Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật 10 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024

Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật 10 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm lý thuyết và các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận kèm theo.

      ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
TRƯỜNG THPT…….. MÔN GIÁO DỤC KINH T PHÁP LUẬT LỚP 10
NĂM HỌC 2023-2024
I.
THUYẾT
BÀI 11: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
Khái niệm, đặc điểm pháp luật.
+ Pháp lutlà hệthốngcácquytắcx sự có tínhbátbuc chung,doNhà nướcbanhànhvà đưc bảo đảm thchiện
bằngquyn lc nhànưc.
+ Pháp luật các đặc điểm sau:
Tínhquyphm ph biến:pháp lut hệthngcác quy tắcxử s chung,đưcápdngnhiềulần, nhiu nơi,đối vi
tấtcảmọi người.Đây đặc điểmđểphânbit phápluậtvi các quy phmxãhi khác.
Tính quyn lc, bắt buộc chung: pháp luật do Nhà nước ban hành và đưc bảo đảm thc hin bằng sc mạnh của
quynlực nhà nước.Mọi tổ chc, nhânkhôngphânbiệtđịavị, ngh nghip,chcvụ, quyn hạn đều phi thc hin
pháplut.Mọihànhvi viphmpháp lutđều bị quan nhà c thm quyềnxử nghiêm minhtu theo mc độ
viphm
Tính xác định chặt chẽ về mặt nh thức:
+ Pháp luật phải được thể hiện bằng các văn bản chứa quy phạm pháp luật.
+ Vănbản quyphm phápluậtphi doc quannhà nướccó thm quyn bannhtheotrìnhtự, th tục,hình thc
lut đnh. Ch c quan nh nưc thầm quyn do Hiến pháp, lut quy định mới đưc ban hành văn bàn quy
phm pháplut.
+ Tt cản bản quyphạmpháp lut đều phiphù hp.khôngđưc tráivớiHiếnpháp.n bn quyphạmpháplut
docấpi banhànhkhôngđưctráivi ni dungvăn bn docấptrênbanhành.
2. Vai t của pháp luật trong đời sống hội
     pháp luật vai trò đặc biệt quan trọng       
                       
                       
                    
                    
                     
                
                    
                      
                    
                   
Bài 12: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM (2 tiết)
1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.
Hệ thống pháp luật Việt Nam.
                    
                      
                      
                
                  
                   
                      
         
                     
            
                 
2.
VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM
a) Văn bản quy phạm pháp luật.
                   
                   
                 
        
                
        
           
              
                   
      
                  

b) Văn bản áp dụng pháp luật.
                     
                   
                    
                     
          
                     
 
BÀI 13: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1.
Khái niệm thực hiện pháp luật
                    
              
2.
Các hình thức thực hiện pháp luật
Tuân thủ pháp luật                 
           
Thi hành pháp luật                  
                   
Sử dụng pháp luật                 
                   
  
Áp dụng pháp luật                  
                    
               
II.
THỰC HÀNH
Câu 1:                     
   
           
Câu 2:                 
            
Câu 3:                     
            
            
             
Câu 4:                      
               
                   
               
Câu 5:                      
   
           
Câu 6:                     
   
             
       D.      
Câu 7                   
          
             
            
Câu 8:                      
 
            
                  
Câu 9:                    
          
            
               
Câu 10:                  
          
Câu 11:       sai        

          

             

            

            
Câu 12:      không đúng               


          

           

            

        
Câu 13:                      
                        
                       
   
            
               
Câu 14:                     
                   
                
             
               
Câu 15:                     
                      
                       
 
               
              
Câu 16:                     
                       
                       
    
               
                 
Câu 17:                    
                      
                 
              
              
Câu 18:                      
                       
                      
                       
         
         
Câu 19:                 
                    
          
                 
Câu 20:                     
                     
                      
                    
             
             
Câu 21:                    

                    
Câu 22:                     
                      
 
                  
Câu 23:                     
           
         
         
Câu 24:                   
                      
                
         
         
Câu 25:                     
            
             
Câu 26:            không phải        
  
           
            
Câu 27:                      
                       
                      
                     
                      
    
         
         
Câu 28:                     
                   
                     
                      
                      
        
            
              
Câu 29:                    
                      
                    
                    
                 không phải    
    
           
              
Câu 30:                  
A.     B.   
C.     D.    
Câu 31:                   
A.     B.    
C.     D.    
Câu 32 :                    
          
A.     B.    
C.     D.    
Câu 33                     
      
         
         
Câu 34:                    
                       
   
A.     B.    
C.     D.    
Câu 35: Chị C không đội bảo hiểm khi đi xe trên đường, trong trường hợp này chị C đã
A.          
C.      D.    
Câu 36 :              
A.       B.      
C.      D.      
Câu 37                     
                  
A.     B.    
C.     D.    
Câu 38:                     
      
A.     B.    
C.     D.    
Câu 39:                    
          
A     B.    
C.     D.    
Câu 40:                     
    
     B.    
C     D.    
Câu 41:                    
                      
                     
                    

A.       B.    
C.     D.      
Câu 42:                     
                      
                     
                        
        
A.     B.    
C.     D.    
Câu 43:                     
                       
            
A.     B.    
C.     D.    
Câu 44:                   
                     
                      
                     
             
A.     B.    
C.     D.    
Câu 45:                     
                   
                
             
               
Câu 46:                     
                      
                       
 
               
              
Câu 47:                     
                       
                       
    
               
                 
Câu 48:                    
                      
                 
              
              
Câu 49:                      
                       
                      
                       
         
         
Câu 50:                 
                    
          
        
         
Câu 51:                    
A.
    B        
C.   D  
Câu 52:            
A.
            
