TTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN
LANG
KHOA QHCC & TT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QHCC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Mã học phần: 71BALI20252
Tên học phần (tiếng Việt): MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tên học phần (tiếng Anh): Aesthetics An Introduction
1. Thông tin về học phần
1.1. Số tín chỉ/Số ĐVHT: 2 TC (lý thuyết)
1.2. Giờ tín chỉ/tiết đối với các hoạt động học tập:
- Giờ học lý thuyết trên lớp (qua Ms.Team; E-learning) :30
- Giờ tự học của sinh viên: 60
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức
Kiến thức giáo
dục đại cương
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Bắt buộc
Tự chọn
Kiến thức cơ sở
khối ngành
Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức ngành
Bắt buộc
Tự chọn
Bắt buộc
Tự chọn
Bắt buộc
Tự chọn
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Học phần học trước: Không
1.6. Học phần được giảng dạy ở học kỳ: 1
1.7. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy:
Giảng bằng Tiếng Việt
Tài liệu học tập chính (slides bài giảng, bài đọc, giáo trình chính, bài tập) bằng tiếng Việt.
1.8. Đơn vị phụ trách:
- Bộ môn/Ngành: QHCC
- Khoa: QHCC & TT
2. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
2.1. Mục tiêu của học phần
Về mặt lý luận, giúp sinh viên nắm vững những khái niệm then chốt để tìm hiểu mỹ học như
là khoa học về cái đẹp
Về mặt thực tiễn, giúp sinh viên vận dụng kiến thức về mỹ học vào việc phân tích, đánh giá
các hiện tượng thẫm mĩ, từ đó bổ sung vào kiến thức và kỹ năng làm việc của ngành PR
Chuẩn đầu ra của học phần ma trận tương thích giữa CĐR học phần (CLO) với CĐR
chương trình đào tạo (ELO):
Ký hiệu
KQHTMĐ của học phần
Hoàn thành học phần này, sinh viên có năng lực
CĐR của
CTĐT
Kiến thức
CLO1
Nắm vững tri thức về mỹ học để hình thành ý thức thẩm mỹ
lý tưởng thẩm mỹ
ELO1
ELO2
CLO2
Vận dụng tri thức về mỹ học vào phân tích, giải quyết các vấn
đề lý luận và thực tiễn nghề nghiệp PR
ELO2
ELO3
Kỹ năng
CLO3
Sử dụng kỹ năng phân tích, giải thích vào giải quyết vấn đề
thực tế một cách có hiệu quả;
ELO6
CLO4 Tổ chức làm việc nhóm và thuyết trình hiệu quả;
ELO5
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO5
Phát triển ý thức giữ gìn đạo đức nghề nghiệp; ý thức làm việc
nghiêm túc, trung thực.
ELO8
CLO6
Duy trì tinh thần học tập suốt đời, truyền cảm hứng về các giá
trị thẩm mỹ trong đời sống thực tế và trong nghề PR.
ELO9
2.2. Ma trận chức năng (mức độ đóng góp của học phần cho các ELOs)
Kiến thức Kỹ năng Năng lực tự chủ
và trách nhiệm
ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9
S S S No S S No S S
3. Mô tả vắt tắt nội dung học phần
Giới thiệu cho sinh viên về việc ra đời của mỹ học và những vấn đề cơ bản liên quan đến mỹ
học: đối tượng của mỹ học, các phạm trù thẩm mỹ, nghệ thuật và các loại hình của nó, nhằm
giáo dục thẩm mỹ cho con người.
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát về đời sống thẩm mỹ và sự phát triển của
nghệ thuật Việt Nam: giúp sinh viên bước đầu cảm nhận thưởng thức những giá trị thẩm
mỹ, quan điểm thẩm mỹ đúng đắn, từ đó vận dụng tích cực vào đời sống thực tiễn của
ngành PR.
4. Phương pháp giảng dạy và học tập
4.1. Phương pháp giảng dạy
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy:
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy:
- Giảng viên thuyết giảng đối với các nội dung thuyết (Online Offline); Hướng
dẫn SV tự nghiên cứu trên E-learning)
- Nhóm sinh viên thuyết trình vấn đề nghiên cứu; phản biện tranh luận giữa các
nhóm; đánh giá kết quả học tập theo rubric;
- Sinh viên tham dự lớp học, tham gia thảo luận xây dựng bài trên lớp sẽ nhận điểm
cộng theo đánh giá rubric.
4.2. Phương pháp học tập
Các phương pháp học tập gồm:
Các phương pháp học tập gồm:
Nghe giảng; trả lời câu hỏi; ghi chép kiến thức cơ bản trên lớp; xem trước những bài giảng đã
gửi trực tuyến trên Ms Team và E-Learning để làm bài tập trước các buổi giảng (theo yêu cầu
của giảng viên); đi thực tế lấy tư liệu để làm việc nhóm; thuyết trình.
5. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên như sau:
+ Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp và buổi đi thực tế
+ Ăn mặc lịch sự, phù hợp với môi trường giáo dục. Tuyệt đối không được nói
chuyện và làm việc riêng. Không sử dụng điện thoại trong lớp, chỉ được phép truy
cập Internet khi giảng viên yêu cầu. Nếu giảng viên nhắc nhở sinh viên vẫn
tiếp tục vi phạm thì sẽ bị mời ra khỏi lớp và thông báo để Khoa xử lý.
+ Đi học đúng giờ theo quy định, nghỉ không phép 30% số giờ lên lớp sẽ bị cấm thi.
+ Lập các nhóm học tập (mỗi nhóm khoảng 5-6 sinh viên), cử 1 nhóm trưởng.
+Chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: làm bài tập, đọc trước tài liệu như đã hướng
dẫn trong lịch trình giảng dạy, đi thực tế lấy tư liệu. Sử dụng máy tính và máy chiếu để
thuyết trình. Tích cực phát biểu ý kiến và tham gia vào các hoạt động học tập tương tác.
6. Đánh giá và cho điểm
6.1. Thang điểm
Thang điểm 10 quy đổi thành thang điểm chữ theo Quy chế đào tạo tín chỉ hiện hành của
Trường Đại học Văn Lang.
6.2. Rubric đánh giá
Các tiêu chí trọng số điểm đối với từng nội dung cần đánh giá được trình bày trong Phần
phụ lục đính kèm Đề cương chi tiết này.
