Đề cương ôn tập giữa kì 2 Văn 6 Chân trời sáng tạo năm học 2022 - 2023

Đề cương ôn tập giữa kì 2 Văn 6 Chân trời sáng tạo năm học 2022 - 2023 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG GIỮA II MÔN NGỮ VĂN 6
Chân trời sáng tạo
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
A. Văn bản:
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
Tóm tắt VB một cách ngắn gọn.
- Nhận biết được c chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh
thể.
- Nhận biết phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua ngoại hình, cử chỉ, hành động,
ý nghĩ của nhân vật.
-HS hình thành những phẩm chất tốt đẹp: tình yêu thương con người, biết cảm thông sẻ
chia với người khác.
Bài 7: Gia đình thương yêu
Xác định được câu chuyện được kể trong bài thơ.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiểt, nhân vật, thể thơ, nội dung, đề tài; chủ đề;
ý nghĩa; tình cảm của tác giả)
- Nhận biết được những yếu tố t sự, miêu tả trong văn bản ch ra tác dụng của những
yếu tố ấy.
- Trình y suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung nghệ thuật của bài
thơ; rút ra những nhận thức, nh cảm của bản thân sau khi đọc bài thơ.
Biết yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình quan m người thân trong gia đình.
B. Tiếng việt:
1.Dấu ngoặc p
Dấu ngoặc kép để đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường.
- T “trả thù” trong câu trên cách nói thể hiện sự đùa nghịch, của trẻ thơ.
2.Từ đa nghĩa
- T đa nghĩa từ có nhiều nghĩa, trong đó nghĩa gốc nghĩa chuyển.
+ Nghĩa gốc nghĩa xuất hiện trước, làm sờ để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ s nghĩa gốc.
- Ví dụ về từ đa nghĩa:
+ Nam đang chạy (1) bộ.
+ Cái đồng hồ này chạy (2) nhanh 5 phút.
+ con khẩn trương chạy (3) lũ.
+ Mặt hàng này bán rất chạy (4).
Chạy 1: Di chuyển thể bằng những bước nhanh.
Chạy 2: Hoạt động của máy móc.
Chạy 3: Đi nơi khác để tránh nguy hiểm.
Chạy 4: Nhanh, nhiều người mua.
3. T đồng âm
- T đồng âm những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan
với nhau.
- T đồng âm đôi khi được sử dụng để tạo ra những cách nói độc đáo.
VD1: Lời của con hay tiếng ng thầm thì.
VD2: Một tiếng, nữa con sẽ về đến nhà.
“Tiếng” trong VD1 từ chỉ âm thanh phát ra t một sự vật, đối ợng.
- “Tiếng” trong VD2 từ ch thời gian một giờ đồng hồ
C. Tập làm văn
1. Biên bản
a. Biên bản loại văn bản ghi chép một cách ngắn gọn, trung thực, chính xác, đẩy đù
những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra.
- Phân loại: nhiều loại biên bản:
+ Biên bản ghi lại một sự kiện, biên bản ghi lại cuộc họp, biên bản hội nghị,...
+ Biên bản ghi lại một hành vi cụ thể (hành vi vi phạm pháp luật, biên bản bàn giao tài sản,
bàn giao ca trực,...).
b.Yêu cầu đối với cách viết một biên bản
*. Về hình thức, bố cục cẩn có:
-Quốc hiệu tiêu ngữ.
-Tên vân bàn (biên bàn vể việc gì).
-Thời gian, địa điểm ghi biên bàn.
-Thành phần tham dự, người ch trì, người ghi biên bàn.
-Diễn biến sự kiện thực tê' (phần nội dung n, ghi đẩy đủ ý kiến phát biểu các n, lập
luận các bên, ý kiến của chủ toạ,...).
-Phẩn kết thúc (ghi thời gian cụ thể, chữ của thư chủ toạ).
*. Về nội dung, thông tin cẩn bào đám:
Số liệu, sự kiện chính xác, cụ thể.
Ghi chép trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan.
Nội dung ghi chép phải trọng m, trọng điểm.
2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc v bài thơ
a.- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc v một bài thơ nêu lên những suy nghĩ rung động
của em về bài thơ đó.
- Đoạn văn th chỉ nêu cảm xúc về một hoặc một vài chi tiết nội dung hoặc ngh thuật
của bài thơ em ấn tượng yêu thích.
b. u cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
* u cầu chung:
- Đảm bảo yêu cầu về nh thức của đoạn văn.
- Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc.
- Các câu trong đoạn văn cần được liên kết với nhau chặt chẽ để tạo sự mạch lạc cho đoạn
văn.
* Cấu trúc gồm 3 phần:
+ Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề tác giả cảm xúc chung về bài t (câu chủ đề).
+ Thân đoạn: Trình bày cảm xúc của người đọc về nội dung ngh thuật của bài thơ; làm
cảm xúc bằng những hình ảnh, t ng chữ được trích từ bài thơ.
+ Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ ý nghĩa của đối với bản thân
II. C ĐỀ THAM KHẢO
Đề 1
PHẦN I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau trả lời các câu hỏi dưới:( mỗi u 0,5 đ)
Quà của
tôi bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày. Nhưng ch lần nào đi ch không tạt
vào thăm hai anh em tôi, cho chúng i khi thì tấm bánh đa, quả thị, khi thì c sắn luộc hoặc
mớ táo. Ăn quà của rất thích, nhưng ngồi vào lòng nghe kể chuyện còn thích n
nhiều. Anh em i ,đứa nào cũng “mê” lắm.
Gần đây, tôi không được khỏe như xưa nữa. Đã hai năm nay, bà bị đau chân.
không đi chợ được, cũng không đến chơi với các cháu được. Thế nhưng lần nào chúng tôi
đến thăm bà, cũng vẫn quà cho chúng tôi: khi thì mấy củ dong riềng, khi thì cây mía,
quả na, hoặc mấy khúc sắn dây, toàn những thứ tự tay trồng ra. Chiều qua, đi học về, tôi
chạy đến thăm bà. Bà ngồi dậy, ời cười, rồi tay run run, mở cái tay nải của bà, đưa
cho tôi một gói quà đặc biệt: ô mai sấu!
ơi bà! Ô mai sấu bà cho, cháu sẽ chia cho bố cháu, mẹ cháu anh cháu… Cháu biết
rồi, ơi… Cứ sáng sớm, sau mỗi đêm mưa gió, lại lần ra sân,ra chân tường sau bếp
nhặt những qu sấu rụng quanh gốc cây sấu trồng t thời con gái. Rồi rửa,
ngâm muối, phơi. gói thành từng gói nhỏ, đợi các cháu đến cho…
(Theo Nam)
Câu 1. Truyện được kể theo ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất.
B.Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba.
D. Kết hợp cả ngôi th nhất ngôi thứ ba.
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?
A.Miêu tả B.Tự sự C. Biểu cảm D.Thuyết minh
Câu 3: sao đã hai năm không đi ch rồi tạt vào thăm hai anh em nhân vật “tôi”?
A.Vì đã già yếu C. bà bị đau chân
C.Vì không người đưa đi D. Vì để hai anh em tự đến
Câu 4: Nội dung chính của văn bản trên là:
A. K về những n quà của
B. Bộc lộ tình cảm yêu thương bà
C. Kể về những món quà tình yêu thương của bà nh cho cháu.
D. Lòng biết ơn
Câu 5: T “chân trong các trường hợp :”… bị đau chân “và “…bà lại lần ra sân,ra
chân tường sau bếp…” từ :
A.Từ đa nghĩa B.Từ đồng âm C. T ghép D. T láy
Câu 6: Công dụng của dấu ngoặc kép trong từ “mê” u: Anh em tôi, đứa nào cũng
“mê” lắm :
A.Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa mỉa mai , châm biếm.
B. Đánh dấu từ ng cần nhấn mạnh.
C. Đánh dấu từ ng không hiểu theo nghĩa thông thường.
D.Đánh dấu tên tác phẩm.
Câu 7: Theo em, điều mà nhân vật tôi biết được th hiện trong câu nói ơi bà! Ô mai
sấu cho, cháu sẽ chia cho bố cháu, mẹ cháu anh cháu… Cháu biết rồi, bà ơi… ?
A. Cháu biết được sự vất vả, lam lũ, kh cực trong đời .
B. Cháu biết những bệnh tật, đớn đau đang dày bà.
C.Cháu biết bà muốn cháu nhận món quà ô mai sấu.
D.Cháu biết nhận ra tình yêu thương, sự quan tâm ấm áp của dành cho con cháu .
Câu 8: Văn bản trên được chia thành mấy đoạn văn?
A.Hai đoạn văn B. Ba đoạn n C. Bốn đoạn n D. Năm đoạn văn
Câu 9:(1.0 đ) Văn bản gửi đến chúng ta thông điệp o? Em cần m để thực hiện thông
điệp đó?
