Đề cương ôn tập giữa kì lịch sử Đảng

Đề cương ôn tập giữa kì lịch sử Đảng giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

1.1.1 Bối cảnh TG và những tác động của tình hình TG
CNTB đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (CNĐQ) tiến
hành chiến tranh xâm lược và áp bức các dân tộc thuộc địa (VN có tài nguyên phong
phú, vị trí chiến lược quan trọng nên là tầm ngắm của CNĐQ). Mâu thuẫn giữa các
dân tộc thuộc địa và CNĐQ ngày càng gay gắt
=> Do đ ó vấn đề chống ĐQ
giải phóng dân tộc là một vấn đề cấp thiết và chỉ có Đảng của giai cấp vô sản mới thực
hiện được sứ mệnh lịch sử này
Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã làm biến đổi sâu sắc tình hình
thế giới (thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười đã biến học thuyết Mác thành hiện
thực, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng vô sản đối với phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc, là một tấm gương sáng đối với các quốc gia bị bóc lột trong đó có VN,
từ đó cổ vũ phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản trên toàn thế giới, m
ra một thời đại mới với mô hình cách mạng mới là mô hình cách mạng vô sản.
Chính vì những nguyên nhân này đòi hỏi CMVN phải có Đảng Cộng Sản để
lãnh đạo CMVN
Ảnh CNTB tiến hành xâm lược
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Tháng 3/1919 Quốc Tế Cộng Sản (QTCS) thành lập đã tạo tiền đề và điều kiện cơ bản
thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới (vạch ra cương lĩnh chính trị, phương hướng
đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa trên lập trường cách mạng vô sản; vạch ra
cương lĩnh, đường lối đấu tranh của CMVN; truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào VN,
đào tạo đội ngũ cán bộ cốt cán của CMVN như Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Lê Hồng
Phong …) tạo tiền đề quan trọng cho quá trình thành lập Đảng cách mạng của VN
Kết luận:
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời trong tình hình thế giới và trong nước có những
chuyển biến mạnh mẽ, khó khăn đã cho thấy được ý nghĩa của cách mạng Việt Nam.
Ngoài ra còn thấy được vai trò của Nguyễn Ái Quốc khi lựa chọn con đường cách
mạng theo chủ nghĩa Mác Lê Nin
Đảng cộng sản ra đời chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước, đưa Việt Nam
sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại, là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác Lê nin và phong
trào yêu nước, ý chí kiên cường của dân tộc Việt Nam
Vào giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công
nhân phát
triển mạnh mẽ, đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý
luận khoa học
với tư cách là vũ khí tư tưởng lý luận của giai cấp công nhân
trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa tư bản. Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa
Mác ra đời, về
sau được Lênin phát triển và trở thành chủ nghĩa Mác – Lênin.
Chủ nghĩa
Mác – Lênin chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu
tranh thực
hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra
Đảng cộng
sản. Sự ra đời của Đảng cộng sản là tất yếu khách quan đáp
ứng cuộc đấu
tranh của giai cấp công nhân chống áp bức, bóc lột
Những tình hình thế giới đầy biến động đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến
Việt Nam (một quốc gia đang là thuộc địa của bọn thực dân Pháp).Trước tình hình đó
Hồ Chí Minh đã vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa MácLênin và thực tiễn thắng
lợi của CM Nga vào thực tiễn cách mạng nước ta dẫn đến sự ra đời của đảng Cộng sản
Các phong trào đấu tranh chống lại thực dân Pháp.
- Từ sau ctranh thế giới I đến 1930 ptrào yêu nước VN tiêu biểu theo 2
khuynh hướng rõ rệt: Khuynh hướng TS và VS. Khuynh hướng TS bao gồm
các ptrào đấu tranh của giai cấp Tiểu Tư sản và tư sản dân tộc. Tiêu biểu:
Chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá, chống độc quyền thương cảng, đòi thả
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Phan Bội Châu, để tang Phan Chân Trinh và đỉnh cao là cuộc KN của
VNQDĐ. Tất cả các ptrào đều diễn ra sôi nổi, mãnh liệt, nhưng cuối cùng
đều thất bại.
- Khuynh hướng Vô sản do ảnh hưởng của CM Tháng 10 NGa, những
hoạt động tích cực của QT CS và ảnh hưởng sự ra đời của Đảng CS Pháp,
ĐCS TQ và nhất là những hành động truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin của
NAQ từ 1921 - 1930 làm cho ptrào CM theo khuynh hướng VS ở nước ta
ngày càng ptriển mạnh mẽ, điển hình là hoạt động của các tổ chức: Hội
Thanh niên Đảng Tân Việt, đã có nhiều thanh niên yêu nước được giác ngộ
trở thành Đảng viên ĐCS.
Tóm lại, cuộc sống là những sự lựa chọn và lịch sử cách mạng cũng ko
ngoại lệ, lịch sử cách mạng VN lúc bấy giờ phải có sự lựa chọn đúng đắn
để cách mạng VN đi đến thành công và lịch sử đã chọn con đường cứu nước
theo khuynh hướng vô sản bởi tính chất tiến bộ của nó. Sự lựa chọn này tất
yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng Sản. Vì vậy, sự ra đời của Đảng là
kết quả của quá trình lựa chọn con đường cứu nước
Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước Việt Nam.
Tác phẩm của Lênin đã giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành
độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào.
→ muốn cứu nước và giải phóng dân tộc thì phải đi theo con đường cách
mạng vô sản.
