Đề cương - Nguyên lý thị trường tài chính | Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Thông qua môn học, sinh viên sẽ nắm bắt được các vấn đề mang tính lý luận lẫn thực tiễn về hệ thống tài chính quốc gia, nguyên tắc hoạt động của các trung gian tài chính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45499692
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
NGUYÊN LÝ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
(LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ)
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
1. Tên môn học: Lý thuyết tài chính tiền tệ (Nguyên lý thị trường tài chính)
2. Trình độ: Sinh viên năm 2 đại học chính quy
3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (45 tiết), trong đó Lý thuyết : 30 tiết
Bài tập, thảo luận : 13 tiết Kiểm tra : 02 tiết
4. Phân bổ thời gian: Lên lớp: 45 tiết
5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô
6.Mô tả vắn tắt môn học:
Thông qua môn học, sinh viên sẽ nắm bắt được các vấn đề mang tính lý luận lẫn thực tiễn
về hệ thống tài chính quốc gia, nguyên tắc hoạt động của các trung gian tài chính. Đây là
những kiến thức nền tảng bắt buộc phải nắm vững để tiếp tục học các môn học khác như:
Tiền tệ ngân hàng, Quản trị tài chính, Thị trường chứng khoán, Ngân hàng thương mại, Tài chính quốc tế.
7.Mục tiêu của môn học: - Mục tiêu chung:
• Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tài chính và hệ thống tài chính, hoạt
động của thị trường tài chính và các công cụ trên thị trường tài chính,hoạt động của
ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính phi ngân hàng, các lý thuyết tài chính
như lý thuyết lượng cầu tài sản, lý thuyết dự tính, lý thuyết môi trường ưu tiên…
• Giúp sinh viên trau dồi các kỹ năng chuyên môn như kỹ năng phân tích và giải quyết
vấn đề;các kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm.
• Giúp cho sinh viên phát triển phương pháp tư duy kinh tế và ứng dụng vào phân
tích những sự kiện, hiện tượng, chính sách trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng với
những kiến thức đã học.
- Kết quả dự kiến của môn học: Sau khi hoàn thành môn học sinh viên sẽ có thể
• Hiểu được các hoạt động trên thị trường tài chính, và các công cụ tài chính được
giao dịch trên thị trường. lOMoAR cPSD| 45499692
• Đo lường lãi suất của các công cụ tài chính.
• Áp dụng các khuôn mẫu lý thuyết để giải thích sự thay đổi của lãi suất, tỷ giá.
• Hiểu các nguyên tắc hoạt động của các tổ chức tài chính trong việc giải quyết vấn
đề chênh lệch thông tin trên thị trường tài chính.
• Có khả năng làm việc nhóm một cách hiệu quả thông qua các bài tập nhóm và thuyết trình.
8. Đánh giá môn học: Thang điểm 10
- Thuyết trình, bài tập nhóm, bài tập về nhà: 20% - Kiểm tra giữa kỳ: 20% - Thi cuối kỳ: 60%
Kiểm tra và đánh giá tiến trình đạt
Chuẩn đầu ra chương trình
được chuẩn đầu ra thông qua
Trả lời câu hỏi, bài tập về nhà, bài tập lOMoAR cPSD| 45499692
1.3. Nắm vững và vận dụng các kiến thức về tình huống, thuyết trình nhóm, bài kiểm tài
chính ngân hàng. tra giữa kỳ, cuối kỳ.
2. 1. Phân tích và giải quyết vấn đề trong
Làm và trình bày bài tập tình huống.
lĩnh vực tài chính – ngân hàng.
3.1. Kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng
Làm các bài tập nhóm giao tiếp.
Cách đánh giá các điểm thành phần:
- Bài tập cá nhân: Hoàn thành tất cả các bài cá nhân của giảng viên giao.
- Thuyết trình, bài tập nhóm: Làm theo nhóm, mỗi nhóm 4-5 sinh viên. Thực
hiện các bài tập tình huống từ các thông tin, diễn biến kinh tế - tài chính thực tế.
