Đề cương nhập môn Khoa học tự nhiên và Công nghệ

Đề cương nhập môn Khoa học tự nhiên và Công nghệ bao gồm nội dung các khái niệm và câu hỏi cho từng vấn đề của Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG NHẬP MÔN KHTN&CN HK1 (2019)
-K69K-
Câu 1: Những quy luật cơ bản của TG tự nhiên (6 quy luật ở chương 1)
Cho được ví dụ cụ thể + giải thích nội dung của quy luật trên 1 lĩnh vực cụ thể (vòng tuần hoàn của nước,....)
Chiếm khoảng 50% tổng sổ điểm
a. Tính đa dạng: (Mai)
- Sự đa dạng của thế giới tự nhiên có chức năng:
+ Giúp duy trì sự cân bằng trong các hệ sinh thái
+ Cung cấp cho con người nhiều tài nguyên hữu ích
- Sự đa dạng của thế giới sinh cung cấp cho con người tài nguyên, khoáng sản, năng lượng,... phục vụ cho
cuộc sống của con người
- Sự đa dạng của thế giới hữu sinh:
+ Theo FAO (Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc), “đa dạng sinh học” là tính đa dạng của sự sống dưới mọi
hình thức, mức độ và mọi tập hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái.
xương sống  
!"#$%%&'thân mềm"()$*&'chân khớp+,-
+./"01-&'giun đốt23&'bọt biển sứa4
+ Giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường ở Việt Nam,sở
đảm bảo an ninh lương thực, duy trì nguồn gen vật nuôi, cây trồng, cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng
các nguồn nhiên liệu, dược liệu..
5+6)"789,:;<0=>?@AB45+,C/$DEF
GH2I<+J$D>G</.4K09-++J9
9-:*C=$DG2$$;L1%.4M,C
$8G<2G"J$%<N9,O."C;$ PG<+IH
5+6)IQR+/F,4
b. Tính cấu trúc: (Mai)
- Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới tự nhiên đều cấu trúc nhất định - được phỏng bởi các
hình.
=> Chức năng: Đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu về Thế giới tự nhiên
+ Tạo điều kiện cho việc hiểu biết các quá trình và các cấu trúc không thể được quan sát trực tiếp
+ Đưa ra dự đoán về nguyên nhân, kết quả của các quá trình một cách hợp lý và dễ dàng hơn.
- Những sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới tự nhiên mà có cấu trúc quan sát được thì thường có cấu trúc
dạng hình học: đơn lẻ, hoặc tổ hợp.
5S0/'5(ST+9-U9-+#+)+V444
- Việc xây dựng các hình đặc biệt việc xây dựng lên một hình đại diện tốt rất khó, đòi hỏi một
quá trình nghiên cứu lâu dài.
vậy, việc cải tiến các mô hình hay xây dựng các mô hình mới dựa trên những mô hình trước đó, là công việc
thường xuyên của các nhà khoa học nối tiếp nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác.
M $W2<+XLYC$Z[G<(%-E\<*Z4
]^91%/+VV++I99%1%+G<*Z&
]_>?@R`VYS\Joseph John Thomson:444M%<*Z\%<*)"amột số
các hạt nhân điện tích âm được bao bọc trong một bầu khí quyển tích điện dương444=b-E<F
0-Ec<-E"%1d1V&
]Năm 1911, Rutherford [2 Mô hình hành tinh nguyên tử+G/eL
"fJG\<*Z#%VV+"<YG+9;9-&+*%Yg
%"<YbP5+F4
]Năm 1913, hình nguyên tử của Bohr -;<*ZaG/eL
%VV+<S[Y+*%Yg+#L(2+ \/bP5+F(21
h<"J(i/4
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
jkliI 1FS2+ \,I-
c. Tính hệ thống: Vũ Thư
- Vật chất trong tự nhiên đc tồn tại và tổ chức theo các hệ thống
- Hệ thống một tổng thể, bao gồm 1 nhóm các thực thể tương tác hoặc liên quan với nhau tạo thành 1
thể thống nhất để thực hiện 1 chức năng. Mỗi bộ phận của hệ thống có vai trò khác nhau, tương tác qua lại vs
nhau, đảm bảo việc thực hiện chức năng chung của toàn hệ thống
- Một hệ thống đc phân định bởi các ranh giới không gian, thời gian, bao quanh ảnh hưởng bởii trường,
mô tả bởi cấu trúc và mục đích, được thể hiện trong chức năng
- Các bộ phận của một hệ thống phải liên quan, chúng phải thiết kế để hoạt động như một thực thể nhất quán
nếu không chúng sẽ là 2 hoặc nhiều hệ thống riêng biệt.
- Khái niệm hệ thống gắn bó chặt chẽ với khái niệm kết cấu. Hệ thống là 1 thể thống nhất bao gồm các yếu tố có
quan hệ và liên hệ lẫn nhau thì kết cấu là tổng thể các mối quan hệ và liên hệ giữa các yếu tố của thể thống nhất
đó => Kết cấu ko nằm ngoài hệ thống, đã hệ thống thì phải có kết cấu
- Các yếu tố của hệ thống có nhiều mặt, nhiều thuộc tính, khi tác động lẫn nhau với các yếu tố khác của hệ thống
ko phải tất cả các mặt, các thuộc tính đều tham gia mà chỉ 1 số mặt, 1 số thuộc tính nào đó mà thôi => Tính chất
của các liên hệ phụ thuộc vào đặc điểm của các mặt, thuộc tính của yếu tố và càng nhiều mặt, thuộc tính của yếu
tố tham gia thì hệ thống càng phức tạp. Cùng 1 số yếu tố, khi tác động lẫn nhau bằng những mặt khác nhau sẽ
tạo ra những hệ thống khác nhau.
=> VD: Hệ tiêu hóa ở người
+ Gồm ống tiêu hóa (miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn hậu môn)
các quan phụ trợ tiêu hóa ( lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan, túi mật) thực hiện chức năng tiêu hóa thức ăn để
hấp thụ chất dinh dưỡng vào cơ thể theo 1 quá trình: Miệng ( nhai thức ăn, nhào trộn với nước bọt)
->Thực quản -> Dạ dày (co bóp, tiết dịch vị để tiêu hóa, hấp thụ 1 phần thức ăn) -> ruột non ( co bóp, nhào trộn
thức ăn với dịch tụy, dịch ruột, dịch mật để dễ tiêu hóa) -> ruột già (hấp thụ nước 1 ít chất khoáng) -> hậu
môn
+ Được phân biệt với các hệ thống khác như hệ tuần hòa, hệ cơ,…
+ Bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài: bị stress cũng ảnh hưởng đến của hệ tiêu hóa, thức ăn con
người ăn cũng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa ( ăn đồ cay nóng, nhiều axit sẽ ảnh hưởng xấu đến dạ dày)
+ Kết cấu của hệ tiêu hóa: mối quan hệ mật thiết giữa các bộ phận của hệ tiêu hóa, nếu 1 bộ phậnm việc
kém hiệu quả hoặc bị hỏng thì cả hệ thống sẽ bị ảnh hưởng theo
+ Mỗi bộ phận lại nhiều mặt, nhiều hoạt động, nhiều chức năng => VD: dạ dày thì vừa tiêu hóa, vừa co
bóp, vừa tiết dịch dạ dày và nhào trộn thức ăn với dịch dạ dày đó tạo thành trấp để đưa xuống ruột non
Việc hiểu biết sâu sắc các hệ thống tự nhiên
hiểu rõ chức năng nhất định và tính độc lập tương đối của mỗi phần tử trong hệ thống
hiểu rõ những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các phần tử ảnh hưởng đến hệ thống
nhận biết được những thuộc tính mới (tính trồi của hệ thống) từng phần tử riêng lẻ không hoặc
không đáng kể.
hiểu rõ các quy luật vận động và phát triển của Thế giới tự nhiên, không chỉ “giải thích thế giới”, mà còn “cải
tạo thế giới”.
d. Tính tương tác: Vũ Thư
- Mọi sự vật trong TGTN đều có sự tương tác, mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau
- Đối với thế giới sống, sự tương tác giữa sinh vật sống và môi trường đc thể hiện ở các cấp độ khác nhau:
Tương tác giữa các sinh vật sống và môi trường:
+ Tương tác xảy ra trong thể sinh vật: sự tương tác giữa hệ thần kinh hệ ( khi tay chạm vào cốc nc
nóng lập tức có tín hiệu báo lên hệ thần kinh trung ương là tay đang chạm phải vật nóng -> hệ thần kinh truyền
tín hiệu xuống hệ cơ tay báo là phải rụt tay lại ngay ko bị bỏng)
+ Giữa sinh vật với sinh vật: hội sinh giữa cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ, vi khuẩn lam cộng sinh
trong nốt sần rễ cây họ đậu ( nốt sần rễ cây họ đậu giúp vi khuẩn lam có nơi ở, tồn tại và phát triển, ngược lại vi
khuần lam lại giúp cố định đạm cho cây và đất)
+ Giữa sinh vật với môi trường: môi trườngnơi để cây cối sinh sống và phát triển ngược lại khi cây cối phát
triển phong phú đa dạng lại tạo độ đa dạng sinh học cho môi trường và tạo điều kiện cho các sinh vật khác trong
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
môi trường sinh sống và phát triển
- Tương tác trong hệ sinh thái thể hiện ở:
+ Ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật: cây ưa sáng thân cao thẳng, cành chỉ tập trung
phần ngọn, lá và cành ở phía dưới sớm rụng, lá cây nhỏ, màu nhạt, mặt trên có lớp cutin dày còn cây ưa bóng có
thân nhỏ, lá to, mỏng, màu sẫm
+ Quan hệ giữa sinh vật và môi trường: môi trường khắc nghiệt thì sinh vật thưa thớt
+ Quan hệ giữa sinh vật và sinh vật trong quần thể, quần xã: quan hệ hợp tác
( các cây thông nhựa liền rễ nhau -> cây sinh trưởng nhanh khả năng chịu hạn tốt hơn), quan hệ cạnh tranh
( các con đực cạnh tranh với nhau để giành con cái)
Tương tác giữa các lực và các đối tượng, giữa vật chất và năng lượng (chuyển hóa vật chất và năng lượng).
Vai trò: Khi nghiên cứu về sự tương tác giữa và trong các hệ thống giúp con người hiểu rõ hơn về môi trường
và vai trò của con người trong đó.
ơng tác của con người với môi trường
Sự phát triển của Khoa học và Công nghệ.
Đồng thời, Khoa học và Công nghệ ảnh hưởng đến cách con người tương tác với môi trường
Mối tương tác giữa con người và môi trường:
Con người và môi trường có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ.
Con người lựa chọn tạo dựng môi trường sống của mình từ môi trường tự nhiên.
Môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn tại và phát triển của con người.
Con người tác động vào tự nhiên theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực.
c động của con người vào môi trường tự nhiên:
Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên, các yêu tố môi trường nhằm phục vụ cuộc sống của mình.
Đã biết lựa chọn cho mình không gian sống thích hợp nhất, tư chỗ lệ thuộc bị động (khai thác đơn giản) đến
cải tạo, chinh phục tự nhiên.
Sự tác động của con người tăng theo sự gia tăng quy mô dân số và theo hình thái kinh tế: nền NN săn bắt hái
lượm => nền NN truyền thống => nền NN công nghiệp hóa…
Bằng cách hiểu sự tương tác giữa con người môi trường, con người thể đánh giá tốt hơn hậu quả của
những hành động của mình và biết chịu trách nhiệm về các hành động đó.
Ví dụ: Trong lĩnh vực Công nghệ thông tin: Tương tác người – máy (Human Computer Interaction – HCI).
Đây là một trong những nghiên cứu quan trọng trong khoa học máy tinh, là việc nghiên cứu con người, công
nghệ máy tính và tác động qua lại giữa các đối tượng đó.
Những tương tác người – máy tính là sự phát triển tiếp theo của khoa học trong thời đại hiện nay, khi vai trò
của máy tính các ứng dụng của công nghệ thông tin ngày càng trở nên phổ biến. Nghiên cứu về tương tác
người máy tính không đơn thuần nghiên cứu về cách xây dựng giao diện thân thiện với người dùng (người
dùng các thao tác của họ với máy tính) khoa học để xây dựng, bố trí chương trình, rút ra các nguyên
tắc, các quy luật để thể phát triển các chương trình ngày càng tiện dụng hơn đáp ứng tối đa mong muốn của
người dùng và hoàn thành công việc một cách nhẹ nhàng nhất.
Tuy nhiên thể tưởng tượng nếu một người dùng đầu cuối sử dụng một phần mềm nào đó, do hạn chế về
tri thức của mình hay do nhà thiết kế tồi,lẽ rat hay vì kích hoạt một chức năng anh ta lại nhấn nhầm và gây
ra hậu quả nghiêm trọng. Tại sao máy tính vẫn đc coi là thân thiện, dễ dùng mà vẫn xảy ra những điều đáng tiếc
như vậy? Chính vì thế mà cần những hiểu biết sâu sắc của con người. (Tham khảo thêm)
Kết quả của việc nghiên cứu tương tác người – máy tính giúp ích cho nhà phát triển trong suốt vòng đời của
phần mềm: lấy yêu cầu, phân tích, thiết kế, kiểm thử,… Có thể nói, khoa học về sự tương tác giữa người và máy
móc đã góp phần tăng tính tiện dụng của các loại máy móc, công cụ sản xuất, đưa năng suất làm việc lên cao
e. Tính tuần hoàn:
Trong thế giới tự nhiên, cấu trúc của các hệ thống hoặc sự vận động và biến đổi của các hệ thống đều mang tính
lặp đi lặp lại ấy. Tính chất ấy của Tự nhiên được gọi là tính tuần hoàn hay sự tuần hoàn theo chu kì.
Cũng tương tự như việc hiểu rõ các quy luật của Thế giới tự nhiên, việc hiểu rõ quy luật tuần hoàn cho phép
con người hiểu các quy luật vận động phát triển của Thế giới tự nhiên, giúp con người dự đoán được các
sự kiện và các quá trình sẽ diễn ra trong tương lai. Từ đó giúp con người dự báo và hạn chế được các ảnh hưởng
của Thế giới tự nhiên, đc bit là các thảm họa do thiên tai y ra.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
dụ: - Vòng tuần hoàn nước, hoặc chu thủy văn, slưu thông nước của Trái đất.Nó được vận hành nhờ
Mặt trời.Nhiệt của mặt trời làm nước bốc hơi chủ yếu từ các đại dương, cả từ sông hồ, mặt đất các sinh
vật.Các đám mây hình thành do hơi nước gặp lạnh và ngưng tụ, rồi được gió(cũng phát sinh nhờ năng lượng của
mặt trời) dưa đi xa.Khi các đám mây trở nên bão hòa,nước sẽ rơi xuống thành mưa.
- Vòng tuần hoàn của Cacbon: chu trình sinh địa hóa của cacbon. Trong đó cacbon được trao đổi giữa sinh
quyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển khí quyển của Trái Đất. một trong các chu trình quan trọng nhất
của Trái Đất và cho phép cacbon được tái chế và tái sử dụng trong khắp sinh quyển và bởi tất cả các sinh vật của
nó.
- Vòng tuần hoàn của Nitrogen: chu trình sinh địa hóa của nitrogen. Nitơ trong môi trường tồn tại ở nhiều dạng
hóa học khác nhau bao gồm nitơ hữu như ammoni (NH4+), nitrit (NO2-), nitrat (NO3-), ni ôxit (N2O),
nitric ôxit (NO), hoặc nitơ vônhư khí nitơ (N2). Nitơ hữu cơ có thể tồn tại trong các sinh vật sống, đất mùn,
hoặc c sản phẩm trung gian của quá trình phân hủy các vật chất hữu cơ. Các quá trình trong chu trình nitơ
chuyển đổi nitơ từ một dạng này sang dạng khác. Một số quá trình này được tiến hành bởi các vi khuẩn, qua quá
trình đó hoặc để chúng lấy năng lượng hoặc để tích tụ nitơ thành một dạng cần thiết cho sự phát triển của chúng.
- Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học:Tính chất của các nguyên tố hợp chất của biến thiên theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân một ch tuần hoàn.Tính chất của các nguyên tố đơn chất cũng như
thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử.
f. Sự vận động và biến đổi:
Vận động và biến đổi là gì?
Theo quan điểm của triết học Marx-Lênin thì vận động một phạm trù của Triết học dùng để chỉ sự thay đổi
của tất cả mội sự việc, hiện tượng, mọi quá trình diễn ra trong không gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp. cùng
với cặp phạm trù không gian thời gian, vận động cũng một phạm trù của Triết học dùng để chỉ về một
phương thức tồn tại của vật chất. Theo F.Engels thì: vật chất không vận động điều không thể quan niệm
được; vận động ‘’là thuộc tính cố hữu của vật chất’’ và ‘’là phương thức tồn tại của vật chất’ nghĩa vật
chất tồn tại bằng vật động. Vận động không chỉ sự thay đổi vị trí trong không gian (hình thức vận động thấp,
giản đơn của vật chất) theo nghĩa chung nhất, vận động mọi sự biến đổi. Thông qua vận động, vật chất
mới biểu hiện và bộc lộ bản chất của mình và do đó con người nhận thức được bản thân vật chất thông qua nhận
thức được những hình thức vận động của vật chất.
VD: để nhận biết được đâu là con chó, đâu là con mèo thì con người phải dựa vào sự vận động của 2 động
vật này. Con mèo thì kêu meo meo, bắt chuột hay con chó thì kêu gâu gâu. Thông qua hành động, 2 con vật đã
thể hiện được bản chất của chúng và qua đó con người có thể nhận thức được 2 con vật này.
Cũng theo F.Engels, vận động của vật chất do tác động qua lại giữa các yếu tố, các bộ phận khác nhau của
bản thân sự vật, ‘’sự tác động qua lại đó chính là sự vận động’’.
VD: Giống như sự vận động của thể người sự kết hợp hoàn hảo giữa các khớp xương, hệ cơ c
dây thần kinh dưới sự chỉ đạo của não bộ. Trung ương thần kinh đã truyền xung thần kinh tới các quan tiếp
nhận và phản xạ lại gây ra hoạt động của con người. Như vậy các cơ quan trong cơ thể người đang tác động qua
lại lẫn nhau tại nên sự vận động của cơ thể người.
Vận động và biến đổi là thuộc tính cốt lõi của Thế giới tự nhiên
F. Engels khẳng định: “Quan niệm về giới tự nhiên đã được hoàn thành trên những nét bản: Tất cả những
cố định đều biến thành mây khói, tất cả những người ta cho tồn tại vĩnh cửu thì nay đã trở thành nhất
thời, và người ta đã chứng minh rằng toàn bộ giới tự nhiên đều vận động theo một vòng tuần hoàn vĩnh cửu”.
Dựa trên những thành tựu khoa học của thời đại lúc đang sinh sống, Engels đã phân chia vận động thành 5 hình
thức cơ bản (xếp từ đơn giản đến phức tạp). Đó là:
+ Vận động cơ học:là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.
VD: Chuyển cái bàn từ vị trí A sang vị trí B trong lớp học, các hoạt động hằng ngày như chạy, nhảy,…hay chính
là mặt trời xoay quanh mặt trăng,…
+ Vận động vật lý tức là sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử, các quá trình nhiệt điện,
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
VD: Khi ta đun nước, khi nhiệt độ của ngọn lửa tăng lên thì nhiệt độ của bình nước cũng tăng dần lên.
+ Vận động hóa học là sự vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp và phân giải các chất.
VD: Ta cho muối vào bình nước lắc nhẹ, muối sẽ hoà tan dần trong nước; Sắt mới mua còn mới, sau bị oxy
hóa thành sắt gỉ;...
+ Vận động sinh học là quá trình trao đổi chất giữa thể sống và môi trường. VD: khi ta hít thở không khí thì
cơ thể ta thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
+ Vận động xã hội là sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế - xã hội.
VD: Sự chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sang hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.
Trong 5 hình thức vận động này, vận động cơ học là hình thức cơ bản nhất; bởi lẽ, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào
to hay nhỏ đến đâu cũng đều thay đổi về vị trí trong không gian. Bên cạnh đó, Các hình thức vận động trên
khác nhau về chất, thể hiện trình độ của vận động. Mỗi trình độ của vận động tương ứng với một trình độ kết
cấu vật chất nhất định. Các hình thức vận động cao xuất hiện trên sở các hình thức vận động thấp, bao hàm
trongtất cả các hình thức vận động thấp hơn. Các hình thức vận động thấp không khả năng bao hàm các
hình thức vận động cao hơn. Ví dụ: Trong vận động vật lý thì bao gồm vận động cơ học, trong vận động hóa học
vì bao gồm vận động vật lý và trong vận động sinh học bao gồm vận động hóa học và vận động xã hội bao gồm
vận động sinh học cũng như tất cả các vật động nêu trên. Tuy nhiên vận động học không thể bao gồm vận
động xã hội.
Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau. Tuy nhiên,
bản thân sự tồn tại của sự vật bao giờ cũng đặc trưng bởi một hình thức vận động bản. dụ: Vận động
bản đặc trưng của cácthể sống là sự trao đổi chất giữa cơ thể môi trường ($0). Tất nhiên,
cơ thể sống vẫn có các vận động khác, như vận động cơ học, vật lý, hoá học, v.v….
Như vậy, Chính bằng sự phân loại các hình thức vận động cơ bản trên, Engels đã góp phần đặt cơ sở, nền móng
cho sự phân loại các ngành khoa học tương ứng với đối tượng nghiên cứu của chúng và chỉ ra cơ sở của khuynh
hướng phân ngành và hợp ngành của các khoa học khác.
Câu 2: Những vấn đề nhân loại đang đối đầu (6 vấn đề ở chương 4)
Quan trọng nhất: nước biển dâng (nước ta)
Các ý chính: Vấn đề gì? Khái niệm chính? KHCN đã giải quyết gì? Còn vấn đề tồn đọng nào KHCN
chưa giải quyết
a. Dân số (Nhung)
*Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn
lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng
tháp dân số.
*Mức chết giảm nhanh, mức sinh giảm chậm giai đoạn này dẫn đến hiện tượng “bùng nổ dân số”. Điều này
gây ra nhiều hệ luỵ đến xã hội và môi trường. Vì vậy, việc kiểm soát mức độ gia tăng dân số là vấn đề mang tính
toàn cầu.
* Để kiểm soát mức độ gia tăng dân số, cần kiểm soát mức sinh thông qua các biện pháp tránh thai:
- Tránh thai hay ngừa thai là phương pháp dùng hành động, dụng cụ hoặc thuốc men nhằm ngăn chặn việc
mang thai.
- Biện pháp tránh thai, còn được gọi là biện pháp ngừa thai và kiểm soát sinh sản, là một phương pháp hoặc
thiết bị được sử dụng để tránh thai.
* Các phát minh ra các biện pháp tránh thai chính là một trong những phát minh vĩ đại nhất của loài người, vì nó
góp phần thay đổi hoàn toàn việc kiểm soát sinh sản của nhân loại.
* Dựa trên cơ chế tác dụng người ta có thể phân loại các BPTT thành 3 nhóm chính:
- Nhóm ức chế quá trình chín và rụng trứng : gồm các cách sử dụng thuốc tránh thai và còn được gọi là phương
pháp hoá học.
