Đề cương ôn tập địa lí 11 học kỳ 2 (có đáp án)

Dưới đây là đề cương ôn tập địa lí 11 học kỳ 2 có đáp án. Đề cương được viết dưới dạng trắc nghiệm gồm 13 trang với hơn 150 câu hỏi giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

! Trang&1!
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP ĐA LÍ 11 HC KỲ 2
Nht Bản
Câu 1. Din tích tnhiên ca Nht Bn là
A. 338 nghìn km
2
. B. 378 nghìn km
2
. C. 387 nghìn km
2
. D. 738 nghìn km
2
.
Câu 2. Bn đo ln ca Nht Bn xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về din tích là
A. -cai-đô, Hônsu, Xi--cư, Kiu-xiu.
B. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi--cư.
C. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi--cư.
D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi--cư, Kiu-xiu.
Câu 3. Bn đo ln nht ca Nht Bn theo thứ tự từ bắc xung nam là
A. -cai-đô, Hôn-su, Xi--cư, Kiu-xiu.
B. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi--cư.
C. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi--cư.
D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi--cư, Kiu-xiu.
Câu 4. Khí hu ca Nht Bn chủ yếu là
A. Hàn đi và ôn đi lc đa. B. Hàn đi và ôn đi đi dương.
C. Ôn đi và cn nhit đi. D. Ôn đi đi dương và nhit đi.
Câu 5. Nht Bn nm trong khu vc khí hậu
A. Gió mùa. B. Lục đa. C. Chí tuyến. D. Hải dương.
Câu 6. Nhn xét không đúng về một số đặc đim tnhiên ca Nht Bn là
A. Vùng bin Nht Bn có các dòng bin nóng và lnh gp nhau.
B. Nằm trong khu vc khí hu gió mùa, ít mưa.
C. Phía bc có khí hu ôn đi, phía nam có khí hu cn nhit.
D. Có nhiu thiên tai như: đng đt, núi la, sóng thn, bão.
Câu 7. Vùng bin Nht Bn có nhiu ngư trưng ln là do
A. Nước Nht là mt qun đo.
B. Vùng bin Nht Bn có cdòng bin nóng và dòng bin lnh .
C. Dòng bin nóng và dòng bin lnh gp nhau vùng bin Nht Bn.
D. Các ý trên.
Câu 8. Nhn xét không chính xác vền đc đim tnhiên và tài nguyên thiên nhiên ca Nht Bn là
A. Địa hình chủ yếu là đi núi.
B. Đồng bng nh, hp nm ven bin.
C. Sông ngòi ngn và dc.
D. Nghèo khoáng sn nhưng than đá có trng ln.
Câu 9. Dân sNht Bn năm 2005 khong
A. Gần 127 triu ngưi. B. Trên 127 triu ngưi. C. Gần 172 triu ngưi. D. Trên 172 triu ngưi.
Câu 10. Nhn xét không đúng vtình hình đân số của Nht Bn là
A. Đông dân và tp trung chủ yếu các thành phven bin.
B. Tốc đgia tăng dân sthp nhưng đang tăng dn.
C. Tỉ lệ ngưi già trong dân cư ngày càng ln.
D. Tỉ lệ trem đang gim dn.
Câu 11. Năm 2005, tỉ lệ ngưi già trên 65 tui Nht Bn chiếm
A. Trên 15% dân số. B. Trên 17% dân số. C. Trên 19% dân số. D. Trên 20% dân số.
Câu 12. Trong thi k1950 2005, tỉ lệ ngưi già trên 65 tui Nht Bn tăng nhanh và tăng gấp
A. Trên 2 ln. B. Trên 3 ln.C. Gần 4 ln. D. Gần 5 ln.
Câu 13. Tốc độ gia tăng dân shàng năm ca Nht Bn thp sẽ dẫn đến hqu
A. Thiếu ngun lao đng trong tương lai.
! Trang&2!
B. Tỉ lệ ngưi già trong xã hi ngày càng tăng.
C. Tỉ lệ trem ngày càng gim.
D. Các ý trên.
Câu 14. Tc đgia tăng dân số của Nht Bn hin ở mức
A. 0,1%/năm. B. 0,5%/năm. C. 1,0%/năm. D. 1,5%/năm.
Câu 15. Năng xut lao đng xã hi Nht Bn cao là do ngưi lao đng Nht Bản
A. Luôn đc lp suy nghĩ và sáng to trong lao đng.
B. Làm vic tích cc vì shùng mnh ca đt nưc.
C. Tng xuyên làm vic tăng ca và tăng cưng đlao đng.
D. Làm vic tích cc, tgiác, tinh thn trách nhim cao.
Câu 16. Sau chiến tranh thế gii thai, nn kinh tế Nht Bn đã nhanh chóng đưc phc hi và đt
ngang mc trưc chiến tranh vào năm
A. 1950 B. 1951 C. 1952 D. 1953
Câu 17. Trong thi gian t1950 đến 1973, nn kinh tế Nht Bn phát trin vi tc đcao nht vào giai
đoạn
A. 1950 - 1954. B. 1955 - 1959. C. 1960 - 1964. D. 1965 - 1973.
Câu 18. Sphát trin nhanh chóng ca nn kinh tế Nht Bn trong giai đon 1955 - 1973 do nhng
nguyên nhân chủ yếu là
A. Chú trng đu tư hin đi hóa công nghip.
B. Tập trung cao đvào phát trin các ngành then cht.
C. Duy trì cơ cu kinh tế hai tng.
D. Các ý trên.
Câu 19. Nhng năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tc đtăng trưng ca nn kinh tế Nht Bn gim sút
mạnh là do
A. Khủng hong tài chính trên thế gii.
B. Khủng hong du mtrên thế gii.
C. Sức mua thtrưng trong nưc gim.
D. Thiên tai đng đt, sóng thn sy ra nhiu.
Câu 20. Nhn xét đúng nht vtình hình tăng trưng GDP ca Nht Bn trong thi k1950 - 1973 là
A. Luôn ở mức cao nhưng còn biến đng.
B. Tăng trưng cao nhất ở thi kỳ đầu (1950-1954).
C. Tăng trưng thp nht thi kcui (1970-1973).
D. Các ý trên.
Câu 21. Năm 1980 tc đtăng trưng ca nn kinh tế Nht Bn gim mnh chcòn
A. 2,6% B. 4,6% C. 5,6% D. 6,2%
Câu 22. Nhđiu chnh chiến lưc phát trin kinh tế nên thi k1986 - 1990 tc đtăng trưng GDP
trung bình ca Nht Bn đã đạt
A. 3,5%/năm. B. 4,5%/năm. C. 5,3%/năm. D. 5,5%/năm.
Câu 23. Nhn xét đúng về tốc đtăng trưng GDP ca nn kinh tế Nht Bn tsau năm 1991 là
A. Tăng trưng n đnh và luôn ở mức cao.
B. Tăng trưng cao nhưng còn biến đng.
C. Tăng trưng chm li nhưng vn ở mức cao.
D. Tăng trưng chm li, có biến đng và ở mức thp.
Câu 24. Năm 2005. tăng trưng GDP ca Nht Bn ở mức
A. 5,1% B. 3,2% C. 2,7% D. 2,5%
Câu 25. Tc đtăng trưng GDP ca Nht Bn ở mức thp nht trong thi k1995-2005 là vào năm
A. 1995 B. 1999 C. 2001 D. 2005
Câu 26. Trong thi k1995-2005, tăng trưng GDP ca Nht Bn ở mức thp nht chỉ đạt
! Trang&3!
A. 0,4%/năm. B. 0,8%/năm. C. 1,5%/năm. D. 2,5%/năm.
Câu 27. Năm 2005 GDP ca Nht Bn đt khong
A. 3 800 tUSD. B. 4 800 tUSD. C. 8 300 tUSD. D. 8 400 tUSD.
Câu 28. Vkinh tế, tài chính Nht Bn đng
A. Thứ hai thế gii. B. Thứ ba thế gii. C. Thứ tư thế gii. D. Thứ năm thế gii.
Câu 29. Năm 2005 GDP ca Nht Bn đng th
A. Thứ hai thế gii sau CHLB Đc.
B. Thứ hai thế gii sau Hoa Kỳ.
C. Thứ ba thế gii sau Hoa Kvà CHLB Đc.
D. Thứ ba thế gii sau Hoa Kvà Trung Quc.
Câu 30. Nht Bn chiếm vị trí cao trên thế gii về sản xut các sn phẩm
A. Máy công nghip, thiết bđin t, ngưi máy.
B. Tàu bin, thép, ô tô, vô tuyến truyn hình, máy nh.
C. Tơ tm, tơ si tng hp, giy in báo.
D. Các ý trên.
Câu 31. Chiếm khong 40% giá trhàng công nghip xut khu ca Nht Bn đó là ngành
A. Công nghip chế tạo.
B. Công nghip sn xut đin tử,
C. Công nghip công nghip xây dng và công trình công cng.
D. Công nghip dt, vi các loi, si.
Câu 32. Ngành công nghip ca Nht Bn chiếm khong 41% sản lưng xut khu ca thế gii là
