Đề cương ôn tập chương 1: Nêu vai trò dinh dưỡng của fructose? | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Đề cương ôn tập chương 1: Nêu vai trò dinh dưỡng của fructose? | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵnggiúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

CHƯƠNG 1
Câu 1: Nêu vai trò dinh dưỡng của fructose?
- Thích hợp cho người lao động trí óc đứng tuổi , người già các bệnh nhân vữa
động mạch , rối loạn chuyển hoá lipid …
1. Fructose không tác dụng tăng cholesterol trong máu , fructose ra khỏi
dòng máu nhanh nhất so với các loại đường khác
- Fructose có trong mật ong 37,1% , chuối 8,7% , táo 6,5-11,8% , nho 7,2%
Câu 2: Nêu vai trò dinh dưỡng của lipid?
Lipid nguồn năng lượng quan trọng ( kho năng lượng ): năng lượng
thừa từ thức ăn đc dự trữ vào trong các mỡ, lưu trữ đc năng lượng lớn
hơn trong 1 khoảng ko gian nhỏ (1g chất béo => 8-9 kcal)
Tham gia điều hòa hoạt động chức phận của thể: triacylglycerol kn
kiểm soát đc nhiệt độ bên trong thể, duy trì nhiệt độ ổn định, giúp thể
đc và sản xuất ra 1 số hormon
Tham gia vào cấu trúc của cơ thể: đóng vai trò trong việc duy trì dẫn truyền
xung thần kinh, lưu trữ trí nhớ, cấu trúc mô, hình thành màng tb thần kinh,
phospholipid tham gia tạo màng kép của mọi tb
Giúp cách nhiệt bảo vệ thể: chất béo tập trung trong các mỡ dưới
da giúp ngăn ngừa ma sát, cách nhiệt cơ thể
Lipid dung môi tốt cho các vitamin tan trong mỡ, chủ yếu A, D, E,K
( hỗ trợ tiêu hóa và khả dụng sinh học ): tăng khả dụng sinh học- tăng cường
chức năng của các chất dd khả năng hòa tan đc trong chất béo khi ta sd
chất béo kèm vs các vi chất.
Tạo hương vị thơm ngon cho bữa ăn: chất béo chứa các hợp chất hòa tan
góp phần tạo ra hương thơm, mùi vị hấp dẫn, tạo cấu trúc cho tp
Câu 3: Phân tích vai trò dinh dưỡng của Canxi?
Calci kết hợp với phospho là thành phần cấu tạo cơ bản của xương và răng, làm
cho xương và răng chắc khỏe. Xương lại là nguồn dự trữ calci. Calci cần cho quá
trình hoạt động của thân kinh cơ, hoạt động của tim, chuyển hóa của tế bào và quá
trình đông máu.
Tạo xương
Quá trình tạo xương bắt đầu từ sớm trong quá trình thụ thai. Sau khi sinh bộ xương
trở nên dài và rộng ra, nhanh chóng rắn chắc do sự lắng đọng của các chất khoáng
vào trong xương gọi là calci hóa hoặc cốt hóa. Những tinh thể khoáng được lắng
đọng dần trong quá trình xương hóa là calci phosphat Ca3(PO)4 hoặc hỗn hợp
calci phosphat và Ca(OH)2 - hydorxyapatit.
Tạo răng
Phần ngoài và giữa của răng được gọi là men và xương răng có chứa một lượng rất
lớn hydroxyapatite. Quá trình calci hóa các răng sữa được bắt đầu từ thời kỳ bào
thai khoảng 20 tuần tuổi và răng vĩnh viễn bắt đầu được calci hóa khi trẻ từ 3 tháng
- 3 năm tuổi. Thiếu hụt calci trong quá trình tạo răng có thể dẫn đến nguy cơ sâu
răng.
Phát triển
Calci rất cần cho phát triển, một số nghiên cứu sở Nhật cho thấy rằng khẩu phần ăn
nghèo calci thường dẫn đến chiều cao thấp và sự phát triển chậm của cơ thể.
Cofactor cho điều hòa các phản ứng sinh hóa
Đóng vai trò trong quá trình đông máu. Khi cơ thể bị tổn thương sẽ xảy ra cơ chế
giải gióng men thromboplastin hoặc tiểu cầu, quá trình này cần sự có mặt của calci
để tạo ra cơ chế làm co cục máu trong thời gian nhanh nhất. Ngoài ra còn có các
vài trò khác như dẫn truyền xung động thần kinh, vào hấp thu vitamin B12, vào
hoạt động của enzyme tụy trong tiêu hóa mỡ, quá trình co cơ,...
Câu 4: Chuỗi sự kiện sinh lý xảy ra khi khát nước?
- Các protein thụ thể ở thận, tim và vùng dưới đồi phát hiện giảm thể tích chất lỏng
hoặc tăng nồng độ natri trong máu
- Các thông điệp về nội tiết tố và thần kinh đc chuyển tiếp đến trung tâm khát của
não ở vùng dưới đồi
- Vùng dưới đồi gửi tín hiệu thần kinh đến các khu vực cảm giác cao hơn trong vỏ
não, kích thích ý thức tỉnh táo để uống
- Chất lỏng đc tiêu thụ
- Các cơ quan thụ cảm trong miệng và dạ dày phát hiện các chuyển động cơ học
liên quan đến việc tiêu hóa chất lỏng
- Các tín hiệu thần kinh được gửi đến não và cơ chế khát bị dập tắt
CHƯƠNG 2 – NĂNG LƯỢNG
Câu 5: Cơ thể chúng ta sử dụng hình thức cung cấp nhiệt cho những hoạt động
nào và phân tích mối liên hệ với cơ thể?
Cơ thể người sử dụng hình thức cung cấp nhiệt cho các hoạt động sau:
- Năng lượng hóa học: trong các quá trình chuyển hóa (tiêu hóa, hấp thụ, trao
đổi chất,…), là nguồn năng lượng cho các phản ứng hóa học để phân hủy các chất
hữu cơ
- Năng lượng cơ học: do các hoạt động của cơ trong hoạt động sống hàng ngày
- Năng lượng nhiệt: giữ cân bằng nhiệt cho cơ thể, tỏa ra ngoài môi trường
trong các hoạt động
- Năng lượng điện: hoạt động của não bộ, dẫn truyền xung thần kinh
Do quá trình oxh năng lượng trong glucid, lipid,… là nguồn năng lượng chính
cung cấp cho các hoạt động
Câu 6: Phân tích tại sao cơ thể sống không thể sử dụng toàn bộ năng lượng từ
thức ăn?
