Đề cương môn Lịch sử Đảng | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảnga) Bối cảnh lịch sửQuốc tế:- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, CNTB phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnhtranh sang giai đoạn độc quyền, đẩy mạnh quá trình xâm chiếm, nô dịch các nước thuộc địa =>các mâu thuẫn sâu sắc, các phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ .- Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới, đưa lại ý nghĩasâu sắc với nước Nga và thế giới- Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập trở thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức vàlãnh đạo phong trào cách mạng thế giới.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45619127
Lịch sử DCSVN
Chương 1: Đảng cộng sản việt nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền
(19301945)
1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a) Bối cảnh lịch sử
Quốc tế:
- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, CNTB phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do
cạnhtranh sang giai đoạn độc quyền, đẩy mạnh quá trình xâm chiếm, dịch các nước thuộc địa
=> các mâu thuẫn sâu sắc, các phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ .
- Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới, đưa lại ý
nghĩasâu sắc với nước Nga và thế giới
- Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập trở thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức
và lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới Trong nước:
- khu vực ĐNA nên vị trí địa quan trọng, nguồn tài nguyên phong phú, trở thành
đốitượng xâm lực của td pháp
- Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng. Triều đình phong
kiếnnhà Nguyễn lần lượt các hiệp ước 1862, 1874, 1883 1884 từng bước thỏa hiệp, hội
Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến độc lập thành mộthội nửa thuộc địa nửa phong kiến
- Pháp lần lượt tiến hành 2 chương trình khai thác thuộc địa lần 1 (1897-1914) lần 2
(19191929); thực hiện chế độ cai trị trên cả 3 phương diện: chính trị, kinh tế và văn hóa - xã hội:
thực hiện cs ngu dân dể dễ cai trị, lập nhà tù nhiều hơn trường học, du nhập những giá trị phản văn
hóa, tuyên truyền tưởng khai hóa văn minh của nước đại pháp, chiếm ruộng đất, lập đồn điền
trông lúa và cao su, phát triển công nghiệp gtvt phụ vụ cho khai thác tntn
- Xuất hiện mẫu thuẫn trong long hội: toàn thể nd vn với td pháp, giữa nông dân với địa
chủpk.
Từ đó dẫn đến các pt yêu nước: theo khuynh hướng pk pt yên thế và pt cần vương, theo khuynh
hướng tư sản có xu hướng bạo động của PBC và xu hướng cải các của PCT
b) Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
+ Quá trình hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng
vô sản của Nguyễn Ái Quốc
- Trước yêu cầu gpdt cùng với tinh thần yêu nước nồng nàn, 6/1911 nguyễn tất thành ra đi tìm
đường cứu nước. Qua trải nghiệm người khảng định: Dù màu da khác nhau trên đời này chỉ
lOMoARcPSD| 45619127
2 giống người đó người bóc lộc người bị bóc lột. từ đó người xác định kẻ thù và lược
lượng đồng minh.
- 1919 hcm thay mặt hội những người yêu nước An nam gửi đến hội nghị vecxay bản yêu sáchcủa
nhân dân an nam, gòm 8 điều đòi quyền tự do cho nhân dân vn.
=> Bước chuyển biến quyết định, bước nhảy vọt, thay đổi về chất trong nhận thức tư tưởng và lập
trường chính trị của Người: Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin .
- t7/1920 người dọc sơ thảo lần thứ 1 những vấn đề về dân tộc và thuộc địa của lê nin
- 12/1920 người tham gia thành lập đcs pháp và bỏ phiếu tán thành quốc tế III+
Quá trình chuẩn
bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Về tư tưởng:
- 1921 người cùng 1 số các nhà cách mạng của nước thuộc địa thành lập hội liên hiệp thuộc địa,sáng
lập tờ báo người cùng khổ.
- 1927 hcm khẳng định: đảg muốn vững mạng phải có chủ nghĩa trong đảng ai cũng phải hiểu, ai
cũng phải theo chủ nghĩa ấy. đảng mà k chủ nghĩa giống như người không có trí khôn, tàu k
có bàn chỉ nam.
Về chính trị:
- xuất phát từ thực tiễn cm thế giới đ pt gpdt các nước thuộc địa NAQ đã khẳng định: conđường
cách mạng của các dt bị áp bức là giải phong gcgiải phóng dân tộc
- về vấn đề đcs NAQ khảng định: cách mạng trước hết phải có cách mệnh, đtrong thì vận độngvà
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và gia cấp vô sản mọi nơi.
Về tổ chức:
- sau khi lựa chọn con đường cứu nước con đường san, người đã thực hiện lộ trình đi vàoquần
chúng để thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập.
- T11/1924 người dến quảng châu – tq- nơi có nhiều người yêu nước vn hoạt động dể xúc tácviệc
thành lập đcs
- t6/1925 NAQ thành lập HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN tại quảng châu, nòngcốt
là cộng sản đoàn.
c) Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Các tổ chức cộng sản ra đời
1929 trước sự phát triển mạnh mẽ của ptcm VN, tổ chức hội việt nam các mạng thanh nên k còn
thích hợp và đủ khả năng để lãnh đạo phong trào
- t6/1929 đông dương cộng sản đảng được thành lập ở bắc kì
lOMoARcPSD| 45619127
- T11/1929 an nam cộng sản đảnh được thành lập ở nam kì
- T9/ 1929 đông dương cộng sản liên đoàn được thành lập
=> - Khẳng định ớc phát triển về chất của phong trào cách mạng Việt Nam theo khuynh hướng
cách mạng vô sản, phù hợp với xu thế và nhu cầu bức thiết của lịch sử Việt Nam
- 3 tổ chức cộng sản 3 miền đề tuyên bố ủng hộ Quốc tế cộng sản, đều tự nhận đảng cách
mạng chân chính, hoạt động riêng rẽ sẽ không tránh khỏi nh trạng phân tán về lực lượng
sức mạnh, thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước
- Thúc đẩy phong trào đấu tranh của c tầng lớp nhân dân lên cao, nhu cầu thành lập một chính
đảng cách mạng đủ khả năng tập hợp lực lượng toàn dân tộc lãnh đạo sự nghiệp giải phóng
dân tộc trở nên bức thiết đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Thế giới: dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản một số các
đảng cộng sản trên thế giới ra đời.
+ Trong nước: các tổ chức đảng hoạt động sôi nổi nhưng riêng rẽ sẽ không tránh khỏi tình trạng
phân tán về lực lượng và sức mạnh, thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước
- T12/ 1929 người đến HỒNG CÔNG triệu tập dại biểu của đông dương cộng sản đảng và annam
cộng sản đảng tiến hàng hội nghị hợp nhất thành 1 chính đảng duy nhất lấy tên là ĐCS VN.
- Thời gian, địa điểm:
Hội nghị thành lập Đảng diễn ra từ 6 – 1 đến 7 – 2 – 1930, tại Cửu Long, Hồng Kong dưới sự ch
trì của Nguyễn Ái Quốc
Sau này đảng quyết định lấy ngày 3/2 làm ngày kỉ niệm thành lập đảng.
Đại biểu tham dự:
- gồm 2 đại biểu của đông dương cộng sản đảng, 2 đại biểu của an nam cộng sản đảng.
- Nội dung hội nghị
. NAQ nêu ra 5 luận điểm lớn cần thảo luận và thống nhất
. Hội nghị thảo luận, tán thành ý kiến chỉ đạo của NAQ thông qua các văn kiện quan trọng do
NAQ soạn thảo : Chánh cương văn tắt của đảng, sách lược vắn tắt của đảng, chương trình tóm
tắt của đảng , điều lệ vắn tắt của đảng
. Hội nghị chủ trương các đại biểu phải về nước tổ chức 1 trung ương lâm thời để lãnh đạo CM
VN
lOMoARcPSD| 45619127
. chủ trương xây dưng các tổ chức công hội, nông hội cứu tế, tổ chức phản đế ….
- ý nghĩa:
. Hội nghị thành lập Đảng có tầm vóc như một Đại hội thành lập Đảng.
. Hội nghị đã thống nhất các tổ chức cộng sản, thành lập một chính Đảng duy nhất: Đảng Cộng
sản Việt Nam.
. Đã thông qua Cương lĩnh cách mạng đầu tiên. Nội dung Cương lĩnh phác họa con đường cách
mạng Việt Nam để chỉ dẫn sự nghiệp cách mạng.
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam : Đảng “chủ trương làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
- Nhiệm vụ cách mạng:
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc Pháp bọn phong kiến tay sai, làm cho nước nhà hoàn
toàn độc lập, thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.
+ Về kinh tế: tịch thu sản nghiệp của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp, tịch thu ruộng đất của
địa chủ chia cho dân cày…
+ Về văn hóa – xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo
dục theo hướng công nông… - Lực lượng cm:
Phải đoàn kết công nhân, nông dân- đây lực lượng bản, trong đó gc công nhân lãnh đạo
đồng thời chủ trương đoàn kết tất cả các gia cấp, lực lượng tiến bộ
- phương pháp: S/d con đường bạo lực các mạng của quần chúng.
- Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế : cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng sản
thế giới. Trong khi thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đồng thời phải tranh thủ sự đoàn kết,
ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
- Xác định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng : Đảng là đội tiên phong của giai cấp sản,
phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân
chúng.
Ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên
- Phản ánh các luận điểm bản của cách mạng Việt Nam; thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập,
tựchủ, sáng tạo trong việc xác định, đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội Việt Nam những năm 20
của thế kỷ XX
lOMoARcPSD| 45619127
- tưởng cốt lõi của Cương nh độc lập, tự do đi lên chủ nghĩa xã hội. cương lĩnh giảiphóng
dân tộc đúng đắn, đoàn kết tất cả các lực lượng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
- Xác định đường lối chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam, xác định phương pháp
CM,nhiệm vụ CM, lực lượng CM để thực hiện đường lối chiến lược và sách lược dề ra
Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
- chấm dứt sự khủng hoảng và bế tắc trong con đường cứu nước
- sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa mác nin, tưởng hồ chí minh với phog trào công nhânvà
phong trào yêu nước
- Khẳng định sự lựa chọn con đường cách mạng cho dân tộc việt nam là con đường cách mạngvô
sản – con đường duy nhất, đúng đắn nhất.
- Chứng tỏ gc công nhân đã trưởng thành đủ khả năng lãnh đạo cách mạng việt nam.
- khảng định lần đầu tiên CMVN có 1 bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật kháchquan
của xã hội việt nam, đáp ứng nhu cầu cơ bản và cấp bách của xh, phù hợp cới xu thế thời đại.
2. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
2.1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào (1932-1935)
? Phong trào cách mạng 1930-1931 và Luận cương chính trị (10/1930)
? Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất
(3/1935)
a) Phong trào cách mạng 1930-1931 và Luận cương chính trị (10/1930)
* Phong trào cách mạng 1930-1931
- hoàn cảnh lịch sử
. 1929-1933, khủng hoảng kinh tế các nước TBCN để lại hậu quả nặng nề, mâu thuẫn trong lòng
xhTBCN phát triển gay gắt, phong trào cm thế giới dâng cao
. Tác động của khủng hoảng kinh tế đến các nước thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam
. Đảng Cộng sản ra đời với hệ thống tổ chức thống nhất và Cương lĩnh chính trị đúng đắn
- diễn biến cao trào
. Từ t1-t4/1930 bãi công của công nhân nổ ra liên tiếp ở nhà máy xi măng hài phòng, nhà bè…
. T5/1930 phong trào phát triển thành cao trào, với 16 cuộc bãi công của công nhân, 34 cuoc biểu
tình của nông dân, 4 cuộc đấu tranh của tầng lớp nhân dân thành thị. Đỉnh điểm từ t6-t8/1930
nổ ra 121 cuộc đấu tranh, đặt biệt là cuộc tổng bãi công của công nhân khu công nghiệp bến thủy
– vinh
lOMoARcPSD| 45619127
. Ở nông thôn diễn ra ở 2 tỉnh là nghệ an và hà tĩnh. đặc biệt là cuộc biểu tình của nông dân hung
nguyên t9/1930, bị máy bay pháp ném bom giết chết 171 người
. Cuối năm 1930 thực dân pháp tập trung lực lượng đàn áp khốc liệt.
