-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương môn sinh học lớp 8 có đáp án
- Cấu tạo, chức năng các thành phần của tế bào+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào: Ti thể, trung thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi, ribôxôm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Tài liệu ôn thi THPTQG môn Sinh Học 1 tài liệu
Sinh Học 237 tài liệu
Đề cương môn sinh học lớp 8 có đáp án
- Cấu tạo, chức năng các thành phần của tế bào+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào: Ti thể, trung thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi, ribôxôm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Chủ đề: Tài liệu ôn thi THPTQG môn Sinh Học 1 tài liệu
Môn: Sinh Học 237 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45476132
CHUYÊN ĐỀ 1: TẾ BÀO
I.Kiến thức cơ bản:
- Cấu tạo, chức năng các thành phần của tế bào + Màng sinh chất
+ Chất tế bào: Ti thể, trung thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi, ribôxôm
- Các loại mô. Cấu tạo, chức năng của từng loại mô + Mô biểu bì
+ Mô liên kết ( mô sợi, mô xương, mô sụn, mô mỡ, mô máu)
+ Mô cơ ( mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim) + Mô thần kinh
II. Câu hỏi vận dụng:
Câu 1. Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống a.Tế
bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể:
- Từ các dạng sinh vật có cấu tạo đơn giản đến sinh vật có cấu tạo phức tạp đều cóđơn
vị cấu tạo nên cơ thể là tế bào.
- Ở cơ thể đơn bào: Tế bào là đơn vị cấu tạo của một cơ thể hoàn chỉnh.
- Ở cơ thể đa bào: Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. Nhiều tế
bàochuyên hóa có cấu tạo giống nhau đảm nhận chức năng nhất định tập hợp lại tạo
thành mô, các mô khác nhau liên kết tạo thành cơ quan, nhiều cơ quan tạo thành hệ
cơ quan, các cơ quan và hệ cơ quan cùng phối hợp hoạt động tạo thành một cơ thể thống nhất.
b. Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể:
- Tế bào thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi
hoạtđộng sống của cơ thể.
- Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên, tới giai đoạn trưởng thành
cóthể tham gia vào quá trình sinh sản.
- Tế bào còn có khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kich thích lí- hóa của môitrường
giúp cơ thể thích nghi với môi trường.
Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của
tế bào nên tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Câu 2:Tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau về cấu tạo ở những đặc điểm nào ?
Tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau về cấu tạo cơ bản ở những đặc
điểm nào ? * Giống nhau: - Đều có màng
- Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm- Nhân: có
nhân con và chất nhiễm sắc. * Khác nhau: Tế bào thực vật
Tế bào động vật -
Có mạng xelulôzơ - Không có mạng xelulôzơ - Có diệp lục - Không có
diệp lục (trừ Trùng roi xanh) - Không có trung thể - Có trung thể. lOMoAR cPSD| 45476132 -
Có không bào lớn, có vai trò quan trọng
- Có không bào nhỏ không có vai
trò trong đời sống của tế bào thực vật.
quan trọng trong đời sống của tế bào .
Câu 3.Tính chất sống của tế bào được thể hiện như thế nào?
*Tính chất sống của tế bào được thể hiện: -
Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường, nhờ đó mà tế bào có khã năngtích lũy
vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản -
Tế bào còn có khã năng cảm ứng với các kích thích của môi trường Câu 4:
a) Phân biệt cấu tạo tế bào mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn?
b) Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào mô cơ vân phù hợp với chức năng co cơ? Trả lời
a.Phân biệt cấu tạo tế bào mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim:
- Mô cơ vân: Tế bào dài, nhiều nhân, nhân nằm sát màng tế bào,có vân ngang.- Mô cơ
trơn: Tế bào hình thoi, một nhân nằm ở giữa, ngắn hơn mô cơ vân và mô cơ tim.
- Mô cơ tim: Tế bào có nhiều nhân, nhân nằm ở giữa, phân nhánh.b.Đặc điểm cấu tạo
tế bào cơ vân phù hợp với chức năng co cơ:
- Tế bào cơ (sợi cơ): Dài
- Mỗi tế bào cơ gồm hai loại tơ cơ: Tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ với nhau
tạonên các đĩa sáng và đĩa tối.
- Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơngắn lại. Câu 5:
a.Máu thuộc loại mô gì? Vì sao?
b.Xác định trên chiếc chân giò lợn có những loại mô nào? Trả lời.
a.Máu thuộc loại mô liên kết vì máu gồm các tế bào máu ( tế bào liên kết) nằm rải rác
trong huyết tương ( chất nền)
b. Trên chiếc chân giò lợn có những loại mô: - Mô biểu bì ( da)
- Mô liên kết: Mô sụn, mô mỡ, mô xương, mô sợi, mô máu - Mô cơ vân - Mô thần kinh
CHUYÊN ĐỀ 2: VẬN ĐỘNG
I.Kiến thức cơ bản: 1.Bộ xương:
-Các loại xương. Cấu tạo và chức năng của xương dài.
- Phân biệt các khớp xương: Khớp động, khớp bán động, khớp bất động
- Thành phần hóa học và tính chất của xương
- Sự to ra và dài ra của xương 2. Hệ cơ
- Cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ ( cơ vân)
- Tính chất cơ bản của cơ 2 lOMoAR cPSD| 45476132 - Công cơ
- Sự mỏi cơ, biện pháp khắc phục.
3. Tiến hóa của bộ xương và hệ cơ của người so với bộ xương, hệ cơ thú. Vệ sinh hệ vận động.
II. Câu hỏi vận dụng:
Câu 1: Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì đối
với chức năng nâng đỡ của xương? Trả lời
Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác
dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình
ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững
mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa, ... Câu 2.
a.Giải thích đặc điểm cấu tạo của xương dài thích nghi với khả năng chống đỡ và
vận động của cơ thể.
b.Các em gái thường đi giày có gót quá cao. Điều này có nên không? Tại sao? Trả lời: a. *Đầu xương: -
Có lớp sụn bao bọc đầu xương trơn, bóng làm giảm ma sát của các xương vào
nhaukhi cơ thể vận động. -
Mô xương xốp gồm các nan xương xếp hình vòng cung giúp phân tán lực tác dụnglên xương. * Thân xương: - Về hình dạng:
+ Hình ống: làm cho xương nhẹ và vững chắc
+ Thân xương hơi cong: góp phần phân tán lực tác dụng và tăng sức chịu đựng của xương.
