Đề cương ôn tập cho Sinh viên cuối học phần khoa học tự nhiên | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương ôn tập cho Sinh viên cuối học phần khoa học tự nhiên | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Đề cương ôn tập cho SV
Chủ đề 1: Sáu quy luật của thế giới tự nhiên
Mỗi quy luật đều phải phân tích được nội dung và cho được ví dụ cụ
thể để minh họa.
1. Quy luật về sự đa dạng của Thế giới tự nhiên:
Khái niệm:
Thế giới tự nhiên vô cùng đa dạng và phong phú. Những dạng điển hình của Thế
giới tự nhiên như Vũ trụ, Mặt trời, ánh sáng, các hành tinh trong hệ Mặt trời, sự
sống, hệ sinh thái cho thấy sự đa dạng của thế giới tự nhiên. Sự đa dạng đó giúp
duy trì sự cân bằng trong các hệ sinh thái và cung cấp cho con người những tài
nguyên hữu ích.
Đa dạng sinh học: sự khác nhau giữa các sự vật tất cả mọi nơi sự
khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái với nhau.
Ý nghĩa:
Giúp duy trì sự cân bằng trong các hệ sinh thái
Cung cấp cho con người những tài nguyên, khoáng sản, năng lượng,…
Đa dạng sinh học:
Là vấn đề mang tính toàn cầu
Là cơ sở để đảm bảo an ninh lương thực
Duy trì nguồn gen vật nuôi, cây trồng
Cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng các nguồn nhiên liệu, dược
liệu
1
Ví dụ : sự đa dạng giống loài làm cho môi trường sinh vật ngày càng phong phú
2. Quy luật về tính cấu trúc của Thế giới tự nhiên: Thế giới tự nhiên tuy đa dạng,
luôn vận động và phát triển nhưng chúng ta có thể nhận thấy mọi sự vật, hiện
tượng tồn tại trong Thế giới tự nhiên đều có cấu trúc nhất định. Thông thường, các
cấu trúc đó được mô phỏng bởi các mô hình. Vì thế, khi nghiên cứu về thế giới tự
nhiên, các nhà khoa học thường xây dựng nên các mô hình đại diện cho các sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên
Khái niệm:
Thế giới tự nhiên tuy đa dạng, luôn vận động phát triển nhưng chúng ta
thể thấy rằng mọi sự vật hiện tượng trong thế giới tự nhiên đều cấu
trúc nhất định.
Thông thường các cấu trúc đó được phỏng bởi các hình. thế khi
nghiên cứu về thế giới tự nhiên, các nhà khoa học thường xây dựng nên các
mô hình đại diện cho các sinh vật, hiện tượng trong tự nhiên.
b. Đặc điểm:
Đa số các thực thể trong Tự nhiên không nhẵn, không tròn, những thứ
rối ren, chằng chịt. Sự không đều đặn của các thực thể không phải tuyệt dối
ngẫu nhiên, mà trong hình thể không đều đặn có đều đặn.
c. Ý nghĩa:
Các hình được xây dựng để tạo điều kiện cho việc hiểu biết các quá trình
các cấu trúc không thể được quan sát trực tiếp hoặc đưa ra dự đoán một
cách hợp lí và dễ dàng hơn.
Cần thường xuyên cải tiến các hình hay xây dựng các hình mới dựa trên
những mô hình trước đó.
Vd phân tử được tạo thành bởi một nguyên tử oxy liên kết với 2 nguyên tửnước
hyđrô bằng các liên kết cộng hóa trị.
2
Vật lý: Trong vật lý, khi nghiên cứu các hệ học năng lượng tiêu hao
(chẳng hạn như lực ma sát) người ta cũng nhận thấy trạng thái của các hệ đó
khó xác định trước được và hình ảnh hình học của chúng là các đối tượng Fractal.
Dự báo thời tiết: Hệ thống dự báo thời tiết được coi một hệ động lực hỗn
độn (chaos). không ý nghĩa dự đoán trong một thời gian dài (một tháng, một
năm) do đó quy luật biến đổi của nó tuân theo qui luật Fractal.
Thiên văn học: Các nhà khoa học đã tiến hành xem xét lại các quỹ đạo của
các hành tinh trong hệ mặt trời cũng như trong các hệ thiên khác. Một số kết
quả cho thấy không phải các hành tinh này quay theo một quỹ đạo Ellipse như
trong hình học Eulide chuyển động theo các đường Fractal. Quỹ đạo của
được mô phỏng bằng những quỹ đạo trong các tập hút “lạ”.
3. Hệ thống :là một tổng thể bao gồm một nhóm các thực thể tương tác hoặc liên
quan với nhau tạo thành một thể thống nhất để thực hiện một chức năng. Mỗi bộ
phận của hệ thống thực hiện một vai trò khác nhau và tương tác qua lại với nhau,
đảm bảo việc thực hiện chức năng chung của toàn bộ hệ thống.
Một hệ thống được phân định bởi các ranh giới không gian và thời gian, được bao
quanh và ảnh hưởng bởi môi trường của nó, được mô tả bởi cấu trúc và mục đích
của nó và được thể hiện trong chức năng của nó
Các hệ thống tự nhiên có thể không có mục tiêu rõ ràng nhưng hình thái của chúng
lại cho phép chúng ta quan sát được tính mục đích của hệ thống. Các hệ thống do
con người tạo ra đạt đến các mục đích khác nhau bằng một số hành động được thực
hiện bởi hoặc cùng với hệ thống
Hệ thống một tổng thể bao gồm một nhóm các thực thể tương tác hoặc
liên quan với nhau tạo thành một thể thổng nhất để thực hiện một chức năng.
Mỗi bộ phận của hệ thống thực hiện một vai trò khác nhau tương tác qua
lại với nhau, đảm bảo việc thực hiện chức năng chung của toàn bộ hệ thống
Biểu hiện của tính hệ thống:
Hệ thống trong tự nhiên:
3
Hệ cơ quan trong cơ thể sống (hệ tiêu hóa, hệ sinh sản,…)
Hệ thống Mặt Trăng Trái Đất -Mặt Trời (chu chuyển động của Mặt
Trăng quanh Trái Đất, chu chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời,
hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, hiện tượng thủy triều,…)
Sinh giới cũng được chia theo hệ thống. Hệ thống phân chia đơn giản ta hay
sử dụng là: Giới Ngành Lớp Bộ Họ Giống Loài Phân
loài.
Hệ thống nhân tạo: mạch điện, chiếc bút bi, hệ thống điện nước trong một tòa
nhà,…
Đặc điểm: Đã là hệ thống thì phải có kết cấu.
Nếu hệ thống một thể thống nhất bao gồm các yếu tố quan hệ
liên hệ lẫn nhau thì kết cấu tổng thể các mối quan hệ liên hệ giữa các
yếu tố của thể thống nhất đó. Kết cấu phản ánh hình thức sắp xếp của các
yếu tố tính chất của sự tác động lẫn nhau của các mặt, các thuộc tính của
chúng.
Những mặt và thuộc tính của các yếu tố tham gia tác động lẫn nhau càng lớn
thì kết cấu của hệ thống càng phức tạp. Cùng một số yếu tố, khi tác động lẫn nhau
bằng những mặt khác nhau có thể tạo nên các hệ thống khác nhau.
Ý nghĩa: Việc hiểu sâu sắc các hệ thống tự nhiên giúp con người hiểu rõ:
Chức năng nhất định, tính độc lập tương đối của mỗi phần tử trong hệ thống
Mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các phần tử ảnh hưởng đến hệ thống
Nhận biết thuộc tính mới (tính trồi của hệ thống) từng phần tử riêng lẻ
không có hoặc có không đáng kể.
Cho phép con người hiểu rõ các quy luật vận động và phát triển của TGTN,
không chỉ “giải thích thế giới” mà còn “cải tạo thế giới”.
zzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz
í dụ về một hệ thống trong tự nhiên: Hệ thống cơ thể người
4
Cơ thể sống, đặc biệt là của con người, là một trong những hệ thống phức tạp
nhất.
Cơ thể người là một tổng thể thống nhất bao gồm rất nhiều các cơ quan
khác nhau cùng thực hiện một chức năng chung đó chính giúp bộ máy cơ
thể hoạt động trơn tru và ổn định.
