Đề Cương Môn Tài chính tiền tệ - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại Học Công Đoàn

Theo quan điểm của luật Việt Nam :Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước đã dc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và dc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của nhà nước. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề Cương Môn Tài chính tiền tệ - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại Học Công Đoàn

Theo quan điểm của luật Việt Nam :Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước đã dc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và dc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của nhà nước. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

15 8 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47207367
lOMoARcPSD|47207367
2.1.Những vấn đề chung về ngân sách nhà nước
2.1.1.Khái niệm, đặc điểm
2.1.1.1.Khái niệm
Theo quan điểm của luật Việt Nam :Ngân sách nhà nước là
toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước đã dc cơ quan nhà nước
thẩm quyền quyết định và dc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực
hiện các chức năng , nhiệm vụ của nhà nước .
2.1.1.2.Đặc điểm của NSNN
-NSNN gắn liền vs sự tồn tại , phát triển của nhà nước ,mang bản sắc
chính trị khác nhau tùy theo mỗi quốc gia và mỗi chế độ xã hội .
-NSNN mang tính pháp lí cao , gắn liền vs quyền lực kinh tế chính trị
của nhà nước .NSNN dc cơ quan hành pháp dự thảo và dc cơ quan lập
pháp phê duyệt .
-NSNN là quỹ tiền tệ lớn nhất quốc gia và được phân cấp quản lí nên
thường dc chia thành nhiều quỹ nhỏ trước khi dc sử dụng vào nhũng mục
đích nhất định.
-NHNN dc thiết lập và sử dụng vì lợi ích chung của toàn thể quốc
gia , ko phân biệt người thụ hưởng là ai
Xây dựng những dự án cấp thiết phục vị lợi ích nhu cầu của người
dân như :
-Xây dựng ga tàu , cảng biển
-Làm đường giao thông,…
*Ngân sách nhà nước vs học sinh sinh viên : Hỗ trọ đóng bảo hiểm
y tế , quy định miễn giảm học phí , học bổng,..
2.1.2 Vai trò của ngân sách nhà nước
- Động viên, tập chung các nguồn tài chính quốc gia để đáp ứng đầy đủ
nhu cầu chi tieu của NSNN, thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà
nước.
- NSNN là một công cụ quan trọng trong quản lý vĩ mô của Nhà nước
để ổn định kinh tế, văn hóa, xã hội, định hướng phát triển.
- Đầu tư vào những cơ sở kinh tế quan trọng, mũi nhọn để chống đọc
quyền, định hướng cho sự phát triển kinh tế
- Trợ giá, bù lỗ cho các đơn vị sản xuất, hoặc nhóm sản phẩm.
- Về kinh tế: thông qua thuế, Nhà nước vừa tiến hành thu ngân sách
vừa thực hiện điều tiết, quản lý vĩ mô.
- Về xã hội: thông qua thu, chi NSNN, Nhà nước thực thi các chính
sách: giải quyết công ăn việc làm, dân số kế hoạch hóa gia đình...
- Nhà nước tham gia quản lý thị trường trong nước, ổn định giá cả, phát
triển hài hòa với thị trường bên ngoài
lOMoARcPSD|47207367
2.2.Thu ngân sách nhà nước
2.2.1 Khái niệm
Thu ngân sách Nhà nước việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để
tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quĩ ngân sách
Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
2.2.2 Đặc điểm
*Bản chất
-Thu ngân sách nhà nước gắn với quyền lực chính trị của Nhà nước thông
qua việc Nhà nước quy định bằng luật để thu ngân sách.
- Thu ngân sách nhà nước gắn liền với thực trạng kinh tế của đất nước
và sự vận động của các phạm trù giá trị như giá cả, tiền lương, tỷ giá hối
đoái...
- Phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân chia các
nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội.
*Phân loại
* Căn cứ vào nguồn phát sinh các khoản thu
Thu ngân sách Nhà nước được chia thành thu trong nước và thu từ nước
ngoài.
Trong đó nguồn thu từ trong nước chiếm tỉ trọng lớn và đóng vai trò rất
quan trọng đối với tổng thu ngân sách Nhà nước.
Thu từ nước ngoài cũng đóng vai trò quan trọng tuy nhiên chiếm tỉ trọng
không lớn và không phải quyết định.
