Đề cương ôn tập giữa kì lịch sử văn minh thế giới│Đại học Sư phạm Hà Nội

Đề cương ôn tập giữa kì lịch sử văn minh thế giới│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

      
        
!" # $%
            
    !" # $ %  " &  '(   ) *
*+  & !$ " &   , -. /$  *0 1 23
45 1 / # $% &' () (*  +, (-. /( ( ' 0 (1 23 3 45+ 6, (73
8 (-3 9 , (-: &. 6;"
<" # =+
6 .  1 7 civilizaon 89: civilisaon 8:3 ;< 1  0$  
0= <  ! 0 '$  '3 45 >   .   !" ! + 
$ ?  )@ A BC  BD  %< E 7F BA$  #$    A !1 
3
;  $  !1 1 / *G # =+ &' (-7 (,+ 0> ?@  A /( ( &B 0
(1 C% DE @+ &3'+ 45+F &' (-7 (,+ G,( (-+* %3 C%  # $%" 6 . H )/
D %  I )/ D3
  H    I J K LM N
O'+ ! # =+ + /G ' 4P ' (5+ ) 7+
" Q 6R : ('
J  I K 7& C 9 JE *   1 / %L S<TT #= 
J  I K 7& C MN O *   1 /   %L  U+   V
1   
!"  (W +8
 (W +8 + /G 4P '
. (-X .% &X
;G. C  PQ  = # 
 ! .+$ #   ! .+ R
OS OL= PQ  0 * OL=
;.  '@ ;B R T
;G. , U ! *! R T*V!
A  W$ X F ! .+ R Y
Y Z+ Z ;V '  [3\]]%.$ + L U  ! *! R T*V! + &
^ 9 JE '  \]]%.3 45 ;S _
! I 5 _ S BG  ?
*A I$ S I R " -.
'S ' $   F .+
45 9 JE ` -. X ! ;V
_ /  a &$  S
I$ X !L$ + 
 .+$ K 1 I B&
 
.% : J  . U _ *b *&
R O+ 9 JE 8.c PQ: d S BG
 ? ! ;V *A I a .

