Khi trật tự từ trong câu thể hiện ý nghĩa ngữ pháp, nó là phương thức ngữ pháp.
- Biểu hệ các ý nghĩa:
Quan hệ chủ thể đối thể:
“Nó đánh tôi” (nó: chủ thể, tôi: đối thể),
“Tôi đánh nó” (tôi: chủ thể, nó: đối thể).
Quan hệ xác định được xác định:
VD: bia chai (chai bổ nghĩa cho bia – trả lời câu hỏi “bia gì?”)
và chai bia (bia bổ nghĩa cho chai trả lời câu hỏi “chai gì?”)
3) Phương thức ng điệu
Phương thức ngữ điệu: Khi ngữ điệu đc dùng để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp thì
cũng là phương thức ngữ pháp.
| 1/7

Preview text:

1. Tại sao ngôn ngữ không biến đổi nhảy vọt, đột biến?
Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt. Sự phát triển của ngôn
ngữ không theo con đường phá huỷ ngôn ngữ hiện có và tạo ra ngôn ngữ mới, mà theo
con đường phát triển và cải tiến những yếu tố cơ bản của ngôn ngữ hiện có. Và sự
chuyển biến từ tính chất này của ngôn ngữ qua tính chất khác, tuyệt nhiên không diễn
ra bằng cách bùng nổ, đột biến, phá huỷ cái cũ và tạo lập cái mới, mà bằng cách tuần
tự, lâu dài, tích góp những yếu tố của tính chất mới, của cơ cấu mới của ngôn ngữ,
bằng cách tiêu ma dần những yếu tố của tính chất cũ. Laphacgơ đã lầm khi ông cho
rằng có một cuộc cách mạng bột phát nổ ra trong ngôn ngữ Pháp từ 1789 đến 1794.
Thực ra trong thời kì ấy, tiếng Pháp đã được bồi bổ thêm nhiều từ và ngữ mới, những
từ cũ bị loại ra, ý nghĩa của một số từ thay đổi đi nhưng hệ thống ngữ pháp và vốn từ
cơ bản của tiếng Pháp vẫn được bảo tồn nguyên vẹn cho đến ngày nay.
Sự phối hợp giữa ngôn ngữ là một quá trình trường kì, kéo dài hàng thế kỉ, không thể
nói có đột biến nào ở đây được… Sẽ là hoàn toàn sai lầm nếu ai đó nghĩ rằng, do sự
phối hợp của hai ngôn ngữ, một ngôn ngữ mới, ngôn ngữ thứ ba, sẽ xuất hiện, khác
hẳn những ngôn ngữ phối hợp, khác về tính chất đối với cả hai ngôn ngữ cũ.
2. CM ngôn ngữ một hệ thống tín hiệu khác với các hệ thống tín hiệu khác?
Sở dĩ nói ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt vì nó không hề giống với các tín
hiệu khác như: tín hiệu đèn giao thông, tín hiệu đèn hải đăng,... Nó là một hệ thống
phức tạp với các yếu tố đồng loại và không đồng loại, với một số lượng không thể xác định.
Hệ thống tín hiệu đèn giao thông chỉ bao gồm một số yếu tố quy ước trước như màu
vàng là đi chậm, màu đỏ là dừng,... và nó chỉ được hiểu khi xuất hiện trong quá trình
tham gia giao thông của con người, đó cũng chính là điểm khác biệt với tính độc lập
tương đối của ngôn ngữ - không thay đổi theo ý muốn của con người.
Còn hệ thống ngôn ngữ với các âm vị, hình vị, từ, câu với yếu tố không đồng loại nó
tạo ra nhiều tầng âm vị, hình vị,... khác nhau. Và nó tạo ra nhiều cấp độ, cấp bậc giữa
các đơn vị câu, từ. Hơn hết ngôn ngữ còn có tính đa trị tức là với mỗi đơn vị từ, có thể
có nhiều ý nghĩa biểu trừng khác nhau, khác hoàn toàn với hệ thống đèn giao thông,
mỗi màu chỉ có đúng một ý nghĩa.
