Đề cương ôn tập giữa kì 2 Văn 7 Cánh diều

Đề thi giữa kì 2 Văn 7 Cánh diều được biên soạn nhằm giúp các em học sinh củng cố và rèn luyện các kiến thức Ngữ văn 7 đã được học, để chuẩn bị cho kì thi giữa kì 2 sắp tới.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa kì 2 Văn 7 Cánh diều

Đề thi giữa kì 2 Văn 7 Cánh diều được biên soạn nhằm giúp các em học sinh củng cố và rèn luyện các kiến thức Ngữ văn 7 đã được học, để chuẩn bị cho kì thi giữa kì 2 sắp tới.

81 41 lượt tải Tải xuống
Đề cương ôn tập gia học kì 2 Ngữ văn 7 sách Cánh diều
I. Phần văn bản
1. Truyn ng ngôn
Nhn biết:
Nhn biết th loi truyn ng ngôn
Biết đưc mt s việc trong câu chuyện.
Thông hiu:
Xác định và gọi tên thành phần trng ng.
Hiểu được ý nghĩa việc làm của nhân vật.
Hiểu được ý nghĩa hình ảnh t nhân vật trong câu chuyện.
Hiểu được nghĩa của t
Vn dng:
Trình bày được suy nghĩ, ý kiến của mình về ni dung ca câu chuyn.
Rút ra được bài học sâu sắc t câu chuyện.
2. Tc ng
- Khái niệm: Tc ng thuc loi sáng tác ngôn t dân gian, những câu nói
ngn gn, nhịp nhàng, cân đối, thường vần điệu, đúc kết nhn thc v t
nhiên và xã hội, kinh nghim v đạo đức và ng x trong đi sng
3. Thơ
Những cánh buồm
Mây và Sóng
M và Quả
4. Văn bản ngh lun
Đức tính gin d của Bác Hồ
ợng đài vĩ đại nht
Soạn bài Sự giàu đẹp ca Tiếng Vit
II. Thực hành Tiếng Vit
1. Nói quá
2. Mch lạc văn bản và tính liên kết của văn bản
3. n d
II. Đ thi minh ha giữa kì 2 Văn 7
I. ĐC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bn sau:
KIẾN VÀ CHÂU CHU
Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi, một chú Châu Chấu
xanh nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít. Bỗng chú
bt gp bn Kiến đi ngang qua, bạn ấy đang còng lưng cõng một hạt ngô để
tha v tổ. Châu Chu ct ging r rê: “Bn Kiến ơi, thay vì làm vic cc nhc,
chi bng bạn hãy lại đây trò chuyện và đi chơi thoả thích cùng tớ đi!”. Kiến tr
li: “Không, t bn lm, t còn phi đi kiếm thc ăn đ d tr cho mùa đông
sp ti. Bạn cũng nên làm như vậy đi bạn Châu Chấu ”. “Còn lâu mới ti
mùa đông, bn ch khéo lo xa”. Châu Chu ma mai. Kiến dường như không
quan tâm tới nhng li của Châu Chấu xanh, nó tiếp tc tha mi v t mt
cách chăm ch và cn mn.
Thế rồi mùa đông lnh lẽo cũng tới, thức ăn trở nên khan hiếm, Châu Chấu
xanh vì mải chơi không chuẩn b lương thực nên giờ sp kit sức vì đói và rét.
Còn bn Kiến của chúng ta thì có một mùa đông no đủ vi mt t đầy nhng
ngô, lúa mì mà bạn ấy đã chăm chỉ tha v sut c mùa hè.
(Truyện “Kiến và Châu Chấu”- trang 3-NXB thông tin)
Chọn câu trả lời đúng cho các câu 1 đến 8
Câu 1. Truyn Kiến và Châu Chấu thuc th loi nào? (Nhn biết)
A. Truyn ng ngôn
B. Truyện đồng thoi
C. Truyn thuyết
D. Thn thoi
Câu 2. Vào những ngày hè, chú Châu Chấu đã làm gì? (Nhn biết)
A. Siêng năng làm bài tp v nhà cô giáo phát.
B. Nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng ca hát ríu ra ríu rít.
C. Cần cù thu thập thc ăn d tr cho mùa đông.
D. Giúp châu chu m dn dẹp nhà cửa.
Câu 3. Châu Chấu đã r Kiến làm gì cùng mình? (Nhận biết)
A. Cùng nhau thu hoch rau c trên cánh đồng.
B. Trò chuyện và đi chơi thoả thích.
C. Cùng nhau v nhà Châu Chấu chơi.
D. Cùng nhau chun b lương thực cho mùa đông.
Câu 4. Trng ng trong câu sau được dùng để làm gì ? (Thông hiu)
“Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thi mát rưi, một chú Châu Chấu
xanh nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít.
A. ch nguyên nhân
B. ch thi gian
C. ch mục đích
D. ch phương tiện
