Đề cương ôn tập Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Đề cương ôn tập Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 15 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (HN2)
Trường: Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHẦN 1: 1.Văn hóa là gì? - Trần Ngọc Thêm:
--> khi cs con ng là cs văn hóa
--> vh là động lực, là chìa khóa của sự pt
--> văn minh là 1 lát cắt đồng đại của văn hóa
2. Phân biệt văn hóa - văn minh - văn vật - văn hiến:
Tính giá trị - tính lịch sử - p.vi - nguồn gốc
- văn minh nằm trong văn hóa.
- văn minh ch. là một lát cắt đồng đại, nó ch. cho biết trnh đô pht trin của văn hóa
Môt dân tô c c trnh đô văn minh cao vn c th c mô t nn văn ha rt ngho nn, v ngư c
l"i, mô t dân tô c l"c hâ u vn c th c mô t nn văn ha phong ph$.
- ph"m vi: Văn hóa mang t'nh dân tô c, còn văn minh thì có t'nh qu)c t*, nó đặc trưng cho một
khu vực rộng lớn hoặc cả nhân loại, bởi lẽ nó chứa giá trị vật chbiến, lây lan.
- Chung quy, văn minh, văn hi*n, văn vật đu l những khi niệm bộ phận của
văn ha. Bởi v văn ha bao giờ cũng đư c dùng với một hm ngh:a bao qut hơn. ❖ Ví dụ
- Văn hóa: văn hóa Bắc Sơn, Hòa Bình, Đại Việt…
- Văn minh: văn minh VL-AL, văn minh trống đồng Đông Sơn…
3. Tọa độ văn hóa, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp Việt Nam:
Toạ độ văn hóa và loại hình văn hóa của một quốc gia thường đặc trưng cho những đặc điểm
lịch sử, địa lý, xã hội và văn hóa đặc thù của nó.
Tọa độ văn hóa: - thời gian v.hóa:
Việt Nam có một lịch sử lâu dài với nhiều giai đoạn thăng trầm, với những thách thức
từ các thế lực ngoại xâm.
Lịch sử hình thành và phát triển đã tạo nên nền văn hóa đa dạng và phong phú. - không gian vh:
Việt Nam thuộc hệ thống văn hóa Á Đông, chịu ảnh hưởng của những nền văn hóa
lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, và các quốc gia lân cận.
Nông thôn và đô thị: nông thôn thì truyền thống, đô thị đa dạng và hội nhập
Đa dạng văn hóa các vùng miền - chủ thể văn hóa:
Gia đình, cộng đồng, nhóm dan tộc và dân tộc thiểu số, giới trẻ
Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp Việt Nam
- Phụ thuộc nhiều vào tự nhiên: nghề trồng trọt buộc mọi người phải sống định cư -> có
khát vọng sống hòa bình với thiên nhiên., thờ phụng và suy tôn tự nhiên.( thần strời, thần gió,….). Vì:
+ xem mình là 1 phần của tự nhiên
+ con người r- Hình thành lối tư duy tổng hợp: cách nhìn thiên về chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm. VD
:Quạ tắm thì ráo,sáo tắm thì mưa…
- Con người ưa sống theo nguyên tắc trọng tình:
- Tính nữ: linh hoạt,mềm dẻo và hiếu hòa + cần phẩm ch-> Văn hóa gôc nông nghiệp trọng nữ còn văn hóa VN trọng nam ↓
Ảnh hưởng từ nho giáo TQ
4. Đặc trưng và chức năng văn hóa:
❖ Các đặc trưng: - T'nh nhân sinh
+ Là đặc trưng quan trọng nhlà sản phẩm của trình độ phát triển bản chcon người. Con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm và còn là đại biểu mang các giá trị văn hóa.
+ Văn hóa được tạo thành bởi các giá trị vật chtính này cho phép phân biệt văn hóa như 1 hiện tượng xã hội với những sản vật tự nhiên chưa
qua bàn tay sáng tạo của con người. Theo đó,1 đnguồn lợi thiên nhiên nhưng chưa hẳn là giàu có về văn hóa. Văn hóa là thành quả lao động
sáng tạo của nhân loại. Những thành quả người, phục vụ cuộc sống hạnh phúc trong an toàn của toàn thể xã hội.
→ Tính nhân sinh là cơ sở làm nên giá trị nhân văn của văn hóa. Giá trị nhân văn là cái tạo
nên nội dung, bản chVD: Hạ Long, Sơn Đoòng – VH phi vật thể - di sản VN.
Con người tạo cho nó 1 giá trị (du lịch, sáng tác thơ, nhạc, truyền thuyết – con
rồng hạ xuống,…); coi nó như 1 địa linh => giá trị văn hoá vùng địa - :Văn hóa T'nh hệ th)ng
bao trùm mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội có quan hệ
khăng khít với nhau, tương tác, chi phối và chế ước lẫn nhau; là cơ sở tồn tại và phát triển của
xã hội. Văn hóa là sản phẩm mang tính xã hội cao do mọi người cùng chung sức tạo ra.
- T'nh lịch sử: Một nền văn hóa bao giờ cũng cũng được hình thành qua nhiều thế hệ trên
chiều dài lịch sử. Văn hóa là 1 quá trình vận động liên tục, không gián đoạn; đồng thời là 1
quá trình không ngừng tích lũy và đổi mới. Tính lịch sử của văn hóa được duy trì bằng truyền
thống văn hóa. Đặc trưng của truyền thống lại biểu hiện ở tính di tồn và tính cộng đồng.
