Đề cương ôn tập cuối học phần (3) | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Đề cương ôn tập cuối học phần (3) | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
I. Phần Đọ - c hiểu
1. Truyện ngắn
- Truyện ngắn thể ại cỡ nhỏ của tác phẩm văn xuôi cấu, thường phản ánh một “khoảnh khắlo c”,
mộ t tình hu t s t trong cuống độc đáo, mộ ự kiện gây ấn tượng mạnh, có ý nghĩa nhấ c đời nhân vật.
- Quy mô: Tác phẩ ự sự cỡ nhỏm văn xuôi t
- Bố ảnh: Không gian nhỏ, thời gian nhi c t định
- ật: Thường ít nhân vậNhân v t
- Sự kiện: Ít sự kiện phứ ạp c t
- ết: Chi tiết cô đúc, lờ ăn mang nhiều ẩn ý Chi ti i v
- Cố ện đơn giản, nhiều dạng:t truy
+ Sự việ ờng kỳ lạc khác thư
+ Sự việ ản dị, đời thường mà giàu chất thơc gi
+ Truyện giàu tính t ếtri
+ Truyện ngắn giàu chất thơ
2. Thơ sáu chữ, bảy chữ
- ệm: Khái ni
+ Thơ bảy chữ ơ mỗi dòng có bảy ữ. là th th ch
+ Thơ sáu chữ ơ mỗi dòng có sáu chữ.là th th
- Vần: Bài thơ sáu chữ hoặ ảy chữ ờng có nhiều vầnc b thư
+ Vần chân: được gieo ở cuối dòng thơ thứ nh ứ hai, thứ tư mỗi khổt, th
Vần liền: Vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ
Vần cách: vần không đượ ếp mà thường được cách ra 1 dòng thơc gieo liên ti
- ịp: 3/4, 4/3, 2/2/3, 2/5, 5/2, 2/4 tùy thuộ ý nghĩa câu thơ. Nh c vào
- Mạ cảm xúc: là sự vận động, sự ếp nố ảm xúc trong bài thơ. ch ti i của c
- Tư tưởng chủ đề/Cảm hứng chủ đạo: là trạng thái tình cảm mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng và đánh
giá nhấ ịnh đượ ể hiện xuyên suốt tác phẩ ộng đến cảm xúc củt đ c th m, tác đ a người đọc.
- Vai trò của tưởng tưởng trong tiếp nhận văn học:
+ Tưởng tượng trong tiếp nhận văn học: Khi đọc văn bản, người đọc huy động nhận thức, trải
nghiệm, sử dụng kết hợp các giác quan để tái hiện trong tâm trí mình hình ảnh con người hay bức tranh
đời sống mà nhà văn, nhà thơ khắ ọa trong văn bản. c h
+ Cần tưởng tượng khi tiếp nhận văn bản văn học vì: Tác phẩm văn học là sản phẩm của trí tưởng
tượng.
+ Vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học: nhờ ởng tượng, người đọc thể :
trải nghiệm cuộc sống được miêu tả; hóa thân vào các nhân vật; cảm nhận và hiểu văn bản đầy đủ, sâu
sắc hơn.
II. Phần Tiếng Việt
1. Trợ từ, thán từ
1.1. Trợ từ
- ợ từ là những từ được thêm vào câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, tình cảm, sự đánh giá hay Tr
mụ c đích phát ngôn c a ngư i nói (ngư i viết). Trợ từ gồm 2 nhóm:
+ Trợ từ đi kèm các từ ngữ trong câu: chính, đích, ngay cả, chỉ, những,…
+ Trợ từ ở cuối câu: à, ạ, ư, nhỉ, nhé, nào, cơ, cơ mà, thôi….
1.2. Thán từ
- Thán từ những từ dùng để biểu lộ tình cảm, cảm xúc của người nói (người viết) hoặc dùng để gọi
đáp. Thán từ thường được dùng ở đầu câu nhưng cũng có thể được tách ra thành một câu đặ ệt. Thán c bi
từ gồm 2 nhóm:
+ Thán từ biểu lộ tình cả ảm xúc: m, c a, ái, a ha, ô hay, than ôi,….
+ Thán từ gọi đáp: này, ơi, dạ, vâng, ừ,…
2. Sắc thái nghĩa của từ ngữ
- Sắc thái nghĩa của từ ngữ là bổ sung nghĩa cơ bản của từ ngữ. Các sắc thái nghĩa chủ yếu của từ ngữ là:
+ Sắc thái miêu tả: trắng tinh, trắng xóa, xanh lè, xanh non,…
+ Sắ ểu cảm : c thái bi
~ Sắc thái thân mật: cha, mẹ, vợ,…
~ Sắc thái trang trọng : thân phụ, thân mẫu, phu nhân….
