-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương ôn học phần Thị trường và giá cả | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
1.“Giá cả là bàn tay vô hình điều tiết kinh tế”. Hiểu thế nàocho đúng?=> Adam Smith cho rằng “Bàn tay vô hình” có nghĩa là: Trong nềnkinh tế thị trường, các cá nhân tham gia muốn tối đa hóa lợi nhuận chomìnhTài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Thị trường giá cả ( HVNN) 17 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Đề cương ôn học phần Thị trường và giá cả | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
1.“Giá cả là bàn tay vô hình điều tiết kinh tế”. Hiểu thế nàocho đúng?=> Adam Smith cho rằng “Bàn tay vô hình” có nghĩa là: Trong nềnkinh tế thị trường, các cá nhân tham gia muốn tối đa hóa lợi nhuận chomìnhTài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Thị trường giá cả ( HVNN) 17 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45476132
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Chương 1:
1.“Giá cả là bàn tay vô hình điều tiết kinh tế”. Hiểu thế nào cho đúng?
=> Adam Smith cho rằng “Bàn tay vô hình” có nghĩa là: Trong nền
kinh tế thị trường, các cá nhân tham gia muốn tối đa hóa lợi nhuận cho
mình. Ai cũng muốn thế cho nên vô hình chung đã thúc đẩy sự phát triển
và củng cố lợi ích của cộng đồng. Theo Adam Smith, chính quyền mỗi
quốc gia không cần can thiệp vào cá nhân và doanh nghiệp, cứ để nó tự
do hoạt động kinh doanh; ông kết luận: “Sự giàu có của mỗi quốc gia đạt
được không phải do những quy định chặt chẽ của nhà nước, mà do bởi tự do kinh doanh.”
Theo lý luận này, thì hoạt động của mỗi thành viên trong xã hội chỉ
mang mục đích bảo vệ lợi ích của riêng mình; thông thường, không có
chủ định củng cố lợi ích công cộng và cũng không biết mình đang củng
cố lợi ích này ở mức độ nào. Tuy nhiên khi đó, hệ thống thị trường và cơ
chế giá cả sẽ hoạt động một cách tự phát vì lợi ích của tất cả mọi người
như thể có một bàn tay vô hình đầy thiện ý điều khiển toàn bộ quá trình
xã hội và sự điều khiển tự phát này còn có hiệu quả hơn cả khi có ý định làm việc này.
2.Tự do cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, hiểu thế nào cho đúng?
=> Nếu Kinh tế thị trường được ví như một sân chơi, thì các chủ
thể kinh tế được coi là những người tham gia chơi. Mỗi chủ thể kinh tế
phải tự trả lời câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất như
thế nào? Và tất nhiên, do sự khác biệt về lợi ích, để đạt được được lợi
nhuận tối đa thì cạnh tranh trên thị trường là tất yếu khách quan. Hay nói
cách khác, các chủ thể kinh tế bị chi phối bởi bàn tay vô hình của “Quy luật cạnh tranh.” lOMoAR cPSD| 45476132
Quy luật cạnh tranh được diễn giải như sau: “Quy luật cạnh tranh là
quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh đua
kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa. Quy luật
cạnh tranh yêu cầu, khi đã tham gia thị trường, các chủ thế sản xuất
kinhdoanh, bên cạnh sự hợp tác luôn phải chấp nhân cạnh tranh.”
Như vậy, cạnh tranh trong kinh tế thị trường là tất yếu. Cạnh tranh là
sự ganh đua giữa các chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh, tiêu thụ
hàng hóa và dịch vụ để thực hiện tốt nhất lợi ích của mình. Chương II:
1.Đặc điểm giá cả nông sản và thực phẩm
=> Giá nông sản thường dễ biến động hơn giá của hàng hóa phi nông
nghiệp và dịch vụ khác.
Bản chất sinh học của sản xuất nông nghiệp là một trong những
yếu tố quan trọng làm cho sự không ổn định của giá nông sản.
Có thời gian chậm trễ rất lớn từ lúc ra quyết định sản xuất cho tới
khi có sản phẩm cuối cùng.
Bản chất cầu của nông sản cũng là một yếu tố làm giá nông sản không ổn định
Định giá ở cấp nông trại thường cạnh tranh hơn và phi tập trung
hơn so với các ngành công nghiệp khác.
Do sự khác nhau về cấu trúc thị trường mà giá nông sản có xu
hướng mềm dẻo (linh hoạt) hơn so với giá của hàng hóa phi nông nghiệp.
Trong ngắn hạn, giá nông sản có thể vượt quá các mức cân bằng
dài hạn để phản ứng với sự thay đổi các yếu tố kinh tế, bao gồm cả biến kinh tế vĩ mô.