B.
             
C.
             
D.
         
Câu 53:            Mọi người đều bình đẳng trước pháp
luật           
A.
     B      
C.          D         
Câu 54:                        
                    
                 
A.      B      
C.          D         
Câu 55:                   
             
A   B        
C     D      
Câu 56:                   
                   
                     

A          B         
C.      D      
Câu 57:                    
        
A       B         
C          D     
Câu 58:                    
           
       B   
C    D     
Câu 59:                    
                      
       
A.      B    
C      D     
Câu 60:                     
                   
           B      
C     D       
Câu 61:                    
                       
                      
                      
A.
      B   
B.
   D     
Câu 62:                      
                     
                     
          
A.
        
B.
          
C.
        
D.
     
Câu 63:                     
                       
A            
C       D     
Câu 64:                      
A.   B     
C.      D  
Câu 65:                
A.          B.      
C.       D      
Câu 66: Sắp xếp các văn bản gồm: Nghị định, Pháp lệnh, Luật, Chỉ thị theo trật t thứ bậc trong h
thống văn bản pháp luật nước ta:
A.        B       
C.        D.       
Câu 67:                  
A.   B.  
C.     D      
Câu 68. Cơ quan nào dưới đây không quyền đề ngh xây dựng luật, pháp lệnh?
A.
HĐND, UBND cấp tỉnh

                 

                  

         
Câu 69:                
A.           
C.      D.     
Câu 70:                     
        
A.       B     
C        D     
Câu 71                     
     
A.      B       
C       D.     
Câu 72: Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm nào?
A. bắt đầu hiệu lực. C.    
C      D     
Câu 73:                    
A.   B      
C     D   
Câu 74: quan nào chủ trì phối hợp với Sở pháp xem xét kiểm tra việc đ nghị ban hành quyết
định, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định?
A.
Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
B.
       
C.
          
D.
  
Câu 74: quan nào trách nhiệm chỉ đạo triển khai việc thực hiện chương trình xây dựng luật,
pháp lệnh?
A. Ủy ban Thường vụ Quốc hội B.    
C    D   
Câu 76: Nội dung nào sau đây thuộc văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực giáo dục?

         

      

         

          
Câu 77: Văn bản pháp luật nào sau đây do Quốc hội ban hành?
        
           
Câu 78:                    

        
         
Câu 79:                     
         
A.     B    
C     D    
Câu 80:                    
          
A.      B  
C   D    
Câu 81:                     
            
A.     B    
C     D    
Câu 82:      không phải     
A.
      
B.
        
C.
         
D.
       
Câu 83:    không      
A.
         
B.
        
C.
         
D.
        
Câu 84:                  
  
A.      B     
C      D     
Câu 85:                    
                 
A.     B    
C     D    
Câu 86:                    
                      
     
A.     B    
C     D    
Câu 87:                     
                        
   
A.     B.    
C     D    
Câu 88:                    
                     
                    
                      