Cần lự ọn các từ ngữ ắc thái nghĩa phù hợp để nâng cao hiệu quả giao tiếp. a ch có s
3. Các biện pháp tu từ:
- So sánh
+ Khái niệ ếu sự vậ ới sự vậ ồng. m: So sánh là đối chi t, s việc này v t, s việc khác có nét tương đ
+ Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm
phần sinh động, gây hứng thú với người đọc.
+ Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: "là", "nhưng", "bao nhiêu…bấy nhiêu". Tuy nhiên,
có một số trường hợp từ ngữ ị ẩn đi.so sánh b
- Nhân hóa
+ Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ ỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốch n
dành cho con ngườ ả đồ vậ ự vật, con vậi đ miêu t t, s t.
+ Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người
hơn.
+ Dấu hiệu nhận biết: Các từ ỉ hoạt động, tên gọ ủa con ngườch i c i: ngửi, chơi, sà, anh, chị,
- Ẩn dụ
+ Khái niệ Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiệm: n
tượng khác có nét tương đồng với nó
+ Tác dụng: Làm tăng sứ ảm cho sự diễn đạtc gợi hình, gợi c
+ Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ ồng vớcó nét tương đ i nhau
- Điệp ngữ
+ Khái niệm: Là biện pháp ừ nhắc đi nhắ ều lần mộ ừ, cụtu t c lại nhi t t m từ
+ Tác dụng: Làm tăng cường hiệu quả diễn đạt như nhấn mạnh, tạo n tượng, gợi liên tưởng, cảm
xúc, vần điệu cho câu thơ, câu văn
+ Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ đư ặp lại nhiều lần trong đoạn văn, thơc l
+ Lưu ý: Cần phân biệt điệp ngữ, điệp từ vớ ặp từi lỗi l
- ảm nói tránhNói gi
+ Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạ ế nhị, uyển chuyểnt t
+ Tác dụng: Tránh gây cả ợ nặng nề, tránh thô tụ ếu lịm giác đau thương, ghê s c, thi ch sự
+ Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ diễn đạ ế nhị, tránh nghĩa thông thường củt t a nó
III. Phần Viết
- Kể lạ ột chuyến đi hoặ ột hoạ ộng xã hội m c m t đ i.
Gợ ẫni d
HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI GIÀU Ý NGHĨA
- Mục đích hoạt động:
o Cải tạo môi trường
o Đóng góp cho cộng đồng
o Làm từ thiện
o Giúp đỡ
- Tổ chức hoạt động:
o Thành phần tham gia
o Thời gian
o Đị ểma đi
- Quá trình hoạt động:
o Bắt đầu như thế nào?
o Hoạt động chính
o Kết thúc
- Kết qu t đả của hoạ ng:
o Về mặ ật chấtt v
o Về mặt tinh thần
- Ý nghĩa của hoạt động:
o Nâng cao hiểu biết
o Tăng giá trị tình cảm
o Tự xây dựng cho bản thân những bài học quý báu
DÀN Ý
Mở bài
- Giới thi t đ i giàu ý nghĩa mà em đã tham giaệu khái quát: Nêu tên một hoạ ộng xã h
Thân bài
- Đoạn 1: nêu mục đích củ ộng, lí do em tham gia hoạ ộng đóa hoạt đ t đ
- Đoạn 2: kể về hình thứ c t chức hoạt động (thành phần tham gia, thời gian, địa điểm)
- Đoạn 3: kể về quá trình tiến hành hoạ ộng (bắ ầu, hoạt động chính, kết đ t đ t thúc)
- Đoạn 4: nêu kế ả củ ộng (về vật chất qu a hoạt đ t và tinh thần)
Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa và bài học sau khi tham gia hoạ ộng xã hội. t đ
KỂ LẠI MỘT CHUYẾN ĐI
Mở bài:
- Dẫn dắ ệu về chuyến đi đáng nhớ. t, giới thi
Thân bài
Trước chuyến đi
- Chuẩn bị: quần áo, đồ dùng cá nhân, thực phẩm,…
- Tâm trạng: háo hức, hồi hộp.
Trong chuyến đi
- Phương tiện di chuyển: xe máy, ô tô, tài hỏa, máy bay
- Thời gian:
o Khởi hành lúc mấy giờ?
o Di chuyển trong bao lâu?
- Những việc đã làm: ngủ, ngắm nhìn phong cảnh xung quanh, trò chuyện cùng người thân, bạn bè.