-Mô xương cứng: Chịu lực, đảm bảo vững chắc cho xương.
b.Điều này không nên. Vì đi giày gót quá cao làm cho các ngón chân phải chịu lực quá
nhiều hơn bình thường, dễ gây mất thăng bằng, bước đi không vững chắc, gây ảnh
hưởng không tốt đến sự phát triển của bộ xương ở tuổi đang phát triển.
Câu 3: Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng
thẳng và đi bằng hai chân? Trả lời: Đặc điểm cấu tạo Sự thích nghi
Lồng ngực nở rộng ang hai bên, dẹp Để dồn trọng lượng của các nội quan lên theo
hướng trước sau xương chậu và tạo cử động dễ dàng cho chi trên khi lao động
Cột sống có dạng hình chữ S và cong ở Chịu đựng trọng lượng của đầu và tác 4 chỗ
dụng chấn động từ các chi dưới lúc di chuyển lOMoAR cPSD| 45476132
Xương chậu nở rộng, xương đùi to Chịu đựng trọng lượng của các nội quan và cơ thể
Xương gót lớn, phát triển về phía sau; Để dễ di chuyển và giảm bớt chấn động xương
bàn chân hình vòm có thể gây tổn thương chân và cơ thể khi vận động.
Các xương cử động của chi trên khớp Để chi trên cử động được theo nhiều động và
linh hoạt, đặc biệt là các xương hướng, bàn tay có thể cầm nắm, chế tạo ngón tay.
công cụ lao động và thực hiện động tác lao động.
Xương sọ phát triển, tạo điều kiện cho Để định hướng lao động và phát triển não và
hệ thần kinh phát triển nhận thức tốt hơn.
Câu 4:Từ kết quả 2 thí nghiệm sau đây, hãy giải thích để rút ra kết luận về tính chất của xương:
a.Thí nghiệm 1: Ngâm một xương sườn gà trong cốc đựng dung dịch HCl 10%, sau 15
phút lấy ra, uốn thử, thấy xương mềm dẻo.
b.Thí nghiệm 2: Đốt một xương sườn gà khác trên ngọn lửa đèn cồn, khi xương cháy,
bóp thử phần bị đốt thấy xương vỡ vụn. Trả lời:
a.Ngâm xương trong HCl 10% thì HCl tác dụng với muối vô cơ. Các muối vô cơ bị
hòa tan và chỉ còn lại chất hữu cơ, xương vẫn còn nguyên hình dạng nhưng mất tính cứng rắn → mềm dẻo.
b.Đốt xương trên ngọn lửa đèn cồn thì các chất hữu cơ cháy hết chỉ còn lại chất vô cơ
nên xương còn nguyên hình dạng nhưng mất hẳn tính mềm dảo nên giòn, dễ vỡ.
*Qua 2 thí nghiệm trên chứng tỏ:
-Xương có 2 đặc tính: Mềm dẻo ( đàn hồi) và bền chắc +
Tính đàn hồi do các chất hữu cơ ( cốt giao) tạo thành.
+ Tính bền chắc do các chất vô cơ ( chất khoáng ) tạo thành.
-Trong xương muốn đảm bảo tính mềm dẻo và độ bền chắc thì cần có sự kết hợp của
2 thành phần chất khoáng và chất cốt giao.
Câu 5: Giải thích vì sao xương động vật được hầm ( đun sôi ) lâu thì bở?
Vì: Khi hầm xương, chất cốt giao bị phân hủy, nước hầm xương trở nên sánh và ngọt.
Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi chất cốt giao → xương trở nên bở.
Câu 6: Vì sao trẻ em khi bị ngã ít bị gãy xương và xương nhanh phục hồi hơn
xương người lớn ( người già)?.
a.Trẻ em khi bị ngã ít bị gãy xương hơn người già là do ở hai lứa tuổi này thành phần
hóa học của xương có sự khác nhau nên tính chất của xương cũng khác nhau: -
Trẻ em: Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ 2/3, chất vô cơ chiếm tỉ lệ 1/3 nên xương mềm dẻo và đàn hồi tốt.
-Người già: Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ 1/3, chất vô cơ chiếm tỉ lệ 2/3 nên xương giòn, dễ gãy và vỡ.
b.Trẻ em khi bị gãy xương nhanh phục hồi hơn xương người lớn vì: Trong xương xảy
ra hai quá trình tạo xương và hủy xương, tỉ lệ này ở các lứa tuổi khác nhau có sự khác nhau: 4 lOMoAR cPSD| 45476132
- Trẻ em: Quá trình tạo xương diễn ra mạnh hơn quá trình hủy xương do đó khi
các tế bào của lớp màng xương phân chia sẽ tạo ra các tế bào mới nối các phần
xương gãy với nhau nên xương nhanh chóng phục hồi.
- Người già: Quá trình tạo xương diễn ra yếu hơn quá trình hủy xương nên khả
năng phục hồi của xương chậm hơn. .
Câu 7: Giải thích hiện tượng “chuột rút” ở các vận động viên? Nguyên nhân của
hiện tượng trên? Cách xử lý và biện pháp khắc phục?
- Hiện tượng “Chuột rút” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt động được.-
Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất
nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ hoạt động trong điều kiện thiếu
oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic tích tụ trong cơ ảnh hưởng đến sự co và duỗi
của cơ Hiện tượng co cơ cứng hay “Chuột rút” - Cách xử lý:
+ Nghỉ ngơi, hít thở sâu
+ Xoa bóp nhẹ vùng cơ đau, làm động tác kéo dãn cơ bị rút và giữ cho đến khi hết tình trạng co rút
+ Uống bù nước muối và chất điện giải
+ Chườm nóng lên vùng cơ đang rút sau đó chườm lạnh -Biện pháp phòng tránh:
+ Tập luyện thường xuyên để tăng độ dẻo dai, độ bền cơ bắp.
+ Chế độ dinh dưỡng đầy đủ
+ Uống nước đầy đủ, bổ sung muối và chất điện giải.
( Nếu hiện tượng mỏi cơ trong lao động thì ta có biện pháp khắc phục :
+ Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng
+ Làm việc trong điều kiện đủ ôxi
+ Làm việc nhịp nhàng, vừa sức
+ tinh thần thoái mái, vui vẻ
+ Luyện tập cơ thường xuyên tạo ra sự dẻo dai cho cơ
+ Khi mỏi cơ cần phải : Nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh)
Câu 8. Trong giê häc m«n ThÓ dôc do vËn ®éng nhiÒu nªn mét sè b¹n häc sinh
cã mét sè hiÖn tîng sau: -NhÞp thë nhanh h¬n
-Må h«i ra nhiÒu vµ kh¸t níc
B»ng c¸c kiÕn thøc ®· häc h·y gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng trªn?