Cơ thể không thể sử dụng toàn bộ năng lượng từ thức ăn vì:
- Tiêu hóa không bao giờ hoàn toàn: một số protein, lipid, carbonhydrate ở
dạng khó tiêu là không thể hấp thụ và tiêu hóa hoàn toàn đào thải ra ngoài cơ thể.
Nguyên nhân này là do
+ Mức độ hấp thụ khác nhau của các loại thực phẩm trong cơ thể
+ Các thức thực phẩm được chế biến: làm mất giá trị dinh dưỡng của
thực phẩm
+ Trạng thái sinh lý của con người khi hấp thụ thực phẩm
- Cơ thể không thể sử dụng hoàn toàn năng lượng từ thức ăn: quá trình đốt
cháy các chất dinh dưỡng – nhất là protein trong cơ thể không hoàn toàn
- Việc thu nhận năng lượng (chuyển đổi thành adenosine triphosphate [ATP])
từ thức ăn kém hiệu quả hơn trong quá trình trao đổi chất trung gian.
Câu 7: Sự khác biệt giữa năng lượng có thể chuyển hóa và năng lượng chuyển
hóa ròng?
- ME được định nghĩa là “năng lượng thực phẩm có sẵn để sản xuất nhiệt (=
năng lượng tiêu thụ) và “tăng cơ thể”. Sau này được định nghĩa lại là “lượng
năng lượng có sẵn để sản xuất nhiệt toàn bộ (toàn bộ cơ thể) ở nito và cân
bằng năng lượng.
- Năng lượng chuyển hóa ròng (NME) dựa trên khả năng sản xuất ATP của
thực phẩm và các thành phần của chúng chứ không phải dựa trên tổng khả
năng sinh nhiệt của thực phẩm; Nó được coi là “năng lượng thực phẩm có
sẵn cho các chức năng của cơ thể đòi hỏi ATP”
Câu 8: Nêu và phân tích hệ thống nhân tố chung Atwater?
- Hoạt động dựa trên nhiệt độ đốt cháy protein, chất béo và carbohydrate, được
điều chỉnh để làm mất đi sự mất mát trong quá trình tiêu hóa, hấp thụ và bài tiết
Ure qua nước tiểu.
- Sử dụng một yếu tố duy nhất cho mỗi chất nền tạo ra năng lượng (protein, chất
béo, carbohydrate), bất kể thực phẩm mà nó được tìm thấy.
- Các giá trị năng lượng là 17kJ/g (4,0 kcal/g) đối với protein, 37kJ/g (9,0kcal/g)
đối với chất béo và 17kJ/g (4,0 kcal/g) đối với carbohydrate.
- Carbohydrate được xác định bao gồm cả chất xơ
Câu 9: Nêu và phân tích hệ thống chung mở rộng?
- Được hình thành bằng cách sửa đổi, tinh chỉnh và bổ sung vào hệ thống yếu tố
chung Atwater.
- Các trọng lượng khác nhau của carbohydrate (monosaccharide, chất xơ) có sẵn
được thu được tùy thuộc vào việc lượng carbohydrate được đo bằng sự khác biệt
hay trực tiếp.
- Các giá trị năng lượng là monosaccharide (16kJ/g / 3,75kcal/g); chất xơ thực
phẩm là 8,0kJ/g / 2,0 kcal/g
+ Khi đạt được yếu tố này, chất xơ được giả định 70% có thể lên men
+ Lưu ý rằng một số năng lượng tạo ra từ quá trình lên men bị mất dưới dạng khí
và một số được kết hợp vào vi khuẩn đại tràng và mất đi trong phân
Câu 10: Nêu và phân tích hệ thống năng lượng chuyển hóa ròng?
- Sự khác biệt về tầm quan trọng giữa các yếu tố ME và NME chủ yếu được tìm
thấy trong việc ước tính hàm lượng năng lượng của protein, carbohydrate lên men.
- Hệ số NME đối với protein là 13kJ/g (3,2kcal/g) so với hệ số chung của Atwater
là 17kJ/g (4,0 kcal/g). Sử dụng NME thay vì hệ số chung Atwater dẫn đến giảm
24% năng lượng từ protein.
- Yếu tố ME được khuyến nghị đối với chất xơ trong khẩu phần ăn thông thường
là 8kJ/g (2,0 kcal/g); giá trị NME tương ứng là 6kJ/g (1,4kcal/g) – giảm 25%.
- Sự khác biệt giữa các giá trị năng lượng được tính bằng ME và những giá trị sử
dụng hệ số chuyển đổi NME sẽ là lớn nhất đối với chế độ ăn giàu protein và chất
xơ.
Câu 12: Nêu định nghĩa và các thông tin liên quan đến cân bằng năng lượng?
- Những người khỏe mạnh đều có thể đạt được sự cân bằng đáng kể giữa năng
lượng hấp thụ và năng lượng tiêu hao, do đó dẫn đến trạng thái cân bằng năng
lượng trong cơ thể.
- Nếu năng lượng tiêu thụ thường xuyên vượt quá tiêu hao năng lượng ít nhất là
105k J /ngày, thì theo thời gian, một người sẽ trở nên béo phì.
- Cơ thể có thể đạt trạng thái cân bằng năng lượng này thông qua việc kiểm soát
năng lượng nạp vào và tiêu hao năng lượng
Câu 13: Nêu và phân tích thành phần của cân bằng năng lượng?
- Năng lượng ăn vào:
Năng lượng ăn vào được gọi là hàm lượng calo hoặc năng lượng của thực phẩm
được cung cấp bởi các nguồn năng lượng chính của chế độ ăn uống: Cacbohydrat
(16.8 kJ/g), protein (16.8 kJ/g), chất béo (37.8kJ/g) và rượu (29.4 kJ/g)
- Lưu trữ năng lượng:
Năng lượng được tiêu thụ dưới dạng thức ăn hoặc đồ uống có thể được lưu trữ
trong cơ thể dưới dạng chất béo (dự trữ năng lượng chính), glycogen ( năng lượng
ngắn hạn/ dự trữ carbohydrate) hoặc protein (hiếm khi được cơ thể sử dụng để lấy
năng lượng trừ trường hợp đói nghiêm trọng và các tình trạng hao hụt khác, hoặc
được cơ thể sử dụng để cung cấp năng lượng cho các sự kiện cần năng lượng.
- Năng lượng tiêu hao:
Năng lượng được tiêu thụ dưới dạng thức ăn được cơ thể cần cho các hoạt động
trao đổi chất, tế bào và cơ học như thở, nhịp tim và hoạt động của cơ bắp, tất cả
đều cần năng lượng và tạo ra nhiệt.
