Đề cương nghiên cứu khoa học khái quát từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Ngôn ngữ là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và xãhội của
mỗi cộng đồng, là phương tiện chính để con người giao tiếp và truyền đạt thông tin. Trong đó từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân đều đóng vai trò quan trọng trong việc phản ánh văn hóa, lịch sử và đặc trưng của từng vùng miền khác nhau. Và việc nghiên cứu từ ngữ địa phương so với từ ngữ toàn dân không chỉ có ý nghĩa lý thuyết mà còn thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47028186
lOMoARcPSD| 47028186
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KHÁI QUÁT TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VỚI TỪ NGỮ TOÀN DÂN
Nhóm 1: Bùi Minh Phúc ( Nhóm trưởng)
Nguyễn Thu Hoài
Nguyễn Thị Phương Thùy
Hoàng Thị Mỹ Hằng
Vũ Phương Thảo
Nguyễn Thị Mai
PHẦN MỞ ĐẦU
1 . Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và xã hội của
mỗi cộng đồng, phương tiện chính để con người giao tiếp và truyền đạt thông tin.
Trong đó từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân đều đóng vai trò quan trọng trong
việc phản ánh văn hóa, lịch sử và đặc trưng của từng vùng miền khác nhau. Và việc
nghiên cứu từ ngữ địa phương so với từ ngữ toàn dân không chỉ có ý nghĩa lý
thuyết mà còn thực tiễn.
lOMoARcPSD| 47028186
Thứ nhất, thể hiện tính đa dạng trong ngôn ngữ : Đề tài này giúp làm rõ sự
phong phú của ngôn ngữ tiếng Việt qua các từ địa phương và từ toàn dân. Mỗi
vùng miền có cách nói riêng, phản ánh văn hóa và lịch sử của khu vực đó.
Thứ hai, thể hiện ý nghĩa văn hóa và xã hội : Từ địa phương mang theo nét
đặc trưng văn hóa riêng của mỗi vùng, giúp nghiên cứu sự khác biệt văn hóa trong
một quốc gia. Đề tài này hỗ trợ bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương
trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Thứ ba, hỗ trợ học tập và giao tiếp : Hiểu rõ sự khác biệt giữa từ địa phương
và từ toàn dân giúp người học và người sử dụng tiếng Việt giao tiếp hiệu quả hơn,
tránh những hiểu lầm do khác biệt ngôn ngữ giữa các vùng.
Thứ tư, thể hiện tính ứng dụng thực tiễn : Đề tài này còn có thể đóng góp vào
việc biên soạn từ điển, tài liệu học tập, cũng như nâng cao chất lượng trong công
tác giảng dạy tiếng Việt, đặc biệt trong việc giảng dạy cho người nước ngoài.
Thứ năm, thể hiện sự gắn liền với nghiên cứu ngôn ngữ học : Đề tài này có ý
nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu ngôn ngữ học, ngữ pháp, và từ vựng học,
qua đó giúp hiểu rõ hơn về sự phát triển và thay đổi của ngôn ngữ theo thời gian.
Với năm lý do trên, nhóm chúng tôi quyết định chọn "khái quát từ địa
phương ngữ với từ toàn dân" làm đề tài nghiên cứu.
2 . Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích và làm rõ khái niệm: Xác định và làm rõ các khái niệm cơ bản về
từ địa phương ngữ và từ toàn dân, từ đó hiểu rõ ranh giới giữa chúng trong tiếng
Việt.
lOMoARcPSD| 47028186
Phân loại và hệ thống hóa: Phân loại các từ địa phương ngữ theo vùng miền
(Bắc, Trung, Nam) và đối chiếu với các từ toàn dân tương ứng. Qua đó, đề tài xây
dựng hệ thống từ ngữ điển hình đại diện cho các vùng.
So sánh đặc điểm ngôn ngữ: So sánh sự khác biệt về ngữ nghĩa, ngữ âm
ngữ pháp giữa từ địa phương ngữ và từ toàn dân, nhằm hiểu rõ vai trò và vị trí của
mỗi loại trong ngôn ngữ tiếng Việt.