-Vận động nhiều cần nhiêu năng lượng =>tăng cường chuyển hoá=> tăng nhu cầu
O2,thải CO2 =>tăng nhịp hô hấp(nhịp thở nhanh) -
Vận động nhiều(co cơ liên tục) => sinh nhiều nhiệt=> tiết mồ hôi để toả
nhiệt.Cơthể mất nước do tiêt nhiều mồ hôi và hô hấp =>khát nước
Câu 9:Tính chất cơ bản của cơ là gì? Cấu tạo của cơ phù hợp với tính chất đó? ( Tự trả lời)
Câu 10: Hãy chứng minh: “Xương là một cơ quan sống” lOMoAR cPSD| 45476132
-Xương cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết biến thành, trong chứa các tế bào xương. -
Tế bào xương có đầy đủ đặc tính của sự sống: Dinh dưỡng, lớn lên, hô hấp, bài
tiết,sinh sản, cảm ứng… như các tế bào khác. -
Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng, mô xương xốp- Khoang xương
chứa tủy đỏ, có khả năng sinh ra tế bào máu - Xương tăng trưởng theo chiều dài và chiều ngang. 6 lOMoAR cPSD| 45476132
CHUYÊN ĐỀ 3: TUẦN HOÀN
I.Kiến thức cơ bản:
1.Các thành phần cấu tạo của máu
2. Chức năng các thành phần của máu
3. Cơ chế bảo vệ cơ thể của các loại bạch cầu
4. Phân biệt các loại miễn dịch
5. Các nhóm máu ở người
6. Sơ đồ truyền máu. Nguyên tắc truyền máu 7.Cơ chế đông máu 8. Vòng tuần hoàn máu: - Vai trò
- Đường đi của máu trong mỗi vòng tuần hoàn 9. Cấu tạo của tim 10. Chu kì co dãn của tim
11. Cấu tạo, chức năng các loại mạch máu
12.Sự vận chuyển máu qua hệ mạch 13. Vệ sinh tim mạch
II. Câu hỏi, bài tập vận dụng. A.Câu hỏi
Câu 1: Giải thích vì sao nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận, nhóm O là
nhóm máu chuyên cho? Trả lời:
*Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận, vì:
- Nhóm máu AB chứa 2 loại kháng nguyên A và B, nhưng trong huyết tương khôngchứa kháng thể.
- Do vậy nhóm máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ, vì thế máu ABcó
thể nhận bất cứ nhóm máu nào truyền cho nó.
*Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho, vì:
- Nhóm máu O là nhóm máu không có chứa kháng nguyên trong hồng cầu.
- Vì vậy, khi truyền máu cho người khác không bị kháng thể trong huyết tương gâykết
dính hồng cầu. Vì vậy nhóm máu O được xem là nhóm máu chuyên cho. Câu 2: Giải
thích cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào bạch cầu trung tính và đại thực bào, limpho
B và limpho T? Giải thích tại sao khi bị thương( viêm) , tại đó lúc đầu thường
tấy đỏ và sưng to sau đó xuất hiện mủ trắng, cuối cùng tiêu biến?
Trả lời: *Cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào bạch cầu trung tính và đại thực bào:
- Tế bào bạch cầu trung tính và đại thực bào chui ra khỏi mạch máu tới ổ viêm,
hìnhthành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng.
*Cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào limpho B:
- Tế bào B tiết ra kháng thể tương ứng với loại kháng nguyên trên bề mặt của vikhuẩn, vỏ virut. lOMoAR cPSD| 45476132
- Các kháng thể này sẽ gây phản ứng kết hợp với kháng nguyên và vô hiệu hóa khángnguyên
*Cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào limpho T:
- Trong tế bào T có chứa các phân tử protein đặc hiệu
- Các tế bào T di chuyển và gắn trên bề mặt vi khuẩn, virut tai vị trí kháng nguyên.-
Sau đó tế bào T giải phóng các phân tử protein đặc hiệu phá hủy tế bào của vi khuẩn, virut.
*Giải thích: Tại nơi bị thương bạch cầu tập trung nhiều để tiêu diệt vi khuẩn nên sưng
to và tấy đỏ, khi bạch cầu chết đi thì xác của chúng và xác vi khuẩn ra ngoài ta thấy
mủ trắng, nếu các vi khuẩn bị tiêu diệt hết thì vết thương sẽ lành. Câu 3: Nêu cấu tạo
của hồng cầu phù hợp với chức năng của nó? -Hồng cầu có chức năng: vận chuyển,
trao đổi khí oxi và cacbonic,
- Để thích ứng với các chức năng đó hồng cầu có những đặc điểm sau
+ Hình đĩa lõm hai mặt làm tăng diện tích tiếp xúc của hồng cầu với oxi và cacbonic,
tăng hiệu quả cho quá trình vận chuyển khí.
+ Hồng cầu không có nhân: giảm bớt tiêu tốn năng lượng khi làm việc
+Có huyết sắc tố ( Hb) kết hợp lỏng lẻo với oxi và cacbonic, giúp vận chuyển và trao đổi khí dễ dàng.
+Có số lượng nhiều : vận chuyển được nhiều khí cho cơ thể khi lao động kéo dài +
Hồng cầu thường xuyên được đổi mới giúp duy trì khả năng hoạt động liên tục trong cơ thể.
Câu 4: Nêu cấu tạo của bạch cầu phù hợp với chức năng của nó?
- Chức năng của bạch cầu: bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn xâm nhập bằng cơ chếthực
bào, tạo kháng thể, tiết proteinotein đặc hiệu phá hủy tế bào đã bị nhiễm bệnh.
-Cấu tạo phù hợp với chức năng của bạch cầu:
+Bạch cầu có thể thay đổi hình dạng nhờ đó chúng có thể kéo dài xuyên qua thành
mạch máu, di chuyển đến nơi có vi khuẩn xâm nhập.
+Bạch cầu có thể hình thành các chân giả bao vây vi khuẩn, nuốt vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
+Bạch cầu có nhân để tổng hợp kháng thể để chống lại kháng nguyên do vi khuẩn tạo
ra, tổng hợp chất kháng độc, chất kết tủa protein lạ, chất hòa tan vi khuẩn.
Câu 5: Nêu cấu tạo của tiểu cầu phù hợp với chức năng của nó?