- Kết quả
. Bộ máy chính quyền của đế quốc và tay sai nhiều nơi tan rã, gây tổn thất cho địch
. Khi bị đàn áp, các tổ chức Đảng và quần chúng tan rã hầu hết
- ý nghĩa lịch sử
. Khẳng định năng lực lãnh đạo của giai cấp vô sản
. Rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng yêu nước
. Kinh nghiệm đấu tranh sâu sắc
* Luận cương chính trị Đảng cộng sản Đông Dương (10/1930)
- Hoàn cảnh lịch sử
. Tháng 4-1930, Trần phú được Quốc tế Cộng sản cử về nước hoạt động
. Tháng 7-1930, Trần Phú được bổ sung vào BCH Trung ương Đảng
. Từ ngày 14 đến ngày 30-10-1930, Hội nghị BCH Trung ương họp lần thứ nhất tại Hương
CảngTrung Quốc, Hội nghị đã thảo luận Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo, quyết điịnh
đổi tên Đảng Cộng Sản Vn thành Đảng Cộng Sản Đông Dương.
- Nội dung của luận cương
. Phướng hướng chiến ợc: lúc đầu cuộc cách mạng sản dân quyền tính chất thổ địa
phản đế. Về sau tiếp tục phát triển bỏ qua thời kì tư bản, phát triển lên con đường xã hội chủ nghĩa.
. Nhiệm vụ: đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ đế quốc pháp, làm cho đông dương hoàn toàn độc
lập
. Lực lượng: Giai cấp vô sản và nông dân là lực lượng chính của cm
. Lãnh đạo cách mạng: điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cm đông dương cần phải có 1 đảng
cộng sản cùng với 1 đường lối chính trị đúng đắn.
. Phương pháp cách mạng: vũ trang bạo động
. Quan hệ quốc tế: 1 bộ phận của cách mạng sản thế giới, gc sản đông dương phải đoàn
kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là gcvs pháp.
- ý nghĩa và hạn chế của luận cương
. Khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản của chiến lược CM.
lOMoARcPSD| 45619127
. Luận cương đã k nêu được mâu thuẫn của xã hội vn thuộc địa, k nhấn mạnh nhiệm vụ giải
phóng dân tộc mà nặng về đấu tranh giai cấp và cm ruộng đất.
b) Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất
(3/1935)
- Hoàn cảnh lịch sử
. Cách mạng Việt Nam bị tổn thất nặng nề sau phong trào cách mạng 1930-1931. Các tổ chức của
Đảng quần chúng bị tan rã. Toàn bộ BCH trung ương Đảng bị bắt. Tháng 1/1931, BTVTW
Đảng ra Thông báo về việc đế quốc Pháp buộc dân cày ra đầu thú, vạch rõ thủ đoạn của kẻ thù và
đề ra các biện pháp hướng dẫn quần chúng đấu tranh.
. Trong khi thực dân Pháp khủng bố ngày càng dữ dội, tưởng hoang mang dao động xuất hiện
trong quần chúng một số đảng viên. nhưng chỉ một số ít, đa số đảng viên vẫn hết sức trung
thành. Ngày 11/4/1931, Quốc tế cộng sản ra Nghị quyết công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương
là chi bộ độc lập, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng.
- Diễn biến đấu tranh
. Trong nhà tù đế quốc, các đảng viên của Đảng nêu cao khí tiết người cộng sản, bí mật thành lập
nhiều chi bộ để lãnh đạo đáu tranh chống khủng bố, chống chế độ nhà khắc, đòi cải thiện
sinh hoạt...
. Nhiều chi bộ nhà tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng cho đảng viên về lý luận CM, đường lối chính
trị của Đảng, kinh nghiệm vận động cách mạng, tổ chức học văn hóa, ngoại ngữ, biển soạn tài liệu
huấn luyện. Nhiều chi bộ đảng trong nhà còn ra báo bí mật dể phục vụ việc học tập đấu
tranh tư tưởng
. Đầu năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Hồng Phong cùng một số đồng chí công
bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương các chương trình hành động
của Công hội, Nông hội, Thanh niên cộng sản đoàn...
. Tháng 3/1933, tác phẩm thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương được xuất bản bước
đầu tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng.
. Đầu năm 1934, Ban Chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập lãnh đạo,
chỉ đạo phong trào trong nước.
. Đầu năm 1935, hệ thống tổ chức Đảng được phục hồi.
Đại hội đại biêu toàn quốc lần thức nhất (tháng 3/1935)
. Đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt:
- Củng cố và phát triển Đảng
- Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng
-Mở rộng tuyên truyền chống ĐQ, chiến tranh
lOMoARcPSD| 45619127
. Thông qua Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng và các nghị quyết về vận động quần chúng
. Đại hội bầu ra BCHTW mới do đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư, bầu đoàn đại biểu đi
dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản
=> Đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng phong trào cách mạng quần chúng, tạo
điều kiện bước vào một cao trào cách mạng mới. Tuy nhiên, Đại hội chưa đề ra một chủ trương
chiến lược phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu và tập hợp lực lượng toàn dân tộc 2.2. Phong trào dân chủ 1936-1939
? Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
? Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
? Ý nghĩa của phong trào
a) Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
* Điều kiện ls
Điều kiện lịch sử thế giới
- Hậu quả của khủng hoảng KT 1929-1933, GCTS một số nước chủ trương dùng bạo lực
CMđàn áp PTCM trong nước và chuẩn bị phát động Chiến tranh thế giới
- Chủ nghĩa phát xít thắng lợi và tạm thời thắng thế ở một số nơi. Nguy cơ chủ nghĩa phát xít
vàchiến tranh thế giới đe dọa nền hòa binh quốc tế
- Quốc tế Cộng sản họp đại hội VII tại Matsxcova vào tháng 7/1935 xác định: kẻ thù CM,
nhiệm vụ CM và lực lượng CM
- Các Đảng cộng sản ra sức lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, đặc biệt là Mặt
trận nhân dân Pháp thành lập tháng 5/1935
Điều kiện lịch sử trong nước
- Mọi tầng lớp hội đều mong muốn những cải cách dân chủ nhằm thoát khỏi tình
trạngngột ngạt do khủng hoảng kinh tế và chính sách khủng bố trắng do thực dân Pháp gây ra.
- Đảng Cộng sản Đông Dương đã phục hồi hệ thống tổ chức sau một thời gian đấu tranh cực
kỳgian khổ và tranh thủ cơ hội thuận lợi để xây dựng, phát triển tổ chức đảng và các tổ chức quần
chúng rộng rãi
* Chủ trương đảng
- Ngày 7/1936, BCHTW Đảng họp hội nghị tại Thượng Hải (Trung Quốc) xác định: nhiệm
vụtrước mắt, chủ trương lập mặt trận nhân dân phản đế, hình thức đấu tranh
- Hội nghị lần thứ 3 (3/1937) lần thức 4 (9/1937) BCHTW bàn sâu hơn về công tác tổ
chứcĐảng. Hội nghị tháng 3/1938 nhấn mạnh nhiệm vụ thành lập Mặt trận dân chủ thống nhất
lOMoARcPSD| 45619127
- Chỉ thị của Ban TƯ Gửi các tổ chức của Đảng ngày 26/7/1936 đặt vấn đề nhận thức lại mối
quan hệ giữa 2 nhiệm vụ phản đế và điền địa
- Tr Văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10/1936) nêu lên nhận thức mới về vấn
đề mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và giai cấp
b) Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
- Cuộc vận động lập Ủy ban trù bị Đông Dương đại hội” nhằm thu thập nguyện vọng
quầnchúng, tiến tới triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân Đông Dương. Quần chúng sôi nổi tổ chức
các cuộc mít tinh, hội họp để tập hợp ‘dân nguyện,” lập ra các “Ủy ban hành động” để tập hợp dân
chúng
- Ngày 5/5/1937, tác phẩm Tờrốtxky phản cách mạng phê phán những luận điệu “tả
khuynh” của các phần tử Tờrốtxky ở Việt Nam, góp phần xây dựng đảng về tư tưởng, chính trị và
tổ chức
- Hội truyền bá quốc ngữ ra đời, phong trào truyền bá quốc ngữ phát triển mạnh từ cuối năm
1937.
- Hội nghị Trung ương Đảng (29-30/3/1938) quyết định thành lập Mặt trận Dân chủ Đông
Dương để tập hợp rộng rãi lực lượng, phát triển phong trào cách mạng, bầu đồng chí Nguyễn Văn
Cừ làm Tổng Bí thư.
- Các hình thức tổ chức quần chúng phát triển rộng rãi, bao gồm các hội tương tế, hội ái
hữu.Trong những năm 1937-1938, Mặt trận Dân chủ còn tổ chức các cuộc vận động tranh cử vào
các Viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ, Hội đồng kinh tế tài Đông
Dương
- Năm 1939, Tổng thư Nguyễn Văn Cừ xuất bản tác phẩm Tự chỉ trích thẳng thắn chỉ
những sai lầm, khuyết điểm và nêu rõ những bài học cần thiết trong lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng
- Khi CTTG thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939), thực dân Pháp đàn áp cách mạng, Đảng rút vào
hoạtđộng bí mật, cuộc vận động dân chủ kết thúc.
c) Ý nghĩa phong trào
- Đây là một phong trào cách mạng sôi nổi, có tính quần chúng rộng rãi, nhằm thực hiện mụctiêu
trước mắt là chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
- Qua cuộc vận động dân chủ, đội quân chính trị quần chúng gồm hàng triệu người được tập
hợp,giác ngộ và rèn luyện
- Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng, tổ chức Đảng được củng cố và phát triển
- Đảng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm đấu tranh: giải quyết mối quan hệ giữa mục tiêu chiếnlược
và mục tiêu trước mắt; về xây dựng mặt trận thống nhất; về kết hợp các hình thức, phương pháp
đấu tranh
2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
lOMoARcPSD| 45619127
Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
Cao trào kháng Nhật cứu nước
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Ý nghĩa lịch sử
a) Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
Bối cảnh thế giới
- Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, Chính phủ ĐalaĐiê thi hành các biện pháp
đàn áp phong trào dân chủ trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa.
- Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp. Chính phủ Thủ tướng Pêtanh đầu hàng Đức. Chính phủ Đờ
gôn ra ngoài xây dựng lực lượng kháng chiến chống Đức. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng
Cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật
- 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô, tính chất của chiến tranh thay đổi
Bối cảnh trong nước
- Bộ máy đàn áp được tăng cường, thiết quân luật được ban bố. Ngày 28/9/1939, Toàn quyền
Đông Dương ra nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, giải tán các hội đoàn, cấm hội họp...
- Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy thống trị, đàn áp phong trào cáchmạng
- Thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” tăng cường vơ vét sức người, sức của
- Tháng 9/1940, Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng câu kết với Nhật, nhân dân ĐôngDương
phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”
Chủ trương chiến lược mới của Đảng
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Tháng 11/1939 phân tich tình hình chỉ
bướcđường sinh tồn của các dân tộc đông dương k còn con dường nào khác con đường đánh
đổ đế quốc pháp, chống tất cả ngoại xâm.
- Hội nghị Cán bộ Trung ương Đảng tháng 11/1940 lập lại ban chấp hành trung ương và cho rằng:
“ cách mạng phản đế và cách mạng thổ địa phải đòng thời tiến , không thể cái làm trước cái làm
sau”.
- Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Tháng 5/1941
. Mâu thuẫn chủ yếu phải được giải quyết cấp bách: dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp -
Nhật
. Chủ trương thay đổi chiến lược, thực hiện cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần
KÍP “dân tộc giải phóng”, thay đổi khẩu hiệu đấu tranh\
lOMoARcPSD| 45619127
. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương, thi hành chính sách “dân
tộc tự quyết”, thành lập ở mỗi nước một mặt trận riêng
. Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc trong Mặt trận Việt Minh, các tổ chức trong mặt trận Việt
Minh đều mang tên “cứu quốc”
. Sau khi cách mạng thành công, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa theo tinh thần tân dân
chủ
. Xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân
Ý nghĩa của Hội nghị lần thứ 8
- Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề ra từ Hội nghị tháng 11/1939
- Khắc phục được những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930, khẳng định đường
lốicách mạng đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930
- Là ngọn cờ dẫn đường đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong sự nghiệp đánh
Pháp đuổi Nhật, giành độc lập tự do
b) Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ
trang
- Ngày 25/10/1941, Việt Minh công bố Tuyên ngôn, Chương trình Việt Minh thúc đẩy phongtrào
Việt Minh phát triển mạnh mẽ. Tháng 02/1943, BTVTU hợp Võng La, Đông Anh đề ra biện
pháp triển khai phong trào của quần chúng
- Đảng và Việt minh cho xuất bản nhiều tờ báo, sử dụng báo chí làm vũ khí đấu tranh. Năm1943,
công bố Đề cương văn hóa Việt Nam.
- Cuối năm 1944, Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam ra đời.
- Đảng và Việt Minh chú trọng xây dựng lực lượng chính trị, tăng cường vận động binh línhngười
Việt và người Pháp
- Đảng chú trọng xây dựng lực lượng trang và căn cứ địa cách mạng, phát triển đội du kíchBắc
Sơn thành Cứu quốc quân.
- Cuối năm 1941, thành lập đội trang Cao Bằng. Bắc Sơn Nhai, Cứu quốc quân
tiếnhành tuyên truyền vũ trang, gây cơ sở chính trị, mở rộng căn cứ///
- Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời Cao Bằng, đánh thắngliên
tiếp 2 trận, đẩy mạnh trang tuyên truyền, kết hợp chính trị quân sự, xây dựng sở cách
mạng....
- Ngày 24/2/1944, Đoàn của Tổng bộ Việt Minh sang Trung Quốc liên lạc với các nước đồngminh
để phối hợp chống Nhật
c) Cao trào kháng Nhật cứu nước
lOMoARcPSD| 45619127
Hoàn cảnh thế giới: chiến tranh thế giới 2 bước vào giai đoạn kết thúc với thắng lợi thuộc về Liên
Hoàn cảnh Đông Dương: Nhật và Pháp đang sửa soạn tiến đến giai đoạn đấu tranh quyết liệt
Diễn biến cao trào
- Đêm Ngày 09/3/1945, Nhật đảo chính lật đổ Pháp, độc chiếm Đông Dương, thi hành các
chínhsách nhằm củng cố quyền thống trị
- 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành độngcủa
chúng ta» với nội dung:
+ Chỉ thị nhận định: Hiện đang những hội tốt làm cho những điều kiện tổng khởi
nghĩa nhanh chóng chín muồi.
+ Chỉ thị xác định: kẻ thù cụ thể trước mắt duy nhất của nhân dân Đông Dương,
+ Phát động một cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi
nghĩa.
+ Phương châm đấu tranh lúc này là phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng
vùng, mở rộng căn cứ địa.
- Từ giữa tháng 3/1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra rất sôi nổi, mạnh mẽ
vàphong phú về nội dung và hình thức.
- Phong trào đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần đã diễn ra trong nhiều nơi ở vùng thượngdu
và trung du Bắc Kỳ.
- Trong hai tháng 5 6/1945, các cuộc khởi nghĩa từng phần liên tục nổ ra nhiều chiến khuđược
thành lập ở cả ba miền.
- Giữa lúc phong trào quần chúng trong cả nước đang phát triển mạnh mẽ ở cả nông thôn vàthành
thị, nạn đói đã diễn ra nghiêm trọng ở các tỉnh Bắc bộ và Bắc Trung bộ do Nhật, Pháp đã vơ vét
hàng triệu tấn lúa gạo của nhân dân, hơn 2 triệu đồng bào ta bị đói, Đảng kịp thời đề ra khẩu hiệu
“ phá kho thóc, giải quyết nạn đói”. d) Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Hoàn cảnh lịch sử
- Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc:
+ Ở Châu Âu, tháng 5/1945, quân đội Liên Xô tiêu diệt hoàn toàn phát xít Đức. 9/5/1945, phát xít
Đức đầu hàng vô điều kiện.
+ Ở Châu Á, tháng 8/1945, quân đội Liên tiến công và đánh bại hơn 1 triệu quân Quan Đông
tinh nhuệ của Nhật tại Mãn Châu. Ngày 14/8/1945, chính phủ Nhật đầu hàng Liên Xô và các nước
đồng minh không điều kiện.
- Trong nước: Tình thế cách mạng xuất hiện. Quân đội các nước đế quốc với danh nghĩa Đồng
minh chuẩn bị vào Đông Dương tước khí phát xít Nhật. Vấn đề giành chính quyền được đặt
lOMoARcPSD| 45619127
ra như một cuộc chạy đua nước rút với quân Đồng minh. Trước tình thế khẩn cấp thuận lợi
đó, Đảng kịp thời quyết định tổng khởi nghĩa.
Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
Ngày 12/8/1945, Ủy ban chỉ huy lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu. Đêm
13/08/1945, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh tổng khởi nghĩa
- Từ ngày 14 đến ngày 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang)
với sự tham gia của đại biểu các đảng bộ trong nước và nước ngoài. Hội nghị thông qua một số
nội dung quan trọng.
- Ngày 16/08/1945, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) nhất trí tán thành chủ
trương tổng khởi nghĩa của Đảng và 10 chính sách của Việt Minh, quyết định đặt tên nước Việt
Nam dân chủ Cộng hòa, xác định quốc kỳ, quốc ca và thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt
Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
- Ngay sau Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã nhất tề vùng dậy khởi nghĩa giành chính quyền.
Diễn biến tổng khởi nghĩa
Từ ngày 14/8/1945, các đơn vị giải phóng quân đã liên tiếp hạ nhiều đồn Nhật tại các tỉnh Cao
Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái,...và hỗ trợ quần chúng tiến lên giành chính
quyền ở tỉnh lị.
- Từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945, ở hầu hết các tỉnh miền Bắc, một số tỉnh miền Trung và miền
Nam, quần chúng cách mạng đã nổi dậy giành chính quyền ở cấp xã, huyện.
- Ngày 18/8/1945, nhân dân các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Phúc Yên, Thái Bình, Thanh Hóa,Hà
Tĩnh, Quảng Nam và Khánh Hòa giành chính quyền ở tỉnh lị.
Ngày 18/8/1945, cờ đỏ sao vàng xuất hiện trên các đường phố Hà Nội.
- Ngày 19/8/1945, dưới lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội, hàng chục vạn quần chúng sau khi dựmít
tinh do Mặt trận Việt Minh tổ chức tại quảng trường Nhà hát thành phố, đã rầm rộ xuống đường
biểu tình, tuần hành mau chóng tỏa đi các hướng chiếm Phủ Khâm sai, a Thị chính, Trại
lính bảo an, Sở Cảnh sát và các công sở của chính quyền bù nhìn.
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội ngày 19/8 có ý nghĩa quyết định đối với cả nước
- Ngày 25/8/1945, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Sài Gòn
- Như vậy, chỉ trong vòng 15 ngày (từ 14 đến 28/8/1945) cuộc tổng khởi nghĩa đã thành côngtrên
cả nước. Lần đầu tiên, chính quyền về tay nhân dân
- Ngày 2/9/1945, tại cuộc mít tinh lớn Quảng trường Ba Đình, Nội, thay mặt Chính phủ
lâmthời, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân
đồng bào, với toàn thể thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.
lOMoARcPSD| 45619127
Tuyên ngôn độc lập một văn kiện lịch sử giá trị ởng lớn ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
Đó là thiên anh hùng ca chiến đấu và chiến thắng, chứa chan sức mạnh và niềm tin, tràn đầy lòng
tự hào và ý chí đấu tranh của nhân dân ta trong sự nghiệp giành và giữ nền độc lập, tự do và toàn
vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam
f) Tính chất, ý nghĩa, kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất
đất nước (1945-1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược (1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 Thuận
lợi?
Quốc tế:
- Cục diện thế giới sau CTTG II có sự thay đổi lớn cho cụ diện vn
- Liên Xô thành trì của CNXH
- Nhiều nước Đông Trung Âu lựa chọn CNXH
- Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ Latinh dâng caoViệt nam
- Việt Nam là quốc gia độc lập, tự do
- Nhân dân là chủ nhân chế độ mới
- Đảng CS TRỞ THÀNH đảng cầm quyền lđ cm cả nước.
- Hình thành Hệ thống CQ, bộ máy NN thống nhất từ trung ương đến sở phục vụ
nhândân, tổ quốc.
- Biểu tượng Hồ Chí Minh, xây dựng Quân đội quốc gia, Công an, Luật pháp...
- Khó khăn?
- Phe đế quốc CN Âm mưu chia lại hệ thống thuộc địa thế giới
- Không có nước nào ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý củaVNDCCH
=> bị bao vây cô lập
- Đông Dương đương đầu với thử thách
- Hệ thống CQCM mới thành lập, non trẻ, thiếu thốn nhiều mặt
- Hậu quả của chế độ cũ để lại hết sức nặng nề
lOMoARcPSD| 45619127
- Nền kinh tế yếu kém, xơ xác, tiêu điều
- Tài chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng
- Văn hóa xã hội: hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu; 95% dân số mù chữ;
- Nạn đói 1945
- Sự chống phá của kẻ thù:
+ Pháp gây hấn, bắn vào cuộc mít tinh 2/9/1945
+ Anh bảo trợ, dùng quân đội Nhật giúp Pháp chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn
+ Tưởng Giới Thạch, Việt Quốc, Việt Cách => “diệt cộng, cầm Hồ”, phá Việt Minh +
6 vạn quân Nhật thua trận ở vn vẫn chưa được giải giáp.
=> tình hình thế đã đặt nền độc lập và chính quyền non trẻ của việt nam trước tình thế NGÀN
CÂN TREO SỢI TÓC.
Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
- 3/9/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên: diệt giặc đói, diệt giặc dốt và ngoại xâm
- 25/11/1945, BCHTW ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc:
+ Kẻ thù chính là TD Pháp, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng;
+ Mục tiêu CM: dân tộc giải phóng;
+ Khẩu hiệu: Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết;
Nhiệm vụ chủ yếu: củng cố CQ, chống Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân
dân;
+ Xúc tiến bầu cử quốc hội Chính phủ chính thức – lập Hiến pháp – động viên, chuẩn bị kháng
chiến lâu dài
+ Nguyên tắc đấu tranh: độc lập chính trị, ngoại giao, thêm bạn bớt thù => “Hoa Việt thân thiện”,
với Pháp “độc lập chính trị, nhân nhượng về kinh tế”
+ Tuyên truyền: kêu gọi đoàn kết chống kẻ thù Chống
giặc đói:
- Phong trào, các cuộc vận động: tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm; Lập gạo cứu đói;
Tuần lễ vàng; Quỹ độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng, Quỹ Nam bộ kháng chiến... - Bãi thuế
vô lí: thuế thân, giảm tô => Kết quả: đầu 1946 nạn đói bị đẩy lùi Chống giặc dốt, xóa nạn mù
chữ:
lOMoARcPSD| 45619127
- Phong trào: Bình dân học vụ, toàn dân học chữ quốc ngữ, toàn dân xây dựng nếp sống văn hóa
mới...để đẩy lùi tệ nạn, hủ tục cản trở tiến bộ
Kết quả: hệ thống trường học (tiểu học trở lên); lập trường ĐH Văn Khoa Hà Nội.