Về bản chất, các cơ quan trong cơ thể người được chia thành các bộ phận trực
thuộc các hệ thống định danh khác nhau gọi là hệ cơ quan (là một nhóm các cơ
quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định).
1. Hệ thống tuần hoàn
Là một hệ thống mạng lưới bao gồm bạch huyết, máu và các mạch máu
trong cơ thể. Hệ thống này có chức năng giúp vận chuyển oxy, chất dinh
dưỡng và các hormone cần thiết đi đến khắp các tế bào để nuôi dưỡng và cải
thiện hoạt động tốt hơn.
Bao gồm các bộ phận như não, tim, phổi, thận với chức năng chính vận
chuyển khí và chất dinh dưỡng đến mô, tế bào trên toàn bộ cơ thể.
Hiểu về hệ thống tuần hoàn cho phép con người hiểu được các quy luật
vận hành của các quan trong hệ tuần hoàn. Từ đó giúp con người thể
nhận biết các bệnh xây dựng được phác đồ điều trị cho những bệnh liên
quan đến hệ tuần hoàn hay để trả lời câu hỏi “Cần làm để hệ tuần hoàn
hoạt động tốt?”
12286464. Hệ hô hấp
Để các tế bào thể hình thành phát triển một cách khỏe mạnh, bên cạnh
nguồn cung cấp khí huyết từ hệ thống tuần hoàn, các quan trong thể
cũng cần được bổ sung oxy một cách hợp lý. đó chính chức năng quan
trọng của hệ hô hấp bên trong cơ thể.
Hệ hấp bao gồm mũi, phế quản, phổi thanh quản với chức năng chính
đường dẫn khí để cung cấp đầy đủ oxy đến toàn bộ các quan trong
thể.
Hiểu về hệ hấp cho phép con người hiểu được các quy luật vận hành
của các quan trong hệ hấp. Từ đó giúp con người thể nhận biết các
5
bệnh xây dựng được phác đồ điều trị cho những bệnh liên quan đến hệ
hấp hay để trả lời câu hỏi “Cần làm gì để hệ hô hấp hoạt động tốt?”
12282304. Hệ tiêu hóa
Hệ tiêu hóa là hệ thống có chức năng chọn lọc, chuyển hóa và phân hủy thức
ăn khi được hấp thụ vào cơ thể.
Quá trình này được hoạt động thông qua các cơ quan như dạ dày, ruột, thực
quản, tuyến tụy và gan.
Hệ thống tiêu hóa bao gồm các cơ quan như sau: Dạ dày, thanh quản, miệng,
lưỡi, răng, cơ hoành, gan, ruột non, túi mật, tuyến tụy.
Hiểu về hệ tiêu hóa cho phép con người hiểu được các quy luật vận hành
của các quan trong hệ tiêu hóa. Từ đó giúp con người thể nhận biết các
bệnh xây dựng được phác đồ điều trị cho những bệnh liên quan đến hệ
tiêu hóa hay để trả lời câu hỏi “Cần làm gì để hệ tiêu hóa hoạt động tốt?”
12271872. Hệ bài tiết
Giúp cơ thể lọc và đào thải các loại chất cặn bã ra khỏi cơ thể và duy trì
lượng nước cần thiết cho hoạt động sống của con người
Giúp cân bằng chất điện giải trong các loại chất lỏng cơ thể, duy trì độ pH
trong máu.
12271808. Hệ thần kinh
Nhiệm vụ kiểm soát và điều khiển hoạt động của tất cả các bộ phận, cơ quan
trong cơ thể giúp thích nghi tốt với sự thay đổi của môi trường bên trong
cũng như bên ngoài.
12285632. Hệ thống cơ - xương khớp
Hệ thống xương khớp:
Có nhiệm vụ định hình cũng như nâng đỡ cơ thể cho hoạt động di chuyển
Là nơi lưu trữ các khoáng chất thiết yếu, quan trọng
Tạo ra tế bào máu và giải phóng các hormone cần thiết mà cơ thể cần
Hệ thống bắp thì nhiệm vụ đảm bảo cho việc di chuyển bằng hình thức co
cơ.
12285568. Hệ nội tiết
Giúp điều chỉnh các quá trình thiết yếu trong cơ thể như sự phát triển, tăng
trưởng, trao đổi chất, cân bằng nội môi và sự phát triển tình dục.
12281920. Hệ thống sinh sản
6
Giúp sản sinh ra các hormone, trứng và tinh trùng để đảm bảo cho quá trình
thụ thai và sinh con.
Có thể nói, việc hiểu rõ hệ thống cơ thể người cho phép con người hiểu được
các quy luật vận hành của các hệ cơ quan trong cơ thể. Từ đó giúp con người tìm
được các biện pháp phù hợp để giữ được sức khỏe tốt, phòng ngừa và phòng bệnh
cho bản thân mình.
Vd : hệ miễn dịch của cơ thể
Amidan cổ họng
Hệ thống tiêu hóa
Tủy xương
Da
Hạch bạch huyết
Lá lách
Niêm mạc mỏng bên trong mũi, họng và bộ phận sinh dục
4 Quy luật về tính tuần hoàn của Thế giới tự nhiên Quy luật về tính tuần hoàn của
Thế giới tự nhiên Trong Thế giới tự nhiên, cấu trúc của các hệ thống hoặc sự vận
động và biến đổi của các hệ thống đều mang tính lặp đi lặp lại. Tính chất đó của Tự
nhiên được gọi là tính tuần hoàn hay sự tuần hoàn theo chu kì. Cũng tương tự như
việc hiểu rõ các quy luật khác của Thế giới tự nhiên, việc hiểu rõ quy luật tuần
hoàn cho phép con người hiểu rõ các quy luật vận động và phát triển của Thế giới
tự nhiên, giúp con người dự đoán được các sự kiện và các quá trình sẽ diễn ra trong
tương lai. Từ đó giúp con người dự báo và hạn chế được các ảnh hưởng xấu của
Thế giới tự nhiên, đặc biệt là các thảm họa do thiên tai gây ra
a. Khái niệm: Cấu trúc, sự vận động, phát triển lặp đi lặp lại của các hệ thống
trong TGTN.
b. Ý nghĩa:
7
Việc tìm hiểu quy luật tuần hoàn cho phép con người hiểu các quy luật
vận động và phát triển của thế giới tự nhiên
Giúp con người dự báo hạn chế được các ảnh hưởng xấu của thế giới tự
nhiên, đặc biệt là các thảm họa do thiên tai gây ra.
VD Định luật tuần hoàn các nguyên tố. Tính chất của tử cũng nhưcác nguyên
thành phần tính chất đơn chất và hợp chất tạo nên từ các các nguyên tố đó biến
đổi theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tử.tuần hoàn nguyên
5 Tương tác là một trong những nguyên lý cơ bản chi phối mọi vật trong tự nhiên.
Đối với thế giới sống, sự tương tác giữa các sinh vật sống và môi trường được thể
hiện ở các cấp độ khác nhau: tương tác xảy ra trong cơ thể sinh vật, giữa sinh vật
với sinh vật và giữa các sinh vật và môi trường. Tương tác trong hệ sinh thái thể
hiện ở: ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật; quan hệ giữa
sinh vật - môi trường; quan hệ giữa sinh vật - sinh vật trong quần thể và trong quần
xã. Ngoài ra, trong tự nhiên còn có sự tương tác giữa các lực và các đối tượng, giữa
vật chất và năng lượng. Các tương tác này thường đi kèm sự chuyển hóa vật chất
và năng lượng.
Biểu hiện:
Đối với thế giới sống, sự tương tác các sinh vật sống môi trường được thể
hiện các cấp độ khác nhau: tương tác xảy ra trong thể sinh vật, giữa
sinh vật với sinh vật và giữa các sinh vật và môi trường.
Tương tác trong hệ sinh thái thể hiện ở: ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái
đến đời sống sinh vật; quan hệ giữa sinh vật - môi trường; quan hệ giữa sinh
vật - sinh vật trong quần thể và trong quần xã.
Trong tự nhiên còn sự tương tác giữa các lực các đối tượng, giữa vật
chất năng lượng. Các tương tác này thường đi kèm sự chuyển hóa vật
chất và năng lượng.