Các nhóm nộp file word trình bày kết quả phân tích. Các nhóm sẽ trình bày một
số tình huống để đánh giá kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng giao tiếp. Đánh
giá thuyết trình,bài tập nhóm:
Tiêu chuẩn đánh giá
Điểm Chuẩn đầu ra
Trả lời câu hỏi đúng, đủ
40% 1.3. Nắm vững và vận
ý, thuyết phục dụng các kiến thức về tài chính ngân hàng. Sử dụng các khuôn khổ
30% 2.1. Phân tích và giải phân tích tài chính giải
quyết vấn đề trong lĩnh
quyết vấn đề và có minh
vực tài chính – ngân chứng cụ thể. hàng.
Trả lời và trình bày các 30% 3.1. Kỹ năng làm việc bài tập nhóm nhóm và kỹ năng giao tiếp.
- Bài thi giữa kỳ: Làm bài tự luận cá nhân, không sử dụng tài liệu và laptop. Đề
thi bao gồm các nội dung đã học trong các chương 1, 2, 3 của chương trình, có
câu hỏi khó để kiểm tra năng lực tư duy phản biện và năng lực phân tích, tổng
hợp vấn đề. Thời gian làm bài: 60 phút - Đánh giá bài thi tự luận: Điểm 8-10 7-8 5-7 <5 Tiêu chí Nội dung
- Đúng 90-100% Đúng 70- 80% Đúng 50-70 Đúng < 50% đáp 80% đáp án. đáp án % đáp án án. - Phân tích sâu, Phân tích sâu. Có liệt kê nhưng Không phân tích logic. thiếu phân tích Hình thức Trình bày dễ
Trình bày dễ hiểu Trình bày dễ hiểu Trình bày khó 20% hiểu, đẹp. hiểu lOMoAR cPSD| 45499692
- Đánh giá bài tập thuyết trình và thảo luận:
có nhiều lỗi thức chưa bắt - >70% thành - 100% thành chính tả. mắt. viên trình bày viên trình bày
- Các thành viên - <50% thành lưu loát lưu loát, cuốn trình bày thiếu viên trình bày hút lưu loát chưa lưu loát
Thuyết - Trên 50% thành - Dưới 40% - Dưới 40% - Tất cả các trình, thảo viên không làm
thành viên thành viên thành viên luận nhóm việc/ vắng mặt không làm không làm cùng tham
(15%) trong buổi thảo việc/ vắng việc/ vắng gia. luận; mặt trong mặt trong - Phân công
- Không biết phối buổi thảo buổi thảo công việc và hợp
nhóm khi luận; luận; điều phối làm việc. - Phối hợp - Phối hợp nhóm làm nhóm rời rạc nhóm tốt việc hiệu quả, đạt kết quả tốt.
Trả lời câu Không trả lời được Trả lời đúng từ Trả lời đúng từ Trả lời tất cả các hỏi (15%) hoặc
trả lời sai hầu 50-<70% nội 70-80% nội câu hỏi đúng, đủ hết các nội dung dung dung ý, thuyết phục
- Bài thi cuối kỳ: Làm bài trắc nghiệm cá nhân, không sử dụng tài liệu. Đề thi gồm
50 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 5 lựa chọn. Cấu trúc đề thi: 30% tư duy, lý thuyết;
70% bài tập liên quan tính toán, giải quyết vấn đề; 20% câu hỏi dễ, 60% câu hỏi
trung bình, 20% câu hỏi khó; các câu hỏi phân bố đều ở các nội dung chương lOMoAR cPSD| 45499692
trình theo tỷ lệ số tiết của bài học/ tổng số tiết của chương trình Đánh giá bài thi
trắc nghiệm: Đúng mỗi câu được 0,2 điểm
9. Phương pháp sư phạm, chiến lược giảng dạy và học tập
Quá trình giảng dạy và học tập môn học được tiếp cận theo hướng “sinh viên là
trung tâm”, sinh viên cần tham gia vào quá trình học tập một cách chủ động. Các kết quả
học tập đạt được thông qua việc thực hiện đa dạng các hoạt động học tập cả trong và ngoài lớp học.