Câu 14: Nêu và phân tích nhu cầu chính và nhu cầu phụ liên quan đến tiêu hao
năng lượng?
- Nhu cầu chính:
+ Liên quan đến chuyển hóa cơ bản: cần cho các chức năng sinh lý, hoạt động trao
đổi chất, co cơ, hô hấp và nhịp tim. Đặc trưng bởi tỷ lệ trao đổi chất cơ bản BMR –
mức năng lượng tối thiểu để cơ thể duy trì sự sống trong trạng thái tỉnh táo
+ Liên quan đến hoạt động trao đổi chất: liên quan đến các hoạt động vật lý như là
các hoạt động thể chất.
+ Liên quan đến hấp thụ thức ăn: trong quá trình tiêu thụ thức ăn, có sự tham gia
của các enzyme và các hoạt động khác của cơ thể để phục vụ cho quá trình tiêu hóa
với số lượng lớn nên cần một lượng lớn năng lượng tiêu hao.
- Nhu cầu phụ:
+ Liên quan đến các đối tượng cần sự tăng trưởng lớn: trẻ em đang lớn và sự phát
triển bào thai của phụ nữ mang thai
+ Vấn đề liên quan đến các yếu tố thay đổi về nhiệt độ: Khi nhiệt độ môi trường
giảm bắt buộc cơ thể cần có sự bảo vệ bằng cách tăng nhiệt độ cơ thể. Muốn tăng
nhiệt độ cơ thể thì cơ thể phải sản sinh ra nhiệt, muốn sản sinh ra nhiệt bắt buộc
phải có quá trình tiêu hao năng lượng.
+ Sử dụng chất kích thích dạng thức ăn và thuốc lá: Trong thuốc lá chứa hàm
lượng lớn chất kích thích nicotin. Theo tính toán, nicotin làm tăng sự tiêu hao năng
lượng trong cơ thể ( tăng 10% tổng năng lượng). Vì vậy, người sử dụng thuốc lá
thường khó béo hơn vì lượng năng lượng dự trữ hầu như không có.
Trong một số loại thức ăn có chứa hàm lượng lớn các chất kích thích như là
chocolate, chất cay trong ớt khi vào cơ thể dẫn đến tình trạng kích thích tiêu hao
năng lượng. Đặc biệt là cafein trong cà phê, nó làm tăng nhịp tim, tăng sự dẫn
truyền acetylcholine dẫn đến tăng việc tiêu hao năng lượng
Câu 15:Cơ sở của phương pháp đo tiêu hao năng lượng trực tiếp và gián tiếp
của Atwater ?
- Phương pháp trực tiếp: đo lượng nhiệt thải ra bằng buồng nhiệt với điều kiện
đủ rộng để đối tượng sống và hoạt động. Thành ngoài của buồng được cách
nhiệt hoàn toàn, không khí được luân chuyển khép kín, oxy được bổ sung,
khí carbonic được hấp thụ. Lượng nhiệt cơ thể sinh ra sẽ làm cho hệ thống
nước tăng nhiệt độ, thông qua đó ta có thể tính được nhiệt năng thải ra.
- Phương pháp gián tiếp: Dựa trên cơ sở khi cơ thể sử dụng năng lượng cần
oxy để đốt cháy và khí carbonic được sinh ra.Từ đó, ta có thể tính được
thương số hô hấp và tính giá trị sinh nhiệt từ lượng khí oxy tiêu thụ.
+ BMR thường được đo bằng nhiệt lượng gián tiếp trong điều kiện nhịn ăn
trong khi đối tượng nằm yên tĩnh vào sáng sớm 30-40p.
+ Hiệu ứng nhiệt của bữa ăn thường được đo bằng cách theo dõi nhưng thay
đổi trong tốc độ trao đổi chất bằng phương pháp đo nhiệt lượng gián tiếp
trong 3-6h sau khi ăn một bữa ăn thử nghiệm với hàm lượng calo cao.
Câu 16: Chuyển hóa cơ bản BMR là gì và những yếu tố ảnh hưởng đến nó:
Chuyển hóa cơ bản là năng lượng cần thiết để duy trì sự sống con người trong điều
kiện nhịn đói, hoàn toàn nghỉ ngơi và nhiệt độ môi trường sống thích hợp.
Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa cơ bản:
1. Cấu trúc cơ thể
2. Giới tính
3. Tuổi
4. Giấc ngủ
5. Phụ nữ mang thai
6. Thừa và thiếu dinh dưỡng
7. Nhiệt độ cơ thể
Câu 17-18: Xác định tiêu hao năng lượng?
Tổng quan:
Tổng năng lượng tiêu hao (TEE) = Chuyển hóa cơ bản (BMR) + Tác động nhiệt
của thức ăn (TEF) + Hoạt động cơ (PAL)
- Cách xác định chuyển hóa cơ bản:
+ Công thức Harris-Benedict:
CHCB= 66+(13.8*W)+(5*H)-(6.75*A) đối với nam
CHCB=655+(9.56*W)+(1.85*H)-(4.68*A) đối với nữ
Trong đó:
A= tuổi theo nam
W= cân nặng tính theo kg
H= chiều cao theo cm
- Năng lượng do tác động nhiệt của thức ăn:
TEF = 10%CHCB
- Cách tính tổng năng lượng tiêu hao đơn giản:
(TEE) = BMR x PAL
+ Nếu không tập thể dục hoặc có lối sống rất ít vận động: BMR.1,2
+ Nếu tập thể dục nhưng cường độ vừa phải (1-3 ngày/tuần) hoặc nhẹ nhàng:
BMR.1,375
+ Nếu tập thể dục hơn 3-5 ngày/tuần hoặc có lối sống năng động: BMR.1,55
+ Nếu tập thể dục hầu hết trong các ngày trong tuần và hoạt động với cường độ cao
trong suốt cả ngày: BMR.1,725
+ Nếu tập thể dục hàng ngày hoặc nhiều hơn một lần/ ngày và công việc đòi hỏi
hoạt động thể chất mạnh: BMR.1,9
CHƯƠNG 3: ĐÁNG GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
Câu 19: Thế nào là tình trạng dinh dưỡng, tình trạng dinh dưỡng của cá thể,
tình trạng dinh dưỡng của quần thể?