Cuối cùng, các hệ thống tín hiệu nhân tạo chỉ có tính đồng đại, tức được tạo ra và phục
vụ con người trong một giai đoạn nhất định. Còn ngôn ngữ vừa có giá trị đồng đại và
giá trị lịch sử. Nó vừa là phương tiện giao tiếp giữa những người cùng thời và phương
thức giao tiếp của những người thuộc các thời khác nhau.
3. Ac đồng ý với quan điểm: Ngôn ngữ nguồn gốc tự nhiên không?
Hiện tượng tự nhiên là tất cả những quá trình chuyển động hoặc biến đổi liên tục
diễn ra trong tự nhiên mà không cần sự can thiệp của con người (VD: mưa, nắng,
bão, gió,…). Chúng có thể theo chu kỳ hoặc có thể là một sự kiện bất thường. Hiện
tượng tự nhiên được nghiên cứu bởi các khoa học trong các khía cạnh vật lý, hóa
học và sinh học của họ.
 Ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên, hiện tượng sinh vật, không phải của
riêng ai, ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt. Ngôn ngữ có bản chất văn hóa. •
Vì mối quan hệ dạng ký hiệu - ý nghĩa lệ thuộc vào quy ước xã hội, các dấu hiệu
ngôn ngữ có thể coi là tùy ý, tức là quy ước đó được thiết lập về mặt xã hội và lịch
sử, chứ không phải về mặt tự nhiên giữa một dạng dấu hiệu cụ thể và ý nghĩa của nó.
4. Lấy vd để làm những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ? (quan hệ
tuyến tính, liên tưởng)?
Trong ngôn ngữ có 2 quan hệ chủ yếu, đó là quan hệ ngang hay còn gọi là quan hệ
tuyến tính và quan hệ dọc hay còn gọi là quan hệ liên tưởng.
- Quan hệ tuyến tính là mối quan hệ nối kết giữa các đơn vị ngôn ngữ khi đi vào hoạt
động giao tiếp. Nó liên kết các yếu tố lại để tạo thành những đơn vị lớn hơn: liên kết
các âm vị để tạo thành hình vị, liên kết các hình vị để tạo thành từ , liên kết các từ để
tạo thành câu, liên kết các câu để tạo thành văn bản. Tất cả các đơn vị ngôn ngữ đều
xuất hiện trên trục ngang, nhưng chỉ có thể nói tới quan hệ ngang giữa các đơn vị cùng
loại mà thôi( quan hệ giữa âm vị với âm vị, hình vị với hình vị.) VD: Từ đất nước
được kết nối bởi 2 hình vị đất và nước thì 2 hình vị đó có quan hệ tuyến tính với nhau.
Xét trên phương diện nhỏ hơn thì hình vịđất là sự kết hợp của 3 âm vị “đ” “â” và “t”
thì 3 âm vị này có quan hệ tuyến tính với nhau. Tuy nhiên chúng ta không thể xét quan
hệ đó giữa hình vị đất và âm vị đó vì nó không cùng đơn vị với nhau.
- Quan hệ liên tưởng là quan hệ giữa các yếu tố cùng nhóm chức năng – ngữ nghĩa có
thể thay thế được cho nhau trong một vị trí của chuỗi lời nói. Nghĩa là cùng một chỗ
trong lời nói có thể thay thế bằng một loạt các yếu tố đồng loại. Những yếu tố đồng
loại đó nằm trong mối quan hệ liên tưởng.
VD: Trong câu “Chú bộ đội rất dũng cảm.” Thì thành phần chủ ngữ “chú bộ đội” có
thể được thay thế bằng “cô bộ đội” , “ bố” , “mẹ” , “ chú cảnh sát”,.. thì những từ có
thể thay thế được như vậy là vì nó có quan hệ liên tưởng với nhau.
Quan hệ tuyến tính là quan hệ giữa các yếu tố hiện hữu trong chuỗi lời nói còn quan
hệ dọc là quan hệ với các yếu tố không hiện hữu mà chỉ tồn tại nhờ sự liên tưởng của
con người. Tuy nhiên giữa quan hệ tuyến tính và quan hệ liên tưởng có mối quan hệ
với nhau, mỗi vị trí đều nằm trong mối quan hệ bị quy định bởi chức năng kết hợp và
ngữ nghĩa của nó với các yếu tố khác.
