Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Công nghệ 11 sách Cánh diều

Đề cương ôn tập giữa kì 2 Công nghệ 11 Cánh diều năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận giữa kì 2.

TRƯỜNG THPT ………….
TỔ: HÓA-SINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC II
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: CÔNG NGHỆ NG NGHIỆP 11
I. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất
Câu 1.1: Đâu ng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
1) Sản xuất thuốc kháng sinh
2) Phát hiện sớm virus gây bệnh
3) Sản xuất vaccine DNA tái tổ hợp
A. 0 B.1 C.2 D.3
Câu 1.2: Việc ng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi đem lại cho ngành
chăn nuôi lợi ích gì?
A. Giúp con người không bao giờ phải lo toan đến sức kho của con vật nữa.
B. Giúp việc chăm sóc, điều trị bệnh cho vật nuôi được nhanh chóng, hiệu quả, tốn ít chi phí n.
C. Giúp vật nuôi tr nên khoẻ mạnh cùng, chống chịu được mọi loại bệnh tật.
D. Giúp con vật lớn nhanh, tăng kh năng sản xuất.
Câu 2.1: Bệnh y tụ huyết từng mảng xuất huyết một số vùng như niêm mạc mắt, miệng, mũi,
da đặc điểm của bệnh.
A. Bệnh Newcastle B. Bệnh tụ huyết trùng trâu,
C. Bệnh cúm gia cầm D. Bệnh lở mồm, long móng
Câu 2.2: Mầm bệnh của bệnh tụ huyết trùng trâu là:
A. Vi khuẩn Gram dương Pasteurella
B. Vi khuẩn Gram dương Peptidoglycan
C. Vi khuẩn Gram âm Pasteurella
D. Vi khuẩn Gram âm Peptidoglycan
Câu 3.1: Lợi ích của chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP
1) Bảo vệ môi trường truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
2) Đảm bảo phúc lợi hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng.
3) Đảm bảo vật nuôi được nuôi dưỡng để đạt được các yêu cầu về chất lượng, an toàn vệ sinh thực
phẩm.
A. 0 B.1 C.2 D.3
Câu 3.2: Phương thức quản "cùng vào - cùng ra" theo thứ tự ưu tiên nào sau đây?
A. cả khu từng chuồng từng dãy chuồng từng ô
B. từng ô từng chuồng từng dãy chuồng cả khu
C. cả khu từng dãy chuồng từng chuồng từng ô
D. từng ô từng dãy chuồng từng chuồng cả khu
Câu 4.1: Mỗi con lợn thịt 35kg, cần được cung cấp lượng thức ăn trung bình mỗi ngày ?
A. 1.05 kg B. 1,4 kg C. 1,75 kg D. 2,1 kg
Câu 4.2: Diện tích mỗi ô của chuồng nuôi lợn thịt công nghiệp là:
A. 5 m
2
/con
B. 2 m
2
/con
C. 0.7 m
2
/con
D. 0.25 m
2
/con
Câu 5.1: ớng chuồng nuôi nên chọn theo hướng o?
A. Đông. B. Nam. C. Tây. D. Tây Nam.
Câu 5.2: Đâu u cầu về mặt bằng xây dựng trong y dựng chuồng nuôi?
A. Tính toán phù hợp với quy chăn nuôi, đảm bảo đủ diện tích cho từng con vật nuôi (khách sạn,
nhà hàng, n golf, bể bơi,...).
B. Tính toán phù hợp với quy chăn nuôi, đảm bảo đủ diện tích cho từng con vật nuôi (nơi ở, máng
ăn, máng uống, sân chơi,...).
C. Xây dựng ng lớn càng tốt, tận dụng mọi nguồn lực về sở vật chất, không gian.
D. Xây dựng càng nhỏ càng tốt, tối ưu mọi nguồn lực v sở vật chất, không gian.
Câu 6.1: Duy trì nhiệt độ trong chuồng nuôi đẻ trứng bao nhiêu phù hợp?
A. 10 20
0
C B. 18 25
0
C C. 25 38
0
C D. 30 40
0
C
Câu 6.2: “Gà con khi mới nở, cần bố trí quây úm cho con mới nở ngay tại chuồng. Sử dụng bìa
cứng, cót ép, tấm nhựa,... chiều cao 40 50 cm, đường kính từ 2,5 3 m quây úm cho 300 500
con. Trong quây bố trí đèn sưởi, máng ăn, máng uống.
Đây yêu cầu thuật cho kiểu chuồng nào?
A. Chuồng nuôi gà thịt. B. Chuồng đẻ nuôi nền.
C. Chuồng đẻ nuôi lồng. D. Chuồng nuôi trên không.
Câu 7.1: Biện pháp nào sau đây không đúng khi chăm c lợn thịt?
A. Sử dụng dụng cụ khai thác sữa phù hợp
B. Tiêm vaccine đầy đủ theo quy định
C. Hàng ngày phải m vệ sinh chuồng, máng ăn, máng uống sạch sẽ.
D. Sử dụng các biện pháp chống nóng, chống rét phù hợp
Câu 7.2: Phân loại thành “chuồng lợn nái hậu bị, chuồng lợn nái đẻ, chuồng thịt,…” kiểu phân
loại nào?
A. Theo đối ợng vật nuôi.
B. Theo giai đoạn sinh trưởng.
C. Theo quy chăn nuôi.
D. Theo sở thích của người nuôi.
Câu 8.1: thể sử dụng thuốc kháng sinh Streptomycin để điều trị bệnh nào sau đây?