       
A.      B    
C     D   
----------------------HẾT------------------------
| 1/12

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT…….
MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 10 NĂM HỌC 2023-2024 I. LÝ THUYẾT
BÀI 11: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
Khái niệm, đặc điểm pháp luật.
+ Pháp luật là hệ thốngcácquytắcxử sự có tínhbát buộc chung,doNhà nước banhànhvà được bảo đảm thựchiện
bằngquyềnlực nhànước.
+ Pháp luật có các đặc đi
ểm sau:
Tínhquyphạm phổ biến:pháp luật là hệ thốngcác quytắc xử sự chung,được áp dụngnhiềulần,ở nh
iều nơi,đối với
tất cả mọi người.Đâylà đặc điểmđể phânbiệt phápluật với các quy
phạmxã hộikhác.
Tính quyền lực, bắt buộc chung: pháp luật do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng
sức mạnh của
quyềnlực nhà nước.Mọi tổ chức,cá nhânkhôngphânbiệt địavị, nghề nghiệp,chức vụ, quyền hạn đềuphải thực hiện
pháp luật.Mọi hànhvi vi ph
ạm pháp luật đều bị cơ quannhà nước có thầmquyềnxử lí nghiêm minhtuỳ theo mức độ vi phạm
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
+ Pháp luật phải đ
ược thể hiện bằng các văn bản có chứa quy phạm pháp luật.
+ Văn bản quyphạ
m pháp luật phải do các cơ quannhànước có thẩm quyền banhànhtheotrìnhtự, thủtục,hìnhthức
luật định. Chỉ các cơ quan nhả nước có thầm quyền d
o Hiến pháp, luật quy định mới được ban hành văn bàn quy phạm phápluật.
+ Tất cả vănbản quyphạmpháp luật đềuphải phù hợp.khôngđượctrái với Hiến pháp.Văn bản quyphạm phápluật
docấpdưới banhànhkhôngđượctrái với nội dungvăn
bản docấptrênbanhành.
2. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là công cụ không thể thiếu,
bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nói chung và của nền đạo đức nói riêng. Pháp luật
không chỉ là một công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của
ý thức đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trị mới.
Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội. Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được
quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức. Nếu không có pháp luật,
xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được.
Pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hê xã hội một cách thống nhất trong toàn
quốc và được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước nên hiêu lực thi hành cao. Pháp luật sẽ bảo
đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.
Pháp luật là phương tiện để công dân thưc hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cùa mình
Bài 12: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM (2 tiết)
1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1. Hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, định hướng pháp luật có
mối liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau, được sắp xếp thành các ngành luật, các chế định pháp luật và
được thể hiện trong các văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyển ban hành theo những hình thức, thủ tục
nhất định để điếu chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam.
- Cấu trúc: hệ thống pháp luật Việt Nam gồm: ngành luật; chế định pháp luật; quy phạm pháp luật.
+ Quy phạm pháp luật: là quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
+ Chế định pháp luật là nhóm các quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm các quan hệ xã hội có đặc điểm
chung và có mối liên hệ mật thiết với nhau.
+ Ngành luật là tổng hợp các quy phạm pháp luật điếu chinh một loạt các quan hệ xã hội có cùng tính chất,
nội dung thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.
- Về hình thức: hệ thống pháp luật được thể hiện qua các văn bản quy phạm pháp luật.
2. VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM
a) Văn bản quy phạm pháp luật.
- Văn bản quy phạm pháp luật là các văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật, được ban hành
theo đúng thẩm quyển, hình thức, trình tự, thù tục pháp luật quy định. Dựa vào sơ đổ Hệ thống
pháp luật Việt Nam để kể tên văn bản và cơ quan ban hành các văn bản đó.
- Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:
+ Có chứa các quy phạm pháp luật. Được áp dụng nhiều lần và trong phạm vi cả nước.
+ Do cơ quan nhà nước có thẩm quyến ban hành.
+ Hình thức, trình tự, thủ tục ban hành do luật quy định.
- Văn bản quy phạm pháp luật gốm văn bản luật và văn bản dưới luật.
+ Văn bản luật là văn bản do Quốc hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành, bao gốm:
Hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết.
+ Văn bản dưới luật gồm: pháp lệnh, nghị quyết liên tịch, lệnh, quyết định, thông tư, thông tư liên tịch.
b) Văn bản áp dụng pháp luật.
- Là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự cá biệt, mang tính quyền lực nhà nước do cơ quan, công
chức nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân, tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền ban hành
theo trình tự, thủ tục luật định trên cơ sở áp dụng các quy phạm pháp luật đối với quan hệ cụ thể,
cá biệt nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức nhất định hoặc xác định trách
nhiệm pháp lí đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
- Là văn bản có nội dung cụ thể đối với cá nhân, tổ chức xác định, được thực hiện một lần trong thực tiễn.
BÀI 13: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi
vào cuộc sống và trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tồ chức
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật (tồ chức, cá
nhân) kiềm chế không thực hiện các hành vi pháp luật cấm.
Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó việc các chủ thể pháp luật (tổ chức, cá
nhân) chủ động thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải làm (bắt buộc phảilàm).
Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể (tổ chức, cá nhân) thực
hiện các quyền và tự do pháp lí của mình theo quy định của pháp luật (làm những việc pháp luật cho phép làm).
Áp dụng pháp luật là việc các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân, tổ
chức được Nhà nước trao quyền, căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt việc thực hiện quyền, nghĩa vụ cụ the của cá nhân, tổ chức II. THỰC HÀNH
.Câu 1: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước là A. pháp luật. B. thỏa thuận. C. hương ước. D. quyết định.
Câu 2: Theo quy định, ở nước ta hiện nay pháp luật do tổ chức nào sau đây ban hành? A. Tòa án. B. Quốc hội. C. Nhà nước. D. Viện kiểm soát.
Câu 3: Việc nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi đối với tất cả
mọi người là thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính chặt chẽ về hình thức.
D. Tính kỉ luật và nghiêm minh.
Câu 4: Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung văn bản do cơ
quan cấp trên ban hành là thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định cụ thể về mặt nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