* Căn cứ vào tính chất phát sinh và nội dung kinh tế
Thu ngân sách Nhà nước bao gồm:
- Thu thường xuyên là các khoản thu phát sinh tương đối đều đặn, ổn
định về mặt thời gian và số lượng gồm thuế, phí, lệ phí. Trong đó:
+ Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các tổ chức, cá nhân cho Nhà
nước theo mức độ thời hạn được pháp luật qui định, không mang tính
chất hoàn trả trực tiếp, nhằm trang trải các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
+ Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá
nhân khác cung cấp dịch vụ.
+ Lệ phí khoản tiền tổ chức, nhân phải nộp khi được quan
Nhà nước hoặc tổ chức được uỷ quyền phục vụ công việc quản Nhà
nước.
- Thu không thường xuyên là những khoản thu không ổn định về mặt thời
gian phát sinh cũng như số lượng tiền thu được, bao gồm:
+ Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
lOMoARcPSD|47207367
+ Thu từ hoạt động sự nghiệp
+ Thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước
+ Thu từ viện trợ nước ngoài, từ vay trong nước và ngoài nước và các
khoản thu khác.
Ý nghĩa thu ngân sách nhà nước
Qua cách phân loại này để thấy sự phát triển của nền kinh tế, tính hiệu
quả của nền kinh tế mức độ ổn định vững chắc của nguồn thu ngân
sách.
* Căn cứ vào yêu cầu động viên vốn vào ngân sách Nhà nước
(1) Thu trong cân đối ngân sách Nhà
nước Bao gồm các khoản thu:
- Thuế, phí, lệ phí
- Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, bao gồm: thu nhập từ vốn góp
của Nhà nước vào các sở kinh tế, tiền thu hồi vốn của Nhà nước tại
các cơ sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay của Nhà nước (cả lãi và gốc)
- Thu từ hoạt động sự nghiệp
- Thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước;
- Các khoản thu khác theo luật định
Trong các khoản thu nói trên thì thuế nguồn thu chủ yếu, chiếm một tỉ
trọng lớn trong tổng thu của ngân sách Nhà nước.
(2) Thu bù đắp thiếu hụt
Khi số thu ngân sách Nhà nước không đáp ứng được nhu cầu chi tiêu
Nhà nước phải đi vay, bao gồm vay trong nước từ các tầng lớp dân cư,
các tổ chức kinh tế – xã hội, vay từ nước ngoài…
2.2.3 Nội dung thu ngân sách Nhà nước
- Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức kinh tế và cá nhân đóng góp theo quy
định của pháp luật.
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước: gồm thu nhập từ
vốn góp của nhà nước vào các cơ sở kinh tế có vốn góp thuộc sở hữu
Nhà nước; tiền thu hồi vốn ngân sách tại các cơ sở của nhà nước; các
nguồn thu từ bản hoặc cho thuê tài sản,…
- Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân
- Các khoản viện trợ: Bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại của các
nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các nhân nước ngoài cho
Chính phủ Việt Nam.
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật như các khoản thu về
phạt, tịch thu, tịch biên tài sản... Đây cũng là một nguồn thu của nhà nước
và được pháp luật quy định.
lOMoARcPSD|47207367
* Thu ngân sách nhà nước nắm vai trò đảm bảo được những kế hoạch
phát triển kinh tế hội luôn luôn đáp ứng những nhu cầu chi tiêu của
một số hoạt động trong bộ máy nhà nước.
Như vậy, ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài
chính quốc gia cũng như vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh
tế – xã hội của cả nước.
2.2.3.2 Thuế - nguồn thu chính của ngân sách nhà nước
a, Khái niệm
Thuế hình thức đóng góp theo nghĩa vụ do Luật quy định cho các tổ
chức nhân trong hội nộp cho Nhà nước bằng một phần thu nhập
của mình.
b, Đặc điểm của thuế
- Thuế là khoản thu mang tính chất bắt buộc được thể chế hóa thành luật
dưới dạng văn bản, pháp lệnh về thuế.
- Thuế là khoản thu không mang tính chất bồi hoàn hay không mang tính
hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế.
- Thuế là hình thức đóng góp được quy định trước trên cơ sở sắc thuế đã
ban hành.