A. Ô tô. B. Tàu bin. C. Xe gn máy. D. Sản phm tin hc.
Câu 33. Ngành công nghip ca Nht Bn chiếm khong 25% sn lưng ca thế gii và xut khu 45%
số sản phm là ra là
A. Tàu bin. B. Ô tô. C. Rô bt (ngưi máy). D. Sản phm tin hc.
Câu 34. Sn phm công nghip ca Nht Bn chiếm khong 60% sn lưng ca thế gii và xut khu
50% sn lưng làm ra đó là
A. Tàu bin. B. Ô tô. C. Xe gn máy. D. Sản phm tin hc.
Câu 35. Các sn phm ni bt vngành công nghip chế tạo ca Nht Bn là
A. Tàu bin, ô tô, xe gn máy.
B. Tàu bin, ô tô, máy nông nghip.
C. Ô tô, xe gn máy, đu máy xe la.
D. Xe gn máy, đu máy xe la, máy nông nghip.
Câu 36. Ngành công nghip đưc coi là ngành mũi nhn ca nn công nghip Nht Bn là ngành
A. Công nghip chế tạo máy.
B. Công nghip sn xut đin tử.
C. Công nghip xây dng và công trình công cng.
D. Công nghip dt, si vi các loi.
Câu 37. Các sn phm ni bt trong ngành công nghip đin tử của Nht Bn là
A. sn phm tin hc, vi mch và cht bán dn, vt liu truyn thông, rô bt.
B. sn phm tin hc, vô tuyến truyn hình, vt liu truyn thông, rô bt.
C. sn phm tin hc, vô tuyến truyn hình, rô bt, thiết bđin tử.
D. sn phm tin hc, vô tuyến truyn hình, rô bt, đin tdân dng.
Câu 38. Nht bn đng đu thế gii về sản phm công nghiệp
A. tin hc. B. vi mạch và cht bán dn. C. vt liu truyn thông. D. rô bt (ngưi máy).
Câu 39. Nht bn đng thhai thế gii về sản phm công nghiệp
A. tin hc. B. vi mch và cht bán dn. C. vt liu truyn thông. D. Rô bt (ngưi máy).
Câu 40. Sn phm công nghip ni tiếng ca Nht Bn trong ngành công nghip đin tvà chiếm 22%
! Trang&4!
sản lưng ca thế gii là
A. sn phm tin hc B. vi mch và cht bán dn. C. vật liu truyn thông. D. rô bt (ngưi máy).
Câu 41. Sn phm công nghip ni tiếng ca Nht Bn trong ngành công nghip đin t, chiếm 60% sn
ng ca thế gii, đưc sử dụng vi tỉ lệ ln trong các ngành công nghip kthut cao và dch v
A. sn phm tin hc. B. vi mch và cht bán dn. C. vật liu truyn thông. D. rô bt (ngưi máy).
Câu 42. Sản phm ni tiếng ca ngành xây dng và công trình công cng ca Nht Bn chiếm khong
20% giá trthu nhp công nghip là
A. công trình giao thông. B. công trình công nghip. C. nhà dân dng. D. Ý A và B.
Câu 43. Ngành công nghip đưc coi là khi ngun ca nn nn công nghip Nht Bn thế kỷ XIX,
vẫn đưc duy trì và phát trin là ngành
A. công nghip dt. B. công nghip chế tạo máy.
C. công nghip sn xut đin tử. D. công nghip đóng tàu bin.
Câu 44. Sn xut các phm ni bt trong ngành công nghip chế tạo ca Nht bn không phi là hãng
A. Hitachi B. Toyota. C. Sony. D. Nissan.
Câu 45. Sn xut các phm ni bt trong ngành công nghip đin tử của Nht bn không phi là hãng
A. Sony. B. Toshiba. C. Toyota. D. Hitachi.
Câu 46. Trong các ngành dch vụ của Nht Bn, hai ngành có vai trò hết sc to ln là
A. thương mi cà du lch. B. thương mi và tài chính.
C. tài chính và du lch. d. tài chính và giao thông vn ti.
Câu 47. Vthương mi, Nht Bn đng hàng
A. thhai thế gii. B. thba thế gii. C. thtư thế gii. D. thnăm thế giới
Câu 48. So vi các cưng quc thương mi trên thế gii, Nht Bản
A. đứng sau Hoa K, CHLB Đc và trưc Trung Quc.
B. đứng sau Hoa K, LB Nga, Trung Quc.
C. đứng sau Hoa K, CHLB Đc và Trung Quc.
D. đứng sau Hoa K, Trung Quc và trưc CHLB Đc.
Câu 49. Các bn hàng thương mi quan trng nht ca Nht Bn là
A. Hoa K, Canađa, n Đ, Braxin, Đông Nam Á.
B. Hoa K, n Đ, Braxin, EU, Canađa.
C. Hoa K, Trung Quc, EU, Đông Nam Á, Ôxtrâylia.
D. Hoa K, Trung Quc, CHLB Nga, EU, Braxin.
Câu 50. Ngành giao thông vn ti bin ca Nht Bn có vtrí đc bit quan trọng và hin đng
A. thnht thế gii. B. thnhì thế gii C. thba thế gii. D. thtư thế gii.
Câu 51. Các hi cng ln ca Nht Bn là Cô-bê, I-ô--ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca đu nm ở đảo
A. -cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi--cư. D. Kiu-xiu.
Câu 52. Ttrng nông nghip trong cơ cu GDP ca Nht Bn hin chchiếm khong
A. 1,0% B. 2,0% C. 3,0% D. 4,0%
Câu 53. Nhn xét không đúng về nền nông nghip ca Nht Bn là
A. đóng vai trò thứ yếu trong nn kinh tế.
B. ttrng trong GDP chchiếm khong 2%.
C. din tích đt nông nghip ít, chchiếm dưi 14% din tích tnhiên.
D. phát trin theo hưng thâm canh.
Câu 54. Cây trng chiếm din tích ln nht (50%) Nht Bn là
A. lúa go. B. lúa mì. C. ngô. D. tơ tm.
Câu 55. Sn lưng tơ tm ca Nht Bản
A. đứng hàng đu thế gii. B. đng hàng thhai thế gii.
C. đng hàng thba thế gii. D. đng hàng thtư thế gii.
Câu 56. Nhn xét không đúng vnông nghip ca Nht Bn là
! Trang&5!
A. nhng năm gn đây mt sdin tích trng cây khác đưc chuyn sang trng lúa.
B. chè, thuc lá, du tm là nhng cây trng phbiến.
C. chăn nuôi tương đi phát trin, các vt nuôi chính là bò, ln, gà.
D. chăn nuôi theo phương pháp tiên tiến bng hình thc trang tri.
Câu 57. Sản lưng đánh bt hi sn ca Nht Bn năm 2003 là
A. gn 3 triu tn. B. gn 4 triu tn. C. gn 4,5 triu tn. D. gn 4,6 triu tn.
Câu 73. Nhn xét đúng về sản lưng khai thác cá ca Nhật Bản trong thi k1985-2003 là
A. sản lưng cá liên tc gim và gim mnh.
B. sản lưng cá gim mnh và có biến đng.
C. sản lưng các tăng liên tc nhưng còn tăng chm.
D. sản lưng cá tăng nhưng còn biến đng.
Câu 74. Năm 1985 sn lưng khai thác cá ca Nht Bn đt khong
A. gn 11 triu tn. B. trên 11 triu tn.
C. gn 12 triu tn. D. trên 12 triu tn.
Câu 75. Năm 2003 sn lưng khai thác cá ca Nht Bn đt khong
A. gn 4,4 triu tn. B. trên 4,5 triu tn.
C. gn 4,6 triu tn. D. trên 4,7 triu tn.
Câu 76. Trong thi k1990-2004 giá trxut khu ca Nht Bn thay đi theo xu hưng
A. liên tc gim và gim mnh.
B. gim mnh và còn biến đng.
C. liên tc tăng và tăng mnh.
D. tăng mnh và còn biến đng.
Câu 77. Trong thi k1990-2004 giá trnhp khu ca Nht Bn thay đi theo xu hưng
A. Liên tc gim và gim mnh.
B. gim mnh và còn biến đng.
C. liên tc tăng và tăng mnh.
D. tăng mnh và còn biến đng.
Câu 78. Năm 2004, giá trxut khu ca Nht Bn đt khong
A. trên 556 tUSD. B. gn 565 tUSD.
C. trên 565 tUSD. D. gn 600 tUSD.
Câu 79. Năm 2004, giá trnhp khu ca Nht Bn đt khong
A. gn 445 tUSD. B. gn 454 tUSD.
C. trên 454 tUSD. D. gn 500 tUSD.
Câu 80. Trong thi k1990-2004, tng giá trxut nhp khu ca Nht Bn thay đổi theo xu hưng
A. liên tc tăng và tăng mnh.
B. liên tc gim nhưng gim chm.
C. tăng mnh nhưng còn biến đng.
D. gim nhvà có biến đng.
Câu 81. Nhn xét đúng nht vcán cân thương mi ca Nht Bn trong thi k1990-2004 là
A. tăng mnh và tăng hơn hai ln.
B. luôn đt giá trdương và còn biến đng.
C. tăng mnh nht vào giai đon 2001-2004.
D. Các ý trên.
Câu 82. Trong thi k1995-2004, xut khu ca Nht Bn đt giá trthp nht vào
A. năm 1995. B. năm 2000. C. năm 2001. D. Năm 2004.
Câu 83. Các mt hàng nhp khu chính ca Nht Bn là
A. sản phm nông nghip: lúa go, lúa mì, đtương, hoa qu, đưng…
! Trang&6!
