Đề cương môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Đề cương môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và nội dung cơ bản của Cương lĩnh Chính
trị tháng 2/1930
Chia làm 2 phần
A, Đảng CSVN
MB: Hoàn cảnh ra đời: Sau khi Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cứu nước,
cuối 1929 - đầu 1930, các điều kiện cho sự ra đời của một Đảng vô sản ở Việt Nam
đã chín muồi. Đó là tiền đề về chính trị tư tưởng và tổ chức để dẫn tới sự ra đời của
các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Năm 1929, ch trong 4 tháng Vi t Nam có ba t
ch c c ng s n ra đ i:
6/1929: Đông Dương Cộng sản Đảng
8/1929: An Nam Cộng sản Đảng
9/1929: Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
TB: Hội nghị thành lập Đảng
Trước yêu cầu cấp thiết thống nhất 3 tổ chức cộng sản, Hội nghị thành lập Đảng đã
được tổ chức.
Thời gian: từ 6/1 - 7/2/1930
Địa điểm: Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc
Thành phần: (1) Quốc tế Cộng sản: 1 đồng chí là Nguyễn Ái Quốc; (2) Đông
Dương Cộng sản Đảng: 2 đồng chí (Trịnh Đình Cửu Nguyễn Đức Cảnh);
(3) An Nam Cộng sản Đảng: 2 đồng chí (Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu)
Nội dung: thống nhất 5 điểm lớn
+ Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm
cộng sản Đông Dương
+ Tên Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,
Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt,...thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược
+ Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
+ Cử ban chỉ huy trung ương lâm thời
24/2/1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt
Nam.
KB: Ý nghĩa thành lập Đảng
Sự ra đời của các tổ chức cộng sản đã chứng tỏ xu thế thành lập ĐCS đã
trở thành tất yếu và ưu thế của hệ tư tưởng cộng sản trong phong trào dân tộc ở
Việt Nam. Song sự tổn tại ba đảng hoạt động biệt lập có nguy cơ chia rẽ lớn nên
yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ là phải có một đảng cộng
sản thống nhất trong cả nước.
B, Cương lĩnh Chính Trị
MB: Chính cương vắn tắt và Điều lệ vắn tắt là hai trong số các văn kiện do Nguyễn
Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng, phản ánh những
đường hướng phát triển, các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
ND: 6 ND chính
Phương hướng chiến lược:
- Làm rõ: nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ dân chủ được tiến hành song song
nhưng nhiệm vụ dân tộc được đặt lên trước.
Với đường lối đó, hai cuộc vận động: (1) hoàn thành cách mạng giải
phóng dân tộc và giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân; (2) đi tới xã hội
cộng sản →hai cuộc vận động có mqh mật thiết, thúc đẩy lẫn nhau
Nhiệm vụ cách mạng:
Chính trị: đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước
Nam hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công - nông - binh, tổ chức quân đội
công nông
Kinh tế: tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn bản đế quốc chủ nghĩa
Pháp để giao cho chính phủ công - nông - binh quản lý; tịch thu toàn bộ
ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân nghèo.
Văn hóa - hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ
thông giáo dục theo hướng công nông hóa.
Lực lượng cách mạng:
Phải đoàn kết công nhân, nông dân, trong đó công nhân là giai cấp lãnh đạo
Chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để
tập trung chống đế quốc tay sai.
Phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, miễn là tiến bộ yêu nước
→ Phạm vi lực lượng rộng lớn, thu được sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
Phương pháp cách mạng:
Bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh
nào cũng không được thỏa hiệp
Lôi kéo tiểu sản, trí thức, trung nông về phía sản; nhưng kiên quyết
đánh đổ bộ phận phản cách mạng.
Lãnh đạo cách mạng:
giai cấp sản lực lượng cách mạng Việt Nam. Đảng đội tiên phong
của giai cấp vô sản, phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình.
Quan hệ quốc tế:
cách mạng Việt Nam một bộ phận của cách mạng thế giới, phải liên lạc
với dân tộc bị áp bức, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
KL: Ý nghĩa, liên hệ sự khác biệt luận cương tháng 10
Câu 2: Nội dung và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
1939-1941
MB : Bối cảnh lịch sử 39-41 ( Nhật nhảy vào…)
Thế giới:
1/9/1939: Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ
6/ 1040: Đức tấn công Pháp, Pháp hàng
6/1941: Đức tấn công Liên tính chất chiến tranh thay đổi t chiến
tranh đế quốc thành chiến tranh giữa hai lực lượng: lực lượng dân chủ và lực
lượng phát xít
Tình hình Đông Dương:
Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy thống trị,
thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, thực hiện chính sách “kinh tế chỉ
huy”
9/1940: phát xít Nhật vào Đông Dương. Pháp nhanh chóng đầu hàng cấu
kết với phát xít Nhật nhân dân chịu cảnh “một cổ hai tròng”, mâu thuẫn
dân tộc với đế quốc gay gắt → nhiệm vụ dân tộc
TB: Nội dung hội nghị 6, 7, 8 (1939-1941)
Ban chỉ huy trung ương họp Hội nghị lần 6 (11/1939), lần 7 (11/1940), lần 8
(5/1941) đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau:
Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu: tạm gác khẩu hiệu “Cách
mạng đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng “Tịch thu
ruộng đất của đế quốc Việt gian cho dân cày nghèo”
Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng
cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc. Đổi tên các Hội phản đế thành
Hội cứu quốc
Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa trang - nhiệm vụ trung tâm của
đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện tại
KB: Ý nghĩa
Ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1939 -1941
a)Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Tạm khác khẩu hiệu đánh đổ địa chủ chia ruộng đất cho dân cày thay bằng
tịch thu ruộng đất của đế quốc việt gian cho dân cày nghèo
b)Quyết định thành lập mặt trận việt minh
Đoàn kết, tập hợp lực lượng cm nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc. đỏi tên
các hội phản đế = hội cứu quốc
c)Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
Nhiệm vụ trung tâm của đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại
Phương châm hình thái khởi nghĩa: luôn luôn chuẩn bị lực lượng sẵn
sàng, nhằm vào hội thuận tiện, khởi nghĩa từng phần, chú trọng công tác
xây dựng đảng => nâng cao tổ chức lãnh đạo cảu đảng, gấp rút đào tạo
cán bộ lãnh đạo, lãnh đạo quần chúng
Về mặt lý luận
- Gớp phần bổ sung phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin một
nước thuộc địa, phong kiến
- Đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, từng bước hoàn chỉnh việc chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới.