- T'nh gi trị: là đặc trưng quan trọng của văn hóa. Giá trị là những chuẩn mực được cộng
đồng ch
được trong quan hệ với thiên nhiên,với xã hội và trong sự phát triển của bản thân mình”. Nói
tới giá trị vh là nói tới thái độ, trách nhiệm và những quy tắc ứng xử của mọi người trong
những quan hệ giữa bản thân mình với gia đình, xã hội và thiên nhiên. Văn hóa ch. bao gồm
các giá trị, các vẻ đẹp.
VD1: Phẩm chVD2: Ly hôn – đau khổ: Người phương Tây kiến tạo cái mới: Vẻ đẹp của sự kết thúc, tìm ra
vẻ đẹp kết thúc => cuộc sống tốt hơn (có giá trị) => Phá vỡ định kiến
về ly hôn => Kiến tạo ra giá trị mới VD3: Nhân đạo:
(1) phát hiện và ca ngợi vẻ đẹp của con người ở nhiều góc độ
(ngoại hình, phẩm ch(2) Lên án cái x(3) Cảm thông nỗi khổ con người
(4) Đưa ra giải pháp cho con người
❖ Các chức năng cơ bản của văn hóa
- tổ chức xh: Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa với tư cách là một thực thể bao trùm mọi hoạt
động của xã hội,thực hiện chức năng tổ chức xã hội.Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ
ổn định của xã hội,cung c
tự nhiên và xã hội của mình.Văn hóa là nền tảng của xã hội. Biểu hiện:
+ Thông qua các thiết chế xã hội: hệ thống chính trị, luật pháp
+ Thông qua các thiết chế văn hoá: gia đình, làng xóm, trường học,..
VD: 1 khoa thì có trưởng khoa, phó khoa, … tạo hệ thống quản lí sinh viên khoa
- điu chỉnh xh: đặc trưng quan trọng thứ 2 của văn hóa là tính giá trị.giúp xã hội duy trì được
trạng thái cân bằng động,không ngừng hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi
trường,giúp định hướng các chuẩn mực,làm động lực cho sự phát triển của xã hội.
VD: có 1 vài bạn hs nói tục, chửi thề trong nhà trường và giáo viên truyền tải giá trị của môi
trường trường học là không chửi thề thì các bạn sẽ phải điều ch.nh hành vi của mình.
- giao tiếp: xuliền con người với con người,thực hiện chức năng giao tiếp và có tác dụng liên kết họ lại với
nhau.Nếu ngôn ngữ là hình thức thì văn hóa là nội dung của nó.
-> Các xã hội khác nhau, dân tộc khác nhau có cách giao tiếp khác nhau
- giáo dục: xuhiện chức năng giáo dục không ch. bằng những giá trị đã ổn định mà còn bằng cả những giá
trị đang được hình thành. Nó đóng vai trò định hướng giá trị. Hình thành nhân cách, trí tuệ, tư
duy…của một con người + đảm bảo sự pt liên tục của lịch sử.
-> Con người không thể tách khỏi tiến trình lịch sử và quỹ đạo của văn hoá
VD: những gì được cha ông ta ghi chép trong lịch sử được truyền lại cho con cháu đời sau. PHẦN 2
1. Văn minh Đại Việt với những thành tựu cơ bản:
- là giai đoạn đỉnh cao thứ 2
- 2 thời kì: Lí -Trần, Lê -Lí - Trần:
+ phật giáo pt hưng thịnh
+ đánh dấu thời điểm Việt Nam chính thức tiếp nhận Nho giáo
+ vs tinh thần tổng hợp bao dung, mở rộng cửa cho tiếp thu Đạo giáo - Chính trị:
• Tiếp thu mô hình thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền của phong kiến Trung Quốc
• Các vương triều Đại Việt chú trọng xây dựng pháp luật
• Ý nghĩa: thiết chế ngày càng được hoàn thiện qua các triều đại Lý, Trần và đạt đến đ.nh cao
triều đại Lê Sơ; các bộ luật như Hình thư thời Lý, Hình luật thời Trần. - Kinh tế:
• Nông nghiệp lúa nước, khai hoang, mở rộng diện tích canh tác
• Nhiều nghề thủ công phát triển
• Các triều đại đều cho các loại tiền kim loại riêng
• Ý nghĩa: kỹ thuật thâm canh cây lúa nước có nhiều tiến bộ; sản xucó trình độ cao. Một số làng nghề thủ công vẫn được duy trì đến ngày nay; buôn bán nhộn nhịp ở khắp cả nước
- Tín ngưỡng, tôn giáo:
• Thời kì này các sư tăng và tín đồ phật giáo phát triển cả về số lượng lẫn chcòn thưa thớt, vì thế nhà chùa cũng là nơi đào tạo ra những sư tăng đồng thời là những trí thức
thời đại. Những trí thức Phật giáo này đã nối liền Phật giáo với Nho giáo và Đạo giáo. Chính
họ là người đã đặt nền cho chính sách tam giáo đồng nguyên. Phật giáo tham gia vào sự
nghiệp giải phóng và xây dựng đtuc và nếp sống của đông đảo nhân dân ở các làng xã.
-Việc mở Quốc Tử Giám, mở các khoa thi đã khiến Nho giáo bắt đầu có địa vị trong xã hội.
• Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các vị anh hùng, người có công với đđược duy trì.
• Ý nghĩa: Trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước quân chủ, hòa quyện với tín ngưỡng bản địa.
