-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội
Đề cương môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐHHN)
Trường: Đại học Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Câu 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Nội dung của Cương lĩnh Chính trị tháng 2/1930:
Tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc với sự có mặt của Đông
Dương Cộng Sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng, thống nhất các Đảng
thành một Đảng duy nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nội dung bản Cương lĩnh đầu tiên:
Phương hướng chiến lược:
o Chủ trương: Làm Tư sản Dân quyền CM và Thổ địa CM để đi tới XHCS. o Hai cuộc vận động:
1) Hoàn thành CM GP Dân tộc và giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. 2) Đi tới XHCS.
Nhiệm vụ Cách mạng:
o Về chính trị: Đánh đổ ĐQCN Pháp và bọn PK, làm cho nước VN
được hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.
o Về kinh tế: Tịch thu toàn bộ sản nghiệp của bọn TB ĐQCN Pháp
để giao cho chính phủ công nông binh quản lí, chia cho dân cày nghèo.
o Về văn hóa: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền,
phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa.
Lực lượng cách mạng: Phải đoàn kết công nhân, công nhân – nông dân
đóng vai trò nòng cốt và đoàn kết tất cả các giai cấp khác miễn tiến bộ và yêu nước.
Phương pháp CM: Bạo lực CM quần chúng, không thoả hiệp trong bất kì hoàn cảnh nào.
Về lãnh đạo CM: GCVS là lực lượng lãnh đạo CMVN. Đảng là đội tiên
phong của giai cấp vô sản, phải thu phục đc đại bộ phận giai cấp.
Về QH quốc tế: CMVN là 1 bộ phận của CMTG.
Câu 2: Nội dung và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1939 – 1941:
Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng:
Tình hình TG: Đức tấn công Ba Lan, CTTG Thứ hai bùng nổ.
6/1940, Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng Đức.
Quân Đức tấn công Liên Xô => Tính chất chiến tranh thay đổi, trở
thành cuộc chiến Phát xít >< XH CN.
Tình hình Đông Dương: T9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp
đầu hàng và cấu kết Nhật.
Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được Đảng thảo luận
trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần 6 (11/1939) và 7 (11/1940):
1. Đưa nv GPDT lên hàng đầu.
2. Quyết định Thành lập mặt trận Việt Minh, để tập hợp cá nhân yêu nước.
3. Xúc tiến khởi nghĩa vũ trang (nv trung tâm).
Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược :
o Chuyển hướng chỉ đạo nhằm giải quyết mục tiêu số 1 của cách
mạng là độc lập dân tộc.
ND của sự chuyển hướng là ngọn cờ dẫn đường cho ND ta tiến
lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc.
Câu 3: Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền và đánh
giá về Cách mạng Tháng 8. 1945:
Giải quyết các vấn đề:
Bối cảnh: Nhật đầu hàng quân đồng minh.
ND: Hội nghị Toàn quốc và Đại hội quốc dân Tân Trào. Bối cảnh:
Chiến tranh Thế giới lần Hai chuẩn bị kết thúc, Nhật đầu hàng quân đồng minh.
Hội nghị toàn quốc của Đảng (13-15/8/1945):
Khẩu hiệu đấu tranh “Phản đối xâm lược”, “Hoàn toàn độc lập”,
“Chính quyền nhân dân”.
Hội nghị còn quyết định những vấn đề về chính sách đối nội và đối
ngoại, cử ra Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc.
Ngay đêm 13/8/1945, Ủy ban ra lệnh toàn quốc tổng khởi nghĩa.
Đại hội quốc dân Tân Trào (16/8/1945).
60 đại biểu trong và ngoài nước, thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh.
Cử ra Ủy ban giải phóng dân tộc.
Khẩu hiệu “Phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng kiên quyết giành được độc lập”.
Câu 4: Xây dựng và bảo vệ chính quyền Cách mạng (1945 – 1946):
Hoàn cảnh lịch sử: Thuận lợi/ khó khăn sau CMT8.
ND của kháng chiến kiến quốc. Hoàn cảnh lịch sử: o Thuận lợi:
Chính quyền dân chủ Nhân dân được thành lập, có hệ thống
từ trung ương đến cơ sở.
ND lao động đã làm chủ vận mệnh, ND tin tưởng vào chính phủ. o Khó khăn:
Trên TG, phe ĐQCN ra sức tấn công, đàn áp các phong trào CM.
Nền độc lập nước ta chưa được đất nước nào công nhận.
Quân đội đế quốc kéo vào chiếm đóng Việt Nam. Bắc:
20v quân Tưởng – Nam 1v quân Anh + 2v Pháp quay
trở lại, nổ súng ở SG Chợ lớn sau đó chiếm Tây Ninh.
VN bị bao vây, cách biệt với bên ngoài.
Thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt. Hậu quả của chế độ
cũ để lại rất nặng nề.
Nền tài chính kiệt quệ. Ngân hàng tài chính nằm trong tay Pháp.
Nạn đói chưa kịp khắc phục.
Văn hóa: Các tệ nạn, hủ tục lạc hậu, thói hư tật xấu chưa
được khắc phục. 93,4% dân số không biết đọc, viết.
Nội dung của Kháng chiến kiến quốc:
25/11/1945, BCHTW Đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc.
ND chỉ thị: Xác định tính chất của CM Đ D.
Xác định kẻ thù của CM.
