Đề cương ôn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

-  Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng và câu kếtvới Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương.=> Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh "một cổ hai tròng" Pháp - Nhật.=> Mâu thuẫn dân tộc vô cùng gay gắt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

-  Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng và câu kếtvới Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương.=> Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh "một cổ hai tròng" Pháp - Nhật.=> Mâu thuẫn dân tộc vô cùng gay gắt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46797209
* Đề bài:
- NHÓM 1: Trình bày nội dung hội nghị Trung ương lần thứ 6 năm 1939.
- (Gợi ý chia việc cho từng nhóm): Nhóm 1 1/Hoàn cảnh.
2/ND sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CM qua HN trung ương lần thứ 6(1939).
3/Nhận xét và ý nghĩa tác dụng của Hội nghị trung ương lần thứ 6).
***Lưu ý: Các câu hỏi của 3 nhóm trên cùng chủ đề 11 trong phần cuối tập tài liệu
"Đề cương học phần LSĐ CSVN (1930-2018)" đã gửi cho lớp. Sau này sẽ gọi
chủ đề 11 và 11.1 , 11.2.
(Chủ đề 11: Phân tích Chủ trương chiến ợc mới của Đảng trong giai đoạn 1939 1945)
1. Hoàn cảnh
a) Hoàn cảnh thế giới:
- Ở Châu Âu:
+ Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
+ Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp, Chính phủ Pháp đầu hàng Đức.
+ Tháng 6/1941, Đức tiếp tục tấn công Liên Xô.
- Ở Đông Dương:
+ Bộ máy đàn áp được tăng cường, thiết quân luật được ban bố.
+ Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, đặt Đảng Cộng sản
Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật, giải tán các hội, đoàn, đóng cửa các tờ báo
nhà xuất bản, cấm hội họp và tụ họp đông người.
b) Hoàn cảnh trong nước:
- Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến:
+ Về chính trị:
Phát xít hóa bộ máy thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng.
+ Về kinh tế:
Thực hiện chính sách "kinh tế chỉ huy", tăng cường vơ vét sức người, sức của để
phục vụ cuộc chiến tranh đế quốc.
+ Về quân sự:
Bắt lính tập người lao động không chuyên môn từ Việt Nam sang Pháp làm
bia đỡ đạn, một phần thay thế thợ thuyền Pháp bị động viên ra trận địa trong
Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
- Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng câu
kếtvới Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương.
=> Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh "một cổ hai tròng" Pháp - Nhật.
=> Mâu thuẫn dân tộc vô cùng gay gắt.
2. Nội dung sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng qua Hội nghị
trung ương lần thứ 6 (1939).
lOMoARcPSD| 46797209
- Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng thứ 6 (11/1939) tại Điểm (Hóc Môn,Gia
Định) đã phân tích tình hình chỉ rõ: "Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông
Dương không còn con đường nào khác hơn con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống
tất cả các ách ngoại xâm, luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc
lập".
- Hội nghị nhấn mạnh: "chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền bây giờ cũng phảithay
đổi ít nhiều cho hợp với tình thế mới". "Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy
quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền
địa cũng phải nhằm vào cái mục đích ấy mà giải quyết".
- Nội dung sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng:
+ Nhận định kẻ thù: Đế quốc, phát xít Pháp - Nhật (chủ nghĩa đế quốc, phát xít). + Xác
định nhiệm vụ: Nhiệm vụ trung tâm trước mắt của cách mạng Đông Dương đánh đổ
đế quốc, phát xít Pháp - Nhật và tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.
+ Khẩu hiệu đấu tranh: Khẩu hiệu "cách mạng ruộng đất" tạm gác lại và thay bằng các
khẩu hiệu chống địa cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của đế quốc và
địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày.
=> Hội nghị làm sáng tỏ mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ phản đế phản phong, xác
định rõ nhiệm vụ phản đế là quan trọng, làm rõ thêm tính chất khăng khít nhưng không
tiến hành nhất loạt ngang nhau giữa hai nhiệm vụ đó.
+ Mặt trận: Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông
Dương, tập hợp tất cả các dân tộc, các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu nước ở Đông
Dương nhằm đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, giành lại độc lập hoàn toàn cho các dân
tộc Đông Dương.