2.5 triệu dân biết đọc (1946)
Đời sống tinh thần cải thiện
Khẩn trương xây dựng, củng cố CQCM
- 6/1/1946, cuộc bầu cử Quốc hội với 89% cử tri cả nước => Khẳng định tính pháp của
nhànước Việt Nam
QH 333 đại biểu họp phiên đầu tiên 2/3/1946 => lập Chính phủ chính thức 10 bộ, kiện toàn
nhân sự bộ máy Chính phủ; bầu Ban thường trực Quốc hội.
Kiện toàn bộ máy CQ ở địa phương.
Mặt trận dân tộc
Câu 3. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)
I/ Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946
1. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 Thuận lợi
+ Thế giới:
- Cục diện thế giới sau CTTG II
- Liên Xô thành trì của CNXH
- Đông Trung Âu lựa chọn CNXH
- Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ Latinh
+ Trong nước
- Việt Nam là quốc gia độc lập, tự do
- Nhân dân là chủ nhân chế độ mới
- Đảng cầm quyền
- Hệ thống CQ, bộ máy NN phục vụ nhân dân
- Biểu tượng Hồ Chí Minh, xây dựng Quân đội quốc gia, Công an, Luật pháp...
Khó khăn nghiêm trọng
- Âm mưu chia lại hệ thống thuộc địa thế giới
- Không ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của VNDCCH =>
bị bao vây cô lập
lOMoARcPSD| 45619127
- Đông Dương đương đầu với thử thách
- Hệ thống CQCM mới thành lập, non trẻ, thiếu thốn nhiều mặt
- Hậu quả của chế độ cũ để lại
- Nền kinh tế yếu kém, xơ xác, tiêu điều
- Tài chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng
- Văn hóa xã hội: hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu; 95% dân số mù chữ;
- Nạn đói 1945
- Sự chống phá của kẻ thù:
o Pháp gây hấn, bắn vào cuộc mít tinh 2/9/1945
o Anh bảo trợ, dùng quân đội Nhật giúp Pháp chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn o Tưởng
Giới Thạch, Việt Quốc, Việt Cách => “diệt cộng, cầm Hồ”, phá Việt Minh o 6
vạn quân Nhật
Khái quát: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm hiểm họa đối với chế độ mới, vận mệnh
dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc
2. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
3/9/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên: diệt giặc đói, diệt giặc dốt ngoại
xâm
25/11/1945, BCHTW ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc:
+ Kẻ thù chính là TD Pháp, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng;
+ Mục tiêu CM: dân tộc giải phóng;
+ Khẩu hiệu: Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết; Nhiệm vụ chủ yếu: củng cố CQ,
chống Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân;
+ Xúc tiến bầu cử quốc hội Chính phủ chính thức lập Hiến pháp động viên,
chuẩn bị kháng chiến lâu dài
+ Nguyên tắc đấu tranh: độc lập chính trị, ngoại giao thêm bạn bớt thù => “Hoa
Việt thân thiện”, với Pháp “độc lập chính trị, nhân nhượng về kinh tế”
+ Tuyên truyền: kêu gọi đoàn kết chống kẻ thù Chống
giặc đói:
- Phong trào, các cuộc vận động: tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm; Lập gạo
cứu đói; Tuần lễ vàng; Quỹ độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng, Quỹ Nam bộ kháng
chiến...
lOMoARcPSD| 45619127
- Bãi thuế : thuế thân, giảm tô=> Kết quả: đầu 1946 nạn đói bị đẩy lùi Chống
giặc dốt, xóa nạn mù chữ:
- Phong trào: Bình dân học vụ, toàn dân học chữ quốc ngữ, toàn dân xây dựng nếp
sống văn hóa mới...để đẩy lùi tệ nạn, hủ tục cản trở tiến bộ
Kết quả: hệ thống trường học (tiểu học trở lên); lập trường ĐH Văn Khoa Hà Nội.
2.5 triệu dân biết đọc (1946)
Đời sống tinh thần cải thiện
2. Khẩn trương xd, cung cố cq cm
- Kỳ họp thứ 2 (9/11/1946), QH thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của NnVN Dân chủ
Cộng hoà (hiến pháp năm 1946)
- MTDT thống nhất tiếp tục được mở rộng nhằm tăng cường thực lực cm, tập trung
chống P ở Nam Bộ, Hội Liên hiệp quốc dân VN (Liên Việt được thành lập)
3. Tổ chức kháng chiến chống TDP xâm lược Nam bộ, đáu tranh bảo vệ chính
quyền non trẻ
- Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, quân Pháp nổ sung đánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn(Nam
Bộ).
- Sáng 23/9/1945, HN liên tịch Xử uỷ - UBND, UBKC, đại diện Tổng bộ VM,
thốngnhất đề ra chủ trương hiệu triệu quân, dân Nam Bộ đứng lên KC.
- Ngày 25/10/1945, HN CB Đảng bộ NB họp tại Thiên Hộ, Cái (Mỹ Tho)
quyếtđịnh: củng cố LLVT, XD cơ sở CT, vũ trang bí mật trong nội đô, phát động toàn dân
KC.
- ND các tỉnh Nam Bộ u cao tinh thần chiến đấu, KH: “thà chết tự do còn hơn sốngnô
lệ”.
- Ngày 26/9/1945, những chi đội đầu tiên ưu của quân đội đã lên đường Nam tiếnchi
viện cho Nam Bộ
- Làm thất bại âm mưu: diệt Cộng, cầm Hồ, phá Việt Minh” của quân Tưởng – taysai,
Đảng và Chính Phủ HCM chủ trương thực hiện sách lược “triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ
thù, hoà hoãn, nhân nhượng, có nguyên tắc” với quân Tưởng.
- Tránh mũi nhọn tấn công của kẻ thù, Đảng chủ trương rút vào hoạt động mật,
ra“Thông báo Đảng Cộng sản Đông Dương tự ý giải tán, ngày 11/11/1945”, chỉ để lại một
phần hoạt động ng khai với danh nghĩa “Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương”.
- Đầu năm 1946, phe đế quốc dàn xếp, thoả thuận để CP Pháp CP Trung Hoa dânquốc
ký Hiệp ước Trùng Khánh (Hiệp ước Hoa – Pháp, nagfy 28/2/1946).
lOMoARcPSD| 45619127
- Trước sự thay đổi nhanh chóng, phức tạp của tình hình. Thường vụ TW Đảng vàHCM
đã nhận định, đánh giá âm mưu, ý đồ chính trị của Pháp và Tưởng ra Ban Chỉ thị Tình
hình và chủ trương, ngày 3/3/1946
- Ngày 6/3/1946, tại Hà Nội CT HCM thay mặt Chính phủ VNDCCH với đại
diệnChính phủ Cộng hoà Pháp là Jean Sainteny (J.Xanhtơny) bản Hiệp định sơ bộ.
- Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế với pháp : “Chúng ta cần hoà bình đểxây
dựng nước nhà, cho nên chúng ta đã ép lòng mà nhân nhượng để giữ hoà bình”
- N9/3/1946, Thường vụ TW Đảng ra Chỉ thị Hoà để tiến
- Từ n19/4 đến 10/5/1946, đại diện Chính phVN Pháp gặp nahu tại HN trù bị
ĐàLạt
- Từ 31/5/1946CT HCM cùng phái didanf CP VN thăm chính thức nc P (Lời mời
củaQH, CP P). Phái đoàn QH VN do Phạm Văn Đồng dẫn đầu đi thăm thân thiện, dự đàm
phán chính thức VIệt -P tại HN Fontainebleau (Phontenoblo, Paris P) từ n6/7 dến
10/9/1946)
- Với thiện chí hữu nghị, hoà bình nhân nhượng, đảm bảo an toàn cho phát đoàn đạibiểu
VN rời Pháp. Ngày 14/9/1946, CT HCM đã với Marius Moutet (M.Mute) đại diện Chính
phủ Pháp 1 bản Tạm ước 14/9 tại Marseil (Macsxaay Pháp).
- Ngày 20/10/1946, CT HCM phái đoàn VN về đến cảng Hải Phòng. Chủ tịch
HCMviết bài Công việc Khẩn cấp bây giờ.
II/ Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và quá trình tổ
chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
1. Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân P xâm lược
Hoàn cảnh lịch sử
T11/1946, quân P mở rộng cuộc tấn công chiếm đống cả thnahf phố Hải Phòng thị
Lạng Sơn, đỏ bộ n Đà Nẵng gây ra nhiều cuộc khiêu khích, tàn sát đồng bào ta
Hà nội
18/12/1946, P gửi tối hậu thư đòi chúng ta phải đầu hàng, BTV Trung ương Đảng đã
họp Hội nghị mở rộng tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) dưới sự chủ trì của HCM để hoạch
định vhur trương đối phó. Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi sau hội nghị.
Thuận lợi của nhân dân ta: “thiên thời, địa lợi, nhân hoà”. Trong khi đó, TDPnhiều
khó khăn về chính trị, kt, quân sự.
Khó khăn của ta tương quan lực lượng quân sự yếu hơn địch. Còn quân P lại
khí tối tân, đã chiếm đóng được 2 ớc Campuchia, Lào 1 số nơi Nam Bộ VN
Đường lối kháng chiến:
lOMoARcPSD| 45619127
Đường lối kc chống TDP của Đảng ta được hình thành, bổ sung, pt qua thực tiễn cm
VN trong những năm 1945 -1947
Đường lối thể hiện qua nhiều văn kiện:
Chỉ thị Kháng ciến kiến uqoocs ngày 25/11/1945
Chỉ thị Tình hình và chủ trưong, ngày 3/3/1946
Chỉ thị Hoà để tiến ngày 9/3/1946
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến ngày 12/12/1946
Lời kêu gọi toàn quốc kc của ct HCM ngày 19/12/1946
Tác phẩm kc nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Trinh t8/1947
Nội dung của đường lối là: dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn n,
toàn diện,lâu dài và dựa vào sức mình là chính:
+ Mục tiêu của cuộc kháng chiến: đánh đổ TDP, dành độc lập, tự do, thống nhất hoàn
toàn, vì nên tự do dân chủ và góp phần bảo vệ thế giới.
+ Kháng chiến toàn dân: đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân, động viên toàn dân
tích cựctham gia kháng chiến. Xây dựng sự đồng thuận, nhất trí của cả nước, đánh địch
mọi lúc, mọi nơi. Trong đó Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.
+ Kháng chiến toàn diện đáng giặc trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trân không chỉ bằng
(Quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá,…) Trong đó quân sự, vũ trang là mũi nhọn.
+ Kháng chiến lâu dài là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Tờng kí kháng chiến
là vừa đánh tiêu hao sinh lực địch vừa phát triển lực lượng của ta, làm chuyển biến so sánh
lực lượng. Luôn tranh thủ, chớp thời cơ đi đến thắng lợi cuối cùng.
+ Kháng chiến dựa o sức mình chính: kế thừa tưởng HCM trong gpdt. Phát
huy nguồn lực nội sinh (vật chất, tinh thần) trong nhân dân, từ đó tìm kím phát huy hiêu
quả ủng hộ của quốc tế. Trong độc lập, tự chủ về đường lối yếu tố quan trọng ng
đầu.
Kết quả của việc thực hiện đường lối
+ Về chính trị: Đảng ra hoạt động công khai đã điều kiện toàn tổ chức, tăng ờng
sức mạnh, sự lãnh đạo đối với cuộc kháng chiến. Bộ máy chính quyền 5 cấp được củng cố.
Mặt trận Liên Hiệp quốc dân Việt Nam được thành lập. Khối đại đoàn kết toàn dân phát
triển lên 1 bước mới.