Câu 5. Ti sao Kiến không đi chơi cùng Châu Chấu ? (Thông hiểu)
A. Kiến không thích đi chơi.
B. Kiến không thích Châu Chấu.
C. Kiến đi kiếm thức ăn để d tr cho mùa đông.
D. Kiến không muốn lãng phí thời gian.
Câu 6. Theo em, Châu Chấu là hình ảnh đi din cho nhng kiểu người nào
trong cuc sống? (Thông hiểu)
A. những người vô lo, lười biếng
B. những người chăm chỉ
C. những người biết lo xa
D. những người ch biết hưng th
Câu 7. Vì sao Kiến lại có một mùa đông no đ? (Thông hiu)
A. Kiến còn dư thừa nhiều lương thực.
B. Kiến chăm chỉ, biết lo xa.
C. Kiến được b m cho nhiều lương thc.
D. Được mùa ngô và lúa mì.
Câu 8. T “kit sức” có nghĩa là gì? (Thông hiểu)
A. không có sc khe
B. yếu đuối
C. không còn sc đ làm
D. yếu t
Tr lời câu hỏi:
Câu 9 (1,0 đim): Nếu là Châu Chấu trong câu chuyện, em s m gì trước li
khuyên của Kiến? (Vn dng)
Câu 10 (1,0 đim): i học tâm đc nhất mà em rút ra từ câu chuyện? (Vn
dng)
VIẾT (4,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “Trò chơi điện t là món tiêu khiển hp dn, nhiu bạn vì
mải chơi mà sao nhãng học tập”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm ca
mình v ý kiến trên?
NG DN TR LI
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
A
0,5
2
B
0,5
3
D
0,5
4
B
0,5
5
C
0,5
6
A
0,5
7
B
0,5
8
C
0,5
9
* HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cần đảm
bảo được các ý sau:
- Em s nghe theo li khuyên của Kiến.
- Em s chăm chỉ cùng Kiến đi kiếm thc ăn đ d tr
cho mùa đông.
0,5
0,5
10
* HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cần đảm
bảo được các ý sau:
- Trong cuc sng cn phi chăm ch, chịu khó, siêng
năng…, không được ham chơi, lười biếng.
- Biết lo xa, biết dành dm, tích luỹ, không đợi nước đến
chân mi nhảy…
0,5
0,5
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn nghị lun:
- M bài: Nêu hiện tượng: ham mê chơi điện t... -> là
mt việc làm không đưc khuyến khích mà mọi ngưi
cn phải phê bình, ngăn chặn...
- Thân bài: Phân tích biểu hin ca việc chơi say mê điện
t ca nhng em nh, ca HS... -> bc l thái độ =>
không đồng tình...; Phân tích tác hại: lãng phí thi gian,
công sc, ảnh hưởng...; Phân tích nguyên nhân...; Bàn
hướng khc phc.
- Kết bài: Khẳng đnh li vấn đề va ngh lun.
0,25
b. Xác định đúng yêu cu của đề:
Viết bài văn ngh luận trình bày quan điểm v trò chơi
điện t
0,25
c. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận HS có th trình bày
theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
0,5
- Nêu đưc vấn đề cn ngh lun
- Gii thích được khái niệm trò chơi đin t là gì?
- Thc trng ca việc chơi trò chơi điện t ca la tui
hc sinh.
- Ch ra nhng lợi ích và tác hại của trò chơi điện t.
- Đề xut gii pháp
2,5
ng dn chm:
- B cc đầy đủ, h thng luận điểm rõ ràng, mạch lc,
lp lun cht ch, thuyết phc, lí l xác đáng, dẫn chng
tiêu biểu, phù hợp, th hiện được quan điểm ca bản thân
v vấn đề ngh lun. (3,5 - 4,0 điểm).
- B cc đm bảo đưc 2/3 các ý, lp luận tương đối cht
chẽ, lí lẽ xác đáng, có dẫn chứng nhưng chưa tiêu biểu...
(2,5 - 3,0 điểm)
- B cc đm bảo đưc 1/2 các ý, lp luận tương đối cht
chẽ, lí lẽ xác đáng, có dẫn chng (1,5 - 2,0 điểm)
- Bài viết thiếu ý, lập luận không chặt ch, thiếu thuyết
phc; lí l không xác đáng, không có dẫn chng (1,0 - 1,5
điểm)
- Bài viết sơ sài hoặc b giy trng (0,0 - 0,5 điểm)
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp, dùng từ, đặt câu…
0,25
e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo v dùng từ, diễn đt, la chn
lí l, dn chứng để bày tỏ chính kiến một cách thuyết
phc.
0,25
| 1/6