Gợi ý:
- Thông điệp :Tình u thương sâu sắc của dành cho cháu. Chúng ta cần yêu thương,
kính trọng bà.
- kể t 3-4 việc về sự hiếu thảo, biết ơn với bà.
Câu 10 (1.0 đ) : Trong cuộc sống, em thường đến thăm ông vào những dịp nào? Cảm
xúc của em khi được đến thăm ông mình?
( viết đoạn văn từ 3-4 câu ghi lại cảm xúc đó.)
HS viết ( yêu cầu biết viết thể thức đoạn văn : u chủ đề đầu đoạn)
II. VIẾT: (4,0 điểm)
Em hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận của em về i thơ sau của c gi
Hồng Thiện:
Trăng của mỗi người
Mẹ bảo: trăng như lưỡi liềm
Ông rằng trăng tựa con thuyền cong mui
nhìn như hạt cau phơi
Cháu cười: qu chuối vàng tươi ngoài vườn
Bố nhớ khi vượt Trường Sơn
Trăngnhư cánh võng chập chờn trong mây.
(Thơ với tuổi học trò Tập I NXB Lao Động- Nội, 1993)
Gợi ý:
* Về ngh thuật: Ngh thuật so sánh đặc sắc: trăng được với những hình ảnh rất đỗi gần
gũi: như ỡi liềm”, tựa con thuyền cong mui”, như hạt cau phơi”, quả chuối vàng
tươi”, như cánh võng chập chờn trong mây”.
- Lời thơ giản dị, trong sáng, giọng điệu dỏm.
* Về nội dung: Bài thơ những cảm nhận rất t vị về trăng. Nét độc đáo của bài thơ
chỗ nhà thơ đã mượn lời của từng thành viên trong gia đình để nhìn trăng theo ch liên
tưởng riêng bằng tâm lý, lứa tuổi, công việc khác nhau: Mẹ người tay liềm, tay hái quen
việc đồng ruộng nên thấy “trăng như lưỡi liềm”; ông lẽ quen việc sông nước n thấy
“trăng tựa con thuyền cong mui”; lại nhìn trăng ra “hạt cau phơi” bởi hay ăn trầu;
cháu thiết thực hơn, cái tính u ăn của con trẻ, cháu thấy trăng ngon như quả chuối
vàng tươi trong vườn”. Còn với bố- chú bộ đội chú bộ đội Trường Sơn, vầng trăng được vẽ
trong tâm trí bố lúc n, lúc hiện với bao kỉ niệm trong chiến tranh gian lao, hào hùng nhưng
vẫn không kém phần t mộng.Tình cảm gia đình gần gũi, thân thương.
Tóm lại: Với i quan sát tinh tế, cách von giản dị, hợp của nhà thơ, trăng trong bài thơ
hiện lên thật gần gũi với con người, luôn gắn cùng con người trong cuộc sống, công việc.
Bài thơ đã bồi đắp cho em tình yêu thiên nhiên, u cuộc sống, yêu gia đình.
Đề 2:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau trả lời các câu hỏi dưới:( mỗi u 0,5 đ)
Nhà mẹ một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác một
người đàn nhà quê chắc chắn thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám
khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng c ý đến đám con của bác: Mười một đứa, đứa
nhớn mới ời bảy tuổi! Đứa nhất hãy còn bế trên tay.
Mẹ con bác ta một căn nhà cuối phố, i nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác.
Chừng ấy người chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, mỗi một
chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét t giải rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó,
trông như một cái chó, chó mẹ chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác,
một chỗ như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? c chật vật, khó
khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực
cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người ruộng trong
làng. Những ngày người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối
được mấy bát gạo mấy đồng xu về nuôi con đói đợi nhà. Đó những ngày sung
sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ
dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, không ai mướn bác làm
việc nữa. Thế cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy con
chị bế, chúng khóc lả đi không cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng
thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong rơm, để mong lấy
cái ấm của mình ấp cho nó.
(Nhà mẹ Lê, Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, 2015, trang 28-
29)
Câu 1. Đoạn trích được kể bằng ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
A. Miêu tả
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. T sự
Câu 3. Chi tiết nào miêu tả ngoại hình bác Lê?
A. một người đàn nhà quê chắc chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo như một quả
trám khô.