Ý nghĩa:
8
Nghiên cứu về sự tương tác giữa trong các hệ thống giúp con người hiểu
rõ hơn về môi trường vai trò của mình trong đó.
Sự tương tác của con người với môi trường của mình dẫn tới sự phát triển
của KH&CN.
KH&CN ảnh hưởng trở lại đến cách con người tương tác với môi trường của
mình.
Con người có thể đánh giá tốt hơn hậu quả của những hành động của mình
biết chịu trách nhiệm về các hành động đó.
Vd có hai dương (kí hiệu bằng dấu +) và loại điện tích điện tích điện tích âm
(kí hiệu bằng dấu -). - cùng (dấu) thì đẩy nhau. - Các điện tích loại Các điện
tích loại khác (dấu) thì hút nhau.
6 Quy luật về sự vận động và biến đổi
zzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz
ận động và biến đổi là thuộc tính cốt lõi của Thế giới tự nhiên
Định nghĩa
Theo quan điểm của Triết học Marx-Lenin:
Vận động là một trong những phương thức tồn tại của vật chất, cùng với
không gian và thời gian.
Vận động là một phạm trù Triết học chỉ mọi sự biến đổi nói chung từ vị trí
giản đơn đến tư duy.
Theo F.Engels:
Vận động “là thuộc tính cố hữu của vật chất” và “là phương thức tồn tại của
vật chất”.
Vật chất mà không vận động thì không thể quan niệm được. Thông qua vận
động, vật chất mới biểu hiện và bộc lộ bản chất của mình và do đó, con
người nhận thức được bản thân vật chất thông qua nhận thức được những
hình thức vân động của vật chất.
Vận động của vật chất do tác động qua lại giữa các yếu tố, các bộ phận khác
nhau của bản thân sự vật.
9
Các hình thức vận động (HTVĐ) (từ đơn giản đến phức tạp)
1. Cơ học: là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian. (bắn hòn bi thì
vận động của hòn bi là vận động cơ học,…)
2. Vật lí: sự vận động của các phân tử, vận động điện tử, các quá trình nhiệt
điện,… (Thanh sắt nóng sinh ra nhiệt,…)
3. Hóa học: biến đổi các chất trong quá trình hóa hợp và phân giải,… (Đốt cháy
hoàn toàn chất hữu cơ luôn sinh ra nước và khí cacbonic,…)
4. Sinh học: trao đổi chất trong cơ thể và giữa cơ thể sống với môi trường (Quá
trình hô hấp và quang hợp của cây, biến dị, di truyền,…)
5. Xã hội: sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế - xã
hội (Công xã nguyên thủy Chiếm hữu nô lệ Chủ nghĩa tư Phong kiến
bản Cộng sản chủ nghĩa)
Các HTVĐ cao xuất hiện trên cơ sở các HTVĐ thấp, bao hàm trong nó tất cả
các HTVĐ thấp hơn. Nhưng các HTVĐ thấp không có khả năng bao hàm các
HTVĐ ở trình độ cao hơn.
Các HTVĐ khác nhau về chất. Mỗi vật có thể gắn liền với nhiều hình thức
vận động khác nhau. Nhưng bản thân sự tồn tại của sự vật đó thường đặc trưng
bằng một HTVĐ cơ bản.
VD: Sự phản ứng hóa học giữa Natri hidroxit và Axit clohidric sinh ra muối
natri clorua và nước. Đây là một vận động hóa học, nó cũng bao hàm vận động vật
lý là những lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử, sự sản sinh năng lượng,… cùng
với đó là vận động cơ học, nguyên tử clo thay vị trí của nhóm OH và cả sự chuyển
-
động của các electron.
Ý nghĩa: Bằng sự phân loại các HTVĐ bản, Engels đã góp phần đặt sở
cho sự phân loại các khoa học tương ứng với đối tượng nghiên cứu của
chúng chỉ ra sở của khuynh hướng phân ngành hợp ngành của các
khoa học.
b. Ví dụ về quy luật vận động và biến đổi:
* Sự vận động và biến đổi của Trái Đất trước khi xuất hiện sự sống (Vận động
hóa học).
10
Khí quyển nguyên thủy khối đặc gồm Hydro (H) Helium (He). Khi
hành tinh nóng lên (cách đây 4,5-5 tỉ năm), H và He biến mất
Khí quyển chuyển hóa, xuất hiện các khí trên hành tinh: hơi nước (85%),
CO
2
(10-15%), nitơ dioxid lưu huỳnh (1-3%). Các thành phần này giống thành
phần khí do núi lửa phun.
Hành tinh lạnh, đại dương đông lại quan trọng cho sự tiến hóa của sự sống:
Lớp dưới mặt đóng băng không bị đông, các tia cực tím không xuyên qua
được nên sự sống có thể tồn tại.
Trên khí quyển, O rất ít nên không ngăn chặn được sự xâm nhập các tia có
2
hại vì thế sự sống không thể tồn tại (bất cứ sinh vật nào muốn lên bờ đều bị chết
bởi các tia cực tím).
Địa cầu tồn tại với các điều kiện hoạt động phi sinh vật. Môi trường chỉ bao
gồm địa chất, đất, nước, khí, bức xạ mặt trời. Trong quá trình tồn tại hàng tỉ năm,
quả đất môi trường bao quanh đã sản sinh ra một sản phẩm đó oxy với lượng
không lớn lắm, kết quả của quá trình hóa học hoặc hóa đơn thuần. Sau đó
ozone được tạo thành dần dần. Lớp ozone dày lên tác dụng ngăn cản sự xâm
nhập của các tia tử ngoại từ bức xạ mặt trời lên bề mặt trái đất, vậy sự sống xuất
hiện và tồn tại.
* Sự vận động và biến đổi của xã hội nguyên thủy lên xã hội cổ đại (vận động xã
hội)
Xã hội nguyên thủy phát triển kế thừa lối sống của hội bầy đàn linh
trưởng tổ tiên. Ban đầu, người tối cổ sống theo bầy gồm khoảng vài chục người với
cuộc sống “ăn lông, ở lỗ” kéo dài hàng triệu năm. Trải qua thời gian, Người tối cổ
dần trở thành Người tinh khôn. Người tinh khôn sống theo thị tộc, và đã biết dùng
đá để chế tạo công cụ lao động. Tuy cuộc sống có khá hơn Người tối cổ, song chỉ
đến khi tìm ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ, con người có thể khai
phá đất hoang tăng, tăng năng suất lao động, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều,
không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa...
Do có công cụ lao động mới, một số người có khả năng lao động giỏi hơn,
hoặc lợi dụng vị trí hay uy tín của mình để chiếm đoạt một phần của cải dư thừa
của người khác và trở nên giàu có, còn một số người khác lại khổ cực thiếu thốn.
Xã hội phân hóa thành người giàu-người nghèo.
11
Chế độ "làm chung, ăn chung, hưởng chung" ở thời kì công xã thị tộc bị phá
vỡ. Xã hội nguyên thủy dẫn tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp đầu tiên -
hội cổ đại.
Chủ đề 2: Đạo đức khoa học
Phân tích được những nguyên tắc cơ bản của đạo đức khoa học.
1. Trung thực khách quan trong khoa học. Khoa học dựa vào những sự thật
thể thấy, thể nghe, thể sờ được, chứ không dựa vào kinh nghiệm nhân hay
suy luận theo cảm tính. Do đó, khoa học đặt sự thật khách quan trên hết trước
hết. Nhà khoa học phải tuyệt đối thành thật 78 Hippocrates của Kos (460-370 trước
Công nguyên), còn được gọi Hippocrates II, một bác người Hy Lạp thời đại
Pericles (Hy Lạp cổ đại). Ông được coi một trong những nhân vật nổi bật nhất
trong lịch sử y học. với những mình quan sát hay nhận xét, không được gian lận
trong nghiên cứu, không giả tạo dữ liệu, không thay đổi dữ liệu, không lừa gạt
đồng nghiệp.