R  9 JE 8.c ;.: d 
e ' $ c Y 
Pa & BG f$ % 
 B& I " & V Q
'+  [8 ;c %. + ^g= c +$ !1
 R / 
h  ^g$ %. +   + /
!i */ 1
<" 4 2\
 /G 4P '
J ' ? / , ? ' J  ;> j6 J; d  Z.V* I 0
kA !1 BA A O.V! C  W I 0  K ;> jjj J; d  9%' I 0
Oa   A  9 JE ? +
J1 ;> jjj J; d  9.*V l # 
). E + &  ^1 ? PB
" ' (W
!" + /G
 +>(  (4] : ^_ STTT #= `
m_ a n  'o L !" E$ '_   . g 5 'o
+ % D. *l 
6F *& / *!
OD 1 Up , =  V) + * , K ,  K
7& *& q
# a >   %  Y$ c  + ( ,$   *, 7$ K +$r
Y +,3  K k` *$ k` *
  E Bs .A 9)$   $  ! 8Z):
+> (-b c
+8 de
+> (-b *a A */  5 ` BD / >. "  8 .A
X   9 JE  *c jjj R j6 J?  ^1:3 & B$ S
!A / >. "  >&
R 6D ) >. "  @ V. +   ' 9 JE ? + % BF
B &  t
R J *a %F *Y  $ u/ L c !      !
>. " v
R >a ^ !1 * \ %a ^ q
+8 de $ _ & 45 A $ 7& B / 
; ! 8Z):
3% a (W
+8
&  U    +$ E %&$ S S I$ 0 d ;>
j6 J; 8'" *& ^ ! 7 Y R ^ E ' I ! ;V=
. U  d w]   d x   l 1 .  F= . w ._
:
 t i F. / ]  .  !C 8E 7F 0:
f a ( I ) 45   1 *b c / +   
<" 4P '
 +>(  0>( : V    V 45+  =g- 6, (73
Oa '+ ,  , F 
6F *&  /. / !i
;c ' A C MN O !y '(  L BF
# a qS. U BA E X F 6O '  R !y 
Y +,3  K$   F 5 K I K Y a  
 /( G,G K $  ?@ & /( 6h= (F ) (  ?@ & /( (5+ 4Q (-+
 C% (' ?% M% ^ ii V ii `
K O@ & /( 9 % (-a ( %== -%=+   . w K$ K A
' # S. UzU c E
+> (-b c
+8 de
;? BE %F *Y $ c .F$  D
 c   B {
;? BE / D 1  *a S.   ^$  D$ $
  X  PB3 ` BD   *& % d 
*V PB
3% a (W
+8 c [
a
&  BF  U    +$  %a X    7$r
= . 0 8^ ! & = w[p   U  d [ X [ F= 
 E '  ^ 0$  p K d \  :
 t i F. / x  .  !C$ e !y '( E 7F 0$ 
| A$ Y   = BF  . p i |$  !1$ e l$
L  w -$ | Z OJ;$ . $ a $   a *s 8 4 w:
} t  ,  BF  %  ~   %•
, ^ D. .& |3
O'+ < # =+ -  j U (5+ ) K (-  7+
" Q 6R : ('
+ d+k (W
+8
60 *# 0 # G. C  " U  ! I O  O $ * q
0 a S BG  ? /  .  .N$  )1
Z s U  ! I O  O R * q
R O  O  # PQ$ '   U C €$  U  W= S A _ ! */ I$
/ %  e=  " ! * . # *0$ % F$   X €
 U]]] .= e ( I  N &
R * q 8m y: '  / €$  W=   *s ^ *t
* D a   & c  . €
l\ 4 J ' ? /  O+ R   5  O d O+ 5  O
+ (> ; D *S %& 8O  O : *S Y I 8*
q: Q c I *0 X
X  D S S$ 1. !$  (
 D    (
X (-. K
iE @+
J# *0  I E ^c ^c " E *   BA .
# ^c •$  K  8& y:
‚@ A 6 5 ^ + 5  ; 5  '$  X $
 $  D
" ' (W
 +>(  ! +      8%L 5 x]] . J;:
J, + *D
R F *& ) Y$ . *_ 8 1: d  
R F *& ƒ *V$ %.  d  J
J, 7 *D  K$ %F  , I K I ,  I %
J, D 1  K X O  5 O & F=   !y '(
%  '    g < ^ *t a   + ^ A
  *   ,  d , O   
# a ;c  t */  Y3 F  _$  F A % y BQ
K *  5   *C   I  X F X   
;c   " I I c  + $ Y$ %0$ 7 F$ r=
7& B / > $   7 F k d 
R >  E   K 7&$  -.  t K 7& X €$ ! 
* %L x]] . l K  J 5 , ‚ = J w]x B   w
K *  K €1  8'   I:   *0  C
D E  /3 45 > ,   *0 c  t . s .A
/.  L  7 a )@ A €  $     c
 '(  '(  C3
R    %a    / X   * €1 8[z d „]\:=
> ,  !1  */ I . s   *0 */  c  C R ;=
w  l$ ? $  E= w   7& B / Mg P+$ … X$
P+ J m0
R  F k d  .A a   t .I BQ K  *
l  k d 3 ;,  -. I ? 7F *  +  
*D X Oy 8 ;+ 9.:$ . ^1 # 'o < 8M € *:$ 
' %# 8; l †:$ OS  .A 8  F JK:$ r *  OS 
.A     -.   *0 / * %    t D
" ?  €3
; a Zy t €  * */ !I.  .A %   !y ! */  Y
  *  .  BG ,  1   " !1
  D 0 !y ^g  5  .K. .1 X !y t
>? y B& !+ ! ‚  *&  !C ^ !y X I M… 5
^ !y '   B& !+ !I. / €
  O$ !y t € *C   < " A E$  ` c
.  k@ &
l  $  ^ B& !+ 0 !y X ; I   
E$ t uZy ^v
3% a (W
+8
 t V *c F$  € BF i F. / ]  . 
!C l  O  F=   -.  t J Bo  %$ Jy
  E$ E ?  %=   t M O$ ? ‚
J 8 !I. / q 7. * !1  */ # ):=  . * B 
|  1$ ;&
&  i  . 0
R &  PF ^ ! &  l */ !I.$ F   @  
i !I. / q c E "$ D "=  &  t ? 7F
/ * O  I  -. ? %F *  &  t uM Fv
R M0 '" *& D %F  s ^ X k` * ^ $ X 
^ k` *=  F  $ 0 €  !y ? c K3 F
 O 6e F 8]p J;: € '_ + 0 L  d  ! d / 
& . 0  .  K .= 0  ! d . Up 7F
R     U  V U 0 # 8#$ Zy$ r:$ .…  z %Q= K
7& '_ t t u%&v   B .` * 5 uE ^‡v d < *s `
& ! ! I Bc .` )# + 5 uE Sv 5 uS S *# Ev
f a ;c t €  0 !y  *   ~ ,  *s ^
*t *  !1 D  % H C € . s *& L q
;c K 1 ? 7F P I 8 JF €1:$ O
8 O:$ Mg  * 8 k:
OU G,(
=+ &h 
m ( /( &'= +[ k@ F   O$  € ~ '_ ƒ *V 
 i3 F %L > jj J;$  € @  . * 
dm ( /(  '_ )   F + /3 ;    . * /
F  M   O$   I K$  ' t
/ '  F + u/  Kv$   ? ! c  . /
m ( /( + BQ S l D %Q , * *&   '/ @  l
*I  K3 F , > 6jj 8K   :$ %< E  @
)/ D
R >< E  % .I *    %Q  c BL *   Q$
 L$ # 1 45  !y '(  ' =  .  H '_ 
K
R j , * BG / !i  8  '   .: %Q (
 .   %Q  ~ s  . ,  .s$ % 
."$ , % i3 5 '_ , * BG …   F
R l  $ %< E  *c ! c I  W *S 'K !
 $  †3
 U 6b .A  . ~ & X ,  D 
A  + 3
R F K > ‚$ 1 !Y BQ K  '_   . e %#3
R F  1$ e %#  . BG 1 !Y % l  L 7F$ 
 % I u/ & v  ^ 1 '_ * F * 1 d
>.
R ;. wU$ €  . * • 3
R > jjj$ * ^ *a /  €$  k J? t E  '_
1 !Y 5  (  W d *c  9*E 5 *c    † ^
   P ;
K += n %=
R l > jjj J;$  € @ BF  l | | H I X .
. 5 '( ( H I t u .v d  & & .    
a  *& .A  <  %Q  I= s c + F
R  1$  K  X  . * %. . .  + 5
%. . . X  B  I3
R >L y ! > ‚jj$  B *c ! 9*E *S  †3 ; 
† L 7F  B  I   u B %v  %Q  0 *# 1 03
4 (4R '
(Y +,3
M0 !y  C € */  Y3 F  ‚  d JF €1$
F * + + )L * *c .&$    C € ^ .
*I F F D 7. %F.  1  C L. BL  /
I  ? 0$ 1 /$  '    + D3 45
J !C  D a    *   C C €  ? *
+ *  ^ *t /   ; $ + $ k` $
 3
o= 24Q V O,( 9 ,+ V p ' , F  € & * l
? + G. L # S 1 X + E
R †. '  *   C *     JF €1$ '"  
F †. ' ;e    L # !" 7F  * I " &
!"
 * X )@ A3
R F   O$ F . ' e    ? *t  B?
! 5    L C  '  *  C *F t € L 6;3
K 3 +%
R *   C ^ *t / C €3 ; `  !C K 7&
>? y 8 ‚ :3 6c ! k+ y 8 JF €1: ? *t
 8  O: @  * t F  .  ; t    
&.   H
RR ) ; ;  C I   '( I K 7& X € ?
+3  C S. p .` *F t$ + $ # *0$  '(3 *F t d #
^ . F / c S 1 e *($  A % *b *D c * / ^ˆ
K3 +  d F !  *t= S. c .` $ o$ <$ *#$ |
'e$ r 45 ;O†;3  1 *0 I d X * '"   +  d 
*03 q '(  K 7& ! E F A  '(  ( C €= 
. u7& t o$ E t v
RR 7 ; ; %F l  * t F ; 3 *F t 7
  .D *3 +  U . .I +  F 1 B-. ! 8|
D:= * p B D +  $ <$ o$ *# 5  *t ;O†;
;qO‰93 J# *0 / .+ U / c  # 1 / 45  C
^g '
RR ) -a 4  O 6e F$ ;  BQ K *C   D  C
# 1 X €3 ? *t   * ;  &. BI$ /
c *F t + 3 *F t F u&  L. v$ '_ .
' e    L # .t !" E3 +  & *  +. *_ .
$ e $ ( %H
R ; t  1 ' ^  !_ < A .A  . .  g
%F X ,  ! E ;  & ;   1 *C & BL
X %Q %V  *I3
R F 1 )@ A  %F$ ' .` ( ?$ BL X X $ ;  @ 
* D. */ I * D  .  )@ A € *a *D$ % BQ %0 * 
  . q3
K 73 +% ' 73 +,3
R ; K 7& c )/ t F +  M@ y   *
t F   * y3
RR M@ y !1  ‚ 3 *F t l  F 1 ' E l  F
1 BF   ! S 1 X e *( +3 Z % !" E ! * a
K L  ^ E ' *a !" S + X 5 = E   
.` 1 E * q % ^3 J# *0 X *  *$ I •$ '
#  '3
RR * y %F l  C M@ y$ .` %$ BF , F 1 BD
 * *F t X M@ y   J;  1$ ( BD3
R +  ‚/  l , a  .& | 7 C   K 7&$
* ! B/ y %F  I t F + 3
RR +  # 1 1   Y M@ y  0 7&3 M@ y
   . u  @ ^v3 k( #  D X  | S +
 5 *C   7& * ! B/ y=   D %# $ 0
  "$ D 3
45 +   L C  % I   €$ / D  . *
1 !Y$ i 'N !  t D E3
K ,G +%
R *  X * '_  E  *0 I3 ‚/ D l 
‚ $  %C )I €L *t
R + B )/ !Q / O   %F l  C X     
*I$  *G K w F 1  *0 I 1 $ F$ E3  1 )
'" / I X * !L )/  D F /=   
'( % K F$ E. #  +
45 m_    X * '_  E  *0 I Y Q3
; E  K *C & _ .+ 1 /  €3 ; .`
%$    ^ / .+ BD  *l + ` c$ X E +
$ 7 L.$ X 7&    '(   + I !"  * X
 .$  .  . ~ )@ A  _  Q 45 ; K   
 1   & H S +  x . a !( ?3
K q +%
R ; ! E k` y  I M…3 J# *0 +  X  C
F u%&. v 8 & .t : 5 c )I X * 7F
%D. 87F '(:3 F u%&. v X k` y % uv X ;  C
… %  BD  !3 * ?  BA .  I c  
   8 c:
R  C X k` y  K L  D t X  ' 
A  F %&.  X  *b *  . | % C 5 %
  / 1 *0  '(3
+,3 2r * t
> y
O'+ S # =+ s @ (5+ ) K (-  7+
" Q 6R : ('
+ d+k (W
+8
K . (-X
R M ^1  I C % " ;. W  ? * +3 M@ ? *A I
S. JO Š A$ %!$ P'V!$ ;V$ P   
R # PQ  O.$   0 PV$   B *E$ ;.
Š A m 45 7 ( 0 BD E
.% : S BG  ? ! Š ! OG 8.c PQ:$ 
& mV 8.c ;.:$ Y   8O.:
X /  D I  ._= U ._ . d %
Y Z+ ! Š 8j'!: ! OG 8q:  /  _
! I$ .  .N$ S I$ X !L$    X ^
*t3  & ._ .  I I 5 'o  e (
R Z Š 8j'!: '  wU]]%.= Z  " 3[x3]]]%.
U
=  _ ! )F
 [ F I=  " ! Š * . # *0$ % F$   I
/ X  . Š A  . ! Š
R Z OG 8q: '  U3x]%.=  S ! B q*= 
" 3\w]3]]]%.
U
=  _ ! )F  U q= 's ! k2  &$
 $  !1 .  X  O'
'+  [8  Y 8/ $ A " E$ % !L:
l\ 4   K X A C Š A */  +
; m*' ' .   )V. X  X c  . !
Š 8;> j6 d ;> jj J;:
; 9* ' *Q$  , Š d † F Š A %L , ;>
jj J;$ ) '"  . ! OG
Z    A  % F Š A 8O M+$ ? ;< >a$ *E$
k J?$ r: S  I  A  F *I + * !" 
+ *   K X A C Š A
+ (> ; D Y .a 8! Š:$ Y + 8! OG:$ Q I *0 X$
%F   $  BQ X L !L
X  D D %.$ Y S$ %Q  '/$ S 1.= X
 .‡ D  + l  ^g$  = 'D */  *
 D ;A   +$  B B I * W 8
. ! Š: .C *A *  I  ;. W$  †3
. 6;
" ' (W
 ? * +$ Š A @ +  ,   "  . *" *N *& c
< " d * .  . I X q
;,   "  . X Š A  •$  L C I c ^1 $ %
" 8€$ ;9$ * W$ *E:
 +>( J, F K 7& C Š A  ! + l    O*
F %L > 6 J;$ )/ D + , % t , >*! d
• V , F _ MN O
# a J c  t */  *3  ? + 6O Š A S. U BA E
^ *t 6& !y 
R 6& S. p E$ *  Œ# 6& E ^ *t /
R Zy  kB* Œ.
R ;,  -. X J)$ 7& B C %0 Z
R J  -.  t F BG  ,
k ( /(
;c D E  Y ` !Q B S. c .`$ ? BE /
%F *Y$ & %Q  D$ $ c$ _$  $ $ r +
 45 D E + a K I G.   X c  
3% a (W
+8
&  l */ !I. @ BF  . U  d w]   d w]
= x . &.  E= BF k` *  c a K$
BF ^‡ + X .` * |   %a * *s=  BD
 x   7 O•$ X$ kA$ >.$ ?$ r
 t  . * ] , !1 .     '_ *A *@
*& F I= > 6j$ |   # ) !1 $  . * +
!1 t
6E # t F & y$ BF  ! Y X 
m t ,   " */ !I.  c  I %3
R *  E 6& % * */ c  BD  l  B/ 
  ~ E @  !y '(3
R J E 6& e ,  -. ' t ? /$ & * ,
+ 1 L .A= BF F 1 & 1  L.  % .?
Y +,3 + P . + O
R P. %   ! E$ %  ?   A ` n=
   K d  / K P*.3 q # F  S3 6c .`
)@ A  ( Q " BL D F A f / C Š A 45 *c B
*A *@ C Š A * c F %H3 F %L > 6j J;$ C Š A )/
D   .I + E3 P. !  *   ' 
R O' Z    0$ F %L > 6jj$ + E ! 
C Š A3 ; 7 a $ P. 'K ( $ F %L > 6jjj B?
! &. c F 1 l   t + O3 1  !_ B w
0 K P*.$ Z 6!=   * s   + A E d  !_
 L K %H R K Bs 8     w   K$ %&  0 Bs
'_ , S E BG ' Bs:3 JY *t F  S= s ' *a 
'  c ( D + E 8L $   •  V S: 45 + O
  X F C Š A
K 73 /(
R 6  , ;> j J; C Š A )/ D !1 's  C 1 +
P. + E * !1 
R V *c F$  ! E + E #  k 
R Ot F E  # L & *  # c …  %? !" L
 %• …  %?= F I ^ F m& %C 5 X * u
+ Lv  %  0 K  1  + * e *($ B& +  s  u
 @v$ u v= ‚@ A % ^ . F A f /= .1 
)@ A   + $ '"    E  *0 I$ % & ^c
A  s  ' a    + D
45 Ot F %&   l B . .1$ * c $  . c
D    I  % l   F  0 K BL
A 5 %    Y B$ %  K I K Y3
R Z"  * X + E C Š A
+ •
+ ‚#
O'+ t # =+ Y %= u (5+ ) K (-  7+
" Q 6R : ('
v 4R
C% # =+
s @ ' j
# PQ 6D ;. 0 L C X  .
J % " s + 0 L C ! !Q  X  . Š A
6  , > K  &$ % % " ;9   *I
,  BF ^ *t 8 ( !L )/ BG S $
BG !Q )/ D r:$ L C X  . Š A$ * €1
 K Y - $ .+ .n !" *  X   I C
;9
+ d+k (W
+8
60 *# % " % *A I C ;  W$ * % " B $
# PQ   W$   ;. W 0 PV  Pa
m$ # ;.  9!* Š A m 45 G. ,  c
6k I € Š A= F    L 1 Š A m I Pm
0 a B0  Q .+ S. ;9 ( 0 L L= , %
" ! S •
Z s$ %# E OD 1 ! s$ %# E D I  ._ 5
L C ! !Q$ BF ;9 *C   ^&  X  Y I$
   D$  0$ L. A $ " E  Y3
l\ 4 J ' ;9 %F ^L X !" s F , k'
9!*' +   7 y ;9 8*I  t k'
 ;.:
 X ;9 S.
R ;. W d 9!*!7 8' ! .  $  c ` . X
k'$  :
R 9!*V! 8' V $  c ` . X 9!*' $ # :
OD $ C  ^1  ;9 c   ' X U .
" ' (W
 +>(
*&  !C , F Š A$ * €1$  ' ;9 @ ! + * , F
*& X ' A .a
w ( /(
(-x
&b% 4h
;9 .A * , % "  ! *S *t !I. / q
8  BK$ B#$ E$ r:
;9   ! c *S Y I$ ^&  X  Y
I
J ' ;9  ,   ^ *t c %< E *S Y
I$ *C   % "  *a A  / q= .A . a
 D ^ *t X  +
6 . ;9  . Y I
w ( /(
& [k x
;9 % "  %< E D S % !I.  * C *a
A $ *C   .A * , * . D S  X
 +
*1 S  Z !L -. 7& B X %< E D S
;9
  H   of I J K LM N
O'+ ! # =+ + 7G
" Q 6R :
(' i ( +k 6h= 
 