Nêu lên các nv của CM (củng cố chính quyền,...)
Vạch ra các biện pháp trước mắt. (Quy tắc thêm bạn bớt thù).
Lĩnh vực chính trị: Thực hiện tổng tuyển cử, bầu quốc
hội, ban hành hiến pháp, phát triển các đoàn thể yêu nước, xây dựng
công cụ bảo vệ chính quyền,....
Lĩnh vực kinh tế: Thực hành tiết kiệm, tăng gia sản xuất.
Xây dựng quỹ tài chính độc lập.
Lĩnh vực văn hóa: Phát triển phong trào bình dân học vụ,
mở lại các trường học, xóa bỏ tập tục lạc hậu.
Câu 6: Sự lãnh đạo của Đảng đối với các mạng hai miền Nam Bắc:
Giới hạn học Đại hội 3 1960 và học Nghị quyết trung ương (11/12) trong
chỉ đạo Kc chống Mỹ.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III – 9.1960: Nhiệm vụ chung:
Miền Bắc thực hiện CNXH
Miền Nam thực hiện CM Dân chủ ND.
Kết quả cuối cùng: Thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà. Vai trò:
Miền Bắc giữ vai trò quyết định.
Miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
Nghị quyết trung ương Đảng (11/12):
o Cách mạng TG đang trên thế tiến công khi ta bước vào cuộc KC.
o Đạt mục tiêu về kinh tế, văn hóa ở miền Bắc. Chi viện sức người,
sức của miền Bắc cho miền Nam được đẩy mạnh.
o Khẳng định quyết tâm đánh Mỹ và kiên quyết đánh thắng cuộc
chiến tranh xâm lược trong bất kì tình huống nào.
o Miền Bắc: Kịp thời chuyển hướng nền kinh tế và tăng cường lực lượng quốc phòng.
o Hạn chế dịch chuyển chiến tranh đặc biệt ở miền Nam thành
chiến tranh cục bộ và ngăn chặn địch mở rộng chiến tranh cục bộ ra miền Bắc.
o Phương châm đấu tranh: Kiên trì với phương châm đấu tranh quân sự kết hợp chính trị.
Câu 7: Đảng lãnh đạo đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại
trong chặng đường đầu tiên: là ổn định mọi mặt tình hình KT,
tạo tiền đề để phát triển KT.
Nội dung, bước đi, phương thức tiến hành CNH đã có sự điều
chỉnh, đổi mới căn bản:
(1) CNH phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính hiệu
quả của các chương trình đầu tư.
Nghị quyết trung ương VII, khóa VII (7.1994) xác định: Phát triển
công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng CNH, H ĐH đất
nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6-1996)
o Đánh giá sau 10 năm đổi mới VN đã thoát khỏi khủng hoảng KT – XH.
o Cho phép chuyển sang thời kì đẩy mạnh CN hóa – Hiện Đại Hóa đất nước.
Câu hỏi liên hệ: Toàn cầu hóa mang lại lợi ích gì và thành tựu CNH thời kì đổi mới.
Sau 35 năm đổi mới, nước ta từ trong những quốc gia đói nghèo trở
thành quốc gia có thu nhập bình quân trung bình và ngày càng hội nhập sâu
với TG, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, vị thế và uy tín đất
nước ngày càng được nâng cao.
Việt Nam đã vươn lên trở thành 1 trong những quốc gia có nền công
nghiệp có năng lực cạnh tranh toàn cầu (CIP) ở mức khá cao, thuộc vào
nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp TB vị trí thứ 44 trên
TG vào năm 2018 theo đánh giá của UNIDO. Theo đó, 1990 – 2018 tăng 50
bậc, 2010 – 2018 tăng 23 bậc, tăng nhanh nhất trong các nước thuộc khu vực
ASEAN. 32 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 1 tỉ USD vào 2019.
Câu 8: Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường XHCN.
Quá trình đổi mới (nhận thức của Đảng về KTTT thời kì đổi mới) đi từ
Đại hội 6 – 13. Liên hệ: Hãy kể tên các tp kinh tế, hình thức sở hữu hay
những ngành, lĩnh vực của Vn để phát triển nền KT thị trường.
Một là, KTTT không phải cái riêng của CNTB mà là thành tựu phát
triển chung của nhân loại.
Hai là, KTTT tồn tại khái quan trong thời kì quá độ lên CNXH, bởi lẽ:
o KTTT đối lập với KT tự nhiên, tự cung tự cấp, tự túc chứ không
đối lập với các chế độ XH.
o Là thành tựu chung của nhân loại, KTTT tồn tại và phát triển ở
nhiều phương thức sx khác nhau.
Ba là, có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta.
o Khi KTTT được coi là có tính cơ sở để phân bố các nguồn lực KT
thì có những đặc điểm sau:
Chủ thể KT có thể độc lập, tự chủ trong sx kinh doanh.
Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết.
Nền KT có tính mở và vận hành theo quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh.
Kể tên các tp kinh tế, hình thức sở hữu hay những ngành, lĩnh vực của Vn để
phát triển nền KT thị trường.
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Kinh tế tập thể là nền tảng, Kinh tế tư nhân đóng vai trò quan trọng.
Các hình thức sử hữu gồm: Nhà nước, tập thể, tư nhân, chung, tổ
chức chính trị - XH, chính trị - XH nghề nghiệp