2. Cẩn trọng trong phân tích kết quả khoa học để tránh sai sót Nhà khoa học phải
phấn đấu hết mình để tránh các nhầm lẫn sai sót trong tất cả các hoạt động khoa
học. Do đó, nhà khoa học nghĩa vụ phải báo cáo đầy đủ những kết quả họ
đạt được trong quá trình nghiên cứu. Những báo cáo này phải đầy đủ chi tiết để các
nhà khoa học khác thể thẩm định hay xác nhận (nếu cần thiết). Bất cứ một thay
đổi về số liệu, dữ liệu thu thập được đều phải được chú thích ràng (như ghi
ngày tháng sửa, ai là người chịu trách nhiệm, và tại sao thay đổi).
3. Phân tích giải thích các kết quả một cách độc lập Nhà khoa học phải phân
tích giải thích các kết quả một cách độc lập dựa trên dữ liệu không dựa trên
ảnh hưởng của các nguồn bên ngoài
4. Cởi mở công khai Nghiên cứu khoa học mang tính tương tác rất cao, do đó
thường tùy thuộc lẫn nhau. Nhà khoa học trách nhiệm chia sẻ dữ liệu, kết quả
phương pháp nghiên cứu, thuyết, thiết bị, v.v… với đồng nghiệp, đặc biệt chia sẻ
công khai phương pháp, số liệu và diễn giải thông qua việc công bố và trình bày
12
5. Xác nhận đầy đủ kết quả trích dẫn chuẩn xác nguồn thông tin, dữ liệu ý
tưởng
6. trọng trách đạo đức đối với hội Phần lớn hoạt động khoa học do tài trợ
của người dân; do đó, nhà khoa học phải nghĩa vụ công bố những mình đạt
được cho công chúng biết. Hình thức công bố thể những ấn phẩm khoa học
hay những trao đổi trên các diễn đàn quần chúng. Tất cả các sở vật chất sử dụng
cho nghiên cứu, kể cả thiết bị, hóa chất, tài chính… tài sản chung của hội; do
đó, chúng cần được sử dụng sao cho đem lại lợi ích nhiều nhất cho hội. Trong
một số khuôn khổ, nhà khoa học phải trách nhiệm trong việc cân nhắc các
quyền của con người động vật. Do hoạt động khoa học mang tính hội nên các
chuẩn mực về đạo đức khoa học phải một “thể chế” của bất cứ trung tâm khoa
học nào, kể cả trường đại học, phải được xem như một mục tiêu của khoa
học.
Ngoài ra, cần nêu được những nhiệm vụ của người SV trong việc đảm bảo đạo đức
khoa học.
Sinh viên các nghiên cứu sinh từ các trường đại học những người sẽ chiếm
giữ các vị trí quan trọng trong hội như nhà lãnh đạo, nhà khoa học giáo
tương lai nên việc đảm bảo họ biết được các tiêu chuẩn đạo đức khoa học một
biện pháp ngày càng trở nên cấp thiết hơn để đảm bảo sự ổn định của hội cho
các thế hệ tiếp nối.
Cần phải nắm vững những quy tắc của đạo dức khoa học
Trung thực , thành thật trong thi cử, cần phải trích nguồn khi tham thảo tài liệu
không được ăn cắp , copy bài bạn.
Cởi mở chia sẻ phương pháp dữ liệu , với bạn , khi nghiên cứu phân tích dữ
liệu cần phải trung thực.
Chủ đề 3: Bốn cuộc Cách mạng công nghiệp
Mỗi cuộc CMCN đều phải phân tích được: Bối cảnh ra đời Những thành tựu
bản – Tác động xã hội. Ngoài ra, cần cho được một phát minh cụ thể để minh họa.
13
* Cách mạng lần thứ 1 : Vào những năm 1750-1760 nền kinh tế các nước còn quá
đơn giản, quy mô nhỏ, chủ yếu dựa trên sức gỗ, lao động tay chân, sức nước, sức
gió, sức kéo,…. Điều này dẫn đến việc vừa tốn nguồn nhân lực, vừa không đạt
được năng suất như mong muốn. Dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 ra
đời, với mong muốn thay đổi phát minh ra các loại máy móc hoạt động quy mô lớn
sử dụng ít sức người.
Cuộc cách mạng được bắt nguồn từ nước Anh, sau cùng lan rộng ra châu Âu, Hoa
Kỳ và các nước trên toàn thế giới. Tác động chính vào các ngành: Ngành dệt may,
ngành luyện kim, ngành giao thông vận tải.
Thành tựu Đầu thế kỷ 19, cuộc cách mạng mở ra với sự cơ giới hóa ngành dệt may,
James Watt- phụ tá thí nghiệp của một trường đại học đã phát minh ra máy hơi
nước giúp các nhà máy dệt có thể đặt bất kỳ nơi nào ( vào thời điểm đó máy dệt
phải chạy nhờ vào sức nước) .
Đến năm 1785, linh mục Edmund phát minh ra máy dệt vải, bước tiến quan trọng
cho ngành dệt. giúp tăng năng suất lên tới 40 lần.
Năm 1784, Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt pudding, mở đầu bước tiến cho
ngành luyện kim. Nhưng với những phát minh đời đầu, phương pháp của Henry
Cort tuy có lượng sắt đã luyện chất lượng nhưng không đáp ứng được yêu cầu về
máy móc. Đến năm 1885, Henry Bessemer phát minh ra lò luyện gang thành thép
lỏng, khắc phục được nhược điểm của máy trên.
Thương mại ngày càng mở rộng, hình thành lên kênh đào giao thông và đường sắt.
Ngành giao thông vận tải cũng được ra đời với chiếc đầu xe lửa chạy bằng hơi
nước đầu tiên vào năm 1804 với vận tốc lên đến 14 dặm/h . Đến năm 1807, Robert
Fulton lại chế tạo ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế cho những mái chèo và
những cách buồm.
14
Cuộc cách mạng lần thứ nhất này đã cho phép loài ngƣời chuyển từ công trƣờng
thủ công sang nhà máy công xƣởng, từ lao động thủ công sang lao động sản xuất
bằng máy móc
Tác động hội : Thay đổi cấu trúc hội (chuyển từ chế độ phong kiến sang chế
độ tư bản).
+) Hình thành chế độ thực dân và hệ thống các nước thuộc địa.
+) Tàn phá thiên nhiên và môi trường sống, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
nhiều khu công nghiệp xuất hiện, dân tập trung ra các thành thị ngày một nhiều dẫn
tới quá trình đô thị hoá thời cận đại. Nhiều đô thị với dân số trên 1 triệu người dần
hình thành.
– Giai cấp vô sản cũng ngày càng phát triển về số lượng. Với điều kiện sống cực
khổ lúc đó, mỗi ngày lại phải làm việc từ 12 đến 15 giờ nên những cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản đã sớm nổ ra.
– Năm 1811 – 1812, ở Anh đã nổ ra phong trào đập phá máy móc. Đó là một biểu
hiện đấu tranh bộc phát.
– Bãi công là một vũ khí đấu tranh phổ biến của giai cấp vô sản. Nhiều cuộc bãi
công cũng đã nổ ra. Ở Anh, 1836 – 1848 còn nổ ra phong trào Hiến chương.
– Quyết liệt hơn, ở Pháp, Đức còn nổ ra những cuộc khởi nghĩa. Năm 1831 – 1834
tại Lion (Pháp) và Sơlêdin (Đức) đã nổ ra những cuộc khởi nghĩa. Những cuộc đấu
tranh này chứng tỏ giai cấp vô sản đang trở thành lực lượng chính trị độc lập, đòi
hỏi thay đổi sự thống trị của giai cấp tư sản.
* Cuộc cm2: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ những năm 1870
đến khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. Thời gian này gắn liền với sự phát triển
của các cường quốc công nghiệp như nước Anh, Đức và Hoa Kỳ. Cuộc cách mạng
này là một cuộc cách mạng về khoa học và kỹ thuật.Chuyển sang sản xuất trên cơ
sở điện cơ khí và giai đoạn tự động hóa cục bộ. Sử dụng năng lượng điện và sản
xuất ra dây chuyên sản xuất hàng loạt quy mô lớn. Được đánh dấu bằng những
thành tựu to lớn: Ô tô, máy bay, đèn sợi đốt, điện thoại, tua bin hơi,… Bên cạnh đó
15
| 1/40

Preview text:

Đề cương ôn tập cho SV
Chủ đề 1: Sáu quy luật của thế giới tự nhiên
Mỗi quy luật đều phải phân tích được nội dung và cho được ví dụ cụ thể để minh họa.