+ d+k (W
+8
60 *# ;. †$ PQ  ( 0  †$ s +  B BC B
B 9VV 8:$ B j 8:$ 0 * OL 8;.:= ! .C
*A * V B #  % "  W 5 E   $
7F   $  .
0 a % BG f$ B0  Q BC Y B3 K ( 0
X F S Y 8/ : 5 E   *S   D
8$ := S BG V B •$ 2 8a &:$ c e
0 %#  45 E  )' L L$ *   L
># E 0 * OL$ ._ Ž  %$ ._   s
 
> !L / !i$ c %. +$   B+$ … ^g
Q &4] &.
6; + 7G
) 7+
5+ d: # $% -y(K[Dg k)V /    *= 1 > ‚jj
J;$  *& I e %# BG !Q l # PQ *  )1 @
7&
'D  ^1  C k)V J*V 45  %a J*ik)V %F Y
5+ d: 3=g- % L !"  * 7F ( )@ A  
I  J*Vk)V .  + 1 X )@ A & X
8 I  * :
5+ d: (' ?%  %a 9 % (-a ( &. 6;  ) 7+"
K   B ‚ BL X c # *0$ + E c % F 
  _ .+ c ^ !" 45 BQ   B  E  
 K3 F xw] J;   E .A S . ' ‚ K. K
t S . VV' G. .( #   ^c B X
C OM
  B 9V % .I * $ | / ' X s + F=
! *C     B  F A # *0 ' X / OM= 
E  H F A ' X X = F * 1 ).  P
 F Q=   E S . &1= F *
VV' 5 9V / B+ L %# D I K  
5+ d: %dg23+% ! VV'$ O M+ 'o * .A A * .I
   ^c B X  %    B   X .+ 
1 / OM= PB  t  . %  X F ^1= wUw
J;$ 9V)'*V F A A$  I < % l  
*   ^c B# 5 k%V'    w I I r 5 B0 M
k@
7& 'D$ E   F ^1 M k@
' (W
# a
K + L  D t X  ' * D L
# / * ! " &= • A !1  A +
A )
 j •')V
>0 BQ S l  a   .Y  * *   
o A$ / o A K Œ 
; a
OV*' d  !y t K 7& X OM$ u  X c !y t
 v= .( # F !y u    X   %
B0  + * %#  X Y v
)'  K 7& C   F !y  &. Y
k ( /(
>F *Y c &
& %Q " !< i. < !Q 8k*:
3% a (W +8
V! H D = E  ! c  %  *G  ? *&
I$ s. * a B K Y *& .` /
‘#  t ! f
9*.V'V & # s B-
9*!*^V F D 1 .` *
} t O*V X ? t  
-+>( a
*F t ' E V! 8I:= 9).'*V 8 ":= 9).V
8% %#:= OV*V 8y:= T.V'V 8p F 1 /$ % %#$
y$ I:= 9)*V 8 !1 & 1:= mV.*V 8 *F t
m6 I / MZOM ? +$ & y:
*F t ( BD Z*V d E B N
*F t ' . V d g D.  S B/ 'D
9*!V
 /( G,G
>F ^L X !" / * X ^K Y  Q c
I , L  c *$ F  E *
6D B B1 E m* % L ^F   . ~
* ‚O a % c E I / c L  )@ A
O'+ < # =+ % E
" Q 6R : ('
W 6 [ 3 C% > 9 U % E
K  ^ X$ F A  D C Mk     %X L *K. *t 5  / X
  ?  B A 5 K I ‚O .I D 
v 4R  + 7G
" ' (W
# a  %a * / X   Mk  %a 1 *0 X •
; a ; K 7& F MZ Mk BG  ) B
; K 7& !'  ) M7  F !y J
k ( /(
-+>( a
 /( G,G
 /( !< ?A
>Q *& BL S ` C ^L *
 K X F BL D | .+$   !L$ ' '"  .
 D !"  *C
73 +(3
73 l3 ,+ ! *C   % J" I
W -% 5+  # X + m  R  C  %Q %H R  !1 "
%? % 1  X  ' B0  B
O'+ S # =+ \[ o
" Q 6R : ('
Z %a * %a * + 86 d ‚j6: OE %a * + 8‚j6 d ‚6j: d  ( 
c %D 0 !y
> @ Gd
+,3 @+ % E
>MZ
j % k 6A D ( O
 Gr 4
K ^c •! .  / L 
| S
F (  1  ^c$ >$
 C$ 6O$ qm
q O   ^c "$ • 
_ I
  0
J !C !" * X !L )/ 
D    A  J;
* %•  D
O+ A >   a 5 J;
 D 5 Y - 
$ ! +
K l (4 (4R
R 6OO A  .+    C
X  /  !L .I *  G. 1
+ , ^ . …  *  BA 
C 7 L. X  %a. @. !" *
X )  %F  A & Y
R  C X + J;  
K X (  (* +k R
8: M& $ L %#$ . BF. !"  
B+$ '1 $ L  L < X
  !< ^g A >
8U: J1 + ^ D. X  A
c   •! *K 
8w: J1 ^ . L >O J;m
8p: c  7 K ' A$ 7 &
1 I ? ^1 7F  .a
K z m%
R  B+ D  C … 
R L   C$ 7 L.   %•
.t !" %a. @. * BA X  A
R J;  
z &' 9 8 4Q 1 08 C%
G3 (-'3  Gr 4
E  c 0 #$ ^ D PJ;
*  !I. /
1 ^&  X  .
Mk ? + 5 , + c ' !L 

> F *
A+ , (Y +,3
  "
6 
qm
 C
  "
6$ D E
> t ;
*F t$  
H  { | } N
O'+ !
"
!"  % ' 6W D ( +k i
Jk ; 8„\: 5 „px M& ‚ *C
   ^1
5 Jk mmJ C 
† 8„pp„p„:$ Jk
*
€1 8„p„:$ 6; 8„xp:$
JB 8„x„:
> ! *  I ‚OJ;
K 7& *& q
J;‚O *C   D 1
F I
U+ (-a I J;P$ _ + * %f 0  F    !" 
* X  .  +
<"   @ +> (-% &h
 ^!~!tK!~!` ,  @  r ?@   ^!~S~K!~t`
J , U V & .
$ WO$ j: d
OD I 89$ $ ;:
M %i ww ^1 
D + ]k  F$
U]k  B0 $ wwz
H {Zm
JF * , U V
 )# 8$ ’$ ;E: d
S . 89$ $
k‡$ M& ‚:
M %i \U ^1 
D + []k 
F$ „]k B0 3 p]]]
H {Zm
qF +  $  X c   "  .$  + D BL S  ' !L
Y -   .$ ! F=  L   ` F *
S" W G,( (-+* C% O
>X L$ . ~ F *
    .  + c
L E / 7 K
 X .A !1   "  .
c H$ #   K * 
* >$ >OJP
t" W +% (# D 4h (3' 1 $%
,+
+k=
M ^ *a  & .+ .n , .1 & D$ , L C 
A ~ $ ( A ~  *& / L  < " X /  
% "$ ^1 $  ' A *& +.    K
O+* +k Z"  *C  .+$   7c D ^1 F
 *C K  *" 7F I   !" %F  ,  ' D
Z" * $  * X  ? $ 'o   ^1 F
, @ Y -$  •    "  . . |   K
‚ E  7& -$  *0  .   K
 + BL !Q   X  ^1 
   s  • L ‚ H  { | ƒ N
"   ?A3 (x 2+ 6A
!" O+> )+ dX / ' ?A3 (x 2+ 6A
,+ +k= ?+> )+  O+* +k , @ (h+ 2+ 6A
M !"  ? a 
 7F , 
? & ^ F +
'$ Bc .` * /
 L B$ )L *
V   I ^
.   E `
 3
6m !" % + X S
T6 ZVV$ V)! d k‡
8„•U]:= ) A & 7
B ] B0 / a.
BC I e ' B@
O*V C 6'*$ V)!
8„•U]\:=   C
T*“!' 8: ! *E
. I  . N B
! T*“
 7F %Q D 8+
$ B@$ e (:= D A
* / /. &$ ." I
B ' $ /. 'K &=
! B  +$ B 
  C ;.$ PQ "3
K  [8 \
R > ^ !" BF ?
  X .` *$ ^‡
+ * /$  '+ L
$ A BA O %# ^
R JX ^ 1  &
D  +$  *l$
!L )/ J;  .   %#
J”U  %#  %#
%3
M . BF ./ ' !L 8D A *
/  &$ + $ I B
'$ ! K$ B@ ( 1 *
  *a:
M .  •$ )1 /$ L. 
*0 X ' !L 8!"  ? D A$
A -.$ % %#$  . 
* *+  `  $ ) .s$
E Y$ )1 /  ' !L:
6m a *+ +   Q
%i '  !1  > & 
%F c  . O*
8%!: c  . X
 k C PQ k‡ (  =
9%* •$ J. d % 
X F ^1 >.V*$  )'  
> j‚$ ? 7F c !"   $ ' !L
%F *Y$ D E$ .+ I
 X  +$  S 
I . ._ Ž 5 F > ‚6$
9%*  B0 B•  ' 
' %  ^ *K. *t 
  & ;=  6VV 8j:
 ) '" *& z s L
•   1 %&   
 E m !L F I „z\
5 *c  + H * x]
. C 6VV 8•U]„:  . zx•
6VV * 7 *+ E ($
I *    B& * 7D.
&$ y    '
<" „ D; C% 3 45+ h+ 2+ 6A
J E  Y c  *0 X ' !L &  BF  * *t , a
PL S$ *_ $  +  %  ' !L @ '~ I D ). +  *0 X
' !L
€ Y *t %   *0 % F '~ I %L  ' !L B0 ). +$ )1
/$ E. # BF ./
| 1/19