-Tiểu cầu có chức năng chủ yếu trong quá trình đông máu - Cấu tạo
của tiểu cầu phù hợp với chức năng trên:
+ Tiểu cầu là các mảnh tế bào chất của tế bào mẹ sinh tiểu cầu trong tủy xương phóng
ra, kích thước rất nhỏ, cấu tạo đơn giản, dễ bị phá vỡ khi mạch máu bị đứt, nhờ đó nó
có thể giải phóng enzim gây đông máu.
+ Khi chạm vào vết thương, tiểu cầu vỡ giải phóng enzim cùng với ion Ca++ biến chất
sinh tơ máu của huyết tương thành các sợi tơ máu. Các sợi tơ máu kết thành mạng lưới
ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
Câu 6: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của mao mạch. Trả lời: 8 lOMoAR cPSD| 45476132
*Chức năng của mao mạch: Tỏa rộng thành mạng lưới tới từng tế bào tạo điều kiện
cho vận chuyển máu chậm để sự trao đổi chất diễn ra hiệu quả.
* Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của mao mạch.
- Nhỏ, phân nhánh nhiều → tỏa rộng thành mạng lưới tới từng tế bào.
- Thành mao mạch rất mỏng chỉ có một lớp tế bào biểu bì thuận lợi cho việc khuếchtán
chất và khí qua lại giữa máu và tế bào.
- Đường kính mao mạch rất nhỏ làm máu di chuyển trong nó rất chậm giúp có đủ
thờigian để máu với tế bào trao đổi hết các chất và khí.
Câu 7: a. Nêu cấu tạo của tim. Hãy cho biết chu kì co dãn của tim. Vì sao tim hoạt
động suốt đời mà không mệt mỏi?
b. Tại sao những dân tộc ở vùng núi và cao nguyên số lượng hồng cầu trong máu
lại thường cao hơn so với người ở đồng bằng? Trả lời: a. - Cấu tạo tim :
+Cấu tạo ngoài : tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới hơi chếch về phía trái, bên ngoài
có màng tim tiết ra dịch giúp tim co bóp dễ dàng, có hệ thống mao mạch máu làm
nhiệm vụ nuôi dưỡng tim.
+Cấu tạo trong : tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết , tim có 4 ngăn( 2 tâm
nhĩ ở phía trên, 2 tâm thất ở phía dưới) thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất, thành
tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất luôn
mở chỉ đóng khi tâm thất co, giữa tâm thất và động mạch có van động mạch luôn đóng
chỉ mở khi tâm thất co. Các van tim có tác dụng cho máu di chuyển theo 1 chiều nhất định
- Một chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha, mỗi pha 0,8 sPha nhĩ co:
0,1s; pha thất co: 0,3s; pha dãn chung: 0,4s +Thời gian nghỉ ngơi
nhiều, đủ phục hồi hoạt động
+Lượng máu nuôi tim nhiều: hiếm 1/10 lượng máu của cơ thể.
b. Những dân tộc ở vùng núi cao có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn người ở đồng bằng vì:
- Do không khí trên núi cao có áp lực thấp cho nên khả năng kết hợp của oxi
vớihemoglobin trong hồng cầu giảm.
- Số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người. Câu 8:
a.Huyết áp là gì? huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu ? Vì sao càng xa tim huyết áp càng giảm?
b. Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp?
c. Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên
tụctrong hệ mạch?
d. Vì sao người bị cao huyết áp không nên ăn mặn? lOMoAR cPSD| 45476132 Trả lời: a.
-Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch khi di chuyển, được đo bằng mmHg.
-Huyết áp được sinh ra do lực co của tâm thất, huyết áp tối đa khi tâm thất co , huyết
áp tối thiểu khi tâm thất dãn.
-Huyết áp của người khỏe mạnh bình thường, ở trạng thái nghỉ ngơi vào khoảng 120/80 mmHg.
- Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết
áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn
đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần b. Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp:
-Nguyên nhân thuộc về tim: khi cơ thể hoạt động, các cảm xúc mạnh, một số hóa chất
… làm cho huyết áp tăng.
-Nguyên nhân thuộc về mạch: khi mạch kém đàn hồi thì huyết áp tăng.
- Nguyên nhân thuộc về máu: máu càng đặc huyết áp tăng. c. Vì:
+Khi dòng máu chảy từ động mạch chủ → động mạch nhỏ → mao mạch → tĩnh mạch
chủ thì huyết áp giảm dần, huyết áp cao nhất ở động mạch chủ và giảm dần, huyết áp
nhỏ nhất ở tĩnh mạch chủ. Sự chênh lệch về huyết áp làm cho máu vẫn chảy liên tục
trong hệ mạch khi tim hoạt động theo nhịp. + Thành mạch có tính đàn hồi:
Khi tim co lượng máu tống vào mạch làm dãn thành mạch.
Khi tim dãn, thành động mạch co lại một cách thụ động làm máu vận chuyển tiếp.
+ Có van đóng mở một chiều trong lòng tĩnh mạch ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực.
d. Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: -
Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên
thànhmạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mạch máu, mạch máu hút nước tăng huyết áp. -
Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ động
mạch, độtquỵ, tử vong.
Câu 9. Phân tích đặc điểm cấu tạo của động mạch, mao mạch, tĩnh mạch phù hợp
với chức năng của nó ?
Các loại mạchĐặc điểm cấu tạo Phù hợp với chức năng
Động mạch -thành có 3 lớp( mô liên kết, mô cơ Phù hợp với chức năng trơn, biểu bì)
lớp mô liên kết và lớp nhận 1 lượng lớn máu từ mô cơ trơn dày hơn
tĩnh mạch tâm thất, dẫn máu từ tim -lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch
đến các tế bào với vân tốc -có sợi đàn hồi nhanh, áp lực lớn 10 lOMoAR cPSD| 45476132
Tĩnh mạch -Thành có 3 lớp( mô liên kết, mô cơ Phù hợp với chức năng dẫn trơn, biểu
bì) nhưng lớp mô liên kết máu từ khắp các tế bào về
và lớp mô cơ trơn mỏng hơn động
tim vận tốc và áp lực nhỏ mạch. hơn động mạch
-lòng mạch rộng hơn động mạch -có
van 1 chiều ở những nơi máu
chảy ngược chiều trọng lực Mao mạch
-Nhỏ và phân nhánh nhiều
Phù hợp với chức năng tảo
- thành mạch chỉ có 1 lớp biểu bì
rộng thành mạng lưới tới
-lòng mạch hẹp từng tế bào tạo điều kiện cho vận chuyển máu chậm
để sự trao đổi chất diễn ra hiệu quả
Câu 10. miễn dịch là gì? Có những loại miễn dịch nào? Hãy trình bày các loại miễn dịch đó?
*miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.
