Đề cương Ôn tập Du lịch bền vững |Học viện Phụ nữ Việt Nam

Câu 1: Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Kể tên các loại hình du lịchbền vững. Vẽ mô hình và phân tích các hợp phần du lịch bền vững?Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Học viện Phụ nữ Việt Nam 638 tài liệu

Thông tin:
14 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Ôn tập Du lịch bền vững |Học viện Phụ nữ Việt Nam

Câu 1: Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Kể tên các loại hình du lịchbền vững. Vẽ mô hình và phân tích các hợp phần du lịch bền vững?Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

43 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
Câu 1: Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Kể tên các loại hình du lịch
bền vững. Vẽ mô hình và phân tích các hợp phần du lịch bền vững?
Du lịch các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú
thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,
nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp
pháp khác.
Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành quốc tế (WTTC), 1996 thì:
"Du lịch bền vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch
mà vẫn bảo đảm những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tương lai".
DLBV đòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên theo cách nào đó để chúng ta
thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn
hóa, các quá trình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học và các hệ đảm bảo sự sống.
"(Hens L., 1998).
Một số loại hình du lịch bền vững:
Du lịch người nghèo: Du lịch người nghèo (Pro-poor tourism) là loại hình du
lịch hướng đến việc gia tăng thu nhập cho người nghèo, góp phần xóa đói giảm
nghèo.
Du lịch dựa vào cộng đồng (Community-based tourism) loại hình du lịch tập trung
vào sự tham gia của người dân địa phương trong việc quản du lịch và phân phối
lợi nhuận.
Du lịch sinh thái (Ecotourism) loại hình du lịch lữ hành trách nhiệm đến các
khu thiên nhiên, bảo tồn môi trường và mang lại phúc lợi lâu dài cho người dân địa
phương.
Du lịch sinh thái loại hình du lịch trách nhiệm đối với môi trường các khu
thiên nhiên tương đối còn hoang với mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên cac
giá trị văn hóa kèm theo của quá khứ và hiện tại, thúc đẩy công tác bảo tồn, có ít c
lOMoARcPSD| 45764710
động tiêu cực đến môi trường và tạo ra các ảnh hưởng tích cực về mặt kinh tếxã hội
cho cộng đồng địa phương.
Du lịch xanh đô thị một loại hình du lịch sinh thái diễn ra trong thành phố. Đây
là một hướng du lịch mang tính đột phá của du lịch sinh thái.
Vẽ mô hình và phân tích các hợp phần của DLBV
Sử dụng tốt nhất các tài nguyên môi trường đóng vai trò chủ yếu trong phát triển du
lịch.
Duy trì quá trình sinh thái thiết yếu, giúp duy trì di sản thiên nhiên đa dạng
sinh học tự nhiên.
Tôn trọng tính trung thực về xã hội và văn hóa của các cộng đồng địa phương.
Bảo tồn di sản văn hóa các giá trị truyền thống đã được xây dựng đang sống
động, đóng góp vào sự hiểu biết và chia sẻ liên văn hóa.
Bảo đảm lợi ích kinh tế thiết thực và lâu dài.
Đảm bảo phân bổ lợi ích kinh tế một cách đồng đều bao gồm cả các dịch vụ xã hội.
Góp phần xóa đói giảm nghèo.
Việc làm ổn định
Thỏa mãn nhu cầu
khách hàng
Lợi thế kinh doanh
DLBV
MT sinh thái - tài
nguyên thiên
vh-xh
tượng đài, di sản văn
hóa. nhóm dân tộc, đời
sống văn hóa, văn hóa
bản địa, dân cư bản địa
KT-XH
Phát triển kinh tế xã
hội quốc gia và địa
phương tạo việc làm,
điều kiện làm việc
lOMoARcPSD| 45764710
Câu 2: Trình bày các nội dung khả năng tải sinh thái, khả năng tải xã hội và khả
năng tải kinh tế của điểm đến du lịch?
1. Khả năng tải sinh thái
Giá trị này lúc đầu được xác định theo năng lực của hệ sản xuất kinh doanh cung ứng
dịch vụ cho du lịch, hoặc năng lực sớp nhân do khi của khu vực có thể tiếp nhận du khách.
Ví dụ: số giường nghỉ, khả năng vận tải của đường xá, hạ tầng cơ sở, lượng nước cấp, diện
tích bãi biển... (Bull, 1991). Về sau, khả năng tải sinh thái được mở rộng hơn bằng cách
lồng ghép các giá trị sinh thái môi trường. Theo cách đánh giá này, khả năng tải sinh thái
được hiểu là “áp lực sử dụng lãnh thổ du lịch cực đại mà không xảy ra suy thoái”. Điều đó
nghĩa bất cứ dấu hiệu suy thoái môi trường nào cũng đều chứng tỏ sự vượt quá ngưỡng
của khả năng tải. Getz, 1983 cho rằng, khả năng tái sinh thái là "một giới hạn mà vượt qua
đó, tài nguyên bắt đầu bị hủy hoại". (Ví dụ các loài động thực vật hoang dại biến mất dưới
áp lực của du lịch làm suy thoái habitat, các công trình kiến trúc bị xuống cấp đến mức
hỏng...).
Mathieson và Wall (1992) xác định, khả năng tải sinh thái là "số lượng người có thể sử
dụng khu du lịch mà không tạo ra một sự xuống cấp quá múc (không chấp nhận được) của
mối trường tự nhiên"
Carpenter R. A. và Maragos J. E. (1989) thì cho rằng: "khả năng tái sinh thái số người
môi trường thể nuôi dưỡng. số lượng này dao động trong nội bộ của hệ tự nhiên xung
quanh giá trị biến động tự nhiên. Hoạt động quản thể can thiệp vào hệ tnhiên để
tăng, giảm hoặc bình ổn khả năng tải, nhưng kết quả của sự can thiệp phai năm trong ranh
giới của khá năng tại bền vững (Sustaining Capacity) của hệ thống tự nhiên hoặc hệ thống
được quản lý". 2. Khả năng tải xã hội
Có hai cách hiểu:
số lượng du khách được cộng đồng địa phương chấp nhận (chịu đựng được). Số
lượng này tùy thuộc vào giới hạn chấp nhận của cộng đồng chứ không phải là số lượng du
khách được lãnh thổ du lịch thu hút. Ví dụ: tỷ lệ chấp nhận du khách của các làng du lịch ở
Áo là 1/1 (1 chủ 1 khách).
lOMoARcPSD| 45764710
Đối với du lịch thì du khách là "thượng đế", do đó trong khả năng tải xã hội thì sự chấp
nhận của du khách nhiều khi quan trọng hơn là sự chấp nhận của cộng đồng bản địa.
Số lượng du khách tỷ lệ thuận với niềm vui của du khách trước dịch vụ du lịch thái độ
ân cần của người địa phương. Chính thái độ thiếu niềm nở của người địa phương sẽ m
lượng du khách giảm đi.
Xuất phát từ hai cách hiểu trên đây về khả năng tại xã hội, thì hoàn toàn có thể tăng khả
năng tải hội của điểm du lịch bằng chương trình giáo dục du khách giáo dục cộng
đồng.
3. Khả năng tải kinh tế
"Là khả năng chấp nhận các chức năng du lịch mà không gây phương hại đến các hoạt
động mà địa phương mong đợi" (O'Reilly, 1986). Điều đó nghĩa nếu hoạt động du lịch
gây phương hại đến các hoạt động kinh tế khác của địa phương thì có nghĩa là đã vượt qua
khả năng tải.
Định nghĩa về khả năng tải kinh tế không thực sự chặt chẽ, vì rất có thể những thiệt hại
của các hoạt động kinh tế khác sẽ được đắp bằng nguồn lợi của hoạt động du lịch, và
điều đó được địa phương chấp nhận.
Trừ khả năng tải sinh thái, hiện nay chưa phương pháp ưu việt nào khả năng xác
định giá trị chính xác của hai đại lượng khả năng tải xã hội và kinh tế.
Câu 3. Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đối với môt trường tự
nhiên.
Tác động của du lịch lên các yếu tố sinh thái tự nhiên
a) Tác động tích cực:
Bảo tồn thiên nhiên:
Du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần vào việc bảo tồn các diện tích tự nhiên
quan trọng. phát triển các Khu bảo tồn Vườn Quốc gia hoặc Vườn khu vực. Việc bảo tồn
lOMoARcPSD| 45764710
các loài động thực vật hoang dại dành cho du khách chiêm ngưỡng một trong những
thành công về mặt kinh tế.
Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch thể cung cấp những sáng kiến cho việc
làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất, ô. nhiễm tiếng
ồn, thải rác c vấn đề môi trường khác. Cải thiện các tiện nghi môi trường thông qua
các chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng duy tu bảo dưỡng các công
trình kiến trúc.
Đề cao môi trường: Việc phát triển các cơ sdu lịch được thiết kế tốt có thể đề cao giá
trị các cảnh quan.
Cải thiện hạ tầng sở Các sở hạ tầng của địa phương như sân bay, đường xá, hệ
thống cấp thoát ớc, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể được cải thiện thông qua hoạt
động du lịch.
Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông qua việc trao đổi
và học tập với du khách.
b) Tác động tiêu cực
Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước.
Du lịch ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh
hoạt hơn cả nhu cầu nước sinh hoạt của địa phương. dụ: một du khách trung bình
Barbados dùng một lượng nước gấp 8 lần một người địa phương.
Nếu khu du lịch là vùng thiếu nước, hoặc mùa du lịch là mùa khô hạn thì việc cấp nước
cho du lịch một thử thách lớn. Người ta thấy, nếu số lượng du khách/chủ 3:1 thì vấn đ
cấp ớc bắt đầu gặp khó khăn, nếu tỷ lệ đó 20:1 tcần lắp đặt thêm bồn chứa tạo áp
lực trong hệ thống cấp nước cũng như hệ thống xử lý ớc thải. Cần thiết xây dựng một hệ
thống cấp nước gồm nhiều modun để chủ động điều tiết lượng nước cấp cho phù hợp. Cũng
cần chú ý dự phòng lượng Clorine phù hợp để chủ động khử trùng nước khi gia tăng nhu
cầu (WHO, 1976)
lOMoARcPSD| 45764710
Nước thải
Lượng nước thải giang tỷ lệ thuận với lượng nước cấp thường tính bằng 75% lượng
nước cấp). Nếu như không có hệ hổng thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng thì nước
thải sẽ ngấm xuống bồn nước ngầm hoặc các thủy vực lân cận khu du lịch (sông, hồ, biển).
Vì Nước thải đường lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, bệnh đường ruột,
bệnh ngoài da do nấm ký sinh, bệnh mắt. Quy trình xử lý nước thải cần đảm bảo tiêu chuẩn
chất lượng môi trường, gồm tiêu chuẩn sinh thái tiêu chuẩn sức khỏe. những ng
thiếu nước, nước thải sinh hoạt sau khi xử thể dùng cho nông nghiệp hay công nghiệp.
Nước thải tích lũy trong các thủy vực thường gây ô nhiễm chất hữu chất dinh
dưỡng, hậu quả thường gặp hiện tượng phì dưỡng (Eutrophication), gây hại cho cảnh
quan và nuôi trồng thủy sản.
Có 2 điểm cần chú ý khi xử lý nước thải ở khu du lịch, nhất là những chỗ cắm trại
- Ít nước sinh hoạt sẽ càng làm cho nước thải bị bẩn hơn (nồng độ chất ô nhiễm
cao,nhiều cặn lắng, NH,, pH cao, ít chất tẩy giặt...)
- Các thói quen ẩm thực khác nhau tạo ra các chất bẩn nồng độ khác nhau
trongnước thải.
Rác thải
Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Thu gom tập kết chất thải
rắn không phù hợp thể gây những vấn đề nghiêm trọng về cảnh quan, vệ sinh môi trường.
sức khỏe cộng đồng và xung đột xã hội.
Ô nhiễm khi
Du lịch được coi ngành "công nghiệp không khói", tuy nhiên du lịch thể gây ô
nhiễm khí thông qua phát xả khí thải động cơ xe máy và tàu thuyền, đặc biệt là ở các trọng
điểm và trục giao thông chính. Khí xả động có thể gây hại cho cây cối, động vật hoang
dại các công trình xây dựng bằng đá vôi tông. Ở Thụy , 70% du khách đến địa
lOMoARcPSD| 45764710
điểm du lịch bằng xe hơi, làm gia tăng lượng NO,, hydrocacbon (VD benzen), CO Chì...
Khí xả động cơ làm bức tường các lâu đài bằng đá vôi ở Brussel ngả màu xám đen.
Năng lượng
Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường không hiệu quả và lãng phí.
Ô nhiễm tiếng ồn
Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông và du khách có thể gây phiền hà cho cư dân địa
phương và các du khách khác kể cả động vật hoang dại.
Ô nhiễm phong cảnh (Visual pollution) được gây ra do:
Khách sạn nhà hàng có kiến trúc xấu xí thô kệch hoặc xa - lạ với kiến trúc và cảnh quan
địa phương. - Sử dụng các vật liệu ốp lát không phù hợp.
- Bố trí các công trình dịch vụ kém khoa học.
- Xây dựng, san ủi mặt bằng, cải tạo cảnh quan kém.
- Sử dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo nhất là các phương tiện xấu xí.
- Dây điện, cột điện tràn lan.
- Bảo dưỡng kém đối với các công trình xây dựng và cảnh quan.
- Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn một trong những hoạt động gây suy thoáimôi
trường tệ hại nhất.
- Làm nhiễu loạn sinh thái
Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát thể tạo a những vấn đề sinh thái
nghiêm trọng: tác động lên đất (xói mòn, trượt lở), làm biến động habitat, đe dọa các loài
động thực vật hoang dại (tiếng ổn, săn bắt, cung ứng thịt trừng, thú nhồi bông, côn
trùng...). Xây dựng đường giao thông khu cắm trại gây cản trở động vật hoang dại di
chuyển tìm mồi, kết đôi hoặc sinh sản, phá hoại rạn san do khai thác mẫu vật, cả cảnh
hoặc neo đậu tàu thuyền...
lOMoARcPSD| 45764710
Phá hủy sinh thái xảy ra khi khả năng tải của khu du lịch bị vượt qua. Các nón núi lửa
ở Ecuado bị xói mòn dữ dội do đường mòn mà du khách tạo ra, một phần công viên Quốc
gia của Ambaseli (Kenya) bị biến thành sa mạc do xe chở khách du lịch tạo ra (WWF,
1992). Các ám tiêu san hô của Ai cập, Úc bị phá hủy nặng nề do trầm tích, đánh quá mức
hoặc neo đậu tàu thuyền.
Câu 4: Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đối với môi trường xã hội.
Tác động của du lịch lên hệ xã hội - nhân văn
a) Tác động tích cực
Lợi ích kinh tế
Du lịch tạo thu nhập, ngân sách, giải quyết công ăn việc làm, nguồn thu ngoại tệ... Điều
đó giúp cho việc ng cao mức sống của cộng đồng địa phương, phát triển kinh tế địa
phương, kinh tế vùng và quốc gia. Du lịch tạo ra chất xúc tác để phát triển và mở rộng các
khu vực kinh tế khác (xây dựng, dịch vụ, cung cấp thực phẩm, văn hóa nghệ thuật, ngh
thủ cộng sản xuất đồ lưu niệm...). Với các vùng sâu vùng xa, hoạt động du lịch thể
động lực duy nhất để xóa đói giảm nghèo.
Góp phần bảo tồn di tích, di sản lịch sử - văn hóa
Du lịch tạo ra các khả năng hỗ trợ việc bảo tồn các di tích những đất nước nghèo không
đủ tiềm lực kinh tế để trùng u hay bảo vệ. Du lịch cũng góp phần đắc lực cho bảo tồn
hay thôi phục:
- Các di sản kiến trúc.
- Nghệ thuật, văn hóa, đồ thủ công, lễ hội, trang phục, lối sống truyền thống. Đóng gópkinh
phí trực tiếp hay gián tiếp (thông qua ngân sách) cho việc phát triển các bảo tàng, nhà hát,
các hoạt động văn hóa truyền thống, kể cả văn hóa ẩm thực.
- Góp phần khôi phục niềm tự tin tự hào n tộc, bảo vệ ính đa dạng văn hóa, đặc biệtđối
với các dân tộc thiểu số, do việc người địa phương thấy du khách, nhất khách ngoại
quốc, hích chiêm ngưỡng và tôn trọng các đặc trưng văn hóa của dân ộc mình.
lOMoARcPSD| 45764710
Giao lưu, trao đổi văn hóa giữa du khách người địa hương, góp phần làm phong
phú thêm bản sắc văn hóa của cả tai phía ng như sự hiểu biết hợp tác trong
nhiều lĩnh vực thác (kinh tế, chính trị, xã hội, văn minh).
b.Tác động tiêu cực
Dịch bệnh:
Nhiều loại dịch bệnh lan truyền nhờ nước như thương hàn, phó thương hàn, lị, tả, viêm
ruột, viêm gan, iun sán sinh, bệnh ngoài da) bệnh hội những bệnh hác lan truyền
do đông người (bệnh hô hấp, lao, cúm...).
Cách bảo vệ sức khỏe tốt nhất là bảo đảm điều kiện trú hợp vệ sinh nhất đủ
nước sạch. Giám sát vệ sinh cần được gia tăng trước mùa du lịch, đặc biệt là khu dành cho
cắm trại. Các hành động ngăn ngừa dịch bệnh gồm:
- Kiểm soát vi trùng gây bệnh (tẩy uế)
- Phun thuốc muỗi
- Biện pháp chống ruổi
Kiểm soát chất lượng thực phẩm
- Tăng cường dịch vụ y tế, cấp cứu
Suy giảm các nguồn lợi kinh tế tiềm năng của địa phương do sự cạnh tranh của hoạt
động du lịch được đầu tư và điều hành của các chủ doanh nghiệp ở các vùng khác.
Ngân hàng Thế giới (1992) tính rằng, các nước phát triển thu khoảng 55% doanh thu du
lịch từ tổng doanh thu du lịch tại các nước dạng phát triển. Nguồn thu ngoại tệ cũng giảm
do phải nhập hàng hóa và sử dụng dịch vụ nước ngoài. Ví dụ: 80% ngoại tệ của
Bahamas phải dùng để nhập khẩu lương thực thực phẩm (Hens, 1998)
• Gây rối loạn kinh tế và công ăn việc làm
Sự nhiễu loạn kinh tế có thể xuất hiện nếu hoạt động du lịch chỉ tập trung vào một hoặc
một vài vùng khu riêng biệt của đất nước hoặc vùng không được ghép nối với sự phát triển
lOMoARcPSD| 45764710
tương xứng của các ng khác. Điều đó thdẫn đến sự bất bình của dân trong các
vùng chậm phát triển khác. Sự bùng phát tăn giá đất đai, hàng hóa, dịch vụ trong khu du
lịch thể làm mất giá đồng tiền, gây sức ép tài chính lên dân trong vùng. dân bản
địa ở nhiều trung tâm du lịch có thể biến thành thứ lao động rẻ mạt, tạm bợ theo mùa.
Quá tải dân số và mất các tiện nghi môi trường dành cho người địa phương: Khi khách
du lịch quá đông, dân cư địa phương sẽ bị tranh giành tiện nghi giao thông, nhà hàng, chợ
búa và xuất hiện cảm giác bực bội vì mất chủ quyền.
Tác động văn hóa: Trong một số trường hợp có thể có sự xói mòn bản sắc văn hóa, lòng
tự tin do sự vượt trội hơn của các đặc trưng văn hóa ngoại lai do du khách mang tới so với
văn hóa bản địa. Hiểu lầm xung đột thể nảy sinh giữa khách chủ những khác
biệt về ngôn ngữ, thói quen, tôn giáo cách ứng xử. Phát triển du lịch đã từng vai trò
chính trong việc hủy hoại các "địa linh" (sacred sites) của người Hawai. Ở Ai Cập, khách
du lịch đối ợng tấn công của các nhóm khủng bố do sự kỳ thị tôn giáo của các nhóm
Hồi giáo cực đoan (IFTO, 1993)
Các vấn đề xã hội
Ma tuy, nghiện rượu, tội phạm, mại dâm thể bùng phát liên quan với phát triển du
lịch.
Câu 5: Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đối với môi trường kinh tế.
a.Tác động tích cực
Du lịch góp phần tăng GDP cho nền kinh tế quốc dân. Ở nhiều nước trên thế giới, du
lịch từ lâu đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm từ 40% đến 60% tỷ trọng nền
kinh tế quốc dân. Công nghệ du lịch của thế giới chiếm khoảng 6% thu nhập của thế giới.
Trên toàn cầu ngành du lịch chiếm khoảng 45,8 % tổng thu nhập của tất cả các ngành dịch
vụ trong giai đoạn 1990-2002, Việt Nam tỷ trọng của du lịch trong GDP 1994 chiếm 3,5%
và 1995 chiếm 4,9% trong tổng thu nhập. Năm 2002, du lịch chiếm khoảng 8,8% GDP của
thế giới và WTO đã dự báo đến năm 2010 sẽ tăng lên đến 12,5%.
lOMoARcPSD| 45764710
Đóng góp vào thu nhập của chính phủ Du lịch quốc tế tạo ra nguồn thu nhập ngoại
tệ lớn cho ngành du lịch thế giới, năm 2000 đạt 476 tỷ USD. Du lịch góp phần thúc đẩy sự
phát triển của ngành ngoại thương. Việc xuất khẩu bằng du lịch quốc tế có lợi lớn về nhiều
mặt. Tạo được doanh thu lợi nhuận lớn hơn nhiều nếu cùng những hàng hóa đó đem xuất
khẩu theo đường ngoại thương.
Du lịch là phương tiện tuyên truyền và quảng cáo không mất tiền cho nước chủ nhà.
Sự phát triển du lịch quốc tế cònnhững ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố các mối
quan hệ kinh tế quốc tế theo các hướng như kết hợp đồng trao đổi khách giữa các ớc
tổ chức, các hãng du lịch, tham gia vào các tổ chức quốc tế về du lịch.
Du lịch thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ, tăng cường vị trí khả
năng phát triển du lịch dựa trên sở phối hợp với các ngành liên quan. Nhiều doanh
nghiệp có qui mô và gia đình làm chủ như dịch vụ taxi, cửa hàng bán đồ lưu niệm hay một
nhà hàng nhỏ. Ngày càng có nhiều du khách muốn tìm hiểu văn hóa đích thực của vùng du
lịch. Nếu chúng ta thể kích thích họ mua hàng lưu niệm sản xuất tại địa phương
khách sạn được trang bị bằng nhiều vật liệu của địa phương thì du lịch chiếc cầu nối
đóng góp đáng kể vào nền kinh tế. Khi du lịch phát triển, sự tiêu dùng của du khách sẽ làm
cho sự phân phối tiền tệ và cơ hội tìm việc làm đồng đều hơn. Tiêu dùng của khách du lịch
sẽ tạo nên thu nhập của các doanh nghiệp du lịch.
Du lịch làm thay đổi cấu trúc kinh tế của vùng. Giá trị đất gia tăng do thay đổi mục
đích sử dụng đất.
Thay đổi cơ cấu và trình độ lao động, góp phần cân bằng cán cân thanh toán quốc tế,
sự gia tăng xuất khẩu du lịch sẽ đồng thời làm tăng tổng sản phẩm quốc dân của đất nước.
Kích thích đầu ngành du lịch được tạo nên bởi rất nhiều doanh nghiệp nhỏ của các
loại dịch vụ khác nhau. Vì thế, sự đầu tư của nhà nước vào cơ sở hạ tầng và đôi khi cả kiến
trúc thượng tầng ( nghệ thuật, văn hóa dân gian…) nhằm tạo điều kiện cho du lịch phát
triển sẽ kích thích sự đầu rộng rãi của các tầng lớp nhân dân các doanh nghiệp nhỏ.
Sự đầu tư xuất phát từ du lịch sẽ kéo theo sự bùng nổ đầu các ngành sản xuất dịch
vụ khác như xây dựng, giao thông vận tải, tiểu thủ công nghiệp. Kích thích chính quyền địa
lOMoARcPSD| 45764710
phương những cải thiện tốt hơn về sở hạ tầng như hệ thống điện, nước, đường giao
thông, bưu chính viễn thông, thu gom rác thải để cải thiện hất lượng cuộc sống cho cư dân
cũng như du khách.
Phát triển du lịch lợi cho việc cải thiện môi trường đầu tư, xúc tiến, mở cửa với
bên ngoài.
Phát triển du lịch có lợi cho việc giao lưu và phát triển khoa học kĩ thuật. du lịch là hình
thức quan trọng của việc truyền thuật và giao lưu nghiên cứu khoa học. b.Tác động
tiêu cực
Việc phát triển du lịch phía quản hoặc lượng khách du lịch qua đông sẽ gây nên
tình trạng mất cân đối giữa cung – cầu. Điều dó ảnh hưởng tới giá cả.
Việc tiêu tiền của du khách có thể là nguyên nhân gây nên tình trạng lạm phát tăng cao
Câu 6: Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào khả năng
tải? Lấy ví dụ minh họa.
Cốt lõi của phương pháp là nhà nghiên cứu phải xác định được khả năng tải (hay sức
chứa) của điểm du lịch. để xác định xem điểm du lịch đang xét khả năng tiếp nhận bao
nhiêu du khách tvừa. Việc số du khách thường xuyên vượt khả năng tại tất yếu sẽ dẫn
đến khả năng suy thoái môi trường nghiêm trọng của điểm du lịch.
Khái niệm về khả năng tải bắt nguồn từ những nghiên cứu vbãi chăn thả gia súc.
Các nhà chăn nuôi cần phải biết vào từng mùa, bãi chăn thả thể nuôi được tối đa
bao nhiêu gia súc. Về sau, áp dụng vào lĩnh vực dân số khái niệm khả năng tải dùng để tính
toán số dân mà một vùng đất có thể tiếp nhận. có thể tạo ra một cuộc sống tươm tất trên căn
bản một trình độ công nghệ nhất định. Việc áp dụng khái niệm về khả năng tải vào lĩnh vực
xã hội trở nên rất khó khăn vi tính đa giá trị của các hệ thống xã hội và nhân văn.
Đối với điểm du lịch, phương pháp xác định khả năng tải gặp những trở ngại sau
đây:
lOMoARcPSD| 45764710
Ngành du lịch phụ thuộc vào nhiều thuộc tỉnh của mỗi trường - mỹ học, cuộc sống
hoang dã, lối ra bờ biển và khả năng hỗ trợ những cách sử dụng tích cực như thể thao chẳng
hạn. Mỗi thuộc tính đó có phản ứng riêng của nó tới nhiều cấp độ sử dụng khác nhau.
Hoạt động của con người tác động lên hệ thống thể từ từ thể tác động lên
những bộ phận khác nhau của hệ thống với các mức độ khác nhau.
Mọi môi trường du lịch đều là môi trường đa mục tiêu - cho nên phải tính đến cả việc
sử dụng vào các mục dích khác, đồng thời xác định chính xác mức độ sử dụng chó du lịch.
Ở chỗ này, nếu một dòng sông chảy chệch hướng cũng không sao thì ở chỗ khác việc đoạn
hạ lưu dòng sông cung cấp nước hay phục vụ sản xuất lương thực, có thể ảnh hưởng
nghiêm trọng.
Cách sử dụng khác nhau sẽ dẫn đến các tác động khác nhau. Tác động của 100 người
di bộ thì khác với 100 người đi xe đạp; 10 nhà nhiếp ảnh thì tác động khác với 10 tay
thợ săn.
Các nền văn hóa khác nhau mức độ nhạy cảm khác nhau với thay đổi. Vì những
do trên, việc xác định khả năng tải bao gồm cả ba giá trị sinh thái, kinh tế hội
một việc nghiên cứu chuyện sâu khó khăn. Phương pháp khả năng tải thường chỉ được
áp dụng tương đối dễ trong các trường hợp điểm du lịch có những đặc tính sau đây:
Tính đồng nhất về đối tượng du lịch khá cao (chỉ có một số không nhiều loại hình du
lịch).
Kích thước nhỏ.
Độ cô lập cao, tách khỏi các khu vực hoạt động dân sinh khác.
Độ đồng nhất cao của du khách.
nghĩa điểm du lịch càng gần gũi với nh anh "bãi chăn thả gia súc" càng dễ
xác định khả năng tải. Người ta thường chọn những yếu tmôi trường nhạy cảm nhất tạo
ra khả năng tải thấp nhất - để xem xét khả năng tại của điểm du lịch, những yếu tố i
trường nhạy cảm thường bị khủng hoảng trước hết. Ví dụ trong trường hợp du lịch đảo, hai
lOMoARcPSD| 45764710
yếu tố nhạy cảm nhất là nước sinh hoạt diện tích mặt bằng thể sử dụng cho du lịch
(xây dựng sở hạ tầng, không gian xanh...). thể dựa vào hai yếu tố trên dây để tính
lương du khách tối đa mà đảo có thể tiếp nhận mà không làm giám chặt lượng du lịch bằng
cách chia tổng lượng nước sạch (hay tổng diện tích mặt bằng) mà đảo có thể cung cấp cho
nhu cầu sử dụng trên đầu du khách, ta sẽ có khả năng tải cần tìm.
Câu7: Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ thị
môi trường của Tổ chức Du lịch Thế giới.
Câu 8: Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ thị đánh
giá nhanh tính bền vững của điểm.
Câu 9: Trình bày tiêu chuẩn nhãn xanh ASEAN.
Câu 10: Trình bày tiêu chuẩn Nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh.
Câu 11: Phân tích sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch bền vững.
Câu 12: Phân tích các yếu tố sinh thái biển ảnh hưởng đến du lịch.
Câu 13: Những loại bãi biển nào ảnh hưởng đến du lịch? Phân tích nh hưởng của du lịch
đến môi trường ven biển.
Câu 14: Trình bày định hướng phát triển du lịch biển bền vững của nước ta các tiêu
chuẩn của khu du lịch biển tiêu biểu trên thế giới.
Câu 15: Phân tích các yêu tố sinh thái ảnh hưởng đến du lịch miền núi.
Câu 16: Trình bày các loại hình du lịch miền núi và phân tích tác động của du lịch nên môi
trường vùng núi.
Câu 17: Trình bày định hướng phát triển du lịch bền vững của Việt Nam.
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 1: Trình bày khái niệm du lịch và du lịch bền vững? Kể tên các loại hình du lịch
bền vững. Vẽ mô hình và phân tích các hợp phần du lịch bền vững?
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú
thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,
nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.
Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành quốc tế (WTTC), 1996 thì:
"Du lịch bền vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch
mà vẫn bảo đảm những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tương lai".
DLBV đòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên theo cách nào đó để chúng ta có
thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn
hóa, các quá trình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học và các hệ đảm bảo sự sống. "(Hens L., 1998).
Một số loại hình du lịch bền vững:
Du lịch vì người nghèo: Du lịch vì người nghèo (Pro-poor tourism) là loại hình du
lịch hướng đến việc gia tăng thu nhập cho người nghèo, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Du lịch dựa vào cộng đồng (Community-based tourism) là loại hình du lịch tập trung
vào sự tham gia của người dân địa phương trong việc quản lý du lịch và phân phối lợi nhuận.
Du lịch sinh thái (Ecotourism) là loại hình du lịch lữ hành có trách nhiệm đến các
khu thiên nhiên, bảo tồn môi trường và mang lại phúc lợi lâu dài cho người dân địa phương.
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch có trách nhiệm đối với môi trường ở các khu
thiên nhiên tương đối còn hoang sơ với mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên và cac
giá trị văn hóa kèm theo của quá khứ và hiện tại, thúc đẩy công tác bảo tồn, có ít tác lOMoAR cPSD| 45764710
động tiêu cực đến môi trường và tạo ra các ảnh hưởng tích cực về mặt kinh tếxã hội
cho cộng đồng địa phương.
Du lịch xanh đô thị là một loại hình du lịch sinh thái diễn ra trong thành phố. Đây
là một hướng du lịch mang tính đột phá của du lịch sinh thái.
Vẽ mô hình và phân tích các hợp phần của DLBV MT sinh thái - tài nguyên thiên nhiên Thỏa mãn nhu cầu Lợi thế kinh doanh khách hàng DLBV KT-XH vh-xh Phát triển kinh tế xã tượng đài, di sản văn hội quốc gia và địa
hóa. nhóm dân tộc, đời phương tạo việc làm, sống văn hóa, văn hóa điều kiện làm việc Việc làm ổn định
bản địa, dân cư bản địa
• Sử dụng tốt nhất các tài nguyên môi trường đóng vai trò chủ yếu trong phát triển du lịch.
• Duy trì quá trình sinh thái thiết yếu, và giúp duy trì di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học tự nhiên.
• Tôn trọng tính trung thực về xã hội và văn hóa của các cộng đồng địa phương.
• Bảo tồn di sản văn hóa và các giá trị truyền thống đã được xây dựng và đang sống
động, đóng góp vào sự hiểu biết và chia sẻ liên văn hóa.
• Bảo đảm lợi ích kinh tế thiết thực và lâu dài.
• Đảm bảo phân bổ lợi ích kinh tế một cách đồng đều bao gồm cả các dịch vụ xã hội.
Góp phần xóa đói giảm nghèo. lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 2: Trình bày các nội dung khả năng tải sinh thái, khả năng tải xã hội và khả
năng tải kinh tế của điểm đến du lịch?
1. Khả năng tải sinh thái
Giá trị này lúc đầu được xác định theo năng lực của hệ sản xuất kinh doanh cung ứng
dịch vụ cho du lịch, hoặc năng lực sớp nhân do khi của khu vực có thể tiếp nhận du khách.
Ví dụ: số giường nghỉ, khả năng vận tải của đường xá, hạ tầng cơ sở, lượng nước cấp, diện
tích bãi biển... (Bull, 1991). Về sau, khả năng tải sinh thái được mở rộng hơn bằng cách
lồng ghép các giá trị sinh thái và môi trường. Theo cách đánh giá này, khả năng tải sinh thái
được hiểu là “áp lực sử dụng lãnh thổ du lịch cực đại mà không xảy ra suy thoái”. Điều đó
có nghĩa là bất cứ dấu hiệu suy thoái môi trường nào cũng đều chứng tỏ sự vượt quá ngưỡng
của khả năng tải. Getz, 1983 cho rằng, khả năng tái sinh thái là "một giới hạn mà vượt qua
đó, tài nguyên bắt đầu bị hủy hoại". (Ví dụ các loài động thực vật hoang dại biến mất dưới
áp lực của du lịch làm suy thoái habitat, các công trình kiến trúc bị xuống cấp đến mức hư hỏng...).
Mathieson và Wall (1992) xác định, khả năng tải sinh thái là "số lượng người có thể sử
dụng khu du lịch mà không tạo ra một sự xuống cấp quá múc (không chấp nhận được) của mối trường tự nhiên"
Carpenter R. A. và Maragos J. E. (1989) thì cho rằng: "khả năng tái sinh thái là số người
mà môi trường có thể nuôi dưỡng. số lượng này dao động trong nội bộ của hệ tự nhiên xung
quanh giá trị biến động tự nhiên. Hoạt động quản lý có thể can thiệp vào hệ tự nhiên để
tăng, giảm hoặc bình ổn khả năng tải, nhưng kết quả của sự can thiệp phai năm trong ranh
giới của khá năng tại bền vững (Sustaining Capacity) của hệ thống tự nhiên hoặc hệ thống
được quản lý". 2. Khả năng tải xã hội Có hai cách hiểu:
Là số lượng du khách được cộng đồng địa phương chấp nhận (chịu đựng được). Số
lượng này tùy thuộc vào giới hạn chấp nhận của cộng đồng chứ không phải là số lượng du
khách được lãnh thổ du lịch thu hút. Ví dụ: tỷ lệ chấp nhận du khách của các làng du lịch ở
Áo là 1/1 (1 chủ 1 khách). lOMoAR cPSD| 45764710
Đối với du lịch thì du khách là "thượng đế", do đó trong khả năng tải xã hội thì sự chấp
nhận của du khách nhiều khi quan trọng hơn là sự chấp nhận của cộng đồng bản địa.
Số lượng du khách tỷ lệ thuận với niềm vui của du khách trước dịch vụ du lịch và thái độ
ân cần của người địa phương. Chính thái độ thiếu niềm nở của người địa phương sẽ làm
lượng du khách giảm đi.
Xuất phát từ hai cách hiểu trên đây về khả năng tại xã hội, thì hoàn toàn có thể tăng khả
năng tải xã hội của điểm du lịch bằng chương trình giáo dục du khách và giáo dục cộng đồng.
3. Khả năng tải kinh tế
"Là khả năng chấp nhận các chức năng du lịch mà không gây phương hại đến các hoạt
động mà địa phương mong đợi" (O'Reilly, 1986). Điều đó có nghĩa là nếu hoạt động du lịch
gây phương hại đến các hoạt động kinh tế khác của địa phương thì có nghĩa là đã vượt qua khả năng tải.
Định nghĩa về khả năng tải kinh tế không thực sự chặt chẽ, vì rất có thể những thiệt hại
của các hoạt động kinh tế khác sẽ được bù đắp bằng nguồn lợi của hoạt động du lịch, và
điều đó được địa phương chấp nhận.
Trừ khả năng tải sinh thái, hiện nay chưa có phương pháp ưu việt nào có khả năng xác
định giá trị chính xác của hai đại lượng khả năng tải xã hội và kinh tế.
Câu 3. Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đối với môt trường tự nhiên.
Tác động của du lịch lên các yếu tố sinh thái tự nhiên
a) Tác động tích cực: Bảo tồn thiên nhiên:
Du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần vào việc bảo tồn các diện tích tự nhiên
quan trọng. phát triển các Khu bảo tồn và Vườn Quốc gia hoặc Vườn khu vực. Việc bảo tồn lOMoAR cPSD| 45764710
các loài động thực vật hoang dại dành cho du khách chiêm ngưỡng là một trong những
thành công về mặt kinh tế.
Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng kiến cho việc
làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất, ô. nhiễm tiếng
ồn, thải rác và các vấn đề môi trường khác. Cải thiện các tiện nghi môi trường thông qua
các chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng các công trình kiến trúc.
Đề cao môi trường: Việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt có thể đề cao giá trị các cảnh quan.
Cải thiện hạ tầng cơ sở Các cơ sở hạ tầng của địa phương như sân bay, đường xá, hệ
thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể được cải thiện thông qua hoạt động du lịch.
Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông qua việc trao đổi
và học tập với du khách.
b) Tác động tiêu cực
• Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước.
Du lịch là ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh
hoạt hơn cả nhu cầu nước sinh hoạt của địa phương. Ví dụ: một du khách trung bình ở
Barbados dùng một lượng nước gấp 8 lần một người địa phương.
Nếu khu du lịch là vùng thiếu nước, hoặc mùa du lịch là mùa khô hạn thì việc cấp nước
cho du lịch là một thử thách lớn. Người ta thấy, nếu số lượng du khách/chủ 3:1 thì vấn đề
cấp nước bắt đầu gặp khó khăn, nếu tỷ lệ đó là 20:1 thì cần lắp đặt thêm bồn chứa tạo áp
lực trong hệ thống cấp nước cũng như hệ thống xử lý nước thải. Cần thiết xây dựng một hệ
thống cấp nước gồm nhiều modun để chủ động điều tiết lượng nước cấp cho phù hợp. Cũng
cần chú ý dự phòng lượng Clorine phù hợp để chủ động khử trùng nước khi gia tăng nhu cầu (WHO, 1976) lOMoAR cPSD| 45764710 • Nước thải
Lượng nước thải gia tăng tỷ lệ thuận với lượng nước cấp thường tính bằng 75% lượng
nước cấp). Nếu như không có hệ hổng thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng thì nước
thải sẽ ngấm xuống bồn nước ngầm hoặc các thủy vực lân cận khu du lịch (sông, hồ, biển).
Vì Nước thải là đường lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, bệnh đường ruột,
bệnh ngoài da do nấm ký sinh, bệnh mắt. Quy trình xử lý nước thải cần đảm bảo tiêu chuẩn
chất lượng môi trường, gồm tiêu chuẩn sinh thái và tiêu chuẩn sức khỏe. Ở những vùng
thiếu nước, nước thải sinh hoạt sau khi xử lý có thể dùng cho nông nghiệp hay công nghiệp.
Nước thải tích lũy trong các thủy vực thường gây ô nhiễm chất hữu cơ và chất dinh
dưỡng, hậu quả thường gặp là hiện tượng phì dưỡng (Eutrophication), gây hại cho cảnh
quan và nuôi trồng thủy sản.
Có 2 điểm cần chú ý khi xử lý nước thải ở khu du lịch, nhất là những chỗ cắm trại
- Ít nước sinh hoạt sẽ càng làm cho nước thải bị bẩn hơn (nồng độ chất ô nhiễm
cao,nhiều cặn lắng, NH,, pH cao, ít chất tẩy giặt...)
- Các thói quen ẩm thực khác nhau tạo ra các chất bẩn có nồng độ khác nhau trongnước thải. • Rác thải
Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Thu gom và tập kết chất thải
rắn không phù hợp có thể gây những vấn đề nghiêm trọng về cảnh quan, vệ sinh môi trường.
sức khỏe cộng đồng và xung đột xã hội. • Ô nhiễm khi
Du lịch được coi là ngành "công nghiệp không khói", tuy nhiên du lịch có thể gây ô
nhiễm khí thông qua phát xả khí thải động cơ xe máy và tàu thuyền, đặc biệt là ở các trọng
điểm và trục giao thông chính. Khí xả động cơ có thể gây hại cho cây cối, động vật hoang
dại và các công trình xây dựng bằng đá vôi và bê tông. Ở Thụy Sĩ, 70% du khách đến địa lOMoAR cPSD| 45764710
điểm du lịch bằng xe hơi, làm gia tăng lượng NO,, hydrocacbon (VD benzen), CO Chì...
Khí xả động cơ làm bức tường các lâu đài bằng đá vôi ở Brussel ngả màu xám đen. • Năng lượng
Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường không hiệu quả và lãng phí. • Ô nhiễm tiếng ồn
Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông và du khách có thể gây phiền hà cho cư dân địa
phương và các du khách khác kể cả động vật hoang dại.
• Ô nhiễm phong cảnh (Visual pollution) được gây ra do:
Khách sạn nhà hàng có kiến trúc xấu xí thô kệch hoặc xa - lạ với kiến trúc và cảnh quan
địa phương. - Sử dụng các vật liệu ốp lát không phù hợp.
- Bố trí các công trình dịch vụ kém khoa học.
- Xây dựng, san ủi mặt bằng, cải tạo cảnh quan kém.
- Sử dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo nhất là các phương tiện xấu xí.
- Dây điện, cột điện tràn lan.
- Bảo dưỡng kém đối với các công trình xây dựng và cảnh quan.
- Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn là một trong những hoạt động gây suy thoáimôi trường tệ hại nhất.
- Làm nhiễu loạn sinh thái
Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát có thể tạo a những vấn đề sinh thái
nghiêm trọng: tác động lên đất (xói mòn, trượt lở), làm biến động habitat, đe dọa các loài
động thực vật hoang dại (tiếng ổn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi bông, côn
trùng...). Xây dựng đường giao thông và khu cắm trại gây cản trở động vật hoang dại di
chuyển tìm mồi, kết đôi hoặc sinh sản, phá hoại rạn san hô do khai thác mẫu vật, cả cảnh
hoặc neo đậu tàu thuyền... lOMoAR cPSD| 45764710
Phá hủy sinh thái xảy ra khi khả năng tải của khu du lịch bị vượt qua. Các nón núi lửa
ở Ecuado bị xói mòn dữ dội do đường mòn mà du khách tạo ra, một phần công viên Quốc
gia của Ambaseli (Kenya) bị biến thành sa mạc do xe chở khách du lịch tạo ra (WWF,
1992). Các ám tiêu san hô của Ai cập, Úc bị phá hủy nặng nề do trầm tích, đánh cá quá mức
hoặc neo đậu tàu thuyền.
Câu 4: Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đối với môi trường xã hội.
Tác động của du lịch lên hệ xã hội - nhân văn
a) Tác động tích cực • Lợi ích kinh tế
Du lịch tạo thu nhập, ngân sách, giải quyết công ăn việc làm, nguồn thu ngoại tệ... Điều
đó giúp cho việc nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương, phát triển kinh tế địa
phương, kinh tế vùng và quốc gia. Du lịch tạo ra chất xúc tác để phát triển và mở rộng các
khu vực kinh tế khác (xây dựng, dịch vụ, cung cấp thực phẩm, văn hóa nghệ thuật, nghề
thủ cộng sản xuất đồ lưu niệm...). Với các vùng sâu vùng xa, hoạt động du lịch có thể là
động lực duy nhất để xóa đói giảm nghèo.
• Góp phần bảo tồn di tích, di sản lịch sử - văn hóa
Du lịch tạo ra các khả năng hỗ trợ việc bảo tồn các di tích những đất nước nghèo không
có đủ tiềm lực kinh tế để trùng u hay bảo vệ. Du lịch cũng góp phần đắc lực cho bảo tồn hay thôi phục: - Các di sản kiến trúc.
- Nghệ thuật, văn hóa, đồ thủ công, lễ hội, trang phục, lối sống truyền thống. Đóng gópkinh
phí trực tiếp hay gián tiếp (thông qua ngân sách) cho việc phát triển các bảo tàng, nhà hát,
các hoạt động văn hóa truyền thống, kể cả văn hóa ẩm thực.
- Góp phần khôi phục niềm tự tin và tự hào dân tộc, bảo vệ ính đa dạng văn hóa, đặc biệtđối
với các dân tộc thiểu số, do việc người địa phương thấy du khách, nhất là khách ngoại
quốc, hích chiêm ngưỡng và tôn trọng các đặc trưng văn hóa của dân ộc mình. lOMoAR cPSD| 45764710
Giao lưu, trao đổi văn hóa giữa du khách và người địa hương, góp phần làm phong
phú thêm bản sắc văn hóa của cả tai phía cũng như sự hiểu biết và hợp tác trong
nhiều lĩnh vực thác (kinh tế, chính trị, xã hội, văn minh).
b.Tác động tiêu cực Dịch bệnh:
Nhiều loại dịch bệnh lan truyền nhờ nước như thương hàn, phó thương hàn, lị, tả, viêm
ruột, viêm gan, iun sán kí sinh, bệnh ngoài da) bệnh xã hội và những bệnh hác lan truyền
do đông người (bệnh hô hấp, lao, cúm...).
Cách bảo vệ sức khỏe tốt nhất là bảo đảm điều kiện cư trú hợp vệ sinh và nhất là đủ
nước sạch. Giám sát vệ sinh cần được gia tăng trước mùa du lịch, đặc biệt là khu dành cho
cắm trại. Các hành động ngăn ngừa dịch bệnh gồm:
- Kiểm soát vi trùng gây bệnh (tẩy uế) - Phun thuốc muỗi - Biện pháp chống ruổi
Kiểm soát chất lượng thực phẩm
- Tăng cường dịch vụ y tế, cấp cứu
• Suy giảm các nguồn lợi kinh tế tiềm năng của địa phương do sự cạnh tranh của hoạt
động du lịch được đầu tư và điều hành của các chủ doanh nghiệp ở các vùng khác.
Ngân hàng Thế giới (1992) tính rằng, các nước phát triển thu khoảng 55% doanh thu du
lịch từ tổng doanh thu du lịch tại các nước dạng phát triển. Nguồn thu ngoại tệ cũng giảm
do phải nhập hàng hóa và sử dụng dịch vụ nước ngoài. Ví dụ: 80% ngoại tệ của
Bahamas phải dùng để nhập khẩu lương thực thực phẩm (Hens, 1998)
• Gây rối loạn kinh tế và công ăn việc làm
Sự nhiễu loạn kinh tế có thể xuất hiện nếu hoạt động du lịch chỉ tập trung vào một hoặc
một vài vùng khu riêng biệt của đất nước hoặc vùng không được ghép nối với sự phát triển lOMoAR cPSD| 45764710
tương xứng của các vùng khác. Điều đó có thể dẫn đến sự bất bình của cư dân trong các
vùng chậm phát triển khác. Sự bùng phát tăn giá đất đai, hàng hóa, dịch vụ trong khu du
lịch có thể làm mất giá đồng tiền, gây sức ép tài chính lên cư dân trong vùng. Cư dân bản
địa ở nhiều trung tâm du lịch có thể biến thành thứ lao động rẻ mạt, tạm bợ theo mùa.
Quá tải dân số và mất các tiện nghi môi trường dành cho người địa phương: Khi khách
du lịch quá đông, dân cư địa phương sẽ bị tranh giành tiện nghi giao thông, nhà hàng, chợ
búa và xuất hiện cảm giác bực bội vì mất chủ quyền.
Tác động văn hóa: Trong một số trường hợp có thể có sự xói mòn bản sắc văn hóa, lòng
tự tin do sự vượt trội hơn của các đặc trưng văn hóa ngoại lai do du khách mang tới so với
văn hóa bản địa. Hiểu lầm và xung đột có thể nảy sinh giữa khách và chủ vì những khác
biệt về ngôn ngữ, thói quen, tôn giáo và cách ứng xử. Phát triển du lịch đã từng là vai trò
chính trong việc hủy hoại các "địa linh" (sacred sites) của người Hawai. Ở Ai Cập, khách
du lịch là đối tượng tấn công của các nhóm khủng bố do sự kỳ thị tôn giáo của các nhóm
Hồi giáo cực đoan (IFTO, 1993)
• Các vấn đề xã hội
Ma tuy, nghiện rượu, tội phạm, mại dâm có thể bùng phát liên quan với phát triển du lịch.
Câu 5: Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đối với môi trường kinh tế.
a.Tác động tích cực
Du lịch góp phần tăng GDP cho nền kinh tế quốc dân. Ở nhiều nước trên thế giới, du
lịch từ lâu đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm từ 40% đến 60% tỷ trọng nền
kinh tế quốc dân. Công nghệ du lịch của thế giới chiếm khoảng 6% thu nhập của thế giới.
Trên toàn cầu ngành du lịch chiếm khoảng 45,8 % tổng thu nhập của tất cả các ngành dịch
vụ trong giai đoạn 1990-2002, ở Việt Nam tỷ trọng của du lịch trong GDP 1994 chiếm 3,5%
và 1995 chiếm 4,9% trong tổng thu nhập. Năm 2002, du lịch chiếm khoảng 8,8% GDP của
thế giới và WTO đã dự báo đến năm 2010 sẽ tăng lên đến 12,5%. lOMoAR cPSD| 45764710
Đóng góp vào thu nhập của chính phủ Du lịch quốc tế tạo ra nguồn thu nhập ngoại
tệ lớn cho ngành du lịch thế giới, năm 2000 đạt 476 tỷ USD. Du lịch góp phần thúc đẩy sự
phát triển của ngành ngoại thương. Việc xuất khẩu bằng du lịch quốc tế có lợi lớn về nhiều
mặt. Tạo được doanh thu và lợi nhuận lớn hơn nhiều nếu cùng những hàng hóa đó đem xuất
khẩu theo đường ngoại thương.
Du lịch là phương tiện tuyên truyền và quảng cáo không mất tiền cho nước chủ nhà.
Sự phát triển du lịch quốc tế còn có những ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố các mối
quan hệ kinh tế quốc tế theo các hướng như là kết hợp đồng trao đổi khách giữa các nước
tổ chức, các hãng du lịch, tham gia vào các tổ chức quốc tế về du lịch.
Du lịch thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ, tăng cường vị trí và khả
năng phát triển du lịch dựa trên cơ sở phối hợp với các ngành có liên quan. Nhiều doanh
nghiệp có qui mô và gia đình làm chủ như dịch vụ taxi, cửa hàng bán đồ lưu niệm hay một
nhà hàng nhỏ. Ngày càng có nhiều du khách muốn tìm hiểu văn hóa đích thực của vùng du
lịch. Nếu chúng ta có thể kích thích họ mua hàng lưu niệm sản xuất tại địa phương và ở
khách sạn được trang bị bằng nhiều vật liệu của địa phương thì du lịch là chiếc cầu nối và
đóng góp đáng kể vào nền kinh tế. Khi du lịch phát triển, sự tiêu dùng của du khách sẽ làm
cho sự phân phối tiền tệ và cơ hội tìm việc làm đồng đều hơn. Tiêu dùng của khách du lịch
sẽ tạo nên thu nhập của các doanh nghiệp du lịch.
Du lịch làm thay đổi cấu trúc kinh tế của vùng. Giá trị đất gia tăng do thay đổi mục đích sử dụng đất.
Thay đổi cơ cấu và trình độ lao động, góp phần cân bằng cán cân thanh toán quốc tế,
sự gia tăng xuất khẩu du lịch sẽ đồng thời làm tăng tổng sản phẩm quốc dân của đất nước.
Kích thích đầu tư ngành du lịch được tạo nên bởi rất nhiều doanh nghiệp nhỏ của các
loại dịch vụ khác nhau. Vì thế, sự đầu tư của nhà nước vào cơ sở hạ tầng và đôi khi cả kiến
trúc thượng tầng ( nghệ thuật, văn hóa dân gian…) nhằm tạo điều kiện cho du lịch phát
triển sẽ kích thích sự đầu tư rộng rãi của các tầng lớp nhân dân và các doanh nghiệp nhỏ.
Sự đầu tư xuất phát từ du lịch sẽ kéo theo sự bùng nổ đầu tư ở các ngành sản xuất và dịch
vụ khác như xây dựng, giao thông vận tải, tiểu thủ công nghiệp. Kích thích chính quyền địa lOMoAR cPSD| 45764710
phương có những cải thiện tốt hơn về cơ sở hạ tầng như hệ thống điện, nước, đường giao
thông, bưu chính viễn thông, thu gom rác thải để cải thiện hất lượng cuộc sống cho cư dân cũng như du khách.
Phát triển du lịch có lợi cho việc cải thiện môi trường đầu tư, xúc tiến, mở cửa với bên ngoài.
Phát triển du lịch có lợi cho việc giao lưu và phát triển khoa học kĩ thuật. du lịch là hình
thức quan trọng của việc truyền bá kĩ thuật và giao lưu nghiên cứu khoa học. b.Tác động tiêu cực
Việc phát triển du lịch phía quản lý hoặc lượng khách du lịch qua đông sẽ gây nên
tình trạng mất cân đối giữa cung – cầu. Điều dó ảnh hưởng tới giá cả.
Việc tiêu tiền của du khách có thể là nguyên nhân gây nên tình trạng lạm phát tăng cao
Câu 6: Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào khả năng
tải? Lấy ví dụ minh họa.
Cốt lõi của phương pháp là nhà nghiên cứu phải xác định được khả năng tải (hay sức
chứa) của điểm du lịch. để xác định xem điểm du lịch đang xét có khả năng tiếp nhận bao
nhiêu du khách thì vừa. Việc số du khách thường xuyên vượt khả năng tại tất yếu sẽ dẫn
đến khả năng suy thoái môi trường nghiêm trọng của điểm du lịch.
Khái niệm về khả năng tải bắt nguồn từ những nghiên cứu về bãi chăn thả gia súc.
Các nhà chăn nuôi cần phải biết rõ vào từng mùa, bãi chăn thả có thể nuôi được tối đa là
bao nhiêu gia súc. Về sau, áp dụng vào lĩnh vực dân số khái niệm khả năng tải dùng để tính
toán số dân mà một vùng đất có thể tiếp nhận. có thể tạo ra một cuộc sống tươm tất trên căn
bản một trình độ công nghệ nhất định. Việc áp dụng khái niệm về khả năng tải vào lĩnh vực
xã hội trở nên rất khó khăn vi tính đa giá trị của các hệ thống xã hội và nhân văn.
Đối với điểm du lịch, phương pháp xác định khả năng tải gặp những trở ngại sau đây: lOMoAR cPSD| 45764710
Ngành du lịch phụ thuộc vào nhiều thuộc tỉnh của mỗi trường - mỹ học, cuộc sống
hoang dã, lối ra bờ biển và khả năng hỗ trợ những cách sử dụng tích cực như thể thao chẳng
hạn. Mỗi thuộc tính đó có phản ứng riêng của nó tới nhiều cấp độ sử dụng khác nhau.
Hoạt động của con người tác động lên hệ thống có thể từ từ và có thể tác động lên
những bộ phận khác nhau của hệ thống với các mức độ khác nhau.
Mọi môi trường du lịch đều là môi trường đa mục tiêu - cho nên phải tính đến cả việc
sử dụng vào các mục dích khác, đồng thời xác định chính xác mức độ sử dụng chó du lịch.
Ở chỗ này, nếu một dòng sông chảy chệch hướng cũng không sao thì ở chỗ khác việc đoạn
hạ lưu dòng sông là cung cấp nước hay phục vụ sản xuất lương thực, có thể có ảnh hưởng nghiêm trọng.
Cách sử dụng khác nhau sẽ dẫn đến các tác động khác nhau. Tác động của 100 người
di bộ thì khác với 100 người đi xe đạp; 10 nhà nhiếp ảnh thì có tác động khác với 10 tay thợ săn.
Các nền văn hóa khác nhau có mức độ nhạy cảm khác nhau với thay đổi. Vì những
lí do trên, việc xác định khả năng tải bao gồm cả ba giá trị sinh thái, kinh tế và xã hội là
một việc nghiên cứu chuyện sâu và khó khăn. Phương pháp khả năng tải thường chỉ được
áp dụng tương đối dễ trong các trường hợp điểm du lịch có những đặc tính sau đây:
Tính đồng nhất về đối tượng du lịch khá cao (chỉ có một số không nhiều loại hình du lịch). Kích thước nhỏ.
Độ cô lập cao, tách khỏi các khu vực hoạt động dân sinh khác.
Độ đồng nhất cao của du khách.
Có nghĩa là điểm du lịch càng gần gũi với hình anh "bãi chăn thả gia súc" càng dễ
xác định khả năng tải. Người ta thường chọn những yếu tố môi trường nhạy cảm nhất tạo
ra khả năng tải thấp nhất - để xem xét khả năng tại của điểm du lịch, vì những yếu tố môi
trường nhạy cảm thường bị khủng hoảng trước hết. Ví dụ trong trường hợp du lịch đảo, hai lOMoAR cPSD| 45764710
yếu tố nhạy cảm nhất là nước sinh hoạt và diện tích mặt bằng có thể sử dụng cho du lịch
(xây dựng cơ sở hạ tầng, không gian xanh...). Có thể dựa vào hai yếu tố trên dây để tính
lương du khách tối đa mà đảo có thể tiếp nhận mà không làm giám chặt lượng du lịch bằng
cách chia tổng lượng nước sạch (hay tổng diện tích mặt bằng) mà đảo có thể cung cấp cho
nhu cầu sử dụng trên đầu du khách, ta sẽ có khả năng tải cần tìm.
Câu7: Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ thị
môi trường của Tổ chức Du lịch Thế giới.
Câu 8: Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ thị đánh
giá nhanh tính bền vững của điểm.
Câu 9: Trình bày tiêu chuẩn nhãn xanh ASEAN.
Câu 10: Trình bày tiêu chuẩn Nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh.
Câu 11: Phân tích sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch bền vững.
Câu 12: Phân tích các yếu tố sinh thái biển ảnh hưởng đến du lịch.
Câu 13: Những loại bãi biển nào ảnh hưởng đến du lịch? Phân tích ảnh hưởng của du lịch
đến môi trường ven biển.
Câu 14: Trình bày định hướng phát triển du lịch biển bền vững của nước ta và các tiêu
chuẩn của khu du lịch biển tiêu biểu trên thế giới.
Câu 15: Phân tích các yêu tố sinh thái ảnh hưởng đến du lịch miền núi.
Câu 16: Trình bày các loại hình du lịch miền núi và phân tích tác động của du lịch nên môi trường vùng núi.
Câu 17: Trình bày định hướng phát triển du lịch bền vững của Việt Nam.