- Thuế luôn gắn liền với thu nhập.
c, Các yếu tố cấu thành 1 sắc thuế
- Người chịu thuế: Là người phải trích một phần thu nhập của mình để
gánh chịu khoản thuế của Nhà nước theo quy định hiện hành
- Người nộp thuế (đối tượng nộp thuế): là chủ thể của thuế, là một pháp
nhân hay thể nhân có nghĩa vụ phải nộp khoản thuế do luật thuế quy định.
-Đối tượng tính thuế: là khách thể của thuế, là loại hàng hóa, dịch vụ hoặc
một yếu tố khác có thể đo lường được mà một luật thuế nhất định tác
động điều tiết nó bao gồm
- Căn cứ tính thuế
- Thuế suất
- Giá tính thuế
- Miễn giảm thuế
d, Phân loại thuế
• Theo đối tượng thu thuế:
- Thuế thu nhập - Thuế tài sản
- Thuế hàng hoá, dịch vụ
Theo phương thức đánh thuế:
- Thuế trực thu
- Thuế gián thu
Theo đặc trưng của biểu thuế:
- Thuế đánh theo tỷ lệ %
lOMoARcPSD|47207367
- Thuế tuyệt đối.
e, Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
- Tạo nguồn thu chủ yếu cho NSNN
- Thuế có vai trò quan trọng trong việc kiểm tra, kiểm soát, quản lý nhà
nước.
- Thuế có vai trò quan trọng trong điều chỉnh thu nhập, đảm bảo công
bằng xã hội.
- Thuế góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
f, Nhân tố ảnh hưởng thu NSNN
- GDP bình quân đầu người
- Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên
- Hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế
- Mức độ trang trải chi phí của Nhà nước
- Tổ chức bộ máy thu nộp
2.3 Chi ngân sách nhà nước
1. Khái niệm
Chi NSNN là việc Nhà nước phân phối và sử dụng ngân sách nhà
nước nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà
nước ở mỗi thời kỳ nhất định, theo những nguyên tắc nhất định.
2. Đặc điểm của chi NSNN
Chi NSNN gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế -
chính trị - xã hội mà nhà nước đảm đương.
Chi NSNN gắn với quyền lực của nhà nước.
Hiệu quả chi NSNN khác với hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp.
Chi NSNN là những khoản chi không hoàn trả trực tiếp.
Chi NSNN là một bộ phận cấu thành luồng vận động tiền tệ, gắn với
sự vận động của các phạm trù giá trị khác nhau như giá cả, tiền lương,
tín dụng,…
3. Nội dung chi NSNN
a. Chi đầu tư phát triển
Là việc Nhà nước sử dụng một phần nguồn tài chính đã được tạo lập
quỹ NSNN để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, đầu tư
phát triển sản xuất và dự trữ quốc gia nhằm đảm bảo thực hiện các
mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế.
Đặc điểm:
lOMoARcPSD|47207367
Thời gian dài, thường trên 1 năm.
Hình thành nên những tài sản vật chất có khả năng tạo ra nguồn
thu, làm tăng cơ sở vật chất của quốc gia.
Bao gồm:
Chi đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.
Chi đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp Nhà nước.
Chi góp cổ phần, góp vốn liên doanh vào các doanh
nghiệp. Chi thực hiện các mục tiêu chương trình quốc gia.
Chi dự trữ Nhà nước
b. Chi thường xuyên
Là khoản chi có thời hạn tác động ngắn dưới 1 năm, chủ yếu phục vụ
cho chức năng quản lý, điều hành xã hội một cách thường xuyên của
Nhà nước.
Bao gồm:
Chi sự nghiệp.
Chi cho các cơ quan Nhà nước.
Chi quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội.
Chi sự nghiệp là các khoản chi cho các dịch vụ và các hoạt động xã
hội phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao dân trí của
dân cư.
Bao gồm:
Chi sự nghiệp kinh tế.
Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ.
Chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Chi sự nghiệp y tế.
Chi sự nghiệp văn hóa, nghệ thuật và thể thao.
Chi xã hội.
Chi cho các cơ quan Nhà nước là các khoản chi nhằm đảm bảo hoạt
động của hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước từ TW đến cơ sở.
Đảm bảo cho cơ quan Nhà nước cung ứng các dịch vụ hành chính
công một cách nhanh chóng và thuận lợi.
Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội Phòng thủ và bảo vệ
đất nước, chống lại sự xâm lược, tấn công từ bên ngoài.
lOMoARcPSD|47207367
Giữ gìn chế độ xã hội, an ninh dân cư
4. Nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN
Chế độ xã hội.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Khả năng tích lũy của nền kinh tế.
Mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế - xã
hội mà Nhà nước đảm nhận.
5. Nguyên tắc tổ chức chi NSNN
Nguyên tắc 1: Gắn chặt khả năng thu để bố trí các khoản chi.
Nguyên tắc 2: bảo đảm yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí các
khoản chi tiêu của NSNN.
Nguyên tắc 3: tập trung có trọng điểm.
Nguyên tắc 4: Nhà nước và nhân dân cùng làm trong việc bố trí chi
NSNN.
Nguyên tắc 5: phân biệt nhiệm vụ phát triển KTXH của các cấp theo luật
định để bố trí các khoản chi cho thích hợp.
Nguyên tắc 6: tổ chức chi NSNN trong sự phối hợp chặt chẽ với khối
lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái,…
Bội chi ngân sách nhà nước và các biện pháp xử lý
Bội chi NSNN là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà
nước
vượt qua các khoản thu không mang tính hoàn trả.
Thâm hụt NS = Tổng thu từ thuế, phi thuế và viện trợ - Tổng chi và cho
vay thuần.
Nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn
nhất định, mỗi quốc gia đều có thể chấp nhận một mức thâm hụt ngân
sách
cho phép. Để khắc phục tình trạng bội chi ngân sách, chính phủ các nước
đã nghiên cứu và sử dụng nhiều giải pháp khác nhau
- Tăng thu, giảm chi ngân sách nhà nước
Đây là giải pháp tối ưu mang tính chất lâu dài để cân đối ngân sách
nhà nước nhằm ổn định tình hình tài chính vĩ môi
- Vay nợ trong nước và ngoài nước
Nhà nước thực hiện phát hành các công cụ nợ như trái phiếu Chính
phủ
lOMoARcPSD|47207367
nhằm bù đắp bội chi ngân sách nhà nước
- Phát hành tiền
Đây là biện pháp dễ làm, không gây gắng nặng trả nợ cho ngân
sách
trong tương lai. Tuy nhiên, việc phát hành tiền để đáp ứng nhu cầu chi
tiêu
cho ngân sách vượt quá nhu cầu của lưu thông tiền tệ tạo ra mức cung
tiền
tệ quá lớn trong một thời gian ngắn sẽ dẫn đến mất giá tiền tệ, lạm phát
tăng nhanh.
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|47207367 lOMoARcPSD|47207367
2.1.Những vấn đề chung về ngân sách nhà nước
2.1.1.Khái niệm, đặc điểm 2.1.1.1.Khái niệm
Theo quan điểm của luật Việt Nam :Ngân sách nhà nước là
toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước đã dc cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết định và dc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực
hiện các chức năng , nhiệm vụ của nhà nước .
2.1.1.2.Đặc điểm của NSNN
-NSNN gắn liền vs sự tồn tại , phát triển của nhà nước ,mang bản sắc
chính trị khác nhau tùy theo mỗi quốc gia và mỗi chế độ xã hội .
-NSNN mang tính pháp lí cao , gắn liền vs quyền lực kinh tế chính trị
của nhà nước .NSNN dc cơ quan hành pháp dự thảo và dc cơ quan lập pháp phê duyệt .
-NSNN là quỹ tiền tệ lớn nhất quốc gia và được phân cấp quản lí nên
thường dc chia thành nhiều quỹ nhỏ trước khi dc sử dụng vào nhũng mục đích nhất định.
-NHNN dc thiết lập và sử dụng vì lợi ích chung của toàn thể quốc
gia , ko phân biệt người thụ hưởng là ai
Xây dựng những dự án cấp thiết phục vị lợi ích nhu cầu của người dân như :
-Xây dựng ga tàu , cảng biển
-Làm đường giao thông,…
*Ngân sách nhà nước vs học sinh sinh viên : Hỗ trọ đóng bảo hiểm
y tế , quy định miễn giảm học phí , học bổng,..
2.1.2 Vai trò của ngân sách nhà nước
- Động viên, tập chung các nguồn tài chính quốc gia để đáp ứng đầy đủ
nhu cầu chi tieu của NSNN, thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước.