+ Về quân sự: đến cuối năm 1952, lực lượng chủ lực đã 6 đại đoàn bộ binh, 1 đoàn
công binh, pháo binh. Thắng lợi chiến dịch ở Trung du, Hà Nam Ninh, Hoà Bình,.. đã tiêu
diệt được nhiều sinh lực địch… Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1951 được ghi nhận
vào lịch sử dân tộc như 1 Bạch Đằng 1 Chi Lăng hay 1 Đống Đa thế kỷ XX.
| 1/27

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127 Lịch sử DCSVN
Chương 1: Đảng cộng sản việt nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (19301945)
1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a) Bối cảnh lịch sử Quốc tế: -
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, CNTB phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do
cạnhtranh sang giai đoạn độc quyền, đẩy mạnh quá trình xâm chiếm, nô dịch các nước thuộc địa
=> các mâu thuẫn sâu sắc, các phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ . -
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới, đưa lại ý
nghĩasâu sắc với nước Nga và thế giới -
Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập trở thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức
và lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới Trong nước: -
là khu vực ĐNA nên có vị trí địa lý quan trọng, nguồn tài nguyên phong phú, trở thành
đốitượng xâm lực của td pháp -
Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng. Triều đình phong
kiếnnhà Nguyễn lần lượt ký các hiệp ước 1862, 1874, 1883 và 1884 từng bước thỏa hiệp, xã hội
Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến độc lập thành một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến -
Pháp lần lượt tiến hành 2 chương trình khai thác thuộc địa lần 1 (1897-1914) và lần 2
(19191929); thực hiện chế độ cai trị trên cả 3 phương diện: chính trị, kinh tế và văn hóa - xã hội:
thực hiện cs ngu dân dể dễ cai trị, lập nhà tù nhiều hơn trường học, du nhập những giá trị phản văn
hóa, tuyên truyền tư tưởng khai hóa văn minh của nước đại pháp, chiếm ruộng đất, lập đồn điền
trông lúa và cao su, phát triển công nghiệp gtvt phụ vụ cho khai thác tntn -
Xuất hiện mẫu thuẫn trong long xã hội: toàn thể nd vn với td pháp, giữa nông dân với địa chủpk.
Từ đó dẫn đến các pt yêu nước: theo khuynh hướng pk có pt yên thế và pt cần vương, theo khuynh
hướng tư sản có xu hướng bạo động của PBC và xu hướng cải các của PCT
b) Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
+ Quá trình hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng
vô sản của Nguyễn Ái Quốc
- Trước yêu cầu gpdt cùng với tinh thần yêu nước nồng nàn, 6/1911 nguyễn tất thành ra đi tìm
đường cứu nước. Qua trải nghiệm người khảng định: Dù màu da có khác nhau trên đời này chỉ lOMoAR cPSD| 45619127
có 2 giống người đó là người bóc lộc và người bị bóc lột. từ đó người xác định kẻ thù và lược lượng đồng minh.
- 1919 hcm thay mặt hội những người yêu nước An nam gửi đến hội nghị vecxay bản yêu sáchcủa
nhân dân an nam, gòm 8 điều đòi quyền tự do cho nhân dân vn.
=> Bước chuyển biến quyết định, bước nhảy vọt, thay đổi về chất trong nhận thức tư tưởng và lập
trường chính trị của Người: Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin .
- t7/1920 người dọc sơ thảo lần thứ 1 những vấn đề về dân tộc và thuộc địa của lê nin
- 12/1920 người tham gia thành lập đcs pháp và bỏ phiếu tán thành quốc tế III+ Quá trình chuẩn
bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Về tư tưởng:
- 1921 người cùng 1 số các nhà cách mạng của nước thuộc địa thành lập hội liên hiệp thuộc địa,sáng
lập tờ báo người cùng khổ.
- 1927 hcm khẳng định: đảg muốn vững mạng phải có chủ nghĩa trong đảng ai cũng phải hiểu, ai
cũng phải theo chủ nghĩa ấy. đảng mà k có chủ nghĩa giống như người không có trí khôn, tàu k có bàn chỉ nam. Về chính trị:
- xuất phát từ thực tiễn cm thế giới và đ pt gpdt ở các nước thuộc địa NAQ đã khẳng định: conđường
cách mạng của các dt bị áp bức là giải phong gcgiải phóng dân tộc
- về vấn đề đcs NAQ khảng định: cách mạng trước hết phải có cách mệnh, để trong thì vận độngvà
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và gia cấp vô sản mọi nơi. Về tổ chức:
- sau khi lựa chọn con đường cứu nước là con đường vô san, người đã thực hiện lộ trình đi vàoquần
chúng để thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập.
- T11/1924 người dến quảng châu – tq- nơi có nhiều người yêu nước vn hoạt động dể xúc tácviệc thành lập đcs
- t6/1925 NAQ thành lập HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN tại quảng châu, nòngcốt là cộng sản đoàn.
c) Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Các tổ chức cộng sản ra đời
1929 trước sự phát triển mạnh mẽ của ptcm VN, tổ chức hội việt nam các mạng thanh nên k còn
thích hợp và đủ khả năng để lãnh đạo phong trào
- t6/1929 đông dương cộng sản đảng được thành lập ở bắc kì lOMoAR cPSD| 45619127
- T11/1929 an nam cộng sản đảnh được thành lập ở nam kì
- T9/ 1929 đông dương cộng sản liên đoàn được thành lập
=> - Khẳng định bước phát triển về chất của phong trào cách mạng Việt Nam theo khuynh hướng
cách mạng vô sản, phù hợp với xu thế và nhu cầu bức thiết của lịch sử Việt Nam
- 3 tổ chức cộng sản ở 3 miền đề tuyên bố ủng hộ Quốc tế cộng sản, đều tự nhận là đảng cách
mạng chân chính, hoạt động riêng rẽ sẽ không tránh khỏi tình trạng phân tán về lực lượng và
sức mạnh, thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước

- Thúc đẩy phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lên cao, nhu cầu thành lập một chính
đảng cách mạng có đủ khả năng tập hợp lực lượng toàn dân tộc và lãnh đạo sự nghiệp giải phóng
dân tộc trở nên bức thiết đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Thế giới: dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản một số các
đảng cộng sản trên thế giới ra đời.
+ Trong nước: các tổ chức đảng hoạt động sôi nổi nhưng riêng rẽ sẽ không tránh khỏi tình trạng
phân tán về lực lượng và sức mạnh, thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước
- T12/ 1929 người đến HỒNG CÔNG triệu tập dại biểu của đông dương cộng sản đảng và annam
cộng sản đảng tiến hàng hội nghị hợp nhất thành 1 chính đảng duy nhất lấy tên là ĐCS VN.
- Thời gian, địa điểm:
Hội nghị thành lập Đảng diễn ra từ 6 – 1 đến 7 – 2 – 1930, tại Cửu Long, Hồng Kong dưới sự chủ
trì của Nguyễn Ái Quốc
Sau này đảng quyết định lấy ngày 3/2 làm ngày kỉ niệm thành lập đảng.
Đại biểu tham dự:
- gồm 2 đại biểu của đông dương cộng sản đảng, 2 đại biểu của an nam cộng sản đảng.
- Nội dung hội nghị
. NAQ nêu ra 5 luận điểm lớn cần thảo luận và thống nhất
. Hội nghị thảo luận, tán thành ý kiến chỉ đạo của NAQ thông qua các văn kiện quan trọng do
NAQ soạn thảo : Chánh cương văn tắt của đảng, sách lược vắn tắt của đảng, chương trình tóm
tắt của đảng , điều lệ vắn tắt của đảng

. Hội nghị chủ trương các đại biểu phải về nước tổ chức 1 trung ương lâm thời để lãnh đạo CM VN lOMoAR cPSD| 45619127
. chủ trương xây dưng các tổ chức công hội, nông hội cứu tế, tổ chức phản đế …. - ý nghĩa:
. Hội nghị thành lập Đảng có tầm vóc như một Đại hội thành lập Đảng.
. Hội nghị đã thống nhất các tổ chức cộng sản, thành lập một chính Đảng duy nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam.
. Đã thông qua Cương lĩnh cách mạng đầu tiên. Nội dung Cương lĩnh phác họa con đường cách
mạng Việt Nam để chỉ dẫn sự nghiệp cách mạng.
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam : Đảng “chủ trương làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
- Nhiệm vụ cách mạng:
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai, làm cho nước nhà hoàn
toàn độc lập, thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.
+ Về kinh tế: tịch thu sản nghiệp của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp, tịch thu ruộng đất của
địa chủ chia cho dân cày…
+ Về văn hóa – xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo
dục theo hướng công nông… - Lực lượng cm:
Phải đoàn kết công nhân, nông dân- đây là lực lượng cơ bản, trong đó gc công nhân lãnh đạo và
đồng thời chủ trương đoàn kết tất cả các gia cấp, lực lượng tiến bộ
- phương pháp: S/d con đường bạo lực các mạng của quần chúng.
- Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế : cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng vô sản
thế giới. Trong khi thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đồng thời phải tranh thủ sự đoàn kết,
ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
- Xác định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng : Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản,
phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
Ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên
- Phản ánh các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam; thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập,
tựchủ, sáng tạo trong việc xác định, đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX lOMoAR cPSD| 45619127
- Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh là độc lập, tự do đi lên chủ nghĩa xã hội. Là cương lĩnh giảiphóng
dân tộc đúng đắn, đoàn kết tất cả các lực lượng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
- Xác định đường lối chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam, xác định phương pháp
CM,nhiệm vụ CM, lực lượng CM để thực hiện đường lối chiến lược và sách lược dề ra
Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
- chấm dứt sự khủng hoảng và bế tắc trong con đường cứu nước
- là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa mác lê nin, tư tưởng hồ chí minh với phog trào công nhânvà phong trào yêu nước
- Khẳng định sự lựa chọn con đường cách mạng cho dân tộc việt nam là con đường cách mạngvô
sản – con đường duy nhất, đúng đắn nhất.
- Chứng tỏ gc công nhân đã trưởng thành đủ khả năng lãnh đạo cách mạng việt nam.
- khảng định lần đầu tiên CMVN có 1 bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật kháchquan
của xã hội việt nam, đáp ứng nhu cầu cơ bản và cấp bách của xh, phù hợp cới xu thế thời đại.
2. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
2.1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào (1932-1935)
? Phong trào cách mạng 1930-1931 và Luận cương chính trị (10/1930)
? Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935)
a) Phong trào cách mạng 1930-1931 và Luận cương chính trị (10/1930)
* Phong trào cách mạng 1930-1931
- hoàn cảnh lịch sử
. 1929-1933, khủng hoảng kinh tế ở các nước TBCN để lại hậu quả nặng nề, mâu thuẫn trong lòng
xhTBCN phát triển gay gắt, phong trào cm thế giới dâng cao
. Tác động của khủng hoảng kinh tế đến các nước thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam
. Đảng Cộng sản ra đời với hệ thống tổ chức thống nhất và Cương lĩnh chính trị đúng đắn
- diễn biến cao trào
. Từ t1-t4/1930 bãi công của công nhân nổ ra liên tiếp ở nhà máy xi măng hài phòng, nhà bè…
. T5/1930 phong trào phát triển thành cao trào, với 16 cuộc bãi công của công nhân, 34 cuoc biểu
tình của nông dân, 4 cuộc đấu tranh của tầng lớp nhân dân thành thị. Đỉnh điểm là từ t6-t8/1930
nổ ra 121 cuộc đấu tranh, đặt biệt là cuộc tổng bãi công của công nhân khu công nghiệp bến thủy – vinh lOMoAR cPSD| 45619127
. Ở nông thôn diễn ra ở 2 tỉnh là nghệ an và hà tĩnh. đặc biệt là cuộc biểu tình của nông dân hung
nguyên t9/1930, bị máy bay pháp ném bom giết chết 171 người
. Cuối năm 1930 thực dân pháp tập trung lực lượng đàn áp khốc liệt. - Kết quả
. Bộ máy chính quyền của đế quốc và tay sai nhiều nơi tan rã, gây tổn thất cho địch
. Khi bị đàn áp, các tổ chức Đảng và quần chúng tan rã hầu hết
- ý nghĩa lịch sử
. Khẳng định năng lực lãnh đạo của giai cấp vô sản
. Rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng yêu nước
. Kinh nghiệm đấu tranh sâu sắc
* Luận cương chính trị Đảng cộng sản Đông Dương (10/1930)
- Hoàn cảnh lịch sử
. Tháng 4-1930, Trần phú được Quốc tế Cộng sản cử về nước hoạt động
. Tháng 7-1930, Trần Phú được bổ sung vào BCH Trung ương Đảng
. Từ ngày 14 đến ngày 30-10-1930, Hội nghị BCH Trung ương họp lần thứ nhất tại Hương
CảngTrung Quốc, Hội nghị đã thảo luận Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo, quyết điịnh
đổi tên Đảng Cộng Sản Vn thành Đảng Cộng Sản Đông Dương.