Khi đến nơi
- Miêu tả đôi chút về khung cảnh thiên nhiên
- Những hoạ ộng đã làm: tắ ển, leo núi, thăm các di tích, chụp ảnh lưu niệt đ m bi m,…
- Kể lạ ải nghiệm, kỉ i tr niệm đáng nhớ nhất.
- Cảm xúc của bản thân: vui vẻ, thích thú
Khi ra về
- Cảm th i ấy tiếc nuố
- Mấy giờ về đến nhà
- Hứa hẹn về chuyến đi tiếp theo
Kết bài
- Suy nghĩ, cảm nhận về chuyến đi
| 1/5

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
I. Phần Đọc - hiểu 1. Truyện ngắn
- Truyện ngắn là thể loại cỡ nhỏ của tác phẩm văn xuôi hư cấu, thường phản ánh một “khoảnh khắc”,
một tình huống độc đáo, một sự kiện gây ấn tượng mạnh, có ý nghĩa nhất trong c ộ u c đời nhân vật.
- Quy mô: Tác phẩm văn xuôi tự sự cỡ nhỏ - Bối ả
c nh: Không gian nhỏ, thời gian nhất định
- Nhân vật: Thường ít nhân vật
- Sự kiện: Ít sự kiện phức tạp - Chi t ế
i t: Chi tiết cô đúc, lời ă v n mang nhiều ẩn ý
- Cốt truyện đơn giản, nhiều dạng:
+ Sự việc khác thường kỳ lạ
+ Sự việc giản dị, đời thường mà giàu chất thơ
+ Truyện giàu tính triết lý
+ Truyện ngắn giàu chất thơ
2. Thơ sáu chữ, bảy chữ - Khái niệm: + Thơ bảy chữ là t ể
h thơ mỗi dòng có bảy chữ. + Thơ sáu chữ là t ể
h thơ mỗi dòng có sáu chữ.
- Vần: Bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ th ờng ư có nhiều vần
+ Vần chân: được gieo ở cuối dòng thơ thứ nhất, t ứ h hai, thứ tư mỗi khổ
 Vần liền: Vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ
 Vần cách: vần không được gieo liên tiếp mà thường được cách ra 1 dòng thơ
- Nhịp: 3/4, 4/3, 2/2/3, 2/5, 5/2, 2/4 → tùy thuộc vào ý nghĩa câu thơ.
- Mạch cảm xúc: là sự vận động, sự tiếp nối của cảm xúc trong bài thơ.
- Tư tưởng chủ đề/Cảm hứng chủ đạo: là trạng thái tình cảm mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng và đánh giá nhất ị
đ nh được thể hiện xuyên suốt tác phẩm, tác ộ
đ ng đến cảm xúc của người đọc.
- Vai trò của tưởng tưởng trong tiếp nhận văn học:
+ Tưởng tượng trong tiếp nhận văn học: Khi đọc văn bản, người đọc huy động nhận thức, trải
nghiệm, sử dụng kết hợp các giác quan để tái hiện trong tâm trí mình hình ảnh con người hay bức tranh
đời sống mà nhà văn, nhà thơ khắc họa trong văn bản.
+ Cần tưởng tượng khi tiếp nhận văn bản văn học vì: Tác phẩm văn học là sản phẩm của trí tưởng tượng.
+ Vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học: nhờ t ở
ư ng tượng, người đọc có thể:
trải nghiệm cuộc sống được miêu tả; hóa thân vào các nhân vật; cảm nhận và hiểu văn bản đầy đủ, sâu sắc hơn.
II. Phần Tiếng Việt
1. Trợ từ, thán từ 1.1. Trợ từ
- Trợ từ là những từ được thêm vào câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, tình cảm, sự đánh giá hay
mục đích phát ngôn của người nói (ng ờ
ư i viết). Trợ từ gồm 2 nhóm:
+ Trợ từ đi kèm các từ ngữ trong câu: chính, đích, ngay cả, chỉ, những,…
+ Trợ từ ở cuối câu: à, ạ, ư, nhỉ, nhé, nào, cơ, cơ mà, thôi…. 1.2. Thán từ
- Thán từ là những từ dùng để biểu lộ tình cảm, cảm xúc của người nói (người viết) hoặc dùng để gọi
đáp. Thán từ thường được dùng ở đầu câu nhưng cũng có thể được tách ra thành một câu đặc biệt. Thán từ gồm 2 nhóm:
+ Thán từ biểu lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, a ha, ô hay, than ôi,….
+ Thán từ gọi đáp: này, ơi, dạ, vâng, ừ,…
2. Sắc thái nghĩa của từ ngữ
- Sắc thái nghĩa của từ ngữ là bổ sung nghĩa cơ bản của từ ngữ. Các sắc thái nghĩa chủ yếu của từ ngữ là:
+ Sắc thái miêu tả: trắng tinh, trắng xóa, xanh lè, xanh non,… + Sắc thái biểu cảm :
~ Sắc thái thân mật: cha, mẹ, vợ,…
~ Sắc thái trang trọng : thân phụ, thân mẫu, phu nhân….
