Đề cương môn LSTG hiện đại│Đại học Sư phạm Hà Nội

Đề cương môn LSTG hiện đại│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA LỊCH SỬ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Học phần: Lịch sử thế giới hiện đại
CHƯƠNG 1: LIÊN CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
1. Cách mạng Nga 1917: tiền đề, diễn biến, đánh giá, so sánh cách mạng tháng Hai
và cách mạng tháng Mười
2. Chính sách Kinh tế mới: bối cảnh, nội dung, đánh giá, so sánh chính sách Kinh tế
mới và chính sách Cộng sản thời chiến
3. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga/ Liên Xô từ 1921 - 1945: bối
cảnh, thành tựu cơ bản
4. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1945 đến 1991: các giai đoạn,
thành tựu, hạn chế
5. Công cuộc cải cách của Gorbachev: nội dung và đánh giá
6. Quá hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu từ sau năm 1945
đến đầu thập niên 90 của thế kỷ XX
7. Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu
8. Nước Nga từ 1992: các giai đoạn phát triển, khác biệt giữa hai giai đoạn thập niên
cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI
9. Sự thành lập và quá trình mở rộng của Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)
CHƯƠNG 2: CÁC NƯỚC BẢN
10. Những giai đoạn phát triển của các nước tư bản từ 1918 đến nay
11. Sự phát triển của các nước tư bản giai đoạn 1924 - 1929, nguyên nhân.
12. Đại suy thoái 1929 - 1933: nguyên nhân, diễn biến, hệ quả, so sánh con đường
giải quyết khủng hoảng của các nước tư bản.
13. Nước Đức thời kỳ phát xít: chính sách đối ngoại và phản ứng của các nước Anh,
Pháp, Mĩ
14. Nước Mĩ từ 1945 - nay: các giai đoạn phát triển; biểu hiện và nguyên nhân phát
triển của nước Mĩ giai đoạn 1945 – 1950, 1950 – 1973.
15. Nhật Bản:
- Cải cách của Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) tiến hành ở Nhật
Bản từ 1945 đến 1952
1
nhân
- Sự phát triển thần kỳ” của Nhật Bản: biểu hiện, nguyên nhân
- Nhật Bản thời kỳ đình trệ từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay: biểu hiện, ngu
16. Liên minh châu Âu EU: các giai đoạn hình thành và phát triển, các trụ cột, thách
thức, sự kiện Brexit.
CHƯƠNG 3: CÁC NƯỚC Á PHI LA TINH
17. Khái quát về Á, Phi, Mĩ Latinh: các giai đoạn phát triển, các nội dung chính của
lịch sử Á, Phi, Mĩ Latinh từ sau 1945.
18. Trung Quốc
- Các giai đoạn phát triển của cách mạng Trung Quốc từ 1919 đến 1949
- Phong trào Ngũ t
- Giai đoạn nội chiến lần ba 1945 1949: bối cảnh, nguyên nhân bùng nổ, diễn biến
chính, nguyên nhân thất bại của sản Trung Quốc, nguyên nhân thành công của Đảng
Cộng sản
- Ảnh hưởng của cách mạng Trung Quốc đến Việt Nam giai đoạn 1949 - 1954
- Các giai đoạn phát triển của công cuộc xây dựng đất nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa từ 1949 đến 1978
- Nội dung đường lối cải cách của Trung Quốc từ 1978 đến nay và bài học cho công
cuộc đổi mới của Việt Nam
19. Ấn Đ
- Các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ từ 1918
đến 1950.
- Vai trò của sản Ấn Độ trong phong trào giải phóng dân tộc và giải thích nguyên
nhân
1991.
- Các giai đoạn phát triển của công cuộc xây dựng đất nước Ấn Độ từ 1950 đến
- Công cuộc cải cách của Ấn Độ từ sau năm 1991: nguyên nhân, thành tựu cơ bẩn
20. Châu Phi:
- Nhiệm vụ, các giai đoạn phát triển đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc
ở châu Phi thời kỳ hiện đại.
- Ảnh hưởng của Điện Biên Phủ đến phong trào giải phóng dân tộc ở Algeria
21. Mỹ Latinh
- Cách mạng Cuba từ 1952 đến 1959
- Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cuba từ sau 1959 đến nay
CHƯƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU
22. Các vấn đề chính trị quốc tế
- Vũ khí hạt nhân và công cuộc chống phổ biến vũ khí hạt nhân của thế giới thời kỳ
Chiến tranh lạnh và sau năm 1991
- Chủ nghĩa khủng bố hợp tác chống khủng bố của thế giới từ sau năm 2001 đến
nay
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
1. Cách mạng Nga 1917: tiền đề, diễn biến, đánh giá, so sánh cách
mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười
1.1. Tiền đề cách mạng
a. Tiền đề kinh tế
- Sự xuất hiện của phương thức sản xuất TBCN trong giai đoạn CNTB độc
quyền Nga:
+ Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền trình độ thấp nhất: Xanhđica
dầu mỏ, luyện kim, đường sắt… 150 công ti độc quyền nằm trong tay toàn bộ nền
kinh tế quốc dân.
+ Sự xuất hiện các tổ chức bản tài chính: 13 ngân hàng lớn
Peterburg đã nắm 65% tổng số vốn của tư nhân và 72% số tiền gửi vào ngân hàng.