- Nhóm ngăn cản không cho tinh trùng gặp trứng: gồm các cách chặn đường tinh trùng đến với trứng. Đối với n
am đó là dùng bao cao su (condom), xuất tinh ngoài âm đạo, thắt ống dẫn tinh. Đối với nữ đó là dùng mũ đậy tử
cung, thắt ống dẫn trứng. Các biện pháp này còn được gọi là các phương pháp vật lý.
- Nhóm ngăn cản sự làm tổ của trứng trong dạ con : gồm các dụng cụ tử cung, trước đây khi mới ra đời dụng cụ
tử cung có hình vòng tròn nên gọi là "vòng tránh thai".
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
TRÁNH THAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC
I.Chất diệt tinh trùng
- Thuốc diệt tinh trùng được đặt vào âm đạo trước khi giao hợp để ngăn chặn mang thai.
- Không mùi, rõ ràng, không có hương vị, không nhuộm và bôi trơn.
- Hoạt chất phổ biến nhất của chất diệt tinh trùng là nonoxynol-9.
- Có sẵn ở nhiều dạng : thạch (gel), màng và bọt.
II. Thuốc tránh thai
1. Dạng viên.
Nồng độ hormone sinh dục estrogenprogesterone hoặc nồng độ progesterone trong máu luôn luôn cao. Điều
này làm cho tuyến yên giảm tiết FSH và LH, vì vậy nang trứng không chín trứng không rụng trong thời gian
uống thuốc. Đồng thời làm cho chất nhày ở cổ tử cung đặc lại ngăn không cho tinh trùng vào buồng tử cung.
2. Thuốc tiêm tránh thai
- Một lần tiêm vào cánh tay hoặc mông có hiệu quả tránh thai 2 - 3 tháng.
- Thuốc tiêm tránh thai cũng nguồn gốc từ hormone sinh dục nên chế tác động tương tự thuốc viên
tránh thai.
3. Thuốc cấy tránh thai
- Được cấy dưới da
- Có tác dụng lâu dài , lên tới 3 năm.
- Que cấy chứa progesterol hoặc etonorgestrel
4. Thuốc tránh thai khẩn cấp
- Chứa hormone được dùng ngay sau khi quan hệ tình dục không bảo vệ.
- Ngăn không cho trứng chín và rụng đồng thời làm biến đổi niêm mạc tử cung, do vậy trường hợp nếu trứng đã
thụ tinh cũng không thể làm tổ và không phát triển trong tử cung được.
ƯU
Không ảnh hưởng đến hoạt động tình dục.
- Giảm máu kinh hoặc không ra.
NHƯỢC
Thuốc chỉ progestin thể gây đau đầu , nôn ói,
đau ngực ,tang giảm cân..
- Không sử dụng cho người bị ung thư vú, tiền sử
ung thư vú hay một số bệnh nội khoa.
- Không ngăn được thai ngoài tử cung.
TRÁNH THAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẬT
I.Bao cao su nam
- Chất liệu mỏng, chặt và có khả năng bôi trơn cao.
- Giảm thiểu đáng kể các vi khuẩn lây lan qua đường quan hệ tình dục.
ƯU
- Không gây tác dụng phụ
- Hiệu quả cao (98%)
- Khá tiện, sử dụng bất cứ khi nào cần thiết
- Phù hợp với mọi độ tuổi và mọi loại tình dục
NHƯỢC
- Phương pháp duy nhất ngừa một số bệnh lây qua
đường tình dục
- Người nhạy cảm có thể bị dị ứng cao su
- Có thể gây ko thoải mái khi sử dụng
II. Bao cao su nữ, màng ngăn âm đạo
- Che kín âm đạo và cổ tử cung
- Được làm từ silicon
III. Triệt sản nam
- thắt ống dẫn tinh : tinh trùng tự tiêu biến sau khi xuất ra .
- biện pháp kiểm soát khả năng sinh sản trở nên khả thi và phổ biến rộng rãi.
- 1974 thắt ống dẫn tinh không dao được phát triển ở Trung Quốc (mổ nội soi).
IV. Triệt sản nữ
- Cắt và thắt ống dẫn trứng : tinh trùng không còn đường gặp trứng.
- Triệt sản bằng phương pháp Hysteroscopic : Các thiết bị nhỏ trong ống được đưa vào qua âm đạo (đặt
hysteroscopic) và đặt ở lối vào ống dẫn trứng.
DỤNG CỤ TỬ CUNG
Vòng tránh thai, dụng cụ tử cung là một thiết bị tránh thai nhỏ, thường có hình chữ T được chèn vào tử cung của
một người phụ nữ để ngăn chặn việc có thai.
ƯU ĐIỂM
- Đơn giản , rẻ tiền ,
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
- Hiệu quả cao ( 98%)
- Thời gian dài từ 5- 10 năm
- Không đau, không ảnh hưởng đến sức khỏe hay đời sống tình dục.
- Chủ động trong việc đặt và tháo vòng.
- Dễ dàng có thai lại sau khi tháo vòng.
NHƯỢC ĐIỂM
- Không phòng tránh được các bệnh lây qua dường tình dục
- Vòng tránh thai bằng đồng thể làm tăng chảy máu kinh nguyệt dẫn đến chuột rút đau đớn, vòng tránh
thai nội tiết tố có thể làm giảm chảy máu kinh nguyệt hoặc ngừng kinh nguyệt hoàn toàn.
- Có thể đau lưng hoặc đau thắt cổ tử cung.
- Nếu không hợn sẽ gây viêm nhiễm phụ khoa.
b. An ninh lương thực: (Nam Phương)
Định nghĩa: An ninh lương thực sự đảm bảo của mỗi quốc gia về nguồn cung cấp lương thực cho người
dân để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói và sự phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập khẩu.
FAO: Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc.
4 tiêu chí xét an ninh lương thực:
Sự sẵn có về lương thực: đảm bảo nguồn cung lương thực 8<\0 , 0L4
Sự tiếp cận với lương thực: khả năng của các nhân tiếp cận với nguồn tài nguyên các tài sản sở hữu
khác để có được lượng lương thực thích hợp với chế độ dinh dưỡng.
Sự ổn định của lương thực: khủng hoảng khí hậu hoặc kinh tế bất thường, hoặc mất an ninh lương thực
theo mùa
Sự an toàn, chất lượng của lương thực đang sử dụng: thể hiện qua độ dinh dưỡng của lương thực, chất
lượng và vệ sinh của lương thực, chế độ ăn uống hợp lí, đảm bảo nguồn nước sạch.
Vấn đề ANLT ở VN:
Sự sẵn có: có thừa và có thể xuất khẩu (gạo,...)
Sự tiếp cận: lưu thông giữa các vùng miền trong nước
Sự ổn định: sự gia tăng lương thực cao hơn tốc độ tăng dân số, tỉ lệ dự trữ lương thực tăng (cứu trợ trong TH
thiếu lương thực như bão lũ…) TUY NHIÊN: diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp, đất suy thoái
nghiêm trọng,...
Sự an toàn chất lượng: Người dân chú trọng hơn tới chất lượng dinh dưỡng và sự đảm bảo an toàn của lương
thực.
Vai trò của ANLT:
Quan hệ giữa ANLT, an ninh kinh tế và an ninh quốc gia: ANLT là bộ phận qtrong của an ninh kinh tế.
QH giữa toàn cầu hóa và ANLT: tự do hóa thị trường nông sản quốc tế, tự do hóa đầu tư.
5+");8",m9en+1c1,I$Dc
+JL(18Y+0\Y)J;";21\L
(,<,FG\L((+o,\Y)4+#\p_q5
S/+*%L";$
Đáp ứng nhu cầu tồn tại của con ng, giảm đói nghèo
Góp phần thúc đẩy kte ptrien
Góp phần ổn định xã hội
Phương án đảm bảo an ninh lương thực
_%e$%J;";aemC\L(
Có chính sách duy trì và sử dụng hiệu quả quỹ đất dành cho trồng cây lương thực
Thúc đẩy sản xuất nâng cao năng suất trong sản xuất nông nghiệp gắn với tăng cường chuyển đổi
cấu nông nghiệp
Tăng cường năng lực dự trữ lương thực và cải thiện hiệu quả chuỗi cung ứng nông nghiệp
Đẩy mạnh thực hiện “cuộc cách mạng xanh” trong nông nghiệp
_%;1%1J;";$(,12aL(
Chủ động đề phòng, khắc phục những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và dịch bệnh; áp lực tăng dân số
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
đô thị hóa.
Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn và giảm các trở ngại đối với đầu tư trong nông nghiệp.
Xây dựng hệ thống thông tin an ninh lương thực quốc gia.
Nâng cao khả năng tiếp cận lương thực cho mọi người dân, phát triển nguồn lực phục vụ mục tiêu ANLT.
b$)r9%
Tăng cường hợp tác quốc tế về ANLT và tiếp tục hội nhập hơn vào thị trường nông sản thực phẩm quốc tế
Tăng cường năng lực hoạch định chính sách, kiểm dịch và kiểm soát an toàn thực phẩm.
Đánh giá hệ thống kiểm soát xuất khẩu gạo.
Nâng cao nhận thức của người dân nói chung và nông dân nói riêng về an ninh lương thực.
c. Sức khỏe (Huyền)
I. Khái niệm:
- Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO:
s^c9D+%;%;S2G8[Nc9-1;3
9-"/<1,s
a) Sức khỏe thể chất: Được thể hiện tổng quát là sự sảng khoái và thoải mái về thể chất
- Tất cả các hoạt động thể lực, hoạt động sống, các chức năng của thể (ăn, ngủ, vận động,...) đều trạng
thái phù hợp nhất với từng lứa tuổi.
- Đó sức lực, sự nhanh nhẹn, sự dẻo dai, sức đề kháng - khả năng chống lại các yếu tố gây bệnh, khả năng
chịu đựng các điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
b) Sức khỏe tâm thần: khả năng hoạt động của bộ máy tâm khi đương đầu trước những tình huống khó
khăn và tìm lại được sự cân bằng cho mình. Cơ sở là sự thăng bằng và hài hoà trong hoạt động tinh thần giữa lý
trí và tình cảm.
- Trạng thái tâm thần và cảm xúc phù hợp nhất theo lứa tuổi, môi trường sống và nền văn hóa.
- Có sự sảng khoái, ở cảm giác dễ chịu, cảm xúc vui tươi, thanh thản, ở những ý nghĩ lạc quan yêu đời, ở những
quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; khả năng chống lại những quan niệm bi quan lối sống
không lành mạnh.
- Có sự cân bằng, hài lòng, bình an trong tâm hồn và thoải mái trong giao tiếp xã hội, cũng như sự tự tin vào bản
thân và có thể đối mặt với những căng thẳng trong cuộc sống để duy trì trạng thái tốt về cảm xúc.
c) Sức khỏe xã hội: thể hiện ở sự thoải mái trong các mối quan hệ chằng chịt, phức tạp giữa các thành viên: gia
đình, bạn bè, nhà trường, các nơi công cộng,…
- Nghề nghiệp với thu nhập đủ sống.
- An ninh xã hội được đảm bảo.
- Hòa nhập với mọi người, được mọi người đồng cảm, yêu mến.
II. Các vấn đề về sức khỏe trong xã hội hiện nay:
a) Về sức khỏe thể chất:
- Mất cân bằng trong dinh dưỡng (gây thừa cân, béo phì...)
- Mất an toàn vệ sinh thực phẩm (dẫn đến tiêu chảy, ngộ độc, hay thậm chí các căn bệnh nguy hiểm như ung
thư…)
- Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu (nguồn đất, nước => ăn uống độc hại, thiếu nước sạch; nguồn không khí
ô nhiễm => gây nên các bệnh về đường hô hấp...)
- Những bệnh lây truyền (nhiều bệnh mới nổi diễn biến phức tạp gây ra những nguy cơ toàn cầu như cúm H5N1
hội chứng hô hấp cấp tính (SARS) và địa dịch HIV...)
b) Về sức khỏe tâm thần:
- Rối loạn lo âu: chứng sợ đám đông, sợ không gian hẹp,… Các chứng sợ hãi liên quan tới những nguy về
tâm thần hay thể chất – có thật hoặc không có thật – gây ám ảnh cho bệnh nhân.
- Rối loạn lo âu lưỡng cực: bệnh nhân trạng thái biến đổi liên tục, khó lường trước, từ cực hưng phấn
thể biến đổi thành trầm cảm, tuyệt vọng.
- Rối loạn kiểm soát ham muốn, rối loạn xử, gây rối: rối loạn kiểm soát ham muốn liên quan đến sự bất lực
trong việc kiểm soát cảm xúc hành vi, kết quảlàm hại đến bản thânngười khác: Hội chứng ăn cắp vặt,
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
rối loạn thách thức chống đối,…
- Rối loạn phân ly: điển hình rối loạn nhân cách, bệnh nhân nhiều “nhân cách”, mỗi nhân cách những
khả năng riêng, những vấn đề sức khỏe riêng, cái tên riêng,… Các nhân cách thể giao tiếp với nhau tạo nên
một xã hội thu nhỏ.
- Rối loạn ăn uống: chứng ăn – ói, biếng ăn tâm thần, chứng ăn vô độ,…
- Rối loạn nhận thức thần kinh: chứng mê sảng, rối loạn thần kinh do bệnh Alzheimer, Parkinson.
- Rối loạn phát triển thần kinh: chậm phát triển ngôn ngữ, tăng động giảm chú ý,…
- Rối loạn thức – ngủ: chứng ngủ rũ, rối loạn mất ngủ, ngủ lịm,…
- Rối loạn nghiện chất: rối loạn sử dụng các chất có cồn, cafein, ma túy,…
- Rối loạn chấn thương các rối loạn liên quan đến tác nhân gây stress: rối loạn liên quan đến sự tiếp xúc
với một sự kiện căng thẳng hoặc gây sang chấn tâm lý. Trước đây, rối loạn này được xem là rối loạn lo âu nhưng
hiện nay đã được tách thành một nhóm rối loạn riêng biệt.
c) Về sức khỏe xã hội:
Hiện nay, mỗi nhân đều càng ngày càng phát triển thêm nhiều nhu cầu cả về thể chất lẫn tinh thần, dựa trên
tiền đề do xã hội đang ngày càng phát triển. Chính những nỗ lực theo đuổi những nhu cầu ấy của mỗi cá nhân đã
tạo áp lực lên chính mình và cả các mối quan hệ khác của cá nhân đó, tạo nên sự gia tăng các vấn đề về quan hệ
xã hội. Điển hình có thể kể đến:
Mối quan hệ giữa các thế hệ khác nhau ngày càng giãn cách do nhu cầu và khả năng khác nhau đối với công
nghệ và các mối quan hệ online.
Ngày càng có nhiều các cặp vợ chồng li hôn hơn so với quá khứ.
Những vụ việc liên quan đến bắt nạt tại trường học, căng thẳng giữa sếp nhân viên,... dẫn đến những vấn
đề tâm lý như trầm cảm, stress,... thậm chí các hành vi tiêu cực như bạo lực, tự tử,...
III. Các vấn đề mà khoa học công nghệ đã góp phần giải quyết cùng một số vấn đề còn tồn tại:
a. Về sức khỏe thể chất:
1. MẤT CÂN BẰNG DINH DƯỠNG
5+<-5+*"%/Z5+t[2/L+E21-9,c
2! 1FG,1%1OI";G%1e4
uO-_F.S9S+F2"o>\E-Y/
1-(1vE><cO+*/-4_$W+
F.[f"o><;F9<*YV>)4
<wV$$1w$V+V444
ML$H2<,*,M%[f/G$\<,%$HCS%2",
%ISt&S1%/c"N2!'%9S/c1S[%C%+)
c1,O!4
5<*h#$)tồn tại:
MF",,%cO-9S+2"o>+*4,
",E+2eF$ZO)I$)FE%cO2<:)-)$c=2F
444
M%cO-99SC"H%LYvY<
Phương hướng giải quyết:
M%LYc>v</+<"%-9,c-Y%1L/8x
[Nt8"/1%19S+e[%(2\%cO-4
y;GzF8+a9,c90SS0($;1v)E
F[YaF,1-/S",%$ZOocO4
2. MẤT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
]uO%(-/$0I+>-+a+0$;[2,",(1v
 1>2(1v4
]5E+o;1%1I<,)+{$GeO$ZO:*C=S/$G"0G<
+a&
]d%+-OI 1F*.$(1v"v
]5<*+<FG9,c^p55d"%5|V+Vt&
K}_MK~5(1v$ZO-/Vh#G<+N%G\*$c9V
F&
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
dLI;Y<,
v<*c%Y<-GS;";$(F$ZOo(
1vNY3$ZV4
3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
]M-*
-*
[ZrG
2H21-
1GZ€c•+S0+*
$
I4
]:^*G<=,"C9;>"7IL,-21\?%G<(i+JS21O
9eM‚ƒ;+9e‚ƒ4„-9e-n$9*
)<$W<Y-
*
)0
"JIS"9eM‚ƒx-
9v4
5a,
M%$;1v 1;SE+-nF%7*9-F9;
>+;4
McO„KM_+/[Ze2-n2+9F8G<$(-n
2G<+9-e2$c9V*+0,F4
dLI;Y<,
8*c1Ge%2"C-n1%+-/ 1;/E+
2H{9(2C4
M8*c<*/1.1;";1e$;[221LS+$;1v
%1e4
4. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
/*c9+i(*c%"/+<n"+H9+J
</I%I9(,I4
_L$H<,NcO9g$01GZSv%%"/<S+
$)"/+<n pKA_?K?_?K…_@t4&
b$))*c"J-/$04P"/-/$0
0i(*c\/„M_/_4
_*c$;[2-7[I1OOL+E*\H
+\a7[1#"/+<n4MOS>ƒR?…"<,N\-/
$;[27[1)1I$H+"V\_y;<S/_+HIc`HG
†$;[2-7[<;/1%+S7[HI4
]/cOd|bpL;,+E9S+$c9V"/GK|
]K/<o+F11LnIK|P1%/9;>"CnK|+#`BF
8S9-n"/,+CV1%a)1Ln0p‡&+F`
84
Đáng chú ý: 2 bệnh nhân đã được chữa khỏi HIV theo các cách khác nhau, một trong đó trường hợp
Timothy Ray Brown, được biết đến là “ bệnh nhân Berlin”, người đã thuyên giảm bệnh HIV từ năm 2007…
Tuy nhiên chi phí chữa bệnh là rất tốn kém và không phải ai cũng đem lại kết quả tốt
5<*%a9-S+%9
ˆ„,c"/+<n\a#a"1#S+X
2<4
ˆM%a-V+V+F0%"S/+<-444+#+221
+/21-1#)y5_a
ˆM%"/+<n<n",1c1+29v[2/IC
"/I+<n+*Y<-It
ˆM$)"/+<n/1Lco+C^p‡^b‰‡^‰y‚qpt4
Š<#909i-/1;v<
ˆ/<*+<+*Ec
ˆ„S$%Y8S-+.+9v
ˆv<*c%7[I/Y;
ˆ„C1F1%/%"/CI%S+%1%%4
ˆ5,1O*c%"/1Lc+C
NGOÀI RA, KHCN CÒN MỘT SỐ THÀNH TỰU ĐÁNG KỂ ĐỂ PHỤC VỤ GIẢI QUYẾT CÁC
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
VẤN ĐỀ SỨC KHỎE THỂ CHẤT NHƯ:
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO GỐC:
Định nghĩa: Tế bào gốc là tế bào có khả năng biệt hoá thành nhiều loại tế bào khác để thay thế cho các tế bào bị
mất đi do già và chết tự nhiên hay do chấn thương vì nhiều nguyên nhân khác nhau.
=> Điều trị bằng tế bào gốc chính là để bổ sung nguồn tế bào non trẻ, có thể tạo ra các loại tế bào mới, mới
bổ sung hoặc thay thế cho các tế bào và mô cơ quan bị tổn thương hay mất chức năng.
- Trên thế giới: Hơn 30 năm trước, năm 1978, tủy xương lần đầu tiên được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân
ung thư máu. Ngày nay tế bào gốc, nhất TBG tủy xương mỡ, được thử nghiệm để điều trị nhiều mặt
bệnh khác nhau như: ung thư, chấn thương chỉnh hình, y học thể thao, cột sống, thần kinh, tim mạch. Trong
các thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng, liệu pháp TBG đã cho thấy nhiều ưu việt, khắc phục được những hạn
chế của các phương pháp điều trị thông thường (ví dụ như hóa trị trong điều trị ung thư)
- Ở Việt Nam, liệu pháp tế bào gốc cũng đã bắt đầu được nghiên cứu ứng dụng để điều trị các bệnh chấn thương
cột sống, liệt tủy, thoái hóa khớp, tổn thương do bỏng một số bệnh viện lớn như Bệnh viện Việt Đức
Bệnh viện 103. Ngoài ra, công nghệ tế bào gốc hiện đang được nghiên cứu sử dụng trong phẫu thuật thẩm
mỹ và làm đẹp. Tế bào gốc được dùng để hỗ trợ nhanh liền sẹo và căng da, cũng như sản phẩm trung gian của tế
bào gốc được sử dụng trong một số loại mỹ phẩm.
CÔNG NGHỆ GIẢI TRÌNH TỰ GEN THẾ HỆ MỚI (Next Generation Sequencing-NGS)
- Định nghĩa: Giải trình tự gen thế hệ mới là công nghệ giải trình tự DNA để nghiên cứu bộ gen (genomics) của
con người hoặc các loài khác bộ gene. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ NGS cũng đã
được cải tiến, phát triển rất nhiều. Nhờ công nghệ NGS, chúng ta đã giải được bộ gen người đầu tiên
vào năm 2004, dưới sự hợp tác của 15 quốc gia trên thế giới do Mỹ đứng đầu.
- Ứng dụng: Công nghệ giải trình tự gen được ứng dụng rộng rãi trong y học
+ Chẩn đoán bệnh.Công nghệ NGS giúp cho các bác sĩ và nhà nghiên cứu phát hiện ra các điểm đột biến và biến
dị di truyền từ đó để phát hiện sàng lọc các bệnh trên người đặc biệt các di truyền bệnh ung thư, cũng
như theo dõi hiệu quả của các phương pháp điều trị bệnh.
+ Giải trình tự các chủng vi sinh vật, sinh trùng gây bệnh, từ đó để tìm ra các bệnh pháp hiệu quả để chẩn
đoán và điều trị các bệnh do chúng gây ra.
CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH (CT SCANNER) VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI)
- Chụp cắt lớp vi tính là kỹ thuật dùng nhiều tia X quét lên một khu vực của cơ thể theo lát cắt ngang, phối hợp
với xử lý bằng máy vi tính để cho ra hình ảnh 2 chiều hoặc 3 chiều của bộ phận cần chụp. Phiên bản thương mại
của chụp CT được phát minh bởi Tiến Godfrey Hounsfield, người đã nhận được giải thưởng Nobel về y học
năm 1979
- Cộng hưởng từ MRI một kỹ thuật tạo hình cắt lớp sử dụng sóng từ trường sóng radio. Khi các nguyên
tử hydrogen trong thể người dưới tác động của từ trường sóng radio, hấp thụ phóng thích năng lượng.