6.3. Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá
a) Ma trận phương pháp đánh giá để đạt CĐR của học phần
CLOs
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
CÔNG CỤ ĐÁNH
GIÁ
THỜI ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ
Dự
lớp
Thảo
luận,
phát
biểu
Thuyết
trình
…..
Thi
cuối
kỳ
CLO1 X X X
X
- Dự lớp
- Thảo luận
- Thuyết trình
- Thi cuối kỳ
- Hàng tuần,
- Cuối kỳ
CLO2
X
X X
X
- Dự lớp
- Thảo luận
- Thuyết trình
- Thi cuối kỳ
- Hàng tuần,
- Cuối kỳ
CLO3
X
X X
X
- Dự lớp
- Thảo luận
- Thuyết trình
- Thi cuối kỳ
- Hàng tuần,
- Cuối kỳ
CLO4
X X
X
X
- Dự lớp
- Thảo luận
- Thuyết trình
- Thi cuối kỳ
- Hàng tuần,
- Cuối kỳ
CLO5
X X
X
X
- Dự lớp
- Thảo luận
- Thuyết trình
- Thi cuối kỳ
- Hàng tuần,
- Cuối kỳ
CLO6
X
X X
X
- Dự lớp
- Thảo luận
- Thuyết trình
- Thi cuối kỳ
- Hàng tuần,
- Cuối kỳ
b) Trọng số điểm thành phần đánh giá của học phần
Điểm thành phần Hình thức
Trọng số
(%)
Ghi chú
Quá trình Dự lớp, thảo luận, thuyết trình 50%
Thi kết thúc học
phần
Tự luận 50%
Tổng 100%
7. Giáo trình và tài liệu học tập
7.1. Giáo trình chính:
- Các Slider bài giảng của giáo viên bộ môn
- Mỹ học đại cương ,TS. Đào Duy Thanh, Nxb TP.HCM, tái bản 2012
7.2. Giáo trình và tài liệu tham khảo
-Mỹ học đại cương (2018), Văn Dương, Đình Lục, Hồng Vân, Nxb Giáo
dục
- Bài đọc, bài tập, bài đọc thêm và các tài liệu khác do giảng viên giới thiệu.
8. Nội dung chi tiết của học phần, tiến độ giảng dạy và hoạt động dạy – học
- Đối với học phần thuần lý thuyết
Tuần Nội dung CĐR của
HP
1 Bài 1: LỊCH SỬ, ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ CỦA MỸ HỌC CLO1
CLO2
CLO5
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết)
1.1 .Mỹ học là gì ?
1.2. Lịch sử phát triển của mỹ học
1.3.Đối tượng nghiên cứu của mỹ học
Khách thể thẩm mỹ
Chủ thể thẩm mỹ
Nghệ thuật - một phương diện của mỹ học.
Nội dung thảo luận (1 tiết)
- Đối sánh quan điểm mỹ học khu vực văn minh Đông – Tây (thời
gian, không gian, đặc điểm)
B. Các nội dung cần tự học nhà: (6 tiết) Tự nghiên cứu trên
E-Learning về những vấn đề GV đã yêu cầu
- Tự ôn tập kiến thức ở lớp, đọc lại Bài mở đầu (Giáo trình chính)
- Đọc trước bài: (Giáo trìnhBản chất chức năng của Mỹ học
chính)
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Dự lớp, thảo luận
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
2
3
Bài 2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA MỸ HỌC CLO1
CLO2
CLO4
CLO5
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết)
2.1. Bản chất của mỹ học
2.2 Chức năng của mỹ học
2.2.1. Phản ánh cái đẹp của tự nhiên và xã hội
2.2.2. Giáo dục thẩm mỹ cho con người
2.2.3. Phát triển năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho con người
Nội dung phát biểu/ thảo luận (1 tiết)
sao Mỹ học phát triển năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho con
người?
B. Các nội dung cần tự học ở nhà (6 tiết):
- Đọc trước giáo trình chính: Chương 3
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Dự lớp, thảo luận
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
Bài 3 : CÁC QUAN HỆ THẦM MỸ
CLO1
CLO2
CLO4
CLO5
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết)
3.1. Khái niệm quan hệ thẩm mỹ
3.2. Nguồn gốc của các quan hệ thẩm mỹ
3.3. Bản chất và cấu trúc của các quan hệ thẩm mỹ
Nội dung thảo luận (1 tiết)
Quan hệ thẩm mỹ với các khoa học khác
B. Các nội dung cần tự học ở nhà (6 tiết)
- Tìm trên mạng những bài viết đề cập đến Các quan hệ thẩm mỹ
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Dự lớp, thảo luận
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
4 Bài 4. CHỦ THỂ THẨM MỸ CLO1
CLO2
CLO4
CLO5
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết)
4.1. Khái niệm chủ thể thẩm mỹ :
-Chủ thể thưởng thức thẩm mỹ
-Chủ thể sáng tạo thẩm mỹ
-Chủ thể biểu hiện thẩm mỹ
-Chủ thể định hướng thẩm mỹ
4.2.Hoạt động của chủ thể thẩm mỹ
Nội dung thảo luận (1 tiết)
Lấy những dẫn chứng biểu hiện các dạng chủ thể thẩm mỹ
B. Các nội dung cần tự học nhà (6 giờ) Tự nghiên cứu
trả lời các yêu cầu của GV trên E-Learning
- Xem Giáo trình chính tìm hiểu trên mạng những hoạt động cụ
thể của chủ thể thẩm mỹ.
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Dự lớp, thảo luận
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra.
5
Bài 5. CHỦ THỂ THẨM MỸ (tiếp)
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
A.Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết)
5.3.Các hình thức tồn tại của chủ thể thẩm mỹ
5.4.Cảm xúc thẩm mỹ
5.5.Ý thức thẩm mỹ
5.6.Lý tưởng thẩm mỹ
5.7.Thị hiếu thẩm mỹ
Nội dung thuyết trình (1 tiết)
-Thảo luận: Lấy dụ cụ thể để phân biệt Ý thức thẩm mỹ với
tưởng thẩm mỹ
B. Các nội dung cần tự học ở nhà (6 giờ)
- Nghiên cứu Giáo trình chính và tham khảo mạng hãy xác định:
+Ý thức thẩm mỹ có ảnh hưởng đến thị hiếu thẩm mỹ không ?
+Các dân tộc có cùng lý tưởng thẩm mỹ không ?