1. Quy luật về sự đa dạng của Thế giới tự nhiên: Khái niệm:
Thế giới tự nhiên vô cùng đa dạng và phong phú. Những dạng điển hình của Thế
giới tự nhiên như Vũ trụ, Mặt trời, ánh sáng, các hành tinh trong hệ Mặt trời, sự
sống, hệ sinh thái cho thấy sự đa dạng của thế giới tự nhiên. Sự đa dạng đó giúp
duy trì sự cân bằng trong các hệ sinh thái và cung cấp cho con người những tài nguyên hữu ích. ●
● Đa dạng sinh học: là sự khác nhau giữa các sự vật ở tất cả mọi nơi và sự
khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái với nhau. Ý nghĩa:
● Giúp duy trì sự cân bằng trong các hệ sinh thái
● Cung cấp cho con người những tài nguyên, khoáng sản, năng lượng,… ● Đa dạng sinh học:
● Là vấn đề mang tính toàn cầu
● Là cơ sở để đảm bảo an ninh lương thực
● Duy trì nguồn gen vật nuôi, cây trồng
● Cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu ● 1
Ví dụ : sự đa dạng giống loài làm cho môi trường sinh vật ngày càng phong phú
2. Quy luật về tính cấu trúc của Thế giới tự nhiên: Thế giới tự nhiên tuy đa dạng,
luôn vận động và phát triển nhưng chúng ta có thể nhận thấy mọi sự vật, hiện
tượng tồn tại trong Thế giới tự nhiên đều có cấu trúc nhất định. Thông thường, các
cấu trúc đó được mô phỏng bởi các mô hình. Vì thế, khi nghiên cứu về thế giới tự
nhiên, các nhà khoa học thường xây dựng nên các mô hình đại diện cho các sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên Khái niệm:
● Thế giới tự nhiên tuy đa dạng, luôn vận động và phát triển nhưng chúng ta
có thể thấy rằng mọi sự vật hiện tượng trong thế giới tự nhiên đều có cấu trúc nhất định.
● Thông thường các cấu trúc đó được mô phỏng bởi các mô hình. Vì thế khi
nghiên cứu về thế giới tự nhiên, các nhà khoa học thường xây dựng nên các
mô hình đại diện cho các sinh vật, hiện tượng trong tự nhiên. b. Đặc điểm:
● Đa số các thực thể trong Tự nhiên là không nhẵn, không tròn, là những thứ
rối ren, chằng chịt. Sự không đều đặn của các thực thể không phải tuyệt dối
ngẫu nhiên, mà trong hình thể không đều đặn có đều đặn. c. Ý nghĩa:
● Các mô hình được xây dựng để tạo điều kiện cho việc hiểu biết các quá trình
và các cấu trúc không thể được quan sát trực tiếp hoặc đưa ra dự đoán một
cách hợp lí và dễ dàng hơn.
⇨Cần thường xuyên cải tiến các mô hình hay xây dựng các mô hình mới dựa trên
những mô hình trước đó. Vd phân tử
được tạo thành bởi một nguyên tử oxy nước
liên kết với 2 nguyên tử
hyđrô bằng các liên kết cộng hóa trị. 2
Vật lý: Trong vật lý, khi nghiên cứu các hệ cơ học có năng lượng tiêu hao
(chẳng hạn như có lực ma sát) người ta cũng nhận thấy trạng thái của các hệ đó
khó xác định trước được và hình ảnh hình học của chúng là các đối tượng Fractal.
Dự báo thời tiết: Hệ thống dự báo thời tiết được coi là một hệ động lực hỗn
độn (chaos). Nó không có ý nghĩa dự đoán trong một thời gian dài (một tháng, một
năm) do đó quy luật biến đổi của nó tuân theo qui luật Fractal.
Thiên văn học: Các nhà khoa học đã tiến hành xem xét lại các quỹ đạo của
các hành tinh trong hệ mặt trời cũng như trong các hệ thiên hà khác. Một số kết
quả cho thấy không phải các hành tinh này quay theo một quỹ đạo Ellipse như
trong hình học Eulide mà nó chuyển động theo các đường Fractal. Quỹ đạo của nó
được mô phỏng bằng những quỹ đạo trong các tập hút “lạ”.
3. Hệ thống :là một tổng thể bao gồm một nhóm các thực thể tương tác hoặc liên
quan với nhau tạo thành một thể thống nhất để thực hiện một chức năng. Mỗi bộ
phận của hệ thống thực hiện một vai trò khác nhau và tương tác qua lại với nhau,
đảm bảo việc thực hiện chức năng chung của toàn bộ hệ thống.
Một hệ thống được phân định bởi các ranh giới không gian và thời gian, được bao
quanh và ảnh hưởng bởi môi trường của nó, được mô tả bởi cấu trúc và mục đích
của nó và được thể hiện trong chức năng của nó
Các hệ thống tự nhiên có thể không có mục tiêu rõ ràng nhưng hình thái của chúng
lại cho phép chúng ta quan sát được tính mục đích của hệ thống. Các hệ thống do
con người tạo ra đạt đến các mục đích khác nhau bằng một số hành động được thực
hiện bởi hoặc cùng với hệ thống
● Hệ thống là một tổng thể bao gồm một nhóm các thực thể tương tác hoặc
liên quan với nhau tạo thành một thể thổng nhất để thực hiện một chức năng.
Mỗi bộ phận của hệ thống thực hiện một vai trò khác nhau và tương tác qua
lại với nhau, đảm bảo việc thực hiện chức năng chung của toàn bộ hệ thống
● Biểu hiện của tính hệ thống:
Hệ thống trong tự nhiên: 3
● Hệ cơ quan trong cơ thể sống (hệ tiêu hóa, hệ sinh sản,…)
● Hệ thống Mặt Trăng – Trái Đất -Mặt Trời (chu kì chuyển động của Mặt
Trăng quanh Trái Đất, chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời,
hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, hiện tượng thủy triều,…)
● Sinh giới cũng được chia theo hệ thống. Hệ thống phân chia đơn giản ta hay
sử dụng là: Giới ⇨ Ngành ⇨ Lớp ⇨ Bộ ⇨ Họ ⇨ Giống ⇨ Loài ⇨ Phân loài.
Hệ thống nhân tạo: mạch điện, chiếc bút bi, hệ thống điện nước trong một tòa nhà,…
● Đặc điểm: Đã là hệ thống thì phải có kết cấu.
Nếu hệ thống là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ và
liên hệ lẫn nhau thì kết cấu là tổng thể các mối quan hệ và liên hệ giữa các
yếu tố của thể thống nhất đó. Kết cấu phản ánh hình thức sắp xếp của các
yếu tố và tính chất của sự tác động lẫn nhau của các mặt, các thuộc tính của chúng.
Những mặt và thuộc tính của các yếu tố tham gia tác động lẫn nhau càng lớn
thì kết cấu của hệ thống càng phức tạp. Cùng một số yếu tố, khi tác động lẫn nhau
bằng những mặt khác nhau có thể tạo nên các hệ thống khác nhau.
● Ý nghĩa: Việc hiểu sâu sắc các hệ thống tự nhiên giúp con người hiểu rõ:
● Chức năng nhất định, tính độc lập tương đối của mỗi phần tử trong hệ thống
● Mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các phần tử ảnh hưởng đến hệ thống
● Nhận biết thuộc tính mới (tính trồi của hệ thống) mà từng phần tử riêng lẻ
không có hoặc có không đáng kể.
⇨ Cho phép con người hiểu rõ các quy luật vận động và phát triển của TGTN,
không chỉ “giải thích thế giới” mà còn “cải tạo thế giới”.
zzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz
í dụ về một hệ thống trong tự nhiên: Hệ thống cơ thể người 4
Cơ thể sống, đặc biệt là của con người, là một trong những hệ thống phức tạp nhất.
Cơ thể người là một tổng thể thống nhất bao gồm rất nhiều các cơ quan
khác nhau cùng thực hiện một chức năng chung đó chính là giúp bộ máy cơ
thể hoạt động trơn tru và ổn định.