Câu 5: Ở nước ta hiện nay, nhà nước sử dụng phương tiện nào sau đây để quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất? A. giáo dục. B. đạo đức. C. pháp luật. D. kế hoạch.
Câu 6: Việc anh A bị xử phạt hành chính vì không nộp thuế khi kinh doanh là thể hiện đặc điểm nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực phổ biến chung.
B. Tính chặt chẽ về hình thức.
C. Tính xác định về nội dung.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 7: Trên đường phố tất cả mọi người nghiêm chỉnh chấp hành quy định của Luật giao thông đường bộ
là phản ánh đặc điểm cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm bắt buộc.
B. Tính xác định về mặt hình thức.
C. Tính quy phạm quyền lực chung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 8: Dựa vào đặc điểm cơ bản nào của pháp luật để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với quy phạm đạo đức?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 9: Người tham gia giao thông luôn chấp hành tín hiệu vạch kẻ đường, tín hiệu đèn giao thông đã phản
ánh đặc điểm cơ bản nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính áp chế bắt buộc chung.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, hành vi bày bán hàng hóa dưới lề đường là vi phạm A. đạo đức. B. pháp luật. C. quyền. D. nề nếp.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò của pháp luật?
A. Nhà nước quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật.
B. Pháp luật là phương tiện duy nhất để Nhà nước quản lí xã hội.
C. Quản lí xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính công bằng, dân chủ.
D. Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi trả lời câu hỏi tại sao nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật?
A. Để đảm bảo quyền tự do cơ bản của công dân.
B. Đây là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất.
C. Quản lí xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính công bằng dân chủ.
D. Đây là phương pháp quản lí cố định và bất biến.
Câu 13: Công trình xây dựng K không tuân thủ các quy định về an toàn lao động nên đã xảy ra sự cố sập
giàn giáo làm ba công nhân tử vong. Cơ quan Cảnh sát điều tra quận X, nơi xảy ra vụ tai nạn trên đã khởi
tố hình sự đối với chủ đầu tư công trình K. Việc làm của Cảnh sát quận X đã thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính nghiêm khắc của pháp luật.
C. Tính đặc thù về mặt nội dung.
D. Tính giáo dục phổ biến pháp luật.
Câu 14: Cục thông tin và truyền thông đã ra quyết định xử phạt việc chị A có hành vi đăng tải lên trang cá
nhân những thông tin không chính xác về dịch bệnh Covid 19, gây hoang mang cho nhân dân. Việc làm
của cục thông tin và truyền thông thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính chặt chẽ về hình thức.
B. Tính kỉ luật và nghiêm minh.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính răn đe phổ biến của pháp luật.
Câu 15: Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố danh mục các bộ sách giáo khoa lớp 10, Giám đốc Sở
Giáo dục và Đào tạo tỉnh X đã ra các quyết định chỉ đạo các trường THPT trên địa bàn tỉnh triển khai công
tác lựa chọn sách theo đúng hướng dân của Bộ Giáo dục và Đào tạo là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B. Tính nghiêm khắc của pháp luật.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính phù hợp thực tiễn xã hội.
Câu 16: Để kỷ niệm năm cuối cùng của thời học sinh, Q và bạn bè chung tiền mua thuốc lắc để thử cảm
giác mạnh. Trong lúc cả nhóm đang chơi thì bị công an kiểm tra và bắt tất cả về đồn. Sau đó Q và các bạn
bị công an xử phạt rồi thông báo về gia đình và nhà trường. Việc xử phạt trên đã thể hiện đặc trưng nào
dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính răn đe giáo dục của pháp luật.
C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
Câu 17: Trong một thời gian dài, do tình hình dịch bệnh Covid 19 đang diễn biến hết sức phức tạp, Chính
phủ đã có công văn chỉ đạo các tỉnh trên cả nước xử lí nghiêm các hoạt động đưa đón người vượt biên trái
phép vào Việt Nam. Việc làm này đã thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính giáo dục trực tiếp của pháp luật.
C. Tính đe dọa và bắt buộc chung.
D. Tính nghiêm minh của Chính phủ.
Câu 18: Do hoàn cảnh gia đình rất khó khăn nên sau mỗi buổi học, em C đã cùng với anh trai lén lút phá
rừng lấy gỗ để bán lấy tiền giúp đỡ gia đình. Em H là bạn của C đã quay clip cảnh vận chuyển gỗ lậu của
C và đăng tải trên trang cá nhân nên cả hai anh em C bị cơ quan chức năng tạm giữ để điều tra. Thương
bạn nên K đã phản đối gay gắt H vì đã gián tiếp khiến C bị bắt. Hành vi của những ai đã vi phạm pháp luật? A. Hai anh em C. B. Anh em C và H. C. Anh em C, H và K. D. Bạn H và K.
Câu 19: Bạn M không cho B nhìn bài trong lúc kiểm tra nên B rủ X chặn đường đe doạ M khiến M hoảng
loạn tinh thần. Nghe M kể lại chuyện đó, H là bạn cùng lớp với M và B đã rủ thêm L đánh B và X. Hành
vi của những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật? A. Bạn B và X. B. Bạn B, X và M. C. Bạn B, X, H và L. D. Bạn H và L.
Câu 20: Tổng thể các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, định hướng pháp luật có mối liên hệ mật thiết và
thống nhất với nhau, được sắp xếp thành các ngành luật, các chế định pháp luật và được thể hiện trong các
văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo những hình thức, thủ tục nhất định để điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam là đề cập đến khái niệm nào sau đây?
A. Quy phạm pháp luật Việt Nam.
B. Hệ thống pháp luật Việt Nam.
C. Hệ thống chính trị Việt Nam.
D. Thực hiện pháp luật Việt Nam.
Câu 21: Về cấu trúc, hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các chế định pháp luật, các quy phạm phápluật và
A. các ngành luật. B. các giá trị xã hội. C. các giá trị đạo đức. D. các quy tắc xử sự.
Câu 22: Các quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh
các quan hệ xã hội theo định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Quy phạm pháp luật. B. Chế định pháp luật.
C. Hệ thống pháp luật.D. Thực hiện pháp luật.
Câu 23: Việc tập hợp các quy phạm pháp luật có cùng tính chất điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng
trong một hoặc nhiều ngành luật là khái niệm nào sau đây? A. Quy phạm pháp luật. B. Chế định pháp luật. C. Hệ thống pháp luật D. Thực hiện pháp luật.
Câu 24: Loại văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình
tự, thủ tục quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
theo một trật tự nhất định mà Nhà nước muốn xác lập là nói đến văn bản A. quy phạm pháp luật. B. thực hiện pháp luật. C. chế định pháp luật. D. ban hành pháp luật.
Câu 25: Trong các văn bản sau đây thì văn bản bản nào là văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay?
A. Quyết định của Hiệu trưởng.
B. Nghị quyết của Đoàn thanh niên.
C. Nghị định của UBND cấp tỉnh.
D. Nội quy của khu dân cư.
Câu 26: Trong các văn bản sau đây thì văn bản bản nào không phải là văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay?
