Đề cương nghệ thuật phát biểu miệng: Ô nhiễm môi trường – Vấn đề cấp bách hiện nay | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phần thứ nhất: Đặt vấn đề. Phần thứ hai: Nội dung bài tuyên truyền miệng. Khái niệm. Thực trạng. Nguyên nhân. Hậu quả. Giải pháp khắc phục. Tuyên truyền trực quan bằng khẩu hiệu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TUYÊN TRUYỀN
Học phần: Nghệ thuật phát biểu miệng
ĐỀ TÀI: Ô nhiễm môi trường – Vấn đề cấp bách hiện nay
(Đề cương)
Giảng viên hướng dẫn : Đinh Thị Thanh Tâm
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Khánh Huyền
Lớp : Triết K40
Hà nội, ngày 23 tháng 12 năm 2022
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề
- Chủ đề bài nói: Ô nhiễm môi trường - Vấn đề cấp bách hiện nay.
- Người báo cáo: Nguyễn Khánh Huyền - Cán bộ ban chăm sóc sức khỏe
trong nhà trường.
- Đối tượng: Toàn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên khoa Triết học Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
- Giới hạn thời gian: 15 phút.
- Giới hạn không gian: Tầng 10, nhà hành chính A1, Học viện Báo chí
Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.
Phần thứ hai: Nội dung bài tuyên truyền miệng
I. MỞ ĐẦU
1. Lời mở đầu:
Kính thưa quý thầy cô giáo cùng các em sinh viên thân mến!
Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay, nó đe
dọa đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu nhiều hệ lụy khác con người
phải gánh chịu. Giáo dục cho sinh viên ý thức bảo vệ môi trườngmột giải
pháp bảo vệ môi trường cho tương lai. Trong buổi tuyên truyền ngày hôm
nay, tôi xin thay mặt Ban chăm sóc sức khỏe trong nhà trường gửi đến quý
thầy các em những thông tin tuyên truyền về vấn đề ô nhiễm môi
trường. Mong sao thông qua buổi thuyết trình này, tôi thể cung cấp được
nhiều thông tin về vấn đề này để từ đó mỗi một nhân đều có ý thức hơn từ
từng hành động nhỏ nhất trong việc bảo vệ môi trường nói chung.
2. Mở bài:
Hiện nay, cuộc sống đang phát triển ngày càng hiện đại, đời sống vật chất
tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, tuy nhiên, đối lập với
nó, tình trạng ô nhiễm môi trường lại những diễn biến phức tạp. Ô nhiễm
môi trường đang là vấn đề không chỉ của riêng một vùng nào, mà ở khắp nơi,
cả nông thôn, thành thị, miền núi, miền biển, cả các nguồn nước không
khí. Theo nghiên cứu của các tổ chức bảo vệ môi trường, ở nước ta, 70% các
dòng sông, 45% vùng ngập nước, 40% các bãi biển đã bị ô nhiễm, hủy hoại
về môi trường; 70% các làng nghề nông thôn đang đứng trước nguy ô
nhiễm nghiêm trọng. Cùng với đó, tình trạng nước biển xâm nhập vào đất
liền; đất trống, đồi núi trọc và sự suy thoái các nguồn gien động thực vật đang
có chiều hướng gia tăng hệ quả của việc hủy hoại môi trường. Bảo vệ môi
trường hơn bao giờ hết đã trở thành nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội.
Để khắc phục những hậu quả trên phải cần một thời gian dài, liên tục,
ngay từ bây giờ tốn kém nhiều công sức tiền của. Do đó, bảo vệ môi
trường nên bắt đầu bằng việc tuyên truyền để nâng cao ý thức tự giác của mỗi
người là một vấn đề cốt lỗi.
II. NỘI DUNG
Bảo vệ môi trường chính bảo vệ sự sống của chúng ta. Chính phủ đã
ban hành các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường nhằm xử lý, răn đe
những tổ chức, nhân hành vi làm tổn hại đến môi trường, rồi các công
nghệ xử rác thải, phát minh khoa học ra đời nhằm giảm thiểu những tác
động đến môi trường. Vậy mỗi chúng ta, bao giờ bạn đã tự hỏi “mình đã
làm gì để bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu chưa?”. Đó là câu hỏi
mọi người dân chúng ta phải thay đổi tư duy, phải suy nghĩ.