Preview text:

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Ngữ văn 7 sách Cánh diều I. Phần văn bản
1. Truyện ngụ ngôn Nhận biết:
• Nhận biết thể loại truyện ngụ ngôn
• Biết được một sự việc trong câu chuyện. Thông hiểu:
• Xác định và gọi tên thành phần trạng ngữ.
• Hiểu được ý nghĩa việc làm của nhân vật.
• Hiểu được ý nghĩa hình ảnh từ nhân vật trong câu chuyện.
• Hiểu được nghĩa của từ Vận dụng:
• Trình bày được suy nghĩ, ý kiến của mình về nội dung của câu chuyện.
• Rút ra được bài học sâu sắc từ câu chuyện. 2. Tục ngữ
- Khái niệm: Tực ngữ thuộc loại sáng tác ngôn từ dân gian, là những câu nói
ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, thường có vần điệu, đúc kết nhận thức về tự
nhiên và xã hội, kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử trong đời sống 3. Thơ • Những cánh buồm • Mây và Sóng • Mẹ và Quả
4. Văn bản nghị luận
• Đức tính giản dị của Bác Hồ
• Tượng đài vĩ đại nhất
• Soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
II. Thực hành Tiếng Việt 1. Nói quá
2. Mạch lạc văn bản và tính liên kết của văn bản 3. Ẩn dụ
II. Đề thi minh họa giữa kì 2 Văn 7
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau:
KIẾN VÀ CHÂU CHẤU
Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi, một chú Châu Chấu
xanh nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít. Bỗng chú
bắt gặp bạn Kiến đi ngang qua, bạn ấy đang còng lưng cõng một hạt ngô để
tha về tổ. Châu Chấu cất giọng rủ rê: “Bạn Kiến ơi, thay vì làm việc cực nhọc,
chi bằng bạn hãy lại đây trò chuyện và đi chơi thoả thích cùng tớ đi!”. Kiến trả
lời: “Không, tớ bận lắm, tớ còn phải đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông
sắp tới. Bạn cũng nên làm như vậy đi bạn Châu Chấu ạ”. “Còn lâu mới tới
mùa đông, bạn chỉ khéo lo xa”. Châu Chấu mỉa mai. Kiến dường như không
quan tâm tới những lời của Châu Chấu xanh, nó tiếp tục tha mồi về tổ một
cách chăm chỉ và cần mẫn.

Thế rồi mùa đông lạnh lẽo cũng tới, thức ăn trở nên khan hiếm, Châu Chấu
xanh vì mải chơi không chuẩn bị lương thực nên giờ sắp kiệt sức vì đói và rét.
Còn bạn Kiến của chúng ta thì có một mùa đông no đủ với một tổ đầy những
ngô, lúa mì mà bạn ấy đã chăm chỉ tha về suốt cả mùa hè.