- Giáo dục, khoa cử:
• Bắt đầu được triển khai từ thời nhà Lý. Đến thời Trần, khoa cử được tổ chức đều đặn và quy
củ hơn. Từ thời Lê Sơ, khoa cử Nho học phát triển thịnh => nh ng đỗ đạt - Văn học, chữ viết: • Chữ Hán, chữ Nôm
• Văn học: pp, đa dạng: vh dân gian, vh viết - Nghệ thuật:
• các công trình kiến trúc pt mạnh
2. Giao lưu và tiếp biến văn hóa vs trung quốc, ấn độ thời kì trung đại, phg tây thời cận đại
- Giao lưu vh: sự trao đổi những thành tựu giữa các nền vh. Có 2 hình thức cơ bản: giao lưu
vh tự nhiên và cưỡng bức văn hóa
VD: sau khi chiếng tranh VN kết thúc năm 1975, sự giao lưu văn hóa giữa VN và Mỹ bắt đầu
1 chương mới: các học giả VN được cử sang Mỹ học tập và nghiên cứu; món ăn truyền thống
của người Việt là phở cũng trở nên phổ biến và xu- Tiếp biến vh: là sự tiếp thu có cải biến những thành tựu vh có nguồn gốc ngoại sinh, sao cho
các yếu tố vh mới phù hợp với yếu tố vh đã có từ trước. VD: - Cơ sở hình thành:
+ Ban đầu do sự trao đổi k.tế
+ Sự trao đổi phi k.tế: sự trao đổi tặng vật phẩm, vật phẩm tôn giáo
+ Quan hệ g.tiếp, q.hệ hôn nhân, các cuộc di dân
- Yếu tố ảnh hưởng đến glvh: nội sinh và ngoại sinh, thể hiện ở 2 dạng
+ tự nguyện ( VD: tiếp nhận văn hóa đồ ăn nhanh của Mỹ, văn hóa ăn mặc phong cách Hàn Quốc, phật giáo AD…)
+ cưỡng bức: ( VD: nho giáo, chữ Hán của TQ, công trình k.trúc p.tây của pháp)
- Mức độ tiếp nhận: tiếp nhận đơn thuần và tiếp nhận sáng tạo - tiếp nhận sáng tạo: + tiếp nhận chọn lọc
VD: VN tham khảo bộ luật của các nước tư bản nhưng ch. tiếp nhận những thứ phù hợp với
vh con người VN để đưa vào bộ luật VN
+ mô phỏng và biến thể 1 số thành tựu của các nền vh khác thành của mình
VD: Vh Champa biến thể từ vh phật giáo tiểu thừa của AD với những bức tượng vị thần của đạo Balamon
Giao lưu và tiếp biến với VH Trung Hoa - Có ảnh hưởng , diễn ra rrthái: cưỡng bức:
+ khoảng thời gian VN bị TQ đô hộ, xâm lược, lần thứ nhthứ hai từ 1407 đến 1427
+ các đế chế Phương Bắc ra sức thực hiện cách chính sách đồng hóa
+ người vn có ý thức chống lại sự đồng hóa
tự nguyện: tiếp nhận kĩ thuật trong sản xusinh hoạt; dùng phân để làm đ-> đều là nhân tố cho sự vận đông của vh VN
- Là sự giao lưu tiếp xúc 2 chiều học hỏi lẫn nhau
+ phát hiện trống đồng và nhiều đồ đồng Đ.S trên đ+ phát hiện đồng tiền thời tần hán, tiền ngũ thù đời hán, gương đồng, + nhà nước quân chủ ĐV mô phỏng theo mô hình nhà nước Trung Hoa
- Về vh vật thể: kỹ thuộc rèn, đúc sắt, gang làm công cụ lđ, xây cđá ngăn sông biển, biến cải kĩ thuật làm gốm,… - Về vh phi vật thể:
+ ngôn ngữ ( từ vựng + chữ viết)
+ hệ tư tưởng nho gia, đạo gia
+ mô phỏng hệ thống giáo dục theo tư tưởng tôn giáo
+ tiếp nhận 1 số phong tục lễ tết Với Ấn Độ
- Ảnh hưởng sâu đậm, diễn ra bằng con đường hòa bình
+ VH Champa (Trung Bộ); Việt (Bắc Bộ); Óc Eo (Nam Bộ)
+ Tôn giáo: Phật giáo, nghệ thuật kiến trúc qua các công trình tôn giáo như đèn, tháp,..(Thánh địa Mỹ Sơn) Phương Tây
- Xảy ra trong điều kiện nước ta vừa đánh đuổi quân xâm lược vừa phải tiếp nhận nền vh p.tây
- Giúp người VN thay đổi c+ chữ quốc ngữ ra đời -> các giáo sĩ truyền bá đạo Thiên Chúa: thế k. 17 các nước phương
tây sang vn buôn bán theo đường biển + các vị giáo sư Bồ Đào Nha sang truyền bá đạo Thiên
chúa. Để thuận tiện cho việc giảng dạy và ghi chép tài liệu, người BĐN đã dùng kí tự trong
bảng chữ cái BĐN, La tinh và Hy lạp để phiên âm giọng người Việt.
- Di vật của các cư dân La Mã cổ đại
- VH VN Thay đổi: sự xuthuyết, thơ mới,… PHẦN 3
1. Vấn đề phát triển và hội nhập của văn hóa VN thời kì đương đại
đang trải qua nhiều thách thức và cơ hội.
1. Phát triển văn hóa đa dạng:
Văn hóa truyền thống: Việt Nam có một lịch sử văn hóa lâu dài với những giá trị truyền
thống như ngôn ngữ, nghệ thuật, và tín ngưỡng.
Văn hóa đương đại: Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, công nghiệp, và công nghệ đã
tạo nên một văn hóa hiện đại với ảnh hưởng của nền văn hóa toàn cầu.
2. Ảnh hưởng của công nghệ và truyền thông:
Tiếp cận và tương tác văn hóa với khu vực và quốc tế
Truyền tải thông tin văn hóa VN nhanh hơn
3. Hội nhập quốc tế:
gặp áp lực từ sự toàn cầu hóa, đồng thời cũng có cơ hội tiếp xúc và học hỏi từ các nền văn hóa khác.
lưu văn hóa thông qua du lịch và giáo dục ở nước ngoài.