(lời dẫn) Trưc hĀt, chĀng ta cn hiu khĀi niê m ô nhim môi trường.
- : Ô nhiễm môi trường gì? Môi trường bao gồm toàn Khái niệm m
những gì tồn tại xung quanh chúng ta nhằm để duy trì sự sống cho con người.
Môi trường bao gồm những mt chất như: không khí, đất, nước, gió, nhà ở,
trường học, sông suối, ao hồ, biển.... Môi trường này thể là do tự nhiên
vốn có hoă mc là do con người tạo ra, xây dựng lên. Môi trường trong thời ky
nguyên của vốn rất trong sạch và lành mạnh. Tuy nhiên, cuô mc sống
ngày mt phát triển, tốc đô m đô thị hoá ngày càng nhanh làm cho môi trường
ngày mô mt ô nhiểm. my ô nhiễm môi trường là gì? Ô nhiễm môi trường là sự
bon, sự phá hoại môi trường, làm cho môi trường không còn được sạch se
như trước nữa. Ô nhiễm môi trường rất nhiều biểu hiê mndễ dàng mang
lại những hâ mu quả khôn lường cho con người.
- Thực trạng: Thực trạng môi trường hiện nay đang bị làm bon nghiêm
trọng. Điều này gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh
thái cũng như sức khoẻ của con người. Nếu tình trạng ô nhiễm môi trường
tiếp tục kéo dài thì se cùng nguy hiểm. Gần đây nhất, Bộ Tài nguyên
Môi trường đã đưa ra những con số “giật mình” trong báo cáo. Cụ thể là hàng
năm nước ta tiêu thụ 10.000 tấn hoá chất bảo vệ thực vật, hơn 2 tấn rác thải
sinh hoạt, 7 triệu tấn chất thải rắn công nghiệp... quả thực chưa bao giờ vấn
đề môi trường lại trở thành điểm nóng như hiện tại. Lượng rác thải vẫn đang
ngày đêm chưa được xử lý. Chúng chẳng khác nào mối nguy hiểm tiềm on đe
doạ đến sự sống con người. Đây đều là những thống kê cho thấy, tình trạng ô
nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Nó chẳng khác nào khối u đang tiến
triển từng ngày. Nếu không giải quyết triệt để lâu ngày se hình thành bệnh
nan y “vô phương cứu chữa”.
(lời dẫn) Vậy đâu nguyên nhân dẫn đĀn tình trạng ô nhim môi
trường?
- Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân làm cho ô nhiễm môi trường,
chủ yếu là do chính bàn tay của con người gây ra. Con người ngày mô mt xả rác
bừa bãi, cứ ăn xong bất cứ thứ se quăng, xả bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc
nào, dẫu là đang ngồi trên xe ngay giữa đường. Con người để có đất canh tác,
làm nương rẫy thì không ngần ngại đốt rừng, hoă mc vì lợi ích kiếm lợi nhuâ mn,
phục vụ cho bản thân mà swn sàng chă mt phá rừng bừa bãi để khai thác gỗ, lâm
sản quý hiếm. Những hành đô mng này làm cho diê mn tích rừng ngày mô mt bị thu
hp và đây cũng là mô mt trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường rất
mng nề. Ngoài ra, các nhà máy, nghiê mp để tiết kiê mm tiền mà swn sàng xả
nước thải, chất hoá học chưa qua xử ra thẳng môi trường bên ngoài cuô mc
sống làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của người dân.
Không chỉ vâ my, đô thị ngày mt phát triển, các nhà máy mọc lên như nấm, xe
m lưu thông trên đường ngày mt gia tăng làm cho bầu không khí trong lành
bị ô nhiễm. Và ô nhiễm môi trường cũng lại rất nhiều mu quả cho con người,
nhất là làm xáo trô mng cuô mc sống sinh hoạt hằng ngày và ô nhiễm môi trường
cũng là nguyên nhân dẫn tới những căn bê mnh nguy hiểm như ung thư.