B, Cương lĩnh
MB: Ai soạn thảo, cương lĩnh ra đời khi nào
TB: 6 ND chính cương lĩnh ( phương hướng, chiến lược, lực lượng,…)
KB:
Liên hệ sự khác biệt Luận cương tháng 10.
Ý nghĩa cương lĩnh.
Câu 3: Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền và đánh giá về
Cách mạng Tháng 8/1945
Bối cảnh lịch sử tổng khởi nghĩa T8/1945
1. Hoàn cảnh lịch sử
- Sau khi phát xít Đức đầu hàng quân đồng minh điều kiện ngày
8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật.
- Ngày 9/8/1945, quân đội Liên Xô mở màn chiến dịch tổng công kích
đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc TQ
- Ngày 6 và 9 tháng 8 năm 1945, Mỹ ném hai quả bom nguyên tử
- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện
ND:
Hội nghị toàn quốc (14-15/8/1945)
a. Nội dung
- Quyết định phát động lãnh đạo toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành
chính quyền từ tay PX Nhật
b. Khẩu hiệu đấu tranh
- “Phản đối xâm lược”, “Hoàn toàn độc lập”, “Chính quyền nhân dân”
c. Nguyên Tắc : Tập trung, thống nhất, kịp thời
d. Phương hướng hành động
- Phải đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng, quân sự và chính trị phải phối
hợp, phải làm tan rã tinh thân quân địch, chộp lấy căn cứ chính,….
- Hội nghị còn quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội
đối ngoại cần thi hành sau khi giành được chính quyền.
3. Hội nghị toàn quốc Tân Trào (16/8/1945)
- Thông qua lệnh Tổng khởi nghĩa 10 chính sách lớn của Tổng bộ Việt
Minh
- Quyết định quốc kỳ là cờ đỏ sao vàng, giữa ngôi sao vàng 5 cánh, quốc
ca là bài Tiến Quân Ca
- Cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời nước
VNDCCH
Cách mạng tháng 8:
- Là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
- Mục đích của nó làm cho dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách đế quốc, làm cho
nước Việt Nam thành một độc lập, tự do
- Cách mạng T8 là một cuộc cách mạng dân tộc điển hình, thể hiện:
o Tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu
thuẫn giữa toàn thể DTVN với TDP
o Lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc, đoàn kết chặt chẽ trong
Mặt trận Việt Minh
o Thành lập chính quyền Nhà nước “ của chung toàn dân tộc ’ theo chủ
trương của Đảng, voies hình thức cộng hòa dân chủ
KB:
Ý nghĩa lịch sử
- Về mặt thực tiễn
o Đập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc, chấm dứt sự tồn tại
của chế độ quân chủ chuyên chế gần nghìn năm
o Nhân dân VN từ thân phận nô lệ bước lên địa vị người chủ đất nước
o Mở ra kỷ nguyên độc lập tư do và hướng tới chủ nghĩa xã hội
o Mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã của chủ nghĩa thực dân cũ
- Về mặt lý luận
o Là thắng lợi cảu đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo của
Đảng và tư tưởng độc lập tự do của Hồ Chí Minh
o Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác
lenin về cách mạng giải phóng dân tọc
Bài học kinh nghiệp
- Bàn học về đoàn kết, tập hợp lực lượng
- Bài học về nhận thức và chớp thời cơ cách mạng
- Bài học về công tác xây dựng Đảng
- Bài học về chỉ đạo chiến lược
Câu 4: Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
Việt Nam bước sang một chặng đường mới với nhiều thuận lợi căn bản
và khó khăn chồng chất:
- Thuận lợi căn bản:
+ Về quốc tế:
● Liên Xô trở thành thành trì của CNXH
● Nhiều nước ở Đông Âu đi theo con đường phát triển của CNXH
● Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa châu Á, châu Phi
và khu vực Mỹ Latinh dâng cao.
+ Trong nước:
● Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do; nhân dân từ thân phận nô
lệ, bị áp bức trở thành chủ nhân chế độ dân chủ mới.
● Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng trong
cả nước.
- Hình thành hệ thống chính quyền cách mạng với bộ máy thống nhất từ
cấp Trung ương đến cơ sở
- Khó khăn chồng chất:
+ Về quốc tế:
● Phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưu mới “chia lại thuộc địa
thế giới”
● Nền độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào công
● VN nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, bị bao vây cách biệt
hoàn toàn với thế giới.
● Cách mạng ba nước Đông Dương phải đương đầu với nhiều khó
khăn, thử thách
ND: Kháng chiến kiến quốc 2/5/1945
Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Kháng chiến
kiến quốc”
Nội dung của chỉ thị như sau:
+ Tính chất: dân tộc giải phóng, nhưng không phải là giành độc lập
mà giữ vững độc lập và đề ra khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc
trên hết”.
+ Kẻ thù: “Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược,
phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng”
+ Nhiệm vụ: Tập trung vào 4 nhiệm vụ chủ yếu trước mắt chính là:
củng cố chính quyền; chống thực dân Pháp xâm lược; bài trừ nội
phản; cải thiện đời sống nhân dân.
+ Về ngoại giao phải đặc biệt chú ý “thêm bạn bớt thù”; đối với Tàu
Tưởng nêu chủ trương “Hoa-Việt thân thiện”, đối với Pháp “độc
lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”
....
- Đồng thời tiến hành xây dựng chế độ mới bao gồm:
+ Xây dựng văn hóa-giáo dục:
+ Xây dựng nhà nước:
+ Xây dựng lực lượng vũ trang:
+ Đấu tranh xác lập vị trí pháp lý nhà nước ta:
+ Phát triển đoàn thể:
+ Xây dựng kinh tế:
Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nam bộ, đấu
tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Giải pháp về ngoại giao gồm 2 giai đoạn
- Giai đoạn 1: 9/1945-3/1946:
Hòa với Tưởng miền Bắc để đánh Pháp ở miền Nam
Ý nghĩa:
Hòa với Pháp là hòa ngay với kẻ thù chính để loại bớt một kẻ thù trực tiếp nguy
hiểm và tranh thủ trạng thái không có chiến tranh để xây dựng đất nước, chuẩn
bị lực lượng đối phó với một cuộc chiến tranh lớn nếu kẻ thù cố tình gây ra. Đó
là một điều khá đặc biệt được đặt ra và giải quyết trong một hoàn cảnh lịch sử
đặc biệt.