4. Bảo tồn và phát triển bền vững:
Cần duy trì và phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong bối cảnh hiện đại.
5. Challenges and Opportunities:
Thách thức về mất mát văn hóa: Sự hiện đại hóa có thể dẫn đến mtruyền thống.
Cơ hội sáng tạo: Nền văn hóa đa dạng và sự sáng tạo có thể là nguồn động viên cho phát
triển kinh tế và xã hội.
6. Văn hóa trẻ và giáo dục:
Ảnh hưởng của văn hóa trẻ: Giới trẻ đang đóng góp vào sự đổi mới và đa dạng của văn hóa
thông qua nghệ thuật, âm nhạc, và phong cách sống mới.
Giáo dục văn hóa: Hệ thống giáo dục có thể đóng vai trò quan trọng trong việc truyền đạt và
bảo tồn giá trị văn hóa.
Việc quản lý sự phát triển và hội nhập của văn hóa Việt Nam đòi hỏi sự linh hoạt và khả năng
đối mặt với những thách thức đồng thời khai thác những cơ hội mang lại cho sự đổi mới và tiến bộ.
2. Vấn đề toàn cầu hóa văn hóa VN thời kì đương đại:
Toàn cầu hóa văn hóa là quá trình l
đồng vh.
1. Ảnh hưởng tích cực:
Toàn cầu hóa mở ra cơ hội để Việt Nam giao lưu với các nền văn hóa khác, thúc đẩy sự hiểu
biết và hỗ trợ quá trình đổi mới văn hóa.
Tiếp cận nguồn thông tin toàn cầu giúp nâng cao chrộng lớn.
2. Thách thức về mất mát văn hóa:
Áp đặt các tiêu chuẩn văn hóa toàn cầu có thể dẫn đến mdạng của văn hóa truyền thống.
Các nền văn hóa mạnh mẽ như Mỹ và Hàn Quốc có thể có ảnh hưởng lớn đối với lối sống và
giá trị của giới trẻ Việt Nam.
3. Mối quan hệ giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại:
Xung đột giữa truyền thống và hiện đại: Sự xung đột giữa giá trị truyền thống và lối sống
hiện đại có thể tạo ra những thách thức trong quá trình thích ứng với toàn cầu hóa.
Sự đa dạng trong việc tiếp nhận và sáng tạo: Một số người có thể chọn giữ lại giá trị
truyền thống, trong khi người khác chọn áp dụng và sáng tạo trong bối cảnh toàn cầu hóa.
4. Hiện diện của văn hóa số và truyền thông quốc tế:
Internet và mạng xã hội: Cung c
văn hóa toàn cầu.
Ảnh hưởng của phương tiện truyền thông quốc tế: Văn hóa địa phương có thể bị ảnh
hưởng bởi phương tiện truyền thông toàn cầu, từ phim ảnh đến âm nhạc và thời trang.
5. Bảo tồn và phát triển bền vững:
Quản lý sự cân bằng: Cần có sự cân nhắc trong việc quản lý sự cân bằng giữa bảo tồn văn
hóa truyền thống và sự tiếp xúc với văn hóa toàn cầu.
Phát triển văn hóa sáng tạo: Toàn cầu hóa có thể là động lực để tạo ra văn hóa sáng tạo và độc đáo.
6. Vai trò của giới trẻ:
Tích hợp và đa dạng: Giới trẻ thường là nhóm tác động mạnh mẽ đến sự đổi mới và tích hợp
của văn hóa Việt Nam với xu hướng toàn cầu.
Bảo tồn giá trị truyền thống: Giới trẻ cũng có thể đóng góp vào việc bảo tồn và phát triển
giá trị văn hóa truyền thống.
Toàn cầu hóa văn hóa ở Việt Nam đang tạo ra những thách thức và cơ hội đồng thời, đòi hỏi
sự linh hoạt và sáng tạo trong quản lý và bảo tồn văn hóa.
3. Sự hình thành chủ nghĩa yêu nước của người Việt Nam và vai trò của chủ nghĩa yêu
nước trong thời đại mới:
Chủ nghĩa yêu nước (patriotism) của người Việt Nam có nguồn gốc sâu sắc trong lịch sử dựa
trên những cuộc chiến tranh giữa những thế lực thù địch và lòng yêu nước, tình thân quốc của
nhân dân Việt Nam. Sự hình thành chủ nghĩa yêu nước và vai trò của nó trong thời đại mới:
Sự Hình Thành Chủ Nghĩa Yêu Nước:
Trong lịch sử, người Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều cuộc xâm lược từ các thế
lực ngoại xâm như Trung Quốc, Mông Cổ, Pháp, và Mỹ.
Kháng chiến đã làm tăng cao ý thức yêu nước, tình thân quốc, và lòng kiên trì, kháng
cự của nhân dân Việt Nam.
Nhà văn, quan trí thức lớn của lịch sử Việt Nam, Nguyễn Trãi, đã ghi chép về tình
yêu nước và sự đoàn kết dưới hình thức chủ nghĩa yêu nước.
Nghị quyết với ý chí tự chủ, tự quyết đã được thể hiện rõ trong tác phẩm "Quốc Âm Thi Tập."
Vai Trò Của Chủ Nghĩa Yêu Nước Trong Thời Đại Mới:
Bảo vệ Tự Do và Chủ Quyền:
Chủ nghĩa yêu nước là nguồn động viên mạnh mẽ đằng sau việc bảo vệ tự do và chủ quyền quốc gia.
