-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương ôn tập môn Thị trường giá cả | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1: Đặc trưng của thị trường nông sản , tp Sản phẩm được sx và tiêu thụ là lương thực ,tp đáp ứng nhu cầu cơ bảnnhất của con người Bản chất sinh học trong sxnn: cây trồng , vật nuôi, là những sinh vật sống.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Thị trường giá cả ( HVNN) 17 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Đề cương ôn tập môn Thị trường giá cả | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1: Đặc trưng của thị trường nông sản , tp Sản phẩm được sx và tiêu thụ là lương thực ,tp đáp ứng nhu cầu cơ bảnnhất của con người Bản chất sinh học trong sxnn: cây trồng , vật nuôi, là những sinh vật sống.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Thị trường giá cả ( HVNN) 17 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:






Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45476132
Câu 1: Đặc trưng của thị trường nông sản , tp
• Sản phẩm được sx và tiêu thụ là lương thực ,tp đáp ứng nhu cầu cơ bản nhất của con người
• Bản chất sinh học trong sxnn: cây trồng , vật nuôi, là những sinh vật sống
[ Cả cây trồng và vật nuôi là một tổ chức sinh học – cơ thể sống. Bản chất
sinh học của cây trồng và vật nuôi chi phối rất lớn đến hành vi của con người.
Sự biến động mạnh mẽ về thời tiết, sâu, bệnh và cỏ dại cũng ảnh hưởng đến
sản xuất nông nghiệp. Những yếu tố ảnh hưởng này đòi hỏi phải quản trị cẩn
thận hơn. Nhiều trường hợp không thể quản lý được những yếu tố này] Tính thời vụ trong kinh doanh
[ Thường tính mùa vụ này còn gây ra do cung- khối lượng rất lớn lúa, ngô và
đậu tương đưa ra thị trường sau khi thu hoạch. Đôi khi tính mùa vụ này còn do
cầu thị trường của nhiều loại thịt cao nhất vào mùa đông nhưng giảm xuống
thấp nhấp vào mùa hè. Chính sự tăng lên và giảm xuống của cung và cầu đã
tạo ra những khó khăn cho các nhà quản trị kinh doanh nông sản và thực
phẩm.] Tính không chắc chắn của thời tiết và đk thị trường : tính bất thường
của thời tiết : hạn hán , lũ lụt, sâu bệnh,… các tác nhân khác : ngân hàng , các
yếu tố đầu vào liên quan bị tác động
• Loại hình sxkd đa dạng hộ , trang trại, DN nn , Dn vận chuyển , thu gom
,bán buôn, chế biến thực phẩm ,tổ chức tài chính , cửa hàng bán lẻ ,.. các quản lý khác nhau
• Đa dạng về cấu trúc thị trường
Tính đa dạng của các loại hình doanh nghiệp và đặc tính rủi ro của thị trường
kinh doanh nông sản và thực phẩm đã làm cho điều kiện thị trường công bằng
hơn. Ví dụ người trồng bông, trồng rau hoạt động kinh doanh trong hoàn cảnh
thị trường hầu như được coi là cạnh tranh hoàn hảo, mà ở đó những cá nhân tiêu
thụ nhỏ không ảnh hưởng tới giá thị trường. Trong khi đó hai công ty CocaCola
và PepsiCo hầu như độc quyền trong thị trường nước giải khát. Có thị trường
mang tính toàn cầu, có thị trường chỉ tồn tại ở một địa phương nhỏ bé. Một số
thị trường có đặc tính là gần như công bằng về ưu thế trên thị trường giữa người
mua và người bán, trong khi ở những thị trường khác lại rất khác nhau giữa các
tác nhân tham gia trên thị trường.