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA LSVMTG

CHƯƠNG I: Những vấn đề chung về LSVMTG

  1. Văn hóa:
  • Phương Đông: văn hóa được hiểu như 1 phương thức giáo hóa con người
  • Phương Tây: văn hóa là sự thích ứng, khai thác tự nhiên và giáo dục con người xa rời trạng thái nguyên sơ, tự nhiên để có những phẩm chất, giá trị tốt đẹp.

=> Thống nhất: Văn hóa tổng thể những giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo nên trong quá trình lịch sử.

  1. Văn minh:
  • Văn minh có gốc la-tinh là civilization (Anh) và civilisation (Pháp). Nghĩa gốc là đô thị, thành thị; nghĩa phái sinh là thị dân, công dân. => Khi đó văn minh được hiểu là sự sáng tạo văn hóa, tổ chức xã hội bởi các biện pháp kĩ thuật tiến bộ, hợp lí, có lợi cho cuộc sống con người.
  • Ngày ngay, đa số thống nhất rằng: Văn minh trạng thái tiến bộ về cả vật chất lẫn tinh thần của hội loài người, trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Văn minh chỉ xuất hiện khi nhà nước xuất hiện.

CHƯƠNG II: VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI

Bài 1: Văn minh Ai Cập Lưỡng thời cổ đại

  1. sở hình thành:
  • Các nhà nước đầu tiên ở Ai Cập ra đời và được thống nhất khoảng 3200 năm TCN
  • Các nhà nước đầu tiên ở Lưỡng Hà ra đời và được thống nhất vào khoảng cuối TNK IV đầu TNK III TCN
    1. ĐK tự nhiên:

ĐK tự nhiên

Ai Cập

Lưỡng

Vị trí địa

Nằm ở Đông Bắc châu Phi; phía Tây giáp sa mạc, phía Đông giáp sa mạc + Hồng Hải; Bắc giáp Địa Trung Hải; Nam giáp dãy Nubi + Ethiopia

Nằm giữa 2 sông: Tigris + Euphrates thuộc Tây Á, chủ yếu là sa mạc + núi

Sông ngòi

Sông Nile dài 6.700km, đoạn chảy

2 con sông Tigris + Euphrates tạo nên

qua Ai Cập dài 700km. => Nguồn phù sa lớn -> vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn, nguồn nước + thực phẩm dồi dào, là đường giao huyết mạch

=> Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile

vùng đất đai phì nhiêu, cho nguồn nước, thủy sản, tạo đường thương mại, là cầu nối với bên ngoài

Địa hình

Chia làm 2 vùng rõ rêt:

+ Hạ Ai Cập (miền Bắc) – đồng bằng châu thổ sông Nile rộng lớn hình tam giác

+ Thượng Ai Cập (miền Nam) – thung lũng dài, nhiều núi đá

Bình nguyên bằng phẳng, không có đường biên giới tự nhiên che chắn

Tài nguyên

Nhiều kim loại quý; nhiều loại, số lượng + chất lượng

Ít đá quý, kim loại nhưng có 1 loại đất sét rất tốt

    1. dân:

AI Cập

Lưỡng

Cư dân cổ nhất là những thổ dân Châu Phi

TNK IV TCN – người Sumer tới định cư

Một số bộ tộc Hamites ở Tây Á tới định cư

Đầu TNK III TCN – người Akad tới định cư

Hình thành tộc người Ai Cập cổ đại

Cuối TNK III TCN – người Amorite từ phía Tây xâm nhập và tạo nên vương quốc cổ Babylon

  1. Thành tựu:
    1. Ai Cập:

Chữ viết

Chữ tượng hình: (> 3000 năm TCN)

  • Dùng hình vẽ để diễn tả sự vật, dùng phương pháp mượn ý -> diễn đạt khái niệm trừu tượng
  • Viết trên giấy papyrus
  • Hệ thống 24 chữ cái; người Phenixi tạo ra những vần chữ cái đầu tiên trên TG

Văn học

Kho tàng khá phong phú, nhiều thể loại: tục ngữ, thơ ca trữ tinh, thần thoại,…

Tôn giáo

  • Thờ thần: Mặt Trời, Mặt Trăng
  • Thờ con vật: bò mộng Apix, phượng hoàng, nhân sư (Sphynx)

Kiến trúc + điêu khắc

- Kiến trúc: trình độ rất cao -> đặc biệt nhất là Kim tự tháp (lăng mộ của các vua Ai Cập vương triều III + IV Cổ vương quốc). Tiêu biểu, đồ sộ nhất là Kim tự tháp Kê-ôp

+ Việc xây Kim tự tháp đã đem lại cho nhân dân Ai Cập cổ đại không biết bao nhiêu tai họa

+ Công trình kiến trúc vô giá, “tất cả đều sợ thời gian nhưng thời gian sợ Kim tự tháp”

+ Kì quan số 1 trong 7 kì quan TG

- Điêu khắc: tượng, phù điêu => độc đáo, tiêu biểu nhất là tượng Nhân sư (Sphynx)

Khoa học tự nhiên

  • Thiên văn: 12 cung hoàng đạo, nhật khuê, đồng hồ nước, lịch – TNK IV TCN (dựa trên quan sát tinh tú + quy luật dâng nước sông Nile; 1 năm 12 tháng – 30 ngày – 5 ngày thừa cuối năm ăn Tết; 1 năm 3 mùa )
  • Toán học: phép đếm lấy 10 làm cơ sở (thập tiến vị)

Y học

- Tục ướp xác => hiểu tương đối rõ về cấu tạo cơ thể người

    1. Lưỡng Hà:

Chữ viết

Chữ tiết hình TNK IV TCN người Sumer sáng tạo

  • Hình dạng chữ như những chiếc đinh
  • Viết trên các tấm đất sét
  • Nhiều dân tộc ở Lưỡng Hà sử dụng và có cải biến

Văn học

Gồm 2 bộ phận chủ yếu: VH dân gian + sử thi

Tôn giáo

Thờ thần, thờ người chết -> tầng lớp thầy cúng hình thành

Luật pháp

  • những bộ luật sớm nhất, cổ nhất TG: bộ luật thời vương triều III của thành bang Ua (TK XXII XXI TCN)
  • Bộ luật quan trọng nhất: Hammurami: chia làm 3 phần, phần nội dung chính gồm 282 điều luật

Kiến trúc + điêu khắc:

Nổi bật là kiến trúc: tháp, đền miếu, cung điện

  • Tháp đền thành bang Ua
  • Nổi bật nhất: hệ thống công trình gồm thành quách, cung điện, tháp, vườn hoa của Tân Babylon. Đặc biệt: vườn hoa trên không – vườn treo Babylon

Khoa học tự nhiên + y học

  • Thiên văn: biết được 12 cung hoàng đạo, chu kì của các hành tinh,… ; âm lịch (quan sát thiên văn; 364 ngày - 12 tháng – 6 đủ 6 thiếu; có tháng nhuận do vua quy định, 1 tháng - 4 tuần – 7 ngày)
  • Toán học: Phép đếm lấy 5 làm cơ sở, cũng sử dụng thập tiến vị, cách tính độ, phút giây thời gian; biết làm 4 phép tính, phân số, lũy thừa, giải PT 3 ẩn, tính S HCN, tam giác, hình thang, chu vi hình tròn (pi = 3)
  • Y học: có những hiểu biết đáng kể nhưng vẫn chưa thoát khỏi những quan niệm mê tín.