- Tình trạng dinh dưỡng là tập hợp các đặc điểm chức phận, cấu trúc hóa sinh phản
ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
- Tình trạng dinh dưỡng của các cá thể là kết quả của ăn uống và sử dụng các chất
dinh dưỡng của cơ thể
- Tình trạng dinh dưỡng của một quần thể dân cư được thể hiện bằng tỷ lệ của các
cá thể bị tác động bởi các vấn đề dinh dưỡng.
Câu 20: Khái niệm và mục đích của đánh giá tình trạng dinh dưỡng?
Là quá trình thu thập, phân tích thông tin, số liệu về tình trạng dinh dưỡng và nhận
định tình hình trên cơ sở các thông tin và số liệu đó.
Mục đích
- Nhận biết cá nhân hoặc các nhóm cộng đồng có ở giai đoạn nguy hiểm của tình
trạng suy dinh dưỡng hay không
- Nhận biết cá nhân hoặc các nhóm cộng đồng nào đang ở tình trạng suy dinh
dưỡng
- Để phát triển các chương trình chăm sóc sức khỏe phù hợp với nhu cầu của cộng
đồng đã được kiểm tra đánh giá tình trạng dinh dưỡng.
- Để đo lường hiệu quả của các chương trình can thiệp dinh dưỡng.
Câu 21: Nêu và phân tích phương pháp đánh giá trực tiếp(A không cần phải
phân tích kỹ)?
Được tóm tắt theo dạng ABCD
- A: nhân trắc học.
Nhân trắc học là phép đo kích thước, cân nặng và tỷ lệ của cơ thể. Các phép đo
nhân trắc học phổ biến bao gồm cân nặng, chiều cao, MUAC, chu vi vòng đầu và
đường viền da
Chỉ số khối cơ thể và cân nặng theo chiều cao là các phép đo nhân trắc học được
trình bày dưới dạng chỉ số. Mỗi chỉ số này được ghi lại dưới dạng điểm z.
- B: sinh hóa
Đánh giá sinh hóa có nghĩa là kiểm tra mức độ chất dinh dưỡng trong máu, nước
tiểu hoặc phân của một người
Kết quả xét nghiệm trong phòng thí nghiệm có thể cung cấp cho các chuyên gia y
tế thông tin hữu ích về các vấn đề y tế có thể ảnh hưởng đến sự thèm ăn hoặc tình
trạng dinh dưỡng
- C: lâm sàng
Đánh giá lâm sàng bao gồm kiểm tra các dấu hiệu thiếu hụt dinh dưỡng có thể nhìn
thấy như phù rỗ hai bên, hốc hác, rụng tóc, và thay đổi màu tóc.
Gồm việc xem xét bệnh sử để xác định các bệnh đi kèm liên quan đến dinh dưỡng,
nhiễm trùng cơ hội, các biến chứng y tế khác, sử dụng thuốc có tác dụng phụ liên
quan đến dinh dưỡng, tương tác thực phẩm và thuốc và các yếu tố nguy cơ gây
bệnh ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn uống và tình trạng dinh dưỡng
- D: chế độ ăn uống
Đánh giá thức ăn và lượng chất lỏng ăn vào là một phần thiết yếu của đánh giá
dinh dưỡng
Cung cấp thông tin về số lượng và chất lượng chế độ ăn uống, thay đổi cảm giác
thèm ăn, dị ứng và không dung nạp thực phẩm, và lý do tiêu thụ thức ăn không đủ
trong hoặc sau khi bị bệnh
Câu 22: Nêu và phân tích phương pháp đánh giá gián tiếp?
- Các biến số sinh thái bao gồm sản xuất cây nông nghiệp: liên quan đến sự phong
phú nguồn cây trồng, vật nuôi. Chẳng hạn như hệ sinh thái ở các vùng nhiệt đới:
thông thường số lượng và giống cây trồng hơn vì vậy dẫn đến nguồn thức ăn sẽ đa
dạng hơn; còn những hệ sinh thái khô cằn, ít chất dinh dưỡng, khí hậu khắc nghiệt
thì ngược lại, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia.
- Yếu tố kinh tế: mức thu nhập, mật độ dân số, nguồn thức ăn sẵn có, giá cả.
Những yếu tố này đều ảnh hưởng đến việc thu nhận nguồn thức ăn từ bên ngoài.
Những quốc gia có điều kiện thì có thể chi tiền để nhập các loại thực phẩm bên
ngoài còn những quốc gia nghèo hơn sẽ không thể bổ sung được đầy đủ các nguồn
thực phẩm đó từ bên ngoài dẫn đến suy dinh dưỡng cho cả cộng đồng
- Thói quen trong cộng đồng: liên quan đến thói quen ăn uống, sử dụng nguồn thực
phẩm khác nhau ở những cộng đồng khác nhau => ảnh hưởng đến tình trạng sức
khỏe cộng đồng chung liên quan đến tình trạng dinh dưỡng.
- Thống kê sức khỏe quan trọng: tỷ lệ mắc bệnh, tử vong và những chỉ số sức khỏe
khác, chỉ số vệ sinh, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.Đều phản ánh và liên quan đến
tình trạng dinh dưỡng có trong cộng đồng
Câu 23: Trình bày các phương pháp đánh giá theo phép đo nhân trắc học?
+ Phép đo cân nặng: bước đầu tiên trong đánh giá nhân trắc học và là điều kiện tiên
quyết để tìm chỉ số z cân nặng theo chiều cao cho trẻ em và BMI cho người lớn
+ Phép đo chiều dài và chiều cao: Để đo chiều dài hoặc chiều cao cần có bảng
chiều cao hoặc thước đo được đánh dấu bằng cm
+ Phép đo theo chiều cao: chỉ số dùng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ
sơ sinh đến 59 tháng tuổi
+ MUAC: là chu vi của bắp tay trái được đo tại điểm giữa đầu vai và đầu khuỷu
tay, sử dụng thước đo hoặc bằng MUAC
+ BMI: là một chỉ số nhân trắc học dựa trên tỷ lệ cân nặng trên chiều cao (BMI=
weight/height2)
Câu 24: Hãy nêu các cách đánh giá khẩu phần ăn trong chế độ ăn uống liên
quan đến phương pháp đánh giá trực tiếp?
- 24-hour recall: khách hàng được yêu cầu ghi nhớ chi tiết mọi đồ ăn thức uống đã
tiêu thụ trong 24h trước đó. Phương pháp này có thể được lặp lại nhiều lần để tính
đến sự thay đổi hàng ngày trong lượng ăn vào.
