Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG THCS ………….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA 2
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN: GDCD 8
I. PHẠM VI ÔN TẬP
Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình
- Nhận biết được khái niệm bạo lực gia đình người thường y ra bạo lực
gia đình.
- Nhận biết được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến tác hại của bạo lực
gia đình với cá nhân, gia đình hội.
- Nhận diện được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến.
- Nêu được việc m cần thực hiện khi xảy ra bạo lực gia đình.
- Biết được nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực gia đình.
- Xác định được tác hại của bạo lực gia đình đối với hội.
- Xác định được nhân vật ứng xử chưa đúng khi bạo lực gia đình xảy ra.
- Biết được hậu quả của bạo lực gia đình đối với bản thân, gia đình hội.
Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
- Biết được biểu hiện của nhân vật có thói quen chi tiêu hợp lí.
- Bày tỏ quan điểm trước các vấn đề liên quan đến chi tiêu hợp lí.
- Giải thích được do cần kiểm tra điều chỉnh kế hoạch chi tiêu.
- Xử được tình huống khuyến khích mọi người chi tiêu hợp lí.
- Biết được như thế nào chi tiêu chưa hợp trong tình huống cụ thể.
- Thực hiện được các việc m thể hiện chi tiêu hợp .
- Lập được kế hoạch chi tiêu hằng tháng của bản thân hợp .
II. CÁC DẠNG I TẬP ÔN LUYỆN
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu không phải là những u ca dao, tục ngữ, châm ngôn về sự a
thuận hạnh phúc gia đình?
A. Thuận vợ thuận chồng, t biển Đông cũng cạn.
B. Chị ngã em nâng/ Anh em như thể chân tay
C. Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
D. Muốn sang thì bắt cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Câu 2: Hình thức bạo lực gia đình và tác hại của hành vi bạo lực gia đình là:
A. đánh mắng vợ
B. ép chồng đưa toàn bộ thu nhập cho vợ quản lí, khi việc cần chi tiêu,
chồng phải hỏi xin vợ
C. con cái bực tức, cố ý đạp phá đồ đạc trong gia đình
D. Tất cả đáp án trên
Câu 3: Bạo lực gia đình c hại như thế o đối với cá nhân, gia đình
hội:
A. Đối với người bị bạo lực: gây tổn thương đến cuộc sống của người bị bạo
lực (sức khỏe, danh dự, tính mạng, kinh tế,...)
B. Đối với gia đình nguyên nhân chính dẫn đến tan vỡ gia đình
C. Đối với hội: làm rối loạn trật tự, an toàn hội, gián tiếp gây ra các tệ
nạn hội
D. Cả A, B, C
Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết Luật Phòng, chống bạo lực gia đình hiệu lực
thi hành từ thời gian o?
A. Từ 07/01/2008
B. Từ 01/7/2008
C. Từ 07/01/2009
D. Từ 01/7/2009
Câu 5: Anh (chị) hãy cho biết bạo lực gia đình ?
A. nh vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây
tổn hại về thể chất đối với thành viên khác trong gia đình
B. hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc khả năng gây
tổn hại về tinh thần đối với thành viên khác trong gia đình
C. hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc khả năng gây
tổn hại về kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
D. Đáp án a,b c đều đúng
Câu 6: Bạo lực gia đình mấy hình thức?
A. 2 nh thức: th chất tinh thần.
B. 3 hình thức: th chất, tinh thần tình dục.
C. 4 hình thức: thể chất, tinh thần, tình dục kinh tế.
D. 5 nh thức: th chất, tinh thần, tình dục, kinh tế xua đuổi.
Câu 7: Anh (chị) hãy cho biết nạn nhân bạo lực gia đình những quyền gì?:
A. Yêu cầu quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng,
nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp khác của mình
B. Yêu cầu quan, người thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo
vệ, cấm tiếp c theo quy định pháp luật
C. Được cung cấp dịch vụ y tế, vấn tâm , pháp luật; Được b trí nơi tạm
lánh, được giữ mật về nơi tạm lánh thông tin khác theo quy định pháp luật
D. Đáp án a,b c đều đúng
Câu 8: Anh (chị) hãy cho biết những hành vi o sau đây được xem hành vi
bạo lực gia đình?
A. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến
sức khoẻ, tính mạng; danh dự, nhân phẩm..
B. Cưỡng ép quan hệ tình dục; Cưỡng ép tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở
hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
B. Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng p tài chính quá khả
năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng
phụ thuộc về i chính;
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: Anh (chị) hãy cho biết người hành vi bạo lực gia đình những
nghĩa vụ nào?
A. Tôn trọng sự can thiệp hợp pháp của cộng đồng; chấm dứt ngay hành vi bạo
lực; Chấp hành quyết định của quan, t chức thẩm quyền.
B. Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia
đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.
C. Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình khi yêu cầu theo
quy định của pháp luật.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 10: Anh (chị) hãy cho biết hành vi nào bị nghiêm cấm trong Luật Phòng,
chống bạo lực gia đình?
A. ỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện nh vi bạo
lực gia đình.
B. Sử dụng, truyền thông tin, hình ảnh, âm thanh nhằm kích động bạo lực
gia đình.
C. Trả thù, đe dọa trả thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát
hiện, o tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình c hành vi khác theo quy
định pháp luật
D. Đáp án a,b c đều đúng
Câu 11: Anh (chị) hãy cho biết đối tượng nào thẩm quyền ra Quyết định
cấm tiếp xúc?
A. Chủ tịch UBND cấp huyện
B. Tòa án
C. Chủ tịch UBND cấp
D. Đáp án b,c đúng
Câu 12: Anh (chị) hãy cho biết Chủ tịch UBND cấp phải ra quyết định cấm
tiếp xúc trong khoản thời gian nào khi nơi đó nh vi bạo lực gia đình xảy
ra?
A. Không quá 05 ngày
B. Không quá 04 ngày
C. Không quá 03 ngày
D. Không quá 02 ngày
Câu 13: Anh (chị) hãy cho biết Chủ tịch UBND cấp quyết định áp dụng
biện pháp cấm tiếp xúc khi đủ các điều kiện nào?
A. đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ hoặc người
đại diện hợp pháp hoặc quan, tổ chức thẩm quyền; trường hợp quan,
tổ chức thẩm quyền đơn yêu cầu thì phải sự đồng ý của nạn nhân bạo
lực gia đình;
B Hành vi bạo lực gia đình y tổn hại hoặc đe do gây tổn hại đến sức khỏe
hoặc đe doạ nh mạng của nạn nhân bạo lực gia đình;
C Người hành vi bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình nơi
khác nhau trong thời gian cấm tiếp xúc.
D. Tất cả các điều kiện trên.
Câu 15: Loại kế hoạch tài chính nhân nào nhằm thực hiện mục đích cân đối
thu chi trong tiêu dùng hay tiết kiệm được một khoản tiền nhỏ, thời gian thực
hiện từ 3 đến 6 tháng?
A. Kế hoạch tài chính nhân ngắn hạn.
B. Kế hoạch tài chính nhân trung hạn.
C. Kế hoạch i chính nhân dài hạn.
D. Loại kế hoạch tài chính nhân khác.
Câu 16: Kế hoạch tài chính nhân trung hạn có thời gian mục tiêu để thực
hiện bao nhiêu?
A. từ 3 đến 6 tháng.
B. từ 4 đến 6 tháng.
C. từ 3 đến 7 tháng.
D. từ 4 đến 7 tháng.
Câu 17: Trong ớc theo dõi kiểm soát thu chi nhân, các em cần làm
những ?
A. Ghi chép đầy đủ các khoản thu chi, đặc biệt các khoản chi.
B. Nếu chi vượt quá mức, phải nhanh chóng phương án điều chỉnh để cân
đối.
C. Phải kiểm soát việc thực hiện mục tiêu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 18: Cần m để xác định mục tiêu tài chính?
A. Cần đánh giá năng lực i chính của nhân.
B. Nhìn nhận những điều cần thiết nhất để đảm bảo cuộc sống.
C. Xác định mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19: Đặc điểm của kế hoạch tài chính nhân i hạn là?
A. Mục tiêu thường được những khoản tiền lớn để thực hiện được c dự
định trong tương lai.