* miễn dịch có hai loại: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo:
-Miễn dịch tự nhiên: gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm.
+Miễn dịch bẩm sinh: là hiện tượng cơ thể người khi sinh ra đã có khả năng miễn dịch
không mắc một bệnh nào đó. VD: bệnh toi gà, bệnh lở mồm long móng +Miễn dịch
tập nhiễm: và miễn dịch có được sau khi cơ thể bị mắc một bệnh nào đó và tự khỏi:
VD: người nào bị mạch bệnh đầu mùa, quai bị thì sau này sẽ không mắc các bệnh đó nữa.
-Miễn dịch nhân tạo: là miễn dịch có được sau khi cơ thể được tiêm vác xin phòng
bệnh. VD: bệnh lao, bệnh uốn ván…
Câu 11. Vacxin là gì? Vì sao người có khả năng miễn dịch sau khi được tiêm vacxin
hoặc sau khi bị mắc một số bệnh nhiễm khuẩn nào đó?
-Vacxin là dịch có chứa độc tố của vi khuẩn gây bệnh nào đó đã được làm yếu dùng
tiêm vào cơ thể người để tạo ra khả năng miễn dịch bệnh đó.
-Tiêm vacxin tạo khả năng miễn dịch cho cơ thể vì: độc tố của vi khuẩn là kháng
nguyên nhưng do đã được làm yếu nên khi vào trong cơ thể người không đủ khả năng
gây bệnh, nhưng nó có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể, kháng
thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể miễn dịch được với bệnh đó. -Sau khi
mắc một bệnh nhiễm khuẩn nào đó, có khả năng miễn dịch bệnh đó vì: khi xâm nhập
vào cơ thể người, vi khuẩn tiết ra độc tố. độc tố là kháng nguyên có khả năng kích
thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể để chống lại. Nếu cơ thể sau đó khỏi bệnh
thì kháng thể có sẵn trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đó. Câu 12. Phân biệt
sự đông máu với ngưng máu ? Đông máu Ngưng máu KN
là hiện tượng khi bị thương máu
là hiện tượng hồng cầu của người
chảy ra ngoài sau đó bị đông lại cho bị kết dính với huyết tương thành cục. trong máu người nhận. lOMoAR cPSD| 45476132 Cơ chế
tiểu cầu vỡ tiết enzim kết hợp với
các kháng thể có trong huyết tương
ion Ca+2 có trong huyết tương biến người nhận gây kết dính với các chất sinh tơ máu
trong huyết tương khánh nguyên trên hồng cầu người thành tơ máu, các tơ máu tạo
thành cho, làm cho hồng cầu của người mạng ôm giữ các tế bào máu tạo cho bị kết
dính thành cục trong thành khối máu đông. máu người nhận.
Ý nghĩa bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị đây là một phản ứng miễn dịch của thương.
cơ thể, khi truyền máu cần thực
hiện đúng nguyên tắc để tránh ngưng máu.
Câu 13.Một bệnh nhân bị hở van tim( tâm nhĩ – thất không đóng kín)
- Nhịp tim của bệnh nhân đó có thay đổi không ? Tại sao ?
- Lượng máu bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim có thay đổi không ? Tại sao ?
- Hở van tim gây nguy hại gì đến tim ?
Trả lời : Khi bị hở van tim :
-Nhịp tim của bệnh nhân đó tăng để đáp ứng nhu cầu máu đến các cơ quan
- Lượng máu bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim giảm vì có một lượngmáu
quay ngược lại tâm nhĩ.
- Hở van tim gây suy tim, do tim phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
Câu 14.Vì sao máu chảy trong mạch thì không đông nhưng ra khỏi mạch thì đông ngay ?
-Máu chảy trong mạch thì không đông do :
+ Thành mạch trơn, nhẵn nên tiểu cầu không bị vỡ, vì vậy không giải phóng enzim để tạo thành sợi tơ máu.
+ Trên thành mạch có 1 lớp protein mỏng, mang điện tích (-), có khả năng ngăn cản
tiểu cầu dính vào nội mô.
+ Trong máu có các chất chống đông tự nhiên -Máu
chảy ra khỏi mạch là đông ngay do :
+ Tiểu cầu khi ra ngoài chạm vào cạnh sắc của vết thương nên bị vỡ giải phóng ra một loại enzim
+ Enzim này cùng với ion Ca++ có trong huyết tương biến chất sinh tơ máu thành tơ
máu. Các sợi tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu hình thành khối máu
đông bịt kín vết thương làm cho máu không chảy ra được. Câu 15.
a.Giải thích tại sao ở người lớn tuổi, chế độ ăn giàu colesteron sẽ có nhiều nguy cơ
bị bệnh xơ vữa động mạch ? Hậu quả ? Biện pháp phòng tránh bệnh xơ vữa động mạch
b.Hãy cho biết huyết áp sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp nêu ra dưới
đây và giải thích rõ lý do : Khi ngủ, khi chạy. 12 lOMoAR cPSD| 45476132
a. Ở người lớn tuổi ít vận động cơ bắp, nếu chế độ ăn giàu chất colesteron ( thịt,
trứng…) sẽ có nhiều nguy cơ bị bệnh xơ vữa động mạch vì : colesteron ngấm vào
thành mạch kèm theo sự ngấm các ion canxi, làm cho mạch bị hẹp lại, không còn nhẵn
như trước, gây xơ vữa. - Hậu quả :
+ Động mạch xơ vữa làm cho sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cầu dễ bị
vỡ và hình thành cục máu đông gây tắc mạch ( đặc biệt nguy hiểm ở động mạch vành
nuôi tim gây các cơn đau tim, ở động mạch não gây đột quỵ)
+ Động mạch xơ vữa còn dễ bị vỡ gây các tai biến trầm trọng như ; xuất huyết dạ dày,
xuất huyết não, thậm chí gây chết.
-Cách phòng tránh xơ vữa động mạch
+Chế độ ăn là hết sức quan trọng đối với việc phòng bệnh xơ vữa động mạch ở người cao tuổi.
Cần hạn chế ăn mỡ động vật mà thay thế vào đó là dùng dầu thực vật như dầu lạc, dầu vừng.
Nên ăn các thức ăn có nguồn gốc từ đậu nành như đậu phụ. Mỗi tuần nên có từ 2
– 3 ngày ăn cá, trong mỡ của cá có nhiều chất béo omega-3 mà chất này rất tốt cho thành động mạch.
Không nên ăn các loại nội tạng động vật.