Các biến vĩ mô bao gồm chính sách liên quan đến cung tiền, thiếu
hụt ngân sách, tỷ giá hối đoái, thương mại và trợ giúp của nước ngoài.
2.Vai trò của giá cả trong nền kinh tế cạnh tranh
=> Giá định hướng và điều chỉnh những quyết định về sản lượng và
những quyết định về phân phối của người sản xuất. Giá định
hướng và điều chỉnh quyết định tiêu dùng lOMoAR cPSD| 45476132
Giá định hướng và điều chỉnh quyết định marketing về thời gian, hình thức và không gian.
3.Khái niệm cầu và luật cầu. Yêu cầu lấy ví dụ về tập hợp
cầu một sản phẩm và minh họa bằng đồ thị
=> Cầu là một bảng tập hợp lượng và giá tương ứng khác nhau của
một hàng hóa mà người mua sẽ mua tại một thời điểm và vị trí xác định.
Luật cầu biểu diễn mối quan hệ giữa lượng được mua và giá chọn lựa.
Khi giá thấp hơn sẽ mua nhiều hơn, giá cao hơn mua ít hơn.
4. Đặc điểm cầu nông sản
=> Cầu nông sản thường xuyên không chỉ trong phạm vi địa phương,
quốc gia mà trên phạm vi toàn cầu.
Cầu nông sản mang tính liên tục, tương đối ổn định
Cầu nông sản ngày càng đa dạng, không chỉ nông sản tươi sống,
mà nhu cầu nông sản chế biến, nông sản chất lượng ngày càng tăng
Chế biến và thương mại nông sản cần thực hiện các đơn hàng lớn, yêu
cầu đồng nhất về kích cỡ và chất lượng nông sản ngày càng nâng cao,
và bị cạnh tranh lớn từ nông sản nước ngoài.
5. Khái niệm cung và luật cung. Yêu cầu lấy ví dụ về tập
hợpcung của một sản phẩm và minh họa bằng đồ thị. lOMoAR cPSD| 45476132
=> Cung là một tập hợp lượng sản phẩm sẽ được đưa ra bán ở các
mức giá khác nhau tại một thời điểm và một vị trí xác định.
Luật cung biểu diễn mối quan hệ đang tồn tại giữa giá và lượng
được bán ra thị trường. Giá cao hơn, sẽ nhiều sản phẩm được đưa ra tiêu
thụ, giá thấp hơn sẽ có ít sản phẩm được đưa ra tiêu thụ.
6. Đặc điểm cung nông sản
=> Nông sản cung ứng có tính chất thời vụ và mang tính chất địa
phương, vùng rất rõ rệt
Cung nông sản không liên tục, không ổn định, thường có độ trễ
nhất định so với nhu cầu của thị trường.
Nông sản là sản phẩm tươi sống, dễ hư hỏng. Do sản xuất nông
nghiệp, nông sản có nguy cơ nhiễm dư lượng kháng sinh, thuốc bảo vệ
thực vật, làm giảm chất lượng nông sản và làm mất an toàn thực phẩm.
Nông hộ chỉ có khả năng cung ứng các đơn hàng nhỏ, không đồng nhất
về kích cỡ và chất lượng. Khả năng cạnh tranh thấp, luôn chịu nhiều rủi
ro trước sự biến động của giá cả thị trường.
7.Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu.
=> Thay đổi số người mua
Thay đổi thu nhập hoặc sức mua của người dân
Thay đổi thị hiếu và sở thích đối với sản phẩm lOMoAR cPSD| 45476132
Thay đổi của giá cả hàng hóa liên quan khác
Thay đổi kỳ vọng của người mua về mức giá trong tương lai và
thái độ của họ tới việc đầu cơ tích trữ.
Thay đổi chi phí tiêu thụ và dịch chuyển đường cầu bán lẻ hoặc
cầu dẫn suất ở cấp người sản xuất.
8. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
=> Ngắn hạn: chi phí bảo quản, nhu cầu tiền mạt của người bán và
kỳ vọng về giá tương lai.
Trong trung hạn và dài hạn có sự thay đổi về chi phí sản xuất ra hàng hóa đó.
Thay đổi giá các yếu tố đầu vào sản xuất.
Thay đổi lượng hàng hóa khác được sản xuất cùng loại nguồn lực
Thay đổi giá của sản phẩm sóng đôi
Thay đổi mức giá và/hoặc rủi ro năng suất mà người sản xuất gặp
phải và những cản trở về mặt thể chế.
9. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số co giãn của cầu theo giá
=> Độ co giãn của cầu theo giá sẽ tương đối cao khi:
-Có sẵn hàng hóa gần giống để thay thế
-Hàng hóa và dịch vụ chiếm một phần lớn ngân sách của người tiêu dùng
-Được xem xét trong một giai đoạn dài hơn
10. Sự co giãn của cầu và hình dạng của đường cầu