Việc đối diện với các thách thức đa dạng từ c
lòng yêu nước và cam kết bảo vệ lãnh thổ.
Đóng Góp vào Phát Triển Quốc Gia:
Chủ nghĩa yêu nước thường đi kèm với trách nhiệm cá nhân và xã hội, thúc đẩy sự
tích cực trong việc đóng góp vào phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia.
Việc xây dựng và bảo tồn văn hóa, giáo dục, và cải thiện chphần của sứ mệnh yêu nước.
Thiết Lập Đối Tác Quốc Tế:
Chủ nghĩa yêu nước có thể dẫn đến sự đoàn kết và hợp tác quốc tế để giải quyết các
thách thức toàn cầu như biến đổi khí hậu, đối mặt với dịch bệnh, và giữ gìn hòa bình thế giới.
Hợp tác quốc tế giúp tăng cường uy tín và vị thế quốc tế của quốc gia. .
Thách Thức từ Toàn Cầu Hóa:
Toàn cầu hóa đưa ra thách thức cho chủ nghĩa yêu nước khi môi trường kinh tế và
văn hóa trở nên ngày càng đa dạng và phức tạp.
Người Việt cần duy trì sự nhvới sự thay đổi và hội nhập toàn cầu. .
Chủ Nghĩa Yêu Nước trong Cộng Đồng Quốc Tế:
Việc hỗ trợ những cộng đồng Việt Nam ở nước ngoài cũng là một phần của chủ nghĩa yêu nước.
Người Việt Nam tại nước ngoài thường đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng địa
phương và duy trì liên lạc với quê hương.
Chủ nghĩa yêu nước không ch. là một giá trị truyền thống mà còn là nguồn động viên quan
trọng cho sự phát triển và đoàn kết trong cộng đồng quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh thách
thức và cơ hội của thời đại mới.
4. Văn hóa làng và vai trò của tổ chức làng trong thời đại mới:
-Làng là khối dân cư ở nông thôn làm thành một đơn vị có đời sống riêng về nhiều mặt và là
đơn vị hành chính th
đặc trưng cb của vh làng xã VN:
T'nh cộng đồng
- là sự lk các thành viên trong làng lại với nhau, mỗi người đều hướng tới những người khác –
nó là đặc trưng dương tính, hướng ngoại.
- Biểu tượng truyền thống: sân đình – bến nước – cây đa.
Đình: Làng nào cũng có một cái đình. Đó là biểu tượng tập trung nhphương diện.
+ là một trung tâm hành chính, nơi diễn ra mọi công việc quan trọng
+ là một trung tâm vh, nơi tổ chức các hội hè, ăn uống, nơi biểu diễn chèo tuồng.
+ là một trung tâm về mặt tôn giáo và tình cảm
+ Thế đ + cũng là nơi thờ thần Thành Hoàng bảo trợ cho dân làng.
=> Nói đến làng là nghĩ đến cái đình với all những tình cảm gắn bó thân thương nhđình ngả nón trông đình – Đình bn ngói thương mình bBến nc: pn quần tụ lại nơi bến nước, giếng nước cùng rửa rau, vo gạo, giặt gĩu, trò chuyện Cây đa:
+ có miếu thờ – đó là nơi hội tụ của thánh thần: “Thần cây đa, ma cây g"o, c$ co cây đ”;
+ là nơi ngh. chân gặp gỡ của những người đi làm đồng, những khách qua đường,… trở
thành cánh cửa sổ liên thông làng với TG bên ngoài. - Tính cộng đồng nh: Ưu điểm:
+ người VN luôn sẵn sàng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau: “tay đứt ruột xt”, “chị ngã em nâng”, “l lnh…”
+ người VN luôn có tính tập thể r+ tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp. Nhược điểm:
+ ý thức về con người cá nhân bị thủ tiêu: Người VN luôn hòa tan vào các mqh XH, gq các
xung đột theo lối hòa cả làng. Điều này khác hẳn với truyền thống p. T được rèn tính tự lập từ nhỏ
+ dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể: “Nước trôi th bo trôi”, “Nước nổi th thuyn nổi”. Tệ hại
hơn nữa là tình trạng “Cha chung không ai khc”; “Lắm sãi không ai đng cửa chùa”…
+ cào bằng, đố kị, không muốn cho ai hơn mình (để all đều giống nhau): “Xu đu hơn t)t
lơi”, “Khôn độc không bằng ng)c đn”…
→ Những thói xtrở nên hết sức tương đối (KĐ đặc điểm tính chủ quan của lối tư duy nông nghiệp): Cái tốt,
nhưng là tốt riêng rẽ thì trở thành xthường. T'nh tự trị:
- Sản phẩm của tính cộng đồng
- Mỗi làng là một “vương quốc” nhỏ khép kín với luật pháp riêng và “tiểu triều đình” riêng.
Sự biệt lập đó tạo nên truyền thống “phép vua thua lệ làng”.
- Biểu tượng truyền thống là lũy tre: Rặng tre bao kín quanh làng, trở thành một thứ thành
lũy kiên cố b- Tính tự trị chú trọng nh+ sự khác biệt của cộng đồng (làng, họ) này so với cộng đồng (làng, họ) khác
+ tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng: mỗi làng, mỗi tập thể phải tự lo liệu l tạo
nên nếp sống tự c
+ có thói x: “
óc tư hữu ích k. B ai người ny ch)ng”, “Ruộng ai người y đắp bờ”; “Ai
c thân người y lo, ai c bò người y giữ”, “Của mnh th giữ bo bo, của người th đ cho bò n ăn”…
- thói x: làng nào ch. biết làng Tr)ng
lng no lng ny đnh, thnh lng no lng y thờ”; “Ta v ta tắm ao ta…”…
- óc gia trưởng – tôn ti. tạo nên tâm lí quyền huynh thế phụ, áp đặt ý muốn của mình cho
người khác, tạo nên tư tưởng thứ bậc vô lí: “S)ng lâu lên lão lng”; “Áo mặc không qua khỏi đầu” .