Quá trình phóng thích này được máy thu nhận, xử lý chuyển đổi các tín hiệu thành hình ảnh. Kỹ Thuật MRI
đầu tiên được TS. Raymond V. Damadian tạo ra để phân biệt giữa tế bào ung thư tế bào bình thường năm
1969.
- Ứng dụng trong y học: Ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng để phát hiện vấn đề bất thường như khối u, dị dạng,
chảy máu, tổn thương... trong các bộ phận, cơ quan của cơ thể, cũng như dùng để theo dõi các tiến triển của các
quan bộ phận của thể sau khi được điều trị/can thiệp. Chụp CT MRI được đánh giá nằm trong những
phát minh vĩ đại nhất của ngành y từ trước đến nay.
VẬT LIỆU SINH HỌC THAY THẾ (BIOMATERIALS) BỘ PHẬN THAY THẾ (PROSTHETICS)
TRONG Y HỌC
- Vật liệu sinh học có thể là tự nhiên hoặc tổng hợp:
Kim loại, gốm sứ, nhựa, thủy tinh, và thậm chí các tế bào sống và mô đều có thể được sử dụng trong việc tạo ra
một vật liệu sinh học. Chúng có thể:
+ Được tái cấu trúc thành các bộ phận đúc hoặc gia công, lớp phủ, sợi, màng, bọt vải để sử dụng trong các
sản phẩm và thiết bị sinh học.
+ Có khả năng phân hủy sinh học và một số có thể hấp thụ sinh học (có nghĩa là chúng được loại bỏ dần khỏi cơ
thể sau khi hoàn thành một chức năng nhất định).
- Vật liệu sinh học thay thế được sử dụng trongc ứng dụng y tế để hỗ trợ, tăng cường hoặc thay thế các mô,
bộ phận cơ thể bị hỏng hoặc mất chức năng sinh học.
+ Trong y học hiện đại, vật liệu y học là sản phẩm của sự kết hợp giữa các ngành khoa học như y học, sinh học,
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
vật lý, hóa học, kỹ thuật phỏng máy học Vật liệu sinh học đóng một vai trò không thể thiếu trong y học,
nhất là trong y học tái tạo và phục hồi chức năng.
Những mặt tồn tại, hạn chế:
- Chi phí, giá thành để sản xuất vật liệu sinh học thay thế bộ phận tay thế trong y học còn cao nên hạn chế
trong việc sử dụng rộng rãi.
- Công nghệ sản xuất đòi hỏi sự tinh vi, chính xác gần như là tuyệt đối
- Vẫn sử dụng nguyên vật liệu làm từ nhựa, có khả năng gây ô nhiễm môi trường và đe dọa sức khỏe con người.
Hướng giải quyết trong tương lai:
- Nghiên cứu, tìm hiểu, sử dụng những nguyên vật liệu có giá thành hợp lý, phù hợp để được sử dụng rộng
rãi.
- Hạn chế, thậm chí không sử dụng những nguyên vật liệu như nhựa, để bảo vệ môi trường và sức khỏe con
người
CÔNG NGHỆ ROBOT TRONG Y HỌC (MEDICAL ROBOTS)
Cùng với sự phát triển mạnh trong ngành khoa học robot và tự động hóa, nhiều robot đã được phát triển và ứng
dụng trong y học đem lại những thành quả to lớn cho con người trong chẩn đoán, điều trị bệnh hỗ trợ phục
hồi chức năng cũng như chăm sóc bệnh nhân.
Robot chuyên điều trị cho con người bao gồm: robot phẫu thuật và robot phục hồi chức năng.
Lĩnh vực thiết bị robot hỗ trợ trị liệu cũng đang mở rộng nhanh chóng: robot giúp bệnh nhân phục hồi chức
năng từ các tình trạng nghiêm trọng như đột quỵ; robot thấu cảm hỗ trợ chăm sóc người già hoặc người bị tổn
thương về thể chất, tinh thần robot công nghiệp y tế đảm nhận nhiều công việc thường ngày, như khử trùng
phòng, cung cấp vật tư y tế và thiết bị khác bao gồm cả thuốc men
VD: Robot phẫu thuật Da Vinci là cả một hệ thống đồ sộ, gồm nhiều bộ phận được thiết kế tích hợp với nhau
nhưng đạt độ chính xác rất cao
Hoặc chúng chỉ nhỏ xíu vài mm như robot nội soi con nhộng (capsule endoscopy) dùng để kiểm tra các bệnh
đường tiêu hóa.
Những mặt hạn chế:
- Chi phí phẫu thuật cao, không cho phép phương pháp này đến với những nơi thiếu thốn chăm sóc y tế
(chi phí đầu tư cho mỗi máy khoảng 1000000 USD)
- Hệ thống máy móc còn quá cồng kềnh, không hệ thống hội âm về thị lực để các nhà ngoại khoa
được cảm giác xúc giác với các quan nội tạng nên không thể phát được toàn bộ tính năng hữu ích của
mình
Phương hướng giải quyết:
Tìm kiếm nhiều nguồn đầu để phương pháp này được sử dụng rộng rãi, cải tiến hệ thống phẫu thuật từ xa
bằng robot.
TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG Y HỌC (ARTIFICIAL INTELLIGENCE IN MEDICINE)
- T tuệ nhân tạo thuật ngữ miêu tả một máy tínhthể bắt chước các quy trình trí tuệ của con người, như
khả năng suy luận, khám phá ý nghĩa, khái quát hóa hoặc học hỏi từ kinh nghiệm trong quá khứ để đạt được
mục tiêu không được lập trình ràng cho hành động cụ thể. Hiện tại, chưa sự đồng thuận về những
cấu thành trí thông minh nhân tạo.
- Ngày nay, trí thông minh nhân tạo được nhắc đến và nghiên cứu ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực trong cuộc
sống. Con người đã tạo ra những siêu máy tính, có khả năng bắt chước (tư duy) của chúng ta để khai thác các dữ
liệu lớn (big data hoặc stream data) trong y học trên khắp thế giới, để trong thời gian ngắn nhất đưa ra các kết
quả chẩn đoán và điều trị bệnh chính xác và hiệu quả nhất có thể.
dụ: Tập đoàn IBM của M đã tạo ra hệ thống siêu máy tính tên IBM WATSON khả năng (biết suy
nghĩ), tức làthể tự tổng hợp và xử tri thức. Hệ thống máy tính này có thể tự hình thành giả thiết, rồi “đọc”
lướt qua hàng trăm triệu trang dữ liệu để tìm kiếm câu trả lời trong 3 giây để đưa ra đáp án dưới dạng ngôn ngữ
và biểu đồ xu hướng.
Các siêu máy tính của IBM WATSON được biết đến nhiều nhất Việt Nam trong lĩnh vực khoa học sức
khỏe, trong đó việc sàng lọc thuốc điều trị ung thư. Các dữ liệu cho thấy: IBM WATSON đã chọn thuốc để
điều trị cho bệnh nhân ung thư có hiệu quả tương đương hoặc tốt hơn so với các chuyên gia y tế.
Tồn tại, hạn chế:
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
AI hoạt động hiệu quả phụ thuộc lớn vào nguồn dữ liệu, nhưng dữ liệu y tế nước ta tuy nhiều nhưng lại bị
phân tán ở các hệ thống khác nhau và thiếu tính liên kết. Các cơ sở khám, chữa bệnh lưu trữ dữ liệu riêng, chưa
chuẩn hóa dữ liệu hoặc lưu trữ theo phương pháp truyền thống.
Chưa ứng dụng được AI để giải quyết vấn đề quá tải bệnh nhân tại các cơ sở y tế.
Hướng giải quyết:
Cần chuẩn hóa các hoạt động y tế khi số hóa dữ liệu để được dữ liệu sạchtạo sở pháp cho việc bảo
vệ, sử dụng, chia sẻ dữ liệu. Các bệnh viện nếu khôngnhững phương án để triển khai sớm AI vào hoạt động
khám, chữa bệnh sẽ khó có thể bắt kịp được những mô hình khám bệnh mới trong cuộc cách mạng công nghiệp
4.0.
Cần thiết kế một phần mềm công nghệ hỗ trợ các cơ sở y tế trong việc sắp xếp lịch khám cho các bệnh nhân sao
cho hợp lí, khoa học, tránh tình trạng quá tải.
Về lâu dài, cần có những chính sách đào tạo về AI và các thuật toán, đồng thời có cơ chế, chính sách rõ ràng để
ứng dụng AI vào các lĩnh vực cụ thể.
b. Về sức khỏe tâm lý - xã hội:
TÂM LÝ TRỊ LIỆU - SỨC KHỎE TÂM LÝ
- Quá khứ, các vấn đề tâm thường được bỏ qua, coi nhẹ. Ảnh hưởng của tôn giáo đến tâm con người quá
lớn dẫn đến tình trạng một số người có khúc mắc về tâm lí cũng không dám chia sẻ.
VD: Thập niên 1920, khi 1 người đồng tính Đan Mạch (Einar Wegener) bắt đầu nhận biết về giới tính thật của
mình, ông đã bị coi “quỷ dữ”, “dị dạng” bị truy bắt bởi các trại thường điên mỗi khi tìm tới bác tâm
xin lời khuyên.
- Ngày nay, Xã hội loài người khi đạt các hình thái cao hơn đã dần dà nảy sinh nhiều khía cạnh tâm lý hơn. Con
người cũng phải suy nghĩ về nhiều vấn đề hơn trước kia, thay đổi môi trường sống và những áp lực từ bên ngoài
những lý do con người đã bị “stress”. Đây chính một trong những khía cạnh sức khỏe mới cần được chú ý
và nghiên cứu bởi khoa học.
+ Vấn đề: Tri thức và năng lực của con người ngày càng gia tăng, lối sống ứng xử chuẩn mực và luật pháp đang
thành những tiêu chuẩn kìm ép con người ta. Lúc này phần “vô thức” trong tâm sẽ dần dần phải chứa những
suy nghĩ tiêu cực hơn và một lúc nào đó sẽ bùng nổ. Đây chính là lúc khoa học và công nghệ cần phẩn thực hiện
phát triển về mặt này để theo kịp với nhu cầu sức khỏe tâm lý của con người.
VD: Ca sĩ Sulli? 5+DV(93>‹
5V"%%I{5+G1#)C"/K„ŒMM&•/+DV,*H
K„Œv%79<,1%+S(9•N>?…Ž9S{)o>?@@R4
•/_o>8G<E++DV7oc"/Gex2/>
P"/Hcm$8S04
+ Giải pháp KHCN: Khía cạnh tâm được quan tâm hơn, đã tách thành một bộ môn khoa học đó tâm
học với rất nhiều các trường phái nghiên cứu.
Từ đó ra đời các bài trắc nghiệm tâm lý, những liệu pháp trị liệu tâm lý cho con ngườisự kết hợp hỗ trợ của
công nghệ với những công nghệ hình ảnh - âm thanh tạo nên sự dễ chịu thoải mái trong tâm cũng như trí óc
con người nhằm giảm thiểu mệt mỏi.
VD: sóng alpha, âm thanh trắng (tiếng mưa hay tiếng sóng vỗ, tiếng suối chảy xuôi dòng, tiếng tivi nhiễu
sóng… ) - được nghiên cứu cho con người một giấc ngủ tốt hơn, hay trị liệu bằng ánh sáng cho các bệnh
nhân có tình trạng rối loạn cảm xúc theo mùa...
Sử dụng robot thông minh trong quá trình trị liệu tâm lí.
VD: Qoobo, sản phẩm từ startup Yukai Engineering của Nhật một loại robot thú cưng được chứng minh
giúp ích cho cảm xúc.
Theo The Next Web, Qoobo hình dạng hơi giống một cái gối. Toàn bộ thiết bị được bọc trong một lớp lông
tổng hợp mềm, mịn. Qoobo cũng một chiếc đuôi ve vẩy như những chú mèo. Thiết bị này khá lạ nhưng
đem lại những trải nghiệm tâm lý thú vị.
Tạp chí Thú y Bắc Mỹ nhấn mạnh nhiều nghiên cứu cho thấy việc sở hữu thú cưng thể tạo giúp giảm căng
thẳng, cải thiện tâm trạng và sức khỏe cho người dùng.
Dựa trên nền tảng Internet, con người thể thoải mái chia sẻ thông tin qua tin nhắn gián tiếp. VD: Startup về
dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm lí 24/7 cùng các nhà trị liệu.
HẠN CHẾ: Tuy nhiên, tâm lý là cách ta tiếp nhận chủ quan về thế giới khách quan nên là việc tâm lý con người
có sự phát triển đa dạng và mạnh mẽ trong thời đại số ngày nay là không thể tránh khỏi.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Sự phát triển của Internet đồng thời cũng dẫn đến một hệ quả về bạo lực mạng khi mọi người bị tác động tiêu
cực bởi những lời bình luận ác ý, dễ dẫn đến căng thẳng, stress và trầm cảm, thậm chí là tự tự.
=> Các liệu pháp khoa học về trị liệu tâm chưa đủ để giúp mọi bệnh nhân thoát khỏi smệt mỏi, ám ảnh
trong tâm trí, thể thấy tỉ lệ tự tử nhiều quốc gia đang tăng. Khoa học cần đào sâu hơn vào bản chất hội
của các sang chấn, mệt mỏi trong tâm lý rồi kết hợp với công nghệ tạo nên những phương thức và công cụ điều
trị tâm lý mạnh hơn.
d. Môi trường (Nguyệt)
Khái niệm: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng tốc độ gia tang các chất(rắn, lỏng
hoặc khí) hoặc năng lượng( nhiệt, âm thanh, ánh sáng,...)vào môi trường với tốc độ
nhanh hơn tốc độ pha loãng, phân hủy, tái chế, phân tán cũng như tốc độ lưu trữ
thành những chất không gây hại, gây ảnh hưởng xấu tới đời sống của con người và
thiên nhiên
Các loại ô nhiễm chính
Ô nhiễm không khí:Là sự ô nhiễm môi trường không khí gây bởi các chất khí,
hơi,khói, bụi.
-Một số tác nhân gây ô nhiễm chính:CO2, SOx, NOx, CO,NH3,VOCs (chất hữu cơ
dễ bay hơi),CFCs(Chlorofluorocarbons),hạt bụi mịn..
Các hoạt động gây ô nhiễm:
+ Tự nhiên: Hoạt động của núi lửa (tạo SOx,khói bụi,...), sét (tạo NOx),quá trình
sinh trưởng của động vật(thải CH4) và thực vật (một số loại sản sinh
nhiềuVOCs),...
+Công nghiệp:Khí thải, khói bụi, khí thải từ các quá trình sản xuất, ...
+ Giao thông vận tải: Quá trình đốt nhiên liệu động cơsản sinh:COx, SOx, NOx,...
+ Sinh hoạt của con người: Chủ yếu từ hoạt động đun nấu
Ô nhiễm nước:Là sự ô nhiễm môi trường nước gây bởi các chất ở thể lỏng,rắn,
hoặc dung dịch trong nước.
-Một số tác nhân gây ô nhiễm chính:
+Các hợp chất hữu cơ: Không bền(như chất béo,protein, carbohidrat,chất...)và bền
vững (như các hạt, túin hựa, hóa chất bảo vệ thực vật,...).
+Các kim loại nặng: Hg, Pb, Cd, Ni,...
+ Asen vô cơ: Dạng As(III) độc hơn nhiều so vớidạng As(V).
-Các hoạt động gây ô nhiễm:
+ Tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão... hoặc do các sản phẩm hoạt động
sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối,sinh vật chết đi,chúng bị vi
sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ...
+Sản xuất: Nước thải công nghiệp, y tế,...
+ Sinh hoạt của con người: Nước thải phát sinh từ các hộgia đình, bệnh viện,khách
sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của
con người
Ô nhiễm đất:Là sự ô nhiễm môi trường đất hoặc sự suy thoái đất. Sự suy thoái đất
biểu hiện qua sự giảm năng suất trong nông nghiệp gây bởi đất trồng.
-Một số hoạt động gây ô nhiễm:
+ Tự nhiên: Nước mặt bị ô nhiễm ngấm vào đất, mưa acid, dung nham núi lửa,...
+Sản xuất nông nghiệp (thuốc trừ sâu, phân bón,...) và công nghiệp.
+Sinh hoạt của con người.
+Xử lí rác thải không đúng quy cách: Rác thông thường, rác thải điện tử,...
+ Phá rừng.
Một số loại ô nhiễm khác:Thường xuất hiện ở xã hội hiện đại.
-Ô nhiễm phóng xạ.
-Ô nhiễm sóng (âm thanh,ánh sáng và các loại sóng điện từ khác).
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Khoa học và Công nghệ trong giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường
Quy trình, công nghệ &quot;xanh&quot;
+Giải Nobel Hoá học năm 2005 được trao cho 3 nhà khoa học Robert H.Grubbs và
Richard R. Schrock , cùng Yves Chauvin , nhờ việc tìm ra cơ chế và xúc tác cho
quy trình tổng hợp hợp chất hữu cơ chứa liên kết đôi (là các hợp chất được sử dụng
vô cùng rộng rãi trong sản xuất hóa học) bằng một phản ứng &quot;hóa vị thông minh&quot;ít
bước( nên hiệu quả kinh tế cao hơn) và an toàn hơn, ít gây ảnh hưởng đến môi
trường hơn.
+ Quy trình xử lí thủy ngân
Quy trình Hóa học:Cho không khí chứa hơi thủy ngân đi qua dung dịch nước
K2MnO4 hoặc KMnO4( thuốc tím) nồng độ 0,05-0,6%.
Thủy ngân bị hấp thu dạng hợp chất nằm trong cặn lẫn với MnO2
Quy trình Sinh học: Một số loài thực vật có thể hấp thu thủy ngân trong nước
tương đối triệt để, ví dụ tảo nâu (hấp thu tới 92% thủy ngân), rong biển(98%).Đây
là quy trình đơn giản, rẻ tiền nhưng có hiệu quả xử lí Hg rất cao.
+ Công nghệ CRT (Continuously Regenerating Trap: Bẫy tái sinh liên tục) của hãng
Volvo Trucks cho phép giảm 80-90% muội than(carbon), Hydrocarbon( HC) và
CO trong khí thải động cơ diesel.
Hạn chế của khoa học công nghệ trong giải quyết …:
Là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Chưa giải quyết triệt để các vấn đề
Chi phí còn cao
e. Năng lượng tái tạo (Nguyệt)
Trong mấy năm gần đây, các nhà khoa học đã đưa ra lời cảnh báo về một cuộc
khoảng hoảng năng lượng toàn diện trong thế kỷ XXI. Hệ quả của nó không chỉ đe
dọa đến tăng trưởng kinh tế thế giới, mà còn đe dọa trực tiếp hoà bình, an ninh
quốc tế.
Phân tích về nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng này, các nhà khoa học cho
rằng chủyếu do nguồn dầu lửa, khí đốt, than đá đã cạn kiệt, nhu cầu sử dụng năng
lượng lại ngày càng tang cao do nhiều quốc gia đang đẩy mạnh công nghiệp hoá
trong khi chưa có nguồn năng lượng chủ đạo mới thay thế dầu lửa, cộng với những
bất ổn về an ninh ở các vùng chiến lược về năng lượng của thế giới.
Các quốc gia đều đi tìm nguồn năng lượng mới, kêu gọi tiết kiệm trong sử
dụng xăng dầu, khí đốt, than, điện và giải quyết xung đột ở các điểm nóng.
Các khái niệm:
Năng lượng không tái tạo là các nguồn năng lượng phải mất một thời gian dài để
hình thành( Nhiên liệu hóa thạch, năng lượng hạt nhân,…)
Năng lượng tái tạo là các nguồn năng lượng có thể được tạo ra và bổ sung trong
một thời gian ngắn. Chúng có thể không bao giờ cạn kiệt trong vòng vài tỉ năm
nữa(VD: quang điện, thủy điện, phong điện, địa nhiệt, biogas,…)
Một số loại năng lượng tái tạo:
Thủy điện:Thuỷ điện là nguồn điện được sản xuất từ năng lượng nước.
Đa số năng lượng thuỷ điện có được từ thế năng của nước được tích tại các đập
nước làm quay tua bin và phát ra điện. Nguồn nước có thể là từ sông hoặc là do
con người tạo ra như các dòng nước chảy từ hồtrên cao xuống thông qua các ống
và chảy ra khỏi đập. Thủy điện là nguồn năng lượng tái tạo phổ biến, mang tính
cạnh tranh.
Vai trò:
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống điện tổng hợp hiện nay, cung cấp nguồn
điện tái tạo sạch đón góp vào lưới điện quốc gia.
Giúp ổn định những biến động giữa cung và cầu.
Kiểm soát nguồn cung cấp nước, lũ lụt và hạn hán, nước cho tưới tiêu
Hạn chế:
Cần tính đến các hoạt động giao thong đường thủy và giải trí.
Năng lượng sinh học:
Năng lượng sinh học là năng lượng bắt nguồn từ quá trình chuyển đổi sinh khối,
trong đó sinh khối có thể được sử dụng trực tiếp như nhiên liệu hoặc được xửlý
thành các chất lỏng và chất khí.
Sinh khối là các chất hữu cơ dễ phân hủy có nguồn gốc từ thực vật hay động vật.
Sinh khối bao gồm gỗvà các cây trồng nông nghiệp,cây thân thảo và thân gỗ, chất
thải hữu cơ đô thị, cũng như phân bón
Vai trò: Là nguồn năng lượng tái tạo lớn nhất hiện nay, cung cáp 10% năng lượng
sơ cấp thế giới.
Sinh khối kết hợp trong các nhà máyđiện đốt than hiện nay cũng có thểlà lựa chọn
nhằm đạt mục tiêu giảm phát thải ngắn hạn và sử dụng bền vững hơn tài sản hiện
Hạn chế: có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và môi trường.
Năng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trời là quá trình chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành các dạng năng
lượng có thể sử dụng. Gồm:
+ Quang điện mặt trời: Hệ thống quang điện mặt trời là hệ thống biến đổi trực tiếp
năng lượng mặt trời thành điện năng.( bộ phận quan trọng trong hệ thống chính là
pin mặt trời)
+Công nghệ hội tụ năng lượng mặt trời (CSP)Các thiết bị hội tụ năng lượng mặt
trời (CSP) được sử dụng để tập trung năng lượng từ các tia sáng mặt trời nhằm làm
nóng thiết bị nhận ở nhiệt độ cao.
+ Công nghệ sưởi ấm và làm mát bằng năng lượng mặt trời:Một loạt các công nghệ
hiện nay được sử dụng để thu bức xạ mặt trời và chuyển đổi chúng thành nhiệt để
sử dụng cho một số ứng dụng.
Vai trò:
Chuyển quang năng thành điện năng dung cho đời sống sinh hoạt.
Chuyển NLMT thành nhiệt để sử dụng cho bể bơi, nước sinh hoạt.
Hạn chế: còn chưa đạt được hiệu quả cao
Năng lượng gió
Năng lượng gió là động năng của gió được khai thác để sản xuất điện thong qua
các tua-bin gió.