Các bữa ăn hàng ngày nên tăng cường lượng rau xanh, hoa quả +Cần
vận động cơ thể như tập thể dục, chơi thể thao tuỳ theo sức mình. b.Sự
thay đổi huyết áp trong các trường hợp :
-Khi ngủ : Mọi hoạt động của cơ thể ở mức thấp nhất, tim đập chậm lại do vậy huyết
áp sẽ thấp hơn so với khi thức. -
Khi chạy : Tim phải đập nhanh để cung cấp máu đến các cơ bắp nên huyết áp sẽtăng.
Câu 16.Giữa 2 biện pháp : Tăng thể tích co tim và tăng nhịp tim, biện pháp nào
có lợi cho hệ tim mạch hơn ? Vì sao ?
Trả lời : Tăng thể tích co tim có lợi cho tim mạch hơn vì :
-Nếu tăng nhịp tim thì thời gian của chu kì tim ngắn lại → thời gian nghỉ ngơi của tim
giảm xuống, tim sẽ chóng mệt hơn. -
nếu tăng thể tích co tim thì mỗi lần co sẽ tống được một lượng máu lớn hơn vào
hệmạch → sẽ giảm nhịp co tim, tim có thời gian nghỉ ngơi dài hơn để hồi phục sức làm việc. B. Bài tập : Bài 1 :
Có 4 ống nghiệm chứa lần lượt 4 nhóm máu là A, B, O, AB đều bị mất nhãn. Trong
phòng thí nghiệm có đủ huyết tương chưa khảng thể α ( gây kết dính A), β ( gây kết
dính B). Hãy nhận biết mỗi nhóm máu có trong 4 ống nghiệm trên. Giải : lOMoAR cPSD| 45476132
Dùng các ống nghiệm chứa lần lượt huyết tương có kháng thể α, β để thử máu sẽ
thu được kết quả sau : Nhóm máu Huyết tương chứa α Huyết tương chứa β A
Ngưng kết Không ngưng kết B Không ngưng kết Ngưng kết O Không ngưng kết Không ngưng kết AB Ngưng kết Ngưng kết
Bài 2 : Có 4 lọ máu bị mất nhãn chứa 4 nhóm máu : A, B, O, AB. Hãy sử dụng
huyết thanh chuẩn để xác định 4 lọ máu trên ? Giải :
Dùng các ống nghiệm chứa lần lượt huyết thanh α, β để thử máu ( làm như bài 1)
Bài 3 :Có 4 người Hoa, Huệ, Hồng, Nhung ( có 4 nhóm máu khác nhau). Lấy máu
của Hoa hoặc Hồng truyền cho Huệ thì bình thường, lấy máu của Hồng truyền
cho Hoa hoặc Nhung truyền cho Hồng thì xảy ra tai biến. Xác định nhóm máu của 4 người trên. Giải :
-Vì 4 người có 4 nhóm máu khác nhau mà Huệ nhận được máu của Hoa và Hồng → Huệ có nhóm máu AB
- Hồng không truyền được máu cho Hoa → Hồng không phải nhóm máu O
- Nhung không truyền được cho Hồng → Nhung cũng không phải nhóm máu O-
Vậy Hoa phải có nhóm máu O - Nhung và Hồng có 2 khả năng :
+ Nhung nhóm máu A, Hồng nhóm máu B
+ Hoặc Nhung nhóm máu B, Hồng nhóm máu A
Bài 4 : Lấy máu của 4 người : Bảo, Minh, Hùng , Tuấn. Mỗi người là một nhóm
máu khác nhau, rồi tách ra thành các phần riêng biệt ( Huyết tương và hồng cầu
riêng). Sau đó, cho hồng cầu trộng lẫn với huyết tương, thu được kết quả theo bảng sau : HT Bảo Minh Hùng Tuấn HC Bảo - - - - Minh + - + + Hùng + - - + Tuấn + - + -
Dấu (+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết Dấu
(-) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết.
Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên. Giải : 14 lOMoAR cPSD| 45476132
-Máu của Bảo : Hồng cầu không bị kết dính với huyết tương của nhóm máu nào cả, có
nghĩa nhóm máu của Bảo có thể truyền cho tất cả các nhóm máu. Điều đó chứng tỏ Bảo có nhóm máu O. -
Máu của Minh : Hồng cầu bị kết dính với huyết tương của 3 nhóm máu khác.
Điềuđó chứng tỏ Minh có nhóm máu AB. -
Máu của Hùng : Hồng cầu không bị kết dính với huyết tương của nhóm máu AB
vàhuyết tương của chính nó, có nghĩa máu của Hùng chỉ có thể truyền cho nhóm máu
AB và chính nó. Điều đó chứng tỏ Hùng có nhóm máu A hoặc nhóm máu B. - Máu
của Tuấn : Hồng cầu không bị kết dính với huyết tương của nhóm máu AB và huyết
tương của chính nó, có nghĩa máu của Tuấn chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB và
chính nó. Điều đó chứng tỏ Tuấn có nhóm máu B hoặc nhóm máu A.
Bài tập liên quan đến chu kì tim :
Gọi Q là lưu lượng đẩy máu vào động mạch/phút ( lưu lượng tim)
Qs là lượng máu bơm vào động mạch/chu kì tim
f số chu kì tim/phút ( số nhịp tim)
V1 thể tích máu trong tim vào cuối tâm trương
V2 thể tích máu trong tim vào cuối tâm thu
Ta có biểu thức : Q = Qs . f (Qs = V1 - V2) Bài 5 :
Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã
đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời
gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi ; 1.Số lần mạch đập trong 1 phút.
2. Thời gian hoạt động của một chu kì tim
3. Thời gian của mỗi pha : co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung.Giải : 1.
- Trong 1 phút, tâm thất trải đã co và đẩy :
7560 ; (24.60) = 5,25 lít = 5250 ml -Số
lần tâm thất trái co trong một phút là : 5250 : 70 = 75 ( lần)
Vậy số lần mạch đập trong một phút là 75 lần
2. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim ; Đổi
1 phút = 60 giây, ta có : 60 : 75 = 0,8 giây
3.Thời gian của các pha :
- Thời gian pha dãn chung : 0,8 : 2 = 0,4 ( giây)
- Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây → thời gian pha thất co là 3x
Ta có : x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 x=0,1
Vậy thời gian pha co tâm nhĩ : 0,1 giây Thời
gian pha co tâm thất là : 0,1. 3 = 0,3 giây. lOMoAR cPSD| 45476132 Bài 6 :
Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 87,5 ml máu và trong 1 ngày đêm đã
đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời
gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi ; 1.Số lần mạch đập trong 1 phút.