B. bác ta một căn nhà cuối phố, i nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác
C. mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái chó, chó mẹ và c con lúc nhúc.
D. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, như thịt con trâu chết.
Câu 4. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì: Mùa rét thì giải rơm đầy nhà, mẹ
con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái chó, c mẹ chó con lúc nhúc.
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Cường điệu phóng đại
D. Nói giảm nói tránh
Câu 5. Dòng nào u đúng ý nghĩa nhan đề Nhà mẹ Lê.
A. Nhan đề “Nhà m Lê” gợi lên nh nh một căn nhà nhỏ, tuềnh toàng.
B. Nhan đề “Nhà mẹ Lê” gợi hình ảnh về một ngôi nhà lụp xụp, chật chội hoàn cảnh
đáng thương: Đông con, đói khổ.
C. Nhan đề “Nhà mẹ Lê” gợi ý nghĩa: Họ những con người có chung huyết thống, biết
yêu thương, đùm bọc nhau ợt qua cảnh đói khổ.
D. Nhan đề “Nhà m Lê” gợi hình nh những con người nghèo khổ mà lương thiện.
Câu 6. Dòng nào khái quát nội dung bản của đoạn trích?
A. Cuộc sống nghèo khổ, đáng thương của mẹ con c Lê
B. Tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng của mẹ con c
C. Những ước về cuộc sống ấm no của mẹ con bác
D. Nỗi buồn của bác Lê v gia cảnh.
Câu 7. Đoạn trích đã thể hiện tình cảm của nhà văn đối với nhân vật?
A. Trân trọng, tự hào về vẻ đẹp của tình người giữa mẹ con bác
B. Tố cáo hội n ác đã gây nên nỗi kh cho con người, đẩy họ vào ớc đường cùng
C. Xót xa, thương cảm cho cảnh ng nghèo khổ của nhà bác
D. Trân trọng ước đổi đời của người nông dân, nhà văn đã mở ra con đường giải phóng
cho họ.
Câu 8: T in đậm trong dòng nào dưới đây được ng với nghĩa chuyển?
A. Những chiếc rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy.
B. Một làn gió rì rào chạy qua.
C. Chú nhái bén nhảy phóc lên i thuyền sòi.
D. Trên các cành y xung quanh tôi man chim.
Câu 9. Qua đoạn trích, em hiểu được điều về hoàn cảnh của người nông dân Việt
Nam trước Cách mạng tháng m tấm lòng của nhà văn Thạch Lam?
Gợi ý
Đoạn trích cho ta hiểu hoàn cảnh của người nông n Việt Nam trước Cách mạng tháng
Tám: Cuộc sống của họ quá cực, nghèo khổ, ng quẫn, cơm không đủ ăn, quần áo
không đủ mặc, quanh năm phải chịu đói rét, khổ sở.
Tấm lòng của nhà văn Thạch Lam: Trân trọng, yêu thương, xót xa cho hoàn cảnh của gia
đình mẹ i chung người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám; tố cáo tội
ác của bọn thực dân phát xít đã gây nên tình cảnh đói khổ của con người; ca ngợi vẻ đẹp của
tình mẫu tử..
Câu 10. Nêu cảm nhận của mình v nhân vật Bác .
Gợi ý
Cảm nhận về nhân vật Bác Lê:
Là người ngoại hình khắc khổ, từng trải.
Hoàn cảnh khó khăn: Nghèo khổ, đông con.
=> một người ph nữ, một người mẹ với nhiều phẩm chất tốt đẹp: một ph nữ chịu
thương, chịu khó; một người mẹ giàu tình yêu thương các con
II. VIẾT:
Hãy viết biên bản sinh hoạt chủ nhiên lớp tuần 25.
Gợi ý:
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -T do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
Lớp………….
Tuần:.......
I. Thời gian địa điểm:
- Thời gian:… giờ phút, ngày………tháng………năm 20…
- Địa điểm: Tại phòng học lớp………, Trường THCS Long Phước
II. Thành phần tham dự:
- Giáo viên chủ nhiệm lớp…..: cô………………. (chủ trì)
- Tập thể lớp………
- Vắng mặt:……………………………………
III. Nội dung buổi sinh hoạt:
1. Các tổ nhận t hoạt động của tổ nh phụ trách tuần 24:
- T 1:……………………………………………
- T 2:……………………………………………
- T 3:……………………………………………
- T 4:……………………………………………
2. Ý kiến của c thành viên trong lớp:
Tổ 1,2,3,4:…………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
3. Các lớp phó nhận xét tình hình học tập của các tổ, nhân trong tuần qua:
…………………………………………………
…………………………………………………
4. Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua, nêu kế hoach tuần
tới của đội
.........................................................................