Vai trò: góp phần làm giảm phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng do không bị ảnh
hưởng bởi những rủi ro về giá nhiên liệu, đồng thời cải thiện an ninh năng lượng
và làm đa dạng nguồn năng lượng cũng như làm giảm sự biến động về giá nhiên
liệu hóa thạch, vì thế có thể ổn định chi phí sản xuất điện trong thời gian dài. Năng
lượng gió không trực tiếp phát thải khí nhà kính và không thải ra các chất ô nhiễm
khác (như oxit lưu huỳnh và oxit nitơ); ngoài ra, nó không tiêu thụ nước.
Hạn chế: Hiệu quả còn thấp.
Năng lượng đại dương
Hiện có năm loại công nghệđại dương đang được phát triển nhằm khai thác nguồn
năng lượng từ các đại dương, bao gồm:
Năng lượng thủy triều
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Năng lượng sóng
Gradient nhiệt độ
Gradient muối
Hiện nay, chưa có công nghệ nào về năng lượng đại dương được triển khai rộng
rãi.
Năng lượng địa nhiệt:
Năng lượng địa nhiệt có thể cung cấp điện phụ tải chủ yếu từ các nguồn: thủy nhiệt
ở nhiệt độ cao; các hệ thống tầng nước ngầm sâu với nhiệt độ trung bình và thấp;
nguồn đá nóng.
Vai trò:
Sản xuất điện phụ tải, vì nó không bị ảnh hưởng bởi thời tiết và thay đổi theo mùa.
Phạm vi sử dụng nguồn địa nhiệt rộng hơn, có thể sử dụng cho các ứng dụng như
sưởi ấm không gian và khu vực, spa và làm ấm hồ bơi, làm ấm nhà kính và đất,
làm ấm hồ nuôi trồng thủy sản, sấy trong quy trình công nghiệp và làm tan tuyết.
Hạn chế: Hiệu quả còn thấp
f. Biến đổi khí hậu (Yến Nhi)
Khái niệm: sự thay đổi các đặc điểm mang tính thống của hệ thống khí hậu khi xét đến những chu dài
hàng thập kỷ hoặc lâu hơn, mà không kể đến các nguyên nhân.
Biểu hiện:
Sự nóng lên của khí quyển và trái đất
Sự thay đổi thành phần, chất lượng khí quyển hại cho môi trường sống của con người sinh vật trên trái
đất.
Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
Sự di chuyển các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất dẫn tới nguy đe
doạ sự sống các loài sinh vât, hệ sinh thái…
Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên
các chu trình sinh địa hoá.
Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, địa
quyển.
Các bằng chứng khoa học về biến đổi khí hậu:
Sông băng: một trong những đối tượng dự báo nhảy cảm nhất của BĐKH. Kích thước của sông băng được xác
định bởi scân bằng giữa lượng tuyết hoà vào lượng tuyết tan ra. Khi nhiệt độ ấm lên, chiều dài sông băng
ngắn dần nếu như lượng tuyết tăng không bằng lượng tuyết tan chảy.
Sự thay đổi về loài đại diện, sự phân bố và mức độ bao phủ các thảm thực vật
Khí hậu thực vật (là ngành phân tích các dạng vòng gỗ tăng trưởng của cây từ đó xác định sự biến đổi khí hậu
trong QK, đã trải qua các giai đoạn phát triển ntn)
Phân tích phấn hoa môn khoa học hiện đại nghiên cứu hoá thạch kích thước tế bào, bao gồm cả phấn hoa.
Phân tích phấn hoa được sử dụng để suy ra sự phân bố địa các loài thực vật từng thay đổi theo điều kiện khí
hậu khác nhau.
Biến đổi khí hậu trong thời gian gần đây thể nhận ra được từ những biến đổi tương ứng về các kiểu định
và nông nghiệp.
Dấu hiệu khảo cổ học, văn bản lịch sử và lịch sử truyền miệng có thể cung cấp cho chúng ta những hiểu biết về
biến đổi khí hậu trong quá khứ.
Nguyên nhân của biến đổi khí hậu:
Yếu tố tự nhiên: thay đổi lượng bức xạ mặt trời cung cấp cho hệ thống khí hậu, sự biến dạng của bề mặt trái đất,
khí và tro núi lửa trong nhiều năm….
Các yếu tố tự nhiên do sự biến đổi từ từ, chu kỳ rất dài,... nên chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào biến
đổi khí hậu trong giai đoạn hiện nay.
Yếu tố con người: là chủ yếu
Hậu quả biến đổi khí hậu:
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Hiện tượng nóng lên toàn cầu
Hiệu ứng nhà kính
Băng tan nước biển dângmực nước dâng lên sẽ dẫn đến nguy cơ mất đi vĩnh viễn các quốc đảo có độ cao xấp
xỉ mực nước biển, và các vùng đất ven biển.. dẫn đến sự mở rộng các sa mạc vùng cận nhiệt đới, ảnh hưởng đến
các nguồn tài nguyên (đặc biệt tài nguyên biển)
Với nguyên nhân là nóng lên toàn cầu
Hiện nay, lương băng thay thế trong mùa đông không đắp được trong mùa hè. Điều này đã được ghi nhận
thông qua các vệ tinh.
Thay đổi hệ thống khí: thoát metan ở Bắc cực, thoát CO2 khỏi đại dương
Bão tố
Phá huỷ hệ sinh thái: mất sự đa dạng sinh học, dịch bệnh
Với KT-KH:ảnh hưởng đến các ngành kinh tế trên thế giới thậm chí nhiều lúc khiến thị trường mất ổn định, nảy
sinh sự lũng đoạn thị trường, bất ổn định chính trị; thiệt hại đến nền nông nghiệp,ngân hàng, vận tải...
VD: nhiệt độ ấm hơn sẽ tăng nhu cầu làm lạnh, giảm nhu cầu làm nóng; vận chuyển đường thuỷ thể bị ảnh
hưởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nước sông…
(Vận dụng vào Việt Nam)
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Xu thế biến đổi: nhiệt độ tăng nhanh, lượng mưa trung bình năm giảm phía Bắc tăng phía Nam, hạn hán
xuất hiện thường xuyên vào mùa khô, cực trị nhiệt độ tăng hầu hết các vùng, số lượng bão có xu hướng tăng,
xuất hiện đợt rét dị thường, ảnh hưởng của El Nino và La Nina có xu thế tăng...
Dựa vào xu thế này, cta sẽ phải làm j trong tương lai??
Vấn đề nước biển dâng.
a, Đối với toàn nhân loại
Biến đổi khí hậu đang làm cho các đại dương ấm lên. Theo quan trắc trong thời gian từ năm 1961 đến năm 2003
nhiệt độ đại dương toàn cầu tăng bình quân 0,10 oC, trong đó tốc độ tăng trong thập kỷ từ 1993 đến 2003 cao
hơn mức bình quân. Nhiệt độ tăng làm cho tăng dung tích nước vốn của các đại dương đồng thời làm cho
băng tan từ các vùng cực Bắc Nam cực, từ các khối băng tiềm tàng trên các núi cao. Hệ quả của các hiện
tượng này quá trình nước biển dâng. Nước biển dâng sẽ làm biến đổi lượng giáng thuỷ, nguy mất đi
vĩnh viễn những đảo quốc thấp và có thể mở rộng diện tích sa mạc vùng cận nhiệt đới.
Kết quả quan trắc bằng thiết bị vệ tinh cho thấy trong thập niên 1993-2003 tốc độ nước biển dâng bình quân
khỏang 3,1±0,7 mm/năm. Theo báo cáo của IPCC, 2007 với kịch bản biến đổi khí hậu A1B mực nước biển dâng
vào năm 2090 so với năm 1990 bình quân từ 22 đến 44 cm, với tốc độ khoảng 4mm/năm. Riêng Hoa Kỳ, mực
nước dự báo tăng 50cm vào năm 2100, làm mất đi 5000 dặm vuông đất khô và 4000 dặm đất ướt.
b, Đối với Việt Nam
thể thấy rằng, nước biển dâng vấn đề tính toàn cầu nhưng thực sự vấn đề của mỗi quốc gia. Nước
biển dâng sẽ gây tổn thương nhiều nhất cho các vùng đất thấp ven biển, trong đó có Việt Nam. Nhận biết, đánh
giá những tác động của quá trình nước biển dâng đối với sự tồn tại phát triển của đất nước nói chung
ĐBSCL nói riêng trên sở đó những hành động ứng phó phù hợp kịp thời công việc cần được thực
hiện cấp bách một cách nghiêm túc, có hệ thống, nó sẽ tác động mạnh mẽ đến các yếu tố thủy hải văn và chế độ
dòng chảy trên hệ thống sông rạch vùng ĐBNB, làm gia tăng xâm nhập mặn, úng ngập nghiêm trọng, ảnh
hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
Mức độ biển dâng trên từng vùng không đều nhau, căn cứ vào tài liệu thực đo được trình bày tại hình 2, cho
thấy vùng biển Việt Nam và châu Á trong thập niên từ 1993-2003 nước biển dâng cao bình quân trên 3 mm/năm
trong khi tốc độ bình quân trong thế kỷ XX khoảng 1,7-2,4 mm/năm cho thấy nguy đáng báo động về sự
dâng nước biển trong tương lai.
Theo nghiên cứu, nếu theo như tình trạng hiện tại thì dự báo rằng năm 2050 mực nước biển dâng cho toàn dải
ven biển VN sẽ khoảng 21đến 22cm. Đến năm 2100 sẽ vào khoảng 44cm đến 73cm. (theo các kịch bản
RCP2.6, 4.5, 6.0, 8.5). Chính xác ra thì, khu vực ven biển từ Móng Cái- Hòn Dáu Hòn Dáu- Đèo Ngang thì
dâng thấp nhất 55cm (theo kịch bản RCP4.5) vào cuối thế kỷ 21. Còn khu vực ven biển từ Mũi Mau- Kiên
Giang có mực nước dâng cao nhất theo RCP8.5 là 75cm.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Có một số nguy cơ bị ngập nếu nước biển dâng 100cm như sau:
- Khoảng 16,8% diện tích đb sông Hồng, 38,9% diện tích đb sông Cửu Long.
- 17,8% diện tích Tp Hồ Chí Minh.... (lấy thêm 1 số số liệu trong sách nếu muốn)
Vậy nước biển dâng gây ngập ảnh hưởng những gì đến Việt Nam?
- Thứ nhất, Việt Nam một nước nền kinh tế dựa vào nông nghiệp trồng lúa nước, chính thế sự đe doạ
về kịch bản nước biển dâng ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế VN nếu không sớm tìm ra giống lúa mới thích
ứng được với sự biến đổi khí hậu này.
- Thứ hai, việc thu hẹp diện tích đất đai khiến rất nhiều người dân mất đi diện tích đất cũng như nơi làm
việc, trồng trọt đặc biệt là một nước có mật độ dân số đông như Việt Nam.
- Thứ ba, việc này đe doạ trực tiếp đến sự sống còn của con người khi khả năng thiên tai càng cao hơn. Ví dụ
như sóng thần, bão...
- Thứ tư, làm suy thoái hệ sinh thái cây trồng, vật nuôi
2.2. Định hướng và giải pháp vĩ mô
Biến đổi khí hậu vấn đề nhân loại đã nhận thấy tìm hướng giải quyếtch đây vài chục năm, thông
qua rất nhiều nghị định, công ước về vấn đề Biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
)I%.V"S, cần xem xét các công trình cơ sở hạ tầng một cách cẩn trọng như lựa chọn vị trí xây
dựng, tiêu chuẩn thiết kế, kết cấu,...Cần được nâng cấp, di dời kịp thời. Đồng thời có kế hoạch rõ ràng về phòng
chống bão lũ, thiên tai cho người dân ven biển...
)I$;[2-/1, hệ thống đo đạc, đánh giá cụ thể nhữngc động nước biển dâng đối với
từng hệ thống sản xuất nông nghiệp đang bị ngọt hoá, trên sở đó đề ra giải pháp ứng phó dự trù sẵn sàng.
Chúng ta hoàn toàn thể giả thiết một tốc độ dâng cao của nước biển cùng với những kịch bản dòng chảy từ
thượng lưu và sử dụng các mô hình tóan (SAL, VRSAP, MIKE...) để dự báo sự diễn biến (gia tăng) của vùng bị
xâm nhập mặn, trên cơ sở đó chỉ ra những nguy cơ của các hệ thống thủy lợi “ngọt hóa” hiện hữu theo thời gian.
Mô hình toán cho phép tính toán dự báo sự suy giảm khả năng cấp nước ngọt của các hệ thống thủy lợi, trên cơ
sở đó đề xuất giải pháp ứng phó: chuyển đổi mùa vụ hay cây trồng, vật nuôi (thủy sản) phù hợp hoặc tăng
cường lượng nước ngọt từ thượng lưu bằng biện pháp công trình. Đặc biệt hơn, con người cần chú trọng đẩy
mạnh công tác nghiên cứu các giống cây trồng mới phù hợp với điều kiện khí hậu và tình trạng ngập úng.
)IL$H8-+Fđòi hỏi nâng cấp các công trình hạ tầng hiện hữu như đường giao thông,
hệ thống tiêu thoát nước đô thị để đáp ứng yêu cầu khi mực nước trên sông rạch gia tăng trong mùa mưa lũ hay
triều cường. Quy họach phát triển các khu dân cư, đặc biệt các đô thị lớn được xây dựng mới nhất thiết phải
được xét đến các yếu tố của biến đổi khí hậu và hậu quả của nước biển dâng. Tình trạng tiêu thoát nước kém
úng ngập trên diện rộng, kéo dài làm khó khăn cho công c xử môi trường sinh hoạt, công nghiệp vậy,
ngay từ bây giờ cần kiên quyết không bố trí các khu công nghiệp có tính xả thải lớn ở trung tâm Nam Bộ.
tất nhiên là “phòng” tốt hơn “chống”, chúng ta cần đề ra giải pháp giảm thiểu hậu quả có thể xảy ra ở tương
lai bằng cách giảm biến đổi khí hậu. “Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu 2015, COP 21 hoặc CMP
11” đã đạt được thoả thuận về giảm thiểu bđkh với gần như tất cả các quốc gia. Thoả thuận chung này đã được
95 quốc gia, trong đó có Việt Nam, phê chuẩn. Mục đích đặt ra là:
- Giữ nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 2 độ C và nỗ lực giới hạn mức tăng ở mức 1.5 độ C.
- Đạt mức phát thải lớn nhất càng sớm càng tốt và hạ thấp mức phát thải bào nửa sau thế kỷ 21.
Còn đối với giải pháp mà Khoa học TN- CN đặt ra cho vấn đề này là:
- Hạn chế sd năng lượng hoá thạch
- Cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng
- Khai phá nguồn năng lượng mới
- Tiết kiệm điện, các nguồn tài nguyên thiên nhiên...
Nói tóm lại, vấn đề biến đổi khí hậu hệ quả nước biển dâng không phải chuyện của riêng ai vấn đề
cấp thiết cho cả nhân loại, chính thế bản thân mỗi người cần nâng cao ý thức của mình, đồng thời tìm mọi
cách để giảm thiểu, giải quyết vấn đề này nhất là về lĩnh vực nông nghiệp. Nói một cách tổng quát hơn là: =u
1Iy„KeY)9(81;/O\;/)e+C
\[N0FG,+*<*71%+S"om1*
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
.*.=4
Câu 3: Chương trình GDPT mới (chương 5)
Năng lực là gì? Phương pháp phát triển năng lực
Mục tiêu của chương trình GDPT mới
GD Stem trong ctrinh GD: c1, c2 là giáo dục cơ bản, cấp 3 là giáo dục định hướng nghề nghiệp
a. Năng lực là gì? Nêu phương pháp phát triển năng lực (PNhi)
Năng lực là gì?
Chương trình GDPT tổng thể giải thích năng lực: “Năng lực thuộc tính nhân được hình thành, phát triển
nhờ tố chat có sẵn và quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng
các thuộc tính nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí; tổng hợp thành công 1 loại hoạt động nhất định,
đạt kết quả mong muốn trong nhiều điều kiện cụ thể.”
Đặc điểm của Năng lực:
o Là sự kết hợp giữa tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện của người học
o Là sự huy động tổng họp KT, KN và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí
o Được hình thành phát triển thông qua hoạt động thể hiện thực hiện thành công một loại hoạt động
nhất định và đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể
- Năng lực hình thành như thế nào?
+ Tiến trình dạy học được tổ chức thành một chuỗi các hoạt động được thao tác hoá ( nghĩa mỗi hoạt động
học tập được hình thành từ 1 chuỗi các thao tác) qua việc thực hiện lết quả từng thao tác học sinh được
hình thành và phát triển năng lcự.
+ Không có kiến thức thì không có năng lực: Kiến thức, kĩ năng cùng một lúc không biến mất khỏi các nội dung
dạy học mà thực hiện vai trò “chuyển hoá” thành các năng lực của người học.
Nguyên lí cơ bản để phát triển năng lực?
- Dạy học phân hoá:
+ định hướng thiết kế nội dung phương pháp giáo dục phuc hợp với những điểm tâm-sinh lí, khả năng,
nhu cầu, hứng thú định hướng nghề nghiệp của các đối tượng học sinh khác nhau phát triển tối đa tiềm
năng vốn có của mỗi học sinh.
→ Phát huy tốt nhất tiềm năng, sở trờng, phù hợp với sở thích, hứng thú của mỗi học sinh
- Dạy học thích hợp:
+ Là định hướng thiết kế NDGD, giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức,năng thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau → Giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống
→ Phát triển các năng lực cần thiết (Năng lực giải quyết vấn đề)
+ Tính tích hợp thể hiện qua sự huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực,
nhiều môn học để giải quyết có hiệu quả 1 vấn đề và thường đạt được nhiều mục tiêu khác nhau.
- Dạy học thông qua hoạt động tích cực của người học:
+ Tích cực hoá vai trò của người học, trong đó giáo viên đóng vai trì tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học
sinh, tạo môi trường học tập thân thiện, các tình huống vấn đề để học sinh tích cực tham gia, tự phát hiện
năng lực, nguyện vọng bản thân, rèn luyện thói quen và kĩ năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức,
kĩ năng đã tích luỹ được để phát triển.
Phương pháp phát triên năng lực
o Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa
biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh
tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống
học tập hoặc tình huống thực tiễn…
o Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại
những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách duy
như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển
tiềm năng sáng tạo.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
o Ba, tăng cường phối hợp học tập thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS
HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết kinh nghiệm của từng nhân, của tập thể trong giải quyết các
nhiệm vụ học tập chung.
o Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu i học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ
thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học
sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để thể phê
phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự
đánh giá)
b. Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới (PNhi)
Chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo định hướng:
Phát triển hài hòa phẩm chất và năng lực học sinh
Phát triển hài hòa đức, trí, thể, mĩ
Đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân
Trở thành người lao động văn hóa, cân cù, sáng tạo, người công dân trách nhiệm đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới
c. GD Stem trong chương trình GD:
Khái quát về GD STEM
STEM thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật)
và Mathematics (Toán học).
GD STEM ở các cấp:
Tiểu học: GD cơ bản
+ các cấp tiểu học các kiến thứcc về STEM thuộc các môn như “Cuộc sống quanh ta”, “Tìm hiểu tự nhiên”.
Theo chương trình GDPT tên các môn học nêu trên được thay thế thành “Tự nhiên và hội” lớp 1-2-3, “Khoa
học” lớp 4-5, “Tin học và công nghệ” lớp 3-4-5.
Phương phpá GD STEM sẽ thuận lợi mang lại hiệu quả trong việc hình thành phát triển năng lực học
sinh: Năng lực tìm hiểu và khám phá tự nhiên qua quá trình thực nghiệm, Năng lực vận dụng tổng hợp các kiến
thức khoa học để giải quyết vấn đề trong cuộc sống, Năng lực thiết kế, sang tạo,….
→ Trẻ làm quen với thực tế thay vì sách vở. Trẻ làm quen với robot hỗ trợ GD STEM
→ Hứng thú trong giờ học, tiếp cận trực tiếp với lập trình, kĩ năng tư duy sang tạo của mỗi đứa trẻ, giúp trẻ phát
triển toàn diện.
THCS: GD cơ bản, hướng tới năng lực sang tạo
Cấp 3 là giáo dục định hướng nghề nghiệp
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
| 1/21

Preview text:

lOMoARcPSD|36403279
ĐỀ CƯƠNG NHẬP MÔN KHTN&CN HK1 (2019) -K69K-
Câu 1: Những quy luật cơ bản của TG tự nhiên (6 quy luật ở chương 1)
● Cho được ví dụ cụ thể + giải thích nội dung của quy luật trên 1 lĩnh vực cụ thể (vòng tuần hoàn của nước,....)
● Chiếm khoảng 50% tổng sổ điểm a. T
ính đa dạng: (Mai)
- Sự đa dạng của thế giới tự nhiên có chức năng:
+ Giúp duy trì sự cân bằng trong các hệ sinh thái
+ Cung cấp cho con người nhiều tài nguyên hữu ích
- Sự đa dạng của thế giới vô sinh cung cấp cho con người tài nguyên, khoáng sản, năng lượng,... phục vụ cho
cuộc sống của con người
- Sự đa dạng của thế giới hữu sinh:
+ Theo FAO (Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc), “đa dạng sinh học” là tính đa dạng của sự sống dưới mọi
hình thức, mức độ và mọi tập hợp
, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái.
VD: Đa dạng loài - Động vật được chia thành nhiều nhóm nhỏ: động vật có xương sống (chim, động vật có vú,
lưỡng cư, bò sát, cá); động vật thân mềm (hàu, bạch tuộc, mực, và ốc sên); động vật chân khớp (rết, côn
trùng, nhện, bọ cạp, tôm); giun đốt (giun đất, đỉa); bọt biển sứa.
+ Giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hộibảo vệ môi trường ở Việt Nam, là cơ sở
đảm bảo an ninh lương thực, duy trì nguồn gen vật nuôi, cây trồng, cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng và
các nguồn nhiên liệu, dược liệu..
VD: Trung Quốc bắt đầu kế hoạch “Đại nhảy vọt” vào năm 1958. Trong đó có chiến dịch diệt chim sẻ vì người
dân ở đất nước này cho rằng chim sẻ ăn thóc gạo, gây thiệt hại cho mùa màng. Họ không nhận ra rằng khi
không có “thiên địch” là chim sẻ, châu chấu sinh sản nhiều hơn, tung hoành, phá hoại mùa màng. Chiến dịch
sai lầm, gây mất cân bằng sinh thái này đã khiến vụ mùa thu hoạch bị giảm sút nặng nề, gây ra nạn đói lớn ở
Trung Quốc với 30 triệu người chết đói.
b. T
ính cấu trúc: (Mai)
- Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới tự nhiên đều có cấu trúc nhất định - được mô phỏng bởi các mô hình.
=> Chức năng: Đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu về Thế giới tự nhiên
+ Tạo điều kiện cho việc hiểu biết các quá trình và các cấu trúc không thể được quan sát trực tiếp
+ Đưa ra dự đoán về nguyên nhân, kết quả của các quá trình một cách hợp lý và dễ dàng hơn.
- Những sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới tự nhiên mà có cấu trúc quan sát được thì thường có cấu trúc ở
dạng hình học: đơn lẻ, hoặc tổ hợp.