Bài 2: Văn minh Trung Quốc thời cổ - trung đại

  1. sở hình thành:

Điều kiện tự nhiên

  • Vị trí địa lí: nằm ở lưu vực 2 con sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang
  • Địa hình: đồng bằng châu thổ đất đai màu mỡ, tơi xốp
  • Sông ngòi: 2 con sông lớn: Hoàng Hà + Trường Giang

+ Hoàng Hà: phía Bắc, dài thứ 2 ở TQ, thứ 2 châu Á; nồng độ phù sa rất lớn, nhất là khi có lũ; lưu vực sông là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của TQ hơn 2000 năm; lũ lụt lớn gây vỡ đê

+ Trường Giang (Dương Tử): dài nhất TQ, châu Á; đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên nền văn minh TQ

Dân

Cư dân cổ nhất là người Hạ + người Thương -> người Hoa – Hạ -> người Hán

Kinh tế

  • Nông nghiệp: trồng kê (Hoàng Hà) và trồng lúa nước (Trường Giang) gắn liền với trị thủy
  • Thủ công nghiệp: đồ đồng, gốm sứ, tơ lụa
  • Thương nghiệp: con đường tơ lụa

Chính trị - hội

  • Chính trị: nhà nước tập quyền: quyền lực tập trung vào bộ máy chính quyền TW, đứng đầu là vua (thiên tử)
  • Xã hội: Vua -> quan lại -> nhà Nho -> nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô lệ
  1. Thành tựu:

Chữ viết

  • Được sáng tạo vào thời nhà Thương (khoảng > 1500 năm TCN)
  • Chữ đại triện:

+ viết trên xương thú, mai rùa (giáp cốt) – nhà Thương

+ viết trên thẻ tre, kim văn – Tây Chu

  • Chữ tiểu triện: thời Tần, kết hợp chữ nước Tần với chữ các nước khác
  • Chữ lệ: cuối thời Tần Thủy Hoàng -> Hán Tuyên đế; thời gian sử dụng không lâu dài nhưng có ý nghĩa quan trọng vì đó là giai đoạn quá độ để phát triển thành chữ chân – chữ Hán ngày nay

Văn học

  • Nền văn học rất phong phú. Đến thời Tùy, Đường chế độ khoa cử bắt đầu ra đời -> văn chương trở thành thước đo chủ yếu của tài năng
  • Nhiều thành tựu lớn với nhiều thể loại: thơ, phú, kịch, tiểu thuyết, …; tiêu biểu nhất là Kinh Thi, Thơ Đường và tiểu thuyết Minh – Thanh

+ Kinh Thi: Tập thơ ca đầu tiên, tác phẩm văn học đầu tiên của TQ, sáng tác trong khoảng 500 năm từ đầu Tây Chu -> giữa Xuân Thu; Có 305 bài chia 3 phần trong đó phần Quốc Phong (dân ca các nước) có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao nhất. => Không những có giá trị về văn học mà còn là một tấm gương phản ánh tinh hình xã hội TQ đương thời, được đánh giá cao về tác dụng giáo dục tư tưởng.

+ Thơ Đường: Thời kì huy hoàng nhất của thơ ca Trung Quốc (618 – 907); Không những có số lượng rất lớn mà còn có giá trị rất cao về tư tưởng + NT; 3 thể: Từ, cổ phong, Đường luật; 3 nhà thơ tiêu biểu nhất: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị

+ Tiểu thuyết Minh – Thanh: một hình thức văn học mới bắt đầu phát triển từ thời Minh – Thanh. Những tác phẩm lớn và nổi tiếng trong giai đoạn này: Truyện Thủy Hử (Thi Nại Am), Tam quốc chí diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây du kí (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần), … Trong đó Hồng lâu mộng được đánh giá là tác phẩm có giá trị nhất trong kho tàng văn học hiện thực cổ điển TQ.

Sử học

  • Sử học TQ phát triển rất sớm và có một kho tàng sử sách rất phong phú
  • Thời Thương trong các minh văn bằng chữ giáp cốt có chứa đựng 1 số tài liệu lịch sử quý giá -> đó là mầm mống của sử học
  • Khổng Tử biên soạn sách Xuân Thu trên cơ sở quyển sử của nước Lỗ -> quyển sử do tư nhân biên soạn sớm nhất TQ
  • Thời Tây Hán, sử học TQ trở thành 1 lĩnh vực độc lập, người đặt nền móng là Tư Mã Thiên
  • Từ đời Đường, cơ quan biên soạn lịch sử của Nhà nước được thành lập, gọi là “Sử quán”

Khoa học tự nhiên

  • Toán học: Theo truyền thuyết, người TQ biết phép đếm lấy 10 làm cơ sở từ thời Hoàng Đế; các tác phẩm toán học: Chu bễ toán kinh, Cửu chương toán thuật, Tập cổ toán kinh; nhà toán học: Lưu Huy, Tổ Xung Chi (người sớm nhất TG tim ra số pi rất chính xác); Phát minh ra bàn tính thời Tống, Nguyên
  • Thiên văn và phép làm lịch:

+ Thiên văn: Biết quan sát thiên văn từ rất sớm, đến thời Thương đã có ghi chép sớm nhất TG về nhật thực, nguyệt thực; nhà thiên văn học nổi tiếng nhất: Trương Hành với tác phẩm tổng kết tri thức thiên văn học “Linh hiến”

+ Lịch: dựa trên việc kết hợp vòng quay của Mặt Trăng quanh TĐ, của TĐ quanh Mặt Trời; cho đến đời Thương, lịch TQ được sửa đổi nhiều lần. Đến thời Hán Vũ Đế (104 TCN) TQ dùng 1 loại lịch cải cách – Thái sơ – lấy tháng giêng âm lịch làm tháng đầu năm; lịch Thái sơ – 1 năm 24 tiết

+ Thời gian: 1 ngày 12 giờ theo 12 địa chí (Tí, Sửu, …), mỗi giờ 8 khắc; đầu tiên dùng cọc gọi là “khuê” để đo bóng mặt trời -> “nhật quỹ” – đĩa tròn đặt nghiêng song song với bề mặt xích đạo -> “lậu hồ” -> “đồng hồ trích lậu”

Y học

  • Nền y học TQ có lịch sử phát triển lâu đời và vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống hiện nay không chỉ ở TQ mà còn trên cả TG
  • Nhiều thầy thuốc nổi tiếng: Biển Thước (thời Chiến Quốc), Hoa Đà (thời Hán), Lý Thời Trân (thời Minh)

Bốn phát minh lớn về

- thuật làm giấy: Mãi đến thời Tây Hán, người TQ vẫn dùng thẻ tre để ghi chép. Đến khoảng TK II TCN, người TQ đã phát minh ra phương

thuật

pháp dùng xơ gai để chế tạo giấy. Người có công phát minh ra giấy viết là Thái Luân thời Đông Hán, được phong tước hầu, nhân dân gọi giấy do ông chế tạo là “giấy Thái hầu”, tôn ông là tổ sư nghề làm giấy

  • thuật in: bắt nguồn từ việc khắc chữ trái trên các con dấu đã có từ trước đời Tần. Đến giữa TK VII (đầu đời nhà Đường), kĩ thuật in đã xuất hiện

+ Kĩ thuật in khi mới ra đời là in ván khắc: in nhiều bản trong thời gian ngắn, đơn giản, ít tốn => được sử dụng lâu dài; nhược điểm là ván chỉ dùng đc 1 lần

+ In chữ rời bằng đất sét nung (1 người dân thường phát minh): khắc phục nhược điểm in ván khắc nhưng vẫn còn nhược điểm: chữ hay mòn, khó tô mực, chữ không nét. -> dùng chữ rời bằng gỗ để thay thế

+ Từ đời Đường, kĩ thuật in truyền sang nhiều nước châu Á rồi dần sang châu Phi, châu Âu.

  • Thuốc súng: là một phát minh ngẫu nhiên của những người luyện đan thuộc phái Đạo gia.

+ Đến đầu TK X, thuốc súng bắt đầu được dùng để làm vũ khí.

+ Đến đời Tống, vũ khí làm bằng thuốc súng không ngừng được cải tiến, có thể kể tới “chấn thiên lôi” được quân Tống dùng trong chiến tranh Tống – Kim

+ Năm 1132, TQ phát minh ra hỏa thương.

+ TK XIII, trong quá trình tấn công TQ, người Mông Cổ học tập cách dùng thuốc súng -> chinh phục Tây Á – truyền cho Arập -> truyền vào châu Âu qua con đường Tây Ban Nha

  • Kim chỉ nam:

+ Từ TK III TCN, người TQ đã biết được từ tính và tính chỉ hướng của nam châm -> dụng cụ chỉ hướng gọi là “tư nam” – đá thiên nhiên mài thành cái thìa để trên một cái đĩa có khắc phương hướng; còn nhiều hạn chế

+ Đời Tống, các thầy phong thủy phát minh ra kim nam châm nhân tạo -> kim nam châm của la bàn nước.

+ Khoảng nửa sau TK XII, la biển truyền sang Arập rồi châu Âu. Người châu Âu cải tiến la bàn nước thành “la bàn khô” có khắc các vị trí cố định.

tưởng tôn giáo

  • Lịch sử tư tưởng TQ rất phong phú. Đến thời Xuân Thu – Chiến Quốc, chiến tranh loạn lạc xảy ra triền miên, các nhà tư tưởng TQ quan tâm trước hết đến việc tim kiếm đường lối tư tưởng đảm bảo cho đất nước được ổn định, thống nhất, nhân dân được an cư lạc nghiệp. => Cơ sở cho việc hình thành các trường phái tư tưởng ở TQ thời cổ trung đại trong đó quan trọng nhất là các phái Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia.
  • Âm dương Bát quái Ngũ hành: những thuyết người TQ nêu ra từ cổ đại nhằm giải thích nguồn gốc của vạn vật

+ Âm dương gia là trường phái tư tưởng ra đời vào thời Chiến Quốc, dựa vào thuyết Âm dương Ngũ hành để giải thích sự tiến hóa trong giới tự nhiên và sự

phát triển của xã hội.

+ Đến thời Tây Hán, thuyết âm dương ngũ hành được Đổng Trọng Thư bổ sung -> càng có ảnh hưởng lâu dài trong tư tưởng triết học TQ và cả VN.