A. Bệnh cúm gia cầm B. Bệnh Newcastle
C. Bệnh tụ huyết trùng D. Bệnh Newcastle bệnh cúm gia cầm
Câu 8.2: Bệnh nào dưới đây thể lây lan nhanh thành dịch?
A. Bệnh giun đũa B. Bệnh m gia cầm.
C. Bệnh ghẻ. D. Bệnh viêm khớp.
Câu 9.1: Hàm ợng calcium trong thức ăn đẻ .
A. 1 1,5% B. 3 3,5% C. 4 4,5% D. 2 2,5%
Câu 9.2: “Tăng năng suất, chất ợng hiệu quả chăn nuôi” tác dụng của việc phòng, tr bệnh cho
vật nuôi ở:
A. Vai trò về khoa học. B. Vai trò đối với sức khoẻ cộng đồng.
C. Vai trò về bảo vệ môi trường. D. Vai trò về kinh tế.
Câu 10.1: Bệnh o gia cầm được gọi bệnh rù?
A. Bệnh tụ huyết trùng B. Bệnh Newcastle
C. Bệnh cúm gia cầm D. Bệnh cầu trùng
Câu 10.2: Câu o sau đây đúng về bệnh cúm gia cầm?
A. Các loài gia cầm trước 6 tháng tuổi dễ mắc bệnh nhất, chết nhanh với tỉ lệ chết rất cao 90 -
100%.
B. Các loài gia cầm trước 6 tháng tuổi dễ mắc bệnh nhất, lâu chết tỉ lệ chết thấp (dưới 50%), những
con còn sống thường còi cọc.
C. Các loài gia cầm mọi lứa tuổi đều thể bị bệnh, chết nhanh với tỉ lệ chết rất cao 90 - 100%.
D. Các loài gia cầm mọi lứa tuổi đều thể bị bệnh, u chết tỉ lệ chết thấp (dưới 50%), những
con còn sống thường còi cọc.
Câu 11.1: Bệnh t huyết trùng lợn thuộc loại bệnh gì?
A. Bệnh di truyền B. Bệnh không truyền nhiễm
C. Bệnh truyền nhiễm D. Bệnh sinh trùng
Câu 11.2: Bệnh đóng dấu lợn
A. Bệnh truyền nhiễm do virus y nên, thường xuất hiện lợn trên 10 tháng tuổi thường ghép với
bệnh nở huyết trùng.
B. Bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây nên, thường xuất hiện lợn trên 3 tháng tuổi thường ghép
với bệnh tụ huyết trùng.
C. Bệnh sinh trùng tác động lên vùng mông của lợn, khiến cho lợn gặp các vấn đề sinh sản, tiêu
hoá.
D. Bệnh sinh trùng tác động lên vùng đầu của lợn, khiến cho lợn gặp các vấn đề về nghe nhìn, ăn
uống.
Câu 12.1: Đâu ưu điểm của vaccine DNA tái t hợp?
1) độ an toàn cao
2) Bảo vệ thể vật nuôi tốt hơn.
3) Quy trình tạo vaccine nhanh
A. 0 B.1 C.2 D.3 .
Câu 12.2: Phương pháp PCR
A. Một thuật khống chế hoạt động của sinh vật được ứng dụng phổ biến.
B. Một thuật biến đổi hoạt động của sinh vật được ứng dụng phổ biến.
C. Một thuật chẩn đoán dựa trên chỉ thị nguyên tử được ứng dụng ph biến.
D. Một thuật chẩn đoán dựa trên chỉ thị phân tử được ứng dụng phổ biến.
Câu 13.1: Sản phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng các genne hoá kháng nguyên thiết yếu của
vi sinh vật gây bệnh để tổng hợp ra các phân tử DNA tái tổ hợp khả năng kích thích thể chống
lại chính các vi sinh vật gây bệnh đó.
A. Vaccine DNA i tổ hợp B. Phát hiện sớm bệnh vật nuôi
C. Thuốc kháng sinh D. Vaccine vô hoạt
Câu 13.2: Chẩn đoán di truyền là:
A. Việc sử dụng các xét nghiệm dựa trên chỉ thị phân tử như nucleic acid (DNA, RNA), đoạn gene
hay bộ gene hoàn chỉnh của vi sinh vật để chẩn đoán bệnh.
B. Việc sử dụng các xét nghiệm dựa trên chỉ thị nguyên tử như perclonic acid (PDA, HNA), đoạn
gene hay bộ gene hoàn chỉnh của vi sinh vật để chẩn đoán bệnh.
C. Việc áp dụng ng nghệ gene để khống chế cách hoạt động của vi khuẩn tế bào trên một mô
nhằm xác định bệnh tật.
D. Việc áp dụng công nghệ hoá - sinh để khống chế cách hoạt động của vi khuẩn tế bào trên thể
nhằm xác định bệnh tật.
Câu 14.1: Mật độ nuôi đẻ trứng phù hợp là?
A. 3 3,5 con/m
2
B. 2 2,5 con/m
2
C. 4 4,5 con/m
2
D. 5 5,5 con/m
2
Câu 14.2: Lợn nái mang thai trung bình trong bao nhiêu ngày?
A. 90. B. 107. C. 108. D. 114.
Câu 15.1: Chuồng thông thoáng tự nhiên, tiểu khí hậu trong chuồng phụ thuộc chủ yếu vào môi
trường bên ngoài kiểu chuồng?
A. Chuồng hở B. Chuồng kín
C. Chuồng kín hở linh hoạt D. Chuồng kín chia ô
Câu 15.2: Đâu u cầu về vị trí, địa điểm xây dựng chuồng nuôi?