Câu 6: Sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
( 1954-1975)
6a
BCLS : VN sau năm 54
- Sau cuộc Chiến tranh Đông Dương (1946-1954), Hiệp định Genève chia cắt
Việt Nam thành hai phần, với đường chia đất ở vĩ độ 17.
- Cuộc chiến tranh kéo dài từ năm 1955 đến năm 1975 và kết thúc với sụp đổ
của chính phủ Việt Nam Cộng hòa và thống nhất Việt Nam dưới quyền lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Việt Nam Bắc, dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh, tiến hành cải cách đất đai
và tạo nên mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Quốc gia này trở thành Cộng
hòa Dân chủ Nhân dân Việt Nam và sau này là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam.
- Việt Nam Nam, với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ, xây dựng một nền kinh tế thị
trường và hệ thống chính trị dân chủ.
Đại hội III (1960)
1. Nội dung đường lối Đại hội III.
a. Nhiệm vụ chung
“Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy
mạnh CMXHCN miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh CMDTDC miền Nam, thực
hiện thống nhất nước nhà
b. Nhiệm vụ chiến lược
- Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc
- Giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân
chủ trong cả nước
c. Mục tiêu chiến lược
- Nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc và miền Nam có mục tiêu chiến lược khác nhau
nhằm giải quyết mâu thuẫn chung mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân
Pháp.
-Mối quan hệ của cách mạng 2 miền mối quan hệ hợp tác tác dụng thục đẩy
hỗ trợ lẫn nhau.
d. Vai trò, nhiệm vụ cả các mạnh mỗi miền
- Miền bắc có vai trò quyết định nhất, miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp
- Con đường thống nhất đất nước. Trong khi tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách
mạng, Đảng kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo hiệp định Gionevo, sẵn
sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất đất nước.
- Triển vọng của cách mạng VN: là một quá trình đấu tranh gay go, gian khổ, phức
tạp và lâu dài. Thắng lợi cuối cùng
2. Ý nghĩa đường lối
- Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng
- Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng
- Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách mạng mỗi miền
cơ sở.
6b
BCLS : VN sau năm 66
- Chiến tranh Việt Nam đạt đỉnh vào những năm 1960 và 1970, với Mỹ và các
đồng minh tại miền Nam Việt Nam tiến hành cuộc chiến tranh chống lại phe
Cộng sản Bắc Việt Nam. Cuộc chiến tranh này gây ra nhiều thảm họa và
thương vong dân sự.
- Vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, Quân đội Nhân dân Việt Nam chiếm thủ đô
Sài Gòn, đánh bại chính phủ miền Nam, chấm dứt cuộc chiến tranh và thống
nhất đất nước.
- Việt Nam đã đạt được sự phát triển kinh tế đáng kể, giảm nghèo và tăng
cường hạnh phúc và cuộc sống của người dân.
Nghị quyết Trung ương 1965:
Năm 1965, Nghị quyết Trung ương 1965 (NQTW 1965) được ban hành với
mục tiêu tập trung toàn bộ lực lượng và tài nguyên của Đảng, Nhân dân và Quân
đội để đối phó với cuộc tấn công của Mỹ và đồng minh tại miền Nam Việt Nam.
Cuộc tấn công này là phần của Chiến tranh Việt Nam.
NQTW 1965 đã thúc đẩy quá trình tăng cường hệ thống quân đội, củng cố
lòng yêu nước, và tạo ra một tinh thần đoàn kết mạnh mẽ trong việc đối phó với
tình hình căng thẳng.
Nghị quyết Trung ương 1975:
Năm 1975, Nghị quyết Trung ương 1975 (NQTW 1975) đã được ban hành
trong bối cảnh cuộc chiến tranh Việt Nam tiến triển mạnh mẽ, và lực lượng Quân
đội Nhân dân Việt Nam đã chiếm chiến thắng quyết định tại Sài Gòn, chấm dứt
cuộc chiến tranh và thống nhất đất nước.
NQTW 1975 đã xác định các biện pháp quan trọng để đảm bảo sự thống
nhất và tái thiết đất nước, cũng như việc thực hiện các chính sách xã hội và kinh tế
phục hồi sau chiến tranh.
Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Mỹ
Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và
CNXH
Tiếp tục tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng của Đảng và quyết
tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
Là đường lối chiến tranh nhân dân, cơ sở để Đảng lãnh đạo đưa cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước đi tới thắng lợi
Câu 7: Đảng lãnh đạo đẩy mạnh công nghiện hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới
Quá trình tư duy đổi mới của Đảng về công nghiệp hóa. Liên hệ : Nêu ưu điểm ,
hạn chế toàn cầu hóa hoặc là 1 số thành tựu và hạn chế của quá trình công nghiệp
quá
Quá trình đổi mới tư duy ( chi tiết về toàn cầu hóa – Lợi ích vs Hạn chế )
1. Bối cảnh
- Từ cuối những năm 70 – giữa những năm 80, đất nước lâm vào cuộc khủng
hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng
- Mỹ vẫn kéo dài cấm vận về kinh tế chống Việt Nam gây khó khăn cho sự
phát triển của đất nước
- Trên TG, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế trở thành xu hướng tất yêu
- Cách mạng KH- CN diễn ra mạnh mẽ
2. Đại hội VI ( 12/1986)
+ Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại của
trong chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế-xã hội.
+ Nội dung, bước đi, phương thức tiến hành CNH:
. CNH phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính hiệu quả của
các chương trình đầu tư.
. Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư, xác định rõ cơ cấu
kinh tế lúc này chưa phải là cơ cấu công - nông nghiệp hiện đại, mà là cơ
cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ.
. Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở
hữu trong quá trình CNH.