- NSNN là một công cụ quan trọng trong quản lý vĩ mô của Nhà nước
để ổn định kinh tế, văn hóa, xã hội, định hướng phát triển.
- Đầu tư vào những cơ sở kinh tế quan trọng, mũi nhọn để chống đọc
quyền, định hướng cho sự phát triển kinh tế
- Trợ giá, bù lỗ cho các đơn vị sản xuất, hoặc nhóm sản phẩm.
- Về kinh tế: thông qua thuế, Nhà nước vừa tiến hành thu ngân sách
vừa thực hiện điều tiết, quản lý vĩ mô.
- Về xã hội: thông qua thu, chi NSNN, Nhà nước thực thi các chính
sách: giải quyết công ăn việc làm, dân số kế hoạch hóa gia đình...
- Nhà nước tham gia quản lý thị trường trong nước, ổn định giá cả, phát
triển hài hòa với thị trường bên ngoài lOMoARcPSD|47207367
2.2.Thu ngân sách nhà nước 2.2.1 Khái niệm
Thu ngân sách Nhà nước là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để
tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quĩ ngân sách
Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. 2.2.2 Đặc điểm *Bản chất
-Thu ngân sách nhà nước gắn với quyền lực chính trị của Nhà nước thông
qua việc Nhà nước quy định bằng luật để thu ngân sách.
- Thu ngân sách nhà nước gắn liền với thực trạng kinh tế của đất nước
và sự vận động của các phạm trù giá trị như giá cả, tiền lương, tỷ giá hối đoái...
- Phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân chia các
nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội. *Phân loại
* Căn cứ vào nguồn phát sinh các khoản thu
Thu ngân sách Nhà nước được chia thành thu trong nước và thu từ nước ngoài.
Trong đó nguồn thu từ trong nước chiếm tỉ trọng lớn và đóng vai trò rất
quan trọng đối với tổng thu ngân sách Nhà nước.
Thu từ nước ngoài cũng đóng vai trò quan trọng tuy nhiên chiếm tỉ trọng
không lớn và không phải quyết định.
* Căn cứ vào tính chất phát sinh và nội dung kinh tế
Thu ngân sách Nhà nước bao gồm:
- Thu thường xuyên là các khoản thu phát sinh tương đối đều đặn, ổn
định về mặt thời gian và số lượng gồm thuế, phí, lệ phí. Trong đó:
+ Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các tổ chức, cá nhân cho Nhà
nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật qui định, không mang tính
chất hoàn trả trực tiếp, nhằm trang trải các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
+ Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá
nhân khác cung cấp dịch vụ.
+ Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan
Nhà nước hoặc tổ chức được uỷ quyền phục vụ công việc quản lí Nhà nước.
- Thu không thường xuyên là những khoản thu không ổn định về mặt thời
gian phát sinh cũng như số lượng tiền thu được, bao gồm:
+ Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước lOMoARcPSD|47207367
+ Thu từ hoạt động sự nghiệp
+ Thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước
+ Thu từ viện trợ nước ngoài, từ vay trong nước và ngoài nước và các khoản thu khác.
Ý nghĩa thu ngân sách nhà nước
Qua cách phân loại này để thấy rõ sự phát triển của nền kinh tế, tính hiệu
quả của nền kinh tế và mức độ ổn định vững chắc của nguồn thu ngân sách.
* Căn cứ vào yêu cầu động viên vốn vào ngân sách Nhà nước
(1) Thu trong cân đối ngân sách Nhà
nước Bao gồm các khoản thu: - Thuế, phí, lệ phí
- Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, bao gồm: thu nhập từ vốn góp
của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế, tiền thu hồi vốn của Nhà nước tại
các cơ sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay của Nhà nước (cả lãi và gốc)
- Thu từ hoạt động sự nghiệp
- Thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước;
- Các khoản thu khác theo luật định
Trong các khoản thu nói trên thì thuế là nguồn thu chủ yếu, chiếm một tỉ
trọng lớn trong tổng thu của ngân sách Nhà nước.
(2) Thu bù đắp thiếu hụt
Khi số thu ngân sách Nhà nước không đáp ứng được nhu cầu chi tiêu và
Nhà nước phải đi vay, bao gồm vay trong nước từ các tầng lớp dân cư,
các tổ chức kinh tế – xã hội, vay từ nước ngoài…
2.2.3 Nội dung thu ngân sách Nhà nước
- Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức kinh tế và cá nhân đóng góp theo quy định của pháp luật.