(Truyện “Kiến và Châu Chấu”- trang 3-NXB thông tin)
Chọn câu trả lời đúng cho các câu 1 đến 8
Câu 1. Truyện Kiến và Châu Chấu thuộc thể loại nào? (Nhận biết) A. Truyện ngụ ngôn B. Truyện đồng thoại C. Truyền thuyết D. Thần thoại
Câu 2. Vào những ngày hè, chú Châu Chấu đã làm gì? (Nhận biết)
A. Siêng năng làm bài tập về nhà cô giáo phát.
B. Nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng ca hát ríu ra ríu rít.
C. Cần cù thu thập thức ăn dự trữ cho mùa đông.
D. Giúp châu chấu mẹ dọn dẹp nhà cửa.
Câu 3. Châu Chấu đã rủ Kiến làm gì cùng mình? (Nhận biết)
A. Cùng nhau thu hoạch rau củ trên cánh đồng.
B. Trò chuyện và đi chơi thoả thích.
C. Cùng nhau về nhà Châu Chấu chơi.
D. Cùng nhau chuẩn bị lương thực cho mùa đông.
Câu 4. Trạng ngữ trong câu sau được dùng để làm gì ? (Thông hiểu)
“Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi, một chú Châu Chấu
xanh nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít.” A. chỉ nguyên nhân B. chỉ thời gian C. chỉ mục đích D. chỉ phương tiện
Câu 5. Tại sao Kiến không đi chơi cùng Châu Chấu ? (Thông hiểu)
A. Kiến không thích đi chơi.
B. Kiến không thích Châu Chấu.
C. Kiến đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông.
D. Kiến không muốn lãng phí thời gian.
Câu 6. Theo em, Châu Chấu là hình ảnh đại diện cho những kiểu người nào
trong cuộc sống? (Thông hiểu)
A. những người vô lo, lười biếng
B. những người chăm chỉ
C. những người biết lo xa
D. những người chỉ biết hưởng thụ
Câu 7. Vì sao Kiến lại có một mùa đông no đủ? (Thông hiểu)
A. Kiến còn dư thừa nhiều lương thực.
B. Kiến chăm chỉ, biết lo xa.
C. Kiến được bố mẹ cho nhiều lương thực.
D. Được mùa ngô và lúa mì.
Câu 8. Từ “kiệt sức” có nghĩa là gì? (Thông hiểu) A. không có sức khỏe B. yếu đuối
C. không còn sức để làm D. yếu ớt
Trả lời câu hỏi:
Câu 9 (1,0 điểm): Nếu là Châu Chấu trong câu chuyện, em sẽ làm gì trước lời
khuyên của Kiến? (Vận dụng)
Câu 10 (1,0 điểm): Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện? (Vận dụng) VIẾT (4,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn, nhiều bạn vì
mải chơi mà sao nhãng học tập”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 C 0,5
* HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cần đảm
bảo được các ý sau:
9
- Em sẽ nghe theo lời khuyên của Kiến. 0,5
- Em sẽ chăm chỉ cùng Kiến đi kiếm thức ăn để dự trữ 0,5 cho mùa đông.
* HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cần đảm
bảo được các ý sau:

- Trong cuộc sống cần phải chăm chỉ, chịu khó, siêng 10
năng…, không được ham chơi, lườ 0,5 i biếng. 0,5
- Biết lo xa, biết dành dụm, tích luỹ, không đợi nước đến chân mới nhảy… II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:
- Mở bài: Nêu hiện tượng: ham mê chơi điện tử... -> là
một việc làm không được khuyến khích mà mọi người
cần phải phê bình, ngăn chặn...
- Thân bài: Phân tích biểu hiện của việc chơi say mê điện 0,25
tử của những em nhỏ, của HS... -> bộc lộ thái độ =>
không đồng tình...; Phân tích tác hại: lãng phí thời gian,
công sức, ảnh hưởng...; Phân tích nguyên nhân...; Bàn hướng khắc phục.
- Kết bài: Khẳng định lại vấn đề vừa nghị luận.
b. Xác định đúng yêu cầ u của đề: 0,25
Viết bài văn nghị luận trình bày quan điểm về trò chơi điện tử
c. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận HS có thể trình bày 0,5
theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nêu được vấn đề cần nghị luận 2,5
- Giải thích được khái niệm trò chơi điện tử là gì?
- Thực trạng của việc chơi trò chơi điện tử của lứa tuổi học sinh.
- Chỉ ra những lợi ích và tác hại của trò chơi điện tử. - Đề xuất giải pháp Hướng dẫn chấm:
- Bố cục đầy đủ, hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc,
lập luận chặt chẽ, thuyết phục, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng
tiêu biểu, phù hợp, thể hiện được quan điểm của bản thân

về vấn đề nghị luận. (3,5 - 4,0 điểm).
- Bố cục đảm bảo được 2/3 các ý, lập luận tương đối chặt
chẽ, lí lẽ xác đáng, có dẫn chứng nhưng chưa tiêu biểu...
(2,5 - 3,0 điểm)
- Bố cục đảm bảo được 1/2 các ý, lập luận tương đối chặt
chẽ, lí lẽ xác đáng, có dẫn chứng (1,5 - 2,0 điểm)

- Bài viết thiếu ý, lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết
phục; lí lẽ không xác đáng, không có dẫn chứng (1,0 - 1,5 điểm)

- Bài viết sơ sài hoặc bỏ giấy trắng (0,0 - 0,5 điểm)
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu…
e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn
lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ chính kiến một cách thuyết 0,25 phục.