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Dự lớp, thảo luận, thuyết trình
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra.
6 Bài 6: CÁC PHẠM TRÙ MỸ HỌC
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết)
6.1.Cái đẹp
6.1.1.Khái niệm cái đẹp
6.1.2. Lịch sử nghiên cứu quan niệm cái đẹp (qua các
thời kỳ từ Trung cổ đến Hiện đại
6.1.3.Bản chất cái đẹp
6.1.4.Cái đẹp trong nghệ thuật
Nội dung thảo luận (1 tiết):
-Lấy ví dụ cụ thể để phân tích bản chất cái đẹp
B. Các nội dung tự học ở nhà (6 giờ)
Đọc giáo trình chương 5 tìm hiểu trên mạng để phân tích cái
đẹp trong nghệ thuật
C. Đánh giá kết quả học tập:
- Dự lớp, thảo luận
Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
7
8
Bài 7: CÁC PHẠM TRÙ MỸ HỌC (tiếp)
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết)
7.2.Cái cao cả
7.3.Cái bi
7.4.Cái hài
Nội dung thảo luận (1 tiết)
-Cả ba phạm trù trên có hướng đến cái đẹp không ?
B. Các nội dung cần tự học ở nhà (6 giờ)
- Nghiên cứu Giáo trình chính và xác định:
+ Phương Đông phương Tây quan niệm giống nhau về các
phạm trù mỹ học không ?
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Dự lớp, thảo luận, thuyết trình
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
Bài 8. THỰC HÀNH VỀ CÁC PHẠM TRÙ MỸ HỌC CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
A. Nội dung thực hành trên lớp (3 tiết)
-Quan niệm về cái đẹp thời phong kiến cái đẹp thời hiện đại
Việt Nam
-Quan niệm về cái hài xưa và nay ở xã hội Việt Nam
B. Các nội dung cần tự học ở nhà (6 giờ)
- Đọc Giáo trình chính chương Nghệ thuật- biểu hiện cao nhất của
các quan hệ thẩm mỹ .
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Dự lớp, thảo luận, thuyết trình
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Bài 9: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CAO NHẤT CỦA
CÁC QUAN HỆ THẨM MỸ (có thể sinh viên tự học bài
CLO1
CLO2
9
10
này trên E_learning).
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết)
7.1 Bản chất và chức năng của nghệ thuật
7.1.1 Bản chất của nghệ thuật
7.1.2 Chức năng của nghệ thuật
7.2 Đặc trưng của nghệ thuật
7.2.1 Hình tượng nghệ thuật
7.2.2 Nội dung và hình thức của nghệ thuật
7.2.2.1 Nội dung của tác phẩm nghệ thuật
7.2.2.2 Hình thức của tác phẩm nghệ thuật
7.3.Vai trò của người nghệ sĩ
Nội dung thảo luận (1 tiết)
-Tại sao nói nghệ thuật là biểu hiện cao nhất của các quan hệ
thẩm mỹ ? Lấy ví dụ phân tích.
B. Các nội dung cần tự học nhà (6 tiết): Tự học trên E-
Learning
-Tìm hiểu vai trò của người nghệ sĩ trong việc thể hiện các quan hệ
thẩm mỹ.
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Dự lớp, thảo luận, thuyết trình
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
Bài 10: Sinh viên đi điền dã ( 3 tiết)
CLO1
CLO2
CLO3
CLO5
CLO6
Nội dung khảo sát : Sinh viên tùy chọn các phạm trù mỹ học (cái
đẹp; cái cao cả; cái bi; cái hài,...để khảo sát trong thực tế và làm bài
tập tiểu luận theo nhóm)
B. Nội dung thảo luận theo nhóm
(Thảo luận sau khi đi điền dã để viết tiểu luận giữa kỳ)
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
Dự lớp, thảo luận
Chấm điểm nhóm theo Rubrics của Phụ lục
9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
Phòng học: theo phân công của nhà trường
Phương tiện phục vụ giảng dạy: máy chiếu
10. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
Đề cương được biên soạn lần đầu vào năm học 2018-2019
- Phương thức và trọng số đánh giá. Lý do: phù hợp mục tiêu đào tạo.
Tp. HCM, ngày 15 tháng 7 năm 2018
TRƯỞNG KHOA
PGS.TS. Phạm Ngọc Doanh
TRƯỞNG BỘ MÔN
TS. Lê Thị Vân
NGƯỜI BIÊN SOẠN
TS. Lê Thị Vân
HIỆU TRƯỞNG
PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu
Đánh giá
Tiêu chí
PHỤ LỤC 3a: GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN
Giảng viên cơ hữu
Họ và tên: Lê Thị Vân Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường
Cô Giang, Quận 1, Tp. HCM
Điện thoại liên hệ: 0963072857
Email: van.lt@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ
Giảng viên thỉnh giảng của môn học (nếu có)
Họ và tên: Học hàm, học vị:
Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:
Email:
Trang web: (Đưa tên website của Khoa;
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên:
(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên thỉnh giảng)
Trợ giảng của môn học (nếu có)
Họ và tên: Học hàm, học vị:
Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:
Email:
Trang web: (Đưa tên website của Khoa;
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên
PHỤ LỤC 3b: RUBRIC ĐÁNH GIÁ
Rubric 1. Đánh giá điểm dự lớp (Chiếm 10%; Thang điểm 10)
Xuất sắc
9.0 – 10.0
Tốt
8.0 – 8.9
Khá
7.0 – 7.9
Trung bình
5.0 – 6.9
Kém
< 5.0
Đánh giá
Tiêu chí
Đánh giá
Tiêu chí
Số lần tham
dự lớp
9-10 Buổi
8 buổi , vắng
phép 1 Buổi.
8 buổi, vắng
không phép.
6 - 7 buổi < 05 Buổi
Rubric 2. Đánh giá trao đổi và thảo luận trên lớp (Chiếm 10 %; Thang điểm 10)
Xuất sắc
9.0 – 10.0
Tốt
8.0 – 8.9
Khá
7.0 – 7.9
Trung bình
5.0 – 6.9
Kém
< 5.0
Thái độ
tham gia
và kết quả
thực hiện
- Tích cực tham
gia thảo luận,
phân tích, giải
thích và trình
bày vấn đề cụ
thể, rõ ràng,
sáng tạo và có
tính ứng dụng
cao;
- Có tham gia
thảo luận,
phân tích, giải
thích và trình
bày các vấn đề
tương đối phù
hợp và có tính
ứng dụng ở
mức độ khá;
- Thỉnh thoảng
tham gia thảo
luận, phân
tích và trình
bày các vấn
đề ở mức tạm
chấp nhận.