B. năng lưng: than, du m, khí đt.
C. nguyên liu công nghip: qung, g, cao su, bông, vi…
D. các ý trên
Câu 84. Trong cơ cu giá trhàng xut khu ca Nht Bn, hàng công nghip chế biến (tàu bin, ô tô, xe
gắn máy, sn phm tin hc..) chiếm
A. 88% B. 89% C. 98% D. 99%
Câu 85. Khong 52% tng giá trthương mi ca Nht Bn đưc thc hin với
A. các nưc phát trin. B. các nưc đang phát trin.
C. các nưc châu Á. D. EU
Câu 86. Đng đu thế gii về đầu tư trc tiếp ra nưc ngoài là
A. Hoa Kỳ. B. Nht Bn.
C. Trung Quc. D. CHLB Đc.
Câu 87. Đng đu thế gii vvin trphát trin chính thc (ODA) là
A. Hoa K B. Nht Bn.
C. Trung Quc. D. CHLB Đc.
Câu 88. Tnăm 1991 dến 2004, vn ODA ca Nht Nm vào Vit Nam là
A. gn 1 tUSD. B. trên 1 tUSD.
C. gn 2 tUSD. D. trên 2 tUSD.
Câu 90. Tnăm 1991 dến 2004, vn ODA ca Nht Nm vào Vit Nam chiếm
A. 30% ngun vn ODA đu tư vào Vit Nam.
B. 40% ngun vn ODA đu tư vào Vit Nam.
C. 50% ngun vn ODA đu tư vào Vit Nam.
D. 60% ngun vn ODA đu tư vào Vit Nam.
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Câu 1. Din tích tnhiên ca Trung Quốc khong
A. Gần 9,5 triu km
2
. B. Trên 9,5 triu km
2
.
C. Gần 9,6 triu km
2
. D. Trên 9,6 triu km
2
.
Câu 2. Din tích tnhiên ca Trung Quốc đứng hàng
A. Thứ hai thế gii sau Liên bang Nga.
B. Thứ ba thế gii sau Liên bang Nga và Canađa.
C. Thứ tư thế gii sau Liên bang Nga, Canađa và Hoa Kỳ.
D. Thứ năm thế gii sau Liên bang Nga, Canađa, Hoa Kvà Braxin.
Câu 3. Lãnh thTrung Quc rng ln tiếp giáp với
A. 13 nưc. B. 14 nưc. C. 15 nưc. D. 16 nưc.
Câu 4. Nhn xét đúng về đặc đim đưng biên gii vi các nưc trên đt lin ca Trung Quc là
A. Chủ yếu là núi cao và hoang mc.
B. Chủ yếu là đi núi thp và đng bng.
C. Chủ yếu là đng bng và hoang mc.
D. Chủ yếu là núi và cao nguyên.
Câu 5. Đưng bbin phía đông ca Trung Quc dài khong
A. 6000 km. B. 7000 km.
C. 8000 km. D. 9000 km.
Câu 6. Về tổ chc hành chính, Trung Quc đưc chia thành
A. 22 tnh, 6 khu ttrvà 3 thành phtrc thuc trung ương.
B. 22 tnh, 5 khu ttrvà 4 thành phtrc thuc trung ương.
C. 21 tnh, 5 khu ttrvà 4 thành phtrc thuc trung ương.
! Trang&7!
D. 22 tnh, 5 khu ttrvà 4 thành phtrc thuc trung ương.
Câu 7. Trung Quc có hai đc khu hành chính nm ven bin là
A. Hồng Công và Thưng Hi.
B. Hồng Công và Ma Cao.
C. Hồng Công và Qung Châu.
D. Ma Cao và Thưng Hi.
Câu 8. Nhn xét không đúng về đặc đim vtrí và lãnh thTrung Quc là
A. Có din tích lãnh thổ rộng ln và đng thba thế gii.
B. Lãnh thtri rng từ bắc xung nam, tđông sang tây.
C. Có đưng biên gii giáp 14 nưc chủ yếu qua núi cao và hoang mc.
D. Phía đông giáp bin vi đưng bbin dài khong 9000 km.
Câu 9. Phn lãnh thmin Đông Trung Quc tri dài tvùng duyên hi vào đt lin, đến kinh tuyến
A. 1000 Đông. B. 1050 Đông.
C. 1070 Đông. D. 1110 Đông.
Câu 10. Phn lãnh thmin Đông Trung Quc chiếm.
A. Gần 50% din tích cc.
B. 50% din tích cc.
C. Trên 50% din tích cc.
D. 60% din tích cc.
Câu 11. Nhn xét không đúng về đặc đim min Đông Trung Quc là
A. Có các đng bng châu thổ rộng ln, đt phù sa mu mỡ.
B. Dân cư tp trung đông đúc, nông nghip trù phú.
C. Từ bắc xung nam khí hu chuyn tôn đi gió mùa sang cn nhit đi gió mùa.
D. Nghèo khoáng sản, chcó than đá là đáng kể.
Câu 12. Các đng bng min Đông Trung Quc theo thứ tự bắc xung nam là
A. Hoa Bc, Đông Bc, Hoa Trung, Hoa Nam.
B. Đông Bc, Hoa Bc, Hoa Trung, Hoa Nam.
C. Đông Bc, Hoa Bc, Hoa Nam , Hoa Trung.
D. Đông Bc, Hoa Nam , Hoa Bc, Hoa Trung.
Câu 13. Đng bng thưng chu nhiu thiên tai lt li nht min Đông Trung Quc là
A. Đông Bc. B. Hoa Bc.
C. Hoa Trung. D. Hoa Nam.
Câu 14. Mt đc đim ln ca đa hình Trung Quc là
A. Thấp dn từ bắc xung nam.
B. Thấp dn ttây sang đông.
C. Cao dn từ bắc xung nam.
D. Cao dn ttây sang đông.
Câu 15. Nhn xét không chính xác về sự đối lp ca tnhiên gia min Đông và min Tây Trung Quc
A. Miền Đông chủ yếu là đng bng còn min Tây chủ yếu là núi và cao nguyên.
B. Miền Tây khí hu lc đa, ít mưa còn min Đông khí hu gió mùa, mưa nhiu.
C. Miền Tây là thưng ngun ca các sông ln chy vphía đông.
D. Miền Đông giàu khoáng sn còn min Tây thì nghèo.
Câu 16. Về tự nhiên, min Tây Trung Quc không có đc điểm
A. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen ln các bn đa.
B. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen ln các đng bng màu mỡ.
C. Khí hu ôn đi lc đa khc nghit, ít mưa.
D. Có nhiu hoang mc và bán hoang mc rng ln.
! Trang&8!
Câu 17. Nhn xét đúng nht về đặc đim tnhiên và tài nguyên ca min Đông Trung Quc cho phát
trin nông nghip là
A. Đồng bng châu thổ rộng ln, đt đai màu mỡ.
B. Khí hu gió mùa thay đi từ cận nhit đi đến ôn đi.
C. Lượng mưa ln, ngun nưc di dào.
D. Các ý trên.
Câu 18. Về mặt tnhiên, Trung Quc có mt skhó khăn cho phát trin kinh tế
A. Lũ lụt thưng xy ra các đng bng min Đông.
B. Miền Tây có khí hu lc đa khc nghit, khô hn.
C. Miền Tây đa hình núi cao him tr, giao thông khó khăn.
D. Các ý trên
Câu 19. Năm 2005, dân sTrung Quc khong
A. Trên 1033 triu ngưi.
B. Trên 1303 triu ngưi.
C. Gần 1033 triu ngưi.
D. Gần 1303 triu ngưi.
Câu 20. Ngưi Hán là dân tc đa số ở Trung Quc và chiếm
A. Gần 80% dân số cả c.
B. Trên 80% dân số cả c.
C. Gần 90% dân số cả c.
D. Trên 90% dân số cả c.
Bài 11: Khu vc Đông Nam Á (tiết 1)
Tiết 1: Tự nhiên, dân cư, xã hội
Câu 1. Khu vực Đông Nam Á bao gồm
A. 12 quốc gia. B. 11 quốc gia. C. 10 quốc gia. D. 21 quốc gia.
Câu 2. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 3. Phần đất liền của khu vực Đông Nam Á mang tên là
A. Bán đảo Đông Dương. B. Bán đảo Mã Lai. C. Bán đảo Trung - Ấn. D. Bán đảo Tiểu Á.
Câu 4. Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa?
A. Ma-lai-xi-a. B. Xin-ga-po. C. Thái Lan. D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 5. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì
A. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản.
B. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc.
C. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh
hưởng.
Câu 6. Phần lớn Đông Nam Á lục địa có khí hậu
A. Xích đạo. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới gió mùa.
Câu 7. Một phần lãnh thổ của quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn có mùa đông lạnh?
A. Phía bắc Mi-an-ma. B. Phía nam Việt Nam. C. Phía bắc của Lào. D. Phía bắc Phi-lip-pin.
Câu 8. Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào?
A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn. B. Núi và cao nguyên. C. Các thung lũng rộng. D. Đồi, núi và núi lửa.
Câu 9. Đảo lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á và lớn thứ ba trên thế giới là
A. Gia-va. B. Lu-xôn. C. Xu-ma-tra. D. Ca-li-man-tan.
Câu 10. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là
! Trang&9!
A. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào).
C. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự.
D. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.
Câu 11. Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. Phát triển thủy điện. B. Phát triển lâm nghiệp. C. Phát triển kinh tế biển. D. Phát triển chăn nuôi.
Câu 12. Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì
A. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Có nhiều kiểu, dạng địa hình.
C. Nằm trong vành đai sinh khoáng. D. Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương.
Cho hai biểu đồ:
Dựa vào hai biểu đồ,trả lời các câu hỏi từ 13 đến 16:
Câu 13. Biểu đồ đã cho được gọi là
A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ kết hợp (cột, đường). D. Biểu đồ tròn.
Câu 14. Hai biểu đồ trên thể hiện
A. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm tại Pa-đăng và Y-an-gun.
B. Nhiệt độ và lượng mưa tại Pa-đăng và Y-an-gun.
C. Khí hậu tại Pa-đăng và Y-an-gun.
D. Biên độ nhiệt độ tại Pa-đăng và Y-an-gun
Câu 15. Địa điểm Y-an-gun có kiểu khí hậu
A. Nhiệt đới gió mùa. B. Cận xích đạo. C. Ôn đới gió mùa. D. Nhiệt đới khô.
Câu 16. Địa điểm Pa-đăng có khí hậu
A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.
Cho bảng số liệu:
! Trang&10!
Dựa vào bảng số liệu, trả lời các câu hỏi từ 17 đến 21:
Câu 17. Mật độ dân số khu vực Đông Nam Á năm 2015 là
A. 150 người/km
2
. B.126 người/km
2
. C. 139 người/km
2
. D.277 người/km
2
.
Câu 18. Quốc gia có mật độ dân số cao nhất là
A. Xin-ga-po. B.Việt Nam. C. Phi-lip-pin. D.In-đô-nê-xi-a.
Câu 19. Quốc gia có mật độ dân số thấp nhất là
A. Lào. B.Đông Ti-mo. C. Mi-an-ma. D.Thái Lan.
Câu 20. Diện tích và số dân của Việt Nam lần lượt chiếm tỉ lệ phần trăm trong tổng diện tích và số dân khu vực
Đông Nam Á năm 2015 là
A. 11,4% và 10,4%. B.7,4% và 14,6%. C. 15,0% và 8,3%. D.42,4% và 40,7%.
Câu 21. Quốc gia có tỉ lệ dân thành thị cao nhất là
A. Việt Nam. B.Phi-lip-pin. C. In-đô-nê-xi-a. D.Xin-ga-po.
Câu 22. Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều, thể hiện ở
A. Mật độ dân số cao hơn mức trung bình của toàn thế giới.
B. Dân cư tập trung đông ở Đông Nam Á lục địa, thưa ở Đông Nam Á biển đảo.
C. Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ của các sông lớn, vùng ven biển.
D. Dân cư thưa thớt ở một số vùng đất đỏ badan.
Câu 23. Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là
A. Lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm.
B. Thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao.
C. Lao động không cần cù, siêng năng.
D. Thiếu sự dẻo dai, năng động.
Câu 24. Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng là do
A. Có số dân đông, nhiều quốc gia.
B. Nằm tiếp giáp giữa các đại dương lớn.
C. Vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a.
D. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn.
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
C
C
D
D
A
D
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16
! Trang&11!
Đáp án
D
A
C
C
C
B
A
D
Câu
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án
C
A
A
B
D
C
B
D
Tiết 2: Kinh tế
Câu 1. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước Đông Nam Á những năm gần đây chuyển dịch theo
hướng
A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
B. Giảm tỉ trọng khu vực I và khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực III.
C. Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
D. Tỉ trọng các khu vực không thay đổi nhiều.
Câu 2. Quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP (năm 2004) còn cao?
A. Cam-pu-chia. B.In-đô-nê-xi-a. C. Phi-lip-pin. D.Việt Nam.
Câu 3. Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là
A. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước.
B. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài.
C. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại.
D. Ưu tiên phát triển các ngành truyền thống.
Câu 4. Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp tăng nhanh và ngày càng trở thành thế mạnh của nhiều
nước Đông Nam Á là
A. Công nghiệp dệt may, da dày.
B. Công nghiệp khai thác than và khoáng sản kim loại.
C. Công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử.
D. Các ngành tiểu thủ công nghiệp phục vụ xuất khẩu.
Câu 5. Các nước Đông Nam Á có ngành khai thác dầu khí phát triển nhanh trong những năm gần đây là:
A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam. B. Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia.
C. Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Thái Lan. D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia.
Câu 6. Điểm tương đồng về phát triển nông nghiệp giữa các nước Đông Nam Á và Mĩ Latinh là
A. Thế mạnh về trồng cây lương thực. B. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn.
C. Thế mạnh về trồng cây công nghiệp nhiệt đới. D. Thế mạnh về trồng cây thực phẩm.
Câu 7. Các cây trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là:
A. Lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa. B. Lúa mì, cà phê, củ cải đường, chà là.
C. Lúa gạo, củ cải đường, hồ tiêu, mía. D. Lúa mì, dừa, cà phê, cacao, mía.
Câu 8. Ngành nào sau đây đặc trưng cho nông nghiệp Đông Nam Á?
A. Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả. B. Trồng lúa nước.
C. Chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà. D. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Câu 9. ớc đứng đầy về sản lượng lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là
A. Thái Lan. B.Việt Nam. C.Ma-lai-xi-a. D.In-đô-nê-xi-a.
Câu 10. Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là
A. Lào, In-đô-nê-xi-a. B.Thái Lan, Việt Nam. C. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a. D.Thái Lan, Ma-lai-xi-a.
Câu 11. Diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do
A. Sản xuất lúa gạo đã đâp ứng được nhu cầu của người dân.
B. Năng suất tăng lên nhanh chóng.
C. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng.
D. Nhu cầu sử dụng lúa gạo giảm.
Câu 12. Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á do
A. Có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ.
B. Truyền thống trồng cây công nghiệp từ lâu đời.
C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm luôn ổn định.
D. Quỹ đất dành cho phát triển các cây công nghiệp này lớn.
! Trang&12!
Câu 13. Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là
A. Làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. Khai thác thế mạnh về đất đai
C. Thay thế cây lương thực. D. Xuất khẩu thu ngoại tệ.
Câu 14. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở
các nước Đông Nam Á là
A. Công nghiệp chế biến thực phẩm chưa phát triển.
B. Những hạn chế về thị trường tiêu thụ sản phẩm.
C. Thiếu vốn, cơ sở thức ăn chưa đảm bảo.
D. Nhiều thiên tai, dịch bệnh.
Câu 15. Ngành kinh tế truyền thống, đang được chú trọng phát triển ở hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. Đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản. B. Chăn nuôi bò.
C. Khai thác và chế biến lâm sản. D. Nuôi cừu để lấy lông.
Câu 16. Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế của tài nguyên biển để
phát triển ngành khai thác hải sản là
A. Phương tiện khai thác lạc hậu, chậm đổi mới công nghệ.
B. Thời tiết diễn biến thất thường, nhiều thiên ai đặc biệt là bão.
C. Chưa chú trọng phát triển các ngành kinh tế biển.
D. Môi trường biển bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Câu 17. ớc đứng đầu về sản lượng cá khai thác ở khu vực Đông Nam Á những năm gàn đay là
A. Thái Lan. B.In-đô-nê-xi-a. C. Việt Nam. D.Phi-lip-pin.
Cho bảng số liệu:
Diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới
(Đơn vị: triệu tấn)
Dựa vào bảng số liệu, trả lời các câu hỏi 18, 19:
Câu 18. Để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013 biểu đồ nào
thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ kết hợp (cột, đường). D. Biểu đồ miền.
Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng diện tích cao su của Đông Nam Á so với thế giới giai đoạn
1985 – 2013?
A. Tỉ trọng ngày càng tăng. B. Chiếm tỉ trọng co nhất.
C. Tỉ trọng ngày càng giảm. D. Tỉ trọng luôn chiếm hơn 70%.
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
B
C
A
C
A
B
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
D
B
C
A
D
C
A
A
Câu
17
18
19
Đáp án
B
A
A
Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Câu 1. Hiệp hội cấc nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm
A.1967. B.1977. C. 1995. D. 1997.
Câu 2. 5 nước đầu tiên tham gia hành lập ASEAN là:
A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
! Trang&13!
B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Bru-nây, Xin-ga-po.
D. Thái Lan, Xin-ga-po , In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam.
Câu 3. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm
A.1967. B.1984. C. 1995. D.1997.
Câu 4. Cho đến năm 2015, nước nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN?
A. Đông Ti-mo. B. Lào. C. Mi-an-ma. D.Bru-nây.
Câu 5. Ý nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN?
A. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế.
B. Sử dụng chung một loại tiền.
C. Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới.
D. Có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội của các nước.
Câu 6. Mục tiêu tổng quát của ASEAN là
A. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
B. Phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
C. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các tổ chức quốc tế
khác.
Câu 7. Ý nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu
của mình.
A. Vì mỗi nước trong khu vực ở mức độ khác nhau và tùy hứng thời kì đều chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định.