- Sự tồn tại cố hữu của phương thức sản xuất phong kiến: chế độ nông nô và
chế độ sở hữu lớn về ruộng đất
+ Cải cách nông nô năm 1861
+ Cải cách của Thủ tướng Stolypin từ năm 1906 - 1914: cải cách sở hữu
ruộng đất theo hướng kinh tế thị trường với mục tiêu tạo ra một lớp nông dân mới sở
hữu trang trại quy mô nhỏ
=> Hệ quả:
Du nhập phương thức sx TBCN vào nông nghiệp Nga, đưa nước Nga
trở thành nước xuất khẩu ngũ cốc lớn nhất Châu Âu. Tuy nhiên vẫn chưa xóa bỏ
được triệt để cơ cấu KT-CT của chế độ phong kiến
Sự phân hóa trong giai cấp nông dân Nga: phú nông, trung nông và bần
nông.
- Nước Nga phục thuộc vào các nước TBCN khác, là thị trường xuất khẩu tư
bản của các nước Tây âu chủ yếu là Pháp
=> Nước Nga cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX được coi là "nông thôn của Châu
Âu"
=>NX
chung : Xét về mặt KT, mặc nền KT còn lạc hậu nhưng đã chứa
đựng nhiều mâu thuẫn cần giải quyết:
Giữa quan hệ sản xuất tư bản – quan hệ sản xuất phong kiến
Giữa nhu cầu phát triển KT độc lập sự bóc lột, kìm hãm của CNTB
nước ngoài
=> Tình hình kinh tế đã trở thành một trong những tiền để cho cách mạng
b. Tiền đề chính trị
- Nước Nga tồn tại chế độ phong kiến quân chủ chuyên chế: câu kết với giai
cấp sản địa chủ, nắm mọi đặc quyền về KT-CT, bóc lột ddnf áp nhân dân
lao động
=> Về bản chất, chế độ Nga hoàng chế độ phong kiến quân phiệt, nền
chuyên chính của bọn địa chủ - chủ nông nô
- Nước Nga tham gia vào các cuộc chiến tranh lớn
+ Thất bại sau chiến tranh Nga - Nhật 1904 - 1905: mất uy tín
+ Tham gia khối liên minh quân sự với Anh, Pháp
+ Tham gia chiến tranh thế giới thứ Nhất: làm đế quốc Nga nhanh
chóng suy yếu và nhân dân phản đối
=> Sự suy yếu của nước Nga trong CTTG thứ nhất đã tạo nên "cơ hội vàng"
cho một cuộc cách mạng xã hội xảy ra.
- Tôn giáo: theo chính thống giáo >< Tôn giáo cải cách ở các nước Tây Âu
c. hội
- Nước Nga "nhà của các dân tộc": có hơn 100 dân tộc khác nhau, họ
vừa bị bọn địa chủ, tư sản bóc lột, vừa bị kì thị, nền văn hóa bị hủy hoại
- Đời sống của nhân dân cùng cực khổ: không có quền tự do dân chủ, bị áp
bực, bóc lột
- hội Nga chia làm các đẳng cấp giai cấp khác nhau: quý tộc, tăng lữ,
tư sản, thương nhân, công nhân và nông dân.
- Sự lớn mạnh của GCCN Nga:
+ Số lượng: hơn 3 triệu công nhân
+ Tư tưởng mác xít du nhập từ rất sớm vào nước Nga.
+ Thành lập được chính đảng của mình theo con đường của chủ nghĩa
Mác: Đảng Công nhân Xã hội Dân chủ Nga, thành lập 1898, phân hóa thành hai phái
Menshevik và Bolshevik
=> Xã hội Nga tồn tại chằng chéo các mâu thữa của cả chế độ phong kiến và TBCN
Mâu thuẫn của chế độ phong kiến
Địa chủ >< nông dân
Nhân dân >< chế độ Sa hoàng
Mâu thuẫn của xã hội tiền tư bản Tư sản >< công nhân
Mâu thuẫn quốc tế Đế quốc Nga >< các nước đế quốc khác
=> Nga tr thành khâu yếu nhất trong dây chuyền chủ nghĩa đế quốc
cách mạng thể chọc thủng
d. tưởng
-
CMT2
(9/1 đến 28/2)
Luận cương
tháng Tư
(4/4/1917)
Đấu tranh bằng
bp hòa bình
(3 - 7/1917)
CM thành công
và thành lập
chính quyền
chuyên chính
Đấu tranh
vũ trang
(8 - 10/1917)
Tình thế cách mạng đã chín muồi, nhưng để cách mạng thể nổ ra giành
thắng lợi thì phải một đường lối đúng đặt một đảng cách mạng mác-xít đứng
lên tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh
- Đấu tranh thành lập một chính đảng của giai cấp sản: Lênin trong quá
trình hoạt động đã không ngừng đấu tranh để xây dựng mọt chính đảng vô sản:
+ lấy chủ nghĩa Mác làm kim chỉ nam cho hành động
+ tổ chức theo nguyên tắc dân ch
+ đấu tranh chốn lại khunh hướng cơ hội hữu khuynh và tả khuynh…
- Về đường lối: Trước khi cách mạng bùng nổ, Lenin đã thấy được tình thế
cách mạng và những vấn đề thực tiễn đặt ra
+ Khả năng bùng nổ giành thắng lợi của các cuộc cách mạng các
nước, kể cả những nước là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền cnđq
+ Khả năng chuyển biến từ CM DCTS sang CM XHCN
+ Tầm quan trọng của khối liên minh công – nông
+ Chỉ cuộc CM 1905-1907 chưa giải quyết được những u thuẫn
bản, nên cuộc cách mạng hội sẽ nổ ra nhưng sẽ cuộc cách mạng DCTS chứ
không phảo CM XHCN. Nhưng ngay sau khi hoàn thành Cm DCTS Nga sẽ
chuyển ngay sang CM XHCN vì đã có những tiền đề vật chất, kĩ thuật cho cuộc cách
mạng
1.2. Diễn biến
a. Cách mạng tháng Hai
Thời gian Sự kiện
9/1/1917 Kỉ niệm “Ngày chủ nhật đẫm máu” trong cuộc cách mạng 1905-