5. Hãy CM ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người?
Sở dĩ nó quan trọng nhất là vì trên góc độ lịch sử và toàn diện mà xét, không có 1
phương tiện giao tiếp nào có thể so sánh với nó. Ngoài ngôn ngữ ra, con người còn
dùng những phương tiện giao tiếp khác như: các điệu bộ, cử chỉ; các loại tín hiệu giao
thông, kí hiệu; các biểu trưng quân hàm, quân hiệu; các tác phẩm nghệ thuật tạo hình,
âm nhạc,… nhưng ở vị trí trên hết và trước hết vẫn phải là ngôn ngữ.
- Chính nhờ ngôn ngữ mà con người có thể hiểu nhau trong quá trình sản xuất và lao
động, người ta có thể diễn đạt và làm cho người khác có thể hiểu được nguyện vọng,
tư tưởng tình cảm của mọi người. Có thể hiểu lẫn nhau, con ngườicó thể cùng hợp tác
sản xuất, chinh phục thiên nhiên, xã hội, làm cho xã hội ngàycàng tiến lên.
- Ngôn ngữ là 1 công cụ đấu tranh, sản xuất nó có thể thể hiện hoạt động sản xuất, có
thể giúp người ta giành lấy tri thức cần thiết để đấu tranh sản xuất, có thể giúp người
ta cùng hợp tác sản xuất do đó thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển.
- Ngôn ngữ không có tính giai cấp nhưng lại là công cụ đấu tranh giai cấp. Các giai
cấp khác nhau sử dụng ngôn ngữ để đấu tranh với nhau. Đảng và nhà nước ta luôn chủ
trương dùng ngôn ngữ dân tộc để tuyên truyền, giáo dục tư tưởng cách mạng, tập hơp
quần chúng để đấu tranh với kẻ thù. Trên mặt trận chính trị và ngoại giao thì vũ khí
đấu tranh không phải là súng đạn mà là ngôn ngữ.
- VD: Một người từ khi được sinh ra sống ở một môi trường tự nhiên, hoang dã với
chó sói thì sẽ bắt chước hành động, tập tính của bầy sói, không có khả năng ngôn ngữ
mà chỉ biết giao tiếp qua tiếng kêu, hú giống thú vật.
6. Chức năng duy của ngôn ngữ thể hiện như thế nào?
Chức năng thể hiện tư duy của ngôn ngữ thể hiện cả hai khía cạnh:
- Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng. Không có từ, nào câu nào của ngôn
ngữ lại không biểu hiện khái niệm hay tư tưởng và ngược lại không có ý nghĩ, tư
tưởng nào không tồn tại dưới dạng ngôn ngữ. Ngôn ngữ là biểu hiện thực tế của tư tưởng.
- NN trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng: Mọi ý nghĩ, tư tưởng trở
nên rõ ràng khi được biểu hiện bằng ngôn ngữ.
⇨ NN và tư duy thống nhất với nhau, có NN thì có tư duy và ngược lại. Mối quan hệ
giữa tư duy và ngôn ngữ thường được các nhà logic học hình dung theo 3 cấp độ sau đây: 1-Cái Được Biểu Hiện 2- Tư duy [HT ý niệm]
3-Cái Biểu Hiện Ngôn ngữ [HT tín hiệu]
7. Hãy cm ngôn ngữ tiếng việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập? Phân tích tính Tiếng
thuô ngôn ngữ đơn lâp, vì mỗi
tiếng (âm tiết) được phát âm tách rời Viêt ̣ c̣ môt ̣ nhau và được thể bằng chữ viết. điểm này thể
rõ rêt ̣ ở tất cả các măt ̣ hiêṇ môt ̣ Đăc̣ hiêṇ
ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
1. Đă đim ngữ âm: Trong tiếng có loại đơn vị
biêt ̣ gọi là "tiếng". Về Viêt ̣ môt ̣ đăc̣
mă ngữ âm, mỗi tiếng là
âm tiết. Hê ̣thống âm vị tiếng phong phú và có tính t ̣ môt ̣ Viêt ̣
cân đối, tạo ra tiềm năng của ngữ âm tiếng Viêt ̣ trong viêc ̣ thể các đơn vị có hiêṇ
nghĩa. Nhiều từ tượng hình, tượng thanh có giá trị gợi tả đăc ̣ điêụ
người Viêt ̣ rất chú ý đến sự hài hoà về ngữ âm, đến nhạc
sắc. Khi tạo câu, tạo lời, của câu văn.