A. Thông tư của Bộ trưởng.
B. Quyết định của Chỉ tịch nước.
C. Quyết định của UBND cấp xã.
D. Quyết định của Hiệu trưởng.
Câu 27: Kết thúc buổi liên hoan gặp gỡ kỉ niệm 20 năm ngày ra trường, trên đường lái xe về nhà, anh H và
anh B bị cảnh sát giao thông yêu cầu cả hai người dừng xe để kiểm tra nồng độ cồn. Do trong buổi liên hoan,
anh H và anh B đã uống rượu bia nên kết quả hơi thở của hai người đều có nồng độ cồn vượt quá 0.5
miligam/1 lít khí thở. Cảnh sát giao thông đã lập biên bản xử phạt mỗi người 6 triệu đồng và tước quyền sử
dụng giấy phép lái xe trong vòng 24 tháng theo quy định của pháp luật. Vậy biên ản xử phạt của cảnh sát giao thông là văn bản A. áp dụng pháp luật. B. phổ biến pháp luật. C. giải đáp pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
Câu 28: Trong giờ học môn Kinh tế và pháp luật, giáo viên H yêu cầu học sinh lấy ví dụ về văn bản quy
phạm pháp luật. Bạn A xung phong và trả lời rằng: Quyết định của Hiệu trường nhà trường là văn bản quy
phạm pháp luật. Bạn B thì cho rằng: quy định của khu dân cư mới là văn bản quy phạm pháp luật. Bạn C thì
nói: Các nội quy do làng xã đặt ra mới là văn bản quy phạm pháp luật. Còn bạn D thì cho rằng quyết định
xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông mới là văn bản quy phạm pháp luật. Theo em, trong các văn bản
trên thì đâu là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Quyết định của Hiệu trưởng.
B. Quy định của khu dân cư.
C. Nôi quy do làng xã đặt ra.
D. Quyết định xử phạt hành chính.
Câu 29: Khi thảo luận về hệ thống pháp luật Việt Nam thì bạn T có quan điểm: lệnh của Chủ tịch nướcmới
là một trong những văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý nhất định. Tuy nhiên bạn B thì cho rằng:
Nghị quyết của Quốc hội mới là văn vản quy phạm pháp luật. Bạn C thì nói: Quyết định của Thủ tướng
Chính phủ mới là văn bản quy phạm pháp luật. Còn bạn D thì cho rằng Nghị quyết của HĐND cấp huyện
mới là văn bản quy phạm pháp luật. Theo em, trong các văn bản trên thì đâu không phải là văn bản quy
phạm pháp luật dưới luật?
A. Nghị quyết của Quốc hội.
B. Lệnh của Chủ tịch nước.
C. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
D. Nghị quyết của HĐND cấp huyện.
Câu 30: Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức kiềm chế không thực hiện các hành vi
A. xã hội kì vọng. B. pháp luật cấm.
C. tập thể hạn chế.
D. đạo đức chi phối.
Câu 31: Cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải làm là
A. tuân thủ nội quy.
B. thi hành pháp luật.
C. vận dụng chính sách.
D. chấp hành đường lối.
Câu 32 : Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở
thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là
A. áp dụng pháp luật.
B. thực hiện pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật.
Câu 33 : Hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các cá nhân, tổ chức thực hiện các quyền tự do của mình
theo quy định của pháp luật là A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 34: Việc các cơ quan, cán bộ, công công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào qui định của pháp
luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt việc thực hiện quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là
A. áp dụng pháp luật.
B. thực hiện pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật.
Câu 35: Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe trên đường, trong trường hợp này chị C đã
A.
không sử dụng pháp luật.
B. không thi hành pháp luật.
C. không tuân thủ pháp luật.
D. không áp dụng pháp luật.
Câu 36 : Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Tìm hiểu dịch vụ trực tuyến.
B. Tham gia bảo vệ Tổ quốc.
C. Theo dõi tư vấn pháp lí.
D. Lựa chọn bảo hiểm nhân thọ.
Câu 37: Khi 17 tuổi, A chủ động đăng ký khám tuyển nghĩa vụ quân sự ngay đợt đầu và sẵn sàng nhập ngũ
khi có giấy thông báo gọi nhập ngũ. Vậy A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 38: Chị T khiếu nại Chủ tịch ủy ban nhân dân phường A vì không cấp giấy khai sinh cho con chị với lý
do chị là mẹ đơn thân. Chị T đang
A. tuân thủ pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 39: Trường hợp Chủ tịch ủy ban nhân dân quận N ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với
anh D vì hành vi lấn chiếm đất công là hình thức
A. tuân thủ pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. áp dụng pháp luật
Câu 40: Công ty của anh P luôn chủ động thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong
sản xuất, kinh doanh là đang A. tuân thủ pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 41: Vì chị K thường xuyên bị ông N lãnh đạo cơ quan gây khó khăn nên anh B chồng chị là phóng viên
đã viết bài đăng báo xuyên tạc việc ông N sử dụng ngân sách của đơn vị sai mục đích. Ông N nhờ chị T là
Chủ tịch công đoàn khuyên vợ chồng chị K nên cải chính nội dung bài báo đó nhưng chị K từ chối. Vì thế
ông N không cho chị phát biểu ý kiến trong nhiều cuộc họp sau này. Những ai dưới đây chưa tuân thủ pháp luật ?
A. Anh B, ông M và chị K. B. Anh B và ông N. C. Ông M và chị K.
D. Anh B, ông N và chị T.
Câu 42: Ông Q xây nhà lấn chiếm đất mặt đường, thanh tra xây dựng đã lập biên bản về hành vi vi phạm
của ông Q và yêu cầu ông tự dỡ bỏ, khôi phục lại nguyên trạng phần đất đã lấn chiếm trước khi xât dựng.
Sau thời gian quy định, ông Q không dỡ bỏ phần nhà lấn chiếm, thanh tra xây dựng đã áp dụng biện pháp
cưỡng chế dỡ bỏ phần nhà lân chiếm và xử phạt ông Q về hành vi vi phạm cùng toàn bộ chi phí dỡ bỏ này.
Trong trường hợp này, thanh tra xây dựng đã
A. tuân thủ pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 43: Sau khi tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh, trên cơ sở quyền tự do kinh doanh của công dân và
sự trợ giúp tài chính của gia đình, anh N đã đăng kí mở cửa hàng bách hóa tự chọn và đã được cơ quan có
thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh. Trong trường hợp này, anh N đã
A. tuân thủ pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 44: Công việc kinh doanh của bà X rất thuận lợi vì có nhiều khách hàng quen thường xuyên đến mua
hàng. Gần đây, thấy nhu cầu hút thuốc lá điện tử của thanh niên tăng mạnh, bà X quyết định nhập hàng về
bán, dù cửa hàng của bà không đăng kí kinh doanh thuốc lá. Việc làm này của bà X bị cơ quan quản lí thị
trường kiểm tra, lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính về hành vi kinh doanh không đúng mặt hàng ghi
trong giấy phép kinh doanh được cấp. Vậy cơ quan quản lí thị trường đã
A. tuân thủ pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 45: Cục thông tin và truyền thông đã ra quyết định xử phạt việc chị A có hành vi đăng tải lên trang cá
nhân những thông tin không chính xác về dịch bệnh Covid 19, gây hoang mang cho nhân dân. Việc làm
của cục thông tin và truyền thông thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính chặt chẽ về hình thức.