Kể từ khi chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước
và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản,
dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng
sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng
lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam. Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng của
Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|36212343
1.1.1 Bối cảnh TG và những tác động của tình hình TG
CNTB đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (CNĐQ) tiến
hành chiến tranh xâm lược và áp bức các dân tộc thuộc địa (VN có tài nguyên phong
phú, vị trí chiến lược quan trọng nên là tầm ngắm của CNĐQ). Mâu thuẫn giữa các
dân tộc thuộc địa và CNĐQ ngày càng gay gắt => Do đ ó vấn đề chống ĐQ
giải phóng dân tộc là một vấn đề cấp thiết và chỉ có Đảng của giai cấp vô sản mới thực
hiện được sứ mệnh lịch sử này
Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã làm biến đổi sâu sắc tình hình
thế giới (thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười đã biến học thuyết Mác thành hiện
thực, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng vô sản đối với phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc, là một tấm gương sáng đối với các quốc gia bị bóc lột trong đó có VN,
từ đó cổ vũ phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản trên toàn thế giới, mở
ra một thời đại mới với mô hình cách mạng mới là mô hình cách mạng vô sản.
 Chính vì những nguyên nhân này đòi hỏi CMVN phải có Đảng Cộng Sản để lãnh đạo CMVN
Ảnh CNTB tiến hành xâm lược
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Tháng 3/1919 Quốc Tế Cộng Sản (QTCS) thành lập đã tạo tiền đề và điều kiện cơ bản
thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới (vạch ra cương lĩnh chính trị, phương hướng
đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa trên lập trường cách mạng vô sản; vạch ra
cương lĩnh, đường lối đấu tranh của CMVN; truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào VN,
đào tạo đội ngũ cán bộ cốt cán của CMVN như Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Lê Hồng
Phong …) tạo tiền đề quan trọng cho quá trình thành lập Đảng cách mạng của VN Kết luận:
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời trong tình hình thế giới và trong nước có những
chuyển biến mạnh mẽ, khó khăn đã cho thấy được ý nghĩa của cách mạng Việt Nam.
Ngoài ra còn thấy được vai trò của Nguyễn Ái Quốc khi lựa chọn con đường cách
mạng theo chủ nghĩa Mác Lê Nin
Đảng cộng sản ra đời chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước, đưa Việt Nam
sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại, là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác Lê nin và phong
trào yêu nước, ý chí kiên cường của dân tộc Việt Nam
Vào giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát
triển mạnh mẽ, đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học
với tư cách là vũ khí tư tưởng lý luận của giai cấp công nhân trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa tư bản. Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa Mác ra đời, về
sau được Lênin phát triển và trở thành chủ nghĩa Mác – Lênin. Chủ nghĩa
Mác – Lênin chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực
hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra Đảng cộng
sản. Sự ra đời của Đảng cộng sản là tất yếu khách quan đáp ứng cuộc đấu
tranh của giai cấp công nhân chống áp bức, bóc lột
Những tình hình thế giới đầy biến động đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến
Việt Nam (một quốc gia đang là thuộc địa của bọn thực dân Pháp).Trước tình hình đó
Hồ Chí Minh đã vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa MácLênin và thực tiễn thắng
lợi của CM Nga vào thực tiễn cách mạng nước ta dẫn đến sự ra đời của đảng Cộng sản
Các phong trào đấu tranh chống lại thực dân Pháp.
- Từ sau ctranh thế giới I đến 1930 ptrào yêu nước VN tiêu biểu theo 2
khuynh hướng rõ rệt: Khuynh hướng TS và VS. Khuynh hướng TS bao gồm
các ptrào đấu tranh của giai cấp Tiểu Tư sản và tư sản dân tộc. Tiêu biểu:
Chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá, chống độc quyền thương cảng, đòi thả
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Phan Bội Châu, để tang Phan Chân Trinh và đỉnh cao là cuộc KN của
VNQDĐ. Tất cả các ptrào đều diễn ra sôi nổi, mãnh liệt, nhưng cuối cùng đều thất bại.
- Khuynh hướng Vô sản do ảnh hưởng của CM Tháng 10 NGa, những
hoạt động tích cực của QT CS và ảnh hưởng sự ra đời của Đảng CS Pháp,
ĐCS TQ và nhất là những hành động truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin của
NAQ từ 1921 - 1930 làm cho ptrào CM theo khuynh hướng VS ở nước ta
ngày càng ptriển mạnh mẽ, điển hình là hoạt động của các tổ chức: Hội
Thanh niên Đảng Tân Việt, đã có nhiều thanh niên yêu nước được giác ngộ
trở thành Đảng viên ĐCS.
Tóm lại, cuộc sống là những sự lựa chọn và lịch sử cách mạng cũng ko
ngoại lệ, lịch sử cách mạng VN lúc bấy giờ phải có sự lựa chọn đúng đắn
để cách mạng VN đi đến thành công và lịch sử đã chọn con đường cứu nước
theo khuynh hướng vô sản bởi tính chất tiến bộ của nó. Sự lựa chọn này tất
yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng Sản. Vì vậy, sự ra đời của Đảng là
kết quả của quá trình lựa chọn con đường cứu nước
Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước Việt Nam.
Tác phẩm của Lênin đã giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành
độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào.
→ muốn cứu nước và giải phóng dân tộc thì phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
Kể từ khi chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước
và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản,
dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng
sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng
lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam. Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng của
Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)