B. Vì giữa các nước còn có sự tranh chấp phức tạp về biên giới, vùng biển đảo,…
C. Vì giữ ổn định khu vực sẽ không tạo lí do để các cường quốc can thiệp.
D. Khu vực đông dân, có nhiều thành phần dân tộc, tôn giáo và ngôn ngữ.
Câu 8. Ý nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN?
A. Thông qua các diễn đàn, hội nghị.
B. Thông qua kí kết các hiệp ước.
C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển.
D. Thông qua các chuyến thăm chính thức của các Nguyên thủ quốc gia.
Câu 9. Đối với ASEAN, việc xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN” (AFTA) là việc làm thuộc
A. Mục tiêu hợp tác. B. Cơ chế hợp tác.
C. Thành tự hợp tác. D. Tất cả các ý trên.
Câu 10. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á
A. Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.
B. Thu hút mạnh các nguồn đâu tư nước ngoài.
C. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo.
Câu 11. Thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được qua 40 năm tồn tại và phát triển là
A. Đời sống nhân dân được cải thiện.
B. 10/11 quốc gia trong khu vực trở thành thành viên.
C. Hệ hống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa.
D. Tốc độ tăng trưởng các nước trong khu vực khá cao.
Câu 12. Ý nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi cấc nước ASEAN phải giải quyết?
A. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia.
B. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
C. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
D. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia.
Câu 13. Nhân tố ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư của các nước Đông Nam Á là
A. Đói nghèo.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Thất nghiệp và thiếu việc làm.
! Trang&14!
D. Mức ổn định do vấn đề dân tộc, tôn giáo.
Câu 14. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trò tích cực trong ASEAN?
A. Là quốc gia gia nhập ASEAN sớm nhất và có nhiều đóng góp trong việc mở rộng ASEAN.
B. Buôn bán giữa Việt Nam và ASEAN chiếm tới 70% giao dịch thương mại quốc tế củ nước ta.
C. Tích cực tham gia vào các hoạt động trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, … của khu vực.
D. Hằng năm, khách du lịch từ các nước ASEAN đến Việt Nam chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số khách du lịch.
Đáp án
Câu
1
2
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
A
B
A
D
D
Câu
9
10
12
13
14
Đáp án
B
A
D
D
C
| 1/14

Preview text:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 11 HỌC KỲ 2 Nhật Bản
Câu 1. Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là
A. 338 nghìn km2. B. 378 nghìn km2. C. 387 nghìn km2. D. 738 nghìn km2.
Câu 2. Bốn đảo lớn của Nhật Bản xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích là
A. Hô-cai-đô, Hônsu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
B. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư.
C. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư.
D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
Câu 3. Bốn đảo lớn nhất của Nhật Bản theo thứ tự từ bắc xuống nam là
A. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
B. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư.
C. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư.
D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
Câu 4. Khí hậu của Nhật Bản chủ yếu là
A. Hàn đới và ôn đới lục địa. B. Hàn đới và ôn đới đại dương.
C. Ôn đới và cận nhiệt đới. D. Ôn đới đại dương và nhiệt đới.
Câu 5. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu
A. Gió mùa. B. Lục địa. C. Chí tuyến. D. Hải dương.
Câu 6. Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là
A. Vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.
B. Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa.
C. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt.
D. Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão.
Câu 7. Vùng biển Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn là do
A. Nước Nhật là một quần đảo.
B. Vùng biển Nhật Bản có cả dòng biển nóng và dòng biển lạnh .
C. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh gặp nhau ở vùng biển Nhật Bản. D. Các ý trên.
Câu 8. Nhận xét không chính xác vền đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. Đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ven biển.
C. Sông ngòi ngắn và dốc.
D. Nghèo khoáng sản nhưng than đá có trữ lượng lớn.
Câu 9. Dân số Nhật Bản năm 2005 khoảng
A. Gần 127 triệu người. B. Trên 127 triệu người. C. Gần 172 triệu người. D. Trên 172 triệu người.
Câu 10. Nhận xét không đúng về tình hình đân số của Nhật Bản là
A. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.
B. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần.
C. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.
D. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần.
Câu 11. Năm 2005, tỉ lệ người già trên 65 tuổi ở Nhật Bản chiếm
A. Trên 15% dân số. B. Trên 17% dân số. C. Trên 19% dân số. D. Trên 20% dân số.
Câu 12. Trong thời kỳ 1950 – 2005, tỉ lệ người già trên 65 tuổi ở Nhật Bản tăng nhanh và tăng gấp
A. Trên 2 lần. B. Trên 3 lần.C. Gần 4 lần. D. Gần 5 lần.
Câu 13. Tốc độ gia tăng dân số hàng năm của Nhật Bản thấp sẽ dẫn đến hệ quả là
A. Thiếu nguồn lao động trong tương lai. Trang 1
B. Tỉ lệ người già trong xã hội ngày càng tăng.
C. Tỉ lệ trẻ em ngày càng giảm. D. Các ý trên.
Câu 14. Tốc độ gia tăng dân số của Nhật Bản hiện ở mức
A. 0,1%/năm. B. 0,5%/năm. C. 1,0%/năm. D. 1,5%/năm.
Câu 15. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản
A. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động.
B. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước.
C. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động.
D. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao.
Câu 16. Sau chiến tranh thế giới tứ hai, nền kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng được phục hồi và đạt
ngang mức trước chiến tranh vào năm
A. 1950 B. 1951 C. 1952 D. 1953
Câu 17. Trong thời gian từ 1950 đến 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ cao nhất vào giai đoạn
A. 1950 - 1954. B. 1955 - 1959. C. 1960 - 1964. D. 1965 - 1973.
Câu 18. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1955 - 1973 do những nguyên nhân chủ yếu là
A. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp.
B. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt.
C. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng. D. Các ý trên.
Câu 19. Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do
A. Khủng hoảng tài chính trên thế giới.
B. Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.
C. Sức mua thị trường trong nước giảm.
D. Thiên tai động đất, sóng thần sảy ra nhiều.
Câu 20. Nhận xét đúng nhất về tình hình tăng trưởng GDP của Nhật Bản trong thời kỳ 1950 - 1973 là
A. Luôn ở mức cao nhưng còn biến động.
B. Tăng trưởng cao nhất ở thời kỳ đầu (1950-1954).
C. Tăng trưởng thấp nhất ở thời kỳ cuối (1970-1973). D. Các ý trên.
Câu 21. Năm 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm mạnh chỉ còn
A. 2,6% B. 4,6% C. 5,6% D. 6,2%
Câu 22. Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế nên thời kỳ 1986 - 1990 tốc độ tăng trưởng GDP
trung bình của Nhật Bản đã đạt
A. 3,5%/năm. B. 4,5%/năm. C. 5,3%/năm. D. 5,5%/năm.
Câu 23. Nhận xét đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991 là
A. Tăng trưởng ổn định và luôn ở mức cao.
B. Tăng trưởng cao nhưng còn biến động.
C. Tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao.
D. Tăng trưởng chậm lại, có biến động và ở mức thấp.
Câu 24. Năm 2005. tăng trưởng GDP của Nhật Bản ở mức
A. 5,1% B. 3,2% C. 2,7% D. 2,5%
Câu 25. Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản ở mức thấp nhất trong thời kỳ 1995-2005 là vào năm
A. 1995 B. 1999 C. 2001 D. 2005
Câu 26. Trong thời kỳ 1995-2005, tăng trưởng GDP của Nhật Bản ở mức thấp nhất chỉ đạt Trang 2
A. 0,4%/năm. B. 0,8%/năm. C. 1,5%/năm. D. 2,5%/năm.
Câu 27. Năm 2005 GDP của Nhật Bản đạt khoảng
A. 3 800 tỉ USD. B. 4 800 tỉ USD. C. 8 300 tỉ USD. D. 8 400 tỉ USD.
Câu 28. Về kinh tế, tài chính Nhật Bản đứng
A. Thứ hai thế giới. B. Thứ ba thế giới. C. Thứ tư thế giới. D. Thứ năm thế giới.
Câu 29. Năm 2005 GDP của Nhật Bản đứng thứ
A. Thứ hai thế giới sau CHLB Đức.
B. Thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ.
C. Thứ ba thế giới sau Hoa Kỳ và CHLB Đức.
D. Thứ ba thế giới sau Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Câu 30. Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất các sản phẩm
A. Máy công nghiệp, thiết bị điện tử, người máy.
B. Tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh.
C. Tơ tằm, tơ sợi tổng hợp, giấy in báo. D. Các ý trên.
Câu 31. Chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản đó là ngành
A. Công nghiệp chế tạo.
B. Công nghiệp sản xuất điện tử,
C. Công nghiệp công nghiệp xây dựng và công trình công cộng.
D. Công nghiệp dệt, vải các loại, sợi.
Câu 32. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới là
A. Ô tô. B. Tàu biển. C. Xe gắn máy. D. Sản phẩm tin học.
Câu 33. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 25% sản lượng của thế giới và xuất khẩu 45% số sản phẩm là ra là
A. Tàu biển. B. Ô tô. C. Rô bốt (người máy). D. Sản phẩm tin học.
Câu 34. Sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 60% sản lượng của thế giới và xuất khẩu