…………………………………………………
5. Giáo viên chủ nhiệm nhận t các hoạt động trong tuần:
…………………………………………………
…………………………………………………
- X vi phạm: …………………………………
………………………………………………………
- Kế hoạch tuần 25
………………………………………………………
………………………………………………………
+ Hoạt động khác:…………………………………
Biên bản kết thúc vào lúc ……………………cùng ngày.
GVCN
Thư
| 1/6

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6
Chân trời sáng tạo
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ A. Văn bản:
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
Tóm tắt VB một cách ngắn gọn.
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩ của nhân vật.
-HS hình thành những phẩm chất tốt đẹp: tình yêu thương con người, biết cảm thông và sẻ chia với người khác.
Bài 7: Gia đình thương yêu
Xác định được câu chuyện được kể trong bài thơ.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiểt, nhân vật, thể thơ, nội dung, đề tài; chủ đề;
ý nghĩa; tình cảm của tác giả)
- Nhận biết được những yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản và chỉ ra tác dụng của những yếu tố ấy.
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
thơ; rút ra những nhận thức, tình cảm của bản thân sau khi đọc bài thơ.
Biết yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình và quan tâm người thân trong gia đình. B. Tiếng việt: 1.Dấu ngoặc kép
Dấu ngoặc kép để đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường.
- Từ “trả thù” trong câu trên là cách nói thể hiện sự đùa nghịch, vô tư của trẻ thơ. 2.Từ đa nghĩa
- Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
+ Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện trước, làm cơ sờ để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
- Ví dụ về từ đa nghĩa:
+ Nam đang chạy (1) bộ.
+ Cái đồng hồ này chạy (2) nhanh 5 phút.
+ Bà con khẩn trương chạy (3) lũ.
+ Mặt hàng này bán rất chạy (4).
Chạy 1: Di chuyển cơ thể bằng những bước nhanh.
Chạy 2: Hoạt động của máy móc.
Chạy 3: Đi nơi khác để tránh nguy hiểm.
Chạy 4: Nhanh, nhiều người mua. 3. Từ đồng âm
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau.
- Từ đồng âm đôi khi được sử dụng để tạo ra những cách nói độc đáo.
VD1: Lời của con hay tiếng sóng thầm thì.
VD2: Một tiếng, nữa con sẽ về đến nhà.
“Tiếng” trong VD1 là từ chỉ âm thanh phát ra từ một sự vật, đối tượng.
- “Tiếng” trong VD2 là từ chỉ thời gian một giờ đồng hồ C. Tập làm văn 1. Biên bản
a. Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách ngắn gọn, trung thực, chính xác, đẩy đù
những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra.
- Phân loại: Có nhiều loại biên bản:
+ Biên bản ghi lại một sự kiện, biên bản ghi lại cuộc họp, biên bản hội nghị,. .
+ Biên bản ghi lại một hành vi cụ thể (hành vi vi phạm pháp luật, biên bản bàn giao tài sản, bàn giao ca trực,. .).
b.Yêu cầu đối với cách viết một biên bản
*. Về hình thức, bố cục cẩn có:
-Quốc hiệu và tiêu ngữ.
-Tên vân bàn (biên bàn vể việc gì).
-Thời gian, địa điểm ghi biên bàn.
-Thành phần tham dự, người chủ trì, người ghi biên bàn.
-Diễn biến sự kiện thực tê' (phần nội dung cơ bàn, ghi đẩy đủ ý kiến phát biểu các bên, lập
luận các bên, ý kiến của chủ toạ,. .).
-Phẩn kết thúc (ghi thời gian cụ thể, chữ kí của thư kí và chủ toạ).
*. Về nội dung, thông tin cẩn bào đám:
Số liệu, sự kiện chính xác, cụ thể.
Ghi chép trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan.
Nội dung ghi chép phải có trọng tâm, trọng điểm.
2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ
a.- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ là nêu lên những suy nghĩ và rung động của em về bài thơ đó.
- Đoạn văn có thể chỉ nêu cảm xúc về một hoặc một vài chi tiết nội dung hoặc nghệ thuật
của bài thơ mà em có ấn tượng và yêu thích.
b. Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ * Yêu cầu chung:
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.
- Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc.