- Chỉ phát
biểu ý kiến
khi được yêu
cầu; chất
lượng ý kiến
trung bình.
- Không tham
gia thảo luận
và trao đổi
nhóm/ cá
nhân;
Rubric 3. Đánh giá thuyết trình
Xuất sắc
9.0 – 10.0
Tốt
8.0 – 8.9
Khá
7.0 – 7.9
Trung bình
5.0 – 6.9
Kém
< 5.0
(*) THUYẾT TRÌNH (30%)
B.1. Nội dung bài trình bày (15 %)
Nội dung
(5 %)
- Phong phú,
đa dạng, có
tính sáng tạo
và ứng dụng
thực tiễn cao
so với yêu
cầu.
- Chính xác và
khoa học
- Phong phú,
đa dạng và
có tính
sáng tạo so
với yêu
cầu.
- Chính xác
và khoa
học
- Đảm bảo
và đầy đủ
các nội
dung theo
yêu cầu.
- Khá chính
xác, còn
vướng 1 –
2 lỗi sai sót
nhỏ.
- Đáp ứng nội
dung theo
yêu cầu ở
mức trung
bình, còn
thiếu 01 nội
dung quan
trọng.
- Tương đối
chính xác,
vướng 1 lỗi
- Nội dung
sơ sài,
thiếu 2 –
3 nội
dung
quan
trọng theo
yêu cầu.
- Thiếu tính
chính xác
và khoa
Đánh giáĐánh giá
Xuất sắc
9.0 – 10.0
Tốt
8.0 – 8.9
Khá
7.0 – 7.9
Trung bình
5.0 – 6.9
Kém
< 5.0
sai sót quan
trọng về nội
dung.
học, nhiều
sai sót
quan
trọng.
Cấu trúc
(5 %)
Cấu trúc rõ
ràng, được sắp
xếp hợp lý,
bao gồm đầy
đủ các nội
dung/ mục
theo yêu cầu
và mở rộng
được một vài
nội dung có
liên quan
mang tính ứng
dụng thực tiễn
phù hợp.
Cấu trúc rõ
ràng, được
sắp xếp hợp
lý, bao gồm
đầy đủ các
nội dung/
mục theo yêu
cầu.
Cấu trúc khá
rõ ràng, được
sắp xếp hợp
lý, bao gồm
khá đầy đủ
các nội dung/
mục theo yêu
cầu.
Có cấu trúc
nội dung
tương đối phù
hợp, tuy nhiên
còn thiếu 1 – 2
nội dung/ mục
theo yêu cầu.
Cấu trúc
nội dung
không đạt
yêu cầu/
không phù
hợp/ không
sử dụng,
thiếu từ 2
nội dung/
mục theo
yêu cầu trở
lên.
Phân tích
vấn đề
(5 %)
Thuyết phục
tốt bằng các
minh chứng
sinh động:
Hình ảnh, đồ
thị, bảng biểu,
dữ liệu, thông
tin rõ ràng.
Thuyết phục
khá tốt bằng
các minh
chứng sinh
động: Hình
ảnh, đồ thị,
bảng biểu, dữ
liệu, thông
tin rõ ràng.
Có phân tích
vấn đề nhưng
chưa thể hiện
được các
minh chứng:
Hình ảnh, đồ
thị, bảng
biểu, dữ
liệu…
Có phân tích
vấn đề nhưng
chưa thật sự
thuyết phục,
còn lan man và
chung chung.
Không
phân tích
được vấn
đề, chỉ nêu
được nội
dung.
B.2. Kỹ năng trình bày/ thuyết trình (15%)
Kỹ năng
trình bày
(5 %)
Dẫn dắt vấn
đề, lập luận
sắc bén, lôi
Dẫn dắt vấn
đề, lập luận
lôi cuốn, thu
Dẫn dắt vấn
đề rõ ràng
nhưng chưa
Dẫn dắt vấn đề
còn lan man,
khó theo dõi
Dẫn dắt vấn
đề không rõ
ràng, người
Đánh giáĐánh giá
Xuất sắc
9.0 – 10.0
Tốt
8.0 – 8.9
Khá
7.0 – 7.9
Trung bình
5.0 – 6.9
Kém
< 5.0
cuốn, thu hút
và thuyết
phục.
hút và thuyết
phục.
thu hút và lôi
cuốn; Lập
luận khá
thuyết phục.
nhưng vẫn có
thể hiểu sơ bộ
được các nội
dung cơ bản.
nghe không
thể hiểu
được các
nội dung cơ
bản/ quan
trọng.
Tinh thần
đồng đội
(5 %)
Phân công
công việc hợp
lý, phối hợp
nhịp nhàng, có
trách nhiệm,
tinh thần đồng
đội cao và
chuyên
nghiệp.
Phân công
công việc
hợp lý, phối
hợp nhịp
nhàng, có
trách nhiệm
và tinh thần
đồng đội.
Phần lớn các
thành viên
tham gia
thuyết trình
nhưng thiếu
sự phối hợp
và tinh thần
đồng đội.
Chỉ có 1 hoặc
2 thành viên
tham gia
thuyết trình và
trả lời toàn bộ
các câu hỏi.
Chỉ có 1
hoặc 2
thành viên
tham gia
thuyết trình
nhưng
không trả
lời được
các câu hỏi.
Trả lời câu
hỏi
(5 %)
Trả lời các câu
hỏi đầy đủ ý/
mục/ nội dung,
rõ ràng, mạch
lạc, lôgic,
thuyết phục
cao.
Trả lời các
câu hỏi đầy
đủ ý/ mục/
nội dung, rõ
ràng, mạch
lạc và có tính
thuyết phục.
Trả lời đúng
đa số các câu
hỏi và nêu
được định
hướng phù
hợp đối với
những câu
hỏi chưa trả
lời chính xác
được.
Trả lời được
đa số các câu
hỏi nhưng
chưa nêu được
định hướng
phù hợp đối
với những câu
hỏi chưa trả lời
chính xác.
Không trả
lời được đa
số các câu
hỏi.