+ Lực lượng chính của cách mạng: Công nông, dựa vào các tầng lớp trung sản thành
thị, thôn quê và đồng minh chốc lát hoặc trung lập giai cấp tư sản bổn xứ, trung tiểu địa
chủ,… dưới quyền chỉ huy của giai cấp vô sản.
=> Trong lực lượng của Mặt trận, Đảng ta coi công nhân nông dân hai lực lượng
chính, "sự đồng minh chặt chẽ của công nông vấn đề sống chết của cách mệnh, không
có sự đồng minh ấy thì cách mệnh không thể thắng lợi được".
+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: Hội nghị quyết định chuyển từ đấu tranh đòi
quyền dân sinh, dân chsang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền của đế quốc
tay sai, từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động mật bất hợp pháp
“bước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc".
=> Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 đã đáp ứng đúng yêu cầu
khách quan của lịch sử, đưa nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động giải phóng
dân tộc.
+ Hội nghị đặc biệt chú trọng đến công tác xây dựng Đảng, đề ra những nguyên tắc và
biện pháp cụ thể nhằm củng cố Đảng về mọi mặt. Phải thống nhất ý chí và hành động,
lOMoARcPSD| 46797209
phải mật thiết liên lạc với quần chúng, phải có vũ trang lý luận cách mạng phải lập tức
khôi phục hệ thống tổ chức Đảng Trung - Nam - Bắc, phải khuếch trương củng cố
cơ sở Đảng ở các thành thị, các trung tâm điểm kỹ nghệ và các hầm mỏ, đồn điền, thực
hiện tự phê bình đấu tranh trên hai mặt trận chống “tả" khuynh "hữu” khuynh, đặc
biệt chú trọng sự thống nhất ý chí và hành động trong toàn Đảng.
=> Như vậy, chủ trương đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu
và tăng cường đoàn kết, tập hợp mọi lực lượng nhân dân trong Mặt trận dân tộc thống
nhất đã được Đảng ta đặt ra trong Hội nghị Trung ương lần thứ sáu (11-1939).
3. Nhận xét và ý nghĩa tác dụng của Hội nghị trung ương lần thứ 6.
- Ý nghĩa, tác dụng của Hội nghị trung ương lần thứ 6:
+ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11/1939) đã đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược của Đảng. Đây là sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn. Đảng ta đã
giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đoàn kết được rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp,
dân tộc Đông Dương trong một mặt trận dân tộc thống nhất để đấu tranh chống kẻ thù
chung.
+ Sự chuyển hướng này đã mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp mở đường
tiến tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này.
+ Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước phát triển quan
trọng về luận và đường lối phương phápch mạng của Đảng, thể hiện sự nhạy bén
về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng.
+ Nghị quyết góp phần làm phong phú kho tàng lý luận của Đảng ta về cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân.
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Những nghị quyết Trung ương của Đảng dẫn tới thắng lợi cách mạng tháng
Tám 1945 (haiduongdost.gov.vn)
3. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên hàng đầu (dangcongsan.vn)
4. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng thời kỳ 1939-1945
(truongchinhtrihoabinh.edu.vn)
5. Phận "lính thợ" giữa đêm dài nước Pháp - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)
6. Phần Dẫn Luận (vannghiep.vn)
7. Chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng - Nhân tố quyết định thắng lợi
Cách mạng| Hvct (hocvienchinhtribqp.edu.vn)
lOMoARcPSD| 46797209
8. http://hocvienchinhtribqp.edu.vn/index.php/bai-bao-khoa-hoc/chuyen-huong-
chi-dao-chien-luoc-cua-dang-nhan-to-quyet-dinh-thang-loi-cach-mang-
thangtam-nam-1945.html
9. http://baobacninh.com.vn/1?
p_p_id=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=maximized&p_p_mode=view&_10
1_struts_action=%2Fasset_publisher
%2Fview_content&_101_returnToFullPageURL=http%3A%2F
%2Fbaobacninh.com.vn%2Fweb%2Fbbn%2F1%3Fp_auth%3DK4ZYikze
%26p_p_id%3D3%26p_p_lifecycle%3D1%26p_p_state%3Dnormal
%26p_p_state_rcv
%3D1&_101_assetEntryId=1109004&_101_type=content&_101_urlTitle=quy
et-inh-chuyen-huong-chi-ao-chien-luoc-cach-mang-viet-nam-giai-oan-
19381939-cua-tong-bi-thu-nguyen-van-cu-va-nhung-gia-tri-lich--
1&inheritRedirect=false
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209 * Đề bài:
- NHÓM 1: Trình bày nội dung hội nghị Trung ương lần thứ 6 năm 1939.