A. Chọn nơi giao thông phước tạp.
B. Chọn vị trí cao ráo, thoáng mát, thoát nước tốt, xa khu dân cư, chợ, trường học.
C. Chọn vị trí trung tâm các thành phố để dễ dàng chứng minh chất ợng của chuồng nuôi.
D. Chọn vị tri cảnh quan thiên nhiện đẹp để kết hợp làm du lịch.
Câu 16.1: Chuồng nuôi vai trò gì?
1) Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết.
2) Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
3) Nâng cao năng suất chăn nuôi.
A. 0 B.1 C.2 D.3
Câu 16.2: ới đây những yêu cầu khi làm i chuồng. Ý nào không đúng?
A. Làm cao 3 4 m để đảm bảo thông thoáng.
B. Mái nên sử dụng vật liệu cách nhiệt (tôn lạnh, tôn kẽm,...) giúp chống nóng.
C. Mái độ dốc 30 40% để tránh đọng ớc.
D. Ưu tiên m kiểu 3 mái.
Câu 17.1: Việc ng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi đem lại cho ngành
chăn nuôi lợi ích gì?
1). Giúp con người không bao giờ phải lo toan đến sức khoẻ của con vật nữa
2). Giúp việc chăm sóc, điều trị bệnh cho vật nuôi được nhanh chóng, hiệu quả, tốn ít chi phí hơn
3) Giúp vật nuôi trở n khoẻ mạnh cùng, chống chịu được mọi loại bệnh tật.
A. 0 B.1 C.2 D.3
Câu 17.2: Thụ tinh nhân tạo ?
A. quá trình trứng tinh trùng được kết hợp với nhau trong môi trường ng nghiệm.
B. công nghệ hỗ trợ sinh sản bằng ch lấy tinh dịch từ con đực để pha loãng bơm vào
đường sinh dục của con cái.
C. quá trình đưa phôi từ các thể cái y vào thể cái khác, phôi vẫn sống phát triển bình
thường trong thể nhận phôi
D. việc sử dụng kĩ thuật nhân bản từ tế bào sinh dưỡng để tạo ra vật nuôi
Câu 18.1: Vi khuẩn vật chất di truyền RNA thuộc họ Picornaviridae gây ra bệnh trâu, bò?
A. Bệnh chướng bụng đầy hơi B. Bệnh nhiệt thán
C. Bệnh lở mồm, long móng D. Bệnh tụ huyết trùng
Câu 18.2: Đâu không phải một nhóm bệnh chính vật nuôi?
A. Bệnh nội khoa. B. Bệnh truyền nhiễm.
C. Bệnh sinh trùng. D. Bệnh giao tiếp.
Câu 19.1: Virus y bệnh dịch tả lợn cổ điển là?
A. Virus vật chất di truyền RNA, thuộc họ Picornavirata
B. Virus vật chất di truyền RNA, h Flaviviridae
C. Virus vật chất di truyền RNA, thuộc họ Camaviridae
D. Virus vật chất di truyền RNA, thuộc họ Rubivirata
Câu 19.2: Bệnh t huyết trùng lợn thuộc loại bệnh gì?
A. Bệnh truyền nhiễm
B. Bệnh không truyền nhiễm
C. Bệnh sinh trùng
D. Bệnh di truyền
Câu 20.1: Vai trò của phòng, trị bệnh đối với vật nuôi
A. Bảo vệ vật nuôi trước các tác nhân gây bệnh
B. Bảo vệ môi trường sinh thái
C. Ngăn chặn y lan nguồn bệnh từ vật nuôi sang người
D. Nâng cao hiệu quả chăn nuôi
Câu 20.2: Ý nào dưới đây không phải vai trò chính của vệ sinh trong chăn nuôi?
A. Phòng ngừa dịch bệnh bảo vệ sức khoẻ vật nuôi.
B. Nâng cao ng suất chăn nuôi.
C. Bảo vệ môi trường.
D. Tiết kiệm thức ăn chăn nuôi.
Câu 21.1: Biện pháp nào sau đây không đúng khi quản chất thải bảo vệ môi trường trong chăn
nuôi theo tiêu chuẩn Vietgap?
A. Xây dựng quy trình quản chất thải hợp
B. Chất thải rắn phải được thu gom, xử hàng ngày.
C. Chất thải rắn, lỏng thải trực tiếp ra môi trường
D. Chất thải lỏng được thu gom bằng đường riêng đến khu xử lí.
Câu 21.2: Theo tiêu chuẩn VietGAP, ý nào sau đây không đúng về yêu cầu khi xây dựng chuồng
nuôi?
A. Sàn lối đi được m bằng vật liệu an toàn, không trơn trượt.
B. Hệ thống ờng, mái, rèm che phải đảm bảo không bị dột, thấm, không bị mưa hắt, gió lùa dễ
làm vệ sinh.
C. Xây dựng h thống cung cấp thức ăn nước uống không dễ cho vật nuôi tiếp cận được nhằm cải
thiện khả năng vận động.
D. Dụng cụ, thiết bị phải dùng riêng cho từng khu chăn nuôi, phải đảm bảo an toàn dễ vệ sinh, khử
trùng.
Câu 22.1: Thời gian chiếu sáng cho đang vắt sữa hợp là?
A. 14 giờ sáng + 10 giờ tối B. 15 giờ sáng + 9 giờ tối
C. 16 giờ sáng + 8 giờ tối D. 17 giờ sáng + 7 giờ tối
Câu 22.2: Giai đoạn vỗ béo thịt kéo dài bao lâu?