1907, nhân dân Petrograt đã xuống đường biểu tình chống chiến
tranh
23/2/1917 Biểu tình của 9 vạn nữ công nhân của 50 nghiệp tại thủ đô
Petrograd
26/2/1917 Bãi công, biểu tình chuyển thành tổng bãi công chính trị khởi
nghĩa vũ trang
27/2/1917 Bắt Nga hoàng toàn bộ Chính phủ của đế quốc Nga hoàng,
thành lập Xô viết đại biểu công nhân và binh lính Petrograd
28/2/1917 Quân đội Nga hoàng hạ khí. Cách mạng giành thắng lợi th
đô. Kết thúc cách mạng tháng Hai
Ngay sau đó, cuộc khởi nghĩa các thành phố địa phương khác
giảnh thắng lợi. Cuộc cách mạng thắng lợi trên phạm vi cả nước
2/3/1917 Nicholas II thoái vị; kết thúc sự tồn tại của chế độ phong kiến
Nga
Viện Dumar Nga giải tán, chính quyền lâm thời của giai cấp tư sản
được thành lập
b. Cách mạng tháng Mười năm 1917
2 giai đoạn:
- Từ tháng 3 đến tháng 7/1917: đấu tranh bằng phương pháp hòa bình với khẩu
hiệu “Tất cả chính quyền về tay Xô viết”
- Từ tháng 8 đến tháng 10/1917: đấu tranh vũ trang, trực tiếp thực hiện chuyên
chính vô sản
Thời gian Sự kiện
Giai đoạn 1
20 và 21/4/1917
Hơn 100 công nhân, binh lính biểu tình phản đối việc chính ph
Nga tham gia chiến tranh => làm cho Chính phủ tư sản lâm thời
khủng hoảng, giảm sút niềm tin của nhân dân
18/6/1917 Cuộc biểu tình lớn của 500 nghìn công nhân và binh lính
Petrograt phản đối những nghị quyết sai trái của quốc hội với
khẩu hiệu “Đả đảo các bộ trưởng tư sản”, “Đả đảo chiến tranh”,
“Tất cả chính quyền về tay Xô viết”…
4/7/1917
Gần 500.000 công nhân và binh lính biểu tình => Quân đội và
chính phủ đã bắn vào đoàn biểu tình làm cho nhiều người chết và
bị thương
Được sự hậu thuẫn của các nước đế quốc, Đảng Mensevich
Xã hội cách mạng đã chuyển san tấn công, đàn áp phong trào
cách mạng
=> khả năng đấu tranh bằng phương pháp hòa bình đã chấm dứt
Giai đoạn 2
10 - 16/10/1917
Trung ương Đảng quyết định tiến hành tổng khởi nghĩa vào
25/10
24/10/1917
Kế hoạch bị lộ, Lenin quyết định khởi nghĩa ngay trong đêm
24/10. Đêm 24/10 cách mạng bùng nổ giành thắng lợi nhanh
chóng.
25/10/1917
Quân khởi nghĩa chiếm Cung điện mùa Đông, bắt giữ các Bộ
trưởng. Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ 2 được khai mạc với sự
tham dự của 562 đại biểu
Cuối 11/1917 Chính quyền Xô Viết đã được thành lập ở 28/49 tỉnh
3/1918
Chính quyền Viết đã giành được thắng lợi hoàn toàn trên
phạm vi cả nước
1.3. Đánh giá
Cách mạng Tháng 10 Nga một trong những sự kiện không chỉ ý nghĩa
trong nước, mà còn có tác động rất lớn đối với tình hình lịch sử thế giới thế kỉ XX
- Trong nước:
+ Lật đổ ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến chủ nghĩa bản,
giải phóng nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức
+ Mở ra kỉ nguyên mới đối với nước Nga, nhân dân lao động làm chủ đất
nước, xây dựng chế độ xã hội mới - chế độ XHCN với mục tiêu xóa bỏ chế độ người
bóc lột người, xây dựng hội tự do, hạnh phúc công bằng đối với tất cả người
lao động.
- Thế giới:
+ Dẫn đến sự xuất hiện của nhà nước chuyên chính sản đầu tiên trên
thế giới đã tạo ra một chế độ xã hội chủ nghĩa, làm cho bản đồ thế giới thay đổi
+ Chấm dứt sự độc tôn của hệ thống TBCN, đặt sở cho sự phân chia
thế giới thành hai hệ thống xã hội đối lập sau này
+ Cổ phong trào đấu tranh của công nhân các nước TBCN, minh
chứng bằng cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở Châu Âu.
+ Mở ra thời kỳ mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á,
Phi, Mĩ La Tinh.
Cổ phong trào đấu tranh (CM thể giành thắng lợi ngay cả
ở 1 nước đế quốc)
Mở ra con đường đấu tranh mới: trang giành độc lập dưới sự
lãnh đạo của đảng sản do công nhân lãnh đạo đi theo ngọn cờ
tưởng của CN Mác- Lê nin
Xây dựng hình chính trị mới do các nước thuộc địa phụ
thuộc sau khi giành độc lập.
1.4. So sánh Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười Nga
TIÊU CHÍ CMT2 CMT10
Mục tiêu
Lật đổ chế độ phong kiến Nga Hoàng,
giành chính quyền về tay nhân dân, xây
dựng chế độ xã hội mới
Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản,
giành chính quyền về tay vô sản, xây
dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
Lãnh đạo giai cấp vô sản
Giai cấp vô sản thông qua chính đảng
là Đảng Bôn-sê-vích đứng đầu là Lê-
nin
Lực lượng
tham gia
Công nhân, nông dân, binh lính triều đình
được giác ngộ đã ngả về phía quần chúng
Quần chúng nhân dân gồm công nhân,
nông dân.