(lời dẫn) Chưa bao giờ vấn đề ô nhim môi trường lại nóng sốt như
những năm gn đây. Hậu quả của việc ô nhim môi trường có th k đĀn như
cĀ chĀt hàng loạt, bệnh ung thư tăng lên, nhiều loài động vật nguy
tuyệt chủng…
- : Hậu quả
+ Chúng ta phải nhìn nhận thẳng thắn một điều rằng: ô nhiễm môi trường
đang gây ra hàng loạt hậu quả nghiêm trọng tới đời sống của con người như
một cách đáp trả đầy tức giận của bà m thiên nhiên. Dư luận Việt Nam từng
xôn xao bởi xuất hiện một loạt ngôi làng “ung thư” sử dụng nguồn nước
bon hay mắc những căn bệnh nan y vì tiếp xúc với đất đai bị nhiễm các chất
hóa học. Các hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiện tăng với số lượng nhanh
chóng: hiệu ứng nhà kính, nóng lên toàn cầu, băng hai cực tan ra các
trận động đất sóng thần, lũ lụt hạn hán. Những hiện tượng này đã làm cho bao
người dân mất nhà mất cửa, trở thành kẻ tha phương cầu thực nơi đất khách
quê người.
+ Ô nhiễm môi trường không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của con người,
mà còn trực tiếp hủy hoại hệ thực, động vật. Nhiều loài động vật - những con
thú vô tội lại đang phải gánh chịu hậu quả của việc xả rác thải bừa bãi. Trong
80 năm qua, sản lượng hóa chất trên thế giới đã tăng gấp 500 lần, gây ô
nhiễm toàn bộ cảnh quan, tích tụ trong cơ thể động vật thực vật, đồng thời
làm thay đổi phá vỡ DNA của động vật hoang dã. Ngoài biển đại
dương, không thể xác định được sự tàn phá đối với sinh vật biển. Rác thải trôi
xuống các con sông, hàng núi nhựa, rác đang tìm đường vào đại dương mỗi
ngày, gây ra sự gián đoạn lớn trong các hệ sinh thái ven biển. Ô nhiễm từ khí
thải công nghiệp, giao thông và các hoạt động thương mại khác đã ăn sâu vào
tầng ôzôn và làm thay đổi hoàn toàn các mô hình khí hậu. Các hệ sinh thái đã
tồn tại, phát triển qua nhiều thời đại, phụ thuộc vào khí hậu chu ky theo
mùa, đã hoàn toàn bị trật bánh.
Những hoạt động của con người đang gây ra sự tuyệt chủng cho nhiều sinh
vật. Có tới 30% các loài động vật có vú, chim và lưỡng đã bị đe dọa tuyệt
chủng. Nếu nhiệt độ toàn cầu tăng hơn 3,5 C, tới 70% số loài được biết đến
°
trên thế giới nguy tuyệt chủng. Nguy tuyệt chủng đang vượt xa
những thành công trong việc bảo tồn.
Và còn vô vàn những hậu quả nghiêm trọng khác mà không thể kể hết.
(lời dẫn) Vi những thực trạng nguyên nhân nguy him như thì sinh
viên chĀng ta cn làm gì đ bảo vệ môi trường
- :Giải pháp khắc phục
+ “Nói không với rác thải nhựa”: Túi nilon rất rẻ, tiện dụng, thế
chúng ta luôn “thẳng tay” lấy túi và cũng thẳng tay vứt chúng không chút đắn
đo suy nghĩ về hệ lụy sau này. Chúng ta đều biết, túi nilon phân hủy rất lâu và
không phân hủy hết hoàn toàn. Theo nguyên lý tuần hoàn, chúng se trở thành
những mảnh vi nhựa được động vật tiêu thụ theo chuỗi thức ăn, se quay
trở lại thể của chúng ta. Thậm chí, khi bị đốt chất thải nhựa se tạo ra khí
thải có chất độc dioxinfuran, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người.
Làm thế nào để thay thế túi nilon? Chúng ta có thể sử dụng túi vải, túi giấy…
hay bất ky loại túi nào dùng được nhiều lần và có thể phân hủy thay cho túi
nilon. Đơn giản chỉ là đem theo vài chiếc túi mỏng, nh và cho vào giỏ xách.