50% sản lượng làm ra đó là
A. Tàu biển. B. Ô tô. C. Xe gắn máy. D. Sản phẩm tin học.
Câu 35. Các sản phẩm nổi bật về ngành công nghiệp chế tạo của Nhật Bản là
A. Tàu biển, ô tô, xe gắn máy.
B. Tàu biển, ô tô, máy nông nghiệp.
C. Ô tô, xe gắn máy, đầu máy xe lửa.
D. Xe gắn máy, đầu máy xe lửa, máy nông nghiệp.
Câu 36. Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của nền công nghiệp Nhật Bản là ngành
A. Công nghiệp chế tạo máy.
B. Công nghiệp sản xuất điện tử.
C. Công nghiệp xây dựng và công trình công cộng.
D. Công nghiệp dệt, sợi vải các loại.
Câu 37. Các sản phẩm nổi bật trong ngành công nghiệp điện tử của Nhật Bản là
A. sản phẩm tin học, vi mạch và chất bán dẫn, vật liệu truyền thông, rô bốt.
B. sản phẩm tin học, vô tuyến truyền hình, vật liệu truyền thông, rô bốt.
C. sản phẩm tin học, vô tuyến truyền hình, rô bốt, thiết bị điện tử.
D. sản phẩm tin học, vô tuyến truyền hình, rô bốt, điện tử dân dụng.
Câu 38. Nhật bản đứng đầu thế giới về sản phẩm công nghiệp
A. tin học. B. vi mạch và chất bán dẫn. C. vật liệu truyền thông. D. rô bốt (người máy).
Câu 39. Nhật bản đứng thứ hai thế giới về sản phẩm công nghiệp
A. tin học. B. vi mạch và chất bán dẫn. C. vật liệu truyền thông. D. Rô bốt (người máy).
Câu 40. Sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản trong ngành công nghiệp điện tử và chiếm 22% Trang 3
sản lượng của thế giới là
A. sản phẩm tin học B. vi mạch và chất bán dẫn. C. vật liệu truyền thông. D. rô bốt (người máy).
Câu 41. Sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản trong ngành công nghiệp điện tử, chiếm 60% sản
lượng của thế giới, được sử dụng với tỉ lệ lớn trong các ngành công nghiệp kỹ thuật cao và dịch vụ là
A. sản phẩm tin học. B. vi mạch và chất bán dẫn. C. vật liệu truyền thông. D. rô bốt (người máy).
Câu 42. Sản phẩm nổi tiếng của ngành xây dựng và công trình công cộng của Nhật Bản chiếm khoảng
20% giá trị thu nhập công nghiệp là
A. công trình giao thông. B. công trình công nghiệp. C. nhà ở dân dụng. D. Ý A và B.
Câu 43. Ngành công nghiệp được coi là khởi nguồn của nền nền công nghiệp Nhật Bản ở thế kỷ XIX,
vẫn được duy trì và phát triển là ngành
A. công nghiệp dệt. B. công nghiệp chế tạo máy.
C. công nghiệp sản xuất điện tử. D. công nghiệp đóng tàu biển.
Câu 44. Sản xuất các phẩm nổi bật trong ngành công nghiệp chế tạo của Nhật bản không phải là hãng
A. Hitachi B. Toyota. C. Sony. D. Nissan.
Câu 45. Sản xuất các phẩm nổi bật trong ngành công nghiệp điện tử của Nhật bản không phải là hãng
A. Sony. B. Toshiba. C. Toyota. D. Hitachi.
Câu 46. Trong các ngành dịch vụ của Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là
A. thương mại cà du lịch. B. thương mại và tài chính.
C. tài chính và du lịch. d. tài chính và giao thông vận tải.
Câu 47. Về thương mại, Nhật Bản đứng hàng
A. thứ hai thế giới. B. thứ ba thế giới. C. thứ tư thế giới. D. thứ năm thế giới
Câu 48. So với các cường quốc thương mại trên thế giới, Nhật Bản
A. đứng sau Hoa Kỳ, CHLB Đức và trước Trung Quốc.
B. đứng sau Hoa Kỳ, LB Nga, Trung Quốc.
C. đứng sau Hoa Kỳ, CHLB Đức và Trung Quốc.
D. đứng sau Hoa Kỳ, Trung Quốc và trước CHLB Đức.
Câu 49. Các bạn hàng thương mại quan trọng nhất của Nhật Bản là
A. Hoa Kỳ, Canađa, Ấn Độ, Braxin, Đông Nam Á.
B. Hoa Kỳ, Ấn Độ, Braxin, EU, Canađa.
C. Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Đông Nam Á, Ôxtrâylia.
D. Hoa Kỳ, Trung Quốc, CHLB Nga, EU, Braxin.
Câu 50. Ngành giao thông vận tải biển của Nhật Bản có vị trí đắc biệt quan trọng và hiện đứng
A. thứ nhất thế giới. B. thứ nhì thế giới C. thứ ba thế giới. D. thứ tư thế giới.
Câu 51. Các hải cảng lớn của Nhật Bản là Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca đều nằm ở đảo
A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 52. Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của Nhật Bản hiện chỉ chiếm khoảng
A. 1,0% B. 2,0% C. 3,0% D. 4,0%
Câu 53. Nhận xét không đúng về nền nông nghiệp của Nhật Bản là
A. đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế.
B. tỉ trọng trong GDP chỉ chiếm khoảng 2%.
C. diện tích đất nông nghiệp ít, chỉ chiếm dưới 14% diện tích tự nhiên.
D. phát triển theo hướng thâm canh.
Câu 54. Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất (50%) ở Nhật Bản là
A. lúa gạo. B. lúa mì. C. ngô. D. tơ tằm.
Câu 55. Sản lượng tơ tằm của Nhật Bản
A. đứng hàng đầu thế giới. B. đứng hàng thứ hai thế giới.
C. đứng hàng thứ ba thế giới. D. đứng hàng thứ tư thế giới.
Câu 56. Nhận xét không đúng về nông nghiệp của Nhật Bản là Trang 4
A. những năm gần đây một số diện tích trồng cây khác được chuyển sang trồng lúa.
B. chè, thuốc lá, dầu tằm là những cây trồng phổ biến.
C. chăn nuôi tương đối phát triển, các vật nuôi chính là bò, lợn, gà.
D. chăn nuôi theo phương pháp tiên tiến bằng hình thức trang trại.
Câu 57. Sản lượng đánh bắt hải sản của Nhật Bản năm 2003 là
A. gần 3 triệu tấn. B. gần 4 triệu tấn. C. gần 4,5 triệu tấn. D. gần 4,6 triệu tấn.
Câu 73. Nhận xét đúng về sản lượng khai thác cá của Nhật Bản trong thời kỳ 1985-2003 là
A. sản lượng cá liên tục giảm và giảm mạnh.
B. sản lượng cá giảm mạnh và có biến động.
C. sản lượng các tăng liên tục nhưng còn tăng chậm.
D. sản lượng cá tăng nhưng còn biến động.
Câu 74. Năm 1985 sản lượng khai thác cá của Nhật Bản đạt khoảng
A. gần 11 triệu tấn. B. trên 11 triệu tấn.
C. gần 12 triệu tấn. D. trên 12 triệu tấn.
Câu 75. Năm 2003 sản lượng khai thác cá của Nhật Bản đạt khoảng
A. gần 4,4 triệu tấn. B. trên 4,5 triệu tấn.
C. gần 4,6 triệu tấn. D. trên 4,7 triệu tấn.
Câu 76. Trong thời kỳ 1990-2004 giá trị xuất khẩu của Nhật Bản thay đổi theo xu hướng
A. liên tục giảm và giảm mạnh.
B. giảm mạnh và còn biến động.
C. liên tục tăng và tăng mạnh.
D. tăng mạnh và còn biến động.
Câu 77. Trong thời kỳ 1990-2004 giá trị nhập khẩu của Nhật Bản thay đổi theo xu hướng
A. Liên tục giảm và giảm mạnh.
B. giảm mạnh và còn biến động.
C. liên tục tăng và tăng mạnh.
D. tăng mạnh và còn biến động.
Câu 78. Năm 2004, giá trị xuất khẩu của Nhật Bản đạt khoảng
A. trên 556 tỉ USD. B. gần 565 tỉ USD.
C. trên 565 tỉ USD. D. gần 600 tỉ USD.
Câu 79. Năm 2004, giá trị nhập khẩu của Nhật Bản đạt khoảng
A. gần 445 tỉ USD. B. gần 454 tỉ USD.
C. trên 454 tỉ USD. D. gần 500 tỉ USD.
Câu 80. Trong thời kỳ 1990-2004, tổng giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản thay đổi theo xu hướng
A. liên tục tăng và tăng mạnh.
B. liên tục giảm nhưng giảm chậm.
C. tăng mạnh nhưng còn biến động.
D. giảm nhẹ và có biến động.
Câu 81. Nhận xét đúng nhất về cán cân thương mại của Nhật Bản trong thời kỳ 1990-2004 là
A. tăng mạnh và tăng hơn hai lần.
B. luôn đạt giá trị dương và còn biến động.
C. tăng mạnh nhất vào giai đoạn 2001-2004. D. Các ý trên.
Câu 82. Trong thời kỳ 1995-2004, xuất khẩu của Nhật Bản đạt giá trị thấp nhất vào
A. năm 1995. B. năm 2000. C. năm 2001. D. Năm 2004.
Câu 83. Các mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là
A. sản phẩm nông nghiệp: lúa gạo, lúa mì, đỗ tương, hoa quả, đường… Trang 5
B. năng lượng: than, dầu mỏ, khí đốt.
C. nguyên liệu công nghiệp: quặng, gỗ, cao su, bông, vải… D. các ý trên
Câu 84. Trong cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu của Nhật Bản, hàng công nghiệp chế biến (tàu biển, ô tô, xe
gắn máy, sản phẩm tin học..) chiếm A. 88% B. 89% C. 98% D. 99%
Câu 85. Khoảng 52% tổng giá trị thương mại của Nhật Bản được thực hiện với
A. các nước phát triển. B. các nước đang phát triển.
C. các nước châu Á. D. EU
Câu 86. Đứng đầu thế giới về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là A. Hoa Kỳ. B. Nhật Bản.