Phương pháp
đấu tranh
Chuyển từ bãi công, biểu tình => tổng bãi
công chính trị => khởi nghĩa vũ trang
Từ đấu tranh hòa bình sang đấu tranh
vũ trang
Tính chất Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Kết quả
- Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ
ở Nga
- Thành lập 2 chính quyền song song tồn
tại, là chính phủ lâm thời tư sản và Xô
viết đại biểu công nhân nông dân binh
lính,
thành lập nhà nướ cộng hoà dân ch.
- Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản,
xây dựng chính quyền Xô viết, giành
hoà bình, ruộng đất, tự do…cho các
tầng lớp nhân dân.
2. Chính sách Kinh tế mới: bối cảnh, nội dung, đánh giá, so sánh
chính sách Kinh tế mới chính sách Cộng sản thời chiến
2.1. Bối cảnh nước Nga sau nội chiến:
Từ năm 1921, sau khi chiến thắng can thiệp nước ngoài nội phản, nước Nga
viết đã bước sang giai đoạn mới giai đoạn hòa bình xây dựng đất nước, tuy
nhiên trong điều kiện vô cùng khó khăn
a. Khó khăn về kinh tế
- Thiệt hại vật chất trong chiến treanh
- Nông nghiệp: ruộng đất bị bỏ hoang; nạn thiếu lương thực và tình trạng đình
đốn trong sản xuất
- Công nghiệp:
+ Sản xuất công nghiệp nặng giảm 7 lần so với năm 1913
+ Công nghiệp khai thác lâm vào tình trạng khủng hoảng: sản lượng khai
thác giảm đáng kể trong đó có 3 mặt hàng chủ yếu: than đá, dầu mỏ và gang => thiếu
nguyên liệu => ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực công nghiệp khác do đó hầu hết
các nhà máy đều đóng cửa, giao thông vận tải đình đốn theo
b. hội rối loạn
- Công nhân từ các thành phố bỏ về nông thôn do thiếu lương thực, sản lượng
công nghiệp suy giảm.
- Nông dân bất bình với chính sách của chính phủ đặc biệt là chính sách "Cộng
sản thời chiến" => biểu tình chống chính phủ.
c. Chính trị
- Mâu thuẫn trong nội bộ Đảng xuất hiện: Điển hình các quan điểm của lực
lượng cánh tả do Trotsky đứng đầu, được gọi nhóm Đối lập công nhân, Cộng sản
cánh tả… đưa ra những tư tưởng trái với quan điểm của Lenin.
- Bọn phản động trong nước tìm cách chống phá cách mạng
d. Ngoài nước
Bị lập, chưa một nước phương Tây nào công nhận đặt quan hệ ngoại
giao với LX
=> Trong bối cảnh đó, tại ĐH X Đảng Bôn-sê-vích tháng 3-1921, quyết định
thực hiện chính sách kinh tế mới NEP do lenin đề xướng
2.2. Nội dung
+ Bải bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa, thay vào đó chính sách thuế
lương thực, thuế được nộp bằng hiện vật
+ Công nghiệp: Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép
nhân thuê hoặc xây dựng lại các nhà máy nhỏ dưới sự quản lí của Nhà nước.
+ Thương nghiệp tài chính: tự do thông thương, ban hành tiền mới (phát
hành tiền rúp giấy), mở lại các chợ, đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị nông
thôn, kiểm soát ngân hàng.
+ Duy trì nền kinh tế nhiều thành phần trong đó thực hiện một số biện pháp
đưa Nhà nước nắm quyền chỉ huy các mạch máu kinh tế, đưa thành phần kinh tế
XHCN như hình hợp tác xã, mậu dịch quốc doanh, nông trườngn địa vị hàng
đầu.
+ Lợi dụng vốn nước ngoài như chế độ "tô nhượng", chế độ công hợp
doanh…
2.3. Đánh giá về chính sách NEP
- nhiều quan điểm đánh giá khác nhau: Một đây biện pháp nhất thời.
Hai là chính sách này được tiến hành trong thời kỳ khôi phục kinh tế. Ba là được tiến
hành do những tốn thất của cách mạng và nó là sự chệch hướng TBCN
- Thực chất: chuyển từ kinh tế bao cấp, độc quyền của Nhà nước dựa trên lao
động cưỡng bức, trưng thu lương thực phân phối theo Chính sách Cộng sản thời
chiến sang nền kinh tế hàng hóa thị trường có sự điều tiết của Nhà nước với việc các
thành phần kinh tế khác nhau cùng tồn tại và phát triển. Cụ thể:
+ Thỏa hiệp với nông dân, từ thuế và phân phối bằng hiện vật sang hàng hóa
và tiền tệ.
+ Tạo ra sự kết nối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông
thôn thông qua trao đổi và buôn bán cả tư nhân và nhà nước.
+ Xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ n
CNXH
=> NEP là chính sách dùng cơ chế kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, kêu
gọi đầu tư tư bản dưới sự định hướng kiểm soát của nhà nước.
