-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương ôn học phần Thi trường và giá cả | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chương 11. “Giá cả là bàn tay vô hìnhđiều 琀椀ết nền kinh tế?” Hiểu thế nào cho đúng2. Tự do cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường? Hiểu thế nào cho đúng?3. Hành vi và xu hướng 琀椀êu dùng thực phẩm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Thị trường giá cả ( HVNN) 17 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Đề cương ôn học phần Thi trường và giá cả | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chương 11. “Giá cả là bàn tay vô hìnhđiều 琀椀ết nền kinh tế?” Hiểu thế nào cho đúng2. Tự do cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường? Hiểu thế nào cho đúng?3. Hành vi và xu hướng 琀椀êu dùng thực phẩm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Thị trường giá cả ( HVNN) 17 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45476132
Đề cương ôn tập Chương 1
1. “Giá cả là bàn tay vô hìnhđiều 琀椀 ết nền kinh tế?” Hiểu thế nào cho đúng?
2. Tự do cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường? Hiểu thế nào cho đúng?
3. Hành vi và xu hướng 琀椀 êu dùng thực phẩm Chương 2
1. Đặc điểm giá cả nông sản và thực phẩm
2. Vai trò của giá cả trong nền kinh tế cạnh tranh
3. Khái niệm cầu và luật cầu. Yêu cầu lấy ví dụ về tập hợp cầu một sản phẩm và minh họa bằng đồ thị
4. Đặcđiểm cầu nông sản
5. Khái niệm cung và luật cung. Yêu cầu lấy ví dụ về tập hợp cung một sản phẩm và minh họa bằng đồ
thị6. Đặcđiểm cung nông sản
7. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu. Yêu cầu minh họa trên đồ thị.
8. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung. Yêu cầu minh họa trên đồ thị.
9. Các yếu tốảnh hưởng đến hệ số co giãn của cầu theo giá
10. Sự co giãn của cầu và hình dạng của đường cầu
11. Mối quan hệ giữa doanh thu và giá cả Chương 3
1. Đặc trưng cơ bản của thị trường nông sản và thực phẩm
2. “tự do là tâm điểm trong thị trường cạnh tranh”. Hiểu thế nào cho đúng?
3. Ưuđiểm và nhượcđiểm của cạnh tranh
4. Điều kiện hình thành và đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo (perfect compe 琀椀琀椀 on).
Lấy vídụminh họa về một số sản phẩm nằm trong hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
5. Đặc điểm của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
6. Sự khác nhau giữa đường cầu doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và trong thị
trườngcạnh tranh không hoàn hảo. Yêu cầu minh họa trên đồ thị.
7. Đặc điểm thị trường độc quyền (perfect monopoly). Lấy ví dụ minh họa về một số sản phẩm
nằmtrong hình thái thị trường độc quyền.
8. Nguyên nhân có thể dẫn đến độc quyền bán. Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền bán. Ưu điểm
vànhượcđiểm của độc quyền bán.
9. Trong thị trường độc quyền bán, các doanh nghiệp muốn tốiđa hóa lợi nhuận phảiấnđịnh mức giá
báncao hơn chi phí biên (P>MC). Giải thích.
10. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền (monopolis 琀椀 c compe 琀椀琀椀 on). Lấyví dụ minh
họa về một sốsản phẩm nằm trong hình thái thị trường cạnh tranh độc quyền. lOMoAR cPSD| 45476132
11. Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm (oligopoly). Lấyví dụ minh họa về một số sản phẩm nằm
tronghình thái thị trường độc quyền nhóm.
12. Kinh tế học phúc lợitrong thị trườngcạnh tranh hoàn hảo và thị trườngđộc quyền bán. Minh họabằng đồ thị.
13. Các phương thứcđịnh giá của doanh nghiệp trong hình thái thị trường cạnh tranh độc quyền. Chương 4
1. Khái niệm, cách 琀 nh biên Marke 琀椀 ng
2. Minh họa trên đồ thị sự thay đổi biên marke 琀椀 ng trong các trường hợp sau:
a. Dịch vụ mới, các yêu tố khác không đổi, người 琀椀 êu dùng không chấp nhận dịch vụ mới
b. Dịch vụ mới, các yếu tố khác không đổi, người 琀椀 êu dùng chấp nhận dịch vụ mới và mua khối lượnghàng hóa như cũ
c. Dịch vụ mới, các yếu tố khác không đổi, người 琀椀 êu dùng chấp nhận dịch vụ mới và mua với
khốilượng hàng hóa nhiều hơn
d. Giá các dịch vụ hiện thời tăng, các yếu tố khác không đổi, cung dẫn suất và cầu dẫn suất cùng giảm
e. Giá các dịch vụ hiện thời giảm, các yếu tố khác không đổi, cung dẫn suất và cầu dẫn suất cùng tăng
3. Lý do phân loại chất lượng sản phẩm. Phân biệt phẩm cấp chính thức (hay phẩm cấp 琀椀 êu chuẩn)
vàphẩm cấp không chính thức. Yêu cầu lấy ví dụ minh họa. Lưu ý cho các doanh nghiệp khi xây dựng hế thống phẩm cấp.