=> Tính cộng đồng và tự trị chính là 2 đặc trưng bao trùm nhchúng tồn tại // như 2 mặt của 1 vPHẦN 4
1. Tín ngưỡng, tôn giáo:
Thờ cúng tổ tiên:
- Khi chết xác mcúng tổ tiên.
- Nghĩa hẹp: là sự thờ cúng cha, mẹ, ông, bà, tổ tiên (những người đã chết) cùng huyết thống,
những người có công sinh thành và nuôi dưỡng con cháu.
- Nghĩa rộng: mở rộng ra cả tổ tiên làng xã và đ- Nguồn gốc
+ Quan niệm “vạn vật hữu sinh”
+ Là đặc trưng của thời kì lịch sử ở chế độ thị tộc phụ quyền .
+ Niềm tin về sự b+ Gắn với lòng biết ơn + Tôn Ten giáo -Biểu hiện
+ Mang sắc thái riêng so với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Hán, nó ăn sâu vào tâm linh của người Việt .
+ Có tính lịch sử, sức sống lâu bền, mang tính phổ quát.
+ Thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam thể hiện : gia đình,
3 c
làng xã và quốc gia. Thờ vua –
thần vừa mang tính huyết thống vừa mang tính xã hội .
- Ý nghĩa của thờ cúng tổ tiên
+ đáp ứng nhu cầu tâm linh
+ tạo dựng các giá trị truyền thống , đạo lí làm người .
+ cố kết cộng đồng ở 3 mức độ: gđ dòng họ, làng xã, quốc gia Thờ Mẫu:
Tín ngưỡng thờ Mẫu là một khía cạnh quan trọng của văn hóa dân gian Việt Nam Thờ Mẫu .
tôn vinh và cầu phúc từ linh hồn của những người đã mhay mẹ chồng.
Ý Nghĩa và Nguyên Tắc:
- tập trung vào việc tôn thờ linh hồn của người đã mbảo vệ và chăm sóc gia đình.
- Người thờ Mẫu thường cầu xin sự bảo vệ, phúc lành, và an lạc cho gia đình. Mẫu thường
được coi là linh hồn tốt lành, có thể giúp đỡ con cháu trong cuộc sống.
- thường được tổ chức trong những ngày lễ đặc biệt, thường là vào các dịp lễ lớn, ngày mcủa người thân, và những dịp quan trọng trong năm.
- đi kèm với các hoạt động văn hóa dân gian như múa lân, múa rồng, và những nghi lễ truyền
thống khác + nghệ thuật dân gian như hát xoan, đình cỗ.
Các Hình Thức và Bản Chất Thờ Mẫu:
- Trong nhà, người dân thường xây dựng miếu và bàn thờ Mẫu được trang trí với hình ảnh
Mẫu và các đồ vật linh thiêng.
- Người thờ Mẫu thường thực hiện các nghi lễ bao gồm việc đốt nhang, cúi đầu, cầu nguyện
và cúi chào với sự tôn trọng và lòng tin sâu sắc.
- Có những thời điểm quan trọng trong năm mà người thờ Mẫu thường tập trung cúi rằm,
thường là vào các dịp lễ, ngày m - Phong tục thờ Mẫu thường được truyền từ đời này sang đời khác, đảm bảo tính nhvà truyền thống của nền văn hóa dân gian Việt Nam.
- là cách để cộng đồng tương tác với thế giới tâm linh, đảm bảo sự bảo vệ và ủng hộ từ linh
hồn của người thân đã m Vai Trò Trong Xã Hội:
- Gắn Bó Gia Đình và Cộng Đồng: Nó tạo ra một sự đoàn kết và lòng tin chung trong cộng đồng.
- Bảo Tồn Văn Hóa Dân Gian
- Người thờ Mẫu thường cảm nhận được sự an lạc và phúc lợi trong cuộc sống, do tin tưởng
vào sức mạnh và lòng bảo vệ của Mẫu.
-> Tín ngưỡng thờ Mẫu không ch. là một khía cạnh tôn giáo mà còn là một phần quan trọng
của văn hóa dân gian Việt Nam, thể hiện sự kính trọng và tình cảm của con cháu đối với
người đã m Phật giáo:
phật giáo và VHVN (sự ra đời,quá trình xâm nhập và đặc điểm phật giáo VN)? a)
Sự ra đời: đạo Phật hình thành ở Ấn Độ vào khoảng tk 6 TCN,người sáng lập là thái tử
Tát Đạt Đa. Ông sinh vào lúc Ấn Độ đạo Balamon đang thống trị với sự phân chia giai
c
của muôn dân là những nguyên nhân hình thành tôn giáo mới.Thực chhọc thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát.
b) Quá trình xâm nhập:bằng nhiều con đường
+theo đường biển:các nhà sư Ấn Độ đã đến Vn ngay từ đầu công nguyên.
+sang thế k. 4-5,có thêm luồng Phật giáo từ Trung hoa tràn vào với 3 tông phái: thiền
tông,tịnh đọ tông và mật tông.