- Bảng câu hỏi tần suất thực phẩm: Một bảng câu hỏi về tần suất thực phẩm được
thiết kế để thu thập thông tin về chất lượng tổng thể của chế độ ăn, kiểm tra tần
suất một người ăn một số loại thực phẩm.
| 1/19

Preview text:

CHƯƠNG 1
Câu 1: Nêu vai trò dinh dưỡng của fructose?
- Thích hợp cho người lao động trí óc đứng tuổi , người già các bệnh nhân xơ vữa
động mạch , rối loạn chuyển hoá lipid …
1. Fructose không có tác dụng tăng cholesterol trong máu , fructose ra khỏi
dòng máu nhanh nhất so với các loại đường khác
- Fructose có trong mật ong 37,1% , chuối 8,7% , táo 6,5-11,8% , nho 7,2%
Câu 2: Nêu vai trò dinh dưỡng của lipid?
Lipid là nguồn năng lượng quan trọng ( kho năng lượng ): năng lượng dư
thừa từ thức ăn đc dự trữ vào trong các mô mỡ, lưu trữ đc năng lượng lớn
hơn trong 1 khoảng ko gian nhỏ (1g chất béo => 8-9 kcal) ●
Tham gia điều hòa hoạt động chức phận của cơ thể: triacylglycerol có kn
kiểm soát đc nhiệt độ bên trong cơ thể, duy trì nhiệt độ ổn định, giúp cơ thể
đc và sản xuất ra 1 số hormon ●
Tham gia vào cấu trúc của cơ thể: đóng vai trò trong việc duy trì dẫn truyền
xung thần kinh, lưu trữ trí nhớ, cấu trúc mô, hình thành màng tb thần kinh,
phospholipid tham gia tạo màng kép của mọi tb ●
Giúp cách nhiệt và bảo vệ cơ thể: chất béo tập trung trong các mô mỡ dưới
da giúp ngăn ngừa ma sát, cách nhiệt cơ thể ●
Lipid là dung môi tốt cho các vitamin tan trong mỡ, chủ yếu là A, D, E,K
( hỗ trợ tiêu hóa và khả dụng sinh học ):
tăng khả dụng sinh học- tăng cường
chức năng của các chất dd có khả năng hòa tan đc trong chất béo khi ta sd
chất béo kèm vs các vi chất. ●
Tạo hương vị thơm ngon cho bữa ăn: chất béo chứa các hợp chất hòa tan
góp phần tạo ra hương thơm, mùi vị hấp dẫn, tạo cấu trúc cho tp
Câu 3: Phân tích vai trò dinh dưỡng của Canxi?
Calci kết hợp với phospho là thành phần cấu tạo cơ bản của xương và răng, làm
cho xương và răng chắc khỏe. Xương lại là nguồn dự trữ calci. Calci cần cho quá
trình hoạt động của thân kinh cơ, hoạt động của tim, chuyển hóa của tế bào và quá trình đông máu. Tạo xương
Quá trình tạo xương bắt đầu từ sớm trong quá trình thụ thai. Sau khi sinh bộ xương
trở nên dài và rộng ra, nhanh chóng rắn chắc do sự lắng đọng của các chất khoáng
vào trong xương gọi là calci hóa hoặc cốt hóa. Những tinh thể khoáng được lắng
đọng dần trong quá trình xương hóa là calci phosphat Ca3(PO)4 hoặc hỗn hợp
calci phosphat và Ca(OH)2 - hydorxyapatit. Tạo răng
Phần ngoài và giữa của răng được gọi là men và xương răng có chứa một lượng rất
lớn hydroxyapatite. Quá trình calci hóa các răng sữa được bắt đầu từ thời kỳ bào
thai khoảng 20 tuần tuổi và răng vĩnh viễn bắt đầu được calci hóa khi trẻ từ 3 tháng
- 3 năm tuổi. Thiếu hụt calci trong quá trình tạo răng có thể dẫn đến nguy cơ sâu răng. Phát triển
Calci rất cần cho phát triển, một số nghiên cứu sở Nhật cho thấy rằng khẩu phần ăn
nghèo calci thường dẫn đến chiều cao thấp và sự phát triển chậm của cơ thể.
Cofactor cho điều hòa các phản ứng sinh hóa
Đóng vai trò trong quá trình đông máu. Khi cơ thể bị tổn thương sẽ xảy ra cơ chế
giải gióng men thromboplastin hoặc tiểu cầu, quá trình này cần sự có mặt của calci
để tạo ra cơ chế làm co cục máu trong thời gian nhanh nhất. Ngoài ra còn có các
vài trò khác như dẫn truyền xung động thần kinh, vào hấp thu vitamin B12, vào
hoạt động của enzyme tụy trong tiêu hóa mỡ, quá trình co cơ,...
Câu 4: Chuỗi sự kiện sinh lý xảy ra khi khát nước?
- Các protein thụ thể ở thận, tim và vùng dưới đồi phát hiện giảm thể tích chất lỏng
hoặc tăng nồng độ natri trong máu
- Các thông điệp về nội tiết tố và thần kinh đc chuyển tiếp đến trung tâm khát của não ở vùng dưới đồi
- Vùng dưới đồi gửi tín hiệu thần kinh đến các khu vực cảm giác cao hơn trong vỏ
não, kích thích ý thức tỉnh táo để uống
- Chất lỏng đc tiêu thụ
- Các cơ quan thụ cảm trong miệng và dạ dày phát hiện các chuyển động cơ học
liên quan đến việc tiêu hóa chất lỏng
- Các tín hiệu thần kinh được gửi đến não và cơ chế khát bị dập tắt CHƯƠNG 2 – NĂNG LƯỢNG
Câu 5: Cơ thể chúng ta sử dụng hình thức cung cấp nhiệt cho những hoạt động
nào và phân tích mối liên hệ với cơ thể?

Cơ thể người sử dụng hình thức cung cấp nhiệt cho các hoạt động sau:
- Năng lượng hóa học: trong các quá trình chuyển hóa (tiêu hóa, hấp thụ, trao
đổi chất,…), là nguồn năng lượng cho các phản ứng hóa học để phân hủy các chất hữu cơ
- Năng lượng cơ học: do các hoạt động của cơ trong hoạt động sống hàng ngày
- Năng lượng nhiệt: giữ cân bằng nhiệt cho cơ thể, tỏa ra ngoài môi trường trong các hoạt động
- Năng lượng điện: hoạt động của não bộ, dẫn truyền xung thần kinh
Do quá trình oxh năng lượng trong glucid, lipid,… là nguồn năng lượng chính
cung cấp cho các hoạt động
Câu 6: Phân tích tại sao cơ thể sống không thể sử dụng toàn bộ năng lượng từ thức ăn?