  • Nho gia:

+ Trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở TQ. Người đặt cơ sở đầu tiên là Khổng Tử (thời Xuân Thu). Về sau Mạnh Tử (thời Chiến Quốc) và Đổng Trọng Thư (thời Tây Hán) đã phát triển học thuyết này làm cho Nho học ngày càng thêm hoàn chỉnh

++ Khổng Tử: Nhà tư tưởng lớn và là nhà giáo dục lớn đầu tiên của TQ cổ đại. Tư tưởng gồm 4 mặt: triết học, đạo đức, chính trị, giáo dục. Triết học – ít quan tâm đến vấn đề nguồn gốc vũ trụ, thái độ không rõ rệt về trời đất quỷ thần. Đạo đức – hết sức coi trọng; gồm nhiều mặt: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín dũng, … => NHÂN. Đường lối trị nước – chủ trương dựa vào đạo đức – đức trị. Giáo dục: người đầu tiên sáng lập chế độ giáo dục tư thục ở TQ; phương châm “tiên học lễ, hậu học văn”

++ Mạnh Tử: Người kế thừa và phát triển học thuyết Nho gia. Triết học: tin vào mệnh trời. Đạo đức: 2 điểm mới: đạo đức là yếu tố bẩm sinh (tính thiện); trong 4 biểu hiện đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí -> coi trọng NHÂN NGHĨA. Chính trị: nhấn mạnh 2 vấn đề nhân chính và thống nhất => tư tưởng quý dân

++ Đổng Trọng Thư: Thời Hán Vũ Đế, Nho gia bắt đầu trở thành hệ tư tưởng chính thống của TQ. Đổng Trọng Thư phát triển Nho gia thêm 1 bước, nhất là về triết học và đạo đức. Triết học: thuyết “thiên nhân cảm ứng”, dùng âm dương ngũ hành để giải thích mọi sự vật. Đạo đức: nêu ra các phạm trù tam cương, ngũ thường, lục kỉ

+ Nho học đời Tống: do quá tôn sùng và lĩnh hội một cách máy móc các ý kiến của những người sáng lập Nho giáo nên Nho giáo đời Tống trở nên bảo thủ và khắt khe hơn trước.

+ Đến cuối xã hội phong kiến, do mặt phục cổ, bảo thủ của nó, Nho gia đã có trách nhiệm rất lớn trong việc làm cho xã hội TQ trì trệ, không bắt kịp trào lưu văn minh TG.

  • Đạo gia Đạo giáo:

+ Người đầu tiên đề xuất học thuyết Đạo gia là Lão Tử và người phát triển học thuyết này là Trang Tử.

++ Lão Tử: sống thời Xuân Thu. Triết học: vừa có yếu tố duy vật vừa có yếu tố biến chứng thô sơ: nguồn gốc của vũ trụ là đạo. Sau khi sự vật sinh ra thì cần phải có quy luật duy trì sự tồn tại của nó -> đức; nhận thức được các mặt đối lập trong TG khách quan. Chính trị: chủ trương vô tri, nước nhỏ, dân ít và ngu dân.

++ Trang Tử: kế thừa tư tưởng Lão Tử, mặt khác, biến những yếu tố biện chứng trong triết học của Lão Tử thành CN tương đối, ngụy biện.

+ Đạo giáo: Xuất phát từ những hình thức mê tín tin tưởng vào thần tiên, trường sinh bất tử kết hợp với học thuyết Đạo gia.

++ Đạo giáo chính thống: đối tượng thờ cúng: Lão Tử và các vị tiên. Lão Tử được tôn làm “Thái thượng lão quân”. Mục đích tu luyện của các tín đồ Đạo giáo -> trở thành tiên trường sinh bất tử; phương pháp: luyện khí công, nhịn ăn lương thực, luyện đan.

=> Đạo giáo có ảnh hưởng đáng kể với văn hóa TQ, nhất là việc phát minh ra thuốc súng, phép dưỡng sinh và văn học nghệ thuật.

  • Pháp gia:

+ Trường phái chủ trương dùng pháp luật để trị nước. Xuất hiện từ thời Xuân Thu, người khởi xướng: Quản Trọng

+ Đại biểu xuất sắc nhất: Hàn Phi: kế thừa tư tưởng của các nhà Pháp gia đời trước, cho rằng cần 3 yếu tố để trị nước tốt: pháp, thế, thuật. Đường lối xây dựng đất nước: chủ trương sản xuất nông nghiệp và chiến đấu; văn hóa giáo dục: không cần thiết, thậm chí có hại

=> Dùng phái Pháp gia chủ trương dùng pháp luật để trị nước là đúng đắn. Nhờ vậy nhà Tần trở nên hùng mạnh và thống nhất được TQ. Nhưng mặt khác, phái này quá nhấn mạnh biện pháp trừng phạt nặng nề, phủ nhận đạo đức, tinh cảm, thủ tiêu văn hóa giáo dục là đi ngược lại với sự phát triển của văn minh, làm cho mâu thuẫn xã hội vô cùng gay gắt => Nhà Tần thi hành đường lối này nên chỉ tồn tại được 15 năm thì sụp đổ.

  • Mặc gia:

+ Người sáng lập là Mặc Tử người nước Lỗ. Chính trị: hạt nhân của tư tưởng là thuyết “kiêm ái” (thương yêu mọi người) -> đề xướng chủ trương tiết kiệm (tiết dụng). Thuyết “khiêm ái” của Mặc Tử khác “nhân” của Nho gia ở chỗ không phân biệt thân sơ. Trong tổ chức bộ máy nhà nước: đề cao người tài đức (thượng hiền)

+ Tư tưởng của Mặc Tử có phần phản ánh nguyện vọng của nhân dân lao động nhưng thuyết kiêm ái của ông rõ ràng mang tính không tưởng -> không được giai cấp thống trị áp dụng.

Giáo dục

  • Trường học:
  • Khoa cử:

Bài 3: Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại

  1. sở hình thành:

Điều kiện tự nhiên

  • Vị trí:

+ Là quốc gia lớn ở khu vực Nam Á thời cổ - trung đại. Lãnh thổ rộng lớn gồm CH Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Nepal, Bhutan ngày nay

+ Phía Bắc giáp Himalaya, Đông giáp vịnh Bengal, Tây giáp biển Ả rập, Nam - Ấn Độ Dương => tiểu lục địa biệt lập

  • Địa hình: đồng bằng châu thổ sông Ấn và sông Hằng (miền Bắc), cao nguyên Deccan (miền Nam), núi đá cao (Himalaya)
  • Khí hậu: nhiệt đới gió mùa; 2 mùa: mưa – khô
  • Sông ngòi: sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Ganga): cung cấp lượng phù sa lớn, màu mỡ, nguồn nước, thủy sản, giao thông đường thủy quan trọng. Tuy nhiên mùa mưa lượng nước lớn -> dễ gây lũ lụt

+ Sông Ấn (Indus): dài 3200km; S lưu vực: 1.165.000km2; lượng phù sa xếp thứ 6 thế giới; lưu vực sông Ấn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn nhất của văn minh Ấn Độ - văn minh sông Ấn

+ Sông Hằng (Ganga): dài 2.510km; thượng nguồn: sông băng Gangtri; lưu vực 1.730.000km2; lượng phù sa xếp thứ 2 TG; dòng sông Mẹ: linh thiêng, là văn hóa, đời sống tâm linh của người Hindu

  • Tài nguyên: phong phú (đất đai, động thực vật, khoáng sản)

Dân

  • Thành phần chủng tộc ở Ấn Độ rất phức tạp
  • Người Dravida da màu được xem là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn (TNK IV – TNK II TCN)
  • Người Aryan da trắng, ngôn ngữ Ấn – Âu đến Ấn Độ khoảng giữa TNK II TCN, xây dựng văn minh sông Hằng
  • Sau này các tộc người khác đến Ấn Độ (Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kì, Ả rập, Mông Cổ, …) đồng hóa với các tộc người đến trước tạo ra sự phức tạp trong thành phần chủng tộc ở Ấn Độ

Kinh tế

  • Nông nghiệp: lúa mì (sông Ấn), lúa gạo (sông Hằng), gắn với trị thủy, kết hợp chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản
  • Thủ công nghiệp: luyện kim, đúc đồng, khắc con dấu, đồ gốm; thủ công mỹ nghệ phức tạp từ đá quý, vàng; dệt rất phát triển
  • Thương nghiệp: Nội thương phát đạt, có buôn bán với Trung Á (văn minh sông Ấn) và mở rộng ra các nước Đông Nam Á, châu Âu.

Lịch sử

  1. Thành tựu:
  • Thời cổ - trung đại, Ấn Độ đã đạt được những thành tựu văn minh rực rỡ trên nhiều lĩnh vực – là 1 trung tâm văn minh lớn của TG
  • Những thành tựu văn minh của Ấn Độ lan tỏa, có ảnh hưởng tới nhiều quốc gia, khu vực (TQ, ĐNA, Trung Á, Ả rập)

Chữ viết

  • Chữ viết đầu tiên ở Ấn Độ được sáng tạo từ thời văn hóa Harappa
  • Đến khoảng TK V TCN, xuất hiện 1 loại chữ khác gọi là chữ Kharosthi – phỏng theo chữ viết vùng Lưỡng Hà

Văn học

- Có nền văn học rất phát triển. Thời cổ đại VH Ấn Độ gồm 2 bộ phận quan trọng: Vêđa và sử thi

+ Vê-đa: gồm 4 tập, trong đó Rích Vêđa là tập quan trọng nhất

+ Sử thi: Mahabharata và Ramayana

+ Những tác phẩm của Caliđaxa, tiêu biểu là vở kịch Sơcuntla

+ Các tác phẩm văn học viết bằng phương ngữ

Nghệ thuật

- Nền nghệ thuật phong phú đặc sắc bao gồm nhiều mặt, nổi bật nhất là kiến trúc, điêu khắc: cung điện, tháp, đền, chùa, nhà thờ, lăng, … tạc tượng => nghệ thuật tạo hình phần lớn nhằm vào chủ đề tôn giáo

Khoa học tự nhiên

  • Thiên văn: từ rất sớm đã biết chia 1 năm - 12 tháng – 30 ngày – 30 giờ; 5 năm thêm 1 tháng nhuận; biết Mặt Trăng và TĐ đều hình cầu, biết quỹ đạo của mặt trăng và tính được các kì trăng tròn; phân biệt được 5 hành tinh Hỏa, Thủy, Mộc, Kim, Thổ, …
  • Toán học: phát minh ra 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới; TK VI, tính được 1 cách chính xác số pi, phát minh ra đại số học
  • Vật lí học: thuyết nguyên tử, biết được sức hút của TĐ
  • Dược học: những thành tựu rất sớm và hơn nhiều các nước khác.

+ Trong các tập Vêđa kể ra rất nhiều thứ bệnh và ngay từ thời bấy giờ phương pháp phẫu thuật đã được sử dụng.