2. Đă đim từ vựng: Mỗi tiếng, nói chung, là
yếu tố có nghĩa. Tiếng là đơn vị cơ môt ̣
sở của hê ̣thống các đơn vị có nghĩa của tiếng Viêt ̣. Từ tiếng, người ta tạo ra các đơn vị
từ vựng khác để định danh sự vât ̣, hiên ̣ tượng..., chủ yếu nhờ phương thức ghép và phương thức láy.
Viêc ̣ tạo ra các đơn vị từ vựng ở phương thức ghép luôn chịu sự chi phối của quy luât ̣
kết hợp ngữ nghĩa, ví dụ: đất nước, máy bay, nhà lầu xe hơi, nhà tan cửa nát... Hiêṇ
nay, đây là phương thức chủ yếu để sản sinh ra các đơn vị từ vựng. Theo phương thức
này, tiếng Viêt ̣ triêt ̣ để sử dụng các yếu tố cấu tạo từ thuần Viêt ̣ hay vay mượn từ các
ngôn ngữ khác để tạo ra các từ, ngữ mới, ví dụ: tiếp thị, karaoke, thư điêṇ tử (e-mail),
thư thoại (voice mail), phiên bản (version), xa lô ̣ thông tin, siêu liên kết văn bản, truy câp ̣ ngẫu nhiên, ...
Viê tạo ra các đơn vị từ vựng ở phương thức láy thì quy luât ̣ phối hợp ngữ âm chi c̣
phối chủ yếu viêc ̣ tạo ra các đơn vị từ vựng, chẳng hạn: chôm chỉa, chỏng chơ, đỏng
đa đỏng đảnh, thơ thẩn, lúng la lúng liếng, ...
Vốn từ vựng tối thiểu của tiếng Viêt ̣ phần lớn là các từ đơn tiết (môt ̣ âm tiết, môt ̣
tiếng). Sự linh hoạt trong sử dụng,
tạo ra các từ ngữ mới cách dễ dàng đã tạo viêc̣ môt ̣ điều
thuâ lợi cho sự phát triển vốn từ, vừa phong phú về số lượng, vừa đa dạng kiêṇ ṇ trong hoạt đông. Cùng sự vât ̣, tượng, hoạt đông hay đă trưng, có môt ̣ hiêṇ môt ̣ môt ̣ c̣
thể có nhiều từ ngữ khác nhau biểu thị. Tiềm năng của vốn từ ngữ tiếng Viêt ̣ được phát
huy cao đô ̣ trong các phong cách chức năng ngôn ngữ, biêt ̣ là trong phong cách đăc̣
ngôn ngữ nghê ̣ thuât ̣.
nay, do sự phát triển vượt
của khoa học - kĩ thuât ̣, đăc ̣ Hiêṇ bâc̣
biêt ̣ là công nghê ̣thông tin, thì tiềm năng đó còn được phát huy mạnh mẽ hơn.
3. Đă đim ngữ ph Āp: Từ của tiếng không biến đổi hình thái. điểm này sẽ Viêt ̣ Đăc̣
chi phối các đăc ̣ điểm ngữ pháp khác. Khi từ kết hợp từ thành các kết cấu như ngữ,
câu, tiếng Viêt ̣ rất coi trọng phương thức trât ̣ tự từ và hư từ.
Viê sắp xếp các từ theo
trât ̣ tự nhất định là cách chủ yếu để biểu thị các quan hê ̣ c̣ môt ̣
cú pháp. Trong tiếng Viêt ̣ khi nói "Anh ta lại đến" là khác với "Lại đến anh ta". Khi
các từ cùng loại kết hợp với nhau theo quan hê ̣chính phụ thì từ đứng trước giữ vai trò
chính, từ đứng sau giữ vai trò phụ. Nhờ trât ̣ tự kết hợp của từ mà "củ cải" khác với
"cải củ", "tình cảm" khác với "cảm tình". Trât ̣ tự chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau
là trât ̣ tự phổ biến của kết cấu câu tiếng Viêt ̣.