VD: Tinh thể hóa học - đa diện đều; Thực thể Fractal - không nhẵn, không tròn, rối ren...
- Việc xây dựng các mô hình và đặc biệt là việc xây dựng lên một mô hình đại diện tốt là rất khó, đòi hỏi một
quá trình nghiên cứu lâu dài.
Vì vậy, việc cải tiến các mô hình hay xây dựng các mô hình mới dựa trên những mô hình trước đó, là công việc
thường xuyên của các nhà khoa học nối tiếp nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác.
VD: Chúng ta sẽ thấy rõ hơn điều đó qua lịch sử xây dựng các mô hình của nguyên tử.
+ Sau khi phát hiện ra electron (nhưng trước khi khám phá ra hạt nhân nguyên tử)
+ Năm 1904, theo quan điểm của Joseph John Thomson: “...Các nguyên tử của các nguyên tố bao gồm một số
các hạt nhân điện tích âm được bao bọc trong một bầu khí quyển tích điện dương
, ...” Mô hình này thường
được gọi là mô hình mứt mận hay mô hình bánh pudding (Plum pudding model)
+ Năm 1911, Rutherford đề xuất Mô hình hành tinh nguyên tử, trong đó hạt nhân mang điện tích dương nhỏ
bé nằm tại tâm của nguyên tử, còn các electron bay quanh hạt nhân (trong khoảng không) trên các quỹ đạo như
các hành tinh bay quanh Mặt Trời.
+ Năm 1913, Mô hình nguyên tử của Bohr mô tả nguyên tử gồm một hạt nhân nhỏ, mang điện tích dương có
các electron di chuyển xung quanh trên các quỹ đạo tròn - tương tự cấu trúc của hệ Mặt Trời nhưng lực hấp
dẫn được thay bằng lực tĩnh điện.

Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
=> Ý nghĩa to lớn, giúp con người hiểu được cấu trúc của thế giới vi mô c. T ính hệ thống: V ũ Thư
- Vật chất trong tự nhiên đc tồn tại và tổ chức theo các hệ thống
- Hệ thống là một tổng thể, bao gồm 1 nhóm các thực thể tương tác hoặc liên quan với nhau tạo thành 1
thể thống nhất để thực hiện 1 chức năng
. Mỗi bộ phận của hệ thống có vai trò khác nhau, tương tác qua lại vs
nhau, đảm bảo việc thực hiện chức năng chung của toàn hệ thống
- Một hệ thống đc phân định bởi các ranh giới không gian, thời gian, bao quanh và ảnh hưởng bởi môi trường,
mô tả bởi cấu trúc và mục đích, được thể hiện trong chức năng
- Các bộ phận của một hệ thống phải liên quan, chúng phải thiết kế để hoạt động như một thực thể nhất quán
nếu không chúng sẽ là 2 hoặc nhiều hệ thống riêng biệt.
- Khái niệm hệ thống gắn bó chặt chẽ với khái niệm kết cấu. Hệ thống là 1 thể thống nhất bao gồm các yếu tố có
quan hệ và liên hệ lẫn nhau thì kết cấu là tổng thể các mối quan hệ và liên hệ giữa các yếu tố của thể thống nhất
đó => Kết cấu ko nằm ngoài hệ thống, đã hệ thống thì phải có kết cấu
- Các yếu tố của hệ thống có nhiều mặt, nhiều thuộc tính, khi tác động lẫn nhau với các yếu tố khác của hệ thống
ko phải tất cả các mặt, các thuộc tính đều tham gia mà chỉ 1 số mặt, 1 số thuộc tính nào đó mà thôi => Tính chất
của các liên hệ phụ thuộc vào đặc điểm của các mặt, thuộc tính của yếu tố và càng nhiều mặt, thuộc tính của yếu
tố tham gia thì hệ thống càng phức tạp. Cùng 1 số yếu tố, khi tác động lẫn nhau bằng những mặt khác nhau sẽ
tạo ra những hệ thống khác nhau.
=> VD: Hệ tiêu hóa ở người
+ Gồm ống tiêu hóa (miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn) và
các cơ quan phụ trợ tiêu hóa ( lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan, túi mật) thực hiện chức năng tiêu hóa thức ăn để
hấp thụ chất dinh dưỡng vào cơ thể theo 1 quá trình: Miệng ( nhai thức ăn, nhào trộn với nước bọt)
->Thực quản -> Dạ dày (co bóp, tiết dịch vị để tiêu hóa, hấp thụ 1 phần thức ăn) -> ruột non ( co bóp, nhào trộn
thức ăn với dịch tụy, dịch ruột, dịch mật để dễ tiêu hóa) -> ruột già (hấp thụ nước và 1 ít chất khoáng) -> hậu môn
+ Được phân biệt với các hệ thống khác như hệ tuần hòa, hệ cơ,…
+ Bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài: bị stress cũng ảnh hưởng đến hđ của hệ tiêu hóa, thức ăn con
người ăn cũng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa ( ăn đồ cay nóng, nhiều axit sẽ ảnh hưởng xấu đến dạ dày)
+ Kết cấu của hệ tiêu hóa: mối quan hệ mật thiết giữa các bộ phận của hệ tiêu hóa, nếu 1 bộ phận làm việc
kém hiệu quả hoặc bị hỏng thì cả hệ thống sẽ bị ảnh hưởng theo
+ Mỗi bộ phận lại có nhiều mặt, nhiều hoạt động, nhiều chức năng => VD: dạ dày thì vừa tiêu hóa, vừa co
bóp, vừa tiết dịch dạ dày và nhào trộn thức ăn với dịch dạ dày đó tạo thành trấp để đưa xuống ruột non
Việc hiểu biết sâu sắc các hệ thống tự nhiên
● hiểu rõ chức năng nhất định và tính độc lập tương đối của mỗi phần tử trong hệ thống
● hiểu rõ những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các phần tử ảnh hưởng đến hệ thống
● nhận biết được những thuộc tính mới (tính trồi của hệ thống) mà từng phần tử riêng lẻ không có hoặc có không đáng kể.
⇨ hiểu rõ các quy luật vận động và phát triển của Thế giới tự nhiên, không chỉ “giải thích thế giới”, mà còn “cải tạo thế giới”. d. T
ính tương tác: V ũ Thư
- Mọi sự vật trong TGTN đều có sự tương tác, mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau
- Đối với thế giới sống, sự tương tác giữa sinh vật sống và môi trường đc thể hiện ở các cấp độ khác nhau:
− Tương tác giữa các sinh vật sống và môi trường:
+ Tương tác xảy ra trong cơ thể sinh vật: sự tương tác giữa hệ thần kinh và hệ cơ ( khi tay chạm vào cốc nc
nóng lập tức có tín hiệu báo lên hệ thần kinh trung ương là tay đang chạm phải vật nóng -> hệ thần kinh truyền
tín hiệu xuống hệ cơ tay báo là phải rụt tay lại ngay ko bị bỏng)
+ Giữa sinh vật với sinh vật: hội sinh giữa cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ, vi khuẩn lam cộng sinh
trong nốt sần rễ cây họ đậu ( nốt sần rễ cây họ đậu giúp vi khuẩn lam có nơi ở, tồn tại và phát triển, ngược lại vi
khuần lam lại giúp cố định đạm cho cây và đất)
+ Giữa sinh vật với môi trường: môi trường là nơi để cây cối sinh sống và phát triển ngược lại khi cây cối phát
triển phong phú đa dạng lại tạo độ đa dạng sinh học cho môi trường và tạo điều kiện cho các sinh vật khác trong
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
môi trường sinh sống và phát triển
- Tương tác trong hệ sinh thái thể hiện ở:
+ Ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật: cây ưa sáng có thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở
phần ngọn, lá và cành ở phía dưới sớm rụng, lá cây nhỏ, màu nhạt, mặt trên có lớp cutin dày còn cây ưa bóng có
thân nhỏ, lá to, mỏng, màu sẫm
+ Quan hệ giữa sinh vật và môi trường: môi trường khắc nghiệt thì sinh vật thưa thớt
+ Quan hệ giữa sinh vật và sinh vật trong quần thể, quần xã: quan hệ hợp tác
( các cây thông nhựa liền rễ nhau -> cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn), quan hệ cạnh tranh
( các con đực cạnh tranh với nhau để giành con cái)
− Tương tác giữa các lực và các đối tượng, giữa vật chất và năng lượng (chuyển hóa vật chất và năng lượng).
Vai trò: Khi nghiên cứu về sự tương tác giữa và trong các hệ thống giúp con người hiểu rõ hơn về môi trường
và vai trò của con người trong đó.
Tương tác của con người với môi trường  Sự phát triển của Khoa học và Công nghệ.
Đồng thời, Khoa học và Công nghệ ảnh hưởng đến cách con người tương tác với môi trường
Mối tương tác giữa con người và môi trường:
● Con người và môi trường có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ.
● Con người lựa chọn tạo dựng môi trường sống của mình từ môi trường tự nhiên.
● Môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn tại và phát triển của con người.
● Con người tác động vào tự nhiên theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực.
Tác động của con người vào môi trường tự nhiên:
● Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên, các yêu tố môi trường nhằm phục vụ cuộc sống của mình.
● Đã biết lựa chọn cho mình không gian sống thích hợp nhất, tư chỗ lệ thuộc bị động (khai thác đơn giản) đến
cải tạo, chinh phục tự nhiên.
● Sự tác động của con người tăng theo sự gia tăng quy mô dân số và theo hình thái kinh tế: nền NN săn bắt hái
lượm => nền NN truyền thống => nền NN công nghiệp hóa…
Bằng cách hiểu sự tương tác giữa con người và môi trường, con người có thể đánh giá tốt hơn hậu quả của
những hành động của mình và biết chịu trách nhiệm về các hành động đó.
Ví dụ: Trong lĩnh vực Công nghệ thông tin: Tương tác người – máy (Human Computer Interaction – HCI).
Đây là một trong những nghiên cứu quan trọng trong khoa học máy tinh, là việc nghiên cứu con người, công
nghệ máy tính và tác động qua lại giữa các đối tượng đó.
Những tương tác người – máy tính là sự phát triển tiếp theo của khoa học trong thời đại hiện nay, khi vai trò
của máy tính và các ứng dụng của công nghệ thông tin ngày càng trở nên phổ biến. Nghiên cứu về tương tác
người – máy tính không đơn thuần là nghiên cứu về cách xây dựng giao diện thân thiện với người dùng (người
dùng và các thao tác của họ với máy tính) mà là khoa học để xây dựng, bố trí chương trình, rút ra các nguyên
tắc, các quy luật để có thể phát triển các chương trình ngày càng tiện dụng hơn đáp ứng tối đa mong muốn của
người dùng và hoàn thành công việc một cách nhẹ nhàng nhất.
Tuy nhiên có thể tưởng tượng nếu một người dùng đầu cuối sử dụng một phần mềm nào đó, do hạn chế về
tri thức của mình hay do nhà thiết kế tồi, mà lẽ rat hay vì kích hoạt một chức năng anh ta lại nhấn nhầm và gây
ra hậu quả nghiêm trọng. Tại sao máy tính vẫn đc coi là thân thiện, dễ dùng mà vẫn xảy ra những điều đáng tiếc
như vậy? Chính vì thế mà cần những hiểu biết sâu sắc của con người. (Tham khảo thêm)
Kết quả của việc nghiên cứu tương tác người – máy tính giúp ích cho nhà phát triển trong suốt vòng đời của
phần mềm: lấy yêu cầu, phân tích, thiết kế, kiểm thử,… Có thể nói, khoa học về sự tương tác giữa người và máy
móc đã góp phần tăng tính tiện dụng của các loại máy móc, công cụ sản xuất, đưa năng suất làm việc lên cao e. T
ính tuần hoàn:
Trong thế giới tự nhiên, cấu trúc của các hệ thống hoặc sự vận động và biến đổi của các hệ thống đều mang tính
lặp đi lặp lại ấy. Tính chất ấy của Tự nhiên được gọi là tính tuần hoàn hay sự tuần hoàn theo chu kì.
Cũng tương tự như việc hiểu rõ các quy luật của Thế giới tự nhiên, việc hiểu rõ quy luật tuần hoàn cho phép
con người hiểu rõ các quy luật vận động và phát triển của Thế giới tự nhiên, giúp con người dự đoán được các
sự kiện và các quá trình sẽ diễn ra trong tương lai. Từ đó giúp con người dự báo và hạn chế được các ảnh hưởng
của Thế giới tự nhiên, đặc biệt là các thảm họa do thiên tai gây ra.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Ví dụ: - Vòng tuần hoàn nước, hoặc chu kì thủy văn, là sự lưu thông nước của Trái đất.Nó được vận hành nhờ
Mặt trời.Nhiệt của mặt trời làm nước bốc hơi chủ yếu từ các đại dương, và cả từ sông hồ, mặt đất và các sinh
vật.Các đám mây hình thành do hơi nước gặp lạnh và ngưng tụ, rồi được gió(cũng phát sinh nhờ năng lượng của
mặt trời) dưa đi xa.Khi các đám mây trở nên bão hòa,nước sẽ rơi xuống thành mưa.
- Vòng tuần hoàn của Cacbon: chu trình sinh địa hóa của cacbon. Trong đó cacbon được trao đổi giữa sinh
quyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển của Trái Đất. Nó là một trong các chu trình quan trọng nhất
của Trái Đất và cho phép cacbon được tái chế và tái sử dụng trong khắp sinh quyển và bởi tất cả các sinh vật của nó.
- Vòng tuần hoàn của Nitrogen: chu trình sinh địa hóa của nitrogen. Nitơ trong môi trường tồn tại ở nhiều dạng
hóa học khác nhau bao gồm nitơ hữu cơ như ammoni (NH4+), nitrit (NO2-), nitrat (NO3-), nitơ ôxit (N2O),
nitric ôxit (NO), hoặc nitơ vô cơ như khí nitơ (N2). Nitơ hữu cơ có thể tồn tại trong các sinh vật sống, đất mùn,
hoặc các sản phẩm trung gian của quá trình phân hủy các vật chất hữu cơ. Các quá trình trong chu trình nitơ
chuyển đổi nitơ từ một dạng này sang dạng khác. Một số quá trình này được tiến hành bởi các vi khuẩn, qua quá
trình đó hoặc để chúng lấy năng lượng hoặc để tích tụ nitơ thành một dạng cần thiết cho sự phát triển của chúng.
- Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học:Tính chất của các nguyên tố và hợp chất của nó biến thiên theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân một cách tuần hoàn.Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như
thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử. f. S
ự vận động và biến đổi:
Vận động và biến đổi là gì?
Theo quan điểm của triết học Marx-Lênin thì vận động là một phạm trù của Triết học dùng để chỉ sự thay đổi
của tất cả mội sự việc, hiện tượng, mọi quá trình diễn ra trong không gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp. cùng
với cặp phạm trù không gian và thời gian, vận động cũng là một phạm trù của Triết học dùng để chỉ về một
phương thức tồn tại của vật chất. Theo F.Engels thì: vật chất mà không vận động là điều không thể quan niệm
được; vận động ‘’là thuộc tính cố hữu của vật chất’’ và ‘’là phương thức tồn tại của vật chất’’ có nghĩa là vật
chất tồn tại bằng vật động. Vận động không chỉ là sự thay đổi vị trí trong không gian (hình thức vận động thấp,
giản đơn của vật chất) mà theo nghĩa chung nhất, vận động là mọi sự biến đổi. Thông qua vận động, vật chất
mới biểu hiện và bộc lộ bản chất của mình và do đó con người nhận thức được bản thân vật chất thông qua nhận
thức được những hình thức vận động của vật chất.
VD: để nhận biết được đâu là con chó, đâu là con mèo thì con người phải dựa vào sự vận động của 2 động
vật này. Con mèo thì kêu meo meo, bắt chuột hay con chó thì kêu gâu gâu. Thông qua hành động, 2 con vật đã
thể hiện được bản chất của chúng và qua đó con người có thể nhận thức được 2 con vật này.
Cũng theo F.Engels, vận động của vật chất do tác động qua lại giữa các yếu tố, các bộ phận khác nhau của
bản thân sự vật, ‘’sự tác động qua lại đó chính là sự vận động’’.
VD: Giống như sự vận động của cơ thể người là sự kết hợp hoàn hảo giữa các khớp xương, hệ cơ và các
dây thần kinh dưới sự chỉ đạo của não bộ. Trung ương thần kinh đã truyền xung thần kinh tới các cơ quan tiếp
nhận và phản xạ lại gây ra hoạt động của con người. Như vậy các cơ quan trong cơ thể người đang tác động qua
lại lẫn nhau tại nên sự vận động của cơ thể người.
Vận động và biến đổi là thuộc tính cốt lõi của Thế giới tự nhiên
F. Engels khẳng định: “Quan niệm về giới tự nhiên đã được hoàn thành trên những nét cơ bản: Tất cả những gì
cố định đều biến thành mây khói, và tất cả những gì người ta cho là tồn tại vĩnh cửu thì nay đã trở thành nhất
thời, và người ta đã chứng minh rằng toàn bộ giới tự nhiên đều vận động theo một vòng tuần hoàn vĩnh cửu”.
Dựa trên những thành tựu khoa học của thời đại lúc đang sinh sống, Engels đã phân chia vận động thành 5 hình
thức cơ bản (xếp từ đơn giản đến phức tạp). Đó là:
+ Vận động cơ học:là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.
VD: Chuyển cái bàn từ vị trí A sang vị trí B trong lớp học, các hoạt động hằng ngày như chạy, nhảy,…hay chính
là mặt trời xoay quanh mặt trăng,…
+ Vận động vật lý tức là sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử, các quá trình nhiệt điện,
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279 …
VD: Khi ta đun nước, khi nhiệt độ của ngọn lửa tăng lên thì nhiệt độ của bình nước cũng tăng dần lên.
+ Vận động hóa học là sự vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp và phân giải các chất.
VD: Ta cho muối vào bình nước và lắc nhẹ, muối sẽ hoà tan dần trong nước; Sắt mới mua còn mới, sau bị oxy hóa thành sắt gỉ;...
+ Vận động sinh học là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường. VD: khi ta hít thở không khí thì
cơ thể ta thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
+ Vận động xã hội là sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế - xã hội.
VD: Sự chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sang hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.
Trong 5 hình thức vận động này, vận động cơ học là hình thức cơ bản nhất; bởi lẽ, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào
dù to hay nhỏ đến đâu cũng đều thay đổi về vị trí trong không gian. Bên cạnh đó, Các hình thức vận động trên
khác nhau về chất, thể hiện ở trình độ của vận động. Mỗi trình độ của vận động tương ứng với một trình độ kết
cấu vật chất nhất định. Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp, bao hàm
trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn. Các hình thức vận động thấp không có khả năng bao hàm các
hình thức vận động cao hơn. Ví dụ: Trong vận động vật lý thì bao gồm vận động cơ học, trong vận động hóa học
vì bao gồm vận động vật lý và trong vận động sinh học bao gồm vận động hóa học và vận động xã hội bao gồm
vận động sinh học cũng như tất cả các vật động nêu trên. Tuy nhiên vận động cơ học không thể bao gồm vận động xã hội.
Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau. Tuy nhiên,
bản thân sự tồn tại của sự vật bao giờ cũng đặc trưng bởi một hình thức vận động cơ bản. Ví dụ: Vận động cơ
bản đặc trưng của các cơ thể sống là sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường (vận động sinh học). Tất nhiên,
cơ thể sống vẫn có các vận động khác, như vận động cơ học, vật lý, hoá học, v.v….
Như vậy, Chính bằng sự phân loại các hình thức vận động cơ bản trên, Engels đã góp phần đặt cơ sở, nền móng
cho sự phân loại các ngành khoa học tương ứng với đối tượng nghiên cứu của chúng và chỉ ra cơ sở của khuynh
hướng phân ngành và hợp ngành của các khoa học khác.
Câu 2: Những vấn đề nhân loại đang đối đầu (6 vấn đề ở chương 4)
● Quan trọng nhất: nước biển dâng (nước ta)
● Các ý chính: Vấn đề là gì? Khái niệm chính? KHCN đã giải quyết gì? Còn vấn đề tồn đọng nào mà KHCN chưa giải quyết a. D
ân số (Nhung)
*Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn
lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.
*Mức chết giảm nhanh, mức sinh giảm chậm ở giai đoạn này dẫn đến hiện tượng “bùng nổ dân số”. Điều này
gây ra nhiều hệ luỵ đến xã hội và môi trường. Vì vậy, việc kiểm soát mức độ gia tăng dân số là vấn đề mang tính toàn cầu.
* Để kiểm soát mức độ gia tăng dân số, cần kiểm soát mức sinh thông qua các biện pháp tránh thai:
- Tránh thai hay ngừa thai là phương pháp dùng hành động, dụng cụ hoặc thuốc men nhằm ngăn chặn việc mang thai.
- Biện pháp tránh thai, còn được gọi là biện pháp ngừa thai và kiểm soát sinh sản, là một phương pháp hoặc
thiết bị được sử dụng để tránh thai.
* Các phát minh ra các biện pháp tránh thai chính là một trong những phát minh vĩ đại nhất của loài người, vì nó
góp phần thay đổi hoàn toàn việc kiểm soát sinh sản của nhân loại.
* Dựa trên cơ chế tác dụng người ta có thể phân loại các BPTT thành 3 nhóm chính:
- Nhóm ức chế quá trình chín và rụng trứng : gồm các cách sử dụng thuốc tránh thai và còn được gọi là phương pháp hoá học.
- Nhóm ngăn cản không cho tinh trùng gặp trứng: gồm các cách chặn đường tinh trùng đến với trứng. Đối với n
am đó là dùng bao cao su (condom), xuất tinh ngoài âm đạo, thắt ống dẫn tinh. Đối với nữ đó là dùng mũ đậy tử
cung, thắt ống dẫn trứng. Các biện pháp này còn được gọi là các phương pháp vật lý.
- Nhóm ngăn cản sự làm tổ của trứng trong dạ con : gồm các dụng cụ tử cung, trước đây khi mới ra đời dụng cụ
tử cung có hình vòng tròn nên gọi là "vòng tránh thai".
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
TRÁNH THAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC I.Chất diệt tinh trùng
- Thuốc diệt tinh trùng được đặt vào âm đạo trước khi giao hợp để ngăn chặn mang thai.
- Không mùi, rõ ràng, không có hương vị, không nhuộm và bôi trơn.
- Hoạt chất phổ biến nhất của chất diệt tinh trùng là nonoxynol-9.
- Có sẵn ở nhiều dạng : thạch (gel), màng và bọt. II. Thuốc tránh thai 1. Dạng viên.
Nồng độ hormone sinh dục estrogen và progesterone hoặc nồng độ progesterone trong máu luôn luôn cao. Điều
này làm cho tuyến yên giảm tiết FSH và LH, vì vậy nang trứng không chín và trứng không rụng trong thời gian
uống thuốc. Đồng thời làm cho chất nhày ở cổ tử cung đặc lại ngăn không cho tinh trùng vào buồng tử cung. 2. Thuốc tiêm tránh thai
- Một lần tiêm vào cánh tay hoặc mông có hiệu quả tránh thai 2 - 3 tháng.