B. Thời gian thực hiện t 6 tháng trở lên
C. Bao gồm kế hoạch thực hiện các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn để từng bước
đạt được mục tiêu dài hạn.
D. Cả A, B, C
Câu 20: Một số quy tắc chi tiêu tiêu dùng ?
A. Cân nhắc những thói quen tiêu dùng cần loại bỏ
B. Thắt chặt chi tiêu tiêu dùng hạ tiện.
C. Đặt khung thời gian để hoàn thành mục tiêu như chia mục tiêu thành c
mục nhỏ hơn, bắt đầu từ các mục tiêu cần làm ngay (như thay mới tủ lạnh) sau
đó các mục tiêu xa hơn như mua nhà. Với các mục tiêu dài hạn, cần
khung thời gian ngắn hạn, dài hạn để hoàn thành từng phần mục tiêu.
D. Cả A, B, C
Câu 21: Nhận định nào ới đây không đúng khi nói về các loại kế hoạch tài
chính cá nhân?
A. Xét theo thời gian thực hiện, kế hoạch i chính nhân được phân chia
thành kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn.
B. Thời gian thực hiện kế hoạch tài chính nhân của mỗi người khác nhau.
C. Thực hiện c mục tiêu tài chính nhân ngắn hạn s để thực hiện
mục tiêu tài chính nhân trung hạn dài hạn.
D. Cần tập trung cho mục tiêu tài chính nhân dài hạn, không cần thiết
thực hiện mục tiêu tài chính nhân ngắn hạn trung hạn.
Câu 22: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Cần xây dựng ngân sách cho mọi kế hoạch tài chính nhân.
B. Cần bám t kế hoạch tài chính nhân không chi tiêu vượt mức.
C. Nên ưu tiên cho c mục tiêu tài chính trước mắt, các mục tiêu tài chính
lâu dài chưa cần tính đến.
D. Khi xác định mục tiêu tài chính nhân, cần n cứ vào kh năng i chính
hiện tại của bản thân.
Câu 23: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Khi xác định mục tiêu tài chính nhân, cần căn cứ vào khả ng tài
chính hiện tại của bản thân.
B. Nên ưu tiên cho các mục tiêu i chính trước mắt, c mục tiêu tài chính lâu
dài chưa cần nh đến.
C. Kiểm soát tài chính nhân sẽ làm mất đi s thoải mái trong cuộc sống.
D. Cả A, B, C
Câu 24: Ý nào dưới đây đúng?
A. Lập kế hoạch i chính nhân ch yếu để thực hiện mục tiêu tiết kiệm.
B. Tăng thu nhập nội dung quan trọng trong kế hoạch i chính nhân.
C. Lập kế hoạch tài chính nhân để phương án dự phòng tốt cho tương lai.
D. Cả A, B, C
Câu 25: Phương án nào sau đây không thuộc một trong những quy tắc của việc
lập kế hoạch tài chính nhân?
A. Chi tiêu không vượt mức thu cho phép.
B. Phân bổ thu nhập hợp sao cho không ảnh hưởng đến các khoản chi
thiết yếu.
C. Tăng thu nhập nhưng không được ảnh hưởng đến kết quả học tập.
D. Tăng thu nhập đồng nghĩa với việc tăng chi tiêu hàng tháng.
Câu 26: Nội dung nào sau đây không nói về đặc điểm kế hoạch tài chính
nhân dài hạn?
A. Mục tiêu thường được những khoản tiền lớn.
B. Thời gian thực hiện t 6 tháng trở lên.
C. Thời gian thực hiện t 6 tháng trở xuống.
D. Bao gồm kế hoạch thực hiện các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn.
Câu 27: Ý nào dưới đây đúng?
A. Việc xây dựng thực hiện kế hoạch tài chính nhân sẽ giúp chúng ta biết
cách tiết kiệm, chi tiêu hợp
B. Để thực hiện được mục tiêu dài hạn, chúng ta cần y dựng kế hoạch, thực
hiện những mục tiêu ngắn hạn
C. Việc không kế hoạch tài chính nhân sẽ mang lại nợ nần
D. Cả A, B, C
Câu 28: Một số quy tắc thu chi nhân trong việc lập kế hoạch tài chính
nhân ?