Cơ thể không thể sử dụng toàn bộ năng lượng từ thức ăn vì:
- Tiêu hóa không bao giờ hoàn toàn: một số protein, lipid, carbonhydrate ở
dạng khó tiêu là không thể hấp thụ và tiêu hóa hoàn toàn đào thải ra ngoài cơ thể. Nguyên nhân này là do
+ Mức độ hấp thụ khác nhau của các loại thực phẩm trong cơ thể
+ Các thức thực phẩm được chế biến: làm mất giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
+ Trạng thái sinh lý của con người khi hấp thụ thực phẩm
- Cơ thể không thể sử dụng hoàn toàn năng lượng từ thức ăn: quá trình đốt
cháy các chất dinh dưỡng – nhất là protein trong cơ thể không hoàn toàn
- Việc thu nhận năng lượng (chuyển đổi thành adenosine triphosphate [ATP])
từ thức ăn kém hiệu quả hơn trong quá trình trao đổi chất trung gian.
Câu 7: Sự khác biệt giữa năng lượng có thể chuyển hóa và năng lượng chuyển hóa ròng?
- ME được định nghĩa là “năng lượng thực phẩm có sẵn để sản xuất nhiệt (=
năng lượng tiêu thụ) và “tăng cơ thể”. Sau này được định nghĩa lại là “lượng
năng lượng có sẵn để sản xuất nhiệt toàn bộ (toàn bộ cơ thể) ở nito và cân bằng năng lượng.
- Năng lượng chuyển hóa ròng (NME) dựa trên khả năng sản xuất ATP của
thực phẩm và các thành phần của chúng chứ không phải dựa trên tổng khả
năng sinh nhiệt của thực phẩm; Nó được coi là “năng lượng thực phẩm có
sẵn cho các chức năng của cơ thể đòi hỏi ATP”
Câu 8: Nêu và phân tích hệ thống nhân tố chung Atwater?
- Hoạt động dựa trên nhiệt độ đốt cháy protein, chất béo và carbohydrate, được
điều chỉnh để làm mất đi sự mất mát trong quá trình tiêu hóa, hấp thụ và bài tiết Ure qua nước tiểu.
- Sử dụng một yếu tố duy nhất cho mỗi chất nền tạo ra năng lượng (protein, chất
béo, carbohydrate), bất kể thực phẩm mà nó được tìm thấy.
- Các giá trị năng lượng là 17kJ/g (4,0 kcal/g) đối với protein, 37kJ/g (9,0kcal/g)
đối với chất béo và 17kJ/g (4,0 kcal/g) đối với carbohydrate.
- Carbohydrate được xác định bao gồm cả chất xơ
Câu 9: Nêu và phân tích hệ thống chung mở rộng?
- Được hình thành bằng cách sửa đổi, tinh chỉnh và bổ sung vào hệ thống yếu tố chung Atwater.
- Các trọng lượng khác nhau của carbohydrate (monosaccharide, chất xơ) có sẵn
được thu được tùy thuộc vào việc lượng carbohydrate được đo bằng sự khác biệt hay trực tiếp.
- Các giá trị năng lượng là monosaccharide (16kJ/g / 3,75kcal/g); chất xơ thực
phẩm là 8,0kJ/g / 2,0 kcal/g
+ Khi đạt được yếu tố này, chất xơ được giả định 70% có thể lên men
+ Lưu ý rằng một số năng lượng tạo ra từ quá trình lên men bị mất dưới dạng khí
và một số được kết hợp vào vi khuẩn đại tràng và mất đi trong phân
Câu 10: Nêu và phân tích hệ thống năng lượng chuyển hóa ròng?
- Sự khác biệt về tầm quan trọng giữa các yếu tố ME và NME chủ yếu được tìm
thấy trong việc ước tính hàm lượng năng lượng của protein, carbohydrate lên men.
- Hệ số NME đối với protein là 13kJ/g (3,2kcal/g) so với hệ số chung của Atwater
là 17kJ/g (4,0 kcal/g). Sử dụng NME thay vì hệ số chung Atwater dẫn đến giảm
24% năng lượng từ protein.
- Yếu tố ME được khuyến nghị đối với chất xơ trong khẩu phần ăn thông thường
là 8kJ/g (2,0 kcal/g); giá trị NME tương ứng là 6kJ/g (1,4kcal/g) – giảm 25%.
- Sự khác biệt giữa các giá trị năng lượng được tính bằng ME và những giá trị sử
dụng hệ số chuyển đổi NME sẽ là lớn nhất đối với chế độ ăn giàu protein và chất xơ.
Câu 12: Nêu định nghĩa và các thông tin liên quan đến cân bằng năng lượng?
- Những người khỏe mạnh đều có thể đạt được sự cân bằng đáng kể giữa năng
lượng hấp thụ và năng lượng tiêu hao, do đó dẫn đến trạng thái cân bằng năng lượng trong cơ thể.
- Nếu năng lượng tiêu thụ thường xuyên vượt quá tiêu hao năng lượng ít nhất là
105k J /ngày, thì theo thời gian, một người sẽ trở nên béo phì.
- Cơ thể có thể đạt trạng thái cân bằng năng lượng này thông qua việc kiểm soát
năng lượng nạp vào và tiêu hao năng lượng
Câu 13: Nêu và phân tích thành phần của cân bằng năng lượng? - Năng lượng ăn vào:
Năng lượng ăn vào được gọi là hàm lượng calo hoặc năng lượng của thực phẩm
được cung cấp bởi các nguồn năng lượng chính của chế độ ăn uống: Cacbohydrat
(16.8 kJ/g), protein (16.8 kJ/g), chất béo (37.8kJ/g) và rượu (29.4 kJ/g) - Lưu trữ năng lượng:
Năng lượng được tiêu thụ dưới dạng thức ăn hoặc đồ uống có thể được lưu trữ
trong cơ thể dưới dạng chất béo (dự trữ năng lượng chính), glycogen ( năng lượng
ngắn hạn/ dự trữ carbohydrate) hoặc protein (hiếm khi được cơ thể sử dụng để lấy
năng lượng trừ trường hợp đói nghiêm trọng và các tình trạng hao hụt khác, hoặc
được cơ thể sử dụng để cung cấp năng lượng cho các sự kiện cần năng lượng. - Năng lượng tiêu hao:
Năng lượng được tiêu thụ dưới dạng thức ăn được cơ thể cần cho các hoạt động
trao đổi chất, tế bào và cơ học như thở, nhịp tim và hoạt động của cơ bắp, tất cả
đều cần năng lượng và tạo ra nhiệt.