- (Gợi ý chia việc cho từng nhóm): Nhóm 1 1/Hoàn cảnh.
2/ND sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CM qua HN trung ương lần thứ 6(1939).
3/Nhận xét và ý nghĩa tác dụng của Hội nghị trung ương lần thứ 6).
***Lưu ý: Các câu hỏi của 3 nhóm trên cùng là chủ đề 11 trong phần cuối tập tài liệu
"Đề cương học phần LSĐ CSVN (1930-2018)" Cô đã gửi cho lớp. Sau này sẽ gọi là
chủ đề 11 và 11.1 , 11.2.
(Chủ đề 11: Phân tích Chủ trương chiến lược mới của Đảng trong giai đoạn 1939 1945) 1. Hoàn cảnh
a) Hoàn cảnh thế giới: - Ở Châu Âu:
+ Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
+ Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp, Chính phủ Pháp đầu hàng Đức.
+ Tháng 6/1941, Đức tiếp tục tấn công Liên Xô. - Ở Đông Dương:
+ Bộ máy đàn áp được tăng cường, thiết quân luật được ban bố.
+ Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, đặt Đảng Cộng sản
Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật, giải tán các hội, đoàn, đóng cửa các tờ báo và
nhà xuất bản, cấm hội họp và tụ họp đông người.
b) Hoàn cảnh trong nước:
- Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến: + Về chính trị:
● Phát xít hóa bộ máy thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng. + Về kinh tế:
● Thực hiện chính sách "kinh tế chỉ huy", tăng cường vơ vét sức người, sức của để
phục vụ cuộc chiến tranh đế quốc. + Về quân sự:
● Bắt lính tập và người lao động không chuyên môn từ Việt Nam sang Pháp làm
bia đỡ đạn, một phần thay thế thợ thuyền Pháp bị động viên ra trận địa trong
Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
- Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng và câu
kếtvới Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương.
=> Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh "một cổ hai tròng" Pháp - Nhật.
=> Mâu thuẫn dân tộc vô cùng gay gắt.
2. Nội dung sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng qua Hội nghị
trung ương lần thứ 6 (1939). lOMoAR cPSD| 46797209
- Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng thứ 6 (11/1939) tại Bà Điểm (Hóc Môn,Gia
Định) đã phân tích tình hình và chỉ rõ: "Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông
Dương không còn con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống
tất cả các ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập".
- Hội nghị nhấn mạnh: "chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền bây giờ cũng phảithay
đổi ít nhiều cho hợp với tình thế mới". "Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy
quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền
địa cũng phải nhằm vào cái mục đích ấy mà giải quyết".
- Nội dung sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng:
+ Nhận định kẻ thù: Đế quốc, phát xít Pháp - Nhật (chủ nghĩa đế quốc, phát xít). + Xác
định nhiệm vụ: Nhiệm vụ trung tâm trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh đổ
đế quốc, phát xít Pháp - Nhật và tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.
+ Khẩu hiệu đấu tranh: Khẩu hiệu "cách mạng ruộng đất" tạm gác lại và thay bằng các
khẩu hiệu chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của đế quốc và
địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày.
=> Hội nghị làm sáng tỏ mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ phản đế và phản phong, xác
định rõ nhiệm vụ phản đế là quan trọng, làm rõ thêm tính chất khăng khít nhưng không
tiến hành nhất loạt ngang nhau giữa hai nhiệm vụ đó.
+ Mặt trận: Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông
Dương, tập hợp tất cả các dân tộc, các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu nước ở Đông
Dương nhằm đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, giành lại độc lập hoàn toàn cho các dân tộc Đông Dương.
+ Lực lượng chính của cách mạng: Công nông, dựa vào các tầng lớp trung sản thành
thị, thôn quê và đồng minh chốc lát hoặc trung lập giai cấp tư sản bổn xứ, trung tiểu địa
chủ,… dưới quyền chỉ huy của giai cấp vô sản.