- Các câu trong đoạn văn cần được liên kết với nhau chặt chẽ để tạo sự mạch lạc cho đoạn văn.
* Cấu trúc gồm có 3 phần:
+ Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề tác giả và cảm xúc chung về bài thơ (câu chủ đề).
+ Thân đoạn: Trình bày cảm xúc của người đọc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; làm
rõ cảm xúc bằng những hình ảnh, từ ngữ chữ được trích từ bài thơ.
+ Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân
II. CÁC ĐỀ THAM KHẢO Đề 1 PHẦN I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:( mỗi câu 0,5 đ) Quà của bà
Bà tôi bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày. Nhưng chả lần nào đi chợ mà bà không tạt
vào thăm hai anh em tôi, cho chúng tôi khi thì tấm bánh đa, quả thị, khi thì củ sắn luộc hoặc
mớ táo. Ăn quà của bà rất thích, nhưng ngồi vào lòng bà nghe bà kể chuyện còn thích hơn
nhiều. Anh em tôi ,đứa nào cũng “mê” bà lắm.
Gần đây, bà tôi không được khỏe như xưa nữa. Đã hai năm nay, bà bị đau chân. Bà
không đi chợ được, cũng không đến chơi với các cháu được. Thế nhưng lần nào chúng tôi
đến thăm bà, bà cũng vẫn có quà cho chúng tôi: khi thì mấy củ dong riềng, khi thì cây mía,
quả na, hoặc mấy khúc sắn dây, toàn những thứ tự tay bà trồng ra. Chiều qua, đi học về, tôi
chạy đến thăm bà. Bà ngồi dậy, cười cười, rồi tay bà run run, bà mở cái tay nải của bà, đưa
cho tôi một gói quà đặc biệt: ô mai sấu!
Bà ơi bà! Ô mai sấu bà cho, cháu sẽ chia cho bố cháu, mẹ cháu và anh cháu… Cháu biết
rồi, bà ơi… Cứ sáng sớm, sau mỗi đêm mưa gió, bà lại lần ra sân,ra chân tường sau bếp
nhặt những quả sấu rụng ở quanh gốc cây sấu bà trồng từ thời con gái. Rồi bà rửa, bà
ngâm muối, bà phơi. Bà gói thành từng gói nhỏ, bà đợi các cháu đến bà cho… (Theo Vũ Tú Nam)
Câu 1. Truyện được kể theo ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất. B.Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba.
D. Kết hợp cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? A.Miêu tả B.Tự sự C. Biểu cảm D.Thuyết minh
Câu 3: Vì sao đã hai năm bà không đi chợ rồi tạt vào thăm hai anh em nhân vật “tôi”? A.Vì bà đã già yếu C. Vì bà bị đau chân
C.Vì không có người đưa bà đi
D. Vì bà để hai anh em tự đến
Câu 4: Nội dung chính của văn bản trên là:
A. Kể về những món quà của bà
B. Bộc lộ tình cảm yêu thương bà
C. Kể về những món quà và tình yêu thương của bà dành cho cháu. D. Lòng biết ơn bà
Câu 5: Từ “chân” trong các trường hợp :”… bà bị đau chân “và “…bà lại lần ra sân,ra
chân tường sau bếp…” là từ : A.Từ đa nghĩa B.Từ đồng âm C. Từ ghép D. Từ láy
Câu 6: Công dụng của dấu ngoặc kép trong từ “mê” ở câu: Anh em tôi, đứa nào cũng
“mê” bà lắm :
A.Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa mỉa mai , châm biếm.
B. Đánh dấu từ ngữ cần nhấn mạnh.
C. Đánh dấu từ ngữ không hiểu theo nghĩa thông thường.
D.Đánh dấu tên tác phẩm.
Câu 7: Theo em, điều mà nhân vật tôi biết được thể hiện trong câu nói “Bà ơi bà! Ô mai
sấu bà cho, cháu sẽ chia cho bố cháu, mẹ cháu và anh cháu… Cháu biết rồi, bà ơi…” là gì?
A. Cháu biết được sự vất vả, lam lũ, khổ cực trong đời bà.
B. Cháu biết những bệnh tật, đớn đau đang dày vò bà.
C.Cháu biết bà muốn cháu nhận món quà ô mai sấu.
D.Cháu biết nhận ra tình yêu thương, sự quan tâm ấm áp của bà dành cho con cháu .