A. Kéo dài 6 tháng B. Kéo dài 12 tháng
C. Kéo dài 16 30 tháng đến lúc xuất chuồng D. Kéo dài từ lúc xuất chuồng đến lúc giết thịt
Câu 23.1: Mầm bệnh của bệnh tụ huyết trùng trâu là:
A. Vi khuẩn Gram âm Pasteurella B. Vi khuẩn Gram ơng Peptidoglycan
C. Vi khuẩn Gram ơng Pasteurella D. Vi khuẩn Gram âm Peptidoglycan
Câu 23.2: Đâu không phải biểu hiện đặc trưng của bệnh tụ huyết trùng trâu bò?
A. Thời gian bệnh từ 10 đến 30 ngày
B. Con vật mệt mỏi, khó thở, sốt cao 41 42 °C, đi lại khó khăn
C. Niêm mạc mắt, mũi đỏ sẫm; chảy ớc mắt, nước mũi
D. Ban đầu bị táo bón, sau đó tiêu chảy phân lẫn máu dịch nhầy
Câu 24.1: Theo tiêu chuẩn VietGAP, con giống được lựa chọn phải:
A. Phù hợp với mục đích chăn nuôi B. nguồn gốc ràng
C. các đặc tính di truyền tốt khoẻ mạnh D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 24.2: ớc đầu tiên trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP gì?
A. Chuẩn bị con giống
B. Chuẩn bị chuồng trại thiết bị chăn nuôi
C. Chuẩn bị hồ lưu trữ
D. Chuẩn bị công tác kiểm tra, đánh giá
Câu 25.1: Theo tiêu chuẩn VietGAP, câu nào sau đây không đúng về yêu cầu khi nuôi dưỡng
chăm sóc?
A. Cung cấp khẩu phần ăn đầy đủ dinh dưỡng theo tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu của từng loại vật
nuôi theo từng giai đoạn sinh trưởng.
B. Thức ăn nguồn gốc ràng, sạch, an toàn, không chứa độc tố nấm mốc, vi sinh vật hại,
kháng sinh chất cấm.
C. Tất cả mọi người khi vào chuồng trại chăn nuôi mặc quần áo, giày dép tự do.
D. Nước uống được cung cấp đầy đủ đạt tiêu chuẩn vệ sinh.
Câu 25.2: Theo tiêu chuẩn VietGAP, ý nào sau đây không đúng về yêu cầu khi xây dựng chuồng
nuôi?
A. Sàn lối đi được m bằng vật liệu an toàn, không trơn trượt.
B. Hệ thống ờng, mái, rèm che phải đảm bảo không bị dột, thấm, không bị mưa hắt, gió lùa dễ
làm vệ sinh.
C. Xây dựng h thống cung cấp thức ăn nước uống không dễ cho vật nuôi tiếp cận được nhằm cải
thiện khả năng vận động.
D. Dụng cụ, thiết bị phải dùng riêng cho từng khu chăn nuôi, phải đảm bảo an toàn dễ vệ sinh, khử
trùng.
Câu 26.1: ớc cuối cùng trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP gì?
A. Lưu trữ hồ Kiểm tra nội bộ B. Quản dịch bệnh
C. Quản chất thải bảo vệ môi trường D. Nuôi dưỡng chăm sóc
Câu 26.2: ới đây những yêu cầu để quản dịch bệnh đối với một trang trại theo tiêu chuẩn
VietGAP. Ý nào không đúng?
A. Phải quy trình phòng bệnh phù hợp với từng đối tượng nuôi
B. nguồn cung tài chính từ các công ty lớn cùng ngành
C. đầy đủ trang thiết bị quy trình vệ sinh, tiêu độc, khử trùng
D. bác thú y theo i sức khoẻ vật nuôi
Câu 27.1: Khi bị bệnh, vật nuôi thường những biểu hiện phổ biến nào sau đây?
A. Nhanh lớn, đẻ nhiều. B. Nhanh nhẹn, linh hoạt.
C. Bỏ ăn hoặc ăn ít. D. Thường xuyên đi lại.
Câu 27.2: Đâu không phải một bệnh vật nuôi?
A. Bệnh Circo virus B. Bệnh dịch tả vịt
C. Bệnh đầu đen D. Bệnh trầm cảm
Câu 28.1: Để phòng bệnh lở mồm, long móng trâu, hiệu quả thì biện pháp nào quan trọng nhất?
A. Thực hiện tốt khâu kiểm dịch B. Thực hiện tốt v sinh, tiêu độc chuồng trại
C. Chăm sóc, nuôi ỡng tốt vật nuôi D. Tiêm phòng vaccine
Câu 28.2: Bệnh t huyết trùng trâu thường xảy ra o thời gian nào?
A. Mùa xuân B. Mùa khô
C. Mùa mưa D. Quanh năm
II. Phần Tự luận (3 điểm)
Câu 29. (1điểm).
- tả đặc điểm, nêu nguyên nhân biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến của vật nuôi gia
đình, địa phương em
- Trình bày khái niệm, vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi
Câu 30 (1điểm).
-Nêu ý nghĩa của việc đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
-Đề xuất c việc nên làm không nên làm để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi bảo vệ môi trường
trong chăn nuôi
Câu 31 (1điểm).
- Trình bày c kiểu chuồng nuôi
- Quy trình nuôi ỡng chăm sóc vật nuôi
------------------------------ HẾT ----------------------------
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG THPT ………….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TỔ: HÓA-SINH NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP 11
I. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất
Câu 1.1: Đâu là ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi? 1)
Sản xuất thuốc kháng sinh 2)
Phát hiện sớm virus gây bệnh 3)
Sản xuất vaccine DNA tái tổ hợp A. 0 B.1 C.2 D.3
Câu 1.2: Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi đem lại cho ngành chăn nuôi lợi ích gì?