- Nội dung của luận cương
. Phướng hướng chiến lược: lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền có tính chất thổ địa và
phản đế. Về sau tiếp tục phát triển bỏ qua thời kì tư bản, phát triển lên con đường xã hội chủ nghĩa.
. Nhiệm vụ: đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ đế quốc pháp, làm cho đông dương hoàn toàn độc lập
. Lực lượng: Giai cấp vô sản và nông dân là lực lượng chính của cm
. Lãnh đạo cách mạng: điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cm đông dương là cần phải có 1 đảng
cộng sản cùng với 1 đường lối chính trị đúng đắn.
. Phương pháp cách mạng: vũ trang bạo động
. Quan hệ quốc tế: là 1 bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, gc vô sản đông dương phải đoàn
kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là gcvs pháp.
- ý nghĩa và hạn chế của luận cương
. Khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản của chiến lược CM. lOMoAR cPSD| 45619127
. Luận cương đã k nêu rõ được mâu thuẫn của xã hội vn thuộc địa, k nhấn mạnh nhiệm vụ giải
phóng dân tộc mà nặng về đấu tranh giai cấp và cm ruộng đất.
b) Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935)
- Hoàn cảnh lịch sử
. Cách mạng Việt Nam bị tổn thất nặng nề sau phong trào cách mạng 1930-1931. Các tổ chức của
Đảng và quần chúng bị tan rã. Toàn bộ BCH trung ương Đảng bị bắt. Tháng 1/1931, BTVTW
Đảng ra Thông báo về việc đế quốc Pháp buộc dân cày ra đầu thú, vạch rõ thủ đoạn của kẻ thù và
đề ra các biện pháp hướng dẫn quần chúng đấu tranh.
. Trong khi thực dân Pháp khủng bố ngày càng dữ dội, tư tưởng hoang mang dao động xuất hiện
trong quần chúng và một số đảng viên. nhưng chỉ một số ít, đa số đảng viên vẫn hết sức trung
thành. Ngày 11/4/1931, Quốc tế cộng sản ra Nghị quyết công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương
là chi bộ độc lập, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng.
- Diễn biến đấu tranh
. Trong nhà tù đế quốc, các đảng viên của Đảng nêu cao khí tiết người cộng sản, bí mật thành lập
nhiều chi bộ để lãnh đạo đáu tranh chống khủng bố, chống chế độ nhà tù hà khắc, đòi cải thiện sinh hoạt...
. Nhiều chi bộ nhà tù tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng cho đảng viên về lý luận CM, đường lối chính
trị của Đảng, kinh nghiệm vận động cách mạng, tổ chức học văn hóa, ngoại ngữ, biển soạn tài liệu
huấn luyện. Nhiều chi bộ đảng trong nhà tù còn ra báo bí mật dể phục vụ việc học tập và đấu tranh tư tưởng
. Đầu năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí công
bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương và các chương trình hành động
của Công hội, Nông hội, Thanh niên cộng sản đoàn...

. Tháng 3/1933, tác phẩm Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương được xuất bản bước
đầu tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng.
. Đầu năm 1934, Ban Chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập lãnh đạo,
chỉ đạo phong trào trong nước.
. Đầu năm 1935, hệ thống tổ chức Đảng được phục hồi.
Đại hội đại biêu toàn quốc lần thức nhất (tháng 3/1935)
. Đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt:
- Củng cố và phát triển Đảng
- Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng
-Mở rộng tuyên truyền chống ĐQ, chiến tranh lOMoAR cPSD| 45619127
. Thông qua Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng và các nghị quyết về vận động quần chúng
. Đại hội bầu ra BCHTW mới do đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư, bầu đoàn đại biểu đi
dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản
=> Đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách mạng quần chúng, tạo
điều kiện bước vào một cao trào cách mạng mới. Tuy nhiên, Đại hội chưa đề ra một chủ trương
chiến lược phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu và tập hợp lực lượng toàn dân tộc 2.2. Phong trào dân chủ 1936-1939
? Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
? Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
? Ý nghĩa của phong trào
a) Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
* Điều kiện ls
Điều kiện lịch sử thế giới -
Hậu quả của khủng hoảng KT 1929-1933, GCTS một số nước chủ trương dùng bạo lực
CMđàn áp PTCM trong nước và chuẩn bị phát động Chiến tranh thế giới -
Chủ nghĩa phát xít thắng lợi và tạm thời thắng thế ở một số nơi. Nguy cơ chủ nghĩa phát xít
vàchiến tranh thế giới đe dọa nền hòa binh quốc tế -
Quốc tế Cộng sản họp đại hội VII tại Matsxcova vào tháng 7/1935 xác định: kẻ thù CM,
nhiệm vụ CM và lực lượng CM -
Các Đảng cộng sản ra sức lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, đặc biệt là Mặt
trận nhân dân Pháp thành lập tháng 5/1935
Điều kiện lịch sử trong nước -
Mọi tầng lớp xã hội đều mong muốn có những cải cách dân chủ nhằm thoát khỏi tình
trạngngột ngạt do khủng hoảng kinh tế và chính sách khủng bố trắng do thực dân Pháp gây ra. -
Đảng Cộng sản Đông Dương đã phục hồi hệ thống tổ chức sau một thời gian đấu tranh cực
kỳgian khổ và tranh thủ cơ hội thuận lợi để xây dựng, phát triển tổ chức đảng và các tổ chức quần chúng rộng rãi
* Chủ trương đảng -
Ngày 7/1936, BCHTW Đảng họp hội nghị tại Thượng Hải (Trung Quốc) xác định: nhiệm
vụtrước mắt, chủ trương lập mặt trận nhân dân phản đế, hình thức đấu tranh -
Hội nghị lần thứ 3 (3/1937) và lần thức 4 (9/1937) BCHTW bàn sâu hơn về công tác tổ
chứcĐảng. Hội nghị tháng 3/1938 nhấn mạnh nhiệm vụ thành lập Mặt trận dân chủ thống nhất lOMoAR cPSD| 45619127 -
Chỉ thị của Ban TƯ Gửi các tổ chức của Đảng ngày 26/7/1936 đặt vấn đề nhận thức lại mối
quan hệ giữa 2 nhiệm vụ phản đế và điền địa -
Tr Văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10/1936) nêu lên nhận thức mới về vấn
đề mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và giai cấp
b) Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình -
Cuộc vận động lập ‘ Ủy ban trù bị Đông Dương đại hội” nhằm thu thập nguyện vọng
quầnchúng, tiến tới triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân Đông Dương. Quần chúng sôi nổi tổ chức
các cuộc mít tinh, hội họp để tập hợp ‘dân nguyện,” lập ra các “Ủy ban hành động” để tập hợp dân chúng -
Ngày 5/5/1937, tác phẩm Tờrốtxky và phản cách mạng phê phán những luận điệu “tả
khuynh” của các phần tử Tờrốtxky ở Việt Nam, góp phần xây dựng đảng về tư tưởng, chính trị và tổ chức -
Hội truyền bá quốc ngữ ra đời, phong trào truyền bá quốc ngữ phát triển mạnh từ cuối năm 1937. -
Hội nghị Trung ương Đảng (29-30/3/1938) quyết định thành lập Mặt trận Dân chủ Đông
Dương để tập hợp rộng rãi lực lượng, phát triển phong trào cách mạng, bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm Tổng Bí thư. -
Các hình thức tổ chức quần chúng phát triển rộng rãi, bao gồm các hội tương tế, hội ái
hữu.Trong những năm 1937-1938, Mặt trận Dân chủ còn tổ chức các cuộc vận động tranh cử vào
các Viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ, Hội đồng kinh tế lý tài Đông Dương -
Năm 1939, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất bản tác phẩm Tự chỉ trích thẳng thắn chỉ rõ
những sai lầm, khuyết điểm và nêu rõ những bài học cần thiết trong lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng -
Khi CTTG thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939), thực dân Pháp đàn áp cách mạng, Đảng rút vào
hoạtđộng bí mật, cuộc vận động dân chủ kết thúc.
c) Ý nghĩa phong trào
- Đây là một phong trào cách mạng sôi nổi, có tính quần chúng rộng rãi, nhằm thực hiện mụctiêu
trước mắt là chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
- Qua cuộc vận động dân chủ, đội quân chính trị quần chúng gồm hàng triệu người được tập
hợp,giác ngộ và rèn luyện
- Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng, tổ chức Đảng được củng cố và phát triển
- Đảng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm đấu tranh: giải quyết mối quan hệ giữa mục tiêu chiếnlược
và mục tiêu trước mắt; về xây dựng mặt trận thống nhất; về kết hợp các hình thức, phương pháp đấu tranh
2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 lOMoAR cPSD| 45619127
Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
Cao trào kháng Nhật cứu nước
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Ý nghĩa lịch sử
a) Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
Bối cảnh thế giới
- Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, Chính phủ ĐalaĐiê thi hành các biện pháp
đàn áp phong trào dân chủ trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa.
- Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp. Chính phủ Thủ tướng Pêtanh đầu hàng Đức. Chính phủ Đờ
gôn ra ngoài xây dựng lực lượng kháng chiến chống Đức. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng
Cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật

- 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô, tính chất của chiến tranh thay đổi
Bối cảnh trong nước
- Bộ máy đàn áp được tăng cường, thiết quân luật được ban bố. Ngày 28/9/1939, Toàn quyền
Đông Dương ra nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, giải tán các hội đoàn, cấm hội họp...
- Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy thống trị, đàn áp phong trào cáchmạng
- Thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” tăng cường vơ vét sức người, sức của
- Tháng 9/1940, Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng và câu kết với Nhật, nhân dân ĐôngDương
phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”
Chủ trương chiến lược mới của Đảng
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Tháng 11/1939 phân tich tình hình và chỉ rõ
bướcđường sinh tồn của các dân tộc đông dương k còn con dường nào khác là con đường đánh
đổ đế quốc pháp, chống tất cả ngoại xâm.
- Hội nghị Cán bộ Trung ương Đảng tháng 11/1940 lập lại ban chấp hành trung ương và cho rằng:
“ cách mạng phản đế và cách mạng thổ địa phải đòng thời tiến , không thể cái làm trước cái làm sau”.
- Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Tháng 5/1941
. Mâu thuẫn chủ yếu phải được giải quyết cấp bách: dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp - Nhật
. Chủ trương thay đổi chiến lược, thực hiện cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần
KÍP “dân tộc giải phóng”, thay đổi khẩu hiệu đấu tranh\ lOMoAR cPSD| 45619127
. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương, thi hành chính sách “dân
tộc tự quyết”, thành lập ở mỗi nước một mặt trận riêng
. Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc trong Mặt trận Việt Minh, các tổ chức trong mặt trận Việt
Minh đều mang tên “cứu quốc”
. Sau khi cách mạng thành công, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ
. Xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân
Ý nghĩa của Hội nghị lần thứ 8
- Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề ra từ Hội nghị tháng 11/1939
- Khắc phục được những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930, khẳng định đường
lốicách mạng đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930
- Là ngọn cờ dẫn đường đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong sự nghiệp đánh
Pháp đuổi Nhật, giành độc lập tự do
b) Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
- Ngày 25/10/1941, Việt Minh công bố Tuyên ngôn, Chương trình Việt Minh thúc đẩy phongtrào
Việt Minh phát triển mạnh mẽ. Tháng 02/1943, BTVTU hợp ở Võng La, Đông Anh đề ra biện
pháp triển khai phong trào của quần chúng
- Đảng và Việt minh cho xuất bản nhiều tờ báo, sử dụng báo chí làm vũ khí đấu tranh. Năm1943,
công bố Đề cương văn hóa Việt Nam.
- Cuối năm 1944, Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam ra đời.
- Đảng và Việt Minh chú trọng xây dựng lực lượng chính trị, tăng cường vận động binh línhngười Việt và người Pháp
- Đảng chú trọng xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng, phát triển đội du kíchBắc
Sơn thành Cứu quốc quân.
- Cuối năm 1941, thành lập đội vũ trang ở Cao Bằng. Ở Bắc Sơn – Vũ Nhai, Cứu quốc quân
tiếnhành tuyên truyền vũ trang, gây cơ sở chính trị, mở rộng căn cứ///
- Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời ở Cao Bằng, đánh thắngliên
tiếp 2 trận, đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, kết hợp chính trị và quân sự, xây dựng cơ sở cách mạng....
- Ngày 24/2/1944, Đoàn của Tổng bộ Việt Minh sang Trung Quốc liên lạc với các nước đồngminh
để phối hợp chống Nhật
c) Cao trào kháng Nhật cứu nước lOMoAR cPSD| 45619127
Hoàn cảnh thế giới: chiến tranh thế giới 2 bước vào giai đoạn kết thúc với thắng lợi thuộc về Liên Xô
Hoàn cảnh Đông Dương: Nhật và Pháp đang sửa soạn tiến đến giai đoạn đấu tranh quyết liệt
Diễn biến cao trào
- Đêm Ngày 09/3/1945, Nhật đảo chính lật đổ Pháp, độc chiếm Đông Dương, thi hành các
chínhsách nhằm củng cố quyền thống trị
- 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành độngcủa chúng ta» với nội dung:
+ Chỉ thị nhận định: Hiện đang có những cơ hội tốt làm cho những điều kiện tổng khởi
nghĩa nhanh chóng chín muồi.
+ Chỉ thị xác định: kẻ thù cụ thể trước mắt duy nhất của nhân dân Đông Dương,
+ Phát động một cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa.
+ Phương châm đấu tranh lúc này là phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng
vùng, mở rộng căn cứ địa.
- Từ giữa tháng 3/1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra rất sôi nổi, mạnh mẽ
vàphong phú về nội dung và hình thức.
- Phong trào đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần đã diễn ra trong nhiều nơi ở vùng thượngdu và trung du Bắc Kỳ.
- Trong hai tháng 5 và 6/1945, các cuộc khởi nghĩa từng phần liên tục nổ ra và nhiều chiến khuđược
thành lập ở cả ba miền.
- Giữa lúc phong trào quần chúng trong cả nước đang phát triển mạnh mẽ ở cả nông thôn vàthành
thị, nạn đói đã diễn ra nghiêm trọng ở các tỉnh Bắc bộ và Bắc Trung bộ do Nhật, Pháp đã vơ vét
hàng triệu tấn lúa gạo của nhân dân, hơn 2 triệu đồng bào ta bị đói, Đảng kịp thời đề ra khẩu hiệu
“ phá kho thóc, giải quyết nạn đói”. d) Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Hoàn cảnh lịch sử
- Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc:
+ Ở Châu Âu, tháng 5/1945, quân đội Liên Xô tiêu diệt hoàn toàn phát xít Đức. 9/5/1945, phát xít
Đức đầu hàng vô điều kiện.
+ Ở Châu Á, tháng 8/1945, quân đội Liên Xô tiến công và đánh bại hơn 1 triệu quân Quan Đông
tinh nhuệ của Nhật tại Mãn Châu. Ngày 14/8/1945, chính phủ Nhật đầu hàng Liên Xô và các nước
đồng minh không điều kiện.
- Trong nước: Tình thế cách mạng xuất hiện. Quân đội các nước đế quốc với danh nghĩa Đồng
minh chuẩn bị vào Đông Dương tước vũ khí phát xít Nhật. Vấn đề giành chính quyền được đặt lOMoAR cPSD| 45619127
ra như một cuộc chạy đua nước rút với quân Đồng minh. Trước tình thế khẩn cấp và thuận lợi
đó, Đảng kịp thời quyết định tổng khởi nghĩa.
Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
Ngày 12/8/1945, Ủy ban chỉ huy lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu. Đêm
13/08/1945, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh tổng khởi nghĩa
- Từ ngày 14 đến ngày 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang)
với sự tham gia của đại biểu các đảng bộ trong nước và nước ngoài. Hội nghị thông qua một số nội dung quan trọng.
- Ngày 16/08/1945, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) nhất trí tán thành chủ
trương tổng khởi nghĩa của Đảng và 10 chính sách của Việt Minh, quyết định đặt tên nước là Việt
Nam dân chủ Cộng hòa, xác định quốc kỳ, quốc ca và thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt
Nam
do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
- Ngay sau Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã nhất tề vùng dậy khởi nghĩa giành chính quyền.
Diễn biến tổng khởi nghĩa
Từ ngày 14/8/1945, các đơn vị giải phóng quân đã liên tiếp hạ nhiều đồn Nhật tại các tỉnh Cao
Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái,...và hỗ trợ quần chúng tiến lên giành chính quyền ở tỉnh lị.
- Từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945, ở hầu hết các tỉnh miền Bắc, một số tỉnh miền Trung và miền
Nam, quần chúng cách mạng đã nổi dậy giành chính quyền ở cấp xã, huyện.
- Ngày 18/8/1945, nhân dân các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Phúc Yên, Thái Bình, Thanh Hóa,Hà
Tĩnh, Quảng Nam và Khánh Hòa giành chính quyền ở tỉnh lị.
Ngày 18/8/1945, cờ đỏ sao vàng xuất hiện trên các đường phố Hà Nội.
- Ngày 19/8/1945, dưới lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội, hàng chục vạn quần chúng sau khi dựmít
tinh do Mặt trận Việt Minh tổ chức tại quảng trường Nhà hát thành phố, đã rầm rộ xuống đường
biểu tình, tuần hành và mau chóng tỏa đi các hướng chiếm Phủ Khâm sai, Tòa Thị chính, Trại
lính bảo an, Sở Cảnh sát và các công sở của chính quyền bù nhìn.
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội ngày 19/8 có ý nghĩa quyết định đối với cả nước
- Ngày 25/8/1945, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Sài Gòn
- Như vậy, chỉ trong vòng 15 ngày (từ 14 đến 28/8/1945) cuộc tổng khởi nghĩa đã thành côngtrên
cả nước. Lần đầu tiên, chính quyền về tay nhân dân
- Ngày 2/9/1945, tại cuộc mít tinh lớn ở Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, thay mặt Chính phủ
lâmthời, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân
đồng bào, với toàn thể thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. lOMoAR cPSD| 45619127
Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử có giá trị tư tưởng lớn và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
Đó là thiên anh hùng ca chiến đấu và chiến thắng, chứa chan sức mạnh và niềm tin, tràn đầy lòng
tự hào và ý chí đấu tranh của nhân dân ta trong sự nghiệp giành và giữ nền độc lập, tự do và toàn
vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam

f) Tính chất, ý nghĩa, kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất
đất nước (1945-1975)

I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược (1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 Thuận lợi? Quốc tế: -
Cục diện thế giới sau CTTG II có sự thay đổi lớn cho cụ diện vn -
Liên Xô thành trì của CNXH -
Nhiều nước Đông Trung Âu lựa chọn CNXH -
Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ Latinh dâng caoViệt nam -
Việt Nam là quốc gia độc lập, tự do -
Nhân dân là chủ nhân chế độ mới -
Đảng CS TRỞ THÀNH đảng cầm quyền lđ cm cả nước. -
Hình thành Hệ thống CQ, bộ máy NN thống nhất từ trung ương đến cơ sở phục vụ nhândân, tổ quốc. -
Biểu tượng Hồ Chí Minh, xây dựng Quân đội quốc gia, Công an, Luật pháp... - Khó khăn? -
Phe đế quốc CN Âm mưu chia lại hệ thống thuộc địa thế giới -
Không có nước nào ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý củaVNDCCH => bị bao vây cô lập -
Đông Dương đương đầu với thử thách -
Hệ thống CQCM mới thành lập, non trẻ, thiếu thốn nhiều mặt -
Hậu quả của chế độ cũ để lại hết sức nặng nề lOMoAR cPSD| 45619127 -
Nền kinh tế yếu kém, xơ xác, tiêu điều -
Tài chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng -
Văn hóa xã hội: hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu; 95% dân số mù chữ; - Nạn đói 1945 -
Sự chống phá của kẻ thù:
+ Pháp gây hấn, bắn vào cuộc mít tinh 2/9/1945
+ Anh bảo trợ, dùng quân đội Nhật giúp Pháp chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn
+ Tưởng Giới Thạch, Việt Quốc, Việt Cách => “diệt cộng, cầm Hồ”, phá Việt Minh +
6 vạn quân Nhật thua trận ở vn vẫn chưa được giải giáp.
=> tình hình thế đã đặt nền độc lập và chính quyền non trẻ của việt nam trước tình thế NGÀN CÂN TREO SỢI TÓC.
Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng -
3/9/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên: diệt giặc đói, diệt giặc dốt và ngoại xâm -
25/11/1945, BCHTW ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc:
+ Kẻ thù chính là TD Pháp, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng;
+ Mục tiêu CM: dân tộc giải phóng;
+ Khẩu hiệu: Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết;
Nhiệm vụ chủ yếu: củng cố CQ, chống Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân;
+ Xúc tiến bầu cử quốc hội – Chính phủ chính thức – lập Hiến pháp – động viên, chuẩn bị kháng chiến lâu dài
+ Nguyên tắc đấu tranh: độc lập chính trị, ngoại giao, thêm bạn bớt thù => “Hoa Việt thân thiện”,
với Pháp “độc lập chính trị, nhân nhượng về kinh tế”
+ Tuyên truyền: kêu gọi đoàn kết chống kẻ thù Chống giặc đói:
- Phong trào, các cuộc vận động: tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm; Lập hũ gạo cứu đói;
Tuần lễ vàng; Quỹ độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng, Quỹ Nam bộ kháng chiến... - Bãi thuế
vô lí: thuế thân, giảm tô => Kết quả: đầu 1946 nạn đói bị đẩy lùi Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ: lOMoAR cPSD| 45619127
- Phong trào: Bình dân học vụ, toàn dân học chữ quốc ngữ, toàn dân xây dựng nếp sống văn hóa
mới...để đẩy lùi tệ nạn, hủ tục cản trở tiến bộ
Kết quả: hệ thống trường học (tiểu học trở lên); lập trường ĐH Văn Khoa Hà Nội.
2.5 triệu dân biết đọc (1946)
Đời sống tinh thần cải thiện
Khẩn trương xây dựng, củng cố CQCM
- 6/1/1946, cuộc bầu cử Quốc hội với 89% cử tri cả nước => Khẳng định tính pháp lý của nhànước Việt Nam
QH 333 đại biểu họp phiên đầu tiên 2/3/1946 => lập Chính phủ chính thức 10 bộ, kiện toàn
nhân sự bộ máy Chính phủ; bầu Ban thường trực Quốc hội.