Về bản chất, các cơ quan trong cơ thể người được chia thành các bộ phận trực
thuộc các hệ thống định danh khác nhau gọi là hệ cơ quan (là một nhóm các cơ
quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định). 1. Hệ thống tuần hoàn
● Là một hệ thống mạng lưới bao gồm bạch huyết, máu và các mạch máu
trong cơ thể. Hệ thống này có chức năng giúp vận chuyển oxy, chất dinh
dưỡng và các hormone cần thiết đi đến khắp các tế bào để nuôi dưỡng và cải
thiện hoạt động tốt hơn.
● Bao gồm các bộ phận như não, tim, phổi, thận với chức năng chính là vận
chuyển khí và chất dinh dưỡng đến mô, tế bào trên toàn bộ cơ thể.
● Hiểu rõ về hệ thống tuần hoàn cho phép con người hiểu được các quy luật
vận hành của các cơ quan trong hệ tuần hoàn. Từ đó giúp con người có thể
nhận biết các bệnh và xây dựng được phác đồ điều trị cho những bệnh liên
quan đến hệ tuần hoàn hay để trả lời câu hỏi “Cần làm gì để hệ tuần hoàn hoạt động tốt?” 12286464. Hệ hô hấp
● Để các tế bào có thể hình thành và phát triển một cách khỏe mạnh, bên cạnh
nguồn cung cấp khí huyết từ hệ thống tuần hoàn, các cơ quan trong cơ thể
cũng cần được bổ sung oxy một cách hợp lý. Và đó chính là chức năng quan
trọng của hệ hô hấp bên trong cơ thể.
● Hệ hô hấp bao gồm mũi, phế quản, phổi và thanh quản với chức năng chính
là đường dẫn khí để cung cấp đầy đủ oxy đến toàn bộ các cơ quan trong cơ thể.
● Hiểu rõ về hệ hô hấp cho phép con người hiểu được các quy luật vận hành
của các cơ quan trong hệ hô hấp. Từ đó giúp con người có thể nhận biết các 5
bệnh và xây dựng được phác đồ điều trị cho những bệnh liên quan đến hệ hô
hấp hay để trả lời câu hỏi “Cần làm gì để hệ hô hấp hoạt động tốt?” 12282304. Hệ tiêu hóa
● Hệ tiêu hóa là hệ thống có chức năng chọn lọc, chuyển hóa và phân hủy thức
ăn khi được hấp thụ vào cơ thể.
● Quá trình này được hoạt động thông qua các cơ quan như dạ dày, ruột, thực quản, tuyến tụy và gan.
● Hệ thống tiêu hóa bao gồm các cơ quan như sau: Dạ dày, thanh quản, miệng,
lưỡi, răng, cơ hoành, gan, ruột non, túi mật, tuyến tụy.
● Hiểu rõ về hệ tiêu hóa cho phép con người hiểu được các quy luật vận hành
của các cơ quan trong hệ tiêu hóa. Từ đó giúp con người có thể nhận biết các
bệnh và xây dựng được phác đồ điều trị cho những bệnh liên quan đến hệ
tiêu hóa hay để trả lời câu hỏi “Cần làm gì để hệ tiêu hóa hoạt động tốt?” 12271872. Hệ bài tiết
● Giúp cơ thể lọc và đào thải các loại chất cặn bã ra khỏi cơ thể và duy trì
lượng nước cần thiết cho hoạt động sống của con người
● Giúp cân bằng chất điện giải trong các loại chất lỏng cơ thể, duy trì độ pH trong máu. 12271808. Hệ thần kinh
● Nhiệm vụ kiểm soát và điều khiển hoạt động của tất cả các bộ phận, cơ quan
trong cơ thể giúp thích nghi tốt với sự thay đổi của môi trường bên trong cũng như bên ngoài.
12285632. Hệ thống cơ - xương khớp Hệ thống xương khớp:
● Có nhiệm vụ định hình cũng như nâng đỡ cơ thể cho hoạt động di chuyển
● Là nơi lưu trữ các khoáng chất thiết yếu, quan trọng
● Tạo ra tế bào máu và giải phóng các hormone cần thiết mà cơ thể cần
Hệ thống cơ bắp thì có nhiệm vụ đảm bảo cho việc di chuyển bằng hình thức co cơ. 12285568. Hệ nội tiết
● Giúp điều chỉnh các quá trình thiết yếu trong cơ thể như sự phát triển, tăng
trưởng, trao đổi chất, cân bằng nội môi và sự phát triển tình dục.
12281920. Hệ thống sinh sản 6
● Giúp sản sinh ra các hormone, trứng và tinh trùng để đảm bảo cho quá trình thụ thai và sinh con.
Có thể nói, việc hiểu rõ hệ thống cơ thể người cho phép con người hiểu được
các quy luật vận hành của các hệ cơ quan trong cơ thể. Từ đó giúp con người tìm
được các biện pháp phù hợp để giữ được sức khỏe tốt, phòng ngừa và phòng bệnh cho bản thân mình.
Vd : hệ miễn dịch của cơ thể ● Amidan cổ họng ● Hệ thống tiêu hóa ● Tủy xương ● Da ● Hạch bạch huyết ● Lá lách ●
Niêm mạc mỏng bên trong mũi, họng và bộ phận sinh dục
4 Quy luật về tính tuần hoàn của Thế giới tự nhiên Quy luật về tính tuần hoàn của
Thế giới tự nhiên Trong Thế giới tự nhiên, cấu trúc của các hệ thống hoặc sự vận
động và biến đổi của các hệ thống đều mang tính lặp đi lặp lại. Tính chất đó của Tự
nhiên được gọi là tính tuần hoàn hay sự tuần hoàn theo chu kì. Cũng tương tự như
việc hiểu rõ các quy luật khác của Thế giới tự nhiên, việc hiểu rõ quy luật tuần
hoàn cho phép con người hiểu rõ các quy luật vận động và phát triển của Thế giới
tự nhiên, giúp con người dự đoán được các sự kiện và các quá trình sẽ diễn ra trong
tương lai. Từ đó giúp con người dự báo và hạn chế được các ảnh hưởng xấu của
Thế giới tự nhiên, đặc biệt là các thảm họa do thiên tai gây ra
a. Khái niệm: Cấu trúc, sự vận động, phát triển lặp đi lặp lại của các hệ thống trong TGTN. b. Ý nghĩa: 7
● Việc tìm hiểu quy luật tuần hoàn cho phép con người hiểu rõ các quy luật
vận động và phát triển của thế giới tự nhiên
● Giúp con người dự báo và hạn chế được các ảnh hưởng xấu của thế giới tự
nhiên, đặc biệt là các thảm họa do thiên tai gây ra.
VD Định luật tuần hoàn các nguyên tố. Tính chất của các nguyên tử cũng như
thành phần tính chất các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến
đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
5 Tương tác là một trong những nguyên lý cơ bản chi phối mọi vật trong tự nhiên.
Đối với thế giới sống, sự tương tác giữa các sinh vật sống và môi trường được thể
hiện ở các cấp độ khác nhau: tương tác xảy ra trong cơ thể sinh vật, giữa sinh vật
với sinh vật và giữa các sinh vật và môi trường. Tương tác trong hệ sinh thái thể
hiện ở: ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật; quan hệ giữa
sinh vật - môi trường; quan hệ giữa sinh vật - sinh vật trong quần thể và trong quần
xã. Ngoài ra, trong tự nhiên còn có sự tương tác giữa các lực và các đối tượng, giữa
vật chất và năng lượng. Các tương tác này thường đi kèm sự chuyển hóa vật chất và năng lượng. ● Biểu hiện:
● Đối với thế giới sống, sự tương tác các sinh vật sống và môi trường được thể
hiện ở các cấp độ khác nhau: tương tác xảy ra trong cơ thể sinh vật, giữa
sinh vật với sinh vật và giữa các sinh vật và môi trường.
● Tương tác trong hệ sinh thái thể hiện ở: ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái
đến đời sống sinh vật; quan hệ giữa sinh vật - môi trường; quan hệ giữa sinh
vật - sinh vật trong quần thể và trong quần xã.
● Trong tự nhiên còn có sự tương tác giữa các lực và các đối tượng, giữa vật
chất và năng lượng. Các tương tác này thường đi kèm sự chuyển hóa vật chất và năng lượng. ● Ý nghĩa: 8
● Nghiên cứu về sự tương tác giữa và trong các hệ thống giúp con người hiểu
rõ hơn về môi trường và vai trò của mình trong đó.