C. Trung Quốc. D. CHLB Đức.
Câu 87. Đứng đầu thế giới về viện trợ phát triển chính thức (ODA) là A. Hoa Kỳ B. Nhật Bản.
C. Trung Quốc. D. CHLB Đức.
Câu 88. Từ năm 1991 dến 2004, vốn ODA của Nhật Nảm vào Việt Nam là
A. gần 1 tỉ USD. B. trên 1 tỉ USD.
C. gần 2 tỉ USD. D. trên 2 tỉ USD.
Câu 90. Từ năm 1991 dến 2004, vốn ODA của Nhật Nảm vào Việt Nam chiếm
A. 30% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam.
B. 40% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam.
C. 50% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam.
D. 60% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam.
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Câu 1. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc khoảng
A. Gần 9,5 triệu km2. B. Trên 9,5 triệu km2.
C. Gần 9,6 triệu km2. D. Trên 9,6 triệu km2.
Câu 2. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng hàng
A. Thứ hai thế giới sau Liên bang Nga.
B. Thứ ba thế giới sau Liên bang Nga và Canađa.
C. Thứ tư thế giới sau Liên bang Nga, Canađa và Hoa Kỳ.
D. Thứ năm thế giới sau Liên bang Nga, Canađa, Hoa Kỳ và Braxin.
Câu 3. Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp giáp với
A. 13 nước. B. 14 nước. C. 15 nước. D. 16 nước.
Câu 4. Nhận xét đúng về đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung Quốc là
A. Chủ yếu là núi cao và hoang mạc.
B. Chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng.
C. Chủ yếu là đồng bằng và hoang mạc.
D. Chủ yếu là núi và cao nguyên.
Câu 5. Đường bờ biển phía đông của Trung Quốc dài khoảng A. 6000 km. B. 7000 km. C. 8000 km. D. 9000 km.
Câu 6. Về tổ chức hành chính, Trung Quốc được chia thành
A. 22 tỉnh, 6 khu tự trị và 3 thành phố trực thuộc trung ương.
B. 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.
C. 21 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương. Trang 6
D. 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.
Câu 7. Trung Quốc có hai đặc khu hành chính nằm ven biển là
A. Hồng Công và Thượng Hải. B. Hồng Công và Ma Cao.
C. Hồng Công và Quảng Châu.
D. Ma Cao và Thượng Hải.
Câu 8. Nhận xét không đúng về đặc điểm vị trí và lãnh thổ Trung Quốc là
A. Có diện tích lãnh thổ rộng lớn và đứng thứ ba thế giới.
B. Lãnh thổ trải rộng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây.
C. Có đường biên giới giáp 14 nước chủ yếu qua núi cao và hoang mạc.
D. Phía đông giáp biển với đường bờ biển dài khoảng 9000 km.
Câu 9. Phần lãnh thổ miền Đông Trung Quốc trải dài từ vùng duyên hải vào đất liền, đến kinh tuyến
A. 1000 Đông. B. 1050 Đông.
C. 1070 Đông. D. 1110 Đông.
Câu 10. Phần lãnh thổ miền Đông Trung Quốc chiếm.
A. Gần 50% diện tích cả nước.
B. 50% diện tích cả nước.
C. Trên 50% diện tích cả nước.
D. 60% diện tích cả nước.
Câu 11. Nhận xét không đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc là
A. Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa mầu mỡ.
B. Dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú.
C. Từ bắc xuống nam khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa.
D. Nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể.
Câu 12. Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự bắc xuống nam là
A. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam , Hoa Trung.
D. Đông Bắc, Hoa Nam , Hoa Bắc, Hoa Trung.
Câu 13. Đồng bằng thường chịu nhiều thiên tai lụt lội nhất ở miền Đông Trung Quốc là
A. Đông Bắc. B. Hoa Bắc. C. Hoa Trung. D. Hoa Nam.
Câu 14. Một đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là
A. Thấp dần từ bắc xuống nam.
B. Thấp dần từ tây sang đông.
C. Cao dần từ bắc xuống nam.
D. Cao dần từ tây sang đông.
Câu 15. Nhận xét không chính xác về sự đối lập của tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc là
A. Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên.
B. Miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều.
C. Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông.
D. Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo.
Câu 16. Về tự nhiên, miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm
A. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.
B. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các đồng bằng màu mỡ.
C. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa.
D. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn. Trang 7
Câu 17. Nhận xét đúng nhất về đặc điểm tự nhiên và tài nguyên của miền Đông Trung Quốc cho phát triển nông nghiệp là
A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ.
B. Khí hậu gió mùa thay đổi từ cận nhiệt đới đến ôn đới.
C. Lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào. D. Các ý trên.
Câu 18. Về mặt tự nhiên, Trung Quốc có một số khó khăn cho phát triển kinh tế là
A. Lũ lụt thường xảy ra ở các đồng bằng miền Đông.
B. Miền Tây có khí hậu lục địa khắc nghiệt, khô hạn.
C. Miền Tây địa hình núi cao hiểm trở, giao thông khó khăn. D. Các ý trên
Câu 19. Năm 2005, dân số Trung Quốc khoảng
A. Trên 1033 triệu người.
B. Trên 1303 triệu người.
C. Gần 1033 triệu người.
D. Gần 1303 triệu người.
Câu 20. Người Hán là dân tộc đa số ở Trung Quốc và chiếm
A. Gần 80% dân số cả nước.
B. Trên 80% dân số cả nước.
C. Gần 90% dân số cả nước.
D. Trên 90% dân số cả nước.
Bài 11: Khu vực Đông Nam Á (tiết 1)
Tiết 1: Tự nhiên, dân cư, xã hội
Câu 1. Khu vực Đông Nam Á bao gồm
A. 12 quốc gia. B. 11 quốc gia. C. 10 quốc gia. D. 21 quốc gia.
Câu 2. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 3. Phần đất liền của khu vực Đông Nam Á mang tên là
A. Bán đảo Đông Dương. B. Bán đảo Mã Lai. C. Bán đảo Trung - Ấn. D. Bán đảo Tiểu Á.
Câu 4. Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa?
A. Ma-lai-xi-a. B. Xin-ga-po. C. Thái Lan. D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 5. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì
A. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản.
B. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc.
C. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng.
Câu 6. Phần lớn Đông Nam Á lục địa có khí hậu
A. Xích đạo. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới gió mùa.
Câu 7. Một phần lãnh thổ của quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn có mùa đông lạnh?
A. Phía bắc Mi-an-ma. B. Phía nam Việt Nam. C. Phía bắc của Lào. D. Phía bắc Phi-lip-pin.
Câu 8. Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào?
A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn. B. Núi và cao nguyên. C. Các thung lũng rộng. D. Đồi, núi và núi lửa.
Câu 9. Đảo lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á và lớn thứ ba trên thế giới là
A. Gia-va. B. Lu-xôn. C. Xu-ma-tra. D. Ca-li-man-tan.
Câu 10. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là Trang 8
A. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào).
C. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự.
D. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.
Câu 11. Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. Phát triển thủy điện. B. Phát triển lâm nghiệp. C. Phát triển kinh tế biển. D. Phát triển chăn nuôi.
Câu 12. Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì
A. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Có nhiều kiểu, dạng địa hình.
C. Nằm trong vành đai sinh khoáng. D. Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương. Cho hai biểu đồ:
Dựa vào hai biểu đồ,trả lời các câu hỏi từ 13 đến 16:
Câu 13. Biểu đồ đã cho được gọi là
A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ kết hợp (cột, đường). D. Biểu đồ tròn.
Câu 14. Hai biểu đồ trên thể hiện
A. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm tại Pa-đăng và Y-an-gun.