+do thâm nhập một cách hòa bình ngay từ thờ Bắc thuộc nên Phật giáo phổ biến khá rộng
rãi.Đến thời Lí-Trần phật giáo đã đạt đến mức độ cực thịnh rlớn,kiến trúc độc đáo được xây dựng trong thời gian này như chùa một cột …
+sang thời nhà Lê,l+đến tk 20,phong trào ch+cho đến nay Phật giáo là tôn giáo có lượng tín đồ đông nhc)
đặc điểm Phật giáo ở Vn Tính tổng hợp
- Đây là đặc trưng của lối tư duy nông nghiệp, cũng là đặc trưng nổi bật nhViệt Nam.
- Khi vào Việt Nam, Phật giáo đã tiếp xúc ngay và được tổng hợp chặt chẽ với các tín ngưỡng
truyền thống của dân tộc. Hệ thống chùa “Tứ pháp” thờ các vị thần tự nhiên Mây-Mưa-SChớp và thờ đá. Lối kiến trúc phổ biến của chùa Việt Nam là “tiền Phật, hậu Thần” + thờ các
thần, thánh, các thành hoàng, thổ địa, các anh hùng dân tộc.
- Phật giáo Việt Nam là tổng hợp các tông phái lại với nhau. Ở Việt Nam, không có tông phái
Phật giáo nào thuần khiết.
- Phật giáo Việt Nam tổng hợp chặt chẽ với các tôn giáo khác: Phật với Nho, với Đạo, tạo
thành quan niệm Tam giáo đồng nguyên (3 tôn giáo cùng phát nguyên từ một gốc) và Tam
giáo đồng quy (3 tôn giáo cùng quy về một đích).
- Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ với việc đạo và việc đời.:
+ Các cao tăng được nhà nước mời tham chính hoặc cố v+ Có khá nhiều vua quan quý tộc đi tu.
+ Đầu thế k• XX, Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào các hoạt động xã hội (như cuộc
vận động đòi ân xá Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh).
+ sự kiện Phật tử xuống đường đlà sự kiện hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào mùa hè 1963.)
Khuynh hướng thiên về nữ tính
- Các vị Phật Ấn Độ xu+ Bồ tát Quan Thế Âm đã được biến thành Phật Bà Quan Âm với nghìn mắt nghìn tay – vị
thần hộ mệnh của cư dân khắp vùng sông nước Đông Nam Á (nên còn gọi là Quan Âm Nam Hải).
+ Ở một số vùng, ngay cả Phật tổ Thích Ca cũng được coi là phụ nữ
+ Còn những vị Phật bà khác nữa như Quan Âm Thị Kính, Phật bà chùa Hương, các thánh mẫu…
- Việt Nam có khá nhiều chùa chiền mang tên các bà: chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà
Tướng, chùa Bà Dàn, chùa Bà Đá, chùa Bà Đanh…
- Tuyệt đại bộ phận Phật tử tại gia là các bà . Tính linh hoạt
- Vốn có đầu óc thiết thực, người Việt Nam coi trọng việc sống phúc đức, trung thực hơn là đi
chùa: ‘Thứ nhmẹ, ông bà hơn là thờ Phật: Tu đâu cho bằng tu nhà
- Vào Việt Nam, Phật được đồng nhnăng cứu giúp mọi người thoát khỏi mọi tai họa:
+ Nghiêng vai ngửa vái Phật, Trời, Đương cơn hoạn nạn độ người trầm luân
+ ban cho người hiếm muộn có con ( Tay bưng quả nếp vô chùa, Thắp nhang lạy Phật xin bùa em đeo)
+ ban lộc cho người bình dân để quanh năm làm ăn phát đạt (tục đi chùa lễ phật và hái lộc lúc giao thừa);
+ cứu độ cho người chết và giúp họ siêu thoát (tục mời nhà sư tới cầu kinh và làm lễ tiễn đưa người chết).
- Muốn giữ cho Phật ở mãi bên mình, người Việt Nam có khi phá cả giới Phật giáo. Có nơi,
do muốn buộc ông sư phải gắn bó với làng mình để giữ chùa, cúng lễ; dân làng đã tổ chức
cưới vợ cho sư, khiến ngôi chùa gần như trở thành một gia đình.
- Tượng Phật Việt Nam mang dáng d
+ Nhiều pho tượng được tạc theo lối ngồi không phải trên tòa sen mà là chân co chân duỗi
r+ Ngôi chùa Việt Nam được thiết kế theo phong cách ngôi nhà cổ truyền với hình thức mái
cong có 3 gian 2 chái… Chùa Một Cột như một lễ vật dâng lên Phật Bà với hình bông sen
thanh thoát ở trên và trụ đá tròn trong hồ vuông ở dưới biểu hiện ước vọng phồn thực (no đủ và đông đúc).
- Cùng với mái đình, ngôi chùa trở thành công trình công cộng quan trọng thứ hai ở mỗi làng.
Người dân đi bvai trò phật giáo
- Đối với dân tộc: Phật giáo đã từng là cơ sở của khối đại đoàn kết DT, luôn gắn bó
với qtr đtr dựng và giữ nước của DTVN.
- Phật giáo còn thể hiện rõ tinh thần nhập thế, góp phần vào nhiệm vụ phát triển
chung của ĐN trong nhiều thế k.
- Phật giáo đóng góp cho vh VN nhiều công trình kiến trúc quan trọng, đặc sắc.
- Đv mỗi ng dân VN: dù là Phật tử hay không thì Phật giáo cũng góp phần nuôi
dưỡng, củng cố, phát triển CN nhân đạo, đức tính hòa hợp, tinh thần vị tha, những
phẩm chxung đột g/c trong XH.
2. Lễ hội, phong tục tập quán
chức năng của phong tục, tập quán
- Khái niệm "phong tục tập quán" thường được sử dụng để mô tả các hành vi,
truyền thống, và quy tắc ứng xử mà một nhóm người hay một cộng đồng nào
đó thường tuân theo. Đây là những quy định không chính thức, thường được
truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua việc giáo dục, gia đình, và xã hội.