Giáo viên cung cấp bài giảng, một số bài đọc thêm ngay từ đầu khóa, sinh viên tự
chuẩn bị giáo trình chính. Trong quá trình học, sinh viên cũng sẽ tự tìm các bài đọc thêm
theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. Sinh viên cần đọc trước giáo trình để nắm bắt
tốt hơn khi nghe giảng, trong quá trình nghe giảng sinh viên cần tập trung và thực hiện
những ghi chép cần thiết. Bài giảng tóm tắt những nội dung cơ bản, những nội dung liên
quan đến chứng minh, luận giải vấn đề sẽ được trình bày trong quá trình thuyết giảng kết
hợp thảo luận tại lớp. Trong quá trình thuyết giảng, giáo viên có thể phát triển mở rộng
thêm vấn đề tùy vào khả năng lĩnh hội và thời gian của từng lớp.
Tại lớp, giảng viên diễn giải các khái niệm, nguyên lý cơ bản và đưa ra các vấn đề,
hướng dẫn và khơi gợi cho sinh viên giải quyết và khám phá, giáo viên sẽ giúp điều chỉnh
và tóm tắt nội dung. Giáo viên cũng sẽ thực hiện các tính toán, phân tích mẫu. Sau mỗi
buổi học giáo viên sẽ đưa ra các yêu cầu cho sinh viên liên quan đến bài đã học và những
nội dung sẽ học kế tiếp (vấn đề suy nghĩ – thảo luận, bài đọc, bài tập cá nhân, bài tập nhóm).
Sinh viên lĩnh hội, phát triển kiến thức và trau dồi kỹ năng thông qua nghe giảng,
thảo luận, đọc sách và các bài nghiên cứu lý thuyết, các phân tích thực tế và thực hiện
các bài tập giáo viên yêu cầu.
10.Nhiệm vụ sinh viên
- Lên lớp đủ thời gian quy định theo Quy chế đào tạo: vắng mặt quá 30% số
giờ giảng sinh viên sẽ bị cấm thi cuối kỳ.
- Hoàn thành tất cả các assignments theo nhóm và bài tập cá nhân.
- Đọc tài liệu tham khảo bắt buộc theo yêu cầu của giảng viên: Giảng viên sẽ
kiểm tra bằng cách gọi tên ngẫu nhiên yêu cầu trình bày một số nội dung
trong bài đọc, đề thi giữa kỳ và cuối kỳ sẽ bao gồm những nội dung yêu cầu đọc thêm.
- Tham dự kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ: Trừ trường hợp ốm đau, sinh viên không
tham dự kỳ thi sẽ không có điểm trong cột điểm tương ứng.
- Thực hiện các hoạt động học tập khác do giảng viên yêu cầu.
11. Tài liệu học tập:
- Tài liệu tham khảo bắt buộc: lOMoAR cPSD| 45499692
[1]. Nguyễn Văn Luân, Trần Viết Hoàng, Cung Trần Việt, Các nguyên lý tiền tệ ngân
hàng và thị trường tài chính, NXB ĐHQG TP. HCM 2007.
[2]. Frederic S. Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, bản dịch tiếng
Việt, NXB Khoa học và kỹ thuật 1995. (Các chương: 1, 3-9, 12 và 13) - Tài liệu khuyến khích đọc thêm:
[3]. Nguyễn Thị Cành, Sách chuyên khảo Tài chính phát triển, NXB ĐHQGHCM 2009 (Các chương 1 và 3).
[4]. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài chính – Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê
2009 (Các chương 1-3, 6-9).
[5]. Frederic S. Mishkin, The economics of money, banking and financial markets, 7th edition.
[6]. Frederic S. Mishkin và Stanley G. Eakins, Financial markets & Institutions, 7th edition.
[7]. Jeff Madura, Financial markets and institutions, 11th edition.
[8]. Peter Rose, Money and capital markets, 10th edition.
[9]. Các số của các tạp chí: Tài chính tiền tệ, Thị trường tài chính tiền tệ, Thời báo
Kinh tế Sài Gòn, Ngân hàng…
[10]. Các website: www.vneconomy.vn, www.tinnhanhchungkhoan.vn,
www.sbv.gov.vn (mục Trao đổi nghiên cứu)…
B. CẤU TRÚC MÔN HỌC
Chương 1: Đại cương về tiền tệ, tài chính (3 tiết)
Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm được:
- Những kiến thức cơ bản về tiền tệ, bao gồm khái niệm, chức năng, hình thái tiền
tệ và những kiến thức cơ bản về tài chính, bao gồm khái niệm, chức năng của tài
chính; để từ đó tạo nền tảng kiến thức giúp sinh viên tiếp thu các vấn đề liên quan trong môn học.