- Thuốc tiêm tránh thai cũng có nguồn gốc từ hormone sinh dục nên có cơ chế tác động tương tự thuốc viên tránh thai. 3. Thuốc cấy tránh thai - Được cấy dưới da
- Có tác dụng lâu dài , lên tới 3 năm.
- Que cấy chứa progesterol hoặc etonorgestrel
4. Thuốc tránh thai khẩn cấp
- Chứa hormone được dùng ngay sau khi quan hệ tình dục không bảo vệ.
- Ngăn không cho trứng chín và rụng đồng thời làm biến đổi niêm mạc tử cung, do vậy trường hợp nếu trứng đã
thụ tinh cũng không thể làm tổ và không phát triển trong tử cung được. ƯU
đau ngực ,tang giảm cân..
Không ảnh hưởng đến hoạt động tình dục.
- Không sử dụng cho người bị ung thư vú, có tiền sử
- Giảm máu kinh hoặc không ra.
ung thư vú hay một số bệnh nội khoa. NHƯỢC
- Không ngăn được thai ngoài tử cung.
Thuốc chỉ có progestin có thể gây đau đầu , nôn ói,
TRÁNH THAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ I.Bao cao su nam
- Chất liệu mỏng, chặt và có khả năng bôi trơn cao.
- Giảm thiểu đáng kể các vi khuẩn lây lan qua đường quan hệ tình dục. ƯU NHƯỢC
- Không gây tác dụng phụ
- Phương pháp duy nhất ngừa một số bệnh lây qua - Hiệu quả cao (98%) đường tình dục
- Khá tiện, sử dụng bất cứ khi nào cần thiết
- Người nhạy cảm có thể bị dị ứng cao su
- Phù hợp với mọi độ tuổi và mọi loại tình dục
- Có thể gây ko thoải mái khi sử dụng
II. Bao cao su nữ, màng ngăn âm đạo
- Che kín âm đạo và cổ tử cung - Được làm từ silicon III. Triệt sản nam
- thắt ống dẫn tinh : tinh trùng tự tiêu biến sau khi xuất ra .
- biện pháp kiểm soát khả năng sinh sản trở nên khả thi và phổ biến rộng rãi.
- 1974 thắt ống dẫn tinh không dao được phát triển ở Trung Quốc (mổ nội soi). IV. Triệt sản nữ
- Cắt và thắt ống dẫn trứng : tinh trùng không còn đường gặp trứng.
- Triệt sản bằng phương pháp Hysteroscopic : Các thiết bị nhỏ trong ống được đưa vào qua âm đạo (đặt
hysteroscopic) và đặt ở lối vào ống dẫn trứng. DỤNG CỤ TỬ CUNG
Vòng tránh thai, dụng cụ tử cung là một thiết bị tránh thai nhỏ, thường có hình chữ T được chèn vào tử cung của
một người phụ nữ để ngăn chặn việc có thai. ƯU ĐIỂM - Đơn giản , rẻ tiền ,
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279 - Hiệu quả cao ( 98%)
- Thời gian dài từ 5- 10 năm
- Không đau, không ảnh hưởng đến sức khỏe hay đời sống tình dục.
- Chủ động trong việc đặt và tháo vòng.
- Dễ dàng có thai lại sau khi tháo vòng. NHƯỢC ĐIỂM
- Không phòng tránh được các bệnh lây qua dường tình dục
- Vòng tránh thai bằng đồng có thể làm tăng chảy máu kinh nguyệt và dẫn đến chuột rút đau đớn, vòng tránh
thai nội tiết tố có thể làm giảm chảy máu kinh nguyệt hoặc ngừng kinh nguyệt hoàn toàn.
- Có thể đau lưng hoặc đau thắt cổ tử cung.
- Nếu không hợn sẽ gây viêm nhiễm phụ khoa. b. A
n ninh lương thực: (Nam Phương)
● Định nghĩa: An ninh lương thực là sự đảm bảo của mỗi quốc gia về nguồn cung cấp lương thực cho người
dân để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói và sự phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập khẩu.
● FAO: Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc.
4 tiêu chí xét an ninh lương thực:
Sự sẵn có về lương thực: đảm bảo nguồn cung lương thực đầy đủ mọi lúc, mọi nơi.
● Sự tiếp cận với lương thực: khả năng của các cá nhân tiếp cận với nguồn tài nguyên và các tài sản sở hữu
khác để có được lượng lương thực thích hợp với chế độ dinh dưỡng.
● Sự ổn định của lương thực: khủng hoảng khí hậu hoặc kinh tế bất thường, hoặc mất an ninh lương thực theo mùa
● Sự an toàn, chất lượng của lương thực đang sử dụng: thể hiện qua độ dinh dưỡng của lương thực, chất
lượng và vệ sinh của lương thực, chế độ ăn uống hợp lí, đảm bảo nguồn nước sạch. ● Vấn đề ANLT ở VN:
● Sự sẵn có: có thừa và có thể xuất khẩu (gạo,...)
● Sự tiếp cận: lưu thông giữa các vùng miền trong nước
● Sự ổn định: sự gia tăng lương thực cao hơn tốc độ tăng dân số, tỉ lệ dự trữ lương thực tăng (cứu trợ trong TH
thiếu lương thực như bão lũ…) TUY NHIÊN: diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp, đất suy thoái nghiêm trọng,...
● Sự an toàn chất lượng: Người dân chú trọng hơn tới chất lượng dinh dưỡng và sự đảm bảo an toàn của lương thực. ● Vai trò của ANLT:
● Quan hệ giữa ANLT, an ninh kinh tế và an ninh quốc gia: ANLT là bộ phận qtrong của an ninh kinh tế.
● QH giữa toàn cầu hóa và ANLT: tự do hóa thị trường nông sản quốc tế, tự do hóa đầu tư.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và biến đổi khí hậu đang diễn ra phức tạp, thế giới đều chia sẻ nhận thức chung
rằng an ninh lương thực là phần quan trọng của an ninh quốc gia, nhằm đảm bảo cung cấp đủ lượng lương
thực thiết yếu cho người dân và đủ lượng lương thực dự trữ chiến lược của quốc gia. Vai trò của ANLT được
thể hiện trên các nội dung cơ bản sau:
● Đáp ứng nhu cầu tồn tại của con ng, giảm đói nghèo
● Góp phần thúc đẩy kte ptrien
● Góp phần ổn định xã hội
● Phương án đảm bảo an ninh lương thực
Nhóm các chính sách nhằm đảm bảo nguồn cung và tính ổn định của lương thực
● Có chính sách duy trì và sử dụng hiệu quả quỹ đất dành cho trồng cây lương thực
● Thúc đẩy sản xuất và nâng cao năng suất trong sản xuất nông nghiệp gắn với tăng cường chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp
● Tăng cường năng lực dự trữ lương thực và cải thiện hiệu quả chuỗi cung ứng nông nghiệp
● Đẩy mạnh thực hiện “cuộc cách mạng xanh” trong nông nghiệp
Nhóm các giải pháp nhằm đảm bảo sự tiếp cận và chất lượng nguồn lương thực
● Chủ động đề phòng, khắc phục những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và dịch bệnh; áp lực tăng dân số và
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279 đô thị hóa.
● Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn và giảm các trở ngại đối với đầu tư trong nông nghiệp.
● Xây dựng hệ thống thông tin an ninh lương thực quốc gia.
● Nâng cao khả năng tiếp cận lương thực cho mọi người dân, phát triển nguồn lực phục vụ mục tiêu ANLT. Một số gợi ý khác
● Tăng cường hợp tác quốc tế về ANLT và tiếp tục hội nhập hơn vào thị trường nông sản thực phẩm quốc tế
● Tăng cường năng lực hoạch định chính sách, kiểm dịch và kiểm soát an toàn thực phẩm.
● Đánh giá hệ thống kiểm soát xuất khẩu gạo.
● Nâng cao nhận thức của người dân nói chung và nông dân nói riêng về an ninh lương thực. c. S
ức khỏe (Huyền) I. Khái niệm:
- Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO:
"Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không phải là chỉ là
không có bệnh tật hay tàn phế"
a) Sức khỏe thể chất:
Được thể hiện tổng quát là sự sảng khoái và thoải mái về thể chất
- Tất cả các hoạt động thể lực, hoạt động sống, và các chức năng của cơ thể (ăn, ngủ, vận động,...) đều ở trạng
thái phù hợp nhất với từng lứa tuổi.
- Đó là sức lực, sự nhanh nhẹn, sự dẻo dai, sức đề kháng - khả năng chống lại các yếu tố gây bệnh, khả năng
chịu đựng các điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
b) Sức khỏe tâm thần: Là khả năng hoạt động của bộ máy tâm lý khi đương đầu trước những tình huống khó
khăn và tìm lại được sự cân bằng cho mình. Cơ sở là sự thăng bằng và hài hoà trong hoạt động tinh thần giữa lý trí và tình cảm.
- Trạng thái tâm thần và cảm xúc phù hợp nhất theo lứa tuổi, môi trường sống và nền văn hóa.
- Có sự sảng khoái, ở cảm giác dễ chịu, cảm xúc vui tươi, thanh thản, ở những ý nghĩ lạc quan yêu đời, ở những
quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; ở khả năng chống lại những quan niệm bi quan và lối sống không lành mạnh.
- Có sự cân bằng, hài lòng, bình an trong tâm hồn và thoải mái trong giao tiếp xã hội, cũng như sự tự tin vào bản
thân và có thể đối mặt với những căng thẳng trong cuộc sống để duy trì trạng thái tốt về cảm xúc.
c) Sức khỏe xã hội: thể hiện ở sự thoải mái trong các mối quan hệ chằng chịt, phức tạp giữa các thành viên: gia
đình, bạn bè, nhà trường, các nơi công cộng,…
- Nghề nghiệp với thu nhập đủ sống.
- An ninh xã hội được đảm bảo.
- Hòa nhập với mọi người, được mọi người đồng cảm, yêu mến.
II. Các vấn đề về sức khỏe trong xã hội hiện nay:
a) Về sức khỏe thể chất:
- Mất cân bằng trong dinh dưỡng (gây thừa cân, béo phì...)
- Mất an toàn vệ sinh thực phẩm (dẫn đến tiêu chảy, ngộ độc, hay thậm chí các căn bệnh nguy hiểm như ung thư…)
- Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu (nguồn đất, nước => ăn uống độc hại, thiếu nước sạch; nguồn không khí
ô nhiễm => gây nên các bệnh về đường hô hấp...)
- Những bệnh lây truyền (nhiều bệnh mới nổi diễn biến phức tạp gây ra những nguy cơ toàn cầu như cúm H5N1
hội chứng hô hấp cấp tính (SARS) và địa dịch HIV...)
b) Về sức khỏe tâm thần:
- Rối loạn lo âu: chứng sợ đám đông, sợ không gian hẹp,… Các chứng sợ hãi liên quan tới những nguy cơ về
tâm thần hay thể chất – có thật hoặc không có thật – gây ám ảnh cho bệnh nhân.
- Rối loạn lo âu lưỡng cực: bệnh nhân có trạng thái biến đổi liên tục, khó lường trước, từ cực kì hưng phấn có
thể biến đổi thành trầm cảm, tuyệt vọng.
- Rối loạn kiểm soát ham muốn, rối loạn cư xử, gây rối: rối loạn kiểm soát ham muốn liên quan đến sự bất lực
trong việc kiểm soát cảm xúc và hành vi, kết quả là làm hại đến bản thân và người khác: Hội chứng ăn cắp vặt,
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
rối loạn thách thức chống đối,…
- Rối loạn phân ly: điển hình là rối loạn nhân cách, bệnh nhân có nhiều “nhân cách”, mỗi nhân cách có những
khả năng riêng, những vấn đề sức khỏe riêng, cái tên riêng,… Các nhân cách có thể giao tiếp với nhau tạo nên một xã hội thu nhỏ.
- Rối loạn ăn uống: chứng ăn – ói, biếng ăn tâm thần, chứng ăn vô độ,…
- Rối loạn nhận thức thần kinh: chứng mê sảng, rối loạn thần kinh do bệnh Alzheimer, Parkinson.
- Rối loạn phát triển thần kinh: chậm phát triển ngôn ngữ, tăng động giảm chú ý,…
- Rối loạn thức – ngủ: chứng ngủ rũ, rối loạn mất ngủ, ngủ lịm,…
- Rối loạn nghiện chất: rối loạn sử dụng các chất có cồn, cafein, ma túy,…
- Rối loạn chấn thương và các rối loạn liên quan đến tác nhân gây stress: Là rối loạn liên quan đến sự tiếp xúc
với một sự kiện căng thẳng hoặc gây sang chấn tâm lý. Trước đây, rối loạn này được xem là rối loạn lo âu nhưng
hiện nay đã được tách thành một nhóm rối loạn riêng biệt.
c) Về sức khỏe xã hội:
Hiện nay, mỗi cá nhân đều càng ngày càng phát triển thêm nhiều nhu cầu cả về thể chất lẫn tinh thần, dựa trên
tiền đề do xã hội đang ngày càng phát triển. Chính những nỗ lực theo đuổi những nhu cầu ấy của mỗi cá nhân đã
tạo áp lực lên chính mình và cả các mối quan hệ khác của cá nhân đó, tạo nên sự gia tăng các vấn đề về quan hệ
xã hội. Điển hình có thể kể đến:
● Mối quan hệ giữa các thế hệ khác nhau ngày càng giãn cách do nhu cầu và khả năng khác nhau đối với công
nghệ và các mối quan hệ online.
● Ngày càng có nhiều các cặp vợ chồng li hôn hơn so với quá khứ.
● Những vụ việc liên quan đến bắt nạt tại trường học, căng thẳng giữa sếp và nhân viên,... dẫn đến những vấn
đề tâm lý như trầm cảm, stress,... thậm chí các hành vi tiêu cực như bạo lực, tự tử,...
III. Các vấn đề mà khoa học công nghệ đã góp phần giải quyết cùng một số vấn đề còn tồn tại: a.
Về sức khỏe thể chất:
1. MẤT CÂN BẰNG DINH DƯỠNG
❏ Truyền thông: Trên báo điện tử, TV, radio… xuất hiện nhiều chương trình cung cấp thông tin, kiến thức về
vấn đề dinh dưỡng giúp người dân tiếp thu và áp dụng với bản thân một cách hợp lí.
❏ Ứng dụng thông minh: Người dùng có thể kiểm tra, đo lường chất lượng bữa ăn của mình thông qua việc
nhập thông tin thực phẩm mà mình ăn hàng ngày vào một ứng dụng trên điện thoại thông minh. Nó sẽ đưa ra
cho người dùng nhận xét về bữa ăn đó hay cả lời khuyên về thói quen ăn uống. VD: myfitnesspal, fatsecret...
❏ Cơ sở vật chất y tế tiên tiến: Các xét nghiệm lâm sàng chủ yếu là hoá sinh ở dịch thể và các chất bài tiết
(máu, nước tiểu,…) để phát hiện mức bão hoà chất dinh dưỡng; các kiểm nghiệm chức phận để xác định các rối
loạn chức phận do thiếu hụt dinh dưỡng.
- Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại:
❖ Chưa nhiều người biết đến các ứng dụng thông minh về kiểm tra chất lượng bữa ăn như trên. Và nếu có
biết thì rất ít người sử dụng nó, đối với một số người thì các ứng dụng ấy là “ tốn công, tốn sức”, mất thời gian...
❖ Các ứng dụng thông minh nhiều khi chưa được kiểm định bởi các cơ quan có thẩm quyền
Phương hướng giải quyết:
❖ Các cơ quan chức năng đẩy mạnh việc truyền bá thông tin kiến thức thông qua các phương tiện gần gũi:
tv, mạng xã hội… và cần có biện pháp kiểm tra tính xác thực, chất lượng của các ứng dụng thông minh.
❖ Bản thân mỗi người cần trau dồi kiến thức về khoa học để hiểu và chọn lựa sản phẩm tốt cho mình và
người xung quanh, đồng thời tiếp cận công nghệ để biết cách sử dụng những ứng dụng đó.
2. MẤT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
+ Ứng dụng các thành tựu công nghệ sinh học mới trong chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất, chế biến thực phẩm
giúp tăng chất lượng thực phẩm.
+ Tìm ra những giải pháp mới thay thế cho thuốc trừ sâu (ví dụ sử dụng “thiên địch” để diệt sâu bọ hại cây trồng)
+ Phát minh ra công cụ mới giúp người tiêu dùng làm sạch thực phẩm bẩn
+ Tuyên truyền cho người dân kiến thức về VSATTP (báo đài, TV, Internet…)
HẠN CHẾ: Thực phẩm sử dụng công nghệ gen (vẫn còn gây tranh cãi về tác động lâu dài của nó lên sức khỏe con người)

Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Phương hướng giải quyết:
- Đẩy mạnh nghiên cứu một cách quy mô, lâu dài để đảm bảo sự an toàn cho người sử dụng những thực
phẩm đã qua chỉnh sửa gen.
3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
+ Công nghê ̣ nano - công nghê ̣ xử lý vâ ̣t chất ở cấp đô ̣ phân tử – hứa hẹn nhiều triển vọng trong viê ̣c làm sạch nước.
+ “Siêu cây” thiết bị có khả năng bắt chước cơ chế hô hấp của 1 cái cây thực, có nghĩa rằng nó có thể hấp thụ
khí CO2 và thải ra khí O2. Không khí ô nhiễm sau khi đi vào hê ̣ thống này sẽ được chạy qua mô ̣t hê ̣ thống lọc
bằng nước để loại bỏ khí CO2 cũng như mô ̣t vài loại vi khuẩn. Tồn tại, hạn chế:
Các sản phẩm giúp giảm thiểu tình trạng ô nhiễm thường có giá thành đắt đỏ nên không nhiều người có khả năng chi trả.
Chưa có nhiều ứng dụng KHCN trong việc xử lí vấn đề ô nhiễm đất đai trong khi thời gian gần đây, sự ô nhiễm
đất gây ra không ít vấn đề sức khỏe nghiêm trọng đến con người.
Phương hướng giải quyết:
- Đầu tư nghiên cứu, phân tích các loại đất bị ô nhiễm và phát minh ra công nghệ giúp cải thiện tình trạng
đất ở từng khu vực nhất định.
- Cần nghiên cứu nguyên liệu phù hợp nhưng đảm bảo chi phí sản xuất thấp hơn để đưa ra sản phẩm có giá thành hợp lí.
4
. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
❖ Việc nghiên cứu kh-cn trong lĩnh vực nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm được bộ trưởng kh-cn cho rằng:
đang ngày càng tiệm cận với các nước khu vực và thế giới.
❖ Nhiều cơ sở y tế đã ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để chẩn đoán các bệnh nguy hiểm, trong đó có
một số bệnh truyền nhiễm như cúm A (H5N1, H1N1, H7N9….)
Một số loại thuốc được nghiên cứu bằng công nghệ sinh học. Và đặc biệt công nghệ sinh học đang được
chọn làm lĩnh vực nghiên cứu của viện Kh-CN Việt Nam.
❖ Nghiên cứu và sản xuất thành công nhiều loại vắc-xin mới, đưa vào phục vụ chương trình tiêm chủng mở
rộng, chủ động nguồn vắc-xin phòng nhiều bệnh truyền nhiễm. Cụ thể, năm 2017, bộ y tế đã làm chủ công nghệ
sản xuất vắc-xin phối hợp với sởi-rubella của Nhật Bản chuyển giao, đưa Việt Nam trở thành nước thứ 4 ở châu
Á sản xuất thành công loại vắc-xin này, tạo nền tảng cho việc phát triển vắc-xin ở nước ta.
+ Việc ứng dụng m-PIMA làm đơn giản hóa tiến trình kiểm tra sức khỏe cho bệnh nhân HIV
+Hiện nay, những trường hợp phơi nhiễm với HIV, hoặc phát hiện có khả năng bị nhiễm HIV trong vòng 48 giờ
đầu có thể không nhiễm bệnh nếu được điều trị theo phác đồ chống phơi nhiễm (gọi là ARV) trong thời gian 4 tuần.
Đáng chú ý: 2 bệnh nhân đã được chữa khỏi HIV theo các cách khác nhau, một trong đó là trường hợp
Timothy Ray Brown, được biết đến là “ bệnh nhân Berlin”, người đã thuyên giảm bệnh HIV từ năm 2007…
Tuy nhiên chi phí chữa bệnh là rất tốn kém và không phải ai cũng đem lại kết quả tốt
- Tuy nhiên, các tồn tại là không thể tránh khỏi:
● Kiến thức về bệnh truyền nhiễm của cộng đồng còn chưa đồng đều, và một bộ phận còn chưa hiểu rõ về vấn đề này.
● Các nguồn thông tin như: internet, trường học, cán bộ đoàn thể, tài liệu truyền thông... có vai trò rất thấp
trong việc cung cấp thông tin phòng chống BTN cho cộng đồng
● Các bệnh truyền nhiễm ngày càng diễn biến phức tạp, có rất nhiều vi khuẩn lạ xuất hiện với nhiều dịch
bệnh mới, và truyền nhiễm trên quy mô lớn…
● Có một số bệnh truyền nhiễm hiện chưa có phương thức chữa trị, như: SARS, MERS, EBOLA,….
→ Điều này, đòi hỏi khoa học kĩ thuật và công nghệ phải đẩy mạnh :
● Việc tuyên truyền trên nhiều hình thức
● Kiểm soát quần thể côn trùng, virut, vi khuẩn
● Đẩy mạnh nghiên cứu các loại vắc-xin mới,hiệu quả
● Kịp thời phát hiện các bệnh dịch mới, cách li để tránh phát tán.
● Tiếp tục nghiên cứu về các bệnh chưa có phương thức điều trị
NGOÀI RA, KHCN CÒN CÓ MỘT SỐ THÀNH TỰU ĐÁNG KỂ ĐỂ PHỤC VỤ GIẢI QUYẾT CÁC
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
VẤN ĐỀ SỨC KHỎE THỂ CHẤT NHƯ: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO GỐC:
Định nghĩa:
Tế bào gốc là tế bào có khả năng biệt hoá thành nhiều loại tế bào khác để thay thế cho các tế bào bị
mất đi do già và chết tự nhiên hay do chấn thương vì nhiều nguyên nhân khác nhau.
=> Điều trị bằng tế bào gốc chính là để bổ sung nguồn tế bào non trẻ, có thể tạo ra các loại tế bào mới, mô mới
bổ sung hoặc thay thế cho các tế bào và mô cơ quan bị tổn thương hay mất chức năng.
- Trên thế giới: Hơn 30 năm trước, năm 1978, tủy xương lần đầu tiên được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân
ung thư máu. Ngày nay tế bào gốc, nhất là TBG tủy xương và mô mỡ, được thử nghiệm để điều trị nhiều mặt
bệnh khác nhau như: ung thư, chấn thương chỉnh hình, y học thể thao, cột sống, thần kinh, và tim mạch. Trong
các thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng, liệu pháp TBG đã cho thấy nhiều ưu việt, khắc phục được những hạn
chế của các phương pháp điều trị thông thường (ví dụ như hóa trị trong điều trị ung thư)
- Ở Việt Nam, liệu pháp tế bào gốc cũng đã bắt đầu được nghiên cứu ứng dụng để điều trị các bệnh chấn thương
cột sống, liệt tủy, thoái hóa khớp, và tổn thương do bỏng ở một số bệnh viện lớn như Bệnh viện Việt Đức và
Bệnh viện 103. Ngoài ra, công nghệ tế bào gốc hiện đang được nghiên cứu và sử dụng trong phẫu thuật thẩm
mỹ và làm đẹp. Tế bào gốc được dùng để hỗ trợ nhanh liền sẹo và căng da, cũng như sản phẩm trung gian của tế
bào gốc được sử dụng trong một số loại mỹ phẩm.