4. Mối quan hệ giữa cầu hàng hóa theo phẩm cấp sản phẩm.
5. Mối quan hệ của cung với chất lượng
6. Chênh lệch giá giữa các vùng không thể vượt quá chi phí chuyển dịch. Hiểu thế nào cho đúng.
7. Nguyên nhân giá nông sản biến động trong ngắn hạn. BIểu hiện của sự biến động này. Các giải phápcó
thể hạn chế sự biến động.
8. Nguyên nhân giá nông sản biến động theo mùa vụ (đầu vụ - giữa vụ - cuối vụ). Biểu hiện của sự
biếnđộng này. Các giải pháp có thể hạn chế sự biến động này.
9. Lấy ví dụ thực tế minh họa cho sự biến động của nông sản phẩm theo chu kỳ (không viết quá 7 dòng) Chương 5
1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệpảnh hưởng đến quyếtđịnh giá sản phẩm của doanh nghiệp.
2. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệpảnh hưởng đến quyếtđịnh giá sản phẩm của doanh nghiệp.
3. Phân biệt phương pháp định giá dựa trên thỏa thuận cá nhân và phương phápđịnh giá dựa trên thỏathuận tập thể.
4. Nội dung phương phápđịnh giá thông qua đấu giá. Ưu và nhượcđiểm của phương pháp này.
5. Lợiích của thương mạiđiện tử trong thị trường đấu giá. Điều kiệnđể thương mạiđiện tửáp dụng thànhcông..
6. Phân biệt định giá theo kiểu “hớt váng” vàđịnh giá dựa trên sự thâm nhập. Điều kiệnáp dụng cácphương pháp này. lOMoAR cPSD| 45476132 Chương 6 1.
Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường thông qua chính sách giá trần (giá tốiđa) và giá sàn
(giá tốithiểu). Hệ quả của sự can thiệpvà minh họa bằng đồ thị. 2.
Đường cung sẽ thay đổi như thế nào trong các trườngcho sẵn giả thiết và yêu cầu minh họa bằng đồthị. Ví dụ:
a. Nhà nướcđánh thuế trên đơn vị sản phẩm
b. Nhà nướcđánh thuế trên tổng sản phẩm
3. Thặng dư người 琀椀 êu dùng và thặng dư người sản xuất như thế nào dưới tác động củacácchính sách. Ví dụ:
a. Tăng thuế trên đơn vị sản phẩm, đường cầu không co giãn
b. Tăng thuế trên đơn vị sản phẩm, đường cầu co giãn
c. Tăng thuế trên đơn vị sản phẩm, đường cung không co giãn
d. Tăng thuế trên đơn vị sản phẩm, đường cung co giãn
4. Lý do chính phủ can thiệp vào nông nghiệp. Các hình thức can thiệp của chính phủ vào nông nghiệp.
5. Trợ cấp nông nghiệp. Các hình thức trợ cấp nông nghiệp. Bài tập (4 điểm)
1. Giả thiết dịch chuyển của cung và cầu và minh họa trên đồ thị
2. Vẽ đồ thị cung cầu, 琀 m điểm cân bằng
3. Tính độ co giãn cung cầu
4. Ứng dụng độ co giãn
5. Ứng dụng lý thuyết cung cầu
6. Các quyếtđịnh về giá vàsản lượng trong ngắn hạn của các doanh nghiệp trong các hình thái thị
trường(bài tập chương 3)
7. Tác động của thuế đối vớinhà độc quyền bán - Thuếđơn vị - Thuế cốđịnh
Làm lại các bài tập đã thực hành trên lớp (10 bài) Bài 1
Cầu và cung về một loại hàng hóa được cho bởi phương trình: Qd= 20 – P; Qs = P
1. Vẽ đường cầu và cung trên một đồ thị
2. Giá và sản lượng cân bằng là bao nhiêu
3. Giả sử đường cầu thay đổi thành: Qd = 20 – 1.35P và đường cung như cũ. Vẽ đường cầu mới. Trước
khi giá được điều chỉnh ra khỏi mức cân bằng đã 琀 nh trong câu 2) sẽ có dư cầu hay dư cung trên thị
trường? Và dư bao nhiêu? 4. Tìm sản lượng cân bằng mới? lOMoAR cPSD| 45476132 Bài 2
Thị trường sản phẩm thịt bò tại một địa phương có các đường cung và cầu như sau: Qs = 3P; Qd = 60 – 2P
1. Tính giá và sản lượng cân bằng
2. Do có sự xuất hiện của nhiều sản phẩm chăn nuôi thay thế làm giảm cầu về thịt bò 20%. Tính tác
độngcủa việc giảm cầu này với giá thịt bò Bài 3
Tính độ co giãn của cầu theo giá trứng gà trong tháng của một thị trường A Giá 1 hộp 10 quả Cầu (nghìn hộp)
Hệ số co giãn của cầu theo giá (10.000 đồng) 1,25 85 - 1,30 80 1,35 75 1,40 70 1,45 65 1,50 60 Bài 4
Doanh thu thay đổi như thế nào khi giá sản phẩm thay đổi?
1) Giá giảm và cầu không co giãn
2) Giá tăng và cầu co giãn
3) Giá tăng và cầu không co giãn
4) Giá giảm và cầu co giãn
5) Giá giảm và cầu co giãn đơn vị Bài 5
Giả sử ta có hàm số cầu và cung lần lượt là: Hàm số cầu: Hàm số cung:
1. Xác định điểm cân bằng của thị trường?
2. Giả sử chính phủ đánh thuế t = 0,2 đơn vị 琀椀 ền lên mỗi đơn vị sản phẩm để hạn chế 琀椀 êu dùng.
Xác định điểm cân bằng mới?
3. Tính phần chịu thuế của người mua và người bán? Bài 6
Giả sử hàm số cung và cầu của lúa gạo như sau:
Trong đó, số lượng Q được 琀 nh bằng triệu tấn lúa và giá P được 琀 nh bằng đồng/kg.
1. Tính thu nhập của người nông dân lOMoAR cPSD| 45476132
2. Giả sử nông dân hưởng ứng chính sách hạn chế cung của Chính phủ, kéo theo sản lượng thu
hoạch còn 22 triệu tấn. Tìm điểm cân bằng mới và tính thu nhập của người nông dân? Bài 7
Hàm tổng chi phí của một DN cạnh tranh hoàn hảo là TC = Q2 + 5Q + 81
đvt của sản lượng là sản phẩm; đvt của 琀椀 ền là nghìn đồng
1) Viết phương trình biểu diễn các hàm chi phí ngắn hạn: ATC, AFC, AVC, MC của doanh nghiệp
2) DN sẽ SX bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán sản phẩm trên thị trường là
P=25 nghìn đồng/sản phẩm? Tính lợi nhuận tối đa đó.
3) Xác định mức giá hòa vốn và sản lượng hòa vốn của DN. Khi giá thị trường là P=15 nghìn
đồng/sản phẩm thì DN có nên đóng cửa không? Tại sao?
4) Nếu chỉ riêng DN này bị đánh thuế t = 4 nghìn đồng/sản phẩm và giá thị trường là P = 29 nghìn
đồng/sản phẩm, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận và mức lợi nhuận tối đa của DN sẽ thay đổi như thế nào? Bài 8
Cho đường cung sản phẩm của DN CTHH trong ngắn hạn là Q = 0,5 (P-1) với Q>0 TFC = 49 triệu đồng
1) Viết phương trình các hàm chi phí TC, ATC, AVC và MC của DN
2) Mức giá và mức sản lượng hòa vốn của DN là bao nhiêu?
3) Tính mức giá đóng cửa của DN
4) Nếu giá thị trường là P = 17 nghìn đồng/sản phẩm thì DN nên sản xuất bao nhiêu sản phẩm để
tối đa hóa lợi nhuận? Tính mức lợi nhuận đó? Bài 9
Nhà độc quyền bán có hàm cầu là: Q = 41 – P. Hàm chi phí là TC = 2 + 8Q + ½Q2
Hãy 琀 nh mức giá và sản lượng của nhà độc quyền nếu như mục 琀椀 êu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận Bài 10
Biết hàm cầu thị trường và đường chi phí của doanh nghiệp độc quyền như sau: P = -1/4Q + 280. TC
= 1/6Q2 + 30Q + 15000. Xác định sản lượng, giá cả, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp nếu
mục 琀椀 êu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.