• Gắn với nông thôn : cơ sở sx ở nn, 1 phần kte nông thôn
• Sự quan tâm của nhà nước lOMoAR cPSD| 45476132
can thiệp của nhà và thu nhập nông dân
chính sách bve sức khỏe NTD nông sản
thông tin về chất lượng dinh dưỡng tp
sử dụng thuốc bvtv, thuế, đan ngạch
• chịu ảnh hưởng từ giá quốctee
Câu 2 ; Giá nông sản
• dễ biến động hơn giá của hàng hóa phi nn và dịch vụ khác
• định giá cấp nông trại thường cạnh tranh cao hơn và phi tập trung hơn
Thường có rất nhiều người hoặc đơn vị sản xuất và họ phân bố rải rác theo vùng
địa lý. Mặc dù các trang trại có xu hướng ngày càng lớn hơn, nhưng mức độ tập
trung của nó vẫn thấp hơn rất nhiều so với các ngành sản xuất và 29 dịch vụ
công nghiêp khác. Một số ngành sản xuất công nghiệp như ô tô, tivi, săm lốp,
xăng dầu, v.v… chỉ một số doanh nghiệp chi phối toàn bộ trên thị trường.
Không có một nông sản nào do một số trang trại chi phối.
• khác nhau về cấu trúc thị trường mà giá nông sản có xu hướng mềm dẻo [
linh hoạt ] hơn so với giá của hàng hóa phi nn
Nếu cầu giảm, các doanh nghiệp công nghiệp thường có sức mạnh trên thị
trường và linh hoạt trong việc giảm công nhân với việc điều chỉnh sản xuất để
duy trì mức giá hiện tại. Ngược lại cung của nông sản thường ít co giãn với giá,
vì vậy việc giảm cầu dẫn đến việc giảm giá với sự thay đổi rất nhỏ lượng cung ra thị trường.
• trong ngắn hạn giá nông sản có thể vượt quá các mức cân bằng dài hạn để
phản vs sự thay đổi các yếu tố kte
Câu 3 . cung nông sản
• o Mang tính chất thời vụ cao, mang tính chất địa phương và vùng rõ rệt
• o Thường có độ trễ nhất định so với nhu cầu của thị trường
• o Không ổn định vì phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và rủi ro cao
• o Phần lớn nông sản nằm trong hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo lOMoAR cPSD| 45476132
• o Nông sản là sản phẩm tươi sống, dễ hư hỏng. Do sản xuất công nghiệp,
nông sản có nguy cơ nhiễm dư lượng kháng sinh, thuốc BVTV, làm giảm
chất lượng nông sản và làm mất an toàn thực phẩm
• o Nông hộ chỉ có khả năng cung ứng các đơn hàng nhỏ, không đồng nhất
về kích cỡ và chất lượng. Khả năng cạnh tranh thấp, luôn chịu nhiều rủi
ro trước sự biến động của giá cả thị trường
câu 4 ; cầu nông sản o Cầu nông sản xuất hiện ở phạm vi địa phương, quốc
gia, toàn cầu o Cầu nông sản mang tính liên tục, tương đối ổn định o Cầu
nông sản ngày càng đa dạng: nông sản tươi sống, nông sản chế biến, và nông
sản chất lượng o Mức độ thay thế cao o Có xu hướng không co giãn o Chế
biến và thương mại nông sản cần thực hiện các đơn hàng lớn, yêu cầu đồng
nhất về kích cỡ; yêu cầu cao về chất lượng nông; và bị cạnh tranh lớn từ nông sản nước ngoài
câu 5 ; các nhân tố đến Eq,p
• Tính thay thế của hàng hóa Một hàng hóa càng dễ bị thay thế bởi
(những) hàng hóa khác sẽ có hệ số co giãn càng cao giá tăng sẽ khiến
cho người tiêu dùng sẵn sàng thay thế hàng hóa này bằng các hàng hóa
khác, làm cho lượng cầu của hàng hóa có giá tăng sẽ giảm đáng ke