- Đây chính sách đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của
Lenin
- Tác dụng:
+ Làm cho nền kinh tế LX phục hồi và phát triển rõ rệt
+ Nhân dân phấn khởi sản xuất, đời sống được cải thiện
+ Tạo sở kinh tế, chính trị cho Liên bước vào công cuộc xây dựng
CNXH
2.4. So sánh chính sách kinh tế mới chính sách Cộng sản thời chiến
2 giai đoạn:
- 1921-1925: Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
- 1925-1941: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ 1926-1927: Công cuộc công nghiệp hóa XHCN
TIÊU CHÍ SO
NH
CHÍNH SÁCH CỘNG SẢN
THỜI CHIẾN
CHÍNH SÁCH
KINH TẾ MỚI
THỜI GIAN 1918 – 1920 1921 – 1925
HOÀN CẢNH
Nước Nga đang tiến hành chiến
tranh cách mạng, chống thù trong
giặc ngoài
Nước Nga bước vào thời kỳ hòa bình
xây dựng đất nước nhưng còn gặp khó
khăn
MỤC ĐÍCH
Huy động tối đa mọi nguồn lực
phục vụ cho cuộc chiến đấu chống
thù trong, giặc ngoài
Khôi phục phát triển đất nước
trong thời kì mới
NỘI
DUNG
NG
NGHIỆP
Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền
công nghiệp
- Khôi phục công nghiệp nặng
- nhân hóa những nghiệp nhỏ
dưới 20 công nhân
- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu
tư vào Nga
- Nhà nước nắm các ngành kinh tế
quan trọng như công nghiệp, GTVT
NG
NGHIỆP
Trưng
thu
lương
thực
thừa
của
nông dân, thi hành lao động cưỡng
bức đối với toàn dân
Thay chế độ trưng thu lương thực
thừa bằng thu thuế lương thực
THƯƠNG
NGHIỆP -
TIỀN T
Không được tự do buôn bán, quan
hệ giữa thành thị và nông thôn chưa
có sự gắn kết
nhân được tự do buôn bán, trao
đổi, mở lại các chợ đẩy mạnh mối
liên hệ giữa nông thôn và thành th
TÁC DỤNG
Tập trung toàn bộ sức người, sức
của để chống thù trong, giặc ngoài
Bảo vệ thành quả của cách mạng
tháng Mười
Phục hồi, phát triển kinh tế, cải thiện
đời sống nhân dân
Tạo cơ sở kinh tế, chính trị cho Liên
bước
vào
công
cuộc
xây
dựng
CNXH
3. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội nước Nga/ Liên từ 1921
- 1945: bối cảnh, thành tựu bản
3.1. Giai đoạn 1: 1921 1925: Công cuộc khôi phục kinh tế
a.Bối cảnh: (giống bối cảnh tiến hành NEP)
b. Thành tựu bản
* Kinh tế: Chỉ trong một thời gian ngắn (4 năm), nhân dân Xô Viết đã hoàn
thành công cuộc khôi phục kinh tế, thu được nhiều thành tựu quan trọng.
- Nông nghiệp: tổng sản lượng đạt 118% so với năm 1913. Nông nghiệp đã
cung cấp 87% số sản phẩm cho nhân dân. Diện tích gieo trồng đạt 99,3%, sản lượng
lúa mì và số lượng đang gia súc năm 1926 đã vượt mức trước chiến tranh.
- Công nghiệp:
+ Đến năm 1925, sản lượng công nghiệp đạt 75%, riêng công nghiệp nặng
đạt 81%.
+ Đã thực hiện thắng lợi kế hoạch khí hóa đất nước do Lenin đề ra năm
1920, có 10 nhà máy điện đã và đang xây dựng.
+ Các ngành công nghiệp chế tạo máy móc, luyện kim, công nghiệp nhẹ
đã vượt thời kì trước chiến tranh.
+ Thành phần kinh tế XHCN đã chiếm 76,1% trong tổng sản lượng ng
nghiệp
- Thương nghiệp: giao lưu hàng hóa giữa các địa phương đã tăng lên, chu
chuyển nội thương bằng 70% so với thời kì trước chiến tranh, thành phần kinh tế nhà
nước và hợp tác xã chiếm đến 87,9%
* hội
- Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động đã được nâng lên rõ rệt.
- Tiền lương được tăng lên, điều kiện làm việc và sinh hoạt được cải thiện
- Nhà nước chú trọng nâng cao chi phí bảo vệ sức khỏe bảo hiểmhội cho
nhân dân.
3.2. Giai đoạn 2: 1925 - 1941:Công cuộc xây dựngCNXH
3.2.1. Giai đoạn 1926-1927: Công cuộc công nghiệp hóa XHCN
a.Bối cảnh:
- Đến năm 1925, LX đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ khôi phục kinh tế, đã tạo
những tiền đề về chính trị, kinh tế để bước vào một thời kì mới.
- Tuy vậy, Liên Xô vẫn gặp nhiều khó khăn như:
+ 1928-1932: Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp - Kế hoạch 5 năm lần
thứ 1
+ 1933-1941: Kế hoạch 5 năm lần thứ hai và thứ ba
Vẫn là nước nông nghiệp, lạc hậu hơn so với các nước TBCN, tổng sản
phẩm quốc dân là của nông nghiệp,
LX chưa có công nghiệp chủ chốt và công nghiệp nặng
- Theo Leenin: sở vật chất duy nhất của CNXH chỉ thể nền đại công
nghiệp cơ khí có khả năng chế tạo nên cả nông nghiệp
=> Đại hội Đảng lần thứ XIV được tổ chức, thảo luận về những nội dung quan
trọng của đường lối công nghiệp hóa XHCN nhằm đưa LX từ một nước nông nghiệp
thành một nước độc lập về kinh tế, không phụ thuộc vào các nước bản. Tiếp sau
đó là các kì ĐH lần thứ XV, XVI đề ra đường lối xây dựng CNXH ở Liên Xô
=> Công nghiệp hóa XHCN nội dung trọng tâm của công cuộc xây dựng
XHCN ở Liên Xô
b. Thành tựu
- Năm 1927, Liên đã bước đầu xây dựng được các sở vật chất của nền
công nghiệp nặng trong đó quan trọng nhất công nghiệp điện. Nhà y điện lớn
nhất trong nước là Vônkhốp đã đi vào hoạt động
- Sản lượng công nghiệp chiếm tỉ trọng 42% tổng thu nhập quốc dân.