Rubric 4. Thi cuối kỳ (Chiếm 50 %; Thang điểm 10)
Chương Nội dung đánh
giá
Mức độ đánh giá về lĩnh vực nghiên
cứu
Tổng số câu
hỏi đánh giá
Hiểu biết
vấn đề
(Số câu)
Phân tích
vấn đề
(Số câu)
Ứng dụng
vào thực
tiễn
(Số câu)
Tự luận – 10 điểm (2 câu)
Câu 1 (5 điểm)
0 05 0 05
Câu 2 (5 điểm)
0 0 01 1
Tổng số điểm tự luận: 10 điểm
Tổng điểm
chung
Xuất sắc
9.0 – 10.0
Tốt
8.0 – 8.9
Khá
7.0 – 7.9
Trung bình
5.0 – 6.9
Kém
< 5.0

Preview text:

TTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LANG
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA QHCC & TT
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QHCC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Mã học phần: 71BALI20252
Tên học phần (tiếng Việt): MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tên học phần (tiếng Anh): Aesthetics An Introduction
1. Thông tin về học phần
1.1. Số tín chỉ/Số ĐVHT: 2 TC (lý thuyết)
1.2. Giờ tín chỉ/tiết đối với các hoạt động học tập:
- Giờ học lý thuyết trên lớp (qua Ms.Team; E-learning) :30
- Giờ tự học của sinh viên: 60
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức  Kiến thức giáo
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp  dục đại cương  Kiến thức cơ sở  Kiến thức cơ sở  Kiến thức ngành Bắt buộc khối ngành ngành  Tự chọn  Bắt buộc  Bắt buộc  Bắt buộc  Tự chọn  Tự chọn  Tự chọn
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Học phần học trước: Không
1.6. Học phần được giảng dạy ở học kỳ: 1
1.7. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy: Giảng bằng Tiếng Việt
Tài liệu học tập chính (slides bài giảng, bài đọc, giáo trình chính, bài tập) bằng tiếng Việt.
1.8. Đơn vị phụ trách: - Bộ môn/Ngành: QHCC - Khoa: QHCC & TT
2. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
2.1. Mục tiêu của học phần
Về mặt lý luận, giúp sinh viên nắm vững những khái niệm then chốt để tìm hiểu mỹ học như
là khoa học về cái đẹp
Về mặt thực tiễn, giúp sinh viên vận dụng kiến thức về mỹ học vào việc phân tích, đánh giá
các hiện tượng thẫm mĩ, từ đó bổ sung vào kiến thức và kỹ năng làm việc của ngành PR
Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận tương thích giữa CĐR học phần (CLO) với CĐR
chương trình đào tạo (ELO):
KQHTMĐ của học phần CĐR của Ký hiệu
Hoàn thành học phần này, sinh viên có năng lực CTĐT Kiến thức
Nắm vững tri thức về mỹ học để hình thành ý thức thẩm mỹ và ELO1 CLO1 lý tưởng thẩm mỹ ELO2
Vận dụng tri thức về mỹ học vào phân tích, giải quyết các vấn ELO2 CLO2
đề lý luận và thực tiễn nghề nghiệp PR ELO3 Kỹ năng
Sử dụng kỹ năng phân tích, giải thích vào giải quyết vấn đề CLO3 ELO6
thực tế một cách có hiệu quả; ELO5 CLO4
Tổ chức làm việc nhóm và thuyết trình hiệu quả;
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Phát triển ý thức giữ gìn đạo đức nghề nghiệp; ý thức làm việc CLO5 ELO8 nghiêm túc, trung thực.
Duy trì tinh thần học tập suốt đời, truyền cảm hứng về các giá CLO6 ELO9
trị thẩm mỹ trong đời sống thực tế và trong nghề PR.
2.2. Ma trận chức năng (mức độ đóng góp của học phần cho các ELOs) Kiến thức Kỹ năng Năng lực tự chủ và trách nhiệm ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9 S S S No S S No S S
3. Mô tả vắt tắt nội dung học phần
Giới thiệu cho sinh viên về việc ra đời của mỹ học và những vấn đề cơ bản liên quan đến mỹ
học: đối tượng của mỹ học, các phạm trù thẩm mỹ, nghệ thuật và các loại hình của nó, nhằm
giáo dục thẩm mỹ cho con người.
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát về đời sống thẩm mỹ và sự phát triển của
nghệ thuật Việt Nam: giúp sinh viên bước đầu cảm nhận và thưởng thức những giá trị thẩm
mỹ, có quan điểm thẩm mỹ đúng đắn, từ đó vận dụng tích cực vào đời sống thực tiễn của ngành PR.
4. Phương pháp giảng dạy và học tập
4.1. Phương pháp giảng dạy
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy:
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy:
- Giảng viên thuyết giảng đối với các nội dung lý thuyết (Online và Offline); Hướng
dẫn SV tự nghiên cứu trên E-learning)
- Nhóm sinh viên thuyết trình vấn đề nghiên cứu; phản biện và tranh luận giữa các
nhóm; đánh giá kết quả học tập theo rubric;
- Sinh viên tham dự lớp học, tham gia thảo luận xây dựng bài trên lớp sẽ nhận điểm
cộng theo đánh giá rubric.
4.2. Phương pháp học tập
Các phương pháp học tập gồm:
Các phương pháp học tập gồm:
Nghe giảng; trả lời câu hỏi; ghi chép kiến thức cơ bản trên lớp; xem trước những bài giảng đã
gửi trực tuyến trên Ms Team và E-Learning để làm bài tập trước các buổi giảng (theo yêu cầu
của giảng viên); đi thực tế lấy tư liệu để làm việc nhóm; thuyết trình.
5. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên như sau:
+ Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp và buổi đi thực tế
+ Ăn mặc lịch sự, phù hợp với môi trường giáo dục. Tuyệt đối không được nói
chuyện và làm việc riêng. Không sử dụng điện thoại trong lớp, chỉ được phép truy
cập Internet khi giảng viên yêu cầu. Nếu giảng viên nhắc nhở mà sinh viên vẫn
tiếp tục vi phạm thì sẽ bị mời ra khỏi lớp và thông báo để Khoa xử lý.
+ Đi học đúng giờ theo quy định, nghỉ không phép 30% số giờ lên lớp sẽ bị cấm thi.
+ Lập các nhóm học tập (mỗi nhóm khoảng 5-6 sinh viên), cử 1 nhóm trưởng.
+Chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: làm bài tập, đọc trước tài liệu như đã hướng
dẫn trong lịch trình giảng dạy, đi thực tế lấy tư liệu. Sử dụng máy tính và máy chiếu để
thuyết trình. Tích cực phát biểu ý kiến và tham gia vào các hoạt động học tập tương tác.
6. Đánh giá và cho điểm
6.1. Thang điểm
Thang điểm 10 và quy đổi thành thang điểm chữ theo Quy chế đào tạo tín chỉ hiện hành của
Trường Đại học Văn Lang.
6.2. Rubric đánh giá
Các tiêu chí và trọng số điểm đối với từng nội dung cần đánh giá được trình bày trong Phần
phụ lục đính kèm Đề cương chi tiết này. 6.3.
Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá
a) Ma trận phương pháp đánh giá để đạt CĐR của học phần
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Thảo Thi CÔNG CỤ ĐÁNH THỜI ĐIỂM CLOs Dự luận, Thuyết ….. cuối GIÁ ĐÁNH GIÁ lớp phát trình kỳ biểu - Dự lớp - Thảo luận - Hàng tuần, CLO1 X X X X - Thuyết trình - Cuối kỳ - Thi cuối kỳ - Dự lớp - Hàng tuần, X X - Thảo luận - Cuối kỳ CLO2 X X - Thuyết trình - Thi cuối kỳ - Dự lớp - Hàng tuần, X X - Thảo luận - Cuối kỳ CLO3 X X - Thuyết trình - Thi cuối kỳ - Dự lớp - Hàng tuần, X X X - Thảo luận - Cuối kỳ CLO4 X - Thuyết trình - Thi cuối kỳ - Dự lớp - Hàng tuần, X X X - Thảo luận - Cuối kỳ CLO5 X - Thuyết trình - Thi cuối kỳ - Dự lớp - Hàng tuần, X X - Thảo luận - Cuối kỳ CLO6 X X - Thuyết trình - Thi cuối kỳ
b) Trọng số điểm thành phần đánh giá của học phần Trọng số Điểm thành phần Hình thức Ghi chú (%) Quá trình
Dự lớp, thảo luận, thuyết trình 50% Thi kết thúc học Tự luận 50% phần Tổng 100%
7. Giáo trình và tài liệu học tập
7.1. Giáo trình chính: -
Các Slider bài giảng của giáo viên bộ môn -
Mỹ học đại cương ,TS. Đào Duy Thanh, Nxb TP.HCM, tái bản 2012
7.2. Giáo trình và tài liệu tham khảo
-Mỹ học đại cương (2018), Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Nxb Giáo dục
- Bài đọc, bài tập, bài đọc thêm và các tài liệu khác do giảng viên giới thiệu.
8. Nội dung chi tiết của học phần, tiến độ giảng dạy và hoạt động dạy – học
- Đối với học phần thuần lý thuyết Tuần Nội dung CĐR của HP 1
Bài 1: LỊCH SỬ, ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ CỦA MỸ HỌC CLO1 CLO2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết) CLO5 1.1 .Mỹ học là gì ?
1.2. Lịch sử phát triển của mỹ học
1.3.Đối tượng nghiên cứu của mỹ học Khách thể thẩm mỹ Chủ thể thẩm mỹ
Nghệ thuật - một phương diện của mỹ học.
Nội dung thảo luận (1 tiết)
- Đối sánh quan điểm mỹ học khu vực văn minh Đông – Tây (thời
gian, không gian, đặc điểm)
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 tiết) Tự nghiên cứu trên
E-Learning về những vấn đề GV đã yêu cầu
- Tự ôn tập kiến thức ở lớp, đọc lại Bài mở đầu (Giáo trình chính)
- Đọc trước bài: Bản chất và chức năng của Mỹ học (Giáo trình chính)
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: - Dự lớp, thảo luận
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
Bài 2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA MỸ HỌC CLO1 2 CLO2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết) CLO4
2.1. Bản chất của mỹ học CLO5
2.2 Chức năng của mỹ học
2.2.1. Phản ánh cái đẹp của tự nhiên và xã hội
2.2.2. Giáo dục thẩm mỹ cho con người
2.2.3. Phát triển năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho con người
Nội dung phát biểu/ thảo luận (1 tiết)
Vì sao Mỹ học phát triển năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho con người?
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 tiết)
- Đọc trước giáo trình chính: Chương 3 3
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Dự lớp, thảo luận
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
Bài 3 : CÁC QUAN HỆ THẦM MỸ
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết)
3.1. Khái niệm quan hệ thẩm mỹ
3.2. Nguồn gốc của các quan hệ thẩm mỹ
3.3. Bản chất và cấu trúc của các quan hệ thẩm mỹ CLO1
Nội dung thảo luận (1 tiết) CLO2
Quan hệ thẩm mỹ với các khoa học khác CLO4 CLO5
B. Các nội dung cần tự học ở nhà (6 tiết)
- Tìm trên mạng những bài viết đề cập đến Các quan hệ thẩm mỹ
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Dự lớp, thảo luận
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra 4
Bài 4. CHỦ THỂ THẨM MỸ CLO1 CLO2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết) CLO4
4.1. Khái niệm chủ thể thẩm mỹ : CLO5
-Chủ thể thưởng thức thẩm mỹ
-Chủ thể sáng tạo thẩm mỹ
-Chủ thể biểu hiện thẩm mỹ
-Chủ thể định hướng thẩm mỹ
4.2.Hoạt động của chủ thể thẩm mỹ
Nội dung thảo luận (1 tiết)
Lấy những dẫn chứng biểu hiện các dạng chủ thể thẩm mỹ
B. Các nội dung cần tự học ở nhà (6 giờ) – Tự nghiên cứu và
trả lời các yêu cầu của GV trên E-Learning
- Xem Giáo trình chính và tìm hiểu trên mạng những hoạt động cụ
thể của chủ thể thẩm mỹ.
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Dự lớp, thảo luận
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Bài 5. CHỦ THỂ THẨM MỸ (tiếp) 5
A.Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết)
5.3.Các hình thức tồn tại của chủ thể thẩm mỹ 5.4.Cảm xúc thẩm mỹ 5.5.Ý thức thẩm mỹ 5.6.Lý tưởng thẩm mỹ CLO1 5.7.Thị hiếu thẩm mỹ CLO2
Nội dung thuyết trình (1 tiết) CLO3
-Thảo luận: Lấy ví dụ cụ thể để phân biệt Ý thức thẩm mỹ với Lý CLO4 tưởng thẩm mỹ CLO5
B. Các nội dung cần tự học ở nhà (6 giờ) CLO6
- Nghiên cứu Giáo trình chính và tham khảo mạng hãy xác định:
+Ý thức thẩm mỹ có ảnh hưởng đến thị hiếu thẩm mỹ không ?
