Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 Địa lý 11 Chân trời sáng tạo là tài liệu hữu ích mà  giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.

TRƯỜNG THPT……
B MÔN: ĐỊA LÍ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP CUI HC K I
NĂM HC 2023 2024
MÔN: ĐA LÝ KHI 11 CTST
I. KIN THC TRNG TÂM
1. Liên minh châu Âu (EU)
Bài 10: Liên minh châu Âu
Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu s phát triển công nghiệp ca Cộng hòa liên bang Đức
2. Khu vực Đông Nam Á
Bài 12: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Đông Nam Á
Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Bài 14: Thực hành: Tìm hiểu hot đng kinh tế đối ngoại Đông Nam Á
3. Khu vực Tây Nam Á
Bài 15: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Á
Bài 16: Thực hành: Tìm hiểu v tài nguyên du m và việc khai thác du m Tây
Nam Á
II. K NĂNG
1. Đọc và phân tích đưc các bng s liu.
2. Biết v và nhận xét được mt s dng biu đồ .
III. MT S CÂU HI ÔN TP HC KÌ 1
Câu 1. Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên b ri khỏi Liên minh châu Âu?
A. Pháp.
B. Đc.
C. Anh.
D. B.
Gi ý tr li Chn C
Vào năm 2016 nước Anh đã trưng cầu dân ý rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) và đưc đa s
người dân đng thun và đến năm 2020 các thủ tc đ c Anh ri khỏi Liên minh châu
Âu đã hoàn tất và đi đến thng nhất, Anh chính thức ri EU.
Câu 2. Nhiu vấn đề v kinh tế và chính tr các quốc gia châu Âu không phi do
A. Chính ph quyết đưa ra quyết đnh.
B. Hi đồng châu Âu quyết đnh.
C. Ủy ban Liên minh châu Âu quyết đnh.
D. Hi đng b trưng EU quyết đnh.
Gi ý tr li Chn A
Hin nay, nhiu vn đề quan trng v kinh tế và chính trị không phải do chính phủ của các
quc gia thành viên đưa ra mà do các cơ quan ca EU quyết đnh (Hi đồng châu Âu, Nghị
viện châu Âu, Hội đng b trưng EU, Ủy ban Liên minh châu Âu).
Câu 3. Th trường chung châu Âu đảm bo quyn t do lưu thông cho các nước thành viên
v
A. con người, hàng không, y tế, văn hóa.
B. hàng hóa, con ngưi, tin vn, dch v.
C. tin vn, dch vụ, văn hóa, quân sự.
D. dch v, du lịch, con người, giáo dc.
Gi ý tr li Chn B
Th trường chung châu Âu được hình thành, đảm bo quyn t do lưu thông hàng hóa, con
người, dch v và tiền vn (tin tệ) cho các nước thành viên.
Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng với s phát triển vng mnh của Liên minh châu
Âu?
A. S ợng các thành viên gia nhập tăng lên.
B. Không gian lãnh th không ngừng m rng.
C. Các liên kết, hợp tác được m rng cht ch.
D. Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế ng.
Gi ý tr li Chn D
- Trải qua quá trình hình thành và phát triển, s ợng thành viên EU tăng liên tc, t 6 nước
ban đầu (1957), đến năm 2021 đã có 27 thành viên.
- S m rng v thành viên cũng là quá trình mở rộng lãnh thổ EU.
- Trong hợp tác được m rng nhiều lĩnh vc: không ch liên kết v kinh tế, pháp luật, nôi
v mà c lĩnh vực an ninh đối ngoi; liên kết cht ch n thể hin qua th chế.
- Tuy nhiên hn chế ca EU là chênh lệch trình độ phát triển kinh tế gia các quốc gia thành
viên ngày càng tăng.
Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm của Liên minh châu Âu?
A. Liên kết khu vực có nhiều quc gia nht trên thế gii.
B. Lãnh thổ có s phát triển đồng đều gia các quốc gia.
C. Là tổ chức thương mại ph thuc rt lớn vào các nước.
D. Liên kết khu vc chi phối toàn bộ nn kinh tế thế gii.
Gi ý tr li Chn A.
- EU là một liên kết khu vc có 27 quc gia mi nưc có trình đ phát triển khác nhau.
- EU là có hot đng ngoại thương với bên ngoài nên cũng s b ph thuc vào bên ngoài.
- EU là khu vc kinh tế phát triển nhưng không th chi phối toàn bộ nn kinh tế thế gii.
-> Nhận định đúng là: Liên kết khu vc có nhiều quc gia nhất trên thế gii (27 quc gia
thành viên năm 2023).
Câu 6. Mt phần lãnh thổ ca quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á vẫn có mùa đông lạnh?
A. Phía bc Mi-an-ma.
B. Phía nam Việt Nam.
C. Phía bắc của Lào.
D. Phía bc Phi-lip-pin.
Gi ý tr li Chn A
Mt phần lãnh thổ phía bắc Mi-an-ma, phía bc Vit Nam Đông Nam Á vẫn có mùa đông
lnh do ảnh hưởng ca gió mùa Đông Bắc t đại lc Trung Quc thi v.
Câu 7. Đông Nam Á có vị trí đa - chính trị rt quan trọng do nguyên nhân ch yếu nào sau
đây?
A. Tp trung rt nhiu loi khoáng sản và khí hậu thun li.
B. Là nơi đông dân nhất thế gii, nhiều thành phần dân tộc.
C. Nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, v trí cu ni hai lục địa.
D. Nn kinh tế phát triển mạnh và giàu có nguồn tài nguyên.
Gi ý tr li Chn C
Đông Nam Á có v trí địa - chính trị rt quan trọng vì khu vực này là nơi tiếp giáp giữa hai
đại dương, vị trí cu ni hai lc địa và là nơi các cưng quốc thường cnh tranh ảnh hưởng.
Câu 8. Khu vực Đông Nam Á có ngành khai khoáng phát trin do
A. diện tích rừng rng ln.
B. giàu có về khoáng sn.
C. vùng bin nhiu thy sn.
D. có nn kinh tế phát triển.
Gi ý tr li Chn B
Đông Nam Á có ngành khai khoáng phát trin do khu vực này giàu có về tài nguyên khoáng
sn vi mt s loại khoáng sản ch yếu là than, khí tự nhiên, dầu m, st, đồng,…
Câu 9. Khu vực Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào sau đây?
A. Đng bng rng ln.
B. Núi và cao nguyên.
C. Các thung lũng rộng.
D. Đồi núi và núi lửa.
Gi ý tr li Chn D
Đông Nam Á hi đảo: Địa hình ch yếu là núi trẻ vi nhiều núi lửa; các đồng bng phn ln
nh hp nm ven bin, mt s đồng bng lớn có ở các đo Ca-li-man-tan, Xu-ma-tra, Niu
Ghi-nê,...
Câu 10. Khó khăn về t nhiên của khu vc Đông Nam Á trong phát triển kinh tế
A. có địa hình núi hiểm tr.
B. không có đng bng ln.
C. lượng mưa trong năm nhỏ.
D. xut hin nhiều thiên tai.
Gi ý tr li Chn D
Những khó khăn về t nhiên của khu vc Đông Nam Á trong phát triển kinh tế là chịu nh
hưởng nng n của các thiên tai như bão, lũ lụt, sóng thần, núi la,…
Câu 11. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm t nhiên của Đông Nam Á lục đa?
A. Địa hình hiểm tr, b chia ct mnh.
B. Ch yếu là kiểu khí hậu xích đạo.
C. Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.
D. Ven biển có các đồng bằng phù sa.
Gi ý tr li Chn B
Đặc đim t nhiên của Đông Nam Á lục địa là:
- Địa hình bị chia ct mnh bởi các dãy núi chạy hướng bc - nam hoc tây bc - đông nam.
- Khí hu nhit đới gió mùa; sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.
- Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ đưc bi đp bi các h thống sông lớn.
=> Phn lớn có kiểu khí hậu xích đạo không phải là đc đim t nhiên của Đông Nam Á lục
địa.
Câu 13. Quốc gia nào có GDP bình quân đầu người thp nhất trong các quốc gia sau đây?
A. Cam-pu-chia.
B. Lào.
C. Vit Nam.
D. Mi-an-ma.
Gi ý tr li Chn D
Trong khi GDP bình quân đầu người theo giá thực tế ca Xin-ga-po rt cao (25 207 USD),
thì nhiu quc gia ch s này lại rt thp (Mi-an-ma 166 USD, Cam-pu-chia 358 USD, Lào
423 USD, Vit Nam 553 USD).
Câu 14. Các quốc gia nào sau đây tham gia thành lập Hip hội các quốc gia Đông Nam Á?
A. Thái Lan, In-đô--xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
B. Thái Lan, In-đô--xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
C. Thái Lan, In-đô--xi-a, Mi-an-ma, Vit Nam, Xin-ga-po.
D. Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô--xi-a, Ma-lai-xi-a, Vit Nam.
Gi ý tr li Chn A
Hip hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations ASEAN)
được thành lập vào ngày 8 - 8 - 1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) vi s tham gia ca 5 quc
gia thành viên ban đầu là In-đô--xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
Năm 2021, ASEAN gm 10 thành viên, các thành viên gia nhập sau này gồm Bru-nây (năm
1984), Việt Nam (năm 1995), Lào và Mi-an-ma (năm 1997), Cam-pu-chia (năm 1999).
Câu 15. Hip hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào sau đây?
A. 1967.
B. 1977.
C. 1995.
D. 1997.
Gi ý tr li Chn A
Hip hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations ASEAN)
được thành lập vào ngày 8 - 8 - 1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) vi s tham gia ca 5 quc
gia thành viên ban đầu là In-đô--xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
Năm 2021, ASEAN gm 10 thành viên, các thành viên gia nhập sau này gồm Bru-nây (năm
1984), Việt Nam (năm 1995), Lào và Mi-an-ma (năm 1997), Cam-pu-chia (năm 1999).
Câu 16. Khu vực Tây Nam Á có quy mô GDP
A. tăng liên tc.
B. giảm liên tục.
C. khá ổn định.
D. luôn luôn âm.
Gi ý tr li Chn A
Khu vực Tây Nam Á có quy mô GDP tăng liên tục trong giai đon 2000 - 2020. Năm 2020,
GDP toàn khu vực là 3 184,4 tỉ USD, chiếm 3,7% GDP toàn cu.
Câu 17. Năm 2020, GDP của khu vực Tây Nam Á chiếm khong
A. 3,8% GDP toàn thế gii.
B. 3,7% GDP toàn thế gii.
C. 3,6% GDP toàn thế gii.
D. 3,9% GDP toàn thế gii.
Gi ý tr li Chn B
Khu vực Tây Nam Á chiếm 3,7% GDP toàn thế giới (năm 2020). Từ năm 2010 đến nay, nh
s thay đổi trong chính sách phát trin kinh tế ca các nước, quy mô GDP trong khu vc tiếp
tc có s gia tăng.
Câu 18. Năm 2020, quc gia nào sau đây khu vc Tây Nam Á có GDP/ngưi cao nht?
A. A-rập Xê-út.
B. Th Nhĩ Kỳ.
C. I-xra-en.
D. Ác--ni-a.
Gi ý tr li Chn C
Quy mô GDP giữa các nước trong khu vc có sự chênh lch ln. Nhiều nước có GDP đầu
người cao hàng đu thế giới (năm 2020) như: I-xra-en (44169 USD/người), Các Tiểu vương
quc -rp Thng nht (36285 USD/ngưi).
Câu 19. khu vực Tây Nam Á, tốc đ ng trưởng kinh tế có s biến động theo tng giai
đoạn do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Giá du biến động, xung đột vũ trang và dịch bnh.
B. Thiên tai tự nhiên, động đất và cháy rng nhiều nơi.
C. Xung đt sc tc, khng hong kinh tế và thiên tai.
D. Đi dch Covid-19, động đất nhiều nơi, chiến tranh.
Gi ý tr li Chn A
Tc đ tăng trưởng kinh tế có s khác nhau giữa các giai đoạn và các nước trong khu vc.
Nguyên nhân ch yếu là do sự biến động của giá dầu, xung đột vũ trang, dịch bnh và nhiều
nguyên nhân khác.
Câu 20. S chênh lch v trình đ phát triển kinh tế giữa các quốc gia khu vc Tây Nam Á
ch yếu do tác động ca các nhân t ch yếu nào sau đây?
A. Chính sách phát trin, khoa học kĩ thuật, dân cư.
B. Tài nguyên, địa chính trị, các nguồn vn đầu tư.
C. Nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên và vị trí.
D. Khoáng sản, chính sách và khoa học công nghệ.
Gi ý tr li Chn D
Quy mô GDP giữa các quốc gia có s khác biệt rt ln. S chênh lch v trình đ phát triển
kinh tế giữa các quốc gia khu vực Tây Nam Á chủ yếu do s phân bố tài nguyên du m
không đều gia các quc gia, chính sách phát triển và mức đ đầu tư khoa hc - công nghệ
ca các quốc gia khác nhau, sự tác đng của các cường quốc trên thế gii,...
Câu 21. Khu vực Tây Nam Á có diện tích khoảng
A. 7 triu km
2
.
B. 6 triu km
2
.
C. 9 triu km
2
.
D. 8 triu km
2
.
Gi ý tr li Chn A
Khu vực Tây Nam Á có diện tích khoảng 7 triu km
2
, bao gồm: bán đảo Tiểu Á, bán đảo A-
ráp, đng bằng Lưỡng Hà và một phn ni địa châu Á.
Câu 22. Khu vực Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Châu Úc.
D. Châu Phi.
Gi ý tr li Chn C
Tây Nam Á nm phía tây nam của châu Á; là cầu ni của ba châu lục Á, Âu và Phi; phn
đất liền kéo dài từ khong vĩ độ 12
o
B đến khoảng vĩ độ 42°B, có đường chí tuyến Bc chy
qua phía nam của khu vc.
Câu 23. Khu vực Tây Nam Á không giáp với vùng biển nào sau đây?
A. Biển Đen.
B. Biển Đông.
C. Biển Đỏ.
D. Bin Ca-xpi.
Gi ý tr li Chn B
Khu vc này tiếp giáp vi Đa Trung Hi, Bin Đen, biển Ca-xpi, Biển Đỏ, bin A-ráp, vịnh
Péc-xích, vịnh Ô-man, vnh A-den.
Câu 24. Tây Nam Á nằm án ng con đường bin ni hai đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
B. Nam Đại Dương và Đại Tây Dương.
C. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Nam Đại Dương.
Gi ý tr li Chn A
Tây Nam Á nằm án ng con đưng bin ni Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương, nm trong
khu vc có tr ng du m và khí tự nhiên lớn bc nht thế gii.
Câu 25. Quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có diện tích lớn nht?
A. Cô-oét.
B. Th Nhĩ Kỳ.
C. Ba-ranh.
D. A-rập Xê-út.
Gi ý tr li Chn D
Tây Nam Á là khu vc nm phía tây nam của châu Á, có diện tích đất rng khong 7 triu
km
2
, vi các quốc gia và vùng lãnh thổ có quy mô diện tích khác nhau. Quốc gia có diện tích
đất lớn như A-rập Xê-út khoảng 2,15 triu km
2
, Ba-ranh (Bahrain) có diện tích đất nh chưa
đến 700 km
2
.
| 1/12

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT………
NĂM HỌC 2023 – 2024 BỘ MÔN: ĐỊA LÍ
MÔN: ĐỊA LÝ KHỐI 11 CTST
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Liên minh châu Âu (EU)
• Bài 10: Liên minh châu Âu
• Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa liên bang Đức 2. Khu vực Đông Nam Á
• Bài 12: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Đông Nam Á
• Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
• Bài 14: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Đông Nam Á 3. Khu vực Tây Nam Á
• Bài 15: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Á
• Bài 16: Thực hành: Tìm hiểu về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á II. KỸ NĂNG
1. Đọc và phân tích được các bảng số liệu.
2. Biết vẽ và nhận xét được một số dạng biểu đồ .
III. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ 1
Câu 1. Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi Liên minh châu Âu? A. Pháp. B. Đức. C. Anh. D. Bỉ.
Gợi ý trả lời Chọn C
Vào năm 2016 nước Anh đã trưng cầu dân ý rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) và được đa số
người dân đồng thuận và đến năm 2020 các thủ tục để nước Anh rời khỏi Liên minh châu
Âu đã hoàn tất và đi đến thống nhất, Anh chính thức rời EU.
Câu 2. Nhiều vấn đề về kinh tế và chính trị ở các quốc gia châu Âu không phải do
A. Chính phủ quyết đưa ra quyết định.
B. Hội đồng châu Âu quyết định.
C. Ủy ban Liên minh châu Âu quyết định.
D. Hội đồng bộ trưởng EU quyết định.
Gợi ý trả lời Chọn A
Hiện nay, nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế và chính trị không phải do chính phủ của các
quốc gia thành viên đưa ra mà do các cơ quan của EU quyết định (Hội đồng châu Âu, Nghị
viện châu Âu, Hội đồng bộ trưởng EU, Ủy ban Liên minh châu Âu).
Câu 3. Thị trường chung châu Âu đảm bảo quyền tự do lưu thông cho các nước thành viên về
A. con người, hàng không, y tế, văn hóa.
B. hàng hóa, con người, tiền vốn, dịch vụ.
C. tiền vốn, dịch vụ, văn hóa, quân sự.
D. dịch vụ, du lịch, con người, giáo dục.
Gợi ý trả lời Chọn B
Thị trường chung châu Âu được hình thành, đảm bảo quyền tự do lưu thông hàng hóa, con
người, dịch vụ và tiền vốn (tiền tệ) cho các nước thành viên.
Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng với sự phát triển vững mạnh của Liên minh châu Âu?
A. Số lượng các thành viên gia nhập tăng lên.
B. Không gian lãnh thổ không ngừng mở rộng.
C. Các liên kết, hợp tác được mở rộng chặt chẽ.
D. Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế tăng.
Gợi ý trả lời Chọn D
- Trải qua quá trình hình thành và phát triển, số lượng thành viên EU tăng liên tục, từ 6 nước
ban đầu (1957), đến năm 2021 đã có 27 thành viên.
- Sự mở rộng về thành viên cũng là quá trình mở rộng lãnh thổ EU.
- Trong hợp tác được mở rộng ở nhiều lĩnh vực: không chỉ liên kết về kinh tế, pháp luật, nôi
vụ mà cả lĩnh vực an ninh đối ngoại; liên kết chặt chẽ hơn thể hiện qua thể chế.
- Tuy nhiên hạn chế của EU là chênh lệch trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia thành viên ngày càng tăng.
Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm của Liên minh châu Âu?
A. Liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất trên thế giới.
B. Lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các quốc gia.
C. Là tổ chức thương mại phụ thuộc rất lớn vào các nước.
D. Liên kết khu vực chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới.
Gợi ý trả lời Chọn A.
- EU là một liên kết khu vực có 27 quốc gia mỗi nước có trình độ phát triển khác nhau.
- EU là có hoạt động ngoại thương với bên ngoài nên cũng sẽ bị phụ thuộc vào bên ngoài.
- EU là khu vực kinh tế phát triển nhưng không thể chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới.
-> Nhận định đúng là: Liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất trên thế giới (27 quốc gia thành viên năm 2023).
Câu 6. Một phần lãnh thổ của quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á vẫn có mùa đông lạnh? A. Phía bắc Mi-an-ma. B. Phía nam Việt Nam. C. Phía bắc của Lào. D. Phía bắc Phi-lip-pin.
Gợi ý trả lời Chọn A
Một phần lãnh thổ phía bắc Mi-an-ma, phía bắc Việt Nam ở Đông Nam Á vẫn có mùa đông
lạnh do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc từ đại lục Trung Quốc thổi về.
Câu 7. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Tập trung rất nhiều loại khoáng sản và khí hậu thuận lợi.
B. Là nơi đông dân nhất thế giới, nhiều thành phần dân tộc.
C. Nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa.
D. Nền kinh tế phát triển mạnh và giàu có nguồn tài nguyên.
Gợi ý trả lời Chọn C
Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì khu vực này là nơi tiếp giáp giữa hai
đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng.
Câu 8. Khu vực Đông Nam Á có ngành khai khoáng phát triển do
A. diện tích rừng rộng lớn.
B. giàu có về khoáng sản.
C. vùng biển nhiều thủy sản.
D. có nền kinh tế phát triển.
Gợi ý trả lời Chọn B
Đông Nam Á có ngành khai khoáng phát triển do khu vực này giàu có về tài nguyên khoáng
sản với một số loại khoáng sản chủ yếu là than, khí tự nhiên, dầu mỏ, sắt, đồng,…
Câu 9. Khu vực Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào sau đây?
A. Đồng bằng rộng lớn. B. Núi và cao nguyên. C. Các thung lũng rộng.
D. Đồi núi và núi lửa.
Gợi ý trả lời Chọn D
Đông Nam Á hải đảo: Địa hình chủ yếu là núi trẻ với nhiều núi lửa; các đồng bằng phần lớn
nhỏ hẹp nằm ven biển, một số đồng bằng lớn có ở các đảo Ca-li-man-tan, Xu-ma-tra, Niu Ghi-nê,...
Câu 10. Khó khăn về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á trong phát triển kinh tế là
A. có địa hình núi hiểm trở.
B. không có đồng bằng lớn.
C. lượng mưa trong năm nhỏ.
D. xuất hiện nhiều thiên tai.
Gợi ý trả lời Chọn D
Những khó khăn về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á trong phát triển kinh tế là chịu ảnh
hưởng nặng nề của các thiên tai như bão, lũ lụt, sóng thần, núi lửa,…
Câu 11. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa?
A. Địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh.
B. Chủ yếu là kiểu khí hậu xích đạo.
C. Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.
D. Ven biển có các đồng bằng phù sa.
Gợi ý trả lời Chọn B
Đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa là:
- Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy hướng bắc - nam hoặc tây bắc - đông nam.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa; sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.
- Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ được bồi đắp bởi các hệ thống sông lớn.
=> Phần lớn có kiểu khí hậu xích đạo không phải là đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa.
Câu 13. Quốc gia nào có GDP bình quân đầu người thấp nhất trong các quốc gia sau đây? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Việt Nam. D. Mi-an-ma.
Gợi ý trả lời Chọn D
Trong khi GDP bình quân đầu người theo giá thực tế của Xin-ga-po rất cao (25 207 USD),
thì ở nhiều quốc gia chỉ số này lại rất thấp (Mi-an-ma 166 USD, Cam-pu-chia 358 USD, Lào 423 USD, Việt Nam 553 USD).
Câu 14. Các quốc gia nào sau đây tham gia thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?
A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Việt Nam, Xin-ga-po.
D. Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam.
Gợi ý trả lời Chọn A
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations ASEAN)
được thành lập vào ngày 8 - 8 - 1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 quốc
gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
Năm 2021, ASEAN gồm 10 thành viên, các thành viên gia nhập sau này gồm Bru-nây (năm
1984), Việt Nam (năm 1995), Lào và Mi-an-ma (năm 1997), Cam-pu-chia (năm 1999).
Câu 15. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào sau đây? A. 1967. B. 1977. C. 1995. D. 1997.
Gợi ý trả lời Chọn A
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations ASEAN)
được thành lập vào ngày 8 - 8 - 1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 quốc
gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
Năm 2021, ASEAN gồm 10 thành viên, các thành viên gia nhập sau này gồm Bru-nây (năm
1984), Việt Nam (năm 1995), Lào và Mi-an-ma (năm 1997), Cam-pu-chia (năm 1999).
Câu 16. Khu vực Tây Nam Á có quy mô GDP A. tăng liên tục. B. giảm liên tục. C. khá ổn định. D. luôn luôn âm.
Gợi ý trả lời Chọn A
Khu vực Tây Nam Á có quy mô GDP tăng liên tục trong giai đoạn 2000 - 2020. Năm 2020,
GDP toàn khu vực là 3 184,4 tỉ USD, chiếm 3,7% GDP toàn cầu.
Câu 17. Năm 2020, GDP của khu vực Tây Nam Á chiếm khoảng
A. 3,8% GDP toàn thế giới.
B. 3,7% GDP toàn thế giới.
C. 3,6% GDP toàn thế giới.
D. 3,9% GDP toàn thế giới.
Gợi ý trả lời Chọn B
Khu vực Tây Nam Á chiếm 3,7% GDP toàn thế giới (năm 2020). Từ năm 2010 đến nay, nhờ
sự thay đổi trong chính sách phát triển kinh tế của các nước, quy mô GDP trong khu vực tiếp tục có sự gia tăng.
Câu 18. Năm 2020, quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có GDP/người cao nhất? A. A-rập Xê-út. B. Thổ Nhĩ Kỳ. C. I-xra-en. D. Ác-mê-ni-a.