• Mức độ thiết yếu của hàng hóa Hàng hóa thiết yếu Quan trọng, cần thiết
cho đời sống Lượng cầu ít thay đổi khi giá tăng hoặc giảm Cầu kém co
giãn Hàng hóa xa xỉ Không cần thiết Lượng cầu nhạy cảm với giá Cầu rất co giãn
• Mức chi tiêu cho sản phẩm này trong tổng số chi tiêu Mặt hàng có mức
chi tiêu cho nó càng nhỏ trong tổng chi tiêu sẽ càng kém co giãn và
ngược lại Kem đánh răng vs. du lịch
• Vị trí của điểm tiêu thụ trên đường cầu
• NTD có xu hướng điều chỉnh tiêu dùng khi có sự thay đổi của giá theo
thời gian, đặc biệt là việc tìm ra những sản phẩm thay thế hầu hết các sản
phẩm sẽ có độ co giãn cao hơn qua một thời gian dài (xăng dầu) một số
hàng hóa, cầu trong ngắn hạn co giãn hơn trong dài hạn (hàng hóa lâu bền: tivi, tủ lạnh... lOMoAR cPSD| 45476132
Câu 6 . đặc điểm các hth thị trường
Cạnh tranh hoàn hảo [ người bán và người mua không có sức mạnh thị trường]
o Số lượng người mua và người bán đủ lớn o
Sản phẩm đồng nhất, dễ dàng thay thế bởi sản phẩm của một doanh nghiệp khác o
Không có tác động nhân tạo (sự can thiệp của chính phủ, sự câu kết giữa
các DN...) lên cầu, cung hoặc giá o Doanh nghiệp dễ dàng tham gia hoặc rời bỏ thị trường
• thị trường độc quyền o Một người bán (người mua) duy nhất o Đường
cầu của DN độc quyền là đường cầu nghiêng xuống dưới về phía phải o Cầu về
sản phẩm của doanh nghiệp trùng với đường cầu của thị trường o Sự khác biệt
của sản phẩm: hoàn toàn
• tt cạnh tranh độc quyền o Thị trường có rất nhiều DN SX hàng hoá,
dịch vụ nhưng các DN đều có năng lực sản xuất nhỏ o Sản phẩm khác biệt, có
tính thay thế cao (co giãn nhiều) o Số lượng khách hàng nhiều Đq nhóm
o Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp
DN cân nhắc trước các QĐ sản lượng và giá
Ít người bán nhưng khối lượng bán lớn o Sản phẩm đồng nhất (thép,
nhôm, xi măng, dầu...) hoặc phân biệt (ngành sản xuất ô tô, thiết bị điện, máy
tính). Có khả năng thay thế o Sự gia nhập ngành khó khăn câu 7 . định giá dựa vào cầu hh
→ giá hàng hóa cao khi cầu hàng hóa lớn và ngược lại
• Định giá dựa trên kiểu “hớt váng”
• Định giá dựa trên sự thâm nhập
• Định giá theo từng bước
• Định giá theo tâm lý khách hàng
• Định giá theo lô sản phẩm
5.1) Định giá dựa trên kiểu “hớt váng” lOMoAR cPSD| 45476132
• Phù hợp với tâm lý của NTD “tiền nào của ấy” = giá cao thì giá trị sản phẩm cao
• Mục đích: tối đa hóa lợi nhuận ở từng phân khúc khách hàng
• Nội dung: ấn định mức giá ban đầu rất cao thu hút lớp khách hàng sẵn
sàng chi trả ở mức giá đó. Khi mức tiêu thụ chậm lại, DN giảm giá một
mức để lôi cuốn những phân khúc thị trường co giãn giá hơn
• ĐK áp dụng : Đủ người mua, cầu không/ít co giãn . Sản phẩm khác biệt,
có gắn với bản quyền, công nghệ, kỹ thuật
ví dụ thực tế : Đối với các dòng sản phẩm có lợi thế cạnh tranh trong thời gian
dài như sữa đặc, sữa tươi, các loại sữa nước, sữa chua thì Vinamilk dùng chiến
lược giá hiện hành để mở rộng thị trường để tăng lợi nhuận.