Phương thức hư từ cũng là PTNP chủ yếu của tiếng Viêt ̣. Nhờ hư từ mà tổ hợp "anh
của em" khác với tổ hợp "anh và em", "anh vì em". Hư từ cùng với trât ̣ tự từ cho phép tiếng
tạo ra nhiều câu cùng có nôị dung thông báo cơ bản như nhau nhưng khác Viêt ̣
nhau về sắc thái biểu cảm. Ví dụ, so sánh các câu sau đây:
- Ông ấy không hút thuốc.
- Thuốc, ông ấy không hút.
- Thuốc, ông ấy cũng không hút.
Ngoài trât ̣ tự từ và hư từ, tiếng Viêt ̣ còn sử dụng phương thức ngữ điêu. Ngữ giữ điêụ vai trò trong biểu
quan hê ̣ cú pháp của các yếu tố trong câu, nhờ đó nhằm viêc ̣ hiêṇ đưa ra
dung muốn thông báo. Trên văn bản, ngữ thường được biểu bằng nôị điêụ hiêṇ
dấu câu. Chúng ta thử so sánh 2 câu sau để thấy sự khác nhau trong nôị dung thông báo: - Đêm hôm qua, cầu gãy. - Đêm hôm, qua cầu gãy.
8. Lấy vd để làm công thức chuyển nghĩa của từ?
Các phương pháp chuyển nghĩa của từ
- Chuyn nghĩa ho Ān dụ: Hoán dụ là phương thức chuyển tên gọi dựa trên mối
liên hệ logic giữa các đối tượng được gọi tên.
Ví dụ: “mũi”: nghĩa gốc là một bộ phận trên cơ thể con người
⇨Chuyển nghĩa: mũi kim, mũi tàu...
- Chuyn nghĩa ẩn dụ: Ẩn dụ là phương thức chuyển đổi tên gọi dựa trên sự liên
tưởng so sánh những mặt, thuộc tính giống nhau giữa các đối tượng được gọi tên.
Ví dụ: cầu thủ đá bóng = chân sút.
9. Lấy vd để làm phương thức ngữ pháp (PTNP) trong TV?
Bất kì một hiện tượng ngôn ngữ nào cũng xuất hiện dưới một hình thức vật chât nhất
định. Các hiện tượng ngữ pháp cũng vậy. Để biểu hiện ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp,
các ngôn ngữ trên thế giới dùng những phương thức ngữ pháp khác nhau. Phương
thức ngữ pháp là những cách thức chung nhất thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
Lấy vd để làm rõ phương thức ngữ pháp trong TV:
1) Phương thức từ ( đã, đang, sẽ, đừng, chớ nào, thôi, bị, được,…)
- Đây là phương thức phổ biến nhất của các phương thức ngữ pháp vì hầu như không
có ngôn ngữ nào không dùng phương thức này.
- Phương thức này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với các ngôn ngữ không có phụ tố.
Thể hiện các ý nghĩa ngữ pháp mà phụ tố trong các ngôn ngữ có phụ tố đảm nhiệm.
Ví dụ: Cuốn sách của tôi ⇨ của: ý nghĩa sở hữu
2) Phương thức trật tự từ
- Khi trật tự từ trong câu thể hiện ý nghĩa ngữ pháp, nó là phương thức ngữ pháp. - Biểu hệ các ý nghĩa: •
Quan hệ chủ thể đối thể:
“Nó đánh tôi” (nó: chủ thể, tôi: đối thể),
“Tôi đánh nó” (tôi: chủ thể, nó: đối thể). •
Quan hệ xác định được xác định:
VD: bia chai (chai bổ nghĩa cho bia – trả lời câu hỏi “bia gì?”)
và chai bia (bia bổ nghĩa cho chai trả lời câu hỏi “chai gì?”)
3) Phương thức ngữ điệu
Phương thức ngữ điệu: Khi ngữ điệu đc dùng để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp thì nó
cũng là phương thức ngữ pháp.
Document Outline

  • 1. Tại sao ngôn ngữ không biến đổi nhảy vọt, đột biến?
  • 7. Hãy cm ngôn ngữ tiếng việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập? Phân tích tính
    • 1. Đăc̣
    • 2. Đăc̣
    • 3. Đăc̣
    • 2) Phương thức trật tự từ
    • 3) Phương thức ngữ điệu