● Sự tương tác của con người với môi trường của mình dẫn tới sự phát triển của KH&CN.
● KH&CN ảnh hưởng trở lại đến cách con người tương tác với môi trường của mình.
⇨Con người có thể đánh giá tốt hơn hậu quả của những hành động của mình và
biết chịu trách nhiệm về các hành động đó.
Vd có hai loại điện tích là điện tích dương (kí hiệu bằng dấu +) và điện tích âm
(kí hiệu bằng dấu -). - Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau. - Các điện
tích khác loại (dấu) thì hút nhau.
6 Quy luật về sự vận động và biến đổi
zzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz
ận động và biến đổi là thuộc tính cốt lõi của Thế giới tự nhiên ● Định nghĩa
Theo quan điểm của Triết học Marx-Lenin:
● Vận động là một trong những phương thức tồn tại của vật chất, cùng với không gian và thời gian.
● Vận động là một phạm trù Triết học chỉ mọi sự biến đổi nói chung từ vị trí giản đơn đến tư duy. Theo F.Engels:
● Vận động “là thuộc tính cố hữu của vật chất” và “là phương thức tồn tại của vật chất”.
● Vật chất mà không vận động thì không thể quan niệm được. Thông qua vận
động, vật chất mới biểu hiện và bộc lộ bản chất của mình và do đó, con
người nhận thức được bản thân vật chất thông qua nhận thức được những
hình thức vân động của vật chất.
● Vận động của vật chất do tác động qua lại giữa các yếu tố, các bộ phận khác
nhau của bản thân sự vật. 9
● Các hình thức vận động (HTVĐ) (từ đơn giản đến phức tạp)
1. Cơ học: là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian. (bắn hòn bi thì
vận động của hòn bi là vận động cơ học,…)
2. Vật lí: sự vận động của các phân tử, vận động điện tử, các quá trình nhiệt
điện,… (Thanh sắt nóng sinh ra nhiệt,…)
3. Hóa học: biến đổi các chất trong quá trình hóa hợp và phân giải,… (Đốt cháy
hoàn toàn chất hữu cơ luôn sinh ra nước và khí cacbonic,…)
4. Sinh học: trao đổi chất trong cơ thể và giữa cơ thể sống với môi trường (Quá
trình hô hấp và quang hợp của cây, biến dị, di truyền,…)
5. Xã hội: sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế - xã
hội (Công xã nguyên thủy ⇨ Chiếm hữu nô lệ ⇨ Phong kiến ⇨ Chủ nghĩa tư
bản ⇨ Cộng sản chủ nghĩa)
Các HTVĐ cao xuất hiện trên cơ sở các HTVĐ thấp, bao hàm trong nó tất cả
các HTVĐ thấp hơn. Nhưng các HTVĐ thấp không có khả năng bao hàm các
HTVĐ ở trình độ cao hơn.
Các HTVĐ khác nhau về chất. Mỗi vật có thể gắn liền với nhiều hình thức
vận động khác nhau. Nhưng bản thân sự tồn tại của sự vật đó thường đặc trưng bằng một HTVĐ cơ bản.
VD: Sự phản ứng hóa học giữa Natri hidroxit và Axit clohidric sinh ra muối
natri clorua và nước. Đây là một vận động hóa học, nó cũng bao hàm vận động vật
lý là những lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử, sự sản sinh năng lượng,… cùng
với đó là vận động cơ học, nguyên tử clo thay vị trí của nhóm OH- và cả sự chuyển động của các electron.
● Ý nghĩa: Bằng sự phân loại các HTVĐ cơ bản, Engels đã góp phần đặt cơ sở
cho sự phân loại các khoa học tương ứng với đối tượng nghiên cứu của
chúng và chỉ ra cơ sở của khuynh hướng phân ngành và hợp ngành của các khoa học.
b. Ví dụ về quy luật vận động và biến đổi:
* Sự vận động và biến đổi của Trái Đất trước khi xuất hiện sự sống (Vận động hóa học). 10
Khí quyển nguyên thủy là khối cô đặc gồm Hydro (H) và Helium (He). Khi
hành tinh nóng lên (cách đây 4,5-5 tỉ năm), H và He biến mất
Khí quyển chuyển hóa, xuất hiện các khí trên hành tinh: hơi nước (85%),
CO2 (10-15%), nitơ và dioxid lưu huỳnh (1-3%). Các thành phần này giống thành
phần khí do núi lửa phun.
Hành tinh lạnh, đại dương đông lại quan trọng cho sự tiến hóa của sự sống:
Lớp dưới mặt đóng băng không bị đông, các tia cực tím không xuyên qua
được nên sự sống có thể tồn tại.
Trên khí quyển, O2 rất ít nên không ngăn chặn được sự xâm nhập các tia có
hại vì thế sự sống không thể tồn tại (bất cứ sinh vật nào muốn lên bờ đều bị chết bởi các tia cực tím).
Địa cầu tồn tại với các điều kiện hoạt động phi sinh vật. Môi trường chỉ bao
gồm địa chất, đất, nước, khí, bức xạ mặt trời. Trong quá trình tồn tại hàng tỉ năm,
quả đất và môi trường bao quanh đã sản sinh ra một sản phẩm đó là oxy với lượng
không lớn lắm, là kết quả của quá trình hóa học hoặc lý hóa đơn thuần. Sau đó
ozone được tạo thành dần dần. Lớp ozone dày lên có tác dụng ngăn cản sự xâm
nhập của các tia tử ngoại từ bức xạ mặt trời lên bề mặt trái đất, vì vậy sự sống xuất hiện và tồn tại.
* Sự vận động và biến đổi của xã hội nguyên thủy lên xã hội cổ đại (vận động xã hội)
Xã hội nguyên thủy phát triển kế thừa lối sống xã hội bầy đàn của linh
trưởng tổ tiên. Ban đầu, người tối cổ sống theo bầy gồm khoảng vài chục người với
cuộc sống “ăn lông, ở lỗ” kéo dài hàng triệu năm. Trải qua thời gian, Người tối cổ
dần trở thành Người tinh khôn. Người tinh khôn sống theo thị tộc, và đã biết dùng
đá để chế tạo công cụ lao động. Tuy cuộc sống có khá hơn Người tối cổ, song chỉ
đến khi tìm ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ, con người có thể khai
phá đất hoang tăng, tăng năng suất lao động, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều,
không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa...
Do có công cụ lao động mới, một số người có khả năng lao động giỏi hơn,
hoặc lợi dụng vị trí hay uy tín của mình để chiếm đoạt một phần của cải dư thừa
của người khác và trở nên giàu có, còn một số người khác lại khổ cực thiếu thốn.
Xã hội phân hóa thành người giàu-người nghèo. 11
Chế độ "làm chung, ăn chung, hưởng chung" ở thời kì công xã thị tộc bị phá
vỡ. Xã hội nguyên thủy dẫn tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp đầu tiên - xã hội cổ đại.
Chủ đề 2: Đạo đức khoa học
Phân tích được những nguyên tắc cơ bản của đạo đức khoa học.
1. Trung thực và khách quan trong khoa học. Khoa học dựa vào những sự thật có
thể thấy, có thể nghe, có thể sờ được, chứ không dựa vào kinh nghiệm cá nhân hay
suy luận theo cảm tính. Do đó, khoa học đặt sự thật khách quan trên hết và trước
hết. Nhà khoa học phải tuyệt đối thành thật 78 Hippocrates của Kos (460-370 trước
Công nguyên), còn được gọi là Hippocrates II, là một bác sĩ người Hy Lạp thời đại
Pericles (Hy Lạp cổ đại). Ông được coi là một trong những nhân vật nổi bật nhất
trong lịch sử y học. với những gì mình quan sát hay nhận xét, không được gian lận
trong nghiên cứu, không giả tạo dữ liệu, không thay đổi dữ liệu, và không lừa gạt đồng nghiệp.