- Phong tục tập quán có thể thể hiện trong nghệ thuật, lễ hội, thức ăn, ngôn
ngữ, và các hoạt động hàng ngày khác.
- Phong tục tập quán thường được truyền đạt thông qua các hình thức như câu
chuyện, ca dao, lễ hội, và giáo dục truyền thống
.-> Phong tục và tập quán đóng vai trò quan trọng trong việc định hình và duy trì văn hóa của một cộng đồng.
1. Bảo Tồn và Truyền Thống:
- giúp cho một cộng đồng giữ lại và truyền đạt kiến thức lịch sử của mình qua các thế hệ.
- Phong tục thường liên quan đến văn hóa địa phương và đóng vai trò trong việc bảo tồn và
phát triển đặc trưng văn hóa của mỗi cộng đồng.
2. Xây Dựng Đồng Nh - Các sự kiện và nghi lễ có thể tạo ra cảm giác thuộc địa và sự đoàn kết giữa thành viên cộng đồng.
3. Giáo Dục và Truyền Thông Giáo Lý:
- Phong tục và tập quán thường chứa đựng giáo lý và giá trị của một cộng đồng.
- Qua phong tục, kiểu hành vi truyền thống và tập quán, kiến thức và kỹ năng quan trọng
được truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khác.
4. Quản Lý Xã Hội và Điều Ch.nh Hành Vi:
- Phong tục thường chứa đựng các quy tắc xã hội và tiêu chuẩn hành vi, có vai trò như luật
lệ không chính thức giúp duy trì trật tự xã hội.
- Tập quán có thể là công cụ điều ch.nh hành vi của cộng đồng
5. Bảo Dưỡng Mối Quan Hệ Gia Đình và Xã Hội:
- Phong tục thường tập trung vào gia đình và các mối quan hệ trong gia đình, giúp duy trì
sự ổn định và an lạc trong gia đình.
- Tập quán có thể cung c
thành viên gia đình tương tác với nhau.
6.Đánh Giá Và Xác Nhận Nhóm Nhân Chủng:
- Phong tục và tập quán thường đóng vai trò trong việc xác nhận danh tính và vị thế của
nhóm nhân chủng, đóng vai trò là yếu tố kết nối với quá khứ và các cộng đồng đồng nguyên.
7. Ch
- Phong tục và tập quán thường phản ánh sự ch
nhiên và xã hội. Chúng có thể chứa đựng những phương pháp truyền thống để tương tác với môi trường xung quanh.
=> Phong tục và tập quán không ch. là các hình thức tôn giáo hay lễ nghi mà còn là những hệ
thống giáo dục không chính thức quan trọng trong mọi xã hội. Chúng là những yếu tố không
thể thiếu trong việc duy trì và phát triển văn hóa của một cộng đồng.
quan sát, phân tích, đánh giá về một lễ hội hoặc phong tục tập quán
Lễ Hội Tết Nguyên Đán:
1. Ý Nghĩa và Nguyên Tắc:
Ý nghĩa tâm linh: Tết Nguyên Đán là dịp quan trọng nhcủa năm cũ và bắt đầu một năm mới theo lịch âm lịch.
Nguyên tắc tôn trọng gia đình: Lễ hội tập trung vào việc sum họp gia đình, tôn vinh tổ tiên,
và chia sẻ niềm vui với nhau.
2. Tiết Mục Chuẩn Bị :
Chuẩn bị đón Tết: Người Việt chuẩn bị từ tháng Chạp, lau dọn nhà cửa, mua sắm, và làm
sạch những vật dụng cần thiết.
Đặc sản Tết: Các món ăn truyền thống như bánh chưng, giò lụa, nem rán có ý nghĩa lịch sử
và tượng trưng cho sự đoàn kết và sung túc.
3. Nghệ Thuật và Văn Hóa:
Múa lân và múa rồng: tượng trưng cho sự may mắn và bảo vệ khỏi tà ma.
Lễ hội đền chùa: cầu may mắn và thực hiện các nghi lễ tâm linh.
4. Gia Đình và Đoàn Viên:
Ngày Tết cổ truyền: Gia đình sum họp vào ngày Tết để thể hiện lòng hiếu thảo, tôn vinh các
bậc lớn tuổi, và chia sẻ niềm vui.
Tâm linh gia đình: Lễ hội Tết tạo ra không khí viên cùng nhau chia sẻ, chăm sóc và tôn trọng nhau.
5. Thách Thức và Cơ Hội:
Thách thức với hiện đại hóa: Mặc dù Tết vẫn giữ được ý nghĩa truyền thống, nhưng nhiều
gia đình ngày nay có thể gặp khó khăn khi cố gắng duy trì những nghi lễ toàn diện.
Cơ hội cho du lịch và giao thương: Tết là dịp mà du khách quốc tế có thể trải nghiệm văn
hóa Việt Nam và đóng góp vào nền kinh tế thông qua du lịch và mua sắm.
6. Vai Trò Trong Bảo Tồn Văn Hóa:
Bảo tồn giá trị truyền thống: giữ vững giá trị truyền thống qua thế hệ, là cơ hội để truyền
đạt kiến thức và tình cảm từ người lớn đến thế hệ trẻ.
Kết nối giới trẻ với truyền thống:
Lễ hội Tết Nguyên Đán là một biểu tượng của sự đoàn kết gia đình, lòng yêu nước và bảo tồn
văn hóa Việt Nam. Thông qua lễ hội này, người Việt không ch. thể hiện lòng tự hào về truyền
thống mà còn kết nối và chia sẻ niềm vui với cộng đồng quốc tế.