=> Trong lực lượng của Mặt trận, Đảng ta coi công nhân và nông dân là hai lực lượng
chính, "sự đồng minh chặt chẽ của công nông là vấn đề sống chết của cách mệnh, không
có sự đồng minh ấy thì cách mệnh không thể thắng lợi được".
+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: Hội nghị quyết định chuyển từ đấu tranh đòi
quyền dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền của đế quốc và
tay sai, từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật và bất hợp pháp
“bước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc".
=> Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 đã đáp ứng đúng yêu cầu
khách quan của lịch sử, đưa nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động giải phóng dân tộc.
+ Hội nghị đặc biệt chú trọng đến công tác xây dựng Đảng, đề ra những nguyên tắc và
biện pháp cụ thể nhằm củng cố Đảng về mọi mặt. Phải thống nhất ý chí và hành động, lOMoAR cPSD| 46797209
phải mật thiết liên lạc với quần chúng, phải có vũ trang lý luận cách mạng phải lập tức
khôi phục hệ thống tổ chức Đảng Trung - Nam - Bắc, phải khuếch trương và củng cố
cơ sở Đảng ở các thành thị, các trung tâm điểm kỹ nghệ và các hầm mỏ, đồn điền, thực
hiện tự phê bình và đấu tranh trên hai mặt trận chống “tả" khuynh và "hữu” khuynh, đặc
biệt chú trọng sự thống nhất ý chí và hành động trong toàn Đảng.
=> Như vậy, chủ trương đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu
và tăng cường đoàn kết, tập hợp mọi lực lượng nhân dân trong Mặt trận dân tộc thống
nhất đã được Đảng ta đặt ra trong Hội nghị Trung ương lần thứ sáu (11-1939).
3. Nhận xét và ý nghĩa tác dụng của Hội nghị trung ương lần thứ 6.
- Ý nghĩa, tác dụng của Hội nghị trung ương lần thứ 6:
+ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11/1939) đã đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược của Đảng. Đây là sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn. Đảng ta đã
giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đoàn kết được rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp,
dân tộc Đông Dương trong một mặt trận dân tộc thống nhất để đấu tranh chống kẻ thù chung.
+ Sự chuyển hướng này đã mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp mở đường
tiến tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này.
+ Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước phát triển quan
trọng về lý luận và đường lối phương pháp cách mạng của Đảng, thể hiện sự nhạy bén
về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng.
+ Nghị quyết góp phần làm phong phú kho tàng lý luận của Đảng ta về cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Những nghị quyết Trung ương của Đảng dẫn tới thắng lợi cách mạng tháng
Tám 1945 (haiduongdost.gov.vn)
3. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên hàng đầu (dangcongsan.vn)
4. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng thời kỳ 1939-1945
(truongchinhtrihoabinh.edu.vn)
5. Phận "lính thợ" giữa đêm dài nước Pháp - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)
6. Phần Dẫn Luận (vannghiep.vn)
7. Chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng - Nhân tố quyết định thắng lợi
Cách mạng| Hvct (hocvienchinhtribqp.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46797209
8. http://hocvienchinhtribqp.edu.vn/index.php/bai-bao-khoa-hoc/chuyen-huong-
chi-dao-chien-luoc-cua-dang-nhan-to-quyet-dinh-thang-loi-cach-mang- thangtam-nam-1945.html
9. http://baobacninh.com.vn/1?
p_p_id=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=maximized&p_p_mode=view&_10
1_struts_action=%2Fasset_publisher
%2Fview_content&_101_returnToFullPageURL=http%3A%2F
%2Fbaobacninh.com.vn%2Fweb%2Fbbn%2F1%3Fp_auth%3DK4ZYikze
%26p_p_id%3D3%26p_p_lifecycle%3D1%26p_p_state%3Dnormal %26p_p_state_rcv
%3D1&_101_assetEntryId=1109004&_101_type=content&_101_urlTitle=quy
et-inh-chuyen-huong-chi-ao-chien-luoc-cach-mang-viet-nam-giai-oan-
19381939-cua-tong-bi-thu-nguyen-van-cu-va-nhung-gia-tri-lich-- 1&inheritRedirect=false