+Các dân tộc có cùng lý tưởng thẩm mỹ không ?
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá:
- Dự lớp, thảo luận, thuyết trình
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra. 6
Bài 6: CÁC PHẠM TRÙ MỸ HỌC
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết) 6.1.Cái đẹp 6.1.1.Khái niệm cái đẹp
6.1.2. Lịch sử nghiên cứu và quan niệm cái đẹp (qua các
thời kỳ từ Trung cổ đến Hiện đại 6.1.3.Bản chất cái đẹp
6.1.4.Cái đẹp trong nghệ thuật
Nội dung thảo luận (1 tiết):
-Lấy ví dụ cụ thể để phân tích bản chất cái đẹp
B. Các nội dung tự học ở nhà (6 giờ)
Đọc giáo trình chương 5 và tìm hiểu trên mạng để phân tích cái đẹp trong nghệ thuật
C. Đánh giá kết quả học tập: - Dự lớp, thảo luận
Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
Bài 7: CÁC PHẠM TRÙ MỸ HỌC (tiếp)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết) 7.2.Cái cao cả 7.3.Cái bi 7 7.4.Cái hài
Nội dung thảo luận (1 tiết) CLO1
-Cả ba phạm trù trên có hướng đến cái đẹp không ? CLO2 CLO3 CLO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà (6 giờ) CLO5
- Nghiên cứu Giáo trình chính và xác định: CLO6
+ Phương Đông và phương Tây có quan niệm giống nhau về các
phạm trù mỹ học không ?
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá:
- Dự lớp, thảo luận, thuyết trình
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
Bài 8. THỰC HÀNH VỀ CÁC PHẠM TRÙ MỸ HỌC CLO1
A. Nội dung thực hành trên lớp (3 tiết) CLO2
-Quan niệm về cái đẹp thời phong kiến và cái đẹp thời hiện đại ở CLO3 Việt Nam CLO4
-Quan niệm về cái hài xưa và nay ở xã hội Việt Nam CLO5
B. Các nội dung cần tự học ở nhà (6 giờ) CLO6
- Đọc Giáo trình chính chương Nghệ thuật- biểu hiện cao nhất của các quan hệ thẩm mỹ . 8
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá:
- Dự lớp, thảo luận, thuyết trình
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Bài 9: NGHỆ THUẬT – BIỂU HIỆN CAO NHẤT CỦA CLO1
CÁC QUAN HỆ THẨM MỸ (có thể sinh viên tự học bài CLO2 này trên E_learning). CLO3
A. Nội dung giảng dạy trên lớp (2 tiết) CLO4
7.1 Bản chất và chức năng của nghệ thuật CLO5 CLO6
7.1.1 Bản chất của nghệ thuật
7.1.2 Chức năng của nghệ thuật
7.2 Đặc trưng của nghệ thuật 9
7.2.1 Hình tượng nghệ thuật
7.2.2 Nội dung và hình thức của nghệ thuật
7.2.2.1 Nội dung của tác phẩm nghệ thuật
7.2.2.2 Hình thức của tác phẩm nghệ thuật
7.3.Vai trò của người nghệ sĩ
Nội dung thảo luận (1 tiết) 10
-Tại sao nói nghệ thuật là biểu hiện cao nhất của các quan hệ
thẩm mỹ ? Lấy ví dụ phân tích.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà (6 tiết): Tự học trên E- Learning
-Tìm hiểu vai trò của người nghệ sĩ trong việc thể hiện các quan hệ thẩm mỹ.
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá:
- Dự lớp, thảo luận, thuyết trình
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
Bài 10: Sinh viên đi điền dã ( 3 tiết)
Nội dung khảo sát : Sinh viên tùy chọn các phạm trù mỹ học (cái CLO1
đẹp; cái cao cả; cái bi; cái hài,...để khảo sát trong thực tế và làm bài CLO2
tập tiểu luận theo nhóm) CLO3
B. Nội dung thảo luận theo nhóm CLO5
(Thảo luận sau khi đi điền dã để viết tiểu luận giữa kỳ) CLO6
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Dự lớp, thảo luận
Chấm điểm nhóm theo Rubrics của Phụ lục
9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
Phòng học: theo phân công của nhà trường
Phương tiện phục vụ giảng dạy: máy chiếu
10. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
Đề cương được biên soạn lần đầu vào năm học 2018-2019
- Phương thức và trọng số đánh giá. Lý do: phù hợp mục tiêu đào tạo.
Tp. HCM, ngày 15 tháng 7 năm 2018 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN
PGS.TS. Phạm Ngọc Doanh TS. Lê Thị Vân TS. Lê Thị Vân HIỆU TRƯỞNG
PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu
PHỤ LỤC 3a: GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN
Giảng viên cơ hữu Họ và tên: Lê Thị Vân
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Điện thoại liên hệ: 0963072857 Cô Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: van.lt@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ
Giảng viên thỉnh giảng của môn học (nếu có) Họ và tên: Học hàm, học vị: Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:
Trang web: (Đưa tên website của Khoa; Email:
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên:
(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên thỉnh giảng)
Trợ giảng của môn học (nếu có) Họ và tên: Học hàm, học vị: Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:
Trang web: (Đưa tên website của Khoa; Email:
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên
PHỤ LỤC 3b: RUBRIC ĐÁNH GIÁ
Rubric 1. Đánh giá điểm dự lớp (Chiếm 10%; Thang điểm 10) Đánh giá Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Kém 9.0 – 10.0 8.0 – 8.9 7.0 – 7.9 5.0 – 6.9 < 5.0 Tiêu chí Số lần tham 8 buổi , vắng 8 buổi, vắng 9-10 Buổi 6 - 7 buổi < 05 Buổi dự lớp phép 1 Buổi. không phép.