A. Việc lập kế hoạch tài chính cá nhân cần tuân thủ quy tắc quan trọng phải
cân đốii thu chi, các định mức chi không được ợt quá số tiền đang có.
B. Với mục tiêu tiết kiệm, đời hỏi phải đặt ra quy tắc phân bổ nguồn thu đang
cho các khoản chi như thế nào để vừa đảm bảo các chỉ tiêu thiết yếu, các
khoản chi phát sinh lại vừa tiết kiệm.
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau khi xác định mục tiêu tài chính thì việc theo i kiểm soát thu chi
bước đi quan trọng để căn cứ xác định các định mức cho các khoản phó khi
phân bổ tài chính
B. Cần ghi chép đầy đủ các khoản thu chi, đặc biệt các khoản chi, tách
được những khoản chi thiết yếu khoản không thiết yếu để theo i,
kiểm soát mức chi với mức thu nhập cho phép.
C. Để theo đuổi mục tiêu kiếm tiền tăng thu nhập, chúng ta phải cắt giảm
những khoản chi tiêu thiết yếu
D. Không theo đuổi mục tiêu kiếm tiền tăng thu nhập quên mục tiêu
quan trọng nhất phải học tập tốt.
Câu 30: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Để thực hiện tốt kế hoạch tài chính nhân, chúng ta cần thực hiện đánh giá
tình hình tài chính trước khi bắt đầu quản tài chính nhân
B. Để thực hiện tốt kế hoạch tài chính nhân, chúng ta cần thực hiện đặt ra
các mục tiêu tài chính cần đạt được
C. Để thực hiện tốt kế hoạch tài chính nhân, chúng ta cần thực hiện cân nhắc
loại bỏ những chi tiêu không cần thiết lập bản kế hoạch chi tiêu
D. Cả A, B, C
B TỰ LUẬN
Câu 1
a. Em hãy nêu những hình thức bạo lực gia đình phổ biến hiện nay.
b. Bạo lực gia đình gây ra c hại cho nhân, gia đình hội?
Câu 2 Em hãy lập kế hoạch chi tiêu hằng tháng của bản thân cho hợp lí.
Câu 3 Em hãy phân ch tác hại của hành vi bạo lực gia đình đối với nhân,
gia đình hội?
Câu 4 Để phòng chống bạo lực gia đình theo em mỗi nhân cần phải làm gì?
Câu 5 Giả định mỗi tuần em nhận được 50.000 đồng tiền tiêu vặt. Em sẽ chi
tiêu cho những khoản nào? Theo em, làm thế nào để chi tiêu hiệu quả số tiền
đó?
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG THCS ………….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2
NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: GDCD 8 I. PHẠM VI ÔN TẬP
Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình
- Nhận biết được khái niệm bạo lực gia đình và người thường gây ra bạo lực gia đình.
- Nhận biết được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến và tác hại của bạo lực
gia đình với cá nhân, gia đình và xã hội.
- Nhận diện được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến.
- Nêu được việc làm cần thực hiện khi xảy ra bạo lực gia đình.
- Biết được nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực gia đình.
- Xác định được tác hại của bạo lực gia đình đối với xã hội.
- Xác định được nhân vật ứng xử chưa đúng khi bạo lực gia đình xảy ra.
- Biết được hậu quả của bạo lực gia đình đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
- Biết được biểu hiện của nhân vật có thói quen chi tiêu hợp lí.
- Bày tỏ quan điểm trước các vấn đề liên quan đến chi tiêu hợp lí.
- Giải thích được lí do cần kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu.
- Xử lí được tình huống và khuyến khích mọi người chi tiêu hợp lí.
- Biết được như thế nào là chi tiêu chưa hợp lí trong tình huống cụ thể.
- Thực hiện được các việc làm thể hiện chi tiêu hợp lí.
- Lập được kế hoạch chi tiêu hằng tháng của bản thân hợp lí.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP ÔN LUYỆN A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu không phải là những câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về sự hòa
thuận và hạnh phúc gia đình?
A. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn.