* Đại hội VI đánh dấu sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng về
con đường đi lên CNXH ở nước ta, về CNH XHCN. Đó là khởi điểm hết
sức quan trọng cho quá trình đổi mới tư duy về CNH sau này.
3. Hội nghị TW 7 khóa VII ( tháng 1/1994)
“CNH, HĐH quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế,hội, từ sử dụng sức lao động
thủ công chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công
nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển
công nghiệp tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động
hội cao’’.
+ Quan niệm này cho thấy điểm mới là: CNH phải gắn với HĐH. Cốt lõi của
CNH, HĐH phát triển LLSX; phạm vi CNH, HĐH được mở rộng, không
phải chỉ sự chuyển dịch cấu kinh tế sự chuyển đổi căn bản, toàn
diện mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế, xã hội...
+ Đặt ra tầm nhìn mới về khả năng đưa đất nước bước sang thời kỳ phát
triển mới - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.
Lợi ích :
+ Khu công nghiệp lớn, công trình lớn của đất nước về thuỷ điện, thuỷ lợi, xi
măng, dầu khí, cầu đường, công nghiệp khí, luyện kim, hoá chất... được xây
dựng.
+ Nhiều trường ĐH, CĐ thành lập => Số lượng học viên, đội ngũ cán bộ KH – KT
tăng
Góp phần tạo nên chiến thắng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền
Nam.
Tạo cơ sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh hơn.
Hạn chế:
Ngoài những hội, toàn cầu hoá tạo ra cho Việt Nam những thách thức to lớn,
như nguy cơ tụt hậu về kinh tế, nạn thất nghiệp và thiếu việc làm, sự phân hoá giàu
nghèo, tệ nạn hội tội phạm xu hướng tăng, sự lo ngại về mất bản sắc, sự
đồng hoá văn hoá và sự huỷ hoại văn hoá dân tộc
Câu 8: Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Quá trình nhận thức của Đảng về KT Thị trường
Kể tên các thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu tại VN hiện nay.
( 4 thành phần KT: Kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế nhà nước, kinh tế vốn
đầu tư nước ngoài
3 hình thức sở hữu: sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nước)
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
* Đặc điểm
- Nhà nước quản lí nền KT bằng mệnh lệnh hành chính
- quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động SX KD nhưng lại không chịu
trách nhiệm với quyết định của mình
- Không thừa nhận quan hệ thị trường, quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ, quan hệ
hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý bằng hình thức cấp phát – giao nộp.
- Bộ máy quản cồng kềnh nhiều cấp trung gian, đội ngũ quản kém, quan liêu,
cửa quyền.
* Các hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp
- bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư,….
- Bao cấp qua chế độ tem phiếu : Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm
tiêu dùng qua hình thức tem phiếu.
- Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn: Không chế tài ràng buộc trách nhiệm vật
chất đối với các đơn vị được cấp vốn. => Gánh nặng đối với ngân sách, sự dụng
vốn kém hiệu quả
=> Hình thành cơ chế xin – cho
* Nhận xét
Ưu điểm : Phù hợp với thời kỳ đất nước chiến tranh, bảo đảm tối thiểu nhu cầu
về kinh tế
Hạn chế :
- Thủ tiêu cạnh tranh
- Kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ
- Triệu tiêu động lực kinh tế đối với người lao động
- Không kích thích năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh
Khan hiếm hàng tiêu dùng
4 thành phần kinh tế Việt Nam:
Kinh tế tư nhân:
Kinh tế tư nhân là mô hình kinh tế hoạt động dưới sự quản lý và sở hữu của cá
nhân hoặc doanh nghiệp tư nhân. Trong kinh tế tư nhân, cá nhân hoặc tổ chức tư
nhân sở hữu, điều hành và kiểm soát các nguồn lực và doanh nghiệp của họ mà
không có sự can thiệp trực tiếp từ phía chính phủ.
Kinh tế tập thể:
Kinh tế tập thể bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức hoặc cơ cấu kinh tế được sở
hữu và điều hành bởi các tập thể, chẳng hạn như tập đoàn công nghiệp và thương
mại quốc doanh, hợp tác xã, hoặc tổ chức phi lợi nhuận. Chính phủ thường có sự
can thiệp và kiểm soát đối với kinh tế tập thể.
Kinh tế nhà nước:
Kinh tế nhà nước hoạt động dưới sự quản lý và sở hữu chủ yếu của chính phủ hoặc
các tổ chức chính trị. Các lĩnh vực quan trọng như sự vận hành của ngành quốc
doanh, hệ thống chăm sóc y tế, giáo dục và an ninh có thể thuộc sở hữu và quản lý
của nhà nước.
Kinh tế vốn đầu tư nước ngoài:
Kinh tế vốn đầu tư nước ngoài bao gồm các doanh nghiệp hoặc dự án mà nguồn
vốn lớn hơn hoặc đầu tư bởi các tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài. Các doanh
nghiệp này hoạt động trong một quốc gia ngoài quê hương của họ, thường là dưới
sự quản lý và kiểm soát của các nhà đầu tư nước ngoài.
3 hình thức sở hữu
Sở hữu tư nhân:
Sở hữu tư nhân (hoặc tư bản) đề cập đến việc sở hữu, kiểm soát và quản lý tài sản,
nguồn lực và doanh nghiệp bởi cá nhân hoặc tổ chức tư nhân. Trong hình thức này,
cá nhân hoặc doanh nghiệp tư nhân sở hữu tài sản và quyết định về cách vận hành
kinh doanh của họ. Điều này thường xảy ra trong các doanh nghiệp gia đình, doanh
nghiệp tự doanh và các công ty tư nhân.
Sở hữu tập thể:
Sở hữu tập thể liên quan đến việc tài sản và doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu và
kiểm soát của một tập thể hoặc nhóm người thay vì cá nhân. Các tập thể này có thể
là hợp tác xã, tập đoàn, tổ chức phi lợi nhuận hoặc các hình thức sở hữu tập thể
khác. Trong hình thức này, quyết định quan trọng về doanh nghiệp thường được
đưa ra dưới dạng quyết định tập thể hoặc quyết định của một tổ chức.