2. Thời gian hoạt động của một chu kì tim
3. Thời gian của mỗi pha : co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung.( làm
tương tự bài trên) Bài 7 :
Nhịp tim của 1 loài động vật là 25 nhịp / phút. Giả sử thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 2,1
giây ; thời gian nghỉ của tâm thất là 1,5 giây. Hãy xác định : -Thời gian pha dãn chung
- Tỷ lệ về thời gian của các pha (nhĩ co, thất co, dãn chung) trong chu kì tim
Bài 8. Nhịp tim của một người là 56 nhịp/phút. Thể tích máu đo được lúc tâm trương
là 120ml, lúc tâm thu là 76ml. Tính lưu lượng máu thông qua tim trong 1 phút. Bài 9.
Thời gian trung bình của chu kì tim ở người bình thường là 0,8 giây.Một người phụ nứ
có nhịp tim đo được là 84 nhịp/phút.. Lượng máu bơm được cuối tâm trương của cô
ấy là 132,525 ml và 77,433 ml vào cuối tâm thu.. Biết rằng tỷ lệ về thời gian của các
pha trong chu kì tim của người phụ nữ ấy tương đương với người bình thường. Hãy xác định :
a.Thời gian mỗi pha của 1 chu kì tim ở người phụ nữ đó
b. Tính lượng máu được bơm lên động mạch chủ trong 1 phút của người phụ nữ trên.
CHUYEN ĐỀ 4 : HÔ HẤP I.KIẾN THỨC CƠ BẢN :
-Khái niệm hô hấp, vai trò của hô hấp - Các quá trình hô hấp
- Cấu tạo của đường dẫn khí và 2 lá phổi phù hợp với chức năng. - Hoạt động hô hấp
- Khái niệm dung tích sống, các biện pháp làm tăng dung tích sống- Các tác nhân gây
hại cho hệ hô hấp và biện pháp bảo vệ hệ hô hấp.
II. CÂU HỎI, BÀI TẬP VẬN DỤNG : A.CÂU HỎI : Câu 1 :
a.Hô hấp là gì ? Hô hấp có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống ?
b.Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ?
c.Mối quan hệ giữa các giai đoạn ? 16 lOMoAR cPSD| 45476132
d.Vì sao nói trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở
phổi và trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào ? Trả lời :
a.-Hô hấp : -là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại
bỏ khí cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể .
- Hô hấp có vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể, nó cung cấp oxi cho các tế bào
để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế
bào và cơ thể, đồng thời thải khí cacbonic ra khỏi cơ thể.
b.Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu : sự thở + trao đổi khí ở phổi( hô hấp ngoài), trao
đổi khí ở tế bào( hô hấp trong)
-Sự thở (sự thông khí ở phổi) : là sự hít vào và thở ra làm cho khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
-Trao đổi khí ở phổi :
+Sự trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
+Nồng độ oxi trong không khí ở ngoài vào phế nang cao hơn trong máu từ tim tới phế
nang, nồng độ cacbonic trong không khí ở ngoài vào phế nang thấp hơn trong máu từ
tim tới phế nang. Nên oxi từ phế nang khuếch tán vào máu và khí cacbonic từ máu
khuếch tán vào phế nang. +sơ đồ khuếch tán : CO2 Máu Phế nang Khuếch tán O2 (phổi) - Sự
trao đổi khí ở tế bào :
+Sự trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
+ Ở tế bào luôn diễn ra quá trình oxi hóa các chất hữu cơ để giải phóng năng lượng
đồng thời tạo ra khí cacbonic, nên nồng độ oxi luôn thấp hơn trong máu và nồng độ
khí cacbonic lại cao hơn trong máu, do đó oxi từ máu được khuếch tán vào tế bào và
cacbonic từ tế bào khuếch tán vào máu. +Sơ đồ khuếch tán : CO2 Tế bào Máu Khuếch tán O 2 c. Mối
quan hệ giữa các giai đoạn hô hấp :
-Ba giai đoạn của quá trình hô hấp( sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế
bào) có mối quan hệ mật thiết với nhau, hoạt động của quá trình này thúc đẩy quá trình
kia diễn ra : sự thở tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở phổi và ở tế bào, sự
trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí ở phổi và sự thở.
-Nếu 1 trong 3 giai đoạn bị ngừng lại thì cơ thể sẽ không tồn tại . d.
- Sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí ở phổi vì :
Trong hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân hủy là khí cacbonic, khi lượng
cacbonic nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp ở hành não gây phản xạ lOMoAR cPSD| 45476132
thở ra. Như vậy tế bào chính là nơi sử dụng oxi và sinh ra cacbonic do đó sự trao đổi
khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí ở phổi .
-Ngược lại nhờ sự trao đổi khí ở phổi thì oxi mới được cung cấp cho tế bào và thải khí
cacbonic từ tế bào ra ngoài. Vậy trao đổi khí ở phổi tạo điều khiện cho trao đổi khí ở tế bào .
Câu 2 : Phân tích đặc điểm của đường dẫn khí và 2 lá phổi phù hợp với chức năng của nó. Trả lời :
1. Đặc điểm của đường dẫn khí phù hợp với chức năng :
*Chức năng của đường dẫn khí : Dẫn khí vào và ra, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào
phổi và tham gia bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại :
*Cấu tạo của đường dẫn khí phù hợp với chức năng :
-Có lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí ( mũi, khí quản)→ làm ẩm không khí. -
Có lớp mao mạch dày đặc ở dưới lớp niêm mạc ở khoang mũi → làm ấm không
khí- Các đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ phổi :
+ Lông mũi và chất nhày → Giữ lại các hạt bụi lớn và nhỏ.
+ Nắp thanh quản → đậy kín đường hô hấp, ngăn không cho thức ăn lọt vào khi nuốt
+ Các tế bào Limpho ở hạch amiđan và tuyến V.A → tiết ra các kháng thể để vô hiệu
hóa các vi khuẩn gây bệnh.
2.Đặc điểm của 2 lá phổi phù hợp với chức năng :
*Chức năng của phổi : Phổi là bộ phận quan trọng nhất của hệ hô hấp , nơi diễn ra sự
trao đổi khí của cơ thể với môi trường ngoài.
*Cấu tạo của phổi phù hợp với chức năng : -
Bao ngoài 2 lá phổi có hai lớp màng (lá thành và lá tạng), giữa 2 lớp màng có
chấtdịch giúp làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi hô hấp. -
Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành cụm và được bao bởi màng
maomạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dế dàng.