Khảo sát tác động xã hội và văn hóa: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng
từ địa phương ngữ và từ toàn dân trong giao tiếp hàng ngày, đồng thời phân tích
cách chúng phản ánh đặc trưng văn hóa và đời sống của các vùng miền.
3. Nhiệm vụ nguyên cứu
Tìm hiểu và tổng hợp các lý thuyết liên quan đến từ địa phương ngữ và từ
toàn dân, bao gồm các khái niệm, đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và ngữ
nghĩa.
Nghiên cứu và phân tích sự khác biệt giữa từ địa phương ngữ và từ toàn dân
trong ngôn ngữ tiếng Việt.
Đánh giá vai trò và ảnh hưởng của từ địa phương ngữ đối với ngôn ngữ tn
dân, cũng như sự đóng góp của chúng vào sự phong phú đa dạng của ngôn ngữ
tiếng Việt.
Thực hiện các biện pháp như khảo sát, phỏng vấn, và thu thập dữ liệu từ các
nguồn khác nhau để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các đặc điểm nổi bật của từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân trong ba
miền Bắc, Trung, Nam.
Nhóm sinh viên trong trường Đại học HUBT.
Các tài tiệu văn học nghệ thuật, báo chí và trên mạng xã hội.
Đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ địa phương ngữ và
từ toàn dân.
5. Phương pháp nghiên cứu
lOMoARcPSD| 47028186
Phương pháp khảo sát thực tế: Thu thập dữ liệu từ việc quan sát, phỏng vấn
các sinh viên trong trường và xung quanh.
Phương pháp so sánh: So sánh từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân để tìm
ra điểm tương đồng và khác biệt.
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: Thu thập các tài liệu trên mạng và
tổng hợp, xử lý.
Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn sinh viên trong trường HUBT về từ địa
phương và từ toàn dân.
6. Đóng góp của đề tài
Giúp mọi người hiểu rõ hơn về sự đa dạng và phong phú của tiếng Việt trên
các vùng miền.
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. Cơ sở lý luận
1.1 . Khái niệm.
1.1.1 Từ ngữ địa phương là gì?
- Định nghĩa từ ngữ địa phương.
- Đặc điểm và chức năng của từ ngữ địa phương trong giao tiếp.
1.1.2 Từ ngữ toàn dân là gì?
- Định nghĩa từ ngữ toàn dân.
- Đặc điểm và vai trò của từ ngữ toàn dân trong việc tạo ra sự thống
nhất ngôn ngữ.
1.2 . Phân loại từ ngữ.
lOMoARcPSD| 47028186
- Đánh giá những điểm tương đồng và khác biệt giữa từ địa phương và
từ toàn dân.
- Phân loại từ ngữ địa phương: theo vùng miền, theo chủ đề (thể hiện
văn hóa, phong tục tập quán).
- Phân loại từ ngữ toàn dân: từ ngữ chung, từ ngữ chuyên
ngành.
Tiểu kết chương 1.
Chương 2: Sự phát triển và tiến hóa của từ ngữ
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của từ ngữ địa phương và toàn dân.
2.2. Sự giao thoa giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân.
Tiểu kết chương 2.
Chương 3: Tình hình sử dụng từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân
3.1 . Thực trạng sử dụng từ ngữ địa phương
- Nghiên cứu ví dụ cụ thể về từ ngữ địa phương tại một vài vùng miền.
- Đánh giá mức độ phổ biến và ảnh hưởng của từ ngữ địa phương
trong đời sống hàng ngày.
3.2 . Thực trạng sử dụng từ ngữ toàn dân
- Phân tích mức độ sử dụng từ ngữ toàn dân trong các phương tiện
truyền thông (sách, báo, truyền hình, internet).
- So sánh sự thay đổi trong thời gian qua về việc sử dụng từ ngữ toàn
dân.
Tiểu kết chương 3.
lOMoARcPSD| 47028186
Chương 4: Những ảnh hưởng của từ ngữ địa phương và toàn dân.
4.1 Tác động của từ ngữ địa phương đến ngôn ngữ chung
- Cách từ ngữ địa phương góp phần làm phong phú ngôn ngữ toàn
dân.
- Ví dụ điển hình về từ ngữ địa phương đã được công nhận trong từ
điển tiếng Việt.