Sở hữu nhà nước:
Sở hữu nhà nước đề cập đến việc tài sản và doanh nghiệp được sở hữu, kiểm soát
và quản lý bởi chính phủ hoặc các tổ chức chính trị. Trong hình thức này, chính
phủ thường đóng vai trò quản lý và quyết định về cách hoạt động của doanh nghiệp
quốc doanh. Các lĩnh vực như quốc phòng, y tế công, giáo dục và các cơ sở hạ tầng
cơ bản thường thuộc sở hữu nhà nước.
| 1/15

Preview text:

Câu 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và nội dung cơ bản của Cương lĩnh Chính trị tháng 2/1930  Chia làm 2 phần A, Đảng CSVN
MB: Hoàn cảnh ra đời: Sau khi Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cứu nước,
cuối 1929 - đầu 1930, các điều kiện cho sự ra đời của một Đảng vô sản ở Việt Nam
đã chín muồi. Đó là tiền đề về chính trị tư tưởng và tổ chức để dẫn tới sự ra đời của
các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Năm 1929, ch trong 4 t ỉ háng Vi t Nam có ba t ệ ổ chức cộng sản ra đ i: ờ
 6/1929: Đông Dương Cộng sản Đảng
 8/1929: An Nam Cộng sản Đảng
 9/1929: Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
TB: Hội nghị thành lập Đảng
Trước yêu cầu cấp thiết thống nhất 3 tổ chức cộng sản, Hội nghị thành lập Đảng đã được tổ chức.
 Thời gian: từ 6/1 - 7/2/1930
 Địa điểm: Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc
 Thành phần: (1) Quốc tế Cộng sản: 1 đồng chí là Nguyễn Ái Quốc; (2) Đông
Dương Cộng sản Đảng: 2 đồng chí (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh);
(3) An Nam Cộng sản Đảng: 2 đồng chí (Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu)
 Nội dung: thống nhất 5 điểm lớn
+ Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương
+ Tên Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,
Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt,...thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược
+ Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
+ Cử ban chỉ huy trung ương lâm thời
 24/2/1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
KB: Ý nghĩa thành lập Đảng
Sự ra đời của các tổ chức cộng sản đã chứng tỏ xu thế thành lập ĐCS đã
trở thành tất yếu và ưu thế của hệ tư tưởng cộng sản trong phong trào dân tộc ở
Việt Nam. Song sự tổn tại ba đảng hoạt động biệt lập có nguy cơ chia rẽ lớn nên
yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ là phải có một đảng cộng
sản thống nhất trong cả nước. B, Cương lĩnh Chính Trị
MB: Chính cương vắn tắt và Điều lệ vắn tắt là hai trong số các văn kiện do Nguyễn
Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng, phản ánh những
đường hướng phát triển, các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. ND: 6 ND chính
Phương hướng chiến lược:
- Làm rõ: nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ được tiến hành song song
nhưng nhiệm vụ dân tộc được đặt lên trước.
 Với đường lối đó, → hai cuộc vận động: (1) hoàn thành cách mạng giải
phóng dân tộc và giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân; (2) đi tới xã hội
cộng sản →hai cuộc vận động có mqh mật thiết, thúc đẩy lẫn nhau
Nhiệm vụ cách mạng:
 Chính trị: đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước
Nam hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công - nông - binh, tổ chức quân đội công nông
 Kinh tế: tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn tư bản đế quốc chủ nghĩa
Pháp để giao cho chính phủ công - nông - binh quản lý; tịch thu toàn bộ
ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân nghèo.
 Văn hóa - xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ
thông giáo dục theo hướng công nông hóa.
Lực lượng cách mạng:
 Phải đoàn kết công nhân, nông dân, trong đó công nhân là giai cấp lãnh đạo
 Chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để
tập trung chống đế quốc tay sai.
 Phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, miễn là tiến bộ yêu nước
→ Phạm vi lực lượng rộng lớn, thu được sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
Phương pháp cách mạng:
 Bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh
nào cũng không được thỏa hiệp
 Lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông về phía vô sản; nhưng kiên quyết
đánh đổ bộ phận phản cách mạng.
Lãnh đạo cách mạng:
giai cấp vô sản là lực lượng cách mạng Việt Nam. Đảng là đội tiên phong
của giai cấp vô sản, phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình. Quan hệ quốc tế:
cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải liên lạc
với dân tộc bị áp bức, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
KL: Ý nghĩa, liên hệ sự khác biệt luận cương tháng 10
Câu 2: Nội dung và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1939-1941
MB : Bối cảnh lịch sử 39-41 ( Nhật nhảy vào…) Thế giới:
 1/9/1939: Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ
 6/ 1040: Đức tấn công Pháp, Pháp hàng
 6/1941: Đức tấn công Liên Xô → tính chất chiến tranh thay đổi từ chiến
tranh đế quốc thành chiến tranh giữa hai lực lượng: lực lượng dân chủ và lực lượng phát xít
 Tình hình Đông Dương:
 Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy thống trị,
thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”
 9/1940: phát xít Nhật vào Đông Dương. Pháp nhanh chóng đầu hàng và cấu
kết với phát xít Nhật → nhân dân chịu cảnh “một cổ hai tròng”, mâu thuẫn
dân tộc với đế quốc gay gắt → nhiệm vụ dân tộc
TB: Nội dung hội nghị 6, 7, 8 (1939-1941)
 Ban chỉ huy trung ương họp Hội nghị lần 6 (11/1939), lần 7 (11/1940), lần 8
(5/1941) đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau:
 Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu: tạm gác khẩu hiệu “Cách
mạng đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng “Tịch thu
ruộng đất của đế quốc Việt gian cho dân cày nghèo”
 Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng
cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc. Đổi tên các Hội phản đế thành Hội cứu quốc
 Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang - nhiệm vụ trung tâm của
đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện tại KB: Ý nghĩa
Ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1939 -1941
a)Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Tạm khác khẩu hiệu đánh đổ địa chủ chia ruộng đất cho dân cày thay bằng
tịch thu ruộng đất của đế quốc việt gian cho dân cày nghèo
b)Quyết định thành lập mặt trận việt minh
Đoàn kết, tập hợp lực lượng cm nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc. đỏi tên
các hội phản đế = hội cứu quốc
c)Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
Nhiệm vụ trung tâm của đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại
Phương châm và hình thái khởi nghĩa: luôn luôn chuẩn bị lực lượng sẵn
sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện, khởi nghĩa từng phần, chú trọng công tác
xây dựng đảng => nâng cao tổ chức và lãnh đạo cảu đảng, gấp rút đào tạo
cán bộ lãnh đạo, lãnh đạo quần chúng  Về mặt lý luận
- Gớp phần bổ sung phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin ở một
nước thuộc địa, phong kiến
- Đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, từng bước hoàn chỉnh việc chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới. B, Cương lĩnh
MB: Ai soạn thảo, cương lĩnh ra đời khi nào
TB: 6 ND chính cương lĩnh ( phương hướng, chiến lược, lực lượng,…) KB:
Liên hệ sự khác biệt Luận cương tháng 10. Ý nghĩa cương lĩnh.