A. Giúp con người không bao giờ phải lo toan đến sức khoẻ của con vật nữa.
B. Giúp việc chăm sóc, điều trị bệnh cho vật nuôi được nhanh chóng, hiệu quả, tốn ít chi phí hơn.
C. Giúp vật nuôi trở nên khoẻ mạnh vô cùng, chống chịu được mọi loại bệnh tật.
D. Giúp con vật lớn nhanh, tăng khả năng sản xuất.
Câu 2.1: Bệnh gây tụ huyết từng mảng và xuất huyết ở một số vùng như niêm mạc mắt, miệng, mũi,
da là đặc điểm của bệnh. A. Bệnh Newcastle
B. Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò C. Bệnh cúm gia cầm
D. Bệnh lở mồm, long móng
Câu 2.2: Mầm bệnh của bệnh tụ huyết trùng trâu bò là:
A. Vi khuẩn Gram dương Pasteurella
B. Vi khuẩn Gram dương Peptidoglycan
C. Vi khuẩn Gram âm Pasteurella
D. Vi khuẩn Gram âm Peptidoglycan
Câu 3.1: Lợi ích của chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP là
1) Bảo vệ môi trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
2) Đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng.
3) Đảm bảo vật nuôi được nuôi dưỡng để đạt được các yêu cầu về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm. A. 0 B.1 C.2 D.3
Câu 3.2: Phương thức quản lí "cùng vào - cùng ra" theo thứ tự ưu tiên nào sau đây?
A. cả khu → từng chuồng → từng dãy chuồng → từng ô
B. từng ô → từng chuồng → từng dãy chuồng → cả khu
C. cả khu → từng dãy chuồng → từng chuồng → từng ô
D. từng ô → từng dãy chuồng → từng chuồng → cả khu
Câu 4.1: Mỗi con lợn thịt 35kg, cần được cung cấp lượng thức ăn trung bình mỗi ngày là? A. 1.05 kg B. 1,4 kg C. 1,75 kg D. 2,1 kg
Câu 4.2: Diện tích mỗi ô của chuồng nuôi lợn thịt công nghiệp là: A. 5 m2/con B. 2 m2/con C. 0.7 m2/con D. 0.25 m2/con
Câu 5.1: Hướng chuồng nuôi nên chọn theo hướng nào? A. Đông. B. Nam. C. Tây. D. Tây – Nam.
Câu 5.2: Đâu là yêu cầu về mặt bằng xây dựng trong xây dựng chuồng nuôi?
A. Tính toán phù hợp với quy mô chăn nuôi, đảm bảo đủ diện tích cho từng con vật nuôi (khách sạn,
nhà hàng, sân golf, bể bơi,. .).
B. Tính toán phù hợp với quy mô chăn nuôi, đảm bảo đủ diện tích cho từng con vật nuôi (nơi ở, máng
ăn, máng uống, sân chơi,. .).
C. Xây dựng càng lớn càng tốt, tận dụng mọi nguồn lực về cơ sở vật chất, không gian.
D. Xây dựng càng nhỏ càng tốt, tối ưu mọi nguồn lực về cơ sở vật chất, không gian.
Câu 6.1: Duy trì nhiệt độ trong chuồng nuôi gà đẻ trứng bao nhiêu là phù hợp? A. 10 – 20 0C B. 18 – 25 0C C. 25 – 38 0C D. 30 – 40 0C
Câu 6.2: “Gà con khi mới nở, cần bố trí quây úm cho gà con mới nở ngay tại chuồng. Sử dụng bìa
cứng, cót ép, tấm nhựa,. . có chiều cao 40 – 50 cm, đường kính từ 2,5 – 3 m quây úm cho 300 – 500
gà con. Trong quây có bố trí đèn sưởi, máng ăn, máng uống.”
Đây là yêu cầu kĩ thuật cho kiểu chuồng nào? A. Chuồng nuôi gà thịt.
B. Chuồng gà đẻ nuôi nền.
C. Chuồng gà đẻ nuôi lồng.
D. Chuồng gà nuôi trên không.
Câu 7.1: Biện pháp nào sau đây không đúng khi chăm sóc lợn thịt?
A. Sử dụng dụng cụ khai thác sữa phù hợp
B. Tiêm vaccine đầy đủ theo quy định
C. Hàng ngày phải làm vệ sinh chuồng, máng ăn, máng uống sạch sẽ.
D. Sử dụng các biện pháp chống nóng, chống rét phù hợp
Câu 7.2: Phân loại thành “chuồng lợn nái hậu bị, chuồng lợn nái đẻ, chuồng gà thịt,…” là kiểu phân loại nào?
A. Theo đối tượng vật nuôi.
B. Theo giai đoạn sinh trưởng. C. Theo quy mô chăn nuôi.
D. Theo sở thích của người nuôi.
Câu 8.1: Có thể sử dụng thuốc kháng sinh Streptomycin để điều trị bệnh nào sau đây? A. Bệnh cúm gia cầm B. Bệnh Newcastle C. Bệnh tụ huyết trùng
D. Bệnh Newcastle và bệnh cúm gia cầm
Câu 8.2: Bệnh nào dưới đây có thể lây lan nhanh thành dịch? A. Bệnh giun đũa B. Bệnh cúm gia cầm. C. Bệnh ghẻ. D. Bệnh viêm khớp.
Câu 9.1: Hàm lượng calcium trong thức ăn gà đẻ là. A. 1 – 1,5% B. 3 – 3,5% C. 4 – 4,5% D. 2 – 2,5%
Câu 9.2: “Tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả chăn nuôi” là tác dụng của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi ở: A. Vai trò về khoa học.