+ Tuyên truyền trực quan bằng khẩu hiệu: Xung quanh khuôn viên
trường đại học được Nhà trường lắp đặt nhiều khou hiệu tuyên truyền như
“Vì tương lai đất nước, hãy bảo vệ môi trường”, “Sống cho môi trường
sống tốt cho mình”, “Tích cực hành động môi trường xanh sạch đp”,
“Hãy trồng thêm một cây xanh thêm hành động để bảo vệ môi trường”,
“Bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe con người” hay cả những biển báo
cấm săn bắt động vật… được thiết kế bằng vật liệu thân thiện với môi trường
thu hút sự chú ý của các bạn sinh viên và giảng viên.
+ Những chiếc thùng rác xinh xắn đỏ đỏ,Phân loại rác thải theo thùng:
xanh xanh với vẻ ngoài bắt mắt thu hút mọi ánh nhìn. Những chiếc thùng rác
này được xây dựng khắp khuôn viên nhà trường. Tại thùng rác, các bạn sinh
viên có thể phân loại rác thải theo từng thùng khác nhau, tạo điều kiện thuận
lợi trong việc phân loại rác thải từ nhân viên vệ sinh cũng như nâng cao ý
thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường xung quanh.
III. KẾT LUẬN
1. Tổng kết
Rừng vàng, biển bạc không phải là của kho vô tận, khai thác mãi thì cũng
vơi, cũng cạn. Con người nếu không biết bảo vệ thiên nhiên thì cũng có nghĩa
là không biết bảo vệ chính mình. Cho nên, việc cần làm trước mắt là chúng ta
hãy tự giác nhiệt tình tham gia phong trào làm cho thành phố hoặc địa
phương nơi ta ở trở nên xanh - sạch - đp. Nếu ai cũng có ý thức bảo vệ môi
trường sống thì tin chắc rằng ngôi nhà chung của cả nhân loại Trái Đất se
ngày càng tươi đp.
2. Kết luận
Chúng ta thể thấy rằng việc cùng nhau gìn giữ bảo vệ môi trường
thể bắt nguồn từ một việc rất nhỏ của bản thân mỗi chúng ta chứ
không phải là những việc to lớn nào đó. Bản thân chúng ta là sinh viên, là chủ
nhân tương lai của đất nước chúng ta cần phải tiên phong trong việc bảo vệ
môi trường, tuyên truyền giúp cho mọi người hiểu được tầm quan trong của
việc giữ gìn, bảo vệ môi trường. Hãy cùng nhau chung tay xây dựng một môi
trường xanh, sạch, đp.
| 1/8

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN
Học phần: Nghệ thuật phát biểu miệng
ĐỀ TÀI: Ô nhiễm môi trường – Vấn đề cấp bách hiện nay (Đề cương)
Giảng viên hướng dẫn : Đinh Thị Thanh Tâm
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Khánh Huyền Lớp : Triết K40
Hà nội, ngày 23 tháng 12 năm 2022
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề
- Chủ đề bài nói: Ô nhiễm môi trường - Vấn đề cấp bách hiện nay.
- Người báo cáo: Nguyễn Khánh Huyền - Cán bộ ban chăm sóc sức khỏe trong nhà trường.
- Đối tượng: Toàn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên khoa Triết học Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Giới hạn thời gian: 15 phút.
- Giới hạn không gian: Tầng 10, nhà hành chính A1, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.
Phần thứ hai: Nội dung bài tuyên truyền miệng I. MỞ ĐẦU 1. Lời mở đầu:
Kính thưa quý thầy cô giáo cùng các em sinh viên thân mến!
Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay, nó đe
dọa đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và nhiều hệ lụy khác mà con người
phải gánh chịu. Giáo dục cho sinh viên ý thức bảo vệ môi trường là một giải
pháp bảo vệ môi trường cho tương lai. Trong buổi tuyên truyền ngày hôm
nay, tôi xin thay mặt Ban chăm sóc sức khỏe trong nhà trường gửi đến quý
thầy cô và các em những thông tin tuyên truyền về vấn đề ô nhiễm môi
trường. Mong sao thông qua buổi thuyết trình này, tôi có thể cung cấp được
nhiều thông tin về vấn đề này để từ đó mỗi một cá nhân đều có ý thức hơn từ
từng hành động nhỏ nhất trong việc bảo vệ môi trường nói chung. 2. Mở bài:
Hiện nay, cuộc sống đang phát triển ngày càng hiện đại, đời sống vật chất
và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, tuy nhiên, đối lập với
nó, tình trạng ô nhiễm môi trường lại có những diễn biến phức tạp. Ô nhiễm
môi trường đang là vấn đề không chỉ của riêng một vùng nào, mà ở khắp nơi,
cả nông thôn, thành thị, miền núi, miền biển, cả các nguồn nước và không
khí. Theo nghiên cứu của các tổ chức bảo vệ môi trường, ở nước ta, 70% các
dòng sông, 45% vùng ngập nước, 40% các bãi biển đã bị ô nhiễm, hủy hoại
về môi trường; 70% các làng nghề ở nông thôn đang đứng trước nguy cơ ô
nhiễm nghiêm trọng. Cùng với đó, tình trạng nước biển xâm nhập vào đất
liền; đất trống, đồi núi trọc và sự suy thoái các nguồn gien động thực vật đang
có chiều hướng gia tăng là hệ quả của việc hủy hoại môi trường. Bảo vệ môi
trường hơn bao giờ hết đã trở thành nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội.