Câu 3: Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền và đánh giá về Cách mạng Tháng 8/1945
Bối cảnh lịch sử tổng khởi nghĩa T8/1945
1. Hoàn cảnh lịch sử
- Sau khi phát xít Đức đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện ngày
8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật.
- Ngày 9/8/1945, quân đội Liên Xô mở màn chiến dịch tổng công kích
đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc TQ
- Ngày 6 và 9 tháng 8 năm 1945, Mỹ ném hai quả bom nguyên tử
- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện ND:
Hội nghị toàn quốc (14-15/8/1945) a. Nội dung
- Quyết định phát động và lãnh đạo toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành
chính quyền từ tay PX Nhật b. Khẩu hiệu đấu tranh
- “Phản đối xâm lược”, “Hoàn toàn độc lập”, “Chính quyền nhân dân”
c. Nguyên Tắc : Tập trung, thống nhất, kịp thời
d. Phương hướng hành động
- Phải đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng, quân sự và chính trị phải phối
hợp, phải làm tan rã tinh thân quân địch, chộp lấy căn cứ chính,….
- Hội nghị còn quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội và
đối ngoại cần thi hành sau khi giành được chính quyền.
3. Hội nghị toàn quốc Tân Trào (16/8/1945)
- Thông qua lệnh Tổng khởi nghĩa và 10 chính sách lớn của Tổng bộ Việt Minh
- Quyết định quốc kỳ là cờ đỏ sao vàng, giữa có ngôi sao vàng 5 cánh, quốc ca là bài Tiến Quân Ca
- Cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời nước VNDCCH Cách mạng tháng 8:
- Là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
- Mục đích của nó làm cho dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách đế quốc, làm cho
nước Việt Nam thành một độc lập, tự do
- Cách mạng T8 là một cuộc cách mạng dân tộc điển hình, thể hiện:
o Tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu
thuẫn giữa toàn thể DTVN với TDP
o Lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc, đoàn kết chặt chẽ trong Mặt trận Việt Minh
o Thành lập chính quyền Nhà nước “ của chung toàn dân tộc ’’ theo chủ
trương của Đảng, voies hình thức cộng hòa dân chủ KB: Ý nghĩa lịch sử - Về mặt thực tiễn
o Đập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc, chấm dứt sự tồn tại
của chế độ quân chủ chuyên chế gần nghìn năm
o Nhân dân VN từ thân phận nô lệ bước lên địa vị người chủ đất nước
o Mở ra kỷ nguyên độc lập tư do và hướng tới chủ nghĩa xã hội
o Mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã của chủ nghĩa thực dân cũ - Về mặt lý luận
o Là thắng lợi cảu đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo của
Đảng và tư tưởng độc lập tự do của Hồ Chí Minh
o Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác
lenin về cách mạng giải phóng dân tọc Bài học kinh nghiệp
- Bàn học về đoàn kết, tập hợp lực lượng
- Bài học về nhận thức và chớp thời cơ cách mạng
- Bài học về công tác xây dựng Đảng
- Bài học về chỉ đạo chiến lược
Câu 4: Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
Việt Nam bước sang một chặng đường mới với nhiều thuận lợi căn bản và khó khăn chồng chất: - Thuận lợi căn bản: + Về quốc tế:
● Liên Xô trở thành thành trì của CNXH
● Nhiều nước ở Đông Âu đi theo con đường phát triển của CNXH
● Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa châu Á, châu Phi
và khu vực Mỹ Latinh dâng cao. + Trong nước:
● Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do; nhân dân từ thân phận nô
lệ, bị áp bức trở thành chủ nhân chế độ dân chủ mới.
● Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng trong cả nước.
- Hình thành hệ thống chính quyền cách mạng với bộ máy thống nhất từ
cấp Trung ương đến cơ sở - Khó khăn chồng chất: + Về quốc tế:
● Phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưu mới “chia lại thuộc địa thế giới”
● Nền độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào công
● VN nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, bị bao vây cách biệt
hoàn toàn với thế giới.
● Cách mạng ba nước Đông Dương phải đương đầu với nhiều khó khăn, thử thách
ND: Kháng chiến kiến quốc 2/5/1945
Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”
Nội dung của chỉ thị như sau:
+ Tính chất: dân tộc giải phóng, nhưng không phải là giành độc lập
mà giữ vững độc lập và đề ra khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”.
+ Kẻ thù: “Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược,
phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng”
+ Nhiệm vụ: Tập trung vào 4 nhiệm vụ chủ yếu trước mắt chính là:
củng cố chính quyền; chống thực dân Pháp xâm lược; bài trừ nội
phản; cải thiện đời sống nhân dân.
+ Về ngoại giao phải đặc biệt chú ý “thêm bạn bớt thù”; đối với Tàu
Tưởng nêu chủ trương “Hoa-Việt thân thiện”, đối với Pháp “độc
lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” ....
- Đồng thời tiến hành xây dựng chế độ mới bao gồm:
+ Xây dựng văn hóa-giáo dục: + Xây dựng nhà nước:
+ Xây dựng lực lượng vũ trang:
+ Đấu tranh xác lập vị trí pháp lý nhà nước ta: + Phát triển đoàn thể: + Xây dựng kinh tế:
Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam bộ, đấu
tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Giải pháp về ngoại giao gồm 2 giai đoạn
- Giai đoạn 1: 9/1945-3/1946:
Hòa với Tưởng miền Bắc để đánh Pháp ở miền Nam Ý nghĩa:
Hòa với Pháp là hòa ngay với kẻ thù chính để loại bớt một kẻ thù trực tiếp nguy
hiểm và tranh thủ trạng thái không có chiến tranh để xây dựng đất nước, chuẩn
bị lực lượng đối phó với một cuộc chiến tranh lớn nếu kẻ thù cố tình gây ra. Đó
là một điều khá đặc biệt được đặt ra và giải quyết trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt.