4.2 Tác động của từ ngữ toàn dân đến từ ngữ địa phương
- Việc đồng nhất hóa ngôn ngữ và ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát
triển của từ ngữ địa phương.
- Các xu hướng ngôn ngữ hiện đại ảnh hưởng đến việc sử dụng từ địa
phương.
Tiểu kết chương 4.
Chương 5. Khảo sát và đánh giá
5.1 Phương pháp khảo sát phỏng vấn.
( Mục đích và đối tượng khảo sát)
- Xác định mục tiêu khảo sát để hiểu rõ hơn về việc sử dụng từ ngữ
địa phương và từ ngữ toàn dân trong cộng đồng.
- Lựa chọn đối tượng phỏng vấn: giáo viên, sinh viên, người dân trong
và xung quanh trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
5.2 . Thiết kế câu hỏi phỏng vấn
- Lập danh sách câu hỏi mở và câu hỏi đóng nhằm thu thập thông tin
đa dạng.
+ Ví dụ câu hỏi mở: "Bạn có thể chia sẻ về một số từ ngữ địa phương
mà bạn thường sử dụng không?"
lOMoARcPSD| 47028186
+ Ví dụ câu hỏi đóng: "Bạn có cảm thấy từ ngữ địa phương đang bị
mai một không? (Có/Không)"
5.3 Thực hiện phỏng vấn
- Lên kế hoạch thực hiện phỏng vấn trực tiếp hoặc qua phương tiện
trực tuyến.
- Đảm bảo sự thoải mái cho người tham gia phỏng vấn để thu thập
thông tin một cách chân thực nhất.
5.4 . Phân tích dữ liệu phỏng vấn
- Quay phim và ghi chép nội dung phỏng vấn.
- Phân loại và phân tích các phản hồi để rút ra nhiều khía cạnh khác
nhau về sự nhận thức và thái độ đối với từ ngữ địa phương và toàn
dân.
5.5 Đánh giá kết quả khảo sát
- Đánh giá mức độ hiểu biết và sử dụng từ ngữ địa phương và toàn dân
từ các phản hồi khảo sát.
- Nhận định về sự thay đổi trong cách sử dụng ngôn ngữ giữa các thế
hệ khác nhau.
Tiểu kết chương 5.
PHẦN KẾT LUẬN
Tóm tắt các kết quả nghiên cứu.
MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186 lOMoAR cPSD| 47028186
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KHÁI QUÁT TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VỚI TỪ NGỮ TOÀN DÂN
Nhóm 1: Bùi Minh Phúc ( Nhóm trưởng) Nguyễn Thu Hoài Nguyễn Thị Phương Thùy Hoàng Thị Mỹ Hằng Vũ Phương Thảo Nguyễn Thị Mai PHẦN MỞ ĐẦU
1 . Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và xã hội của
mỗi cộng đồng, là phương tiện chính để con người giao tiếp và truyền đạt thông tin.
Trong đó từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân đều đóng vai trò quan trọng trong
việc phản ánh văn hóa, lịch sử và đặc trưng của từng vùng miền khác nhau. Và việc
nghiên cứu từ ngữ địa phương so với từ ngữ toàn dân không chỉ có ý nghĩa lý
thuyết mà còn thực tiễn. lOMoAR cPSD| 47028186
Thứ nhất, thể hiện tính đa dạng trong ngôn ngữ : Đề tài này giúp làm rõ sự
phong phú của ngôn ngữ tiếng Việt qua các từ địa phương và từ toàn dân. Mỗi
vùng miền có cách nói riêng, phản ánh văn hóa và lịch sử của khu vực đó.
Thứ hai, thể hiện ý nghĩa văn hóa và xã hội : Từ địa phương mang theo nét
đặc trưng văn hóa riêng của mỗi vùng, giúp nghiên cứu sự khác biệt văn hóa trong
một quốc gia. Đề tài này hỗ trợ bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương
trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Thứ ba, hỗ trợ học tập và giao tiếp : Hiểu rõ sự khác biệt giữa từ địa phương
và từ toàn dân giúp người học và người sử dụng tiếng Việt giao tiếp hiệu quả hơn,
tránh những hiểu lầm do khác biệt ngôn ngữ giữa các vùng.