- Năm 1927, sản lượng công nghiệp đã tăng 18% so với năm 1926
- Nhiều sở công nghiệp khổng lồ như nhày thủy điện, nhiều nhà máy
khí, hóa chất được xây dựng
3.2.2. Giai đoạn 1928-1932: Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp Kế hoạch
5 năm lần thứ nhất
a. Bối cảnh
- Trên sở những thành tựu của sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước, tháng
12-1927, Đại hội lần thứ XV của Đảng đã thông qua đường lối tập thể hóa nông
nghiệp và đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932)
- ND bản: tiến hành tập thể hóa toàn bộ nền nông nghiệp, hợp nhất cải
tạo kinh tế nông dân cá thể nhỏ thành tập thể lớn
b. Thành tựu
*Kinh tế : từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp
- Năm 1932, sản lượng công nghiệp chiếm hơn 70% tổng sản phẩm nền kinh tế
quốc dân
- Xây dựng được 2400 xí nghiệp
- Lần đầu tiên LX đã sản xuất được xe hơi, máy cày, máy giặt đập liên hợp, xe
tăng, máy bay, đầu máy xe lửa…
- Chương trình điện khí hóa toàn quốc thu được nhiều kết quả: sản lượng điện
tăng gấp 7 lần năm 1913
* hội:
- Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện
- Tiền lương của công nhân viên chức tăng, trong khi giờ làm việc giảm
* Nền quốc phòng của đất nước được củng cố tăng cường
3.2.3. Giai đoạn 1933-1941: Kế hoạch 5 năm lần thứ hai thứ ba
a. Bối cảnh
- Công cuộc công nghiệp hóa, tập thể hóa nông nghiệp kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất đã đạt được nhiều thành tựu, tạo tiền đề cho các kế hoạch sau
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng 29-33 cũng tác động đến LX: mâu thuẫn giữa
các nước đế quốc => gây chiến để chia lại thị trường => các nước đế quốc dù là phát
xít hay dân chủ đều muốn tiêu diệt nhà nước Xô viết
=> Trong bối cảnh đó, để củng cố tiềm lực KT-QP, bảo vệ đất nước, ĐH XVIII
năm 1932 đã họp và đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933-1937)
b. Thành tựu:
* Kinh tế: Từ một nước nông nghiệp đã trở thành một cường quốc công nghiệp
hùng mạnh
- Công nghiệp:
+ Tổng sản lượng công nghiệp đã đuổi kịp vượt các nước Đức, Anh,
Pháp, đứng hàng đầu Châu âu và thứ hai thế giới, chiếm 14% sản lượng công nghiệp
thế giới.
+ CN quốc phòng cũng đã đạt được nhiều kết quả, sản xuất tăng 2,8 lần
đáp ứng được nhu cầu cho quân đội và hải quân.
- Nông nghiệp: cơ bản hoàn thành công cuộc tập thể hóa nông nghiệp.
+ Các nông trang tập thể đã canh tác trên 99% tổng số diện tích trồng trọt
với 95% tổng số hộ nông dân.
+ Nông nghiệp đã được trang bị sở VC và kĩ thuật hiện đại như máy
kéo, máy gặt dập liên hợp, xe vận tải
* Văn hóa - giáo dục :
- Nạn mù chữ được giải quyết.
- năm 1937, số HS phổ thông đã lên tới 28 triệu em, sinh viên ĐH, cao đẳng lên
đến 542.000 người.
- Đội ngũ tri thức XV lên tới 10 triệu người.
- Vấn đề cán bộ và Công nhân kĩ thuật được giải quyết căn bản.
c. Sau kế hoạch 5 năm thứ hai, nhân dân Liên tiếp tục thực hiện kế hoạch 5
năm lần thứ ba (1937-1942), nhưng bị gián đoạn vởi cuộc chiến tranh thế giới thứ 2
4 giai đoạn:
- 1945 - 1950: Khôi phục sau chiến tranh
- 1950 – những năm 70: Thời kì phát triển
- Cuối những năm 70 - đầu những năm 80: Thời kỳ đình trệ, suy thoái
- 1982 -1991: Khủng hoảng, cải tổ và sụp đổ
4. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội Liên từ 1945 đến 1991:
các giai đoạn, thành tựu, hạn chế
4.1. Các giai đoạn thành tựu
a. Giai đoạn 1945-1950: Khôi phục sau chiến tranh
Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Liên bước vào thời khôi
phuc kinh tế, đồng thời thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ IV khôi phục phát
triển kinh tế quốc dân (1946-1950) và đạt được một số thành tựu nổi bật:
- Công nghiệp:
+ 1950, LX khôi phục và xây mới 6200 xí nghiệp, giá trị tổng sản lượng
công nghiệp 1950 tăng 70% so với 1940, tăng 1.75 lần
+ Cơ cấu: CN nhẹ tăng chậm hơn so với ngành CN nặng. 1950 tăng 20%
so với 1940. CN quốc phòng phát triển mạnh
+ 1946, LX xây dựng thành công lò phản ứng hạt nhân
+ 1949, LX thử thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về vũ
khí hạt nhân của Mỹ
+ Không gian: CN miền tây được khôi phục, CN miền đông tiếp tục phát