Câu 6: Sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ( 1954-1975) 6a BCLS : VN sau năm 54
- Sau cuộc Chiến tranh Đông Dương (1946-1954), Hiệp định Genève chia cắt
Việt Nam thành hai phần, với đường chia đất ở vĩ độ 17.
- Cuộc chiến tranh kéo dài từ năm 1955 đến năm 1975 và kết thúc với sụp đổ
của chính phủ Việt Nam Cộng hòa và thống nhất Việt Nam dưới quyền lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Việt Nam Bắc, dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh, tiến hành cải cách đất đai
và tạo nên mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Quốc gia này trở thành Cộng
hòa Dân chủ Nhân dân Việt Nam và sau này là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
- Việt Nam Nam, với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ, xây dựng một nền kinh tế thị
trường và hệ thống chính trị dân chủ. Đại hội III (1960)
1. Nội dung đường lối Đại hội III. a. Nhiệm vụ chung
“Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy
mạnh CMXHCN ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh CMDTDC ở miền Nam, thực
hiện thống nhất nước nhà
b. Nhiệm vụ chiến lược
- Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc
- Giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước
c. Mục tiêu chiến lược
- Nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc và miền Nam có mục tiêu chiến lược khác nhau
nhằm giải quyết mâu thuẫn chungmâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp.
-Mối quan hệ của cách mạng 2 miền có mối quan hệ hợp tác có tác dụng thục đẩy hỗ trợ lẫn nhau.
d. Vai trò, nhiệm vụ cả các mạnh mỗi miền
- Miền bắc có vai trò quyết định nhất, miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp
- Con đường thống nhất đất nước. Trong khi tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách
mạng, Đảng kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo hiệp định Gionevo, sẵn
sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất đất nước.
- Triển vọng của cách mạng VN: là một quá trình đấu tranh gay go, gian khổ, phức
tạp và lâu dài. Thắng lợi cuối cùng 2. Ý nghĩa đường lối
- Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng
- Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng
- Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách mạng ở mỗi miền là cơ sở. 6b BCLS : VN sau năm 66
- Chiến tranh Việt Nam đạt đỉnh vào những năm 1960 và 1970, với Mỹ và các
đồng minh tại miền Nam Việt Nam tiến hành cuộc chiến tranh chống lại phe
Cộng sản Bắc Việt Nam. Cuộc chiến tranh này gây ra nhiều thảm họa và thương vong dân sự.
- Vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, Quân đội Nhân dân Việt Nam chiếm thủ đô
Sài Gòn, đánh bại chính phủ miền Nam, chấm dứt cuộc chiến tranh và thống nhất đất nước.
- Việt Nam đã đạt được sự phát triển kinh tế đáng kể, giảm nghèo và tăng
cường hạnh phúc và cuộc sống của người dân.
Nghị quyết Trung ương 1965:
Năm 1965, Nghị quyết Trung ương 1965 (NQTW 1965) được ban hành với
mục tiêu tập trung toàn bộ lực lượng và tài nguyên của Đảng, Nhân dân và Quân
đội để đối phó với cuộc tấn công của Mỹ và đồng minh tại miền Nam Việt Nam.
Cuộc tấn công này là phần của Chiến tranh Việt Nam.
NQTW 1965 đã thúc đẩy quá trình tăng cường hệ thống quân đội, củng cố
lòng yêu nước, và tạo ra một tinh thần đoàn kết mạnh mẽ trong việc đối phó với tình hình căng thẳng.
Nghị quyết Trung ương 1975:
Năm 1975, Nghị quyết Trung ương 1975 (NQTW 1975) đã được ban hành
trong bối cảnh cuộc chiến tranh Việt Nam tiến triển mạnh mẽ, và lực lượng Quân
đội Nhân dân Việt Nam đã chiếm chiến thắng quyết định tại Sài Gòn, chấm dứt
cuộc chiến tranh và thống nhất đất nước.
NQTW 1975 đã xác định các biện pháp quan trọng để đảm bảo sự thống
nhất và tái thiết đất nước, cũng như việc thực hiện các chính sách xã hội và kinh tế
phục hồi sau chiến tranh.
Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Mỹ
 Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH
 Tiếp tục tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng của Đảng và quyết
tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
 Là đường lối chiến tranh nhân dân, cơ sở để Đảng lãnh đạo đưa cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước đi tới thắng lợi
Câu 7: Đảng lãnh đạo đẩy mạnh công nghiện hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới
Quá trình tư duy đổi mới của Đảng về công nghiệp hóa. Liên hệ : Nêu ưu điểm ,
hạn chế toàn cầu hóa hoặc là 1 số thành tựu và hạn chế của quá trình công nghiệp quá
Quá trình đổi mới tư duy ( chi tiết về toàn cầu hóa – Lợi ích vs Hạn chế ) 1. Bối cảnh
- Từ cuối những năm 70 – giữa những năm 80, đất nước lâm vào cuộc khủng
hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng
- Mỹ vẫn kéo dài cấm vận về kinh tế chống Việt Nam gây khó khăn cho sự
phát triển của đất nước
- Trên TG, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế trở thành xu hướng tất yêu
- Cách mạng KH- CN diễn ra mạnh mẽ 2. Đại hội VI ( 12/1986)
+ Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại của
trong chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế-xã hội.
+ Nội dung, bước đi, phương thức tiến hành CNH:
. CNH phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính hiệu quả của
các chương trình đầu tư.
. Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư, xác định rõ cơ cấu
kinh tế lúc này chưa phải là cơ cấu công - nông nghiệp hiện đại, mà là cơ
cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ.
. Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu trong quá trình CNH.
* Đại hội VI đánh dấu sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng về
con đường đi lên CNXH ở nước ta, về CNH XHCN. Đó là khởi điểm hết
sức quan trọng cho quá trình đổi mới tư duy về CNH sau này.