Câu 14: Nêu và phân tích nhu cầu chính và nhu cầu phụ liên quan đến tiêu hao năng lượng? - Nhu cầu chính:
+ Liên quan đến chuyển hóa cơ bản: cần cho các chức năng sinh lý, hoạt động trao
đổi chất, co cơ, hô hấp và nhịp tim. Đặc trưng bởi tỷ lệ trao đổi chất cơ bản BMR –
mức năng lượng tối thiểu để cơ thể duy trì sự sống trong trạng thái tỉnh táo
+ Liên quan đến hoạt động trao đổi chất: liên quan đến các hoạt động vật lý như là
các hoạt động thể chất.
+ Liên quan đến hấp thụ thức ăn: trong quá trình tiêu thụ thức ăn, có sự tham gia
của các enzyme và các hoạt động khác của cơ thể để phục vụ cho quá trình tiêu hóa
với số lượng lớn nên cần một lượng lớn năng lượng tiêu hao. - Nhu cầu phụ:
+ Liên quan đến các đối tượng cần sự tăng trưởng lớn: trẻ em đang lớn và sự phát
triển bào thai của phụ nữ mang thai
+ Vấn đề liên quan đến các yếu tố thay đổi về nhiệt độ: Khi nhiệt độ môi trường
giảm bắt buộc cơ thể cần có sự bảo vệ bằng cách tăng nhiệt độ cơ thể. Muốn tăng
nhiệt độ cơ thể thì cơ thể phải sản sinh ra nhiệt, muốn sản sinh ra nhiệt bắt buộc
phải có quá trình tiêu hao năng lượng.
+ Sử dụng chất kích thích dạng thức ăn và thuốc lá: Trong thuốc lá chứa hàm
lượng lớn chất kích thích nicotin. Theo tính toán, nicotin làm tăng sự tiêu hao năng
lượng trong cơ thể ( tăng 10% tổng năng lượng). Vì vậy, người sử dụng thuốc lá
thường khó béo hơn vì lượng năng lượng dự trữ hầu như không có.
Trong một số loại thức ăn có chứa hàm lượng lớn các chất kích thích như là
chocolate, chất cay trong ớt khi vào cơ thể dẫn đến tình trạng kích thích tiêu hao
năng lượng. Đặc biệt là cafein trong cà phê, nó làm tăng nhịp tim, tăng sự dẫn
truyền acetylcholine dẫn đến tăng việc tiêu hao năng lượng
Câu 15:Cơ sở của phương pháp đo tiêu hao năng lượng trực tiếp và gián tiếp của Atwater ?
- Phương pháp trực tiếp: đo lượng nhiệt thải ra bằng buồng nhiệt với điều kiện
đủ rộng để đối tượng sống và hoạt động. Thành ngoài của buồng được cách
nhiệt hoàn toàn, không khí được luân chuyển khép kín, oxy được bổ sung,
khí carbonic được hấp thụ. Lượng nhiệt cơ thể sinh ra sẽ làm cho hệ thống
nước tăng nhiệt độ, thông qua đó ta có thể tính được nhiệt năng thải ra.
- Phương pháp gián tiếp: Dựa trên cơ sở khi cơ thể sử dụng năng lượng cần
oxy để đốt cháy và khí carbonic được sinh ra.Từ đó, ta có thể tính được
thương số hô hấp và tính giá trị sinh nhiệt từ lượng khí oxy tiêu thụ.
+ BMR thường được đo bằng nhiệt lượng gián tiếp trong điều kiện nhịn ăn
trong khi đối tượng nằm yên tĩnh vào sáng sớm 30-40p.
+ Hiệu ứng nhiệt của bữa ăn thường được đo bằng cách theo dõi nhưng thay
đổi trong tốc độ trao đổi chất bằng phương pháp đo nhiệt lượng gián tiếp
trong 3-6h sau khi ăn một bữa ăn thử nghiệm với hàm lượng calo cao.
Câu 16: Chuyển hóa cơ bản BMR là gì và những yếu tố ảnh hưởng đến nó:
Chuyển hóa cơ bản là năng lượng cần thiết để duy trì sự sống con người trong điều
kiện nhịn đói, hoàn toàn nghỉ ngơi và nhiệt độ môi trường sống thích hợp.
Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa cơ bản: 1. Cấu trúc cơ thể 2. Giới tính 3. Tuổi 4. Giấc ngủ 5. Phụ nữ mang thai
6. Thừa và thiếu dinh dưỡng 7. Nhiệt độ cơ thể Câu 17-18:
Xác định tiêu hao năng lượng? Tổng quan:
Tổng năng lượng tiêu hao (TEE) = Chuyển hóa cơ bản (BMR) + Tác động nhiệt
của thức ăn (TEF) + Hoạt động cơ (PAL)
- Cách xác định chuyển hóa cơ bản:
+ Công thức Harris-Benedict:
CHCB= 66+(13.8*W)+(5*H)-(6.75*A) đối với nam
CHCB=655+(9.56*W)+(1.85*H)-(4.68*A) đối với nữ Trong đó: A= tuổi theo nam W= cân nặng tính theo kg H= chiều cao theo cm
- Năng lượng do tác động nhiệt của thức ăn: TEF = 10%CHCB
- Cách tính tổng năng lượng tiêu hao đơn giản: (TEE) = BMR x PAL
+ Nếu không tập thể dục hoặc có lối sống rất ít vận động: BMR.1,2
+ Nếu tập thể dục nhưng cường độ vừa phải (1-3 ngày/tuần) hoặc nhẹ nhàng: BMR.1,375
+ Nếu tập thể dục hơn 3-5 ngày/tuần hoặc có lối sống năng động: BMR.1,55
+ Nếu tập thể dục hầu hết trong các ngày trong tuần và hoạt động với cường độ cao
trong suốt cả ngày: BMR.1,725
+ Nếu tập thể dục hàng ngày hoặc nhiều hơn một lần/ ngày và công việc đòi hỏi
hoạt động thể chất mạnh: BMR.1,9
CHƯƠNG 3: ĐÁNG GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
Câu 19: Thế nào là tình trạng dinh dưỡng, tình trạng dinh dưỡng của cá thể,
tình trạng dinh dưỡng của quần thể?
- Tình trạng dinh dưỡng là tập hợp các đặc điểm chức phận, cấu trúc hóa sinh phản
ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
- Tình trạng dinh dưỡng của các cá thể là kết quả của ăn uống và sử dụng các chất dinh dưỡng của cơ thể
- Tình trạng dinh dưỡng của một quần thể dân cư được thể hiện bằng tỷ lệ của các
cá thể bị tác động bởi các vấn đề dinh dưỡng.