B. Chị ngã em nâng/ Anh em như thể chân tay
C. Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
D. Muốn sang thì bắt cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Câu 2: Hình thức bạo lực gia đình và tác hại của hành vi bạo lực gia đình là: A. đánh mắng vợ
B. ép chồng đưa toàn bộ thu nhập cho vợ quản lí, khi có việc cần chi tiêu, chồng phải hỏi xin vợ
C. con cái bực tức, cố ý đạp phá đồ đạc trong gia đình
D. Tất cả đáp án trên
Câu 3: Bạo lực gia đình có tác hại như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội:
A. Đối với người bị bạo lực: gây tổn thương đến cuộc sống của người bị bạo
lực (sức khỏe, danh dự, tính mạng, kinh tế,. .)
B. Đối với gia đình là nguyên nhân chính dẫn đến tan vỡ gia đình
C. Đối với xã hội: làm rối loạn trật tự, an toàn xã hội, gián tiếp gây ra các tệ nạn xã hội D. Cả A, B, C
Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực
thi hành từ thời gian nào? A. Từ 07/01/2008 B. Từ 01/7/2008 C. Từ 07/01/2009 D. Từ 01/7/2009
Câu 5: Anh (chị) hãy cho biết bạo lực gia đình là gì?
A. Là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây
tổn hại về thể chất đối với thành viên khác trong gia đình
B. Là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây
tổn hại về tinh thần đối với thành viên khác trong gia đình
C. Là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây
tổn hại về kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
D. Đáp án a,b và c đều đúng
Câu 6: Bạo lực gia đình có mấy hình thức?
A. 2 hình thức: thể chất và tinh thần.
B. 3 hình thức: thể chất, tinh thần và tình dục.
C. 4 hình thức: thể chất, tinh thần, tình dục và kinh tế.
D. 5 hình thức: thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế và xua đuổi.
Câu 7: Anh (chị) hãy cho biết nạn nhân bạo lực gia đình có những quyền gì?:
A. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng,
nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình
B. Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo
vệ, cấm tiếp xúc theo quy định pháp luật
C. Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật; Được bố trí nơi tạm
lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định pháp luật
D. Đáp án a,b và c đều đúng
Câu 8: Anh (chị) hãy cho biết những hành vi nào sau đây được xem là hành vi bạo lực gia đình?
A. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến
sức khoẻ, tính mạng; danh dự, nhân phẩm.
B. Cưỡng ép quan hệ tình dục; Cưỡng ép tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở
hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
B. Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả
năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng
phụ thuộc về tài chính;
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: Anh (chị) hãy cho biết người có hành vi bạo lực gia đình có những nghĩa vụ nào?
A. Tôn trọng sự can thiệp hợp pháp của cộng đồng; chấm dứt ngay hành vi bạo
lực; Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
B. Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia
đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.
C. Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình khi có yêu cầu và theo
quy định của pháp luật.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 10: Anh (chị) hãy cho biết hành vi nào bị nghiêm cấm trong Luật Phòng,
chống bạo lực gia đình?
A. Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình.
B. Sử dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm thanh nhằm kích động bạo lực gia đình.
C. Trả thù, đe dọa trả thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát
hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và các hành vi khác theo quy định pháp luật
D. Đáp án a,b và c đều đúng
Câu 11: Anh (chị) hãy cho biết đối tượng nào có thẩm quyền ra Quyết định cấm tiếp xúc?
A. Chủ tịch UBND cấp huyện B. Tòa án C. Chủ tịch UBND cấp xã D. Đáp án b,c đúng
Câu 12: Anh (chị) hãy cho biết Chủ tịch UBND cấp xã phải ra quyết định cấm
tiếp xúc trong khoản thời gian nào khi nơi đó có hành vi bạo lực gia đình xảy ra? A. Không quá 05 ngày B. Không quá 04 ngày C. Không quá 03 ngày D. Không quá 02 ngày
Câu 13: Anh (chị) hãy cho biết Chủ tịch UBND cấp xã quyết định áp dụng
biện pháp cấm tiếp xúc khi có đủ các điều kiện nào?