Bên cạnh đó, các dòng sản phẩm sữa bột cho trẻ em Dielac của Vinamilk hiện
được định vị là sản phẩm có mức giá bình dân do đó mức giá cũng thấp hơn các
hãng sữa nước ngoài. Tiếp theo đó, các dòng sữa Organic hiện đang được phân
khúc ở tầm cao đánh vào tầng lớp có điều kiện đòi hỏi cao về chất lượng sản
phẩm. Một số sản phẩm mới không có đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Bên cạnh
đó, Probi là sản phẩm mới của Vinamilk được áp dụng chiến lược định giá hớt
váng để tập trung vào giai đoạn đầu tung sản phẩm nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
(5.2) Định giá dựa trên sự thâm nhập q Mục đích: mở rộng thị phần ở một thị
trường nhất định q Nội dung: định giá thấp để thu hút khách hàng, mở rộng thị
trường và tăng thị phần q ĐK áp dụng: o thị trường nhạy cảm ở mức giá cao,
nhiều người mua hơn ở mức giá thấp (i.e. co giãn) o Kinh tế theo quy mô: Chi
phí (sản xuất + phân phối + tiêu thụ)/ĐVSP giảm khi tăng lượng SX o Giá thấp
không khuyến khích cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn
(5.3) Định giá theo từng bước q Giả thiết: cầu sản phẩm không co giãn với giá
khi tiêu thụ một lượng nhỏ nhưng cầu sản phẩm đó co giãn với giá khi tiêu thụ
một lượng lớn q Bước 1: giá “hớt váng”: thu hút NTD không nhạy cảm về giá q
Bước 2: giá “thâm nhập”: giảm dần theo thời gian với các phân khúc thị trường
có dân số động hơn → tăng thị phần
(5.4) Định giá theo tâm lý khách hàng → con người thích xem xét giá tương đối
hơn là giá tuyệt đối q Định giá theo con số chẵn-lẻ: NTD thích con số lẻ q Định
giá theo dòng sản phẩm q Định giá dựa trên uy tín: giá cao thể hiện chất lượng
sản phẩm q Định giá theo giá truyền thống n Giá có trước trên thị trường n Điều
chỉnh SP phù hợp với giá truyền thống lOMoAR cPSD| 45476132
(5.5) Định giá theo lô sản phẩm → Giá bán cả lô/giỏ sản phẩm < tổng giá khi
bán riêng lẻ từng sản phẩm trong lô/giỏ câu 8 .
Cách thức can thiệp? Ø Trực tiếp Ø Gián tiếp
Công cụ can thiệp? Ø Giá trần Ø Giá sàn Ø Thuế Ø Trợ cấp
Tại sao Chính phủ can thiệp vào nông nghiệp? q Giảm bớt sự biến động của
giá q Tăng thu nhập trong nông nghiệp q Bảo vệ cộng đồng nông thôn q
Khuyến khích tự cung tự cấp lương thực và thực phẩm Ø Kiểm soát giá cả Ø
Kiểm soát sản lượng hàng hóa và dịch vụ để điều tiết mức cung cầu
• Mở kho dự trữ [ bình ổn giá và thu nhập ]
• Trợ cấp và trợ giá
Hỗ trợ trực tiếp bằng tiền từ Ngân sách Nhà nước (cấp vốn, góp vốn, bảo lãnh vay…)
Miễn hoặc bỏ qua một khoản thu lẽ ra phải nộp cho Nhà nước (miễn, giảm thuế, phí…)
Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc hàng hoá (trừ cơ sở hạ tầng chung)
với giá có lợi cho doanh nghiệp hơn bình thường
Thanh toán tiền cho một đơn vị tài trợ hoặc yêu cầu các đơn vị ngoài Nhà
nước thực hiện một trong các hoạt động nói trên theo cách như Nhà nước làm
2 nhóm trợ cấp nông nghiệp Ø Nhóm các chính sách hỗ trợ trong nước Ø
Nhóm các chính sách trợ cấp xuất khẩu nông sản
Bình ổn giá: Nhà nước áp dụng biện pháp thích hợp về điều hòa cung cầu,
tài chính, tiền tệ và biện pháp kinh tế, hành chính cần thiết khác để tác
động vào sự hình thành và vận động của giá, không để giá hàng hóa, dịch
vụ tăng quá cao hoặc giảm quá thấp bất hợp lý
1. Phân đạm urê; phân NPK 2. Thuốc bảo vệ thực vật 3. Vac-xin phòng
bệnh cho gia súc, gia cầm 4. Muối ăn 5. Đường ăn, bao gồm đường trắng
và đường tinh luyện 6. Thóc, gạo tẻ thường
• Thu mua với giá cố định cao
• Giảm cung Các chính sách về cơ chế [ Hạn ngạch n Chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp]