Đề cương ôn tập giữa HK1 Toán 7 năm 2021 – 2022 trường Nguyễn Tất Thành – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 tài liệu đề cương ôn tập giữa HK1 Toán 7 năm học 2021 – 2022 trường  THCS & THPT Nguyễn Tất Thành, thành phố Hà Nội.

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa HK1 Toán 7 năm 2021 – 2022 trường Nguyễn Tất Thành – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 tài liệu đề cương ôn tập giữa HK1 Toán 7 năm học 2021 – 2022 trường  THCS & THPT Nguyễn Tất Thành, thành phố Hà Nội.

44 22 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
TỔ TOÁN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
Môn: TOÁN 7
Năm học: 2021-2022
----------------o0o---------------
Phạm vi ôn tập
*Đại số: Đến hết Bài 10. Làm tròn số ( Chương I).
*Hình học: Toàn bộ chương I.
I. Kiến thức trọng tâm
A. Đại số: Các phép toán trên tập số hữu tỉ, lũy thừa của một số hữu tỉ, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất
của dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về giá trị tuyệt đối, căn bậc hai.
(1). Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.
+) +) ; .
(2). Lũy thừa của của một số hữu tỉ. (Nắm được các công thức và các tính chất)
+) ; .
+) .
+) +) .
(3). Giá trị tuyệt đối của một số.
+)
+) -không tồn tại x.
+) . +) .
(4). Tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
+) . +) .
+) .
+) ; (Các mẫu phải khác 0).
+) ;(Các mẫu khác 0).
+) x, y, z tỉ lệ với a, b, c nếu . Ta viết: .
+) Đặt
(5). Số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn; Quy ước làm tròn số.
B. Hình học: Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc.
(1). Hai góc đối đỉnh, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
; .
a b a b a c ad bc
m m m b d bd
.
a c ac
b d bd
: .
a c a d ad
b d b c bc
n
n
n
a a
b b
. ; : ; ( ) ( )
n m m n n m n m n m m n mn
a a a a a a a a a
( . ) . ; ( ) ; :
n
n
n n n n n n n n n
n
a a
a b a b abc a b c a b
b b
1 0
; 1, 0.
a a x x
2 2 3 3
;
x a x a x a x a
x x x x x x
( 0) ; 0 0; ( 0)
x a a x a x x x a a
0,x x
x y x y
( 0, 0)
a c
ad bc b d
b d
( , 0)
x y
ax by a b
b a
( , , , 0)
a c a b
a b c d
b d c d
x y x y x y x y
a b a b a b a b
x y z x y z x y z x y z x y z x y z
a b c a b c a b c a b c a b c a b c
x y z
a b c
: : : :x y z a b c
; .
x y
k x ak y bk
a b
(2). Tiên đề Ơ-lít về đường thẳng song song.
+) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
+) Tính chất của hai đường thẳng song song.
(3). Hai đường thẳng vuông góc, song song.
+) . +) .
(4). Viết GT, KL của một định lý, một bài toán.
II. Bài tập tham khảo
A.Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Với x
Q, khẳng định nào dưới đây là sai:
A.
x x
(x > 0). B.
x x
(x < 0). C.
0
x
nếu x = 0; D.
x x
nếu x < 0
Câu 2: Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x
6
.x
2
bằng:
A. x
12
B. x
9
: x C. x
6
+ x
2
D. x
10
– x
2
Câu 3: Phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
A.
3
12
B.
7
35
C.
3
21
D.
7
25
Câu 4: Cho biết
5
x
=
2
3
, khi đó x có giá trị là :
A.
10
3
B.7,5 C.
2
3
D.
6
5
Câu 5:
Cho . Tìm giá trị của
A. B. C. H =12 D.
Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai góc có chung đỉnh thì bằng nhau
B. Hai góc bằng nhau và có một cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia là hai góc đối đỉnh
C. Hai góc bằng nhau có đỉnh chung là hai góc đối đỉnh
D. Hai góc cùng kề bù với một góc thứ ba thì đối đỉnh
Câu 7: Cho đường thẳng d. Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng vuông góc với d?
A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số
Câu 8: Số đường trung trực của một đoạn thẳng là bao nhiêu?
A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số
Câu 9: Ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cắt nhau tại O. Khi đó, có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh khác góc bẹt?
A. 2 B. 6 C. 3 D. 8
Câu 10: Cho a//b, b//c và
d a
. Lập luận nào sau đâysai?
A. a//c vì cùng vuông góc với b B. a//c vì cùng song song với b
C.
d b
d a
và a//b D.
d c
d b
và b//c.
/ / ,
; / /
a b a c b c
c b a b
c a a b
/ / , / / , / /a c b c a b a b
0
a b c
2 3 4
a b c
2
a b c
H
a b c
3
4
H
4
3
H
1
12
H
B.Tự luận
Dạng 1: Thực hiện các phép tính
1. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) ; b) ;
c)
2
1 1 13
2 : 3
3 6 36
C
2. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a)
2
2 2
1
5 5 5
A
; b)
0
3 2
2
1 1 1
2 3 .4 ( 2) : .8
9 2 2
; c)
Dạng 2: Tìm x
3. Tìm x, biết:
a) ; b) ;
c) ; d) ;
4. Tìm x, biết:
a) ; b) ; c) ; d) ; e) .
5. Tìm x, biết: a) ; b) ; c)
3
2
2 6 : 27 0
x
Dạng 3: Tìm GTNN, GTLN
6. Tìm GTNN của biểu thức: a) b) .
7. Tìm GTLN của biểu thức: A = - x
2
– 5
Dạng 4: Tìm x, y,z
8. Tìm x, y biết:
a) 2x=5y và ; b) ; c) .
9. Tìm x, y, z biết:
a) ; b) .
Dạng 5: Lũy thừa
10. Tìm số tự nhiên n sao cho: .
Dạng 6: Chứng minh tỉ số bằng nhau
1 2 12 5 1
2
5 7 13 7 13
A
12 5 12 1 1
. . .12
17 7 17 7 17.7
B
3 2
40 29
13 15
2 2 2 .3
: .
3 3 8 .9
C
(2 1, 4)( 1,5 3 ) 0
x x
2 1 4
. 0
3 6 2
x x
x
3 3
5 2
x
1 5 13 1
2 36 3
x x
1 1
2
5 2
x
3 5
0
1,5 6
x
4 1,6
2 : 0
5 4
x
2 2 1
5 3
x x
2
2 1 1
3 4
x
5 4
3 12
x
x
3 3
12 3
x
x
2 4 5;
P x
2
2
2 7
5
E x
3 1x y
2 3
x y
2
2 16
x xy
3
.
2 5
x
y
3 3
91
x y
3 5 ;2 3 ; 2
x y y z x y z
2 3 5
x y z
2 2
52
x y
3 2 11
1
) 2 2 72; )9 : 27 ; ) (5 ) 25
81
n n n n
a b c
11. Cho a, b, c, d khác 0. CMR: .
12. Cho . CMR: .
Dạng 7: Toán đố, toán suy luận
13. Ba kho có tất cả 710 tấn thóc. Sau khi chuyển đi số thóc ở kho I, số thóc ở kho II, số thóc ở
kho III thì số thóc còn lại của ba kho bằng nhau. Tìm số tấn thóc của mỗi kho lúc đầu.
14. Có 2011 số hữu tỉ sao cho bất kì 3 số nào trong chúng cũng có tổng là một số âm. Chứng minh rằng
tổng của 2011 số đó là một số âm.
Dạng 8: Tính góc, chứng minh song song, vuông góc
15. Cho hình vẽ:
Biết ; . Tính .
16. Cho tam giác ABC có AB=AC. Trên nửa mặt phẳng
bờ AB không chứa C lấy M sao cho và AM=AB.
Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B lấy N sao cho
và AN=AC. Từ A vẽ đường thẳng .
C/m: Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn MN.
17. Cho tam giác ABC, vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. C/m: .
18. Vẽ hình và ghi GT, KL của định lý sau: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường
thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
19. Cho góc vuông xOy. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy (OA<OB). Từ A kẻ đường thẳng song song
với Oy, từ B kẻ đường thẳng song song với Ox, chúng cắt nhau ở C.
a) Tính góc ACB;
b) Kẻ tia phân giác của góc xOy, cắt AC ở D. Tính góc ADO;
c) Kẻ tia phân giác của góc ACB, cắt OB ở E. C/m: OD//CE.
20. Cho hình vẽ bên:
Biết Ax // By,
140 ; D 90yBA BA
AED 40 ;ADC 50
a) Tính ;
b) Chứng minh ED DA
c) Trên nửa mặt phẳng bờ là DE không chứa điểm A vẽ
40EDN
. Chứng minh NC //By.
-------------Hết------------
a c
b d
2 2 2
2 2 2
2 3 2 3 2 3
) ; )
2 3
a a b a c b d
a b
c c d c d
4 5 5 3 3 4
3 4 5
x y z x y z
5 4 3
x y z
1
5
1
6
1
11
;
a c b c
1 2
7
11
A A
1
B
BAM ABC
CAN ACB
d BC
CAx ABC ACB
b
a
d
c
B
A
1
1
2
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I TỔ TOÁN Môn: TOÁN 7 Năm học: 2021-2022
----------------o0o--------------- Phạm vi ôn tập
*Đại số: Đến hết Bài 10. Làm tròn số ( Chương I).
*Hình học: Toàn bộ chương I.
I. Kiến thức trọng tâm
A. Đại số:
Các phép toán trên tập số hữu tỉ, lũy thừa của một số hữu tỉ, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất
của dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về giá trị tuyệt đối, căn bậc hai.
(1). Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. a b a b a c ad bc a c ac a c a d ad +)   ;   . +) .  ; :  .  . m m m b d bd b d bd b d b c bc
(2). Lũy thừa của của một số hữu tỉ. (Nắm được các công thức và các tính chất) n na a +)  ; n. m mn  ; n : m nm
; ( n )m  ( m )n mn a a a a a a a aa .   nb b n n aa  +) ( . a b)n na . n
b ; (abc)n n n na b c ; n a : n b   . n   bb  +) 1 0 a  ;
a x  1, x  0. +) 2 2 3 3
x a x  a; x a x a .
(3). Giá trị tuyệt đối của một số.
+) x x x  0; x  x x  0.
+) x a (a  0)  x   ; a
x  0  x  0; x a (a  0) -không tồn tại x. +) x  0, x
 . +) x y x   y .
(4). Tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. a c x y +) 
ad bc (b  0, d  0) . +) ax by   (a, b  0) . b d b a a c a b +)    (a, , b c, d  0) . b d c d x y x y x y x y +)     
; (Các mẫu phải khác 0). a b a b a b a b x y z x y z
x y z
x y z
x y z
x y z +)          ;(Các mẫu khác 0). a b c a b c
a b c
a b c
a b c
a b c x y z
+) x, y, z tỉ lệ với a, b, c nếu  
. Ta viết: x : y : z a : b : c . a b c x y +) Đặt 
k x ak; y bk. a b
(5). Số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn; Quy ước làm tròn số.
B. Hình học: Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc.
(1). Hai góc đối đỉnh, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
(2). Tiên đề Ơ-lít về đường thẳng song song.
+) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
+) Tính chất của hai đường thẳng song song.
(3). Hai đường thẳng vuông góc, song song. a / /b
a c, b c +)   c  ; b
a / /b . +) a / /c, b / /c, a b a / /b . c a a b  
(4). Viết GT, KL của một định lý, một bài toán. II. Bài tập tham khảo A.Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Với x  Q, khẳng định nào dưới đây là sai:
A. x x (x > 0).
B. x  x (x < 0).
C. x  0 nếu x = 0; D. x x nếu x < 0
Câu 2: Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x6.x2 bằng: A. x 12 B. x9 : x C. x6 + x2 D. x10 – x2
Câu 3: Phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 3 7 3 7 A. B. C. D. 12 35 21 25 5 2
Câu 4: Cho biết = , khi đó x có giá trị là : x 3 10 2 6 A. B.7,5 C. D. 3 3 5 a b c
a  2b c
Câu 5: Cho a b c  0 và  
. Tìm giá trị của H  2 3 4
a b c 3 4 1 A. H B. H C. H =12 D. H  4 3 12
Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai góc có chung đỉnh thì bằng nhau
B. Hai góc bằng nhau và có một cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia là hai góc đối đỉnh
C. Hai góc bằng nhau có đỉnh chung là hai góc đối đỉnh
D. Hai góc cùng kề bù với một góc thứ ba thì đối đỉnh
Câu 7: Cho đường thẳng d. Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng vuông góc với d? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số
Câu 8: Số đường trung trực của một đoạn thẳng là bao nhiêu? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số
Câu 9: Ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cắt nhau tại O. Khi đó, có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh khác góc bẹt? A. 2 B. 6 C. 3 D. 8
Câu 10: Cho a//b, b//c và d a . Lập luận nào sau đây là sai?
A. a//c vì cùng vuông góc với b
B. a//c vì cùng song song với b
C. d b d a và a//b
D. d c d b và b//c. B.Tự luận
Dạng 1: Thực hiện các phép tính
1. Tính giá trị của các biểu thức sau:  1 2 12   5  1  12 5 12  1 1 a) A  2      ; b) B  .  .  .12 ;      5 7 13   7 13  17 7 17 7 17.7 2 1 1  13  c) C     2  : 3     3 6  36
2. Tính giá trị của các biểu thức sau: 1  2 2 2  0 3 2  1  1  1  40 29  2   2  2 .3 a) A    ; b) 3 2 2  3  .4  (2) : .8   ; c) C  :  .     5  5  5 2 9 2  2  13 15      3   3  8 .9 Dạng 2: Tìm x 3. Tìm x, biết: 2x 1 x  4
a) (2x  1, 4)(1, 5  3x)  0 ; b)  .x   0 ; 3 6 2 x  3 3 1 5x 13 x 1 c)  ; d)   ; 5 2 2 36 3 4. Tìm x, biết: 1 1 2 x  3 5 4 1, 6 x  2 2x 1  2x 1  1 a) 2x   ; b)   0 ; c) 2x :   0 ; d)  ; e)  . 5 2   1,5 6 5 4 5 3  3  4 5 x  4 x  3 3 5. Tìm x, biết: a)  ; b)  ; c) x  3 2 2 6 : 27  0 x  3 12 12 x  3
Dạng 3: Tìm GTNN, GTLN
6. Tìm GTNN của biểu thức: a) P  2x  4  5; b) E   x  2 2 2 7  . 5
7. Tìm GTLN của biểu thức: A = - x2 – 5 Dạng 4: Tìm x, y,z 8. Tìm x, y biết: x y x 3 
a) 2x=5y và 3x y  1 ; b)  và 2
x  2xy  16 ; c)  .y và 3 3
x y  91 . 2 3 2 5
9. Tìm x, y, z biết: x y z
a) 3x  5 y; 2 y  3z; x y z  2 ; b)   và 2 2
x y  52 . 2 3 5  Dạng 5: Lũy thừa n nn 1
10. Tìm số tự nhiên n sao cho: 3 n 2 11 a) 2  2  72; b) 9 : 27  ; c) (5 )  25 . 81
Dạng 6: Chứng minh tỉ số bằng nhau a c 2 2 2 a 2a  3b 2a  3c 2b  3d 11. Cho 
a, b, c, d khác 0. CMR: a)  ; b)  . b d 2 2 2 c 2c  3d c d 4x  5 y 5z  3x 3y  4z x y z 12. Cho   . CMR:   . 3 4 5 5 4 3
Dạng 7: Toán đố, toán suy luận 1 1 1
13. Ba kho có tất cả 710 tấn thóc. Sau khi chuyển đi số thóc ở kho I, số thóc ở kho II, số thóc ở 5 6 11
kho III thì số thóc còn lại của ba kho bằng nhau. Tìm số tấn thóc của mỗi kho lúc đầu.
14. Có 2011 số hữu tỉ sao cho bất kì 3 số nào trong chúng cũng có tổng là một số âm. Chứng minh rằng
tổng của 2011 số đó là một số âm.
Dạng 8: Tính góc, chứng minh song song, vuông góc 15. Cho hình vẽ: 1 A  7  a Biết 
a c; b c ; A A . Tính B . 1 2 11 1 2
16. Cho tam giác ABC có AB=AC. Trên nửa mặt phẳng
bờ AB không chứa C lấy M sao cho  
BAM ABC và AM=AB. 1 B b
Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B lấy N sao cho   d
CAN ACB và AN=AC. Từ A vẽ đường thẳng d BC . c
C/m: Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn MN.
17. Cho tam giác ABC, vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. C/m:   
CAx ABC ACB .
18. Vẽ hình và ghi GT, KL của định lý sau: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường
thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
19. Cho góc vuông xOy. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy (OAvới Oy, từ B kẻ đường thẳng song song với Ox, chúng cắt nhau ở C. a) Tính góc ACB;
b) Kẻ tia phân giác của góc xOy, cắt AC ở D. Tính góc ADO;
c) Kẻ tia phân giác của góc ACB, cắt OB ở E. C/m: OD//CE.
20. Cho hình vẽ bên: Biết Ax // By,   yBA  140 ;  BAD  90   AED  40 ;  ADC  50 a) Tính ;
b) Chứng minh ED ꓕ DA
c) Trên nửa mặt phẳng bờ là DE không chứa điểm A vẽ 
EDN  40 . Chứng minh NC //By.
-------------Hết------------