Để khắc phục những hậu quả trên phải cần một thời gian dài, liên tục,
ngay từ bây giờ và tốn kém nhiều công sức và tiền của. Do đó, bảo vệ môi
trường nên bắt đầu bằng việc tuyên truyền để nâng cao ý thức tự giác của mỗi
người là một vấn đề cốt lỗi. II. NỘI DUNG
Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta. Chính phủ đã
ban hành các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường nhằm xử lý, răn đe
những tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến môi trường, rồi các công
nghệ xử lý rác thải, phát minh khoa học ra đời nhằm giảm thiểu những tác
động đến môi trường. Vậy mỗi chúng ta, có bao giờ bạn đã tự hỏi “mình đã
làm gì để bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu chưa?”. Đó là câu hỏi
mọi người dân chúng ta phải thay đổi tư duy, phải suy nghĩ.
(lời dẫn) Trưc h Āt, ch甃Āng ta cn hiu kh愃Āi niê 
m ô nhim môi trường.
- Khái niệm: Ô nhiễm môi trường là gì? Môi trường bao gồm toàn bô m
những gì tồn tại xung quanh chúng ta nhằm để duy trì sự sống cho con người.
Môi trường bao gồm những vâ m
t chất như: không khí, đất, nước, gió, nhà ở,
trường học, sông suối, ao hồ, biển.... Môi trường này có thể là do tự nhiên vốn có hoă m
c là do con người tạo ra, xây dựng lên. Môi trường trong thời ky
nguyên sơ của nó vốn dĩ rất trong sạch và lành mạnh. Tuy nhiên, cuô m c sống ngày mô m
t phát triển, tốc đô m đô thị hoá ngày càng nhanh làm cho môi trường ngày mô m t ô nhiểm. Vâ m
y ô nhiễm môi trường là gì? Ô nhiễm môi trường là sự
bon, sự phá hoại môi trường, làm cho môi trường không còn được sạch se
như trước nữa. Ô nhiễm môi trường có rất nhiều biểu hiê m n và dễ dàng mang lại những hâ m
u quả khôn lường cho con người.
- Thực trạng: Thực trạng môi trường hiện nay đang bị làm bon nghiêm
trọng. Điều này gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh
thái cũng như sức khoẻ của con người. Nếu tình trạng ô nhiễm môi trường
tiếp tục kéo dài thì se vô cùng nguy hiểm. Gần đây nhất, Bộ Tài nguyên và
Môi trường đã đưa ra những con số “giật mình” trong báo cáo. Cụ thể là hàng
năm nước ta tiêu thụ 10.000 tấn hoá chất bảo vệ thực vật, hơn 2 tấn rác thải
sinh hoạt, 7 triệu tấn chất thải rắn công nghiệp... quả thực chưa bao giờ vấn
đề môi trường lại trở thành điểm nóng như hiện tại. Lượng rác thải vẫn đang
ngày đêm chưa được xử lý. Chúng chẳng khác nào mối nguy hiểm tiềm on đe
doạ đến sự sống con người. Đây đều là những thống kê cho thấy, tình trạng ô
nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Nó chẳng khác nào khối u đang tiến
triển từng ngày. Nếu không giải quyết triệt để lâu ngày se hình thành bệnh
nan y “vô phương cứu chữa”.
(lời dẫn) Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đ Ān tình trạng ô nhim môi trường?
- Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân làm cho ô nhiễm môi trường, mà
chủ yếu là do chính bàn tay của con người gây ra. Con người ngày mô m t xả rác
bừa bãi, cứ ăn xong bất cứ thứ gì là se quăng, xả bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc
nào, dẫu là đang ngồi trên xe ngay giữa đường. Con người để có đất canh tác,
làm nương rẫy thì không ngần ngại đốt rừng, hoă m
c vì lợi ích kiếm lợi nhuâ m n,
phục vụ cho bản thân mà swn sàng chă m
t phá rừng bừa bãi để khai thác gỗ, lâm
sản quý hiếm. Những hành đô m ng này làm cho diê m n tích rừng ngày mô m t bị thu
h攃⌀p và đây cũng là mô m
t trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường rất nă m
ng nề. Ngoài ra, các nhà máy, xí nghiê m
p để tiết kiê m tiền mà swn sàng xả
nước thải, chất hoá học chưa qua xử lý ra thẳng môi trường bên ngoài cuô m c
sống làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của người dân. Không chỉ vâ m y, đô thị ngày mô m
t phát triển, các nhà máy mọc lên như nấm, xe
cô m lưu thông trên đường ngày mô t m
gia tăng làm cho bầu không khí trong lành
bị ô nhiễm. Và ô nhiễm môi trường cũng lại rất nhiều hâ m u quả cho con người, nhất là làm xáo trô m ng cuô m
c sống sinh hoạt hằng ngày và ô nhiễm môi trường
cũng là nguyên nhân dẫn tới những căn bê m nh nguy hiểm như ung thư.
(lời dẫn) Chưa bao giờ vấn đề ô nhim môi trường lại nóng sốt như
những năm gn đây. Hậu quả của việc ô nhim môi trường có th k đ Ān như
c愃Ā ch Āt hàng loạt, bệnh ung thư tăng lên, nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng… - Hậu quả:
+ Chúng ta phải nhìn nhận thẳng thắn một điều rằng: ô nhiễm môi trường
đang gây ra hàng loạt hậu quả nghiêm trọng tới đời sống của con người như
một cách đáp trả đầy tức giận của bà m攃⌀ thiên nhiên. Dư luận Việt Nam từng
xôn xao bởi xuất hiện một loạt ngôi làng “ung thư” vì sử dụng nguồn nước
bon hay mắc những căn bệnh nan y vì tiếp xúc với đất đai bị nhiễm các chất
hóa học. Các hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiện tăng với số lượng nhanh
chóng: hiệu ứng nhà kính, nóng lên toàn cầu, băng ở hai cực tan ra và các
trận động đất sóng thần, lũ lụt hạn hán. Những hiện tượng này đã làm cho bao
người dân mất nhà mất cửa, trở thành kẻ tha phương cầu thực nơi đất khách quê người.
+ Ô nhiễm môi trường không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của con người,
mà còn trực tiếp hủy hoại hệ thực, động vật. Nhiều loài động vật - những con
thú vô tội lại đang phải gánh chịu hậu quả của việc xả rác thải bừa bãi. Trong
80 năm qua, sản lượng hóa chất trên thế giới đã tăng gấp 500 lần, gây ô
nhiễm toàn bộ cảnh quan, tích tụ trong cơ thể động vật và thực vật, đồng thời
làm thay đổi và phá vỡ DNA của động vật hoang dã. Ngoài biển và đại
dương, không thể xác định được sự tàn phá đối với sinh vật biển. Rác thải trôi
xuống các con sông, hàng núi nhựa, rác đang tìm đường vào đại dương mỗi
ngày, gây ra sự gián đoạn lớn trong các hệ sinh thái ven biển. Ô nhiễm từ khí
thải công nghiệp, giao thông và các hoạt động thương mại khác đã ăn sâu vào
tầng ôzôn và làm thay đổi hoàn toàn các mô hình khí hậu. Các hệ sinh thái đã
tồn tại, phát triển qua nhiều thời đại, phụ thuộc vào khí hậu và chu ky theo
mùa, đã hoàn toàn bị trật bánh.