B. Vai trò đối với sức khoẻ cộng đồng.
C. Vai trò về bảo vệ môi trường. D. Vai trò về kinh tế.
Câu 10.1: Bệnh nào ở gia cầm được gọi là bệnh gà rù? A. Bệnh tụ huyết trùng B. Bệnh Newcastle C. Bệnh cúm gia cầm D. Bệnh cầu trùng gà
Câu 10.2: Câu nào sau đây đúng về bệnh cúm gia cầm?
A. Các loài gia cầm trước 6 tháng tuổi dễ mắc bệnh nhất, chết nhanh và với tỉ lệ chết rất cao 90 - 100%.
B. Các loài gia cầm trước 6 tháng tuổi dễ mắc bệnh nhất, lâu chết và tỉ lệ chết thấp (dưới 50%), những
con còn sống thường còi cọc.
C. Các loài gia cầm ở mọi lứa tuổi đều có thể bị bệnh, chết nhanh và với tỉ lệ chết rất cao 90 - 100%.
D. Các loài gia cầm ở mọi lứa tuổi đều có thể bị bệnh, lâu chết và tỉ lệ chết thấp (dưới 50%), những
con còn sống thường còi cọc.
Câu 11.1: Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì? A. Bệnh di truyền
B. Bệnh không truyền nhiễm C. Bệnh truyền nhiễm D. Bệnh kí sinh trùng
Câu 11.2: Bệnh đóng dấu lợn là
A. Bệnh truyền nhiễm do virus gây nên, thường xuất hiện ở lợn trên 10 tháng tuổi và thường ghép với bệnh nở huyết trùng.
B. Bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây nên, thường xuất hiện ở lợn trên 3 tháng tuổi và thường ghép
với bệnh tụ huyết trùng.
C. Bệnh kí sinh trùng tác động lên vùng mông của lợn, khiến cho lợn gặp các vấn đề sinh sản, tiêu hoá.
D. Bệnh kí sinh trùng tác động lên vùng đầu của lợn, khiến cho lợn gặp các vấn đề về nghe – nhìn, ăn uống.
Câu 12.1: Đâu là ưu điểm của vaccine DNA tái tổ hợp? 1) Có độ an toàn cao
2) Bảo vệ cơ thể vật nuôi tốt hơn.
3) Quy trình tạo vaccine nhanh A. 0 B.1 C.2 D.3 .
Câu 12.2: Phương pháp PCR là
A. Một kĩ thuật khống chế hoạt động của sinh vật được ứng dụng phổ biến.
B. Một kĩ thuật biến đổi hoạt động của sinh vật được ứng dụng phổ biến.
C. Một kĩ thuật chẩn đoán dựa trên chỉ thị nguyên tử được ứng dụng phổ biến.
D. Một kĩ thuật chẩn đoán dựa trên chỉ thị phân tử được ứng dụng phổ biến.
Câu 13.1: Sản phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng các genne mã hoá kháng nguyên thiết yếu của
vi sinh vật gây bệnh để tổng hợp ra các phân tử DNA tái tổ hợp có khả năng kích thích cơ thể chống
lại chính các vi sinh vật gây bệnh đó. A. Vaccine DNA tái tổ hợp
B. Phát hiện sớm bệnh ở vật nuôi C. Thuốc kháng sinh D. Vaccine vô hoạt
Câu 13.2: Chẩn đoán di truyền là:
A. Việc sử dụng các xét nghiệm dựa trên chỉ thị phân tử như nucleic acid (DNA, RNA), đoạn gene
hay bộ gene hoàn chỉnh của vi sinh vật để chẩn đoán bệnh.
B. Việc sử dụng các xét nghiệm dựa trên chỉ thị nguyên tử như perclonic acid (PDA, HNA), đoạn
gene hay bộ gene hoàn chỉnh của vi sinh vật để chẩn đoán bệnh.
C. Việc áp dụng công nghệ gene để khống chế cách hoạt động của vi khuẩn và tế bào trên một mô
nhằm xác định bệnh tật.
D. Việc áp dụng công nghệ hoá - sinh để khống chế cách hoạt động của vi khuẩn và tế bào trên cơ thể
nhằm xác định bệnh tật.
Câu 14.1: Mật độ nuôi gà đẻ trứng phù hợp là? A. 3 – 3,5 con/m2 B. 2 – 2,5 con/m2 C. 4 – 4,5 con/m2 D. 5 – 5,5 con/m2
Câu 14.2: Lợn nái mang thai trung bình trong bao nhiêu ngày? A. 90. B. 107. C. 108. D. 114.
Câu 15.1: Chuồng thông thoáng tự nhiên, tiểu khí hậu trong chuồng phụ thuộc chủ yếu vào môi
trường bên ngoài là kiểu chuồng? A. Chuồng hở B. Chuồng kín
C. Chuồng kín – hở linh hoạt D. Chuồng kín chia ô
Câu 15.2: Đâu là yêu cầu về vị trí, địa điểm xây dựng chuồng nuôi?
A. Chọn nơi có giao thông phước tạp.
B. Chọn vị trí cao ráo, thoáng mát, thoát nước tốt, xa khu dân cư, chợ, trường học.
C. Chọn vị trí ở trung tâm các thành phố để dễ dàng chứng minh chất lượng của chuồng nuôi.
D. Chọn vị tri có cảnh quan thiên nhiện đẹp để kết hợp làm du lịch.
Câu 16.1: Chuồng nuôi có vai trò gì?
1) Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết.
2) Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
3) Nâng cao năng suất chăn nuôi. A. 0 B.1 C.2 D.3
Câu 16.2: Dưới đây là những yêu cầu khi làm mái chuồng. Ý nào không đúng?
A. Làm cao 3 – 4 m để đảm bảo thông thoáng.
B. Mái nên sử dụng vật liệu cách nhiệt (tôn lạnh, tôn kẽm,. .) giúp chống nóng.
C. Mái có độ dốc 30 – 40% để tránh đọng nước.
D. Ưu tiên làm kiểu 3 mái.
Câu 17.1: Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi đem lại cho ngành chăn nuôi lợi ích gì?
1). Giúp con người không bao giờ phải lo toan đến sức khoẻ của con vật nữa
2). Giúp việc chăm sóc, điều trị bệnh cho vật nuôi được nhanh chóng, hiệu quả, tốn ít chi phí hơn
3) Giúp vật nuôi trở nên khoẻ mạnh vô cùng, chống chịu được mọi loại bệnh tật. A. 0 B.1 C.2 D.3
Câu 17.2: Thụ tinh nhân tạo là gì?
A. là quá trình trứng và tinh trùng được kết hợp với nhau trong môi trường ống nghiệm.
B. là công nghệ hỗ trợ sinh sản bằng cách lấy tinh dịch từ con đực để pha loãng và bơm vào
đường sinh dục của con cái.
C. là quá trình đưa phôi từ các thể cái này vào cá thể cái khác, phôi vẫn sống và phát triển bình
thường trong cơ thể nhận phôi
D. là việc sử dụng kĩ thuật nhân bản từ tế bào sinh dưỡng để tạo ra vật nuôi
Câu 18.1: Vi khuẩn có vật chất di truyền là RNA thuộc họ Picornaviridae gây ra bệnh gì ở trâu, bò?
A. Bệnh chướng bụng đầy hơi B. Bệnh nhiệt thán
C. Bệnh lở mồm, long móng D. Bệnh tụ huyết trùng
Câu 18.2: Đâu không phải một nhóm bệnh chính ở vật nuôi? A. Bệnh nội khoa. B. Bệnh truyền nhiễm. C. Bệnh kí sinh trùng. D. Bệnh giao tiếp.
Câu 19.1: Virus gây bệnh dịch tả lợn cổ điển là?
A. Virus có vật chất di truyền là RNA, thuộc họ Picornavirata
B. Virus có vật chất di truyền là RNA, họ Flaviviridae
C. Virus có vật chất di truyền là RNA, thuộc họ Camaviridae
D. Virus có vật chất di truyền là RNA, thuộc họ Rubivirata
Câu 19.2: Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì? A. Bệnh truyền nhiễm
B. Bệnh không truyền nhiễm C. Bệnh kí sinh trùng D. Bệnh di truyền
Câu 20.1: Vai trò của phòng, trị bệnh đối với vật nuôi
A. Bảo vệ vật nuôi trước các tác nhân gây bệnh
B. Bảo vệ môi trường sinh thái
C. Ngăn chặn lây lan nguồn bệnh từ vật nuôi sang người
D. Nâng cao hiệu quả chăn nuôi
Câu 20.2: Ý nào dưới đây không phải là vai trò chính của vệ sinh trong chăn nuôi?
A. Phòng ngừa dịch bệnh và bảo vệ sức khoẻ vật nuôi.
B. Nâng cao năng suất chăn nuôi. C. Bảo vệ môi trường.
D. Tiết kiệm thức ăn chăn nuôi.
Câu 21.1: Biện pháp nào sau đây không đúng khi quản lí chất thải và bảo vệ môi trường trong chăn
nuôi theo tiêu chuẩn Vietgap?
A. Xây dựng quy trình quản lí chất thải hợp lí
B. Chất thải rắn phải được thu gom, xử lí hàng ngày.
C. Chất thải rắn, lỏng thải trực tiếp ra môi trường
D. Chất thải lỏng được thu gom bằng đường riêng đến khu xử lí.
Câu 21.2: Theo tiêu chuẩn VietGAP, ý nào sau đây không đúng về yêu cầu khi xây dựng chuồng nuôi?
A. Sàn và lối đi được làm bằng vật liệu an toàn, không trơn trượt.
B. Hệ thống tường, mái, rèm che phải đảm bảo không bị dột, thấm, không bị mưa hắt, gió lùa và dễ làm vệ sinh.
C. Xây dựng hệ thống cung cấp thức ăn và nước uống không dễ cho vật nuôi tiếp cận được nhằm cải
thiện khả năng vận động.
D. Dụng cụ, thiết bị phải dùng riêng cho từng khu chăn nuôi, phải đảm bảo an toàn và dễ vệ sinh, khử trùng.
Câu 22.1: Thời gian chiếu sáng cho bò đang vắt sữa hợp lí là?
A. 14 giờ sáng + 10 giờ tối
B. 15 giờ sáng + 9 giờ tối
C. 16 giờ sáng + 8 giờ tối
D. 17 giờ sáng + 7 giờ tối
Câu 22.2: Giai đoạn vỗ béo bò thịt kéo dài bao lâu? A. Kéo dài 6 tháng B. Kéo dài 12 tháng
C. Kéo dài 16 – 30 tháng đến lúc xuất chuồng D. Kéo dài từ lúc xuất chuồng đến lúc giết thịt
Câu 23.1: Mầm bệnh của bệnh tụ huyết trùng trâu bò là:
A. Vi khuẩn Gram âm Pasteurella
B. Vi khuẩn Gram dương Peptidoglycan
C. Vi khuẩn Gram dương Pasteurella
D. Vi khuẩn Gram âm Peptidoglycan
Câu 23.2: Đâu không phải biểu hiện đặc trưng của bệnh tụ huyết trùng trâu bò?