Kết quả dự kiến: Sau khi hoàn thành bài học sinh viên có thể:
- Hiểu được các khái niệm cơ bản liên quan đến tiền tệ, tài chính.
1.1. Khái niệm về tiền tệ
1.2. Chức năng của tiền tệ 1.3. Khối tiền tệ
1.4. Khái niệm về tài chinh
1.5. Chức năng của tài chinh
Chương 2: Tổng quan về thị trường tài chính (6 tiết)
Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm được: lOMoAR cPSD| 45499692
- Những kiến thức cơ bản về thị trường tài chính và hệ thống tài chính, bao gồm
khái niệm và chức năng của thị trường tài chính; cấu trúc thị trường tài chính và
các công cụ tài chính; các chủ thể tham gia thị trường tài chính.
- Hệ thống tài chính và mối quan hệ giữa các bộ phận của thị trường tài chính: thị
trường vốn, thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối.
Kết quả dự kiến: Sau khi hoàn thành bài học sinh viên có thể:
- Hiểu được cấu trúc và hàng hóa trên thị trường tài chính
2.1. Khái niệm thị trường tài chinh
2.2. Chức năng của thị trường tài chinh
2.3. Cấu trúc của thị trường tài chinh
2.4. Các công cụ lưu thông trên thị trường tài chinh
2.5. Các chủ thể tham gia thị trường tài chinh 2.6. Hệ thống tài chính
Chương 3: Thông tin bất cân xứng và vai trò của các định chế tài chính trung gian (9 tiết)
Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm được:
- Chi phí giao dịch, thông tin bất cân xứng, vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo
đức; tác động của chúng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp;
- Phân tích các công cụ giải quyết lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức trên thị trường tài chính;
- Vai trò của các định chế tài chính trung gian.
Kết quả dự kiến: Sau khi hoàn thành bài học sinh viên có thể:
- Hiểu được cáchoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính phi ngân hàng;
- Hiểu được vai trò của các trung gian tài chính này đối với việc luân chuyển vốn
trên thị trường tài chính và các định chế tài chính trung gian này giải quyết vấn
đề chi phí giao dịch và vấn đề thông tin bất cân xứng như thế nào. 3.1. Các khái niệm
3.2. Vấn đề lựa chọn nghịch và các công cụ giải quyết
3.3. Rủi ro đạo đức và các công cụ giải quyết
3.4. Vai trò của các định chế tài chính trung gian
Chương 4: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ (3 tiết)
Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm được:
- Khái niệm và chức năng của ngân hàng trung ương;
- Chính sách tiền tệ và các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương lOMoAR cPSD| 45499692
Kết quả dự kiến: Sau khi hoàn thành bài học sinh viên có thể:
- Hiểu được quá trình vận hành của ngân hàng trung ương
- Phân tích được cách ngân hàng trung ương sử dụng các công cụ để tác động đến
thị trường tài chính và nền kinh tế 4.1. Khái niệm
4.2. Chức năng của Ngân hàng trung ương 4.3. Chính sách tiền tệ
Chương 5: Lý thuyết lượng cầu tài sản (3 tiết)
Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm được:
- Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư;
Kết quả dự kiến: Sau khi hoàn thành bài học sinh viên có thể:
- Giải thích lợi ích của việc đa dạng hóa danh mục đầu tư;
- Phân tích về động thái hoạt động của các chủ thể tham gia thị trường tài chính.
5.1. Các yếu tố xác định cầu tài sản
5.2. Lý thuyết lượng cầu tài sản
Chương 6: Lãi suất (12 tiết)
Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm được:
- Nắm rõ khái niệm về lãi suất; phân biệt lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực, phân
biệt lợi suất đáo hạn và tỷ suất lợi nhuận; biết cách đo lường lãi suất thông qua
các thước đo: lợi suất đáo hạn, lợi suất hiện hành, lợi suất chiết khấu.
- Khái niệm giá trị thời gian của tiền tệ và phải biết cách tính lãi suất của các trái phiếu.
- Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến lãi suất thông qua việc phân tích hai lý thuyết:
khuôn mẫu tiền vay (thị trường trái phiếu) và khuôn mẫu ưa thích tính thanh
khoản (thị trường của tiền tệ). Cuối cùng là việc hiểu được cách xác định lãi suất
khi nghiên cứu cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất.
Kết quả dự kiến: Sau khi hoàn thành bài học sinh viên có thể:
- Đo lường lãi suất các công cụ nợ;
- Tính tỷ suất sinh lời đầu tư;
- Phân tích biến động lãi suất trên thị trường tài chính.
6.1. Những vấn đề cơ bản về lãi suất
6.2. Các thước đo lãi suất
6.3. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến lãi suất
6.4. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất lOMoAR cPSD| 45499692
Chương 7: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá (6 tiết)
Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm được:
- Khái niệm về tỷ giá, phương pháp yết tỷ giá, cơ sở hình thành tỷ giá và các nhân
tố tác động lên tỷ giá;
- Các chế độ tỷ giá và chính sách tỷ giá. lOMoAR cPSD| 45499692
Kết quả dự kiến: Sau khi hoàn thành bài học sinh viên có thể:
- Phân tích sự biến động tỷ giá.
7.1. Khái niệm và phương pháp yết tỷ giá
7.2. Cơ sở hình thành tỷ giá
7.3. Các nhân tố tác động lên tỷ giá
7.4. Chế độ tỷ giá và chính sách tỷ giá
C. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN Downloaded by Linh Tr?n (tranchuclinh1102@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45499692 2.6. Hệ thống tài chính
Chương 3: Thông tin bất cân xứng và vai trò của 06 03 09 các định chế tài chính trung gian 3.1. Các khái niệm Slides bài
3.1.1. Chi phí giao dịch giảng 4
3.1.2. Thông tin bất cân xứng [1] chương
3.1.3. Lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức 10, 11, 12 Bài tập giáo viên cho tại lớp.
3.2. Vấn đề lựa chọn nghịch và các công cụ giải Slides bài quyết giảng
3.2.1. Ảnh hưởng của lựa chọn nghịch đến cấu trúc [1] chương tài chính 10, 11, 12
3.2.2. Các công cụ giải quyết vấn đề lựa chọn Bài tập giáo nghịch viên cho tại 5
3.3. Rủi ro đạo đức và các công cụ giải quyết lớp.
3.3.1. Rủi ro đạo đức trong hợp đồn vốn
3.3.2. Các công cụ giải quyết vấn đề cổ đông và nhàquản lý
3.3.3. Ảnh hưởng của rủi ro đạo đức đến cấu trúc tài
chính trên thị trường nợ và công cụ giải quyết
3.4. Vai trò của các định chế tài chính trung gian Slides bài
3.4.1. Vai trò của các định chế tài chính trung gian giảng
trong việc giảm chi phí giao dịch [1] chương 6
3.4.2. Ngân hàng thương mại 10, 11, 12.
3.4.3. Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
3.4.3.1. So sánh các tổ chức tài chính phi ngân hàngvà ngân hàng thương mại
3.4.3.2. Công ty tài chính Slides bài
3.4.3.3. Công ty bảo hiểm giảng
3.4.3.4. Quỹ đầu tư
[1] chương 3.4.3.5. Các tổ chức khác 10, 11, 12.
Chương 4: Ngân hàng trung ương và chính sách 03 03 tiền tệ 7 4.1. Khái niệm Slides bài
4.2. Chức năng của Ngân hàng trung ương giảng
4.3. Chính sách tiền tệ Bài tập giáo
4.3.1. Các vấn đề cơ bản về chính sách tiền tệ viên cho tại 4.3.1.1. Khái niệm lớp
4.3.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 8
4.3.2. Tổng quan về công cụ chính sách tiền tệ Slides bài
4.3.2.1. Nghiệp vụ thị trường mở giảng
4.3.2.2. Lãi suất chiết khấu
Bài tập giáo 4.3.2.3. Dự trữ bắt buộc viên cho tại lớp
Downloaded by Linh Tr?n (tranchuclinh1102@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45499692 Downloaded by Linh Tr?n (tranchuclinh1102@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45499692 TS. Nguyễn Anh Phong TS Nguyễn Ngọc Huy
Downloaded by Linh Tr?n (tranchuclinh1102@gmail.com)