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước: gồm thu nhập từ
vốn góp của nhà nước vào các cơ sở kinh tế có vốn góp thuộc sở hữu
Nhà nước; tiền thu hồi vốn ngân sách tại các cơ sở của nhà nước; các
nguồn thu từ bản hoặc cho thuê tài sản,…
- Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân
- Các khoản viện trợ: Bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại của các
nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân nước ngoài cho Chính phủ Việt Nam.
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật như các khoản thu về
phạt, tịch thu, tịch biên tài sản... Đây cũng là một nguồn thu của nhà nước
và được pháp luật quy định. lOMoARcPSD|47207367
* Thu ngân sách nhà nước nắm vai trò đảm bảo được những kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội và luôn luôn đáp ứng những nhu cầu chi tiêu của
một số hoạt động trong bộ máy nhà nước.
Như vậy, ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài
chính quốc gia cũng như có vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh
tế – xã hội của cả nước.
2.2.3.2 Thuế - nguồn thu chính của ngân sách nhà nước a, Khái niệm
Thuế là hình thức đóng góp theo nghĩa vụ do Luật quy định cho các tổ
chức và cá nhân trong xã hội nộp cho Nhà nước bằng một phần thu nhập của mình.
b, Đặc điểm của thuế
- Thuế là khoản thu mang tính chất bắt buộc được thể chế hóa thành luật
dưới dạng văn bản, pháp lệnh về thuế.
- Thuế là khoản thu không mang tính chất bồi hoàn hay không mang tính
hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế.
- Thuế là hình thức đóng góp được quy định trước trên cơ sở sắc thuế đã ban hành.
- Thuế luôn gắn liền với thu nhập.
c, Các yếu tố cấu thành 1 sắc thuế
- Người chịu thuế: Là người phải trích một phần thu nhập của mình để
gánh chịu khoản thuế của Nhà nước theo quy định hiện hành
- Người nộp thuế (đối tượng nộp thuế): là chủ thể của thuế, là một pháp
nhân hay thể nhân có nghĩa vụ phải nộp khoản thuế do luật thuế quy định.
-Đối tượng tính thuế: là khách thể của thuế, là loại hàng hóa, dịch vụ hoặc
một yếu tố khác có thể đo lường được mà một luật thuế nhất định tác
động điều tiết nó bao gồm - Căn cứ tính thuế - Thuế suất - Giá tính thuế - Miễn giảm thuế d, Phân loại thuế
• Theo đối tượng thu thuế:
- Thuế thu nhập - Thuế tài sản
- Thuế hàng hoá, dịch vụ
• Theo phương thức đánh thuế: - Thuế trực thu - Thuế gián thu
• Theo đặc trưng của biểu thuế:
- Thuế đánh theo tỷ lệ % lOMoARcPSD|47207367 - Thuế tuyệt đối.
e, Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
- Tạo nguồn thu chủ yếu cho NSNN
- Thuế có vai trò quan trọng trong việc kiểm tra, kiểm soát, quản lý nhà nước.
- Thuế có vai trò quan trọng trong điều chỉnh thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội.
- Thuế góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
f, Nhân tố ảnh hưởng thu NSNN
- GDP bình quân đầu người
- Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên
- Hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế
- Mức độ trang trải chi phí của Nhà nước
- Tổ chức bộ máy thu nộp
2.3 Chi ngân sách nhà nước 1. Khái niệm
Chi NSNN là việc Nhà nước phân phối và sử dụng ngân sách nhà
nước nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà
nước ở mỗi thời kỳ nhất định, theo những nguyên tắc nhất định.
2. Đặc điểm của chi NSNN
Chi NSNN gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế -
chính trị - xã hội mà nhà nước đảm đương.
Chi NSNN gắn với quyền lực của nhà nước.
Hiệu quả chi NSNN khác với hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Chi NSNN là những khoản chi không hoàn trả trực tiếp.