Câu 8: Văn bản trên được chia thành mấy đoạn văn? A.Hai đoạn văn B. Ba đoạn văn C. Bốn đoạn văn D. Năm đoạn văn
Câu 9:(1.0 đ) Văn bản gửi đến chúng ta thông điệp nào? Em cần làm gì để thực hiện thông điệp đó? Gợi ý:
- Thông điệp :Tình yêu thương sâu sắc của bà dành cho cháu. Chúng ta cần yêu thương, kính trọng bà.
- kể từ 3-4 việc về sự hiếu thảo, biết ơn với bà.
Câu 10 (1.0 đ) : Trong cuộc sống, em thường đến thăm ông bà vào những dịp nào? Cảm
xúc của em khi được đến thăm ông bà mình?
( viết đoạn văn từ 3-4 câu ghi lại cảm xúc đó.)
HS viết ( yêu cầu biết viết thể thức đoạn văn : có câu chủ đề đầu đoạn)
II. VIẾT: (4,0 điểm)
Em hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận của em về bài thơ sau của tác giả Lê Hồng Thiện:
Trăng của mỗi người
Mẹ bảo: trăng như lưỡi liềm
Ông rằng trăng tựa con thuyền cong mui
Bà nhìn như hạt cau phơi
Cháu cười: quả chuối vàng tươi ngoài vườn
Bố nhớ khi vượt Trường Sơn
Trăngnhư cánh võng chập chờn trong mây.
(Thơ với tuổi học trò – Tập I NXB Lao Động- Hà Nội, 1993) Gợi ý:
* Về nghệ thuật: Nghệ thuật so sánh đặc sắc: trăng được ví với những hình ảnh rất đỗi gần
gũi: “ như lưỡi liềm”, “ tựa con thuyền cong mui”, “ như hạt cau phơi”, “ quả chuối vàng
tươi”, “ như cánh võng chập chờn trong mây”.
- Lời thơ giản dị, trong sáng, giọng điệu dí dỏm.
* Về nội dung: Bài thơ là những cảm nhận rất thú vị về trăng. Nét độc đáo của bài thơ là ở
chỗ nhà thơ đã mượn lời của từng thành viên trong gia đình để nhìn trăng theo cách liên
tưởng riêng bằng tâm lý, lứa tuổi, công việc khác nhau: Mẹ là người tay liềm, tay hái quen
việc đồng ruộng nên thấy “trăng như lưỡi liềm”; ông có lẽ quen việc sông nước nên thấy
“trăng tựa con thuyền cong mui”; bà lại nhìn trăng ra “hạt cau phơi” bởi bà hay ăn trầu;
cháu thiết thực hơn, vì cái tính háu ăn của con trẻ, cháu thấy trăng ngon như “ quả chuối
vàng tươi trong vườn”. Còn với bố- chú bộ đội chú bộ đội Trường Sơn, vầng trăng được vẽ
trong tâm trí bố lúc ẩn, lúc hiện với bao kỉ niệm trong chiến tranh gian lao, hào hùng nhưng
vẫn không kém phần thơ mộng.Tình cảm gia đình gần gũi, thân thương.
Tóm lại: Với tài quan sát tinh tế, cách ví von giản dị, hợp lý của nhà thơ, trăng trong bài thơ
hiện lên thật gần gũi với con người, luôn gắn bó cùng con người trong cuộc sống, công việc.
Bài thơ đã bồi đắp cho em tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu gia đình. Đề 2: PHẦN I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:( mỗi câu 0,5 đ)
Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một
người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám
khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: Mười một đứa, mà đứa
nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.
Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác.
Chừng ấy người chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một
chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó,
trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác,
một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó
khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực
cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong
làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối
được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung
sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ
dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm
việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con
chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó
thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy
cái ấm của mình ấp ủ cho nó.
(Nhà mẹ Lê, Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, 2015, trang 28- 29)​
Câu 1. Đoạn trích được kể bằng ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Tự sự
Câu 3. Chi tiết nào miêu tả ngoại hình bác Lê?
A. một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô.
B. bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác
C. mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc.
D. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết.
Câu 4. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì: Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ
con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. A. Nhân hóa B. So sánh
C. Cường điệu phóng đại D. Nói giảm nói tránh
Câu 5. Dòng nào nêu đúng ý nghĩa nhan đề Nhà mẹ Lê.