CÔNG NGHỆ GIẢI TRÌNH TỰ GEN THẾ HỆ MỚI (Next Generation Sequencing-NGS)
- Định nghĩa:
Giải trình tự gen thế hệ mới là công nghệ giải trình tự DNA để nghiên cứu bộ gen (genomics) của
con người hoặc các loài khác có bộ gene. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ NGS cũng đã
được cải tiến, và phát triển rất nhiều. Nhờ có công nghệ NGS, chúng ta đã giải mã được bộ gen người đầu tiên
vào năm 2004, dưới sự hợp tác của 15 quốc gia trên thế giới do Mỹ đứng đầu.
- Ứng dụng: Công nghệ giải trình tự gen được ứng dụng rộng rãi trong y học
+ Chẩn đoán bệnh.Công nghệ NGS giúp cho các bác sĩ và nhà nghiên cứu phát hiện ra các điểm đột biến và biến
dị di truyền từ đó để phát hiện và sàng lọc các bệnh trên người đặc biệt là các di truyền và bệnh ung thư, cũng
như theo dõi hiệu quả của các phương pháp điều trị bệnh.
+ Giải trình tự các chủng vi sinh vật, kí sinh trùng gây bệnh, từ đó để tìm ra các bệnh pháp hiệu quả để chẩn
đoán và điều trị các bệnh do chúng gây ra.
CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH (CT SCANNER) VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI)
- Chụp cắt lớp vi tính là kỹ thuật dùng nhiều tia X quét lên một khu vực của cơ thể theo lát cắt ngang, phối hợp
với xử lý bằng máy vi tính để cho ra hình ảnh 2 chiều hoặc 3 chiều của bộ phận cần chụp. Phiên bản thương mại
của chụp CT được phát minh bởi Tiến sĩ Godfrey Hounsfield, người đã nhận được giải thưởng Nobel về y học năm 1979
- Cộng hưởng từ MRI là một kỹ thuật tạo hình cắt lớp sử dụng sóng từ trường và sóng radio. Khi các nguyên
tử hydrogen trong cơ thể người dưới tác động của từ trường và sóng radio, hấp thụ và phóng thích năng lượng.
Quá trình phóng thích này được máy thu nhận, xử lý và chuyển đổi các tín hiệu thành hình ảnh. Kỹ Thuật MRI
đầu tiên được TS. Raymond V. Damadian tạo ra để phân biệt giữa tế bào ung thư và tế bào bình thường năm 1969.
- Ứng dụng trong y học: Ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng để phát hiện vấn đề bất thường như khối u, dị dạng,
chảy máu, tổn thương... trong các bộ phận, cơ quan của cơ thể, cũng như dùng để theo dõi các tiến triển của các
cơ quan bộ phận của cơ thể sau khi được điều trị/can thiệp. Chụp CT và MRI được đánh giá nằm trong những
phát minh vĩ đại nhất của ngành y từ trước đến nay.
VẬT LIỆU SINH HỌC THAY THẾ (BIOMATERIALS) VÀ BỘ PHẬN THAY THẾ (PROSTHETICS) TRONG Y HỌC
- Vật liệu sinh học có thể là tự nhiên hoặc tổng hợp:
Kim loại, gốm sứ, nhựa, thủy tinh, và thậm chí các tế bào sống và mô đều có thể được sử dụng trong việc tạo ra
một vật liệu sinh học. Chúng có thể:
+ Được tái cấu trúc thành các bộ phận đúc hoặc gia công, lớp phủ, sợi, màng, bọt và vải để sử dụng trong các
sản phẩm và thiết bị sinh học.
+ Có khả năng phân hủy sinh học và một số có thể hấp thụ sinh học (có nghĩa là chúng được loại bỏ dần khỏi cơ
thể sau khi hoàn thành một chức năng nhất định).
- Vật liệu sinh học thay thế được sử dụng trong các ứng dụng y tế để hỗ trợ, tăng cường hoặc thay thế các mô,
bộ phận cơ thể bị hỏng hoặc mất chức năng sinh học.
+ Trong y học hiện đại, vật liệu y học là sản phẩm của sự kết hợp giữa các ngành khoa học như y học, sinh học,
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
vật lý, hóa học, kỹ thuật mô phỏng và máy học Vật liệu sinh học đóng một vai trò không thể thiếu trong y học,
nhất là trong y học tái tạo và phục hồi chức năng.
Những mặt tồn tại, hạn chế:
- Chi phí, giá thành để sản xuất vật liệu sinh học thay thế và bộ phận tay thế trong y học còn cao nên hạn chế
trong việc sử dụng rộng rãi.
- Công nghệ sản xuất đòi hỏi sự tinh vi, chính xác gần như là tuyệt đối
- Vẫn sử dụng nguyên vật liệu làm từ nhựa, có khả năng gây ô nhiễm môi trường và đe dọa sức khỏe con người.
Hướng giải quyết trong tương lai:
- Nghiên cứu, tìm hiểu, sử dụng những nguyên vật liệu có giá thành hợp lý, phù hợp để được sử dụng rộng rãi.
- Hạn chế, thậm chí không sử dụng những nguyên vật liệu như nhựa, để bảo vệ môi trường và sức khỏe con người
CÔNG NGHỆ ROBOT TRONG Y HỌC (MEDICAL ROBOTS)
Cùng với sự phát triển mạnh trong ngành khoa học robot và tự động hóa, nhiều robot đã được phát triển và ứng
dụng trong y học đem lại những thành quả to lớn cho con người trong chẩn đoán, điều trị bệnh và hỗ trợ phục
hồi chức năng cũng như chăm sóc bệnh nhân.
Robot chuyên điều trị cho con người bao gồm: robot phẫu thuật và robot phục hồi chức năng.
Lĩnh vực thiết bị robot hỗ trợ và trị liệu cũng đang mở rộng nhanh chóng: robot giúp bệnh nhân phục hồi chức
năng từ các tình trạng nghiêm trọng như đột quỵ; robot thấu cảm hỗ trợ chăm sóc người già hoặc người bị tổn
thương về thể chất, tinh thần và robot công nghiệp y tế đảm nhận nhiều công việc thường ngày, như khử trùng
phòng, cung cấp vật tư y tế và thiết bị khác bao gồm cả thuốc men
VD: Robot phẫu thuật Da Vinci là cả một hệ thống đồ sộ, gồm nhiều bộ phận được thiết kế tích hợp với nhau
nhưng đạt độ chính xác rất cao
Hoặc chúng chỉ nhỏ xíu vài mm như robot nội soi con nhộng (capsule endoscopy) dùng để kiểm tra các bệnh đường tiêu hóa. Những mặt hạn chế:
- Chi phí phẫu thuật cao, không cho phép phương pháp này đến với những nơi thiếu thốn chăm sóc y tế
(chi phí đầu tư cho mỗi máy khoảng 1000000 USD)
- Hệ thống máy móc còn quá cồng kềnh, không có hệ thống hội âm về thị lực để các nhà ngoại khoa có
được cảm giác xúc giác với các cơ quan nội tạng nên nó không thể phát được toàn bộ tính năng hữu ích của mình
Phương hướng giải quyết:
Tìm kiếm nhiều nguồn đầu tư để phương pháp này được sử dụng rộng rãi, cải tiến hệ thống phẫu thuật từ xa bằng robot.
TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG Y HỌC (ARTIFICIAL INTELLIGENCE IN MEDICINE)
- Trí tuệ nhân tạo là thuật ngữ miêu tả một máy tính có thể bắt chước các quy trình trí tuệ của con người, như
khả năng suy luận, khám phá ý nghĩa, khái quát hóa hoặc học hỏi từ kinh nghiệm trong quá khứ để đạt được
mục tiêu mà không được lập trình rõ ràng cho hành động cụ thể. Hiện tại, chưa có sự đồng thuận về những gì
cấu thành trí thông minh nhân tạo.
- Ngày nay, trí thông minh nhân tạo được nhắc đến và nghiên cứu ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực trong cuộc
sống. Con người đã tạo ra những siêu máy tính, có khả năng bắt chước (tư duy) của chúng ta để khai thác các dữ
liệu lớn (big data hoặc stream data) trong y học trên khắp thế giới, để trong thời gian ngắn nhất đưa ra các kết
quả chẩn đoán và điều trị bệnh chính xác và hiệu quả nhất có thể.
Ví dụ: Tập đoàn IBM của Mỹ đã tạo ra hệ thống siêu máy tính có tên IBM WATSON có khả năng (biết suy
nghĩ), tức là có thể tự tổng hợp và xử lí tri thức. Hệ thống máy tính này có thể tự hình thành giả thiết, rồi “đọc”
lướt qua hàng trăm triệu trang dữ liệu để tìm kiếm câu trả lời trong 3 giây để đưa ra đáp án dưới dạng ngôn ngữ và biểu đồ xu hướng.
Các siêu máy tính của IBM WATSON được biết đến nhiều nhất ở Việt Nam là trong lĩnh vực khoa học sức
khỏe, trong đó có việc sàng lọc thuốc điều trị ung thư. Các dữ liệu cho thấy: IBM WATSON đã chọn thuốc để
điều trị cho bệnh nhân ung thư có hiệu quả tương đương hoặc tốt hơn so với các chuyên gia y tế.
Tồn tại, hạn chế:
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
AI hoạt động hiệu quả phụ thuộc lớn vào nguồn dữ liệu, nhưng dữ liệu y tế ở nước ta tuy nhiều nhưng lại bị
phân tán ở các hệ thống khác nhau và thiếu tính liên kết. Các cơ sở khám, chữa bệnh lưu trữ dữ liệu riêng, chưa
chuẩn hóa dữ liệu hoặc lưu trữ theo phương pháp truyền thống.
Chưa ứng dụng được AI để giải quyết vấn đề quá tải bệnh nhân tại các cơ sở y tế. Hướng giải quyết:
Cần chuẩn hóa các hoạt động y tế khi số hóa dữ liệu để có được dữ liệu sạch và tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo
vệ, sử dụng, chia sẻ dữ liệu. Các bệnh viện nếu không có những phương án để triển khai sớm AI vào hoạt động
khám, chữa bệnh sẽ khó có thể bắt kịp được những mô hình khám bệnh mới trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Cần thiết kế một phần mềm công nghệ hỗ trợ các cơ sở y tế trong việc sắp xếp lịch khám cho các bệnh nhân sao
cho hợp lí, khoa học, tránh tình trạng quá tải.
Về lâu dài, cần có những chính sách đào tạo về AI và các thuật toán, đồng thời có cơ chế, chính sách rõ ràng để
ứng dụng AI vào các lĩnh vực cụ thể.
b. Về sức khỏe tâm lý - xã hội:
TÂM LÝ TRỊ LIỆU - SỨC KHỎE TÂM LÝ
- Quá khứ,
các vấn đề tâm lí thường được bỏ qua, coi nhẹ. Ảnh hưởng của tôn giáo đến tâm lí con người quá
lớn dẫn đến tình trạng một số người có khúc mắc về tâm lí cũng không dám chia sẻ.
VD: Thập niên 1920, khi 1 người đồng tính Đan Mạch (Einar Wegener) bắt đầu nhận biết về giới tính thật của
mình, ông đã bị coi là “quỷ dữ”, “dị dạng” và bị truy bắt bởi các trại thường điên mỗi khi tìm tới bác sĩ tâm lí xin lời khuyên.
- Ngày nay, Xã hội loài người khi đạt các hình thái cao hơn đã dần dà nảy sinh nhiều khía cạnh tâm lý hơn. Con
người cũng phải suy nghĩ về nhiều vấn đề hơn trước kia, thay đổi môi trường sống và những áp lực từ bên ngoài
là những lý do con người đã bị “stress”. Đây chính là một trong những khía cạnh sức khỏe mới cần được chú ý
và nghiên cứu bởi khoa học.
+ Vấn đề: Tri thức và năng lực của con người ngày càng gia tăng, lối sống ứng xử chuẩn mực và luật pháp đang
thành những tiêu chuẩn kìm ép con người ta. Lúc này phần “vô thức” trong tâm lý sẽ dần dần phải chứa những
suy nghĩ tiêu cực hơn và một lúc nào đó sẽ bùng nổ. Đây chính là lúc khoa học và công nghệ cần phẩn thực hiện
phát triển về mặt này để theo kịp với nhu cầu sức khỏe tâm lý của con người.
VD: Ca sĩ Sulli? Trẻ em tự kỉ, tăng động?
Theo một báo cáo mới từ Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), tỷ lệ trẻ em và thanh thiếu niên ở
Hoa Kỳ được chẩn đoán mắc khuyết tật phát triển như tự kỷ đã tăng 17% kể từ cuối những năm 1990.
Ở Việt Nam vào những năm gần đây, tình trạng trẻ em mắc những chứng bệnh tâm lí cũng có dấu hiệu gia tăng,
đặc biệt ở lứa tuổi hs mầm non, tiểu học.
+ Giải pháp KHCN: Khía cạnh tâm lý được quan tâm hơn, đã tách thành một bộ môn khoa học đó là tâm lý
học với rất nhiều các trường phái nghiên cứu.
Từ đó ra đời các bài trắc nghiệm tâm lý, những liệu pháp trị liệu tâm lý cho con người có sự kết hợp hỗ trợ của
công nghệ với những công nghệ hình ảnh - âm thanh tạo nên sự dễ chịu thoải mái trong tâm lý cũng như trí óc
con người nhằm giảm thiểu mệt mỏi.
VD: sóng alpha, âm thanh trắng (tiếng mưa hay tiếng sóng vỗ, tiếng suối chảy xuôi dòng, tiếng tivi nhiễu
sóng… ) - được nghiên cứu cho con người có một giấc ngủ tốt hơn, hay trị liệu bằng ánh sáng cho các bệnh
nhân có tình trạng rối loạn cảm xúc theo mùa...
Sử dụng robot thông minh trong quá trình trị liệu tâm lí.
VD: Qoobo, sản phẩm từ startup Yukai Engineering của Nhật – một loại robot thú cưng được chứng minh là giúp ích cho cảm xúc.
Theo The Next Web, Qoobo có hình dạng hơi giống một cái gối. Toàn bộ thiết bị được bọc trong một lớp lông
tổng hợp mềm, mịn. Qoobo cũng có một chiếc đuôi ve vẩy như những chú mèo. Thiết bị này khá lạ nhưng nó
đem lại những trải nghiệm tâm lý thú vị.
Tạp chí Thú y Bắc Mỹ nhấn mạnh nhiều nghiên cứu cho thấy việc sở hữu thú cưng có thể tạo giúp giảm căng
thẳng, cải thiện tâm trạng và sức khỏe cho người dùng.
Dựa trên nền tảng Internet, con người có thể thoải mái chia sẻ thông tin qua tin nhắn gián tiếp. VD: Startup về
dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm lí 24/7 cùng các nhà trị liệu.
HẠN CHẾ: Tuy nhiên, tâm lý là cách ta tiếp nhận chủ quan về thế giới khách quan nên là việc tâm lý con người
có sự phát triển đa dạng và mạnh mẽ trong thời đại số ngày nay là không thể tránh khỏi.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Sự phát triển của Internet đồng thời cũng dẫn đến một hệ quả về bạo lực mạng khi mọi người bị tác động tiêu
cực bởi những lời bình luận ác ý, dễ dẫn đến căng thẳng, stress và trầm cảm, thậm chí là tự tự.
=> Các liệu pháp khoa học về trị liệu tâm lý là chưa đủ để giúp mọi bệnh nhân thoát khỏi sự mệt mỏi, ám ảnh
trong tâm trí, có thể thấy tỉ lệ tự tử ở nhiều quốc gia đang tăng. Khoa học cần đào sâu hơn vào bản chất xã hội
của các sang chấn, mệt mỏi trong tâm lý rồi kết hợp với công nghệ tạo nên những phương thức và công cụ điều trị tâm lý mạnh hơn. d. M
ôi trường (Nguyệt)
Khái niệm: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng tốc độ gia tang các chất(rắn, lỏng
hoặc khí) hoặc năng lượng( nhiệt, âm thanh, ánh sáng,...)vào môi trường với tốc độ
nhanh hơn tốc độ pha loãng, phân hủy, tái chế, phân tán cũng như tốc độ lưu trữ
thành những chất không gây hại, gây ảnh hưởng xấu tới đời sống của con người và thiên nhiên Các loại ô nhiễm chính
Ô nhiễm không khí:Là sự ô nhiễm môi trường không khí gây bởi các chất khí, hơi,khói, bụi.
-Một số tác nhân gây ô nhiễm chính:CO2, SOx, NOx, CO,NH3,VOCs (chất hữu cơ
dễ bay hơi),CFCs(Chlorofluorocarbons),hạt bụi mịn..
Các hoạt động gây ô nhiễm:
+ Tự nhiên: Hoạt động của núi lửa (tạo SOx,khói bụi,...), sét (tạo NOx),quá trình
sinh trưởng của động vật(thải CH4) và thực vật (một số loại sản sinh nhiềuVOCs),...
+Công nghiệp:Khí thải, khói bụi, khí thải từ các quá trình sản xuất, ...
+ Giao thông vận tải: Quá trình đốt nhiên liệu động cơsản sinh:COx, SOx, NOx,...
+ Sinh hoạt của con người: Chủ yếu từ hoạt động đun nấu
Ô nhiễm nước:Là sự ô nhiễm môi trường nước gây bởi các chất ở thể lỏng,rắn,
hoặc dung dịch trong nước.
-Một số tác nhân gây ô nhiễm chính:
+Các hợp chất hữu cơ: Không bền(như chất béo,protein, carbohidrat,chất...)và bền
vững (như các hạt, túin hựa, hóa chất bảo vệ thực vật,...).
+Các kim loại nặng: Hg, Pb, Cd, Ni,...
+ Asen vô cơ: Dạng As(III) độc hơn nhiều so vớidạng As(V).
-Các hoạt động gây ô nhiễm:
+ Tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão... hoặc do các sản phẩm hoạt động
sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối,sinh vật chết đi,chúng bị vi
sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ...
+Sản xuất: Nước thải công nghiệp, y tế,...
+ Sinh hoạt của con người: Nước thải phát sinh từ các hộgia đình, bệnh viện,khách
sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người
Ô nhiễm đất:Là sự ô nhiễm môi trường đất hoặc sự suy thoái đất. Sự suy thoái đất
biểu hiện qua sự giảm năng suất trong nông nghiệp gây bởi đất trồng.
-Một số hoạt động gây ô nhiễm:
+ Tự nhiên: Nước mặt bị ô nhiễm ngấm vào đất, mưa acid, dung nham núi lửa,...
+Sản xuất nông nghiệp (thuốc trừ sâu, phân bón,...) và công nghiệp.
+Sinh hoạt của con người.
+Xử lí rác thải không đúng quy cách: Rác thông thường, rác thải điện tử,... + Phá rừng.
Một số loại ô nhiễm khác:Thường xuất hiện ở xã hội hiện đại. -Ô nhiễm phóng xạ.
-Ô nhiễm sóng (âm thanh,ánh sáng và các loại sóng điện từ khác).
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Khoa học và Công nghệ trong giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường
Quy trình, công nghệ "xanh"
+Giải Nobel Hoá học năm 2005 được trao cho 3 nhà khoa học Robert H.Grubbs và
Richard R. Schrock , cùng Yves Chauvin , nhờ việc tìm ra cơ chế và xúc tác cho
quy trình tổng hợp hợp chất hữu cơ chứa liên kết đôi (là các hợp chất được sử dụng
vô cùng rộng rãi trong sản xuất hóa học) bằng một phản ứng "hóa vị thông minh"ít
bước( nên hiệu quả kinh tế cao hơn) và an toàn hơn, ít gây ảnh hưởng đến môi trường hơn.
+ Quy trình xử lí thủy ngân
Quy trình Hóa học:Cho không khí chứa hơi thủy ngân đi qua dung dịch nước
K2MnO4 hoặc KMnO4( thuốc tím) nồng độ 0,05-0,6%.
Thủy ngân bị hấp thu dạng hợp chất nằm trong cặn lẫn với MnO2
Quy trình Sinh học: Một số loài thực vật có thể hấp thu thủy ngân trong nước
tương đối triệt để, ví dụ tảo nâu (hấp thu tới 92% thủy ngân), rong biển(98%).Đây
là quy trình đơn giản, rẻ tiền nhưng có hiệu quả xử lí Hg rất cao.
+ Công nghệ CRT (Continuously Regenerating Trap: Bẫy tái sinh liên tục) của hãng
Volvo Trucks cho phép giảm 80-90% muội than(carbon), Hydrocarbon( HC) và
CO trong khí thải động cơ diesel.
Hạn chế của khoa học công nghệ trong giải quyết …:
Là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Chưa giải quyết triệt để các vấn đề Chi phí còn cao e. N
ăng lượng tái tạo (Nguyệt)
Trong mấy năm gần đây, các nhà khoa học đã đưa ra lời cảnh báo về một cuộc
khoảng hoảng năng lượng toàn diện trong thế kỷ XXI. Hệ quả của nó không chỉ đe
dọa đến tăng trưởng kinh tế thế giới, mà còn đe dọa trực tiếp hoà bình, an ninh quốc tế.
Phân tích về nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng này, các nhà khoa học cho
rằng chủyếu do nguồn dầu lửa, khí đốt, than đá đã cạn kiệt, nhu cầu sử dụng năng
lượng lại ngày càng tang cao do nhiều quốc gia đang đẩy mạnh công nghiệp hoá
trong khi chưa có nguồn năng lượng chủ đạo mới thay thế dầu lửa, cộng với những
bất ổn về an ninh ở các vùng chiến lược về năng lượng của thế giới.
Các quốc gia đều đi tìm nguồn năng lượng mới, kêu gọi tiết kiệm trong sử
dụng xăng dầu, khí đốt, than, điện và giải quyết xung đột ở các điểm nóng. Các khái niệm:
Năng lượng không tái tạo là các nguồn năng lượng phải mất một thời gian dài để
hình thành( Nhiên liệu hóa thạch, năng lượng hạt nhân,…)
Năng lượng tái tạo là các nguồn năng lượng có thể được tạo ra và bổ sung trong
một thời gian ngắn. Chúng có thể không bao giờ cạn kiệt trong vòng vài tỉ năm
nữa(VD: quang điện, thủy điện, phong điện, địa nhiệt, biogas,…)
Một số loại năng lượng tái tạo:
Thủy điện:Thuỷ điện là nguồn điện được sản xuất từ năng lượng nước.