Rubric 2. Đánh giá trao đổi và thảo luận trên lớp (Chiếm 10 %; Thang điểm 10) Đánh giá Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Kém 9.0 – 10.0 8.0 – 8.9 7.0 – 7.9 5.0 – 6.9 < 5.0 Tiêu chí
- Tích cực tham - Có tham gia
- Thỉnh thoảng - Chỉ phát - Không tham gia thảo luận, thảo luận, tham gia thảo biểu ý kiến gia thảo luận phân tích, giải phân tích, giải luận, phân khi được yêu và trao đổi Thái độ thích và trình thích và trình tích và trình cầu; chất nhóm/ cá tham gia bày vấn đề cụ bày các vấn đề bày các vấn lượng ý kiến nhân; và kết quả thể, rõ ràng, tương đối phù đề ở mức tạm trung bình. thực hiện sáng tạo và có hợp và có tính chấp nhận. tính ứng dụng ứng dụng ở cao; mức độ khá;
Rubric 3. Đánh giá thuyết trình Đánh giá Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Kém 9.0 – 10.0 8.0 – 8.9 7.0 – 7.9 5.0 – 6.9 < 5.0 Tiêu chí
(*) THUYẾT TRÌNH (30%)
B.1. Nội dung bài trình bày (15 %) Nội dung - Phong phú, - Phong phú, - Đảm bảo
- Đáp ứng nội - Nội dung (5 %) đa dạng, có đa dạng và và đầy đủ dung theo sơ sài, tính sáng tạo có tính các nội yêu cầu ở thiếu 2 – và ứng dụng sáng tạo so dung theo mức trung 3 nội thực tiễn cao với yêu yêu cầu. bình, còn dung so với yêu cầu. - Khá chính thiếu 01 nội quan cầu. - Chính xác xác, còn dung quan trọng theo - Chính xác và và khoa vướng 1 – trọng. yêu cầu. khoa học học
2 lỗi sai sót - Tương đối - Thiếu tính nhỏ. chính xác, chính xác vướng 1 lỗi và khoa Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Kém 9.0 – 10.0 8.0 – 8.9 7.0 – 7.9 5.0 – 6.9 < 5.0 sai sót quan học, nhiều trọng về nội sai sót dung. quan trọng. Cấu trúc rõ Cấu trúc rõ
Cấu trúc khá Có cấu trúc Cấu trúc ràng, được sắp ràng, được
rõ ràng, được nội dung nội dung xếp hợp lý, sắp xếp hợp sắp xếp hợp tương đối phù không đạt bao gồm đầy lý, bao gồm lý, bao gồm hợp, tuy nhiên yêu cầu/ đủ các nội đầy đủ các khá đầy đủ
còn thiếu 1 – 2 không phù dung/ mục nội dung/
các nội dung/ nội dung/ mục hợp/ không Cấu trúc theo yêu cầu mục theo yêu
mục theo yêu theo yêu cầu. sử dụng, (5 %) và mở rộng cầu. cầu. thiếu từ 2 được một vài nội dung/ nội dung có mục theo liên quan yêu cầu trở mang tính ứng lên.
Đánh giá dụng thực tiễn phù hợp. Thuyết phục Thuyết phục
Có phân tích Có phân tích Không tốt bằng các khá tốt bằng
vấn đề nhưng vấn đề nhưng phân tích minh chứng các minh
chưa thể hiện chưa thật sự được vấn Phân tích sinh động: chứng sinh được các thuyết phục, đề, chỉ nêu vấn đề Hình ảnh, đồ động: Hình
minh chứng: còn lan man và được nội (5 %)
thị, bảng biểu, ảnh, đồ thị,
Hình ảnh, đồ chung chung. dung. dữ liệu, thông
bảng biểu, dữ thị, bảng tin rõ ràng. liệu, thông biểu, dữ tin rõ ràng. liệu…
B.2. Kỹ năng trình bày/ thuyết trình (15%) Kỹ năng Dẫn dắt vấn Dẫn dắt vấn Dẫn dắt vấn
Dẫn dắt vấn đề Dẫn dắt vấn trình bày đề, lập luận đề, lập luận đề rõ ràng còn lan man, đề không rõ (5 %) sắc bén, lôi lôi cuốn, thu nhưng chưa khó theo dõi ràng, người Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Kém 9.0 – 10.0 8.0 – 8.9 7.0 – 7.9 5.0 – 6.9 < 5.0 cuốn, thu hút
hút và thuyết thu hút và lôi nhưng vẫn có nghe không và thuyết phục. cuốn; Lập thể hiểu sơ bộ thể hiểu phục. luận khá được các nội được các thuyết phục. dung cơ bản. nội dung cơ bản/ quan trọng. Phân công Phân công
Phần lớn các Chỉ có 1 hoặc Chỉ có 1 công việc hợp công việc thành viên 2 thành viên hoặc 2 lý, phối hợp hợp lý, phối tham gia tham gia thành viên Tinh thần
nhịp nhàng, có hợp nhịp thuyết trình thuyết trình và tham gia đồng đội trách nhiệm, nhàng, có nhưng thiếu trả lời toàn bộ thuyết trình (5 %)
tinh thần đồng trách nhiệm sự phối hợp các câu hỏi. nhưng đội cao và và tinh thần và tinh thần không trả chuyên đồng đội. đồng đội. lời được nghiệp. các câu hỏi.
Trả lời các câu Trả lời các Trả lời đúng Trả lời được Không trả
Đánh giá hỏi đầy đủ ý/ câu hỏi đầy
đa số các câu đa số các câu lời được đa
mục/ nội dung, đủ ý/ mục/ hỏi và nêu hỏi nhưng số các câu rõ ràng, mạch nội dung, rõ được định chưa nêu được hỏi.
Trả lời câu lạc, lôgic, ràng, mạch hướng phù định hướng hỏi thuyết phục lạc và có tính hợp đối với phù hợp đối (5 %) cao. thuyết phục. những câu với những câu hỏi chưa trả hỏi chưa trả lời lời chính xác chính xác. được.
Rubric 4. Thi cuối kỳ (Chiếm 50 %; Thang điểm 10) Chương Nội dung đánh
Mức độ đánh giá về lĩnh vực nghiên Tổng số câu giá cứu hỏi đánh giá Hiểu biết Phân tích Ứng dụng vấn đề vấn đề vào thực (Số câu) (Số câu) tiễn (Số câu)
Tự luận – 10 điểm (2 câu) Câu 1 (5 điểm) 0 05 0 05 Câu 2 (5 điểm) 0 0 01 1
Tổng số điểm tự luận: 10 điểm Tổng điểm Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Kém chung 9.0 – 10.0 8.0 – 8.9 7.0 – 7.9 5.0 – 6.9 < 5.0