Chi NSNN là một bộ phận cấu thành luồng vận động tiền tệ, gắn với
sự vận động của các phạm trù giá trị khác nhau như giá cả, tiền lương, tín dụng,… 3. Nội dung chi NSNN a. C
hi đầu tư phát triển
Là việc Nhà nước sử dụng một phần nguồn tài chính đã được tạo lập
quỹ NSNN để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, đầu tư
phát triển sản xuất và dự trữ quốc gia nhằm đảm bảo thực hiện các
mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế. Đặc điểm: lOMoARcPSD|47207367
Thời gian dài, thường trên 1 năm.
Hình thành nên những tài sản vật chất có khả năng tạo ra nguồn
thu, làm tăng cơ sở vật chất của quốc gia. Bao gồm:
Chi đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.
Chi đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp Nhà nước.
Chi góp cổ phần, góp vốn liên doanh vào các doanh
nghiệp. Chi thực hiện các mục tiêu chương trình quốc gia. Chi dự trữ Nhà nước b. C hi thường xuyên
Là khoản chi có thời hạn tác động ngắn dưới 1 năm, chủ yếu phục vụ
cho chức năng quản lý, điều hành xã hội một cách thường xuyên của Nhà nước. Bao gồm: Chi sự nghiệp.
Chi cho các cơ quan Nhà nước.
Chi quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội.
Chi sự nghiệp là các khoản chi cho các dịch vụ và các hoạt động xã
hội phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao dân trí của dân cư. Bao gồm: Chi sự nghiệp kinh tế.
Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ.
Chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Chi sự nghiệp y tế.
Chi sự nghiệp văn hóa, nghệ thuật và thể thao. Chi xã hội.
Chi cho các cơ quan Nhà nước là các khoản chi nhằm đảm bảo hoạt
động của hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước từ TW đến cơ sở.
Đảm bảo cho cơ quan Nhà nước cung ứng các dịch vụ hành chính
công một cách nhanh chóng và thuận lợi.
Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội Phòng thủ và bảo vệ
đất nước, chống lại sự xâm lược, tấn công từ bên ngoài. lOMoARcPSD|47207367
Giữ gìn chế độ xã hội, an ninh dân cư
4. Nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN Chế độ xã hội.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Khả năng tích lũy của nền kinh tế.
Mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế - xã
hội mà Nhà nước đảm nhận.
5. Nguyên tắc tổ chức chi NSNN
Nguyên tắc 1: Gắn chặt khả năng thu để bố trí các khoản chi.
Nguyên tắc 2: bảo đảm yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí các khoản chi tiêu của NSNN.
Nguyên tắc 3: tập trung có trọng điểm.
Nguyên tắc 4: Nhà nước và nhân dân cùng làm trong việc bố trí chi NSNN.
Nguyên tắc 5: phân biệt nhiệm vụ phát triển KTXH của các cấp theo luật
định để bố trí các khoản chi cho thích hợp.
Nguyên tắc 6: tổ chức chi NSNN trong sự phối hợp chặt chẽ với khối
lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái,…
Bội chi ngân sách nhà nước và các biện pháp xử lý
Bội chi NSNN là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước
vượt qua các khoản thu không mang tính hoàn trả.
Thâm hụt NS = Tổng thu từ thuế, phi thuế và viện trợ - Tổng chi và cho vay thuần.
Nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn
nhất định, mỗi quốc gia đều có thể chấp nhận một mức thâm hụt ngân sách
cho phép. Để khắc phục tình trạng bội chi ngân sách, chính phủ các nước
đã nghiên cứu và sử dụng nhiều giải pháp khác nhau
- Tăng thu, giảm chi ngân sách nhà nước
Đây là giải pháp tối ưu mang tính chất lâu dài để cân đối ngân sách
nhà nước nhằm ổn định tình hình tài chính vĩ môi
- Vay nợ trong nước và ngoài nước
Nhà nước thực hiện phát hành các công cụ nợ như trái phiếu Chính phủ lOMoARcPSD|47207367
nhằm bù đắp bội chi ngân sách nhà nước - Phát hành tiền
Đây là biện pháp dễ làm, không gây gắng nặng trả nợ cho ngân sách
trong tương lai. Tuy nhiên, việc phát hành tiền để đáp ứng nhu cầu chi tiêu
cho ngân sách vượt quá nhu cầu của lưu thông tiền tệ tạo ra mức cung tiền
tệ quá lớn trong một thời gian ngắn sẽ dẫn đến mất giá tiền tệ, lạm phát tăng nhanh.