A. Có đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ hoặc người
đại diện hợp pháp hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp cơ quan,
tổ chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu thì phải có sự đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đình;
B Hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc đe doạ gây tổn hại đến sức khỏe
hoặc đe doạ tính mạng của nạn nhân bạo lực gia đình;
C Người có hành vi bạo lực gia đình và nạn nhân bạo lực gia đình có nơi ở
khác nhau trong thời gian cấm tiếp xúc.
D. Tất cả các điều kiện trên.
Câu 15: Loại kế hoạch tài chính cá nhân nào nhằm thực hiện mục đích cân đối
thu chi trong tiêu dùng hay tiết kiệm được một khoản tiền nhỏ, thời gian thực hiện từ 3 đến 6 tháng?
A. Kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn.
B. Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn.
C. Kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn.
D. Loại kế hoạch tài chính cá nhân khác.
Câu 16: Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn có thời gian mục tiêu để thực hiện là bao nhiêu? A. từ 3 đến 6 tháng. B. từ 4 đến 6 tháng. C. từ 3 đến 7 tháng. D. từ 4 đến 7 tháng.
Câu 17: Trong bước theo dõi và kiểm soát thu chi cá nhân, các em cần làm những gì?
A. Ghi chép đầy đủ các khoản thu chi, đặc biệt là các khoản chi.
B. Nếu chi vượt quá mức, phải nhanh chóng có phương án điều chỉnh để cân đối.
C. Phải kiểm soát việc thực hiện mục tiêu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 18: Cần làm gì để xác định mục tiêu tài chính?
A. Cần đánh giá năng lực tài chính của cá nhân.
B. Nhìn nhận những điều cần thiết nhất để đảm bảo cuộc sống.
C. Xác định mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19: Đặc điểm của kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn là?
A. Mục tiêu thường là có được những khoản tiền lớn để thực hiện được các dự định trong tương lai.
B. Thời gian thực hiện từ 6 tháng trở lên
C. Bao gồm kế hoạch thực hiện các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn để từng bước
đạt được mục tiêu dài hạn. D. Cả A, B, C
Câu 20: Một số quy tắc chi tiêu và tiêu dùng là?
A. Cân nhắc những thói quen tiêu dùng cần loại bỏ
B. Thắt chặt chi tiêu và tiêu dùng hạ tiện.
C. Đặt khung thời gian để hoàn thành mục tiêu như chia mục tiêu thành các
mục nhỏ hơn, bắt đầu từ các mục tiêu cần làm ngay (như thay mới tủ lạnh) sau
đó là các mục tiêu xa hơn như mua nhà. Với các mục tiêu dài hạn, cần có
khung thời gian ngắn hạn, dài hạn để hoàn thành từng phần mục tiêu. D. Cả A, B, C
Câu 21: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về các loại kế hoạch tài chính cá nhân?
A. Xét theo thời gian thực hiện, kế hoạch tài chính cá nhân được phân chia
thành kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
B. Thời gian thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của mỗi người là khác nhau.
C. Thực hiện các mục tiêu tài chính cá nhân ngắn hạn là cơ sở để thực hiện
mục tiêu tài chính cá nhân trung hạn và dài hạn.
D. Cần tập trung cho mục tiêu tài chính cá nhân dài hạn, không cần thiết
thực hiện mục tiêu tài chính cá nhân ngắn hạn và trung hạn.

Câu 22: Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Cần xây dựng ngân sách cho mọi kế hoạch tài chính cá nhân.
B. Cần bám sát kế hoạch tài chính cá nhân và không chi tiêu vượt mức.
C. Nên ưu tiên cho các mục tiêu tài chính trước mắt, các mục tiêu tài chính
lâu dài chưa cần tính đến.
D. Khi xác định mục tiêu tài chính cá nhân, cần căn cứ vào khả năng tài chính
hiện tại của bản thân.
Câu 23: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khi xác định mục tiêu tài chính cá nhân, cần căn cứ vào khả năng tài
chính hiện tại của bản thân.
B. Nên ưu tiên cho các mục tiêu tài chính trước mắt, các mục tiêu tài chính lâu dài chưa cần tính đến.
C. Kiểm soát tài chính cá nhân sẽ làm mất đi sự thoải mái trong cuộc sống. D. Cả A, B, C
Câu 24: Ý nào dưới đây là đúng?
A. Lập kế hoạch tài chính cá nhân chủ yếu để thực hiện mục tiêu tiết kiệm.
B. Tăng thu nhập là nội dung quan trọng trong kế hoạch tài chính cá nhân.
C. Lập kế hoạch tài chính cá nhân để có phương án dự phòng tốt cho tương lai. D. Cả A, B, C
Câu 25: Phương án nào sau đây không thuộc một trong những quy tắc của việc
lập kế hoạch tài chính cá nhân?
A. Chi tiêu không vượt mức thu cho phép.
B. Phân bổ thu nhập hợp lí sao cho không ảnh hưởng đến các khoản chi thiết yếu.
C. Tăng thu nhập nhưng không được ảnh hưởng đến kết quả học tập.
D. Tăng thu nhập đồng nghĩa với việc tăng chi tiêu hàng tháng.
Câu 26: Nội dung nào sau đây không nói về đặc điểm kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn?
A. Mục tiêu thường là có được những khoản tiền lớn.
B. Thời gian thực hiện từ 6 tháng trở lên.
C. Thời gian thực hiện từ 6 tháng trở xuống.
D. Bao gồm kế hoạch thực hiện các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn.
Câu 27: Ý nào dưới đây là đúng?
A. Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân sẽ giúp chúng ta biết
cách tiết kiệm, chi tiêu hợp tí
B. Để thực hiện được mục tiêu dài hạn, chúng ta cần xây dựng kế hoạch, thực
hiện những mục tiêu ngắn hạn
C. Việc không có kế hoạch tài chính cá nhân sẽ mang lại nợ nần D. Cả A, B, C
Câu 28: Một số quy tắc thu chi cá nhân trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là?
A. Việc lập kế hoạch tài chính cá nhân cần tuân thủ quy tắc quan trọng là phải
cân đốii thu chi, các định mức chi không được vượt quá số tiền đang có.
B. Với mục tiêu tiết kiệm, đời hỏi phải đặt ra quy tắc phân bổ nguồn thu đang
có cho các khoản chi như thế nào để vừa đảm bảo các chỉ tiêu thiết yếu, các
khoản chi phát sinh lại vừa có tiết kiệm. C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sau khi xác định mục tiêu tài chính thì việc theo dõi và kiểm soát thu chi là
bước đi quan trọng để có căn cứ xác định các định mức cho các khoản phó khi phân bổ tài chính
B. Cần ghi chép đầy đủ các khoản thu chi, đặc biệt là các khoản chi, tách
được những khoản chi thiết yếu và khoản không thiết yếu để theo dõi,
kiểm soát mức chi với mức thu nhập cho phép.
C. Để theo đuổi mục tiêu kiếm tiền tăng thu nhập, chúng ta phải cắt giảm
những khoản chi tiêu thiết yếu
D. Không vì theo đuổi mục tiêu kiếm tiền tăng thu nhập mà quên mục tiêu
quan trọng nhất là phải học tập tốt.
Câu 30: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân, chúng ta cần thực hiện đánh giá
tình hình tài chính trước khi bắt đầu quản lý tài chính cá nhân
B. Để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân, chúng ta cần thực hiện đặt ra
các mục tiêu tài chính cần đạt được
C. Để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân, chúng ta cần thực hiện cân nhắc
loại bỏ những chi tiêu không cần thiết và lập bản kế hoạch chi tiêu D. Cả A, B, C B TỰ LUẬN Câu 1
a. Em hãy nêu những hình thức bạo lực gia đình phổ biến hiện nay.
b. Bạo lực gia đình gây ra tác hại gì cho cá nhân, gia đình và xã hội?
Câu 2 Em hãy lập kế hoạch chi tiêu hằng tháng của bản thân cho hợp lí.
Câu 3 Em hãy phân tích tác hại của hành vi bạo lực gia đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội?
Câu 4 Để phòng chống bạo lực gia đình theo em mỗi cá nhân cần phải làm gì?
Câu 5 Giả định mỗi tuần em nhận được 50.000 đồng tiền tiêu vặt. Em sẽ chi
tiêu cho những khoản nào? Theo em, làm thế nào để chi tiêu hiệu quả số tiền đó?