triển
- Nông nghiệp: LX thực hiện nhiều biện pháp để duy trì các nông trang tập thể,
đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. Năm 1950, giá trị tổng sản lượng NN chỉ bằng 90%
so với năm 1940
=> Tới đầu năm 1950, nhân dân Liên Xô đã hoàn toàn thực hiện khôi phục nền
kinh tế quốc dân sau chiến tranh
b. Giai đoạn 1950 –1975: Thời phát triển
- Công nghiệp:
+ Trong những năm 50, khoảng 6000 xí nghiệp công nghiệp lớn đã xây
dựng và đi vào hoạt động
+ Sản phẩm công nghiệp vượt kế hoạch đề ra, chẳng hạn kế hoạch 5 nam
lần thứ năm tăng 70%, thực tế 85%. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ sáu, sản lượng
công nghiệp tăng 1/3 so với kế hoạch, đặc biệt phát triển nhanh là những lĩnh vuejc
công nghiệp kĩ thuật mới
- KH-KT:
+ Năm 1953, lần đầu tiên trên thế giới, Liên đã chế tạo thành công
bom khinh khí
+ Năm 1954, chế tạo đi vào hoạt động máy điện nguyên tủ đầu tiên
trên thế giới
+ Năm 1957, Lien Xô đã hạ thủy tàu phá băng nguyên tử đầu tiên trên thế
giới mang tên Lênin
+ Một trong những thành tựu lớn nhất của KH-KT viết chế tạo tên
lửa xuyên lục địa có khả năng đến mọi nơi trên trái đất vào năm 1957
+ Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, LX thể đưa vệ tinh nhân tạo lên
quỹ đạo Trái đất. Đây một chiến công hoa học to lớn nhất, mở ra kỉ nguyên chinh
phục vũ trụ của con người
c. Giai đoạn 1975-1982: Thời kỳ đình trệ, suy thoái
- Tốc độ tăng trưởng KT ngày càng giảm: GNP từ 14,2% (45 – 50); 10% (51 –
60); 7,1% (66- 70); 5,1 970 – 75); 3,9% (76 – 80); 2,6 sau 1982
- Kinh tế phát triển mất cân đối giữa CN nng nhẹ, giữa công nghiệp
nông nghiệp
- Kinh tế thua kém Mĩ: thu nhập quốc dân dưới 40%
- Chậm hơn các nước Phương Tây và Nhật Bản 10 – 15 năm về KHKT
- Đầu tư cho quốc phòng quá lớn
- Tiếp tục một nền KT phát triển theo chiều rộng
- Phản đối nền KT có sự điều tiết của thị trường, đề cao nền KT XHCN theo
hình thức kế hoạch hóa
d. Giai đoạn 1982 1991: Khủng hoảng, cải tổ sụp đ
- Khủng hoảng:
+ Sự trì trệ của chính trị LX những năm 80- “Nền CT của những người
già”. Hình thành tầng lớp lãnh đạo theo quy chế chỉ định, không thông qua dân cư
+ Sự khủng hoảng của bộ phận lãnh đạo cấp cao của Đ: Andrôpv lên
Đ tuổi 69, qua đời tháng 2/1984; Chernenko lên thay thế khi ông ở tuổi 73 và qua đời
vào tháng 3/1985 do bênh nặng; Ngày 11/3/1985, Gov được bầu là TBT Đ tuổi 54
- Cải tổ (Xem câu 5)
- Sụp đổ:
+ Giai đoạn 1 : 4/1985 đến 6/1988: lấy cải tổ kinh tế làm trọng tâm
1985-1987: “tăng tốc”: dự kiến tăng thu nhập quốc dân lên 4%
phát triển kinh tế dựa trên tiến bộ KH-KT
1987-1988: chuyển “tăng tốc” thành “cải tổ”: tăng tốc mục đích,
còn cải tổ phương tiện trên phạm vi diện rộng để thực hiện được mục đích. Thực
hiện “cải cách triệt để về kinh tế” sau đó cải cách cả hệ thống chính trị và đổi mới tư
tưởng của Đảng
+ Giai đoạn 2 : 6/1988 đến 12/1991: cải cách toàn diện, dẫn đến sự sụp đổ
của Liên Xô. Hội nghị toàn Liên bang của ĐCS Liên lần thứ XIX quyết định
thực hiện cải tổ sâu rộng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực
+ Chính biến ngày 19/8 những hệ quả: toàn bộ nội các bị bãi miễn
(23/8), Gor từ chức TBT tuyên bố tự giải tán ĐCS (24/8), sắc lệnh thủ tiêu BM
của ĐCS LX và ĐCS Nga trên LT Nga đc ban hành (6/11)
+ 8/12/1991: Belovezha giữa Bêlarut, Nga, Ukraina, giải thể LX
thành lập SNG
+ 21/12/1991: XV tối cao thô ng qua Belo thành lập SNG gồm 12
nước (các nước CH Bangcốc tự tách ra so với ban đầu là 15 nước)
+ Gor tuyên bố từ chức sự sụp đổ chính thức của CNXH LX ngày
25/12/1991
5. Công cuộc cải cách của Gorbachev: nội dung đánh giá
- Bối cảnh cuộc Cải tổ của Gorbachev: Đầu những năm 80, Liên lâm vào
khủng hoảng kinh tế- hội trầm trọng. Từ đó đặt ra yêu cầu cho các nhà lãnh đạo
Liên Xô tiến hành cải tổ đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
=> Tháng 4/1985, cuộc họp của BCH TW Đảng đưa ra quyết định cải tổ
- 2 giai đoạn:
5.1. Nội dung công cuộc cải cách của Gorbachev:
a. Về kinh tế
- Thứ nhất cải cách ợu:
+ Cải cách rượu không hạn chế được vấn đề hội nạn nghiện rượu,
người dân vẫn nghiện rượu.