Gợi ý trả lời Chọn C
Quy mô GDP giữa các nước trong khu vực có sự chênh lệch lớn. Nhiều nước có GDP đầu
người cao hàng đầu thế giới (năm 2020) như: I-xra-en (44169 USD/người), Các Tiểu vương
quốc Ả-rập Thống nhất (36285 USD/người).
Câu 19. Ở khu vực Tây Nam Á, tốc độ tăng trưởng kinh tế có sự biến động theo từng giai
đoạn do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Giá dầu biến động, xung đột vũ trang và dịch bệnh.
B. Thiên tai tự nhiên, động đất và cháy rừng nhiều nơi.
C. Xung đột sắc tộc, khủng hoảng kinh tế và thiên tai.
D. Đại dịch Covid-19, động đất nhiều nơi, chiến tranh.
Gợi ý trả lời Chọn A
Tốc độ tăng trưởng kinh tế có sự khác nhau giữa các giai đoạn và các nước trong khu vực.
Nguyên nhân chủ yếu là do sự biến động của giá dầu, xung đột vũ trang, dịch bệnh và nhiều nguyên nhân khác.
Câu 20. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia khu vực Tây Nam Á
chủ yếu do tác động của các nhân tố chủ yếu nào sau đây?
A. Chính sách phát triển, khoa học kĩ thuật, dân cư.
B. Tài nguyên, địa chính trị, các nguồn vốn đầu tư.
C. Nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên và vị trí.
D. Khoáng sản, chính sách và khoa học công nghệ.
Gợi ý trả lời Chọn D
Quy mô GDP giữa các quốc gia có sự khác biệt rất lớn. Sự chênh lệch về trình độ phát triển
kinh tế giữa các quốc gia khu vực Tây Nam Á chủ yếu do sự phân bố tài nguyên dầu mỏ
không đều giữa các quốc gia, chính sách phát triển và mức độ đầu tư khoa học - công nghệ
của các quốc gia khác nhau, sự tác động của các cường quốc trên thế giới,...
Câu 21. Khu vực Tây Nam Á có diện tích khoảng A. 7 triệu km2. B. 6 triệu km2. C. 9 triệu km2. D. 8 triệu km2.
Gợi ý trả lời Chọn A
Khu vực Tây Nam Á có diện tích khoảng 7 triệu km2, bao gồm: bán đảo Tiểu Á, bán đảo A-
ráp, đồng bằng Lưỡng Hà và một phần nội địa châu Á.
Câu 22. Khu vực Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Úc. D. Châu Phi.
Gợi ý trả lời Chọn C
Tây Nam Á nằm ở phía tây nam của châu Á; là cầu nối của ba châu lục Á, Âu và Phi; phần
đất liền kéo dài từ khoảng vĩ độ 12oB đến khoảng vĩ độ 42°B, có đường chí tuyến Bắc chạy
qua phía nam của khu vực.
Câu 23. Khu vực Tây Nam Á không giáp với vùng biển nào sau đây? A. Biển Đen. B. Biển Đông. C. Biển Đỏ. D. Biển Ca-xpi.
Gợi ý trả lời Chọn B
Khu vực này tiếp giáp với Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi, Biển Đỏ, biển A-ráp, vịnh
Péc-xích, vịnh Ô-man, vịnh A-den.
Câu 24. Tây Nam Á nằm án ngữ con đường biển nối hai đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
B. Nam Đại Dương và Đại Tây Dương.
C. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Nam Đại Dương.
Gợi ý trả lời Chọn A
Tây Nam Á nằm án ngữ con đường biển nối Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương, nằm trong
khu vực có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn bậc nhất thế giới.
Câu 25. Quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có diện tích lớn nhất? A. Cô-oét. B. Thổ Nhĩ Kỳ. C. Ba-ranh. D. A-rập Xê-út.
Gợi ý trả lời Chọn D
Tây Nam Á là khu vực nằm ở phía tây nam của châu Á, có diện tích đất rộng khoảng 7 triệu
km2, với các quốc gia và vùng lãnh thổ có quy mô diện tích khác nhau. Quốc gia có diện tích
đất lớn như A-rập Xê-út khoảng 2,15 triệu km2, Ba-ranh (Bahrain) có diện tích đất nhỏ chưa đến 700 km2.