Kiện toàn bộ máy CQ ở địa phương. Mặt trận dân tộc
Câu 3. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)
I/ Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946
1. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 Thuận lợi + Thế giới:
- Cục diện thế giới sau CTTG II
- Liên Xô thành trì của CNXH
- Đông Trung Âu lựa chọn CNXH
- Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ Latinh + Trong nước
- Việt Nam là quốc gia độc lập, tự do
- Nhân dân là chủ nhân chế độ mới - Đảng cầm quyền
- Hệ thống CQ, bộ máy NN phục vụ nhân dân
- Biểu tượng Hồ Chí Minh, xây dựng Quân đội quốc gia, Công an, Luật pháp... Khó khăn nghiêm trọng
- Âm mưu chia lại hệ thống thuộc địa thế giới
- Không ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của VNDCCH => bị bao vây cô lập lOMoAR cPSD| 45619127
- Đông Dương đương đầu với thử thách
- Hệ thống CQCM mới thành lập, non trẻ, thiếu thốn nhiều mặt
- Hậu quả của chế độ cũ để lại
- Nền kinh tế yếu kém, xơ xác, tiêu điều
- Tài chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng
- Văn hóa xã hội: hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu; 95% dân số mù chữ; - Nạn đói 1945
- Sự chống phá của kẻ thù:
o Pháp gây hấn, bắn vào cuộc mít tinh 2/9/1945
o Anh bảo trợ, dùng quân đội Nhật giúp Pháp chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn o Tưởng
Giới Thạch, Việt Quốc, Việt Cách => “diệt cộng, cầm Hồ”, phá Việt Minh o 6 vạn quân Nhật
Khái quát: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm là hiểm họa đối với chế độ mới, vận mệnh
dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc
2. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
3/9/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên: diệt giặc đói, diệt giặc dốt và ngoại xâm
25/11/1945, BCHTW ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc:
+ Kẻ thù chính là TD Pháp, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng;
+ Mục tiêu CM: dân tộc giải phóng;
+ Khẩu hiệu: Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết; Nhiệm vụ chủ yếu: củng cố CQ,
chống Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân;
+ Xúc tiến bầu cử quốc hội – Chính phủ chính thức – lập Hiến pháp – động viên,
chuẩn bị kháng chiến lâu dài
+ Nguyên tắc đấu tranh: độc lập chính trị, ngoại giao thêm bạn bớt thù => “Hoa
Việt thân thiện”, với Pháp “độc lập chính trị, nhân nhượng về kinh tế”
+ Tuyên truyền: kêu gọi đoàn kết chống kẻ thù Chống giặc đói:
- Phong trào, các cuộc vận động: tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm; Lập hũ gạo
cứu đói; Tuần lễ vàng; Quỹ độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng, Quỹ Nam bộ kháng chiến... lOMoAR cPSD| 45619127
- Bãi thuế vô lí: thuế thân, giảm tô=> Kết quả: đầu 1946 nạn đói bị đẩy lùi Chống
giặc dốt, xóa nạn mù chữ:
- Phong trào: Bình dân học vụ, toàn dân học chữ quốc ngữ, toàn dân xây dựng nếp
sống văn hóa mới...để đẩy lùi tệ nạn, hủ tục cản trở tiến bộ
Kết quả: hệ thống trường học (tiểu học trở lên); lập trường ĐH Văn Khoa Hà Nội.
2.5 triệu dân biết đọc (1946)
Đời sống tinh thần cải thiện
2. Khẩn trương xd, cung cố cq cm
- Kỳ họp thứ 2 (9/11/1946), QH thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của NnVN Dân chủ
Cộng hoà (hiến pháp năm 1946)
- MTDT thống nhất tiếp tục được mở rộng nhằm tăng cường thực lực cm, tập trung
chống P ở Nam Bộ, Hội Liên hiệp quốc dân VN (Liên Việt được thành lập)
3. Tổ chức kháng chiến chống TDP xâm lược Nam bộ, đáu tranh bảo vệ chính quyền non trẻ
- Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, quân Pháp nổ sung đánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn(Nam Bộ).
- Sáng 23/9/1945, HN liên tịch Xử uỷ - UBND, UBKC, đại diện Tổng bộ VM,
thốngnhất đề ra chủ trương hiệu triệu quân, dân Nam Bộ đứng lên KC.
- Ngày 25/10/1945, HN CB Đảng bộ NB họp tại Thiên Hộ, Cái Bè (Mỹ Tho)
quyếtđịnh: củng cố LLVT, XD cơ sở CT, vũ trang bí mật trong nội đô, phát động toàn dân KC.
- ND các tỉnh Nam Bộ nêu cao tinh thần chiến đấu, KH: “thà chết tự do còn hơn sốngnô lệ”.
- Ngày 26/9/1945, những chi đội đầu tiên ưu tú của quân đội đã lên đường Nam tiếnchi viện cho Nam Bộ
- Làm thất bại âm mưu: “diệt Cộng, cầm Hồ, phá Việt Minh” của quân Tưởng – taysai,
Đảng và Chính Phủ HCM chủ trương thực hiện sách lược “triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ
thù, hoà hoãn, nhân nhượng, có nguyên tắc” với quân Tưởng.
- Tránh mũi nhọn tấn công của kẻ thù, Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật,
ra“Thông báo Đảng Cộng sản Đông Dương tự ý giải tán, ngày 11/11/1945”, chỉ để lại một
phần hoạt động công khai với danh nghĩa “Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương”.
- Đầu năm 1946, phe đế quốc dàn xếp, thoả thuận để CP Pháp – CP Trung Hoa dânquốc
ký Hiệp ước Trùng Khánh (Hiệp ước Hoa – Pháp, nagfy 28/2/1946). lOMoAR cPSD| 45619127
- Trước sự thay đổi nhanh chóng, phức tạp của tình hình. Thường vụ TW Đảng vàHCM
đã nhận định, đánh giá âm mưu, ý đồ chính trị của Pháp và Tưởng và ra Ban Chỉ thị Tình
hình và chủ trương, ngày 3/3/1946
- Ngày 6/3/1946, tại Hà Nội CT HCM thay mặt Chính phủ VNDCCH Ký với đại
diệnChính phủ Cộng hoà Pháp là Jean Sainteny (J.Xanhtơny) bản Hiệp định sơ bộ.
- Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế với pháp : “Chúng ta cần hoà bình đểxây
dựng nước nhà, cho nên chúng ta đã ép lòng mà nhân nhượng để giữ hoà bình”
- N9/3/1946, Thường vụ TW Đảng ra Chỉ thị Hoà để tiến
- Từ n19/4 đến 10/5/1946, đại diện Chính phủ VN và Pháp gặp nahu tại HN trù bị ĐàLạt
- Từ 31/5/1946CT HCM cùng phái didanf CP VN thăm chính thức nc P (Lời mời
củaQH, CP P). Phái đoàn QH VN do Phạm Văn Đồng dẫn đầu đi thăm thân thiện, dự đàm
phán chính thức VIệt -P tại HN Fontainebleau (Phontenoblo, Paris – P) từ n6/7 dến 10/9/1946)
- Với thiện chí hữu nghị, hoà bình nhân nhượng, đảm bảo an toàn cho phát đoàn đạibiểu
VN rời Pháp. Ngày 14/9/1946, CT HCM đã ký với Marius Moutet (M.Mute) đại diện Chính
phủ Pháp 1 bản Tạm ước 14/9 tại Marseil (Macsxaay Pháp).
- Ngày 20/10/1946, CT HCM và phái đoàn VN về đến cảng Hải Phòng. Chủ tịch
HCMviết bài Công việc Khẩn cấp bây giờ.
II/ Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và quá trình tổ
chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
1. Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân P xâm lược Hoàn cảnh lịch sử
T11/1946, quân P mở rộng cuộc tấn công chiếm đống cả thnahf phố Hải Phòng và thị
xã Lạng Sơn, đỏ bộ lên Đà Nẵng và gây ra nhiều cuộc khiêu khích, tàn sát đồng bào ta ở Hà nội
18/12/1946, P gửi tối hậu thư đòi chúng ta phải đầu hàng, BTV Trung ương Đảng đã
họp Hội nghị mở rộng tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) dưới sự chủ trì của HCM để hoạch
định vhur trương đối phó. Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi sau hội nghị.
Thuận lợi của nhân dân ta: “thiên thời, địa lợi, nhân hoà”. Trong khi đó, TDP có nhiều
khó khăn về chính trị, kt, quân sự.
Khó khăn của ta là tương quan lực lượng quân sự yếu hơn địch. Còn quân P lại có vũ
khí tối tân, đã chiếm đóng được 2 nước Campuchia, Lào và 1 số nơi ở Nam Bộ VN
Đường lối kháng chiến: lOMoAR cPSD| 45619127
Đường lối kc chống TDP của Đảng ta được hình thành, bổ sung, pt qua thực tiễn cm
VN trong những năm 1945 -1947
Đường lối thể hiện qua nhiều văn kiện:
• Chỉ thị Kháng ciến kiến uqoocs ngày 25/11/1945
• Chỉ thị Tình hình và chủ trưong, ngày 3/3/1946
• Chỉ thị Hoà để tiến ngày 9/3/1946
• Chỉ thị Toàn dân kháng chiến ngày 12/12/1946
• Lời kêu gọi toàn quốc kc của ct HCM ngày 19/12/1946
• Tác phẩm kc nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Trinh t8/1947
Nội dung của đường lối là: dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân,
toàn diện,lâu dài và dựa vào sức mình là chính:
+ Mục tiêu của cuộc kháng chiến: đánh đổ TDP, dành độc lập, tự do, thống nhất hoàn
toàn, vì nên tự do dân chủ và góp phần bảo vệ thế giới.
+ Kháng chiến toàn dân: là đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân, động viên toàn dân
tích cựctham gia kháng chiến. Xây dựng sự đồng thuận, nhất trí của cả nước, đánh địch ở
mọi lúc, mọi nơi. Trong đó Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.
+ Kháng chiến toàn diện là đáng giặc trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trân không chỉ bằng
(Quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá,…) Trong đó quân sự, vũ trang là mũi nhọn.
+ Kháng chiến lâu dài là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Trường kí kháng chiến
là vừa đánh tiêu hao sinh lực địch vừa phát triển lực lượng của ta, làm chuyển biến so sánh
lực lượng. Luôn tranh thủ, chớp thời cơ đi đến thắng lợi cuối cùng.
+ Kháng chiến dựa vào sức mình là chính: là kế thừa tư tưởng HCM trong gpdt. Phát
huy nguồn lực nội sinh (vật chất, tinh thần) trong nhân dân, từ đó tìm kím phát huy hiêu
quả ủng hộ của quốc tế. Trong dó độc lập, tự chủ về đường lối là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Kết quả của việc thực hiện đường lối
+ Về chính trị: Đảng ra hoạt động công khai đã có điều kiện toàn tổ chức, tăng cường
sức mạnh, sự lãnh đạo đối với cuộc kháng chiến. Bộ máy chính quyền 5 cấp được củng cố.
Mặt trận Liên Hiệp quốc dân Việt Nam được thành lập. Khối đại đoàn kết toàn dân phát triển lên 1 bước mới.
+ Về quân sự: đến cuối năm 1952, lực lượng chủ lực đã có 6 đại đoàn bộ binh, 1 đoàn
công binh, pháo binh. Thắng lợi chiến dịch ở Trung du, Hà Nam Ninh, Hoà Bình,.. đã tiêu
diệt được nhiều sinh lực địch… Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1951 được ghi nhận
vào lịch sử dân tộc như 1 Bạch Đằng 1 Chi Lăng hay 1 Đống Đa thế kỷ XX.