Thứ tư, thể hiện tính ứng dụng thực tiễn : Đề tài này còn có thể đóng góp vào
việc biên soạn từ điển, tài liệu học tập, cũng như nâng cao chất lượng trong công
tác giảng dạy tiếng Việt, đặc biệt trong việc giảng dạy cho người nước ngoài.
Thứ năm, thể hiện sự gắn liền với nghiên cứu ngôn ngữ học : Đề tài này có ý
nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu ngôn ngữ học, ngữ pháp, và từ vựng học,
qua đó giúp hiểu rõ hơn về sự phát triển và thay đổi của ngôn ngữ theo thời gian.
Với năm lý do trên, nhóm chúng tôi quyết định chọn "khái quát từ địa
phương ngữ với từ toàn dân" làm đề tài nghiên cứu.
2 . Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích và làm rõ khái niệm: Xác định và làm rõ các khái niệm cơ bản về
từ địa phương ngữ và từ toàn dân, từ đó hiểu rõ ranh giới giữa chúng trong tiếng Việt. lOMoAR cPSD| 47028186
Phân loại và hệ thống hóa: Phân loại các từ địa phương ngữ theo vùng miền
(Bắc, Trung, Nam) và đối chiếu với các từ toàn dân tương ứng. Qua đó, đề tài xây
dựng hệ thống từ ngữ điển hình đại diện cho các vùng.
So sánh đặc điểm ngôn ngữ: So sánh sự khác biệt về ngữ nghĩa, ngữ âm và
ngữ pháp giữa từ địa phương ngữ và từ toàn dân, nhằm hiểu rõ vai trò và vị trí của
mỗi loại trong ngôn ngữ tiếng Việt.
Khảo sát tác động xã hội và văn hóa: Nghiên cứu tác động của việc sử dụng
từ địa phương ngữ và từ toàn dân trong giao tiếp hàng ngày, đồng thời phân tích
cách chúng phản ánh đặc trưng văn hóa và đời sống của các vùng miền.
3. Nhiệm vụ nguyên cứu
Tìm hiểu và tổng hợp các lý thuyết liên quan đến từ địa phương ngữ và từ
toàn dân, bao gồm các khái niệm, đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và ngữ nghĩa.
Nghiên cứu và phân tích sự khác biệt giữa từ địa phương ngữ và từ toàn dân
trong ngôn ngữ tiếng Việt.
Đánh giá vai trò và ảnh hưởng của từ địa phương ngữ đối với ngôn ngữ toàn
dân, cũng như sự đóng góp của chúng vào sự phong phú và đa dạng của ngôn ngữ tiếng Việt.
Thực hiện các biện pháp như khảo sát, phỏng vấn, và thu thập dữ liệu từ các
nguồn khác nhau để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các đặc điểm nổi bật của từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân trong ba miền Bắc, Trung, Nam.
Nhóm sinh viên trong trường Đại học HUBT.
Các tài tiệu văn học nghệ thuật, báo chí và trên mạng xã hội.
Đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ địa phương ngữ và từ toàn dân.
5. Phương pháp nghiên cứu lOMoAR cPSD| 47028186
Phương pháp khảo sát thực tế: Thu thập dữ liệu từ việc quan sát, phỏng vấn
các sinh viên trong trường và xung quanh.
Phương pháp so sánh: So sánh từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân để tìm
ra điểm tương đồng và khác biệt.
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: Thu thập các tài liệu trên mạng và tổng hợp, xử lý.
Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn sinh viên trong trường HUBT về từ địa phương và từ toàn dân.
6. Đóng góp của đề tài
Giúp mọi người hiểu rõ hơn về sự đa dạng và phong phú của tiếng Việt trên các vùng miền. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. Cơ sở lý luận 1.1 . Khái niệm.
1.1.1 Từ ngữ địa phương là gì?
- Định nghĩa từ ngữ địa phương.
- Đặc điểm và chức năng của từ ngữ địa phương trong giao tiếp.
1.1.2 Từ ngữ toàn dân là gì?
- Định nghĩa từ ngữ toàn dân.