-Số lượng phế nang lớn có tới 700 - 800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí
của phổi (khoảng 70-80 m2).
Câu 3 : Dung tích sống là gì ? Vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách đều đặn từ
bé có thể có được dung tích sống lý tưởng ? Trả lời :
a.Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hit vào và thở ra
b.Khi luyện tập TDTT đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lý tưởng vì :
-Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn -
Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực
phụthuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi
phát triển thì khung xương sườn không thể phát triển thêm nữa. 18 lOMoAR cPSD| 45476132 -
Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ
nàycần được luyện tập đều đặn, thường xuyên, từ bé.
Như vậy, cần luyện tập TDTT đúng cách, thường xuyên, đều đặn, từ bé để có dung
tích sống lý tưởng. Câu 4 :
a.Hãy giải thích câu nói : chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng
có khí oxi để mà nhận.
b. Giải thích cơ sở sinh lý tiếng khóc chào đời của trẻ mới sinh ?
c. Khi con người hoạt động mạnh thì hoạt động hô hấp của cơ thể biến đổi nhưthé nào ? Trả lời :
a.Chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi chẳng có khí oxi để mà nhận vì : trong
3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi sẽ ngừng lưu thông, nhưng tim vẫn hoạt
động, máu vẫn lưu thông trong hệ mạch , trao đổi khí ở phổi vẫn không ngừng diễn ra
( oxi trong phổi khuếch tán sang máu, cacbonic trong máu khuếch tán vào phổi). Cho
nên, nồng độ oxi trong phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa.
b. Cơ sở sinh lý tiếng khóc chào đời của trẻ mới sinh ;
Đứa trẻ khi mới chào đời, dây rốn bị cắt đứt, nghĩa là làm ngừng sự trao đổi khí giữa
mẹ và con → lượng CO2 tích tụ nhiều trong máu → kích thích trung khu hô hấp hưng
phấn, tạo ra sự thở đầu tiên. Sự hít vào và thở ra → không khí tràn qua thanh quản tạo
nên tiếng khóc chào đời của trẻ mới sinh.
c. Khi con người hoạt động mạnh thì hoạt động hô hấp của cơ thể biến đổi theohướng
vừa tăng nhịp hô hấp ( thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô hấp ( thở sâu hơn). Vì
: khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng, hô hấp tế bào tăng tế
bào cần nhiều oxi thải ra nhiều cacbonic nồng độ khí cacbonic trong máu tăng đẵ
kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lấy được
nhiều oxi thải được nhiều cacbonic. Câu 5 :
-Theo dõi khả năng nhịn thở lúc bình thường với sau khi lặn xuống nước 1 phút.
Trường hợp nào nhịn thở lâu hơn ? Tại sao ?
- Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải chạy gấp thêm một thời gian
nữa mới trở lại bình thường ? Trả lời :
-Khả năng nhịn thở lúc bình thường lâu hơn so với lặn xuống nước 1 phút, vì : Khi
lặn xuống nước, cơ thể phải nín thở dẫn đến CO2 ở phế nang của phổi nhiều, lượng O2
thấp kích thích hô hấp để cung cấp đủ oxi cho cơ thể.
-Khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải chạy gấp thêm một thời gian nữa mới trở lại
bình thường vì : Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh ra năng lượng, đồng thời
thải ra nhiều CO2. Do CO2 tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô hấp
hoạt động mạnh để loại bớt CO2 ra khỏi cơ thể. Chừng nào lượng CO2 trong máu trở
lại bình thường thì nhịp hô hấp mới trở lại bình thường. lOMoAR cPSD| 45476132
Câu 6 : Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu ? Hô hấp thường Hô hấp sâu
-Diễn ra một cách tự nhiên, không có ý
- Là hoạt động có ý thức thức
- Số cơ tham gia vào hô hấp ít hơn ( chỉ -Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp có cơ
hoàng và cơ liên sườn ngoài) nhiều hơn. Ngoài các cơ tham gia vào hô hấp bình
thường còn có cơ liên sườn trong, cơ bụng, cơ bám vào xương ức, xương đòn…
-Lượng khí trao đổi ít
- Lượng khí trao đổi nhiều
Câu 7 : Giải thích vì sao khi đun bếp than trong phòng đóng kín cửa thường gây
ra hiện tượng ngạt thở ?
-Do phòng kín nên không khí khó lưu thông được với bên ngoài.
- Khi đun bếp than thì lượng O2 giảm, đồng thời tạo ra khí CO và CO2
- Hàm lượng O2 giảm, hàm lượng CO và CO2 tăng. CO dễ dàng kết hợp với Hb tạo
thành HbCO ( CO chiếm chỗ của O2 trong máu) dẫn đến cơ thể thiếu O2 nên gây hiện tượng ngạt thở. Câu 8 :
a.Vì sao khi tập thể dục người ta phải hít thở sâu ?
b. Vì sao khi ăn, ta không nên vừa nhai vừa cười, đùa nghịch ? Trả lời :
a.Khi tập thể dục người ta phải hít thở sâu vì :
-Hít thở sâu dẫn đến sự trao đổi khí diễn ra mạnh mẽ, làm không khí trong phổi được
đổi mới (O2 tăng, CO2 giảm) -
Tổng dung tích phổi đạt tối đa, lượng khí cặn giảm tới mức tối thiểu → dung tíchsống tăng lên. -
Thở sâu sẽ làm giảm nhịp thở → lượng khí hữu ích tăng lên, khí vô ích giảm
xuống→ làm tăng hiệu quả hô hấp. -
Khi tập thể dục kết hợp với hít thở sâu sẽ làm lồng ngực và phổi nở rộng, cơ
thểkhỏe mạnh, tinh thần sảng khoái → cơ thể luôn đảm bảo sức khỏe để học tập, làm
việc đạt hiệu quả cao.
b. Khi ăn, ta không nên vừa nhai vừa cười, đùa nghịch vì ;
-Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn, khi nhai vừa cười vừa nói, đùa nghịch thì
thức ăn có thể không vào thực quản mà lọt vào đường dẫn khí ( thanh quản, khí quản)
làm ta bị sặc, thậm chí gây tắc đường dẫn khí, dẫn đến nguy hiểm. BÀI TẬP :
Bài 1 : Một người hô hấp bình thường là 18nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào với lượng
khí là 450 ml. Khi người ấy luyện tập hô hấp sâu 13 nhip/phút, mỗi phút hít vào là 650 ml không khí.
a.Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang
của người hô hấp thường và hô hấp sâu ?
b.So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu ? Ý nghĩa của việc hô hấp sâu ? 20