A. Thời gian ủ bệnh từ 10 đến 30 ngày
B. Con vật mệt mỏi, khó thở, sốt cao 41 – 42 °C, đi lại khó khăn
C. Niêm mạc mắt, mũi đỏ sẫm; chảy nước mắt, nước mũi
D. Ban đầu bị táo bón, sau đó tiêu chảy phân lẫn máu và dịch nhầy
Câu 24.1: Theo tiêu chuẩn VietGAP, con giống được lựa chọn phải:
A. Phù hợp với mục đích chăn nuôi B. Có nguồn gốc rõ ràng
C. Có các đặc tính di truyền tốt và khoẻ mạnh D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 24.2: Bước đầu tiên trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP là gì? A. Chuẩn bị con giống
B. Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi
C. Chuẩn bị hồ sơ lưu trữ
D. Chuẩn bị công tác kiểm tra, đánh giá
Câu 25.1: Theo tiêu chuẩn VietGAP, câu nào sau đây không đúng về yêu cầu khi nuôi dưỡng và chăm sóc?
A. Cung cấp khẩu phần ăn đầy đủ dinh dưỡng theo tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu của từng loại vật
nuôi theo từng giai đoạn sinh trưởng.
B. Thức ăn có nguồn gốc rõ ràng, sạch, an toàn, không chứa độc tố nấm mốc, vi sinh vật có hại, kháng sinh và chất cấm.
C. Tất cả mọi người khi vào chuồng trại chăn nuôi mặc quần áo, giày dép tự do.
D. Nước uống được cung cấp đầy đủ và đạt tiêu chuẩn vệ sinh.
Câu 25.2: Theo tiêu chuẩn VietGAP, ý nào sau đây không đúng về yêu cầu khi xây dựng chuồng nuôi?
A. Sàn và lối đi được làm bằng vật liệu an toàn, không trơn trượt.
B. Hệ thống tường, mái, rèm che phải đảm bảo không bị dột, thấm, không bị mưa hắt, gió lùa và dễ làm vệ sinh.
C. Xây dựng hệ thống cung cấp thức ăn và nước uống không dễ cho vật nuôi tiếp cận được nhằm cải
thiện khả năng vận động.
D. Dụng cụ, thiết bị phải dùng riêng cho từng khu chăn nuôi, phải đảm bảo an toàn và dễ vệ sinh, khử trùng.
Câu 26.1: Bước cuối cùng trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP là gì?
A. Lưu trữ hồ sơ – Kiểm tra nội bộ B. Quản lí dịch bệnh
C. Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
D. Nuôi dưỡng và chăm sóc
Câu 26.2: Dưới đây là những yêu cầu để quản lí dịch bệnh đối với một trang trại theo tiêu chuẩn
VietGAP. Ý nào không đúng?
A. Phải có quy trình phòng bệnh phù hợp với từng đối tượng nuôi
B. Có nguồn cung tài chính từ các công ty lớn cùng ngành
C. Có đầy đủ trang thiết bị và quy trình vệ sinh, tiêu độc, khử trùng
D. Có bác sĩ thú y theo dõi sức khoẻ vật nuôi
Câu 27.1: Khi bị bệnh, vật nuôi thường có những biểu hiện phổ biến nào sau đây? A. Nhanh lớn, đẻ nhiều. B. Nhanh nhẹn, linh hoạt. C. Bỏ ăn hoặc ăn ít. D. Thường xuyên đi lại.
Câu 27.2: Đâu không phải một bệnh ở vật nuôi? A. Bệnh Circo virus B. Bệnh dịch tả vịt C. Bệnh đầu đen D. Bệnh trầm cảm
Câu 28.1: Để phòng bệnh lở mồm, long móng ở trâu, bò hiệu quả thì biện pháp nào quan trọng nhất?
A. Thực hiện tốt khâu kiểm dịch
B. Thực hiện tốt vệ sinh, tiêu độc chuồng trại
C. Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt vật nuôi D. Tiêm phòng vaccine
Câu 28.2: Bệnh tụ huyết trùng trâu bò thường xảy ra vào thời gian nào? A. Mùa xuân B. Mùa khô C. Mùa mưa D. Quanh năm
II. Phần Tự luận (3 điểm)
Câu 29. (1điểm).
- Mô tả đặc điểm, nêu nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến của vật nuôi ở gia đình, địa phương em
- Trình bày khái niệm, vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi
Câu 30 (1điểm).
-Nêu ý nghĩa của việc đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
-Đề xuất các việc nên làm và không nên làm để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Câu 31 (1điểm).
- Trình bày các kiểu chuồng nuôi
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
------------------------------ HẾT ----------------------------
Document Outline

  • B. là công nghệ hỗ trợ sinh sản bằng cách lấy tinh d
  • A. Bệnh truyền nhiễm
  • B. Bệnh không truyền nhiễm
  • C. Bệnh kí sinh trùng
  • D. Bệnh di truyền
  • C. Xây dựng hệ thống cung cấp thức ăn và nước uống
  • C. Kéo dài 16 – 30 tháng đến lúc xuất chuồngD. K
  • B. Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi
  • C. Chuẩn bị hồ sơ lưu trữ
  • D. Chuẩn bị công tác kiểm tra, đánh giá
  • C. Xây dựng hệ thống cung cấp thức ăn và nước uống
  • D. Dụng cụ, thiết bị phải dùng riêng cho từng khu
  • C. Mùa mưa