B. Nhiệt độ và lượng mưa tại Pa-đăng và Y-an-gun.
C. Khí hậu tại Pa-đăng và Y-an-gun.
D. Biên độ nhiệt độ tại Pa-đăng và Y-an-gun
Câu 15. Địa điểm Y-an-gun có kiểu khí hậu
A. Nhiệt đới gió mùa. B. Cận xích đạo. C. Ôn đới gió mùa. D. Nhiệt đới khô.
Câu 16. Địa điểm Pa-đăng có khí hậu
A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo. Cho bảng số liệu: Trang 9
Dựa vào bảng số liệu, trả lời các câu hỏi từ 17 đến 21:
Câu 17. Mật độ dân số khu vực Đông Nam Á năm 2015 là
A. 150 người/km2. B.126 người/km2. C. 139 người/km2. D.277 người/km2.
Câu 18. Quốc gia có mật độ dân số cao nhất là
A. Xin-ga-po. B.Việt Nam. C. Phi-lip-pin. D.In-đô-nê-xi-a.
Câu 19. Quốc gia có mật độ dân số thấp nhất là
A. Lào. B.Đông Ti-mo. C. Mi-an-ma. D.Thái Lan.
Câu 20. Diện tích và số dân của Việt Nam lần lượt chiếm tỉ lệ phần trăm trong tổng diện tích và số dân khu vực Đông Nam Á năm 2015 là
A. 11,4% và 10,4%. B.7,4% và 14,6%. C. 15,0% và 8,3%. D.42,4% và 40,7%.
Câu 21. Quốc gia có tỉ lệ dân thành thị cao nhất là
A. Việt Nam. B.Phi-lip-pin. C. In-đô-nê-xi-a. D.Xin-ga-po.
Câu 22. Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều, thể hiện ở
A. Mật độ dân số cao hơn mức trung bình của toàn thế giới.
B. Dân cư tập trung đông ở Đông Nam Á lục địa, thưa ở Đông Nam Á biển đảo.
C. Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ của các sông lớn, vùng ven biển.
D. Dân cư thưa thớt ở một số vùng đất đỏ badan.
Câu 23. Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là
A. Lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm.
B. Thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao.
C. Lao động không cần cù, siêng năng.
D. Thiếu sự dẻo dai, năng động.
Câu 24. Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng là do
A. Có số dân đông, nhiều quốc gia.
B. Nằm tiếp giáp giữa các đại dương lớn.
C. Vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a.
D. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B C C D D A D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Trang 10 Đáp án D A C C C B A D Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án C A A B D C B D Tiết 2: Kinh tế
Câu 1. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước Đông Nam Á những năm gần đây chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
B. Giảm tỉ trọng khu vực I và khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực III.
C. Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
D. Tỉ trọng các khu vực không thay đổi nhiều.
Câu 2. Quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP (năm 2004) còn cao?
A. Cam-pu-chia. B.In-đô-nê-xi-a. C. Phi-lip-pin. D.Việt Nam.
Câu 3. Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là
A. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước.
B. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài.
C. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại.
D. Ưu tiên phát triển các ngành truyền thống.
Câu 4. Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp tăng nhanh và ngày càng trở thành thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á là
A. Công nghiệp dệt may, da dày.
B. Công nghiệp khai thác than và khoáng sản kim loại.
C. Công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử.
D. Các ngành tiểu thủ công nghiệp phục vụ xuất khẩu.
Câu 5. Các nước Đông Nam Á có ngành khai thác dầu khí phát triển nhanh trong những năm gần đây là:
A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam. B. Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia.
C. Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Thái Lan. D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia.
Câu 6. Điểm tương đồng về phát triển nông nghiệp giữa các nước Đông Nam Á và Mĩ Latinh là
A. Thế mạnh về trồng cây lương thực. B. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn.
C. Thế mạnh về trồng cây công nghiệp nhiệt đới. D. Thế mạnh về trồng cây thực phẩm.
Câu 7. Các cây trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là:
A. Lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa. B. Lúa mì, cà phê, củ cải đường, chà là.
C. Lúa gạo, củ cải đường, hồ tiêu, mía. D. Lúa mì, dừa, cà phê, cacao, mía.
Câu 8. Ngành nào sau đây đặc trưng cho nông nghiệp Đông Nam Á?
A. Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả. B. Trồng lúa nước.
C. Chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà. D. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Câu 9. Nước đứng đầy về sản lượng lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là
A. Thái Lan. B.Việt Nam. C.Ma-lai-xi-a. D.In-đô-nê-xi-a.
Câu 10. Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là
A. Lào, In-đô-nê-xi-a. B.Thái Lan, Việt Nam. C. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a. D.Thái Lan, Ma-lai-xi-a.
Câu 11. Diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do
A. Sản xuất lúa gạo đã đâp ứng được nhu cầu của người dân.
B. Năng suất tăng lên nhanh chóng.
C. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng.
D. Nhu cầu sử dụng lúa gạo giảm.
Câu 12. Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á do
A. Có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ.
B. Truyền thống trồng cây công nghiệp từ lâu đời.
C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm luôn ổn định.
D. Quỹ đất dành cho phát triển các cây công nghiệp này lớn. Trang 11
Câu 13. Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là
A. Làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. Khai thác thế mạnh về đất đai
C. Thay thế cây lương thực. D. Xuất khẩu thu ngoại tệ.
Câu 14. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở
các nước Đông Nam Á là
A. Công nghiệp chế biến thực phẩm chưa phát triển.
B. Những hạn chế về thị trường tiêu thụ sản phẩm.
C. Thiếu vốn, cơ sở thức ăn chưa đảm bảo.
D. Nhiều thiên tai, dịch bệnh.
Câu 15. Ngành kinh tế truyền thống, đang được chú trọng phát triển ở hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. Đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản. B. Chăn nuôi bò.
C. Khai thác và chế biến lâm sản. D. Nuôi cừu để lấy lông.
Câu 16. Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế của tài nguyên biển để
phát triển ngành khai thác hải sản là
A. Phương tiện khai thác lạc hậu, chậm đổi mới công nghệ.
B. Thời tiết diễn biến thất thường, nhiều thiên ai đặc biệt là bão.
C. Chưa chú trọng phát triển các ngành kinh tế biển.
D. Môi trường biển bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Câu 17. Nước đứng đầu về sản lượng cá khai thác ở khu vực Đông Nam Á những năm gàn đay là
A. Thái Lan. B.In-đô-nê-xi-a. C. Việt Nam. D.Phi-lip-pin. Cho bảng số liệu:
Diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới (Đơn vị: triệu tấn)
Dựa vào bảng số liệu, trả lời các câu hỏi 18, 19:
Câu 18. Để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013 biểu đồ nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ kết hợp (cột, đường). D. Biểu đồ miền.
Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng diện tích cao su của Đông Nam Á so với thế giới giai đoạn 1985 – 2013?
A. Tỉ trọng ngày càng tăng. B. Chiếm tỉ trọng co nhất.
C. Tỉ trọng ngày càng giảm. D. Tỉ trọng luôn chiếm hơn 70%. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A B C A C A B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D B C A D C A A Câu 17 18 19 Đáp án B A A
Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Câu 1. Hiệp hội cấc nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm
A.1967. B.1977. C. 1995. D. 1997.
Câu 2. 5 nước đầu tiên tham gia hành lập ASEAN là:
A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. Trang 12
B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Bru-nây, Xin-ga-po.
D. Thái Lan, Xin-ga-po , In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam.
Câu 3. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm
A.1967. B.1984. C. 1995. D.1997.
Câu 4. Cho đến năm 2015, nước nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN?
A. Đông Ti-mo. B. Lào. C. Mi-an-ma. D.Bru-nây.
Câu 5. Ý nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN?
A. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế.
B. Sử dụng chung một loại tiền.
C. Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới.
D. Có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội của các nước.
Câu 6. Mục tiêu tổng quát của ASEAN là
A. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
B. Phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
C. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các tổ chức quốc tế khác.
Câu 7. Ý nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình.
A. Vì mỗi nước trong khu vực ở mức độ khác nhau và tùy hứng thời kì đều chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định.
B. Vì giữa các nước còn có sự tranh chấp phức tạp về biên giới, vùng biển đảo,…
C. Vì giữ ổn định khu vực sẽ không tạo lí do để các cường quốc can thiệp.
D. Khu vực đông dân, có nhiều thành phần dân tộc, tôn giáo và ngôn ngữ.
Câu 8. Ý nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN?
A. Thông qua các diễn đàn, hội nghị.
B. Thông qua kí kết các hiệp ước.
C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển.
D. Thông qua các chuyến thăm chính thức của các Nguyên thủ quốc gia.
Câu 9. Đối với ASEAN, việc xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN” (AFTA) là việc làm thuộc
A. Mục tiêu hợp tác. B. Cơ chế hợp tác.
C. Thành tự hợp tác. D. Tất cả các ý trên.
Câu 10. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là
A. Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.
B. Thu hút mạnh các nguồn đâu tư nước ngoài.
C. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo.
Câu 11. Thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được qua 40 năm tồn tại và phát triển là
A. Đời sống nhân dân được cải thiện.
B. 10/11 quốc gia trong khu vực trở thành thành viên.
C. Hệ hống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa.
D. Tốc độ tăng trưởng các nước trong khu vực khá cao.
Câu 12. Ý nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi cấc nước ASEAN phải giải quyết?
A. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia.
B. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
C. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
D. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia.
Câu 13. Nhân tố ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư của các nước Đông Nam Á là A. Đói nghèo. B. Ô nhiễm môi trường.
C. Thất nghiệp và thiếu việc làm. Trang 13
D. Mức ổn định do vấn đề dân tộc, tôn giáo.
Câu 14. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trò tích cực trong ASEAN?
A. Là quốc gia gia nhập ASEAN sớm nhất và có nhiều đóng góp trong việc mở rộng ASEAN.
B. Buôn bán giữa Việt Nam và ASEAN chiếm tới 70% giao dịch thương mại quốc tế củ nước ta.
C. Tích cực tham gia vào các hoạt động trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, … của khu vực.
D. Hằng năm, khách du lịch từ các nước ASEAN đến Việt Nam chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số khách du lịch. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A C A B A D D Câu 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A B D D C Trang 14