3. Hội nghị TW 7 khóa VII ( tháng 1/1994)
“CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động
thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công
nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển
công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao’’.
+ Quan niệm này cho thấy điểm mới là: CNH phải gắn với HĐH. Cốt lõi của
CNH, HĐH là phát triển LLSX; phạm vi CNH, HĐH được mở rộng, không
phải chỉ là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà là sự chuyển đổi căn bản, toàn
diện mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế, xã hội...
+ Đặt ra tầm nhìn mới về khả năng đưa đất nước bước sang thời kỳ phát
triển mới - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Lợi ích :
+ Khu công nghiệp lớn, công trình lớn của đất nước về thuỷ điện, thuỷ lợi, xi
măng, dầu khí, cầu đường, công nghiệp cơ khí, luyện kim, hoá chất... được xây dựng.
+ Nhiều trường ĐH, CĐ thành lập => Số lượng học viên, đội ngũ cán bộ KH – KT tăng
 Góp phần tạo nên chiến thắng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam.
 Tạo cơ sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh hơn. Hạn chế:
Ngoài những cơ hội, toàn cầu hoá tạo ra cho Việt Nam những thách thức to lớn,
như nguy cơ tụt hậu về kinh tế, nạn thất nghiệp và thiếu việc làm, sự phân hoá giàu
nghèo, tệ nạn xã hội và tội phạm có xu hướng tăng, sự lo ngại về mất bản sắc, sự
đồng hoá văn hoá và sự huỷ hoại văn hoá dân tộc
Câu 8: Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Quá trình nhận thức của Đảng về KT Thị trường
Kể tên các thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu tại VN hiện nay.
( 4 thành phần KT: Kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế nhà nước, kinh tế vốn đầu tư nước ngoài
3 hình thức sở hữu: sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nước)
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp * Đặc điểm
- Nhà nước quản lí nền KT bằng mệnh lệnh hành chính
- Cơ quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động SX KD nhưng lại không chịu
trách nhiệm với quyết định của mình
- Không thừa nhận quan hệ thị trường, quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ, quan hệ
hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý bằng hình thức cấp phát – giao nộp.
- Bộ máy quản lí cồng kềnh nhiều cấp trung gian, đội ngũ quản lý kém, quan liêu, cửa quyền.
* Các hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp
- bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư,….
- Bao cấp qua chế độ tem phiếu : Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm
tiêu dùng qua hình thức tem phiếu.
- Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn: Không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật
chất đối với các đơn vị được cấp vốn. => Gánh nặng đối với ngân sách, sự dụng vốn kém hiệu quả
=> Hình thành cơ chế xin – cho * Nhận xét
Ưu điểm : Phù hợp với thời kỳ đất nước có chiến tranh, bảo đảm tối thiểu nhu cầu về kinh tế Hạn chế : - Thủ tiêu cạnh tranh
- Kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ
- Triệu tiêu động lực kinh tế đối với người lao động
- Không kích thích năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh
 Khan hiếm hàng tiêu dùng
4 thành phần kinh tế Việt Nam: Kinh tế tư nhân:
Kinh tế tư nhân là mô hình kinh tế hoạt động dưới sự quản lý và sở hữu của cá
nhân hoặc doanh nghiệp tư nhân. Trong kinh tế tư nhân, cá nhân hoặc tổ chức tư
nhân sở hữu, điều hành và kiểm soát các nguồn lực và doanh nghiệp của họ mà
không có sự can thiệp trực tiếp từ phía chính phủ. Kinh tế tập thể:
Kinh tế tập thể bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức hoặc cơ cấu kinh tế được sở
hữu và điều hành bởi các tập thể, chẳng hạn như tập đoàn công nghiệp và thương
mại quốc doanh, hợp tác xã, hoặc tổ chức phi lợi nhuận. Chính phủ thường có sự
can thiệp và kiểm soát đối với kinh tế tập thể. Kinh tế nhà nước:
Kinh tế nhà nước hoạt động dưới sự quản lý và sở hữu chủ yếu của chính phủ hoặc
các tổ chức chính trị. Các lĩnh vực quan trọng như sự vận hành của ngành quốc
doanh, hệ thống chăm sóc y tế, giáo dục và an ninh có thể thuộc sở hữu và quản lý của nhà nước.
Kinh tế vốn đầu tư nước ngoài:
Kinh tế vốn đầu tư nước ngoài bao gồm các doanh nghiệp hoặc dự án mà nguồn
vốn lớn hơn hoặc đầu tư bởi các tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài. Các doanh
nghiệp này hoạt động trong một quốc gia ngoài quê hương của họ, thường là dưới
sự quản lý và kiểm soát của các nhà đầu tư nước ngoài.
3 hình thức sở hữu Sở hữu tư nhân:
Sở hữu tư nhân (hoặc tư bản) đề cập đến việc sở hữu, kiểm soát và quản lý tài sản,
nguồn lực và doanh nghiệp bởi cá nhân hoặc tổ chức tư nhân. Trong hình thức này,
cá nhân hoặc doanh nghiệp tư nhân sở hữu tài sản và quyết định về cách vận hành
kinh doanh của họ. Điều này thường xảy ra trong các doanh nghiệp gia đình, doanh
nghiệp tự doanh và các công ty tư nhân. Sở hữu tập thể:
Sở hữu tập thể liên quan đến việc tài sản và doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu và
kiểm soát của một tập thể hoặc nhóm người thay vì cá nhân. Các tập thể này có thể
là hợp tác xã, tập đoàn, tổ chức phi lợi nhuận hoặc các hình thức sở hữu tập thể
khác. Trong hình thức này, quyết định quan trọng về doanh nghiệp thường được
đưa ra dưới dạng quyết định tập thể hoặc quyết định của một tổ chức.
Sở hữu nhà nước:
Sở hữu nhà nước đề cập đến việc tài sản và doanh nghiệp được sở hữu, kiểm soát
và quản lý bởi chính phủ hoặc các tổ chức chính trị. Trong hình thức này, chính
phủ thường đóng vai trò quản lý và quyết định về cách hoạt động của doanh nghiệp
quốc doanh. Các lĩnh vực như quốc phòng, y tế công, giáo dục và các cơ sở hạ tầng
cơ bản thường thuộc sở hữu nhà nước.