- Đặc điểm và vai trò của từ ngữ toàn dân trong việc tạo ra sự thống nhất ngôn ngữ.
1.2 . Phân loại từ ngữ. lOMoAR cPSD| 47028186
- Đánh giá những điểm tương đồng và khác biệt giữa từ địa phương và từ toàn dân.
- Phân loại từ ngữ địa phương: theo vùng miền, theo chủ đề (thể hiện
văn hóa, phong tục tập quán).
- Phân loại từ ngữ toàn dân: từ ngữ chung, từ ngữ chuyên ngành. Tiểu kết chương 1.
Chương 2: Sự phát triển và tiến hóa của từ ngữ
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của từ ngữ địa phương và toàn dân.
2.2. Sự giao thoa giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân. Tiểu kết chương 2.
Chương 3: Tình hình sử dụng từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân
3.1 . Thực trạng sử dụng từ ngữ địa phương
- Nghiên cứu ví dụ cụ thể về từ ngữ địa phương tại một vài vùng miền.
- Đánh giá mức độ phổ biến và ảnh hưởng của từ ngữ địa phương
trong đời sống hàng ngày.
3.2 . Thực trạng sử dụng từ ngữ toàn dân
- Phân tích mức độ sử dụng từ ngữ toàn dân trong các phương tiện
truyền thông (sách, báo, truyền hình, internet).
- So sánh sự thay đổi trong thời gian qua về việc sử dụng từ ngữ toàn dân. Tiểu kết chương 3. lOMoAR cPSD| 47028186
Chương 4: Những ảnh hưởng của từ ngữ địa phương và toàn dân.
4.1 Tác động của từ ngữ địa phương đến ngôn ngữ chung
- Cách từ ngữ địa phương góp phần làm phong phú ngôn ngữ toàn dân.
- Ví dụ điển hình về từ ngữ địa phương đã được công nhận trong từ điển tiếng Việt.
4.2 Tác động của từ ngữ toàn dân đến từ ngữ địa phương
- Việc đồng nhất hóa ngôn ngữ và ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát
triển của từ ngữ địa phương.
- Các xu hướng ngôn ngữ hiện đại ảnh hưởng đến việc sử dụng từ địa phương. Tiểu kết chương 4.
Chương 5. Khảo sát và đánh giá
5.1 Phương pháp khảo sát phỏng vấn.
( Mục đích và đối tượng khảo sát)
- Xác định mục tiêu khảo sát để hiểu rõ hơn về việc sử dụng từ ngữ
địa phương và từ ngữ toàn dân trong cộng đồng.
- Lựa chọn đối tượng phỏng vấn: giáo viên, sinh viên, người dân trong
và xung quanh trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
5.2 . Thiết kế câu hỏi phỏng vấn
- Lập danh sách câu hỏi mở và câu hỏi đóng nhằm thu thập thông tin đa dạng.
+ Ví dụ câu hỏi mở: "Bạn có thể chia sẻ về một số từ ngữ địa phương
mà bạn thường sử dụng không?" lOMoAR cPSD| 47028186
+ Ví dụ câu hỏi đóng: "Bạn có cảm thấy từ ngữ địa phương đang bị
mai một không? (Có/Không)"
5.3 Thực hiện phỏng vấn
- Lên kế hoạch thực hiện phỏng vấn trực tiếp hoặc qua phương tiện trực tuyến.
- Đảm bảo sự thoải mái cho người tham gia phỏng vấn để thu thập
thông tin một cách chân thực nhất.
5.4 . Phân tích dữ liệu phỏng vấn
- Quay phim và ghi chép nội dung phỏng vấn.
- Phân loại và phân tích các phản hồi để rút ra nhiều khía cạnh khác
nhau về sự nhận thức và thái độ đối với từ ngữ địa phương và toàn dân.
5.5 Đánh giá kết quả khảo sát
- Đánh giá mức độ hiểu biết và sử dụng từ ngữ địa phương và toàn dân
từ các phản hồi khảo sát.
- Nhận định về sự thay đổi trong cách sử dụng ngôn ngữ giữa các thế hệ khác nhau. Tiểu kết chương 5. PHẦN KẾT LUẬN
Tóm tắt các kết quả nghiên cứu. MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.