Đa số năng lượng thuỷ điện có được từ thế năng của nước được tích tại các đập
nước làm quay tua bin và phát ra điện. Nguồn nước có thể là từ sông hoặc là do
con người tạo ra như các dòng nước chảy từ hồtrên cao xuống thông qua các ống
và chảy ra khỏi đập. Thủy điện là nguồn năng lượng tái tạo phổ biến, mang tính cạnh tranh. Vai trò:
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống điện tổng hợp hiện nay, cung cấp nguồn
điện tái tạo sạch đón góp vào lưới điện quốc gia.
Giúp ổn định những biến động giữa cung và cầu.
Kiểm soát nguồn cung cấp nước, lũ lụt và hạn hán, nước cho tưới tiêu Hạn chế:
Cần tính đến các hoạt động giao thong đường thủy và giải trí. Năng lượng sinh học:
Năng lượng sinh học là năng lượng bắt nguồn từ quá trình chuyển đổi sinh khối,
trong đó sinh khối có thể được sử dụng trực tiếp như nhiên liệu hoặc được xửlý
thành các chất lỏng và chất khí.
Sinh khối là các chất hữu cơ dễ phân hủy có nguồn gốc từ thực vật hay động vật.
Sinh khối bao gồm gỗvà các cây trồng nông nghiệp,cây thân thảo và thân gỗ, chất
thải hữu cơ đô thị, cũng như phân bón
Vai trò: Là nguồn năng lượng tái tạo lớn nhất hiện nay, cung cáp 10% năng lượng sơ cấp thế giới.
Sinh khối kết hợp trong các nhà máyđiện đốt than hiện nay cũng có thểlà lựa chọn
nhằm đạt mục tiêu giảm phát thải ngắn hạn và sử dụng bền vững hơn tài sản hiện có
Hạn chế: có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và môi trường. Năng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trời là quá trình chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành các dạng năng
lượng có thể sử dụng. Gồm:
+ Quang điện mặt trời: Hệ thống quang điện mặt trời là hệ thống biến đổi trực tiếp
năng lượng mặt trời thành điện năng.( bộ phận quan trọng trong hệ thống chính là pin mặt trời)
+Công nghệ hội tụ năng lượng mặt trời (CSP)Các thiết bị hội tụ năng lượng mặt
trời (CSP) được sử dụng để tập trung năng lượng từ các tia sáng mặt trời nhằm làm
nóng thiết bị nhận ở nhiệt độ cao.
+ Công nghệ sưởi ấm và làm mát bằng năng lượng mặt trời:Một loạt các công nghệ
hiện nay được sử dụng để thu bức xạ mặt trời và chuyển đổi chúng thành nhiệt để
sử dụng cho một số ứng dụng. Vai trò:
Chuyển quang năng thành điện năng dung cho đời sống sinh hoạt.
Chuyển NLMT thành nhiệt để sử dụng cho bể bơi, nước sinh hoạt.
Hạn chế: còn chưa đạt được hiệu quả cao Năng lượng gió
Năng lượng gió là động năng của gió được khai thác để sản xuất điện thong qua các tua-bin gió.
Vai trò: góp phần làm giảm phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng do không bị ảnh
hưởng bởi những rủi ro về giá nhiên liệu, đồng thời cải thiện an ninh năng lượng
và làm đa dạng nguồn năng lượng cũng như làm giảm sự biến động về giá nhiên
liệu hóa thạch, vì thế có thể ổn định chi phí sản xuất điện trong thời gian dài. Năng
lượng gió không trực tiếp phát thải khí nhà kính và không thải ra các chất ô nhiễm
khác (như oxit lưu huỳnh và oxit nitơ); ngoài ra, nó không tiêu thụ nước.
Hạn chế: Hiệu quả còn thấp. Năng lượng đại dương
Hiện có năm loại công nghệđại dương đang được phát triển nhằm khai thác nguồn
năng lượng từ các đại dương, bao gồm: Năng lượng thủy triều
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279 Năng lượng sóng Gradient nhiệt độ Gradient muối
Hiện nay, chưa có công nghệ nào về năng lượng đại dương được triển khai rộng rãi. Năng lượng địa nhiệt:
Năng lượng địa nhiệt có thể cung cấp điện phụ tải chủ yếu từ các nguồn: thủy nhiệt
ở nhiệt độ cao; các hệ thống tầng nước ngầm sâu với nhiệt độ trung bình và thấp; nguồn đá nóng. Vai trò:
Sản xuất điện phụ tải, vì nó không bị ảnh hưởng bởi thời tiết và thay đổi theo mùa.
Phạm vi sử dụng nguồn địa nhiệt rộng hơn, có thể sử dụng cho các ứng dụng như
sưởi ấm không gian và khu vực, spa và làm ấm hồ bơi, làm ấm nhà kính và đất,
làm ấm hồ nuôi trồng thủy sản, sấy trong quy trình công nghiệp và làm tan tuyết.
Hạn chế: Hiệu quả còn thấp f. B
iến đổi khí hậu (Y ến Nhi)
Khái niệm: là sự thay đổi các đặc điểm mang tính thống kê của hệ thống khí hậu khi xét đến những chu kì dài
hàng thập kỷ hoặc lâu hơn, mà không kể đến các nguyên nhân. Biểu hiện:
Sự nóng lên của khí quyển và trái đất
Sự thay đổi thành phần, chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và sinh vật trên trái đất.
Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
Sự di chuyển các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe
doạ sự sống các loài sinh vât, hệ sinh thái…
Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và
các chu trình sinh địa hoá.
Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, địa quyển.
Các bằng chứng khoa học về biến đổi khí hậu:
Sông băng: một trong những đối tượng dự báo nhảy cảm nhất của BĐKH. Kích thước của sông băng được xác
định bởi sự cân bằng giữa lượng tuyết hoà vào và lượng tuyết tan ra. Khi nhiệt độ ấm lên, chiều dài sông băng
ngắn dần nếu như lượng tuyết tăng không bằng lượng tuyết tan chảy.
Sự thay đổi về loài đại diện, sự phân bố và mức độ bao phủ các thảm thực vật
Khí hậu thực vật (là ngành phân tích các dạng vòng gỗ tăng trưởng của cây từ đó xác định sự biến đổi khí hậu
trong QK, đã trải qua các giai đoạn phát triển ntn)
Phân tích phấn hoa là môn khoa học hiện đại nghiên cứu hoá thạch ở kích thước tế bào, bao gồm cả phấn hoa.
Phân tích phấn hoa được sử dụng để suy ra sự phân bố địa lý các loài thực vật từng thay đổi theo điều kiện khí hậu khác nhau.
Biến đổi khí hậu trong thời gian gần đây có thể nhận ra được từ những biến đổi tương ứng về các kiểu định cư và nông nghiệp.
Dấu hiệu khảo cổ học, văn bản lịch sử và lịch sử truyền miệng có thể cung cấp cho chúng ta những hiểu biết về
biến đổi khí hậu trong quá khứ.
Nguyên nhân của biến đổi khí hậu:
Yếu tố tự nhiên: thay đổi lượng bức xạ mặt trời cung cấp cho hệ thống khí hậu, sự biến dạng của bề mặt trái đất,
khí và tro núi lửa trong nhiều năm….
→ Các yếu tố tự nhiên là do sự biến đổi từ từ, có chu kỳ rất dài,... nên chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào biến
đổi khí hậu trong giai đoạn hiện nay.
Yếu tố con người: là chủ yếu
Hậu quả biến đổi khí hậu:
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Hiện tượng nóng lên toàn cầu Hiệu ứng nhà kính
Băng tan nước biển dâng: mực nước dâng lên sẽ dẫn đến nguy cơ mất đi vĩnh viễn các quốc đảo có độ cao xấp
xỉ mực nước biển, và các vùng đất ven biển.. dẫn đến sự mở rộng các sa mạc vùng cận nhiệt đới, ảnh hưởng đến
các nguồn tài nguyên (đặc biệt tài nguyên biển)
Với nguyên nhân là nóng lên toàn cầu
Hiện nay, lương băng thay thế trong mùa đông không bù đắp được trong mùa hè. Điều này đã được ghi nhận thông qua các vệ tinh.
Thay đổi hệ thống khí: thoát metan ở Bắc cực, thoát CO2 khỏi đại dương Bão tố
Phá huỷ hệ sinh thái: mất sự đa dạng sinh học, dịch bệnh
Với KT-KH:ảnh hưởng đến các ngành kinh tế trên thế giới thậm chí nhiều lúc khiến thị trường mất ổn định, nảy
sinh sự lũng đoạn thị trường, bất ổn định chính trị; thiệt hại đến nền nông nghiệp,ngân hàng, vận tải...
VD: nhiệt độ ấm hơn sẽ tăng nhu cầu làm lạnh, giảm nhu cầu làm nóng; vận chuyển đường thuỷ có thể bị ảnh
hưởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nước sông… (Vận dụng vào Việt Nam)
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Xu thế biến đổi: nhiệt độ tăng nhanh, lượng mưa trung bình năm giảm ở phía Bắc tăng ở phía Nam, hạn hán
xuất hiện thường xuyên vào mùa khô, cực trị nhiệt độ tăng ở hầu hết các vùng, số lượng bão có xu hướng tăng,
xuất hiện đợt rét dị thường, ảnh hưởng của El Nino và La Nina có xu thế tăng...
Dựa vào xu thế này, cta sẽ phải làm j trong tương lai??
Vấn đề nước biển dâng.
a, Đối với toàn nhân loại
Biến đổi khí hậu đang làm cho các đại dương ấm lên. Theo quan trắc trong thời gian từ năm 1961 đến năm 2003
nhiệt độ đại dương toàn cầu tăng bình quân 0,10 oC, trong đó tốc độ tăng trong thập kỷ từ 1993 đến 2003 cao
hơn mức bình quân. Nhiệt độ tăng làm cho tăng dung tích nước vốn có của các đại dương đồng thời làm cho
băng tan từ các vùng cực Bắc và Nam cực, từ các khối băng tiềm tàng trên các núi cao. Hệ quả của các hiện
tượng này là quá trình nước biển dâng. Nước biển dâng sẽ làm biến đổi lượng giáng thuỷ, có nguy cơ mất đi
vĩnh viễn những đảo quốc thấp và có thể mở rộng diện tích sa mạc vùng cận nhiệt đới.
Kết quả quan trắc bằng thiết bị vệ tinh cho thấy trong thập niên 1993-2003 tốc độ nước biển dâng bình quân
khỏang 3,1±0,7 mm/năm. Theo báo cáo của IPCC, 2007 với kịch bản biến đổi khí hậu A1B mực nước biển dâng
vào năm 2090 so với năm 1990 bình quân từ 22 đến 44 cm, với tốc độ khoảng 4mm/năm. Riêng Hoa Kỳ, mực
nước dự báo tăng 50cm vào năm 2100, làm mất đi 5000 dặm vuông đất khô và 4000 dặm đất ướt. b, Đối với Việt Nam
Có thể thấy rằng, nước biển dâng là vấn đề có tính toàn cầu nhưng thực sự là vấn đề của mỗi quốc gia. Nước
biển dâng sẽ gây tổn thương nhiều nhất cho các vùng đất thấp ven biển, trong đó có Việt Nam. Nhận biết, đánh
giá những tác động của quá trình nước biển dâng đối với sự tồn tại và phát triển của đất nước nói chung và
ĐBSCL nói riêng trên cơ sở đó có những hành động ứng phó phù hợp và kịp thời là công việc cần được thực
hiện cấp bách một cách nghiêm túc, có hệ thống, nó sẽ tác động mạnh mẽ đến các yếu tố thủy hải văn và chế độ
dòng chảy trên hệ thống sông rạch vùng ĐBNB, làm gia tăng xâm nhập mặn, úng ngập nghiêm trọng, ảnh
hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
Mức độ biển dâng trên từng vùng không đều nhau, căn cứ vào tài liệu thực đo được trình bày tại hình 2, cho
thấy vùng biển Việt Nam và châu Á trong thập niên từ 1993-2003 nước biển dâng cao bình quân trên 3 mm/năm
trong khi tốc độ bình quân trong thế kỷ XX khoảng 1,7-2,4 mm/năm cho thấy nguy cơ đáng báo động về sự
dâng nước biển trong tương lai.
Theo nghiên cứu, nếu theo như tình trạng hiện tại thì dự báo rằng năm 2050 mực nước biển dâng cho toàn dải
ven biển VN sẽ khoảng 21đến 22cm. Đến năm 2100 sẽ vào khoảng 44cm đến 73cm. (theo các kịch bản
RCP2.6, 4.5, 6.0, 8.5). Chính xác ra thì, khu vực ven biển từ Móng Cái- Hòn Dáu và Hòn Dáu- Đèo Ngang thì
dâng thấp nhất 55cm (theo kịch bản RCP4.5) vào cuối thế kỷ 21. Còn khu vực ven biển từ Mũi Cà Mau- Kiên
Giang có mực nước dâng cao nhất theo RCP8.5 là 75cm.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
● Có một số nguy cơ bị ngập nếu nước biển dâng 100cm như sau:
- Khoảng 16,8% diện tích đb sông Hồng, 38,9% diện tích đb sông Cửu Long.
- 17,8% diện tích Tp Hồ Chí Minh.... (lấy thêm 1 số số liệu trong sách nếu muốn)
● Vậy nước biển dâng gây ngập ảnh hưởng những gì đến Việt Nam?
- Thứ nhất, Việt Nam là một nước có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp trồng lúa nước, chính vì thế sự đe doạ
về kịch bản nước biển dâng ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế VN nếu không sớm tìm ra giống lúa mới thích
ứng được với sự biến đổi khí hậu này.
- Thứ hai, việc thu hẹp diện tích đất đai khiến rất nhiều người dân mất đi diện tích đất ở cũng như nơi làm
việc, trồng trọt đặc biệt là một nước có mật độ dân số đông như Việt Nam.
- Thứ ba, việc này đe doạ trực tiếp đến sự sống còn của con người khi khả năng thiên tai càng cao hơn. Ví dụ như sóng thần, bão...
- Thứ tư, làm suy thoái hệ sinh thái cây trồng, vật nuôi
2.2. Định hướng và giải pháp vĩ mô
Biến đổi khí hậu là vấn đề nhân loại đã nhận thấy và tìm hướng giải quyết cách đây vài chục năm, thông
qua rất nhiều nghị định, công ước về vấn đề Biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Đối với các vùng ven biển, cần xem xét các công trình cơ sở hạ tầng một cách cẩn trọng như lựa chọn vị trí xây
dựng, tiêu chuẩn thiết kế, kết cấu,...Cần được nâng cấp, di dời kịp thời. Đồng thời có kế hoạch rõ ràng về phòng
chống bão lũ, thiên tai cho người dân ven biển...
Đối với sản xuất nông nghiệp, có hệ thống đo đạc, đánh giá cụ thể những tác động mà nước biển dâng đối với
từng hệ thống sản xuất nông nghiệp đang bị ngọt hoá, trên cơ sở đó đề ra giải pháp ứng phó dự trù sẵn sàng.
Chúng ta hoàn toàn có thể giả thiết một tốc độ dâng cao của nước biển cùng với những kịch bản dòng chảy từ
thượng lưu và sử dụng các mô hình tóan (SAL, VRSAP, MIKE...) để dự báo sự diễn biến (gia tăng) của vùng bị
xâm nhập mặn, trên cơ sở đó chỉ ra những nguy cơ của các hệ thống thủy lợi “ngọt hóa” hiện hữu theo thời gian.
Mô hình toán cho phép tính toán dự báo sự suy giảm khả năng cấp nước ngọt của các hệ thống thủy lợi, trên cơ
sở đó đề xuất giải pháp ứng phó: chuyển đổi mùa vụ hay cây trồng, vật nuôi (thủy sản) phù hợp hoặc tăng
cường lượng nước ngọt từ thượng lưu bằng biện pháp công trình. Đặc biệt hơn, con người cần chú trọng đẩy
mạnh công tác nghiên cứu các giống cây trồng mới phù hợp với điều kiện khí hậu và tình trạng ngập úng.
Đối với cơ sở hạ tầng và môi trường, đòi hỏi nâng cấp các công trình hạ tầng hiện hữu như đường giao thông,
hệ thống tiêu thoát nước đô thị để đáp ứng yêu cầu khi mực nước trên sông rạch gia tăng trong mùa mưa lũ hay
triều cường. Quy họach phát triển các khu dân cư, đặc biệt các đô thị lớn được xây dựng mới nhất thiết phải
được xét đến các yếu tố của biến đổi khí hậu và hậu quả của nước biển dâng. Tình trạng tiêu thoát nước kém và
úng ngập trên diện rộng, kéo dài làm khó khăn cho công tác xử lý môi trường sinh hoạt, công nghiệp vì vậy,
ngay từ bây giờ cần kiên quyết không bố trí các khu công nghiệp có tính xả thải lớn ở trung tâm Nam Bộ.
Và tất nhiên là “phòng” tốt hơn “chống”, chúng ta cần đề ra giải pháp giảm thiểu hậu quả có thể xảy ra ở tương
lai bằng cách giảm biến đổi khí hậu. “Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu 2015, COP 21 hoặc CMP
11” đã đạt được thoả thuận về giảm thiểu bđkh với gần như tất cả các quốc gia. Thoả thuận chung này đã được
95 quốc gia, trong đó có Việt Nam, phê chuẩn. Mục đích đặt ra là:
- Giữ nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 2 độ C và nỗ lực giới hạn mức tăng ở mức 1.5 độ C.
- Đạt mức phát thải lớn nhất càng sớm càng tốt và hạ thấp mức phát thải bào nửa sau thế kỷ 21.
Còn đối với giải pháp mà Khoa học TN- CN đặt ra cho vấn đề này là:
- Hạn chế sd năng lượng hoá thạch
- Cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng
- Khai phá nguồn năng lượng mới
- Tiết kiệm điện, các nguồn tài nguyên thiên nhiên...
Nói tóm lại, vấn đề biến đổi khí hậu và hệ quả nước biển dâng không phải là chuyện của riêng ai mà là vấn đề
cấp thiết cho cả nhân loại, chính vì thế bản thân mỗi người cần nâng cao ý thức của mình, đồng thời tìm mọi
cách để giảm thiểu, giải quyết vấn đề này nhất là về lĩnh vực nông nghiệp. Nói một cách tổng quát hơn là: ”Ứng
phó với BĐKH mang tính quốc gia, khu vực, toàn cầu và phải được coi là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị,
của toàn xã hội và mọi người dân được tiến hành trên nguyên tắc phát triển bền vững, tổng hợp, ngành, liên

Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
ngành, vùng, liên vùng”.
Câu 3: Chương trình GDPT mới (chương 5)
● Năng lực là gì? Phương pháp phát triển năng lực
● Mục tiêu của chương trình GDPT mới
● GD Stem trong ctrinh GD: c1, c2 là giáo dục cơ bản, cấp 3 là giáo dục định hướng nghề nghiệp a. N
ăng lực là gì? Nêu phương pháp phát triển năng lực (PNhi) Năng lực là gì?
Chương trình GDPT tổng thể giải thích năng lực: “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển
nhờ tố chat có sẵn và quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng
và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí; tổng hợp thành công 1 loại hoạt động nhất định,
đạt kết quả mong muốn trong nhiều điều kiện cụ thể.”
Đặc điểm của Năng lực:
o Là sự kết hợp giữa tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện của người học
o Là sự huy động tổng họp KT, KN và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí
o Được hình thành và phát triển thông qua hoạt động và thể hiện ở thực hiện thành công một loại hoạt động
nhất định và đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể
- Năng lực hình thành như thế nào?
+ Tiến trình dạy học được tổ chức thành một chuỗi các hoạt động được thao tác hoá ( nghĩa là mỗi hoạt động
học tập được hình thành từ 1 chuỗi các thao tác) mà qua việc thực hiện có lết quả từng thao tác học sinh được
hình thành và phát triển năng lcự.
+ Không có kiến thức thì không có năng lực: Kiến thức, kĩ năng cùng một lúc không biến mất khỏi các nội dung
dạy học mà thực hiện vai trò “chuyển hoá” thành các năng lực của người học.
Nguyên lí cơ bản để phát triển năng lực? - Dạy học phân hoá:
+ Là định hướng thiết kế nội dung và phương pháp giáo dục phuc hợp với những điểm tâm-sinh lí, khả năng,
nhu cầu, hứng thú và định hướng nghề nghiệp của các đối tượng học sinh khác nhau → phát triển tối đa tiềm
năng vốn có của mỗi học sinh.
→ Phát huy tốt nhất tiềm năng, sở trờng, phù hợp với sở thích, hứng thú của mỗi học sinh - Dạy học thích hợp:
+ Là định hướng thiết kế NDGD, giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau → Giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống
→ Phát triển các năng lực cần thiết (Năng lực giải quyết vấn đề)
+ Tính tích hợp thể hiện qua sự huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực,
nhiều môn học để giải quyết có hiệu quả 1 vấn đề và thường đạt được nhiều mục tiêu khác nhau.
- Dạy học thông qua hoạt động tích cực của người học:
+ Tích cực hoá vai trò của người học, trong đó giáo viên đóng vai trì tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học
sinh, tạo môi trường học tập thân thiện, các tình huống có vấn đề để học sinh tích cực tham gia, tự phát hiện
năng lực, nguyện vọng bản thân, rèn luyện thói quen và kĩ năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức,
kĩ năng đã tích luỹ được để phát triển.
Phương pháp phát triên năng lực
o Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa
biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh
tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống
học tập hoặc tình huống thực tiễn…
o Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại
những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy
như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
o Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS
và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các
nhiệm vụ học tập chung.
o Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ
thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học
sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê
phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) b. M
ục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới (PNhi)
Chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo định hướng:
● Phát triển hài hòa phẩm chất và năng lực học sinh
● Phát triển hài hòa đức, trí, thể, mĩ
● Đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân
● Trở thành người lao động có văn hóa, cân cù, sáng tạo, người công dân có trách nhiệm đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới c. G
D Stem trong chương trình GD: ❖ Khái quát về GD STEM
⮚ STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán học). ❖ GD STEM ở các cấp: ⮚ Tiểu học: GD cơ bản
+ Ở các cấp tiểu học các kiến thứcc về STEM thuộc các môn như “Cuộc sống quanh ta”, “Tìm hiểu tự nhiên”.
Theo chương trình GDPT tên các môn học nêu trên được thay thế thành “Tự nhiên và xã hội” lớp 1-2-3, “Khoa
học” lớp 4-5, “Tin học và công nghệ” lớp 3-4-5.
→ Phương phpá GD STEM sẽ thuận lợi và mang lại hiệu quả trong việc hình thành và phát triển năng lực học
sinh: Năng lực tìm hiểu và khám phá tự nhiên qua quá trình thực nghiệm, Năng lực vận dụng tổng hợp các kiến
thức khoa học để giải quyết vấn đề trong cuộc sống, Năng lực thiết kế, sang tạo,….
→ Trẻ làm quen với thực tế thay vì sách vở. Trẻ làm quen với robot hỗ trợ GD STEM
→ Hứng thú trong giờ học, tiếp cận trực tiếp với lập trình, kĩ năng tư duy sang tạo của mỗi đứa trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện.
⮚ THCS: GD cơ bản, hướng tới năng lực sang tạo
⮚ Cấp 3 là giáo dục định hướng nghề nghiệp
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)