+ Các tập Vê-đa cũng là những tác phẩm dược học cổ nhất, nêu ra những loại thuốc thảo mộc; biết chế thuốc tê uống để giảm đau khi mổ

Tôn giáo

- Đạo Bàlamôn và đạo Hinđu

+ Balamon: không có người sáng lập, không có tổ chức giáo hội chặt chẽ; tôn giáo đa thần – cao nhất là thần Brama. Giáo lí: thuyết luân hồi. Về mặt xã hội: là công cụ đắc lực bảo vệ chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ => truyền bá rộng rãi ở Ấn Độ trong nhiều thế kỉ. Đến khoảng TK VI TCN, ở Ấn Độ xuất hiện tôn giáo mới là đạo Phật. Balamon suy thoái trong 1 thời gian dài

+ Hindu: Sau 1 thời gian hưng thịnh, đến khoảng TK VII, đạo Phật suy thoái ở Ấn Độ. Nhân tinh hình đó, Balamon dần phục hưng, đến khoảng TK VIII bổ sung thêm nhiều yếu tố từ đó được gọi là đạo Hinđu. Đối tượng sùng bái: 3 vị thần Brama, Siva và Visnu; ngoài ra còn thờ các loại động vật – tôn sùng hơn cả: thần khỉ + thần bò (ăn chay vào thứ 3 hàng tuần, kiêng ăn thịt bò và dùng những đồ vật bằng da bò). Chú trọng thuyết luân hồi; còn duy trì lâu dài nhiều tục lệ lạc hậu (tảo hôn, vợ góa hỏa táng theo chồng) => đạo Hinđu là tôn giáo chủ yếu ở Ấn Độ

  • Đạo Phật:

+ Vào giữa TNK I TCN ở Ấn Độ xuất hiện 1 số dòng tư tưởng chống đạo Balamon và đạo Phật là 1 trong số đó

+ Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Phật là Thích ca Mâu ni

+ Học thuyết Phật giáo: lí giải và nêu ra chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ; Thế giới quan: thuyết Duyên khởi -> chủ trương “vô tạo giả” tức không có vị thần linh tối cao tạo ra vũ trụ, bên cạnh đó còn có “ vô ngã”, “vô thường”; Xã hội: không quan tâm chế độ đẳng cấp; muốn có 1 xã hội vua có đạo đức, dựa vào pháp luật để trị nước, không chuyên quyền độc đoán còn nhân dân thì được an cư lạc nghiệp

=> Học thuyết khuyên người ta từ bỏ ham muốn, tránh điều ác, làm điều thiện để được cứu vớt chứ không thừa nhân thượng đế và các vị thần bảo hộ -> không có nghi thức cúng bái, không có tầng lớp thầy cúng.

+ Sự phát triển của đạo Phật ở Ấn Độ:

  • Đạo Jain
  • Đạo Xích

Bài 4: Văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại

  1. sở hình thành:

Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ TQ

  • Phía Bắc Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn minh TQ
  • Các khu vực còn lại chịu ảnh hưởng sâu sắc hơn của văn minh Ấn Độ
  • Vào những TK đầu công nguyên, khi khu vực ĐNA đang đứng trước những chuyển biến quan trọng (công cụ sản xuất bằng đồng thau, bằng sắt xuất hiện …), ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Quốc góp phần thúc đẩy nhanh, mạnh mẽ sự ra đời của các nhà nước ở ĐNA

Điều kiện tự nhiên

  • Vị trí: là khu vực khá rộng lớn ở ĐN châu Á, trong khu vực biển Đông, phía Bắc giáp Đông Á, tây giáp Nam Á và vịnh Bengal và Thái Bình Dương, phía Nam giáp Australia và Ấn Độ Dương => nằm giữa hai nền VM lớn TQ và Ấn Độ; tuyến đường hàng hải nối Ấn Độ Dương với TBD
  • Địa hình: bị chia cắt mạnh gồm ĐNA lục địa và hải đảo; những khu vực sinh tồn nhỏ
  • Sông ngòi, khí hậu: Hệ thống sông ngòi, khí hậu nhiệt đới gió mùa -> ảnh hưởng sâu sắc, biến ĐNA trở thành quê hương của cây lúa nước, các cây hương liệu, gia vị, thảm động vât, thực vật phong phú.

Dân

  • Cư dân ĐNA là kết quả của sự hòa huyết giữa Mongoloid và Australoid tạo thành tiểu chửng ĐNA (trước đây gọi là Mongoloid phương Nam)
  • Tiểu chủng ĐNA gồm:

+ Nam Á – Austroasiatic (da sáng màu hơn, có nhiều đặc điểm của Mongoloid, đông hơn)

+ Austroesian (da đen hơn, có nhiều đặc điểm của Australoid hơn, ít hơn)

- Hiện nay, ở các quốc gia ĐNA đều có cư dân của 2 nhóm này

  1. Thành tựu:

Chữ viết

Trên cơ sở chữ viết Ấn Độ, Trung Quốc, cư dân ĐNA đã sáng tạo ra chữ viết riêng của dân tộc mình

Kỹ thuật trồng lúa nước

  • ĐNA là một trong những khu vực phát sinh trồng trọt sớm nhất TG (các cây bầu, bí, đậu, …)
  • ĐNA là nơi phát sinh nghề trồng lúa nước, quê hương của cây lúa nước
  • Cư dân ĐNA có những đóng góp quan trọng về kĩ thuật trồng lúa nước, trở thành 1 khu vực có trình độ cao nhất TG; một mô hình nông nghiệp quan trọng của nhân loại
  • Văn minh ĐNA là văn minh lúa nước

Kỹ thuật luyện đồng

  • ĐNA là khu vực có kĩ thuật luyện đồng khá sớm và phát triển ở trình độ cao, trở thành một trong những trung tâm luyện đồng thau của nhân loại
  • Trống đồng Đông Sơn là sản phẩm tiêu biểu của kĩ thuật luyện đồng ĐNA

CHƯƠNG III: VĂN MINH PHƯƠNG TÂY THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI

Bài 1: Văn minh Hi Lạp

I. sở hình thành: Xuất hiện sớm: TNK III TCN

Điều kiện tự nhiên

  • Vị trí: Nam Âu, Bắc giáp lục địa châu Âu, còn lại được bao bởi biển: biển Aegean (Đông), biển Ionian (Tây), Địa Trung Hải (Nam); sau mở rộng ra ven bờ phía Tây khu vực Tiểu Á -> thuận lợi giao thương, tiếp thu văn hóa, văn minh
  • Địa hình: không bằng phẳng, bị chia cắt bởi núi và biển. Phần lục địa chủ yếu là đồi núi (đất cứng) -> thuận lợi cho trồng cây công nghiệp (nho, oliu); đồng bằng ven biển nhỏ, hẹp (phì nhiêu), nhiều vũng vịnh kín gió => thuận lợi xd hải cảng, ptr hàng hải
  • Khí hậu: Địa Trung Hải, mùa hè nóng và khô, mùa đông ôn hòa và có gió
  • Khoáng sản: đất sét, nhiều kim loại, vàng bạc, gỗ quý

lược lịch sử Hi Lạp cổ đại

  • Thời văn hóa Crét-Myxen: Myxen tấn công thành Troy; cuối TK XII TCN, người Đôriêng với vũ khí bằng sắt từ phía Bắc tràn xuống đã tiêu

diệt các quốc gia ở Myxen và Cret => Thời kì Crét-Myxen kết thúc

  • Thời Homer: không phải sự phát triển tiếp tục xã hội có nhà nước thời Cret-Myxen mà là giai đoạn cuối của xã hội nguyên thủy (nhà nước chưa ra đời)
  • Thời thành bang: thời kì quan trọng nhất lịch sử HL cổ đại.
  • Thành bang Xpác: bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế và văn hóa nhưng hùng mạnh về quân sự => bắt thành bang lân cận thành chư hầu. Đến 530 TCN thành lập một đồng minh do Xpác cầm đầu gọi là Đồng minh Peloponedo nhằm mục đích giành quyền bá chủ ở HL
  • Thành bang Aten: khi mới ra đời, tính chất dân chủ còn hạn chế; sau trở thành thành bang có chế độ chính trị dân chủ nhất HL; tuy vậy đó chỉ là chế độ dân chủ chủ nô; chiến tranh chống xâm lược Ba Tư và chiến thắng; thành lập đồng minh Đê-lốt; chiến tranh Peloponedo -> Aten thất bại và phải kí hiệp ước đầu hàng
  • Thời Makedonia: sau Peloponedo, Hi Lạp diễn ra một cuộc ctr mới để giành quyền bá chủ nhưng kh có thành bang nào đủ mạnh để thống nhất HL; Babylon được chọn làm kinh đô của đế quốc; 323 TCN, Alexandre chết đột ngột, các tướng lĩnh không ngừng đánh nhau tranh giành quyền bính -> Makedonia chi thành 3 nước lớn … -> bị La Mã

tiêu diệt, nhập vào đế quốc La Mã

Thành tựu

  • Văn học:
  • Thần thoại: phản ánh nguyện vọng của nhân dân trong việc giải thích và đấu tranh vs tự nhiên; p/a cuộc sống lao động và hoạt động xh
  • Thơ: Iliat và Ôdixe
  • Kịch: bắt nguồn từ các hình thức ca múa hóa trang trong các ngày lễ hội, nhất là lễ hội thần Rượu nho
  • Sử học:
  • Herodot – nhà sử học đầu tiên của HL, “người cha của nền sử học phương Tây”; mục đích viết sử: “để cho công lao của con ng không bị phai nhạt trong kí ức của chúng ta”
  • Tuxidit: người đầu tiên ở phương Tây viết sử 1 cách nghiêm túc
  • Nghệ thuật:
  • Kiến trúc: đền Pác-tê-nông
  • Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa sắt (Mirong)
  • Khoa học tự nhiên:
  • Thales: tỉ lệ thức; nhận thức sai về TĐ khi cho rằng TĐ nổi trên nước, vòm trời hình bán cầu úp trên mặt đất
  • Ơ-cơ-lít: Toán học sơ đẳng
  • Archimede: nguyên lí đòn bẩy
  • Aristarque: thuyết hệ thống mặt trời
  • Y học: Hippocrate: thủy tổ y học phương Tây
  • Triết học:

- Triết học duy vật: Thales (nước); Anaximangdre (vô cực); Anaximen

(không khí); Heraclite (lửa); Empedocle (4 yếu tố đất, không khí, lửa, nước); Anaxagore (vô số nguyên tố); Democrite (nhà triết học DV lớn nhất LSHL cổ đại, nguyên tử)

  • Triết học ngụy biện: Socrate – thuật bà đỡ
  • Triết học duy tâm: Platone – ý niệm và linh hồn bất diệt
  • Aristote:
  • Luật pháp:
  • Kết quả của sự đấu tranh của quần chúng và thường gắn liền với những cải cách về ctri, hiến pháp và luật Đra-công
  • Việc ban bố luật Dracong không giải quyết được các mâu thuẫn trong XH vì: không đề cập tới vấn đề cải cách xã hội

Bài 2: Văn minh La

  1. sở hình thành:
  • Sự suy vong của đế quốc La Mã:

- Thời quân chủ, chế độ nô lệ ở LM ngày càng khủng hoảng trầm trọng -> giai cấp chủ nô thay đổi cách bóc lột -> tầng lớp XH mới: lệ nô

  • Ảnh hưởng VH Hi Lạp
  1. Thành tựu:

Văn học

- Thời kì ptr nhất của thơ ca LM: thời kì thống trị của Ôctavaniut

Sử học

  • Người đầu tiên viết LS LM bằng văn xuôi: Phabiut
  • Người đầu tiên sd văn xuôi Latinh để viết sử: Ca-tông

Nghệ thuật

Triết học

Luật pháp

  • Luật 12 bảng
  • Khắc trên bảng đồng đặt ở quảng trường
  • Tinh thần chủ yếu: bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự cho mng
  • Thể hiện sự gia trưởng

Đạo Kito

  • Đạo Do Thái: sau trở thành kinh Cựu ước
  • Sự ra đời: giáo lí của đạo Do Thái + tư tưởng phái khắc kỉ + đời sống cực

khổ kh lối thoát của nhân dân bị áp bức

Bài 3: Văn minh Tây Âu

  1. sở hình thành:

Sơ kì và trung kì trung đại (V – XIV)

Hậu kì trung đại (XIV – XVI) – thời Phục hưng

Điều kiện lịch sử:

  • Chế độ pk
  • Giáo hội La

ĐKLS:

  • Quan hệ sản xuất TBCN
  • VH phục hưng
  • Thần quyền: đ/s tâm linh tất cả các tín đồ
  • Thế tục: chi phối vương quyền, KT, tư tưởng, VH, GD
  • Giáo Hoàng có quyền lực, a/h vô cùng lớn
  • Thành thị:
  • Cơ sở: sự ptr của sản xuất nông nghiệp phân công lao động: tách TCN ra khỏi nông nghiệp
  • Hoạt động KT thành thì -> TCN và thương nghiệp -> thúc đẩy giao lưu, sáng tạo
  • ND tưởng:

+ VHPH là cuộc các mạng văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản mới ra đời nhằm chống lại những quan điểm lỗi thời ràng buộc tư tưởng tinh cảm của cng và kìm hãm sự ptr của xh phong kiến và giáo hội Thiên chúa

+ tư tưởng chủ đạo: CN nhân văn

  • Tính chất CM thể hiện ở:
  1. Lên án, đả kích, châm biếm sự tàn bạo, dốt nát, giả nhân giả nghĩa của các giáo sĩ và quý tộc PK
  2. Chống lại quan niệm của giáo hội về con ng và c/s trần gian
  3. Chống quan điểm phản KH và CNDT
  4. Đề cao tinh thần dân tộc, tinh yêu đối với tổ quốc và tiếng nói nc mình

- Ý nghĩa:

+ Đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời

+ giải phóng tư tưởng, tinh cảm con ng khỏi mọi sự kìm hãm và trói buộc của giáo hội

+ CN nhân văn

  • Ý quê hương đầu tiên của phong trào VH phục hưng
  • Thuận lợi về địa lí, quan hệ TBCN ra đời sớm nhất
  • Ý vốn là quê hương của văn minh LM cổ đại -> giữ lại nhiều di sản văn hóa
  • Kinh tế ptr
  • Cải cách tôn giáo

Thành tựu:

  • Văn hóa
  • GD
  • Tư tưởng

Thành tựu:

  • Vh, nghệ thuật
  • Khoa học TN
  • Triết học, tôn giáo

VĂN MINH THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

Bài 1:

I.

    1. CM Nga sự xuất hiện CNXH:

CM Nga (1917)

-> 1945: Liên Xô trở thành cường quốc

-> CM DTDC ở Đông Âu (1944-1949), CM Trung

Quốc (1949), VN (1954),

Cuba (1959)

Khai sinh ra nhà nước XHCN đầu tiên trên TG

CNXH trở thành hệ thống thế giới

Đối trọng với CNTB, cùng cạnh tranh khẳng định ưu thế và đóng góp cho sự phát triển của văn minh nhân loại

    1. Những cuộc chiến tranh lớn:

CTTG I (1914-1918)

Các cuộc CT cục bộ

CTTG II (1939-1945)

  • CT giữa 2 phe: liên minh Đức, Áo-Hung, Italia) – Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga)
  • Lôi kéo 33 quốc gia
  • Thiệt hại: 10M người chết, 20M người bị thương, 338 tỉ USD
  • Chiến tranh giữa 2 phe: phát xít (Đức, Ý, Nhật) – Đồng minh (Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô)
  • Lôi kéo 72 quốc gia
  • Thiệt hại: 60M người chết, 90M bị thương. 4000 tỉ USD
  • Giết hại con người, phá hủy nhiều thành tựu văn minh, gián đoạn việc bảo tồn các di sản
  • Thúc đẩy các phát minh, sáng chế; có giải pháp ngăn chặn chiến tranh
    1. Sự phát triển của CNTB:

Khủng hoảng, mâu thuẫn và chiến tranh

  • Đóng góp cho văn minh nhân loại về cả vật chất và tinh thần
  • Phá hủy một số thành tựu văn minh

Điều chỉnh, thích nghi đi đầu trong phát triển KT, KHCB

    1. Sự gia tăng xu hướng toàn cầu hóa:

Khái niệm

Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực của tất các các khu vực, quốc gia, các dân tộc trên phạm vi toàn cầu

Biểu hiện

  • Sự tăng trưởng thương mại, lưu thông tiền tệ quốc tế
  • Tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự kết hợp giữa các doanh nghiệp
  • Sự ra đời, phát triển của các tổ chức, diễn đàn quốc tế

Tác động

  • Thúc đẩy, lan tỏa các thành tựu văn minh mang tính toàn cầu
  • Xác lập các tiêu chuẩn, giá trị văn minh toàn cầu
  • Phai nhạt bản sắc văn hóa của các quốc gia

CHƯƠNG VI: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA VĂN MINH THẾ GIỚI HIẸN ĐẠI

  1. Vấn đề bảo tồn di sản:
    1. Biến đổi khí hậu bảo tồn di sản:

Khái niệm biến đổi KH

Biểu hiện

Tác động tới di sản

Là sự thay đổi hình thái thời tiết và những thay đổi liên quan đến đại dương, bề mặt trái đất và các tảng băng, xảy ra theo thời gian với quy mô hàng thập kỷ hoặc lâu hơn.

VD: sự khô cạn của hồ EV Spence, Texas – Mỹ (9/2011); xa lộ liên tiểu bang 10 bị nhấn chìm bởi nước lũ do bão Harvey ở Vidor, Texas (9/2017); con đường ở Erftstadt (Đức) sau trận mưa lớn làm vỡ bờ sông Erft

  • Thời tiết khắc nghiệt (hạn hán, bão, lũ lụt); nhiệt độ trái đất ấm lên, mực nước biển dâng cao, ấm dần lên; sông băng co lại, băng tan nhanh hơn ở Nam, Bắc cực.
  • Nguyên nhân:

+ Khách quan: sự biến đổi các hđ của mặt trời, quỹ đạo trái đất, các dạng hải lưu, nội bộ HT khí quyển

+ Chủ quan: đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, phá rừng, sản xuất CN làm gia tăng khí CO2 và các khí nhà kính khác.

  • Làm biến mất di sản (nhiệt độ trái đất nóng lên, hạn hán, nước biển dâng, sóng thần, bão lụt cuốn trôi các công trình)
  • Làm hư hỏng, xuống cấp, giảm giá trị của di sản (sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, không khí, lượng mưa gây ra rạn nứt hoặc co ngót, xói mòn, ngập úng, xuống cấp các di sản)
  • VD: Tình trạng hạn hán gay gắt kéo dài suốt hai TK là nguyên nhân khiến nền văn minh Harappan (Pakistan) và nền văn minh của người Maya ở Bắc Mỹ lụi tàn; Angkor Wat, Campuchia – kinh đô của đế quốc Khmer, được xd vào TK IX, nổi tiếng về sự giàu có, di sản kiến trúc, nghệ thuật, mạng lưới đường thủy phức tạp, các hồ chứa nước mưa mùa hè -> Đến TK XV, Angkor Wat bị bỏ hoang do người dân khai thác quá trầm trọng các tài nguyên TN; TP Venice (Italia) được xây dựng trên 118 hòn đảo nhỏ - thành phố kênh đào được công nhận là Di sản thế giới 1987 -> triều cường đạt đỉnh trong 50 năm ở Venice (11/2019) làm 85% Venice trong tinh trạng ngập lụt, nước tràn vào bên trong tiệm cà phê, cửa hàng và nhà dân
    1. Ứng xử của con người với di sản:
      • Chưa nhận thức đúng về giá trị của di sản nên chưa biết cách trân trọng và giữ gìn
      • Bảo tồn, trùng tu, tôn tạo nhưng không hiểu di sản đã dẫn tới việc xâm hại giá trị của di sản
      • Quá chú trọng khai thác giá trị kinh tế dẫn tới khả năng di sản bị xâm hại, xuống cấp, thậm chí biến mất