B. Tính kỉ luật và nghiêm minh.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính răn đe phổ biến của pháp luật.
Câu 46: Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố danh mục các bộ sách giáo khoa lớp 10, Giám đốc Sở
Giáo dục và Đào tạo tỉnh X đã ra các quyết định chỉ đạo các trường THPT trên địa bàn tỉnh triển khai công
tác lựa chọn sách theo đúng hướng dân của Bộ Giáo dục và Đào tạo là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B. Tính nghiêm khắc của pháp luật.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính phù hợp thực tiễn xã hội.
Câu 47: Để kỷ niệm năm cuối cùng của thời học sinh, Q và bạn bè chung tiền mua thuốc lắc để thử cảm
giác mạnh. Trong lúc cả nhóm đang chơi thì bị công an kiểm tra và bắt tất cả về đồn. Sau đó Q và các bạn
bị công an xử phạt rồi thông báo về gia đình và nhà trường. Việc xử phạt trên đã thể hiện đặc trưng nào
dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính răn đe giáo dục của pháp luật.
C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
Câu 48: Trong một thời gian dài, do tình hình dịch bệnh Covid 19 đang diễn biến hết sức phức tạp, Chính
phủ đã có công văn chỉ đạo các tỉnh trên cả nước xử lí nghiêm các hoạt động đưa đón người vượt biên trái
phép vào Việt Nam. Việc làm này đã thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính giáo dục trực tiếp của pháp luật.
C. Tính đe dọa và bắt buộc chung.
D. Tính nghiêm minh của Chính phủ.
Câu 49: Do hoàn cảnh gia đình rất khó khăn nên sau mỗi buổi học, em C đã cùng với anh trai lén lút phá
rừng lấy gỗ để bán lấy tiền giúp đỡ gia đình. Em H là bạn của C đã quay clip cảnh vận chuyển gỗ lậu của
C và đăng tải trên trang cá nhân nên cả hai anh em C bị cơ quan chức năng tạm giữ để điều tra. Thương
bạn nên K đã phản đối gay gắt H vì đã gián tiếp khiến C bị bắt. Hành vi của những ai đã vi phạm pháp luật? A. Hai anh em C. B. Anh em C và H. C. Anh em C, H và K. D. Bạn H và K.
Câu 50: Bạn M không cho B nhìn bài trong lúc kiểm tra nên B rủ X chặn đường đe doạ M khiến M hoảng
loạn tinh thần. Nghe M kể lại chuyện đó, H là bạn cùng lớp với M và B đã rủ thêm L đánh B và X. Hành
vi của những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật? A. Bạn B và X. B. Bạn B, X và M. C. Bạn B, X, H và L. D. Bạn H và L.
Câu 51: Để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác dựa vào đặc điểm nào của pháp luật?
A. Quy phạm phổ biến.
B. Xác định chặt chẽ về mặt nội dung. C. Đồng nhất. D. Phức tạp.
Câu 52: Văn bản nào sau đây là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Cả nước thực hiện chỉ thị 16 về phòng chống dịch Covid -19.
B. UBND tỉnh Đồng Tháp lập Ban chỉ đạo kỳ thi Trung học phổ thông.
C. UBND tỉnh Đồng Tháp phê duyệt kế hoạch thời gian năm học 2022 – 2023.
D. Điều lệ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Câu 53: Khoản 1, điều 16 Hiến pháp (2013) nước ta quy định: Mọi người đều bình đẳng trước pháp
luật
đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
Câu 54: Do ông K có việc gấp nên khi đến ngã tư đang đèn đỏ, quan sát ít xe cộ nên ông K đã vượt đèn đỏ
và bị cảnh sát giao thông phát hiện. Dù đã giải thích nguyên nhân nhưng ông K không được cảnh sát giao
thông thông cảm. Cảnh sát giao thông xử phạt ông K thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
Câu 55: Phương tiện hữu hiệu nhất để nhà nước phát huy được quyền lực, vừa kiểm tra, kiểm soát được
các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi cả nước? A. Pháp luật
B. Tòa án, lực lượng an ninh, vũ trang.
C. Chủ trương, chính sách.
D. Giáo dục đạo đức, thuyết phục.
Câu 56: Hiến pháp 2013 quy định « Đối xử công bằng, bình đẳng giữa các con», Luật Hôn nhân và Gia
đình 2014 quy định «cha mẹ có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc, giáo dục các con, không được phân biệt
đối xử giữa con trai, con gái, con chung con riêng ». Điều này thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 57: Luật giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể
hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 58: Tất cả những người tham gia sản xuất kinh doanh đều phải đảm bảo giữ gìn vệ sinh môi trường,
nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật.
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính nhân văn. C. Tính nhân đạo.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 59: Phát hiện hộ của ông H nuôi heo nhưng chuồng trại của ông không có hệ thống xử lí chất thải.
Cán bộ môi trường của địa phương đã đến lập biên bản nhắc nhở. Dựa vào đâu địa phương đã tiến hành lập
biên bản hộ chăn nuôi của ông H?
A. Vai trò của pháp luật
B. Đặc điểm của phápluật
C. Đặc tính của pháp luật
D. Khái niệm của pháp luật.
Câu 60: Gia đình anh chị G muốn mở cửa hàng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật nên anh chị đã đăng kí
kinh daonh để được cấp phép hoạt động kinh doanh hợp pháp. Anh chị đã sử dụng pháp luật để:
A. thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
B. bảo vệ quyền lợi của mình.
C. làm điều mình muốn.
D. tự do làm những điều mình thích.
Câu 61: Trong giai đoạn người toàn xã hội đang thực hiện Chỉ thị 16 phòng chống dịch, một số cửa hàng
bán hàng thiết yếu được hoạt động đã lợi dụng ưu thế của mình tự tăng giá bán các mặt hàng thiết yếu để
thu lợi bất chính, gây rối loạn thị trường. Sau khi nhận phản ánh Ban quản lí thị trường đã đến các cửa
hàng đó lập biên bản xử phạt hành chính, mục đích của việc sử phạt thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính nhân văn. B. Tính nhân đạo.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 62: Do nhà chị K gần bờ kênh chung nên khi xây dựng nhà cửa chị đã cố ý lấn kênh để mở rộng diện
tích nhà làm ảnh hưởng đến quá trình di chuyển của các phương tiện trên kênh. Khi được tin báo cơ quan
chức năng đã đến lập biên bản và yêu cầu chị K tháo dỡ công trình xây dựng lấn kênh. Trong trường hợp
này pháp luật đã thực hiện vai trò nào dưới đây?
A. Phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Bảo vệ quyền lợi về đầu tư, xây dựng.
D. Bảo vệ tình làng nghĩa xóm.
Câu 63: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nam, nữ khi kết hôn với nhau phải tuân theo điều
kiện: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, là thể hiện đặc điểm nào của pháp luật ?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính nghiêm minh của pháp luật.
C. Tính nhân dân và xã hội.
D. Tính quần chúng rộng rãi.
Câu 64: Văn bản pháp luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản pháp luật nước ta: A. Hiến pháp.
B. Nghị quyết của Quốc hội.
C. Lệnh của Chủ tịch nước. D. Pháp lệnh.
Câu 65: Văn bản dưới luật nào thấp nhất trong sơ đồ hệ thống pháp luật Việt Nam?
A. Quyết định của ủy ban nhân dân cấp xã
B. Nghị quyết của HĐND cấp Tỉnh
C. Quyết định của UBND cấp Huyện
D. Nghị quyết của HĐND cấp Huyện
Câu 66: Sắp xếp các văn bản gồm: Nghị định, Pháp lệnh, Luật, Chỉ thị theo trật tự thứ bậc trong hệ
thống văn bản pháp luật nước ta:

A. Luật – Pháp lệnh – Nghị định – Chỉ thị.
B. Pháp lệnh – Luật – Nghị định – Chỉ thị.
C. Pháp lệnh – Nghị định – Luật – Chỉ thị.
D. Nghị định – Luật – Pháp lệnh – Chỉ thị.
Câu 67: Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc thể hiện ý chí của: A. Nhà nước. B.Tổ chức kinh tế
C. Tổ chức xã hội.
D. Tổ chức chính trị – xã hội.
Câu 68. Cơ quan nào dưới đây không có quyền đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh? A. HĐND, UBND cấp tỉnh
B. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
C. Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước
D. Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Câu 69: Tìm sắp xếp đúng theo thứ bậc văn bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam? A.
Hiến pháp, Luật, Bộ luật
B. Luật, Hiến pháp, Bộ luật
C. Bộ luật, Luật, Hiến pháp
D. Nghị quyết, Luật, Hiến pháp.
Câu 70: Văn bản áp dụng pháp luật nhằm giúp các cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật
để đưa ra các quyết định làm phát sinh
A. các quyền cụ thể của công dân
B. những quan điểm trái chiều
C. tất cả nhu cầu của cá nhân
D. mọi giao dịch dân sự.
Câu 71: Mục đích của việc áp dụng pháp luật là cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để
ra quyết định nhằm chấm dứt
A. nghĩa vụ của công dân.
B. các loại hình tín ngưỡng dân gian
C. sự phát triển của xã hội
D. mọi nguồn lực tự nhiên
Câu 72: Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm nào?
A. bắt đầu có hiệu lực.
C. Thời điểm thông qua
C. Thời điểm ký ban hành
D. Thời điểm đăng công báo
Câu 73: Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành là: A. Chính phủ.
B. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
C. Thủ tướng chính phủ.
D. Chủ tịch nước.
Câu 74: Cơ quan nào chủ trì phối hợp với Sở Tư pháp xem xét kiểm tra việc đề nghị ban hành quyết
định, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định?

A. Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
B. Văn phòng Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
C. Văn phòng Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh D. Sở Nội vụ
Câu 74: Cơ quan nào có trách nhiệm chỉ đạo và triển khai việc thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh? A.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội
B. Văn phòng Chính phủ C. Bộ Nội vụ D. Bộ Tư pháp
Câu 76: Nội dung nào sau đây thuộc văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực giáo dục?
A. Thông tư 58 về đánh giá, xếp loại THCS, THPT
B. Kế hoạch năm học của trường THPT X
C. Quyết định buộc thôi việc của giám đốc công ty
D. Quyết định kỷ luật đối với công nhân Nguyễn Văn B.
Câu 77: Văn bản pháp luật nào sau đây do Quốc hội ban hành? A. Hiến pháp 2013 B. Luật giáo dục 2019 C. Bộ luật hình sự
D. Chỉ thị 16 của chính phủ
Câu 78: Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật
Câu 79: Hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở hành những hành
vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức là
A. thực hiện pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 80: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi
vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của
A. các cá nhân, tổ chức. B. cá nhân. C. công dân.
D. tất cả mọi người.
Câu 81: Các tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
Nội dung này thể hiện hình thức nào sau đây của pháp luật?
A. Thi hành pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 82: Hành vi nào dưới đây không phải là thực hiện pháp luật?
A. Làm những việc mà pháp luật cấm.
B. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm.
C. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.
D. Không làm những việc mà pháp luật cấm.
Câu 83: Nhận định nào không phải là thực hiện pháp luật ?
A. Làm những việc tùy thuộc vào khả năng của mình.
B. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm.
C. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm
D. Không làm những việc mà pháp luật cấm làm.
Câu 84: Anh H điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này, anh H đã
A. không thi hành pháp luật.
B. không sử dụng pháp luật.
C. không áp dụng pháp luật.
D. không tuân thủ pháp luật.
Câu 85: Phát hiện một cơ sở kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm, anh A đã báo với cơ quan có chức
năng để kiểm tra và kịp thời ngăn chặn. Anh A đã thực hiện pháp luật theo hình thức
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 86: Bà M có cửa hàng ăn uống, thường xuyên kê bàn ghế lấn chiếm hè phố, chiếm mất lối đi dành cho
người đi bộ. Công an phường đã lập biên bản xử phạt bà M. Vậy Công an phường đã hực hiện pháp luật
theo hình thức nào dưới đây?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 87:Năm nay A 15 tuổi lên lớp 10. Để động viên con, bố A đã mua xe máy cúp 50 cho A. Nhưng A đã
nói với bố: Con cảm ơn bố, sang năm con sẽ đi học bằng xe này ạ. Bạn A đã thực hiện đúng hình thức thực hiện pháp luật nào? A. tuân thủ pháp luật.
B. áp dụng pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. sử dụng pháp luật.
Câu 88: Công ty X ở tỉnh Y do ông A làm giám đốc đã có hành vi trốn thuế, đồng thời ông A còn phối hợp
với anh B tìm cách bí mật xả chất thải nguy hại làm ô nhiễm môi trường. Biết được việc đó, anh C đã bàn
với D, E và G đi tố cáo ông A. Nhưng vì mục đích riêng nên G đã không những không tố cáo ông A mà
còn đe dọa tính mạng con anh C nhằm gây áp lực để anh C từ bỏ ý định trên. Những ai dưới đây đã không
thực hiện hình thức tuân thủ pháp luật? A. Ông A, anh B, G. B. Chỉ mình ông A. C. Anh D, E và B. D. Anh C, G và B.
----------------------HẾT------------------------
Document Outline

  • NĂM HỌC 2023-2024
    • Khái niệm, đặc điểm pháp luật.
    • 2. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
  • Bài 12: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VI
    • 1.Hệ thống pháp luật Việt Nam.
  • 2.VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM
  • b)Văn bản áp dụng pháp luật.
  • BÀI 13: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
  • 2.Các hình thức thực hiện pháp luật
  • II.THỰC HÀNH
  • Câu 35: Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe trên
  • Câu 66: Sắp xếp các văn bản gồm: Nghị định, Pháp l
  • Câu 68. Cơ quan nào dưới đây không có quyền đề ngh
  • Câu 72: Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ
  • Câu 74: Cơ quan nào chủ trì phối hợp với Sở Tư phá
  • Câu 74: Cơ quan nào có trách nhiệm chỉ đạo và triể
  • Câu 76: Nội dung nào sau đây thuộc văn bản pháp lu
  • Câu 77: Văn bản pháp luật nào sau đây do Quốc hội
  • ----------------------HẾT------------------------