→ Cần lựa chọn các từ ngữ có sắc thái nghĩa phù hợp để nâng cao hiệu quả giao tiếp.
3. Các biện pháp tu từ: - So sánh
+ Khái niệm: So sánh là đối ch ế i u sự vật, ự
s việc này với sự vật, ự
s việc khác có nét tương đồng.
+ Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm
phần sinh động, gây hứng thú với người đọc.
+ Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: "là", "nhưng", "bao nhiêu…bấy nhiêu". Tuy nhiên,
có một số trường hợp từ ngữ so sánh bị ẩn đi. - Nhân hóa
+ Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn
dành cho con người để miêu ả t đồ vật, ự s vật, con vật.
+ Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn.
+ Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi ủ
c a con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,… - Ẩn dụ
+ Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện
tượng khác có nét tương đồng với nó
+ Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi ả c m cho sự diễn đạt
+ Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau - Điệp ngữ
+ Khái niệm: Là biện pháp tu ừ
t nhắc đi nhắc lại nhiều lần một ừ t , cụm từ
+ Tác dụng: Làm tăng cường hiệu quả diễn đạt như nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm
xúc, vần điệu cho câu thơ, câu văn
+ Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong đoạn văn, thơ
+ Lưu ý: Cần phân biệt điệp ngữ, điệp từ với lỗi ặ l p từ - Nói g ả i m nói tránh
+ Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt ế t nhị, uyển chuyển
+ Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thương, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
+ Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ diễn đạt ế
t nhị, tránh nghĩa thông thường của nó III. Phần Viết - Kể lại ộ
m t chuyến đi hoặc một hoạt ộ đ ng xã hội. Gợi dẫn
HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI GIÀU Ý NGHĨA
- Mục đích hoạt động: o Cải tạo môi trường
o Đóng góp cho cộng đồng o Làm từ thiện o Giúp đỡ - Tổ chức hoạt động: o Thành phần tham gia o Thời gian o Địa điểm - Quá trình hoạt động:
o Bắt đầu như thế nào? o Hoạt động chính o Kết thúc
- Kết quả của hoạt động: o Về mặt ậ v t chất o Về mặt tinh thần
- Ý nghĩa của hoạt động: o Nâng cao hiểu biết o Tăng giá trị tình cảm
o Tự xây dựng cho bản thân những bài học quý báu DÀN Ý Mở bài
- Giới thiệu khái quát: Nêu tên một hoạt động xã hội giàu ý nghĩa mà em đã tham gia Thân bài
- Đoạn 1: nêu mục đích của hoạt ộ
đ ng, lí do em tham gia hoạt ộ đ ng đó
- Đoạn 2: kể về hình thức tổ chức hoạt động (thành phần tham gia, thời gian, địa điểm)
- Đoạn 3: kể về quá trình tiến hành hoạt ộ đ ng (bắt ầ
đ u, hoạt động chính, kết thúc)
- Đoạn 4: nêu kết quả của hoạt ộ
đ ng (về vật chất và tinh thần) Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa và bài học sau khi tham gia hoạt ộ đ ng xã hội.
KỂ LẠI MỘT CHUYẾN ĐI Mở bài: - Dẫn dắt, giới th ệ
i u về chuyến đi đáng nhớ. Thân bài ◼ Trước chuyến đi
- Chuẩn bị: quần áo, đồ dùng cá nhân, thực phẩm,…
- Tâm trạng: háo hức, hồi hộp. ◼ Trong chuyến đi
- Phương tiện di chuyển: xe máy, ô tô, tài hỏa, máy bay - Thời gian:
o Khởi hành lúc mấy giờ? o Di chuyển trong bao lâu?
- Những việc đã làm: ngủ, ngắm nhìn phong cảnh xung quanh, trò chuyện cùng người thân, bạn bè. ◼ Khi đến nơi
- Miêu tả đôi chút về khung cảnh thiên nhiên - Những hoạt ộ đ ng đã làm: tắm b ể
i n, leo núi, thăm các di tích, chụp ảnh lưu niệm,… - Kể lại t ả
r i nghiệm, kỉ niệm đáng nhớ nhất.
- Cảm xúc của bản thân: vui vẻ, thích thú ◼ Khi ra về - Cảm thấy tiếc nuối - Mấy giờ về đến nhà
- Hứa hẹn về chuyến đi tiếp theo Kết bài
- Suy nghĩ, cảm nhận về chuyến đi