Những hoạt động của con người đang gây ra sự tuyệt chủng cho nhiều sinh
vật. Có tới 30% các loài động vật có vú, chim và lưỡng cư đã bị đe dọa tuyệt
chủng. Nếu nhiệt độ toàn cầu tăng hơn 3,5 ° C, tới 70% số loài được biết đến
trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng. Nguy cơ tuyệt chủng đang vượt xa
những thành công trong việc bảo tồn.
Và còn vô vàn những hậu quả nghiêm trọng khác mà không thể kể hết.
(lời dẫn) Vi những thực trạng và nguyên nhân nguy him như thì sinh
viên ch甃Āng ta cn làm gì đ bảo vệ môi trường
- Giải pháp khắc phục:
+ “Nói không với rác thải nhựa”: Túi nilon rất rẻ, và tiện dụng, vì thế
chúng ta luôn “thẳng tay” lấy túi và cũng thẳng tay vứt chúng không chút đắn
đo suy nghĩ về hệ lụy sau này. Chúng ta đều biết, túi nilon phân hủy rất lâu và
không phân hủy hết hoàn toàn. Theo nguyên lý tuần hoàn, chúng se trở thành
những mảnh vi nhựa được động vật tiêu thụ và theo chuỗi thức ăn, se quay
trở lại cơ thể của chúng ta. Thậm chí, khi bị đốt chất thải nhựa se tạo ra khí
thải có chất độc dioxin và furan, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người.
Làm thế nào để thay thế túi nilon? Chúng ta có thể sử dụng túi vải, túi giấy…
hay bất ky loại túi nào dùng được nhiều lần và có thể phân hủy thay cho túi
nilon. Đơn giản chỉ là đem theo vài chiếc túi mỏng, nh攃⌀ và cho vào giỏ xách.
+ Tuyên truyền trực quan bằng khẩu hiệu: Xung quanh khuôn viên
trường đại học được Nhà trường lắp đặt nhiều khou hiệu tuyên truyền như
“Vì tương lai đất nước, hãy bảo vệ môi trường”, “Sống cho môi trường là
sống tốt cho mình”, “Tích cực hành động vì môi trường xanh sạch đ攃⌀p”,
“Hãy trồng thêm một cây xanh là thêm hành động để bảo vệ môi trường”,
“Bảo vệ môi trường là bảo vệ sức khỏe con người” hay cả những biển báo
cấm săn bắt động vật… được thiết kế bằng vật liệu thân thiện với môi trường
thu hút sự chú ý của các bạn sinh viên và giảng viên.
+ Phân loại rác thải theo thùng: Những chiếc thùng rác xinh xắn đỏ đỏ,
xanh xanh với vẻ ngoài bắt mắt thu hút mọi ánh nhìn. Những chiếc thùng rác
này được xây dựng khắp khuôn viên nhà trường. Tại thùng rác, các bạn sinh
viên có thể phân loại rác thải theo từng thùng khác nhau, tạo điều kiện thuận
lợi trong việc phân loại rác thải từ nhân viên vệ sinh cũng như nâng cao ý
thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường xung quanh. III. KẾT LUẬN 1. Tổng kết
Rừng vàng, biển bạc không phải là của kho vô tận, khai thác mãi thì cũng
vơi, cũng cạn. Con người nếu không biết bảo vệ thiên nhiên thì cũng có nghĩa
là không biết bảo vệ chính mình. Cho nên, việc cần làm trước mắt là chúng ta
hãy tự giác và nhiệt tình tham gia phong trào làm cho thành phố hoặc địa
phương nơi ta ở trở nên xanh - sạch - đ攃⌀p. Nếu ai cũng có ý thức bảo vệ môi
trường sống thì tin chắc rằng ngôi nhà chung của cả nhân loại là Trái Đất se ngày càng tươi đ攃⌀p. 2. Kết luận
Chúng ta có thể thấy rằng việc cùng nhau gìn giữ và bảo vệ môi trường
có thể là bắt nguồn từ một việc rất là nhỏ của bản thân mỗi chúng ta chứ
không phải là những việc to lớn nào đó. Bản thân chúng ta là sinh viên, là chủ
nhân tương lai của đất nước chúng ta cần phải tiên phong trong việc bảo vệ
môi trường, tuyên truyền giúp cho mọi người hiểu được tầm quan trong của
việc giữ gìn, bảo vệ môi trường. Hãy cùng nhau chung tay xây dựng một môi
trường xanh, sạch, đ攃⌀p.