2. Cẩn trọng trong phân tích kết quả khoa học để tránh sai sót Nhà khoa học phải
phấn đấu hết mình để tránh các nhầm lẫn và sai sót trong tất cả các hoạt động khoa
học. Do đó, nhà khoa học có nghĩa vụ phải báo cáo đầy đủ những kết quả mà họ
đạt được trong quá trình nghiên cứu. Những báo cáo này phải đầy đủ chi tiết để các
nhà khoa học khác có thể thẩm định hay xác nhận (nếu cần thiết). Bất cứ một thay
đổi về số liệu, dữ liệu thu thập được đều phải được chú thích rõ ràng (như ghi rõ
ngày tháng sửa, ai là người chịu trách nhiệm, và tại sao thay đổi).
3. Phân tích và giải thích các kết quả một cách độc lập Nhà khoa học phải phân
tích và giải thích các kết quả một cách độc lập dựa trên dữ liệu và không dựa trên
ảnh hưởng của các nguồn bên ngoài
4. Cởi mở và công khai Nghiên cứu khoa học mang tính tương tác rất cao, và do đó
thường tùy thuộc lẫn nhau. Nhà khoa học có trách nhiệm chia sẻ dữ liệu, kết quả và
phương pháp nghiên cứu, lí thuyết, thiết bị, v.v… với đồng nghiệp, đặc biệt chia sẻ
công khai phương pháp, số liệu và diễn giải thông qua việc công bố và trình bày 12
5. Xác nhận đầy đủ kết quả và trích dẫn chuẩn xác nguồn thông tin, dữ liệu và ý tưởng
6. Có trọng trách đạo đức đối với xã hội Phần lớn hoạt động khoa học là do tài trợ
của người dân; do đó, nhà khoa học phải có nghĩa vụ công bố những gì mình đạt
được cho công chúng biết. Hình thức công bố có thể là những ấn phẩm khoa học
hay những trao đổi trên các diễn đàn quần chúng. Tất cả các cơ sở vật chất sử dụng
cho nghiên cứu, kể cả thiết bị, hóa chất, tài chính… là tài sản chung của xã hội; do
đó, chúng cần được sử dụng sao cho đem lại lợi ích nhiều nhất cho xã hội. Trong
một số khuôn khổ, nhà khoa học phải có trách nhiệm trong việc cân nhắc các
quyền của con người và động vật. Do hoạt động khoa học mang tính xã hội nên các
chuẩn mực về đạo đức khoa học phải là một “thể chế” của bất cứ trung tâm khoa
học nào, kể cả trường đại học, và phải được xem như là một mục tiêu của khoa học.
Ngoài ra, cần nêu được những nhiệm vụ của người SV trong việc đảm bảo đạo đức khoa học.
Sinh viên và các nghiên cứu sinh từ các trường đại học là những người sẽ chiếm
giữ các vị trí quan trọng trong xã hội như nhà lãnh đạo, nhà khoa học và giáo sư
tương lai nên việc đảm bảo họ biết được các tiêu chuẩn đạo đức khoa học là một
biện pháp ngày càng trở nên cấp thiết hơn để đảm bảo sự ổn định của xã hội cho các thế hệ tiếp nối.
Cần phải nắm vững những quy tắc của đạo dức khoa học
Trung thực , thành thật trong thi cử, cần phải trích nguồn khi tham thảo tài liệu
không được ăn cắp , copy bài bạn.
Cởi mở chia sẻ phương pháp dữ liệu , với bạn bè , khi nghiên cứu phân tích dữ
liệu cần phải trung thực.
Chủ đề 3: Bốn cuộc Cách mạng công nghiệp
Mỗi cuộc CMCN đều phải phân tích được: Bối cảnh ra đời – Những thành tựu cơ
bản – Tác động xã hội. Ngoài ra, cần cho được một phát minh cụ thể để minh họa. 13
* Cách mạng lần thứ 1 : Vào những năm 1750-1760 nền kinh tế các nước còn quá
đơn giản, quy mô nhỏ, chủ yếu dựa trên sức gỗ, lao động tay chân, sức nước, sức
gió, sức kéo,…. Điều này dẫn đến việc vừa tốn nguồn nhân lực, vừa không đạt
được năng suất như mong muốn. Dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 ra
đời, với mong muốn thay đổi phát minh ra các loại máy móc hoạt động quy mô lớn
sử dụng ít sức người.
Cuộc cách mạng được bắt nguồn từ nước Anh, sau cùng lan rộng ra châu Âu, Hoa
Kỳ và các nước trên toàn thế giới. Tác động chính vào các ngành: Ngành dệt may,
ngành luyện kim, ngành giao thông vận tải.
Thành tựu Đầu thế kỷ 19, cuộc cách mạng mở ra với sự cơ giới hóa ngành dệt may,
James Watt- phụ tá thí nghiệp của một trường đại học đã phát minh ra máy hơi
nước giúp các nhà máy dệt có thể đặt bất kỳ nơi nào ( vào thời điểm đó máy dệt
phải chạy nhờ vào sức nước) .
Đến năm 1785, linh mục Edmund phát minh ra máy dệt vải, bước tiến quan trọng
cho ngành dệt. giúp tăng năng suất lên tới 40 lần.
Năm 1784, Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt pudding, mở đầu bước tiến cho
ngành luyện kim. Nhưng với những phát minh đời đầu, phương pháp của Henry
Cort tuy có lượng sắt đã luyện chất lượng nhưng không đáp ứng được yêu cầu về
máy móc. Đến năm 1885, Henry Bessemer phát minh ra lò luyện gang thành thép
lỏng, khắc phục được nhược điểm của máy trên.
Thương mại ngày càng mở rộng, hình thành lên kênh đào giao thông và đường sắt.
Ngành giao thông vận tải cũng được ra đời với chiếc đầu xe lửa chạy bằng hơi
nước đầu tiên vào năm 1804 với vận tốc lên đến 14 dặm/h . Đến năm 1807, Robert
Fulton lại chế tạo ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế cho những mái chèo và những cách buồm. 14
Cuộc cách mạng lần thứ nhất này đã cho phép loài ngƣời chuyển từ công trƣờng
thủ công sang nhà máy công xƣởng, từ lao động thủ công sang lao động sản xuất bằng máy móc
Tác động xã hội : Thay đổi cấu trúc xã hội (chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản).
+) Hình thành chế độ thực dân và hệ thống các nước thuộc địa.
+) Tàn phá thiên nhiên và môi trường sống, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
nhiều khu công nghiệp xuất hiện, dân tập trung ra các thành thị ngày một nhiều dẫn
tới quá trình đô thị hoá thời cận đại. Nhiều đô thị với dân số trên 1 triệu người dần hình thành.
– Giai cấp vô sản cũng ngày càng phát triển về số lượng. Với điều kiện sống cực
khổ lúc đó, mỗi ngày lại phải làm việc từ 12 đến 15 giờ nên những cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản đã sớm nổ ra.
– Năm 1811 – 1812, ở Anh đã nổ ra phong trào đập phá máy móc. Đó là một biểu
hiện đấu tranh bộc phát.
– Bãi công là một vũ khí đấu tranh phổ biến của giai cấp vô sản. Nhiều cuộc bãi
công cũng đã nổ ra. Ở Anh, 1836 – 1848 còn nổ ra phong trào Hiến chương.
– Quyết liệt hơn, ở Pháp, Đức còn nổ ra những cuộc khởi nghĩa. Năm 1831 – 1834
tại Lion (Pháp) và Sơlêdin (Đức) đã nổ ra những cuộc khởi nghĩa. Những cuộc đấu
tranh này chứng tỏ giai cấp vô sản đang trở thành lực lượng chính trị độc lập, đòi
hỏi thay đổi sự thống trị của giai cấp tư sản.
* Cuộc cm2: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ những năm 1870
đến khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. Thời gian này gắn liền với sự phát triển
của các cường quốc công nghiệp như nước Anh, Đức và Hoa Kỳ. Cuộc cách mạng
này là một cuộc cách mạng về khoa học và kỹ thuật.Chuyển sang sản xuất trên cơ
sở điện cơ khí và giai đoạn tự động hóa cục bộ. Sử dụng năng lượng điện và sản
xuất ra dây chuyên sản xuất hàng loạt quy mô lớn. Được đánh dấu bằng những
thành tựu to lớn: Ô tô, máy bay, đèn sợi đốt, điện thoại, tua bin hơi,… Bên cạnh đó 15