Câu 20: Khái niệm và mục đích của đánh giá tình trạng dinh dưỡng?
Là quá trình thu thập, phân tích thông tin, số liệu về tình trạng dinh dưỡng và nhận
định tình hình trên cơ sở các thông tin và số liệu đó. Mục đích
- Nhận biết cá nhân hoặc các nhóm cộng đồng có ở giai đoạn nguy hiểm của tình
trạng suy dinh dưỡng hay không
- Nhận biết cá nhân hoặc các nhóm cộng đồng nào đang ở tình trạng suy dinh dưỡng
- Để phát triển các chương trình chăm sóc sức khỏe phù hợp với nhu cầu của cộng
đồng đã được kiểm tra đánh giá tình trạng dinh dưỡng.
- Để đo lường hiệu quả của các chương trình can thiệp dinh dưỡng.
Câu 21: Nêu và phân tích phương pháp đánh giá trực tiếp(A không cần phải phân tích kỹ)?
Được tóm tắt theo dạng ABCD - A: nhân trắc học.
Nhân trắc học là phép đo kích thước, cân nặng và tỷ lệ của cơ thể. Các phép đo
nhân trắc học phổ biến bao gồm cân nặng, chiều cao, MUAC, chu vi vòng đầu và đường viền da
Chỉ số khối cơ thể và cân nặng theo chiều cao là các phép đo nhân trắc học được
trình bày dưới dạng chỉ số. Mỗi chỉ số này được ghi lại dưới dạng điểm z. - B: sinh hóa
Đánh giá sinh hóa có nghĩa là kiểm tra mức độ chất dinh dưỡng trong máu, nước
tiểu hoặc phân của một người
Kết quả xét nghiệm trong phòng thí nghiệm có thể cung cấp cho các chuyên gia y
tế thông tin hữu ích về các vấn đề y tế có thể ảnh hưởng đến sự thèm ăn hoặc tình trạng dinh dưỡng - C: lâm sàng
Đánh giá lâm sàng bao gồm kiểm tra các dấu hiệu thiếu hụt dinh dưỡng có thể nhìn
thấy như phù rỗ hai bên, hốc hác, rụng tóc, và thay đổi màu tóc.
Gồm việc xem xét bệnh sử để xác định các bệnh đi kèm liên quan đến dinh dưỡng,
nhiễm trùng cơ hội, các biến chứng y tế khác, sử dụng thuốc có tác dụng phụ liên
quan đến dinh dưỡng, tương tác thực phẩm và thuốc và các yếu tố nguy cơ gây
bệnh ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn uống và tình trạng dinh dưỡng - D: chế độ ăn uống
Đánh giá thức ăn và lượng chất lỏng ăn vào là một phần thiết yếu của đánh giá dinh dưỡng
Cung cấp thông tin về số lượng và chất lượng chế độ ăn uống, thay đổi cảm giác
thèm ăn, dị ứng và không dung nạp thực phẩm, và lý do tiêu thụ thức ăn không đủ
trong hoặc sau khi bị bệnh
Câu 22: Nêu và phân tích phương pháp đánh giá gián tiếp?
- Các biến số sinh thái bao gồm sản xuất cây nông nghiệp: liên quan đến sự phong
phú nguồn cây trồng, vật nuôi. Chẳng hạn như hệ sinh thái ở các vùng nhiệt đới:
thông thường số lượng và giống cây trồng hơn vì vậy dẫn đến nguồn thức ăn sẽ đa
dạng hơn; còn những hệ sinh thái khô cằn, ít chất dinh dưỡng, khí hậu khắc nghiệt
thì ngược lại, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia.
- Yếu tố kinh tế: mức thu nhập, mật độ dân số, nguồn thức ăn sẵn có, giá cả.
Những yếu tố này đều ảnh hưởng đến việc thu nhận nguồn thức ăn từ bên ngoài.
Những quốc gia có điều kiện thì có thể chi tiền để nhập các loại thực phẩm bên
ngoài còn những quốc gia nghèo hơn sẽ không thể bổ sung được đầy đủ các nguồn
thực phẩm đó từ bên ngoài dẫn đến suy dinh dưỡng cho cả cộng đồng
- Thói quen trong cộng đồng: liên quan đến thói quen ăn uống, sử dụng nguồn thực
phẩm khác nhau ở những cộng đồng khác nhau => ảnh hưởng đến tình trạng sức
khỏe cộng đồng chung liên quan đến tình trạng dinh dưỡng.
- Thống kê sức khỏe quan trọng: tỷ lệ mắc bệnh, tử vong và những chỉ số sức khỏe
khác, chỉ số vệ sinh, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.Đều phản ánh và liên quan đến
tình trạng dinh dưỡng có trong cộng đồng
Câu 23: Trình bày các phương pháp đánh giá theo phép đo nhân trắc học?
+ Phép đo cân nặng: bước đầu tiên trong đánh giá nhân trắc học và là điều kiện tiên
quyết để tìm chỉ số z cân nặng theo chiều cao cho trẻ em và BMI cho người lớn
+ Phép đo chiều dài và chiều cao: Để đo chiều dài hoặc chiều cao cần có bảng
chiều cao hoặc thước đo được đánh dấu bằng cm
+ Phép đo theo chiều cao: chỉ số dùng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ
sơ sinh đến 59 tháng tuổi
+ MUAC: là chu vi của bắp tay trái được đo tại điểm giữa đầu vai và đầu khuỷu
tay, sử dụng thước đo hoặc bằng MUAC
+ BMI: là một chỉ số nhân trắc học dựa trên tỷ lệ cân nặng trên chiều cao (BMI= weight/height2)
Câu 24: Hãy nêu các cách đánh giá khẩu phần ăn trong chế độ ăn uống liên
quan đến phương pháp đánh giá trực tiếp?
- 24-hour recall: khách hàng được yêu cầu ghi nhớ chi tiết mọi đồ ăn thức uống đã
tiêu thụ trong 24h trước đó. Phương pháp này có thể được lặp lại nhiều lần để tính
đến sự thay đổi hàng ngày trong lượng ăn vào.
- Bảng câu hỏi tần suất thực phẩm: Một bảng câu hỏi về tần suất thực phẩm được
thiết kế để thu thập thông tin về chất lượng tổng thể của chế độ ăn, kiểm tra tần
suất một người ăn một số loại thực phẩm.