A. Nhan đề “Nhà mẹ Lê” gợi lên hình ảnh một căn nhà nhỏ, tuềnh toàng.
B. Nhan đề “Nhà mẹ Lê” gợi hình ảnh về một ngôi nhà lụp xụp, chật chội và hoàn cảnh
đáng thương: Đông con, đói khổ.
C. Nhan đề “Nhà mẹ Lê” gợi ý nghĩa: Họ là những con người có chung huyết thống, biết
yêu thương, đùm bọc nhau vượt qua cảnh đói khổ.
D. Nhan đề “Nhà mẹ Lê” gợi hình ảnh những con người nghèo khổ mà lương thiện.
Câu 6. Dòng nào khái quát nội dung cơ bản của đoạn trích?
A. Cuộc sống nghèo khổ, đáng thương của mẹ con bác Lê
B. Tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng của mẹ con bác Lê
C. Những mơ ước về cuộc sống ấm no của mẹ con bác Lê
D. Nỗi buồn của bác Lê về gia cảnh.
Câu 7. Đoạn trích đã thể hiện tình cảm gì của nhà văn đối với nhân vật?
A. Trân trọng, tự hào về vẻ đẹp của tình người giữa mẹ con bác Lê
B. Tố cáo xã hội tàn ác đã gây nên nỗi khổ cho con người, đẩy họ vào bước đường cùng
C. Xót xa, thương cảm cho cảnh ngộ nghèo khổ của nhà bác Lê
D. Trân trọng ước mơ đổi đời của người nông dân, nhà văn đã mở ra con đường giải phóng cho họ.
Câu 8: Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy.
B. Một làn gió rì rào chạy qua.
C. Chú nhái bén nhảy phóc lên lái thuyền lá sòi.
D. Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim.
Câu 9. Qua đoạn trích, em hiểu được điều gì về hoàn cảnh của người nông dân Việt
Nam trước Cách mạng tháng Tám và tấm lòng của nhà văn Thạch Lam? Gợi ý
– Đoạn trích cho ta hiểu hoàn cảnh của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng
Tám: Cuộc sống của họ quá cơ cực, nghèo khổ, túng quẫn, cơm không đủ ăn, quần áo
không đủ mặc, quanh năm phải chịu đói rét, khổ sở.
– Tấm lòng của nhà văn Thạch Lam: Trân trọng, yêu thương, xót xa cho hoàn cảnh của gia
đình mẹ Lê nói chung và người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám; tố cáo tội
ác của bọn thực dân phát xít đã gây nên tình cảnh đói khổ của con người; ca ngợi vẻ đẹp của tình mẫu tử.
Câu 10. Nêu cảm nhận của mình về nhân vật Bác Lê. Gợi ý
Cảm nhận về nhân vật Bác Lê:
– Là người có ngoại hình khắc khổ, từng trải.
– Hoàn cảnh khó khăn: Nghèo khổ, đông con.
=> Là một người phụ nữ, một người mẹ với nhiều phẩm chất tốt đẹp: Là một phụ nữ chịu
thương, chịu khó; là một người mẹ giàu tình yêu thương các con II. VIẾT:
Hãy viết biên bản sinh hoạt chủ nhiên lớp tuần 25. Gợi ý:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Lớp…………. Tuần:. . . .
I. Thời gian và địa điểm:
- Thời gian:… giờ … phút, ngày………tháng………năm 20…
- Địa điểm: Tại phòng học lớp………, Trường THCS Long Phước
II. Thành phần tham dự:
- Giáo viên chủ nhiệm lớp…. : cô………………. (chủ trì) - Tập thể lớp………
- Vắng mặt:……………………………………
III. Nội dung buổi sinh hoạt:
1. Các tổ nhận xét hoạt động của tổ mình phụ trách tuần 24:
- Tổ 1:……………………………………………
- Tổ 2:……………………………………………
- Tổ 3:……………………………………………
- Tổ 4:……………………………………………
2. Ý kiến của các thành viên trong lớp:
Tổ 1,2,3,4:……………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
3. Các lớp phó nhận xét tình hình học tập của các tổ, cá nhân trong tuần qua:
……………………………………………………
……………………………………………………
4. Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua, nêu kế hoach tuần tới của đội
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
……………………………………………………
5. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét các hoạt động trong tuần:
……………………………………………………
……………………………………………………
- Xử lí vi phạm: …………………………………
……………………………………………………… - Kế hoạch tuần 25
………………………………………………………
………………………………………………………
+ Hoạt động khác:…………………………………
Biên bản kết thúc vào lúc ……………………cùng ngày. GVCN Thư kí