+ Thiệt hại cho nền kinh tế Liên Xô:
tổng sản phẩm quốc dân rơi vào âm
nhà máy rượu đóng cửa gây nên nạn nấu rượu lậu và
ngân sách quốc gia giảm sút,
- Thứ hai Luật Hợp tác ban hành năm 1988: B luậty quy định sản
xuất của nhân hay Nhà nước đều như nhau đã phá vỡ hình thức sở hữu tối cao của
Nhà nước, đẩy hình thức sở hữu tư nhân hoạt động mạnh mạnh (từ thời kì cầm quyền
của Lê- nin) làm cho quá trình “tư nhân hóa diễn ra một cách vội vã, ạt, không
được kiểm soát đã được bắt đầu từ đây.
- Thứ ba tiến hành cải cách về vấn đề ruộng đất năm 1989:
+ Nhà nước tiến hành loại bỏ sự điều hành từ trung tâm đối với các tổ hợp
công – nông nghiệp,
+ Giải thể tổ hợp công – nông nghiệp nhà nước LX (thành lập năm 1985)
- Thứ thực hiện tái cấu nền sản xuất công nghiệp: Từ đó đã dẫn đến
sự thay đổi từ nền kinh tế tập trung sự chỉ đạo, điều phối của nhà nước sang nền
kinh tế có sự thừa nhận của tư nhân, sự điều tiết của thị trường.
- Thứ năm thực hiện chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị
trường:
+ Cuối 1989 đầu 1990, ban lãnh đạo đất nước tuyên bố mục tiêu mới
của cải cách KT không phải tăng tốc”, chuyển sang “kinh tế thị trường sự
điều tiết của Nhà nước”, thực hiện đa dạng hóa hình thức sở hữu, thực hiện phi quốc
hữu hóa, tư nhân hóa, thả nổi giá cả và tự do cạnh tranh.
+ Tuy nhiên thì nền kinh tế thị trường đã hạn chế sự can thiệp của Nhà
nước cho nên Nhà nước ra chỉ thị nhưng không được thi hành.
b. Về chính trị
- Thứ nhất tiến hành dân chủ hóa đời sống chính trị: Cải cách này dẫn đến
một hệ quả người n giảm sút đi sự tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng nhà
nước Xô viết
- Thứ hai cải cách hệ thống chính trị.
+ Tháng 1- 1987, Gorbachev kêu gọi dân chủ hóa thay thế cho quy chế
chỉ định cán bộ như thời kỳ Brezhnev
+ Ngày 5-2- 1990, Hội nghị mở rộng của Ban chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Liên đã thông qua nghị quyết về sự cần thiết phải thiết lập chức
vụ Tổng thống Liên Xô và sửa đổi điều 6 của Hiến pháp năm 1977.
+ Ngày 15- 3- 1990, Gorbachev được bầu làm Tổng thống hành pháp đầu
tiên và duy nhất trong lịch sử Liên Xô.
+ Ngày 9- 10- 1990, Gorbachev phê chuẩn Đạo luật về các tổ chức xã hội,
hình thành chế độ đa nguyên; Đạo luật về các hiệp hội được thông qua, công nhận
chế độ đa đảng.
+ Ngày 17- 3- 1991, Liên tổ chức trưng cầu dân ý về việc duy trì Liên
bang Xô Viết: 76% đồng ý và đã loại bỏ mô hình chính trị Xô viết.
c. Về đối ngoại
- Gorbachev thay đổi quan hệ với các nước phương Tây.
+ Tháng 2- 1988, Gorbachev thông báo về việc rút các lực lượng quân sự
của Liên Xô ra khỏi Afghanistan.
+ Đối với vấn đ nước Đức- vấn đề trọng tâm trong Chiến tranh lạnh
châu Âu: Ngày 9/11/1989, bức tường Berlin được dỡ bỏ => Ngày 3-10- 1990, nước
Đức tái thống nhất.
+ Tháng 12- 1989, Gorbachev Bush (cha) tại đảo Malta đã tuyên bố
chấm dứt Chiến tranh lạnh => Gorbachev đã được nhận giải Nobel Hòa Bình năm
1990
- Đối với các nước Đông Âu, năm 1988, cho phép các quốc gia khối Đông Âu
tự quyết các vấn đề bên trong, rút khỏi quân đội ra khỏi các nước thuộc Tổ chức
phòng thủ Warszawa. Trên thực tiễn, quyết định này của Gorbachev đã bắt đầu chuỗi
sụp đổ XHCN ở các nước Đông Âu.
5.2. Đánh giá
- Công cuộc cải tổ được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị
đối ngoại.
- Nhưng qua thời gian thực hiện, với sự trái ngược giữa duy cải tổ của
Gorbachev với thực tiễn đã làm cho tình hình Liên Xô chuyển biến theo chiều hướng
xấu
- Cuộc cải tổ m cho tình hình Liên khủng hoảng thêm trầm trọng
một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của mô hình XHCN ở Liên Xô.
6. Quá hình thành phát triển của chủ nghĩa hội Đông Âu từ
sau năm 1945 đến đầu thập niên 90 của thế kỷ XX
6.1. 1 ( 1944-1945): Sự thành lập các dân dân chủ nhân dân Đông
Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Tùy vào hoàn cảnh mỗi nước nên có những cách thức giành độc lập khác
nhau, điển hình là những cách thức sau đây:
- Thứ nhất, dựa vào lực lượng trang của nhân dân trong nước, xây dựng căn
cứ địa cách mạng chính quyền dân chủ nông thôn tiến tới giải phóng thành
lập nhà nước dân chủ nhân dân ( VD: Nam Tư, Albania)
- Thứ hai, dựa vào hồng quân LX kết hợp với trang nhân dân nước mình
tuyến hành giải phóng (VD: Tiệp Khắc, Ba Lan)
| 1/106